Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của dân cư sinh sống tại chung cư trên địa bàn TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 110 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM
-----------------------------------

NGUYỄN NGỌC HƢƠNG

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI
LÕNG CỦA DÂN CƢ SINH SỐNG TẠI CHUNG
CƢ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
Mã số ngành: 60580208

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM
-----------------------------------

NGUYỄN NGỌC HƢƠNG

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI
LÕNG CỦA DÂN CƢ SINH SỐNG TẠI CHUNG
CƢ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
Mã số ngành: 60580208


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỐNG

TP.HCM, tháng 4 năm 2015


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỐNG

Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 10
tháng 4 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
Họ và tên

TT

Chức danh Hội đồng

1

TS. Lƣơng Đức Long

Chủ tịch

2

TS. Trịnh Thùy Anh

Phản biện 1


3

TS. Trần Quang Phú

Phản biện 2

4

TS. Nguyễn Quốc Định

5

TS. Chu Việt Cƣờng

Ủy viên
Ủy viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã đƣợc sửa
chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

TS. Lƣơng Đức Long


TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 15 tháng 3 năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên: NGUYỄN NGỌC HƢƠNG

Giới tính: Nam

Ngày tháng năm sinh: 28/01/1979

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
MSHV: 1341870009
I-Tên đề tài:
Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của dân cƣ sinh sống tại chung cƣ trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh
II-Nhiệm vụ và nội dung:
Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu các yếu tố và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó
đến sự hài lòng của dân cƣ sinh sống tại chung cƣ trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh
III- Ngày giao nhiệm vụ: 19/9/2014.
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/3/2015.
V- Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỐNG
CÁN BỘ HỨỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)



Trang i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

NGUYỄN NGỌC HƢƠNG


Trang ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tác giả đã nhận đƣợc rất nhiều sự
giúp đỡ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị để có thể hoàn thành Luận văn.
Trƣớc hết tác giả xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy/Cô đã tham gia tận tình
giảng dạy các mơn học trong suốt q trình học của Lớp 13SXD11.
Tác giả cũng xin gửi lời cám ơn đến tập thể cán bộ, nhân viên và Thầy cô tại
Phòng Quản lý khoa học và đào tạo sau đại học và Khoa Xây dựng của Trƣờng Đại
học Công nghệ TP. HCM đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn thủ tục trong suốt quá
trình học để giúp các học viên hồn thành khóa học.
Xin gửi lời cám ơn đến tập thể Ban Quản trị các Chung cƣ; các nhà đầu tƣ dự
án Chung cƣ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các hộ dân sinh sống tại các
Chung cƣ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng đã tham gia cho ý kiến và
thực hiện khảo sát để giúp tác giả có đƣợc các thơng tin và dữ liệu cần thiết để hoàn

thành Luận văn.
Và sau cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn
Thống, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tác giả hoàn thành Luận văn.

NGUYỄN NGỌC HƢƠNG


Trang iii

TĨM TẮT
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trị đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam. Kinh tế
ngày càng phát triển kèm theo đó là mức sống của ngƣời dân tăng cao, với dân số
ngày càng tăng về số lƣợng dẫn đến nhu cầu về nhà ở của ngƣời dân cũng tăng lên.
Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng của thị trƣờng bất động sản thành
phố thì cũng có nhiều tồn tại do sản phẩm nhà chung cƣ mang lại nhƣ tình trạng
chất lƣợng hạ tầng kỹ thuật khơng đảm bảo, chƣa có quy định chung trong quản lý
nhà chung cƣ dẫn đến nhiều mâu thuẫn giữa các bên… Từ đó, gây ra rất nhiều hệ
lụy, ảnh hƣởng khơng tốt đến cuộc sống ngƣời dân, tình hình an ninh trật tự tại các
chung cƣ trong thời gian qua.
Với mục tiêu khảo sát đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến sự
hài lịng của dân cƣ sinh sống tại các chung cƣ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
để đề ra một số giải pháp nâng cao tăng mức độ hài lòng của họ trong thời gian tới
tác giả đã tiến hành nghiên cứu dựa trên mơ hình 7 yếu tố tác động bao gồm quản lý
vận hành, sở hữu chung riêng, sử dụng quỹ bảo trì, thái độ phục vụ của BQL, mơi
trƣờng sống, các khoản chi phí định kỳ và cơ sở hạ tầng.
Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ và 32 biến độc lập và 1 biến phụ
thuộc để khảo sát. Tác giả tiến hành khảo định lƣợng với n = 350 mẫu. Kết quả thu
về đƣợc 313 phiếu hợp lệ và đầy đủ các thông tin để phân tích, chiếm tỷ lệ 89.4%.
Tác giả sàn lọc và nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS để phân tích kết quả khảo sát.
Kết quả cuối cùng thể hiện bằng phƣơng trình hồi quy với 5 nhóm có ảnh

hƣởng của các yếu tố đó đến sự hài lịng của dân cƣ sinh sống tại các chung cƣ trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Phƣơng trình hồi quy nhƣ sau:
Sự hài lòng (Y) = 3.769 + 0.390xF1+0.620xF2+0.422xF3+0.099xF4+0.315xF5

Từ kết quả trên tác giả đã đề ra một số giải pháp nâng cao sự hài lòng tại cơ
quan tƣơng ứng với các biến trong từng nhóm.


