Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nghiên cứu hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm do chăn nuôi heo tại ấp 1 xã xuân thới thượng huyện hóc môn tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 120 trang )

( Word Converter - Unregistered )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

----------------------------

TRẦN VĂN TÂN

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SỐT Ơ
NHIỄM DO CHĂN NI HEO TẠI ẤP 1 XÃ
XN THỚI THƯỢNG HUYỆN HĨC MƠN –
TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Mã số ngành: 60520320


( Word Converter - Unregistered )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

----------------------------

TRẦN VĂN TÂN



NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM DO
CHĂN NI HEO TẠI ẤP 1 XÃ XN THỚI
THƯỢNG HUYỆN HĨC MƠN – TP HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Mã số ngành: 60520320

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THANH CẢNH


( Word Converter - Unregistered )


TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày..21 tháng 6.. năm
2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: .Trần Văn Tân ..................................................Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 15/03/2984..............................................Nơi sinh: Cần Thơ
Chuyên


ngành:

.Kỹ

Thuật

Môi

trường...........................................MSHV:

1181081037
I- TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm do
chăn ni heo tại ấp 1 xã Xn Thới Thượng huyện Hóc Mơn – Tp. Hồ Chí Minh.
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Điều tra thu thập dố liệu về tình hình sản xuất ngành chăn ni heo, đánh giá
hiện trạng môi trường từ chăn nuôi heo. Đề xuất các giải pháp tổng hợp nhằm giảm
thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi heo.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ngày bắt đầu thực hiện LV ghi trong QĐ giao đề
tài) 21/6/2012.
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: tháng 5/2013
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRƯƠNG THANH CẢNH

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


( Word Converter - Unregistered )



CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRƯƠNG THANH CẢNH.

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
TP. HCM ngày 17 tháng 08 năm 2013
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
1/ PGS.TS. Lê Mạnh Tân - Chủ tịch Hội đồng.
2/ GS.TS. Hoàng Hưng - Phản biện 1.
3/ TS. Trịnh Hoàng Ngạn - Phản biện 2.
4/ TS. Thái Văn Nam - Ủy viên.
5/ TS. Nguyễn Thị Hai - Ủy viên, thư ký.

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LÝ LỊCH KHOA HỌC
(Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học)
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Trần Văn Tân............................................. Giới tính: Nam ...........................
Ngày, tháng, năm sinh: 15/03/2013............................. Nơi sinh: Cần Thơ ....................
Quê quán: Phụng Hiệp, Cần Thơ................................. Dân tộc Kinh ............................

Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Chuyên viên Phịng Tài ngun
– Mơi trường huyện Hóc Mơn .................................................................................................
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 99/12 tổ 13 ấp 6 Xã Xn Thới Sơn, huyện Hóc Mơn,
Thành phố Hồ Chí Minh ..........................................................................................................
Điện thoại cơ quan: (08) 36026281........................... Điện thoại nhà riêng: ..................
Fax: ................................................................. E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: …………………………Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ ……
Nơi học (trường, thành phố): ..........................................................................................
Ngành học: ......................................................................................................................
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy………………………… Thời gian đào tạo từ 2003 đến 2008
Nơi học (trường, thành phố): Trường đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM .................
Ngành học: Khoa học môi trường ..................................................................................
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: ..................................................................
........................................................................................................................................
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Trường đại học Khoa học Tự
nhiên Tp.HCM.


Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Chí Hiếu.......................................................................
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: chính quy…………………… Thời gian đào tạo từ 2011 đến 2012.
Nơi học (trường, thành phố): Trường đại học Kỹ Thuật Công nghệ Tp.HCM ..............
Ngành học: Công nghệ môi trường.
Tên luận văn: Nghiên cứu hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm
do chăn ni heo tại ấp 1 xã Xn Thới Thượng huyện Hóc Mơn.
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: .........................................................................................
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thanhn Cảnh ........................................................

