Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xanh hóa khu công nghiệp đô thị áp dụng thử nghiệm tại KCN phúc long huyện bến lức tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 149 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN TƢỜNG VY

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XANH
HĨA KHU CƠNG NGHIỆP ĐƠ THỊ - ÁP DỤNG
THỬ NGHIỆM TẠI KCN PHÖC LONG,
HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trƣờng
Mã số ngành: 60520320
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN TƢỜNG VY

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XANH
HĨA KHU CƠNG NGHIỆP ĐƠ THỊ - ÁP DỤNG
THỬ NGHIỆM TẠI KCN PHÖC LONG,
HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trƣờng
Mã số ngành: 60520320
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

PGS.TS Phùng Chí Sỹ
Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 01 tháng 10 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn
PGS.TS. Phạm Hồng Nhật

TS. Nguyễn Xuân Trƣờng
PGS.TS Thái Văn Nam
TS.Nguyễn Thị Hai

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƢỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..…

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Tƣờng Vy

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 07/04/1990


Nơi sinh: Long An

Chuyên ngành: Kĩ thuật môi trƣờng

MSHV: 1441810016

I- Tên đề tài:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xanh hóa Khu cơng nghiệp đơ thị – Áp dụng thử nghiệm
tại KCN đô thị Phúc Long, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ : Đề xuất các giải pháp xanh hóa Khu công nghiệp đô thị – Áp dụng thử nghiệm
tại KCN Phúc Long, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
Nội dung:
-

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới về xanh hóa cơng nghiệp –
đơ thị

-

Nghiên cứu xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá các KCN đô thị xanh

-

Điều tra đánh giá KCN đô thị Phúc Long theo các tiêu chí đã xây dựng

-

Đề xuất các giải pháp xanh hóa phù hợp cho KCN đơ thị Phúc Long, huyện Bến Lức,
tỉnh Long An.


III- Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực hiện LV ghi trong QĐ giao đề tài)
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ........................................................................................
V- Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS Phùng Chí Sỹ.
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Tƣờng Vy


ii

LỜI CÁM ƠN

Để hồn thành đƣợc chƣơng trình cao học và luận văn tôi đã nhận đƣợc rất

nhiều sự giúp đỡ, động viên từ phía thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp.
Trƣớc hết tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phùng Chí Sỹ đã tận
tâm hƣớng dẫn tôi tiếp cận những kiến thức liên quan đến nội dung kiến thức xanh hóa
Khu cơng nghiệp đơ thị và tất cả các Thầy Cơ dạy lớp cao học khóa 14SMT21 đã
truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tập tại trƣờng.
Các anh chị làm việc trong Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Long An, Ban
quản lý KCN Phúc Long đã cung cấp số liệu thực tế cho nghiên cứu này.
Cuối cùng xin đƣợc tri ân, ghi nhớ tất cả tình cảm của gia đình và bạn bè, đồng
nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này.

Nguyễn Tƣờng Vy


iii

TÓM TẮT
Nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững trên nền tảng tăng trƣởng kinh tế,
và bảo vệ môi trƣờng trong q trình phát triển đơ thị cơng nghiệp, luận văn “Nghiên
cứu đề xuất các giải pháp xanh hóa Khu công nghiệp đô thị – Áp dụng thử nghiệm tại
KCN Phúc Long, huyện Bến Lức, tỉnh Long An” sẽ xây dựng một bộ tiêu chí theo
chiến lƣợc tăng trƣởng xanh của Chính Phủ. Mục đích xây dựng bộ tiêu chí này là để
đánh giá hiện trạng của KCN đơ thị Phúc Long. Đề tài cũng đã sử dụng phƣơng pháp
tính GGI theo UNCSD (2005) để tính tốn chỉ số tăng trƣởng xanh cho KCN đô thị
Phúc Long theo năm cấp độ: tăng trƣởng xanh rất cao, tăng trƣởng xanh cao, tăng
trƣởng xanh trung bình, tăng trƣởng xanh thấp và tăng trƣởng xanh rất thấp cho thấy
KCN đô thị Phúc Long ở mức tăng trƣởng xanh trung bình.
Qua đó đề tài cũng đã đề xuất một số giải pháp để xanh hóa KCN đơ thị phù hợp
với điều kiện thực tế của tỉnh Long An. Các giải pháp đƣợc chia thành 4 nhóm: Nhóm
giải pháp về quản lý hành chính, giải pháp về kinh tế, giải pháp về kỹ thuật, giải pháp
về nâng cao nhận thức.

