Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bai 21 So sanh tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.61 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài : - Tiết 77
Tuần dạy: 21
Ngày dạy:


<i><b>1.MỤC TIÊU:</b></i>


<i>1.1.Kiến thức: Giúp học sinh:</i>


- HS biết: sơ giản về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”


- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống con người
ở một vùng đất phương Nam của tổ quốc.


- HS hiểu, nắm được tác dụng của nghệ thuật miêu tả sông nước.
<i>1.2.Kĩ năng:</i>


- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm phù hợp nội dung văn bản.


- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng
khi làm văn miêu tả thiên nhiên.


<i>1.3. Thái độ</i> :


- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả và
tình cảm yêu thương, gắn bó quê hương.


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
<i><b>2. TRỌNG TÂM:</b></i>


- Thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng sông nước Cà Mau, tình cảm của


tác giả đối với quê hương.


<i><b>3.CHUẨN Bị:</b></i>


<i>3.1.Giáo viên: Tranh ảnh về sông nước Cà Mau.</i>


<i>3.2.Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả, phong cảnh sơng nước Cà Mau.</i>
<i><b>4.TIẾN TRÌNH:</b></i>


<i>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:</i>
* Giáo viên kiểm diện:


<i>4.2.Kiểm tra miệng:</i>
<i><b>Câu </b><b> 1 : </b></i>


? Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?( 8đ)


- Khinh thường Dế Choắt, trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.




Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình.


* Nhận xét, chấm điểm.
Câu 2:


? Cà Mau là miền nào của Tổ quốc ( 2đ)
Cực Nam của Tổ Quốc.



<i>4.3.Bài mới:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


* Giới thiệu bài : Cà Mau - vùng đất cực Nam của Tổ
quốc nơi có sơng ngịi, kênh rạch chi chít như mạng
nhện và có một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo đó là


<b>SƠNG NƯỚC CÀ MAU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chợ nổi trên sông. Để hiểu rõ hơn về điều này hôm
nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài “Sơng nước Cà
Mau”của nhà văn Đoàn Giỏi.


* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn
bản.


* Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, Giáo viên đọc
mẫu, gọi học sinh đọc, kể


* Nhận xét, sửa sai.


? Cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm?
* Học sinh nêu, nhận xét, chốt ý
* Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.


? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài
văn?


- 3 phần:



- Phần 1: Từ đầu… “màu xanh đơn điệu”: Ấn
tượng ban đầu về toàn cảnh.


- Phần 2: “Từ khi”… “khói sóng ban mai”:
Cảnh kênh rạch sơng ngịi.


- Phần 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
? Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào?
- Miêu tả cảnh quan sông nước vùng Cà Mau ở cực
Nam của Tổ quốc.


Trình tự miêu tả là đi từ những ấn tượng chung về
thiên nhiên vùng đất Cà Mau rồi tập trung miêu tả và
thuyết minh về các kênh rạch sơng ngịi với cảnh vật
hai bên bờ, cuối cùng là cảnh chợ Năm Căn họp ngay
trên mặt sông.


? Hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả. Vị
trí ấy có thuận lợi gì cho việc quan sát và miêu tả?
- Người miêu tả ở vị trí: trên con thuyền xi theo
các kênh rạch vùng Cà Mau đổ ra sông Năm Căn rồi
dừng lại ở chợ Năm Căn<sub></sub>miêu tả cảnh quan vùng rộng
lớn theo một trình tự thiên nhiên hợp lí.


? Trong đoạn văn (Từ đầu…”màu xanh đơn điệu”)
tác giả đã tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước
vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy như thế nào và được cảm


nhận qua những giác quan nào?


- Tác giả đã tập trung miêu tả khung cảnh thiên
nhiên qua sự cảm nhận của thị giác và thính giác -hai
cơ quan có khả năng nắm bắt nhanh, nhạy nhất các
đặc điểm của đối tượng (đặc biệt là cảm giác về màu
xanh bao trùm và tiếng rì rào bất tận của rừng cây,
sóng, gió).


? Em hình dung như thế nào về cảnh sơng nước Cà
Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả?


