Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 15 Vi pham phap luat va trach nhiem phap li cua cong dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN: 28 TIẾT:27</b>
<b>NGÀY DẠY: 11/3/2015</b>


<b>BÀI 15</b>

<b> VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ </b>



<b>TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN </b>

<b>( 2 TIẾT )</b>


<b>1. MỤC TIÊU :</b>


<b> 1.1/Kiến thức: </b>


* Học sinh biết:


-Kể tên các loại vi phạm pháp luật .
-Kể được các loại trách nhiệm pháp lí .
* Học sinh hiểu:


-Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật .
-Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí.
<b>1.2/Kĩ năng:</b>


* Học sinh thực hiện được: -Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí
* Học sinh thực hiện thành thạo:Biết xử sự phù ợp với quy định của pháp luật.


<b> 1.3/Thái độ: </b>


* Thói quen: -Tự giác chấp hành pháp luật của nhà nước .
* Tính cách: -Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật .


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP</b> : Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật , các loại vi phạm pháp luật .



<b>3.CHUẨN BỊ: </b>


<b>3.1/ GV:</b> Giáo án điện tử .


<b>3.2/HS</b>: Xem bài trước ở nhà.


4.<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b> :


<b>4.1/Ổn định tổ chức và kiểm diện</b> :Kiểm tra vỡ ghi chép, SGK của học sinh.


<b>4.2/Kiểm tra miệng</b>:


CÂU HỎI :Người lao động có quyền gì ? Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, khi
tham gia quan hệ lao động người lao động cần phải làm gì?(10đ)


HS: _Quyền lao động :Quyền làm việc , tạo ra việc làm.(5đ)
_ Cần phải kí hợp lao động với người sử dụng lao động.(5đ)


<b>4.3./Tiến trình bài học:</b>


<b>Giới thiệu bài:Tình huống</b>:Vì tức giận ơng H ở bên cạnh thường xuyên vứt rác sang nhà mình ,Tư
nghĩ phải nện cho ông ta một trận thật đau để trả thù việc ông vứt rác sang nhà của mình .Có ý kiến cho
rằng ơng Tư là vi phạm pháp luật . Nhưng có ý kiến khác lại cho rằng ơng Tư khơng vi phạm pháp
luật . vậy cịn theo em thì sao ?


HS: Ơng Tư khơng vi phạm pháp luật, vì ơng chỉ là ý nghĩ chứ chưa thể hiện thành hành vi bên
ngồi(Như lời nói, việc làm…)


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b> NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:10 phút</b>



<b> Kiến thức :Hành vi vi phạm pháp luật.</b>
<b>Thảo luận :3 phút </b>


<b>Nhóm 1:</b>Em hãy nêu những nhận xét trên và cho
biết người thực hiện từng hành vi mắc lỗi gì ?


I. <b>Đ ẶT VẤN ĐỀ</b>


<i><b>*Hành vi (1) của ông An sai .</b></i>


+ Vi phạm qui tắc về quản lí an tồn cơng trình
đơ thị- hậu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nhóm 2: </b>Những hành vi đó đã gây ra hậu quả gì?


<b>Nhóm 3</b>: Theo em, người thực hiện hành vi trên sẽ
phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả do mình
gây ra?


<b>Lưu ý</b> :Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi có
một trong các dấu hiệu sau :


-Khơng thực hiện quy định của pháp luật .
-Không thực hiện đúng quy định của pháp luật .
-Làm điều mà pháp luật cấm.


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>.<b> 20 phút</b>


<b>Mục tiêu :Hiểu khái niệm vi phạm pháp luật .</b>



? Vi phạm pháp luật là gì ?


<b>Mở rộng</b> :Quan hệ xã hội,quan hệ pháp luật .
? Dấu hiệu nào để biết đó là hành vi vi phạm?
HS: Dấu hiệu đầu tiên là phải <i><b>có hành vi cụ</b></i> <i><b>thể</b></i>


,hành vi đó có thể là hành động hoặc khơng hành
động .


<b>Giải thích</b> :- Hành vi: biểu hiện ra bên ngoài,cử
chỉ hành động…


?Cho học sinh quan sát một số hành vi vi phạm và
xác định các hành vi vi phạm pháp luật đó cógì
khác nhau ?


? Có mấy loại vi phạm pháp luật ? Nêu các loại vi
phạm pháp luật mà em biết ? Nêu ví dụ cho từng


<i><b>* Hành vi (2) của Lê- Bạn Lê sai.Vi phạm pháp</b></i>
<i><b>luật vì khơng thực hiện đúng quy định của</b></i>
<i><b>pháp luật . </b></i>


+Vi phạm các qui tắc đảm bảo trật tự an tịn giao
thơng .


+Vi phạm pháp luật hành chính .


<i><b>* Hành vi(3) Người bệnh tâm than : Sai .</b></i>



+ Xâm phạm tài sản nhà nước
+ Làm thiệt hại tài sản nhà nước .


+Hành vi trái pháp luật nhưng không bị coi là
vi phạm pháp luật .


