Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO MINH HÀ NỘI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.69 KB, 20 trang )

Kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm
hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại
công ty Bảo Minh Hà Nội.
1. Những thuận lợi và khó khăn của Bảo Minh Hà Nội.
1.1. Những thuận lợi:
Do Đảng và Nhà nớc ta đã mở cửa nền kinh tế, hội nhập vào nền kinh tế thế
giới nên kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh tạo cơ hội cho các doanh nghiệp
bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển.
Biểu 2: Tình hình xuất nhập khẩu toàn thị trờng 2000-2004
(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội )
Từ năm 2000 đến năm 2001, kim ngạch nhập khẩu đã đạt 11,6 tỷ USD.
Năm 2002 kim ngạch nhập khẩu tăng 31% so với năm 2001, năm 2002 và năm
2004 tăng 20,6 % so với năm 2003. Hàng nhập khẩu chủ yếu tăng ở các mặt hàng
máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nớc và xuất khẩu. So với
nhập khẩu, xuất khẩu tăng nhanh và dần dần đuổi kịp nhập khẩu. Năm 2000 kim
ngạch xuất khẩu thấp: 9,3 tỷ USD. Năm 2002 xuất khẩu tăng mạnh kim ngạch đạt
14,3 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 5,5 % so với 2002 và
năm 2004 tăng 9,47% so với năm 2003. Kim ngạch xuất khẩu tăng chủ yếu nhờ
giá trị hàng gạo xuất khẩu, hàng dệt may, thuỷ sản, giầy dép.
Tình hình xuất nhập khẩu khả quan đã đem lại cơ hội phát triển cho các
doanh nghiệp ban hành trong đó có Bảo Minh. Kim ngạch bảo hiểm của Tổng
công ty đã không ngừng tăng lên trong giai đoạn 2000-2004. Tốc độ tăng kim
ngạch bảo hiểm năm 2001 so với năm 2000 là 10%. Năm 2002 đạt 6564 tỷ VNĐ,
tốc độ tăng so với năm 2001 là 21%. Năm 2003 đạt 8401,92 tỷ VNĐ, tăng 28% so
với năm 2002 và năm 2004 đạt 10922,496 tỷ VNĐ tăng 30% so với năm 2003.
Biểu 3: Kim ngạch bảo hiểm của Bảo Minh

(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội).
1
Tiếp theo Nghị định 100/Chính phủ ngày 18/12/1993, luật kinh doanh bảo
hiểm đã đợc Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 09/12/2000 và đặc biệt là quyết


định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần qua Nghị định số
64/2002/NĐ-Chính phủ ngày 19/6/2002 của Chính phủ. Đây là bớc tiến quan trọng
về luật pháp đối với kinh doanh bảo hiểm giúp các doanh nghiệp bảo hiểm nói
chung và Bảo Minh nói riêng yên tâm khi kinh doanh.
- Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã đợc thành lập và đi vào hoạt động nhằm
bảo vệ quyền lợi và phát triển hợp tác của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam,
trong đó có Bảo Minh.
- Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã đợc thông qua, điều này có nghĩa là
hàng hoá của chúng ta thâm nhập vào thị trờng Mỹ sẽ đợc hởng mức thuế quan u
đãi (khoảng 5-10% mức thuế quan trớc đây) nhng ngợc lại Chính phủ Việt Nam
cũng phải mở cửa và mở rộng các loại hình đầu t của Mỹ vào Việt Nam, đặc biệt là
trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng. Điều đó có nghĩa là các doanh
nghiệp nói chung, các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng sẽ chấp nhận một cuộc
chơi có thể nói là không cân sức với các tập đoàn tài chính khổng lồ của Mỹ. Một
điểm cần chú ý nữa là chúng ta đã tham gia vào chơng trình u đãi thuế quan có
hiệu lực chung (CEPT) trong khuôn khổ tự do AFTA. Một trong những điều khoản
cơ bản của CEPT mà các nớc thành viên cam kết là sẽ cùng nhau giảm thuế quan
đánh vào hàng hoá nhập khẩu đợc sản xuất ở bất kỳ một quốc gia thành viên nào
trong trong khối xuống còn 0-5%. Đồng thời loại bỏ những hạn chế định lợng
cũng nh hàng rào phi thuế quan khác. Tất cả những điều trên cho thấy một tơng lai
rằng trong thời gian tới, khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ tăng
lên mạnh mẽ. Đây chính là cơ hội cho các công ty bảo hiểm Việt Nam phát triển
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu của mình. Mỗi doanh nghiệp bảo
hiểm đều phải có chiến lợc phát triển riêng cho mình dựa trên cơ sở phát huy
những lợi thế cạnh tranh hạn chế nhợc điểm của mình. Làm tốt điều này sẽ giúp
cho các công ty nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh, có đủ thế và lực đứng vững
trong thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt bao gồm cả các công ty trong nớc và
các công ty nớc ngoài.
1.2. Những khó khăn.
2

