Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

giáo án cả năm gd công dân 10 lê xuân hùng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.75 KB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết thứ PPCT: 1- 2 Ngày soạn: 24/08/2017 </b>
<b>PHẦN THỨ NHẤT</b>


<b>CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN</b>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ </b>
<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (Tiết 1)</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b><i>Học xong bài 1 học sinh cần nắm được</i>


<b>1. Về kiến thức: </b>


- Nhận biết được chức năng thế giới quan và phương pháp luận của Triết học,
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm
trong cuộc sống hằng ngày phù hợp với lứa tuổi.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
<b>4. Năng lực hướng tới: </b>


- Năng lực tự nhận thức tìm hiểu khái niệm triết học, thế giới quan và phương pháp luận,
- Năng lực giải quyết vấn đề làm rõ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,


- Năng lực tư duy phê phán những quan niệm duy tâm.
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 10, Tình huống GDCD 10, Bài tập trắc nghiệm


GDCD 10,


- Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu có liên quan nội dung bài học,
2. Học sinh: SGK, vở viết, giấy khổ to.


<b>III/PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>
1. Thảo luận nhóm,


2. Động não,


3. Xử lý tình huống,
4. Giải quyết vấn đề,
5. Trình bày 1 phút.
<b>I V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động khởi động: ( 5 phút)</b>


Trước hết GV làm quen với lớp thông qua lớp trưởng, BCS lớp, kiểm tra sách vở ghi chép
của HS. Giáo viên giới thiệu về môn học và tiến hành vào bài dạy.


Gv : đặt câu hỏi; Theo em, các mơn khoa học có những điểm gì khác nhau? Đối tượng
nghiên cứu của triết học là gì?


HS trả lời:


GV nhận xét, bổ sung và vào bài l. Trong cuộc sống của chúng ta hằng ngày phải đối mặt với
nhiều hoạt động, nhiều vấn đề, đòi hỏi con người phải nhận thức và giải quyết nó. Song,
bằng kinh nghiệm sẳn có của con người thì chưa đủ. Triết học ra đời, đây là môn khoa học
trực tiếp cung cấp cho chúng ta những tri thức đó, mà theo C. Mác cho rằng: <i>“Khơng có </i>
<i>Triết học sẽ khơng thể tiến lên phía trước được”</i>. Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn vấn đề này ở
bài 1: <i>Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.</i>



<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức.(20 phút)</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đối tượng nghiên cứu và vai trò của Triết học(8 phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV: Trong hoạt động thực tiễn và</b>
hoạt động nhận thức, chúng ta cần có
thế giới quan và phương pháp luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khoa học hướng dẫn. Triết học là môn
học trực tiếp cung cấp cho ta tri thức
ấy.


Triết học ra đời từ thời cổ đại, đã
trải qua nhiều giai đoạn phát triển.
Triết học Mác-Lênin là giai đoạn phát
triển cao, tiêu biểu cho Triết học với tư
cách là một khoa học. Để biết được
Triết học trang bị những gì và đóng
vai trị như thế nào chúng ta vào mục
1.


<b>HS: Lắng nghe</b>


<b>GV: Để nhận thức và cải tạo thế giới,</b>
nhân loại đã xây dựng nên nhiều bộ
môn khoa học khác nhau. Em hãy nêu
các môn KHTN và KHXH mà em đã


học, đối tượng nghiên cứu của các
mơn khoa học đó?


<b>HS trả lời: </b>


<b>GV kết luận: Mỗi mơn khoa học đều</b>
có đối tượng nghiên cứu riêng của nó.
( GV ghi mỗi lĩnh vực khoa khọc 1 vd
lên bảng)


<b>GV: Đối tượng nghiên cứu của Triết</b>
học là gì?


<b>HS trả lời:</b>


<b>GV: Triết học nghiên cứu sự vận</b>
động, phát triển của thế giới


Triết học là một trong những môn
khoa học được khái quát từ các quy
luật khoa học cụ thể, nhưng bao quát
hơn, là những vấn đề chung nhất, phổ
biến nhất của thế giới. Vậy Triết học là
gì?


<b>HS trả lời :</b>


<b>GV: Triết học chi phối các môn khoa</b>
học cụ thể nên nó trở thành thế giới
quan, phương pháp luận của khoa học.


Do đối tượng nghiên cứu của Triết học
là những quy luật chung nhất, phổ biến
nhất về sự vận động, phát triển của tự
nhiên, xã hội và con người. Vậy triết
học có vai trị gì ?


<b>HS trả lời:</b>


<b>GV: Thế giới khách quan bao gồm</b>
những yếu tố nào?


<b>HS trả lời:</b>


<b>GV kết luận: Thế giới quan bao</b>


<i><b>a. Vai trị của thế giới quan và phương pháp </b></i>
<i><b>luận</b></i>


KHTN: Tốn; nghiên cứu các con số, phép
tính.


KHXH: Văn học ; nghiên cứu ngơn ngử hình
tượng.


<i>- Đối tượng nghiên cứu của Triết học: </i>là
những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về
sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và
con người.


<i>- Khái niệm Triết học:</i> là hệ thống các quan


điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gồm giới tự nhiên, đời sống xã hội và
tư duy con người


Hoạt động 2: Tìm hiểu thế giới quan, thế quan duy vật và duy tâm.(12 phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thế giới quan,</b>
<b>thế quan duy vật và duy tâm.(12</b>
<b>phút)</b>


<b>GV chuyển ý: Theo cách hiểu thông</b>
thường, thế giới quan là quan niệm của
con người về thế giới. Những quan
niệm này luôn phát triển biểu hiện sự
hiểu biết ngày càng sâu sắc hơn, đầy
đủ hơn về thế giới xung quanh, từ thế
giới quan thần thoại, huyền bí đến thế
giới quan Triết học.


<b>GV: Cho ví dụ thể hiện thế giới quan</b>
thần thoại ( truyện thần thoại, ngụ
ngôn)


<b>HS trả lời:</b>


Truyện thần thoại: “Thần trụ trời”,


“Sơn tinh Thủy tinh”


Truyện ngụ ngơn: “Thầy bói xem voi”
<b>GV: Các câu chuyện này có thực</b>
khơng? Nó được hình thành trên cơ sở
nào?


<b>HS trả lời:</b>


<b>GV: Là sự kết hợp giữa các yếu tố</b>
cảm xúc và lý trí, lý trí và tín ngưỡng,
hiện thực và tưởng tượng, cái thực và
cái ảo, thần và người…


Nhưng trong suốt chiều dài lịch sử
của nhân loại – con người cần phải có
quan điểm đúng đắn về thế giới quan
cho các hoạt động của họ. Triết học
đóng vai trò là hạt nhân trong việc
hình thành thế giới quan khoa học của
con người.


<b>GV: Có ý kiến cho rằng Triết học và</b>
các ngành khoa học cụ thể tách rời
nhau, đối lập với nhau, đúng hay sai?
Vì sao? Lấy ví dụ.


<b>HS trả lời:</b>


<b>GV: Triết học và các khoa học cụ thể</b>


tuy khác nhau nhưng chúng không
tách rời nhau, hồn tồn khơng đối lập
nhau. Triết học trang bị TGQ, PPL cho
các khoa học cụ thể. Ngược lại, các
khoa học cụ thể cung cấp những tri


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thức nhờ đó Triết học khái quát thành
những luận điểm mới phù hợp với
thực tiễn. Vậy thế giới quan là gì ?
<b>HS trả lời:</b>


<b>GV: Thế giới quanh ta là gì? Thế giới</b>
có bắt đầu và kết thúc khơng? Con
người có nguồn gốc từ đâu? Và con
người có nhận thức được thế giới hay
khơng? Những câu hỏi đó liên quan
đến mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, giữa tư duy và tồn tại. Đó là vấn
đề cơ bản của Triết học


Vấn đề cơ bản của Triết học có hai
mặt.


<b>GV: Hãy lấy ví dụ từ những cái có</b>
trong tự nhiên mà con người dựa vào
đó chế tạo ra các vật dụng hàng ngày
<b>HS trả lời:</b>


+ Loài cá bơi trong nước thuyền
+ Loài chim bay máy bay



<b>GV: Theo các em trong các sự vật trên</b>
cái nào có trước cái nào có sau?


<b>HS trả lời:</b>


Vấn đề cơ bản của Triết học là giải
quyết vấn đề quan hệ giữa vật chất
(tồn tại tự nhiên) và ý thức (tư duy,
tinh thần). Việc giải quyết vấn đề cơ
bản của Triết học khác nhau mà lịch
sử Triết học có nhiều trường phái Triết
học khác nhau. Mỗi trường phái tùy
theo cách trả lời về các mặt của vấn đề
cơ bản của Triết học mà hệ thống thế
giới quan được xem là duy vật hay duy
tâm.


<b>GV: Vậy thế giới quan duy vật là gì?</b>
Nó khác gì so với thế giới quan duy
tâm?


<b>HS trả lời:</b>


Lấy một số ví dụ trong thực tiễn chứng
minh hai kết luận trên


<b>KL: Lịch sử Triết học luôn luôn là sự</b>
đấu tranh giữa các quan điểm về các
vấn đề nói trên. Cuộc đấu tranh này là


một bộ phận của cuộc đấu tranh giai
cấp trong xã hội. Đó là một thực tế và
thực tế cũng khẳng định rằng thế giới
quan duy vật có vai trị tích cực trong
việc phát triển xã hội, nâng cao vai trị


* <i>Thế giới quan:</i> là tồn bộ những quan điểm
và niềm tin định hướng hoạt động của con
người trong cuộc sống.


* <i>Vấn đề cơ bản của Triết học:</i>


- Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức cái
nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết
định cái nào?


- Mặt thứ hai: Con người có thể nhận thức và
cải tạo thế giới khách quan không?


* <i>Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy</i>
<i>tâm:</i>


- Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa vật
chất và ý thức, vật chất là cái có trước, cái
quyết định ý thức.


Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập
với ý thức của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của con người đối với tự nhiên và sự


tiến bộ xã hội. Ngược lại thế giới duy
tâm thường là chỗ dựa về lý luận cho
các lực lượng lỗi thời, kìm hãm sự phát
triển của xã hội.


<b>3. Hoạt động luyện tập (7 phút)</b>


GV hướng dẫn hs nêu ví dụ một số câu thơ hoặc châm ngôn về con người, về thế giới và cho
nhận xét xem thuộc TGQ nào ?


VD: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”

- Cho HS làm bài tập củng cố kiến thức.



1.

Lập bảng so sánh về đối tượng nghiên cứu của Triết học và khoa học cụ thể.


Triết học

Các môn KH cụ thể



Những QL


Ví dụ



2.

Lập bảng so sánh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.



TGQDV TGQDT


Q.hệ giữa VC-YT
Ví dụ


<b>4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: (5 phút)</b>


- Cung cấp cho học sinh một vài nội dung trong triết học Mác_Lê Nin ở giáo trình Triết học


- Sưu tầm các câu nói, câu ca dao, tục ngữ, các chuyện truyền thuyết, thần thoại thể hiện quan điểm duy vật,

duy tâm.


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ( 3 phút)</b>
1. Hướng dẫn học bài cũ:


- Học bài và làm BT 3 SGK.


- Sưu tầm các câu nói, câu ca dao, tục ngữ, các chuyện truyền thuyết, thần thoại thể hiện quan điểm
duy vật, duy tâm.


2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:


- Đọc và soạn nội dung còn lại của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết thứ PPCT: 2 Ngày soạn: 07/09/2014</b>
<b>Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (Tiết 2)</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b><i>Học xong bài 1 học sinh cần nắm được</i>


<b>1. Về kiến thức: </b>


- Nhận biết được chức năng thế giới quan và phương pháp luận của Triết học,
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm
trong cuộc sống hằng ngày phù hợp với lứa tuổi.


<b>3. Về thái độ:</b>



- Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
<b>4. Năng lực hướng tới: </b>


- Năng lực tự nhận thức tìm hiểu khái niệm triết học, thế giới quan và phương pháp luận,
- Năng lực giải quyết vấn đề làm rõ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,


- Năng lực tư duy phê phán những quan niệm duy tâm.
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 10, Tình huống GDCD 10, Bài tập trắc nghiệm
GDCD 10,


- Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu có liên quan nội dung bài học,
2. Học sinh: SGK, vở viết, giấy khổ to.


<b>III/PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>
1. Thảo luận nhóm,


2. Động não,


3. Xử lý tình huống,
4. Giải quyết vấn đề,
5. Trình bày 1 phút.


<b>1. Hoạt đơng khởi động:( 15 phút)</b>
<i>- </i>Kiểm tra bài cũ:


<i>Câu 1: </i> Triết học là gì? Nó có vai trị như thế nào đối với hoạt động thực tiễn và hoạt động
nhận thức của con người.



<i>Câu 2:</i> Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm được hiểu như thế nào? Dựa vào cơ
sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan đó?


- Giới thiệu bài mới: Tiết 1- Chúng ta đã tìm hiểu thế nào là thế giới quan, thế giới
quan duy vật và thế giới quan duy tâm là dựa vào việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ
bản Triết học. Và bằng cách này hay cách khác các nhà Triết học duy vật hay duy tâm đã trả
lời vấn đề đó. Và đó chính là phương pháp. Vậy phương pháp là gì? Phương pháp siêu hình
và phương pháp biện chứng khác nhau như thế nào → <i>Tiết 2_Bài 1.</i>


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. (10
phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV Đặt vấn đề: Thuật ngữ “phương pháp”</b>
bắt nguồn từ tiếng Hy lạp có nghĩa chung
nhất là cách thức đạt được mục đích đề ra.
<b>GV: Trong quá trình phát triển của KH,</b>


<i><b>c. Phương pháp luận biện chứng và</b></i>
<i><b>phương pháp luận siêu hình:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những cách thức này dần dần được xây
dựng thành hệ thống (học thuyết) chặt chẽ
gọi là phương pháp luận.


<b>GV: Vậy phương pháp luận được hiểu như</b>


thế nào?


<b>HS: Trả lời. </b>


<b>GV: Sử dụng phương pháp đàm thoại. </b>
<i>BT1:</i> Em hãy giải thích câu nói nổi tiếng
của nhà Triết học cổ đại Hêraclit “Không ai
tắm 2 lần trên cùng một dịng sơng”.


<i>BT2:</i> Phân tích yếu tố vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng sau:


- Cây lúa trổ bông.
- Con gà đẻ trứng.


- Loài người trải qua 5 giai đoạn.


<b>GV: Phương pháp để xem xét những yếu tố</b>
trên của các ví dụ được gọi là phương pháp
luận biện chứng. Vậy phương pháp luận
biện chứng là gì?


<b>HS: Trả lời. </b>


<b>GV: Nhận xét, kết luận→HS: Ghi bài. </b>
<b>GV: Bên cạnh phương pháp luận biện</b>
chứng, đối lập với nó là quan điểm phương
pháp luận siêu hình.


<b>GV: Cho HS phân tích tình huấn. </b>



<b>HS: Đọc câu chuyện “Thầy bói xem voi”</b>
<b>GV: Đưa câu hỏi: </b>


1. Việc làm của 5 thầy bói khi xem voi.
2. Em có nhận xét về các yếu tố mà các thầy
bói nêu ra.


<b>GV Kết luận: </b>Cách xem xét trên là siêu
hình. Vậy phương pháp luận siêu hình xem
xét SV, HT như thế nào?


<b>GV: Đưa ra câu hỏi để giới thiệu.</b>
Em đồng ý với quan điểm nào sau đây:
1. TGQ duy vật không xây dựng


phương pháp luận biện chứng.


2. TGQ duy tâm có phương pháp biện
chứng.


3. TGQ duy vật thống nhất với phương
pháp luận biện chứng.


<b>HS: Trả lời, cả lớp thảo luận. </b>
<b>GV: Giải thích 2 ví dụ trong SGK.</b>


- Phương pháp là cách thức đạt tới mục đích
đặt ra.



- Phương pháp luận: là khoa học về phương
pháp, về ngững phương pháp nghiên cứu.


<i>* Phương pháp luận biện chứng và phương</i>
<i>pháp luận siêu hình: </i>


- Phương pháp luận biện chứng: là xem xét
sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc, quan
hệ lẫn nhau giữa chúng trong sự vận động,
phát triển không ngừng của chúng.


- Phương pháp luận siêu hình: xem xét sự
vật, hiện tượng phiến diện, cô lập, không
vận động, không phát triển, máy móc giáo
điều, áp dụng một cách máy móc đặc tính
của sự vật này vào sự vật khác.


Hoạt động 2: Tìm chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan
duy vật và pp luận biện chứng. (5 phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV: Sử dụng bảng so sánh.</b>


Thế giới quan Phương pháp
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Các nhà duy vật


trước Mác Duy vật Siêu hình


Các nhà duy


tâm trước Mác


Duy tâm Biện chứng
Triết học


Mác-Lênin Duy vật Biện chứng


HS: Lấy ví dụ trong thực tế để chứng minh.


GV: Thế giới quan và phương pháp luận gắn bó với
nhau, khơng tách rời nhau, thế giới vật chất là cái có
trước, phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau.


<b>luận biện chứng:</b>


- Thế giới vật chất luôn luôn vận
động và pháp triển theo đúng quy
luật khách quan.


- Con người nhận thức thế giới
khách quan và xây dựng thành pp
luận.


- Thế giới khách quan phải xem
xét SV, HT với quan điểm duy vật
biện chứng.


- Phương pháp luận phải xem xét


SV, HT với quan điểm biện chứng
duy vật.


<b>3. Hoạt động luyện tập: ( 7 phút)</b>


Câu hỏi: Xem xét sự vật hiện tượng như thế nào cho phù hợp với phương pháp luận biện
chứng?


a. Sự vật hiện tượng phiến diện tồn tại cô lập.


b. Sự vật hiện tượng không vận động, không phát triển.


c. Sự vật hiện tượng luôn vận động và phát triển không ngừng.
GV : Gọi học sinh trả lời


HS: Trình bày ý kiến của mình
GV: Đưa ra đáp án đúng
Đáp án c.


<i><b>4.Hoạt động vận dụng, mở rộng: (5 phút)</b></i>
- Cho HS làm bài tập củng cố kiến thức.


1. Lập bảng so sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.


PPLBC PPLSH


Quan hệ giữa
SV - HT, VĐ - PT


Ví dụ



Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây chứa đựng yếu tố biện chứng và câu nào chứa đựng yếu tố
siêu hình?


a. Con ơng khơng giống lơng cũng giống cánh.
b. Tre già măng mọc.


c. Nước chảy đá mịn.


d. Con vua thì lại làm vua, con sải ở chùa thì quét lá đa.
e. Đi một ngày đàng học một sang khôn.


f. Sống chết có mệnh, giàu sang do trời.
h. Tức nước vỡ bờ.


Đáp án


- Phương pháp biện chứng là câu: b, c, e, h.
- Phương pháp siêu hình là câu: a, d, f.


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:( 3 phút)</b>
1. Hướng dẫn học bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao, truyện thần thoại, ngụ ngơn về quan điểm biện chứng,
siêu hình.


- Bài tập về nhà: Theo em vấn đề cơ bản của triết học thể hiện qua các câu tục ngữ này như
thế nào?


* Có thực mới vực được đạo.


* Có bột mới gột nên hồ.


* Mạnh về gạo bạo về tiền.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:


- Đọc trước bài mới: Bài 3 – Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.


- Cho một vài ví dụ về vận động, theo em có SV-HT nào đứng n tuyệt đối khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b><i>Học xong bài này học sinh cần nắm được</i>
<b>1. Về kiến thức: </b>


- Hiểu được khái niệm vận động theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát triển của chúng; khắc phục thái độ cứng
nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.


<b> 4. Năng lực hướng tới:</b>


1. Năng lực hợp tác khi thảo luận về các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất,
2. Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,



3. Năng lực so sánh sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện
tượng,


4. Năng lực giải quyết vấn đề khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc
sống.


<b>II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


- SGK, SGV GDCD 10, Tình huống GDCD 10, Bài tập trắc nghiệm GDCD 10,
- Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu có liên quan nội dung bài học,


- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu, giấy khổ to.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:</b>
1. Xử lý tình huống,


2. Động não,
3. Thảo luận lớp,
4. Thảo luận nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.Hoạt động khởi động:( 15 phút)</b>
Trước hết GV tiến hành kiểm tra bài cũ


<i>Câu 1: </i> Phương pháp luận là gì? Hãy phân biệt phương pháp luận biện chứng và phương
pháp luận siêu hình?


<i>Câu 2:</i> Phân tích yếu tố duy vật, duy tâm về TGQ trong truyện “Thần trụ trời”?


Tiếp theo GV cho HS quan sát hoặc GV nêu các hiện tượng sau cho HS và đặt câu hỏi em
hãy cho biết các SV – HT sau đang ở trạng thái nào? Nước chảy từ trên cao xuống thấp – xe


buýt đang rời bến - người nông dân đang cày ruộng – mạt trời đang lên.


+ HS: Các SV-HT trên đang ở trạng thái vận đơng.


+ GV: Vậy vận động là gì chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.
<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: (15phút)</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận động. ( 5 phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV: Cho HS nêu vi dụ về các SV, HT</b>
đang vận động xung quanh chúng ta?
<b>HS: Lấy ví dụ. </b>


<b>GV: Gợi ý cho HS lấy ví dụ những SV,</b>
HT trực tiếp quan sát được và không
trực tiếp quan sát được. Ghi lên bảng
phụ.


<b>GV: Đưa ra ví dụ </b>


- Đi học từ nhà đến trường.
- Dịch chuyển bàn ghế.
- Quạt đang chạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ánh mặt trời chiếu qua cửa.
- Cây xanh đang xanh tốt.
- Nguyên tử, phân tử.



 Nhận xét: Mọi sv, ht biển đổi, có
trong tự nhiên, có trong xã hội, được
quan sát trực tiếp, gián tiếp.


<b>GV: Từ ví dụ, nhận xét trên, em nào có</b>
thể rút ra được vận động là gì?


<b>HS: Trả lời.</b>




- Vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói
chung của các sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên và xã hội.


<i><b> Hoạt động 2: Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. ( 5 phút)</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV: Đưa ra các vdụ và yêu cầu HS</b>
nhận xét:


- Con gà đang gáy.
- Bông hoa đang nở.
- Ca sĩ đang hát.


- Trái đất quay xung quanh mặt trời.
- Cá bơi trong nước.


<b>GV: Sự vận động của các SV, HT trên</b>


đây phản ánh SV đó đang tồn tại. Nếu
khơng vận động thì sẽ khơng tồn tại.
<b>HS: Lấy ví dụ: </b>


- Trái Đất tồn tại khi quay xung quanh
Mặt trời.


- Cây tồn tại khi có trao đổi chất.


<b>GV kết luận: Bất kì SV, HT nào cũng</b>
luôn luôn vận động. Bằng vận động và
thông qua vận động mà SV, HT tồn tại
và thể hiện đặc tính của mình.


<i><b>b. Vận động là phương thức tồn tại của thế</b></i>
<i><b>giới vật chất: </b></i>




- Vận động là thuộc tính vốn có, là phương
thức tồn tại của sự vật hiện tượng.


Hoạt động 3: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất (5 phút


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


Hoạt động 3: Các hình thức vận động
cơ bản của thế giới vật chất (5 phút)
<b>GV: Qua các ví dụ của 2 phần trên mà</b>
chúng ta đã tìm hiểu, các em có thể rút


ra kết luận gì? Sự vận động có khác
nhau về cách thức, hình thức?


<b>GV chuyển ý: Thế giới vật chất hết sức</b>
phong phú và đa dạng cho nên hình
thức vận động cũng đa dạng và phong
phú, nhưng triết học Mác Lênin đã khái
quát thành 5 hình thức vận động cơ bản
từ thấp đến cao.


<b>GV: Đưa ra ví dụ: </b>


1. Sự dịch chuyển của rịng rọc.
2. V/động của các đtích âm, đt


dương.


3. Cây ra hoa kết quả.


4. Sự kết hợp giữa Hiđrô và Ôxy
→ nước H2O.


5. Sự đi lên từ xã hội CSNT, chế
độ CHNL, PK, TBCN→XHCN .


<i><b>c. Các hình thức vận động cơ bản của thế</b></i>
<i><b>giới vật chất:</b></i>


- 5 hình thức vận động:



 <i>Vận động cơ học:</i> Di chuyển của các
vật thể.


 <i>Vận động vật lý:</i> Vận động của các ptử,
các hạt.


 <i>Vân động hóa học:</i> Q trình hóa hợp,
phân giải các chât.


 <i>Vận động sinh học:</i> Sự trao đổi giữa cơ
thể sống với mô trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HS: quan sát và giải thích. </b>


 Ứng với mỗi ví dụ trên là một hình
thức vận động cơ bản.


các XH trong lịch sử.


<b>3. Hoạt động luyện tập: (10 phút)</b>


<i>Câu 1: </i> Hãy cho biết, sự vật nào sau đây vận động hay đứng im? Vì sao đứng im chỉ là tương
đối?


<b>Sự vật - hiện tượng</b> <b>Vận động</b> <b>Đứng im</b>


a. Toa tàu đang chạy.
b. Đường tàu, nhà ga.
c. HS ngồi trong lớp học.
d. Bông hoa đang nở.


e. Tảng đã nằm trên đồi.
g.Gió thổi mưa rơi.


h. Trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường.


<i> Đáp án đúng:</i> Các hiện tượng trên đều đang vận động - đứng im chỉ là tương đối.
<b>4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: ( 5 phút)</b>


Cho học sinh làm bài tập 6 trong SGK trang 23 <i>(thể hiện bằng sơ đồ)</i>
- C: Vận động cơ học <i>(a,d)</i>


- L: Vận động lý học <i>(c,g)</i>
- H: vận động hoá học <i>(đ)</i>
- S: Vận động sinh học <i>(e,h)</i>
- XH: Vận động xã hội <i>(b,i)</i>


<b>V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: (2 phút)</b>
1. Hướng dẫn học bài cũ


- Học bài cũ, làm bài tập 1, 3 trong SGK trang 23,
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới


- Đọc trước bài mới phần 2,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết: 4 Ngày soạn: 21/09/2017</b>
<b>Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT</b>


<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b><i>Học xong bài này học sinh cần nắm được</i>


<b>1. Về kiến thức: </b>


- Hiểu được khái niệm vận động theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát triển của chúng; khắc phục thái độ cứng
nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.


