Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÀI DỰ THI EM YÊU LỊCH SỬ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Ngày 6 - 12 - 2012, UNESCO đã chính thức cơng nhận một tín</b>
<b>ngưỡng ở Việt N am là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại.</b>
<b>Anh (chị) hãy cho biết đó là tín ngưỡng gì? Nêu những điều mà anh (chị)</b>
<b>tâm đắc nhất về thời đại là nguồn gốc hình thành nên tín ngưỡng đó.</b>


<b>Trả lời:</b>


Ngày 6 - 12 - 2012, UNESCO đã chính thức cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng
Hùng
Vương ở
Phú
Thọ-Việt Nam
là di sản
văn hóa
phi vật
thể đại
diện của
nhân loại.


Những điều tâm đắc nhất về thời đại Hùng Vương:


Lạc Long Quân và Âu Cơ. Truyền thuyết kể rằng: Âu Cơ lấy Lạc Long
Quân
được một
thời gian
thì sinh ra
Bọc trăm
trứng,
trứng nở
ra 100
người


con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cho nhau biết, cứu giúp lẫn nhau, đừng có quên”.


Hai người từ biệt nhau, trăm người con tỏa đi các nơi, trăm người đó trở
thành tổ tiên của người Bách Việt. Người con trưởng ở lại đất Phong Châu, được
tôn làm vua nước Văn Lang lấy hiệu là Hùng Vương.


Vua Hùng chia ra làm 15 bộ, đặt tướng văn, võ gọi là lạc hầu, lạc tướng.
Con trai vua gọi là Quan
Lang, con gái vua gọi là Mỵ
Nương. Ngôi vua đời đời gọi
chung một danh hiệu là
Hùng Vương.


Là tổ tiên của dân tộc
Việt cùng sinh ra từ một bọc
trăm trứng sâu nặng tình
nghĩa anh em một nhà. Như
vậy, nhân dân Việt Nam thờ
chung một vị Vua Tổ, thể
hiện đạo lý "Uống n ước nhớ
nguồn"; "Ăn quả nhớ người
trồng cây" thủy chung son
sắt là điều em tâm đắc nhất
mà thế hệ tiền nhân đã gửi
lại cho hậu thế hôm nay và
cả mai sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trả lời:</b>



Cách mạng tháng 8 (19/8/1945) thành công là một sự kiện lịch sử trọng đại
nhất của dân tộc Việt Nam. Em sinh ra trong thời kỳ hồ bình độc lập, nhưng em
hiểu rất rõ với cuộc sống mưu sinh hằng ngày đã lắm vất vả, khó khăn huống hồ
gì chiến đấu giành lại tự do, độc lập cho dân tộc, cho đất nước cịn khó khăn,
gian khổ gấp bội phần. Theo sách sử ghi lại rằng: Vào thời khắc lịch sử đó Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu


gọi: “Giờ quyết định cho vận
mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn
thể đồng bào ta hãy đứng dậy
đem sức ta mà giải phóng cho
ta”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
hơn 20 triệu nhân dân ta từ Bắc
đến Nam đã tiến hành cuốc tổng
khởi nghĩa cách mạng tháng tám
thành công. Cuộc mít tinh phát
động khởi nghĩa giành chính
quyền do Mặt trận Việt Minh tổ
chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội
ngày 19/8/1945.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản
tun ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Cách mạng
tháng tám là sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc, toàn thể thanh thiếu niên
Việt Nam chúng ta phải rèn đức luyện tài, sống chiến đấu, học tập để xây dựng
và bảo vệ những gì cha ông ta đã đánh đổi bao mồ hôi, nước mắt và cả xương
máu mới có được ngày hơm nay.


