Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

lop 1 21-23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.2 KB, 62 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI: 1 TUẦN: 21
NGÀY,
THÁNG
MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
18/01/10
Chào cờ
Đạo đức
21 Em và các bạn <T1>
Học vần
183 Bài 86: ơp - ơp
Học vần
184 //
THỨ BA
19/01/10
Toán
81 Phép trừ dạng 17-7
Học vần
185 Bài 87: ep - êp
Học vần
186 //
TNXH 21 Ơn tập : Xã hợi
THỨ TƯ
20/01/10
Toán
82 Lụn tập
Học vần
187 Bài 88: ip - up
Học vần
188 //


Thủ công
21 Ơn tập chương: Kĩ tḥt gấp hình
THỨ NĂM
21/01/10
Toán
83 Lụn tập chung
Học vần
189 Bài 89: iêp – ươp
Học vần
190 //
THỨ SÁU
22/01/10
Học vần ( TV)
19 Bập bênh,lợp nhà…
Học vần ( TV)
20 Ơn tập (Sách giáo khoa,hí hoáy…)
Toán
84 Bài toán có lời văn
m nhạc
21 Tập tầm vơng
ATGT-SHL

Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
1
Tiết 1 Môn: Đạo đức<T21>
Bài: Em và các bạn <T1>
Ngày dạy:18/01/10
I.Mục tiêu:Hs hiểu
- Trẻ em có quyền được học tập,vui chơi,bạn bè…
- Biết đoàn kết thân ái với bạn cùng học,cùng chơi

- Có hành vi ứng xử đúng với bạn bè khi học,khi chơi
- Nhắc nhở bạn bè biết đoàn kết thân ái, giúp đở nhau trong học tập và vui chơi.
II.Chuẩn bị:
- GV:Tranh ảnh,hoa bằng giấy…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi…
- HS:VBTĐĐ1…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định - KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Quan
sát và nhận xét
b. Hoạt động 2: Thảo
luận nhóm BT3
- Cho cả lớp hát
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs chơi “ Tặng hoa” giới thiệu – ghi tựa
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp , …
* Nội dung:
+ Em có muốn được tặng hoa như các bạn
không?
HSG: + Vì sao bạn được tặng nhiều hoa như
thế?
- Nhận xét – chốt lại:Bạn được tặng nhiều hoa vì
bạn chơi tốt cư xử tốt với bạn bè.
- Cho hs quan sát tranh BT2 và nêu yêu cầu cho
hs trả lời:
+ Tranh vẽ gì?

+ Chơi 1 mình vui hay có nhiều bạn vui?
HSG + Muốn có nhiều bạn phải như thế nào?
- Gọi hs trình bày
- Cho cả lớp nhận xét – bổ sung
- Nhận xét – chốt lại:Có nhiều bạn khi chơi sẽ vi
hơn,muốn vậy ta phải cư xử tốt với bạn khi chơi.
*Phương pháp: Quan sát, thực hành, thảo luận…
*Nội dung:
- Chia nhóm và nêu yêu cầu cho hs thảo luận
HSG + Những hành vi nào nên làm và không
nên làm?
- Cho hs đại diện trình bày
- Gọi hs nhận xét bạn
- Cho hs tự liên hệ bản thân
- Cả lớp hát
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
+ Có muốn ạ …
+ Vì bạn chơi tốt với bạn
bè…
- Lắng nghe
- Quan sát trả lời
+ Các bạn đang chơi
+ Có nhiều bạn vui hơn
+ Cư xử tốt với bạn bè
- Trình bày
- Nhận xét và đưa ra ý
kiến
- Lắng nghe
- Quan sát nghe và thảo

luận nhóm
+ Tranh 1,3,5,6 nên làm
và tranh 2,4 không nên
làm
- Trình bày
- Nhận xét
2
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương hs thực hiện tốt
- Kết luận:Tranh 1,3,5,6 nên làm và tranh 2,4
không nên làm
- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
HSG + Muốn có nhiều bạn em cần làm gì?
- Giáo dục thêm cho hs
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà cư xử tốt với mọi người
- Tự liên hệ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cả lớp
+ Cư xử tốt với bạn bè…
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- //
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

Tiết 3,4 Môn: Học vần<T183,184>
Bài: ôp - ơp
Ngày dạy: 18/01/10
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được ôp,ơp,hộp sữa,lớp học
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh ,thanh từ,hộp sữa…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần ôp:

- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết cá mập, khắp
nơi 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần ôp-ơp
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ôp
- Cho so sánh với op

- Nhận xét
- Cho hs phát âm
- Gọi hs gài bảng ôp
+ Để có tiếng hộp ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát vật thật và rút ra từ khóa
hộp sữa.
- Gọi hs đọc lại ôp,hộp,hộp sữa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết cá mập
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: p
- Khác: o, ô
- Nối tiếp
- Gài bảng ăc
+ Thêm h, .
- hờ-ôp-hôp-nặng-hộp
- Gài hộp
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
3
*Dạy vần ơp:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ
ôp,ơp,hộp sữa,lớp
học:

- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự ôp
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc
2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu
viết ôp,ơp,hộp sữa
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng

- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu
ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Khi gặp bạn em làm gì?
HSG + Bạn trong lớp phải như thế nào?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại:Ruộng bậc thang có ở
miền núi.
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc lại bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ep– êp
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Các bạn lớp em
+ Các bạn chào nhau…
+ Chào bạn…
+ Đoàn kết giúp đỡ
nhau…

- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
Tiết 1 Môn: Toán<T81>
4
Bài: Phép trừ dạng 17 - 7
Ngày dạy: 19/01/10
I.Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
- Tập cộng nhẩm dạng 17-7. viết phép tính thích hợp vào hình vẽ.
- Làm quen với dạng toán có lời văn
II.Chuẩn bị:
- GV:Que tính,bảng gài,phấn màu,thước kẻ…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành,trò chơi …
- HS:SGK,que tính…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định - KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
* Hoạt động 1:Giới
thiệu cách làm tính trừ
17-7:
-Hình thành phép trừ
dạng 17-7
-Hướng dẫn đặt tính và
thực hiện phép tính:
*Hoạt động 2:Luyện tập:
*Bài 1:cột 1,3,4
- Cho hs hát
- Cho 2 hs lên bảng:
15-2= 12+7=
14+4= 14-1=
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài:Phép
trừ dạng 17-7
*Nội dung:
- Yêu cầu hs lấy ra 1 bó 10 que tính và
thêm 7que rời,GV thao tác:
+ Em lấy được tất cả bao nhiêu que tính?
+ 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Viết 1 ở cột nào?
+ Viết 7 ở cột nào?
- Cho hs lấy bớt 7 que
HSG + Còn lại bao nhiêu que?
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs nhắc lại 17-7=10

- Vừa viết vừa hướng dẫn hs đặt tính
+ Đầu tiên viết số 17 rồi viết số 7 thẳng
cột với số 7
+ Viết dấu trừ bên trái ở giữa 2 số
- Hướng dẫn thực hiện phép tính
+ Ta trừ ở hàng đơn vị trước
* 7 trừ 7 bằng 0,viết 0
* Hạ 1 ,viết 1
+ Như vậy 17 trừ 7 bằng 10
- Cho HSG nhắc lại cách tính
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK,2 phiếu
- Cho hs nhận xét phiếu
- Hát tập thể
- HS dưới lớp làm bảng
con
- Đọc tựa
- Lấy 1 bó và 4 que
+ 17 que tính
+ 17 gồm 1 chục và 7 đơn
vị.
+ Cột chục
+ Cột đơn vị
- Bớt 3 que
+ 10 que tính
- Lắng nghe
- 17-7=10
- Quan sát
- Lắng nghe
- Quan sát

//
* 7 trừ 7 bằng 0,viết 0
* Hạ 1 ,viết 1
- Tính?
- Làm vào SGK
5
*Bài 2:cột 1,3
*Bài 3: HSG
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- Cho hs đố bạn
- Quan sát nhận xét bài của hs
- Gọi hs đọc yêu cầu BT3
- Hướng dẫn hs nêu bài toán
- Cho hs làm vào SGK,2 phiếu
- Cho hs kiểm tra kết quả phiếu
- Quan sát nhận xét bài của hs
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Cho 2 đội thi tiếp sức 1 đội nêu 1 đội
trả lời:11-1,14-4,16-6,18-8…
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài-chuẩn bị Luyện tập
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Tính nhẩm
- Làm vào SGK

- Đọc kết quả
- Nhận xét bạn
- Viết phép tính thích
hợp
- Có 15 cái kẹo,đã ăn 5
cái kẹo.Hỏi còn lại mấy
cái kẹo?
- Làm vào SGK
- Kiểm tra
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 đội A,B
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T185,186>
Bài: ep - êp
Ngày dạy: 19/01/10
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được ep,êp,cá chép,đèn xếp
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp
II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh cá chép,đèn xếp,thanh từ…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…