Trong thời gian qua, mặc dù tình hình xuất nhập khẩu và bảo hiểm hàng
hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển của Việt Nam rất khả quan nhng
các công ty bảo hiểm Việt Nam chỉ bảo hiểm đợckhoảng 49% đến 45% kim ngạch
nhập khẩu, và chỉ khoảng từ 3,83% đến 7% kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 7: Tỷ lệ hàng hoá đợc bảo hiểm trong kim ngạch xuất nhập khẩu của
Việt Nam (2000-2004).
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Tỷ lệ bảo hiểm hàng xuất
khẩu (%)
3.83 4.34 5.19 6.2 7.1
Tỷ lệ bảo hiểm hàng nhập
khẩu (%)
19.12 18.96 35.98 40.12 45.21
(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội).
Thị phần bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam thấp là do khách
hàng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam không thích mua bảo hiểm tại
Việt Nam, đặc biệt là các khách hàng chủ yếu là Nhật, châu Âu hoặc các nớc
Đông Nam á khác. Ngời Nhật chỉ thích làm việc với ngời Nhật, chỉ mua bảo hiểm
tại các công ty bảo hiểm của Nhật. Còn khách hàng Tây Âu thờng mua bảo hiểm
tại các công ty đợc xếp hạng tốt trên thế giới. ở các nớc Châu á khác, ví dụ
Malaysia, Nhà nớc có chính sách u đãi để các công ty mua bảo hiểm trong nớc họ.
Vì vậy, nâng cao thị phần bảo hiểm, giảm kim ngạch bảo hiểm rơi vào tay các
doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài là thách thức lớn đối với bảo hiểm Việt Nam nói
chung và Bảo Minh nói riêng.
Bên cạnh việc đa ra những quy định cụ thể về kinh doanh bảo hiểm, Luật
Kinh doanh bảo hiểm cũng cho phép các thành phần kinh tế khác nhau kể cả kinh
tế t nhân nớc ngoài tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Do
vậy, sự ra đời của Luật Kinh doanh bảo hiểm đồng nghĩa với sự ra đời của nhiều
đối thủ cạnh tranh gay gắt hơn.
Trong thời gian qua, Bảo Minh đã gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các

doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam và nớc ngoài có kinh doanh trong lĩnh vực phi
nhân thọ nh:
3
- Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) thành lập ngày 17/12/1964,
vốn điều lệ khi thành lập năm 1996 là 692 tỷ đồng.
- Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) thành lập ngày
11/7/1995, vốn điều lệ 22 tỷ đồng.
- Công ty Cổ phần bảo hiểm Petrolomex (PJCO) thành lập ngày 21/6/1996,
vốn điều lệ 55 tỷ đồng.
- Công ty bảo hiểm dầu khí (PVIC) thành lập ngày 23/01/1996, vốn điều lệ
2 triệu USD.
- Công ty liên doanh bảo hiểm Quốc tế Việt Nam (VIA) thành lập ngày
05/08/1996, vốn điều lệ 6 triệu USD, liên doanh giữa Bảo Việt và doanh nghiệp
bảo hiểm lớn nhất của Nhật Bản là Tokio Marine và Fine Marine Insurance Co.Ltd
và doanh nghiệp bảo hiểm lớn của Anh là Commercial Union.
- Công ty bảo hiểm Liên hiệp (UIC) thành lập ngày 1/11/1997 vốn điều lệ
đã góp 4 triệu USD, liên doanh giữa Bảo Minh và Yasuda Fine anh Marine
Insurance Co.Ltd và Mitsui Marine and Fine Insurance Co.Ltd.
- Công ty liên doanh TNHH Bảo hiểm Việt úc (BIDV-QBt) thành lập
năm 1999, vốn điều lệ đã góp 8 triệu USD.
- Công ty bảo hiểm Allianze AGP, 100% vốn nớc ngoài của Cộng hoà
Liên bang Đức, vốn điều lệ 5 triệu USD.
Ngoài những doanh nghiệp kể trên, hiện nay đã có tới hơn 40 doanh nghiệp
bảo hiểm và môi giới bảo hiểm của Anh, Pháp, Đức, Nhật, Mỹ, Thuỵ Sĩ, úc, đặt
văn phòng đại diện tại nớc ta, tìm kiếm và lôi kéo khách hàng xuất nhập khẩu Việt
Nam.
Vì vậy, trong những năm qua, sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp
bảo hiểm khác đã làm thị phần của Bảo Minh có nhiều thăng trầm, đe doạ vị trí
thứ hai của Tổng công ty trên thị trờng.
(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội)

4
Biểu 4: Thị phần của Bảo Minh (2000-2004)
Năm 2000, thị phần của Bảo Minh là thấp nhất 22,28%. Cố gắng nâng cao
thị phần, Bảo Minh đã giảm phí liên tục và nới lỏng các quy định đối với khách
hàng trong khai thác, nhờ đó thị phần năm 2001 tăng lên 24,37%. Tuy nhiên doanh
thu phí bị ảnh hởng, không những thế, tỉ lệ tổn thất cao làm chi bồi thờng lớn, lợi
nhuận thu vì thế thấp. Vì vậy, năm 2002 với việc thực hiện thị phần của Bảo Minh
tăng là 24,6%. Năm 2003, thị phần của Bảo Minh vẫn tiếp tục tăng 25,9%. Năm
2004, thị phần của Bảo Minh tăng rất mạnh 28,1% do Bảo Minh đã nâng cao chất
lợng sản phẩm của mình, đã quảng cáo mạnh mẽ trên các thông tin đại chúng.
2. Mục tiêu của Bảo Minh Hà Nội.
Trớc những thuận lợi và khó khăn đó, Bảo Minh Hà Nội đã đề ra mục tiêu:
- Giữ vững vị trí thứ hai trên thị trờng Bảo Hiểm Việt Nam và không ngừng
mở rộng thị phần.
- Khắc phục những mặt tồn tại của Công ty đồng thời củng cố, hoàn thiện
bộ máy tổ chức, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.
- Mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại, tăng cờng quan hệ hợp tác với các
công ty bảo hiểm nớc ngoài.
Để đạt đợc mục tiêu đó, Bảo Minh Hà Nội phải giành đợc khách hàng quen
mua bảo hiểm tại các doanh nghiệp nớc ngoài và cạnh tranh thành công với các
doanh nghiệp khác của Hà Nội.
3. Kiến nghị:
Việc luật kinh doanh bảo hiểm đợc Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 8 thông
qua ngày 09/12/2000 là một thành công của các nhà luật pháp. Tiếp theo đó là
nghị định của Chính phủ, thông t của Bộ Tài chính thể hiện sự quan tâm của Nhà
nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tạo điều kiện và cơ sở pháp lý đầy đủ
cho các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động cũng nh tạo sự bình đẳng, đảm bảo lợi
ích chính đáng và hợp pháp giữa những ngời bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm.
Tuy nhiên, các văn bản pháp quy này phải đa vào thực hiện một cách hoàn chỉnh.
3.1. Đối với Nhà nớc:

