Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Khoa hoc 5 Ki IICKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.26 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Khoa học:</b>
<b>$37: Dung dịch</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


-Nêu một số ví dụ về dung dịch.


- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chng cất.
II. Đồ dùng dạy học:


-Hình 76, 77 SGK.


-Một ít đờng hoặc muối, nớc sơi để nguội, một cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1- ổn định
2.Bài mới:


<i><b>2.1-Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2.2-Hoạt động 1: Thực hàn. Tạo ra một dung dịch</b></i>


*Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể đợc tên một số dung dịch.
*Cách tiến hành:


-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+ Tạo ra một dung dịch đờng (hoặc dung dịch
muối) tỉ lệ nớc v ng do tng nhúm quyt
nh:


+ Để tạo ra dung dịch cần có những ĐK gì?
+ Dung dịch là g×?



-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV – Tr. 134)


-HS thùc hành và thảo luận theo nhóm 4.


-Đại diện nhóm trình bµy.
-NhËn xÐt.


<i><b>2.3-Hoạt động 2: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp</b></i>
*Mục tiêu: HS biết cách tách các chất trong dung dch.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7.


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình lần lợt làm các công việc sau:


+Đọc mục Hớng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo
câu hỏi trong SGK.


+Làm thí nghiệm.


+Cỏc thnh viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nớc đọng trên đĩa, rút ra nhận xét. So sánh
với kết qu d oỏn ban u.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận.


+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV kết luận: SGV-Tr.135.
3-Củng cố, dặn dò:


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Khoa häc:</b>


<b>$38: Sự biến đổi hoá học</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Nêu đợc một số ví dụ về biến đổi hố học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng ca ỏnh
sỏng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Hình 78 81, SGK.
-PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bi c:


Thế nào là dung dịch? Cho ví dơ.
2.Bµi míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


2.2-Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu: Giúp HS biết :



-Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
-Phát biểu nh ngha v s bin i hoỏ hc.


*Cách tiến hành:


Bớc 1: Lµm viƯc theo nhãm:


-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thí
nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra
trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK
sau đó ghi vào phiếu học tập.


Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+Hiện tợng chất này biến đổi thành chất khác
nh hai thí nghiệm trên gọi là gì?


+Sự biến đổi hố học là gì? Cho ví dụ
-GV kt lun: (SGV Tr. 138)


-HS thực hành và thảo luận theo nhóm 7.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.


+c gi là sự biến đổi hoá học.



+Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2.3-Hoạt động 2: Thảo luận.


*Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm việc theo nhóm 4.


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các
câu hỏi:


+Trng hp no cú s bin i hoá học? Tại sao bạn kết luận nh vậy?
+Trờng hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận nh vậy?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV kết luận: SGV-Tr.138, 139.
3-Củng cố, dặn dò:


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>$39: Sự biến đổi hố học </b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


-Nªu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tỏc dng ca ỏnh
sỏng.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Hỡnh 80 – 81, SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


Thế nào là sự biến đổi hố học? cho ví dụ?
2.Bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


2.2-Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hố học”
*Mục tiêu:


HS thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trị của nhiệt trong biến đổi hố học”
*Cách tiến hành:


Bíc 1: Lµm viƯc theo nhóm:


-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò
chơi theo híng dÉn ë trang 80 SGK


Bíc 2: Lµm viƯc cả lớp


-Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm
mình với các bạn nhóm khác.


-GV kt lun: S bin đổi hố học có thể xảy


ra dới tác dụng ca nhờt.


-HS chơi trò chơi theo nhóm 7.


-Các nhóm giới thiƯu bøc th cđa nhãm m×nh.


2.3-Hoạt động 4: Thực hành xử lí thơng tin trong SGK.


*Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với sự biến đổi hố học.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 4.


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thơng
tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách
giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm
trả lời một câu hỏi .


+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


-GV kết luận: Sự biến đổi hố học có thể xảy
ra dới tác dụng của ánh sáng.


-HS đoc, quan sát tranh tr li cỏc cõu hi.


-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.



3-Củng cố, dặn dò:


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>$40: Năng lợng</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biÕt:</b>


- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lợng. Nêu đợc ví dụ.
-Liờn hệ giỏodục mi trng


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Hình trang 83 SGK.


-Chun bị theo nhóm: nến, diêm, ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn, cịi.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ.
2.Bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Thí nghiệm


*Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dng, nhit
, nh c cung cp nng lng.


*Cách tiến hành:



-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 7 và thảo
luận:


+Hin tợng quan sát đợc là gì?
+Vật bị biến đổi nh th no?
+Nh õu vt cú bin i ú?


-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.


-Các nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung.
-GV kÕt ln nh SGK.


-HS lµm thÝ nghiƯm và thảo luận nhóm 7 theo
yêu cầu của GV.


+Nh vật đợc cung cấp năng lợng.


2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận


*Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện máy móc và chỉ ra
nguồn năng lợng cho cỏc hot ng ú.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo cỈp


HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví
dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cung cấp cho
các hoạt động đó.



-Bíc 2: Làm việc cả lớp


+Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.


+GV cho HS tỡm v trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng
l-ợng.

Ví dụ:



<b>Hoạt động</b> <b>Ngun nng lng</b>


Ngời nông dân cày, cấy, Thức ăn


Cỏc bn học sinh đá bóng, học bài, Thức ăn


Chim ®ang bay Thức ăn


Máy cày Xăng




3-Cng c, dn dũ: -Cho HS c phn bn cn bit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>$41: Năng lợng mặt trời</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nờu vớ d v vic sử dụng năng lợng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sởi ấm, phơI
khô, phát điện.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Hình trang 84, 85 SGK.


