Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở bệnh viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại huyện hàm thuận nam tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 91 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

..

LỜI MỞ ðẦU

1.

ðặt vấn ñề
Hiện nay, kinh tế nước ta ñang ngày càng phát triển, xã hội ngày càng văn

minh hiện ñại. Cùng với sự phát triển của kinh tế thì các vấn đề khác trong xã
hội như y tế, văn hóa, giáo dục ngày càng ñược quan tâm và ñầu tư nâng cao,
chất lượng cuộc sống của mọi người ngày càng ñược cải thiện.
Chính vì vậy, nhằm mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của người
dân hơn nữa, đã có nhiều chính sách y tế, và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
ra ñời, cùng với các bệnh viện, trạm xá ñã ñược xây dựng mới.
Bên cạnh các lợi ích ñem tới cho người dân thì các bệnh viện, trạm xá
cũng đồng thời thải ra một khối lượng chất thải y tế rất lớn, nhất là chất thải
rắn y tế. Xu thế sử dụng các sản phẩm chỉ dùng một lần trong y tế càng khiến
lượng chất thải rắn y tế phát sinh ngày càng nhiều hơn, trong đó có nhiều
nhóm chất thải thuộc loại nguy hiểm đối với mơi trường và con người.
Theo kết quả khảo sát của Bộ y tế vào năm 2009, có khoảng 33% các bệnh
viện tuyến huyện và tỉnh khơng có hệ thống lị đốt chun dụng, phải xử lý
chất thải y tế nguy hại bằng lò ñốt thủ công. Khoảng 27% các cơ sở y tế tiến
hành đốt chất thải ngồi trời hoặc chơn lấp tạm thời trong khu đất bệnh viện.
Do đó, vấn đề quản lý và xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện thuộc
các tỉnh và huyện luôn là vấn ñề quan tâm của toàn xã hội. Chất thải rắn y tế
là một trong những chất thải nguy hại vào bậc nhất, việc quản lý và xử lý các


loại chất thải này rất phức tạp và gặp nhiều khó khăn. Nếu khơng có các biện
pháp quản lý hợp lý, xử lý khơng tốt thì đây sẽ là nguồn lây lan các mầm

MSSV: 0811080052

1

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, gây ra những vấn ñề ô nhiễm
môi trường một cách nghiêm trọng.
Từ thực tế trên, ñề tài “ Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở bệnh
viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh
Bình Thuận” đã hình thành nhằm có được một bức tranh tổng quát về hiện
trạng chất thải rắn y tế tại huyện Hàm Thuận Nam hiện nay và có lẽ đó cũng
là hiện trạng tại một số ñịa phương khác của nước ta. Từ đó đề xuất các biện
pháp nâng cao hiệu quả trong quản lý, xử lý, tái chế chất thải rắn y tế, hướng
tới nền kinh tế bền vững về mặt môi trường trên cơ sở một nền sản xuất sạch
và một xã hội tiêu dùng xanh.

2.

Mục tiêu ñề tài
ðánh giá hiện trạng quản lý và công tác xử lý rác thải y tế tại ñịa bàn


huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, từ đó đề xuất các biện pháp nâng
cao hiệu quả công tác quản lý chất thải y tế tại địa phương.

3.

Nội dung đề tài
• Tổng quan về chất thải rắn y tế
• Thu thập số liệu về số lượng cơ sở khám chữa bệnh, số lượng cán bộ,
bệnh nhân… tại bệnh viện huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm
Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
• ðánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của các cơ sở trên về:
phương tiện lưu trữ, thu gom, vận chuyển, xử lý.
• ðề xuất phương án thích hợp để quản lý, xử lý, tái chế cho chất thải rắn
y tế phát sinh từ các cơ sở trên.

MSSV: 0811080052

2

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

4.

KHOA MT & CNSH

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin tài liệu: tiếp thu những kết quả


nghiên cứu đã có sẵn, thu thập phân tích qua các báo cáo, đề tài nghiên cứu
trước đó.
Phương pháp khảo sát thực ñịa: ñến bệnh viện huyện và một số trạm
y tế xã của huyện Hàm Thuận Nam có lượng bệnh nhân đơng để thu thập số
liệu.
Phương pháp tổng hợp, biên hội tài liệu.
Phương pháp phân loại thành phần chất thải rắn y tế tại nguồn theo
phương pháp thủ cơng: cân các loại chất thải có trong thùng chứa rác, và
ñánh giá phần trăm tỷ trọng của chúng.

5.

Giới hạn ñề tài

- Thời gian thực hiện ñề tài: từ ngày 09/05/2011 ñến ngày 27/06/2011
- Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện huyện Hàm Thuận Nam, 6 trạm y tế xã
(TYT xã Hàm Cường, TYT xã Hàm Kiệm, TYT xã Hàm Mỹ, TYT xã
Mương Mán, TYT xã Hàm Thạnh, TYT xã Mỹ Thạnh) tại huyện Hàm
Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

MSSV: 0811080052

3

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


KHOA MT & CNSH

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH BÌNH THUẬN VÀ HUYỆN HÀM THUẬN NAM

1.1.
1.1.1.