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đóng góp một số giải pháp cho cơng tác
bảo vệ mơi trƣờng và q trình tiến đến phát triển bền vững KCN đơ thị Phúc Long nói
riêng cũng nhƣ cho các KCN đơ thị nói chung.


iv

ABSTRACT
Aiming to the sustainable development basing on the economic and
environmental protection in the industrial development, thesis “ Research to propose
the solutions for greening urban industrial parks– case study in the Phuc Long urban
industrial park, Ben Luc district, Long An provine” will suggest a system of criteria for
evaluating the green urban industrial park according to green growth strategy of the
Government. The purpose built set of criteria to assess the status of the Phuc Long
urban industrial park. This project also uses the method for calculating GGI under the
UNCSD (2005) to calculate green growth index for urban industrial park at five levels :
very high-green growth, green growth-high, medium-green growth, low-green growth
and very low-green growth showed Phuc Long ubarn industrial park at the mediumgreen growth level.
Thereby the project also proposes a number of solutions proposed greening
industrial park consistent with the actual conditions of Long An Province. The
solutions are divided into 4 groups, including: Administrative, economic, technical,
raising awareness ones.
The results of the research was to build up the technical criterion system to
evaluate the Green Urban Industrial Park proposed the scheme to convert the Phuc
Long into the Green Urban Industrial Park.


v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... I
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... II
TÓM TẮT ................................................................................................................III
ABSTRACT ............................................................................................................. IV
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................. VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... X
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 4
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................. 5
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 5
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 5
5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu .........................................................................5
5.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế .......................................................... 6
5.3 Phƣơng pháp ma trận ....................................................................................7
5.4 Phƣơng pháp tính chỉ số tăng trƣởng xanh ...................................................7
5.5 Phƣơng pháp chuyên gia ..............................................................................8
5.6 Phƣơng pháp bản đồ .....................................................................................8
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....................................... 9
6.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài ..........................................................................9
6.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...........................................................................9


vi

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ
TRÊN THẾ GIỚI VỀ XANH HĨA CƠNG NGHIỆP......................................... 10
1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KCN SINH THÁI, KCN THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG,
KCN CARBON THẤP, KCN XANH, ĐÔ THỊ XANH ........................................... 10
1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI ........................ 11

1.2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ KCN SINH
THÁI ......................................................................................................................... 11
1.2.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ TĂNG
TRƢỞNG XANH ...................................................................................................... 14
1.2.2.1 Khái niệm về tăng trƣởng xanh ............................................................. 14
1.2.2.2 Tổng quan về bộ tiêu chí tăng trƣởng xanh ..........................................15
1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC ..................... 32
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ KHU CƠNG NGHIỆP ĐƠ THỊ XANH
............................................................................................................................... 34
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC, THỰC TIỄN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ...................... 34
2.1.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................ 34
2.2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 34
2.2. XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ KHU CƠNG NGHIỆP ĐƠ THỊ XANH ............... 34
2.3. XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TĂNG TRƢỞNG XANH ........ 40
2.4. XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ ĐÃ CHỌN ........ 41
2.5. ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ THEO Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA .......................... 43
CHƢƠNG 3: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KCN ĐƠ THỊ PHƯC
LONG, HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN .................................................... 45


vii

3.1. ĐIỀU TRA THỰC TẾ VỀ KCN ĐÔ THỊ PHÚC LONG ................................... 45
3.1.1. Giới thiệu chung về KCN đô thị Phúc Long ...........................................45
3.1.2. Điều tra các doanh nghiệp và hộ dân tại Khu công nghiệp đô thị Phúc Long
theo các tiêu chí tăng trƣởng xanh ...................................................................55
3.2 TÍNH TỐN THỬ NGHIỆM CHỈ SỐ TĂNG TRƢỞNG XANH CHO KCN ĐÔ
THỊ PHÚC LONG ..................................................................................................... 55
3.3 ĐÁNH GIÁ KCN ĐÔ THỊ PHÚC LONG THEO THANG CHỈ SỐ TĂNG
TRƢỞNG XANH ...................................................................................................... 76