<b> 4. Năng lực hướng tới:</b>


1. Năng lực hợp tác khi thảo luận về các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất,
2. Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,


3. Năng lực so sánh sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện
tượng,


4. Năng lực giải quyết vấn đề khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc
sống.


<b>II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


- SGK, SGV GDCD 10, Tình huống GDCD 10, Bài tập trắc nghiệm GDCD 10,
- Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu có liên quan nội dung bài học,


- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu, giấy khổ to.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


1. Xử lý tình huống,
2. Động não,


3. Thảo luận lớp,
4. Thảo luận nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.Hoạt động khởi động: (15 phút)</b>
<b>- Giáo viên kiểm tra bài cũ của HS</b>


<i>Câu 1:</i> Vận động là gì? Nêu 5 hình thức vận động của thế giới vật chất
<i>Câu 2:</i> Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
<i><b>- Giới thiệu bài mới</b></i>


<i>:</i> Ở tiết trước chúng ta đã học và biết được rằng: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách
quan luôn vận động và phát triển. Vậy, thế giới vật chất đã tồn tại và phát triển như thế nào,
hôm nay chúng ta tìm hiểu tiết 2 Bài 3.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:(15 phút)</b>
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phát triển.(7 phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV: Sự vận động và phát triển của sự vật,</b>
hiện tượng có mối quan hệ với nhau


<b>GV: Em hãy nêu các ví dụ về sự vận động</b>
của sự vật, hiện tượng



<b>HS trả lời:</b>
- Cây lớn lên
- Tàu đang chạy


- Nước bóc hơi ở nhiệt độ cao
- Cái nhà


- Cây ra hoa kết quả


<b>§3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT</b>
<b>TRIỂN CỦA THẾ GIỚ VẬT CHẤT. </b>


<i><b>(Tiết 2) </b></i>


<b>2. Thế giới vật chất luôn luôn phát</b>
<b>triển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GV ? Những sự vật, hiện tượng trên vận động</b>
theo chiều hướng nào? Những vận động nào
trên đây nói lên sự phát triển?


<b>HS trả lời: </b>


<b>GV kết luận: Các sự vật, hiện tượng vận động</b>
theo các chiều hướng khác nhau, đôi khi theo
chiều hướng tiến lên nhưng đơi khi theo chiều
hướng thụt lùi. Và chính sự vận động theo
chiều hướng tiến lên được khái quát chung đó
là phát triển.



Vậy theo quan điểm của triết học
Mác-Lênnin, thế nào là phát triển?


<b>HS trả lời: </b>


<b>GV: Em hãy lấy ví dụ về sự phát triển trong</b>
các lĩnh vực như giáo dục, y tế, cơng nghiệp,
nơng nghiệp ở nước ta?


HS lấy ví dụ:


GV: Theo em, vận động và phát triển có mối
quan hệ với nhau như thế nào? Hãy biểu diễn
mối quan hệ đó bằng hình vẽ?


HS lên bảng trình bày:
GVKL và chuyển ý:


- Là khái niệm để chỉ khái quát những
vận động theo chiều hướng tiến lên: từ
thấp→cao, từ đơn giản→phức tạp, từ
kém hoàn thiện→hoàn thiện hơn, cái
mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra
đời thay thế cái lạc hậu.


- Vận động và phát triển có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Khơng có sự vận
động thì sẽ khơng có sự phát triển nào
cả.



Hoạt động 2: Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.( 5 phút


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV ? Sự phát triển của thế giới vật chất, diễn</b>
ra một cách đơn giản, dễ dàng hay phức tạp,
khó khăn?


Khuynh hướng phát triển đó là gì?
<b>HS trả lời:</b>


<b>GV kết luận: Phát triển của thế giới vật chất,</b>
diễn ra một cách quanh co, phức tạp, đơi khi
có những bước thụt lùi tạm thời. Khuynh
hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra
đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc
hậu.


<b>GV: Vận dụng kiến thức đã học hãy phân tích</b>
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta
giai đoạn 1930-1945 ?


<b>HS suy nghĩ và trả lời : </b>


<b>GV: Quá trình học tập của em từ lớp 1 đến</b>
lớp 10 có gặp khó khăn nào không ?


<b>HS trả lời : </b>


<b>GV kết luận chung: Với quan niệm về sự phát</b>


triển trên đây, khi xem xét sự vật, hiện tượng
hay đánh giá một con người cần phải phát
hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ,
tránh thái độ thành kiến, bảo thủ.


<i><b>b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu </b></i>
<i><b>của thế giới vật chất</b></i>


Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát
triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cái lạc hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- GV cho HS làm bài tập để cũng cố kiến thức</b>


Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển? Vì sao?
a. Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
b. Sự thoái hoá của một loài động vật.


c. Cây khô héo, mục nát.


d. Nước đun nóng bốc thành hơi nước, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước.
<i> Đáp án đúng:</i> a, d


<b>4. Hoạt động vận dụng , mở rộng: ( 5 phút)</b>
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:


Câu 1. Trong quá trình phát triển của các SV-HT chúng có vận động khơng, nói cách khác
khi mọt SV-HT phát triển thì nó co vận động không?


Câu 2. Em hãy chứng minh phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: ( 3 phút)</b>


1. Hướng dẫn học bài cũ:


- Học bài cũ, làm bài tập 2, 4 trong SGK trang 23,


- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về vận động và phát triển.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:


- Đọc trước Bài 4, chuẩn bị :


+ Thế nào là m/thuẫn và mặt đối lập của m/thuẫn?
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ</b>
<b> HIỆN TƯỢNG (Tiết 1)</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b><i>Học xong bài này học sinh cần nắm được</i>
<b>1. Về kiến thức: </b>


- Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CNDVBC,


- Nắm được mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
<b>4. Năng lực hướng tới:</b>



- Năng lực phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng,
- Năng lực giải quyết vấn đề trong một tình huống mâu thuẫn,


- Năng lực phản hồi/lắng nghe tích cực trong thảo luận,
- Năng lực quản lí thời gian khi trình bày 1 phút.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- SGK, SGV GDCD 10, Tình huống GDCD 10, Bài tập trắc nghiệm GDCD 10,
- Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu có liên quan nội dung bài học,


- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu, giấy khổ to.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b>


1. Thảo luận lớp,
2. Xử lý tình huống,
3. Thảo luận nhóm,
4. Trình bày 1 phút.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Hoạt động khởi động ( 10 phút)</b>
<b>- kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Câu hỏi : </i> Phát triển là gì? Vì sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất?
- Giới thiệu bài mới:


Tạo tình huống có vấn đề: Nhà cơ học Niutơn cho rằng, nguồn gốc của vận động nằm ngồi
vật chất, nhờ ''cái hích của thượng đế "; Hôn bách, nhà duy vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của
Pháp cho rằng: '' Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, khơng cần đến một sức
thúc đẩy nào từ bên ngồi ''→Tìm hiểu nội dung bài học.



<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: ( 20 phút)</b>
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV ĐVĐ: Triết học DVBC nghiên cứu sự</b>
vận động và phát triển của sv, ht hạt nhân
của phép biện chứng - là qluật mâu thuẫn.
Trong khuôn khổ của bài học chúng ta tìm
hiểu dưới dạng sơ giản, phổ thơng k/n mâu
thuẫn và vai trị của qluật mâu thuẫn.


<b>GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu thế</b>
nào là mâu thuẫn: chia lớp thành 3 nhóm
(chia theo tổ). GV: quy định thời gian và chỗ
ngồi thảo luận của các nhóm


Giáo viên giao câu hỏi cho từng nhóm:
<i>* Nhóm 1 : </i>Em hãy đưa ra một số ví dụ
về mâu thuẫn ? (trạng thái xung đột, chống
đối nhau, trái ngược nhau về hình thức, nội


<b>§4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT</b>
<b>TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

dung…).Em có nhận xét gì về các ví dụ
trên ?


<i>* Nhóm 2 : </i>Em có nhận xét gì về các ví
dụ sau: điện tích (+)


- Mỗi ngun tử có 2 mặt


điện tích (-)
* Hai mặt của các sv, ht trên có ràng buộc,
tác dộng và đấu tranh với nhau không?
<i> * Nhóm 3: </i>Cho 2 VD


VD1: Mặt đồng hoá của cơ thể A
Mặt dị hoá của cơ thể là B


VD2: Mỗi sinh vật có 2 mặt: Đồng hoá và
dị hoá


 Hãy nêu so sánh và rút ra kết luận về hai
VD trên


 Thế nào được coi là một mâu thuẫn. Mỗi
sv, ht có nhiều mâu thuẫn không ?


(GV lưu ý: câu hỏi của các nhóm, đặc biệt là
nắm chắc phần này thì HS có thể hiểu được
các phần tiếp theo nên GV cần gợi ý thêm để
các em đưa ra ý kiến đúng nhận bết được kết
cấu của một mâu thuẫn (nhận biết được thế
nào là mâu thuẫn)


<b>HS: Các nhóm thảo luận. </b>


<b>HS: Cử đại diện nhóm trình bày </b>



<b>HS: Cả lớp tranh luận, trao đổi đưa ra ý kiến</b>
đúng


<b>GV: Bổ sung đưa ra kết luận </b>
<b>GV: Gợi ý khắc sâu kiến thức:</b>


- Mâu thuẫn (thông thường) là trạng thái
xung đột, chống đối nhau


<b>GV: Đưa ra định nghĩa về mâu thuẫn </b>


<b>1. Thế nào là mâu thuẫn?</b>


<i><b> Nhận xét:</b></i>
<i>* Nhóm 1 : </i>


- Ví dụ: Trắng - Đen
To - nhỏ
Trên - dưới


 Người ta quan niệm đây là mâu thuẫn.
<i>* Nhóm 2:</i>


- Mỗi sự vật và HT có hai mặt đối lập
nhau


- Hai mặt đó ràng buộc, tác động và đấu
tranh với nhau.


<i>* Nhóm 3</i>


 So sánh:


VD1: Khơng gọi là mâu thuẫn
VD2: Được gọi là mâu thuẫn


 Mỗi mâu thuẫn phải có 2 mặt đối lập
rằng buộc nhau trong một chỉnh thể (một
sh, ht). Mỗi sv, ht luôn tồn tại nhiều mâu
thuẫn.


<i><b>* Khái niệm mâu thuẫn:</b></i>


Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó
hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau,
vừa đấu tranh với nhau.


Hoạt động 2: Mặt đối lập của mâu thuẫn là gì? (8 phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV sử dụng phương pháp động não giúp HS</b>
hiểu thế nào là sự thống nhất các mặt đối lập
của sv, ht.


<b>GV đặt câu hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì?
(dựa vào nội dung kiến thức ví dụ đã phân
tích trên).



<b>HS Ghi ý kiến của cá nhân vào giấy nháp </b>
<b>GV động viên học sinh trả lời ý kiến cá nhân</b>
(càng nhiều càng tốt).


<b>GV liệt kê ý kiến của HS, tìm ra những điểm</b>
chung


<b>GV làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng</b>
<b>GV kết luận ý kiến của HS về định nghĩa</b>
<b>GV lấy VD cho HS phân biệt:</b>


Sự "thống nhất" trong quy luật mâu
thuẫn với cách nói sự thống nhất được dùng
hàng ngày (thống nhất quan điểm, thống nhất
lực lượng…)


<b>GV chốt lại ý kiến và kiến thức đã học:</b>
<b>HS nhắc lại khái niệm mâu thuẫn, mặt đối</b>
lập, sự thống nhất…


<i> </i>


<i>* Khái niệm:</i>


Trong mỗi mâu thuẫn hai mặt đối lập cùng
tồn tại trong cùng một sự vật. Chúng liên
hệ gắn bó với nhau. Đó là sự thống nhất,
đấu tranh giữa các mặt đối lập.


<b>3. Hoạt động luyện tập : ( 8 phút)</b>



<b>Bài tập 1 : Theo triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là :</b>
A. Sự bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
B. Trong trạng thái xung đột chống đối lẫn nhau


C. Sự ràng buộc và quy định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.


Đáp án : D


<b>Bài tập 2: Những sự vật hiện tượng nào sau đay được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn:</b>
a. Dài và ngắn. b. Cao và thấp.


c. Đồng hóa và dị hóa. d. Tròn và méo.
Đáp án : C


<b>4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: (5 phút)</b>


- Tại sao nói trong mâu thuẫn tồn tại 2 mặt đối lập thống nhất với nhau ?


- Em hãy nêu một ví dụ về mâu thuẫn sảy ra trong đời sống hàng ngày và cho biết mặt
đối lập của mâu thuẫn đó ?


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ( 2 phút)</b>
1. Hướng dẫn học bài cũ :


- Học bài cũ, làm bài tập 1, 2 trong SGK trang 28.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết thứ PPCT: 6 Ngày soạn: 27/9/2017</b>


<b>Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ</b>


<b> HIỆN TƯỢNG (Tiết 2)</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b><i>Học xong bài này học sinh cần nắm được</i>
<b>1. Về kiến thức: </b>


- Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CNDVBC,


- Nắm được mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
<b>4. Năng lực hướng tới:</b>


- Năng lực phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng,
- Năng lực giải quyết vấn đề trong một tình huống mâu thuẫn,


- Năng lực phản hồi/lắng nghe tích cực trong thảo luận,
- Năng lực quản lí thời gian khi trình bày 1 phút.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


- SGK, SGV GDCD 10, Tình huống GDCD 10, Bài tập trắc nghiệm GDCD 10,
- Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu có liên quan nội dung bài học,


- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu, giấy khổ to.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b>



1. Thảo luận lớp,
2. Xử lý tình huống,
3. Thảo luận nhóm,
4. Trình bày 1 phút.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1. Hoạt động khởi động ( 10 phút)</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Câu 1:</i> Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn? Cho ví dụ.
<i>Câu 2:</i> Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ.


- Giới thiệu bài mới (t2)


Trong mỗi mâu thuẫn luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập, thống nhất với nhau. Hai mặt đối lập
tồn tại bên nhau, cần có nhau, nếu thiếu một trong hai mặt đối lập thì sẽ khơng tồn tại mâu
thuẫn. Hai mặt đối lập lại vận động theo chiều hướng trái ngược nhau. Vì vậy giữa chúng sẽ
xuất hiện sự đấu tranh của hai mặt đối lập. Chúng ta tiếp tục nghiên cứu sự thống nhất, đấu
tranh giữa các mặt đối lập.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức ( 15phút)</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.( 7 phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


GV cho HS lấy Vd.
HS trả lời cá nhân.


VD 1: Nguyên tử: Đ/tích (-), đ/tích (+).


VD 2: XH TBCN: G/c tư sản, g/c vơ sản.
VD 3: Lối sống có v/hóa, khơng có v/hóa.
GV: Cho cả lớp cùng trao đổi nhận xét các
câu hỏi.


HS trả lời tiếp câu hỏi.


1. Các mặt đối lập trên chúng có những biểu
hiện gì?


2. Những biểu hiện đó có ý nghĩa gì đói với
mâu thuẫn.


<i><b>d. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.</b></i>


<i><b>* Ví dụ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Triết học nói về khái niệm đấu tranh như
thế nào?


HS bày tỏ ý kiến cá nhân?
HS cả lớp trao đổi.


GV nhận xét, bổ sung các ý kiến.
GV củng cố kiến thức, HS ghi bài.


GV đưa ra các câu hỏi để củng cố kiến thức
và nâng cao trình độ nhận thức của HS.(đặc
biệt là HS khá giỏi).



HS: Trả lời câu hỏi.


* Tại sao hai mặt đối lập vừa thống nhất với
nhau, vừa đấu tranh với nhau?


* Vì sao thống nhất là tương đối, đấu tranh là
tuyệt đối?


HS: Trao đổi cả lớp


GV bổ sung và khắc sâu kiến thức.


<i><b>* Định nghĩa:</b></i>


Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài
trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập.


Hoạt động 2: tìm hiểu nguồn gốc vận động phát triển của SV-HT.(8phút)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>GV </b>Kết luận và chuyển ý: Sv, ht nào cùng
bao gồm những m/thuẫn. M/thuẫn là sự thống
nhất và đ/tranh giữa các mặt đối lập. Mục
đích đấu tranh giữa các mặt đối lập là g/quyết
m/thuẫn. Quá trình g/quyết m/thuẫn đó sẽ
diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của m/thuẫn đối
với sự vận động, phát triển của sv, ht?



<b>GV: Đặt vấn đề chuyển ý.</b>


<b>GV đưa ra các t/huống cho HS thảo luận.</b>
<b>HS cả lớp thảo luận các tình huống sau:</b>
<i>Tình huống 1:</i> Mâu thuẫn giữa hai mặt đồng
hóa và dị hóa của sinh vật được giải quyết có
tác dụng như thế nào?


<i>Tình huống 2:</i> Mâu thuẫn cơ bản giữa nhân
dân VN với đế quốc Mĩ được giải quyết có
tác dụng như thế nào?


<i>Tình huống 3:</i> Mâu thuẫn giữa chăm học, lười
học nếu được giải quyết nó có tác dụng như
thế nào?


<b>HS: Trả lời từng tình huống.</b>
<b>HS trả lời cá nhân.</b>


<b>HS: Cả lớp bổ sung ý kiến.</b>
<b>GV chốt lại kiến thức.</b>


Sv, ht nào cũng bao gồm những m/thuẫn
khác nhau. Khi m/thuẫn cơ bản được giải
quyết thì sv, ht chứa đựng nó cũng chuyển
hóa thành sv, ht khác. Đây là ý nghĩa của việc
giải quyết mâu thuẫn.


<b>GV: Cho HS lấy VD.</b>



* Sinh vật: Biến dị, di truyền.


* Xã hội CHNL: Gc chủ nô, g/c nô lệ.
* Nhận thức: đúng, sai.


<b>GV: Cho HS lên bảng phân tích từng ví dụ.</b>
<b>HS: Trả lời vào giấy và lên bảng trình bày.</b>


<b>2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát</b>
<b>triển của sự vật, hiện tượng.</b>


<i><b>a. Giải quyết mâu thuẫn. </b></i>


- Giải quyết mâu thuẫn là kết quả của sự
đấu tranh giữa các mặt đối lập, là mâu thuẫn
cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành,
sự vật hiện tượng cũ được thay thế bằng sự
vật hiện tượng mới. Quá trình này tạo nên
sự vận động và phát triển vô tận của thế giới
khách quan.


<i><b>* Ví dụ.</b></i>


<i><b>HS 1: Sự đấu tranh giữa hai mặt biến dị và</b></i>
di truyền trong điều kiện môi trường hết sức
đa dạng và luôn thay đổi đã làm cho các
giống, loài mới của sinh vật xuất hiện và
sinh vật mới lại tiếp tục xuất hiện mâu
thuẫn.



<i><b>HS2: Sự đấu tranh giữa giai cấp chủ nô và</b></i>
giai cấp nô lệ đã làm cho XH chiếm hữu nơ
lệ diệt vong, hình thành xã hội phong kiến,
xã hội phong kiến ra đời tiếp tục xuất hiện
mâu thuẫn giữa hai giai cấp địa chủ và giai
cấp nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HS: Cả lớp nhận xét.</b>
<b>GV: nhận xét bổ sung.</b>
<b>GV chốt lại kiến thức.</b>


Mỗi m/thuẫn đều bao hàm sự thống nhất
và đtranh giữa các mặt đối lập. Sự đtranh giữa
các mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng
không giữ nguyên trạng thái cũ. Mà cái cũ
mất đi, m/thuẫn mới hình thành, sv, ht mới ra
đời thay thế cái cũ.


Quá trình này tạo nên sự vận động, phát
triển của sv, ht và cứ như vậy sv, ht uôn vận
động phát triển không ngừng.


<b>GV diễn giải:</b>


Đ/tranh giữa các mặt đlập là điều kiện
tiên quyết để g/quyết m/thuẫn. M/thuẫn chỉ
được g/quyết khi sự đ/tranh giữa các đối lập
lên đến đỉnh điểm và có đ/kiện thích hợp.


Khi nghiên cứu về mâu thuẫn chúng ta


cần đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc:


<b>GV: Vận dụng hiểu biết sau đây vào cuộc </b>
sống hàng ngày.


<b>GV: Cho HS lấy VD.</b>


<b>HS giải quyết các tình huống sau:</b>


* Mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh
hiện nay.


* Giải quyết mâu thuẫn về chất lượng và số
lượng trong ngành giáo dục hiện nay.


* Đấu tranh với những bảo thủ, lạc hậu.
* Đấu tranh với đói nghèo, đưa xã hội ngày
càng giàu có.


* Đấu tranh với lối sống thiếu lành mạnh.
HS cả lớp bàn bạc, trao đổi.


GV giảng giải, phân tích rút ra bài học.


<i><b>*Ý nghĩa: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập</b></i>
là nguồn gốc, động lực của sự vận động,
phát triển của sự vật hiện tượng.


<i><b>b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng</b></i>
<i><b>đấu tranh.</b></i>



<i><b>* Nguyên tắc.</b></i>


Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự
đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải
bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.


<i><b>*Bài học:</b></i>


- Để giải quyết mâu thuẫn phải có phương
pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể
trong tình hình cụ thể.


- Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của
từng mặt đối lập. Phân tích mối quan hệ
giữa các mặt của mâu thuẫn.


- Phải biết phân biệt đúng, sai, tiến bộ, lạc
hậu.


- Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân
cách.


- Biết đấu tranh phê và tự phê.
- Tránh tư tưởng “dĩ hòa vi quý”.
<b>3. Hoạt động luyện tập ( 10 phút)</b>


<b>Bài tập 1: Em hãy đọc đoạn văn sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh:</b>


“Một chế độ này biến đổi thành một chế độ xã hội khác là cả một cuộc đấu tranh gay go,


kịch liệt và lâu dài giữa cái xấu và cái tốt, giữa cái cũ và cái mới, giữa cái đang suy tàn và cái
đang phát triển. Kết quả là cái mới, cái tiến bộ nhất định thắng”.


<i> </i>Câu hỏi: Trong đoạn văn trên đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh lí giải nguyên nhân của sự biến
đổi xã hội là gì?


(Do đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa cái đang suy tàn và cái đang phát triển.)
<b>Bài tập 2: Con gái hỏi Mác: “Hạnh phúc là gì?”</b>


Mác trả lời: “Hạnh phúc là đấu tranh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b/ Bản thân mình nên vận dụng như thế nào trong quá trình học tập?


(Muốn cho bản thân tiến bộ, phát triển thì phải bằng con đường giải quyết mâu thuẫn bản
thân là chính. Mỗi người phải tự mình rèn luyện, đấu tranh với bản thân thì mới có sự tiến
bộ.)


<b>4. Hoạt động vận dụng, mở rộng. ( 8 phút)</b>


Tình huống: Bình hỏi An: này cậu tớ thấy mâu thuẫn luôn tồn tại trong SV – HT nếu giải
quyết mâu thuẫn này thì sinh ra mâu thuẫn mới vậy việc giải quyết mâu thuẫn khơng có ý
nghĩa gì hết phải khơng?


Nếu em là An em sẽ trả lời như thế nào?


Hướng dẫn TL: khơng đồng ý, vì khi giải quyết mâu thuẫn thì SV-HT chứa đụng nó cũng
thay đổi vì vậy mà nó vận động cịn nếu khơng giải quyết được mâu thuẫn thì SV-HT cũng
khơng vận động, phát triển được.


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ( 2 phút)</b>


1. Hướng dẫn học bài cũ


- Học bài cũ, làm bài tập còn lại ở SGK trang 28 và 29.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:


- Xem và soạn bài 5: <i>Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.</i>


- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về nguồn gốc của sự phát triển, cách thức vận động
và phát triển của sự vật, hiện tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN GDCD LỚP 10</b>


<b>I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:</b>


- Nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ năng mà HS đạt được trong các bài 1,3,4 lớp 10; học sinh
biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình, qua đó điều chỉnh
phương pháp học tập cho phù hợp.


- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng q trình
dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù
hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả.


<b>1/ Về kiến thức.</b>


- So sánh phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
- So sánh được thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.


- Nêu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.



- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất.


- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận
động, phát triển của SVHT.


<b>2/ Về kĩ năng.</b>


- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng
<b>3/ Về thái độ.</b>


- Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, khơng coi thường việc nhỏ, tránh các biểu
hiện nơn nóng trong cuộc sống.


<b>II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>
Trắc nghiệm và tự luận.


<b>III/ THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>chủ đề</b>


<b>Các mức độ cần đánh giá</b>


<b>Cộng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>



<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>1. TQG</b>
<b>DV và</b>
<b>PPLBC</b>


Phân biết
TGQ
DV và
TGQ DT


Vận dụng
TGQ vào
cuộc sống
bản thân
<i>Số câu:</i>


<i>Số điểm:</i>
<i>Tỷ lệ:</i>


3
1,0
10 %


2
3
30%


<i><b>4</b></i>
<i><b>4</b></i>


<i><b>40%</b></i>


<b>3. Sự vận</b>
<b>động và</b>


<b>phát</b>
<b>triển của</b>


<b>TGVC.</b>


Khái
niệm vận
động, các
hình thức
vận động
của thế
giới vật
chất.


Hiểu
được vận


động là
phương
thức tồn
tại của
vật chất.


Hiểu
được


vận
động



phươn
g thức
tồn tại
của
vật
chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Số điểm:</i>


<i>Tỷ lệ:</i> <i>2,013,5%</i> <i>0,656,5%</i> <i>1,515 %</i> <i><b>3,5</b><b>35 %</b></i>


<b>4. Nguồn </b>
<b>gốc vận </b>
<b>động và </b>
<b>phát </b>
<b>triển của </b>
<b>sự vật, </b>
<b>hiện </b>
<b>tượng.</b>
. Hiểu
được
mâu
thuẫn là
nguồn
góc của
vận động


Biết được
sự đấu
tranh giữa
các mặt
đối lập là
nguồn gốc
khách
quan của
mọi sự
vận động,
phát triển
của sự vật
hiện
tượng


Biết được
sự đấu
tranh giữa
các mặt đối
lập là
nguồn gốc
khách quan
của mọi sự
vận động,
phát triển
của sự vật
hiện tượng
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỷ lệ:</i>


<i>2</i>
<i>0,65</i>
<i>6,5%</i>
<i>2</i>
<i>06,5</i>
<i>6,5%</i>
<i>0,5</i>
<i>1,5</i>
<i>15%</i>
<i><b>4,5</b></i>
<i><b>2,5</b></i>
<i><b>25,5%</b></i>
TS câu:
TS điểm:
Tỷ lệ:


Số cấu: 4 TN; 0 TL
Số điểm: 1,35
13,5 %


Số cấu: 6 TN;
0,5 TL


Số điểm: 3,5
35 %


Số cấu: 2 TN 1,5 TL
Số điểm: 5,15


51,5%


<b>TS câu:</b>
<b>15 TN; </b>
<b>2 TL </b>
<b>TS </b>
<b>điểm: </b>
<b>5TN; </b>
<b>5 TL</b>
<b>100%</b>
<b>IV – BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>


Mã đề: 101


Trả lời phần trắc nghiệm:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án


Câu 9 10 11 12 13 14 15


Đáp án


<b>I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm).</b>


Câu 1. Quan điểm của thế giới quan Duy vật là


A. vật chất có trước ý thức có sau. B. ý thức có trước vật chất có sau.
C. vật chất và ý thức được hình thành cùng một lúc.


D. Tùy theo từng trường hợp mà vật chất hay ý thức có trước.



Câu 2. Tìm câu trả lời đúng khái qt được vận động trong các câu sau .
A. Vận động là sự thay đổi vị trí của sự vật, hiện tượng.