Tổng quan về điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý, địa hình

1.1.1.1. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý tỉnh Bình Thuận: Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực
Nam Trung Bộ Việt Nam, ở vào tọa ñộ ñịa lý từ 10°33′42″B ñến 11°33′18″B,
từ 107°23′41″ð ñến 108°52′42″ð với bờ biển dài 192 km từ mũi ðá Chẹt
giáp Cà Ná (Ninh Thuận) đến bãi bồi Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu).

Hình 1.1. Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Bình Thuận

MSSV: 0811080052

4

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH


Phía bắc tỉnh Bình Thuận giáp ranh với tỉnh Ninh Thuận, phía tây bắc giáp
tỉnh Lâm ðồng, phía tây giáp tỉnh ðồng Nai, phía tây nam giáp tỉnh Bà RịaVũng Tàu.
Tỉnh lỵ của Bình Thuận là thành phố Phan Thiết, cách Thành phố Hồ Chí
Minh 198 km về phía Bắc và cách thủ đơ Hà Nội 1.532 km về phía Nam.
Vị trí địa lý huyện Hàm Thuận Nam: Huyện Hàm Thuận Nam (phần
gạch chéo trên hình 1.2) là một huyện thuộc vùng trung tâm của tỉnh Bình
Thuận. Với địa danh hành chính huyện Hàm Thuận Nam được xác định:
- Phía Bắc giáp với Tỉnh Lâm ðồng.
- Phía Tây giáp huyện Tánh Linh .
- Phía ðơng giáp thành phố Phan Thiết.
- Phía Nam giáp với Biển đơng.

Hình 1.2. Bản đồ ranh giới huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận
(phần gạch chéo)

MSSV: 0811080052

5

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Hàm Thuận Nam cùng với Hàm Thuận Bắc ñược thành lập năm 1983 từ
việc chia cắt huyện Hàm Thuận của tỉnh Thuận Hải (cũ) lấy sông Cà Ty làm
ranh giới.

Hiện nay Hàm Thuận Nam ñang phát triển về du lịch và cây thanh long,
ñặc biệt Hàm Thuận Nam có những bãi biển hoang sơ, nước trong xanh. Mũi
Kê Gà, núi Tà Cú,... là những ñịa danh mà người dân Hàm Thuận Nam rất tự
hào.
1.1.1.2. ðịa hình
ðịa hình tỉnh Bình Thuận bao gồm 4 dạng cơ bản: núi thấp, gị đồi, đồng
bằng, đồi cát và cồn cát ven biển.
Là một dải ñất hẹp nằm dọc cuối dãy Trường Sơn và duyên hải miền
Trung, tỉnh Bình Thuận có sự phân hóa rõ nét về địa hình theo lãnh thổ và
theo hình thái.
Theo chiều Bắc-Nam, Bình Thuận chia thành 3 khu vực:
- Từ biên giới phía Bắc ñến các ñồng bằng ñồi Bắc Bình là khu vực núi
nâng ñịa lũy bị kẹp giữa các ñứt gãy theo phương Tây Bắc-ðơng Nam với
biên độ nâng hạ 1.000m.
- Ở giữa, từ Bắc Bình đến Phan Thiết chủ yếu là ñồng bằng ñồi, ñộ cao
tuyệt ñối không quá 500m ngăn cách với biển bởi các cao ngun đất đỏ hình
bán nguyệt.
- Phía Nam, phần lãnh thổ cịn lại của tỉnh, địa hình có nét gần giống với
miền ðơng Nam bộ, chủ yếu là đồng bằng bào mịn và đồi thoải; cũng có
nhiều đồi núi sót lại có độ cao trên 500m.
Theo chiều ðơng - Tây, vng góc với biển, sự phân hóa địa hình theo
quy luật nâng bậc. Từ vùng ñất giáp tỉnh Lâm ðồng xuống biển, có thể thấy

MSSV: 0811080052

6

SVTH: Nguyễn Ngọc Long



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

các bậc từ 1.600 – 1.400m, 1.100 – 900m, 600 – 100m, 250 – 200m, 150 –
100m, 70 – 50m, 30 – 20m, 15 – 10m, 3 – 2m và dưới 2m. Các khối cát ñỏ
Phan Thiết và vùng trũng giữa núi Tánh Linh gây nên tính bất thường về sự
phân bậc này.
Ngồi ra cịn có một số đảo, trong đó có 10 đảo của huyện ñảo Phú Quý,
cách thành phố Phan Thiết 120 km. Trên địa bàn tỉnh có một số núi cao như:
ða Mi (1.642 m), Dang Sruin (1.302 m), Ông Trao (1.222 m), Gia Bang
(1.136 m), núi Ông (1.024 m) và Chi Két (1.017 m). Một số nhánh mũi chạy
ra sát biển tạo nên các mũi La Gàn, Kê Gà, Mũi Né, Hịn Rơm và Mũi Nhỏ.
ðịa hình huyện Hàm Thuận Nam có 3 dạng cơ bản là đồng bằng (Hàm
Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Cường), ñồi núi (Hàm Cần, Mỹ Thạnh, Mương Mán,
Hàm Thạnh, Tân Lập, TT Thuận Nam) và vùng ven biển (Tân Thành, Tân
Thuận, Thuận Quý).
1.1.2.