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XANH HĨA KHU CƠNG NGHIỆP
ĐƠ THỊ PHƯC LONG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ ...................... 78
4.1. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ .................................................... 78
4.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT ................................................. 82
4.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ ....................................................... 96
4.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ NHẬN THỨC ............................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 101
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 104


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Thuật ngữ tiếng Anh

Thuật ngữ tiếng Việt

BOD

Biological Oxygen Demand

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi
trƣờng


BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CDM

Clean Development Mechanism

Cơ chế phát triển sạch

CSSX

Cơ sở sản xuất

CSSXKD

Cơ sở sản xuất kinh
doanh

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

CTRCN


Chất thải rắn công nghiệp

DN

Doanh nghiệp

ĐABVMT

Đề án bảo vệ môi trƣờng

ĐT

Đô thị

ĐTM

Đánh giá tác động môi
trƣờng

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

GGGI

Global Green Growth Institue

Viện tăng trƣởng xanh

toàn cầu

GGI

Green Growth Index

Chỉ số tăng trƣởng xanh

GNI

Gross National income

Tổng thu nhập quốc gia

IEAT

Ban Quản lý KCN Thái
Lan

KCN

Khu công nghiệp

KCNST

Khu công nghiệp sinh thái

KCN TTMT

Khu công nghiệp thân



ix

thiện mơi trƣờng
LPG

Liquefied Petroleum Gas

Khí dầu mỏ hóa lỏng

OECD

Organization for Economic
Co-operation and Development

Tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế

ODA

Official Development Assistance

Hỗ trợ phát triển chính
thức

PT

Proximity to target


Tiệm cận tới mục tiêu



Quyết định

SXSH

Sản xuất sạch hơn

UBND

Ủy ban nhân dân

UNEP

United Nations Environment
Programme

Chƣơng trình mơi trƣờng
Liên hợp Quốc

UNESCAP

Economic and Social Commission for
Asia and the Pacific

Ủy ban Kinh tế Xã hội
Châu Á Thái Bình Dƣơng


UNIDO

United Nations Industrial
Development Organization

Tổ chức phát triển Cơng
nghiệp Liên hợp quốc


x

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách chỉ thị chính của hệ thống chỉ số tăng trƣởng xanh của OECD.. 15
Bảng 1.2. Danh sách chỉ thị chính của hệ thống chỉ số tăng trƣởng xanh của Châu Á –
Thái Bình Dƣơng............................................................................................................ 18
Bảng 1.3. Danh sách chỉ thị chính của hệ thống chỉ số tăng trƣởng xanh của GGGI ... 23
Bảng 1.4. Danh sách chỉ thị chính của hệ thống chỉ số tăng trƣởng xanh của Hàn Quốc
........................................................................................................................................ 27
Bảng 1.5. Danh sách chỉ thị của hệ thống chỉ số tăng trƣởng xanh của Cộng hòa Séc . 29
Bảng 2.1. Bộ tiêu chí đánh giá khu cơng nghiệp đơ thị xanh ........................................ 38
Bảng 2.2. Tầm quan trọng của các tiêu chí .................................................................... 42
Bảng 2.3. Danh sách chuyên gia tham gia thực hiện tham vấn ý kiến .......................... 42
Bảng 2.4. Thang điểm đánh giá tiêu chí ........................................................................ 43
Bảng 2.5. Kết quả điểm đánh giá tiêu chí theo ý kiến của 10 chuyên gia ..................... 43
Bảng 2.6. Thang đánh giá nức độ xanh hóa KCN đô thị ............................................... 44
Bảng 3.1. Danh sách các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Phúc Long ................. 48
Bảng 3.2. Tiêu chuẩn qui định chất lƣợng nƣớc thải đầu vào KCN Phúc Long ........... 51
Bảng 3.3. Diện tích sử dụng đất khu dân cƣ ................................................................. 54
Bảng 3.4. Tỷ lệ doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất, năng lƣợng điện,
nƣớc, tái sử dụng chất thải ............................................................................................. 56