Cùng với việc mở cửa của thị trờng bảo hiểm, sự cạnh tranh trên thị trờng
bảo hiểm Việt Nam tuy không dài nhng mức độ và tính chất đã diễn ra rất gay gắt
5
thậm chí nhiều lúc đã mang tính tiêu cực. Vì thế sự can thiệp của Nhà nớc nhằm
định hớng cho ngành bảo hiểm nớc ta liên tục phát triển một cách bền vững và
lành mạnh để có thể đủ sức cạnh tranh với các công ty bảo hiểm 100% vốn nớc
ngoài trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết.
Trớc lúc nhận bảo hiểm phục vụ giám định hiện trờng kịp thời, giảm thiểu
nguy cơ, cơ hội tồn tại vấn đề trục lợi.
Khi có sự tổn thất cần làm tốt các khâu: giám định hiện trờng, giám định
chính thức, bổ sung; giám định sửa chữa một cách chi tiết, cụ thể mẫn cán, trung
thực.
- Để tránh tình trạng hạ phí làm ảnh hởng đến tốc độ phát triển của thị tr-
ờng, Nhà nớc (cụ thể là Bộ Tài chính) cần đa ra mức phí sàn đối với từng mặt
hàng.
Tăng cờng các biện pháp quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm đang hoạt động
trên thị trờng Việt Nam, đồng thời khuyến khích các công ty tái bảo hiểm ở trong
nớc trớc khi tái ra nớc ngoài. Một thực tế hiện nay là tỷ lệ tái bảo hiểm cho các
công ty nớc ngoài rất cao, phần tái bảo hiểm cho VINARARE hầu nh chỉ vừa đủ
theo quy định của Nhà nớc. Thực trạng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong
đó phải kể đến:
- Khi tái bảo hiểm Nhà nớc ra nớc ngoài, do tiềm lực tài chính của các công
ty tái bảo hiểm nớc ngoài rất mạnh nên các công ty bảo hiểm của Việt Nam tỏ ra
yên tâm hơn, đồng thời khi tái bảo hiểm ra nớc ngoài thì lợi nhuận công ty nhận đ-
ợc thông thờng lớn hơn so với khi tái bảo hiểm trong nớc.
- Khi tái bảo hiểm ra nớc ngoài, các công ty bảo hiểm còn có thể tranh thủ
đợc công nghệ, kỹ thuật cao của các công ty đó. Đặc biệt những trờng hợp xảy tổn
thất có tính chất phức tạp hoặc tranh chấp liên quan đến phạm vi quốc tế thì việc
giải quyết thông qua các công ty tái bảo hiểm đó thờng hiệu quả hơn.

Vì những lý do trên nên hiện nay tỷ lệ tái bảo hiểm ra nớc ngoài trong
nghiệp vụ hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở nớc ta là rất cao,
giải quyết vấn đề này cần có sự định hớng phát triển đúng đắn cũng nh những
chính sách nhất quán từ phía Nhà nớc.
6
Cải tiến cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà n-
ớc để giúp các doanh nghiệp này tự chủ trong hoạt động kinh doanh.
Mặt khác, trong ngành bảo hiểm việc tố tụng hay xảy ra giữa ngời đợc bảo
hiểm và ngời bảo hiểm, kiểm tra tính chính xác của việc giải quyết khiếu nại, ảnh
hởng đến uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm. Ngoài ra kiện tụng còn xảy ra giữa
ngời bảo hiểm với bên thứ ba, thờng là chủ tàu. Vì vậy, tính chính xác của các bản
án rất quan trọng đối với các doanh nghiệp bảo hiểm.
So với các luật khác, luật bảo hiểm vẫn còn cha hoàn chỉnh. Mặc dù luật
kinh doanh bảo hiểm ra đời là bớc ngoặt quan trọng trong ngành bảo hiểm Việt
Nam nhng nó chỉ là điều chỉnh về mặt kinh doanh thành lập và kiểm tra của Nhà
nớc. Việc giải quyết các tố tụng trong bảo hiểm vẫn cha đợc xét đến.
- Pháp luật cần xác định rõ Toà án nào có thẩm quyền xét xử các vụ kiện
trong bảo hiểm.
Việc bắt giữ tàu nớc ngoài gây thiệt hại cho doanh nghiệp bảo hiểm quá
khó khăn, làm cho doanh nghiệp bảo hiểm không đòi lại đợc số tiền đã bồi thờng.
Do đó, Nhà nớc cần xem xét bổ sung luật tố tụng trong bảo hiểm và có các
chơng trình đào tạo kiến thức về bảo hiểm cho quan toà.
3.2. Đối với Bảo Minh.
a. Về mặt nghiệp vụ:
(*) Công tác khai thác và dịch vụ chăm sóc khách hàng:
Trớc sức ép cạnh tranh từ phía các công ty bảo hiểm khác, thị phần của toàn
Tổng công ty Bảo Minh sẽ bị san sẻ, nên Tổng công ty cần phải tìm kiếm thêm
khách hàng cho mình. Sự an toàn trong hoạt động bảo hiểm phụ thuộc vào số phí
thu đợc, mà số phí thu đợc lại phụ thuộc vào khả năng khai thác của các đại lý và
các chính sách khách hàng. Chính sách khách hàng tại Tổng công ty Bảo Minh nói

