Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.26 KB, 36 trang )

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC
NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA TẠI CÔNG
TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN THĂNG LONG
2.1. Khái quát chung về Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thăng Long.
2.1.1. Lịch sử hình thành.
THÔNG TIN CHUNG
Tên đơn vị: Công Ty Bảo Hiểm Bưu Điện Thăng Long
Tên tiếng anh : Post & Telecomunication insurance Thang Long
company (PTI Thang Long)
Địa chỉ: 100 Thái Thịnh- Đống Đa- Hà Nội
Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thăng Long là một trong 24 công ty nhỏ trực
thuộc Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI).
Được thành lập ngày 12/08/1998, Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu
điện là tập hợp của các doanh nghiệp lớn thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác
nhau tạo nên sự đa dạng về ngành nghề cũng như vững chắc về tài chính. Cổ
đông sáng lập và chi phối là Tổng Công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam
(VNPT), nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và các cổ đông sáng
lập khác là Tổng Công ty Cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam
(VINARE), Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh, Tổng Công ty xây dựng Hà Nội
(HACC), Tổng Công ty xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (Vinaconex), Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế (VIB).
Vốn điều lệ: 450.000.000.000VNĐ (trong đó: Cổ đông pháp nhân:
64,70%, Cổ đông thể nhân: 35,26%)
Trụ sở chính của PTI tại tầng 8, toà nhà số 4A Láng Hạ, Quận Ba Đình,
Hà Nội. Được sáng lập bởi 7 cổ đông là các pháp nhân có uy tín, kinh nghiệm,
trong đó Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông là cổ đông lớn nhất và hơn 10.000
cổ đông là thể nhân.
Để phù hợp với sự phát triển và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn,
bên cạnh các Chi nhánh đã đi vào hoạt động, được phép của Bộ Tài chính (theo
thông báo số 4522/TC/BH ngày 18/04/2005 của Bộ Tài chính) PTI đã thành lập
Hội sở giao dịch Hà Nội có trụ sở tại số 100 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội.


Ngày 01 tháng 07 năm 2005, Hội sở Giao dịch đã chính thức đi vào hoạt động.
Hội sở Giao dịch công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện được thành lập trên cơ sở
kế thừa toàn bộ hoạt động kinh doanh và các phòng kinh doanh bảo hiểm của
Văn phòng PTI trước đây. Như vậy, với sự ra đời của Hội sở giao dịch Hà Nội.
PTI đã hoàn thành việc tách toàn bộ khối trực tiếp khai thác kinh doanh bảo
hiểm và khối quản lý vĩ mô, trợ giúp cho các Đơn vị trực thuộc trong kinh
doanh, nhận và nhượng tái bảo hiểm, giải quyết các vụ việc trên phân cấp của
các Đơn vị. Đến tháng 09/2010 do cơ chế thay đổi trong chính sách của hội
đồng quản trị của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện và đã có quyết định đổi
Công ty cổ phần bảo hiểm thành Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện, Hội
sở giao dịch Hà Nội thành Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thăng Long và 23 chi
nhánh trong cả nước chuyển thành 23 Công ty con.
PTI Thăng Long cũng đang từng bước phát triển mình nhằm đạt được
mục tiêu là công ty đứng đầu trong tổng công ty bảo hiểm bưu điện về doanh
thu hàng năm.
2.1.2. Hệ thống bộ máy tổ chức của PTI Thăng Long
Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của công ty đang dần được hoàn
thiện, đáp ứng được nhu cầu của công việc. Hiện nay cơ cấu được thể hiện như
sau:
Giám Đốc: Điều hành hoạt động chung của công ty, có trách nhiệm báo
cáo với ban lãnh đạo của tổng công ty tình hình hoạt động của công ty.
Phó Giám Đốc 1,2 : Phụ trách ký hết hợp đồng bảo hiểm, có trách nhiệm
báo cáo Giám đốc những nội dung công việc có liên quan tới phần mình đảm
trách, thay mặt giám đốc điều hành công việc khi Giám đốc đi công tác.
Phòng Kế Toán: Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo từng nội
dung công việc: khách hàng, nhân viên, doanh thu, bồi thường...Kiểm tra giám
sát các hoạt động thu, chi, thanh toán nợ, quản lý và sử dụng tài sản và nguồn
vốn; phân tích các thông tin, số liệu kế toán theo yêu cầu của giám đốc, quyết
toán kinh doanh lỗ lãi, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước.
Phòng Tổng Hợp: Thu thập thông tin, hồ sơ liên quan đến khách hàng,

tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, báo cáo Giám đốc,
quản lý và giải quyết công việc hàng ngày, tiếp nhận công văn đi đến, có chức
năng là phòng tham mưu cho Giám đốc.
Phòng bảo hiểm Phi hàng hải: Xử lý tất cả các công việc liên quan tới các
nghiệp vụ xe cơ giới, con người, lưu trữ hồ sơ liên quan đến các nghiệp vụ này,
giải quyết bồi thường cho các nghiệp vụ này... Ngoài ra còn có thể khai thác các
hợp đồng bảo hiểm hàng hải và tài sản kỹ thuật.
Phòng bảo hiểm hàng hải: Xử lý tất cả các công việc liên quan tới các
nghiệp vụ hàng hóa và tàu, lưu trữ hồ sơ liên quan đến các nghiệp vụ này, giải
quyết bồi thường cho các nghiệp vụ này... Ngoài ra còn có thể khai thác các hợp
đồng bảo hiểm phi hàng hải và tài sản kỹ thuật.
Phòng tài sản kỹ thuật: Giống như hai phòng nghiệp vụ ở trên, ngoài khai
thác, lưu trữ, chăm sóc khách hàng và bồi thường các hợp đồng bảo hiểm tài sản
kỹ thuật thì phòng này cũng làm các nghiệp vụ khác.
Phòng kinh doanh 1,2,3,4,5,6, Hà Đông: Thực hiện kinh doanh, khai thác
các nghiệp vụ bảo hiểm, chịu trách nhiệm nghiên cứu, nắm bắt thị trường, kinh
doanh sản phẩm, kí kết hợp đồng...
Sơ đồ 5 : Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty bảo hiểm bưu đ
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC 1
PHÓ GIÁM ĐỐC 2
P. Kế Toán
P.
Tổng Hợp
P.
Phi HH
P.
HH
P. TSKT
P. KD:

1,2,34,5,6
P.
KD

Đông
Hệ Thống các đại lý khai thác
iện Thăng Long

2.1.3. Cơ cấu và trình độ của cán bộ, nhân viên của công ty bảo hiểm bưu
điện
2.1.3.1. Cơ cấu cán bộ, nhân viên:
Do tính chất công việc nên cơ cấu nhân sự của công ty nam nhiều hơn nữ.
Công việc khá vất vả với nữ nên đa số nhân viên nữ khi vào làm ở đây được vài
tháng rồi lại thôi việc nên cơ cấu nhân viên thì nam vẫn luôn nhiều hơn nữ.
Cơ cấu cán bộ nhân viên của công ty cũng có ảnh hưởng khá lớn đến hoạt
động của công ty. Mặc dù số lượng nữ ít hơn nam nhưng hiệu quả công việc mà
họ mang lại rất tốt, doanh thu họ mang về cho công ty cũng khá cao. Tuy nhiên
do đặc thù của công việc rất vất vả với nữ giới, hơn nữa chuyện gia đình cũng
ảnh hưởng khá nhiều đến sự người của cán bộ nữ, nên hầu hết lãnh đạo của
công ty cũng như ở các phòng ban đều là nam giới. Nữ giới chỉ làm những công
việc liên quan đến bàn giấy, rất ít nữ giới làm mảng khai thác.
2.1.3.2. Trình độ của CBNV
Số cán bộ của PTI hầu hết được đào tạo qua các trường lớp, tuy nhiên chỉ
có một số ít cán bộ, nhân viên của công ty được học chuyên ngành bảo hiểm
trong các trường đại học. Phần đông họ làm trái ngành, trái nghề. Tuy nhiên qua
tiếp xúc với thực tế, mức độ năng động của công việc đã giúp trình độ chuyên
môn của họ ngày càng được nâng cao. PTI luôn quan tâm đến việc xây dựng đội
ngũ cán bộ có chuyên môn cao, Công ty luôn luôn củng cố tổ chức , xây dựng
chức năng nhiệm vụ cho từng cán bộ, tăng cường công tác tập huấn về chuyên
môn nghiệp vụ để nắm bắt tình hình, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Và thực