Bảng 3.5 . Mức độ xanh hóa sản xuất của các doanh nghiệp tại KCN Phúc Long ....... 62
Bảng 3.6. Mức độ chấp hành các văn bản pháp luật về BVMT của các doanh nghiệp


xi

trong KCN Phúc Long ................................................................................................... 66
Bảng 3.7. Mức độ lối sống xanh hóa của các hộ dân cƣ tại khu dân cƣ Phúc Long ... 70
Bảng 3.8. Tính tốn thử nghiệm chỉ số tăng trƣởng xanh cho KCN đô thị Phúc Long 73
Bảng 4.1. Công suất tiêu thụ điện của đèn sợi đốt và đèn compact .............................. 83
Bảng 4.2. So sánh đặc điểm đèn huỳnh quang T 10, T 8, T5 ....................................... 83


xii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 0.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 9
Hình 3.1. Bản đồ liên hệ vùng của KCN đơ thị Phúc Long .......................................... 45
Hình 3.2. Khu cơng nghiệp Phúc Long .......................................................................... 46
Hình 3.3. Sơ đồ tổng thể KCN đơ thị Phúc Long .......................................................... 46
Hình 3.4. Khu dân cƣ Phúc Long ................................................................................... 54
Hình 4.1. Mơ hình ISO 14001 ........................................................................................ 79
Hình 4.2. Bộ máy tích hợp quản lý an tồn–sức khỏe–mơi trƣờng–năng lƣợng ........... 80
Hình 4.3.Cơng tác tự kiểm tra an tồn–sức khỏe–mơi trƣờng–năng lƣợng ................... 81
Hình 4.4. Bậc thang quản lí chất thải ............................................................................. 82
Hình 4.5. So sánh cơng suất đèn T8 và T10 .................................................................. 84
Hình 4.6. Nguyên lý hoạt động của pin nhiên liệu ........................................................ 85
Hình 4.7. Pin năng lƣợng mặt trời.................................................................................. 88
Hình 4.8. Các ứng dụng kiến trúc tổ ong thƣờng thấy ................................................... 95
Hình 4.9. Mái nhà xanh các cơng trình giải trí, nhà ở, cao ốc, văn phòng .................... 96



1

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với đƣờng lối đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, Việt Nam đã ban hành các
chính sách thu hút đầu tƣ với nhiều ƣu đãi, khuyến khích. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà đầu tƣ về tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh, thủ tục hành chính,… các
khu đơ thị cơng nghiệp đã đƣợc thành lập trên hầu hết các tỉnh, thành phố cả nƣớc. Sự
hình thành và phát triển các khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao ở Việt Nam mang lại hiệu quả thiết thực cho nền kinh tế nƣớc nhà. Theo số liệu
của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, vào tháng 7/2015 Việt Nam có 299 khu cơng nghiệp với
tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 84.000 ha. Diện tích đã đƣợc thuê là khoảng 26.000
ha, bằng 46% tổng diện tích đất cho thuê. Cụ thể, có 212 khu cơng nghiệp đang hoạt
động với đất tự nhiên 60.000 ha và 87 Khu công nghiệp với 24.000 ha đất đang đƣợc
giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng. Các khu công nghiệp góp phần quan
trọng trong việc giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời
sống và trình độ của ngƣời lao động. Các khu cơng nghiệp có đóng góp khơng nhỏ vào
tăng trƣởng ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu và sức cạnh tranh
của nền kinh tế qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nƣớc theo hƣớng
công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tính đến đầu năm 2015, các khu công nghiệp, khu kinh
tế trên cả nƣớc đã thu hút trên 2,6 triệu lao động cả trực tiếp và gián tiếp.
Thực tế phát triển các khu công nghiệp thời gian qua đã đặt ra vấn đề cần phải
đƣợc giải quyết đối với các địa phƣơng khi tiến hành phát triển các khu công nghiệp là
chỗ ở cho ngƣời lao động trong khu công nghiệp và ngƣời dân tái định cƣ khi có đất bị
thu hồi, giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc sống, tiếp tục phát triển. Tại một số địa
phƣơng nhƣ: Đồng Nai, Long An, Bình Dƣơng, v.v… đã bƣớc đầu triển khai song
song với các đề án phát triển khu công nghiệp là các dự án phát triển nhà ở gọi chung
là khu đô thị công nghiệp nhằm tạo các tiện ích cơng cộng bao gồm: khu nhà ở, khu