- HS: Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần ep:

- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết hộp sữa,lớp học1
hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2vần ep-êp
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ep
- Cho so sánh với op
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết hộp sữa
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: p
6
*Dạy vần êp:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ

ep,êp,cá chép,đèn
xếp :
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
- Gọi hs gài bảng ep
+Để có tiếng chép ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa cá
chép.
- Gọi hs đọc lại ep,chép,cá chép
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự ep
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, HSG phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy
trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Khác: e , o
- Nối tiếp
- Gài bảng ep
+Thêm ch, /
- chờ-ep -chep-sắt-chép
- Gài chép
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc

2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu
viết ep,êp,cá chép
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu ứng
dụng.
- Gọi HSG đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
- Cho thảo luận cặp
+ Các bạn xếp hàng như thế nào?
HSG + Khi xếp hàng ra vào lớp ta làm gì?
- Cho hs nhận xét bạn

- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK và tìm tiếng có vần
mới ep,êp
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ip– up
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Xếp hàng vào lớp
+ Các bạn đang vào lớp
- Thảo luận cặp
+ Ngay ngắn
+ Không nói chuyện …
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua đọc…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung

…………………………………………………………………………………………………………..
7
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 4 Môn:Tự nhiên và xã hội<T21>
Bài: Ôn tập xã hội
Ngày dạy: 19/01/10
I.Mục tiêu:
- Kể với bạn về gia đình,lớp học,cuộc sống xung quanh.
- Yêu quý gia đình,lớp học,nơi sinh sống
- Kể về 3 chử đề: gia đình, lớp học, quê hương.
II.Chuẩn bị:
- GV:phiếu ghi câu hỏi,bông hoa …
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành,trò chơi…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định – KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
Trò chơi “Hái hoa dân
chủ”
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Cho 2 hs kể về một số hoạt động sống ở
xung quanh.
- Nhận xét – tuyên dương
- Hôm nay chúng ta ôn tập chương xã hội,
ghi tựa.

*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, trò chơi.
*Nội dung:
- Cho hs lên hái hoa và trả lời các câu hỏi:
+ Hãy kể về các thành viên trong gia đình?
+ Nói về những người bạn mà em yêu
quý?
+ Kể về ngôi nhà của bạn?
HSG + Kể về lớp học của bạn?
HSG + Kể về cuộc sống xung quanh?
- Gọi hs trình bày
- Cho nhận xét – bổ sung
- Nhận xét – chốt lại từng câu hỏi
- Cho vài HSG kể 1 số hoạt động ở xung
quanh
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn hs chuẩn bị Cây rau
- 2 hs kể
- Nhận xét
- Đọc tựa.
- Chơi trò chơi
- Trình bày
- Nhận xét – bổ sung
- Lắng nghe
- Kể lại: Buôn bán,làm
ruộng,…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung

…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010
Tiết 3 Môn: Toán<T82>
8
Bài: Luyện tập
Ngày dạy: 20/01/10
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
- Kĩ năng tính nhẩm, viết được phép tính thích hợp vào hình vẽ.
- Tiếp tục làm quen với dạng toán có lời văn
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng bằng giấy ruki, phấn màu, …
- Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi…
- Học sinh: bảng con,SGK…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:cột 1,3,4
*Bài 2: cột 1,2,4
*Bài 3:cột 1,2
*Bài 5: HSG
3.Củng cố:

4.Dặn dò:
- Cho cả lớp hát : Sắp đến Tết rồi
- Gọi 2 hs lên bảng :
12-2= 19-9=
15-5= 17-7=
- Gọi HS nhận xét trên bảng.
- Nhận xét – cho điểm nếu hs làm đúng
- Cho hs nhận xét hs dưới lớp
- Nhận xét – cho điểm nếu hs làm đúng
- Hôm nay lớp mình sẽ học luyện tập
viết tựa.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Cho hs làm vào SGK,1 hs làm phiếu.
- Đính phiếu lên bảng gọi hs đọc lại
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- Cho hs chơi đố bạn
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3.
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét- cho điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT5.
- Đính tóm tắt gọi hs nêu bài toán
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi hs nhận xét phép tính
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs chơi trò chơi “gửi thư”
- Nhận xét – tuyên dương

- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài và chuẩn bị Luyện tập
chung
- Hát múa tập thể
- 2 hs lên bảng, dưới lớp
viết bảng con
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc tựa.
- Đặt tính rồi tính
- Làm vào SGK.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Tính nhẩm
- Làm vào SGK.
- Chơi đố bạn
- Lắng nghe.
- Tính
- Làm vào SGK
- Nêu kết quả
- Lắng nghe.
- Viết phép tính thích
hợp
- Có 15 cái kẹo đã ăn 5
cái kẹo. Hỏi còn lại mấy
cái kẹo?
- Làm vào SGK.
- Nhận xét 15-5=10

- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
9
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2,3 Môn: Học vần<T187,188>
Bài: ip - up
Ngày dạy: 20/01/10
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được ip,up,bắt nhịp,búp sen
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ
II.Chuẩn bị:
- GV: thanh từ ứng dụng,búp sen…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- HS:Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần ip:


*Dạy vần up:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ
ip,up,bắt nhịp,búp sen
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết nhân dịp,giúp
đỡ 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần ip -
up
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ip
- Cho so sánh với op
- Nhận xét
- Cho hs phát âm ip
- Cho hs gài bảng ip
+Để có tiếng nhịp ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa bắt
nhịp
- Gọi hs đọc lại ip,nhịp,bắt nhịp
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự ip
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, HSG phân
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa

- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết giúp đỡ
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: p
- Khác: o , i
- Nối tiếp
- Gài bảng ip
+Thêm nh, .
- nhờ-ip -nhip-nặng-
nhịp
- Gài nhịp
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc
2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu
10
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
viết ip,up,bắt nhịp
- Lắng nghe

Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu
ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Em thường giúp bố mẹ làm gì?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho HSG đọc bài ở SGK và tìm tiếng
có vần mới học ip - up
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Dặn về học bài chuẩn bị iêp– ươp
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Giúp đỡ cha mẹ
+ Quét nhà,cho gà ăn
+ Rửa chén,lau nhà…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 3 Môn: Thủ công <T21>
Bài: Ôn tập chương kĩ thuật gấp hình
Ngày dạy: 20/01/10
I.Mục tiêu:
- Nắm được qui trình gấp.
- Biết gấp các sản phẩm quạt,cái ví,mũ ca lô…các nép gấp tương đối phẳng, thẳng.

- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo…
- Gấp được ít nhất được 2 hình đơn giản. Các nếp gập thẳng, phẳng.
- Có thể gấp thêm những hình gấp mới có tíng sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- GV: Các bài mẫu mũ ca lô ,quạt,ví
- HS:Vở TC, giấy màu…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
11
1.Ổn định - KTBC:
2 Dạy bài mới:
21 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
* Hướng dẫn thực
hành:
3. Nhận xét:
4. Dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
- Hôm nay chúng ta thực hành Ôn tập
chương kĩ thuật gấp hình
*Nội dung:
- Gv nêu tên các sản phẩm quạt,cái ví,mũ
ca lô…
- Yêu cầu hs gấp đúng quy trình
- Cho hs thực hành gấp bằng giấy màu.
- Quan sát giúp hs yếu
- Khuyến khích hs trang trí
- Nhận xét vài sản phẩm
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học – tuyên dương

- Dặn về nhà gấp lại các sản phẩm đã học
quạt,cái ví,mũ ca lô…
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Chọn sản phẩm
- Lắng nghe
- Thực hành
- //
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- //
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010
Tiết 2 Môn: Toán<T83>
Bài: Luyện tập chung
Ngày dạy: 21/01/10
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng ìm số liền sau và liền trước.
- Kĩ năng tính nhẩm thực hiện cộng trừ trong phạm vi 20
- Rèn tính sang 1 tạo cẩn thận
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: phấn màu,phiếu,bảng phụ …
- Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thảo luận,trò chơi…
- Học sinh: bảng con,SGK…

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
12
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T189,190>
Bài: iêp - ươp
Ngày dạy: 21/01/10
I.Mục tiêu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
Hướng dẫn luyện tập
chung:
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4:cột 1,3
*Bài 5: cột 1,3 HSG
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho cả lớp hát
- Gọi 2 hs lên bảng :
12+2= 19-4=
15-5= 17-7=