Trang iv

Thứ nhất, cải thiện môi trƣờng sống và nâng cao năng lực của BQL. Nhóm
F1 gồm các biến thuộc nhóm sử dụng quỹ bảo trì, thái độ BQL và nhóm biến mơi
trƣờng sống chính vì thế giải pháp là BQL phải thực hiện quản lý quỹ bảo trì đúng
quy định, ln sử dụng quỹ bảo trì một cách hợp lý, đúng mục đích và khơng mâu
thuẫn trong sử dụng quỹ. Tiến hành cải thiện môi trƣờng sống luôn đƣợc đảm bảo.
BQT cần phối hợp với các lực lƣợng an ninh trong khu vực thƣờng xuyên kiểm tra
để đảm bảo tình hình an ninh trong chung cƣ. BQL phải có thái độ tôn trọng cƣ dân
nhƣ khách hàng bởi cƣ dân là mục đích và nguồn lực tạo nên BQL.
Thứ hai, rõ ràng sỡ hữu chung và nâng cao thái độ phục vụ BQL. Nhóm F2
gồm 5 biến thuộc nhóm Thái độ phục vụ BQL (TDB2, TDB3, TDB4) và nhóm biến
Sở hữu chung riêng (SHC1, SHC2). Chính vì thế tác giả sẽ đề ra kiến nghị là các
thành viên BQT phải nâng cao thái độ tôn trọng ngƣời dân và khách của họ. Các
phần sở hữu chung riêng phải đƣợc phân định rất rõ ràng.
Thứ ba, tạo ra môi trƣờng sống tốt cho sự phát triển. Nhóm F3 gồm 4 biến
thuộc nhóm Mơi trƣờng sống (MTS3, MTS4, MTS5, MTS6). Các giải pháp đia ra
là môi tạo trƣờng sống tốt cho sự phát triển.
Thứ tư, giảm thiểu các khoản chi phí định kỳ. Nhóm F4 gồm hai biến thuộc
yếu tố Các khoản chi phí định kỳ. Giải pháp là các khoản chi phí định kỳ cần phải
giảm thiểu, chỉ thu những khoản cơ bản để phục vụ lợi ích chung cho các cƣ dân
nhƣ tiền rác, tiền điện chiếu sáng, tiền bảo vệ… ít thây đổi và để ngƣời dân thực

hiện hợp đồng trực tiếp với nhà cung cấp để giảm giá thành cũng nhƣ chủ động hơn
trong thu chi.
Thứ năm, thực hiện quản lý vận hành chuyên nghiệp. Nhóm F5 bao gồm các
biến thuộc nhóm Quản lý vận hành (QLV2, QLV3, QLV4). Giải pháp đề ra là cần
thực hiện các bƣớc theo trình tự của việc lập và điều hành của BQL đảm bảo việc
hoạt động của BQL là phục vụ ngƣời dân tại chung cƣ.
Cuối cùng tác giả đƣa ra đánh giá về những hạn chế của nghiên cứu và đề
xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo để phát triển luận văn.


Trang v

ABSTRACT
Ho Chi Minh City a leading role in the economy of Vietnam. Economy
grows with the living standard of the people increased, with the population
increasing in number led to the housing needs of people also increased.
However, with the rapid development of real estate market, the city also has
many products exist due to condominium status as bring quality technical
infrastructure is not guaranteed, no general rules of governance condominium
management led to many conflicts between the parties ... From there, causing a lot
of consequences, negative impact on the lives of people, the security situation in
order to condominiums in recent years.
With the aim of the survey measuring the impact of these factors to the
satisfaction of residents living in the apartment in the city of Ho Chi Minh City to
set out a number of measures to improve the increased level of satisfaction their
hearts in time to the authors conducted a study based on model 7 factors affecting
include operational management, common ownership own, using funds to maintain,
service attitude of the Management Board, Environmental life, recurring expenses
and infrastructure.
The author uses Likert scale level 5 and 32 independent variables and one

dependent variable to the survey. The authors conducted a quantitative model with n
= 350. The results of 313 valid votes and sufficient information for analysis,
accounting for 89.4% rate. Author screening and enter the data into SPSS software
to analyze the survey results.
The end result is shown by the regression equation with 5 groups of
influential factors to the satisfaction of residents living in the apartment in the city
of Ho Chi Minh. The regression equation is as follows:
Satisfaction (Y) = 3.769 + 0.390xF1 + 0.620xF2 + 0.422xF3 + 0.099xF4 +
0.315xF5


Trang vi

From the above results the authors have proposed a number of measures to
improve satisfaction at work corresponds to the variables in each group.
First, improve the environment and enhance the capacity of the Management
Board. F1 group consisting of group variables using maintenance funds, and group
attitudes MB habitat variables therefore the solution is to implement MB
maintenance fund management regulations, maintenance funds are used properly
reasons, purposes and does not contradict the use of funds. Proceed to improve the
living environment is guaranteed. Leaders need to coordinate with the security
forces in the area regularly checked to ensure the security situation in the apartment.
MB respectful attitude to residents as customers by residents is the purpose and
resources to make up the MB.
Second, clear ownership and improve overall service attitude MB. F2 group
consisting of 5 variables of group service attitude MB (TDB2, TDB3, TDB4)
Common ownership and group variables separately (SHC1, SHC2). Therefore, the
author will set out proposals that members BQT to enhance respect for people's
attitudes and their guests. The common ownership must be assigned its own very
clear.