2

trung tâm dịch vụ thƣơng mại, bãi đỗ xe, khu vui chơi giải trí, trƣờng học… với quy
mơ tính chất của một đô thị nhằm nâng cao đời sống và giúp ngƣời lao động có điều
kiện làm việc tốt hơn.
Hiện tại Long An có 28 KCN đƣợc quy hoạch theo Cơng văn số 463/TTg-KTN
ngày 28/3/2013 với tổng diện tích là 10.216,16 ha trong đó có 24 KCN đã đƣợc cấp
giấy chứng nhận đầu tƣ kết cấu hạ tầng với tổng vốn đầu tƣ là 35.336,68 tỷ đồng và
62,7 triệu USD; trong đó hiện có 16 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích
3.998,77 ha.Tính đến ngày 31/12/2014, các KCN này đã thu hút đƣợc 916 dự án đầu
tƣ; thuê lại 1.380,818ha và 624.243 m2 nhà xƣởng xây sẵn;trong đó có 335 dự án có
vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2.155,319 triệu USD và
581 dự án vốn đầu tƣ trong nƣớc (DDI) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 34.366,192 tỷ
đồng. Cho đến nay, tại các KCN đã có 500 doanh nghiệp đi vào hoạt động (trong đó
196 doanh nghiệp FDI và 304 dự án DDI) thu hút hơn 75.600 lao động. Mặc dù tỷ lệ số
dự án đã đăng ký đi vào hoạt động chỉ đạt đƣợc ở mức khiêm tốn (55%) nhƣng với
thành quả gặt hái đƣợc qua 16 năm hoạt động cho thấy tƣơng lai đầy tiềm năng và
chiều hƣớng tăng trƣởng luôn là chủ yếu.[1]
Riêng huyện Bến Lức là một trong những đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh
Long An với những ƣu thế về vị trí, khí hậu cùng các chính sách thu hút ƣu đãi đầu tƣ
có tốc độ phát triển cơng nghiệp khá mạnh. Trong những năm qua, huyện Bến Lức đã
thành lập nhiều khu đô thị công nghiệp thu hút đƣợc khá nhiều các nhà đầu tƣ trong và
ngoài nƣớc. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030 định hƣớng tập trung phát triển các vùng kinh tế thì huyện
Bến Lức thuộc vùng phát triển đơ thị và cơng nghiệp tổng hợp góp phần đẩy mạnh q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. So sánh với các ngành sản xuất khác
(nông lâm ngƣ nghiệp, xây dựng, dịch vụ,…) ngành sản xuất công nghiệp đã gây ô
nhiễm môi trƣờng, gia tăng áp lực về khả năng xử lý ô nhiễm môi trƣờng của tỉnh.



