Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Ngập lụt quận 9 tp hcm nguyên nhân hậu quả và những giải pháp cấp bách để giảm thiểu nạn ngập lụt trước mắt và trong tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.83 MB, 105 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

PHAN HUỆ LÂM

NGẬP LỤT QUẬN 9, TP.HCM
NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ NHỮNG GIẢI
PHÁP CẤP BÁCH ðỂ GIẢM THIỂU NẠN NGẬP
LỤT TRƯỚC MẮT VÀ TRONG TƯƠNG LAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Mã số: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1, năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

PHAN HUỆ LÂM

NGẬP LỤT QUẬN 9, TP.HCM
NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ NHỮNG GIẢI
PHÁP CẤP BÁCH ðỂ GIẢM THIỂU NẠN NGẬP
LỤT TRƯỚC MẮT VÀ TRONG TƯƠNG LAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG


Mã số: 60520320

HDKH: GS.TS. HỒNG HƯNG

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1, năm 2013


CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TS. Hoàng Hưng……………………
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ ñược bảo vệ tại Trường ðại học Kỹ thuật Công nghệ
TP. HCM ngày 25 tháng 01 năm 2013
Thành phần Hội ñồng ñánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội ñồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
1. GS.TSKH. Nguyễn Công Hào …………………………..
2. TS. Thái Văn Nam……………………………………….
3. TS. Trịnh Hoàng Ngạn…………………………………..
4. PGS. TS. Lê Mạnh Tân………………………………….
5. TS. Nguyễn Thị Hai……………………………………...
Xác nhận của Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá Luận sau khi Luận văn ñã ñược
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ðH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH – ðTSðH


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..…

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: .................... Phan Huệ Lâm.............................Giới tính: Nam ...............
Ngày, tháng, năm sinh: ....... 31-12-1979...................................Nơi sinh: TP.HCM .......
Chuyên ngành: ..................Kỹ thuật môi trường..........................MSHV: 1181081017 ...
I- TÊN ðỀ TÀI:
Ngập lụt quận 9, tp Hồ Chí Minh, nguyên nhân, hậu quả và những giải pháp cấp bách ñể
giảm thiểu nạn ngập lụt trước mắt và trong tương lai. ........................................................
.................................................................................................................................................
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Tìm hiểu nguyên nhân gậy ngập lụt tại quận 9, tp HCM.....................................................
Từ đó, dựa trên nhữngcơ sở khoa học có giá trị đưa ra những giải giải pháp cụ thể ñể
giảm thiểu nạn ngập lụt. .........................................................................................................
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: …………..21-6-2012………………………………
IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:...22-12-2012..……………………………
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: … GS-TS HOÀNG HƯNG……………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………...
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong chuyên ñề là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tơi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện chun đề này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện chuyên ñề

Phan Huệ Lâm


ii

LỜI CẢM ƠN

Tơi xin chân thành cảm ơn đến tất cả các q thầy cơ đã truyền đạt những kiến
thức quý báu nhất cho tôi cùng các bạn học trong suốt thời gian học tập.
Chính nhờ sự động viên giúp đỡ từ phía Q thầy cơ, gia đình và đồng nghiệp
nên tơi đã hồn thành chun đề một cách thuận lợi. Có được kết quả như hơm nay, tơi
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Thầy PGS.TS. Hồng Hưng là người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và chỉ
bảo tơi trong suốt thời gian khóa học, nhất là trong q trình thực hiện chun đề .
Thầy GS. TSKH. Nguyễn Công Hào và các quý Thầy cô giảng dạy chương trình
cao học, phịng QLKH và ðTSðH, Khoa Mơi trường và Công nghệ Sinh học trường
ðại học Kỹ thuật và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị kiến thức và góp ý
để tơi có thể hồn thành chun ñề hoàn chỉnh.
Tất cả các anh chị thuộc Sở Tài Ngun Mơi Trường TP.HCM đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tơi hồn tất nghiên cứu chun đề trong suốt thời gian qua.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn ñến quý ñồng nghiệp, các bạn sinh viên ñã
ñộng viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt khố học.
Chúc mọi người ln vui khỏe và hạnh phúc