tế cho đến nay, Công ty đã xây dựng được một đội ngũ CBCNV kinh nghiệm,
trình độ chuyên môn hoá sâu trong các lĩnh vực bảo hiểm hiện đang triển khai
tại công ty.
Bên cạnh nhân viên trực tiếp thì công ty cũng có một đội ngũ đông đảo
các đại lý, hầu hết các hợp đồng của công ty đều được ký qua các đại lý. Các đại
lý ngày càng được đào tạo bài bản hơn về tác phong làm việc với khách hàng,
cũng như những hiểu biết về nghiệp vụ. Theo thống kê của PTI Thăng Long thì
đến cuối năm 2010, tổng số đại lý là 500 người.
2.1.4. Kết quả kinh doanh của PTI Thăng Long trong 2 năm 2009 và 2010.
Chỉ trong 5 năm thành lập, công ty cũng đã có những thành công nhất
định, doanh thu phí bảo hiểm gốc qua các năm đều tăng điều đó chứng tỏ công
ty ngày càng có chỗ đứng trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Hiện tại PTI
Thăng Long là công ty đóng góp doanh thu lớn nhất cho Tổng công ty Cổ phần
Bảo hiểm Bưu điện. Theo thống kê của tổng công ty hiện tại Công ty Bảo hiểm
Bưu điện Thăng Long là công ty có triển vọng nhất trong 24 công ty con trực
thuộc tổng công ty. Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty.
Bảng 1: kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2009-2010
Chỉ
Tiêu
Năm
Tổng doanh
thu
Tổng chi phí
Lợi nhuận sau
thuế
Tổng chi đề
phòng hạn chế
tổn thất
Tổng chi bồi
thường

Chi phí khác
2009
84,206
749 23,547 35,675 24,235
2010
119,429
593 29,758 41,385 47,693
( Nguồn tại PTI Thăng Long)
Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy lợi nhuận của công ty có xu hướng
tăng từ năm 2009 đến năm 2010. Lợi nhuận sau thuế của năm 2010 tăng gần
gấp đôi so với năm 2009 mặc dù chi phí của năm 2010 cũng khá lớn.
Hiện nay PTI Thăng Long đã triển khai rất nhiều sản phẩm bảo hiểm
trong các lĩnh vực như xe cơ giới, xây dựng lắp đặt, tài sản, hàng hải...mỗi
nghiệp vụ lại có những đặc thù riêng và đóng góp một lượng lớn vào doanh thu
của công ty, Mỗi doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và các công ty bảo hiểm của
Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện nói riêng có những thế mạnh về một
số nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau, như PIJCO thì mạnh về nghiệp vụ bảo hiểm
xe cơ giới, PVI mạnh về bảo hiểm về dầu khí, VNI mạnh về bảo hiểm máy
bay...PTI Thăng Long cũng vậy cũng mạnh về một hoặc một số nghiệp vụ,
Thông qua doanh thu cụ thể của từng nghiệp vụ ta có thể nắm được nghiệp vụ
nào là mạnh ở PTI Thăng Long. Sau đây là bảng số liệu về doanh thu của từng
nghiệp vụ của PTI Thăng Long trong năm 2010.
Bảng 2 : Doanh thu phân chia theo nghiệp vụ năm 2010
STT Nghiệp vụ
Doanh thu
(tỷ đồng)
Cơ cấu
(%)
1 Bảo hiểm xe cơ giới 35.8 30
2 Xây dựng lắp đặt 27.5 23

