Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.1 KB, 30 trang )

Thực trạng công tác quản lí tài chính BHXH tại
Việt Nam
I. Giới thiệu chung về BHXH Việt Nam.
1. Khái quát về sự hình thành và quá trình phát triển của BHXH
Việt Nam
1.1. BHXH Việt Nam giai đoạn trớc 1995.
Ngay từ đầu của cuộc kháng chiến, mặc dù còn rất nhiều khó khăn và
phải giải quyết nhiều công việc hệ trọng của đất nớc nhng Nhà nớc ta vẫn luôn
dành sự quan tâm tới việc tổ chức thực hiện BHXH. Trớc tiên Chính phủ cách
mạng đã áp dụng chế độ hu trí cũ của Pháp để giải quyết quyền lợi cho một số
công chức đã làm việc dới thời Pháp, sau đó đi theo kháng chiến nay đã già
yếu. Sau cách mạng tháng Tám thành công do còn khó khăn về nhiều mặt nên
chế độ chỉ đợc thực hiện đến năm 1949.
Năm 1950, Hồ Chủ Tịch kí Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành
quy chế công chức và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy chế
công nhân. Theo các Sắc lệnh trên, công chức và công nhân đã có những quyền
lợi về chế độ hu trí. Nhìn lai chính sách BHXH giai đoạn này chúng ta có thể
nhận thấy các chính sách đợc xây dựng và thực hiện ngay sau khi dành đợc độc
lập tuy hoàn cảnh đất nớc còn rất nhiều khó khăn. Mặt khác các chính sách
triển khai thực hiện không đầy đủ, chỉ mới thực hiện đợc một số chế độ cơ bản
với mức trợ cấp thấp nhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho bộ phận công
nhân, viên chức Nhà nớc. Nguồc chi 100% lấy từ NSNN, cha hề có sự đóng góp
của các bên.
Đến ngày 27/12/1961, Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH tạm thời về
các chế độ BHXH cho cán bộ, công nhân viên kèm theo Nghị định 218/ CP.
Tiếp theo đó là Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 ban hành Điêu lệ BHXH
tạm thời đối với quân nhân. Nh vậy đối tợng đợc tham gia BHXH đã mở rộng,
và áp dụng cho 6 loại chế độ gồm: hu trí, mất sức lao động, tử tuất, ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Nh vậy là các chế độ của
BHXH Việt Nam đợc triển khai khá đầy đủ từ rất sớm. Hơn nữa tài chính thời
kì này bắt đầu quy định có sự đóng góp một phần của các xí nghiệp, phần còn


lai vẫn do NSNN cấp. Đến năm 1985 cùng với cải cách tiền lơng, Hội đồng Bộ
trởng đã ban hành Nghị định 236/HĐBT có những sửa đổi bổ xung quan trọng
nh tăng tỉ lệ đóng góp của các đơn vị sản suất kinh doanh. Tuy vậy, thời kì này
do nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là sản xuất gặp khó khăn, làm ăn
thua lỗ cộng với cơ chế quản lí bao cấp không hiệu quả nên BHXH hầu nh
không có thu và NSNN vẫn phải bù cấp là chính. Đây cũng là giai đoạn tổ chức
quản lí BHXH không ổn định, ro nhiều Bộ ngành khác nhau đảm nhiệm ( Bộ
nội vụ, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hôi, Bộ tài chính, Bộ Y tế và Tổng Liên
đoàn lao động Việt Nam). Song chịu trách nhiệm quản lí chính là Bộ Lao động
Thơng binh và Xã hôi và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.
Đại hội Đảng toàn quốc lần th VI ( tháng 12/1986) đề ra đờng lối đổi
mới toàn diện, xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế
mới phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền kinh tế.
Cùng với sự đổi mới chung của đất nớc, chính sách BHXH cũng có những
chuyển biến. Nội dung cải cách lần này tập trung vào cải cách cơ chế bao cấp
trong quản lí, mở ra loại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện. Đến ngày
22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP về những quy định tạm thời
chế độ BHXH. Trong đó có quy định tăng mức đóng BHXH và đặc biệt ngời
lao động phải đóng BHXH. Cơ chế hoạt động của BHXH đợc quy định trong
chơng XII của Bộ Luật lao động do Quốc hội khoá IX thông qua ngày
23/6/1994, sau đó đợc cụ thể hoá trong Điều lệ BHXH và hai Nghị định 12/CP
và 45/CP ban hành năm 1995. Từ đây ngành BHXH Việt Nam chuyển sang
trang mới trong lịch sử phát triển của mình.
1.2. BHXH Việt Nam giai đoạn sau 1995.
Đây là giai đoạn chính sách và quản lí hoạt động BHXH có những đổi
mới thực sự từ cơ chế tập chung, bao cấp không đóng BHXH vẫn đợc hởng
BHXH sang hoạt động theo nguyên tắc có đóng có hởng, có chia sẻ rủi ro. Về
quản lí hoạt động BHXH từ chỗ phân tán do nhiều cơ quan khác nhau đảm
nhận, nay tập chung thống nhất về một đầu mối là BHXH Việt Nam. Trên cơ sở
quy định đóng BHXH, chính sách thời kì này xác lập rõ cơ chế hình thành và