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2012
Người viết

Học viên: Phan Huệ Lâm


iii

TĨM TẮT
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất Việt nam với tốc ñộ phát triển
kinh tế xã hội rất cao. Tuy nhiên, TP ñang phải ñối mặt với một thực trạng úng ngập
thường xuyên và ñặc biệt trong mùa mưa.
Nằm ở cửa ngõ phía đơng TP.HCM, quận 9 hiện có diện tích tự nhiên 11.362ha với
126.220 nhân khẩu, 13 phường, vốn là vùng đất sình lầy, chằng chịt kênh rạch, chịu ảnh
hưởng thủy triều của sông ðồng Nai và Rạch Chiếc( một nhánh của sơng Sài Gịn).
Ngày nay, quận 9 được đơ thị hóa nhanh chóng .
- Nhiều khu dân cư mới, và khu cơng nghiệp được xây dựng lên, bề mặt bê tông
thay cho thảm thực vật, và hệ thống kênh mương tiêu nước;
- Lượng mưa hàng năm và mực nước triều cường có xu hướng tăng lên kết hợp
với lũ thượng nguồn đổ về.
- Ngồi ra, cơ sở hạ tầng của hệ thống tiêu thoát nước trong quận khơng thể đáp
ứng được kịp thời nhu cầu tiêu thốt nước.
- Những ngun nhân chính nêu trên ñã gây ngập lụt nhiều khu dân cư ở ven sông
và một số vùng của quận khi mưa lớn, khi triều cường, và khi cả hai tác nhân
này kết hợp.
Ngập lụt ñã gây ra nhiều ảnh hưởng xấu cho người dân và làm trì trệ sự phát

triển của xã hội. Vấn ñề này cần ñược giải quyết một cách cấp bách. ðây là một số giải
pháp phòng chống úng ngập cho quận ñược ñề xuất trên nguyên tắc cơ bản:
- Quy hoạch lề đường, xây dựng những hầm thốt nước ở ngay gần những vùng
ngập úng do mưa,
- Giảm diện tích bê tơng hóa bằng những thảm cỏ và cây xanh.
- Xây dựng hồ sinh thái và kênh sinh thái, hầm chứa nước kết hợp với phát triển
nông nghiệp và du lịch sinh thái, phối hợp hài hòa với các quy luật tự nhiên của
dịng chảy cũng như đặc điểm ñịa hình của TP ñể mang lại sự thuận lợi và lợi ích
cho người dân, tăng hiệu quả kinh tế và cải tạo môi trường cho TP.


iv

ABSTRACT
Ho Chi Minh City is Vietnam's largest city with a speed of economic and social
development is very high. However, the city is facing a flood situation regularly and
especially during the rainy season.
Located at the eastern gate of City, District 9 is 11.362ha natural area with 126,220
inhabitants, 13 wards, which is a land of mud, crisscrossed canals influenced by tides of
ðồng Nai River, and Rạch Chiếc canal (a tributary of the Saigon River). Today, district
9 has been rapid urbanization.
- Many new residential areas are built up, instead of concrete surface vegetation,
and drainage canal systems;
- The average annual rainfall and water level surges tend to increase with
upstream flood poured in;
- In addition, infrastructure and drainage systems in the county cannot meet the
timely needs drainage.
The above reasons have caused flooding in many residential areas along rivers and
in upland areas of the county as heavy rains, when storm surges, and when both agents
combined.

Flooding has caused adverse effects to people and delay the development of society.
This problem should be solved urgently. Here are some solutions to prevent flooding
for the proposed district on basic principles:
- Planning roadside. Construction of underground drainage in waterlogged areas
by rain
- Reducing the area of concrete with grass and trees.
- Construction of ecological and eco-channels, underground water storage
associated with the development of agriculture and tourism, cooperation in
harmony with the natural laws of the flow as well as the topography of the city to
bring the convenience and benefits to the people, increase economic efficiency
and environmental improvement for the city.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN. ........................................................................................................ ..i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... .ii
TÓM TẮT ..................................................................................................................... iii
ABSTRACT .................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ..................................................................................................................... .v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... .vi
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………....vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ viii
MƠ HÌNH……………………………………………………………………………...ix
MỞ ðẦU ......................................................................................................................... 1
1.ðẶT VẤN ðỀ.............................................................................................................. 1
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI .............................................................................. 1
3. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI .......................................................................................... 2
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 2

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 3
6. PHẠM VI VÀ ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
7. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 4
8. KẾT QUẢ DỰ KIẾN .................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGẬP LỤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP ................................ 5
1.1
Các nghiên cứu ở ngoài nước.............................................................................. 5
1.1.1 Hệ thống tiêu thốt nước (mưa) đơ thị bền vững ................................................ 5
1.1.2 Dùng hồ chứa điều tiết dịng chảy .................................................................... 10
1.1.3 Dùng ñê bao chống ngập lụt ............................................................................. 11
1.2
Các nghiên cứu ở trong nước ............................................................................ 12
1.2.1 Nguyên nhân gây ngập lụt tại TPHCM ............................................................. 12
1.2.1.1.Vị trí tạo thành của một “đơ thị ngập triều ....................................................... 12
1.2.1.2.Do kênh rạch bị san lấp quá nhiều .................................................................... 15
1.2.1.3.Vấn đề bê tơng hóa làm mất diện tích bề mặt tự nhiên và hiệu ứng đảo nhiệt . 15
1.2.1.4.Do mưa đơ thị ngày một tăng............................................................................ 17
1.2.1.5 Ảnh hưởng của thủy triều.................................................................................. 18
1.2.1.6 Hệ thống thốt nước đang ngày càng xuống ..................................................... 21
1.2.2 Một số giải pháp chống ngập lụt tại TPHCM ................................................... 22
1.2.2.1 Giải pháp của Sở GTCC ................................................................................... 22
1.2.2.2 Giải pháp xóa ngập lụt của GS Lê Huy Bá ....................................................... 23
1.2.2.3 Cây trồng do chi cục phát triển lâm nghiệp ñã chọn ñể tránh sạt lở ven sông 25