ðiều kiện khí tượng, thủy văn

1.1.2.1. ðiều kiện khí tượng
Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt
bao gồm mùa nắng và mùa mưa. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 10 hàng năm, cịn mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, và
có tổng số giờ nắng là 2.459giờ/năm.
Với điều kiện khí hậu như trên, nhiệt độ tại tỉnh Bình Thuận thường nóng
trung bình hàng năm vào khoảng 27 °C.
Và lượng mưa trung bình hàng năm đo được tại tỉnh Bình Thuận là 1.024
mm, với độ ẩm tương đối 79%, thích hợp trồng các loại cây nhiệt đới như

thanh long, nho, ñiều…

MSSV: 0811080052

7

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

1.1.2.2. ðiều kiện thủy văn
a) Mạng lưới sơng ngịi
Tỉnh Bình Thuận có nhiều sơng suối bắt nguồn từ cao nguyên Di
Linh thuộc Lâm ðồng chảy qua Bình Thuận để ra biển. Tính chung các đoạn
sơng qua Bình Thuận có tổng chiều dài 663 km, trong đó có sơng Cà Ty, sơng
La Ngà, sơng Quao, sơng Lịng Sơng, sơng Phan, sơng Mao và sơng Luỹ.
Bắt nguồn từ vùng rừng núi phía Bắc và phia Tây của tỉnh, chảy qua địa
phận Bình Thuận có 7 con sơng chính; chỉ trừ mỗi sơng La Ngà, cịn tất cả
các dịng đều chảy ra biển ðơng.
-

Sơng Lịng Sơng dài 50km, chiều dài lưu vực 45km với diện tích

lưu vực 511km2; chảy ra vũng Liên Hương (Tuy Phong).
-

Sông Lũy dài 98km, chiều dài lưu vực 61,5km với diện tích lưu vực


1.910km2; chảy qua huyện Bắc Bình và xi ra cửa biển Phan Rí Cửa (Tuy
Phong).
-

Sơng Cái (sơng Quao) dài 71km, chiều dài lưu vực 88km với diện

tích lưu vực 1.050km2; chảy trên ñịa phận huyện Hàm Thuận Bắc và ñổ ra
cửa Phú Hài (Phan Thiết).
-

Sông Phan Thiết (sông Mường Mán) dài 56km, chiều dài lưu vực

45km với diện tích lưu vực 753km2; chảy qua đất Hàm Thuận Bắc có đoạn
cuối sông mang tên Cà Ty xuôi ra cửa biển Cồn Chà (Phan Thiết).
-

Sông Phan dài 58km, chiều dài lưu vực 55km với diện tích lưu vực

582km2; chảy từ Tánh Linh ra cửa Tân Hải (Hàm Tân).
-

Sông Dinh dài 58km, chiều dài lưu vực 61.5km với diện tích lưu

vực 904km2; chảy từ Tánh Linh về Hàm Tân, ra cửa La Gi.

MSSV: 0811080052

8


SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

-

KHOA MT & CNSH

Sơng La Ngà dài 272km, chiều dài lưu vực 160km với diện tích lưu

vực 4.170km2; chảy qua ñất Tánh Linh và ðức Linh, ñổ ra sơng ðồng Nai.
Phần nhiều các con sơng nói trên là những dịng ngắn hẹp (nơi rộng nhất
của sơng Lũy, sơng Phan Thiết chỉ chừng 200m); độ dốc cao nên khi có mưa
to thì nước chảy xiết và đến mùa nắng thì lịng sơng trở nên khơ cạn, khơng
thuận tiện cho giao thơng đường thủy, sản xuất nơng nghiệp và dân sinh.
b) Biển
Với bờ biển dài 192km và lãnh hải rộng 52.000km2, Bình Thuận có vị trí
kinh tế, du lịch khá đặc biệt của một khu vực biển phía Nam Việt Nam.
Dọc bờ biển có 4 vịnh lõm vào là Cà Ná-Vĩnh Hảo, La Gàn, Phan Thiết và
5 mũi ñá nhô ra là La Gàn, Duồng, Mũi Nhỏ, Mũi Né, Mũi Kê Gà. Và 4 ñảo
nhỏ gần bờ là Cù lao Câu, Hòn Nghề, Hòn Lao, Hòn Bà và một ñảo lớn nhất
là ñảo Hòn tức Cù lao Thu nay là huyện đảo Phú Q với diện tích 32km2, ở
cách ñất liền 56,6 hải lý.
Ven biển có 9 của biển, trong đó có 3 cửa do các mũi tạo nên là La Gàn,
Duồng, Mũi Né và 6 cửa do các sơng tạo nên là Liên Hương, Phan Rí, Phú
Hài, Cồn Chà, Tân Hải, La Gi. Ngồi khơi cịn có 2 cửa biển tại ñảo Phú Quý
là Tam Thanh và Long Hải.
1.2.