4. Tiến sĩ:
Hệ đào tạo: ………………………… Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ ……
Tại (trường, viện, nước): .................................................................................................
Tên luận án: ....................................................................................................................
Người hướng dẫn: ...........................................................................................................
Ngày & nơi bảo vệ: .........................................................................................................
5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): tiếng anh B1 .........................................
.................................................................................................................................................
6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: ..
.................................................................................................................................................
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời gian
2008 – 2013

Nơi cơng tác
Chun viên Phịng Tài ngun – Mơi
trường huyện Hóc Mơn

Cơng việc đảm nhiệm
Quản lý mơi trường các xã – thị
trấn

IV. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ:
.................................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC
HOẶC ĐỊA PHƯƠNG
(Ký tên, đóng dấu)

Ngày tháng năm 2013
Người khai ký tên



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Nhận xét của CB hướng dẫn )
Họ và tên học viên: Trần Văn Tân
Đề tài luận văn: Nghiên cứu hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm sốt ơ
nhiễm do chăn ni heo tại ấp 1 xã Xn Thới Thượng huyện Hóc Mơn – Tp. Hồ
Chí Minh.
Chun ngành: Kỹ thuật môi trường
Người nhận xét: PGS.TS. Trương Thanh Cảnh.

Cơ quan công tác: Trường đại học Khoa học Tự nhiên Tp.Hồ Chí Minh ......................................

Ý KIẾN NHẬN XÉT
1-Về nội dung & đánh giá thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2-Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu:

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


3-Về kết quả khoa học của luận văn:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4-Về kết quả thực tiễn của luận văn:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5-Những thiếu sót & vấn đề cần làm rõ:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6-Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu đối với LVThS):
Sau thời gian hướng dẫn HV thực hiện đề tài, tôi nhận thấy HV đã đáp ứng các nội
dung của một Luận văn Thạc sĩ, và tôi đồng ý cho HV Trần Văn Tân bảo vệ trước
Hội đồng đánh giá Luận văn.

TP. HCM, ngày

tháng

năm 2013

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trương Thanh Cảnh


( Word Converter - Unregistered )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 10 năm 2013

BẢN CAM ĐOAN
Họ và tên học viên: Trần Văn Tân
Ngày sinh: 15/03/1984

Nơi sinh: Cần Thơ

Trúng tuyển đầu vào năm: 2011
Là tác giả luận văn: Nghiên cứu hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm

do chăn nuôi heo tại ấp 1 xã Xuân Thới Thượng huyện Hóc Mơn Thành phố Hồ Chí Minh
Chun ngành: Kỹ Thuật Môi trường

Mã ngành: 60520320

Bảo vệ ngày: 17……. Tháng …8…… năm 2013…………
Điểm bảo vệ luận văn: 7.10
Tôi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ với đề tài trên theo góp ý của Hội đồng
đánh giá luận văn Thạc sĩ. Các nội dung đã chỉnh sửa:
- Bảng đồ hiện trạng vị trí nghiên cứu.
- Sửa lổi chính tả trang 5, 10, 13, 29, 48, 56, 79.
- Bổ sung tính cấp thiết của đề tài.
- Sửa và bổ sung phần kết luận và kiến nghị

Người cam đoan
(Ký, ghi rõ họ tên)

Trần Văn Tân

Cán bộ Hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

Trương Thanh Cảnh


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ

cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Trần Văn Tân


ii

LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ gia đình,
thầy cơ và bạn bè.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình đến thầy PGS.TS.Trương Thanh
Cảnh, đã tận tình hướng dẫn và chỉ dạy tơi trong thời gian qua, nhất là trong quá
trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Môi trường – trường Đại học
Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt cho tơi những kiến
thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường và tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin cám ơn các cán bộ công chức Ủy ban nhân dân xã Xn Thới
Thượng – Huyện Hóc Mơn và Ban nhân dân ấp 1 xã Xuân Thới Thượng đã nhiệt
tình giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến tất cả các bạn đồng nghiệp, các thành viên cùng
lớp và gia đình đã động viên giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện
luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, 05/2013
Trần Văn Tân