1.2.2.3 Nhận xét ............................................................................................................ 29
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................ 31
2.1. Các phương pháp giảm ngập lụt ........................................................................ 31
2.1.1. Phương pháp tính tốn ....................................................................................... 31

2.1.2. Mơ hình thốt nước bề mặt bền vững cho các đơ thị (SUDS) ........................... 32
2.1.3. Tổ chức mạng lưới thốt nước có khả năng tự thấm một phần ......................... 32
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc tổ chức hệ thống thoát nước mưa theo mơ hình
mạng lưới thốt nước mưa tự thấm một phần .................................................... 33
2.3 Phương pháp SCS .............................................................................................. 34
2.4 Khả năng giữ ñất của hệ rễ của cây Dừa và những cây ăn trái trồng xen với dừa có
hiệu quả kinh tế cao, ñồng thời giúp chống sạt lở......................................................... 38
CHƯƠNG 3 .THỰC TRẠNG NGẬP LỤT TRONG QUẬN 9, TPHCM ................... 40
3.1. Thực trạng .......................................................................................................... 40
3.1.1. Các ñiểm ngập lụt thường xuyên do mưa lớn .................................................... 44
3.1.2 Các ñiểm ngập lụt thường xuyên do mưa lớn và triều cường ............................ 51
CHƯƠNG 4. NHỮNG GIẢI PHÁP ðỂ GIẢM THIỂU NẠN NGẬP LỤT ............... 52
4.1 Xây dựng hệ thống thoát nước mưa tại chỗ trên vỉa hè, thu nước mưa chảy tràn
trên vỉa hè và mặt ñường .................................................................................... 53
4.1.1 Lề ñường ............................................................................................................ 54
4.1.2 Hầm chứa nước .................................................................................................. 55
4.1.3 Ứng dụng quy hoạch lề ñường cho khu vực (1), (2), (3), (4) ............................ 62
4.2 Trồng cây xanh, thảm cỏ và xây các hầm chứa nước mưa tại các cơ quan,
đơn vị, trường học, cơng viên , nhà biệt thư của ñịa phương ........................... 65
4.3. Chống ngập úng các vùng ven sông................................................................... 68
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 71
5.1
Kết luận ............................................................................................................. 71
5.1.1 Nội dung ñã hồn thành .................................................................................... 71
5.1.2 Kết quả đạt được ............................................................................................... 71
5.2
Kiến Nghị .......................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 75
PHỤ LỤC



vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tiếng Việt
CN
DP:
DPR
GTCC
GS
IRIS
KTST
PGS
Q
SSARR
TCXD
THCS
TP.HCM
WRAP
TNðT
TS
UBND

:ðường cong hiệu dụng
:Quy hoạch động
:Hồi quy
:Giao thơng cơng chánh
:Giáo sư
:Mơ phỏng hệ thống sóng tương tác

:Kỹ thuật sinh thái
:Phó giáo sư
:Quận
:Tổng hợp dịng chảy và ñiều tiết hồ chứa ,
:Tiêu chuẩn xây dựng
:Trung học cơ sở
:Thành phố Hồ Chí Minh
:Phần mềm phân tích quyền lợi các hộ sử dụng nước
:Thốt nước đơ thị
:Tiến sĩ
:Ủy ban nhân dân

Tiếng Anh
CIRIA
ODA
SCS
SUDS

:Construction Industry Research and Information Association
:Official development assistance
:Soil conservation service method
:Sustainable Urban Drainage System


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các giải pháp Kỹ thuật sinh thái và khả năng ứng dụng ................................. 8
Bảng 1.2: Tiềm năng xử lý ô nhiễm của các kỹ thuật sinh thái ...................................... 9
Bảng 1.3 Nhiệt độ khơng khí trung bình ......................................................................... 17

Bảng 1.4 Lượng mưa trong năm ..................................................................................... 18
Bảng 1.5 Mực nước cao nhất sơng sài gịn ..................................................................... 19
Bảng 1.6 Tốc độ tăng dân số ......................................................................................... 20
Bảng 2.1 Nhóm ñất theo phân loại thuỷ văn ................................................................... 36
Bảng 2.2 Phân loại các nhóm độ ẩm của đất thời kì trước (AMC) trong tính tốn lượng
tổn thất dịng chảy của phương pháp SCS ....................................................... 37