-Mỏy tớnh bỏ túi chạy bằng năng lợng mặt trời.
<b>III. Các hoạt ng dy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn cần biết bài 40.
2.Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài:


GV gii thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Thảo luận


*Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên.
*Cách tiến hnh:


-Cho HS thảo luận nhóm 7 theo các câu hỏi:
+Mặt trời cung cấp năng lợng cho Trái Đất ở
những dạng nào?


+Nờu vai trũ ca nng lng mt tri i với sự
sống.


+Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối vi
thi tit, khớ hu?


-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV kÕt luËn nh SGK.



+Hai dạng đó là ánh sáng và nhit.
-HS nờu.


-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét.


2.3-Hot ng 2: Quan sát và thảo luận


*Mục tiêu: HS kể đợc một số phơng tiện, máy móc, hoạt động,của con ngời sử dụng phơng tiện mặt trời.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhóm


HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung:
+Kể một số VD về việc sử dụng năng lợng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.


+Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lợng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng
năng lợng mặt trời.


+K mt s VD về việc sử dụng năng lợng mặt trời ở gia đình và ở địa phơng.
-Bớc 2: Làm việc cả lp


+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


2.4-Hot ng 3: Trò chơi


*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lợng mặt trời.
*Cách tiến hành: (2 nhóm tham gia mỗi nhóm 5 HS)



-GV vẽ 2 hình mặt trời lên bảng. Từng thành viên của 2 nhóm lên ghi 1 vai trị, ứng dụng của mặt
trời đối với sự sống trên Trái đất sau đó nối với hình mặt trời.


-Sau thời gian 1 phút nhóm nào ghi đợc nhiều vai trị, ứng dụng thì nhóm đó thắng.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>$42: Sử dụng năng lợng chất đốt </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


-Kể tên một số loại chất đốt.


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng mặt trời trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lợng
than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nu n, thp sỏng, chy mỏy...


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK.


-Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị: Cho HS nêu mục bạn cần biết bài 41.
2.Bài mới:


2.1-Gii thiu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt


*Mục tiêu: HS nêu đợc tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
*Cách tiến hành:



-Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi:
+Hãy kể tên và một số chất đốt thờng dùng?
Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể
lỏng? Chất đốt nào ở thể khớ?


-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV kết luận.


-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.


-Nhn xét.
2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận


*Mục tiêu: HS kể đợc tên và nêu đợc công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm


HS quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và
thảo luận nhóm 9 theo các nội dung:
a) Sử dụng các chất đốt rắn. (Nhóm 1)
+ Kể tên các chất đốt rắn thờng đợc dùng ở
các vùng nông thôn và miền núi?


+ Than đá đợc dùng trong những việc gì? ở
n-ớc ta than đá đợc khai thác chủ yếu ở đâu?


+Ngồi than đá bạn cịn biết tên loại than nào
khác?


b) Sử dụng các chất đốt lỏng. (Nhóm 2)
+Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết,
chúng thờng đợc dùng để làm gì?


+Nớc ta dầu mỏ đợc khai thác ở đâu?
c) Sử dụng các chất đốt khí. (Nhóm 3)
+Có những loại khí đốt nào?


+Ngời ta làm thế nào để tạo ra khớ sinh hc?
-Bc 2: Lm vic c lp


+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo
luận nhóm.


+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


-Củi, tre, rơm, rạ,


-Dựng chạy máy phát đIện, chạy một số
động cơ, đun, nấu, sởi,…Khai thác chủ yếu ở
Quảng Ninh.


-Than bïn, than cñi,…


-Xăng, dầu,… chúng thờng đợc dùng để chạy
các loại động cơ, đun, nấu,…



-Dầu mỏ đợc khai thác ở Vũng Tàu.
-Khí tự nhiên, khí sinh học.


-Ngời ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc.
Khí thốt ra đợc theo ng ng dn vo bp.


3-Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>$43: Sử dụng năng lợng chất đốt </b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lợng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lợng chất t.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK.


-Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
<b>III. </b> <b>Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


-Kể tên một số loại chất đốt.


-Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất t.
2.Bi mi:



2.1-Giới thiệu bài:


GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.


2.2-Hot ng 3: Tho lun v s dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
*Mục tiêu:


HS nêu đợc sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 5


GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ;
các tranh ảnh,… đã chuẩn bị và liên hệ thực tế
ở địa phơng, gia đình HS để trả lời các câu hỏi
trong phiếu:


+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy
củi đun, đốt than?


+Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các
nguồn năng lợng vô tận không? Tại sao?
+Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng
l-ợng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng
phí năng lợng?


+Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống
lãng phí chất đốt ở gia đình em?


+Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?


+Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử
dụng chất đốt trong sinh hoạt.


+Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt
đối với mơi trờng khơng khí và các biện pháp
để làm giảm những tác hại đó?


-Bíc 2: Lµm việc cả lớp


+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo
luận nhóm.


+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


-Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ
làn ảnh hởng tới tàI nguyên rừng, tới môi
tr-ờng.


-Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên khơng phải là
vơ tận vì chúng đợc hình thành từ xác sinh vật
qua hàng triệu năm…


-Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt,…
-Tác hại: Làm ơ nhiễm mơi trờng.


-Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải.
Dùng ống dẫn khí lên cao…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>$44: Sư dơng năng lợng gió </b>
<b>và năng lợng nớc chảy</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lợng gió: điều hồ khí hu, lm khụ, chy ng c giú,...


- Sử dụng năng lợng nớc chảy: quay guồng nớc, chạy máy phát điện,...
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh ảnh về sử dụng năng lợng gió, nâng lợng nớc chảy.
-Mô hình tua-bin hoặc bánh xe níc.


-Hình và thơng tin trang 90, 91 SGK.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


-Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lÃng phí năng lỵng?


-Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em.
2.Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió.


*Mục tiêu: -HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên.


-HS kể đợc một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lợng gió.

*Cách tiến hành:



-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 5.



GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ;
các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở
địa phơng, gia đình HS để trả lời các câu hỏi
trong phiếu:


+V× sao cã giã? Nêu một số VD về tác dụng
của năng lợng giã trong tù nhiªn?


+Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những
việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phơng?


-Bíc 2: Làm việc cả lớp


+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo
luận nhóm.


+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


-Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không
khí mát mẻ,..


-Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của
máy phát điện, quạt thóc,


2.3-Hot ng 2: Tho lun v năng lợng nớc chảy.


*Mục tiêu: -HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.


-HS kể đợc một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lợng nớc chảy.


*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 4.


GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả
lời cỏc cõu hi trong phiu:


+Nêu một số VD về tác dụng của năng lợng
nớc chảy trong tự nhiên?


+Con ngi sử dụng năng lợng nớc chảy trong
những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phơng?
-Bớc 2: Làm việc c lp


+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


-Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nớc, làm
quay bánh xe đa nớc lên cao, làm quay tua-bin
của các máy phát điện,


3-Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>$45: Sử dụng năng lợng ®iƯn</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


-Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lợng điện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.


-Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
-Hình trang 92, 93.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài c:


+Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì?
+Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong những việc gì?
2.Bài mới:


2.1-Gii thiu bi: GV gii thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Thảo luận.


*Mục tiêu: HS kể đợc:


-Mét sè vÝ dô chøng tỏ dòng điện mang năng lợng.
-Một số loại nguồn điện phổ biến.


*Cách tiến hành:


-GV cho HS cả lớp thảo luận:


+K tên một số đồ dùng điện mà bạn biết.
+Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng
đợc lấy từ đâu?


-GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung
cấp năng lợng điện đều đợc gọi chung là
nguồn in.



+Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện


+Năng lợng điện do pin, do nhà máy điện,
cung cấp.


2.3-Hot ng 2: Quan sỏt và thảo luận.


*Mục tiêu: HS kể đợc một số ứng dụng của dịng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm đợc ví dụ
về các máy móc, đồ dựng ng vi mi ng dng.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm viÖc theo nhãm 4.


Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã su tm c:
+K tờn ca chỳng?


+Nêu nguồn điện chúng cần sử dông?


+Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mêi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung.


2.4-Hoạt động 3: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”.


*Mục tiêu: HS nêu đợc những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của c.sống.
*Cách tiến hành:



-Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phơng tiện sử dụng điện


và các dụng cụ, phơng tiện không sử dụng điện tơng ứng cùng


thực hiện hoạt động đó.



Hoạt động Các dụng cụ, PT khơng sử dụng điện Các dụng cụ, Phơng tiện sử dụng điện.
Thắp sáng <sub>Đèn dầu, nến,</sub><sub>…</sub> <sub>Bóng đèn điện, đèn pin,</sub><sub>…</sub>


Truyền tin <sub>Ngựa, bồ câu truyền tin,</sub><sub>…</sub> <sub>Điện thoại, vệ tinh,</sub><sub>…</sub>
-Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng.
3-Củng cố, dặn dò:


GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Khoa häc:</b>


<b>$46: Lắp mạch điện đơn giản</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đền, dây điện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su,
sứ.


-Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
-Hình trang 94, 95.97 -SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bi c:



+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.


*Mơc tiªu:


- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1:


-GV cho HS lµm viƯc theo nhãm:
-Bíc 2:Lµm việc cả lớp


-Bớc 3:Làm việc theo cặp


-bớc 4: học sinh lµm thÝ nghiƯm theo nhãm


-Bớc 5:Thảo luận chung cả lớp v iu kin
mch thp sỏng ốn.


+Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành
trang 94)


-từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch đIện
của nhóm mình


-HS c mc bạn cần biết trang94-95 SGK


+QS hình 5 trang 95 và dự đốn mạch đIên ở
hình nào thì đền sáng, giải thích tại sao ?
+Lắp mạch đIện để kiểm tra, so sánh kết quả
dự đốn ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
- HS thảo luận và trả lời.


2.3-Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện.
*Mục tiêu:


-Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hin vt dn in hoc cỏch
in.


.*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm .


+Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+Cả líp vµ GV nhËn xÐt, KÕt ln:


-Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền
sáng


-Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. khơng cho dịng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền
khơng sáng.


3-Cđng cè, dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>$47: Lp mch in n giản</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đền, dây điện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su,
sứ.


-Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
-Hình trang 94, 95.97 -SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:


2.1-Gii thiu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.


*Mơc tiªu:


-Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
-HS hiểu đợc vai trò ca cỏi ngt in.


*Cách tiến hành:


-GV cho HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 về vai trò của cái ngắt điện.


-HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.


2.3-Hot ng 4: Trị chơi “Dị tìm mạch điện”
*Mục tiêu:


Cđng cè cho HS về mạch kín, mạch hở ; về dẫn điện, cách điện.
*Cách tiến hành:


-GV chẩn bị một hộp kín nh SGV – 156.


-Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đợc phát một hộp kín. Sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp
khuy nào đợc nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đốn vào một tờ giấy.


-Sau cùng một thời gian, các họp kín đợc mở ra. Đối chiếu với kết quả dự đoán, mỗi cặp khuy xác
định đúng đợc 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhúm no ỳng nhiu hn l thng.


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>$48: An toàn và tránh lÃng phí </b>
<b>khi sử dụng điện</b>


<b>I. Mục tiªu: </b>


- Nêu đợc một số quy tắc cở bản sử dụng điện an tồn, tiết kiệm.
- Có ý thức tit kim in.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng


tiết kiệm điện và an toµn.


-Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99-SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.


2-Hot ng 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
*Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp phòng trỏnh b in git.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhãm.
-GV cho HS lµm viƯc theo nhãm 7:


+Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật
và các biện pháp đề phòng điện giật.