sử dụng quỹ BHXH. Theo đó quỹ BHXH Việt Nam do BHXH Việt Nam quản
lí chỉ chịu trách nhiệm đối với ngời lao động từ năm 1995 trở đi, còn NSNN
đảm bảo chi trả cho những đối tợng nghỉ làm việc trớc năm 1995.
BHXH Việt Nam mở rộng đối tợng tham gia, bao gồm thêm các doanh
nghiệp kinh tế có sử dụng 10 lao động trở lên ( hiện nay là bắt buộc đối với mọi
doanh nghiệp có sử dụng lao động); cán bộ xã phờng, thị trấn; các lao động làm
việc trong các cơ sở Y tế, Giáo dục, Văn hoá và Thể thao ngoài công lập.
BHXH cũng quy định lại hiện nay chỉ còn 5 chế độ trợ cấp : ốm đau; tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp; thai sản; hu trí và tử tuất (bỏ chế độ nghỉ mất sức
lao động). Điều lệ BHXH và hai Nghị định 12/CP và 45/CP là những quy định
pháp lí đợc thực hiện đến nay và chỉ có những sửa đổi nhỏ.
Với mục đích:
+Thực hiện cải cách tổ chức bộ máy của Chính phủ trong tình hình mới
trong chơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nớc giai đoạn 2001- 2010.
+Phục vụ và đáp ứng yêu cầu tốt hơn cho ngời tham gia BHXH, BHYT
và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức sủ dụng ngời lao
động đóng bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
+Phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực của cả hệ thống
BHXH và BHYT.
Ngày 24/1/2002 Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2002/
QĐ- TTg về việc chuyển BHYT sang BHXH Việt Nam.
Ngày 16/12/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 100/CP quy định
chức năng, nhiệm cụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Trong
đó khẳng định BHXH Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, có chức
năng thực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT (gọi chung là BHXH) và
quản lí Quỹ BHXH theo quy định của pháp luật. Đến tháng 1/2003 Thủ tớng
Chính phủ tiếp tục ra Quyết định số 02/2003/QĐ- TTg ban hành về quy chế
quản lí tài chính đối với BHXH Việt Nam. Kèm theo đó là Quy chế quản lí tài
chính đối với BHXH Việt Nam bao gồm những quy định chung áp dụng trong
quản lí tài chính.