Third, create a good environment for development. F3 Group 4 heading
habitat variables (MTS3, MTS4, MTS5, MTS6). The solution to the plate and make
the living environment is good for growth.
Fourth, reduce recurring costs. F4 consists of two variable factors recurring
expenses. The solution is periodic costs should reduce by only the basic terms to
serve the common interests of residents as junk money, money lighting, protection
money ... little change and to people performance of contracts directly with
suppliers to reduce costs and be more active in the income and expenditure.
Fifth, the implementation of professional management and operation. F5
Group include variations of operating management team (QLV2, QLV3, QLV4).
The solution proposed is to perform the steps in the order of the establishment and


Trang vii

operation of the Management Board to ensure the operation of the Management
Board

is

to

serve

the

people

in


the

apartment.

Finally, the authors give an assessment of the limitations of the study and propose
further research to develop the thesis.


Trang viii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii
TÓM TẮT
........................................................................................................ iii
ABSTRACT
....................................................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC
...................................................................................................... viii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... x
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ......................................... xii
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Giới thiệu chung ................................................................................................... 1
1.2.Vấn đề cần nghiên cứu .......................................................................................... 5
1.3 Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................................. 6
1.4. Các mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 8
1.5. Phạm vi của nghiên cứu ....................................................................................... 8
1.6. Đóng góp dự kiến của nghiên cứu ....................................................................... 9
1.7. Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 10

1.8. Bố cục của đề tài ................................................................................................ 10
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................ 11
2.1.1 Tìm hiểu về chung cƣ .......................................................................................11
2.1.1.1 Khái niệm về nhà chung cƣ ...........................................................................11
2.1.1.2 Cƣ dân sống tại chung cƣ ..............................................................................12
2.1.1.3 Khái niệm về ban quản lý chung cƣ ..............................................................13
2.1.2 Sản phẩm đƣợc cung cấp tại chung cƣ .............................................................14
2.1.3 Khái niệm sự hài lòng ......................................................................................15
2.2 Các lý thuyết nghiên cứu..................................................................................... 16
2.2.1. Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow ...........................................................16
2.2.2.Mô hình 3 đặc tính của Kano ...........................................................................18
2.2.3 Mơ hình ba mong đợi của Kano .......................................................................19
2.2.4 Một số mơ hình về sự thỏa mãn khác ..............................................................20
2.2.5 Mơ hình mối quan hệ giữa chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ, giá và sự
thỏa mãn khách hàng ................................................................................................. 22
2.3 Xây dựng giả thuyết ............................................................................................ 24
2.3.1 Yếu tố quản lý vận hành...................................................................................24
2.3.2 Yếu tố sở hữu chung riêng ...............................................................................26
2.3.3 Yếu tố sử dụng quỹ bảo trì ...............................................................................27


Trang ix

2.3.4 Yếu tố thái độ phục vụ BQL ............................................................................29
2.3.5 Yếu tố môi trƣờng sống ...................................................................................30
2.3.6 Yếu tố các khoản chi phí định kỳ .....................................................................31
2.3.7 Yếu tố cơ sở hạ tầng .........................................................................................32
2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất cho đề tài ............................................................... 36
CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 40
3.1 Phân tích dữ liệu .................................................................................................. 40

3.1.1 Phân tích thống kê mơ tả ..................................................................................40
3.2.2 Phân tích sâu dữ liệu ........................................................................................41
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 43
4.1 Giới thiệu về TPHCM và tình hình phát triển nhà ở chung cƣ ........................... 43
4.1.1 Giới thiệu về TPHCM ......................................................................................43
4.1.1.1 Vị trí địa lý ....................................................................................................43
4.1.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội ...............................................................................43
4.1.2 Tình hình phát triển nhà ở chung cƣ tại TPHCM ............................................ 44
4.2 Kết quả công tác thu thập dữ liệu........................................................................ 45
4.3 Thống kê mô tả mẫu ............................................................................................ 45
4.4. Thống kê mô tả các biến định lƣợng .................................................................. 52
4.5 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha của dữ liệu ............................................. 54
4.6 Phân tích nhân tố PCA ........................................................................................ 56
4.7. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thiết nghiên cứu ......................................... 59
4.8 Phân tích phƣơng sai Anova (Analysis of Variance) .......................................... 64
CHƢƠNG 5 THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 66
5.1 Thảo luận ............................................................................................................. 66
5.2 Khuyến nghị giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên tại các cơ quan ......67
5.2.1 Cải thiện môi trƣờng sống và nâng cao năng lực của BQL .............................67
5.2.2 Rõ ràng sỡ hữu chung và nâng cao thái độ phục vụ BQL ...............................69
5.2.3 Tạo ra môi trƣờng sống tốt cho sự phát triển ...................................................70
5.2.4 Giảm thiểu các khoản chi phí định kỳ..............................................................71
5.2.5 Thực hiện quản lý vận hành chuyên nghiệp.....................................................72
5.3. Hạn chế và đề xuất cho các nghiên cứu sau ....................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Trang x


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
BQL

:

Ban quản lý

BQT

:

Ban quản trị

BXD

:

Bộ xây dựng

CP

:

Chính phủ

DN

:

