Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KẾ HOẠCH Thực hiện Mô hình “Giaó dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.9 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT CẦN ĐƯỚC
<b>TRƯỜNG TH TÂN CHÁNH 2</b>


______________________


Số : …./KH-TC2


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập-Tự do- Hạnh phúc</b>


_____________________________


<i>Tân Chánh, ngày 06 tháng 9 năm 2016</i>


<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Thực hiện Mơ hình “Gi dục đạo đức, kĩ năng sống</b>
<b>cho học sinh tiểu học”</b>


Thực hiện Kế hoạch số 955/KH-PGDĐT ngày 01/9/2016 của Phòng
GD&ĐT Cần Đước về việc triển khai thực hiện Mơ hình “Giáo dục đạo đức, kĩ
năng sống cho học sinh tiểu học, Trường Tiểu học Tân Chánh 2 ban hành kế
hoạch thực hiện Mơ hình “Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh tiểu
học” năm học 2016-2017 như sau:


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Mục tiêu chung</b></i>


- Giáo dục học sinh một số kĩ năng nền tảng giúp học sinh có khả năng
thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống hàng ngày phù hợp với lứa tuổi,


biết cách giải quyết ngay những tình huống đơn giản, cụ thể đang diễn ra trong
cuộc sống thường ngày của bản thân, góp phần hình thành những phẩm chất,
năng lực cơ bản trong cuộc sống.


- Huy động sự tham gia của các bậc phụ huynh cùng với nhà trường để
giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả.


- Hồn thiện mơ hình để triển khai thực hiện ở các năm học tiếp theo.
<i><b>2. Mục tiêu cụ thể</b></i>


- Tất cả các trường tiểu học trên địa bàn triển khai tổ chức giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh thông qua các môn học và các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp với sự tham gia của Đội TNTP Hồ Chí Minh, các tổ chức đoàn thể
trong nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh.


- Có từ 90% trở lên học sinh có lối sống đẹp:


+ Học sinh có kĩ năng giao tiếp phù hợp với từng đối tượng mà các em
tiếp xúc: Lễ phép với người lớn tuổi trong và ngoài nhà trường; lịch sự, hoà nhã
với các bạn,...


+ Học sinh có kĩ năng lao động tự phục vụ các cơng việc phù hợp trong
học tập và sinh hoạt ở trường ở gia đình: Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, lau quét
bàn ghế, dọn dẹp sau khi ăn xong, dội nước sau khi đi vệ sinh, rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,…


+ Hợp tác với các bạn trong lớp trong trường: Tích cực tham gia các hoạt
động giáo dục, hoạt động trải nghiệm cùng các bạn, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Có ý thức phịng tránh, khơng đến gần hoặc chơi đùa những nơi nguy


hiểm như: ao, hồ, kênh, rạch nước sâu; chơi đùa dưới lịng đường,...


+ Có hiểu biết về cách phịng tránh bị xâm hại, về quyền và bổn phận
của trẻ em.


+ Biết và thực hiện tốt nghi thức văn hoá trong ăn uống: Biết tự rửa tay
sạch sẽ trước khi ăn, ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật
dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai
nhỏ nhẹ, không gây ồn ào, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn,
biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa, … biết giúp người lớn dọn dẹp, không
đùa giỡn, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh, không vứt rác bừa bãi.


<b>II. NỘI DUNG THỰC HIỆN</b>


- Nhà trường tổ chức hướng dẫn cách thực hiện các kĩ năng: Thông qua
các môn học và các hoạt động giáo dục, giáo viên giúp học sinh hiểu được sự
cần thiết và cách thực hiện các kĩ năng, chú ý đến đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi
học sinh từng lớp, văn hố của địa phương trong đó quan tâm đến những kĩ năng
như giao tiếp, kĩ năng giữ an toàn cho bản thân và người khác, kĩ năng tự kiểm
sốt.


- Tạo các tình huống để học sinh luyện tập, thực hành: Thông qua các
hoạt động luyện tập theo tài liệu học tập, thực hành (đóng vai) theo tình huống,
theo chủ đề, trò chơi trên lớp để giúp học sinh có được kĩ năng tương ứng. Các
hoạt động ngồi giờ lên lớp cần phải đa dạng và phù hợp với điều kiện, văn hoá
của địa phương, đảm bảo tất cả học sinh được tham gia, trải nghiệm, thực hành
và vận dụng như: câu lạc bộ học sinh, giao lưu tìm hiểu về lịch sử văn hố địa
phương, tìm hiểu về quyền và bổn phận của trẻ em, sân khấu hố, diễn kịch, trị
chơi dân gian, hoạt động xã hội,…



- Phản hồi việc thực hiện của học sinh: Giáo viên, cha mẹ học sinh cần
phải quan tâm phản hồi cho học sinh biết việc thực hành các kĩ năng ở mức độ
nào, qua đó giúp học sinh hồn chỉnh hành vi của mình.


