Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

HD cham de thi HSG QG 2101

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.82 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ</b>
<b>ĐÀO TẠO</b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH</b>
<b>THỨC</b>


<b> KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA</b>
<b>LỚP 12 THPT NĂM 2010</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>



<b>MƠN ĐỊA LÍ</b>

<b> </b>


(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>Địa lí tự nhiên đại</b>
<b>cương</b>


<b>3,00 </b>


<i><b>a</b></i> <i><b>Mối quan hệ về phân</b></i>


<i><b>bố của các vòng đai</b></i>
<i><b>nhiệt và các đai khí</b></i>
<i><b>áp. Nhiệt độ trung</b></i>
<i><b>bình năm khơng giảm</b></i>
<i><b>liên tục từ Xích đạo về</b></i>
<i><b>hai cực.</b></i>



<i><b>2,00</b></i>


- Mối quan hệ về
phân bố các vòng đai
nhiệt và đai khí áp.


+ Trình bày về phân
bố các vòng đai nhiệt
và các đai khí áp trên
Trái Đất.


0,50


+ Sự phân bố các đai
khí áp gắn với sự phân
bố các vòng đai nhiệt
(dẫn chứng và phân
tích sự hình thành các
đai áp thấp và áp cao để
thấy có hai ngun
nhân hình thành đai khí
áp là do nhiệt lực và
động lực, nguyên nhân
động lực liên quan đến
nhiệt lực).


1,00


- Nhiệt độ trung bình
năm trên Trái Đất


không giảm liên tục từ
Xích đạo về hai cực, vì
nó khơng chỉ phụ thuộc
vào bức xạ mặt trời,
còn phụ thuộc nhiều
yếu tố khác : phân bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lục địa và đại dương,
dòng biển lạnh và
nóng, hồn lưu, độ cao
địa hình, bề mặt đệm,
….


<i><b>b</b></i> <i><b>Nguyên nhân làm</b></i>


<i><b>cho nhiệt độ trung</b></i>
<i><b>bình của bán cầu Bắc</b></i>
<i><b>vào thời kì Trái Đất ở</b></i>
<i><b>xa Mặt Trời cao hơn</b></i>
<i><b>thời kì Trái Đất ở gần</b></i>
<i><b>Mặt Trời.</b></i>


<i><b>1,00</b></i>


- Thời kì Trái Đất ở
xa Mặt Trời, bán cầu
Bắc chúc về phía Mặt
Trời.


0,50



- Góc nhập xạ lớn. 0,25
- Thời gian ban ngày


dài hơn ban đêm.


0,25


<b>2</b> <b>Địa lí kinh tế - xã hội</b>
<b>đại cương</b>


<b>2,00</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>Phân tích vai trò của</b></i>


<i><b>hoạt động xuất, nhập</b></i>
<i><b>khẩu trong sự phân</b></i>
<i><b>công lao động theo</b></i>
<i><b>lãnh thổ.</b></i>


<i><b>1,50</b></i>


- Phân công lao động
theo lãnh thổ : Mỗi
lãnh thổ dựa vào thế
mạnh của mình để sản
xuất ra các sản phẩm
hàng hoá, trao đổi với
các lãnh thổ khác ; mặt
khác, lại tiêu thụ các


sản phẩm của các lãnh
thổ khác mà mình cần.
Mỗi lãnh thổ tham gia
vào phân công lao động
với cả hai khía cạnh :
cung cấp các sản phẩm
hàng hố, tiêu thụ các
sản phẩm hàng hoá.


0,50


- Xuất, nhập khẩu là
hoạt động trao đổi hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoá giữa các quốc gia.
- Việc cung cấp và
tiêu thụ sản phẩm hàng
hoá giữa các lãnh thổ
được tiến hành thông
qua xuất, nhập khẩu.


0,25


- Xuất, nhập khẩu đòi
hỏi tăng cường sản
xuất, thúc đẩy tiêu thụ
sản phẩm.


0,25



- Xuất, nhập khẩu tạo
điều kiện cho phát triển
sản xuất hàng hoá quy
mô lớn.


0,25


<i><b>b</b></i> <i><b>Về việc xác định</b></i>


<i><b>trung tâm công nghiệp</b></i>
<i><b>than tỉnh Quảng Ninh.</b></i>


<i><b>0,50</b></i>


Mỗi trung tâm công
nghiệp là một khu vực
tập trung công nghiệp
gắn liền với một đô thị
vừa hoặc lớn. Tỉnh
Quảng ninh là một đơn
vị hành chính, hoạt
động khai thác than trải
rộng trên địa bàn của
tỉnh, nên không thể gọi
là trung tâm công
nghiệp than được.


<b>3</b> <b>Địa lí tự nhiên Việt</b>
<b>Nam (vị trí địa lí và</b>
<b>đặc điểm tự nhiên)</b>



<b>3,00</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>Phân tích nguyên</b></i>


<i><b>nhân tạo nên sự phân</b></i>
<i><b>bậc và các hướng</b></i>
<i><b>chính của địa hình đồi</b></i>
<i><b>núi Việt Nam.</b></i>


<i><b>2,00</b></i>


- Chỉ rõ 5 bậc và hai
hướng chính của địa
hình đồi núi nước ta
(dẫn chứng cụ thể theo
Atlát).