Doanh nghiệp


TPHCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh


Trang xi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Mã hóa câu hỏi độc lập .............................................................................37
Bảng 3.2: Mã hóa câu hỏi phụ thuộc ........................................................................39
Bảng 4.1: Thống kê tổng quát thông tin đối tƣợng khảo sát .....................................46
Bảng 4.2: Giới tính của đối tƣợng khảo sát ..............................................................46
Bảng 4.3: Độ tuổi của đối tƣợng khảo sát .................................................................47
Bảng 4.4: Trình độ của đối tƣợng khảo sát ...............................................................48
Bảng 4.5: Thống kê về thời gian sống tại chung cƣ ..................................................50
Bảng 4.6: Thống kê về tình trạng hơn nhân của đối tƣợng khảo sát.........................50
Bảng 4.7: Thống kê về thu nhập bình quân hàng tháng ............................................51
Bảng 4.8: Kết quả thống kê mô tả các biến định lƣợng ............................................52
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo ......................................................55
Bảng 4.10: Hệ số tƣơng quan biến - tổng của dữ liệu ...............................................55
Bảng 4.11: Bảng tóm tắt các hệ số trong phân tích nhân tố PCA .............................57
Bảng 4.12: Ma trận xoay cuối trong phân tích nhân tố PCA ....................................58
Bảng 4.13. Mơ hình tóm tắt sử dụng phƣơng pháp Enter .........................................60
Bảng 4.14: Bảng kết quả hồi quy tuyến tính theo phƣơng pháp Enter .....................61
Bảng 4.15: Kết quả phân tích ANOVA. ...................................................................62
Bảng 4.19: Thống kê kiểm định ANOVA ................................................................65
Bảng 5.1: Các biến trong nhóm F1 ...........................................................................68

Bảng 5.2: Các biến trong nhóm F2 ...........................................................................70
Bảng 5.3: Các biến trong nhóm F3 ...........................................................................71
Bảng 5.4: Các biến trong nhóm F4 ...........................................................................71
Bảng 5.5: Các biến trong nhóm F5 ...........................................................................72


Trang xii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Tháp nhu cầu Maslow ...............................................................................17
Hình 2.1: Mơ hình Kano, sự thỏa mãn khách hàng ..................................................18
Hình 2.2: Mơ hình của Kano, 3 mong đợi ................................................................20
Hình 2.3: Mơ hình Teboul, 1981 ...............................................................................21
Hình 2.4.: Mơ hình thỏa mãn chức năng và quan hệ ................................................21
Hình 2.5: Mơ hình nhân quả giữa sự cảm nhận chất lƣợng và hài lịng của khách
hàng ...........................................................................................................................23
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu của đề tài ..................................................................36
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài ................................................................35
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ thành phần giới tính ....................................................................47
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ thành phần độ tuổi .......................................................................48
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ thành phần học vấn .....................................................................49
Biểu đồ 4.4: Thống kê về thời gian sống tại chung cƣ của đối tƣợng khảo sát ........50
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ thành phần chức vụ cơng tác .......................................................51
Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ thu nhập bình quân hàng tháng ...................................................52
Biểu đồ 4.8: Biểu đồ phân tán phần dƣ và giá trị dự đốn của mơ hình hồi quy tuyến
tính .............................................................................................................................64


1


CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung
Những năm gần đây, diện tích, quy mơ nhà chung cƣ đƣợc chủ đầu tƣ xây
dựng mới đều phát triển theo mô cao tầng, số lƣợng căn hộ lên đến con số hàng
trăm hoặc hơn thế. Trong đó, theo Luật Nhà ở quy định kinh phí bảo trì sẽ thu từ
khách hàng và phần diện tích căn hộ chủ đầu tƣ giữ lại 2%. Tồn bộ số tiền đó, chủ
đầu tƣ tiến hành thu hồi rồi chuyển cho Ban quản trị (BQT) chung cƣ quản lý. Nhƣ
vậy, theo quy định thì tổng mức thu phí bảo trì chung cƣ là hàng chục tỷ đồng thậm
chí là hàng trăm tùy vào quy mô của chung cƣ.
Thời gian gần đây, hầu hết các chung cƣ tại thành phố HCM thƣờng xảy ra
tranh chấp liên quan đến quản lý vận hành, sở hữu chung riêng, quỹ bảo trì tịa nhà,
phí quản lý, phí giữ xe tại chung cƣ,…. Quy chung lại, bất đồng nhiều nhất vẫn liên
quan đến quỹ bảo trì (QBT). Theo quy định thì QBT đƣợc thành lập từ 2% giá trị
tổng các căn hộ đƣợc bán nên số tiền khơng hề nhỏ.
Chính vì số tiền lớn nhƣ vậy nên rất cần những ngƣời có trách nhiệm, hiểu
biết để vận hành QBT chung cƣ cho hợp lý. Khi triển khai xây dựng và hoàn thành
dự án, để bảo vệ uy tín, đơn vị chủ đầu tƣ nào cũng muốn mang đến nhiều giá trị,
chất lƣợng dịch vụ tốt cho ngƣời mua. Và đây cũng là lý do mà chủ đầu tƣ không
muốn bàn giao số tiền 2% từ tổng giá trị các căn hộ để làm chi phí vận hành và bảo
trì cho BQT. Theo quy định 08/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành
quy chế sử dụng nhà chung cƣ thì sau khi thành lập, BQT có trách nhiệm vận hành,
quản lý sử dụng nhà chung cƣ theo quy chế tự quản.
Điều 20 quy định này nêu rõ, chủ đầu tƣ có trách nhiệm lập tài khoản gửi phí
bảo trì cho từng nhà chung cƣ tại ngân hàng thƣơng mại, với lãi suất không thấp
hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn kể từ khi đƣa chung cƣ vào sử dụng và
bàn giao tài khoản đó cho BQT khi BQT đƣợc bầu ra. Còn BQT phải mở một tài


