Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.61 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Kẻ làm thơ không đ</b></i>
<i><b>c ỏnh mt i tm lũng tr th .</b></i>
(Dẫn theo SGK Ngữ văn 10 NXB GD 2006 – Tr 208)
Anh (chị) hiểu gì về ý kiến của Viên Mai? Chọn và phân tích một bài thơ để minh
hoạ cho ý kiến trên.
<b>Đề 2: Bàn về thơ Tố Hữu, Xuân Diệu từng khẳng định: </b>“<i><b>Tố Hữu đã đ</b><b>a thơ chính</b></i>
<i><b>trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình’’. (SGK Văn học 12 – NXB GD 2000</b></i>
– Tr 151).
Dựa vào sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu, anh (chị) hãy làm sáng rõ nhận định trên.
<b>Đề 3:</b>
Anh (chị) có suy nghĩ gì nếu kết thúc truyện ngắn <i><b>Mùa lạc của Nguyễn Khải la</b></i>
cảnh đám cưới của Đao với Dịu va kết thúc truyện ngắn <i><b>Mảnh trăng cuối rừng</b></i>
của Nguyễn Minh Châu la cảnh Lãm gp lai Nguyờt
<b>Đề 4: Hình ảnh ngời phụ nữ trong ba tác phẩm: Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, Vợ</b>
<i><b>nhặt của Kim Lân và Mùa lạc của Nguyễn Khải.</b></i>
<b> 5: Đánh giá về những thành tựu của Thơ mới, trong bài Một thời đại trong thi</b>
ca - Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh cho rằng:
<i><b>Thùc ch</b></i>
“ <i><b>a bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao nh thế. Cùng lòng tự</b></i>
<i><b>tôn, ta mất luôn cả cái bình yên thời trớc .</b></i>
Bằng những hiểu biết về Thơ mới, anh (chị) hÃy chững minh ý kiến trªn.
<b>Đề 6: Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong hai tác phẩm: Hai đứa trẻ của</b>
<i><b>Thạch Lam v i tha ca Nam Cao.</b></i>
<b>Đề 7: Trong bài Thời và thơ Tú Xơng, Nguyễn Tuân viết: </b>
<i><b>Thơ là mở ra một cái gì mà tr</b></i>
<i><b>c trc cõu thơ đó, trớc nhà thơ đó, vẫn nh là bị</b></i>
<i><b>phong kÝn’’. </b></i>
<b>Đề 8: Có ý kiến cho rằng: </b>“<i><b>Thơ ra đời cốt để nói những điều tinh vi nhất, sâu</b></i>
<i><b>kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ nhất của tâm hồn con ngời’’. (Nguyễn Đăng</b></i>
Mạnh / Nhà văn Việt Nam hiện đại - Chân dung và phong cách / NXB Văn học /
2003 – Tr 104). Phân tích một hoặc một số bài thơ để chứng minh ý kiến trên.
<b>Đề 9: Sự nhất quán và vận động, phát triển của phong cách nghệ thuật Nguyễn</b>
<i><b>Tuân qua hai tác phẩm: Chữ ngời tử tù và Ngời lái đò sơng Đà.</b></i>
<i><b>Đề 10: </b></i>
Kết thúc tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao đã để cho nhân vật Chí Phèo giết Bá Kiến
<i><b>§Ị 11: </b></i>
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: “<i>Thơ hay là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh.</i>
<i>Để đạt đợc một lúc ba điều ấy đối với các thi sĩ vẫn là điều bí mật</i>’’.
Anh (chị) hiểu ý kiến trên nh thế nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng một bài
thơ mà anh (chị) tâm đắc.
<i><b>§Ị 12: </b></i>
Trong lời đề tự tập thơ của mình, Sóng Hồng viết: “<i>Thơ là sự thể hiện con ngời và</i>
<i>thời đại một cách cao đẹp .... Thơ là một hình thái nghệ thuật cao q, tinh vi. </i>
<i>Ng-ời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng</i>’’
Anh (chị) hiểu gì về ý kiến trên? Làm sáng rõ bằng việc phân tích một vài bài thơ
mà anh (chị) tâm đắc.
<i><b>§Ị 13: </b></i>
<i>Sự phù hợp giữa nội dung và hình thức là nguyên tắc mĩ học tạo nên cái đẹp ca</i>
<i>tác phẩm thi ca</i> (Béc-tôn Brêch Nhà viết kịch Đức).
Anh (chị) hiểu ý kiến trên nh thế nào? HÃy làm rõ bằng một vài trờng hợp cụ thể.
<i><b>Đề 14:</b></i>
Nhà thơ Tố Hữu đã nói: “<i>Thơ phải làm cho ngời ta khơng cịn thấy câu thơ, chỉ</i>
<i>cịn cảm thấy tỡnh ngi</i>.
Anh (chị) hÃy bình luận câu nói trên.
<i><b>§Ị 15: </b></i>
<i>Ngồi việc phản ánh đầy đủ sự thật của đời sống, văn học cịn có nhiệm vụ buộc</i>
“
<i>ngời đọc nhìn chăm chú hơn, nghiêm khắc hơn vào bản thân mình. Từ đó hiểu đợc</i>
<i>sâu sắc hơn sự thật của bản thân mình</i>’’
(Hoàng Ngọc Hiến / Văn học và học văn / NXB VH 1997
-Tr23)
<b>§Ị 16: </b>
LÐp T«nxt«i nãi:
<i>Khi đọc tác phẩm văn học, hứng thú chủ yếu là tính cách tác giả thể hiện trong</i>
“
<i>đó</i>”
Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến trên? Liên hệ với những tác phẩm của Nguyễn
Tuân hoặc Nam Cao để làm sáng tỏ vấn đề.
<i><b>§Ị 17: </b></i>
Nhà văn Tc-ghê-nhep đã nói về những đặc điểm tiêu biểu của một nghệ sĩ chân
Bình luận ý kiến trên.
<i><b>ờ 18</b></i><b>:</b>
Cựng viết về số phận ngời lao động trong xã hội cũ nhng kết thúc truyện ngắn Chí
<i><b>Phèo của Nam Cao là cảnh Chí Phèp giết Bá Kiến rồi tự sát và hình ảnh "</b>cái lị</i>
<i>gạch cũ''</i> cịn kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân là hình ảnh lá cờ đỏ sao
vàng trong tởng tợng của Tràng.