B. Vận động là sự thay đổi hình dạng sự vật hiện tượng.
C. Vận động là sự thay đổi về màu sắc của sự vật, hiện tượng.


D. Vận động là mọi sự biến đổi( biến hóa) nói chung của sự vật hiện tượng.
Câu 3. Vận động nào sau đây là vận động xã hội?


A. Mầm non phát triển thành cây. B. Xe ôtô đang chạy trên đường.


C. Bạn A đang đi học. D. Giai cấp nô lệ đánh đổ chủ nô lập nên nhà nước phong kiến.
Câu 4. Vận động cao nhất là


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu 5. Nguốn gốc của vận động là


A. do mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng được giải quyết.
B. do sự tác động của các sự vật hiện tượng khác.


C. do sự vật, hiện tượng không thể tồn tại được nữa.
D. do trong sự vật, hiện tượng có mâu thuẫn.


Câu 6. Sự Vận động của thế giới vật chất được chia thành mấy hình thức?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 7. Tìm câu trả lời sai trong các câu sau.


A. Phát triển là vận động từ thấp đến cao. B. Phát triển là mọi sự vận động.
C. Phát triển là vận động theo chiều hướng tiến lên.



D. Phát triển là vận động từ đơn giản đến phức tạp.


Câu 8. Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm


A. vận động cùng nhau. B. vận động theo những chiều hướng trái ngược nhau.
C. vận động theo cùng một chiều hướng. D. vận động theo nhiều chiều hướng.
Câu 9. Hai mặt đối lập của mâu thuẫn


A. thống nhất với nhau. B. khơng thống nhất.
C. có thể thống nhất hay khơng tuy theo từng mâu thuẫn.


D. có thể thống nhất hay khơng tuy theo từng vận động.
Câu 10. Tìm câu đúng trong các câu sau.


A. Hai mặt đối lập của mâu thuẫn chỉ đấu tranh với nhau mà không thống nhất.
B. Hai mặt đối lập của mâu thuẫn chỉ thống nhất với nhau mà không đấu tranh.
C. Hai mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
D. Cả 3 khẳng định trên khơng có khắng định nào là đúng.


Câu 11. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào dưới đây?


A. Điều hòa mâu thuẫn. B. Đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Vừa điều hòa vừa đấu tranh. D. Bằng giải pháp hòa bình.


Câu 12. Hãy chỉ ra sự phát triển của xã hội trong quá trình đấu tranh của nhân dân Việt Nam
chống thực dân Pháp trong các hiện tượng dưới đây?


A. Có những cuộc kháng chiến nổ ra. B. Có nhiều người tham gia chống Pháp.
C. Xảy ra nạn đói năm 1945. D. Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
Câu 13. Quan điểm của thế giới quan Duy tâm là



A. vật chất có trước ý thức có sau. B. ý thức có trước vật chất có sau.
C. vật chất và ý thức được hình thành cùng một lúc.


D. Tùy theo từng trường hợp mà vật chất hay ý thức có trước
Câu1 4. Vận động nào sau đây là vận động sinh học?


A. Xe ôtô đang chạy trên đường. B. Mầm non phát triển thành cây.


C. Bạn A đang đi học. D. Giai cấp nô lệ đánh đổ chủ nô lập nên nhà nước phong kiến.
Câu 15. Vận động thấp nhất là


A. vận động xã hội. B. vận động sinh học.
C. vận động cơ học. D. vận động vật lý
Câu14. Vận động cao nhất là


A. vận động xã hội. B. vận động sinh học.
C. vận động cơ học. D. vận động vật lý.
Câu 15. Nguốn gốc của vận động là


A. do mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng được giải quyết.
B. do sự tác động của các sự vật hiện tượng khác.


C. do sự vật, hiện tượng không thể tồn tại được nữa.
D. do trong sự vật, hiện tượng có mâu thuẫn.


<b>II. Phần tự luận: ( 5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu 2 (2 điểm). Em Hãy cho biết thế giới quan của mình? Vì sao em dùng thế giới quan đó
làm thế giới quan cho mình trong cuộc sống?



D. vận động vật lý
Mã đề: 102


Trả lời phần trắc nghiệm:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án


Câu 9 10 11 12 13 14 15


Đáp án


I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm).


Câu 1. Chỉ ra nhận định sai trong các nhận định dưới đây.
A. Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động.


B. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.


C. Khơng có sự vật, hiện tượng đứng im tuyệt đối, chỉ có đứng im tương đối.
D. Chỉ có sự vật, hiện tượng có khả năng vận động mới vận động được.
Câu 2. Tìm câu trả lời đúng khái quát được vận động trong các câu sau .
A. Vận động là sự thay đổi vị trí của sự vật, hiện tượng.


B. Vận động là sự thay đổi hình dạng sự vật hiện tượng.
C. Vận động là sự thay đổi về màu sắc của sự vật, hiện tượng.
D. Vận động là mọi sự biến đổi( biến hóa) của sự vật hiện tượng.
Câu 3. Quan điểm của thế giới quan Duy tâm là



A. vật chất có trước ý thức có sau. B. ý thức có trước vật chất có sau.
C. vật chất và ý thức được hình thành cùng một lúc.


D. Tùy theo từng trường hợp mà vật chất hay ý thức có trước.
Câu 4. Vận động nào sau đây là vận động sinh học?


A. Xe ôtô đang chạy trên đường. B. Mầm non phát triển thành cây.
C. Bạn A đang đi học. D. Giai cấp nô lệ đánh đổ chủ nô lập nên nhà nước phong kiến.
Câu 5. Vận động thấp nhất là


A. vận động xã hội. B. vận động sinh học.
C. vận động cơ học. D. vận động vật lý.
Câu 6. Nguốn gốc của vận động là


A. do trong sự vật, hiện tượng có mâu thuẫn.
B. do sự tác động của các sự vật hiện tượng khác.
C. do sự vật, hiện tượng không thể tồn tại được nữa.
D. do mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng được giải quyết.
Câu 7. Tìm câu trả lời sai trong các câu sau.


A. Phát triển là mọi sự vận động. B. Phát triển là vận động từ thấp đến cao.
C. Phát triển là vận động theo chiều hướng tiến lên.


D. Phát triển là vận động từ đơn giản đến phức tạp.


Câu 8. Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm


A. vận động cùng nhau. B. vận động theo những chiều hướng trái ngược nhau.
C. vận động theo nhiều chiều hướng. D. vận động theo cùng một chiều hướng.


Câu 9. Hai mặt đối lập của mâu thuẫn


A. không thống nhất. B. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
C. có thể thống nhất hay khơng tuy theo từng mâu thuẫn.


D. có thể thống nhất hay khơng tuy theo từng vận động.
Câu 10. Tìm câu khẳng định đúng trong các câu sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu 11. Hãy chỉ ra sự phát triển của xã hội trong quá trình đấu tranh của nhân dân Việt Nam
chống thực dân Pháp trong các hiện tượng dưới đây?


A. Có những cuộc kháng chiến nổ ra. B. Có nhiều người tham gia chống Pháp.
C. Xảy ra nạn đói năm 1945. D. Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
Câu 12. Hai mặt đối lập của mâu thuẫn được coi là thống nhất khi:
A. Cùng tồn tại trong một sự vật. B. Tác động qua lại lẫn nhau.


C. Hợp lại thành một khối. D. Liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
Câu13. Vận động nào sau đây là vận động xã hội?


A. Mầm non phát triển thành cây. B. Xe ôtô đang chạy trên đường.


C. Bạn A đang đi học. D. Giai cấp nô lệ đánh đổ chủ nô lập nên nhà nước phong kiến.
I. Phần tự luận: (5 điiểm)


Câu 1. <i>(3 điểm)</i>


Nêu ví dụ về một sự vật hiện tượng tự nhiên và xã hội để chứng minh mâu thuẫn là nguồn
gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ?


Câu 2. (2 điểm) Em Hãy cho biết thế giới quan của mình? Vì sao em dùng thế giới quan đó


làm thế giới quan cho mình trong cuộc sống?


<b>V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Phần I - Trắc nghiệm khách quan: </b><i>(5 điểm )</i>


Mã đề 101


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A D D A A C C D


Câu 9 10 11 12 13 14 15


Đáp án B B A C B D A


Mã đề 102


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án D D B B C D A B


Câu 9 10 11 12 13 14 15


Đáp án B C D CD D A C


<b>Phần II - Tự luận: </b><i>( 5 điểm).</i>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1.</b> Khái niệm vận động, chứng minh vận động là phương thức


tồn tại của vật chất ?


<b>3 điểm</b>
<b>mã đề</b>


<b>101</b> - khái niệm vận động- Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng luôn vận động. Bằng vận
động và thông qua vận động mà sự vật hiện tượng tồn tại và
thể hiện đặc tính của mình.


- Ví dụ:


- Kết luận: Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn
tại của các sự vật hiện tượng.


1,5


0,5
0,5
0,5
<b>Câu 1</b>


<b>mã đề</b>
<b>102</b>


Nêu ví dụ về một sự vật hiện tượng tự nhiên và xã hội để
chứng minh mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của
sự vật hiện tượng ?


- Ví dụ:



- Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa
các mặt đối lập. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho
các sự vật hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
-Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn
cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật hiện tượng cũ


<b>3 điểm</b>


1.0
1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới. quá trình này tạo
nên sự vận động và phát triển vô tận của thế giới khách quan.
<b>Câu 2</b>


<b>làm</b>
<b>chung</b>


<b>2 đề</b>


- nêu được TGQ là gì


- vận dụng TGQ Duy vật vào đời sống của bản thân 1.01.0


<b>Tiết thứ 8 Ngày soạn: 14/10/2017</b>
<b>Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b><i>Học xong bài 5 học sinh cần nắm được</i>
<b>1. Về kiến thức: </b>



- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nơn
nóng trong cuộc sống.


<b>4. Năng lực hướng tới: </b>


- Năng lực tự nhận thức tìm hiểu khái niệm triết học, thế giới quan và phương pháp luận,
- Năng lực giải quyết vấn đề làm rõ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,


- Năng lực tư duy phê phán những quan niệm duy tâm.
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 10, Tình huống GDCD 10, Bài tập trắc nghiệm GDCD 10,
- Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu có liên quan nội dung bài học,


2. Học sinh: SGK, vở viết, giấy khổ to.


<b>III/PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>
1. Thảo luận nhóm,


2. Động não,


3. Xử lý tình huống,
4. Giải quyết vấn đề,
5. Trình bày 1 phút.


<b>I V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Hoạt động 1:Hoạt động khởi động: ( 5 ph)</b>


<i>Câu 1: </i>Em hiểu thế nào là câu nói của Mác: “Hạnh phúc là đấu tranh”?


Thế giới vật chất không ngừng vận động, phát triển theo những quy luật vốn có của nó. Phép
biện chứng duy vật giải thích cho chúng ta biết nguồn góc vận động phát triển của sự vật,
hiện tượng. Sự vật hiện tượng có cách thức vận động và phát triển như thế nào, chúng ta xem
xét bài học hơm nay


<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức.(20 phút)</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất của sự vật, hiện tượng.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


GV cho học sinh trả lời các câu hỏi sau:
GV chỉ ra đâu là mặt lượng, chất trong 2
VD trên.


* Em hãy chỉ ra mặt lượng, chất của các
VD trên.


* Hai mặt lượng, chất có gắn bó với
nhau hay khơng?




* Có sự vật nào thiếu một trong hai mặt


lượng, chất không?


HS trả lời ý kiến cá nhân - cả lớp trao đổi.
GV nhận xét kết luận.


<i><b>GV chuyển ý:</b></i>


Như chúng ta đã biết, mỗi sự vật có hai mặt
thống nhất là chất và lượng. Vậy chất là gì?
Lượng là gì? Quan hệ sự biến đổi giữa
chúng như thê nào? Chúng ta cùng nghiên
cứu bài học:


<b>1. Thế nào là chất và lượng của sự vật</b>
<b>hiện tượng.</b>


<i><b>* Ví dụ:</b></i>


* Cây phượng: Cao, thấp, màu hoa đỏ...
* Cái bảng: Hình chữ nhật, cạnh dài, ngắn,
làm bằng gỗ...


* Một bạn học sinh: Chiều cao, cân nặng,
trình độ kiến thức lớp 10, đạo đức, tác
phong...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>GV cho HS</b> thảo luận nhóm tìm hiểu chất</i>
<i>là gì?</i>


GV chia lớp thành nhóm và giao câu hỏi:


<i>* Nhóm 1:</i> Tìm thuộc tính của đường.
<i>* Nhóm 2:</i> Tìm thuộc tính của muối.
<i>* Nhóm 3:</i> Tìm thuộc tính của gừng.


GV quy định thời gian, phân công chỗ ngồi
cho các nhóm.


HS thảo luận nhóm.


HS cử đại diện nhóm trình bày trên bảng.
HS các nhóm còn lại tranh luận, góp ý
kiến.


GV nhận xét, bổ sung, giải thích vấn đề
chưa rõ.


GV nêu câu hỏi, HS cả lớp thảo luận bổ
sung dể khắc sâu kiến thức.


* Trong các sv trên thuộc tính nào tiêu
biểu.


* Để phân biệt chúng với các sự vật khác,
người ta căn cứ vào thuộc tính nào?


* Lấy VD về các sự vật và chỉ ra thuộc tính
của các sự vật đó:


HS cả lớp cùng trao đổi.



GV kết hợp k/quả thảo luận nhóm và k/quả
thảo luận lớp đưa ra nhận xét, kết luận..
GV: Những thuộc tính trên nói lên chất của
sự vật hiện tượng.


* Em hãy cho biết chất là gì?
HS đưa ra ý kiến cá nhân.
GV nhận xét, kết luận.


<i><b>a. Chất</b></i>


<i><b>Khái niệm: Chất dùng để chỉ những thuộc</b></i>
tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.
Tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó. Phân
biệt với các sự vật hiện tượng khác.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <i><b>Tìm hiểu khái niệm lượng của sự vật, hiện tượng.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>GV chuyển ý: Mỗi sv, ht đều có mặt chất và</b></i>
mặt lượng thống nhất với nhau. Để hiểu
lượng là gì chúng ta cần quan sát, xem xét
các sự vật sau:


GV cho HS quan sát thảo luận về khái niệm
lượng.


GV cho HS quan sát một túi đường, một túi
muối(nhiều hơn túi đường), một củ gừng to


và một củ nhỏ.


GV nêu câu hỏi:


* Mỗi túi đường, muối nặng bao nhiêu gam.
* Túi muối so với túi đường nặng nhẹ, to,
nhỏ như thế nào?


* Hai củ gừng khác nhau như thế nào?
* Những đơn vị đại lượng của các sự vật
trên quy định về mặt gì?


* Chúng ta gọi quy mô to, nhỏ, mức độ
nặng nhẹ của các sự vật là gì?


HS tr/bày ý kiến.(Xem xét, cân thử).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.


GV nhận xét, kết luận các ý kiến của HS.
GV đưa ra câu hỏi thảo luận chung.
* Em hãy tìm các VD khác về lượng.
* Em hãy cho biết lượng là gì ?
HS trả lời ý kiến cá nhân.
GV kết luận - HS ghi bài.


<i><b>Khái niệm: Lượng dùng để chỉ thuộc tính</b></i>
cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng về
trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn,
nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số


lượng (ít, nhiều) của sự vật hiện tượng.
<b>3. Hoạt động luyện tập (7 phút)</b>


<i><b>GV cho HS làm bài tập cá nhân củng cố kiến thức chất và lượng.</b></i>


<i>* Câu 1:</i> Những sự vật nào sau đây nói về chất theo quan điểm Triết học
a. Sợi dệt vải


b. Ớt cay


c. XHCN phát huy quyền làm chủ
d. Trường học chất lượng cao


<i>* Câu 2: </i>Có ý kiến cho rằng: Tình cảm con người khơng quy định mặt lượng. Theo em đúng
hay sai? Vì sao?


HS làm bài tập vào phiếu.


HS suy nghĩ trả lời nhanh vào phiếu
GV gọi 2 HS lên trả lời kết quả.
HS cả lớp cùng trao đổi


GV đưa ra đáp án đúng


Câu 3: Tại sao nói trong mâu thuẫn tồn tại 2 mặt đối lập thống nhất với nhau ?


<i><b>Kết luận: Như vậy mọi sv, ht trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau.</b></i>
Chất và lượng đều là thuộc tính vốn có của sv, ht; khơng thể có chất và lượng “thuần túy” tồn
tại bên ngoài sv, ht.



<b>4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: (5 phút)</b>


<i>Bài 1:<b> Những câu tục ngữ nào sau đây nói về chất và lượng:</b></i>
* Chín q hóa nẫu.


* Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
* Góp gió thành bão.


* Tích tiểu thành đại.


* Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
* Sông lở cát bồi.


<i><b>Đáp án: Tất cả các câu tục ngữ.</b></i>


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ( 3 phút)</b>
1. Hướng dẫn học bài cũ:


- Học bài cũ, Làm bài tập 1 trong SGK trang 33,
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về lượng và chất.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:


- Chuẩn bị bài mới. Câu hỏi: + Quan hệ sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ntn?


<b>Tiết thứ PPCT : 9 Ngày soạn: 20/10/2017 </b>
<b>Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA </b>


<b>SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, khơng coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nơn
nóng trong cuộc sống.


<b>4. Năng lực hướng tới: </b>


- Năng lực tự nhận thức tìm hiểu khái niệm triết học, thế giới quan và phương pháp luận,
- Năng lực giải quyết vấn đề làm rõ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,


- Năng lực tư duy phê phán những quan niệm duy tâm.
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 10, Tình huống GDCD 10, Bài tập trắc nghiệm GDCD 10,
- Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu có liên quan nội dung bài học,


2. Học sinh: SGK, vở viết, giấy khổ to.


<b>III/PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>
1. Thảo luận nhóm,


2. Động não,


3. Xử lý tình huống,
4. Giải quyết vấn đề,
5. Trình bày 1 phút.



<b>1. Hoạt động khởi động (10 phút)</b>
<i><b>Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Chất là gì? Phân biệt sự khác nhau giữa chất theo nghĩa triết học và chất theo nghĩa thơng
thường? Lấy ví dụ?


Em hiểu câu ca dao sau đây như thế nào?


“<i>Con sông kia bên lở bên bồi</i>
<i>Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm</i>”.


GV dẫn câu ca dao này - nói về sự biến đổi của sự vật, hàm ý lượng đổi, chất đổi.
<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức : ( 20 p)</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.</i> (10 phút


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


GV chuyển ý: Trong quá trình vận động và
phát triển của sv, ht chất và lượng không
đứng im mà luôn vận động trong mqh qua lại
với nhau. Muốn biết mqh đó ntn? Chúng ta
cùng xem xét quan hệ về sự biến đổi giữa
chất và lượng.


GV: Dùng pp quy nạp: Từ VD rút ra kết luận
nội dung kiến thức.


HS lấy VD - Từ VD giúp HS rút ra những
nhận xét.



HS trả lời câu hỏi.


* Việc tăng dần nhiệt độ sẽ diễn ra như thế
nào?




* 9 tháng học là sự chuẩn bị và tích lũy gì?
HS trả lời cá nhân - Cả lớp trao đổi.


Gv nhận xét, kết luận.


* Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra từ 00<sub>C</sub>
đến 1000<sub>C là biến đổi về lượng.</sub>


<b>2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng</b>
<b>dẫn đến sự biến đổi về chất.</b>


<i><b>* Ví dụ:</b></i>


* Trong điều kiện bình thường ở trạng
<i><b>thái lỏng</b></i> nên ta tăng dần nhiệt độ đến
1000<sub>C thì nước sẽ sôi và chuyển sang</sub>
<i><b>trạng thái hơi</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* 9 tháng học là tích lũy về lượng (Kiến
thức, tuổi, cao, cân nặng...).


HS ghi nhận xét.



GV cho HS củng cố kiến thức bằng câu hỏi.
HS lấy VD và giải thích sự biến đổi của
lượng


GV đặt câu hỏi tiếp - HS trả lời câu hỏi.
* Mọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự
biến đổi về chất ngay không?


* Yếu tố nào gây nên sự biến đổi đó.
HS trả lời câu hỏi.


GV đây là hai câu hỏi khó cần hướng dẫn,
dẫn dắt HS trả lời đúng.


GV nhận xét kl (sử dụng VD minh họa)
+ Từ 00<sub>C đến thấp hơn 100</sub>0<sub>C thì nước</sub>
chưa hóa hơi. Đến đúng 1000<sub>C thì nước hóa</sub>
hơi.


+ Từ tháng 9 đén tháng 5 chưa thể đủ điều
kiện HS lớp 9 lên lớp 10 mà phải qua kì thi
thì đủ điều kiện vào lớp 10.


- GV diễn giải quá trình biến đổi dần từ
lượng đều có ảnh hưởng đến trạng thái của
sv, ht chưa biến đổi ngay. Triết học gọi giới
hạn này là Độ. Khi sự biến đổi về lượng đạt
đến giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất
chất và lượng thì chất mới ra đời tay thế chất


cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ. Triết
học gọi đó là điểm nút<i>.</i>


HS ghi bài vào vở.


GV: Để củng cố kiến thức, cho HS trả lời
câu hỏi.


HS lấy VD về giới hạn độ, điểm nút trong
chuyển hóa lượng và chất của sv, ht.


HS trả lời cá nhân.


<i><b>a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến</b></i>
<i><b>đổi về chất.</b></i>


<i> </i>


<i>* Nhận xét:</i> Cách thức biến đổi của
lượng.


- Lượng biến đổi trước.


- Sự biến đổi của các sv, ht bắt đầu từ
lượng.


- Lượng biến đổi dần dần, từ từ.


<i><b>Khái niệm:</b></i>



* Độ: là giới hạn mà trong đó sự biến
đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất
của sự vật, hiện tượng.


* Điểm nút<i>:</i> là điểm giới hạn mà tại đó
sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất
của sự vật hiện tượng.


Hoạt động 2: Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới. (10 p)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


GV nhận xét và chuyển ý.


Chất là thuộc tính cơ bản vốn có của sv. Mỗi
sv, ht đều có mặt chất và lượng thống nhất
với nhau. Khi chất của sv biến đổi thì bản
thân nó cũng biến đổi. Chất gắn liền với sự
tồn tại của sv, ht. Do đó sự biến đổi về chất
dẫn đến sự ra đời của sv, ht mới.


GV hướng dẫn HS nhận xét các VD.
HS trả lời câu hỏi.


* Nước từ trạng thái <i>lỏng</i> khi chuyển sang
trạng thái <i>hơi, </i>thì thể tích vận tốc, độ hòa tan
của các phân tử nước cũng khác trước.


* HS lớp 9 khi lên lớp 10, lượng kiến thức,
thời gian học, chiều cao, cân nặng sẽ khác


trước...


<i><b>b. Chất mới ra đời bao hàm một lượng</b></i>
<i><b>mới.</b></i>


- Chất biến đổi sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV nhận xét và kết luận.


Mỗi sv, ht đều có chất đặc trưng và lượng
đặc trưng phù hợp với nó. V/v khi một chất
mới ra đời, bao hàm một lượng mới để tạo
thành sự thống nhất giữa chất và lượng.
GV cho HS nhắc lại k/thức về qh giữa sự
biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
Giúp HS nhận biết được dấu hiệu về chất của
sv, cách thức biến đổi nhanh chóng của chất
khi mới ra đời lại h/thành lượng mới phù
hợp.


<i><b>GV kết luận và chuyển ý.</b></i>


GV: Từ các đơn vị kiến thức 1, 2 hướng dẫn
HS rút ra bài học.


GV giúp HS lấy VD trong thực tiễn.
HS cùng trao đổi ý kiến.


GV liệt kê VD của HS lên bảng phụ.
GV bổ sung ý kiến kết luận.



<b>3. Bài học.</b>


<i><b>a. Bài học lý luận.</b></i>


- Lượng luôn luôn gắn liền với chất,
lượng của chất, khơng có lượng thuần
túy. Muốn có chất đổi phải có lượng đổi
(Sự tích lũy về lượng) là điều kiện tất yếu
của chất đổi).


- Chất đổi là kết thúc một giai đoạn
biến đổi của lượng. Chất mới ra đời thay
thế chất cũ. Đây là điểm nút trong quá
trình vận động liên tục của các svht, khi
chất mới ra đời, lại hình thành một lượng
mới tạo thành sự thống nhất mới giữa
chất và lượng.


<i><b>b. Bài học thực tiễn.</b></i>


- Trong học tập và rèn luyện, chúng ta
phải kiên trì, nhẫn nại khơng coi thường
việc nhỏ.


- Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn,
hành động nửa vời, không triệt để đều
không đem lại kết quả mong muốn.
<i><b>3. Hoạt động luyện tập: (7 phút)</b></i>



GV: Tổ chức cho HS sử dụng phiếu học tập.
HS nhận phiếu và trả lời bài tập.


<i><b>Bài 1: Cho hình chữ nhật chiều dài 50cm, chiều rộng 20cm, người ta có thể tăng hoặc giảm</b></i>
chiều rộng theo 2 phía để giải thích sự biến đổi của hình học.


<b>Hỏi: a. Lượng thay đổi của hình chữ nhật như thế nào?</b>
b. Chất mới của hình chữ nhật là gì?


c. Xác định độ nút?


<b>Đáp án</b>


<i><b>Bài 1: a. Lượng thay đổi phụ thuộc vào chiều rộng từ 0 - 50cm.</b></i>
b. Chất mới của hình chữ nhật: Hình vng - Đường thẳng.
c. Xác định: 0 <độ<50 - Nút: 0 và 50.


<i><b>4/Hoạt động vận dụng, mở rộng: ( 5 phút)</b></i>


Vận dụng kiến thức về chất, lượng, độ để áp dụng vào thực tiển cuộc sống hàng ngày đồng
thời làm bài tập.


- Bài tập 5 trong SGK (CM tháng Tám 1945 dẫn đến việc thành lập nước VN DC CH
là <i>chất</i>. Cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ (36-39), phong trào giải phóng
dân tộc (39-45) là <i>lượng).</i>


<i><b>-</b></i> So sánh sự giống và khác nhau giữa chất và lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Giống nhau



- Là những thuộc tính vốn có của sự
vật, hiện tượng.


- Bao giờ cũng có mối quan hệ qua
lại với lượng.


- Là những thuộc tính vốn có của sự
vật, hiện tượng.


- Bao giờ cũng có mối quan hệ qua
lại với chất.


Khác nhau


- Thuộc tính cơ bản, dùng để phân
biệt nó với sự vật, hiện tượng khác.
- Biển đổi sau.


- Biến đổi nhanh chóng khi lượng đạt
tới điểm giới hạn (điểm nút).


- Thuộc tính chỉ trình độ phát triển
quy mô, tốc độ vận động, số lượng
của sự vật, hiện tượng.


- Biến đổi trước.


- Biến đổi từ từ theo hướng tăng dần
hoặc giảm dần.