2


khoản riêng để quản lý số tiền chuyển giao đó. Nhƣng BQT là một tổ chức tự quản
gồm nhiều cá nhân, khơng có tƣ cách pháp nhân, nên khơng thể mở tài khoản theo
quy định của một pháp nhân.
Chính điều này, BQT buộc phải xoay xở cách để nhận khoản tiền quỹ bảo trì
bằng cách mở tài khoản cá nhân, với hình thức hai cá nhân là thành viên BQT (gồm
trƣởng ban và một thành viên do BQT đề cƣ) sẽ đồng chủ tài khoản. Việc đồng chủ
tài khoản của các thành viên BQT là phù hợp với Quyết định 08/2008 của Bộ Xây
dựng. Nhƣng đồng chủ tài khoản cá nhân để quản lý khối tài sản chung của tập thể
thì khơng hề đƣợc nêu trong Quyết định 08/2008/QĐ-BXD. Mâu thuẫn giữa chủ
đầu tƣ và BQT cũng xảy ra từ đây với nhiều bất cập trong giải pháp.
Trƣớc thực trạng đó, dự thảo Luật nhà ở 2014 lần thứ 4 về phƣơng án quản
lý kinh phí bảo trì tịa nhà chung cƣ có đƣa ra 2 phƣơng án.
Thứ nhất: khoản kinh phí 2% giá trị căn hộ đƣợc gửi vào tài khoản riêng của
ngân hàng thƣơng mại theo hình thức không kỳ hạn. Tài khoản này do BQT và DN
quản lý vận hành nhà chung cƣ làm đồng chủ tài khoản để phục vụ cơng tác bảo trì
theo quy định về quản lý nhà chung cƣ. Hàng năm đơn vị quản lý vận hành nhà ở
phải gửi thông báo cho ngƣời sử dụng nhà chung cƣ biết về số kinh phí này.
Thứ hai: giao cơ quan quản lý nhà chƣng cƣ ở cấp tỉnh lập một tài khoản
riêng tại ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc trên địa bàn, để tiện quản lý khoản kinh
phí bảo trì phần sở hữu chung cho từng nhà trên địa bàn đó. Khi phát sinh cơng việc
bảo trì, BQT nhà chung cƣ cùng đơn vị quản lý vận hành lập dự tốn kinh phí cụ
thể, gửi cơ quan quản lý nhà chung cƣ để xem xét, kiểm tra và phê duyệt. Trên cơ
sở đó, cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh đề nghị ngân hàng nơi mở tài khoản giải ngân
kinh phí để thực hiện cơng việc bảo trì theo dự tốn đƣợc duyệt.
Liên quan đến vấn đề này, ông Nguyễn Duy Thành – Giảng viên đào tạo
mơn Quản trị rủi ro tịa nhà chung cƣ trƣờng Doanh Chủ, chủ nhiệm câu lạc bộ
quản lý tòa nhà cho biết: Tại khoản 2 điều 12 của quyết định 08/2008/QĐ-BXD có



3

nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của BQT nhà chung cƣ. Tuy nhiên, về chế tài xử
lý trách nhiệm của BQT nếu làm sai lại không đƣợc thể hiện ở đây.
Việc thành lập BQT do Hội nghị dân cƣ của chung cƣ đó bầu ra nhƣng vấn
thiếu đi tính an toàn cao. Thực tế, những ngƣời đại diện đứng tên đồng tài khoản để
quản lý phí bảo trì lại khơng có tài sản bảo đảm. Ðồng thời, giá trị căn hộ của ngƣời
đó thƣờng thấp hơn rất nhiều so với số tiền bảo trì của khu chung cƣ. Do đó, trƣờng
hợp cả hai thành viên BQT đứng tên đồng tài khoản bỏ trốn hoặc cấu kết với nhau
rút toàn bộ số tiền đó để sử dụng vào việc riêng thì ai sẽ là ngƣời chịu trách nhiệm?
Hoặc những thành viên quản lý tài khoản đi xuất cảnh nƣớc ngoài thì làm cách nào
thu hồi đƣợc?
Ngồi ra, BQT chung cƣ do Hội nghị chung cƣ bầu ra và theo quy định một
năm tổ chức một lần. Từ điều này có thể thấy đƣợc nếu một thành viên đứng tên
trong tài khoản của BQT chuyển đi nơi khác thì phải chờ đến phiên đại hội năm sau
mới bầu ra ngƣời thay thế. Nhƣ vậy, trong khoảng thời gian đó, tính an toàn của tài
khoản này sẽ tiếp tục bị giảm đi.
Theo khoản 2 điều 38 nghị định 121/2013/NĐ-CP vừa ban hành có hiệu lực
từ ngày 30/11/2013 phạt tiền từ 30 – 40 triệu đồng đối với ban quản lý khơng có
chứng chỉ hành nghề “quản lý vận hành nhà chung cƣ”. Thế nhƣng, nghị định này
không qui định bắt buộc các thành viên BQT phải học lớp “quản lý vận hành nhà
chung cƣ”.
Ơng Nguyễn Thanh Hải, Trƣởng phịng Quản lý nhà và công sở – Sở Xây
dựng đã nêu ra những xung đột hiện nay. Có 5 nhóm đối tƣợng chính là cƣ dân –
BQT – Chủ đầu tƣ – Công ty quản lý vận hành – chính quyền địa phƣơng. Do vậy
sắp tới, Sở Xây dựng sẽ nghiên cứu ban hành thêm “qui chế hoạt động của BQT”
nhằm giải tỏa những vƣớng mắc hiện nay. Đồng thời nhanh chóng ban hành chính
thức “Qui chế quản lý, sử dụng nhà chung cƣ trên địa bàn TPHCM”.
Từ hiện trạng về quản lý QBT trong thời gian qua, Bộ xây dựng đã đề ra 2
phƣơng án nêu trên. Đối với phƣơng án thứ nhất thì rủi ro có thể xảy ra nếu BQT