iii

TĨM TẮT
Ơ nhiễm mơi trường do chăn ni đang là mối quan tâm của nhiều nước trên
thế giới như ở Hà Lan, Anh, Đan Mạch , hay, Hàn Quốc...Ở các nước chăn nuôi
công nghiệp, chăn nuôi là một trong những nguồn gây ơ nhiễm lớn nhất. Tại Tp. Hồ
Chí Minh nói chung và huyện Hóc Mơn nói riêng, việc chăn nuôi tự phát không
đúng theo quy định gây nhiều bức xúc cho nhân dân.
Nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng môi trường của các hộ chăn nuôi heo tại
tổ 15, 16 ấp 1 xã Xn Thới Thượng huyện Hóc Mơn từ đó đưa ra các giải pháp khả
thi nhằm giảm thiểu ơ nhiễm, góp phần vào mục tiêu xây dựng nơng thơn mới của
Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn nói chung và xã Xn Thới Thượng nói riêng
khơng cịn hộ chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường và định hướng theo hướng sản
xuất sạch hơn..
Nghiên cứu điều tra thực tế các hộ chăn nuôi và đánh giá hiện trạng môi
trường, hệ thống chuồng trại, đánh giá tác động lên nguồn nước mặt, nước ngầm.
Kết quả cho thấy phần lớn các hộ chăn nuôi đều xây dựng chuồng trại tạm bợ không
đúng theo quy định, nồng độ ô nhiễm trong nước thải cao, nước thải chăn nuôi
không qua hệ thống xử lý thải trực tiếp ra ao, kênh gây ô nhiễm trầm trọng nước
mặt và nước ngầm.
Từ kết quả này đề xuất các giải pháp kỹ thuật và quản lý nhằm làm giảm nguy
cơ ô nhiễm môi trường và nâng cao nhận thức của người dân trong việc chăn ni.
Góp phần đạt được 19 tiêu chí về xây dựng nơng thôn mới của Ủy ban nhân dân
xã Xuân Thới Thượng huyện Hóc Mơn.


iv

ABSTRACT

Environmental pollution caused by livestock is a concern of many countries
around the world such as in the Netherlands, England, Denmark, and South Korea
... In industrial countries, livestock, livestock is one of important pollution source.
Ho Chi Minh City in general and in particular Hoc Mon district, raising
spontaneous improperly prescribed be urgent for the people.
The objective of the thesis is based on the assessment of the actual state of
pollution of the pig farmers in the 15, 16 1 hamlet of Xuan Thoi Thuong Commune
Hoc Mon district, which offer viable solutions to reduce pollution and contribute to
the goal of building new countryside Committee Hoc Mon District people in
general and in particular in Xuan Thoi Thuong no farms pollute the environment
and oriented towards cleaner production more ..
The reseach conducted pig farm and environmental status, assess the status of
surface water, groundwater and wastewater farmers. The results showed that the
farmers build temporary housing is not in compliance with regulations, pollution
levels one rather high in water. There are not waste treatnest directly discharge into
ponds and surface water.
From these results suggest technical solutions and management to reduce the
risk of environmental pollution and raise awareness of people in farming.
Contributing to achieve 19 criteria for new rural construction committee Xuan Thoi
Thuong Commune People's Hoc Mon District.


v

MỤC LỤC
TRANG

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
TÓM TẮT ..................................................................................................................... iii

ABSTRACK ................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ..................................................................................................................... v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
I. Lý do chọn đề tài: ....................................................................................................... 1
II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
CHƯƠNG 1. .................................................................................................................. 6
TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HĨC MƠN – TP.HCM .................................................... 6
1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính ....................................................................... 6
1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................... 7
1.3. Một số mặt đạt được trong phát triển KT-XH năm 2012: .................................... 11
1.4. Những mặt chưa được và khó khăn, tồn tại: ........................................................ 12
1.5. Vấn đề môi trường trên địa bàn huyện .................................................................. 13
1.6. Định hướng phát triển ........................................................................................... 14
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................. 21
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TRONG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI. ......................................................................... 21
2.1. Tổng quan về chất thải chăn ni ......................................................................... 21
2.2. Ơ nhiễm mơi trường trong ngành chăn nuôi ......................................................... 28
2.3. Quản lý chất thải chăn nuôi ................................................................................... 42
CHƯƠNG 3................................................................................................................. 51
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 51
3.1. Tình hình phát triển ngành chăn ni heo của xã Xuân Thới Thượng ................ 51