<b>V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC ( 3p)</b>


- Học bài cũ, làm bài tập còn lại trong SGK: 2, 3, 5, 6.


- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về lượng và chất, lượng đổi dẫn đến chất đổi.
- Chuẩn bị bài 6. Câu hỏi : + Thế nào là phủ định?


+ Đặc điểm của phủ định biện chứng là gì?


<b>Tiết thứ PPCT: 10, 11 Ngày soạn: 1/11/2017</b>



<b>Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG</b>


<i><b>(Tiết 2)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1. Về kiến thức: </b>


- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, khơng coi thường việc nhỏ, tránh các biểu hiện nơn
nóng trong cuộc sống.


<b>4. Năng lực hướng tới: </b>


- Năng lực tự nhận thức tìm hiểu khái niệm triết học, thế giới quan và phương pháp luận,
- Năng lực giải quyết vấn đề làm rõ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,



- Năng lực tư duy phê phán những quan niệm duy tâm.
<b>II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 10, Tình huống GDCD 10, Bài tập trắc nghiệm GDCD 10,
- Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu có liên quan nội dung bài học,


2. Học sinh: SGK, vở viết, giấy khổ to.


<b>III/PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>
1. Thảo luận nhóm,


2. Động não,


3. Xử lý tình huống,
4. Giải quyết vấn đề,
5. Trình bày 1 phút.
<b>IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>

<b>1.Hoạt động khởi động: ( 15 p)</b>



<b>-</b>

Kiểm tra bài cũ:

Hãy so sánh phủ định siêu hình và phủ định biện chứng? Cho ví dụ?


- Bài mới:

Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu hai hình thức phủ định đó là phủ


định biện chứng và phủ định siêu hình. Qua đó các em đã ưu, nhược điểm của mỗi


hình thức. Vậy khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng tuân thủ theo hình


thức nào? Hơm nay chúng ta đi tìm hiểu phần cịn lại của bài học.



<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: (20 p)</b>



Hoạt động 1: Tìm hiểu khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện

tượng.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>



GVcho HS trả lời các câu hỏi sau:



<i>Câu 1</i>

: Nêu yếu tố kế thừa, qua các VD nói


trên.



<i>Câu 2</i>

: Xóa bỏ cái cũ ở đây phải đảm bảo


nguyên tắc gì?



HS trả lời cá nhân.


HS cả lớp trao đổi.



GV liệt kê ý kiến lên bảng phụ và nhận xét.


<i>Câu 1</i>

:



+ Thế hệ con cái kế thừa yếu tố tích cực của


thế hệ bố mẹ.



+ Nền văn hóa mới tiên tiến phải kế thừa


truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc.


+ Người phụ nữ Việt Nam ngày nay vẫn kế


thừa những dức tính cơng, dung, ngơn, hạnh,


chung thuỷ của người phụ nữ Việt Nam trước


đây.



<i>Câu 2:</i>



<b>2. Khuynh hướng phát triển của</b>


<b>sự vật và hiện tượng.</b>




<i><b>a. Phủ định của phủ định</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Xóa bỏ cái cũ là xóa bỏ yếu tố khơng thích


hợp với hồn cảnh mới đối với sự vật. Khơng


xóa bỏ hồn tồn, sạch trơn và cần có sự chọn


lọc.



GV kết luận: Trong quá trình phát triển của sự


vật, cái mới không ra đời hư vô mà ra đời từ


trong lịng cái cũ, từ cái trước dó. Nó khơng


phủ định hồn tồn “sạch trơn” mà ln mang


yếu tố kế thừa...



HS ghi bài vào vở.


<i><b>GV chuyển ý:</b></i>



GV lấy VD để c/m điều nhận định trên


* Con gà đẻ trứng

con gà


đẻ trứng

Con gà



*XHCHNL→XHPK→XHTBCN→XHXHCN


.



HS trả lời các câu hỏi sau.



* Xác định sự phủ định của 2 VD trên, đâu là


phủ định lần 1, đâu là phủ định lần 2.



* Phủ định lần 2 có ý nghĩa gì?




* Đâu là sự vật tồn tại, sự vật mới, sự vật


mới hơn.



HS trả lời.



GV liệt kê ý kiến và tổng kết cái mới bị cái


mới hơn PĐ. Đó là chất PĐ của PĐ. Cái mới


hơn ra đời tiến bộ hơn, phát triển hơn cả về


lượng và chất. Như vậy sự PĐBC diễn ra liên


tục tạo ra k/hướng tất yếu của sự phát triển, cái


mới luôn luôn xuất hiện thay thế cái cũ. Nó


vạch ra k/hướng phát triển tất yếu của sv, ht.


<i>GV cho HS làm bài tập củng cố.</i>



Bằng kiến thức đã học về PĐ - PĐ của PĐ,


kh/h của sự phát triển, g/thích các VD sau:



* Con gà phủ định quả trứng.



* Cây mạ non phủ định hạt thóc giống.


* Xã hội TBCN phủ định XH phong kiến.


* Trình độ nhận thức của HS lớp 10 phủ


định trình độ nhận thức của HS lớp 9.



HS cả lớp trao đổi.



GV: gợi ý, giải thích, khắc sâu kiến thức đã


học.



GV: Lấy VD giải thích vận động theo hướng



xốy trơn ốc.



HS giải thích sơ đồ sau.



phủ định của chính bản thân nó.


Đó là quy luật. Những cái tồn tại


trước nó và đến lượt chúng, những


cái đang tồn tại sẽ bị phủ định bởi


những cái mới khác. Đó là phủ


định của phủ định.



<i><b>b. Khuynh hướng phát triển.</b></i>



- Khuynh hướng phát triển của


sự vật và hiện tượng là vận động


phát triển đi lên, cái mới ra đời, kế


thừa và thay thế cái cũ nhưng ở


trình độ ngày càng cao hơn, hồn


thiện hơn.



<i><b>c. Bài học rút ra.</b></i>



- Nhận thức cái mới, ủng hộ cái


mới.



- Tôn trọng quá khứ.



- Tránh bảo thủ, phủ định sạch


trơn, cản trở sự tiến bộ.




- Tránh ảo tưởng về sự ra đời của


cái mới.



<i><b>GV kết luận rút ra bài học:</b></i>


Sự phủ định của PĐ không


ngừng xảy ra trong tự nhiên, xã


hội, trong lĩnh vực đời sống tư


tưởng của con người. Trong quá


trình vơ tận đó, cái mới ra đời


khơng đơn giản, dễ dàng mà trải


qua quá trình đấu tranh giữa cái


mới và cái cũ, cái lạc hậu. Nhưng


theo quy luật chung, cuối cùng cái


mới chiến thắng cái cũ, khuynh


hướng của sự phát triển, vận động


theo hướng xốy trơn ốc, phát triển


trình độ cao hơn, hồn thiện và


tiến bộ hơn




  

Êp në

  

Êp në


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Hoạt động luyện tập</b>

: (7phút)



GV hỏi: Nếu cái mới, cái tiến bộ hơn không xuất hiện thì có sự phát triển hay


khơng ?



HS: Dựa vào bài để trả lời




<b>4. Vận dụng, mở rộng</b>

: (6 phút)



- cho HS lấy một vài ví dụ về hiện tượng trong tự nhiên thể hiện sự phủ định của phủ


định và khuynh hướng phát triển của nó, học sinh phân tích rõ, tốt, sẽ có điiểm.



V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (2 phút)



- Học bài cũ, làm bài tập còn lại trong SGK trang 37 và 38,



- Chuẩn bị bài 7: Thế nào là nhận thức? Các giai đoạn của nhận thức


Nhóm 1 chuẩn bị nội dung về khái niệm nhận thứa.



Nhóm 2 chuẩn bị nội dung các giai đoạn của quá trình nhận thức.


2 nhóm cịn lại đạt câu hỏi chất vấn .



<b>Tiết thứ: 12 - 13 – 14 Ngày soạn: 21/11/2017</b>


<b>Bài 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


Hiểu thế nào là nhận thức? Thế nào là thực tiễn? Thực tiễn có vai trị như thế nào đối với
nhận thức?


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành,
luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.



<i><b>4. Năng lực hướng tới:</b></i>


NL tìm kiếm và xử lý thơng tin, NLphân tích vấn đề, NL hợp tác, NL trình bày


suy nghĩ/ý tưởng khi thảo luận



<b>II.CHUẨN BỊ, PHƯƠNG TIỆN:</b>


<i><b>1- Phương tiện</b></i>


- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.


<i><b> 2- Thiết bị</b></i>


- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học


<b>III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút, kỹ thuật phịng tranh


<b>IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.Hoạt động khởi động:</b></i>



- Kiểm tra bài cũ: thế nào là nhận thức, quá trình nhận thức trãi qua những giai đoạn


nào



<i><b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b></i>


<i>Hoạt động 1:</i>

Thế nào là nhận thức?



<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


- Thảo luận lớp


- GV:


* Giao cho mỗi nhóm một vật cụ thể nào đấy,
như đường, muối... để HS tiếp cận trực tiếp.
* GV nêu vấn đề:


+ Các em có nhận xét gì về sự vật này?
+ Chúng có đặc điểm gì?


+ Nhờ đâu em nhận biết được chúng?
+ Em hiểu nhận thức là gì?




* Yêu cầu hs đọc mục 1 sgk.
- HS: N/cứu trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


* KL: Nhận thức là quá trình phản ánh sv,ht
<i><b>của thế giới khách quan vào bộ óc của con</b></i>
<i><b>người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.</b></i>


<b>Nội dung kiến thức</b>
1. Thế nào là nhận thức?


- Để biến đổi sự vật, cải tạo TGKQ, con


người phải hiểu biết sự vật, phải có tri thức về
thế giới. Tri thức khơng có sẵn trong con
người. Muốn có tri thức con người phải tiến
hành hoạt động thực tiễn.


- Bàn về nhận thức có nhiều quan điểm khác
nhau:


+ Các nhà triết học DT cho rằng NT do bẩm
sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có.


+ Các nhà DV trước Mác: nhận thức chỉ là
sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về
SV, HT.


+ Triết học DVBC: Nhận thức bắt nguồn từ
thực tiễn, diễn ra phức tạp, gồm 2 giai đoạn:
<i>Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.</i>
<b>* Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn nhận</b>
thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của
các cơ quan cảm giác với sv, ht đem lại cho
con mgười hiểu biết về đặc điểm bên ngoài
của chúng.(vd: sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hố... tìm ra bản chất quy luật của sv,ht. (vd:
sgk)


<i>Hoạt động 2: </i>Thực tiễn là gì?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


- Thảo luận lớp


- GV: * Em hãy nêu 3 ví dụ về lĩnh vực hoạt
động lao động sản xuất, hoạt động chính tri - xã
hội, hoạt động thực nghiệm khoa học.


* Những hoạt động này người ta gọi
chung là gì?


* Em hiểu thực tiễn là gì? Hoạt động thực
tiễn bao gồm những hình thức cơ bản nào?
- HS: N/cứu thảo luận, trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, đánh giá, kết luận.


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>2. Thực tiễn là gì?</b>


- Triết học DVBV cho rằng: <i>Thực tiễn là</i>
<i>toàn bộ những hoạt động vật chất, có tính</i>
<i>mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con</i>
<i>người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội.</i>


- Hoạt động thực tiễn rất đa dạng và ngày
càng phong phú, có thể khái quát thành ba
hình thức cơ bản:


+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị - xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.



Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là cơ
bản nhất vì nó quyết định các hoạt động khác,
các hoạt động khác nhằm phục vụ hoạt động
cơ bản này.


<i><b>TIẾT 13:</b></i>


<i>Hoạt động 1: </i>

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức


<i><b>Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


- GV: Yêu cầu hs tự n/cứu sgk mục:a, b, c, d,
để tìm hiểu vai trị của thực tiễn đối với nhận
thức


- Thảo luận nhóm


- GV: * Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận
thức? Nêu ví dụ chứng minh?


* Tại sao thực tiễn là động lực của nhận
thức? Hãy nêu ví dụ về yêu cầu cuộc sống thúc
đẩy em phải học tập tốt hơn?


* Vì sao nói thực tiễn là mục đích của
nhận thức? Nêu ví dụ chứng minh?


* Tại sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn


của chân lý? Nêu ví dụ chứng minh?


- GV: Giao cho mỗi nhóm thảo luận một câu
hỏi.


- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV: N/xét, bổ xung.


- HS: N/xét, bổ xung từng nội dung.
- GV: Kết luận từng nội dung.


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức</b>
<b>a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.</b>


<b>Ví dụ: </b><i>Những tri thức về thiên văn, toán học,</i>
<i>trồng trọt.. .của người xưa đều được hình</i>
<i>thành từ việc quan sát thời tiết, tính tốn chu</i>
<i>kỳ vận động của Mặt trời, của tuần trăng, sự</i>
<i>đo đạc ruộng đất, sự đúc kết kinh nghiệm từ</i>
<i>thực tế gieo trồng hàng năm...</i>


- Như vậy, mọi sự hiểu biết của con người
đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự
tiếp xúc, tác động vào sv,ht mà con người
phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản
chất, qui luật của chúng.


- Quá trình hoạt động thực tiễn, là q trình


phát triển và hồn thiện các giác quan của con
người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con
người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sv,ht.
(ví dụ: sgk).


<i><b>Thực tiễn là động lực của nhận thức</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>Thực tiễn là động lực của nhận thức</b>


* Hồ Chủ Tịch: <i>“Lí luận mà khơng liên hệ với</i>


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>b) Thực tiễn là động lực của nhận thức</b>
<b>Ví dụ: </b><i>Những năm đầu của cuộc k/c chống</i>
<i>thực dân Pháp, bác sĩ Đặng Văn Ngữ </i>
<i>(1910-1967) đã điều chế được nước lọc pê-ni-xi-lin</i>
<i>từ giống nấm pê-ni-xi-lin mà ông đưa từ Nhật</i>
<i>về...(sgk)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>thực tiễn là lí luận sng”.</i> nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát
triển. Thực tiễn còn tạo ra các tiền đề vật chất
cần thiết cho nhận thức. Ăng-Ghen: <i>“Khi xã</i>
<i>hội có nhu cầu về kỹ thuật thì nó thúc đẩy</i>
<i>khoa học phát triển hơn mười trường đại</i>
<i>học”.</i>


<i><b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



<b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức</b> <b>c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức.Nội dung kiến thức</b>
<b>Ví dụ: áp dụng cơng nghệ sinh học, để tạo ra</b>
các giống mới trong trồng trọt, chăn nuôi.
- Như vậy, các tri thức khoa học chỉ có giá trị
khi nó được vận dụng vào thực tiễn. <i>Vì mục</i>
<i>đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo</i>
<i>TGKQ, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần</i>
<i>của con người.</i>


<i><b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí</b>


<b>* KL:Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục</b>
đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí:
- Để kiểm tra kết quả của nhận thức.


<i><b> - Trong học tập, trong cuộc sống phải ln</b></i>
<i><b>ln coi trọng vai trị của hoạt động thực tiễn.</b></i>


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí</b>
<b>Ví dụ: </b><i>Thuyết nhật tâm của Cô-Péc-Nic cho</i>
<i>rằng, trái đất quay xung quanh mặt trời. Nhờ</i>
<i>có kính viễn vọng tự sáng chế và kiên trì</i>
<i>quan sát bầu trời. Ga-Li-Lê (1564-1642) đã</i>
<i>khẳng định Thuyết Nhật tâm của Cô-Péc-Nic</i>
<i>là đúng và còn bổ xung: Mặt trời còn tự quay</i>


<i>xung quanh trục của nó.</i>


Như vậy, Chỉ có đem những tri thức thu nhận
được kiểm nghiệm với thực tiễn mới thấy rõ
được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.
<i><b>TIẾT: 14</b></i>


<i><b>3.Luyện tập</b></i>


Đọc và phân tích truyện: Nhà bác học Ga-Li-Lê coi trọng thí nghiệm (<i>TLTK</i>- SGK)
<b>- Gợi ý phân tích:</b>


+ Nhà bác học làm thí nghiệm về hai hịn đá nhằm mục đích gì? Kết quả như thế nào?
+ Qua truyện đó, em rút ra được kết luận gì về vai trị của thực tiễn đối với nhận thức?
<b>- Kết luận: </b>


+ Ơng đã chứng minh lập luận của mình là đúng, bác bỏ sai lầm của A-ri-xtốt. Nhờ đó Ơng
phát hiện ra định luật sức cản của khơng khí.


+ Câu chuyện cho ta thấy chỉ có thực tiễn mới kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm của
tri thức và là cơ sở để nảy sinh tri thức mới.


<i><b>4. Vận dụng mở rộng:</b></i>



Trong đời sống em đã vận dụng kiến thức mà mình học được vào các cơng việc hàng
ngày như thế nào?


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:</b>
1. học bài cũ làm các bài tập trong sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tiết 15 <i><b>Ngày soạn:28/11/2017</b></i>
<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU ÔN TẬP:</b></i>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>

<i><b> </b></i>



- Giúp học sinh hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản trong chương trình đã học.

<i><b>2. Về kỹ năng:</b></i>



- Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống
hàng ngày của bản thân mình.


<i><b>3. Về thái độ:</b></i>



- Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong khi làm bài kiểm tra.
4. Năng lực hướng tới: NL tư duy, so sánh, NL lựa chọn, NL đánh giá.

<i><b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>



<b>1. Phương tiện</b>


- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì,... phục vụ kiểm tra
<b>2. Thiết bị</b>


- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra

<i><b>III. PHƯƠNG PHÁP /KỸ THUẬT:</b></i>



1. thảo luận nhóm.


2. Xử lý tình huống


3. Giải quyết vấn đề


<i><b>IV. TIẾN TRÌNH ƠN TẬP:</b></i>



<i><b>Triển khai các hoạt động:</b></i>


<b>Một số câu hỏi tự luận</b>



<b>1. Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự</b>
nhiên.(Bài 2, phần 2:a,b)


<b> 2. Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu ví dụ phân tích: Con người có khả năng nhận thức, cải</b>
tạo thế giới khách quan. (Bài 2, phần:c)


<b>3. Theo quan điểm Mác-Lê nin, hãy cho biết: Thế nào là vận động? Thế nào là phát triển?</b>
Thế nào là cái mới? Thế nào là cái tiến bộ? Vì sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu của
thế giới vật chất? Khi xem xét sv,ht và đánh giá con người cần phải làm gì?


(Bài 3, phần 1:a, 2:a,b) (<i>Cần phát hiện cái mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành</i>
<i>kiến, bảo thủ).</i>


<b> 4. Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Nêu các hình thức vận động của</b>
vật chất? Khi xem xét các sv,ht trong tự nhiên, xã hội phải như thế nào? Liên hệ bản thân.
(Bài 3, phần 1:b,c, vẽ sơ đồ 5 hình thức vận động của vc) (khi xem xét...phải trong trạng
<i><b>thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh quan niệm cứng nhắc, bất biến)</b></i>


5. Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào
mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ.


(Bài 4,phần 1,a, hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động, chuyển hoá lẫn nhau, trong một
sv,ht mới tạo thành mâu thuẫn).


<b> 6. Thế nào là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ. Vì sao nói mâu thuẫn</b>
là nguồn gốc vận động, phát triển của sv,ht? Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày, mỗi học
sinh cần phải làm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

7. Thế nào là chất và lượng của sv,ht? Cho ví dụ? Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự
biến đổi về chất là gì? Sự giống nhau và khác nhau như thế nào? Liên hệ trong quá trình
học tập, rèn luyện của bản thân.


(Bài 5, phần 1,2,3; chú ý lập bảng so sánh) <i>(Rèn luyện bản thân phải kiên trì nhẫn nại,</i>
<i>khơng coi thường việc nhỏ; mọi hành động nơn nóng nửa vời đều khơng đem lại kết quả như</i>
<i>mong muốn).</i>


<b> 8. Phủ định biện chứng là gì? Đặc điểm của nó? Phân biệt với phủ định siêu hình? Cho ví dụ</b>
phân tích khuynh hướng phát triển của sv,ht? Trong cuộc sống hàng ngày bản thân cần phải
phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng? (Bài6,
phần 1,2; <i>Trong cuộc sống cần phải đấu tranh phê bình và tự phê bình.</i>


<i>+ Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm và khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức,</i>
<i>hành vi...của người khác.</i>


<i>+ Tự phê bình là nêu ra phân tích, đánh giá ưu, khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành</i>
<i>vi...của bản thân.</i>


<i>+ Phê bình và tự phê bình nhằm phát huy cái tốt, hạn chế cái xấu, cần tránh thái độ xuê xoa,</i>
<i>che giấu khuyết điểm, hoặc lời lẽ vùi dập, đao to búa lớn).</i>


9. Em hiểu nhận thức là gì? Các giai đoạn của nhận thức? Thực tiễn là gì? Các hình thức cơ
bản của thực tiễn? Nêu ví dụ chứng minh?


(Bài 7, phần 1,2)


10. Vì sao nói thực tiễn là cơ sở, động lực, là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân
lí? Nêu ví dụ phân tích để làm rõ nội dung trên? liên hệ bản thân trong học tập , trong cuộc


sống hàng ngày?


(Bài 7, phần 3; <i>Trong học tập, cuộc sống hàng ngày phải ln ln coi trọng vai trị của</i>
<i>hoạt động thực tiễn).</i>


11. Tồn tại xã hội là gì? các yếu tố của nó, vai trị, mối quan hệ giữa các yếu tố đó? Nêu ví
dụ chứng minh?


(Bài 8, phần 1, <i>chú ý lập bảng về các yếu tố, vai trị, mối quan hệ của TTXH, và ví dụ)</i>
12. Vẽ sơ đồ và phân tích mối quan hệ giữa LLSX và QHSX?


<b>Một số câu hỏi trắc nghiệm</b>


<i><b>A. Trắc nghiệm khách quan dạng lựa chọn.</b></i>


<b> 1. Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào là sai trong các câu sau? Vì sao?</b>
a) Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển.


b) Lấp hết ao, hồ để xây dựng nhà ở.
c) Thả động vật hoang dã về rừng.


d) Đổ hoá chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi.
đ) Trồng rừng đầu nguồn.


<b> 2. Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất</b>
từ thấp đến cao:


a) Sự dao động của con lắc.


b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại.


c) Ma sát sinh ra nhiệt.


d) Chim bay.


đ) Sự chuyển hoá của các chất hoá học.
e) Cây cối ra hoa, kết trái.


g) Nước bay hơi.


h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.


i) Sự thay đổi các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thuỷ đến nay.
(Cơ học: a,d; Lý học: c,g; Hoá học: đ; Sinh học: e,h; Xã hội: b,i.


<b> 3. Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau đây. Bàn về sự phát triển, V.I.</b>
Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Lê-nin bàn về:
a) Hình thức của sự phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

c) Điều kiện của sự phát triển.
d) Nguyên nhân của sự phát triển.


(Phương án d đúng nhất <i>- nguyên nhân của sự phát triển. Chưa chính xác: a hình thức của</i>
<i>sự phát triển “xoắn ốc”.b nội dung của sự phát triển là cái mới ra đời. c điều kiện của sự</i>
<i>phát triển là giải quyết mâu thuẫn).</i>


<b> 4. Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại</b>
sao?


a) Chín q hố nẫu.



b) <i>Có cơng mài sắt có ngày nên kim.</i>
<i>c) Kiến tha lâu cũng đầy tổ</i>.


d) Đánh bùn sang ao.


<b> 5. Hãy xác định câu trả lời đúng nhất trong các ý kiến sau đây, cái mới theo nghĩa triết học</b>
là:


a) Cái mới lạ so với cái trước.


b) Cái ra đời sau so với cái ra đời trước.
c) Cái phức tạp hơn so với cái trước.


d) <i>Đó là những cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.</i>
<i><b> B. Trắc nghiệm khách quan dạng ghép đôi.</b></i>


- Hãy ghép mỗi ô ở cột trái với một hoặc một số ô ở cột phải sao cho phù hợp:
1. Đối tượng lao động a) Nhà kho


2. Tư liệu sản xuất b) Người lao động
3. Tư liệu lao động c) Than đá


4. Lực lượng sản xuất d) Máy móc

<i><b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tiết 16 Ngày soạn: 6/12/2017</b></i>
<b> KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:</b>



- Giúp HS có dịp ơn và nhớ lại các kiến thức đã học.



- Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài


khảo sát đánh giá thực lực học tập của HS



- HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần công dân


với thế giới quan và phương pháp luận và hiểu biết các vấn đề xã hội.



<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:</b>


<i><b>Tự luận</b></i>



<b>III. BIÊN SOẠN ĐÈ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN</b>


<i><b>1.Đề kiểm tra</b></i>



<i><b>Câu 1:</b></i>

Hãy trình bày nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng?

<i>( 3</i>


<i>điểm)</i>



<i><b>Cõu 2:</b></i>

Thực tiễn là gì, các hình thức của thức tiễn? Vai trị của thực tiễn đối với nhận


thức? (4 điểm)



<b>Câu 3.</b>

Hãy cho biết thê giới quan của mình? Vì sao em dùng thế giới quan đó làm thế


giới quan của mình ? ( 3 điểm)



<i><b>2.</b></i>



<i><b> Đáp án</b></i>

<i>: Học sinh cần trình bày được các nội dung cơ bản sau:</i>



<i><b>Câu 1:</b></i>

Trình bày nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng – 3 điểm


- Hãy trình bày các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất – 1,5 điểm




<i><b>Cõu 2:</b></i>

- Thực tiễn là gì, các hình thức của thức tiễn – 1,5 điểm


- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - 1,5 điểm



<i><b>Câu 3:</b></i>

-

hs nêu được thế giới quan là gì ( 1 điểm)



<b>-</b>

Vân dụng TGQ duy vậy vào đời sông ( 2 diểm)


<b>IV.THU BÀI , NHẬN XÉT: </b>



<b>V.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :</b>


Chuẩn bị cho bài ngoại khóa :



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tiết 17 -18 Ngày soạn: 13/12/2017



<b> </b>



<b> THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA CƠNG DÂN QUẢNG TRỊ VỚI VẤN</b>


<b>ĐỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG( TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>

- Giúp HS nắm được biến đổi khí hâu, cách ứng phó.


- Nhận thấy tác hại của biến đổi khí hâu



- Có ý thức bảo vệ mơi trường


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.Giáo viên



Tài liệu giáo dục địa phương



- Các bức tranh về biến đổi khí hậu


- Bảng phụ, phiếu học tập.




- Một số bài tập trắc nghiệm.


2. Học sinh:



- Chuẩn bị trước bài ngoại khóa.


<b>III. </b>

<b> PHUONG PHÁP KỸ THUẬT</b>

<b> : </b>



- Thảo luận nhóm


- Xử lí tình huống


- Giải quyết vấn đề



<b>IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i>



Cho học sinh xem 1 số hình ảnh về biến đổi khí hậu.