4

“bắt tay” cùng đơn vị quản lý để sử dụng trái phép QBT bằng cách cố tình khai báo
khống những hƣ hỏng trong nhà chung cƣ để cùng hƣởng lợi. Hoặc khi BQT muốn
thay đổi đơn vị quản lý thì sẽ gặp khó khăn trong việc bàn giao. Đối với phƣơng án
2 thì có phần chặt chẻ hơn, tuy nhiên nếu hƣ hỏng cần sửa chữa gấp nhƣ: thang
máy, máy phát điện vào những ngày cuối tuần thì sẽ khơng có kinh phí để thực hiện
ngay đƣợc. Lúc này rủi ro kẹt thang máy, cúp điện, cháy nổ, gián đoạn trong hoạt
động của chung cƣ… có thể xảy ra thì lại không chủ động giải quyết đƣợc. Đồng
thời, tâm lý cƣ dân không muốn “tiền của dân lại để nhà nƣớc quản lý” và khi cần
sử dụng phải thực hiện nhiều thủ tục theo qui định mới đƣợc giải ngân khoản chi
phí sửa chữa. Mặc khác, gánh nặng quản lý QBT lại đổ dồn về Sở xây dựng, chỉ
tính riêng tại thành phố, Sở phải quản lý cả ngàn tỷ đồng tiền QBT .
Theo ý kiến của ông Nguyễn Duy Thành “để hạn chế rủi ro trong quản lý
QBT, tốt nhất là đại diện BQT cùng đại diện chủ đầu tƣ đồng quản lý tài khoản để
minh bạch khỏan chi phí này. Chủ đầu tƣ sẽ có trách nhiệm hơn trong việc gia tăng
chất lƣợng dịch vụ để bảo vệ uy tín dự án mình đã tạo ra. Trƣờng hợp này chỉ hợp
lý khi chủ đầu tƣ có diện tích sử dụng riêng tại chung cƣ. Nếu chủ đầu tƣ khơng cịn
diện tích sử dụng riêng thì nên áp dụng đồng chủ tài khoản với 1 Trƣởng BQT và 2
thành viên BQT”.
Thực tế thời gian qua đã xảy ra sự cố trong QBT chung cƣ, nên thời gian gần
đây, hàng chục chủ đầu tƣ chung cƣ tại TP Hồ Chí Minh khơng bàn giao số tiền phí
bảo trì cho BQT mà đã làm đơn đề nghị Sở xây dựng, đơn vị trực tiếp quản lý và
thực hiện Quyết định 08 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn. Xem ra câu chuyện ai sẽ quản
lý quỹ bảo trì chung cƣ vẫn là câu hỏi lớn chƣa có lời giải đáp thỏa đáng.
Mới đây nhất, tại công văn số 9278/VP-ĐTMT gửi Sở xây dựng thực hiện
theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố Lê Hồng Qn, có nội dung: “Giao sở
xây dựng khẩn trƣơng xây dựng hoàn thiện Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cƣ

trên địa bàn Thành phố, trình Ủy ban nhân dân Thành phố trƣớc tháng 12/2013”.
Công văn số 10871/SXD-QLN&CS Sở xây dựng đã gửi công văn đến một số tổ


5

chức nhƣ Hội luật gia TP.HCM; Hiệp hội Bất động sản TP.HCM; đại diện chủ đầu
tƣ; đơn vị quản lý vận hành, cơng ty Cổ phần Sài Gịn Triển Vọng (SAVISTA)
tham gia góp ý dự thảo Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cƣ trên địa bàn TP.
HCM. Hy vọng trong thời gian ngắn sắp tới, sau khi TPHCM ban hành “Quy chế
quản lý, sử dụng nhà chung cƣ” thì hoạt động quản lý nhà chung cƣ nói chung và
quản lý qũy bảo trì nói riêng sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn.
Thông qua việc nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của dân
cƣ sinh sống tại các cƣ dân sinh sống tại các chung cƣ cao trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh tơi mong muốn sẽ đánh giá đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài
lòng của cƣ dân sinh sống tại chung cƣ trên địa bàn nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc
sống của ngƣời dân trong tƣơng lại, cũng nhƣ sự đồng thuận cao giữa chủ đầu tƣ và
cƣ dân. Hy vọng trong tƣơng lai sẽ khơng cịn những vƣớng mắc, khiếu kiện, khiếu
nại giữa các bên để ảnh hƣởng đấn chất lƣợng cuộc sống.
1.2.Vấn đề cần nghiên cứu
Sự hài lòng của dân cƣ sinh sống tại chung cƣ ở đây đƣợc xét đến là sự hài
lòng đối với các sản phẩm đƣợc cung cấp tại đây. Sản phẩm bao gồm sản phẩm hữu
hình là cơ sở hạ tầng của chung cƣ, mơi trƣờng sống tại chung cƣ, các chi phí phải
trả khi sinh sống tại chung cƣ, hình thức sở hữu chung riêng; Và sản phẩm vo hình
là các dịch vụ đƣợc cung cấp tại chung cƣ nhƣ quản lý vận hành, thái độ phục vụ
BQL. Đây là một đề tài khá bao quát trong đánh giá nhận định của các cá nhân đối
các dạng sản phẩm đƣợc cung cấp tại chung cƣ, và nhà cung cấp là BQL.
Hiện nay việc vận hành quản lý tại các khu chung cƣ trong thành phố HCM
còn nhiều bất cập dẫn đến xảy ra nhiều mâu thuẫn giữa BQL chung cƣ và điều này
dẫn đến việc các cƣ dân sinh sống tại đây khơng hài lịng. Đơn cử nhƣ tại chung cƣ