ðiều kiện kinh tế - xã hội
1.2.1.

Kinh tế

Hiện nay, Bình Thuận là tỉnh thuộc vùng kinh tế ðông Nam Bộ. Hàm
Thuận Nam là vùng trồng cây thanh long nhiều nhất tỉnh, sản phẩm ñược xuất
khẩu ñi nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản,... Hàm Thuận
Nam ñang trên ñà phát triển với nhiều dự án xây dựng khu công nghiệp: Hàm
Kiệm, Hàm Cường; và cảng nước sâu Tân Thành.

MSSV: 0811080052

9

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.2.1.1.

KHOA MT & CNSH

Thủy sản

Bình Thuận có vùng lãnh hải rộng 52 nghìn km² nên Bình Thuận là một
trong ba ngư trường lớn của Việt Nam trữ lượng khai thác ñánh bắt hải sản
ñạt 240.000 tấn hải sản các loại, là ñiều kiện chế biến thủy sản xuất khẩu. Sị
điệp là đặc sản của biển Bình Thuận, tập trung ở 4 bãi chính là: La Khế, Hịn

Rơm, Hịn Cau và Phan Rí, cho phép đánh bắt 25-30 nghìn tấn/năm.
1.2.1.2.

Nơng - Lâm nghiệp

Tỉnh Bình Thuận có 151.300 ha đất canh tác nơng nghiệp, trong đó có trên
50.000 ha ñất lúa và sẽ phát triển thêm 100.000 ha ñất sản xuất nông nghiệp.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm khá phát triển.
Với diện tích 400.000 ha rừng và đất lâm nghiệp, trữ lượng gỗ 25 triệu m³
và thảm cỏ là tiền ñề thuận lợi ñể lập các nhà máy chế biến gỗ và phát triển
các trang trại chăn ni đại gia súc và lập nhà máy chế biến thịt bò, heo...
Trong vài năm trở lại đây, diện tích cây điều bị sụt giảm ñáng kể do giá
hạt ñiều bị giảm, cây thanh long và cây cao su liên tục tăng diện tích.
1.2.1.3.

Tiềm năng khống sản

Tỉnh Bình Thuận có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn như:
− Nước khoáng thiên nhiên
− Cát thủy tinh
− ðá granít
− Sét bentonit
− Dầu mỏ

MSSV: 0811080052

10

SVTH: Nguyễn Ngọc Long



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.2.1.4.

KHOA MT & CNSH

Du lịch

Là một tỉnh ven biển, khí hậu quanh năm nắng ấm, nhiều bãi biển sạch
ñẹp, cảnh quan tự nhiên và thơ mộng, giao thơng thuận lợi, Bình Thuận đang
là một trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam.
1.2.1.5.

Giao thông

ðường bộ: Là tỉnh nằm trên trục giao thông trọng yếu Bắc - Nam, hiện
nay, Bình Thuận có ba tuyến quốc lộ chạy qua, tất cả đều đã được nâng cấp,
mở rộng hồn tồn.
+ Quốc lộ 1A xun Việt (chiều dài đi qua tỉnh là 178 km)
+ Quốc lộ 55 ñi Bà Rịa - Vũng Tàu
+ Quốc lộ 28 từ thành phố Phan Thiết ñi huyện Di Linh của tỉnh Lâm
ðồng.
1.2.1.6.

Cung cấp nước

Nhà máy nước Phan Thiết có cơng suất 25.000 m³/ngày đêm, hiện ñang
nâng cấp, mở rộng hệ thống ñường ống bằng nguồn vốn ADB, ñảm bảo ñáp
ứng ñủ các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Tại các huyện đều có trạm cấp

nước quy mơ nhỏ 500-2000 m³/ngày đêm.
1.2.2.

Xã hội

1.2.2.1. Dân cư – dân số
Dân số của tỉnh Bình Thuận : 1.171.675 người (theo kết quả ñiều tra dân
số 01/04/2009), với mật độ dân cư là 150 người/km². Trong đó, tỷ lệ nam
chiếm: 590.671 người (chiếm 50.4%); số nữ: 581.003 người (chiếm 49.6%).
Tốc độ tăng dân số bình qn là 1,14%. Với tỷ lệ dân cư thành thị và nông
thôn: ở thành thị chiếm 463.025 (39,5%) người và ở nông thôn là 708.650
người (60,5%).

