Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Các vấn đề lý luận chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.17 KB, 18 trang )

Các vấn đề lý luận chung
Giới thiệu chung về chứng khoán
1.1.1 Khái niệm chứng khoán
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán
được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử,
bao gồm các loại sau đây: a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; b) Quyền mua
cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai,
nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán.
1.1.2 Đặc điểm và vai trò của chứng khoán
a) Đặc điểm:
Chứng khoán là giá khoán động sản, tức là các công cụ vốn dài hạn.
b) Vai trò của chứng khoán:
Chứng khoán là công cụ rất hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường để tạo
nên một lượng vốn tiền tệ khổng tồ tài trợ dài hạn cho các mục đích mở rộng
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hay các dự án đầu tư của Nhà Nước
và tư nhân.
Chứng khoán là giấy tờ có giá trị kinh tế hay nói cách khác đó là công cụ
tài chính có giá trị tương ứng như tiền mặt và được mua bán hoặc chuyển
nhượng. Chứng khoán là một loại hàng hóa rất tiêu biểu trong cơ chế kinh tế thị
trường tự do.
1.1.3 Phân loại chứng khoán
a) Căn cứ vào nội dung chứng khoán
- Chứng khoán nợ là loại chứng khoán do Nhà Nước hoặc các doanh
nghiệp phát hành cần huy động vốn cho các mục đích tài trợ dài hạn. Ví dụ: trái
phiếu.
- Chứng khoán vốn là giấy tờ chứng nhận sự góp vốn kinh doanh vào
công ty cổ phần. Ví dụ: các loại cổ phiếu.
b) Căn cứ vào hình thức chứng khoán
- Chứng khoán vô danh là loại chứng khoán không có gi tên người sở hữu
trên các cổ phiếu, trái phiếu. Loại chứng khoán này có thể dễ dàng mua bán hay


chuyển đổi trên thị trường chứng khoán.
- Chứng khoán ký danh là loại chứng khoán mà tên người sở hữu lưu giữ
trong hồ sơ của chủ thể phát hành trên chứng khoán. Việc chuyển tên người sở
hữu chứng khoán này có phần khó khăn hơn và phải có sự đồng ý của cơ quan
phát hành chứng khoán.
c) Căn cứ vào lợi tức chứng khoán
- Chứng khoán có lợi tức ổn định là loại chứng khoán mà người cầm giữ
loại chứng khoán này được hưởng lợi tức ổn định theo tỷ lệ lãi suất tính trên
mệnh giá chứng khoán điển hình là trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi.
- Chứng khoán có lợi tức không ổn định là loại chứng khoán mà các nhà
đầu tư mong đợi 1 mức lợi tức cao hơn nhiều so với chứng khoán có lợi tức ổn
định, lãi suất không được ghi trên chứng khoán. Các loại chứng khoán này
thường mang tính chất rủi ro cao và không ổn định.
1.2 Giới thiệu chung về Thị trường chứng khoán
1.2.1 Khái niệm và bản chất của Thị trường chứng khoán
a) Khái niệm: Thị trường giao dịch chứng khoán là địa điểm hoặc hình
thức trao đổi thông tin để tập hợp lệnh mua, bán và giao dịch chứng khoán.
b) Bản chất: Thị trường chứng khoán phản ánh các quan hệ trao đổi, mua
bán quyền sở hữu tư liệu sản xuất và vốn bằng tiền, tức là mua bán quyền sở
hữu vốn. Trong nền kinh tế thị trường, vốn được lưu thông như một loại hàng
hóa có giá trị và giá trị sử dụng. Thị trường chứng khoán là hình thái phát triển
cao của nền sản xuất hàng hóa.
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của Thị trường chứng khoán
a) Đặc điểm:
Thị trường chứng khốn là một bộ phận của thị trường tài chính, được
chun mơn hóa về mua bán các chứng khốn trung và dại hạn. Thị trường
chứng khốn ra đời là một tất yếu khách quan.
b) Vai trò:
- Thị trường chứng khốn là phương tiện huy động vốn đầu tư sản xuất
kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