<i><b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>



<i><b>a. Hoạt động 1: </b></i>

tình hình mơi trường hiện nay :


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


GV: theo em biến đổi khí hậu là gì



? Qua đó các em có nhận xét gì về tình


hình khí hậu hiện nay



? biểu hiện


HS:…….



<b>Nội dung kiến thức</b>

1. khái niệm biến đổi khí hậu



Khái niệm : tài liệu



<b>biểu hiện:</b>


<b>-</b> Nhiệt độ trái đát nóng lên
<b>-</b> Nước biển dâng


<b>-</b> Thiên tai...

<b>b. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hâu?</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


? Trong những ngun nhân trên thì đâu là


hững nguyên nhân chính dẫn biến đổi khí


hậu?



HS:. –trả lời cá nhân…



? Làm thế nào để giảm thiểu biến đổi khí


hậu?



HS:…



<b>Nội dung kiến thức</b>

2. Nguyên nhân.



- Do dân cư tăng nhanh.



- Do các hoạt động của con người


- Do ý thức của người còn kém.




</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

3. Những biện pháp giảm thiểu biến đổi


khí hậu?



<b>- Thực hiện nghiêm các quy định của pháp</b>
luật về bảo vệ môi trường.


- không xả rác bừa bãi


Có ý thức trong việc bảo vệ mơi trường...
<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


Câu hỏi: hãy cho biết nhận xét của em về tình hình mơi trường hiện nay, ở nước ta?
<i><b>4 .</b></i>


<i><b> vận dụng mở rông</b></i>


Em đã thực hiện việc bảo vệ môi trường hàng ngày như thế nào? Nếu có người làm ơ nhiễm
mơi trương em sẽ làm gì? HS: Suy nghĩ trả lời


GV: Nhận xét cho điểm
<i><b>V. </b></i>


<i><b> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b></i>
- Về nhà học bài , làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tiết 19 - 20 Ngày soạn: 2/1/2018
<b> Bài 9 (2 Tiết)</b>


<b>CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, </b>


<b>LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI</b>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>

<i><b> </b></i>



- Nhận biết được con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử.


- Hiểu được mục tiêu phát triển của xã hội, sự phát triển của xã hội phải vì hạnh phúc của con
người.


<i><b>2. Về kỹ năng: </b></i>

Chứng minh được giá trị vật chát và tinh thần của xã hội là do con người
tạo ra.


<i><b>3. Về thái độ</b></i>



Đồng tình và tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ và phát triển của đất nước, nhân
loại.


<b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


1- Phương tiện


- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.


2- Thiết bị


- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học

<i><b>III.PHƯƠNG PHÁP KỸ THẬT DẠY HỌC:</b></i>


- thảo luận




-Phát vấn



- giải quyết vấn đề.



<b>IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1.Khởi động</b></i>

<i><b> : </b></i>



<i>Giáo vên đặt vấn đề theo em lịch sử loài người do ai tao nên</i>
<i>Hs: trả lời...</i>


<i>Đi vào bài mới</i>


<i><b>2 .Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>

<i><b> : </b></i>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình

<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



- Thảo luận: Lớp <i>về vai trò của công cụ lao</i>
<i>động đối với sự phát triển của lịch sử?</i>


- GV: <i>Dựa vào kiến thức sinh học, lịch sử em</i>
<i>hãy cho biết: việc chế tạo ra công cụ lao động</i>
<i>có vai trị như thế nào trong q trình chuyển</i>
<i>hoá vượn cổ thành người?</i>


* Người tối cổ, Người tinh khôn đã chế tạo
những loại công cụ nào? Chúng có đặc điểm
nào khác nhau?


* Ngồi những cơng cụ đã nêu, em cịn


biết những loại cơng cụ nào có tác động lớn
đến sự phát triển của xã hội ở những thời kì
lịch sử khác nhau?


* Những cơng cụ lao động có ý nghĩa như
thế nào đối với sự ra đời và sự phát triển của xã
hội?


- HS: N/cứu sgk, đại diện trả lời.


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>1. Con người là chủ thể của lịch sử</b>


<i><b> Vai trò chủ thể lịch sử của con người thể</b></i>
<i><b>hiện:</b></i>


<b>a) Con người tự sáng tạo ra lịch sử của</b>
<b>mình</b>


- Lịch sử lồi người được hình thành khi con
người biết chế tạo ra các cơng cụ lao động.
Nhờ có công cụ lao động, việc ăn, ở... của
người tối cổ khơng cịn hồn tồn phụ thuộc
vào tự nhiên. Từ đó con người tách ra khỏi thế
giới lồi vật, chuyển sang thế giới loài người
và lịch sử xã hội cũng bắt đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<i><b> Hoạt động 2: Con người là chủ thể sấng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



- Thảo luận: Nhóm, <i>về vai trị của con người</i>
<i>trong việc sáng tạo nên các giá trị vật chất và</i>
<i>tinh thần cho xã hội</i>


- GV: * Vì sao nói con người là chủ nhân các
giá trị vật chất của xã hội? Em hãy nêu một vài
ví dụ để chứng minh.


* Tại sao nói con người là chủ thể sáng
tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội? Em hãy
nêu một vài ví dụ để chứng minh.


- HS: N/cứu, đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.


- Lớp tranh luận, bổ xung ý kiến và thống nhất
đáp án.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>b) Con người là chủ thể sấng tạo nên các</b>
<b>giá trị vật chất và tinh thần của xã hội</b>
- Để tồn tại phát triển, con người cần ăn, ở
mặc, nhà ở và các phương tiện sinh hoạt khác.
Do đó, con người phải lao động, tạo ra của cải
vật chất để nuôi sống xã hội.



<i>* Mác viết: “Hành động lịch sử đầu tiên của</i>
<i>con người là sản xuất ra tư liệu cần thiết cho</i>
<i>đời sống. Xã hội sẽ tiêu vong nếu người ta</i>
<i>ngừng lao động sản xuất”.</i>


- Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng chỉ
có ở con người. Đó là q trình lao động có
mục đích và khơng ngừng sáng tạo của con
người. Q trình này không chỉ tạo ra của cải
vật chất đảm bảo cho sự tồn tại của xã hội, mà
cịn thúc đẩy trình độ phát triển của xã hội.
- Con người còn sáng tạo ra các giá trị tinh
thần của xã hội. Đời sống hàng ngày và kinh
nghiệm lao động sản xuất, trong đấu tranh xã
hội, đấu tranh với tự nhiên... của con người là
nguồn đề tài vô tận cho các phát minh khoa
học và cảm hứng sáng tạo văn học nghệ thuật.
Cũng chính con người là tác giả của các cơng
trình khoa học, các tác phẩm văn học nghệ
thuật.(ví dụ: sgk).


<i><b> Hoạt động 3: Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội</b></i>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



- Thảo luận: Nhóm<i>, con người là động lực tạo</i>
<i>nên các cuộc cách mạng xã hội.</i>


- GV: Hãy nêu một số ví dụ trong lịch sử hoặc
trong thực tế xã hội đang diễn biến ở địa


phương hoặc nước ta để chứng minh: <i>Con</i>
<i>người là động lực tạo nên các cuộc cách mạng</i>
<i>xã hội.</i>


- HS: N/cứu, đại diện trả lời.
-GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>c) Con người là động lực của các cuộc cách</b>
<b>mạng xã hội</b>


- Nhu cầu về cuộc sống tốt đẹp hơn là động
lực thúc đẩy con người không ngừng đấu
tranh để cải tạo xã hội. Mọi sự biến đổi xã hội,
mọi cuộc cách mạng xã hội đều do con người
tạo ra.


<i>- Lịch sử xã hội từ công xã nguyên thuỷ đến</i>
<i>nay, trước hết, là lịch sử phát triển và thay</i>
<i>thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất.</i>

<i><b>Tiết 20. Hoạt động 4: </b></i>

Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



- Thảo luận: Lớp, <i>con người là mục tiêu phát</i>
<i>triển của xã hội.</i>


- GV: * Em mong muốn sống trong một xã hội
như thế nào?



* Hãy kể những nhu cầu quan trọng của
bản thân mà em mong ước gia đình và xã hội
đem lại cho em?


* Hiện nay trên thế giới có những vấn đề


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>2. Con người là mục tiêu của sự phát triển</b>
<b>xã hội</b>


<b>a) Vì sao nói con người là mục tiêu của sự</b>
<b>phát triển xã hội?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

gì tác động tiêu cực đến sự phát triển con
người?


* Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc
phục tình trạng đó?


<i>* Theo em, vì sao nói con người là mục</i>
<i>tiêu của sự phát triển xã hội?</i>


- HS: N/cứu, đại diện trả lời.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


- Từ khi xuất hiện đến nay con người luôn
khát khao được sống tự do hạnh phúc. Song
trong thực tế vẫn tồn tại những bất cơng, bất


bình đẳng và nhiều yếu tố khác đe doạ tự do,
hạnh phúc và cả tính mạng con người. Vì
vậy, con người khơng ngừng đấu tranh vì tự
do, hạnh phúc của chính mình, mọi chính
sách và hành động của các quốc gia, cộng
đồng quốc tế là phải nhằm mục tiêu phát
triển con người.


- <i>Con người là chủ thể của lịch sử nên con</i>
<i>người cần phải được tôn trọng, được đảm</i>
<i>bảo các quyền và lợi ích chính đáng của</i>
<i>mình, phải là mục tiêu phát triển xã hội. </i>
<i><b>Hoạt động 5: CNXH với sự phát triển con người</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



- Thảo luận: Lớp, <i>về mục tiêu xã hội ta là</i>
<i>nhằm phát triển toàn diện con người.</i>


- GV: * Vì sao nói chỉ có CNXH mới đem lại
cho con người cuộc sống tự do, hạnh phúc?


* Em hãy cho biết sự quan tâm, đầu tư của
Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương và
nhà trường đối với sự phát triển con người toàn
diện?


- HS: N/cứu, trả lời.



- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>b) CNXH với sự phát triển con người</b>
- Lịch sử loài người trải qua năm chế độ xã
hội, nhưng chỉ có xã hội chủ nghĩa, khơng
có áp bức, bóc lột; mọi người có cuộc sống
tự do, hạnh phúc; xã hội thực sự coi trọng
con người, là động lực, mục tiêu phát triển
của xã hội.


- Xây dựng một xã hội “Dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”, mọi
người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện cá nhân là mục
tiêu cao cả của CNXH.


- CNTB hiện nay vẫn còn khả năng tiếp tục
phát triển, song vẫn chứa đựng những mâu
thuẫn gay gắt không thể tự giải quyết được.
- CNXH trên con đường phát triển quanh co,
phức tạp, những tổn thất to lớn, những khó
khăn chỉ là tạm thời. Nhưng xét đến cùng thì
tương lai vẫn thuộc về CNXH. CNXH đang
vững bước đi lên và đạt nhiều kết quả trong
mục tiêu vì sự phát triển toàn diện con
người.


<i><b>3 </b></i>




<i><b> . Luyện tập</b></i>



Cần nắm: - Vai trò chủ thể của con người.


- CNXH với sự phát triển toàn diện con người.


Bài tập: - Hãy lấy ví dụ chứng minh sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em
mà em biết.


<b>Bài số 3 (sgk tr 60) - Số người được đi học tăng không ngừng.</b>


- Số lượng người được vay vốn để xố đói giảm nghèo.


- Số người tàn tật, cô đơn được chăm sóc, ni dưỡng hoặc trợ cấp ...
<b>4. Vận dụng mở rộng:</b>


: Cầu khấn thần linh không làm cho con người nhiều tiền, sống sung sướng được. Vì chính
con người mới là chủ nhân số phận của mình, chỉ có lao động mới đem lại cho con người của
cải vật chất, tinh thần.


<i><b>V. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Câu hỏi sgk, tr: 59,60. Đọc phần hai, công dân với đạo đức- Bài 10.




<i><b>Tiết 21 Ngày soạn: 8 /1/2018</b></i>
<b>PHẦN THỨ HAI</b>


<b>CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài 10 (1Tiết)</b>


<b>QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC</b>
<i><b>I . MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i><b>1. Về kiến thức:</b><b> </b></i>


- Nêu được thế nào là đạo đức.


- Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập
quán.


- Hiểu được vai trò đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không
phù hợp với phong tục, tập quán.


<i><b>3. Về thái độ</b></i>


Cần coi trọng đạo đức trong đời sống xã hội.
<i><b>4.Năng lực hướng tới </b></i>


- Năng lực tự nhận thức tìm hiểu khái niệm; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy
<i><b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b></i>


1. Giáo viên


- SGK, SGV GDCD 10, Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), về phong tục tập qn hoặc
pháp luật.



- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.
2. Học sinh


- SGK, vở ghi, tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC


- Thảo luận nhóm
- Động não


- Xử lý tình huống
- Giải quyết vấn đề


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1.Hoạt động khởi động


Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?


Mục tiêu của CNXH nói chung và xã hội ta nói riêng về phát triển con người toàn diện?
<i><b>Hoạt động 1: Quan niệm về đạo đức </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>
- Thảo luận: Nhóm.


- GV:


* Theo em trong cuộc sống
hàng ngày của con người gồm
những mối quan hệ như thế nào?
Và con người cần phải làm gì?


* Hãy nêu một vài ví dụ về
hành vi của con người trong cuộc
sống xã hội được coi là người có
đạo đức? Và ngược lại hành vi
được coi là người thiếu đạo đức?


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>1. Quan niệm về đạo đức</b>
<b>a) Đạo đức là gì?</b>


- Trong cuộc sống hàng ngày của con người, có nhiều mối
quan hệ rất phong phú, đa dạng và phức tạp, bao gồm quan
hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể và với xã
hội. Con người cần phải tự giác điều chỉnh hành vi của
mình sao cho phù hợp với những yêu cầu, chuẩn mực
chung của XH


- Giúp đỡ người hoạn nạn...được coi là có đạo đức. Ngược
lại, gặp người hoạn nạn không cứu giúp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

* Em sẽ làm gì trong trường
hợp sau đây: Trên đường đi học
về, tình cờ em đi cùng chiều với
một phụ nữ vừa bế con, vừa xách
một túi nặng?


Tại sao em làm như vậy?
<i>* Theo em đạo đức là gì?</i>
<i>Cần lưu ý: Đạo đức</i>



<i>+ Đó là các quy tắc, chuẩn mực</i>
<i>xã hội (khơng phải của cá nhân).</i>
<i>+ Là tính tự giác, (Tự lương tâm,</i>
<i>nếu không hành vi mất đi tính</i>
<i>đạo đức).</i>


<i>+ Hành vi phải phù hợp với lợi</i>
<i>ích chân chính của con người,</i>
<i>phù hợp yêu cầu xã hội</i>.


* Lịch sử loài người tồn tại
các nền đạo đức như thế nào? nêu
một vài ví dụ về những chuẩn
mực đạo đức mà em biết?


- HS: Suy nghĩ trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


- Thảo luận, Nhóm.
- GV:


* Nêu một vài ví dụ để phân
biệt đạo đức với pháp luật và
phong tục, tập quán trong sự điều
chỉnh hành vi của con người?
* Hãy nêu một số phong tục,
tập quán ở địa phương em, và
một số hủ tục cần phê phán?
- HS: Suy nghĩ, trả lời.



- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
<i>Chú ý: Đạo đức ra đời cùng với</i>
<i>sự ra đời của lịch sử xã hội loài</i>
<i>người. Pháp luật ra đời cùng với</i>
<i>sự ra đời của nhà nước- nhà</i>
<i>nước và pháp luật (nhà nước</i>
<i>pháp quyền).</i>


là hành vi giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. (<i>Tình hình</i>
<i>xã hội phức tạp, một số phụ nữ không muốn người lạ mang</i>
<i>hộ tài sản của mình?) </i>Như vậy, tự điều chỉnh hành vi của
cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo
một hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xác định.


- <i>Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà</i>
<i>nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho</i>
<i>phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.</i>


- Lịch sử loài người tồn tại các nền đạo đức xã hội khác
nhau và bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp
thống trị.


<b>Ví dụ: xã hội phong kiến, “trung” là trung thành vô điều</b>
kiện với vua. Xã hội ta “trung” là trung thành với lợi ích
của đất nước, của nhân dân


<b>- KL: </b><i>Nền đạo đức ở nước ta vừa kế thừa phát huy, phát</i>
<i>triển những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và</i>
<i>những tinh hoa văn hoá nhân loại.</i>



<b>b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập</b>
<b>quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.</b>


- Ví dụ (sgk)


+ Trong giờ kiểm tra bạn A giúp bạn B bằng cách đọc cho
bạn B chép bài của mình.


+ Anh A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông, bị phạt vi
cảnh.


+ Cúng giỗ tổ tiên.


Từ ví dụ trên, cho thấy; Đạo đức; Pháp luật và phong tục,
tập quán:


* Giống nhau: là đều điều chỉnh hành vi của con người cho
phù hợp với những yêu cầu và chuẩn mực đạo đức chung
của xã hội.


* Khác nhau:


+ Đạo đức, điều chỉnh hành vi mang tính tự giác (điều
chỉnh bằng lương tâm).


+ Pháp luật, điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc, tính
cưỡng chế, bằng những quy tắc xử sự do nhà nước ban
hành, buộc mọi người phải thực hiện.



+ Phong tục, tập quán, là những thói quen, những quy tắc
chuẩn mực xã hội xuất phát từ quan niệm sống, về mối
quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích người khác và xã hội,
về những yêu cầu xã hội đối với con người trong điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể. Nó trở thành nét đẹp trong đời sống đạo
đức, trở thành thuần phong, mĩ tục cần duy trì và phát huy.
Ngược lại, những hủ tục, cần phải loại bỏ. Như vậy, điều
chỉnh hành vi vừa mang tính tự giác, vừa mang tính bắt
buộc phải thực hiện các quy tắc chuẩn mực của xã hội, nếu
không dư luận xã hội sẽ lên án (giảm tải)


<i><b>Hoạt động 2: Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


GV: Nêu câu hỏi
HS: Thảo luận nhóm


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân,</b>
<b>gia đình và xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

* Trong sự tồn tại và phát triển
của xã hội, vai trò của đạo đức
đối với cá nhân, gia đình và xã
hội thể hiện như thế nào?




* Em có suy nghĩ gì về câu:


“Tiên học lễ, hậu học văn”?


* Em hãy nêu một vài biểu hiện
vi phạm các chuẩn mực đạo đức
gia đình.




+ Góp phần hoàn thiện nhân cách con người. + Giúp cá
nhân có năng lực sống thiện, sống có ích, thêm u Tổ
quốc, đồng bào và toàn nhân loại.


- Một cá nhân sống thiếu đạo đức, thì mọi phẩm chất năng
lực khác sẽ khơng cịn ý nghĩa.


- <i>“Tiên học lễ, hậu học văn”. “Lễ” ở đây là đạo đức.</i>
<i>“Văn” là kiến thức văn hoá.</i>


<b>b) Đối với gia đình</b>
- Đạo đức:


+ Là nền tảng của gia đình, tạo sự ổn định và phát triển
vững chắc của gia đình.


+ Sự tan vỡ của gia đình có ngun nhân từ việc vi phạm
các quy tắc, chuẩn mực đạo đức.


- Một vài biểu hiện vi phạm: Con cái không vâng lời cha
mẹ, các thành viên gia đình khơng tơn trọng lẫn nhau, vợ


chồng không chung thuỷ...


<b>c) Đối với xã hội</b>
- Đạo đức:


+ Được coi là sức khỏe của cơ thể sống


+ Một xã hội các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn
trọng, củng cố và phát triển, thì xã hội có thể phát triển bền
vững.


+ Một mơi trường xã hội các chuẩn mực đạo đức bị xem
nhẹ, khơng được tơn trọng, thì nơi đó sẽ xảy ra mất ổn định.
<i>- Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nước</i>
<i>ta có ý nghĩa to lớn trong chiến lược phát triển con người</i>
<i>VN hiện đại; Góp phần xây dựng, phát triển nền văn hố</i>
<i>tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.</i>


- Việc hiến máu nhân đạo, là nghĩa cử cao đẹp của mỗi
người, là tình cảm, là nghĩa vụ của tuổi trẻ...


<i><b>3. Hoạt động luyện tập</b></i>


* Trường em tổ chức hiến máu nhân đạo và vận động học sinh tham gia. Em nghĩ gì về việc
này?


- HS: Suy nghĩ, trả lời.


- GV: N/xét , bổ xung, kết luận
<i><b>4. Hoạt động vận dụng, mở rộng</b></i>



Cho học sinh khái quát lại kiến thức bài học, vận dụng vào cuộc sống hàng ngày


GV chia nhóm thảo luận để học sinh phát huy được năng lực tư duy, động não suy nghĩ giải
quyết tình huống về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
<i><b>1. Hướng dẫn học bài cũ</b></i>


Cần nắm: đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong
sự điều chỉnh hành vi của con người. Trả lời câu hỏi sgk. Đọc phần còn lại.


<i><b>2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Tiết 22 -23 Ngày soạn: 16/1/2018</b></i>
<b>Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC</b>


(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Về kiến thức: </b>


- Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân.


- Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình; biết phấn đấu cho hạnh phúc của
bản thân và xã hội.



<b>3. Về thái độ:</b>


- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhâm phẩm, danh dự và hạnh phúc.
- Tôn trọng nhâm phẩm của người khác.


<b>4. Năng lực hướng tới:</b>
- Năng lực tư duy


- Năng lực hiểu biết về kĩ năng sống


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>- SGK, SGV, câu hỏi trắc nghiệm</b>


- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có). Có thể thiết kế giáo án điện tử.
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.


- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
<b>2. Học sinh:</b>


- SGK,vở bài tập, vở ghi, bút....


<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>
<b>- Thảo luận nhóm</b>


- Động não


- Xử lý tình huống
- Giải quyết vấn đề



IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
<b>1.Hoạt động khởi động</b>


Đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con
người?


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


- Thảo luận, Nhóm
- GV:


* Tại sao nói nghĩa vụ là nét đặc
trưng của con người? Nêu ví dụ
chứng minh?


* Trong cuộc sống xã hội, để đảm
bảo nhu cầu, lợi ích của cá nhân
cho sự tồn tại phát triển cần phải
làm gì? cho ví dụ?


* Nghĩa vụ là gì?


- HS: N/cứu sgk, đại diện trả lời.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>1. Nghĩa vụ</b>


<b>a) Nghĩa vụ là gì?</b>


- Vì: + Nghĩa vụ là sự phản ánh những mối quan hệ đạo
đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và cá nhân với xã
hội. Là biểu hiện riêng chỉ có ở con người; khác với con
vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng.


+ Ví dụ: (sgk, tr 68) Về sự khác nhau giữa nghĩa vụ
của con người (cha mẹ nuôi dạy con cái) và bản năng của
con vật (sói mẹ ni con).


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Cần chú ý: Trong cuộc sống
không phải khi nào nhu cầu, lợi ích
cá nhân cũng phù hợp nhu cầu, lợi
ích xã hội, có khi cịn mâu thuẫn.
<i>Vì vậy, cá nhân phải biết đặt nhu</i>
<i>cầu, lợi ích của xã hội lên trên, biết</i>
<i>hy sinh quyền lợi của mình vì</i>
<i>quyền lợi</i> <i>chung</i>. Xã hội có trách
nhiệm đảm bảo quyền lợi chính
đáng của cá nhân. xã hội chỉ có thể
phát triển lành mạnh trên cơ sở
đảm bảo nhu cầu và lợi ích cá
nhân.


- Thảo luận, Nhóm.
- GV:



* Nghĩa vụ của người thanh niên
Việt Nam hiện nay là gì? Nêu ví dụ
chứng minh?


* Là học sinh, em thấy mình có
những nghĩa vụ nào?


- HS: N/cứu, đại diện nhóm trả lời.
- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận.
Ví dụ: Học sinh, sinh viên tham gia
chiến dịch mùa hè xanh, nghĩa vụ
quân sự...


mình thoả mãn được<i>. Khi các cá nhân ý thức được trách</i>
<i>nhiệm của bản thân, thì đó được gọi là nghĩa vụ của cá</i>
<i>nhân.</i>


Ví dụ: sgk, tr 68. Trẻ em cần được đi học, muốn vậy
phải có trường học và đội ngũ thầy cơ giáo. Do đó, mọi
người phải thực hiên nghĩa vụ đóng thuế để xây dựng
trường và trả lương cho thầy, cô giáo.


- <i>Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu,</i>
<i>lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.</i>


<b>b) Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay.</b>
<i>- Một là,</i> chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân. Có ý thức
quan tâm đến những người xung quanh, dám đấu tranh
chống lại các ác, bảo vệ cái thiện, góp phần xây dựng xã
hội mới công bằng, dân chủ, văn minh.



<i>- Hai là,</i> không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hố,
tiếp thu khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao nhận
thức về chính trị, xã hội để làm chủ đất nước và đẩy mạnh
sự nghiệp CNH và HĐH đất nước, phấn đấu đến năm
2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp
theo hướng hiện đại.


<i>- Ba là,</i> tích cực lao động sx để tạo ra của cải vật chất, văn
hố tinh thầngóp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước
Việt Nam giàu mạnh; mỗi người phải lao động cần cù,
sáng tạo, trung thực và có trách nhiệm; phê phán những
hiện tượng lười biếng, làm bừa làm ẩu, gây ra nhiều hậu
quả xấu cho xã hội và cho chính những người đó.


<i>- Bốn là,</i> sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.


<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung lương tâm</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


- GV:


* Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk tr 69 và
trả lời câu hỏi: <i>Cảm giác hối hận</i>
<i>của bà A còn được gọi là gì? Nó có</i>
<i>tác động thế nào đến bà ấy?</i>


<i> *</i> Trong cuộc sống con người phải
đánh giá và điều chỉnh hành vi của


mình như thế nào?


<i> *</i> Vậy theo em lương tâm là gì?
* Khi có những hành vi phù hợp
với những chuẩn mực đạo đức xã
hội thì trạng thái của lương tâm
biểu hiện như thế nào? và ngược
lại? nêu ví dụ.


<i>- Chú ý: Người ta sợ dư luận xã</i>
<i>hội hơn chính lương tâm bản thân</i>
<i>mình.</i>


- HS: N/cứu, suy nghĩ, đại diện
nhóm trình bày.


- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận.


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>2. Lương tâm</b>


<b>a) Lương tâm là gì?</b>


- Cảm giác hối hận của bà A được gọi là năng lực tự đánh
giá và điều chỉnh hành vi đạo đức. Nó có tác động đến bà
A: <i>Đó là trạng thái cứng rắn của lương tâm</i>, <i>là do</i> <i>khi cá</i>
<i>nhân mắc sai lầm nhưng đã nhận ra sai lầm và đã sửa</i>
<i>chữa.</i>


- Trong cuộc sống, người có đạo đức phải ln tự xem


xét, đánh giá các mối quan hệ giữa bản thân với những
người xung quanh , với xã hội. Cá nhân tự giác điều chỉnh
hành vi của mình cho phù hợp với những yêu cầu, chuẩn
mực đạo đức chung của xã hội, đó là lương tâm.