<i><b>I. Đọc –</b><b> tìm </b><b> hiểu </b><b> chú thích</b><b> : </b></i>
<i><b>2. Đọc-kể</b></i>


<i><b>3. Chú thích:</b></i>
<i><b>a.Tác giả, </b></i>
<i><b>b.tác phẩm</b><b> : </b></i>
<i><b>c.Giải nghĩa từ:</b></i>
<i><b>II. Đọc tìm</b><b> hiểu văn bản:</b></i>


<i><b>1.Ấn tượng ban đầu về tồn cảnh</b></i>
<i><b>sơng nước Cà Mau:</b></i>


- Sơng ngịi, kênh rạch chi chít như
mạng nhện.


- Trời, nước, cây toàn một màu sắc
xanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Khi miêu tả tác giả đã dùng nghệ thuật gì?


Em cảm nhận được thiên nhiên nơi đây như thế nào?


* Hoạt động 3: Hường dẫn HS tìm hiểu cảnh sơng
ngịi kênh rạch ở Cà Mau.


* Giới thiệu với HS tranh về sơng ngịi, kênh rạch
ởCà Mau.


? Em có nhận xét gì về cách đặt tên cho các dịng
sơng, con kênh ở vùng Cà Mau?


- Khơng phải bằng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo
đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên, rất dân
dã, mộc mạc, theo lối dân gian.


? Những địa danh này gợi ra những đặc điểm gì về
thiên nhiên vùng Cà Mau?


- Thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã, phong
phú.


? Mơi trường thiên nhiên này có lợi ích gì cho cuộc
sống của chúng ta?


- Giúp cân bằng sinh thái, khơng khí trong lành, cung
cấp nguồn ơ xi q giá…


<i>? Theo em, trước những cảnh thiên nhiên hoang dã</i>


<i>như vậy chúng ta phải làm gì?</i>


- Phải có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên, bởi vì
bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của
chúng ta.


<i>* </i>


<i> Giảng thêm: thiên nhiên khắc nghiệt, thiên tai liên</i>
tiếp xảy ra cũng là do con người chúng ta khơng có ý
thức bảo vệ.


<i><b>* Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự</b></i>
<i><b>nhiên, bảo vệ thiên nhiên hoang dã.</b></i>


<i>* </i>


<i> Giảng thêm : Ở đoạn trích này tác giả khơng chỉ</i>
miêu tả về cảnh sơng nước Cà mau mà cịn thuyết
minh, giải thích về những địa danh.Ví dụ: gọi rạch
“Mái Giầm” vì hai bên bờ…lá xanh hình chiếc bơi
chèo nhỏ <sub></sub> tích hợp sơ giảng về hai thể văn: thuyết
minh, giải thích các em sẽ được học kĩ hơn trong
chương trình 8, 9.


* Gọi học sinh đọc lại đoạn “thuyền chúng tơi…ban
mai”


? Tìm những chi tiết nói về sự rộng lớn và hùng vĩ
của dịng sơng Năm Căn và rừng đước? Tác giả


thành cơng với những nghệ thuật gì?


* Cho học sinh thảo luận 4’, trình bày.


* Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý.


 <i>Nghệ thuật : So sánh, dùng tính</i>


từ, từ láy để miêu tả <sub></sub> độc đáo.




Thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp
dẫn và bí ẩn.


<i><b>2.Cảnh sơng ngịi, kênh rạch ở Cà</b></i>
<i><b>Mau:</b></i>


Dịng sông Năm Căn mênh


mông, rộng hơn ngàn thước.


Nước ầm ầm đổ ra biển ngày


đêm như thác.


 Cá nước bơi hàng đàn đen trũi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn từ ngữ và sử
dụng biện pháp tu từ phù hợp khi viết văn



? Trong câu “thuyền chúng tơi… xi về Năm Căn”
có những động từ, cụm động từ nào chỉ cùng một
hành động của con thuyền ?


- Chèo thốt, đổ ( ra), xi (về)


? Theo em có thể thay đổi trình tự của những động từ
trên hay khơng? Vì sao?


- Khơng. Vì các động từ đó đã được sắp xếp theo một
trình tự hợp lí


 Thốt qua: con thuyền vượt qua một nơi nguy


hiểm


 Đổ ra: con thuyền từ con kênh nhỏ trơi ra dịng


sơng lớn.


 Xi về: con thuyền nhẹ nhàng xi theo dịng


nước về Năm Căn.


? Em có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ và sắp xếp
ý?


