Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 46 Thuc hanh Do tieu cu cua thau kinh hoi tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 46 TIẾT 53</b>
<b>TUẦN 28</b>


<b>ngày dạy: 14/03/2016</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.1. Kiến thức: </b>


- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.


<b> 1.2. Kĩ năng:</b>


- Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ thơng qua thí nghiệm thực tế.


<b> 1.3. Thái độ:</b>


- Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an tồn trong sử dụng điện.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm.


- u thích mơn học.


<b>2. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>


- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.
- Vận dụng được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<b>3.1/. GV:</b>



Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:


+ 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm.


+ 1 vật sáng chữ F khoét trên màn chắn sáng, 1 đèn.
+ 1 màn hứng nhỏ.


+ 1 giá quang học có thước đo.


<b>3.2/. HS:</b>


Chuẩn bị trước báo cáo thực hành


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


4.<b>1. ỔN ĐỊNH,TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN</b>:
Kiểm diện HS.


Kiểm tra vệ sinh lớp


<b> 4.2. KIỂM TRA MIỆNG: ( 10 ĐIỂM )</b>


a. Dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng 2f.


<b>Trả lời</b>


a.





b. Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ
ảnh đến thấu kính là bằng nhau.


<b>TRẢ LỜI</b>


b. Ta có BI = AO = 2f = 2OF’, nên OF’ là đường trung bình của <sub>B’BI. Từ đó suy ra</sub>


OB = OB’ và <sub>ABO = </sub><sub>A’B’O. Kết quả A’B’ = AB và OA’ = OA = 2f hay d = d’ = 2f. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật?


<b>TRẢ LỜI:</b>


c. Ảnh có kích thước bằng vật.


d. Lập cơng thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.


<b>TRẢ LỜI:</b>


d. f = 4


'
<i>d</i>
<i>d</i>


e. Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.


<b> TRẢ LỜI:</b>



e. Cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ:


- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu
kính.


- Dịch vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh
của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.


- Đo khoảng cách L từ vât tới màn và tính tiêu cự: f = 4


<i>L</i>


= 4


'
<i>d</i>
<i>d</i> 


<b>4.3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b> Hoạt động thầy trò.</b> <b> Nội dung bài.</b>
<b>Hoạt động1:</b> (5 phút )


<b>Mục tiêu: </b>Tìm hiểu các dụng cụ có trong bộ thí
nghiệm .


GV: Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ thực hành
HS: HS các nhóm nhận biết hình dạng vật sáng, cách
chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí của thấu
kính, của vật và của màn ảnh.



HS: Đại diện nhóm báo cáo.


HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn chỉnh.


<b>Hoạt động 2</b>: (25 phút )


<b>Mục tiêu: </b>giúp HS Tiến hành đo tiêu cự của thấu
kính.


HS: Các nhóm tiến hành đo chiều cao của vật.


HS: Tiến hành điều chỉnh để vật và màn cách thấu
kính những khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng
vật.


GV: <i>Lưu ý</i> :


+ Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi
đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.
+ Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những
khoảng lớn bằng nhau (chừng 5cm) ra xa dần thấu
kính để ln đảm bảo d = d’.


HS: Các nhóm tiến hành đo các khoảng cách (d, d’)
tương ứng từ vật và từ màn đến thấu kính khi h = h’.
GV: <i>Lưu y</i>: Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch
chuyển vật và màn những khoảng nhỏ bằng nhau
cho tới khi thu được ảnh rõ nét cao bằng vật. Kiểm
tra điều này bằng cách đo chiều cao h’ của ảnh để so


sánh với chiều cao h của vật: h = h’.


HS: Ghi kết quả vào bảng 1 SGK.


Gv: + Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm yếu.
+ Nhắc nhở HS đều tham gia hoạt động tích


<b>I. Dụng cụ: (SGK)</b>


+ 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10
cm.


+ 1 vật sáng chữ F khoét trên màn
chắn sáng, 1 đèn.


+ 1 màn hứng nhỏ.


+ 1 giá quang học có thước đo.


<b>II. Thí nghiệm:</b>


1. Đo chiều cao h của vật.


2. Điều chỉnh để vật và màn cách thấu
kính những khoảng bằng nhau và cho
ảnh cao bằng vật.


3. Đo các khoảng cách (d, d’) tương ứng
từ vật và từ màn đến thấu kính khi h =
h’.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cực


HS: Thực hiện thí nghiệm trong 4 lần.


HS: Cá nhân HS hoàn thành báo cáo để nộp. <b>3. Kết quả đo:</b>


Bảng 1 (SGK)


<sub></sub> Giá trị trung bình của tiêu cự thấu
kính đo được là: . . . (mm)


<b>4.4. Tổng kết:</b>


- GV yêu cầu vài nhóm báo cáo kết quả


- HS các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bái thực hành.
- GV Nhận xét:


+ Kết quả


+ Thao tác thí nghiệm.


+ Tinh thần học tập của nhóm.
+ Ý thức kỉ luật.


<b>4.5. Hướng dẫn học tập: </b>
<b>Đối với bài học ở tiết này:</b>



- Xem lại nội dung bài thực hành, chú ý cơng thức tính tiêu cự của thấu kính hội tụ
f = 4


'
<i>d</i>
<i>d</i> 


<b>Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


- Đọc và nghiên cứu bài: “Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh”.
+ Cấu tạo máy ảnh.


+ Vẽ hình 47.4 xác định ảnh 01 vật.


<b>5. PHỤ LỤC</b>:


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>


<!--links-->

×