chung và Công ty Bảo Minh Hà Nội nói riêng đợc thực hiện nh sau:
- Hàng năm, hàng quý công ty có thể tổ chức hội nghị khách hàng. Đây là
dịp tốt để công ty tạo nên ấn tợng của mình với khách hàng. Ngoài ra còn giúp góp
phần hạn chế rủi ro trong kinh doanh.
7
- Phân loại khách hàng thờng xuyên để có những chính sách thích hợp,
khuyến khích, u đãi khách hàng về phía có u tiên đối với những khách hàng lớn và
khách hàng truyền thống của công ty.
- Tuyên truyền phổ biến chính sách khách hàng đến tất cả các nhân viên
trong công ty, có quy trình về trách nhiệm, có sơ kết, có đề xuất với lãnh đạo, để đ-
a công tác khách hàng không ngừng phát triển về chất lợng phục vụ.
* Củng cố và phát triển đại lý, cộng tác viên.
Hệ thống đại lý, cộng tác viên của Tổng công ty có đảm bảo thì Tổng công
ty mới hoàn thành tốt đợc kế hoạch đề ra. Tổng công ty và Công ty Bảo Minh Hà
Nội nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống đại lý, cộng tác viên trong việc kinh
doanh bảo hiểm nên đã không ngừng phát triển và mở rộng hệ thống đại lý, đồng
thời nâng cao trình độ của các đại lý. Tổng công ty, Công ty Bảo Minh Hà Nội đã
tổ chức các lớp bồi dỡng, đào tạo các đại lý. Song cần tập trung vào việc xây dựng
quy trình phát triển hệ thống đại lý mới. Các đơn vị trong toàn Tổng công ty cần
phải thấy đợc tầm quan trọng của đại lý và thực sự quan tâm đến hoạt động của đại
lý, cộng tác viên. Thực hiện tốt các quy định về quản lý tài chính đối với đại lý,
cộng tác viên: ấn chỉ, hoá đơn, thu nộp phí
* Chơng trình tái bảo hiểm:
Tái bảo hiểm cũng là một công việc quan trọng trong các nghiệp vụ bảo
hiểm, nếu các công ty bảo hiểm tính toán đúng các phơng thức và tỷ lệ tái không
những sẽ giúp cho Tổng công ty tránh đợc phá sản khi có tổn thất quá lớn xảy ra
mà còn giúp cho Tổng công ty tăng lợi nhuận. Đối với Bảo Minh và Công ty Bảo
Minh Hà Nội các chơng trình tái cũng đã đợc Tổng công ty quan tâm đáng kể nh-
ng cũng cần phải chú ý đến một số vấn đề sau:
- Tập trung hớng dẫn giúp đỡ lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ kế toán, thống kê

của các địa phơng nắm vững nội dung các chơng trình tái, tỷ lệ nhợng tái, thu hoa
hồng nhợng tái
- Thông báo kịp thời tình hình tái cho các đơn vị để làm cơ sở tính toán hiệu
quả.
- Tăng cờng trách nhiệm của phòng tái về đòi bồi thờng hoa hồng từ tái bảo
hiểm.
8

×