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Triết lý của Hệ thống tiêu thốt nước đơ thị bền vững – SUDS ....................... 6
Hình 1.2 Cải thiện dịng chảy bề mặt bằng phương pháp thốt nước tự nhiên............... 10
Hình 1.3 Bản đồ TP.HCM .............................................................................................. 14
Hình 1.4 Kênh rạch bị lấn chiếm, xả rác, san lấp bừa bãi............................................... 15
Hình 1.5 Biểu đồ mực nước cao nhất hàng năm ............................................................. 20
Hình 1.6 Hệ thống cống thốt nước xuống cấp .............................................................. 21
Hình 2.1 ðồ thị mơ tả các biến số có tổn thất dịng chảy trong phương pháp SCS ...... 35
Hình 2.2 Rễ dừa .............................................................................................................. 39
Hình 3.1 Bản đồ quận 9 trong TP.HCM ................................................................... 41
Hình 3.2 Bản đồ đinh hướng phát triển khơng gian quận 9 ñến năm 2020 .............. 42-43
Hình 3.3 Bản ñồ xác ñịnh ñiểm ngập khu vực (1) .................................................... ….44
Hình 3.4 Ngập lụt tuyến đường ðỗ Xn Hợp quận 9,Hình ảnh rạch Bến Chùa........... 45
Hình 3.5 Bản đồ xác định điểm ngập khu vực (2) .......................................................... 46
Hình 3.6 Ngập lụt đường ðỗ Xn Hợp tại phường Phước Bình .................................. 47
Hình 3.7 Bản đồ xác ñịnh ñiểm ngập khu vực (3) và (4) ................................................ 48
Hình 3.8.Ngập trên đường Lê Văn Việt, quận 9, TP HCM. ........................................... 49
Hình 3.9 Ngập lụt ở phường tân Phú Q9 ........................................................................ 51
Hình 3.10 Ngập lụt ở phường Long Bình ....................................................................... 51
Hình 4.1 Trồng thảm cỏ ven đường ................................................................................ 54

Hình 4.2 Thiết kế lề đường ............................................................................................. 55
Hình 4.3 Sưu tầm thiết kế cảnh quan .............................................................................. 61
Hình 4.4 Sơ đồ quy hoạch lề đường khu vực (1) ............................................................ 62
Hình 4.5 Sơ ñồ quy hoạch lề ñường khu vực (2) ............................................................ 63
Hình 4.6 Sơ ñồ quy hoạch lề ñường khu vực (3) ............................................................ 64
Hình 4.7 Sơ đồ quy hoạch lề đường khu vực (4) ............................................................ 64
Hình 4.8 Thiết kế sân bãi thân thiện với mơi trường ...................................................... 65
Hình 4.9 Hố ga có van thốt nước một chiều ................................................................. 66
Hình 4.10 Mương sinh thái và hồ sinh thái ..................................................................... 67
Hình 4.11 Rừng tràm và rừng dừa nước ......................................................................... 69
Hình 4.12 Rễ cọc, rễ chum và mơ hình trồng ghép dừa-cacao ...................................... 70
Hình 4.13 Thiết kế cảnh quan đơ thị ven kênh rạch ....................................................... 70


viii

DANH MỤC MƠ HÌNH
Mơ hình 1 Quy hoạch lề đường ...................................................................................... 53
Mơ hình 2 Thu nước vỉa hè và lịng đường ..................................................................... 55
Mơ hình 3 Cấu tạo sơ bộ của hầm thốt nước mưa ........................................................ 56
Mơ hình 4 Cấu tạo chi tiết hầm thốt nước mưa ............................................................. 60
Mơ hình 5 ðê sinh thái và kênh sinh thái ....................................................................... 68
Mơ hình 6 Sơ ñồ sơ bộ ñê sinh thái kép .......................................................................... 69


ix
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1.Cây trồng do chi cục phát triển lâm nghiệp ñã chọn ñể tránh sạt lở ven sơng
và có giá trị kinh tế .......................................................................................................... 77
Phụ lục 2. Những cây ăn trái trồng xen với dừa có hiệu quả kinh tế cao, ñồng thời giúp

chống sạt lở ..................................................................................................................... 87