- Chọn lọc từ ngữ chính xác, tinh tế, sắp xếp theo một
trình tự hợp lí.



<i>* Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn từ ngữ và biết</i>
<i>sắp xếp ý theo một trình tự hợp lí khi viết văn.</i>


? Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của
rừng đước và nhận xét về cách miêu tả màu sắc của
tác giả?


- Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba
mức độ sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu
xanh chai lọ<sub></sub> một màu xanh. Miêu tả các lớp cây đước
từ non đến già nối tiếp nhau.


? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
- Rất độc đáo.


<i>* Giáo dục học sinh ý thức học tập cách miêu tả đặc</i>
<i>sắc của tác giả.</i>


* Hoạt động 4: Hường dẫn HS tìm hiểu chợ nổi Năm
Căn.


* Giáo viên cho học sinh xem tranh về chợ nổi Năm
Căn. Giáo viên giới thiệu sơ lược vài nét độc đáo của
chợ nổi này.


? Tìm những chi tiết tiêu biểu nói về cảnh sinh hoạt
của chợ Năm Căn? (họp chợ vào thời gian nào? Ở
đâu? Mua bán những gì? Người bán hàng như thế
nào?)



? Qua những chi tiết giới thiệu trên, em có nhận xét
về cảnh sinh hoạt ở chợ Năm Căn như thế nào?
? Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà
Mau – cực Nam của Tổ quốc?


giữa những đầu sóng trắng.


Rừng đước dựng lên cao ngất


như hai dãy trường thành vô tận.


Rộng lớn, hùng vĩ .




Nghệ thuật: dùng từ láy, hình ảnh so
sánh <sub></sub>gợi hình, gợi cảm, tạo ấn tượng .


<i><b>3.</b></i>


<i><b> Cảnh chợ Năm Căn:</b></i>


 Họp chợ vào ban đêm, trên


thuyền


 Mua bán rất nhiều thứ.


 Dân cư nhiều nước tập trung



buôn bán, đa dạng về màu sắc, trang
phục, tiếng nói.


 Người bán hàng rất cởi mở.
Tấp nập, đông vui, trù phú và


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, cảnh họp chợ trên
sông thật độc đáo.


? Nêu cảm nghĩ chung của em về thiên nhiên sông
nước cà Mau?


- Đẹp, nên thơ, độc đáo, khiến ta cảm thấy tự hào và
thêm yêu quê hương, đất nước Việt Nam của chúng
ta.


? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản?


? Để giúp chúng ta cảm nhận rõ về sông nước Cà
Mau như vậy theo em, người viết phải hiểu như thế
nào về vùng đất ấy?


- Có vốn hiểu biết rộng, phong phú.


? Em hãy nêu nhận xét chung về nghệ thuật được sử
dụng trong tồn đoạn trích?


? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản?



<i>*Giáo dục học sinh về lòng yêu mảnh đất cực Nam,</i>
<i>yêu Tổ quốc Việt Nam.</i>


<i><b>*Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh luyện tập.</b></i>
*Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 1.
*Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2.


? Ở Tây Ninh chúng ta có những con sơng nào? Em
có những hiểu biết gì về con sơng ấy?


- Sơng Vàm Cỏ Đông chảy từ biên giới Việt Nam,
Căm-Pu- Chia tại xã Tân Đông, Tân Châu rồi qua các địa
danh: Tân Biên, Châu Thành, Bến Cầu, Hòa Thành, Gị
Dầu, Trảng Bàng dài hơn 150 km, vì có nhiều nhánh sông
nhỏ nên rất thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa từ nơi
khác đến và ngược lại, tiêu biểu là cảng Bến Kéo (Hòa
Thành).


Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT.


4.Nghệ thuật:


- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
- Từ ngữ gợi hình, chính xác, BPTT:
so sánh…


- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
5.Ý nghĩa: Đoạn trích độc đáo và hấp
dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lịng gắn


bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên
nhiên và con người vùng đất Cà Mau
<i><b>III. Luyện tập:</b></i>


Bài 2:


Sông Vàm Cỏ Đông, sông Sài Gịn,
(sơng Tha La là một nhánh của sơng
Sài Gịn).


<i>4.4.Câu hỏi củng cố và luyện tập:</i>
<i><b>Câu1:</b></i>


? Em hãy trình bày đơi nét về nhà văn Đoàn Giỏi?