vi

3.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do chăn nuôi heo ..................................... 63
3.3. Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chăn nuôi heo tại ấp
1 xã Xuân Thới Thượng ........................................................................................... 68
CHƯƠNG 4 ................................................................................................................. 87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 87
4.1 Kết luận .................................................................................................................. 87
4.2 Kiến nghị ................................................................................................................ 87


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa (Boichemical Oxygen Demand)

COD

Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

DO

Oxy hòa tan (Demand Oxygen)

HTXL

Hệ thống xử lý

KT – XH

Kinh tế và xã hội

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

SS

Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN

Tổng nitơ (Total Nitrogen)

TP

Tổng photpho (Total Phosphorus)

TSS

Tổng chất rắn (Total Suspended Solids)

XLTN

Xử lý nước thải

KCMT

Khía cạnh mơi trường



viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1: Các chỉ tiêu phân tích nước thải ............................................................. 5
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của phân heo từ 7- - 100kg ................................... 23
Bảng 2.2: Thành phần hóa học của phân gia súc, gia cầm ...................................... 24
Bảng 2.3: Thành phần hóa học nước tiểu heo có trọng lượng 70 – 100kg .............. 25
Bảng 2.4: Tính chất nước thải chăn nuôi heo ......................................................... 26
Bảng 2.5: Đặc điểm các khí sinh ra trong q trình phân hủy phân heo ................ 31
Bảng 2.6: Giới hạn cho phép các khí có mùi trong chuồng nuôi ............................ 32
Bảng 2.7: Ảnh hưởng của NH3 lên người và heo ................................................... 33
Bảng 2.8: Ảnh hưởng của H2S lên người và gia súc ............................................... 34
Bảng 2.9: Phát thải vi sinh vật từ chuồng chăn nuôi heo ........................................ 36
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải tính cho 100kg trọng lượng của heo
.................................................................................................................................. 37
Bảng 2.11: Một số vi sinh vật gây bệnh trong phân ............................................... 40
Bảng 3.1: Tỷ lệ các khoảng cách từ chuồng nuôi đến nhà ở .................................. 55
Bảng 3.2: Tỷ lệ khoảng cách từ hố chứa đến nhà ở ................................................ 56
Bảng 3.3: Hiện trạng xử lý nước thải ...................................................................... 60
Bảng 3.4: Chất lượng nước thải chăn nuôi heo ....................................................... 64
Bảng 3.5: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt .................................................. 66
Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ............................................... 67


ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Biểu đồ 3.1: Sự biến động số lượng heo từ năm 2007 đến 2012 .................................. 51

Biểu đồ 3.2. Sự biến động của các hộ chăn nuôi heo ................................................... 52
Biểu đồ: 3.3: Qui mô chăn ni tại các hộ gia đình ..................................................... 53
Biểu đồ 3.4: Thời gian hoạt động chăn nuôi ................................................................ 53
Sơ đồ 2.1: Các khí sinh ra trong q trình phân hủy chất thải chăn ni .................... 29
Hình 1.1. Vị trí địa lý huyện Hóc Mơn ........................................................................ 6
Hình 3.1. Mơ hình VACB kết hợp ............................................................................... 78
Hình 3.2. Quy trình xử lý chất thải chăn nuôi gia súc qui mô nhỏ gia ........................ 79


( Word Converter - Unregistered )

BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI
VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG CHĂN NI .
Họ và tên chủ hộ : …………………………………………
Địa chỉ:……………… Đường …………………………..Khu phố( tổ, ấp)……………
Phường ( xã )……………………Quận ( huyện)…………………..
I . LAO ĐỘNG, THU NHẬP VÀ ĐẤT ĐAI .
1.
Tổng số người trong hộ:……..người.
Nam:…..người. Nữ :…..người. Dưới 18 tuổi:……người. Trên 18 tuổi:…..người.
2.
Lao động chính:…....người. Lao động phụ:…....người. Cơng chức :…….người.
3.
Lao động tham gia chăn ni:…..….người. Lao động chính :……….người.
Nam:……người. Nữ :…..người. Trẻ em < 16 tuổi:….người. Th:……người.
4.
Thu nhập chính của hộ gia đình từ :
Chăn nuôi : 
Trồng trọt : 
Phi nông nghiệp : 

5.
Đã chăn nuôi từ :
< 2 năm
2 – 5 năm
> 5 năm
> 10 năm
6.
Thu nhập trung bình từ chăn nuôi khoảng ………..triệu (ngàn) đồng/ năm .
- Thu nhập trung bình từ chăn ni khoảng ………..triệu (ngàn) đồng/ năm, chiếm
………% tổng thu nhập gia đình.
- Thu nhập từ trồng trọt của gia đình:…………………. triệu (ngàn) đồng/ năm.
- Thu nhập từ nguồn phi nông nghiệp: …………………triệu (ngàn) đồng/ năm.
7.
Trồng trọt:
- Vườn : (cây chủ yếu)…………………………………Diện tích ………….m2.
- Ruộng : ( cây chủ yếu)……………………………….Diện tích…………. m2.
8.
Diện tích đất tổng số : …………………. m2.
- Diện tích đất để ở ……………………. m2.
- Trồng trọt:…….... m2. Đất thuê trồng trọt :…….. m2. Thời gian thuê …...năm.
Thuê của công .
Thuê của tư nhân .
- Chăn nuôi :……… m2.Đất thuê để chăn nuôi:…….. m2. Thời gian:….…năm
Thuê của cơng .
Th của tư nhân .
II . TÌNH HÌNH CHĂN NI.
9 . Tổng đàn gia súc:
- Trâu ……….con, trong đó:
Nghé:……con. Trâu sinh sản:…..con. Trâu cày kéo:……con. Trâu thịt:…...con.
- Bò ………..con, trong đó :

Bê:….con.Bị sinh sản….con. Bị sữa:….con. Bị cày kéo:….con. Bị thịt:….con.
- Heo :……….con, trong đó :
Heo con:………..con. Heo nái và hậu bị:……………..con.
Heo nọc :……….con. Heo thịt :……………………….con.
- Gia cầm:………..con, trong đó:
Gà con:………con. Gà mái đẻ:……....con. Gà thả vườn:………..con.
Gà ni lồng hoặc chuồng cơng nghiệp:…………..con.
- Thuỷ cầm:……..con, trong đó:


( Word Converter - Unregistered )

Loại trưởng thành:………..con. Thuỷ cầm con:…………con.
- Loại khác:……….loại;…………..con.
10 . Mục đích chăn ni :
Tự giết mổ, bán thịt Bán gia súc, gia cầm sống
Bán con giống
Sữa
Trứng
Cày kéo
11. Nước sử dụng trong chăn nuôi………………………m3
Nước mưa
giếng đào (sâu …..m)
Giếng ngầm (sâu ….m)
Nước máy
Nước ao
Sông rạch
12. Thức ăn gia súc :
- Thức ăn tổng hợp ; Mua ; Nhãn hiệu thức ăn……………
Tự trộn

- Thức ăn bổ sung (phụ phẩm trồng trọt). Chiếm tỷ lệ ….% so với thức ăn tinh
- Thức ăn thừa từ bếp người Chiếm tỷ lệ …..% so với thức ăn tinh.
III. CHUỒNG TRẠI :
13.
Diện tích chuồng ni……m2. Trong đó:
Chuồng ni ……m2; Sân chơi ……m2 ; Khu chứa thức ăn …...m2; Khác ….m2
14.
Nền chuồng : Đất ……m2; Xi măng Bê tông ……m2 Chuồng nền …m2
15.
16.

