Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dap an de thi HSG Tinh mon Dia Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9</b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm <i><b>03 </b></i>trang )


<b>Môn: ĐỊA LÝ - BẢNG A</b>
<b> </b>


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu</b>
<b>1</b>
<b>(4,5</b>
<b>điểm</b>


<b>)</b>
<b>Ý</b>


<b>1</b> <b>Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư</b><sub>- Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng: Giữa đồng bằng –</sub> <b>1,0</b>


miền núi, giữa đồng bằng – đồng bằng, trong nội bộ vùng (dẫn chứng) 0,5
- Mật độ dân số từ 1989 – 2003 đều tăng. Tăng nhanh nhất là ĐBSH (Số


liệu), tăng ít nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ (Số liệu) 0,5


<b>Ý</b>


<b>2</b> <b>Giải thích tại sao ĐBSH có mật độ dân số cao nhất cả nước</b><sub>- ĐBSH có điều kiện tự nhiên thuận lợi: địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn</sub> <b>2,5</b>


nước… thuận lợi cho việc cư trú 0,5



- ĐBSH có lịch sử khai thác lãnh thổ và định cư lâu đời nhất nước ta. 0,5
- Nền nông nghiệp trồng lúa nước ở ĐBSH là nghề đòi hỏi rất nhiều lao


động 0,5


- Các điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở vật chất phát triển. Vùng có thủ đơ Hà


Nội là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa quan trọng của cả nước 0,5
- ĐBSH đã hình thành một mạng lưới đô thị khá dày đặc (dẫn chứng) 0,5


<b>Ý</b>


<b>3</b> <b>Các biện pháp giải quyết vấn đề dân số ở ĐBSH:</b><sub>- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động: Chuyển một bộ phận dân cư tới</sub> <b>1,0</b>


các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên 0,25


- Thực hiện tốt công tác KHHGĐ, giảm tỉ lệ tăng dân số 0,25
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: đẩy mạnh CNH-HĐH, nâng cao chất lượng


cuộc sống 0,5


<b>Câu</b>
<b>2</b>
<b>(4,5</b>
<b>điểm</b>


<b>)</b>
<b>Ý</b>



<b>1</b> <b> Phân tích các điều kiện thuận lợi đối với sự phát triển và phân bố</b>


<b>công nghiệp: </b> <b>3,0</b>


- Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất đa dạng tạo cơ sở cho việc phát triển


cơ cấu CN đa ngành 0,25


- Khoáng sản: Kể tên các loại khoáng sản và các ngành CN tương ứng 0,25
- Nguồn thủy năng dồi dào:...phát triển thủy điện (dẫn chứng) 0,25
- Tài nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật, biển… phong phú là điều kiện


phát triển nông lâm ngư nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến 0,25
- sự phân bố các nguồn tài nguyên không đồng đều trên lãnh thổ tạo các thế


mạnh khác nhau cho nền CN của từng vùng, ví dụ: Trung du và miền núi
Bắc Bộ có thế mạnh về CN khai khống, năng lượng, Bắc Trung Bộ có thế
mạnh về sản xuất VLXD


0,25
- Dân cư và lao động: Nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động ngày


càng được nâng cao... 0,5


- CSVCKT và cơ sở hạ tầng: Ngày càng hồn thiện... 0,5
- Có nhiều chính sách ưu tiên phát triển CN... 0,25
- Thị trường: Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước đang được mở rộng 0,5


<b>Ý</b>



<b>2</b> <b>Vì sao CN năng lượng là ngành CN trọng điểm: </b> <b>1,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Than, Dầu khí…, tiềm năng thủy điện lớn…


- Do nhu cầu thúc đẩy của tiến trình CNH-HĐH đất nước. Nhu cầu tiêu


dùng 0,5


<b>Câu</b>
<b>3</b>
<b>(4,0</b>
<b>điểm</b>


<b>)</b>
<b>Ý</b>


<b>1</b> <b>So sánh tình hình sản xuất cây cơng nghiệp của Trung du và miền núi</b>


<b>Bắc Bộ và Tây Nguyên</b> <b>2,5</b>


- Giống nhau:


+ Cả hai vùng đều có diện tích lớn thuận lợi cho việc hình thành vùng


chun canh cây CN 0,25


+ Có điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây


CN 0,25



+ Lao động có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cây CN lâu năm 0,5
+ Cả hai vùng đều trồng được chè và cà phê 0,5
- Khác nhau:


+ Qui mơ: Tây ngun có qui mơ sản xuất lớn hơn TD và MNBB 0,5
+ Cơ cấu: Tây nguyên trồng chủ yếu các loại cây CN nhiệt đới: Cà phê,


cao su, hồ tiêu, chè…TD và MNBB chủ yếu trồng các loại cây CN có
nguồn gốc cận nhiệt như: chè, hồi, quế, sơn…


0,5


<b>Ý</b>


<b>2</b> <b>Giải thích nguyên nhân sự khác nhau</b> <b>1,5</b>


- Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên:
+ Khí hậu:


 Tây Ngun có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo thích hợp
với cây CN nhiệt đới.