3 Bảo hiểm thiết bị điện tử 21.5 18
4 Bảo hiểm hàng hóa 7.7 6
5 Bảo hiểm hỏa hoạn 6.0 5
6 Bảo hiểm khác 20.9 18
Tổng 119.4 100
(Trích nguồn: BHBĐ Thăng Long)
Dưới đây là biểu đồ biểu thị cơ cấu của các nghiệp vụ bảo hiểm đóng góp
vào tỷ trọng doanh thu của công ty
Nhìn vào biểu đồ ta có thể nhận thấy công ty mạnh về nghiệp vụ bảo
hiểm xe cơ giới với tỉ lệ chiếm 30%/ tổng doanh thu bảo hiểm bảo hiểm xe cơ
giới trở thành nghiệp vụ quan trọng không thể thiếu được của công ty, doanh thu
đạt được trong nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới là mảng bảo hiểm vật chất xe.
Biểu đồ 1: Tỉ trọng doanh thu của các nghiệp vụ
2.2. Tình hình thị trường bảo hiểm và bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam năm
2010
2.2.1. Tình hình thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam năm 2010
Năm 2010 ngành bảo hiểm cũng gặp không ít khó khăn từ nền kinh tế xã
hội, sự kiện Vinashin làm cho một số DNBH tồn đọng phí bảo hiểm chưa thu
được. Giá vàng, tỉ giá ngoại hối và lãi suất thay đổi ảnh hưởng đáng kể tới hoạt
động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ. Lũ lụt liên tiếp xảy ra ở các tỉnh miền
Trung làm gia tăng bồi thường bảo hiểm nhưng không đáng kể so với tổng thiệt
hại khoảng 16.050 tỉ đồng của nhiều đối tượng chưa mua bảo hiểm. Những tổn
thất do bão lũ miền Trung để lại hậu quả nghiêm trọng với 260 người chết, 96
người mất tích, 491 người bị thương, 6.000 ngôi nhà bị sập đổ trôi, 471.985 nhà
ngập,hư hại, tốc mái, 312.000 ha lúa hoa màu bị hư hỏng.
Năm 2010, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của
Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chính-Cục Quản lý giám sát bảo hiểm nâng
cao chế độ quản lý nhà nước thông qua việc kiểm soát chặt chẽ đào tạo đại lý
bảo hiểm, tiến hành thanh tra, kiểm tra một số doanh nghiệp bảo hiểm và việc
thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới.

Năm 2010, các doanh nghiệp bảo hiểm đã hoàn thành lộ trình có đủ vốn
pháp định 300 tỉ đồng đối với phi nhân thọ, 600 tỉ đồng đối với nhân thọ,
chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần. Bộ Tài chính
đã cấp giấy phép hoạt động cho 2 doanh nghiệp bảo hiểm là Công ty TNHH
Bảo hiểm Phi nhân thọ Cathay và Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Fubon Việt Nam
và chấp thuận nguyên tắc chuẩn bị cấp phép cho Công ty Bảo hiểm Nhân thọ
Generali.
Năm 2010, ngành bảo hiểm hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu Chiến lược
phát triển thị trường bảo hiểmViệt Nam giai đoạn 2003 – 2010 được Thủ tướng
chính phủ phê duyệt và kế hoạch 5 năm phát triển thị trường bảo hiểm 2006 –
2010 của Bộ Tài chính.
Doanh thu bảo hiểm năm 2010 đạt 30.844 tỉ đồng xấp xỉ chỉtiêu chiến
lược đề ra trong đó bảo hiểm phi nhân thọ đạt 17.052 tỉ đồng, vượt chỉtiêu
Chiến lược 91%, bảo hiểm nhân thọ đạt 13.792 tỉ đồng đạt 45% so với chỉ tiêu
Chiến lược, thu nhập đầu tư 8.200 tỉ đồng. Tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp
bảo hiểm ước đạt trên 92.000 tỉ đồng (tương đương 4,6 tỉ USD) đạt chỉ tiêu
chiến lược. Tổng số đại lý bảo hiểm trên 200.000 người, tăng 33% so với chỉ
tiêu chiến lược, năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm ngày một tăng.
Tổng vốn chủ sở hữu 30.100 tỉ đồng trong đó nhân thọ 10.600 tỉ đồng, Phi nhân
thọ 19.500 tỉ đồng.
Hiện tượng cạnh tranh gay gắt bằng hạ phí bảo hiểm , mở rộng điều
khoản, điều kiện bảo hiểm đã có dấu hiệu hạ nhiệt. Nhiều doanh nghiệp bảo
hiểm đã chú ý đến hiệu quả hướng tới mục tiêu không lỗ về nghiệp vụ bảo
hiểm bằng cách xây dựng công nghệ quản lý khai thác bồi thường hiện đại tiên
tiến, đặt chỉ tiêu giảm chi phí quản lý hành chính và bồi thường. Nhiều doanh
nghiệp bảo hiểm đã chú ý đến phát triển sản phẩm mới, mở rộng các tiện ích
của sản phẩm bảo hiểm, tăng thêm các dịch vụ chăm sóc khách hàng, mở rộng
kênh phân phối qua ngân hàng và các tổ chức khác.
Tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 17.052 tỉ đồng tăng 24,9%
so với năm 2009. Dẫn đầu doanh thu là Bảo Việt 4.198 tỉ đồng, PVI 3.512tỉ