1

MỞ ðẦU
1.ðẶT VẤN ðỀ
Tại TP. Hồ Chí Minh ngập úng là một vấn đề đã và đang gây khơng ít tranh cãi, là nỗi
bức xúc của nhiều người dân. Cùng với q trình đơ thị hóa các kênh rạch, ao hồ, đầm...
nhanh chóng bị san lấp, khu chứa trữ nước bị thu hẹp, hệ thống tiêu thoát nước quá tải.
Mặt khác, đường nhựa, sân bêtơng, nhà cửa được xây lên ngày càng nhiều xóa bỏ
những bãi đất và thảm cỏ, làm khả năng thấm hút tự nhiên giảm ñáng kể. Hệ quả là các
ñiểm ngập úng ngày càng gia tăng, nước tụ lại ở những vùng trũng gây ngập, dòng chảy
mặt tăng lên ảnh hưởng ñến các khu dân cư ven sơng. Tình trạng ngập nước ở quận 9
cũng càng trở nên nghiêm trọng hơn khi mưa lớn, triều cường, khi mưa lớn kết hợp với
triều cường. Vì vậy tiêu thoát nước chống ngập lụt là nhiệm vụ rất cấp thiết.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trên bình diện tồn TP.HCM nói chung và quận 9 nói riêng, số lượng ñiểm ngập lụt sau
mỗi trận mưa và những ñợt triều cường ngày càng tăng. Vì vậy, những giải pháp hợp lí
để giải quyết vấn nạn này là rất cần thiết và cấp bách.
Việc thiết kế hệ thống thoát nước mưa tách biệt với hệ thống thoát nước hiện hành, tăng
số lượng hồ điều hịa và kênh điều hịa, hình thành các khu cơng viên và khu nhà vườn,
đê sinh thái ven sơng là những nhiệm vụ cần thiết để xóa bỏ các điểm lụt, đảm bảo an
tồn cho người dân, và phát triển kinh tế, xã hội theo hướng bền vững. Ngoài ra, tăng
chất lượng cuộc sống, cảnh quan và giá trị đất đai trong đơ thị.


2
3. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
Tìm hiểu những nguyên nhân nguồn của vấn đề ngập lụt đơ thị trong tồn cảnh

TP.HCM và quận 9 nói riêng.
Từ những ngun nhân đó, chúng ta ñưa ra các giải pháp cụ thể cần thực hiện ngay dể
giảm thiểu tác hại, và ngăn chặn vấn ñề ngập lụt xảy trong tương lai, lồng ghép những
giải pháp vào những dự án, qui hoạch mới của thành phố, xây dựng những vùng đơ thị
khơng ngập lụt, phát triển ñất nước một cách bền vững.

4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tình hình ngập lụt đơ thị và các giải pháp ñể xử lý nạn ngập trong và ngồi
nước, những cơ sở khoa học có giá trị để tìm ra giải pháp hợp lý cho khu vực.
Tìm hiểu những nguyên nhân tạo nên những ñiểm thường xuyên ngập lụt ở quận 9:
Về vị trí địa lý;
Tình trạng quy hoạch chung của khu vực;
Hệ thống kênh rạch;
Hiệu quả của hệ thống thoát nước của khu vực;
Ảnh hưởng của mưa và ảnh hưởng của thủy triều ñến vấn ñề ngập lụt;
Trong tổ hợp những nguyên nhân trên, xác ñịnh những nguyên nhân chính gây ngập
cho từng khu vực ngập. Từ ñó ñưa ra những giải pháp cụ thể ñể giải quyết vấn ñề.


3
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp phân tích thống kê: Thu thập, tổng hợp hồi cứu và phân tích các kết quả
nghiên cứu trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến thốt nước đơ thị, từ đó
đưa ra giải pháp thích hợp để giải quyết nạn ngập lụt.
Phương pháp chun gia: nhằm mục đích tham vấn ý kiến cộng ñồng,
phỏng vấn ñặt câu hỏi cho các chuyên gia về môi trường, xây dựng nhằm hiểu rõ hơn
về vấn ñề cần quan tâm, ñánh giá và khảo sát….
Phương pháp khảo sát, thu thập và phân tích số liệu, hình ảnh…(trực tiếp đến các điểm
ngập xem xét vị trí, địa hình khu vực ngập, đo độ sâu mực nước ngập, đo diện tích khu

vực ngập…) nhằm xác định những ñiểm ngập, mức ñộ ngập và nguyên nhân ngập, từ
đó đưa ra giải pháp tính tốn cụ thể hiệp quả nhằm giải quyết triệt ñể vấn ñề.
Phương pháp so sánh: nhằm mục đích phân tích so sánh đánh giá q trình thực hiện
kết hợp với các đề án trước nhằm tìm ra giải pháp bổ sung có hiệu quả thực tế cao.
6. PHẠM VI VÀ ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nội dung:
ðánh giá lại tồn bộ hệ thống thốt nước trên ñịa bàn Q9, TP.HCM hiện nay.
ðánh giá lại toàn bộ hệ thống phịng lũ lụt trên địa bàn Q9, TP.HCM hiện nay.
Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân tạo ra các ñiểm lụt và ñề xuất các nội dung trong việc
xây dựng các giải pháp quản lý cũng như ñề xuất phương pháp xây dựng hệ thống
thoát nước mưa, hồ và kênh sinh thái nhằm giảm thiểu nạn lũ lụt
Không gian: Quận 9, TPHCM
ðối tượng:
Hệ thống sông rạch và môi trường sinh thái trong quận
Các ñiểm lụt trong quận và giải pháp giảm thiểu.
Các vùng quy hoạch mới và hệ thống thoát nước trong quận.