- Xây dựng mơi trường ứng xử văn hố trong nhà trường: Cán bộ giáo
viên ln gương mẫu trong các hành vi ứng xử văn hố, có lối sống đẹp hàng
ngày ở gia đình và ở trường, ln nhắc nhở, động viên khích lệ học sinh thực
hiện mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt là phải khen ngợi khi các em thực hiện được
hành vi có văn hố. Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cần phải kiên trì, phải có
thời gian, phù hợp với tâm sinh lí từng lứa tuổi và phải tạo điều kiện cho học
sinh thường xun luyện tập, thực hành khơng thể nơn nóng trong một thời gian
ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động văn hoá, lễ hội ở địa phương và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, tạo mơi trường
an tồn cho trẻ em.


<b>III. NHIỆM VỤ, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN </b>


- Quán triệt mục đích, yêu cầu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đến
đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh toàn trường, tuyên truyền cho Ban
đại diện cha mẹ học sinh và cha mẹ học sinh hiểu nhằm tạo sự thống nhất, đồng
bộ trong triển khai thực hiện.


- Đánh giá thực trạng việc tổ chức giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho
học sinh và kết quả đạt được các năm qua của trường để xác định mức độ đạt
được từ đó xác định những nội dung cụ thể cần bổ sung thực hiện để đạt được
mục tiêu của mơ hình, làm cơ sở để lập kế hoạch thực hiện.


- Huy động sự tham gia của cộng đồng để hỗ trợ nhà trường trong việc
giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống như tham gia phản hồi việc thực hiện


của học sinh, nhắc nhở con em thực hiện,… Phát hiện, ngăn ngừa các nguy cơ,
hiểm hoạ đối trẻ em như bạo hành gia đình, xâm hại quyền trẻ em, ma t, trị
chơi trực tuyến khơng lành mạnh, trấn lột học sinh,… Huy động cộng đồng hỗ
trợ đảm bảo các điều kiện để giáo dục kĩ năng sống như tạo điều kiện cho con
em tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức, trang bị tài liệu thực hành kĩ
năng sống cho con em, hỗ trợ cho nhà trường sử dụng phương tiện để tổ chức
các câu lạc bộ học sinh, phụ huynh báo cáo các chuyên đề ngành nghề địa
phương, vận động xã hội hoá mua sắm hoặc xây dựng bể bơi,…


- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, trong đó xác định mục tiêu và
nhiệm vụ thực hiện cụ thể từng nội dung, biện pháp thực hiện, xác định nguồn
lực, thời gian thực hiện, các hoạt động ưu tiên, phân công thực hiện và đánh giá
kết quả.


- Đánh giá thường xuyên và định kỳ nhằm đánh giá kết quả thực hiện
từng nội dung cụ thể theo kế hoạch so với mục tiêu cần đạt ở từng thời điểm, từ
đó điều chỉnh bổ sung những điểm chưa hợp lý nhằm đảm bảo tiến độ và chất
lượng thực hiện.


- Tổ chức tuyên truyền kết quả thực hiện từng thời điểm để giáo dục học
sinh, khích lệ đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nỗ lực thực hiện và chứng
minh hiệu quả khi có sự tham gia tích cực của cộng đồng.


- Sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá kết quả đạt được ở từng giai đoạn và
định hướng thực hiện tiếp theo.


<b>IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


- BGH lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, kĩ
năng sống cho học sinh của trường.



- Tham mưu UBND địa phương chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể tham
gia thực hiện hỗ trợ cho nhà trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tổ chức sơ kết, tổng kết cấp trường để kịp thời rút kinh nghiệm, kiến
nghị, điều chỉnh mơ hình nhằm thực hiện đạt hiệu quả.


<i><b>3. Thời gian thực hiện</b></i>
3.1. Các trường tiểu học:


- Hoàn thành lập kế hoạch của trường trước ngày 25/9/2016.
- Tổ chức triển khai thực hiện từ 26/9/2016.


- Tổ chức sơ kết mô hình cấp trường cùng thời gian với sơ kết học kỳ I
của các trường. Tổ chức tổng kết mơ hình cấp trường cùng thời gian với tổng kết
năm học của các trường.