đồng, Bảo Minh 1.942 tỉ đồng, PJICO 1.592 tỉ đồng, PTI 679 tỉ đồng. Các
doanh nghiệp bảo hiểm có tỉ lệ tăng trưởng doanh thu cao là MSIG 327,2%,
Groupama 228%, ACE 198,6%, Fubon 98,3%, Bảo Ngân 96,6%, Hùng Vương
94,8%, SVIC 93%. Các nghiệp vụ bảo hiểm thuộc nhóm trên 1.000 tỉ đồng là
Xe cơ giới 5.378 tỉ đồng, Tài sản và thiệt hại 3.698 tỉ đồng, Sức khỏe và tai nạn
con người 2.501 tỉ đồng, Xây dựng lắp đặt 2.051 tỉ đồng, Thân tàu và trách
nhiệm dân sự chủ tàu 1.796 tỉ đồng, Cháy nổ và mọi rủi ro 1.436 tỉ đồng, Hàng
hóa vận chuyển 1.248 tỉ đồng, Bảo hiểm dầu khí 1.204 tỉ đồng. Các doanh
nghiệp bảo hiểm có tỉ lệ bồi thường cao là SVI 74,7%, Bảo Long 70,1%,
Liberty 64%, Bảo Minh 42,6%, PJICO 42%, Các nghiệp vụ có tỉ lệ bồi thường
cao là bảo hiểm xe cơ giới 49,9%, bảo hiểm Sức khỏe con người 43,1%. Bảo
hiểm mọi rủi ro tài sản 40,1%.
2.2.2. Tình hình nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển ở Việt Nam năm
2010
Năm 2010, tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa cũng có
những bước tiến triển rõ rệt. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đạt doanh thu
1.248 tỉ đồng, tăng trưởng 31%. Cả phí bảo hiểm gốc, nhận tái bảo hiểm trong
nước, nhận tái bảo hiểm ngoài nước, nhượng tái bảo hiểm ngoài nước, nhượng
tái bảo hiểm trong nước năm 2010 cũng có xu hướng tăng.
Các doanh nghiệp bảo hiểm có doanh thu bảo hiểm gốc khá cao là Bảo
Việt 310 tỉ đồng, PJICO 175 tỉ đồng, PVI 103 tỉ đồng, Bảo Minh 102 tỉ đồng,
SVI 83 tỉ đồng, BV Tokio Marine 65 tỉ đồng, Bảo Long 52 tỉ đồng, PTI 38 tỉ
đồng. Cũng còn khá nhiều doanh nghiệp có doanh thu từ phí bảo hiểm gốc khá
nhỏ như Liberty 53 triệu đồng, Groupama 258 triệu đồng, ACE Insurance 890
triệu đồng…Nhận tái bảo hiểm trong nước cũng có khá nhiều doanh nghiệp có
doanh thu cao như Bảo Minh là 29 tỉ đồng, PVI là 22 tỉ đồng, Bảo Việt là 12 tỉ
đồng, PTI là 11 tỉ đồng…Hầu như có rất ít các doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm
ngoài nước, chỉ có SVI nhận 2 tỉ đồng, AAA nhận 118 triệu đồng, còn hầu như
các doanh nghiệp không nhận tái bảo hiểm ngoài nước cũng như nhận rất ít. So
với kim ngạch xuất khẩu 70 tỉ USD, nhập khẩu 84 tỉ USD thì phí bảo hiểm thu