0,50


- Nguyên nhân phân
bậc : nêu hình thái bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bình nguyên của địa
hình đồi núi sau Cổ
kiến tạo, tác động nâng
lên theo chu kì của vận
động tạo núi Anpơ
-Himalaya trong Tân
kiến tạo, mức độ tác


động khác nhau của các
chu kì và tác động
ngoại lực. (Diễn giải).


- Nguyên nhân về
hướng : Hướng tây bắc
- đông nam của đồi núi
từ hữu ngạn sông Hồng
đến dãy Bạch Mã liên
quan đến miền địa
máng Đông Dương và
vùng núi Tây Vân
Nam. Hướng vòng
cung của vùng núi
Đông Bắc liên quan
đến khối nền cổ Hoa
Nam (gồm cả khối vịm
sơng Chảy). Hướng núi
của Trường Sơn Nam
liên quan đến địa máng
Đông Dương và khối
nền cổ Kon Tum. (Diễn
giải).


0,75


<i><b>b</b></i> <i><b>Ảnh hưởng của địa</b></i>


<i><b>hình đồi núi nước ta</b></i>
<i><b>đến tính đa dạng của</b></i>


<i><b>sinh vật.</b></i>


<i><b>1,00</b></i>


Phân tích ảnh hưởng
của địa hình đồi núi
nước ta đến đa dạng
của sinh vật (đa dạng
về loài, về hệ sinh thái)
theo các khía cạnh : độ
cao, hướng, kiểu địa
hình và phân hố lãnh
thổ,….


<b>4</b> <b>Địa lí tự nhiên Việt</b>
<b>Nam (sự phân hoá tự</b>
<b>nhiên)</b>


<b>3,00</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>duyên hải Nam Trung</b></i>
<i><b>Bộ với Tây Nguyên,</b></i>
<i><b>giải thích. </b></i>


- Giống nhau : lượng
mưa trung bình năm, sự
phân hố theo thời gian
và khơng gian (dẫn
chứng).



0,50


- Khác nhau :


+ Thời gian mùa mưa
và tháng mưa cực đại
(dẫn chứng).


+ Tây Nguyên có
những nơi mưa thuộc
vào lớn nhất cả nước,
duyên hải NTB có
những nơi khô hạn
nhất cả nước (dẫn
chứng).


0,50


- Giải thích


+ Mang đặc điểm
chung của khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa.


+ Phân tích tác động
đến mùa mưa ở mỗi
lãnh thổ của gió Tây
Nam (gốc từ Bắc Ấn
Độ Dương), gió mùa
Đơng Bắc, bão và dải


hội tụ nhiệt đới.


+ Phân tích tác động
đến tháng mưa cực đại
ở mỗi lãnh thổ của gió
mùa Tây Nam (Tín
phong bán cầu Nam),
gió mùa Đơng Bắc, bão
và dải hội tụ nhiệt đới.


1,00


<i><b>b</b></i> <i><b>Tháng mưa cực đại</b></i>


<i><b>ở Hà Nội sớm hơn ở</b></i>
<i><b>Huế.</b></i>


<i><b>1,00</b></i>


- Tháng mưa cực đại :
Hà Nội vào mùa hạ,
Huế vào thu đông.


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mưa lớn cho cả Hà Nội
và Huế : gió mùa mùa
hạ và dải hội tụ nhiệt
đới. Riêng Huế, có
thêm nguyên nhân :


hoạt động của bão và
gió mùa Đơng Bắc.


- Chỉ rõ thời gian hoạt
động của dải hội tụ
nhiệt đới ở hai địa điểm
; thời gian hoạt động
của bão, gió mùa Đơng
Bắc ở Huế.


0,50


<b>5</b> <b>Địa lí kinh tế - xã hội</b>
<b>Việt Nam (dân cư, xã</b>
<b>hội)</b>


<b>3,00</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>Nhận xét và giải</b></i>


<i><b>thích về mạng lưới đơ</b></i>
<i><b>thị ở Duyên hải Nam</b></i>
<i><b>Trung Bộ.</b></i>


<i><b>2,00</b></i>


- Nhận xét : về quy
mô, phân cấp, chức
năng, phân bố (dẫn
chứng).



1,00


- Giải thích :


+ Về quy mô (liên
quan đến trình độ và
tính chất kinh tế, diễn
giải).


+ Về phân bố (liên
quan đến thuận lợi
của các điều kiện tự
nhiên, sự phát triển
kinh tế và giao
thông,..).


1,00


<i><b>b</b></i> <i><b>Phát triển kinh tế </b></i>


<i><b>-xã hội ở các vùng dân</b></i>
<i><b>tộc ít người.</b></i>


<i><b>1,00</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chỉ rõ hạn chế về
trình độ phát triển kinh
tế - xã hội, mức sống
của dân cư,…và chính


sách phát triển.