3

Phát triển các khu đô thị công nghiệp với mục tiêu tập trung các cơ sở sản xuất
công nghiệp, chỗ ở của ngƣời lao động, sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lƣợng,
tập trung các nguồn thải ô nhiễm vào các khu vực nhất định, nâng cao hiệu quả sản
xuất, hiệu quả quản lý nguồn thải và bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên khi mà các khu đô
thị công nghiệp đƣợc thành lập ngày càng nhiều đồng nghĩa với áp lực của hoạt đông
phát triển sản xuất lên môi trƣờng sẽ tiếp tục tăng trong tƣơng lai, vấn đề ô nhiễm, suy
thoái môi trƣờng và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên là vấn đề đang bức xúc hiện
nay. Q trình phát triển khu đơ thị cơng nghiệp đã bộc lộ một số khuyết điểm trong
việc xử lý chất thải và đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng. Nhiều dự án chƣa xử lý tốt các
chất thải rắn, lỏng và khí thải, gây ơ nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng an
sinh xã hội. Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc thải từ các khu đơ thị cơng nghiệp có thành
phần đa dạng, chủ yếu là các chất lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ và một số kim loại
nặng. Đối với khí thải ơ nhiễm do các nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu
hoặc chƣa đầu tƣ hệ thống xử lý khí thải, chủ yếu ơ nhiễm bụi, CO, SO 2 và NO2. Vấn
đề chất thải rắn từ các khu đơ thị cơng nghiệp có chiều hƣớng gia tăng, CTR nguy hại
chiếm khoảng 20%, tỷ lệ CTR có thể tái chế và tái sử dụng cao.
Các quốc gia trên thế giới đã và đang chú trọng đồng đều phát triển kinh tế, an
ninh và phúc lợi xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Tăng trƣởng xanh đƣợc thừa nhận là mơ
hình phát triển cho thế kỷ 21. Từ thực tế trên và xu hƣớng của thế giới, việc quản lý,
phát triển các KCN ở nƣớc ta cần có sự thay đổi từ quan niệm xây dựng mơ hình KCN
phát triển theo hƣớng hài hịa, an sinh nơng thơn, thân thiện với môi trƣờng và phát
triển bền vững. Một số mơ hình KCN đƣợc nghiên cứu và áp dụng nhƣ KCN sinh thái
Kalundborg tại Đan Mạch, mơ hình KCN Nandigama tại Ấn Độ, một số KCN xanh tại
Thái Lan và ở Tianjin Trung Quốc,và nghiên cứu về tăng trƣởng xanh đô thị ở thành
phố Đà Nẵng và Đà Lạt tại nƣớc ta.



4

Hiện nay, vấn đề xanh hóa cơng nghiệp tại Việt Nam nói chung và tại tỉnh Long
An nói riêng đang đƣợc quan tâm phát triển. Thực hiện theo quyết định 403/QĐ-TTg
về phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng trƣởng xanh giai đoạn 2014-2020.
Các ngành công nghiệp xanh sẽ giảm thiểu lƣợng chất thải phát thải, sử dụng năng
lƣợng một cách hiệu quả và triển khai sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo làm
nguyên liệu cũng nhƣ năng lƣợng đầu vào.
Để hạn chế các tác động tiêu cực nêu trên đồng thời nhằm đảm bảo quan điểm
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong quá trình tái cơ cấu kinh tế đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030 là nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, đảm bảo các điều kiện về
bảo vệ môi trƣờng ứng phó với biến đổi khí hậu hƣớng đến nền sản xuất công nghiệp
xanh thân thiện với môi trƣờng thì cần phải có giải pháp định hƣớng phát triển một nền
công nghiệp đô thị xanh, sạch, đƣa ra các giải pháp ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng.
Do đó, đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xanh hóa Khu công nghiệp đô
thị – Áp dụng thử nghiệm tại KCN Phúc Long, huyện Bến Lức, tỉnh Long An” đƣợc
chọn làm đề tài luận văn cao học nhằm đề xuất bộ tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ
xanh hóa của khu cơng nghiệp đơ thị Phúc Long từ đó đề xuất các giải pháp cho một
khu cơng nghiệp đô thị xanh hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xanh hóa KCN đơ thị Phúc Long thơng qua xây
dựng bộ tiêu chí để đánh giá khu cơng nghiệp đô thị xanh phù hợp với điều kiện thực tế
tỉnh Long An nhằm đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, bền vững từ các hoạt động sản
xuất công nghiệp để góp phần thực thiện mục tiêu của chiến lƣợc quốc gia về tăng
trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh.