được còn quá khiêm tốn. Những cảnh báo về rủi ro khi không thu phí tàu già,
một số cảng biển và một số mặt hàng có tổn thất cao ít được doanh nghiệp bảo
hiểm chú ý vẫn tiếp tục cạnh tranh giành giật khách hàng một cách gay gắt.
Theo tình hình thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam tỷ lệ bồi thường
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa năm 2010 từ bảo hiểm gốc như sau, các doanh
nghiệp có tỷ lệ bồi thường cao nhất là ACE Insurance với tỷ lệ bồi thường là
657%, tiếp theo là Bảo Long với 138%, Groupama có tỷ lệ bồi thường 0%,
Gmic là 0.39%...Nhìn chung thị trường bảo hiểm hàng hóa năm 2010 có những
biến chuyển rất mới, doanh thu của Bảo Việt trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng
hóa vẫn giữ được vị trí đầu 271 tỉ đồng, tiếp sau đó Pjico là 88 tỉ đồng,Bảo
Minh đứng thứ ba với 53 tỉ đồng.
2.3. Thực trạng hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hóa tại Bảo hiểm Bưu
điện Thăng Long
2.3.1. Những quy định về hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hóa tại Bảo
hiểm Bưu điện Thăng Long
Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện có quy định cụ thể về vấn đề
phân cấp trong khai thác bảo hiểm hàng hóa. Căn cứ vào khả năng và kinh
nghiệm khai thác bảo hiểm hàng hoá của cấp dưới tại các phòng, ban Giám đốc
công ty có thể phân cấp cho Phó Giám đốc hoặc Trưởng/Phó các Phòng kinh
doanh của công ty trong phạm vi mức phân cấp khai thác của mình và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước Công ty, Hội đồng quản trị và pháp luật về các quyết
định của mình. Các cá nhân, đơn vị lạm dụng “Phân cấp khai thác bảo hiểm
hàng hóa” gây thiệt hại cho Công ty và khách hàng phải chịu trách nhiệm trước
Công ty, Hội đồng quản trị và pháp luật đồng thời phải bồi hoàn thiệt hại.
2.3.1.1. Phân nhóm Chi nhánh
Bảng 3 : Phân nhóm theo chi nhánh
STT Phân nhóm
Doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa (X)
(triệu đồng)
1 Chi nhánh nhóm A X ≥ 3.000

2 Chi nhánh nhóm B 100 ≤ x < 3.000
3 Chi nhánh nhóm C X < 100
(Nguồn BHBĐ Thăng Long)
2.3.1.2. Mức phân cấp
- Phân cấp về Quy tắc, điều kiện và điều khoản bảo hiểm
Tổng công ty áp dụng mức phân cấp chung về điều kiện, điều khoản bảo
hiểm cho tất cả các công ty con, cụ thể như sau:
Các công ty con được phân cấp chủ động áp dụng các Quy tắc bảo hiểm
hàng hoá mà Tổng công ty đã đăng ký với Bộ Tài chính (Theo Phụ lục số 01
đính kèm). Tuyệt đối không được mở rộng để bảo hiểm cho các rủi ro sau:
Các rủi ro về từ bỏ hàng (Rejection risks);
Các rủi ro mang tính hậu quả và các rủi ro về tài chính (Contingency &
financial risks);
Các rủi ro do bị tịch thu/bắt giữ (Confiscation risks);
Các đơn bảo hiểm cấp trên cơ sở Tổn thất đầu tiên (First Loss);
Các đơn bảo hiểm vượt mức bồi thường (Excess of loss policies);
Đơn bảo hiểm áp dụng điều khoản Stock through put;
*Đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hoá không bao gồm rủi ro chiến
tranh đình công, các loại trừ cần áp dụng bao gồm:
Điều khoản rủi ro về ô nhiễm phóng xạ, vũ khí hóa học, sinh hóa, vũ
khí điện từ - Điều khoản 370 - 10.11.2003 (Institute Radioactive
Contamination, Chemical, Biochemical & Electromagnetic weapon
Exclusion Clause)
Điều khoản loại trừ rủi ro máy tính - Điều khoản 380 – 10.11.2003
(Institute Cyber Attach Exclusion Clause)
Điều khoản rủi ro Công nghệ thông tin 16.11.2001 XL 2001/2003
(Information Technology Hazards Clause)
Điều khoản loại trừ rủi ro năng lượng hạt nhân - Nuclear Energy Risks
Exclusion Clause – Marine (1989)
Điều khoản rủi ro ô nhiễm, nhiễm bẩn (Seapage and Pollution