MSSV: 0811080052

11

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Và theo dự báo của Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận
đến năm 2020, số dân tại tỉnh Bình Thuận ñến năm 2015 là 1.320.000 người
và 1.400.000 người vào năm 2020.
Cả tỉnh Bình Thuận có 720.386 người trong độ tuổi lao động, trong đó
đang làm việc là 546.541 người. Dân số của tỉnh có xu hướng với tỷ trọng
dân số trẻ giảm cùng với tỷ trọng người già ngày càng tăng, tỷ trọng dân số

dưới 15 tuổi giảm từ 38,9% năm 1999 xuống còn 28,7% năm 2009, trong khi
tỷ trọng người từ 60 tuỏi trở lên tăng từ 6,6% năm 1999 lên 7,4% năm 2009.
Hiện nay, tại tỉnh Bình Thuận bao gồm 34 dân tộc cùng sinh sống, trong
đó ñông nhất là dân tộc Kinh (chiếm 92,66%); tiếp ñến là các dân tộc Chăm
(chiếm 2,99%), Ra Glai (chiếm 1,33%), Hoa (tập trung nhiều ở phường ðức
Nghĩa - thành phố Phan Thiết, chiếm 0,87%), K’Ho (chiếm 0,9%), và các dân
tộc khác như: Tày, Chơ Ro, Nùng, Mường…
Riêng ñối với huyện Hàm Thuận Nam, theo thống kê của Trung tâm dân
số - kế hoạch hóa gia đình Hàm Thuận Nam thuộc Chi cục dân số - kế hoạch
hóa gia đình tỉnh Bình Thuận dân số trung bình tồn huyện năm 2010 là
101.785 người.

MSSV: 0811080052

12

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Bảng 2.1. Tổng hợp dân số huyện Hàm Thuận Nam năm 2010
STT

Tên xã

Dân số trung bình ( người)


Tỷ lệ sinh (%)

1

Mỹ Thạnh

741

16.7

2

Hàm Cần

3.297

13.5

3

Hàm Thạnh

6.946

20

4

Mương Mán


6.198

5.7

5

Hàm Mỹ

14.882

20.5

6

Hàm Kiệm

7.159

9.8

7

Hàm Cường

8.428

15.8

8


Hàm Minh

8.554

7.7

9

Thuận Nam

13.946

16.1

10

Tân Lập

9.006

24.4

11

Tân Thuận

13.502

25.6


12

Tân Thành

6.162

10.5

13

Thuận Quý

2.967

16

101.785

17.2

Toàn huyện

(Nguồn:Trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình Hàm Thuận Nam – 2010)

1.2.2.2. ðơn vị hành chính
Tỉnh Bình thuận:
Hiện nay tỉnh Bình Thuận bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện trực
thuộc.
Chi tiết về ñơn vị hành chính của Tỉnh Bình thuận đước thể hiện ở bảng
2.2


MSSV: 0811080052

13

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Bảng2.2. Diện tích và dân số tỉnh Bình Thuận
Số

Diện

Dân số trung

Mật độ

tích

bình năm 2009

(người/

thị trấn

(km2)


(người)

km2)

Số

xã phường,

Tổng số

96

31

7.830

1.171.675

150

Phan Thiết

4

14

206

216.578


1.051

La Gi

4

5

183

105.215

575

Tuy Phong

10

2

793

141.595

179

Bắc Bình

16


2

1.825

117.128

64

Hàm Thuận Bắc

15

2

1.283

166.823

130

Hàm Thuận Nam

12

1

1.052

98.789


94

Tánh Linh

13

1

1.174

101.647

87

ðức Linh

11

2

535

127.453

238

Hàm Tân

8


2

761

70.702

93

Phú Quý

3

18

25.745

1.430

(Nguồn: Cục thống kê Dân số và nhà ở tỉnh Bình Thuận - 2009 )

Các đơn vị hành chính cụ thể tỉnh Bình Thuận chia theo khu vực địa lý –
địa hình:
Thành phố Phan Thiết có 14 phường và 4 xã
Thị xã La Gi có 5 phường và 4 xã
Huyện Tuy Phong có 2 thị trấn và 10 xã
Huyện Bắc Bình có 1 thị trấn và 17 xã
Huyện Hàm Thuận Bắc có 2 thị trấn và 15 xã
Huyện Tánh Linh có 1 thị trấn và 13 xã
Huyện ðức Linh có 2 thị trấn và 11 xã


MSSV: 0811080052

14

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Huyện Hàm Tân có 1 thị trấn và 8 xã
Huyện Phú Quý có 3 xã
Huyện Hàm Thuận Nam
Huyện Hàm Thuận Nam có 1 thị trấn và 12 xã
- Vùng ñịa lý trung du gồm: xã Hàm Kiệm; xã Hàm Cường; xã Hàm Mỹ; xã
Tân Thành.
- Vùng ñịa lý miền núi gồm: thị trấn Thuận Nam; xã Mương Mán; xã Hàm
Thạnh; xã Tân Lập; xã Hàm Minh; xã Thuận Quý; xã Tân Thuận.
- Vùng ñịa lý vùng cao: xã Mỹ Thạnh; xã Hàm Cần.

1.2.3.