3.2. Chế độ báo cáo


Báo cáo sơ kết cùng thời gian với báo cáo sơ kết học kỳ, báo cáo cuối
năm học. Báo cáo đột xuất theo yêu cầu.


3.3. Kinh phí thực hiện: Từ nguồn kinh phí của địa phương và các nguồn
vận động, tài trợ hợp pháp khác.


Trên đây là Kế hoạch thực hiện Mơ hình “Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống
cho học sinh tiểu học” của trường tiểu học Tân Chánh 2./.


<i><b>Nơi nhận:</b></i> <b>HIỆU TRƯỞNG</b>



- PGDĐT;
- Lưu:VT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phụ lục kèm theo Kế hoạch triển khai thực hiện Mơ hình </b>
<b>“Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh tiểu học”</b>


<i>(Kèm theo Kế hoạch số 09,/KH-TC2, ngày 06/9/2016)</i>


<b>_____________________</b>
<b>1. Các bước tổ chức thực hiện cấp trường</b>


TT Hoạt động Thành phần Chi chú


1


Tổ chức cuộc họp hội đồng sư
phạm quán triệt mục đích, yêu
cầu về giáo dục đạo đức, kĩ
năng sống cho HS


CB, GV, NV toàn
trường


2


Tổ chức cuộc họp với địa
phương phân tích sự cần thiết,
mục đích, ý nghĩa nhằm tạo
sự đồng tình và thống nhất
chủ trương thực hiện.



BGH, lãnh đạo địa
phương, Ban ĐDCMHS,
trưởng ấp, cơng an,
Đồn thanh niên, Hội
phụ nữ, Y tế, Hội chữ
thập đỏ, đại diện một số
tổ chức, cá nhân khác


Các trường
tiểu học trong
cùng một
Xã/phường/thị
trấn cần phối
hợp với nhau
để tổ chức
cuộc họp
chung.
3


Thành lập tổ/ nhóm đánh giá
thực trạng về giáo dục đạo
đức, kĩ năng sống cho HS
trong nhà trường


BGH, GV, Ban
ĐDCMHS
4


Lập kế hoạch giáo dục đạo


đức, kĩ năng sống cho HS
(bám sát các mục tiêu cần đạt)


BGH, Ban ĐDCMHS
5 Thông qua kế hoạch và thu <sub>thập các ý kiến đóng góp</sub> BGH, GV, lãnh đạo địa <sub>phương, Ban ĐDCMHS</sub>
6 Hoàn chỉnh kế hoạch và triển <sub>khai thực hiện</sub> BGH, Ban ĐDCMHS
7 Đánh giá thường xuyên, đánh <sub>giá định kỳ</sub> BGH, GV, Ban <sub>ĐDCMHS</sub>


8 Sơ kết , tổng kết đánh giá kết <sub>quả thực hiện</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Phụ lục: Kế hoạch thời gian thực hiện mơ hình điểm cấp tỉnh</b>


TT Hoạt động Thành phần Chi chú


1


Tổ chức cuộc họp hội đồng sư
phạm quán triệt mục đích, yêu
cầu về giáo dục đạo đức, kĩ
năng sống cho HS


CB, GV, NV toàn trường Trước 7/9/2016


2


Tổ chức cuộc họp với địa
phương phân tích sự cần thiết,
mục đích, ý nghĩa nhằm tạo sự
đồng tình và thống nhất chủ
trương thực hiện.



BGH, lãnh đạo địa


phương, Ban ĐDCMHS,
trưởng ấp, cơng an,
Đồn thanh niên, Hội
phụ nữ, Y tế, Hội chữ
thập đỏ, đại diện một số
tổ chức, cá nhân khác


Trước 10/9/2016


3


Thành lập tổ/ nhóm và tổ chức
đánh giá thực trạng về giáo dục
đạo đức, kĩ năng sống cho HS
trong nhà trường


BGH, GV, Ban


ĐDCMHS Trước 15/9/2016


4


Lập kế hoạch giáo dục đạo đức,
kĩ năng sống cho HS (bám sát
các mục tiêu cần đạt)


BGH, Ban ĐDCMHS Trước 20/9/2016


5 Thông qua kế hoạch và thu <sub>thập các ý kiến đóng góp</sub> BGH, GV, lãnh đạo địa <sub>phương, Ban ĐDCMHS</sub> Trước 25/9/2016
6 Hoàn chỉnh kế hoạch và triển <sub>khai thực hiện</sub> BGH, Ban ĐDCMHS Ngày 26/9/2016
7 Đánh giá thường xuyên, đánh <sub>giá định kỳ</sub> BGH, GV, Ban <sub>ĐDCMHS</sub> Hàng tháng