Exclusion) nếu hàng hoá là hàng xăng dầu, hoá chất.
*Đối với hợp đồng bảo hiểm có bao gồm rủi ro chiến tranh đình công, các
loại trừ cần áp dụng bao gồm:
Điều khoản rủi ro về ô nhiễm phóng xạ, vũ khí hóa học, sinh hóa, vũ khí
điện từ - Điều khoản 370 - 10.11.2003 (Institute Radioactive Contamination,
Chemical, Biochemical & Electromagnetic weapon Exclusion Clause)
Điều khoản loại trừ rủi ro máy tính - Điều khoản 380 – 10.11.2003
(Institute Cyber Attach Exclusion Clause)
Điều khoản rủi ro Công nghệ thông tin 16.11.2001 XL 2001/2003
(Information Technology Hazards Clause)
Điều khoản loại trừ rủi ro năng lượng hạt nhân - Nuclear Energy Risks
Exclusion Clause – Marine (1989)
Điều khoản rủi ro ô nhiễm, nhiễm bẩn (Seapage and Pollution Exclusion)
nếu hàng hoá là hàng xăng dầu, hoá chất.
Điều khoản hủy bỏ rủi ro chiến tranh - Điều 271 (Institute War
Cancellation – Cargo)
Điều khoản tự động hủy bỏ - thông báo số 86 của ủy ban định phí chiến
tranh Luân Đôn (Automatic Cancelation Clause)
Điều khoản chấm dứt thời hạn bảo hiểm (rủi ro đình công) – Cargo
Termination of Transit Clause (Terrorism).
Tất cả mọi trường hợp áp dụng điều khoản bảo hiểm chính hoặc thêm điều
khoản sửa đổi bổ sung nào khác với quy định nêu trên đều phải xin ý kiến
Tổng công ty trước khi áp dụng.
- Phân cấp về số tiền bảo hiểm
Bảng 4: Phân cấp về số tiền bảo hiểm
TT Tiêu chí Chi nhánh A Chi nhánh B Chi nhánh C
Số tiền
bảo hiểm
(SI)
≤USD 3.000.000

(≈48 tỷ đồng)
≤USD 3.000.000
(≈48 tỷ đồng)
≤USD
1.000.000
(≈16 tỷ đồng)
(Nguồn BHBĐ Thăng Long)
- Phân cấp về đối tượng bảo hiểm
*Đối với các Chi nhánh nhóm A và B: được phép khai thác tất cả các mặt
hàng loại trừ các mặt hàng sau:
Động vật sống (mã hàng 010100);
Bột cá (mã hàng 010205);
Cây sống (mã hàng 020100);
Thuốc nổ, kíp nổ (mã hàng 060400);
Tàu thuyền (mã hàng 140300);
Phương tiện bay (mã hàng 140400);
Thiết bị vận tải liên hợp (mã hàng 140500);
Chất amiăng (mã hàng 150100);
Các tác phẩm nghệ thuật, bộ sưu tập, đồ cổ (mã hàng 170300);
Tiền vàng, đá quý, ngọc trai (mã hàng 170400).
*Đối với các Chi nhánh nhóm C: được phép khai thác tất cả các mặt hàng
loại trừ các mặt hàng sau:
Động vật sống (mã hàng 010100);
Bột cá (mã hàng 010205);
Cây sống (mã hàng 020100);
Thuốc nổ, kíp nổ (mã hàng 060400);
Tàu thuyền (mã hàng 140300);
Phương tiện bay (mã hàng 140400);
Thiết bị vận tải liên hợp (mã hàng 140500);
Chất amiăng (mã hàng 150100);