4
7. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu địa hình, mơi trường, hệ sinh thái, khí hậu, tính
chất của đất, độ dốc địa hình, tỉ lệ diện tích bề mặt bị bê tơng hóa và lượng mưa ,mật ñộ
xảy ra của các cơn mưa… là phương pháp ñể tìm ra tổ hợp ngun nhân dẫn đền nạn
ngập lụt đơ thị, từ đó tính tốn đưa ra những giải pháp khoa học hợp lí để giải quyết vấn
đề. Khi diện tích bê tơng hóa tăng lên, thì khả năng thẩm thấu của nước mưa vào ñất
giảm ñi. Việc giảm lượng nước thẩm thấu vào hệ thống nước ngầm không chỉ dẫn đến
việc khan hiếm nước vào mùa khơ mà cịn làm cho nền đất bị lún và khiến nguy cơ
ngập lụt càng cao hơn
Ý nghĩa thực tế: nghiên cứu ngun nhân ngập lụt nhằm thiết kế những cơng

trình thốt nước công cộng, phát triển hệ thống kênh rạch khai thơng dịng nước lụt.
Thiết kế những cơng viên cây xanh, hồ điều hịa, những hàng cây ven dường nhằm tăng
sự thấm nước, rút nước. Hình thành và xây dựng nên những khu đơ thị sinh thái, khơng
ngập triều trên cả nước.

8. KẾT QUẢ DỰ KIẾN
- Giảm thiểu vấn ñề ngập lụt trong quận 9, chống sạt lở ven sông.
- Cải tạo mơi trường sinh thái trong quận.
- Hình thành khu du lịch sinh thái ven sông


5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGẬP LỤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP
1.1 Các nghiên cứu ở ngoài nước:
1.1.1Hệ thống tiêu thốt nước (mưa) đơ thị bền vững(3):
Trên thế giới, vấn ñề nước mưa ñã ñược xem xét một cách có tính tốn khoa học
từ vài thập niên vừa qua và khoa học về quản lý nước mưa (stormwater management)
ñã ñược phát triển rộng khắp với sự tham gia của nhiều trường ñại học, viện nghiên cứu
và nhiều mạng lưới chuyên ngành ở tầm quốc gia và quốc tế. Nhiều nước (Nhật, Anh,
Mỹ, Singapore, Trung Quốc, Malayxia…) đã có chiến lược rất rõ ràng trong quản lý
nước mưa ngay từ khi chúng vừa rơi xuống, phân bố trên mặt bằng, thảm phủ, ngấm
vào ñất và ñi vào các khu vực nhận nước (sông, suối, hồ chứa và ra biển). Ở từng cung
đoạn, để có thể phát huy hết chức năng của dịng nước mưa, địi hỏi kỹ thuật và cơng
nghệ quản lý khác nhau với sự kết hợp liên ngành chuyên mơn và khoa học.
Hệ thống tiêu thốt nước (mưa) đơ thị bền vững – SUDS: Từ những năm 70 của
thế kỷ trước, trên thế giới, trong lĩnh vực quản lý mơi trường đơ thị đã hình thành và
ngày một hồn thiện khái niệm về “Hệ thống tiêu thốt nước đơ thị bền vững –
Sustainable Urban Drainage System (SUDS)”. Hệ thống SUDS vận dụng triệt ñể các
nguyên lý và chức năng của hê sinh thái tự nhiên nhằm xây dựng hệ thống thốt nước

với một ngun lý hồn tồn khác với các ngun lý thốt nươc mưa truyền thống lâu
nay. ðó là thay vì đẩy/thốt thật nhanh nước mưa ra khỏi ñô thị bằng các hệ thống kênh
thẳng, sâu hoặc hệ thống cống ngầm thì SUDS làm chậm lại các quá trình nêu trên và
đưa nước mưa phục vụ cộng đồng với những giải pháp kỹ thuật mà trong đó sử dụng
triệt ñể các khả năng lưu giữ và làm sạch của hệ sinh thái tự nhiên vào việc cải thiện
chất lượng nước, bổ cập nguồn nước ngầm cộng với việc làm hài hồ cảnh quan thiên
nhiên bảo vệ các nhóm lồi sinh vật qua việc giữ gìn và tạo nơi cư trú cho chúng; trong
đó, xử lý ơ nhiễm do nguồn thải phân tán và chống ngập là những vấn ñề chủ yếu và
cấp bách.