<b>6</b> <b>Địa lí kinh tế - xã hội</b>
<b>Việt Nam (các ngành</b>
<b>kinh tế)</b>


<b>3,00</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>Phân tích nguyên</b></i>


<i><b>nhân của tình trạng</b></i>
<i><b>cán cân xuất, nhập</b></i>
<i><b>khẩu và tác động của</b></i>
<i><b>tình trạng đó đến sự</b></i>
<i><b>phát triển kinh tế - xã</b></i>
<i><b>hội nước ta.</b></i>


<i><b>2,00</b></i>


- Tính cán cân xuất
nhập khẩu và rút ra
nhận xét (cán cân xuất
nhập khẩu ở các năm
trên luôn âm, giá trị
xuất khẩu nhỏ hơn
nhập khẩu).


0,50


- Nguyên nhân :


+ Do nhu cầu của
giai đoạn phát triển cơ
sở hạ tầng, tăng trưởng
sản xuất.


+ Do nhu cầu của q
trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hố.


+ Hàng xuất khẩu giá
trị không cao, nêu
nguyên nhân.


0,75


- Tác động :


+ Tích cực (đảm bảo
về tư liệu sản xuất, đáp
ứng nhu cầu về tư liệu
tiêu dùng).


+ Tiêu cực : kinh tế
(nợ nước ngoài, mất
cân đối thu chi,…), xã
hội (một số hậu quả).


0,75


<i><b>b</b></i> <i><b>Giải thích ngành</b></i>



<i><b>cơng nghiệp chế biến</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>lương thực, thực</b></i>
<i><b>phẩm của nước ta có</b></i>
<i><b>mức độ tập trung cao</b></i>
<i><b>theo lãnh thổ.</b></i>


- Ngành mang đặc
điểm chung của sản
xuất cơng nghiệp là có
mức độ tập trung cao
(diễn giải).


- Một số phân ngành
gắn với các vùng
nguyên liệu tập trung
(dẫn chứng).


- Một số phân ngành
gắn với các đô thị, các
khu vực tập trung dân
cư đông (diễn giải).


- Các trung tâm công
nghiệp thực phẩm lớn
nhất nước ta là nơi hội
tụ đủ các điều kiện
thuận lợi (dẫn chứng).
<b>7</b> <b>Địa lí kinh tế - xã hội</b>



<b>Việt Nam (các vùng</b>
<b>kinh tế)</b>


<b>3,00</b>


<i><b>a</b></i> <i><b>So sánh việc phát</b></i>


<i><b>triển tổng hợp kinh tế</b></i>
<i><b>biển của Đông Nam</b></i>
<i><b>Bộ với Duyên hải Nam</b></i>
<i><b>Trung Bộ.</b></i>


<i><b>2,00</b></i>


- Giới thiệu vị trí địa
lí của mỗi vùng.


0,25


- Giống nhau :


+ Có thế mạnh phong
phú để phát triển tổng
hợp kinh tế biển (dẫn
chứng).


+ Hiện nay, đã và
đang phát triển tổng
hợp kinh tế biển (dẫn


chứng).


+ Có các vấn đề về
bảo vệ tài nguyên và
môi trường biển (dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chứng).


- Khác nhau : 1,00
+ Đông Nam Bộ : thế


mạnh, hạn chế (nhất là
môi trường biển do ảnh
hưởng của khai thác
dầu và giao thông biển)
và phát triển hoạt động
khai thác dầu khí, giao
thơng vận tải biển (dẫn
chứng cụ thể).


+ Duyên hải Nam
Trung Bộ : thế mạnh,
hạn chế (nhất là bão,
cạn kiệt nguồn lợi thuỷ
sản) và phát triển hoạt
động nuôi trồng thuỷ
sản, dịch vụ hàng hải,
khai thác khoáng sản ở
thềm lục địa và sản
xuất muối (dẫn chứng


cụ thể).


<i><b>b</b></i> <i><b>Vai trò của hệ thống</b></i>


<i><b>đảo và quần đảo của</b></i>
<i><b>nước ta trong phát</b></i>
<i><b>triển kinh tế - xã hội.</b></i>


<i><b>1,00</b></i>


- Là cơ sở để có lãnh
thổ biển rộng hơn (mở
rộng vùng biển gắn với
đất liền, có các vùng
biển lân cận các đảo).


- Có nhiều nguồn lợi
để phát triển kinh tế (du
lịch, đánh bắt và nuôi
trồng hải sản, giao
thông, cảng cá,…).


- Là hệ thống căn cứ
để phát triển khai thác
có hiệu quả các nguồn
lợi của biển, tạo điều
kiện tham gia vào các
hoạt động quốc tế trên
biển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ninh và chủ quyền đất
nước.


<i><b>Tổng số điểm toàn bài</b></i> <i><b>20</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×