<b> Câu 3: Trong lịch sử dân tộc Việt Nam,</b>


<b>anh (chị) yêu thích nhất nhân vật lịch sử</b>
<b>nào? Vì sao?</b>


<b>Hãy trình bày hiểu biết của anh (chị) về</b>
<b>nhân vật đó.</b>


<b>Trả lời:</b>


Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, em u
thích nhất là Bác Hồ, bởi vì: Ai yêu Bác Hồ Chí
Minh hơn thiếu niên nhi đồng!


Bác Hồ tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung.
Bác sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà
nho, nguồn gốc nơng dân, ở làng Hoàng Trù, xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.


Thân phụ là Bác là cụ Phó Bảng Nguyễn
Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan. Với tinh thần


yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã bắt
đầu suy nghĩ về
những nguyên
nhân thành bại
của các phong
trào yêu nước lú c
bấy giờ và quyết
tâm ra đi tìm con
đường để cứu
dân, cứu nước và


ngày 05 tháng 06 năm 1911. Sau 30 năm bơn ba ở nước ngồi, đến tháng 7/1920,
Bác đọc tác phẩm của V.I. Lênin: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, đăng trên báo,


L'Humanité, số ra ngày 16 và 17-7-1920. Người đã nói: "Luận cương của
Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui
mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên như đang
nói trước quần chúng đơng đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái
cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!”.


Ngày 3/2/1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp
nhất các tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Ngày 2/9/1969, Bác từ trần, hưởng thọ
79 tuổi.


Chuyện kể về Bác thì có rất nhiều nhưng em thích nhất là chuyện “Quả táo
của Bác Hồ”. Qua câu chuyện này chứng tỏ rằng Bác rất quan tâm đến thế hệ
chúng em, thế hệ tương lai của đất nước. Cuộc đời của Bác là một cuộc đời trong
sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một
chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì
Tổ quốc, vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các
dân tộc, vì hịa bình và công lý trên thế giới.


Cuộc họp lần thứ 24, năm 1987 tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của
liên hợp quốc UNESCO ra nghị quyết về kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch
Hồ Chí Minh "Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là một nhà văn hóa
lớn"



<b>Câu 4: Ở tỉnh, thành phố quê hương anh (chị) có những di sản văn hóa</b>
<b>(vật thể và phi vật thể) tiêu biểu nào? Anh (chị) hãy giới thiệu về một di sản</b>
<b>văn hóa của quê hương mà anh (chị) ấn tượng nhất. Theo anh (chị), cần</b>
<b>phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa đó?</b>


<b>Trả lời:</b>


Tỉnh Quảng Trị quê em là nơi có khối lượng di sản văn hóa đồ sộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các di sản văn hóa gồm: Chùa Bão Đồng và lăng mộ Trần Đình Ân, Đình
làng Nghĩa An, Chiến khu Ba Lòng, Địa điểm chiến thắng Làng Vây, Nhà tù Lao
Bảo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Địa Đạo Vịnh Mốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Khu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Sân bay Tà Cơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đền tưởng niệm vụ thảm sát Mỹ Thủy - Hải An</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Các con bài trong trò chơi đánh bài chòi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Về di sản văn hóa phi vật thể: Đó là những lễ hội dân gian truyền thống như</b></i>
Tết Nguyên đán, Tết Đoan Ngọ; Tết cơm mới; lễ hội Cầu Ngư; lễ hội tôn giáo
như lễ Vu Lan, rước kiệu Đức Mẹ La Vang; và các lễ hội cách mạng lịch sử
cũng đang được hình thành phát triển như lễ hội "Uống nước nhớ nguồn",
“Huyền thoại cõi Trường Sơn” kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩ 27-7 bằng hình
thức thả hoa trên sông Thạch Hãn; lễ hội "Thống nhất non sơng" ở đơi bờ sơng
Bến Hải. Ngồi các lễ hội kể trên, ở Quảng Trị cịn có các trị chơi dân gian


thường diễn ra trong Tết Nguyên đán. Tết đến, nhiều làng mở hội, vui xuân như:
Chạy cù, đánh đu, đánh bài chòi, đua ghe, hát bội, đánh vật, đá gà...