8 Sơ kết , tổng kết đánh giá kết <sub>quả thực hiện</sub>


BGH, GV, lãnh đạo địa
phương, Ban ĐDCMHS,
trưởng ấp, cơng an,
Đồn thanh niên, Hội
phụ nữ, Y tế, Hội chữ
thập đỏ, Hội Nông dân,
đại diện một số tổ chức,
cá nhân khác


Sơ kết tháng
01/2017; Tổng
kết tháng 6/2017


9 Kiểm tra hỗ trợ cho trường <sub>điểm cấp tỉnh</sub> Lãnh đạo, chuyên viên <sub>phòng GDTH</sub>


Vào thời điểm
đánh giá hiện
trạng, định kì;
theo yêu cầu và
định kì 1 ngày
của tuần thứ 2
hàng tháng - từ
tháng 10/2016
đến tháng 5/2017



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nhà trường có thể kết hợp với Mơ hình “Trường học xanh, sạch, an</b>
<b>tồn” để thực hiện nhằm đảm bảo tính đồng bộ trong việc tham mưu với</b>
<b>lãnh đạo địa phương và hoạt động của nhà trường.</b>


- Nhà trường có quyết định thành lập Ban chỉ đạo tổ chức thực hiện mơ
hình do Hiệu trưởng làm trưởng ban, các thành viên là giáo viên, nhân viên
trong nhà trường, đại diện Ban ĐDCMHS, nhân viên một số ban ngành, đoàn
thể của xã, phường, thị trấn (Hiệu trưởng tham mưu UBND địa phương để bố trí
người của các ban ngành).


- Các cuộc họp hội đồng, họp với các ban ngành đoàn thể về nội dung
thực hiện mơ hình đều phải có ghi biên bản, có chữ ký của các thành phần quan
trọng như chủ trì, thư ký, đại diện CMHS, …


- Khi đánh giá hiện trạng, đánh giá định kỳ cần thành lập Tổ hoặc Ban
đánh giá có đủ thành phần để đánh giá toàn diện và đúng quy định từng nội
dung và có biên bản đánh giá.


- Cần lưu hình ảnh tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh để đánh giá
kết quả thực hiện và tuyên truyền.


- Kế hoạch của nhà trường phải có đầy đủ các phụ lục kèm theo, ngồi ra
nhà trường có thể thực hiện thêm các biểu mẫu khác để công việc trở nên cụ thể
và dễ theo dõi, đánh giá.


- Tài liệu hỗ trợ: Có thể sử dụng các tài liệu sau:
Tài liệu dành cho giáo viên:


+ Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở Tiểu học - Tài liệu dành


cho giáo viên, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.


+ Các chuyên đề hoạt động giáo dục tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp,
nội dung sinh hoạt của các câu lạc bộ ... của các nhà trường- Tài liệu của
Chương trình SEQAP.


Tài liệu dành cho HS: nhà trường thông báo và khuyến khích phụ huynh
trang bị cho HS trên tinh thần tự nguyện các tài liệu sau:


+ Sống đẹp - Tài liệu dùng cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
dành cho HS, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Phụ lục</b>: Phiếu đánh giá thực trạng/ đánh giá định kỳ về tổ chức giáo
dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống cho HS


<i><b>T</b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đạt/chư</b></i>


<i><b>a</b></i>


<i><b>Cần bổ sung/điều chỉnh</b></i>
<i><b>1.</b></i> Giáo dục thông qua các môn học,


trong đó mơn Đạo đức có vai trị
quan trọng


2. GV giúp HS biết được sự cần thiết
phải có những hành vi tương ứng


với kĩ năng cụ thể.


3. GV hướng dẫn HS thực hiện hành
vi đạo đức, hành vi cụ thể tương
ứng với từng kĩ năng


4. GV và HS có đủ tài liệu về giáo dục
đạo đức, thực hành kĩ năng sống.
5. Tài liệu phù hợp với nội dung cần


giáo dục


6. GV tổ chức hoạt động thực hành
các hành vi đạo đức, kĩ năng trên
lớp thông qua các môn học


7. GV tổ chức hoạt động thực hành
các hành vi đạo đức, kĩ năng trên
lớp thông qua các tài liệu bổ trợ
8. Nhà trường tổ chức các hoạt động


trải nghiệm như câu lạc bộ học sinh,
hội giao lưu, hoạt động xã hội,…
với sự tham gia của tổ chức Đội, các
tổ chức trong nhà trường


9. Tất cả HS đều biết bơi


10. Tất cả HS đều biết và chấp hành các
quy định về an tồn giao thơng


11. Những HS tự đi học (cha mẹ khơng


đưa đón) biết liên kết với các bạn,
các anh chị ở gần nhà hoặc trên
đường để cùng đến trường và về
nhà.