Các cơ sở y tế tại tỉnh Bình Thuận và định hướng phát triển

1.2.3.1. Các cơ sở y tế
Theo thống kê của Sở y tế tỉnh Bình Thuận hiện nay có 37 cơ sở y tế ñang
hoạt ñộng tại ñịa bàn tỉnh, bao gồm 17 ñơn vị tuyến tỉnh (bệnh viện ña khoa
và các trung tâm trực thuộc tỉnh), 8 ñơn vị bệnh viện tuyến huyện, 10 trung

tâm y tế và 2 cơ sở y tế tư nhân (ñều là bệnh viện ña khoa). Với tổng số
giường bệnh tuyến tỉnh là 1.310 giường bệnh; giường bệnh tuyến huyện là
835 giường bệnh; tại trạm y tế xã, phường, cơ quan là 585 giường bệnh; bệnh
viện ña khoa tư nhân là gần 400 giường bệnh (thống kê năm 2008).
1.2.3.2. ðịnh hướng phát triển y tế tại tỉnh Bình Thuận
Phát triển các bệnh viện chuyên khoa (bệnh viện phụ sản, bệnh viện nhi,
bệnh viện y học cổ truyền, bệnh viện tâm thần), các trung tâm (mắt, da liễu,
phịng chống sốt rét, nội tiết, giám định y pháp, giám định y khoa, sức khỏe
mơi trường và bệnh nghề nghiệp).

MSSV: 0811080052

15

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Củng cố, hồn thiện mạng lưới y tế cơ sở; xây dựng, nâng cấp các trạm y
tế xã theo chuẩn quốc gia. Phấn ñấu ñạt 100% vào năm 2020; tỷ lệ giường
bệnh ñạt 28 giường/1 vạn dân vào năm 2020; tỷ lệ bác sĩ ñạt 9 - 10
người/1vạn dân vào năm 2020.
Phát triển mạng lưới y tế dự phịng từ tỉnh đến xã, đẩy mạnh xã hội hóa
trong lĩnh vực y tế. Phấn đấu ñến năm 2020 có 5 - 6 bệnh viện tư nhân.
Nâng cao tuổi thọ trung bình lên 76 - 78 tuổi vào năm 2020; tỷ lệ trẻ em
dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 7% vào năm 2020; giảm tỷ lệ mắc và tử
vong do các bệnh truyền nhiễm; khống chế tới mức thấp nhất các loại bệnh

dịch; phòng và quản lý có hiệu quả các bệnh xã hội, bệnh nghề nghiệp, tai
nạn.
ðầu tư xây dựng mới BV Sản – Nhi với quy mơ 200 giường bệnh; đến
năm 2020 xây dựng mới BV Tâm thần, BV ðiều dưỡng – Phục hồi chức
năng, BV Nội tiết và một số trung tâm khác.
Nâng tổng số giường bệnh viện cơng lập và ngồi cơng lập của tồn tỉnh từ
2.240 giường bệnh năm 2008 lên 3.205 giường bệnh vào năm 2015 và 3.610
giường vào năm 2020.

MSSV: 0811080052

16

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Chương 2
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ
2.1. ðặc ñiểm của chất thải y tế
2.1.1.

Chất thải y tế và chất thải y tế nguy hại

− Chất thải y tế: Là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt ñộng
khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu, ñào tạo.
Chất thải y tế có thể ở dạng rắn, lỏng và dạng khí.

− Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có một trong những thành phần như
sau: máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận và cơ quan của người,
ñộng vật; bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn, dược phẩm, hoá chất và các
chất phóng xạ dùng trong y tế. Nếu những chất thải này khơng được tiêu
huỷ sẽ gây nguy hại cho mơi trường và sức khoẻ con người.
2.1.2.

Phân loại chất thải y tế

Theo phân loại và xác ñịnh chất thải (Quy chế quản lý chất thải Y tế, Bộ Y
tế, Quyết ñịnh số 43/2007/Qð-BYT ngày 30/11/2007), ñã phân thành 5 loại
chất thải chính trong các cơ sở Y tế như sau:
- Chất thải lây nhiễm
- Chất thải phóng xạ
- Chất thải hóa học
- Các bình chứa khí có áp suất
- Chất thải sinh hoạt

MSSV: 0811080052

17

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

2.1.2.1. Nhóm chất thải lây nhiễm

Nhóm chất thải lây nhiễm được Bộ Y tế phân thành 5 phân nhóm loại chất
thải theo Quyết định số 43/2007/Qð-BYT ngày 30/11/2007, trong đó bao
gồm:

Phân nhóm

Tên phân nhóm

Thành phần

A

Các vật sắc nhọn

Bơm tiêm, kim tiêm, lưỡi và cán
dao, ñinh mổ, cưa, các ống tiêm,
mảnh vỡ thủy tinh

B

Chất thải nhiễm khuẩn

Những vật liệu thấm máu, thấm
dịch: bông, gạc, băng, dây truyền
máu, các ống dây lưu dẫn..