V-Star (Q.7), QBT chung cƣ do BQT và một số dân cƣ V-Star quản lý nhƣng 4/5
thành viên BQT đã bán nhà chuyển đi nơi khác sinh sống. Hay tranh chấp về QBT ở
chung cƣ Ehome 2 (Q.9) giữa BQT và chủ đầu tƣ là cơng ty Nam Long. UBND
P.19, Q. Bình Thạnh cũng phải đứng ra chủ trì tổ chức Hội nghị nhà chung cƣ


6

(HNNCC) lần 2 để bầu ra BQT mới cùng giải quyết những khó khăn trong việc
minh bạch và quản lý QBT xảy ra tại chung cƣ Nguyễn Ngọc Phƣơng. Mới đây,
chủ đầu tƣ chung cƣ 4S (công ty TNHH Thành Trƣờng Lộc) tại Thủ Đức khơng
đồng tình với việc tổ chức HNNCC lần 2 tại chung cƣ này với lý do BQT không
phối hợp với chủ đầu tƣ để cùng tổ chức hội nghị.
Bên cạnh đó cũng có một số chung cƣ có hệ thống quản lý tốt, BQL có kinh
nghiệm trong điều hành chung cƣ, tạo cho dân cƣ sinh sống tại các chung cƣ này sự
hài lòng cao. Khi sự hài lòng của dân cƣ sinh sống tại chung cƣ tăng lên thì các lợi
ích sẽ đƣợc cho tất cả các bên. Đối với cƣ dân thì sẽ tạo sự thoải mái về tâm sinh lý,
thu hút họ gắn bó với chung cƣ mà mình đã lựa chọn. Đối với BQL chung cƣ sẽ có
đƣợc sự tin tƣởng của cƣ dân, tạo tiền lệ, kinh nghiệm tiếp theo trong việc phát triển
mơ hình quản lý, tạo sự tơn trọng của cƣ dân và quan trọng là họ sẽ tạo ra một mơi
trƣờng sống trong n bình và vui vẻ. Đối với chủ đầu tƣ thì sẽ thu hút khách hàng
đến với các dự án mới, bởi sự hài lòng của cƣ dân sẽ tạo niềm tin cho cƣ dân giới
thiệu những bạn bè, ngƣời thân của mình đến với các dự án mới.
Vậy vấn đề là tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các
yếu tố đó nhƣ thế nào đến sự hài lòng của các cƣ dân sống tại các khu chung cƣ (sau
đây đƣợc gọi tắc là cƣ dân) để đề ra giải pháp phù hợp cho các nhà quản lý điều
hành tổ chức vận hành một cách có hiệu quả với mục đích nâng cao mức độ hài
lịng của dân cƣ. Đó là vấn đề mà đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
của dân cư sinh sống tại chung cư trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” này sẽ
đi sâu vào thực hiện.

1.3 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng là một đề tài khơng mới, tuy
nhiên thơng thƣờng nó đƣợc thiên về lĩnh vực kinh doanh mà không chú ý đến
những mặt của cuộc sống. Những nghiên cứu đã thực hiện cũng thiên về thể hiện
môi quan hệ giữa sự hài lòng của khách hàng với một mặt hàng, một loại dịch vụ
nào đó của một doanh nghiệp nào đó. Một số đề tài có thể kể ra nhƣ:


7

Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) đƣợc trích dẫn bởi (Võ Quốc Hƣng và Cao
Hào Thi, 2009), về “Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt
Nam” cho rằng sự thỏa mãn công việc phụ thuộc vào các yếu tố là: Bản chất công việc, Cơ
hội đào tạo và thăng tiến, Lãnh đạo, Đồng nghiệp, Tiền lƣơng, Phúc lợi và Điều kiện làm
việc.

Nghiên cứu “Đánh giá sự thỏa mãn của du khách đối với hoạt động kinh
doanh du lịch tại Nha Trang”- luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Nhân (2007), Đại học
Nha Trang, thực hiện. Kết quả tìm ra thang đo sự thỏa mãn của du khách nội địa
hƣớng về Nha Trang bao gồm năm nhân tố chính: (i) Khả năng phục vụ; (ii) Cơ sở
vật chất-kỹ thuật; (iii) Địa điểm vui chơi giải trí; (iv) Mức độ hợp lý của các dịch
vụ; (v) Mức độ đáp ứng các dịch vụ.
Hay mơ hình nghiên cứu sự thỏa mãn khách hàng của Parasuraman và cộng
sự (1985) là mơ hình nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ kinh điển, mơ hình này khá
hồn chỉnh về chất lƣợng dịch vụ, bao phủ mọi vấn đề đặc trƣng cho chất lƣợng
dịch vụ. Trên thực tế, đã có rất nhiều các tổ chức thuộc các lĩnh vực khác nhau và
nhiều nghiên cứu của tác giả đã sử dụng mô hình Servqual của Parasuraman để
đánh giá chất lƣợng dịch vụ: giáo dục chất lƣợng cao (Ford Al 1993), chăm sóc sức
khoẻ (Babakus & Mangold, 1992).
Theo nghiên cứu của Ting Yuan (1997) về “Xác định các yếu tố thỏa mãn

công việc của nhân viên Chính phủ liên bang” cho rằng sự thỏa mãn cơng việc bao
gồm ba nhóm chính là đặc điểm công việc, đặc điểm tổ chức và đặc điểm cá nhân.
Đặc điểm công việc đƣợc đánh giá qua các yếu tố là thỏa mãn tiền lƣơng và phát
triển nghề nghiệp, nhiệm vụ rõ ràng, sử dụng kỹ năng và ý nghĩa của nhiệm vụ. Đặc
điểm của tổ chức bao gồm các yếu tố là lòng trung thành với tổ chức và mối quan
hệ với đồng nghiệp và cấp trên. Đặc điểm cá nhân bao gồm các yếu tố là tinh thần
vì việc cơng, tuổi, giáo dục và giới tính.
Tuy nhiên, trong các nghiên cứu này không đánh giá về những yếu tố ảnh
hƣởng đến cuộc sống của chính ngƣời đƣợc nghiên cứu. Chính vì vậy có thể nói đây