Trong các di sản văn hóa của Quảng Trị thì di sản gây cho em nhiều ấn
tượng nhất là Thành cổ Quảng Trị. Thành cổ Quảng Trị là một trong 21 di tích
lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Trị được Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia và
là một trong 3 di tích đặc biệt quan trọng của cả nước.


Cách đây trên 40 năm tại Thành cổ Quảng Trị và thị xã Quảng Trị đã làm
thức tỉnh loài người trên toàn thế giới bằng cuộc chiến 81 ngày đêm, vào mùa hè
đỏ lửa năm 1972. Sự kiện lịch sử đó đã góp phần vào thắng lợi trên bàn đàm
phán Paris tạo đà cho Đại thắng của tồn dân tộc năm 1975, giải phóng hồn
tồn miền Nam, thống nhất đất nước.


Mùa hè năm 1972 với quyết tâm giành thắng lợi chiến trường Quảng Trị ta
đã tổng động viên đưa vào đây 6 sư đoàn chủ lực và rất nhiều tiểu đoàn, trung
đoàn thuộc nhiều binh chủng khác. Trong số đó có hàng ngàn sinh viên các
trường đại học, cao đẳng miền Bắc theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
Những người con ưu tú đã xếp bút nghiên lên đường và cầm súng tiến thẳng ra
chiến trường khi mang trong mình biết bao nhiêu ước mơ và hồi bão. Trong đó
có khơng ít những chàng sinh viên đã khai thêm tuổi để đủ tuổi vào tham gia
chiến trường Quảng Trị. Cuộc chiến khốc liệt đẫm máu diễn ra tại các chốt bảo
vệ vịng ngồi của
thị xã, cách trung
tâm Thành cổ
khoảng 20 km về
hướng nam tại các
chốt, các chiến sĩ
giải phóng quân
bất chấp gian khổ


hy sinh, cản bước
tiến quân thù quyết
tâm không cho
địch vào Thành cổ
và thị xã Quảng
Trị. Người này ngã
xuống thì người
khác đứng lên thay
với lời thề: "Còn
người còn trận địa,
Di vật của liệt sĩ Lê Văn Huỳnh được trưng bày tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Bị quân và dân ta giam chân ở vịng ngồi
địch đã điên cuồng cho không quân và hải quân ném bom bắn phá vào Thành cổ
và thị xã Quảng Trị. Có thể so sánh: Tổng số bom, đạn Mỹ, ngụy ném xuống
Thành cổ và thị xã Quảng Trị trong chiến dịch tái chiếm 81 ngày đêm năm 1972
bằng sức công phá của 7 quả bom nguyên tử trong một thị xã nhỏ bé chưa đầy 3
cây số vng. Người ta ví nơi đây như một túi bom và máy xay thịt khổng lồ.
Trung bình một chiến sĩ Giải phóng qn phải hứng chịu 100 quả bom và 200
quả đạn pháo. Mặc dù trong mưa bom bão đạn nhưng các chiến sĩ giải phóng
qn một tấc khơng đi, một ly khơng rời. Người này ngã xuống, người khác
đứng lên thay. Cuộc chiến mỗi lúc diễn ra càng khốc liệt.


Vào cuối tháng 8/1972, lực lượng hỏa lực pháo binh lớn các tuyến phòng thủ
bên ngoài của ta đã bị vỡ dần. Lúc bấy giờ địch đã tràn vào trong lòng thị xã, và
cuộc chiến giáp lá cà. Ta bảo vệ từng bờ tường, từng mảng hào, từng mơ đất.
Các chiến sĩ Giải phóng quân cho dù bị thương vẫn không rời trận địa quyết tâm
chiến đấu cho đến hơi thở cuối cùng. Máu của các bác các anh đã hòa vào từng
nắm đất nơi đây.