C

D


Chất thải có nguy cơ lây

Găng tay, lam kính, ống nghiệm,

nhiễm cao

bệnh phẩm…

Chất thải giải phẫu

Mô, cơ quan người: chân, tay, rau
thai, bào thai

E

Chất thải dược phẩm

Dược phẩm quá hạn, bị nhiễm
khuẩn; thuốc gây ñộc tế bào

(Nguồn: Quy ñịnh Quản lý chất thải y tế - Bộ y tế - 2007)

2.1.2.2. Nhóm chất thải phóng xạ
Tại các cơ sở y tế, chất thải phóng xạ phát sinh từ các hoạt động chuẩn

đốn, hóa trị liệu và nghiên cứu. Chất thải phóng xạ bao gồm: chất thải rắn,
lỏng, khí.

MSSV: 0811080052


18

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Tên nhóm
Chất thải phóng xạ rắn

Thành phần
Ống bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy
thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng
chất phóng xạ

Chất thải phóng xạ lỏng

Nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước
xúc rửa các dụng cụ có chứa phóng xạ

Chất thải phóng xạ khí

Các khí thốt ra từ các kho chứa chất phóng xạ
(Nguồn: Quy định Quản lý chất thải y tế - Bộ y tế - 2007)

2.1.2.3. Nhóm chất thải hóa học
Bao gồm các chất thải rắn, lỏng và khí. Chất thải hố học trong các cơ sở
y tế ñược phân thành 2 loại là chất thải hố học khơng gây nguy hại và chất

thải hố học nguy hại

MSSV: 0811080052

19

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Tên phân nhóm
Chất thải khơng gây

Thành phần
ðường, a-xít béo, một số muối vơ cơ và hữu cơ

nguy hại
Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất khơng cịn
khả năng sử dụng.
Chất gây độc tế bào
Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân, cadimi,
chì
Chất thải hố học

Formaldehyde sử dụng trong giải phẫu bệnh, lọc

nguy hại


máu, ướp xác...
Các hố chất quang hố học
Các dung mơi dùng trong cơ sở y tế
Oxit ethylene- oxit ethylene
Các chất hóa học hỗn hợp: các dung dịch làm sạch
và khử khuẩn, như phenol, dầu mỡ và các dung
mơi làm vệ sinh
(Nguồn: Quy định Quản lý chất thải y tế - Bộ y tế - 2007)

2.1.2.4. Nhóm các bình chứa khí có áp suất
Như bình đựng Oxy, CO2, bình ga, bình khí dung và các bình đựng khí
dùng một lần. Các bình này dễ gây cháy, nổ khi thiêu đốt vì vậy phải thu gom
riêng.

MSSV: 0811080052

20

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

2.1.2.5. Nhóm chất thải thông thường
-

Chất thải sinh hoạt, chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại,


phát sinh từ các buồng bệnh, phòng làm việc, các bộ phận cung ứng, nhà kho,
nhà giặt, nhà ăn,.... bao gồm: giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng cát
tơng, túi nilon, túi đựng phim, vật liệu gói thực phẩm, thức ăn dư thừa của
người bệnh, hoa và rác quét dọn từ các sàn nhà.
-

2.1.3.

Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh...
Nguồn và khối lượng chất thải y tế phát sinh
2.1.3.1. Nguồn phát sinh

Chất thải y tế ñược thải ra từ các hoạt ñộng khám chữa bệnh của nghành y
tế: bông băng, kim tiêm, găng tay phẫu thuật, bệnh phẩm...
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt ñộng sinh hoạt hàng ngày của các cán
bộ, công nhân viên tại cơ sở y tế, bệnh nhân và người nhà thăm nuôi bệnh.
2.1.3.2. Khối lượng chất thải y tế phát sinh
Khối lượng chất thải y tế được phát sinh ra khơng chỉ thay đổi theo từng
khu vực địa lý, mà cịn phụ thuộc vào các yếu tố khác như:
- Cơ cấu bệnh tật bình thường, dịch bệnh, thảm hoạ đột xuất.
- Loại và qui mô bệnh viện, phạm vi khám chữa bệnh.
- Số lượng bệnh nhân khám, chữa bệnh, tỷ lệ bệnh nhân ñiều trị nội
trú và ngoại trú.
- ðiều kiện kinh tế xã hội của khu vực.
- Phương pháp và thói quen của nhân viên y tế trong việc khám, ñiều
trị và chăm sóc.
- Số lượng người nhà ñược phép ñến thăm bệnh nhân.
MSSV: 0811080052


21

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Dưới đây là sự thay ñổi của khối lượng chất thải phát sinh theo các yếu tố
khác nhau:
Bảng 2.3. Lượng chất thải rắn trung bình của các quốc gia tùy theo
thu nhập
Chất thải bệnh viện

Chất thải y tế nguy hại

nói chung

(kg/giường bệnh/ngày)

(kg/giường bệnh/ngày)
Nước thu nhập cao

1,2 – 12

0,4 - 5,5

Nước thu nhập TB


0,8 – 6

0,3 - 0,6

Nước thu nhập thấp

0,5 – 3

0,3 - 0,4

(Nguồn: Mơi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải - 2004)

Bảng 2.4. Lượng chất thải rắn thay ñổi theo từng loại bệnh viện
Nguồn phát sinh

Lượng chất thải theo từng bệnh viện
(kg/giường bệnh/ngày)