2. Chính sách BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến nay.
Nghị định số 12/CP ban hành ngày 26/1/1995 của chính phủ ban hành
Điều lệ BHXH áp dụng đối với cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nớc và mọi
ngời lao động theo loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả
nớc. Các chế độ BHXH trong Điều lệ này gồm có: chế độ trợ cấp ốm đau, chế
độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, chế độ
trợ cấp hu trí, chế độ trợ cấp tử tuất. Những ngời làm việc ở những đơn vị, tổ
chức sau đây là những đối tợng phải tham gia BHXH bắt buộc: các doanh
nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
có sử dụng từ 10 lao động trở lên, ngời Việt Nam làm việc trong các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt
Nam, các tổ chức kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp thuộc các cơ quan hành
chính sự nghiệp, đảng đoàn thể, lực lợng vũ trang, các đơn vị hành chính sự
nghiệp, đảng, đoàn thể, tổ chức chính trị, chính trị- xã hội.
Ngày 15/7/1995 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 45/CP về Điều lệ
BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội
nhân dân, công an nhân dân. Các chế độ BHXH này gồm có: chế độ trợ cấp ốm
đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp,
chế độ hu trí, chế độ tử tuất.
Nghị định số 09/ 1998/NĐ- CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ sửa đổi,
bổ xung một số điều củ Nghị định 50/CP ngày 26/7/2995 của Chính phủ về chế
độ sinh hoạt phí đối cới cán bộ xã, phờng, thị trấn. Cán bộ cấp xã tham gia
đóng BHXH và hởng chế độ hu trí và mai táng là những cán bộ làm công tác
Đảng, chính quyền và trởng các đoàn thể: Chủ tịch Mặt trận, Hội trởng hội phụ
nữ, Hội trởng hội nông dân, Hội trởng Hội Cựu chiến binh, Bí th đoàn THCS
Hồ Chí Minh và các cán bộ chc danh chuyên môn là Văn phòng Uỷ ban nhân
dân xã, địa chính, t pháp, tài chính- kế toán.
Chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao đợc quy định trong Nghị định số 73/ 1999/
NĐ- CP ngày 19/8/1999. Nghị định này cho phép thành lập các cơ sở ngoài

công lập dới các hình thức nh bán công, dân lập, t nhân hoạt động trong các
lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao nhng phải phù hợp với quy hoạch của
Nhà nớc, không theo mục đích thơng mại và đúng theo quy định của của pháp
luật. Ngời lao động làm việc trong các cơ sở ngoài công lập đợc tham gia và h-
ởng mọi quyền lợi về BHXH nh ngời lao động trong các đơi vị công lập.
Đối với ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở
nớc ngoài phải tham gia BHXH bắt buộc và đợc hởng các chế độ BHXH hu trí
và tử tuất. Điều này đợc quy định trong Nghị định số 52/1999/ NĐ- CP ban
hành ngày 20/9/1999.
Ngày 15/12/2000 Chính phủ ban hành Nghị định số 77/2000/NĐ- CP về
việc điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu, mức trợ cấp, và sinh hoạt phí đối với
các các đối tợng hởng lơng, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí. Trong đó có quy
định tăng mức tiền lơng tối thiểu từ 180 000 đồng lên 210 000 đồng/ tháng.
Cùng năm đó Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 71/2000/ NĐ-CP quy
định việc kéo dài thời gian công tác của cán bộ công chức đến độ tuổi nghỉ hu.
Tức là cán bộ công chức đến tuổi nghỉ hu đợc xem xét kéo dài thêm thời gian
công tác đối với các đối tợng làm công tác nghiên cứu, những ngời có học vị
tiến sĩ, chức danh Giáo s, Phó giáo s, những ngời có tài năng. Thời gian kéo dài
có thể từ 1 đến 5 năm với điều kiện cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng có nhu cầu
và cán bộ, công chức đó tự nguyện và có đủ sức khoẻ để làm việc.
Năm 2001 Chính phủ tiếp tục ra hai Nghị định 04/2001/NĐ-CP và
61/2001/NĐ-CP. Nghị định 04 quy định chi tiết về một số điều của Luật Sĩ
quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999 về chế độ chính sách đối với sĩ
quan thôi phục vụ tại ngũ, sĩ quan chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hoặc
công chức quốc phòng. Nghị định 61 quy định về tuổi nghỉ hu của ngời lao
động khai thác hầm lò. Tuổi nghỉ hu là 50, đủ 20 năm đóng BHXH và có ít nhất
15 năm làm công việc nêu trên. Tuổi nghỉ hu có thể tăng lên nhng không quá
55 khi ngời lao động không đủ số năm đóng BHXH.
Nghị định 100/ 2002/ NĐ- CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ quy định
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam.