- Đoàn Giỏi (1925 -1989), quê Tiền Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp.
<i><b>Câu 2:</b></i>


? Qua tìm hiểu văn bản “Sơng nước Cà mau” em cảm nhận gì về vùng đất này? Tình cảm
của em như thế nào về vùng đất cực Nam của Tổ quốc như thế nào?


- Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm
căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc.
<i><b>Câu 3:</b></i>


? Em học tập được điều gì ở nghệ thuật tả cảnh của nhà văn Đoàn Giỏi?


- Quan sát kĩ, tả chi tiết, cụ thể, chọn lọc từ ngữ, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật để
miêu tả, làm cho bài văn miêu tả hay hơn, ấn tượng hơn…



* Liên hệ giáo dục học sinh ý thức học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả.
<i>4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</i>


<b>-Đối với bài học ở tiết học này:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh và hiểu ý
nghĩa của các chi tiết đó.


<b>-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


+ Chuẩn bị bài :“Bức tranh của em gái tơi”: Đọc, tóm tắt, tìm hiểu nội dung ý nghĩa,
chú ý nhân vật Kiều Phương và nhân vật người anh.


+ Đọc, tìm hiểu phần I, II; đọc, tóm tắt yêu cầu phần luyện tập bài: “So sánh”


5.RUÙT KINH NGHIEÄM:


<i> - Nội dung:...</i>
<i>...</i>
<i> - Phương pháp:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i> - Sử dụng ĐDDH:...</i>
<i>...</i>


Bài 19 - Tiết 78
Tuần dạy: 21


Ngày dạy:



<i><b>1.MỤC TIÊU:</b></i>


<i>1.1.Kiến thức: Giúp học sinh: </i>


- Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh.


- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng,
tiến đến tạo những so sánh hay.


- Các kiểu so sánh thường gặp.
<i>1.2.Kĩ năng:</i>


- Nhận diện được phép so sánh.


- Rèn kĩ năng sử dụng so sánh trong nói và viết.


- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được
tác dụng của các kiểu so sánh đó.


<i>1.3.Thái độ:</i>


- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng so sánh đúng lúc, đúng chỗ.
<i><b>2.TRỌNG TÂM:</b></i>


- Đặc điểm cấu tạc của phép so sánh.
<i><b>3.CHUẨN BỊ:</b></i>


<i>3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ, bài tập.</i>


<i>3.2.Học sinh: Đọc lại những đoạn văn miêu tả trong hai văn bản vừa học.</i>


<i><b>4.TIẾN TRÌNH:</b></i>


<i>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </i>
4.2.Kiểm tra miệng:


<i><b>Câu 1:</b></i>


? Thế nào là phó từ? Phó từ gồm mấy loại lớn? Kể ra? (6đ)


- Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính
từ.


Hai loại lớn: Phó từ đứng trước động từ, tính từ.
Phó từ đứng sau động từ, tính từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 2:</b></i>


? Đặt một câu có sử dụng phó từ? Xác định phó từ và cho biết phó từ bổ sung ý nghĩa gì
cho động từ hoặc tính từ đó?(2đ)


<i><b>Câu 3: Có người nói hai chị em như hai giọt nước. Ý nói gì? Nhờ từ nào em biết được?</b></i>
(2đ)


<i><b>4.3.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


* Giới thiệu bài: Trong văn bản “Bài học đường đời đầu
tiên” và “Sông nước Cà Mau” các tác giả sử dụng rất
nhiều nghệ thuật so sánh. Vậy so sánh là gì? Có cấu tạo


như thế nào? Để hiểu rõ hơn điều này hôm nay, chúng
ta cùng đi vào tìm hiểu bài “So sánh”.


 <i><b>Hoạt động 1:</b><b> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu: So</b></i>


sánh là gì?


* Giáo viên treo bảng phụ đã ghi ví dụ, gọi học sinh
đọc và phân tích.


 Ví dụ 1: Trẻ em như…là ngoan.


 Ví dụ 2: Cái anh chàng Dế Choắt người gầy gò và


dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.


 Ví dụ 3:…trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao


ngất như hai dãy trường thành vơ tận.


 Ví dụ 4:..những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.


? Ví dụ 2, 3, 4 được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
- “Bài học…tiên”(Tơ Hồi), “Sơng…Mau”(Đồn Giỏi)


? Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong
các ví dụ trên?


? Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc
nào so sánh với nhau?



1. trẻ em = búp trên cành


2. Dế Choắt = gã nghiện thuốc phiện
3. rừng đước = hai dãy trường thành vô tận.
4. những đống gỗ = núi


? Vì sao có thể so sánh như vậy?


- Vì giữa chúng có những nét tương đồng (điểm giống
nhau) nhất định.


? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm
gì?


- Làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói
về những sự vật được nói đến, làm tăng tính hình ảnh
và gợi cảm cho câu văn, câu thơ.


? Qua tìm hiểu ví dụ em hiểu so sánh là gì? Có tác
dụng như thế nào?


<i><b>I. So sánh là gì?</b></i>
Ví dụ:


1. Trẻ em như búp trên cành.
2. anh chàng Dế Choắt như một gã
nghiện thuốc phiện.


3. rừng đước dựng lên cao ngất


như hai dãy tường thành vô tận.


4. những đống gỗ cao như núi




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Học sinh trả lời, GV nhận xét, chốt ý.


* Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa/ 24


* Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép so sánh phù
hợp khi nói và viết văn miêu tả làm cho bài văn gợi
hình, gợi cảm, tạo ấn tượng hơn


* Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ 3 trong sách giáo
khoa.


? Sự so sánh trong những câu ở ví dụ 1 có gì khác với
sự so sánh trong câu ví dụ 3?


- Chỉ ra sự tương phản tính chất của sự vật cụ thể là
con mèo. Qua phần này ta có thể hiểu có hai kiểu so
sánh: ngang bằng và không ngang bằng, nội dung này
được thể hiện như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết 87
bài “So sánh” tiếp theo.


 <i><b>Hoạt động 2:</b><b> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu </b></i>về cấu


tạo của phép so sánh.



? Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong
các câu đã dẫn ở phần I vào mơ hình phép so sánh?
* Giáo viên treo bảng phụ. Học sinh lên điền.


<b>Vế A (sự</b>
<b>vật được</b>
<b>so sánh)</b>


<b>Phương</b>
<b>diện so</b>


<b>sánh</b>


<b>Từ so</b>
<b>sánh</b>


<b>Vế B (sự vật</b>
<b>dùng để so</b>


<b>sánh)</b>


Trẻ em như búp trên cành.


anh chàng
Dế Choắt


người gầy
gò và dài
lêu nghêu



như gã nghiện


thuốc phiện
rừng đước dựng lên


cao ngat


như hai dãy trường
thành vơ tận.
những


đống gỗ cao như núi


? Nhìn vào mơ hình trên em thấy phép so sánh có cấu
tạo như thế nào?


Có 4 nội dung: Vế A (sự vật được so sánh); Phương
diện so sánh; Từ so sánh; Vế B (sự vật dùng để so
sánh), có trường hợp thiếu phương diện so sánh


? Nêu thêm các từ so sánh mà em biết?


- Như, là, bằng, như là, y như, giống như, tựa như, bao
nhiêu, bấy nhiêu, hơn, kém, hệt như…


* Giáo viên treo bảng phụ, ghi ví dụ 3 sách giáo khoa.
? Cấu tạo của phép so sánh trong những câu ví dụ 3 có
gì đặc biệt?


? Qua phần tìm hiểu ví dụ, em hãy nêu mơ hình cấu tạo


của phép so sánh?


* Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét, chốt ý.
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.




Ghi nhớ: SGK/24


<i><b>II. Cấu tạo của phép so sánh:</b></i>


 Mơ hình phép so sánh.


<i>Ví du : </i>


a)Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện
so sánh, từ so sánh.


b)Từ so sánh và vế B được đảo lên
trước vế A.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Đặt một câu có sử dụng phép so sánh?


 <i><b>Hoạt động 3:</b><b> Hướng dẫn học sinh luyện tập.</b></i>


* Gọi học sinh đọc u cầu của bài tập 1.


? Tìm thêm ví dụ về so sánh các mẫu trong bài tập.


* Cho học sinh thảo luận theo nhóm. Nhóm 1, 2 làm về
so sánh đồng loại; nhóm 3, 4 làm về so sánh khác loại
(làm trong bảng con của nhóm).


* Nhận xét bài làm của các nhóm.
* Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2


* Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các thành ngữ.
Gọi học sinh lên bảng làm bài.


? Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết vào vế B
những chỗ trống còn thiếu để tạo thành phép so sánh.
* Các học sinh khác làm bài vào vở bài tập.


* Sửa chữa, chấm điểm bài làm trên bảng.


? Em có thể nêu thêm một số thành ngữ khác chỉ sự so
sánh? Đặt câu với thành ngữ đó.


Đẹp như tiên; xấu như ma; dai như đỉa; bập bẹ như trẻ
lên ba…


* Nhận xét về tác dụng của việc sử dụng hình ảnh so
sánh. Liên hệ giáo dục học sinh.


* Hướng dẫn học sinh về nhà tìm thêm các VD.
* Hường dẫn HS làm BT 3.


* Giáo viên có thể thu một số tập để chấm điểm. Số


còn lại cho học sinh đổi tập và kiểm tra lỗi lẫn nhau.
* Giáo dục học sinh ý thức viết đúng chính tả.


<i><b>III. Luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


 <i><b>So sánh đồng loại</b><b> :</b></i>
 <i>Người với người :</i>


Thầy thuốc như mẹ hiền


 <i>Vật với vậ t:</i>


sơng ngịi, kênh rạch … chằng chịt
như mạng nhện.


 <i><b>So sánh khác loại:</b></i>


 <i>Vật với người : cá nước bơi</i>


hàng đen trũi nhô lên hụp xuống như
người bơi ếch.


 <i>Cái cụ thể với cái trừu tượng : </i>


Công cha như núi ngất trời…biển
đông…


<i><b>Bài 2:</b></i>



 Trâu, voi, Trương Phi


 cột nhà cháy, Bao cơngbồ


hóng


 tuyết, bơng bưởi, ngà
 sếu, sào, nóc nhà, núi…


<i><b>Bài 3: Tìm câu văn có dùng so sánh.</b></i>
<i><b>Bài 4: Chính tả:</b></i>


Bài viết: ‘Sơng nước Cà Mau”
<i><b>4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>


? So sánh là gì?


- Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức
gợi hình, gợi cảm…


<i><b>Câu 2:</b></i>


? Đặt một câu có sử dụng phép so sánh?


* GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập trắc nghiệm:
<i><b>Câu 3:</b></i>


? Câu thơ sau của Tố Hữu có sử dụng phép so sánh khơng?


“Bác ngồi đó, lớn mênh mơng


Trời cao biển rộng, ruộng đồng nước non”
A. Có (x)


B. Không
<i><b>Câu 4:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. 1 B. 2 C. 3 D.
<b>4</b>


* So sánh vời những cái không cụ thể là
so sánh nghệ thuật, với những cái cụ thể
là so sánh lô gíc.


<i><b>Câu 5:</b></i>


? So sánh liên tưởng nào sau đây không
phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?


A. Mặt trăng to như chiếc mâm
con.


B. Vầng trăng trịn như một quả
bóng ai để quên giữa trời.


C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn.
D.Trăng mờ mờ sáng như ánh
sáng của ngọn đèn dầu.



<i><b>4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b></i>
<b>- Đối với bài học ở tiết học này:</b>


+ Học bài, học thuộc phần ghi nhớ
trong sách giáo khoa trang 24, 25.


+ Tìm VD về so sánh đồng loại và
so sánh khác loại.


+ Hoàn chỉnh phép so sánh trong
những thành ngữ quen thuộc.


<b>- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>
+ Chuẩn bị bài :“So sánh (tt)”: Các
kiểu so sánh và tác dụng của so sánh: Xem
và trả lời câu hỏi phần I,II trang 41-41.
+Chuẩn bị: “Quan sát, tưởng tượng,
so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”:
Đọc, tìm hiểu, trả lời câu hỏi phần I trang
27-28.


5.RÚT KINH NGHIỆM:


<i> - Nội dung:...</i>
<i>...</i>
<i> - Phương pháp:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i> - Sử dụng ĐDDH:...</i>
<i>...</i>



Bài 19 - Tiết 79, 80
Tuần dạy:21


Ngày dạy:


1. MỤC TIÊU:


<i>1.1.Kiến thức: Giúp học sinh:</i>
- Thấy được vai trò và tác dụng
của quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả.