- Thị trường chứng khốn là cơng cụ khuyến khích dân cư tiết kiệm và sử
dụng tiền tiết kiệm này vào đầu tư, từ đó xã hội hóa việc đầu tư.
- Thị trường chứng khốn thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu
quả.
- Thị trường chứng khốn góp phần điều hòa vốn giữa các ngành trong
nền kinh tế, tạo nên sự phát triển nhanh và đồng đều trong nền kinh tế.
- Thị trường chứng khốn là cơng cụ thu hút và kiểm sốt vốn đầu tư
nước ngồi.
1.2.3 Phân loại Thị trường chứng khốn
a) Căn cứ vào phương diện pháp lý của hình thức tổ chức thò
trường
- Thò trường chứng khoán chính thức (The stock exchange) Hay còn
gọi là thò trường chứng khoán tập trung, là thò trường hoạt động theo
các qui đònh pháp luật, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã
được đăng ký và chứng khoán ngoại lệ. Thò trường chứng khoán
chính thức có đòa điểm và thời gian mua bán rõ rệt, giá cả được
đònh theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của cơ quan
quản lý Nhà nước về chứng khoán. Thò trường chứng khoán chính
thức được thể hiện bằng các Sở giao dòch chứng khoán.
- Thò trường chứng khoán phi chính thức (Over the counter market –
OTC) Hay còn gọi là thò trường chứng khoán phi tập trung (còn gọi
là Thị trường chứng khốn ngầm), là thò trường mua bán chứng khoán
ngoài sở giao dòch, không có đòa điểm tập trung những người môi
giới, những người kinh doanh chứng khoán như ở sở giao dòch chứng
khoán, không có sự kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà nước về
chứng khoán, không có ngày giờ hay thủ tục nhất đònh mà do sự
thoả thuận của người mua và người bán được thực hiện bởi các
công ty chứng khoán thành viên. Phương thức giao dòch thông qua
mạng điện thoại và vi tính. Các chứng khoán giao dòch trên thò
trường này thường là các loại chứng khoán không được đăng ký, ít

người biết hay ít được mua bán.
b) Căn cứ vào tính chất phát hành hay quá trình lưu hành của
chứng khoán
- Thò trường chứng khoán sơ cấp
Thò trường chứng khoán sơ cấp còn gọi là thò trường cấp một
hay thò trường phát hành là thò trường phát hành các loại chứng
khoán. Đây là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán mới
phát hành lần đầu cho phép các chủ thể cần nguồn tài chính tiếp
nhận được các nguồn tài chính bằng việc phát hành các chứng
khoán mới, những chứng khoán bán cho người đầu tiên mua nó
nhằm thu hút vốn đầu tư.
Thò trường sơ cấp là thò trường tạo vốn cho đơn vò phát hành.
Thò trường này tập trung các nguồn vốn nhà rỗi của các nhà đầu
tư về phía các đơn vò phát hành, đồng thời các chứng khoán được
chuyển đến tay các nhà đầu tư lần đầu. Thò trường sơ cấp làm tăng
vốn cho nền kinh tế đồng thời tạo ra hàng hoá chứng khoán cho thò
trường thứ cấp. Việc phát hành chứng khoán ở thò trường sơ cấp
nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu tư, tiết kiệm vào phát triển kinh
tế.
Đối tượng mua bán trên thò trường chứng khoán sơ cấp là
quyền sử dụng các nguồn tài chính. Thò trường này chỉ được tổ
chức một lần, việc phát hành chứng khoán được bắt đầu kể từ khi
đơn vò phát hành chứng khoán chào bán chứng khoán ra công
chúng và chấm dứt khi toàn bộ số chứng khoán của đợt phát
hành đến tay các nhà đầu tư thứ nhất.
- Thò trường chứng khoán thứ cấp
Thò trường chứng khoán thứ cấp là thò trường cấp hai hay thò
trường lưu thông, thò trường mua đi bán lại các chứng khoán đã được
phát hành trên Thị trường chứng khốn sơ cấp, làm thay đổi quyền sở
hữu chứng khoán. Đây là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng

khoán đến tay người thứ hai, tức là thò trường diễn ra việc mua bán
lại các chứng khoán đã được phát hành trên thò trường chứng
khoán sơ cấp.
Thò trường chứng khoán thứ cấp là một thò trường cạnh tranh
tự do. Trên thò trường này, các nhà đầu tư, các nhà môi giới, các
nhà kinh doanh chứng khoán được tự do tham gia. Mặt khác, giá cả
của chứng khoán phản ảnh nguyên tắc cạnh tranh và kết quả của
quan hệ cung cầu chứng khoán. Thò trường thứ cấp là một thò
trường hoạt động liên tục không ngừng nghỉ. Các nhà đầu tư có
thể mua bán chứng khoán nhiều lần trên thò trường này.
c) Căn cứ vào phương thức giao dòch
- Thò trường giao ngay (Spot market) còn gọi là thò trường thời
điểm, tức là thò trường thực hiện việc giao dòch mua bán chứng
khoán theo giá thỏa thuận của ngày giao dòch nhưng việc thanh toán
và giao hoán sẽ diễn ra tiếp sau đó hai ngày.
- Thò trường tương lai (Future market) là thò trường mua bán chứng
khoán theo một hợp đồng đònh sẵn, giá cả được thoả thuận trong
ngày giao dòch nhưng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra trong
một kỳ hạn nhất đònh trong tương lai.
d) Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hoá lưu hành trên thò
trường chứng khoán
Theo căn cứ này, thò trường chứng khoán được chia ra thành ba
loại thò trường:
- Thò trường cổ phiếu
-Thò trường trái phiếu
- Thò trường các công cụ có nguồn gốc chứng khoán
1.3 Lạm phát và các ngun nhân gây ra lạm phát
1.3.1 Khái niệm và bản chất của lạm phát
a) Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ kéo dài làm cho mức
giá cả chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong một thời gian nhất định.

b) Bản chất: Lạm phát là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng
lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài.
1.3.2 Phân loại lạm phát
Dựa vào tỷ lệ lạm phát, các nhà kinh té chia làm 3 loại:
- Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát một số, tỷ lệ tăng giá thấp dưới
10%/năm
Đồng tiền mất giá khơng lớn, chưa ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh
doanh. Mọi người vẫn sẵn sàng giữ tiền để thực hiện giao dịch.
- Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 só, tức trong khoảng hơn
10%. Lạm phát phi mã trong 1 thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế
nghiem trọng, đồng tiền bị mất giá nhanh.
- Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên 4 số, tức tỷ lẹ lạm phát lên đến hàng
ngàn phần trăm, người ta ví nó như căn bệnh ung thư gây chết người, có tác
động rất lớn đến nền kinh tế, người ta bị chìm trong khối tiền tẹ khi hàng hóa
đều khan hiếm. Tiền tệ khơng thực hiện chức năng phương tiện trao đổi vì
khơng ai muốn bán hàng để lấy những đồng tiền vơ giá trị.
1.3.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát
a) Xét theo nguồn gốc:
- Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản
xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát.
- Nguyên nhan trực tiếp: cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá mức cần thiết.
- Nguyên nhân quan trọng: hệ thống chính trị bị khủng hoảng do những
tác động bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ
của Nhà Nước bị xói mòn, từ dó làm cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị
giảm sút, họ không tiêu xài hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà Nhà Nước phát
hành.
b) Xét theo chủ quan – khách quan
- Nguyên nhân chủ quan: những chính sách quản lý kinh tế không phù
hợp của Nhà Nước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất, chính
sách thuế … làm cho nền kinh tế bị mất cân đối, hiệu quả sản xuất bị sút kém,

ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia..
- Nguyên nhân khách quan: thiên tai, động đất, sóng thần … là những
nguyên nhân bất kahr kháng hoặc nền kinh tế sau chiến tranh bị tàn phá, tình
hình biến động của thị trường nhiên liệu, vàng, ngoại tệ thế giới … dẫn tới thiếu
hàng hóa, đồng tiền mất giá.
c) Xét theo lý thuyết cung – cầu
- Lạm phát cầu kéo (Demand-pull inflation) xảy ra khi tổng cầu tăng
trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng chậm hơn tổng cầu. Lúc đó, một
lượng tiền lớn dùng để mua hàng hóa ít ỏi sẽ làm tăng giá.
- Lạm phát chi phí đẩy (Cost-push inflation) xảy ra khi chi phí sản xuất
gia tăng hoặc khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút.

×