<i>- Vậy, lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh</i>
<i>hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với</i>
<i>người khác và xã hội.</i>


- Khi làm điều tốt thì <i>trạng thái thanh thản của</i> <i>lương</i>
<i>tâm</i>; và ngược lại, khi hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn
mực đạo đức, thấy ăn năn, hối hận. Đó là <i>trạng thái cứng</i>
<i>rắn của lương tâm. vdụ: sgk/70.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Thảo luận, nhóm.


-GV: * Làm thế nào để trở thành
người có lương tâm? liên hệ bản
thân?


- HS: Suy nghĩ, đại diện trình bày.
- GV: n/xét, bổ xung, kết luận.


<b>b) Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?</b>
- Lương tâm là yếu tố nội tâm bên trong của tâm hồn con
người, làm nên giá trị đạo đức con người. Do đó, địi hỏi
cá nhân phải có lương tâm mà phải biết giữ gìn lương tâm
trong sáng. Muốn vậy, mỗi người cần phải:


+ Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan


điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi
đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói
quen đạo đức.


+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự
nguyện, phấn đấu trở thành công dân tốt, người có ích cho
xã hội.


+ Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong
quan hệ người với người. Hướng nhận thức con người đến
sự cao thượng, không chỉ biết u thương con người mà
cịn biết sống vì người khác.


<i><b>Tiết 23 Hoạt động 3: Nhân phẩm và danh dự</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


- Thảo luận, nhóm.


- GV: <i>Đặt vấn đề: Mỗi con người</i>
<i>ln có những phẩm chất nhất định,</i>
<i>những phẩm chất này làm nên giá trị</i>
<i>của cá nhân. Đó là nhân phẩm.</i>
* Hãy nêu ví dụ chứng minh, mỗi
người ln có những phẩm chất nhất
định, làm nên giá trị của mỗi cá
nhân?


* Em hiểu nhân phẩm là gì? Như thế
nào là một người có nhân phẩm? Và
làm thế nào để trở thành người có


nhân phẩm?


* Hãy nêu ví dụ, về những hành vi
coi thường nhân phẩm của chính
mình, để đạt được mục đích thấp
hèn?


<i>* Em nghĩ gì về câu tục ngữ: “Đói</i>
<i>cho sạch, rách cho thơm”.(Căn cứ</i>
<i>vào hành vi đạo đức của mỗi người,</i>
<i>để đánh giá họ có nhân phẩm hay</i>
<i>khơng?)</i>


- HS: Đại diện nhóm trả lời.


- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
- Thảo luận, nhóm


- GV: * Theo em danh dự là gì?
Ai đánh giá nhân phẩm? Để trở thành
người có danh dự cần phải làm gì?
* Nêu ví dụ, người có động cơ
tốt đẹp của hành vi đẹp đẽ, khơng
xúc phạm lịng tự trọng người khác?
* Người có lịng tự trọng là gì?


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>3. Nhân phẩm và danh dự</b>
<b>a) Nhân phẩm</b>



<i>- Ví dụ sgk: Bạn M là hs lớp 10. Một hôm trên đường</i>
<i>đến lớp, M nhặt được chiếc túi xách trong đó có nhiều</i>
<i>giấy tờ và tiền. Bạn mang túi xách đó nộp cho các chú</i>
<i>công an phường, được các chú khen là hs tốt. Ta nói</i>
<i>bạn M là người có nhân phẩm</i>. Như vậy, bạn M đã có ý
thức quan tâm giữ gìn nhân phẩm của mình. ( <i>Làm nên</i>
<i>giá trị của bản thân</i>)


- Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con
người có được. <i>( nhân phẩm là giá trị làm người của</i>
<i>mỗi người).</i>


- Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu
cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, luôn thực hiện tốt
các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội và người khác, biết
tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ.


- Làm thế nào để trở thành người có nhân phẩm: Người
có nhân phẩm ln được xã hội đánh giá cao, vì vậy để
trở thành người có nhân phẩm phải ln có ý thức giữ
gìn những giá trị đạo đức của mình, khơng làm hoen ố
nhân phẩm của bản thân.


<i>- Ví dụ: Những kẻ bn bán hàng giả cố tình lừa dối</i>
<i>những người mua để trục lợi.</i> Những người đó thiếu
nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội
đánh giá thấp, bị coi thường, khinh rẻ.


<b>b) Danh dự</b>



- Là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối
với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của
người đó. (<i>danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và</i>
<i>công nhận).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

phân biệt tự trọng với tự ái? Nêu ví
dụ?


<i>* Em đã tự ái bao giờ chưa?</i>
<i> Sự tự ái ấy có lợi hay có hại? Vì</i>
<i>sao?</i>


- HS: Đại diện trả lời.


- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
* KL<i>: Mỗi hs cần phải rèn luyện</i>
<i>đạo đức tốt, để có nhân phẩm cao</i>
<i>đẹp, có lịng tự trọng, giữ gìn nhân</i>
<i>phẩm và danh dự của mình và người</i>
<i>khác, khơng xúc phạm người khác.</i>


phải tôn trọng. Giữ danh dự là giữ sức mạnh tinh thần
thúc đẩy con người làm điều tốt, khơng làm điều xấu.
- Để trở thành người có danh dự, mỗi cá nhân phải biết
rèn luyện để tạo ra được những giá trị tinh thần, giá trị
đạo đức cho bản thân, khi những giá trị được cơng nhận
thì phải biết giữ gìn những giá trị ấy.


- Ví dụ: Thái độ khiêm tốn, học hỏi và có tinh thần giúp


đỡ bạn trong học tập…khơng xúc phạm lịng tự trọng
của bạn. ( hs nêu ví dụ sgk tr: 72).<i>Em có nhận xét gì về</i>
<i>sự việc trên?</i>


- Như vậy bạn A đã biết tơn trọng và bảo vệ danh dự
của mình, bạn A được coi là có lịng tự trọng.


<i>* Như vậy, người có lịng tự trọng biết làm chủ các nhu</i>
<i>cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn</i>
<i>khơng chính đáng và cố gắng tn theo các quy tắc,</i>
<i>chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội, đồng thời biết</i>
<i>quý trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.</i>


<i>* Tự trọng là động cơ tốt đẹp của hành vi đẹp đẽ, khơng</i>
<i>xúc phạm lịng tự trọng người khác.</i>


<i>* Tự ái là người có phản ứng có tính chất bản năng, mù</i>
<i>quáng, khi đụng đến cái “tôi”kể cả làm điều trái, người</i>
<i>đó khơng muốn ai đụng đến mình, trước lời khuyên đều</i>
<i>phản ứng gay gắt.(hs tự nêu ví dụ).</i>


<i><b> Hoạt động 4: Hạnh phúc</b></i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>
- Thảo luận, nhóm


- GV: Trong lịch sử tồn tại nhiều
quan niệm khác nhau về hạnh phúc,
vì hạnh phúc gắn với cảm nhận và
đánh giá của cá nhân, xã hội về cuộc
sống hiện tại. Nói hạnh phúc là nói


sự đáp ứng những mức độ nhất định
về nhu cầu vc và tt của con người.
(Sự thoả mãn nhu cầu tuỳ thuộc từng
con người và trình độ phát triển của
xã hội). Con người ln có nhu cầu
hưởng thụ các giá trị tinh thần mà
nhân loại sáng tạo ra, và mong muốn
được cống hiến cho xã hội. Khẳng
định giá trị của con người với cuộc
sống, làm cho cuộc sống trở nên đẹp
đẽ, phát triển tính sáng tạo và nhân
cách cao đẹp của con người.


<i>* Hãy nêu một số nhu cầu vật chất</i>
<i>và tinh thần của con người?</i>


<i> * Một con người phát triển lành</i>
<i>mạnh phải biết làm gì? Vậy, hạnh</i>
<i>phúc là gì?nêu ví dụ?</i>


- HS: Đại diện trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung. Kết luận.
- Thảo luận, nhóm


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>4. Hạnh phúc</b>


<b>a) Hạnh phúc lầ gì?</b>



- Trong cuộc sống con người cần những nhu cầu vc và
tt:


+ Nhu cầu vc: Ăn, ở, mặc…


+ Nhu cầu tt: Học tập, nghiên cứu… nhu cầu lao động,
giao tiếp, nhu cầu hoạt động xã hội…


( n/c vật chất có ý nghĩa quyết định).


- Một con người phát triển lành mạnh phải biết kết hợp
cân đối các nhu cầu trên.


-<i> Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con</i>
<i>người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn các</i>
<i><b>nhu cầu chân chính, lành mạnh</b> về vc và tt. <b>( là cảm</b></i>
<i><b>xúc vui sướng của con người khi được thoả mãn n/c</b></i>
<i><b>lợi ích của mình). (nhu cầu khơng chân chính, lành</b></i>
mạnh, thiếu đạo đức, khơng thể nói là hạnh phúc)


- Ví dụ (sgk): Con cái khoẻ mạnh, chăm học, biết vâng
lời, làm cha mẹ vui sướng. Đó là hạnh phúc của người
làm cha, làm mẹ.


<b>b) Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV: * Hạnh phúc là cảm xúc của
con người nên luôn gắn với từng cá
nhân.



* em hãy nêu một vài ví dụ về
hạnh phúc cá nhân?


* Có người cho rằng hạnh phúc
là <i>“ cầu được, ước thấy</i>” em có đồng
ý khơng? Vì sao?


* Theo em hạnh phúc của một
học sinh trung học là gì?


* Nghĩa vụ cụ thể của công dân
đối với xã hội?


- HS: Đại diện trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận


- Con người sống trong xã hội nên hạnh phúc cá nhân
không tách rời hạnh phúc xã hội ( có quan hệ chặt chẽ
với nhau)


+ Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội,
+ Hạnh phúc xã hội là điều kiện để cá nhân phấn đấu
cho hạnh phúc của mình. Đồng thời, giúp cá nhân biết
thực hiện nghĩa vụ đối với người khác, với cộng đồng.
<i><b>Chỉ như vậy, hạnh phúc của mỗi người mới trở nên</b></i>
<i><b>trọn vẹn và có ý nghĩa xã hội.</b></i>


+ Hạnh phúc xã hội khơng thể có được nếu mỗi cá nhân
chỉ biết thu vén cho hạnh phúc của riêng mình.



<i><b>3 Hoạt động luyện tập</b></i>


<b>-</b> Cho học sinh làm các bài tập trong sgk
<i><b>1. Hoạt động vận dụng, mở rộng</b></i>


- Cần hiểu: các phạm trù đã học, tuy có nội dung riêng biệt, song có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. (có ý thức nghĩa vụ mới hình thành nên được lương tâm, sống làm trịn nghĩa vụ và
có lương tâm được coi là người có nhân phẩm và dang dự, hạnh phúc là có được taats cả các
điều trên…)


<b> - Đê-mô-crit: “</b><i>Hạnh phúc là trạng thái khơng có đau khổ, dằn vặt mà được yên tĩnh và</i>
<i>thanh thản trong tâm hồn”.</i>


<b> - Ê-pi-quya: “</b><i>Hạnh phúc của đời sống con người là sức khoẻ, do đó con người cần phải</i>
<i>biết giữ gìn sức khoẻ để có thể vượt qua nỗi bất hạnh</i>”.


<b> - Can-tơ: “</b><i>Nghĩa vụ là mệnh lệnh tuyệt đối, là chân lý tất yếu con người nhất thiết phải</i>
<i>làm, không được chống lại”.</i>


<b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b>
<b>1. Hướng dẫn học bài cũ</b>


<i> </i>Học câu hỏi sgk tr75, học khái niệm hạnh phúc, lương tâm
<b>2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới </b>


Đọc bài 12sgk<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tiết 24, 25 Ngày soạn: 26 /2 /2018</b>
<b>Bài 12 (2Tiết)</b>



<b>CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH( tiết 1)</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b></i>
<i><b>1. Về kiến thức:</b><b> </b></i>


- Hiểu được: Thế nào là tình u chân chính, HN & GĐ.


- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.


- Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình.
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niện sai lầm về tình yêu, HN & GĐ.
- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.


<i><b>3. Về thái độ</b></i>
- Yêu quý gia đình.


- Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu HN & GĐ.
<b>4. Năng lực hướng tới:</b>


- Năng lực nhận thức, phân tích và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy phê phán


<i><b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b></i>


1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 10, tình huống , bài tập trắc nghiệm.
- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có). Có thể thiết kế giáo án điện tử.


- Giấy khổ to, bút dạ, .


2. Học sinh:


- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.Về sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b>


1. Thảo luận nhóm.
2. Xử lý tình huống.
3. Giải quyết vấn đề.
4. Trình bày 1 phút.
5. Giảng giải, đàm thoại.
<i><b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b></i>
<i><b>1. Hoạt động khởi động: (10 phút)</b></i>


Cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ ( tạo khơng khí vui tươi vào bài)


Thầy sẽ đưa ra các ơ chữ cho các em chơi đốn kèm theo một lời gợi ý, các em có quyền trả
lời bất cứ lúc nào nếu giành được quyền ưu tiên trước. Nếu đốn đúng đốn đúng ơ chữ từ
khóa sẽ được 10 điểm kiểm tra miệng ( 5 hàng ngang đầu), các ơ chữ cịn lại được cộng 1
điểm.


<i><b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: (20 phút)</b></i>
<i><b> hoạt động 1: Quan điểm về tình u</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>
- Thảo luận, nhóm


- GV: <i>Đặt vấn đề</i>: Trong đời sống tình cảm của
cá nhân, tình u giữ một vị trí đặc biệt. Nó


khơng chỉ góp phần điều chỉnh hành vi con
người, mà còn bộc lộ nhiều phẩm chất đạo đức.


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>1. Tình yêu</b>


<b>a) Tình u là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Chia nhóm và nêu câu hỏi cho các nhms thảo
luận.


NHÓM 1: Hãy nêu một số bài hát, bài thơ, ca
dao… nói về tình u (có minh họa)


NHĨM 2: Qua các bài hát, bài thơ, ca dao…
nói về tình u, em thấy tình u có những
biểu hiện gì?


NHĨM 3: Hãy nêu một vài quan niệm về tình
yêu mà em biết?


Gv : gọi đại diện các nhóm trả lời và kết luận
quan niệm chung về tình u.


<i>Gv: vậy tình u có phải là chuyện riêng của</i>
<i>hai người khơng, hay nó cịn mang tính xã hội?</i>
<i>Hs: trả lời cá nhân</i>


<i>Gv: Hãy lấy dẫn chứng để làm sáng tỏ tình u</i>
<i>mang tính xã hội?</i>



- HS: trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<i>- Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến</i>
<i>sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có</i>
<i>sự phù hợp về nhiều mặt…làm cho họ có</i>
<i>nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự</i>
<i>nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến dâng</i>
<i>cho nhau cuộc sống của mình.</i>


- Tình u khơng chỉ là việc riêng tư của
mỗi người, mà nó mang tính xã hội.


- <i>Xã hội khơng can thiệp đến tình yêu cá</i>
<i>nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi</i>
<i>người có quan niệm đúng đắn về tình yêu. </i>
<i><b> Hoạt động 2:</b> </i><b>Thế nào là một tình u chân chính </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


Gv : chuyển ý vậy thế nào là một tình u chân
chính ? Em hãy nêu các quan niệm và thái độ
khác nhau về tình yêu trong lịch sử?


Hs : trả lời


Gv : nhận xét kết luận : - Trong chế độ phong
kiến: Quan niệm “nam nữ thụ thụ bất thân”.


- Xã hội ta: Nam nữ tự do yêu đương (tự do, tự
nguyện), khơng có sự cản trở, ép buộc của gia
đình…


Gv : Chiếu lên máy tình huống ( kèm cuối giáo
án)


- Em có nhận xét gì về tình u của Tuấn và
Thủy ? Em rút ra được điều gì ?


- Theo em thế tình u chân chính có những
biểu hiện nào?


- HS: trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


Gv : sơ đồ hóa nội dung này lên máy chiếu sau


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>b) Thế nào là một tình yêu chân chính?</b>


<i>Tình u chân chính là tình u trong sáng,</i>
<i>lành mạnh phù hợp với các quan niệm đạo</i>
<i>đức tiến bộ của xã hội.</i>


<i>* Những biểu hiện của tình yêu chân chính:</i>
+ Có tình cảm chân thực, sự quyến luyến,
gắn bó.



+ Có quan tâm sâu sắc đến nhau, khơng vụ
lợi, chăm lo nhu cầu, lợi ích của nhau, sống
vì nhau, biết hy sinh cho nhau để đạt được
ước mơ, hoài bão tốt đẹp.


+ Có sự chân thành, tin cậy và tơn trọng lẫn
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

đó chiếu 1đoạn phim để giáo dục hs về tình
u chân chính nó làm cho con người vươn lên
vượt qua khó khăn để hồn thiện mình


<i><b>KL</b>: Tình u chân chính làm cho con người</i>
<i>trưởng thành hơn. Bởi vì tình yêu là động</i>
<i>lực mạnh mẽ để mỗi người vươn lên sự hồn</i>
<i>thiện của mình.</i>


<i><b> Hoạt động 3:</b> </i><b>Một số điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


Gv: trong tình u nam nữ để đảm bảo tình
yêu lành mạnh thì cần tránh những điều gì ?
Gv: Chiếu 1 tình huống lên máy cho Hs thảo
luận ( thời gian 3 phút, 2 HS/nhóm) tình
huống kèm cuối giáo án.


Câu hỏi thảo luận


- Theo em yêu ở độ tuổi lớp 11 như vậy


có q sớm khơng?


- Em có suy nghĩ gì về hành động của H
- Trong tình huống này người tổn


thương nhất là ai ? hậu quả là gì ?
Hs : trả lời


Gv chiếu tiếp một đoạn phim để hs nhận thức
được điều cần tránh là trong tình u khơng
u 1 lúc nhiều người.


Gv : kết luận như vậy không nên yêu đương
quá sớm khi chưa trưởng thành. Không u 1
lúc nhiều người và khơng quan hệ tình dục
trước hôn nhân


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>c) Một số điều nên tránh trong tình yêu của</b>
<b>nam nữ thanh niên</b>


- Yêu đương quá sớm.


- Yêu một lúc nhiều người, yêu để chứng tỏ
khả năng chinh phục bạn khác giới hoặc yêu
đương vì mục đích vụ lợi.


- Có quan hệ tình dục trước hơn nhân



<b> </b>



<i><b>Tiết 25 Hoạt động : </b></i>

<b>Hôn nhân là gì</b>

<b>Hoạt động của GV - HS</b>


- Thảo luận, nhóm.


- GV<i>: Anh A và chị B tự ý chung sống với</i>
<i>nhau. Sau một thời gian họ có một đứa con,</i>
<i>một căn nhà và một số tài sản khác. Quan hệ</i>
<i>giữa họ về mặt pháp lý có được coi là vợ</i>
<i>chồng hay không? Tại sao?</i>


<i> </i>* Theo em hơn nhân là gì? cơ sở của hơn
nhân? Phân biệt giữa hôn nhân và kết hôn?
<i>* Em hãy cho biết ở nước ta pháp luật quy</i>
<i>định tuổi kết hôn là bao nhiêu?</i>(Nam 20 tuổi,
Nữ 18 tuổi)


<i>* Một cơ gái hồn cảnh gia đình khó khăn</i>
<i>về kinh tế, nhưng khi lấy chồng lại muốn cha</i>
<i>mẹ phải tổ chức linh đình, vì cơ gái cho rằng</i>
<i>đời người chỉ có một lần nên phải tổ chức</i>
<i>thật to để mở mày mở mặt với bạn bè. Em có</i>
<i>nhận xét gì về suy nghĩ của cơ gái này?</i>
- HS: Đại diện trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
- Thảo luận, nhóm.


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>2. Hơn nhân</b>


<b>a) Hơn nhân là gì?</b>


- Hơn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng
<i><b>sau khi đã kết hôn.</b></i>


* Cơ sở của hơn nhân: Đó là tình u chân
chính sẽ dẫn đến hơn nhân. Nó được đánh dấu
bằng sự kiện kết hơn.


* Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã
kết hơn, <i>cịn <b>kết hơn</b> là việc nam nữ xác lập</i>
<i>quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp</i>
<i>luật.</i>


* Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ, quyền lợi và
quyền hạn của vợ chồng đối với nhau, được
pháp luật công nhận và bảo vệ.


<b>b) Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay</b>
- Nguyên tắc của chế độ HN:


+ HN tự nguyện và tiến bộ.


+ HN một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
<i><b>*Thứ nhất, HN tự nguyện và tiến bộ: là HN</b></i>
<i><b>dựa trên tình u chân chính.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- GV: * Theo em nguyên tắc của chế độ hơn


nhân ở nước ta hiện nay là gì?


* Theo em , thanh niên nam nữ khi yêu nhau
có nên cho gia đình biết hay khơng?


* Em hãy nêu những tác hại của sự ly hôn
giữa vợ và chồng đối với con cái của họ?
- HS: Đại diện trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung. Kết luận.


tế, lợi ích giai cấp, tình yêu không được coi là
cơ sở của HN).


<i>Tự nguyện trong HN thể hiện qua việc cá</i>
<i>nhân được tự do kết hôn theo luật định.</i>


<i>HN tiến bộ là HN đảm bảo về mặt pháp lý,</i>
(phải đăng ký kết hôn theo luật định). Thể
hiện sự tôn trọng lẫn nhau, tinh thần trách
nhiệm trước xã hội và có ý thức chăm lo, bảo
vệ cuộc sống gia đình hạnh phúc.


<i> HN tự nguyện tiến bộ còn thể hiện ở quyền</i>
<i>tự do ly hơn</i>, (khi tình u vợ chồng khơng
cịn nữa). Ly hơn chỉ được coi là việc bất đắc
dĩ, vì nó gây hậu quả xấu cho cả hai người,
đặc biệt là con cái.


<i><b>* Thứ hai: HN một vợ một chồng, vợ chồng</b></i>


<i><b>bình đẳng.</b></i>


<i>HN dựa trên tình u chân chính là HN một</i>
<i>vợ một chồng, vì: tình u khơng thể chia sẻ</i>
<i>được</i>.


Vợ chồng phải chung thuỷ, yêu thương giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ.


<i>Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là nguyên</i>
<i>tắc cơ bản trong gia đình mới. Sự bình đẳng</i>
<i>khơng phải sự cào bằng, chia đơi…mà là vợ</i>
<i>chồng có nghĩa vụ, quyền lợi, quyền hạn</i>
<i>ngang nhau trong mọi mặt của đời sống gia</i>
<i>đình</i>. Phải tơn trọng ý kiến, nhân phẩm, danh
dự của nhau, có ý thức hoàn thành trách
nhiệm đối với gia đình.


*Thanh niên nam nữ yêu nhau nghiêm túc thì
việc cha mẹ, gia đình biết là việc nên làm, vì
họ là người từng trải, có trách nhiệm, có lời
khun bổ ích để họ chọn bạn đời một cách
đúng đắn hơn. Không nên cho rằng việc yêu
đương là việc riêng tư của bản thân, không
muốn cho cha mẹ biết.


* Ly hôn sẽ gây nhiều hậu quả xấu, đặc biệt
với con cái, đó là: trẻ không được ni
dưỡng, chăm sóc (ni dạy và học tập) đầy đủ
như trước, vì lúc này chỉ được bố hoặc mẹ


chăm lo, thậm chí khơng có ai chăm lo, phải
bước vào đời sớm hoặc ở với người khác, đời
sống tinh thàn thiếu thốn và bị tổn thương.
<i><b>b. Hoạt động 2: </b></i><b>Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách</b>
<b>nhiệm của các thành viên.</b>


<b>Hoạt động của GV-HS</b>


Thảo luận, nhóm.
- GV:


<i>* Theo em, gia đình là gì?</i>


<i>* Chức năng của gia đình? Theo em, một</i>
<i>gia đình VN nên có mấy con? Vì sao?</i>


<i> * Gia đình có tổ chức sản xuất, kinh doanh</i>


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>3. Gia đình, chức năng của gia đình, các mối</b>
<b>quan hệ gia đình và trách nhiệm của các</b>
<b>thành viên.</b>


<b>a) Gia đình là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>hoặc hoạt động dịch vụ khơng? Việc đó giúp</i>
<i>gì cho gia đình em?</i>


<i> * Để góp phần xây dựng gia đình mình n</i>
<i>vui, hạnh phúc, em có thể làm được gì?</i>


<i> * Có người cho rằng việc giáo dục trẻ em là</i>
<i>việc của nhà trường. Em có nhận xét gì về ý</i>
<i>kiến này</i>


- HS: Đại diện trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
- Thảo luận, nhóm.


- GV:


* <i>Trong gia đình mối quan hệ quan trọng</i>
<i>nhất là quan hệ nào? Vì sao?</i>


<i>* Theo em, một gia đình mà vợ chồng ln</i>
<i>bất hồ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến con</i>
<i>cái?</i>


<i>* Để trở thành người con hiếu thảo, em phải</i>
<i>làm gì?</i>


<i>* Em đã làm gì để phụng dưỡng, chăm sóc</i>
<i>ơng bà? Em có thích những việc đó khơng?</i>
<i> * Em hiểu thế nào về câu “Anh em như thể</i>
<i>chân tay”?</i>


- HS: Đại diện trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.



<i>là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.</i>
(Quan hệ HN là quan hệ vợ chồng, Quan hệ
huyết thống là quan hệ giữa cha mẹ, con cái,
ông bà, anh chị em ruột với nhau).


<b>b) Chức năng của gia đình.</b>
<i>- Chức năng duy trì nịi giống.</i>


<i>- Chức năng kinh tế.</i> ( sx, kinh doanh, dịch vụ
phù hợp khả năng, điều kiện, tạo thu nhập chính
đáng).


<i>- Chức năng tổ chức đời sống gia đình.</i>
<i>- Chức năng ni dưỡng, giáo dục con cái</i>.
* Một gia đình VN nên có từ 1 đến 2 con, vì:
Gia đình ít con cha mẹ có đủ điều kiện ni dạy
con cái tốt. Là thực hiện tốt KHHGĐ.


* Gia đình có tổ chức sản xuất, kinh doanh hoặc
hoạt động dịch vụ. Việc đó giúp gì cho gia đình
tạo nguồn thu nhập chính đáng để đáp ứng ngày
càng tốt hơn những nhu cầu vc & tt của gia đình.
* Để góp phần xây dựng gia đình mình yên vui,
hạnh phúc, em có thể làm được: giúp đỡ gia
đình trong cơng việc hàng ngày, gia đình phải
trở thành nơi mọi người yêu thương, quan tâm,
chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.


* Có người cho rằng việc giáo dục trẻ em là
việc của nhà trường, ý kiến này không đúng, vì


việc giáo dục tồn diện địi hỏi phải kết hợp giáo
dục nhà trường, gia đình và xã hội.