<i>1.2.Kĩ năng:</i>


- Rèn kĩ năng quan sát, tưởng
tượng so sánh và nhận xét khi miêu tả.


- Nhận xét và vận dụng được
những thao tác cơ bản trên trong đọc viết
bài văn miêu tả.


<i>1.3.Thái độ:</i>


- Giáo dục tính sáng tạo, năng
động khi quan sát, tưởng tượng so sánh và
nhận xét cho học sinh


<i><b>2.TRỌNG TÂM:</b></i>



- T1: Vai trò và sự liên kết của
quan sát, tưởng tượng so sánh nhận xét
trong văn miêu tả.


- T2: Vận dụng các thao tác uqan
sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét vào bài
viết.


<i><b>3.CHUẨN Bị:</b></i>


<i>3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ mục I.</i>
<i>3.2.HS: Tìm hiểu các yếu tố: quan</i>
sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong
văn miêu tả.


<i><b>4.TIẾN TRÌNH:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:</i>
<i>4.2.Kiểm tra miệng:</i>


<i><b>Câu 1:</b></i>


? Thế nào là văn miêu tả?


- Là loại văn nhằm giúp người đọc,
người nghe hình dung những đặc điểm,
tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc,
con người, phong cảnh… làm cho
những cái đó như hiện lên trước mắt
người đọc, người nghe trong văn miêu tả


năng lực quan sát của người viết, người
nói thường bộc lộ rõ nhất.


* GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập
trắc nghiệm:


<i><b>Câu 2:</b></i>


? Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa
đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết
nào sau đây?


A. Đêm dài, ngày ngắn.
B. Bầu trời có màu xám.
C. Cây cối trơ trọi khẳng khiu.
D. Nắng vàng tươi, rực rỡ.
* Nhận xét, chấm điểm.


4.3.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


<i>Giới thiệu bài : Nhằm giúp các em có kiến thức để</i>
làm tốt bài văn miêu tả, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các
em tìm hiểu bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả”.




<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu: Quan sát,</b></i>


tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.


* Gọi học sinh đọc các đoạn văn SGK/27.


? Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung được những
đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong cảnh được
miêu tả?


* HS thảo luận nhóm 5’, trình bày.
* Giáo viên nhận xét, chốt ý.


? Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ
ngữ và hình ảnh nào?


- Đoạn 1: gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn
ngẩn ngơ ngơ…


- Đoạn 2: Giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh,
nước xanh, rừng xanh, rì rào, bất tận, mênh mơng, ầm


ầm như thác.


- Đoạn 3: Chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ,
ngàn hoa lửa, búp nõn, ngàn ngọn nến trông xanh…


? Để viết được các đoạn văn trên, người viết cần có
năng lực gì?


- Quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh,…



? Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng và so sánh
trong mỗi đoạn, sự tưởng tượng và so sánh ấy có gì
độc đáo?


- Như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặt
áo gilê…


- Như mạng nhện, như thác, như người bơi ếch, như
trường thành vô tận…


- Như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh…




Các hình ảnh so sánh tưởng tượng, liên tưởng đặc sắc
vì nó thể hiện đúng, rõ hơn, cụ thể hơn về đối tượng
và gây bất ngờ, lí thú cho người đọc.


* GV treo bảng phụ, ghi VD3 SGK.


? Em hãy so sánh với đoạn nguyên văn ở trên (mục 1
đoạn 2) để chỉ ra đoạn này đã bỏ đi những chữ gì?
- Ầm ầm, như thác, nhô lên hụp xuống như người
bơi ếch, như hai dãy trường thành vô tận.


? Những chữ đã bỏ đó đã ảnh hưởng đến đoạn văn
miêu tả này như thế nào?


- Đó là những động từ, tính từ, những so sánh, liên
tưởng, tưởng tượng. Bỏ đi làm cho đoạn văn trở nên


chung chung và khô khan.


? Các thao tác cơ bản khi miêu tả là gì?
* HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK – 28.


* GD học sinh ý thức quan sát tưởng tượng và sử
dụng các biện pháp tu từ khi miêu tả.


 <i><b>Hoạt động 2</b><b> : Hướng dẫn học sinh luyện tập.</b></i>


* Gọi HS đọc đoạn văn của Ngô Quân Miện, học
sinh đọc yêu cầu của bài tập.