 Trung du và miền núi Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới có một mùa đông
lạnh là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cây CN có nguồn gốc
cận nhiệt và ơn đới: chè, sơn, quế, hồi…


0,5


+ Đất đai:



 Tây ngun có diện tích đất đỏ ba zan lớn (1,36 triệu ha) thích hợp
với các loại cây cao su, cà phê.


 TD và MNBB có đất Feralit phát triển trên đá vơi và đá phiến thích
hợp với cây chè, hồi, quế…


0,5


+ Địa hình:


 Tây ngun có địa hình cao nguyên xếp tầng khá bằng phẳng, rộng
lớn nên có điều kiện để phát triển trồng cây CN quy mơ lớn.


 TD và MNBB có bề mặt địa hình bị cắt xẻ nên qui mơ sản xuất nhỏ
hơn


0,25


- Do sự khác nhau về tập quán và kinh nghiệm sản xuất của hai vùng… 0,25


<b>Câu</b>
<b>4</b>
<b>(4,0</b>
<b>điểm</b>


<b>)</b>
<b>Ý</b>


<b>1</b> <b>Những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngư nghiệp của</b>



<b>vùng Duyên hải Nam Trung Bộ</b> <b>3,0</b>


- Điều kiện tự nhiên: Duyên hải Nam Trung Bộ có bờ biển dài, các tỉnh đều
giáp biển, vùng biển rộng và ấm, có ngư trường lớn, có vùng nước trồi, với
nguồn hải sản phong phú.


0,5
- Khí hậu có nhiều thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng thủy sản và làm muối. 0,25
- Điều kiện dân cư xã hội:


+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trong đánh bắt nuôi trồng thủy sản và


làm muối 0,25


+ CN chế biến, CSVCKT cho ngành ngư nghiệp đang được phát triển 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Chính sách nhà nước ưu tiên phát triển ngư nghiệp... 0,25
- Khó khăn:


+ Chịu ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ).


+ Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thủy sản gần bờ.


0,25
0,25
+ Thiếu vốn, phương tiện đánh bắt chưa hiện đại 0,25
+ CN chế biến còn hạn chế, thị trường tiêu thụ chưa ổn định 0,5


<b>Ý</b>



<b>2</b> <b>Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng và đặc biệt</b>


<b>ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ</b> <b>1,0</b>


- Cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận) là hai tỉnh khơ hạn nhất cả


nước, nhiệt độ cao, lượng mưa thấp, nguồn nước ngầm ít 0,5
- Hiện tượng sa mạc hóa đang có xu thế mở rộng do tác động của khí hậu


nên phát triển rừng là giải pháp bền vững nhất 0,5


<b>Câu</b>
<b>5</b>
<b>(3,0</b>
<b>điểm</b>


<b>)</b>
<b>Ý</b>


<b>1</b> <b>Vẽ biểu đồ</b><sub>- Xử lý số liệu (%)</sub> <sub>0,5</sub>


Năm Tổng số


Chia ra
N-L-NN CNvà


XD Dvụ


1990 100 38,7 22,7 38,6



2005 100 20,9 41,0 38,1


- Vẽ biểu đồ 1,0


Yêu cầu: Biểu đồ thích hợp là biểu đồ trịn, bán kính của biểu đồ năm
2005 lớn hơn bán kính biểu đồ năm 1990, có chú giải và tên biểu đồ, đẹp,
chính xác và có số liệu trên biểu đồ


<b>Ý</b>


<b>2</b> <b>- Nhận xét, giải thích</b> <b>1,5</b>


+ Nhận xét 1,0


 Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
 Khu vực nông lậm ngư nghiệp giảm tỉ trọng (có số liệu)
 Khu vực CN – XD tăng tỉ trọng (số liệu)


 Khu vực DV có tỉ trọng cao song chưa ổn định


0,25
0,25
0,25
0,25
+ Giải thích


Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm, công nghiệp xây dựng và dịch vụ
tăng do ảnh hưởng của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, công cuộc
CNH-HĐH theo xu thế chung của thế giới.



</div>

<!--links-->

×