<b>c) Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của</b>
<b>các thành viên.</b>


<i>- Quan hệ giữa vợ và chồng</i>. (Dựa trên cơ sở
tình yêu và được pháp luật thừa nhận, vợ chồng
phải chung thuỷ, yêu thương, quý trọng, chăm
sóc, giúp đỡ nhau xây dựng gia đình ấm no, hồ
thuận, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc).


- <i>Quan hệ giữa cha mẹ và con cái.</i> (Cha mẹ phải
yêu thương, nuôi dưỡng, tạo điều kiện học tập
nên người, không phân biệt đối sử giữa các con,
giáo dục con cái trở thành người cơng dân có ích
cho xã hội).


- <i>Quan hệ giữa ông bà và các cháu</i>. (Ơng bà u
thương, quan tâm chăm sóc, giáo dục các cháu
sống mẫu mực, nêu gương tốt. Cháu phải yêu
thương, kính trọng, hiếu thảo, phụng dưỡng ông
bà).


<i>- Quan hệ giữa anh chị em</i>. ( Phải gắn bó, u
thương, tơn trọng, đùm bọc, bảo ban, chăm sóc
giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống).


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>3.Hoạt động luyện tập</b></i>




- Trong xã hội ta ngày nay pháp luật quy đinh mỗi gia đình sinh bao nhiêu con? Em hay
phân tích sự tiến bộ cảu chế độ hơn nhân ngày nay so với xã hội phong kiến?


- Xã hội ta tình u chân chính tất yếu dẫn đến HN và xây dựng gia đình hạnh phúc, là nền
tảng để xã hội ổn định và phát triển.


<i><b>4. Vận dụng, mở rộng:</b></i>



- Một gia đình hạnh là gia đình như thế nào em hãy phân tích ?



Có ý kiến cho rằng, học sinh lớp 12 đã đủ 18 tuổi nên có quyền được yêu, và như vậy sẽ tạo
động lực cho hai bên học tốt hơn vì ai cũng muốn đẹp trong mắt người yêu của mình.


Theo em ý kiến trên đúng hay sao, em sẽ lí giải như thế nào về vấn đề này ?


Sau khi Hs trả lời Gv nhận xét và kết luận định hướng cho Hs là không nên yêu ở giai đoạn
này vì nó sẽ làm ảnh khơng thể giúp cho việc học tốt hơn mà trái lại nó cịn làm mất thời gian
và ảnh hưởng đến việc học rất nhiều


<i><b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:</b></i>



- Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết các em về nhà học kỹ bài từ bài 9 đến 12 nội dung trong
tâm bài 11,12.


<b>Tình huống1: </b>

Tuấn là con trai tỉnh lẻ ra Hà Nội học, là anh chàng hát hay, đẹp trai.



Thủy là cơ gái Hà Thành, có bố mẹ đều làm quan chức nhà nước, Thủy rất hâm mộ tài


năng của Tuấn và đem lòng yêu Tuấn tha thiết, mặc cho sự ngăn cản của gia đình.


Tuấn tuy khơng yêu Thủy nhưng vì muốn nhân cơ hội để được ở lại thành phố nên


cũng tỏ ra yêu cô và khi ra trường Tuấn đã có được một cơng việc ổn định. Tuy nhiên,



được một thời gian thì Tuấn dần bộc lộ bản chất của mình, Thủy rất đau khổ và quan


hệ giữa họ xảy ra rạn nứt, xung đột.



<b>Tình huống2</b>

: Cách đây khơng lâu trên báo pháp luật ghi lại câu chuyện xảy ra tại



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tiết PPCT 26 Ngày soạn:28/02/2018</b>

<b>KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>





<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:</b></i>


<i><b>1/ Về kiến thức: </b></i>

Giúp học sinh nắm vững một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản đã
học.


<i><b>2/ Về kỹ năng: </b></i>

Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn
trong đời sống xã hội của mình.


<i><b>3/ Về thái độ: </b></i>

Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong làm bài kiểm tra.
<i><b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>


<b>1. Phương tiện: Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì,... phục vụ kiểm tra</b>
<b>2. Thiết bị: Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra</b>


<i><b>III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:</b></i>

Tự luận



<i><b>IV. THIẾT LẬP MA TRẬN</b></i>


Chủ đề/ bài Mức độ nhận thức Tổng



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Con người là


chủ thể của lịch
sử.


Lí giải được vì
sao con người
được coi là chủ
thể của lịch sử,
là mục tiêu
phát triển của
xã hội


Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%


Số câu:1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%


Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Một số phạm trù


cơ bản của đạo
đức học.



Thế nào là
nhân phẩm
và danh dự.


Vai trò của
nhân phẩm đối
với đạo đức.
Số câu: 1


Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%


Số câu: 0,5
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%


Số câu: 0,5
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%


Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Công dân với


tình u, hơn
nhân và gia đình.


Biết được


hơn nhân là
gì, thế nào là
một tình u
chân chính.


Hiểu được cơ
sở của hơn
nhân, hạnh
phúc của gia
đình.


Biết phê phán
các quan niệm
khơng đúng về
tình yêu trong
xã hội ở địa
phương.
Số câu: 1


Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%


Số câu: 0,25
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%


Số câu: 0,25
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%



Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%


Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu: 3


Tổng số điểm:
10


Số câu: 0,75
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%


Số câu: 1,75
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ: 55%


Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tỉ lệ: 100%
<b>V. ĐỀ RA:</b>


Câu 1: Hãy cho biết: vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử; là mục tiêu phát triển của
xã hội? Tại sao chỉ có CNXH con người mới có điều kiện phát triển tồn diện?



Câu 2: Nhâm phẩm và danh dự là gì? Nó có vai trị như thế nào đối với đạo đức cá nhân?
Câu 3: Thế nào là tình u chân chính?Hơn nhân là gì? cơ sở của HN? Phân tích những
nguyên tắc của chế độ HN ở nước ta hiện nay? Hãy nêu ví dụ để phê phán một số quan niệm
HN ở địa phương mà em biết không phù hợp với xã hội ta.


<b> Đáp án và thang điểm</b>


<b>Câu 1: ( 3 Điểm) Học sinh cần trình bày được </b>


-Lí giải vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử; là mục tiêu phát triển của xã hội.
-Chứng minh được chỉ có CNXH thì con người mới có điều kiện phát triển tồn diện.
<b>Câu 2: ( 3 Điểm) Học sinh cần trình bày được</b>


<b>-</b> Khái niệm Nhâm phẩm và danh dự
<b>-</b> Nhâm phẩm và danh dự


<b>-</b> Vai trò của đạo đức đối với cá nhân
<b>Câu 3: ( 4 Điểm) Học sinh cần trình bày được</b>
- Khái niệm tình u chân chính.


- Khái niệm hơn nhân


- Cơ sở của tình u chân chính


- Ngun tắc và chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay: dựa trên nguyên tắc hôn nhân 1vợ 1
chồng, tự nguyện bình đẳng.


-Ví dụ minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Tiết PPCT: 27, 28 Ngày soạn: 5/3/2018</b>


<b>Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (2tiết) </b>



<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b></i>

<i><b>1/ Về kiến thức: </b></i>



- Biết được cộng đồng là gì và vai trị của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.


- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.


- Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân
hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học.


<i><b>2/ Về kỹ năng:</b></i>



Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

<i><b>3/ Về thái độ: </b></i>

Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.
4/ Năng lực hướng tới:


Năng lực giao tiếp, ứng xử, hợp tác, đánh giá lựa chọn.
<i><b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>


<i><b>1/ Phương tiện</b></i>



- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có). Bài báo về các hoạt động nhân đạo, về các hoạt động
hoà nhập, hợp tác với cộng đồng.


- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.


<i><b>2/Thiết bị: </b></i>

Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.Về các hoạt động hoà nhập,

hợp tác với cộng đồng.


<i><b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b></i>
<i><b>-</b></i>

Thảo luận nhóm



<i><b>-</b></i>

Động não.



<i><b>-</b></i>

Xử lý tình huống.


<i><b>-</b></i>

Giải quyết vấn đề.


<i><b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>


<i><b>1)khởi động: </b></i>



Gv: đặt vấn đề: con người sống cần có sự hổ trợ lẫn nhau nếu tách mình ra khỏi đồng


loại, cộng đồng thì con người khó mà tồn tại, đó chính là nội dung bài học hơm nay.


<i><b>2) Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>



<i><b> hoạt động 1: tìm hiểu cộng đồng và vai trị của cộng đồng</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>



- Thảo luận, nhóm.


- GV: * Hãy kể tên một số ví dụ về
cộng đồng? Cho biết cộng đồng là gì?
* Cộng đồng có vai trị như thế
nào đối với cuộc sống con người? Điều
gì sẽ xẩy ra nếu con người phải sống
tách biệt với cộng đồng? Từ đó ta phải
sống và ứng xử như thế nào trong cộng
đồng, đặc biệt là tập thể lớp, trường học



<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với</b>
<b>cuộc sống của con người</b>


<b>a) Cộng đồng là gì?</b>


- Ví dụ: Cộng đồng dân cư, cộng đồng làng xã, cộng
đồng ngôn ngữ, cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngoài…


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

và cộng đồng dân cư nơi cư trú?
- HS: Đại diện trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


- <i>Chú ý: Con người cần tham gia vào</i>
<i>nhiều cộng đồng khác nhau, ví dụ:</i>
<i>cộng đồng gia đình, cộng đồng lớp học,</i>
<i>cộng đồng nhà trường, cộng đồng dân</i>
<i>cư, cộng đồng dân tộc…</i>


<i>Vì vậy, cần phải sống và ứng xử khéo</i>
<i>léo, biết yêu quý gắn bó với cộng đồng</i>
<i>nơi ở, nơi học, góp phần xây dựng lớp</i>
<i>học, trường học, cộng đồng ngày càng</i>
<i>tốt đẹp.</i>


<i><b>* Hoạt động 2</b></i>
- Thảo luận, nhóm.



- GV: * Thế nào là nhân nghĩa? Cho ví
dụ?


* Các biểu hiện của truyền thống
nhân nghĩa Việt Nam?


* Vì sao nhân nghĩa lại là một
yêu cầu về đạo đức của người công dân
trong quan hệ với cộng đồng?


* Chúng ta cần làm gì để kế thừa
và phát huy truyền thống nhân nghĩa
của dân tộc?


- HS: Đại diện nhóm trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<b>b) Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con</b>
<b>người</b>


- Muốn duy trì cuộc sống, con người phải lao động,
liên hệ với người khác, với cộng đồng. Không ai sống
bên ngoài cộng đồng và xã hội. Đời sống con người
về bản chất là có tính xã hội. <i>C.Mác: “Bản chất con</i>
<i>người khơng phải là cái gì trừu tượng, cố hữu của cá</i>
<i>nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản</i>
<i>chất con người là tổng hồ những quan hệ xã hội”.</i>
- Cộng đồng là hình thức thể hiện mối liên hệ và quan


hệ xã hội của con người. Đó là môi trường xã hội để
cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, tạo
nên đời sống của mình và của cộng đồng.


- Mỗi cá nhân là thành viên, một tế bào của cộng
đồng, nên phải có trách nhiệm thực hiện những nhiệm
vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định,
nguyên tắc của cộng đồng.


- Cộng đồng chăm lo cho cuộc sống cá nhân, đảm
bảo mỗi người có điều kiện phát triển. Đời sống cộng
đồng chỉ lành mạnh nếu có được tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, kỉ luật.
- Đời sống cộng đồng cần có sự kết hợp đúng đắn
mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể và xã hội. Cộng
đồng giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích riêng
và lợi ích chung, lợi ích với trách nhiệm, quyền và
nghĩa vụ. Nhờ sự phát triển của từng cá nhân mà
cộng đồng lớn mạnh.


<b>2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng</b>
<b>a) Nhân nghĩa</b>


- Thế nào là nhân nghĩa?


+ Nhân là lòng thương người, Nghĩa là điều được coi
là hợp lẽ phải làm khuôn phép cho cách xử thế của
con người trong xã hội.


<i><b>+ Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với</b></i>


<i><b>người theo lẽ phải.</b></i>


<i>Ví dụ: Thương người như thể thương thân.</i>
<i> Lá lành đùm lá rách.</i>


<i>Em cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ trên?</i>


+ Nhân nghĩa là giá trị đạo đức cơ bản của con người,
thể hiện ở tình cảm và hành động cao đẹp của mối
quan hệ người với người, giúp cuộc sống con người
tốt đẹp hơn, có ý nghĩa hơn, thêm yêu cuộc sống hơn.
- Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức của dân tộc ta,
được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa, ngày càng
phát triển.


- Nhân nghĩa trước hết thể hiện lòng nhân ái, sự
thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong lúc hoạn nạn, khó
khăn. Nhân nghĩa cịn thể hiện sự tương trợ giúp đỡ
lẫn nhau trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày
mong muốn mọi người hạnh phúc ấm no.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

người lỗi lầm, biết hối cải và cả tù, hàng binh trong
chiến tranh.


- Nét nổi bật, thể hiện truyền thống nhân nghĩa Việt
Nam: Các thế hệ sau ln ghi lịng tạc dạ cơng lao
cống hiến của các thế hệ trước trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.


+ Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, mỗi


học sinh cần phải:


- Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà;
biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau,
lúc già yếu.


- Quan tâm, chia xẻ, nhương nhịn với người xung
quanh, trước hết là những người thân trong gia đình,
thầy cơ, bạn bè, hàng xóm láng giềng.


- Thơng cảm và giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn,
hoạn nạn; tích cực tham gia hoạt động <i>uống nước</i>
<i>nhở nguồn; đền ơn đáp nghĩa;giúp đỡ học sinh</i>
<i>nghèo vượt khó, ủng hộ vùng thiên tai, lũ lụt, nạn</i>
<i>nhân chất độc da cam…</i>


- Kính trọng biết ơn các anh hùng dân tộc, người có
cơng…


<i><b>TIẾT 2:</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

tìm hiểu hịa nhập là gì


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


- Thảo luận, nhóm


- GV: * u cầu hs đọc 2 thơng tin sgk.
* Thế nào là sống hoà nhập?
* Vì sao phải sống hồ nhập?
* Chúng ta cần phải làm gì để sống
hồ nhập?



- HS: Đại diện trả lời.


- GV: N/xét, bổ xung , kết luận.
<i><b>* Hoạt động 2 : tìm hiểu hợp tác</b></i>
- Thảo luận, nhóm.


- GV: Yêu cầu HS đọc và cho biết ý
nghĩa câu ca dao SGK.


* Hợp tác là gì?
* Vì sao phải hợp tác?


* Hợp tác cần phải dựa trên những
nguyên tắc nào?


* Thanh niên HS cần phải thực hiện
hợp tác như thế nào? Cho ví dụ?


- HS: Đại diện giữa các nhóm trình bày,
trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>b) Hoà nhập (hay sống hoà nhập)</b>


- <i>Sống hoà nhập là sống gần gũi, chan hồ, khơng xa</i>
<i>lánh mọi người; khơng gây mâu thuẫn, bất hồ với</i>
<i>người khác; có ý thức tham gia hoạt động chung của</i>
<i>cộng đồng.</i>



- Người sống hoà nhập với cộng đồng sẽ có niềm vui
và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
Ngược lại, người sống khơng hồ nhập sẽ cảm thấy
đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩa.


- Thanh niên HS cần phải sống hoà nhập với tập thể
lớp học, trường học, cộng đồng nơi ở, muốn vậy, cần
phải:


+ Tơn trọng, đồn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ,
cởi mở, chan hoà với thầy cô giáo, bạn bè và mọi
người xung quanh; khơng xa lánh, bè phái, gây mâu
thuẫn, mất đồn kết với người khác.


+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt
động xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức; đồng
thời vận động bạn bè, mọi người cùng tham gia.
<b>c) Hợp tác</b>


<i>- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ</i>
<i>trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào</i>
<i>đó vì mục đích chung.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

* Sự hợp tác có nhiều mức độ và cấp độ:


+ Hợp tác song phương (hai bên) hoặc đa phương
(nhiều bên)


+ Hợp tác về từng lĩnh vực, từng hoạt động hoặc


hợp tác toàn diện về tất cả các mặt, các lĩnh vực.
+ Hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm, giữa
các cộng đồng, giữa các dân tộc hoặc giữa các quốc
gia.


- Thanh niên HS cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác
với bạn bè và mọi người trong các hoạt động học tập,
lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Cụ
thể là:


+ Biết cùng nhau bàn bạc, xây dựng kế hoạch hoạt
động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với
khả năng của từng người.


+ Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được
phân công.


+ Biết phối hợp nhịp nhàng với nhau trong công
việc; sẵn sàng chia xẻ ý kiến, kinh nghiệm, sáng kiến;
sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt
động.


+ Biết cùng các thành viên trong nhóm đánh giá, rút
kinh nghiệm sau mỗi HĐ để cùng nhau hợp tác tốt
hơn trong các hoạt động tiếp theo.


<i><b>3. Luyện tập: </b></i>

Hệ thống bài học bằng sơ đồ

<i><b>4.</b></i>



<i><b> Vận dụng, mở rộng</b><b> :</b></i>



Hãy kể một vài cộng đồng mà em đã tham gia, qua đó em nhận thấy việc tham gia các cộng
đồng đó đã đem lại cho em những lợi ích gì?


<i><b>V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC</b></i>


Chuẩn bị bài 14



Lịng u nước là gì? em thấy mình có trách nhiệm như thế nào trong việc xây dựng


vào bảo vệ tổ quốc?



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Tiết PPCT 29, 30 Ngày soạn: 12/3/2018</b>

Bài 14 (2 tiết)



CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b></i>


<b>1. Về kiến thức</b>


- Nêu được thế nào là lòng yêu nước và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
- Trình bày được trách nhiệm cơng dân, đặc biệt là công dân HS đối với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN.


<i><b>2. Về kỹ năng: </b></i>

Biết tham gia các HĐ XD, BV QH, ĐN phù hợp với khả năng của bản thân.

<i><b>3. Về thái độ:</b></i>



- Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.


- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp XD và bảo vệ quê hương, đất nước.
4. Năng lực hướng tới: Đánh giá, lựa chọn, hợp tác.



<i><b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>

<i><b>1/ Phương tiện</b></i>



- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có).
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.


<i><b>2/Thiết bị: </b></i>

Tranh, ảnh, SĐ liên quan đến ND bài học, về truyền thống XD quê hương, đất
nước.


III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Thảo luận lớp, nhóm.


- Đàm thoại, phát vấn


<i><b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:</b></i>

<i><b>1. Khởi động:</b></i>



Kiểm tra bài cũ

<i><b>: </b></i>



1. Thế nào là sống hồ nhập. Vì sao phải sống hồ nhập. Chúng ta cần phải làm gì để sống
hồ nhập?


2. Hợp tác là gì. Vì sao phải hợp tác. Hợp tác cần phải dựa trên những nguyên tắc nào. liên
hệ đối mỗi HS?


<i><b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: </b></i>

<b>Lòng yêu nước</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


GV: Đọc và nhận xét tình cảm của tác giả

đối với Tổ quốc thể hiện qua đoạn thơ sau:
<i>Ôi! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt,</i>


<i>Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng!</i>
<i>Ôi! Tổ quốc! Nếu cần, ta chết</i>


<i>Cho mỗi ngơi nhà, ngọn núi, con sơng…</i>


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>1. Lịng u nước</b>


<b>a) Lịng u nước là gì?</b>


- Lịng u nước là tình yêu quê hương, đất nước
và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình
phục vụ lợi ích của Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b> Hoạt động 2: </b></i>

<b>Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam</b>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



Đàm thoại theo các câu hỏi sau:


* Thế nào là lịng u nước? Em biết gì về
truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
* Biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam?
* <i>Mỗi HS cần phải làm gì để giữ gìn và</i>
<i>phát huy truyền thống yêu nước của dân</i>
<i>tộc và góp phần xây dựng và bảo vệ quê</i>
<i>hương, đất nước?</i>



- HS: Phát biểu thảo luận.


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>b) Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt</b>
<b>Nam</b>


- Yêu nước là một truyền thống đạo đức cao quý
và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam. Người
Việt Nam u nước, tình u đó được hình thành
và hun đúc từ trong cuộc đấu tranh gian khổ và
kiên cường chống giặc ngoại xâm và lao động xây
dựng đất nước.


- <i>Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “… Dân ta có một</i>
<i>lịng nồng nàn u nước. Đó là truyền thống quý</i>
<i>báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị</i>
<i>xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành</i>
<i>một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua</i>
<i>mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả</i>
<i>bè lũ bán nước và lũ cướp nước…”</i>


<i><b>- KL: Truyền thống yêu nước là sức mạnh nội sinh</b></i>
giúp đất nước ta, dân tộc ta vượt qua bao khó khăn,
thử thách, chiến thắng thiên tai khắc nghiệt và giặc
ngoại xâm, tồn tại và phát triển với đầy đủ bản sắc
của mình.



<i><b>- Lịng u nước của dân tộc Việt Nam thể hiện:</b></i>
+ <i>Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước</i>.
(Hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê
hương của mình; khi phải xa ln hướng về q
hương, Tổ quốc).


<i>+ Tình thương u đối với đồng bào, giống nịi,</i>
<i>dân tộc.</i> ( Mỗi người dân VN đều cảm thông sâu
sắc nỗi đau của đồng bào, dân tộc, mong muốn
đồng bào mình được sống ấm no, hạnh phúc).
+ <i>Lịng tự hào dân tộc chính đáng.</i> ( Tự hào về con
ngưịi, quê hương, đất nước, anh hùng hào kiệt,
danh nhân văn hố, về non sơng gấm vóc, những
sản vật phong phú).


<i>+ Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc</i>
<i>ngoại xâm.</i> (Bảo vệ chủ quyền, nền độc lập, không
chịu làm nô lệ. Tinh thần đoàn kết, kiên cường bất
khuất chống giặc ngoại xâm).


+ <i>Cần cù và sáng tạo trong lao động</i> để xây dựng
và phát triển nền văn hoá dân tộc và xây dựng đất
nước ngày càng giàu đẹp.


<i><b>TIẾT 30:</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc</b></i>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



- Thảo luận, lớp.



- GV: Đặt vấn đề: Bác Hồ đã dạy:
“Các vua Hùng đã có cơng dựng
nước, Bác cháu ta phải cùng nhau


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>2. Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc</b>


- Lời Bác Hồ muốn nhắc nhở chúng ta về trách nhiệm
bảo vệ giang sơn, đất nước mà cha ông chúng ta đã bao
mồ hôi, xương máu mới gây dựng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

giữ lấy nước”.


<i>Em hiểu thế nào về lời dạy của Bác</i>
<i>Hồ? Theo em, chúng ta cần phải làm</i>
<i>gì để thực hiện lời dạy của Bác?</i>
- Trách nhiệm của thanh niên HS
phải làm gì để xây dựng Tổ quốc?
- HS: Trao đổi cả lớp.


- GV: N/ xét, bổ xung, kết luận.


độ, việc làm cụ thể. Mỗi HS cần phải làm gì để góp
phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc?


<i><b>- Thanh niên HS cần phải:</b></i>


+ Chăm chỉ, sáng tạo, HT, LĐ; có mục đích, động cơ


học tập đúng đắn; học tập để mai sau XD đất nước, hiểu
học tập tốt là yêu nước.


+ Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; sống trong
sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu
tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực
dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống
của dân tộc.


+ Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa
phương, đất nước. Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; đồng thời
vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.


+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng q hương bằng
những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng như: bảo
vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, xố đói giảm
nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng…


+ Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược
lại lợi ích quốc gia, dân tộc.


<i><b> Hoạt động 4: Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc</b></i>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b>



- Thảo luận, nhóm.


- GV: Thanh niên chúng ta cần phải
làm gì để thực hiện trách nhiệm bảo
vệ Tổ quốc?



- HS: Đại diện nhóm trình bày.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
<i><b>KL: </b>Thanh niên HS cần: cố gắng học</i>
<i>tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện đạo</i>
<i>đức, tác phong, tích cực tham gia</i>
<i>các hoạt động đoàn thể, hoạt động</i>
<i>xã hội, hoạt động lao động cơng ích,</i>
<i>bảo vệ trật tự an ninh, đền ơn đáp</i>
<i>nghĩa…</i>


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>3. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc</b>


- lịch sử chứng minh, dựng nước phải đi đơi với giữ
nước, giành được chính quyền đã khó, nhưng giữ chính
quyền lại càng khó hơn. Ngày nay, đất nước ta hoàn
toàn thống nhất, nhưng chúng ta phải luôn cánh giác,
chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù để bảo vệ Tổ
quốc.


<i>Vì vậy, bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý</i>
<i>của mỗi công dân.</i>


<i><b>- Trách nhiệm của thanh niên HS:</b></i>


+ Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.
Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế
lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc
làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ


quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.


+ Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh,
bảo vệ sức khoẻ.


+ Tham gia đăng kí nghĩ vụ quân sự khi đến tuổi; sẵn
sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.


+ Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng
ở địa phương; tham gia hoạt động <i>đền ơn đáp nghĩa…</i>


+ Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ
bảo vệ Tổ quốc.


<i><b>3. Luyện tập: </b></i>

Cần nắm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Trình bài các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, câu ca dao, tục ngữ về tình yêu QH đất nước.
<i><b>4. Vận dụng, mở rộng: Cho học sinh làm bài tập:</b></i>


- câu hỏi :Là học sinh em đã làm gì để thể hiện lịng u nước của mình?


Hãy nêu các việc làm trong đời sống hàng ngày mà em đã làm để góp phần nhỏ bé của mình
trong cơng cuộc xây dựng đất nước?


<i><b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:</b></i>



Học thuộc nội dung bài học trả lời câu hỏi sgk và TLTK. Đọc trước bài 15


- Các nhóm tìm hiểu: Ơ nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo.
- Nhóm 1: Tìm hiểu về vấn đề ơ nhiễm mơi trường



- Nhóm 2: Hậu quả và các khắc phục, hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
- Nhóm 3: Vấn đề dân số


- Nhóm 4: Các dịch bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tiết PPCT: 31 Ngày soạn: 22/3/2018</b>

<b>Bài 15</b>



<b>CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b></i>


<i><b>1/ Về kiến thức: </b></i>



- Biết một số vấn dề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân
số, các dịch bệnh hiểm nghèo.


- Hiểu được tách nhiệm của cơng dân nói chung và hs nói riêng trong việc tham một số vấn
đề cấp thiết của nhân loại ngày nay.


<i><b>2/ Về kỹ năng:</b></i>



Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết một số
vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay.


<i><b>3/ Về thái độ:</b></i>



Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ủng hộ những hoạt
động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường, địa phương tổ
chức.



<i><b>4/ Năng lực hướng tới: phân tích, đánh giá, hợp tác</b></i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>

<i><b>1/ Phương tiện</b></i>



- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có).
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.

<i><b>2/Thiết bị</b></i>



- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.Về ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số,
các dịch bệnh hiểm nghèo.


<i><b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b></i>
- Thảo luận nhóm.


- Giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại


<i><b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>

<i><b>1. Khởi động:</b></i>



- Kiểm tra bài cũ:

<i><b> </b></i>

Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc, trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

<i><b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

<b>Ơ nhiễm MT và trách nhiệm của cơng dân trong việc bảo vệ mơi trường</b>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b>



- Thảo luận, nhóm ( mỗi nhóm
trình bày một vấn đề)



- GV: * Trình bày kết quả tìm
hiểu về sự ơ nhiễm môi trường?
* Thế nào là bảo vệ môi
trường? Là hs chúng ta phải làm


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của cơng dân</b>
<b>trong việc bảo vệ mơi trường</b>


a) Ơ nhiễm mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

gì để bảo vệ mơi trường?


* Trách nhiệm của công
dân trong việc giải quyết các
vấn đề cấp thiết của nhân loại
ngày nay?


- HS: Đại diện nhóm trình bày.
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
<i><b>KL: Ô nhiễm môi trường trở</b></i>
<i><b>thành vấn đề nóng bỏng của</b></i>
<i><b>nhân loại.</b></i>


<i><b>Bảo vệ môi trường là trách</b></i>
<i><b>nhiệm của tất cả các quốc gia,</b></i>
<i><b>các dân tộc; là lương tâm,</b></i>
<i><b>trách nhiệm đạo dức của mỗi</b></i>
<i><b>người công dân.</b></i>



- Ngày 5-6-1992, Hội nghị
Thượng đỉnh về bảo vệ môI
trường ở Ri-ô đê Gia- nê- rô
(Bra-xin), 120 nước tham dự, có
116 nước trưởng đoàn là các
nguyên thủ quốc gia, kêu gọi
nhân loại cùng nhau bảo vệ trái
đất, xây dựng cuộc sống bền
vững cho mọi người.


- Nước ta ban hành luật bảo vệ
môi trường năm 2005 và ký các
văn kiện quốc tế quan trọng
cam kết bảo vệ tài nguyên, môi
trường, sẵn sàng hợp tác với các
nước và cộng đồng quốc tế về
bảo vệ mơi trường.


<i>dưới biển, trên rừng,…có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,</i>
<i>sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.</i>


- Cuộc sống con người ln gắn bó mật thiết với tự nhiên.
Lao động sáng tạo làm cho cuộc sống nâng cao. Song, quá
trình hoạt động con người vi phạm các yếu tố cân bằng của tự
nhiên. môi trường bị ô nhiễm nặng nề. Tài nguyên khoáng
sản, động thực vật ngày càng cạn kiệt do khai thác bừa bãi.
Khí hậu thay đổi, hạn hán kéo dài; lũ lụt, tầng ô-dôn bị chọc
thủng, Trái Đất có xu hướng nóng dần lên…



- Các nhà khoa học cảnh báo nếu tiếp tục huỷ hoại mơi
trường sống, lồi người có nguy cơ tự huỷ diệt mình.


<b>b) Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi</b>
<b>trường</b>


- Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục mâu thuẫn nảy
sinh trong quan hệ giữa con người với tự nhiên, làm thế nào
để hoạt động con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng
của tự nhiên.


- <i>Là hs chúng ta phải có nghĩa vụ thực hiện tốt pháp luật và</i>
<i>cá chính sách của Nhà nước về bảo vệ mơi trường. Cụ thể là:</i>
+ Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi ở và nơi
công cộng; không vứt rác, xả nước thải bừa bãi.


+ Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: bảo vệ
nguồn nước, bảo vệ động, thực vật; không đốt phá rừng, khai
thác khoáng sản bừa bãi, dùng chất nổ đánh bắt thuỷ, hải sản;
không tham gia mua bán động vật quí hiếm.


+ Tích cực tham gia tổng vệ sinh trường lớp, nơi ở, đường
làng, ngõ xóm; trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi
trọc.


+ Có thái độ phê phán đối với các hành vi làm ảnh hưởng
không tốt đến môi trường; phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường.


<i><b>b. hoạt động 2: </b></i>

<b>Sự bùng nổ về DS và TN của CD trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân</b>

<b>số</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


- Thảo luận nhóm.


- GV: Trình bày kết quả tìm
hiểu về sự bùng nổ dân số:


* Sự bùng nổ dân số có ảnh
hưởng như thế nào đến đời sống
con người?


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>2. Sự bùng nổ về dân số và trách nhiệm của công dân</b>
<b>trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số</b>


a) Sự bùng nổ về dân số


- Sự bùng nổ dân số có ảnh hưởng đến đời sống con người:
+ Theo liên hợp quốc, trên thế giới tình trạng đói dai dẳng:
25 – 30% số lao động ở các nước đang phát triển khơng có
việc làm thường xuyên; hơn 1 tỷ người mù chữ. Nó diễn ra ở
các nước nghèo, lạc hậu ở châu Á, Phi và Mỹ la- tinh, làm
cho các nước này càng lún sâu vào con đường lạc hậu.


+ Bùng nổ dân số trở thành nỗi lo của nhiều nước và cả cộng
đồng quốc tế, làm phá vỡ các yếu tố cân bằng tự nhiên, xã
hội; làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng nền kinh tế
quốc dân, gây nạn đói, dịch bệnh, thất nghiệp, thất học, suy


thối giống nịi, ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến sự tồn
tại của lồi người.


<b>b) Trách nhiệm công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ</b>
<b>dân số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

* Trách nhiệm của công dân
trong việc hạn chế sự bùng nổ
dân số?


- HS: Đại diện trả lời


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


những thành tích, nhưng mức tăng dân số vẫn cao, làm cản
trở sự phát triển KT- XH, gây khó khăn cho việc nâng cao
chất lượng cuộc sống người dân.


- Là công dân, chúng ta cần:


+ Nghiêm chỉnh thực hiện luật HN và GĐ năm 2000 và chính
sách dân số- KHHGĐ; khơng kết hơn sớm, không sinh con ở
tuổi vị thành niên, thực hiện mỗi GĐ chỉ có từ 1 đến 2 con.
+ Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình và mọi người
xung quanh thực hiện luật HN và GĐ năm 2000, chính sách
dân số KHHGĐ của Nhà nước.


<i><b>c. hoạt động 3: </b></i>

<b>Những dịch bệnh hiểm nghèo </b>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b>




- Thảo luận nhóm.


- GV: * Trình bày KQ tìm hiểu
về các bệnh dịch hiểm nghèo?
* Trách nhiệm của công
dân trong việc tham gia phòng
ngừa và đẩy lùi những bệnh
dịch hiểm nghèo?


- HS: Đại diện trả lời


- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
* <i>Từ những năm 80 thế kỉ XX, y</i>
<i>học phát hiện người đầu tiên</i>
<i>mắc căn bệnh AIDS, thì đến</i>
<i>cuối năm 2000, theo ước tính</i>
<i>của tổ chức y tế thế giới</i>
<i>(WTO), đã có gần 40 triệu</i>
<i>người trên toàn cầu nhiễm HIV,</i>
<i>trên 90% ở các nước đang PT</i>
<i> Ở nước ta tính đến ngày</i>
<i>31/12/2005 có: 104.111 người</i>
<i>nhiễm HIV, 17.289 người bị</i>
<i>AIDS, 10.071 người đã tử vong</i>
<i>vì AIDS</i>


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>3. Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của cơng</b>
<b>dân trong việc phịng ngừa, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm</b>


<b>nghèo</b>


a) Những bệnh dịch hiểm nghèo


- Những căn bệnh nguy hiểm như: lao, sốt rét, dịch tả, tim
mạch, huyết áp, ung thư, cúm gia cầm và dặc biệt là AIDS.
- Các bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp sự sống tồn nhân loại.
Vì vậy, mỗi quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế cần phải
hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực của cải để ngăn chặn, đẩy lùi
bệnh hiểm nghèo. Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm
nghèo, là nghĩa vụ, lương tâm, trách nhiệm của tồn thể lồi
người.


b) Trách nhiệm của cơng dân trong việc phòng ngừa, đẩy
<b>lùi những dịch bệnh hiểm nghèo.</b>


- <i>Là HS cần phải</i>:


+ Tích cực rèn luyện thân thể, TDTT, ăn uống điều độ, giữ
gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ.


+ Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội, các
hành vi gây hại cho cuộc sống bản thân, gia đình và xã hội.
+ Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh các bệnh dịch
hiểm nghèo, phòng chống ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã
hội.


<i><b>3. Luyện tập:</b></i>



Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị từ trước cho HS, yêu cầu các em làm bài vào phiếu


sau đó nhận xét đưa ra đáp án đúng


<i><b>4. Vận dụng, mở rộng: </b></i>



Cho học sinh trả lời câu hỏi: em nhận thấy tình hình ơ nhiễm mơi trường ở nước ta nói


chung và ở địa phương em nói riêng như thế nào?



<b>-</b>

Em có suy nghĩ gì sau sự việc Formosa làm ô nhiễm biển ở miền trung?


<i><b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:</b></i>



1. Học thuộc nội dung bài học trả lời câu hỏi sgk và TLTK

<i>.</i> Đọc trước bài 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Tiết PPCT: 32 Ngày soạn: 28/3/2018</b></i>

<b>Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN</b>



<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b></i>

<i><b>1/ Về kiến thức: </b></i>



- Hiểu thế nào là tự hoàn thiện bản thân.


- Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.

<i><b>2/ Về kỹ năng:</b></i>



- Biết tự nhận thức bản thân trên cơ sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.


- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội
và có quyết tâm vượt khó khăn để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.


<i><b>3/ Về thái độ:</b></i>




- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân.


- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và
học hỏi những điểm tốt của người khác.


4. Năng lực hướng tới: Năng lực đánh giá, nhận xét, tư duy phê phán, lựa chọn.
<i><b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>


<i><b>1/ Phương tiện</b></i>



- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có).
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.


- Giấy trắng khổ A4 (mỗi HS 1 tờ) để làm bài tập đặt mục tiêu, kế hoạch phấn đấu rèn luyện
tự hoàn thiện bản thân.


<i><b>2/ Thiết bị</b></i>



- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học. Các truyện, các tấm gương trong lớp,
trong trường, ngoài xã hội về tự hoàn thiện bản thân.


- Giấy khổ to ghi tóm tắt các yêu cầu đối với học sinh đặt mục tiêu, kế hoạch.
<i><b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b></i>


- Thảo luận nhóm.
- đàm thoại.


<i><b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b></i>

<i><b>1. Khởi động:</b></i>




- Kiểm tra bài cũ:

<i><b> </b></i>

Vì sao ơ nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo,
… là những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay?


<i><b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b></i>



<i><b>a. hoạt động 1: </b></i>

<b>Thế nào là tự nhận thức về bản thân</b>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



- Thảo luận nhóm


<b>- GV: * HS làm bài tập tự nhận thức về bản</b>
thân, (<i>HS chia sẻ kết quả tự nhận thức theo</i>
<i>nhóm đơi xem mình có gì giống, khác bạn</i>):
<i>+ Người mà em yêu quí nhất?</i>


<i>+ Điều quan trọng nhất mà em mong ước sẽ</i>
<i>đạt được trong cuộc đời?</i>


<b>Nội dung kiến thức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>+ Một tiêu chuẩn đạo đức mà em ln giữ cho</i>
<i>mình khơng bao giờ vi phạm?</i>


<i>+ Một vài sở thích của em? ( thể thao, đọc</i>
<i>sách, xem phim, nghe nhạc, cắm hoa,…)</i>


<i>+ Môn học mà em thích nhất?</i>


<i>+ Một năng khiếu, sở trường của em?</i>



<i>+ Những điểm em thấy tự hào, hài lịng về</i>
<i>mình?</i>


<i>+ Những điểm em thấy mình cịn hạn chế, cần</i>
<i>phải cố gắng hơn?</i>


<i>Hãy so sánh những đặc tính của mình có hồn</i>
<i>tồn giống các bạn khơng? giống và khác nhau</i>
<i>ở những điểm nào? Vì sao?</i>


* Thảo luận lớp theo câu hỏi sau:


<i>+ Thế nào là tự nhận thức về bản thân?</i>


<i>+ Tự nhận thức đúng về mình có phải là điều</i>
<i>dễ dàng khơng?</i>


<i>+ Có ai chỉ toàn ưu điểm hoặc toàn điểm yếu?</i>
<i>+ Để phát triển tốt hơn mỗi người cần phải</i>
<i>làm gì?</i>


<b>- HS: Đại diện nhóm trả lời; cá nhân trong lớp</b>
thảo luận.


<b>- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.</b>


khơng ai chỉ tồn nhược điểm. Lứa tuổi thanh
thiếu niên các em có những điểm đáng tự hào,
hài lịng về mình và có những điểm cần cố
gắng, hoàn thiện hơn.



- Chúng ta cần tin vào bản thân, quý trọng
bản thân mình, đừng mặc cảm, tự ti. Điều
quan trọng là cần phát huy điểm mạnh; khắc
phục, hạn chế điểm yếu để ngày càng hồn
thiện hơn.


- Nên tơn trọng, thừa nhận và học hỏi những
điểm tốt của người khác để tiến bộ.


- Tự nhận thức về mình khơng dễ dàng, cần
phải rèn luyện.


- Để phát triển tốt mỗi người cần phải: Hiểu
đúng về mình, có những quyết định, những
lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả năng của
bản thân, giao tiếp ứng xử phù hợp với người
khác. Nếu đánh giá cao hoặc quá thấp về bản
thân đều có thể dẫn đến những sai lầm, thất
bại trong cuộc sống.


<i><b>b. hoạt động 2: </b></i>

<b>Tự hồn thiện bản thân</b>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


- Thảo luận nhóm.


<b>- GV: Yêu cầu HS đọc tấm gương SGK và</b>
thảo luận:


* Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?



* Chúng ta có cần tự hoàn thiện bản thân
khơng? Vì sao?


* Bạn nào trong lớp (trong trường) em cho là
tấm gương để em học tập để tự hoàn thiện bản
thân?


<b>- HS: Đại diện nhóm trả lời.</b>
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.


<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>2. Tự hoàn thiện bản thân</b>


<b>a) Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?</b>
- Tự hoàn thiện bản thân là quá trình phát huy
ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm,
học hỏi những điểm tốt của người khác để bản
thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn.


<b>b) Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?</b>
- Chúng ta cần tự hoàn thiện bản thân; vì: Ai
cũng có những mặt mạnh, mặt yếu riêng,
khơng có ai là hồn thiện, hồn mĩ.


Mặt khác, xã hội khơng ngừng phát triển, ln
đề ra những yêu cầu mới cao hơn đối với các
thành viên. Vì vậy, nếu không ngừng rèn
luyện, tự hồn thiện mình thì con người sẽ trở
nên lạc hậu, tụt hậu với xã hội.



- Có thể nêu tấm gương về học tập của HS.

<i><b>c. hoạt động 3:</b></i>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


- Thảo luận nhóm.


<b>- GV: * Yêu cầu HS liệt kê những yêu cầu đạo</b>
đức của xã hội đối với người công dân trong
giai đoạn hiện nay. (ví dụ như: lương tâm,
danh dự, trách nhiệm, yêu nước, nhân nghĩa,
khoan dung, khiêm tốn, trung thực, giản dị, hoà
nhập, hợp tác,…)


<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>3. Tự hoàn thiện bản thân như thê nào?</b>
- Mỗi người có quyền phấn đấu, tu dưỡng, rèn
luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các giá
trị đạo đức xã hội và có quyền nhận được sự
hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, nhà trường, bạn
bè, xã hội,… để thực hiện mục tiêu tự hoàn
thiện bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- HS đối chiếu các yêu cầu trên với bản thân
mình và tự đánh giá xem mình thực hiện tốt
những yêu cầu nào, những yêu cầu nào cần
phải cố gắng hơn.


- Em hãy suy nghĩ để tự hoàn thiện bản thân
theo những yêu cầu đạo đức xã hội, em phải


làm gì?


- Em hãy suy nghĩ và nêu một việc cần làm.
<b>- HS: Đại diện các nhóm trả lời.</b>


<b>- GV: Tổng kết các ý kiến và kết luận về quyền</b>
trách nhiệm tự hoàn thiện bản thân; về cách
xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện bản thân.


+ Tự nhận thức đúng về những điểm mạnh,
điểm yếu của bản thân đối chiếu với các
chuẩn mực đạo đức xã hội.


+ Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân
theo từng mốc thời gian cụ thể.


+ Xác định rõ những biện pháp cần thực hiện.
+ Xác định những thuận lợi đã có, những khó
khăn có thể gặp phải và cách vượt qua những
khó khăn đó.


+ xác định được những người tin cậy có thể
hỗ trợ, giúp đõ mình.


+ Có quyết tâm thực hiện và biết tìm kiếm sự
giúp đỡ của những người tin cậy.


<i><b>3. Luyện tập:</b></i>



Làm bài tập số 3 sgk tr 117.


-Tán thành ý kiến (b), (c)


-Không tán thành ý kiến (a) và (d) vì:


+Ai cũng cần phải tự hồn thiện bản thân, chứ khơng phải chỉ những người “có vấn đề” về
đạo đức (a).


+ Để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là nỗ lực, quyêt tâm của bản thân mình. Sự
hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh là một yếu tố cần thiết song không phải là quan
trọng nhất (d).


<i><b>4. Vận dụng mở rộng:</b></i>


<i><b>V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b></i>


- Câu hỏi sgk và TLTK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Tiết PPCT: 33 Ngày soạn: 5/4/2018</b>

<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>



<i><b>I. MỤC TIÊU ƠN TẬP:</b></i>


<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>

Giúp học sinh hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản trong chương trình đã
học.


<i><b>2. Về kỹ năng: </b></i>

Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực
tiễn trong đời sống hàng ngày của bản thân mình.


<i><b>3. Về thái độ: </b></i>

Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong khi làm bài kiểm tra.
<i><b>4.Năng lực hướng tới: năng lực đánh giá, phân tích, xử lí tình huống, lựa chọn.</b></i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>


<i><b>1. Phương tiện</b></i>

<i><b>: Giáo án , sgk sách bài tập, chuẩn kiến thức bút mực, bút chì,... </b></i>

<i><b>2. Thiết bị: </b></i>

Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho ôn tập


<i><b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:</b></i>
- Xử lí tình huống.


- Phát vấn , thảo luận


<i><b>IV. TIẾN TRÌNH ƠN TẬP:</b></i>

<i><b>1. Khởi động:</b></i>



Để chuẩn bị cho việc kiểm tra học kỳ II các em cần nắm lại nội dung các bài đã học


trong học kỳ này, từ bài 9 đến bài 16



<i><b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b></i>


<i><b> Nội dung ơn tập (từ bài: 9- 16) </b></i>



<b>Một số câu hỏi tự luận</b>
<b> </b>


<b> Câu 1: Hãy cho biết: vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử; là mục tiêu phát triển của</b>
xã hội? Tại sao chỉ có CNXH con người mới có điều kiện phát triển toàn diện?


Câu 2: Đạo đức là gì? phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều
chỉnh hành vi của con người? Nêu ví dụ để làm rõ nội dung trên.


<b> Câu 3: Hãy cho biết: vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã</b>
hội? Bản thân em cần phải làm gì để trau dồi đạo đức XHCN?



Câu 4: Nghĩa vụ là gì? nêu ví dụ để làm rõ trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích
chung của cộng đồng, của xã hội? nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay?


Câu 5: Lương tâm là gì? Vì sao người ta sợ dư luận xã hội hơn chính lương tâm bản thân
mình? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? Liên hệ bản thân phải làm gì để có
lương tâm trong sáng?


Câu 6: Nhâm phẩm và danh dự là gì? Nó có vai trị như thế nào đối với đạo đức cá nhân?
Hãy phân biệt tự trọng với tự ái?


Câu 7: Hạnh phúc là gì? Vì sao hạnh phúc của cá nhân không tách rời hạnh phúc của xã
hội? Theo em hạnh phúc của một HS trung học là gì? Bản thân em cần phải làm gì để chuẩn
bị cho cuộc sống tương lai sau này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Câu 9: Hơn nhân là gì? cơ sở của HN? Phân tích những nguyên tắc của chế độ HN ở nước
ta hiện nay? Hãy nêu ví dụ để phê phán một số quan niệm HN ở địa phương mà em biết
không phù hợp với xã hội ta.


Câu 10: Gia đình là gì? Chức năng của gia đình? Mối quan hệ của gia đình và trách nhiệm
của các thành viên? Bản thân em cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình n vui,
hạnh phúc?


<b>Một số câu hỏi trắc nghiệm</b>


<b> Câu 1: gia đình VN hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây:</b>
a) Đạo đức c) Pháp luật


b) Phong tục, tập quán d) cả ba yếu tố trên


<b> Câu 2: Hãy chọn phương án đúng trong các trường hợp sau về điều kiện kết hôn:</b>


a) Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.


b) Nam từ 21 tuổi trở lên, nữ từ 19 tuổi trở lên.
c) Nam từ 24 tuổi trở lên, nữ từ 22 tuổi trở lên.
d) Cả ba trường hợp trên


<i><b>3. Luyện tập - Hệ thống bài học</b></i>


Nắm vững các câu hỏi ôn tập.
Làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm


<b>Câu 1. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của</b>
A. Cộng đồng B. Gia đình


C. Anh em D. Lãnh đạo


<b>Câu 2. Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữ hai người khác giới, ở họ có sự hịa quyện </b>
nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi gắn bó với nhau được gọi là


A. Tình yêu.
B. Tình bạn.
C. Tình đồng đội.
D. Tình đồng hương.


<b>Câu 3. Lịng u nước là tình u q hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả </b>
năng của mình


A. Phục vụ lợi ích của Tổ quốc.


B. Chăm lo cho cuộc sống của gai đình.
C. Xây dựng trường lớp sạch đẹp.


D. Phục vụ cho cơng việc.


<b>Câu 4. Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước?</b>
A. Yêu quê hương đất nước.


B. Yêu công việc đang làm.
C. Yêu thích ngoại ngữ.


D. Yêu thích tham quan, du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ.


<b>Tiết PPCT: 34 Ngày soạn:9/4/2018</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<i><b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:</b></i>
<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


- Giúp HS có dịp ơn và nhớ lại các kiến thức đã học.



- Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài


khảo sát đánh giá thực lực học tập của HS



<i><b>2/ Về kỹ năng: </b></i>

Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn
trong đời sống xã hội của mình.


- HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần công dân


với Đạo đức và hiểu biết các vấn đề xã hội.



<i><b>3/ Về thái độ: </b></i>

Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong làm bài kiểm tra.

<i><b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>



1

<i><b>/ Giáo viên:</b></i>

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì


- Soạn câu hỏi, viết đáp án, biểu điểm.


<i><b>2/ Học sinh:</b></i>

- Ôn tập tất cả các bài từ đầu năm.


- Chuẩn bị giấy bút kiểm tra.


<i><b>III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:</b></i>



Trắc nghiệm và tự luận.


Trắc nghiệm: 30%


Tự luận: 70%



<i><b>IV. THIẾT LẬP MA TRẬN:</b></i>


Chủ đề /


Bài


Mức độ nhận thức


Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao


TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL


1. Quan
niệm về
đạo đức


Phân
biệt


được


đạo
đức
với
pháp


luật


Hiểu
được
nội
dung
cơ bản


của
đạo
đức
Số câu:


Số điểm:
Tỉ lệ%


1
0,25
2,5%


0,25
1
10%



0,25
1
10%


1
0,25
2,5


2
0,5
5%


0,5
2
20%
2. Một


số phạm
trù cơ


Biết
được
lương


Người

lương


Đánh


giá
được


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

bản của
đạo đức
học
tâm,
danh
dự,
nhân
phẩm
tâm
danh
dự là
người
như
thế
nào
hành
vi của
người

lương
tâm
đời
sống
thực
tiễn
Số câu:
Số điểm:


Tỉ lệ:%
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
4
1
10%
3. Cơng
dân với
tình u,
hơn
nhân và
gia đình.
Phân
biệt
được
tình
u
và sự
vụ lợi
Hiểu

được
những
biểu
hiện
của
TYCC
Đánh
giá,
được
thế
nào là
TYCC
Giải
quyết
được
tình
huống

vấn
đề
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:%
2
0,5
5%
1
0,25
2,5%
0,5

1,5
15%
0,5
1,5
15%
3
0,75
7,5
%
1
3
30%
4. Cơng
dân với
sự
nghiệp
xây
dựng và
bảo vệ tổ
quốc
Hiểu
được
những
việc
làm
nhằm
XDvà
BVTQ
Định
hướng

được
việc
làm
nhằm
Xd và
BVT
Q
Trách
nhiệm
của
bản
thân


Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
0,5
5%
0,5
2
7,5%
1
0,25
2,5%
0,5
2
20%
0,5
2


20%
Tổng số
câu
Tổng
S.điểm
Tỉ lệ
4
1
10%
0,25
1
10%
4
1
10%
0,75
2
20%
2
0,5
5%
0,5
2
20%
2
0,5
5%
0,5
2
20%

12
3
30%
2
7
70%
<i><b>V. ĐỀ RA / THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN</b></i>


1. đề ra kèm theo cuối giáo án ( có 2 mã đề)
2. Thang điểm và đáp án:


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: có 12 câu mỗi câu đúng được 0,25 điểm</b>
<b>Mã đề 001</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đ.Án C B B B A D D C A A C A


<i><b>Mã đề 002</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đ.Án A B A C A D D B C C A D


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN:</b>
<i><b>Mã đề 001</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>-</b>

Học sinh nêu được khái niệm đạo đức.


<b>-</b>

Phân biệt đạo đức với pháp luật




Đạo đức Pháp luật


- Được hình thành trong đời sống xã
hội.


- Tự nguyện thực hiện.


- Không thực hiện bị xã hội lên án,
lương tâm cắn rứt.


- Do nhà nước ban hành.


- Bắt buộc, cưỡng chế thực hiện.
- Không thực hiện bị xử lý bằng sức


mạnh nhà nước.


Câu 2 .( 4 điểm) Học sinh cần trả lời được thế nào là một tình u chân chính, từ đo


vận dụng lí giải tình u trong truyền thuyết trong thủy và Mị châu có phải là tình u


chân chính khơng.



<i><b>Mã đề 002</b></i>



Câu 1.( 3 điểm) Nêu được khái niệm nhân phẩm, danh dự và nêu được danh dự của


người học sinh.



-

Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được. Nói cách khác


nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.



-

Danh dự là sự coi trong và đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người



dựa trên các giá trị đạo đức và giá trị tinh thần cảu người đó.



-

Để bảo vệ danh dự của học sinh:



+ Cần phải có tự trọng, kiềm chế những ham muốn không hợp với lứa tuổi học


sinh



+ Thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ của người học sinh.



+ Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp tham gia tích cực mọi hoạt động


của tập thể.



Câu 2.( 4 điểm) Nêu được khái niệm lịng u nước, trách nhiệm của cơng dân, học


sinh.



-

Ý thức về những việc làm thể hiện lòng yêu nước và có định hướng cho cơng


việc trong tương lai.



-

Lịng u nước là tình u q hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết


khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.



</div>

<!--links-->

×