? Hãy lựa chọn từ ngữ cho sẵn thích hợp để điền vào
chỗ trống trong đoạn văn.


- Từ cần điền và thứ tự:


* Gọi học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác
làm bài trong vở bài tập, nhận xét.


? Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì?
- Cảnh Hồ Gươm.


? Tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh
đặc sắc và tiêu biểu nào để tả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Giáo dục kĩ năng quan sát, lựa chọn và lòng yêu
cảnh vật quê hương.



* Gọi học sinh đọc bài tập 2 và đoạn văn của Tơ
Hồi.


* Cho học sinh thảo luận trong 3’.


? Tìm những hình ảnh chi tiết tả Dế Mèn đẹp, khỏe
như một thanh niên cường tránh nhưng kiêu căng,
hợm hĩnh?


+ Người: Rung rinh, bóng mỡ.
+ Đầu to, nổi từng tảng.


+ Răng đen nhánh, khoan thai, vuốt râu và lấy làm
hãnh diện lắm.


+ Râu dài, rất hùng dũng.


* Nhận xét bài làm của các nhóm.
* Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.


? Muốn miêu tả nhân vật được hay và chính xác em
phải làm gì?


- Phải lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu, quan
trọng; quan sát kĩ những đặc điểm về hình dáng, hoạt
động, tính cách, … của nhận vật để tả.


* Giáo dục học sinh.



* Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3.


? Em hãy quan sát và ghi lại những đặc điểm ngơi
nhà hoặc phịng của em ở. Trong những đặc điểm đó
điểm nào là nổi bật nhất?


- Hướng, nền, mái, cửa, tường, cách trang trí, … của
nhà hoăc căn phòng.


* Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 4.
* Câu hỏi thảo luận thời gian 3’.


? Nếu tả lại quan cảnh buổi sáng trên quê hương em
thì em sẽ quan sát và so sánh các hình ảnh và sự vật
sau đây với những gì?


* Mỗi nhóm làm một câu.


- Mặt trời: mâm lửa, mâm vàng, …


Bầu trời: lồng bàn không lồ, nửa quả cầu xanh…
Hàng cây: hàng quân, trường thành, …


Núi (đồi): bát úp, cua kềnh, …


Những ngôi nhà: viên gạch, bao diêm, …
* Nhận xét bài làm của các nhóm.


Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
<i><b>4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:</b></i>



<i><b>Câu 1:</b></i>


? Khi làm văn miêu tả, người ta khơng
cần phải có những kĩ năng gì?


A. Quan sát, nhìn nhận.
B. Quan sát, đánh giá.


C. Liên tưởng, tưởng tượng.
D. Xây dựng cốt truyện.
<i><b>Câu 2:</b></i>


? Quan sát, tưởng tượng,… có tác dụng
gì khi làm văn miêu tả?


- Lời văn cụ thể hơn, lí thú hơn, gây bất
ngờ cho người đọc…


<i><b>Câu 3:</b></i>


* GV treo bảng phụ, ghi đoạn văn:
“Ánh sáng ban mai… trên các thửa
ruộng”


? Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu
đạt nào?


A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu
cảm. D. Nghị luận.



<i><b>Câu 4:</b></i>


? Các yếu tố, quan sát, tưởng tượng, so
sánh, nhận xét trong văn miêu tả có tác
dụng gì?


* Giúp cho sự việc được nổi bật, thú vị,
hấp dẫn…


* GD HS ý thức sử dụng các yếu tố trên
phù hợp khi miêu tả.


<i><b>4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b></i>
<b> -Đối với bài học ở tiết học này:</b>


<b> + Học thuộc ghi nhớ trong SGK – 28,</b>
nhớ được mục đích của quan sát, tưởng
tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả.


+ Nhận biết được điểm nhìn miêu tả,
các chi tiết tưởng tượng, so sánh trong một
đoạn văn miêu tả.


+ Làm các bài tập trong phần luyện
tập.


<b> -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>
+ Đọc, tĩm tắt, tìm hiểu trước văn bản:


“Bức tranh của em gái tơi”.Chú ý nhân vật
Kiều Phương và nhân vật người anh.
+ Chuẩn bị: “Luyện nĩi về quan sát,
tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả”: Lập dàn ý theo hướng dẫn
SGK các bài 1, 2, 3 trang 35-36.


5.RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>...</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×