+Khi ở trờng và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy
hiểm do điện cho bản thân và cho những ngời khác.
-Bớc 2:Làm việc c lp


+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+GV nhận xÐt, bỉ sung: SGV – Trang 159.


-HS th¶o ln nhãm theo híng dÉn cđa
GV.


-HS trình bày.
3-Hoạt động 2: Thực hành



*Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây
hoả hoạn, nêu đợc vai trị của cơng t in.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm.


HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luËn.


+GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vơn).
+GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159.
4-Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.


*Mục tiêu: HS giải thích đợc lí do phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm
điện.


*C¸ch tiến hành:


- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi :
+Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?


+Nờu các biện pháp để tránh lãng phí năng lợng điện.


-Mêi một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lÃng phí.
-HS liên với việc sử dụng điện ở nhà.



3-Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>$49: Ôn tập: Vật chất và năng lợng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Ôn tập về:


- Các kiến thức phần Vật chất và năng lợng: các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.


- Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và
năng lợng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Chun b theo nhúm: Tranh, ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong SH hằng
ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn…; chng nhỏ.


-Hình trang 101, 102 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giíi thiƯu bµi:


GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”


*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.

*Cách tiến hành:



-Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.
+ GV chia lớp thành 3 nhóm.



+ GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
-Bớc 2: Tiến hành chơi


+Qun trũ ln lt đọc từng câu hỏi nh trang 100,
101 SGK.


+Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ
đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Nhóm nào
có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
+Câu 7 cho cỏc nhúm lc chuụng ginh quyn tr
li.


Đáp ¸n:


+) Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6)
1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b ;
6 – c


+) Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học
(câu 7)


a) Nhiệt độ thờng.
b) Nhiệt độ cao.
c) Nhiệt độ BT.
d) Nhiệt độ BT.
3-Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi


*Mơc tiªu: Cđng cè cho HS kiÕn thøc về việc sử dụng một số nguồn nâng lợng.
*Cách tiến hành:



-GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lêi c©u hái:


+Các phơng tiện máy móc trong các hình dới đây lấy năng lợng từ đâu để hoạt động?
(Đáp án:


a. Năng lợng cơ bắp của ngời.
b. Năng lợng chất đốt từ xăng.
c. Năng lợng gió.


d. Năng lợng chất đốt từ xăng.
e. Năng lợng nớc.


f. Năng lợng chất đốt từ than đá.
g. Năng lợng mặt trời )


3-Cđng cè, dỈn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>$50: Ôn tập: Vật chất và năng lợng (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Ôn tập về:


- Các kiến thức phần Vật chất và năng lợng: các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.


- Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và
năng lợng.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>



-Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong SH hằng
ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn…; chng nhỏ.


-Hình trang 101, 102 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1- KiĨm tra bµi cị:


Các phơng tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lợng từ đâu để hoạt động?
(Đáp án:


a. Năng lợng cơ bắp của ngời.
b. Năng lợng chất đốt từ xăng.
c. Năng lợng gió.


d. Năng lợng chất đốt từ xăng.
e. Năng lợng nớc.


g. Năng lợng chất đốt từ than đá.
h. Năng lợng mặt trời )


2-Bµi míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV giíi thiƯu bµi, ghi đầu bài lên bảng.


2.2-Hot ng 1: Trũ chi Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dng in.



*Cách tiến hành:


-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 7 dới hình thức thi tiếp sức.
-Chuẩn bị mỗi nhãm mét b¶ng phơ.


-Thực hiện: Mỗi nhóm 7 ngời, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng
đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết,


Trong thêi gian 2 phót, nhóm nào viết đ


c nhiu v ỳng thỡ nhúm ú thng cuc.


3-Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>$51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Nhận biết hoa là sơ quan sinh sản của thực vật có hoa.


Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa nh: nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình trang 104, 105 SGK.


-Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát



*Mục tiêu: HS phân biệt đợc nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái..
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo cặp.


-GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu:


+HÃy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa
sen.


+Hãy chỉ hoa nào là hoa mớp đực, hoa nào là hoa
mớp cái trong hình 5a, 5b.


-Bíc 2:Lµm viƯc cả lớp


+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung.


-HS trao đổi theo hớng dẫn của GV.


-HS trình bày.
3-Hoạt động 2: Thực hành với vật thật


*Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
*Cỏch tin hnh:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm.


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:



+Quan sỏt các bộ phận của các bơng hoa mà nhóm mình đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị
(nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái).


+Phân laọi các bông hoa đã su tầm đợc, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ
và hồn thành bảng trong phiếu học tập.


-Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp


+Đại diện một số nhóm cầm bơng hia su tầm đợc của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa
(cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).


+Mêi 1 sè nhãm trình bày kết quả bảng phân loại.
+GV nhận xét, kết luËn: SGV – trang 167.


4-Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính..
*Mục tiêu: HS nói đợc tên các bộ phận chính của nhị v nhu.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc cá nhân


GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi
chú đó ứng với bộ phận nào của nh v nhu trờn s .


-Bớc 2: Làm việc cả líp


+Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


3-Cđng cè, dỈn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Khoa học:</b>


<b>$52: Sự sinh sản của thùc vËt cã hoa</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Kể đựoc tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-H×nh trang 106, 107 SGK.


-Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giíi thiƯu bµi:


GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.


2-Hot động 1: Thực hành làm BT xử lí thơng tin trong SGK.


*Mục tiêu: HS nói đợc về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
*Cách tiến hnh:


-Bớc 1: Làm việc theo cặp.


-GV yờu cu HS c thơng tin trang 106 SGK và
chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự
thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.


-Bíc 2: Lµm viƯc cả lớp



+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Bớc 3: Làm việc cá nhân


+ GV yêu cầu HS làm các BT trang 106 SGK.
+ Mời một số HS chữa bài tập.


-HS trao i theo hng dn ca GV.