Thành cổ Quảng Trị nơi tôn vinh, tri ân cho những anh hùng liệt sĩ đã ngã
xuống vì sự độc lập tự do của Tổ quốc về sự trường tồn của dân tộc. Nơi đây mãi
mãi là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống yêu nước tinh thần bất khuất kiên
trung của cả một dân tộc anh hùng cho các thế hệ hôm nay và mai sau.


Thành Cổ Quảng Trị là di sản được nhà nước xếp hạng di tích quốc gia, việc
bảo tồn và phát huy di sản văn hóa này được đặt lên hàng đầu. Là người con của
quê hương Quảng Trị, theo em cần có những việc làm cụ thể sau:


Trước hết là việc trùng tu, tơn tạo di tích trong những năm gần đây đã được
các cấp chính quyền chú trọng, quan tâm. Tuy nhiên, việc trùng tu tôn tạo cần
được nghiên cứu, thực hiện theo các qui định nghiêm ngặt của Nhà nước, tránh
làm tùy tiện gây biến dạng di tích và hao tốn tiền của của nhân dân.


Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức tôn trọng và bảo vệ di tích
cho nhân dân và du khách thập phương cũng là việc làm cần thực hiện thường
xuyên và liên tục để góp phần làm cho di tích của chúng ta mãi mãi bền vững với
thời gian.


Các trường học đóng trên địa bàn nên có kế hoạch tổ chức viếng thăm, thắp
hương tỏ lòng biết ơn của thế hệ trẻ đối với các anh hùng liệt sỹ đã ngã xuống vì
sự bình yên của đất nước. Tổ chức các buổi lao động vệ sinh mơi trường để bảo
vệ di tích. Qua đó, giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào về quê hương anh
hùng.


Lồng ghép các tiết dạy lịch sử, đặc biệt là các tiết dạy lịch sử địa phương để
học sinh hiểu hơn về di tích này.


<b>Câu 5: “Dân ta phải biết sử ta,</b>



<b>Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”</b>


<b>Anh (chị) hãy cho biết hai câu thơ trên là của ai. Nêu ý nghĩa của hai</b>
<b>câu thơ đó. Theo anh (chị), cần phải làm gì để người học u thích mơn Lịch</b>
<b>sử?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hai câu thơ trên là của Bác Hồ.


Ý nghĩa của hai câu thơ trên: Dân tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời với
nhiều thành tựu và chiến cơng huy hồng rất đáng tự hào trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Lịch sử dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến nay là lịch sử
đấu tranh dựng nước và giữ nước. Nội dung lịch sử dân tộc ta thật vô cùng rộng
lớn, phong phú bao gồm các mặt hoạt động khác nhau của xã hội và con người
Việt Nam trong quá khứ cũng như trong hiện tại.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:


“Dân ta phải biết sử ta


Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”


“Biết sử ta” khơng phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vàì
chiến cơng nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số
người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà cịn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc
tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm
người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc,
không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.


Nắm vững lịch sử dân tộc không từ những hiểu biết về tổ tiên, đất nước, dân
tộc trong việc xây dựng “non sơng gấm vóc ” để góp phần bồi dưỡng tình u


ơng bà, cha mẹ, u q hương đất nước và lòng tự hào dân tộc. Nếu biết được
quá trình đấu tranh dựng và giữ nước đầy máu và nước mắt của ơng cha sẽ biết
ơn, kính trọng những thế hệ đi trước và nhận thức được trách nhiệm của mình
trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. Có hiểu được tường tận lịch
sử dân tộc mới hiểu được giá trị của cuộc sống và có cái nhìn đúng đắn về cuộc
sống hiện tại, đặt cơ sở cho sự phát triển tương lai.


<i>Để người học u thích mơn lịch sử thì trước hết: </i>
- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử.


- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó
bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa
thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng
tốt.


- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng
bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người
học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp.


</div>

<!--links-->
KE HOACH THI EM YEU LICH SU VIET NAM
  • 2
  • 3
  • 17
  • ×