6
Tại Hội nghị quốc tế về Trái ñất Rio - 1992, khái niệm về SUDS ñã nhận ñược
sự ñồng thuận của quốc tế như một phần của chiến lược phát triển bền vững vì giải
pháp SUDS đáp ứng cho mục tiêu phát triển bền vững khi cân bằng ñược các yếu tố
như phát triển kinh tế, cộng ñồng và an tồn cho mơi trường; chúng phải được áp dụng
cho các qui hoạch mới cũng như các khu vực sẽ chỉnh trang (Craig Carr). Khái niệm
SUDS ñược ñưa ra nhằm khuyến khích một cách tiếp cận hồn tồn mới về hệ thống
tiêu thốt nước đơ thị khi tích hợp cả ba vấn đề trong một hệ thống thốt nước, đó là:
chất lượng nước, số lượng nước và tính hài hịa, thích hợp cho cuộc sống con người
cũng như cho sinh vật hoang dã.
Hệ thống SUDS với các giải pháp Kỹ thuật sinh thái (KTST) đã được thể
nghiệm thành cơng ở nhiều nước phát triển. Tokyo là thủ đơ đạt thành tựu rực rỡ trong
lĩnh vực này. SUDS có mặt trên khắp các thành phố ở Vương quốc Anh, cho ñến năm
2002 riêng tại Scotland đã có 1.300 dự án SUDS được thực hiện (CIRIA, -2002).

CHẤT LƯỢNG
NƯỚC

SỐ LƯỢNG

NƯỚC

SUDS

TIỆN ÍCH CHO
SỰ SỐNG

Hình 1.1 Triết lý của Hệ thống tiêu thốt nước đơ thị bền vững - SUDS
Tại Anh, Mỹ, Thụy ðiển v.v.. có nhiều cơng ty lớn chun về thiết kế cảnh quan
đơ thị với việc áp dụng Kỹ thuật sinh thái (KTST) ñã và ñang họat ñộng rất hiệu quả


7
khơng những ở trong nước, mà cịn thực hiện tư vấn, thiết kế cho nước ngồi; giải pháp
này đặc biệt sẽ rất hiệu quả khi ñược ñưa ngay từ ñầu vào quy hoạch chỉnh trang hoặc
xây dựng mới đơ thị. Kỹ thuật sinh thái là hệ thống công cụ của việc triển khai các triết
lý của SUDS vào thực tiển. Chúng là giải pháp kỹ thuật hổ trợ rất hiệu quả cho hệ thống
cống thốt nước chưa đủ năng lực giảm ngập. Một số KTST chính và tính tương thích
của chúng cho từng cấp kiểm sốt được tóm tắt như sau:
-Giải pháp kiểm soát tại nguồn (sources control)
Sử dụng các hệ thống lưu trữ và tái sử dụng nước mưa tại mỗi gia đình,
Giảm tối đa kết nối trực tiếp nước mưa và vùng khơng thấm,
ðưa ra điều luật bắt buộc trong xây dựng ñể giảm tối ña bề mặt khơng thấm.
Giải pháp kiểm sốt trên khu vực (site control): Áp dụng trên diện tích mặt
bằng trong khoảng 2 – 5 ha:
Chắn lọc sinh học: Là lớp chắn thực vật ñược thiết kế xử lý dòng chảy tràn trên
bề mặt, lớp thực vật này có chức năng làm giảm tốc độ của dịng chảy, cho phép lắng
trầm tích và các loại ơ nhiễm khác. Nước mưa có thể thấm qua lớp lọc phía bên dưới,
khơng những cung cấp khả năng xử lý ơ nhiễm phân tán cao, mà cịn là khoảng khơng
gian xanh và tươi mát cho cộng đồng dân cư.

Kênh phủ thực vật: Là kênh chảy chậm, ñược phủ lớp thực vật 2 bên bờ cũng
như dưới ñáy, ñược thiết kế để loại bỏ ơ nhiễm như chất rắn lơ lững, kim loại, tăng khả
năng thấm, giảm tốc ñộ dịng chảy tràn, có thể thay thế cho một hệ thống vận chuyển
nước mưa.
Mương thấm lọc thực vật: Là mương ñào cạn, ñược lắp ñầy bởi ñá, sỏi ñể tạo
kho chứa có độ rỗng cao bên dưới. Dịng chảy tràn sẽ được lọc qua lớp sỏi, đá trong
kênh và có thể thấm vào ñất qua ñáy và bờ kênh.
Lớp bề mặt thấm : Thường ñược lắp ñặt tại các vỉa hè, bãi ñỗ xe…và cả trên mặt
xa lộ. Chúng bao gồm lớp bề mặt thấm có độ bền cao kết hợp với lớp thấm bên dưới,
cung cấp kho chứa nước tạm thời và cho nước thấm qua và thốt đi.
Ao lưu nước tạm thời: Giống như trũng thực vật, hầu như là khơ, nhưng sẽ tích
nước khi mưa, được sử dụng để làm giảm tối đa tốc độ dịng chảy tràn bề mặt.