-HS trình bày.
Đáp án:


1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b
3-Hoạt động 2: Trị chơi “ Ghép chữ vào hình”


*Mơc tiªu: Cđng cè cho HS kiÕn thøc vỊ sù thơ phÊn, thụ tinh của thực vật có hoa.
*Cách tiến hành:


-Bớc 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhãm 7.


GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS
thi đua gắn, nhóm nào xong thỡ mang lờn bng dỏn.


-Bớc 2: Làm việc cả líp


+Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
+GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
4-Hoạt động 3: Thảo luận



*Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhóm 4


+Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK.


+Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật su tầm đợc
đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phán nhờ gió, hoa no th phn nh cụn trựng.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


3-Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>$53: Cây con mọc lên từ hạt</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


-Hình trang 108, 109 SGK.
-Ươm một số hạt lạc hoặc đậu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
*Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của ht.



*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.


+Nhúm trng u cầu các bạn nhóm mình tách các
hạt đã ơm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi,
chất dinh dỡng.


+GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.


+HS quan sát các hình 2-6 và đọc thơng tin trong
khung chữ trang 108, 109 SGK để làm BT


-Bíc 2: Làm việc cả lớp


+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


+GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dỡng
dự trữ.


-HS trao i theo hng dn ca GV.


-HS trình bày.
Đáp ¸n bµi 2:


2-b ; 3-a ; 4-e ; 5-c ; 6-d
3-Hoạt động 2: Thảo luận



*Mục tiêu: Giúp HS : -Nêu đợc điều kiện nảy mầm của hạt.


-Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 7


Nhãm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu:


Tng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.


+Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu vi c lp.
-Bc 2: Lm vic c lp


+Từng nhómỉtình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình.
+GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công.


4-Hot ng 3: Quan sỏt


*Mc tiờu: HS nêu đợc quá trình phát triển thành cây của ht.
*Cỏch tin hnh:


-Bớc 1: Làm việc theo cặp


Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mơ tả q trình phát triển của
cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kt qu v cho ht mi.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp



+Mời một số HS trình bày trớc lớp.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>$54: Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


K c một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-H×nh trang 110, 111 SGK.


-Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,….
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát.


*Mơc tiªu: Gióp HS:


-Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
-Kể tên một số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 4.


+Nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc
theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát
hình vẽ và vật thật:



+Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá
bỏng, củ gừng,.


+Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-SGK và nói
về cách trồng mía.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


+GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể mọc lên từ
hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.


*Đáp án:


+Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
+Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là
một chồi.


+Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi cã
chåi mäc lªn.


+Đối với lá bỏng, chồi đợc mọc ra từ
mép lá.


3-Hoạt động 2: Thực hành.


*Mơc tiªu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ
*Cách tiến hành:



-GV phân khu vực cho các tổ.


-Tổ trởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa
chọn).


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>$55: Sự sinh sản của động vật</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-H×nh trang 112, 113 SGK.


-Su tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Thảo luận.


*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ
tinh, s phỏt trin ca hp t.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc cá nhân.


Cho HS c mc bn cn bit trang 112 SGK.


-Bc 2: Lm vic c lp


-GV nêu câu hỏi cho c¶ líp th¶o ln:


+Đa số động vật đợc chia làm mấy giống? Đó là
những giống nào?


+Tinh trùng họăc trứng của động vật đợc sinh ra từ
cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống nào?


+HiƯn tỵng tinh trïng kết hợp với trứng gọi là gì?
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển
thành gì?


+GV kết luËn: SGV trang 177.


-HS đọc SGK


+Đợc chia làm 2 giống: đực và cái.
+Đợc sinh ra từ cơ quan sinh dục: con
đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh
trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái
tạo ra trứng.


+Gäi lµ sù thơ tinh.


+Hợp tử phát triển thành cơ thể mới …
3-Hoạt động 2: Quan sát


*Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của ng vt.


*Cỏch tin hnh:


-Bớc 1: Làm việc theo cặp


2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào đợc nở ra
từ trứng ; con nào vừa đợc đẻ ra đã thnh con.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trình bày


+Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận


Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc
Các con vật đợc đẻ ra đã thành con: voi, chó.


4-Hoạt động 3: Trị chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.


*C¸ch tiÕn hµnh:


GV chia lớp thành 3 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đợc nhiều tên các con vật đẻ
trứng và các con vật đẻ con l nhúm thng cuc.


3-Củng cố, dặn dò:


-Cho HS vẽ hoặc tô màu con vật mà em yêu thích.
-GV nhận xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khoa häc:



<b>$ 56:SỈÛ SINH SN CA CÄN TRNG</b>
I.<b> Mơc tiªu : </b>


Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
II. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


Các tấm thẻ ghi:Trứng, Ấu trùng, Nhộng, Bướm, Ruồi
Hình minh ho 1,2,3,4,7 phúng to..Bng nhúm.
III.<b>Các hoạt đng dạy hục: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Kiểm tra bài cũ:


+ Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em
biết.


+ Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết.
Hoạt động 1: T×m hiĨu vỊ bím c¶i:


- Theo em cơn trùng sinh sản bằng cách đẻ
trứng hay đẻ con?


- Em hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình
minh họa từng giai đoạn của bướm cải


+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của
lá rau cải?


+ Ở g đoạn nào bướm cải gây thiệt hại


nhất?


+ Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể
làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra
đối với hoa màu, cây cối?


Kết luận


Hoảt âäng 2: Tìm hiu v ruồi và gián


+ Chia nhúm, mi nhúm 4 HS. Y/c HS các nhóm
quan sát hình minh họa 6,7 trang 115, trả lời
các câu hỏi trong SGK


- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo
cáo kết quả làm việc của nhóm


+ Gián sinh sản như thế nào? Ruồi sinh sản
như thế nào?


+ Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì
giống và khác nhau?


+ Ruồi, gián thường đẻ trứng ở đâu?