Bệnh viện ñại học y dược

4,1 – 8,7

Bệnh viện ña khoa

2,1 – 4,2

Bệnh viện tuyến huyện

0.5 – 1,8


Trung tâm y tế

0,05 – 0,2

(Nguồn: Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải - 2004)

MSSV: 0811080052

22

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Bảng 2.5. Lượng chất thải rắn theo các khu vực khác nhau trong
cùng bệnh viện
Các bộ phận trong bệnh viện

Lượng chất thải
(kg/giường bệnh/ngày)

ðiều dưỡng y tế

1,5

Khoa ñiều trị


1,5 – 3

Khoa hồi sức cấp cứu

3–5

Bệnh phẩm chung tồn bệnh viện

0,2

(Nguồn: Mơi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an tồn chất thải - 2004)

Các cơ sở y tế ở Việt Nam chủ yếu thuộc ngành y tế ñược tổ chức phân bố
theo 4 cấp:
- Các cơ sở y tế trực thuộc Bộ Y Tế
- Các cơ sở y tế trực thuộc tỉnh.
- Các cơ sở y tế tuyến huyện.
- Các cơ sở y tế tuyến xã và tương đương.
Trong đó, qui mơ bệnh viện có từ tuyến huyện gọi là bệnh viện huyện,
tuyến tỉnh gọi là bệnh viện tỉnh và tuyến sau cùng là các bệnh viện tuyến
Trung Ương. ða số các bệnh viện của các tuyến là qui mơ bệnh viện đa khoa,
một số bệnh viện chuyên khoa. Các bệnh viện nêu trên là các cơ sở y tế có
giường bệnh, thường xuyên hoạt ñộng khám chữa bệnh và cũng thường
xuyên phát thải chất thải rắn y tế.

MSSV: 0811080052

23

SVTH: Nguyễn Ngọc Long



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA MT & CNSH

Trong cách xác định trên đây cịn chưa đánh giá được nguồn và số lượng
thải tại các trạm y tế xã, phòng mạch tư nhân và các hoạt ñộng từ các cơ sở
ñào tạo, nghiên cứu sinh học.
Dưới ñây là một số tài liệu ñã công bố số lượng phát thải chất thải rắn y tế
mỗi giường bệnh/ngày, tỷ lệ chất thải rắn y tế nguy hại và tải lượng chung
toàn quốc.
Bảng 2.6. Lượng chất thải rắn y tế trung bình trên giường bệnh/ngày
STT

Năm kg/GB/ngày

Nguồn
Phạm Thị Ngọc Bích, Phạm Ngọc Châu.

1

Kinh nghiệm bước đầu xử lý chất thải tại
một số bệnh viện cấp tỉnh ở Việt Nam, hội

1996

2,27

1996


2,45

1998

2,27

1998

2,45

1998

2,27

1998

1,17

thảo Việt Nam – Thuỵ ðiển.
2

3

4

5

6


URENCO Hà Nội. Báo cáo nghiên cứu khả
thi xây dựng xưởng ñốt CTYT Hà Nội.
Phạm Song. Hội thảo quản lý chất thải bệnh
viện.
Phạm Thị Ngọc Bích. Hội thảo xử lý chất
thải bệnh viện.
Nguyễn Xuân Nguyễn. Hội thảo quản lý
chất thải bệnh viện.
Nguyễn Kim Thi. Hội thảo quản lý chất thải
bệnh viện.

MSSV: 0811080052

24

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

7

KHOA MT & CNSH

Nguyễn Văn Lộ. Hội thảo xử lý chất thải
bệnh viện.

1998

2,27


Giá trị trung bình

2,21

(Nguồn: Mơi trường bệnh viên nhìn từ góc độ quản lý chất thải - 2004)

Như vậy lượng chất thải rắn y tế trung bình phát thải theo mỗi giường
bệnh tại viện mỗi ngày là 2,21 kg/giường bệnh/ngày. Tuy nhiên hệ số phát
thải này chỉ nên áp dụng cho tuyến tỉnh và tương ñương. Các bệnh viện tuyến
huyện sẽ có hệ số phát thải thấp hơn do phạm vi cứu chữa, khả năng áp dụng
các kỹ thuật ở mức thấp hơn.
Theo ñánh giá của Vụ ñiều trị - Bộ y tế, trong chất thải y tế thì chất thải
nguy hại chiếm từ 20 – 25% tổng khối lượng chất thải phát sinh.
Bảng 2.7. Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian ở Việt Nam
Chỉ số

1995

1997

1998

1999

2000

2001

2002


Giường
bệnh
(1000
giường)

115,5

118,0

118,0

120,3

120,1

121,9

122,5

CTRYT
chung
(tấn/ngày)

248,3

253,7

253,7


258,6

258,2

262,1

263,9

CTRYT
nguy hại
(tấn/ngày)

55,4

56,6

56,6

57,7

57,6

58,5

58,9

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

MSSV: 0811080052


25

SVTH: Nguyễn Ngọc Long


×