Mái chuồng : Ngói, Fibrocemant ; Tranh lá ; Tơn .
Khoảng cách từ chuồng nuôi đến vách nhà ở của hộ gia đình :
<2m ;
2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m
17.
Khoảng cách từ hố chứa chất thải đến vách ở của hộ gia đình :
<2m ;
2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m
18. Khoảng cách từ chồng ni đến ranh giới nhà hàng xóm gần nhất :
<2m ;
2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m
19. Khoảng cách từ hố chứa chất thải đến ranh giới nhà hàng xóm gần nhất :
<2m ;

2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m
20 . Khoảng cách từ chuồng nuôi đến :
Giếng đào : <2m ;
2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m
Giếng ngầm : <2m ;
2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m .
Sông, rạch : <2m ;
2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m .
21 . Khoảng cách từ hố chứa chất thải đến:
Giếng đào : <2m ;
2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m
Giếng ngầm : <2m ;
2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m .
Sông, rạch : <2m ;
2 – 5m ;
5-10m ;
> 20m .
IV. QUẢN LÝ CHẤT THẢI.

22. Rửa chuồng: 1 lần/ ngày ;
> 1 lần/ ngày
Không rửa 1 lần/ ngày .
3
Lượng nước dùng cho tắm heo, rửa chuồng …….m / ngày.
23. Hốt phân trước rửa chuồng ; Rửa luôn phân ; Hốt phân không rửa chuồng .
24.
Bể chứa phân :Trong chuồng ; Ngồi chuồng ;Có nắp đậy ;Khơng có nắp đậy
25.
Xử lý chất thải :
Có ;
Khơng
Hình thức xử lý : …………………………………………………………………
Phân :
Ủ ;
Bón ;
Bán tươi
Thải ra :
Ao ;
Sông rạch ; Nền đất ; Cống chung


( Word Converter - Unregistered )

-

Nước thải : Thải trực tiếp : Ao ;
Sông rạch ; Nền đất
Tưới vườn, ruộng ; Cống chung ; Hố gas
Biogas :

Có ;
Khơng .
*
Nếu có Hầm xây ;
Túi nhựa
Nước thải sau Biogas : Thải vào :
Ao ; Sông rạch ; Nền đất
Túi vườn ruộng ; Cống chung
Chất thải rắn sau Biogas :Thải vào
Ao ; Sông rạch ; Nền đất
Túi vườn ruộng ; Cống chung
- Ý kiến về ưu khuyết điểm của Biogas đang xài :………………………………
*
Nếu khơng : Xin nêu lý do
Khơng thích ; Khơng nghe nói ; Khơng đủ đất ; Khơng đủ tiền
Lý do khác :……………………………………………………………………
*
Nếu có ý định làm biogas, sẽ lắp đặt loại : Hầm xây ; Túi nhựa
V: CÁC VẤN ĐỀ KHÁC :
26.
Than phiền từ hàng xóm :
Có ;
Khơng
Nếu có là do : Mùi hôi ;
Tiếng ồn ; Nước thải chẩy tràn ; Khác
Cách giải quyết :…………………………………………………………..
27.
Kiểm tra môi trường, nhắc nhở của chính quyền địa phương :
Có ;
Khơng

28.
Xử phạt hành chính : Có (……lần)
Khơng
Phạt
tiền
(…..đồng)
29.
Có muốn áp dụng biện pháp xử lý chất thải :
Có ;
Khơng
Nếu khơng, xin cho biết tại sao : Khơng đủ tiền ;
Khơng thích ;
Khơng biết cách ;
Khơng đủ đất .
Lý do khác :…………………………………
Nếu có :
Đề nghị hỗ trợ kỹ thuật ;
Đề nghị hỗ trợ vay vốn ;
Đề nghị khác:…………………………………………………..
PHẦN KẾT LUẬN.
Ý kiến của chủ hộ về sự khắc phục ô nhiễm môi trường, về mong muốn phát triển
chăn nuôi:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của q vị, kính chúc sức khoẻ và thành cơng.
CHỦ HỘ KÝ TÊN