+ Nêu những cách diệt ruồi, những cách
diệt gián mà bạn biết?


+Có nhận xét gì về sự sinh sản của cơn
trùng?



- Kết luận


Hoảt âäüng 3: Ngêi ho¹ sÜ tÝ hon


- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.


- Cử BGK chấm điểm cho những HS hoàn
thành bài vẽ.


- Nhận xét chung.


+Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà ln có
ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung
quanh ;Tìm hiểu về lồi ếch.


- 3 HS lên bảng lần lượt
trả lời câu hỏi


-Đẻ trứng


- 1 HS lên bảng ghép.HS
dưới lớp nhận xét bài
làm của bạn đúng/sai, sai
thì sửa lại


- Tiếp nối nhau trả lời
theo khả năng hiểu biết
của mình



-HS hoạt động trong
nhóm theo định hướng.
- Lắng nghe.


- Hoạt động trong nhóm
theo hướng dẫn của GV,
viÕt s¬ ®ơ chu tr×nh sinh sản của
côn trùng


- 1 HS khá điều khiển
lớp trao đổi, trả lời câu
hỏi


-HS vẽ tranh về vòng đời
của một lồi cơn trùng
mà em biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>$57: Sù sinh sản của ếch</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Vit s chu trình sinh sản của ếch.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình trang 116, 117 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giíi thiƯu bµi:


-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
-Mời một số HS bắt trớc tiếng ếch kêu.


2-Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm sinh sản của ch.
*Cỏch tin hnh:


-Bớc 1: Làm việc theo cặp.


Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu
hỏi:


+ấch thờng đẻ trứng vào mùa nào?
+Êch đẻ trứng ở đâu?


+Trøng ếch nở thành gì?


+HÃy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của
nòng nọc.


+Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mi đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 184.


-HS đọc SGK
+Vào đầu mùa hạ.
+Êch đẻ trứng ở dới nớc.
+Trứng ếch nở thành nịng nọc.


+Nßng näc sèng ë díi níc, ếch sống ở


trên cạn.


3-Hot ng 2: V s chu trình sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ch.
*Cỏch tin hnh:


-Bớc 1: Làm việc cá nhân


+Tng hc sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
+GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.


-Bíc 2:


+HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
+GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu s ca mỡnh trc lp.


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>$58: Sù sinh sản và nuôi con của chim</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Biết chim là động vật đẻ trứng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giíi thiƯu bµi:



-GV giới thiệu bài, ghi đầu bi lờn bng.
2-Hot ng 1: Quan sỏt


*Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo cặp.


Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu
hỏi:


+So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở
hình 2.


+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các
hình 2b, 2c, 2d?


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mi i din mt số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186.


+H.2a: Qu¶ trøng cha Êp,


+H.2b: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10
ngày


+ H.2c: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10
ngày



+H.2d: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10
ngày


3-Hoạt động 2: Thảo luận


*Mục tiêu: HS nói đợc về sự ni con của chim.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯctheo nhãm 7


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn đợc cha? Tại sao?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>$59: Sự sinh sản của thú</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Biết thú là động vật dẻ con.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



1-Giíi thiƯu bµi:


-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sỏt


*Mục tiêu: Giúp HS:


-Biết bào thai của thú phát triển trong bơng mĐ.


-Phân tích đợc sự tiến hố trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sn ca chim,
ch,


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7.


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các
hình và trả lời các câu hỏi:


+Ch vo bo thai trong hình và cho biết bào thai
của thú đợc nuụi dng õu?


+Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn
nhìn thấy?


+Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và
thú mẹ?


+Thỳ con ra đời đợc thú mẹ ni bằng gì?



+So s¸nh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có
nhận xét gì?


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mi i din một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 189.


HS th¶o luËn hóm 7.


-Bằng sữa mẹ


-Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản
của chim là:


+Chim trng n thnh con.
+Ơ thú, hợp tử đợc phát triển trong
bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình
dạng giống nh thú mẹ.


3-Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập


*Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 4


GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang


119 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hồ thành nhiệm v ra trong phiu:


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mi đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm điền đợc nhiều tên con vật và điền đúng.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>$60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


Nêu đợc ví dụ về sự ni và dạy con của một số lồi thú (hổ, hơu)
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giíi thiƯu bµi:


-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận


*Mục tiêu: HS trình bày đợc sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: GV chia líp thµnh 4 nhãm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con cđa hỉ, 2 nhãm
t×m hiĨu vỊ sù sinh sản và nuôi con của hơu.


-Bớc 2: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:


a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ:


+Hổ thờng sinh sản vào mùa nào?


+Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
+Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?


+Khi no h con cú th sng c lp.


b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và ni con của hơu.
+Hơu ăn gì để sống? Hơu đẻ mỗi lứa mấy con?


+Hơu con mới sinh ra đã biết làm gì?


+Tại sao hơu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mời đại diện một số nhóm trình bày.


+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
3-Hoạt động 2: Trò chi Thỳ sn mi v con mi


*Mục tiêu: -Khắc sâu cho HS kiÕn thøc vỊ tËp tÝnh d¹y con cđa mét sè loµ thó.
-Gây hớng thú học tập cho HS.


*Cách tiến hành:


+GV hớng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193).
+GV tổ chøc cho HS ch¬i



+Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm chơi tốt.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Khoa häc:</b>


<b>$61: Ôn tập : Thực vật và ng vt</b>
<b>I. Mc tiờu: </b>


Ôn tập về:


- Mt s hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Một số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con.


- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trang 124, 125, 126 - SGK. Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giíi thiƯu bµi:


-GV giíi thiƯu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Bài ôn:


-Bớc 1: Làm viƯc theo nhãm 5
+GV chia líp thµnh 4 nhãm.



+Nhãm trëng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi
nhanh kết quả vào bảng nhóm.