- Gọi HS nhận xét trên bảng.
- Nhận xét – cho điểm nếu hs làm đúng
- Cho hs nhận xét hs dưới lớp
- Nhận xét – cho điểm nếu hs làm đúng
- Hôm nay lớp mình sẽ học luyện tập
chung viết tựa.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Cho hs làm vào SGK,1 hs làm phiếu.
- Đính phiếu lên bảng gọi hs đọc lại
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- Cho hs chơi đố bạn
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3.
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét- cho điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT4.
- Cho HS làm vào SGK,1 bảng phụ
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu BT5.
- Cho HS làm vào SGK,2 phiếu
- Gọi hs nhận xét bạn
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs chơi trò chơi “gửi thư”
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài và chuẩn bị Bài toán có

lời văn
- Hát múa tập thể
- 2 hs lên bảng, dưới lớp
viết bảng con
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc tựa.
- Điền số vào mỗi vạch
của tia số
- Làm vào SGK.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Làm vào SGK.
- Chơi đố bạn
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Làm vào SGK
- Nêu kết quả
- Lắng nghe.
- Đặt tính rồi tính
- Làm vào SGK.
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Tính
- Làm vào SGK.
- Nhận xét
- Lắng nghe

- Chơi trò chơi
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
13
- Học sinh đọc và viết được iêp,ươp,tấm liếp,giàn mướp
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
II.Chuẩn bị:
- GV: SGK,tranh ảnh…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- HS:SGK,bảng,phấn….
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần iêp:

*Dạy vần ươp:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ
iêp,ươp,tấm liếp,giàn
mướp:
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết bắt nhịp,búp
sen 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm

- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần iêp -
ươp
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu iêp
- Cho HSG so sánh với iêt
- Nhận xét
- Cho hs phát âm iêp
- Gọi hs gài bảng iêp
+Để có tiếng liếp ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
tấm liếp
- Gọi hs đọc lại iêp,liếp ,tấm liếp
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự iêp
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, HSG phân
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết giúp đỡ
- Lắng nghe

- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: iê
- Khác: t, p
- Nối tiếp
- Gài bảng iêp
+Thêm l, /
- lờ-iêp -liếp-sắt- liếp
- Gài liếp
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc
2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu
viết iêp,ươp,tấm liếp
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập: *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
14
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1

- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu
ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho HSG quan sát tranh thảo luận cặp
hỏi về nghề nghiệp của bố mẹ:
- Cho hs trình bày
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK và tìm tiếng có
vần mới iêp - ươp
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị Ôn tập
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Nghề nghiệp của cha
mẹ
- Thảo luận cặp
- Trình bày

- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
Tiết 1 Môn: Tập viết<T19>
Bài: bập bênh,lợp nhà…
Ngày dạy: 22/01/10
I.Mục tiêu:
- Viết được, đúng bập bênh,lợp nhà…
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
- Viết được đụng số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 2
II.Chuẩn bị:
- GV:Bảng ôli, thanh từ, VTV1.
- Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
- HS:VTV1…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Ổn định - KTBC:

2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
- Cho hs viết lại tuốt lúa,hạt thóc
- Nhận xét - tuyên dương
- Hôm nay ta tập viết : bập bênh,lợp
nhà…
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
- Viết bảng con, hs yếu
tuốt lúa
- Lắng nghe
- Đọc tựa
15
*Hướng dẫn viết: bập
bênh,lợp nhà…
- bập bênh:
- lợp nhà…
*Hoạt động 2: Hướng
dẫn viết vào VTV1
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
sánh…
*Nội dung:
- Đính thanh từ gọi hs đọc
- Gọi hs phân tích
- Hỏi độ cao các con chữ
HSG + Khi viết 2 tiếng khoảng cách như
thế nào?
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết tuốt lúa

- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Quy trình tương tự bập bênh
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết vào VTV1 bập
bênh,lợp nhà…
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm 5 – 7 vỡ
- Nhận xét –cho điểm
- Cho hs viết bảng con từ còn sai lợp
nhà
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại
- Đọc trơn
- Phân tích
- Nhận xét
+ Cách 1 con chữ o
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng tuốt lúa
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- Viết bảng con

- Lắng nghe
- Lắng nghe
//
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2 Môn: Tập viết <T20>
Bài: Ôn tập
Ngày dạy: 22/01/10
I.Mục tiêu:
- Viết đượccác từ: con ốc, đôi guốc,…
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
- Gv tự chọn cho HS viết trên trên cơ sở những lỗi các me thường mắc.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng ôli, thanh từ viết các từ đã học, VTV1.
- Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
- HS: VTV1…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định –
KTBC
- Cho hs viết lại tàu thuỷ, tuyệt đẹp, chim
khuyên.
- Nhận xét- tuyên dương
- Viết bảng con, hs yếu
thuỷ.
- Lắng nghe
16