5


3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các doanh nghiệp và khu dân cƣ trong khu công nghiệp đô
thị Phúc Long
- Phạm vi không gian: Khu công nghiệp đô thị Phúc Long
- Phạm vi thời gian: Số liệu hiện trạng doanh nghiệp và khu dân cƣ đang hoạt động
đƣợc cập nhật đến năm 2015.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới về xanh hóa cơng
nghiệp
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá các khu cơng nghiệp đô thị
xanh
- Điều tra và đánh giá khu công nghiệp đơ thị Phúc Long theo các tiêu chí đã xây
dựng
- Đề xuất các giải pháp xanh hóa khu cơng nghiệp đô thị Phúc Long phù hợp với điều
kiện thực tế.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp kế thừa số liệu
Kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu sẵn có liên quan đến đề tài nhƣ:
- Tham khảo và kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có ở ngoài nƣớc và trong nƣớc,
liên quan đến vấn đề tăng trƣởng xanh trong lĩnh vực cơng nghiệp, điển hình là bộ
tiêu chí để xác định KCN đơ thị xanh.
- Tài liệu tổng quan về khu công nghiệp xanh, khu công nghiệp sinh thái, KCN thân
thiện môi trƣờng, KCN cacbon thấp; khu đô thị xanh, tài liệu thông tin về KCN trên


6

địa bàn tỉnh Long An; tài liệu, thông tin về các cơ sở sản xuất và các hộ dân cƣ tại
khu công nghiệp đô thị Phúc Long.
5.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế

- Khảo sát thực tế, điều tra bổ sung thơng tin về tình hình sản xuất cơng nghiệp, tình
hình quản lý, thu gom, tái sử dụng chất thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp từ
khu công nghiệp, từ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học thông qua việc lập phiếu điều tra phỏng vấn bằng

bảng hỏi đƣợc sử dụng nhằm khai thác thông tin từ đối tƣợng các doanh nghiệp và
dân cƣ tại KCN Phúc Long, phục vụ cung cấp các dữ liệu liên quan đến các thông số
đánh giá động lực, áp lực, hiện trạng, tác động, đáp ứng. Đây là các chỉ số dùng để
tính tốn xác định mức độ một KCN xanh.
Cụ thể, đề tài tiến hành thực hiện các mẫu phiếu điều tra phân bố nhƣ sau:
- 28 phiếu tại các doanh nghiệp trong KCN Phúc Long và 32 phiếu cho các hộ dân cƣ
đang sinh sống trong khu công nghiệp đô thị Phúc Long.
Số lƣợng 60 phiếu đảm bảo cho kết quả điều tra đạt yêu cầu tổng thể và đại diện, thực
tế chứng minh trong kết quả nghiên cứu cuối cùng của đề tài.
Xây dựng phiếu điều tra: Nội dung của phiếu điều tra đƣợc xây dựng trên cơ sở thu
thập các thông tin cần thiết đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài, bao gồm các
nhóm thơng tin cơ bản nhƣ sau:
- Thông tin về cơ sở sản xuất công nghiệp: Tên cơ sở, địa chỉ, điện thoại, loại hình
đầu tƣ, ngành nghề sản xuất, năm đi vào hoạt động, quy mơ cơng suất, số lao động,
tổng diện tích, tổng diện tích cây xanh….
- Thơng tin về phát thải khí nhà kính: Quy trình sản xuất, ngun liệu sử dụng, năng
lƣợng sử dụng, nƣớc sử dụng….