+ Trách nhiệm : Không phải chịu trách nhiệm
pháp


<i><b>* Hành vi(4 ):Nam cướp giật : Sai .</b></i>


+ Cướp đoạt tài sản của công dân .
+Vi phạm pháp luật hình sự .
+Chịu trách nhiệm hình sự .


<i><b>* Hành vi (5):Bà Tư vay tien không trả : Sai .</b></i>


+ Xâm phạm tài sản của công dân .
( Tranh chấp dân sự )


+Vi phạm pháp luật dân sự .
+Chịu trách nhiệm dân sự


<i><b>* Hành vi ( 6) Anh Sa chặt cây không đặt biển</b></i>
<i><b>báo : Sai .</b></i>


+Vi phạm qui tắc an tồn trong khu vực thi
cơng .



+Vi phạm pháp luật hành chính .


+Chịu trách nhiệm hành chính , ( Kỉ luật )


<b>II./NỘI DUNG BÀI HỌC</b> :


<b>Vi phạm pháp luật</b> : Là hành vi trái pháp luật
,có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí
thực hiện ,xâm hại đến lợi ích hợp pháp của nhà
nước các quan hệ xã hội, cơng dân được pháp
luật bảo vệ.


* <b>Có các loại vi phạm pháp luật sau</b>:
-Vi phạm pháp luật hình sự<i>.(Hành vi 4.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

loạivi phạm pháp luật ?


<b>Tình huống</b> :Trên đường đi công tác ông Bá gặp
một vụ tai nạn xảy ra mọi người đề nghị ông chở
người bị thương nặng đến bệnh viện nhưng ơng
khơng đi vì việc gấp . Vậy theo em ơng Bá có vi
phạm pháp luật khơng <i>?( Câu hỏi dành cho học</i>
<i><b>sinh giỏi)</b></i>


HS: Ơng có vi phạm pháp luật vì khơng chịu cấp
cứu người bị thương .<i><b>Hành vi trái với quy định</b></i>
<i><b>của pháp luật .</b></i>


<b>Cung cấp:Điều 102 BLHS tội không cứu người</b>
<i>đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng</i>


<i>mà dẫn đến hậu quả chết người thì bị phạt cảnh</i>
<i>cáo ,cải tạo không giam giữ đến 2 năm hặc phạt tù</i>
<i>từ 3 tháng đến 2 năm .</i>


<b>Tình huống :</b> Một anh thanh niên phóng nhanh,
vươt đèn đỏ đâm vào một em bé đi đường . Hãy
chỉ ra lỗi của của anh thanh niên trong trường hợp
này?


HS:Phóng nhanh,vượt đèn đỏ,đâm vào người đi
đường.


<b>Kết luận</b> :Đây là hành vi vi phạm pháp luật <i><b>có lỗi</b></i>


là khơng thực hiện đúng quy định của pháp luật khi
tham gia giao thông .


<b>Mở rộng</b>: lỗi cố ý và vơ ý.


<b>Tình huống</b> : Một người mắc bệnh tâm thần cướp
giật túi tiền của người qua đường .Theo em có vi
phạm pháp luật khơng <b>?( Kĩ năng phê phán )</b>


HS: Không vi phạm pháp luật.


<b>Giải thích :</b> Năng lưc trách nhiệm pháp lí .Như
trường hợp trên thì khơng có năng lực trách nhiệm
pháp lí do khơng biết điều khiển việc làm của
mình ..



<b>Kết luận</b> : Trường hợp nào là vi phạm pháp luật ,
trường hợp nào là không vi phạm pháp luật.


<b>Phương pháp nghiên cứu điển hình</b> :Có các loại
vi phạm nào? Ví dụ ? (<b>Kĩ năng tìm kiếm và xử lí</b>
<b>thơng tin )</b>


? Vậy vi phạm pháp luật là gì ?


-Vi phạm kĩ luật <i>.(Hành vi 6)</i>


* <b>Vi phạm pháp luật</b> : Là cơ sở để xác định
trách nhiệm pháp lí.


<b>4.3/Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


<b>4.5/Hướng dẫn học tập:</b>
<b>*Đối với bài học ở tiết này :</b>


-Ghi bài học bài đầy đủ.


-Tìm hiểu các hành vi vi phạm pháp luật ở địa phương để làm cơ sở áp dụng trách
nhiệm pháp lí cho tiết học sau .


<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo :</b>


-Nghiên cứu tiếp phần còn lại tiết sau tìm hiểu tiếp.
-Xem lại các quyền cơng dân ở lớp 6,7,8



- Đọc trước phần tư liệu tham khảo SGK trang 54.
-Xem các bài tập ở nhà trước tiết sau làm tại lớp.


<b>5/PHỤ LỤC</b>:


 Chuẩn kiến thức kĩ năng GDCD 9


 Học tập và thực hành theo chuẩn kiến thức,kĩ năng GDCD 9
 Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập GDCD 9


 Kĩ năng sống GDCD 9
 Giảm tải.


</div>

<!--links-->

×