8
-Giải pháp kiểm sốt trên tồn vùng (regional control) : với diện tích >10ha:
Khu vực đất ngập nước: ðược xây dựng như một vùng đầm lầy nơng, có chức
năng xử lý ơ nhiễm cũng như kiểm sốt thể tích nước chảy tràn.
Ao lưu nước tạm thời,
Ao thấm lọc thực vật,
Hồ ñiều hòa, hồ cảnh quan kết hợp với xử lý nước mưa chảy tràn.
Các giải pháp kỹ thuật sinh thái rất ña dạng, chúng sẽ ñược lưa chọn cho phù
hợp với từng mức độ đơ thị hóa. Bảng đưới đây sẽ cung cấp những thông tin chi tiết:
Bảng 1.1: Các giải pháp Kỹ thuật sinh thái và khả năng ứng dụng

KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO
CÁC ðỐI TƯỢNG QUY HOẠCH
Stt

GIẢI PHÁP KTST


Mật ñộ xây Khu

ðường phố Mật ñộ xây

dựng thấp dân cư và xa lộ
1

Mương thấm lọc thực vật

2

Trũng lưu giữ nước

3

Lớp lọc cát bề mặt

4

Lớp lọc cát ngầm

5

Kênh phủ thực vật

6

Chắn lọc sinh học


7

ðất ngập nước

8

Bể lọc sinh học

9

Kho chứa nước mưa

10

Bề mặt thấm

Chú thích:

: Rất thích hợp
: Tùy thuộc vào điều kiện mặt bằng cụ thể
: Rất ít sử dụng.

dựng cao


9
Các giải pháp kỹ thuật sinh thái có khả năng xử lý ô nhiễm khá cao
Bảng 1.2: Tiềm năng xử lý ô nhiễm của các kỹ thuật sinh thái

GIẢI PHÁP


PHẦN TRĂM LOẠI BỎ Ô NHIỄM
TSS

Tot.P Tot.N

Nitrate-Nitrite Kim loại

Ao thấm lọc, kết hợp thực vật

75

55

30

40

50

Kênh thấm lọc

75

65

55

-


85

Vỉa hè thấm

85

65

80

-

95

Chắn lọc sinh học

80

70

49

16

70

Hệ thống lọc cát

83


35

45

15

55

Vùng ñất ngập nước

70

56

20

54

35

Mương thực vật

38

21

30

22


30

Bẫy lọc thực vật

70

25

20

15

40

(Nguồn: USEPA, 2006)
Trong các giải pháp KTST, ao thấm lọc thực vật, vùng ñất ngập nước, vỉa hè
thấm, kênh thấm lọc là các giải pháp có tính năng bổ cập cho nước ngầm cao. Ở vùng
đơ thi, việc giảm bớt lớp phủ bề mặt không thấm sẽ trực tiếp làm giảm lượng nước chảy
tràn gây ngập và chất ô nhiễm kéo theo góp phần làm giảm qui mơ và chi phí cần thiết
để xây dựng cơ sở hạ tầng. Một số phương pháp phổ biến ñược ứng dụng ñể giảm diện
tích bề mặt khơng thấm trong đơ thị như:
Giảm chiều dài và chiều rộng khơng cần thiết của đường giao thơng
Thiết kế hợp lý lối đi bộ, ưu tiên sử dụng các vật liệu thấm
Giảm bớt diện tích, khơng bêtơng hóa khoảng sân trước nhà, v.v…


10

Hình 1.2 Cải thiện dịng chảy bề mặt bằng phương pháp thoát nước tự nhiên
1.1.2 Dùng hồ chứa thu nước mưa(12)

Trên thế giới, ngồi việc thu nước mưa để giảm ngập đơ thị, bổ sung vào dịng
ngầm, nước mưa cịn ñược tận dụng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Ở Hà Lan và
ðức, việc sử dụng nước mưa ñược khuyến khích nhằm bảo tồn nguồn nước ngầm. Tại
Mỹ, Nhật nước mưa ñược gom và chứa trong các hồ lớn, sau đó được xử lý sơ bộ rồi bổ
sung vào nước ngầm, ngăn chặn ngập lụt. Ở Nam Úc, tất cả nhà xây mới phải lắp ñặt
bồn chứa nước mưa tại nhà, khuyến khích việc dung nước mưa cho việc tưới cây, xả
nhà vệ sinh.
Ở Việt Nam , thu và sử dụng trực tiếp nước mưa ñã ñược một số cơ quan nghiên
cứu ứng dụng cho các khu vực khác nhau. Nghiên cứu của trường ðại học Mỏ-ðịa chất
tập trung cho việc thu nước bổ cập cho tầng ñất ngầm, giảm mức ngập đơ thị khi có
mưa lớn. Cuối năm 2008, Quỹ mơi trường tồn cầu Việt Nam đã mời một số chuyên gia
về thu trữ nước mưa của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam khảo sát lập dự án “ Thích
ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng” tại 3 khu vực khơ hạn và nhiễm mặn
thuộc Thanh Hóa và Hà Tĩnh. Thu trữ nước mưa ñã ñược ñánh giá là một trong những
giải pháp cốt lõi trong việc cấp nước sinh hoạt, cải tạo vườn tạp và cải thiện môi trường


×