+Nhóm nào xong trớc thì mang bảng lên dán
trên bảng lớp.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mi i din mt số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhn xột, kt lun nhúm thng cuc


*Đáp án:


Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 d
Bài 2: 1 Nhuỵ ; 2 Nhị.


Bài 3:


+Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ
côn trùng.


+Hình 3: Cây hoa hớng dơng cã hoa thơ phÊn
nhê c«n trïng


+Hình 4: Cây ngơ có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
+Những động vật đẻ con : S tử, hơu cao cổ.
+Những động vật đẻ trứng: Chim cỏnh ct, cỏ


vng.


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>$62: M«i trêng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


-Khái niệm về môi trờng.


-Nờu mt s thành phần của môi trờng địa phơng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trang 128, 129 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giíi thiƯu bµi:


-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo lun


*Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trờng.
*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Tổ chức và hớng dÉn


GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 7. Nhóm trởng
điều khiển nhóm mình đọc các thơng tin, quan sát
các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực
hành trang 128 SGK.



-Bíc 2: Lµm viƯc theo nhóm 7


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo
h-ớng dẫn của GV.


-Bớc 3: Làm việc cả líp


+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+GV hái: Theo c¸ch hiĨu cđa em, môi trờng là gì?


+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196.


*Đáp án:


Hình 1 c ; H×nh 2 – d
H×nh 3 – a ; H×nh 4 – b


+Mơi trờng là tất cả những gì có xung
quanh chúng ta ; những gì có trên trái
đất hoặc những gì tác động lên trái đất
này.


3-Hoạt động 2: Thảo luận


*Mục tiêu: HS nêu đợc một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi HS sống.
*Cách tiến hành:



-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 4


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi:
+Bạn sống ở đâu, lng quờ hay ụ th?


+HÃy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn sống?
-Bớc 2: Làm việc cả líp


+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhn xột, b sung.


+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>$63: Tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


Nêu đợc một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trang 130, 131 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Mơi trờng là gì? Mơi trờng đợc chia làm mấy loại? đó là những loại nào? Hãy
nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn đang sống?


2-Néi dung bµi míi:



2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hot ng 1: Quan sỏt v tho lun


*Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7


+Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận để
làm rõ: Tài ngun thiên nhiên là gì?


+Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131
SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên đợc
thể hiện trong các hình và xác định cơng dụng của
mỗi tài ngun đó.


-Bíc 3: Làm việc cả lớp


+Mi i din mt s nhúm trỡnh bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết lun: SGV trang 199.


*Đáp án:


-Tài nguyên là những của cải có sẵn trong
môi trờng tự nhiên


-Hình 1: Gió, nớc, dầu má


-Hình 2: Mặt trời, động vật, thực vật


-Hình 3: Dầu mỏ.


-Hình 4: Vàng
-Hình 5: Đất.
-Hình 6: Than đá
-Hình 7: Nớc


3-Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”
*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dng ca chỳng.


*Cách tiến hành:


-Bc 1: GV núi tờn trũ chơi và hớng dẫn HS cách chơi:
+Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 ngời.


+Hai đội đứng thành hai hàng dc.


+Khi GV hô Bắt đầu, lần lợt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên.


+Trong cựng mt thời gian, đội nào viết đợc nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và cơng dụng của
tài ngun đó là thng cuc.


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>$64: Vai trị của mơi trờng tự nhiên </b>
<b>đối với đời sống cong ngời</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


-Nêu đợc ví dụ: mơi trờng có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ngời.


-Tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trờng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cũ:


-Tài nguyên thiên nhiên là gì?


- kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng?
2-Nội dung bµi míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát


*Môc tiªu:
Gióp HS :


-Biết nêu VD chứng tỏ mơi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ngời.
-Trình bày tác động của con ngời đối với ti nguyờn thiờn nhiờn v mụi trng.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Lµm viƯc theo nhãm 7


+Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình trang 130 để phát hiện: Môi trờng tự
nhiên đã cung cấp cho con ngời những gì và
nhận từ con ngời những gì?



+Th kÝ ghi kết quả làm việc của nhóm vào
phiếu học tập.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mi i din mt s nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xột, kt lun: SGV trang 203.


*Đáp án:


Hình Cung cấp cho


con ngời Nhận từ các HĐcủa con ngời
H. 1 Chất đốt (than) Khí thải


H. 2 Đất đai Chiếm S đất, thu
hẹp S trồng …
H.3 Bãi cỏ để chăn


nu«i gia súc.


Hạn chế sự phát
triển của
H.4 Nớc uống


H.5 t ai XD
ụ th.



Khí thải của nhà
máy


H. 6 Thức ăn
3-Hoạt động 2: Trị chơi “Nhóm nào nhanh hơn”


*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trị của mơi trờng đối với đời sống của con ngi ó
hc hot ng trờn.


*Cách tiến hành:


-GV yờu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì mơi trờng cung cấp hoặc nhận từ các
hoạt động sống và sản xuất của con ngời.


-Cho HS thi theo nhóm tổ.


-Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng nhóm th¾ng cuéc


-Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác tài
nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trờng nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt,
môi trờng sẽ ô nhim).


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>$65: Tác động của con ngời</b>
<b>đến môi trờng rừng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



-Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
-Nêu tác hại của việc phỏ rng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình trang 134, 135, SGK. PhiÕu häc tËp.


-Su tầm các t liệu, thông tin về rừng ở địa phơng bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiÓm tra bài cũ:


-Nêu nội dung phần Bạn cần biết.
2-Nội dung bµi míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.


*Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 7


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan
sát các hình trang 134, 135 để trả lời các
câu hỏi:



+Con ngời khai thác gỗ và phá rng lm
gỡ?


+Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn
phá?


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mi i din mt s nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những
nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 206.