8

là một lĩnh vực nghiên cứu khá mới mẻ cho nên đến thời điểm này chƣa có một
cơng trình nghiên cứu khoa học chính thức nào về đề tài. Trên thực tế, chỉ có một số
bài viết nghiên cứu, bình luận, nhận xét về vấn đề này, tuy nhiên những bài viết đó
chỉ phân tích một số khía cạnh nhất định, chứ chƣa có một cơng trình nghiên cứu
hồn chỉnh nào, việc nghiên cứu đề tài này hiện nay là cần thiết.
1.4. Các mục tiêu nghiên cứu
Dựa vào thực tế và lý thuyết tác giả tiến hành phân tích, xem xét, đánh giá
các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến sự hài lòng của dân cƣ sinh sống tại các chung cƣ
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Tiến hành khảo sát đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến sự hài
lịng của dân cƣ sinh sống tại các chung cƣ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Kết hợp với việc thống kê, thu thập các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau
để tổng hợp, đƣa ra nhận định chung trong việc xác định những giải pháp trong
công tác quản lý tại các chung cƣ một cách thích hợp cho các bên liên quan, nhất là
BQL, đề ra một số giải pháp nâng cao tăng mức độ hài lòng của dân cƣ sinh sống
tại chung cƣ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Qua kết quả những số liệu phân tích đƣợc từ cuộc khảo sát của nghiên cứu

này tác giả sẽ đề xuất các giải pháp thích hợp với từng số liệu khác nhau để đƣa ra
nhận định, giải pháp để nâng cao mức độ hài lòng cƣ dân trong thời gian tới.
1.5. Phạm vi của nghiên cứu
Về phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng của đề tài là các cƣ dân sinh
sống tại chung cƣ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể là 5 chung cƣ trên
địa bàn là chung cƣ Dragon Hill1 (xã Phước Kiểng, huyện Bàn Bè chung cư này
phục vụ cho đối tượng có mức thu nhập trung bình),

2

(phường An Phú, quận 2 chung cư này phục vụ cho đối tượng có mức thu nhập

1
2

Chung cƣ Dragon Hill. Địa chỉ Xã Phƣớc Kiển, Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh
. Địa chỉ Quận 2, TP. Hồ Chí Minh


9

trung bình và đối tượng có mức thu nhập cao), chung cƣ Ehome 33 (phường An
Lạc, quận Bình Tân, chung cư này phục vụ cho đối tượng có mức thu nhập trung
bình), chung cƣ Ehome 5- The Bridgeview4 (phường Tân Thuận Đông, quận 7
chung cư này phục vụ cho đối tượng có mức thu nhập trung bình và đối tượng có
mức thu nhập cao), chung cƣ V-Star5 (quận 2 chung cư này phục vụ cho đối tượng
có mức thu nhập cao).
Cách thức thu thập số liệu nghiên cứu chính của nghiên cứu này là thu thập số
liệu sơ cấp bằng phƣơng pháp điều tra với bảng hỏi phỏng vấn đối tƣợng nghiên
cứu. Bảng hỏi đƣợc xây dựng dựa theo mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu

thập thơng tin đƣa vào phân tích và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Số liệu
của phƣơng pháp này lấy từ mẫu điều tra đối tƣợng nghiên cứu theo phƣơng pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên phi xác suất. Thực hiện nghiên cứu bằng biện pháp phỏng vấn
trực tiếp, gửi mail, gọi điện thoại đến các cƣ dân tại các chung cƣ ở trên.
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Công tác lấy dữ liệu thứ cấp của nghiên cứu
đƣợc tiến hành chỉ giới hạn từ năm 2013 đến 2015 và các văn bản liên quan trong
công tác quản lý chung cƣ. Cuộc khảo sát đối nghiên cứu đƣợc tiến hành trong
tháng 3 năm 2015.
1.6. Đóng góp dự kiến của nghiên cứu
Hiện này đề tài nghiên cứu sự hài hài lòng đã đƣợc thực hiện trong nhiều lĩnh
vực khác nhau. Tuy nhiên việc nghiên cứu sự hài lòng của các cƣ dân tại các khu
dân cƣ chƣa có đề tài nào nghiên cứu sâu và bài bản. Do đó, khi thực hiện xong đề
tài này sẽ góp phần:
Đóng góp thêm một khía cạnh nghiên cứu đối với sự hài lòng của con ngƣời
mà cụ thể là các cƣ dân tại các khu dân cƣ đối với các vấn đề liên quan đến đời sống
của họ tại đó.
3

Chung cƣ Ehome 3. Địa chỉ Hồ Học Lãm, Phƣờng An Lạc, Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
Chung cƣ Ehome 5- The Bridgeview. Địa chỉ 151 Trần Trọng Cung, Phƣờng Tân Thuận Ðơng, Quận 7, TP.
Hồ Chí Minh
5
Chung cƣ V-Star. Địa chỉ Quận 7, TP. Hồ Chí Minh
4


×