NGƯỜI ĐIỀU TRA



1

MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Trong những thập kỷ gần đây, việc phát triển hệ thống sản xuất nông nghiệp
bền vững ngày càng được chú trọng, trong đó ngành chăn nuôi là một bộ phận cấu
thành quan trọng của tổng thể. Sản xuất ngành chăn nuôi đang phải đương đầu với
những khó khăn khơng chỉ về mặt kỹ thuật như việc cung cấp thức ăn, sức khỏe gia
súc, chọn, tạo giống và quản lý mà cả những yếu tố môi trường, kinh tế và xã hội. Ở
nhiều nước trên thế giới, nông dân đã và đang chuyển sản xuất trang traị thành
những hệ thống sản xuất chun mơn hóa cao. Năng suất cá thể gia súc và năng suất
vật nuôi trên một đơn vị ha đất cũng như qui mô trang trại đang tăng lên một cách
đáng kể.
Tuy nhiên từ sự thâm canh cao độ này, gần đây đã phát sinh một vấn đề thu
hút sự quan tâm sâu sắc của xã hội đó là sự ơ nhiễm mơi trường. Những khó khăn
trong việc thu trữ và xử lý các chất thải chăn nuôi là những vấn đề đầu tiên gắn liền
với sự thâm canh chăn nuôi. Sự ô nhiễm đất, khơng khí và nguồn nước ngầm do các
chất thải chăn nuôi đã làm ảnh hưởng đáng kể tới hệ sinh thái và sức khỏe con
người. Trong quá trình dự trữ chất thải, một lượng lớn các chất độc ở dạng lỏng, khí
được tạo ra bởi hoạt động của các vi sinh vật như là SO2, NH3, CO2, H2S, CH4,
NO3-, NO2-, indole, súschatole, phenole...và các vi sinh vật có hại như
enterobacteriacea, E.coli, salmonella, streptoccocus feacalis... Các loại chất độc này
có thể làm ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước làm ảnh hưởng tới đời sống con người
và đến hệ sinh thái. Ô nhiễm mùi và nước thải từ các chất thải chăn nuôi trong
chuồng trại, các hệ thống dự trữ hoặc từ q trình sử dụng phân bón trên đồng
ruộng đang là vấn đề quan tâm của nhân dân trong các khu vực chăn nuôi nhất là ở
các tỉnh Phía Nam nơi mà mật độ gia súc cao nhất. Việc thể chế hóa thành luật pháp
và xây dựng các biện pháp nhằm để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của các hệ
thống chăn nuôi đến môi trường đang là vấn đề cấp bách và cần thiết. Bất kỳ hộ

chăn ni nào trong q trình chăn ni điều có trách nhiệm xử lý nguồn chất thải


2

trước khi xả vào nguồn tiếp nhận (đất, sông, hồ, khơng khí,…). Nhận thức sâu sắc
vấn đề cấp bách trên, chúng tơi thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình ô nhiễm
môi trường và đề xuất các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường do chăn ni
heo tại ấp 1 xã Xn Thới Thượng huyện Hóc Mơn”
II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Khảo sát tình hình phát triển ngành chăn ni heo tại ấp 1 xã Xuân Thới
Thượng.
2.1.1.1 Điều tra thu thập số liệu về tình hình sản xuất ngành chăn ni heo.
Sử dụng đất cho chăn nuôi heo.
Phân bố chăn nuôi trong xã
Tỷ lệ số dân chăn nuôi /số nông dân/tổng số dân.
Số lượng đàn gia súc trong những năm qua.
Thời gian chăn nuôi.
Qui mô chăn nuôi
Thu nhập từ chăn nuôi, tỷ lệ thu nhập trên tổng thu nhập của hộ chăn ni
Tình hình quản lý và sử dụng chất thải.
Những vấn đề xã hội do ảnh hưởng của môi trường trong chăn nuôi
Nhu cầu xử lý chất thải qua biogas.
2.1.1.2. Điều tra thu thập số liệu về hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi heo
Kiểu chuồng trại chăn nuôi.
Tỷ lệ số hộ chăn ni có biện pháp thu gom chất thải.
Hiện trạng chất thải và quản lý chât thải
Kiểu thu gom và phương pháp bảo quản chất thải.
Hình thức xử lý chất thải