Trong đó nêu rõ các vị trí, chức năng, có 19 điểm quy định quyền hạn và nhiệm
vụ của BHXH Việt Nam.
Ngày 9/9/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ- CP đã
sửa đổi, bổ xung một số điều của Điều lệ BHXH Việt Nam.
3. Cơ cấu tổ chức, quản lí của BHXH Việt Nam.
Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội là cơ quan của Chính phủ thực hiện
việc quản lí Nhà nớc về BHXH: xây dựng và trình ban hành pháp luật về
BHXH; ban hành các văn bản pháp quy về BHXH thuộc thẩm quyền; hớng dẫn,
kiểm tra, thanh tra việc thực hiện BHXH. Chính phủ thành lập hệ thống tổ chức
BHXH thống nhất để quản lí quỹ và thực hiện các chế độ, chính sách về BHXH
theo quy định của pháp luật.
Theo điều 3, Nghị định số 100/2002/ NĐ- CP có quy định: BHXH Việt
Nam đợc tổ chức, quản lí theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ơng
tới địa phơng, gồm có ba cấp:
1. Cấp Trung ơng là BHXH Việt Nam.
2. Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng là BHXH tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng ( gọi chung là BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt
Nam.
3. Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là BHXH huyện,
quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh ( gọi chung là BHXH huyện) trực
thuộc BHXH tỉnh.
BHXH Việt Nam đợc tổ chức thành hệ thống ngành dọc từ Trung ơng
xuống địa phơng. Cơ quan quản lí là Hội đồng quản lí BHXH Việt Nam, chịu
trách nhiệm trực tiếp trớc Thủ tớng Chính phủ về các hoạt động chỉ đạo, điều
hành và quản lí của mình. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của BHXH
Việt Nam, do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lí.
Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ và Hội đồng quản lí
về thực hiện chính sách, chế độ BHXH và quản lí quỹ BHXH theo quy định của
pháp luật.
Giúp việc cho tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc và các phòng ban

nghiệp vụ chuyên môn. Bộ máy quản lí giúp việc cho Tổng giám đốc tại BHXH
Việt Nam hiện nay gồm có:
1. Ban Chế độ chính sách BHXH.
2. Ban Kế hoạch- Tài chính.
3. Ban thu BHXH.
4. Ban chi BHXH.
5. Ban BHXH tự nguyện.
6. Ban giám định Y tế.
7. Ban tuyên truyền BHXH.
8. Ban Hợp tác quốc tế.
9. Ban Tổ chức cán bộ.
10.Ban kiểm tra.
11.Văn phòng.
12.Trung tâm Nghiên cứu khoa học BHXH.
13. Trung tâm Công nghệ thông tin.
14.Trung tâm đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ BHXH.
15.Trung tâm lu trữ.
16.Báo BHXH.
17.Tạp chí BHXH.
Theo điều 9 Nghị định 100/2002/NĐ- CP, tổ chức BHXH tỉnh và BHXH
huyện đợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Tổng giám đốc. BHXH tỉnh,
BHXH huyện cũng có t cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản và trụ sở riêng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí BHXH Việt Nam
(Theo Nghị định số 100/2002/CP- NĐ ngày 6/12/2002 của Chính Phủ)
Chính phủ
Hội đồng quản lý
Tổng giám đốc
Các Phó tổng giám đốc
- Ban chế độ, chính sách BHXH
- Ban Kế hoạch - Tài chính