*Đáp án:
<b>Câu 1:</b>


+Hỡnh 1: Cho thy con ngi phá rừng để lấy đất
canh tác, trồng các cây lơng thực,…


+Hình 2: Cho thấy con ngời phá rừng để lấy chất
đốt.


+Hình 3: Cho thấy con ngời phá rừng ly g
xõy nh, úng c


<b>Câu 2:</b>


+Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân


rừng bị phá do chính con ngời khai thác, rừng
còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.


3-Hot ng 2: Tho lun


*Mc tiêu: HS nêu đợc tác hại của việc phá rừng.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 4


+ Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa
ph-ơng bn?


-Bớc 2: Làm việc cả lớp.


+Mi i din mt s nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 207.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>$66: Tác động của con ngời</b>
<b>đến môi trờng đất</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tp.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 65.
2-Nội dung bài míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.


*Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 7


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan
sát các hình trang 134, 135 để trả lời các
câu hỏi:


+Hình 1, 2 cho biết con ngời sử dụng đất
trồng vào việc gì?


+Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
nhu cầu sử dng ú?


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mi i din mt số nhóm trình bày.


+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho cả lớp liên hệ thực tế.


+GV nhËn xÐt, kÕt luận: SGV trang 209.


*Đáp án:
<b>Câu 1:</b>


Hỡnh 1, 2 cho thy : Trên cùng một địa điểm, trớc
kia, con ngời sử dụng đất để làm ruộng, ngày
nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh)
đã đợc sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc…


<b>C©u 2:</b>


Ngun nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do
dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng
môi trờng đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu
hẹp.


3-Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu:


HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất trồng ngày càng suy thoỏi.
*Cỏch tin hnh:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4
Các nhóm thảo luận câu hỏi:


+Nờu tỏc hi ca vic s dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu,…đến mơi trờng đất.


+Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng t.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp.


+Mi i din mt s nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>$67: Tác động của con ngời</b>
<b>đến mơi trờng khơng khí và nớc</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


-Nêu những nguyên nhân dẫn đến mơi trờng khơng khí và nớc bị ơ nhiễm.
-Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nớc.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


-Hình trang 138, 139 SGK. Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị: Nêu nội dung phần Bạn cần biết tiết trớc.
2-Nội dung bµi míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.


*Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc MT khơng khí và nớc bị ơ nhiễm.


*Cách tiến hành:


-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 7


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các
hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:


+Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ơ nhiễm khơng
khí và nớc.


+Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những
đờng ống dẫn dầu đi qqua đại dơng bị rò rỉ?


+Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối
liên quan giữa ơ nhiễm MT khơng khí với ơ nhiễm
MT đất và nớc?


-Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp


+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên
nhân dẫn đến việc rừng bị tn phỏ?


+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 212.


*Đáp án:
<b>Câu 1:</b>



-Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Khí thải, tiếng ån.


-Nguyên nhân gây ô nhiễm nớc: Nớc
thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH,
Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc
và dầu nhớt,


<b>Câu 2: Dẫn đến hiện tợng biển bị ô </b>
nhiễm làm chết những ĐV, TV.


<b>Câu 3: Trong khơng khí chứa nhiều khí</b>
thải độc hại của các nhà máy, khu công
nghiệp. Khi trời ma cuốn theo những
chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi
trờng đất, nớc, khiến cho cây cối ở
những vùng đó bị trụi lá và chết.
3-Hoạt động 2: Thảo luận


*Mơc tiªu: Gióp HS :


-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm MT nớc, không khí ở địa phơng.
-Nêu đợc tác hại việc ơ nhiễm khụng khớ v nc.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4
Các nhóm thảo luận câu hỏi:


+ Liờn h nhng việc làm của ngời dân địa phơng gây ra ô nhiễm MT nớc, khơng khí


+Nêu tác hại của việc ơ nhim khụng khớ v nc.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp.


+Mi đại diện một số nhóm trình bày.


+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. GV nhËn xÐt, kÕt ln.
3-Cđng cè, dỈn dß:


-GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>$68: Một số biện pháp bảo vệ môi trờng</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


Nêu đợc một số biện pháp bảo vệ môi trờng.
Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trờng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-H×nh trang 140, 141 SGK.


-Su tầm một số hình ảnh và thơng tin về các biện pháp bảo vệ mơi trờng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bài cũ:


Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67.
2-Néi dung bµi míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi:



GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát.


*Mơc tiªu: Gióp HS:


-Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
-Gơng mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh mơi trờng.
*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc cá nhânấnH làm việc cá
nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú,
tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mêi một số HS trình bày.


+Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
-GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện
pháp bảo vệ mơi trừng nói trên ứng với khả
năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận
câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo
vệ mơi trng ?


+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215.


*Đáp án:


H×nh 1 – b ; h×nh 2 – a ; h×nh 3 – e ; h×nh 4
– c ; hình 5 d



3-Hot ng 2: Trin lóm


*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trờng.
*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4


+Nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ
môi trờng trên giấy khổ to.


+Tng cỏ nhõn trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp.


+Mời đại diện các nhóm thuyết trình trớc lớp.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+GV nhận xét, tuyên dơng nhóm làm tốt.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>$69: Ôn tập : Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


Sau bài học, HS đợc củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
-Một số từ ngữ liên quan n mụi trng.


-Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trờng.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>



PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1-Giới thiệu bài:


-GV giíi thiƯu bµi, ghi đầu bài lên bảng.
2-Bài ôn:


-GV phát cho nỗi HS mét phiÕu häc
tËp.


-HS làm bài độc lập. Ai xong trớc nộp
bài trớc.


-GV chọn ra 10 HS làm bài nhanh v
ỳng tuyờn dng.


*Đáp án:


a) Trò chơi Đoán chữ:
1- Bạc màu


2- i trc
3- Rng
4- Ti nguyờn
5- B tn phỏ


b) Câu hỏi trắc nghiệm:


1 b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 c


3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×