Cách sử dụng chất thải
2.1.2. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi
Đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường nước do các hộ chăn nuôi gây ra.
Chọn mẫu điều tra, lấy mẫu nước thải, nước ngầm, nưc mặt và chât thải chăn


3

nuôi của khu vực chăn nuôi và vùng ảnh hưởng để phân tích chỉ tiêu ơ nhiễm hóa,
lý và sinh học theo các phương pháp tiêu chuẩn.
Ơ nhiễm mơi trường nước: Nước thải chăn nuôi, nước mặt và nước ngầm ở
khu vực ảnh hưởng của chăn nuôi.
2.1.3. Đề xuất các biện pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
trong chăn ni heo.
Đề xuất các giải pháp thích hợp với đặc điểm riêng của chăn ni hộ gia đình
nhằm quản lý chất thải chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, kết hợp sử dụng
chất thải với các mục đích khác như gas sinh học, ni cá, trồng trọt… Các phương
án phải có tính khả thi cho nơng dân.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Do huyện Hóc Mơn hiện nay phát triển ồ ạt việc chăn nuôi heo tự phát của dân
nhập cư mà tập trung nhiều nhất tại ấp 1 xã Xn Thới Thượng huyện Hóc Mơn.
Các số liệu điều tra về tình hình chăn ni dựa trên các số liệu từ các cơ quan
quản lý và điều tra trực tiếp của các hộ chăn nuôi heo.
Chăn nuôi heo là loại hình chăn ni có ảnh hưởng lớn đến mơi trường do đó
việc khảo sát về mơi trường chỉ tập trung các hộ chăn nuôi heo.
2.3. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu trước mắt:
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường cho hoạt động chăn nuôi heo tại xã Xn
Thới Thượng huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động chăn nuôi heo.

 Mục tiêu lâu dài:
- Góp phần phát triển bền vững ngành chăn ni huyện Hóc Mơn nói riêng và
Thành phố Hồ Chí Minh nói chung.
- Xây dựng ngành chăn ni phát triển theo hướng sản xuất sạch hơn.


4

2.4. Các phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập thơng tin
Loại thơng tin: tình hình chăn ni tại xã Xuân Thới Thượng.
Thu thập thông tin từ các cơ quan quản lý Huyện và Xã.
2.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát.
Điều tra các hộ chăn nuôi và chất thải chăn nuôi.
Hiện trạng quản lý môi trường chăn nuôi.
Chọn 44 hộ chăn nuôi heo cho 2 quy mô.
Điều tra bằng bộ câu hỏi (phụ lục).
2.4.3. Phương pháp lấy mẫu phân tích
2.4.3.1. Mẫu nước thải.
Nước thải được lấy theo phương thức thu gom chất thải (rửa chuồng không
hốt phân).
Lấy mẫu nước thải 39 hộ chăn nuôi heo.
Mẫu nước thải được lấy tại hố ga của các hộ chăn ni
Mẫu được phân tích tại Viện nghiên cứu công nghệ môi trường và Bảo hộ lao
động.
2.4.3.2. Mẫu nước mặt.
Mẫu nước mặt được lấy ở 3 điểm các khu vực có mật độ chăn ni chiếm tỷ
lệ cao và khu chăn nuôi tập trung nhiều hộ với nhau.
Mẫu nước mặt được lấy tại 3 điểm của đoạn kênh thốt nước khu vực chăn
ni, 01 điểm đầu kênh, 01 điểm giữa đoạn kênh, 01 điểm cuối kênh.

Mẫu được phân tích tại Cơng ty TNHH đo đạc và phân tích mơi trường
Phương Nam.
2.4.3.3. Mẫu nước ngầm.
Mẫu nước ngầm được lấy ở các giếng có độ sâu 32 m và 40m.
Mẫu nước ngầm được lấy ở 4 hộ chăn nuôi heo ở 4 khu vực khác nhau.
Mẫu được phân tích tại Cơng ty TNHH đo đạc và phân tích mơi trường
Phương Nam.


×