- Ban Thu BHXH
- Ban Chi BHXH
- Ban BHXH tự nguyện
- Ban Giám định y tế
- Ban Tuyên truyền BHXH
- Ban Hợp tác quốc tế
- Ban Tổ chức - Cán bộ
- Ban Kiểm tra
- Văn phòng
- Trung tâm Nghiên cứu khoa học BHXH
- Trung tâm CNTT
- Trung tâm Đào tạo và bồi dỡng NVBHXH
- Trung tâm lu trữ
- Báo BHXH
- Tạp chí BHXH
- Đại diện BHXHVN tại TP. HCM
Giám đốc
Các Phó giám đốc
- Phòng Chế độ, chính sách
- Phòng Kế hoạch - Tài chính
- Phòng Thu
- Phòng Giám định chi
- Phòng Bảo hiểm tự nguyện
- Phòng CNTT
- Phòng Kiểm tra
- Phòng Tổ chức - Hành chính
Giám đốc
Các Phó giám đốc
Các công chức - viên chức
Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh
Bảo hiểm xã hội cấp huyện
II. Thực trạng của công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam.
1. Công tác quản lí thu.
Quản lí thu BHXH Việt Nam bao gồm: quản lí đối tợng tham gia, quản lí
quỹ lơng của các đơn vị, quản lí tiền thu BHXH.
1.1.Quản lí đối tợng tham gia.
Đối tợng tham gia là những cá nhân, tổ chức có trách nhiệm đóng góp
để tạo lập quỹ BHXH. Hiện nay BHXH hiện chia các đối tợng này thành hai
loại là: đối tợng tham gia BHXH tự nguyện và đối tợng tham gia BHXH bắt
buộc.
Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc: là những ngời lao động và ngời sử
dụng lao động bắt buộc phải tham gia đóng góp BHXH theo pháp luật BHXH.
Hiện nay đối tợng áp dụng BHXH bắt buộc gồm:
- Ngời lao động làm việc theo hợp động lao động có thời hạn đủ ba tháng trở lên
và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ
quan, tổ chức sau:
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc.
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động thẹo Luật Doanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam.
+ Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội.
+ Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác.
+ Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-
xã hội, tổ chức chính trị- xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ
chức xã hội khác, lực lợng vũ trang.
+ Cơ sở bán công, dân lập, t nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo
dục, đào tạo, khoa học, thể dục, thể thao và các ngành sự nghiệp khác.
+ Trạm y tế xã, phờng, thị trấn.
+Cơ quan tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng

hợp Điều ớc quốc tế mà nớc ta kí kết hoặc tham gia có quy định khác.
+ Các tổ chức khác có sử dụng lao động.
- Cán bộ, công chc, viên chức theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức.
- Ngời lao động, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp đồng lao động từ
đủ ba tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp
tác xã.
- Ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức theo các hợp
đồng có thời hạn dới ba tháng khi hết hợp đồng lao động mà ngời lao động tiếp
tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng mới đối với doanh nghiệp, tổ chức, cơ
quan đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc.
- Ngời lao động ở trên đi thực tâp, học, công tác, điều dỡng trong và ngoài nớc
mà vẫn hởng tiền lơng hoặc tiền công thì cũng thuộc đối tợng thực hiện BHXH
bắt buộc.
- Các đối tợng lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp, ng nghiệp, lâm
nghiệp, diêm nghiệp đợc hởng tiền công, tiền lơng theo hợp đồng lao động từ
đủ ba tháng trở lên.( Đối với các lao động làm việc tại các doanh nghiệp nông
nghiệp, ng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp đã thực hiện giao khoán đất có
quy định riêng).
Đối tợng tham gia BHXH tự nguyện: là ngời lao động và ngời sử dụng
lao động không thuộc đối tợng quy định bắt buộc nhng tự nguyện tham gia
BHXH cho chính họ và ngời lao động của họ. Họ có những đặc điểm sau:
+ Những ngời này thờng thuộc khu vực lao động phi chính thức.
+ Công việc của họ phần lớn là thất thờng và rất lu động. Thu nhập nhìn
chung là thấp và không ổn định.
+ Vì không có ngời sử dụng lao động nên việc tham gia BHXH của
những đối tợng này hoàn toàn không có sự đóng góp của ai khác ngoài chính
bản thân họ.
Vì vậy những đối tợng này thờng khó quản lí và khó thực hiện các công
tác thu nộp cũng nh chi trả cho các đối tợng. Việc triển khai thực hiện BHXH
đối với các đối tợng này còn gặp nhiều khó khăn, song với mục tiêu tiến đến