12. HS được giáo dục cách nhận biết và
phòng tránh xâm hại trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

14. GV phản hồi trên lớp cho HS việc
thực hiện các hành vi đạo đức, kĩ
năng sống để HS biết và hoàn chỉnh
15. Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà


trường gương mẫu thực hiện các
hành vi đạo đức và kĩ năng sống
16. Cán bộ, giáo viên không vi phạm về


đạo đức nhà giáo


17. Cán bộ, giáo viên, nhân viên ln
động viên, khích lệ HS thực hiện và
phản hồi việc thực hiện của HS ở
mọi lúc, mọi nơi


18. Ban ĐD CMHS tham gia cùng nhà
trường xây dựng kế hoạch tổ chức
giáo dục đạo dức, kĩ năng sống cho
HS



19. Các chủ đề, nội dung chủ yếu về
giáo dục đạo đức, kĩ năng sống của
nhà trường được thông tin đầy đủ
đến tất cả phụ huynh


20. Nhà trường có góc tuyên truyền cho
phụ huynh về giáo dục đạo đức, kĩ
năng sống cho HS


21. Phụ huynh học sinh hỗ trợ phương
tiện, dụng cụ tổ chức các câu lạc bộ
học sinh và các hoạt động trải
nghiệm


22. Phụ huynh là báo cáo viên giới
thiệu về nghề truyền thống, nói
chuyện về văn hoá làng xã, truyền
thống lịch sử địa phương,…


23. Phụ huynh phát hiện, ngăn chặn kịp
thời các nguy cơ, hiểm hoạ đối với
trẻ em trong cộng đồng như đe doạ
trấn lột học sinh, xâm hại thân thể,
bạo hành gia đình,…(nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. Phụ lục</b>: Phiếu đánh giá thực trạng/ đánh giá định kỳ các hành vi đạo
đức, và kĩ năng sống <b>cơ bản</b> của HS


<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Tỉ lệ % HS thực hiện đạt các</b>



<b>hành vi đạo đức, KNS</b>


<i><b>Học sinh</b></i> <i><b>Lớp</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>Lớp</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>Lớp</b></i>
<i><b>3</b></i>


<i><b>Lớp</b></i>
<i><b>4</b></i>


<i><b>Lớp</b></i>
<i><b>5</b></i>
<i><b>1.</b></i> Lễ phép với người lớn tuổi


2. Biết cách và tự tin giao tiếp phù
hợp với từng đối tượng


3. Biết cảnh giác và khơng đi theo
người lạ mặt.


4. Có kĩ năng tự phục vụ


5. Biết và thực hiện tốt nghi thức văn
hoá trong ăn uống



6. Biết chọn thực phẩm, thức ăn, nước
uống hợp vệ sinh và an toàn.


7. Biết hợp tác với các bạn trong các
hoạt động học tập và vui chơi.
8. Trung thực, không lấy đồ của bạn;


nhặt của rơi biết trả lại (nếu có).
9. Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè và


người có hồn cảnh khó khăn.
10. Biết kìm chế khơng ẩu đả với các


bạn.


11. Biết được quyền của trẻ em


12. Biết và thực hiện bổn phận của trẻ
em


13. Có ý thức phịng tránh và khơng
đến gần những nơi nguy hiểm
14. Thực hiện đúng các quy định về an


toàn giao thông


15. Chấp hành việc đội mũ bảo hiểm
khi ngồi trên xe đạp điện, mô tô, xe
máy. Mặc áo phao khi đi ghe,


xuồng và các phương tiện đường
thuỷ.


16. Biết bơi lội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>6. Dự kiến các hoạt động </b></i>


Tên hoạt động Thời gian Địa điểm Nguồn kinh
phí
1 Giáo dục qua các mơn học


2 Hoạt động trải nghiệm ….
3 Giao lưu cấp trường lễ hội, văn


hoá địa phương


4 ……..


5 ………


6 ……..


<i><b>7. Bảng phân công người thực hiện</b></i>
Nội dung


Người phụ trách
điểm trường chính/
thời gian hồn thành


Người phụ trách


điểm trường / thời


gian hoàn thành
1 Tổ chức họp qn triệt mục


đích thực hiện mơ hình giáo
dục đạo đức, kĩ năng sống
2 Đánh giá thực trạng


3 Lập kế hoạch


4 ……….


5 ……..


……….
………..


</div>

<!--links-->

×