Các tác phẩm nghệ thuật, bộ sưu tập, đồ cổ (mã hàng 170300);
Tiền vàng, đá quý, ngọc trai (mã hàng 170400);
Nông sản đóng bao hoặc chở rời
Phân bón đóng bao hoặc chở rời
Thức ăn gia súc đóng bao hoặc chở rời
Sắt thép chở rời.
- Phân cấp về phương tiện vận chuyển
+ Đối với tàu biển
Bảng 5: Phân cấp đối với tàu biển
STT Tiêu chí
Chi nhánh
nhóm A
Chi nhánh
nhóm B
Chi nhánh nhóm
C
Tuổi tàu (T) T <32 năm T <32 năm T < 30 năm
(Nguồn BHBĐ Thăng Long)
+ Đối với sà lan tự hành, sà lan tàu kéo vận chuyển tuyến quốc tế
Bảng 6: Phân cấp về sà lan
STT Tiêu chí
Chi nhánh
nhóm A
Chi nhánh
nhóm B
Chi nhánh
nhóm C
Tuổi sà lan,
tàu kéo (T)
T <10 T <10 T < 10

(Nguồn BHBĐ Thăng Long)
- Phân cấp về tỉ lệ phí bảo hiểm:
Tổng công ty ban hành Biểu phí tối thiểu theo Phụ lục số 02 đính kèm
Phân cấp khai thác này. Các công ty chủ động chào phí trên cơ sở không được
thấp hơn Biểu phí tối thiểu.
Tuy nhiên, khi dịch vụ bảo hiểm thuộc diện xét giảm phí trong các trường
hợp sau, các chi nhánh có thể giảm phí thấp hơn Biểu phí tối thiểu trên cơ sở
các tiêu chí:
*Doanh thu phí bảo hiểm/khách hàng/năm (n-1)
- 100 triệu đồng ≤ Doanh thu < 500 triệu đồng: giảm tối đa 5%
- 500 triệu đồng ≤ Doanh thu <1000 triệu đồng: giảm tối đa 10%
- Doanh thu ≥ 1000 triệu đồng: giảm tối đa 20%
*Tỉ lệ tổn thất phát sinh (tính trên doanh thu phí bảo hiểm)/khách
hàng/năm - Tỉ lệ tổn thất phát sinh năm gần nhất (n-1) = 0: giảm tối đa 10%
- Tỉ lệ tổn thất phát sinh trong 02 năm gần nhất = 0: giảm tối đa 15%
- Tỉ lệ tổn thất phát sinh ≤ 20% trong năm gần nhất (n-1) : giảm tối đa 5%
- Tỉ lệ tổn thất phát sinh ≤ 20% trong 02 năm gần nhất : giảm tối đa 10%
*Trong trường hợp cạnh tranh với các Công ty bảo hiểm khác và/ hoặc
khách hàng tham gia cùng một lúc nhiều loại hình bảo hiểm tại Công ty: giảm
tối đa 10%
Tất cả các trường hợp giảm thấp hơn Biểu phí tối thiểu nói trên, Giám
đốc các công ty đều phải yêu cầu các phòng khai thác trực thuộc lưu Bộ hồ sơ
đầy đủ các tài liệu và số liệu chứng minh cho từng trường hợp giảm phí.
Giám đốc Chi nhánh hoàn toàn chịu trách nhiệm khi Công ty thanh kiểm
tra và phát hiện các trường hợp giảm phí không đúng quy định.
2.3.2. Thực trạng hệ thống khai thác tại Bảo hiểm Bưu điện Thăng Long
Hệ thống khai thác bảo hiểm hàng hóa được sắp xếp, thực hiện từ trên
xuống dưới. Ban đầu Ban giám đốc công ty giao chỉ tiêu khai thác bảo hiểm
hàng hóa về từng phòng là hàng năm phòng phải đạt bao nhiêu doanh thu, trong
đó phòng hàng hải phải có hạn mức về doanh thu của bảo hiểm hàng hóa. Sau

đó lãnh đạo phòng giao chỉ tiêu doanh thu khai thác tất cả các nghiệp vụ trong
một năm là bao nhiêu tiền, phòng hàng hải thì các nhân viên cũng có doanh thu
về bảo hiểm hàng hóa nhất định. Sau đó các nhân viên tính toán phân bổ và giao

×