thực hiện BHXH toàn dân, BHXH Việt Nam đang nghiên cứu trển khai và áp
dụng những biện pháp hữu hiệu đối với loại đối tợng này.
BHXH Việt Nam có những biện pháp quản lí các đối tợng tham gia
thông qua việc cấp sổ BHXH. Đây không chỉ là cách quản lí về số lợng mà còn
quản lí cả thời gian công tác, ngành nghề công tác, mức đóng, từ đó làm căn cứ
để chi trả cho các đối tợng. Việc quản lí cấp sổ đợc thực hiện thống nhất trên
phạm vi cả nớc, các thông tin trong sổ mang tính chính xác. Quản lí việc cấp sổ
là trách nhiệm của cả ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Về phía ngời
sử dụng lao động là việc quản lí danh sách ngời lao động đợc cấp sổ cùng với
mức lơng làm căn cứ xác định mức đóng BHXH và thực hiện báo cáo định kì
về sự biến động số lợng lao động. Về phía cơ quan BHXH là theo dõi việc cấp
phát sổ BHXH theo phân cấp và thực hiện báo cáo định kì lên cơ quan BHXH
cấp trên về tình hình cấp sổ. Theo quy định của Việt Nam hiện nay quy trình
cấp sổ do cơ quan BHXH cấp tỉnh thực hiện gồm sáu bớc, đảm bảo tính thống
nhất trong toàn quốc, tránh những hiện tợng khai man, trờng hợp giả giấy tờ để
trục lợi từ BHXH. Cụ thể:
Bớc 1: Lập và kiểm tra danh sách ngời lao động và ngời sử dụng lao
động phải tham gia theo luật định.
Bớc 2: Chuẩn bị sổ cả về số lợng, chất lợng, đóng dấu giáp lai và ghi sổ
BHXH.
Bớc 3: Cơ quan BHXH chịu trách nhiệm phổ biến cho ngời lao động linh
hoạt kê khai một cách thống nhất.
Bớc 4: Xét duyệt và ghi sổ ban đầu.
Bớc 5: Kí nhận của ngời lao động.
Bớc 6: Kí xác nhận của ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH.
Chúng ta có thể tìm hiểu công tác quản lí đối tợng tham gia thông qua
bảng số liệu 1:
Bảng 1: Tình hình tham gia BHXH Việt Nam giai đoạn 1995- 2004.

m

Tổng số ngời
tham gia
BHXH ( ng-
ời)
Tốc độ tăng
tuyệt đối số ng-
ời tham gia
( ngời)
Tốc độ tăng t-
ơng đối số ngời
tham gia (%)
199
5
2.275.998 --- ---
199
6
2.821.444 545.446 23,97
199
7
3.162.352 340.908 12,08
199
8
3.392.224 229.872 7,27
199
9
3.579.397 187.173 5,52
200
0
3.771.390 191.993 5,36
200

1
4.075.925 340.535 8,07
200
2
4.564.400 488.475 11,98
200
3
5.070.433 506.033 11,09
200
4
6.344.508 1.274.075 25,13
( Nguồn BHXH Việt Nam)
Qua bảng 1 ta thấy số ngời tham gia BHXH ngày càng tăng đây cũng là
một kết quả tốt của BHXH Việt Nam. Năm 1995 mới chỉ có 2.275.998 ngời
tham gia đến nay BHXH Việt Nam đã có 6.344.508 ngời tham gia (ngày
31/12/2004), nh vậy là chỉ trong 10 năm số ngời tham gia đã tăng lên gấp gần 3
lần. Đặc biệt là năm 2004 số ngời tham gia tăng 25,13% so với năm 2003, qua
bảng trên ta có thể nhận thấy số ngời tham gia BHXH Việt Nam ngày càng
tăng. Trong đó số lao động tham gia BHXH bắt buộc đạt 5,7 triệu ngời; tăng
406.000 ngời (tăng 8%) so với năm 2003. Trong đó có 122.000 ngời làm việc
trong các doanh nghiệp quốc doanh ( tăng 23%), 115.000 ngời làm việc trong
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI (tăng 16%) và 3.723 ngời làm việc
trong các hợp tác xã ( tăng 40%). Số ngời tham gia BHYT tự nguyện đạt 6,2
triệu, tăng 28% so với năm 2003, trong đó có 5,9 triệu học sinh, sinh viên và
300 ngàn ngời là thành viên hộ gia đình, các hội đoàn thể. Nh vậy là việc quản
lí đối tợng tham gia có hiệu quả, sau đổi mới ngời lao động ý thức đợc tầm
quan trọng cũng nh những lợi ích mà họ nhận đợc. Tuy số ngời tham gia tăng
nhanh song nhìn chung tại các địa phơng thì công tác mở rộng đối tợng tham
gia là còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là các đối tợng lao động trong tổ hợp tác, hộ
sản xuất kinh doanh cá thể thuộc đối tợng tham gia BHXH bắt buộc. Nhng theo

×