7

- Thơng tin về xanh hóa sản xuất: việc lập các hồ sơ môi trƣờng, áp dụng sản xuất
sạch hơn, chứng nhận ISO 9001, ISO 14001, tình hình phát sinh khí thải, nƣớc thải,
chất thải rắn và chất thải nguy hại, các hệ thống xử lý khí, nƣớc, chất thải rắn…
- Thơng tin về xanh hóa khu đơ thị : quy hoạch sử dụng đất hợp lý, đặc điểm địa hình,

, thảm xanh tự nhiên, việc thực hiện phân loại rác tại nguồn, dịch vụ vệ sinh, hệ
thống cấp nƣớc sạch, thiết kế cơng trình với khơng gian xanh…
- Thơng tin khác: Nhận thức về tăng trƣởng xanh của doanh nghiệp và ngƣời dân
trong KCN đô thị.
Phƣơng pháp điều tra các cơ sở sản xuất tại KCN Phúc Long để phục vụ cho việc
nghiên cứu đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Khảo sát thực địa, thu thập danh sách các cơ sở sản xuất và hộ dân tại KCN Phúc
Long.
- Điều tra bằng bảng câu hỏi, sau đó chỉnh sửa bảng câu hỏi cho phù hợp và xác định
quy trình điều tra.
5.3 Phương pháp ma trận:
Phƣơng pháp chấm điểm là phƣơng pháp cho thang điểm theo các mức khác nhau của
một đối tƣợng. Đối tƣợng ở đây có thể là con số cụ thể hoặc là các dạng nội dung đạt
đƣợc. Tuy phƣơng pháp chấm điểm đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong tất cả các ngành
nghề và lĩnh vực, song phƣơng pháp này chịu ảnh hƣởng nhất định từ yếu tố nhận định
chủ quan của ngƣời đánh giá và chấm điểm, nên phƣơng pháp này cần đƣợc sử dụng
kết hợp với phƣơng pháp chuyên gia.
5.4 Phương pháp tính chỉ số tăng trưởng xanh:
Quy trình trình tự các bƣớc áp dụng cho tính tốn chỉ số GGI (Green Growth IndexGGI) [36]


8

Cơ sở xác định đối với từng tiêu chí:
- Dựa vào chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh để xác định các tiêu chí.
- Dựa vào các văn bản pháp quy nhƣ các quy chuẩn, tiêu chuẩn để xác định giá trị
tiệm cận đối với các tiêu chí ảnh hƣởng xấu.
- Dựa vào chiến lƣợc quốc gia, quy hoạch, kế hoạch phát triển của tỉnh Long An để
xác định giá trị tiệm cận đối với các tiêu chí ảnh hƣởng tốt nhƣ tỷ lệ cây xanh, tỷ lệ
thu gom rác, tỷ lệ tái sử dụng nƣớc thải, tỷ lệ tái sử dụng chất thải....

5.5 Phương pháp chuyên gia
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện, đề tài đƣợc góp ý và bổ sung chỉnh sửa
nhiều lần thơng qua những chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng để đề xuất các giải
pháp xanh hóa các KCN trên địa bàn Tỉnh Long An.
5.6 Phương pháp bản đồ
Nhằm xác định vị trí và sự phân bổ của khu cơng nghiệp đơ thị để đánh giá cụ thể Khu
công nghiệp đô thị Phúc Long.
PP kế thừa tài liệu
PP thu thập số liệu

Thu thập số liệu trong
và ngồi nƣớc về KCN
đơ thị xanh

PP so sánh, đối chiếu
PP chun gia

Xây dựng tiêu chí
KCN đơ thị xanh

PP điều tra thực tế
PP tính chỉ số GGI

Điều tra thực tế tại
KCN đô thị Phúc Long
bằng bảng câu hỏi

Đề xuất giải pháp xây
dựng KCN đô thị xanh
phù hợp



9

Hình 0.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
6.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học góp phần vào ứng dụng nghiên cứu
phát triển các mơ hình khu cơng nghiệp đơ thị xanh tại khu cơng nghiệp đơ thị Phúc
Long nói riêng và cả nƣớc nói chung.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài có ý nghĩa giúp khu cơng nghiệp đơ thị Phúc Long xác định rõ bộ tiêu chí để
chuyển đổi từ khu công nghiệp đô thị hiện hữu thành khu cơng nghiệp đơ thị xanh. Từ
đó góp phần bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững.


×