2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn ôn
tập
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Hôm nay lớp chúng ta sẽ ôn tập luyện viết
lại các từ đã học- ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- GV đọc cho hs viết bảng con các từ: con ốc,
đôi guốc, kênh rạch,vui thích, bập bênh,
xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, khoẻ khoắn, kế
hoạch,….
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs viết vào vở ôli một số từ.
- Nhận xét cho điểm 5 – 7 vở.
- Đọc lại cho hs viết bảng con các từ còn sai.
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại các từ còn sai
- Đọc tựa
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Viết vào vở.
- Lắng nghe
- Viết bảng con.
- Nhận xét
- Lắng nghe

//
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 3 Môn : Toán <T84>
Bài : Bài toán có lời văn
Ngày dạy: 22/01/10
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn
- Nhận biết bài toán có lời văn gồm: các số, câu hỏi, điền đúng số, câu hỏi theo hình vẽ.
- Điền tiếp được vào bài toán
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, phiếu…
- Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thực hành…
- Học sinh: SGK…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
17
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Giới thiệu bài toán có
lời văn.
Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:

*Bài 4: HSG
- Cho cả lớp hát
- Gọi 2 hs lên bảng viết số :
12 + 2 - 3 = 16 - 3 + 2 =
15 + 3- 2 = 14 -1 + 5 =
- Nhận xét dưới lớp.
- Gọi HS nhận xét trên bảng.
- Nhận xét – cho điểm.
- Hôm nay lớp sẽ học bài “Bài toán có
lời văn”- viết tựa.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Cho HS quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Có tất cả bao nhiêu bạn?
- Dựa vào tranh em nào nêu được bài
toán?
- Gọi HS nhận xét.
- Cho hs điền số vào bài toán.
- Gọi vài HSG đọc lại bài toán.
- Bài toán đã cho biết gì?
HSG - Bài toán hỏi gì?
HSG - Theo câu hỏi của bài toán ta phải
làm gì?
- Gọi hs nêu yêu cầu BT2.
- Dựa vào tranh em nào nêu được bài
toán?
- Gọi HS nhận xét.
- Cho hs điền số vào bài toán.
- Gọi vài Hs đọc lại bài toán.
.- Gọi hs đọc yêu cầu BT3

- Cho HS quan sát tranh vẽ rồi đọc bài
toán.
+ Bài toán còn thiếu gì?
- Gọi HS tự nêu câu hỏi bài toán.
-Nhận xét- chỉnh sửa.
- Mỗi lần HS nêu câu hỏi cho HS đọc lại
toàn bộ bài toán.
- Thực hiện tương tự như bài 3.
* Bài toán thường có những gì?
- Nhận xét- chốt lại: Bài toán có lời văn
thường có: các số và câu hỏi.
- Hát tập thể
- 2 hs lên bảng, dưới lớp
đặt tính 18 – 8, 15-3
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa.
-Viết số thích hợp vào chỗ
chấm để có bài toán.
- Quan sát- nhận xét:
+ Có 1 bạn, có thêm 3 bạn
chạy tới.
+ Có tất cả 4 bạn.
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn
đi tới. Hỏi có tất cả mấy
bạn?
- Nhận xét .
- Làm vào SGK.
- Đọc bài toán.
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn

nữa.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu
bạn?
- Tìm xem có tất cả bao
nhiêu bạn.
-Viết số thích hợp vào chỗ
chấm để có bài toán.
- Quan sát- nhận xét:Có 4
con thỏ, có thêm 4 con thỏ
đi tới. Hỏi có tất cả mấy
con thỏ?
- Nhận xét .
- Làm vào SGK.
- Đọc bài toán
-Viết tiếp câu hỏi để có
bài toán:
-Có 1 gà mẹ và 7 gà con.
Hỏi…?
+ Bài toán còn thiếu câu
hỏi.
- Hỏi có tất cả mấy con
gà?,Hỏi có bao nhiêu con
gà?...
- Đọc bài toán.
+ Bài toán thường có các
số và câu hỏi
- Lắng nghe.
18
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 4 Môn:Âm nhạc<T21>
Bài:Tập tầm vông
Ngày dạy: 22/01/10
I.Mục tiêu:HS biết
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Tham gia trò chơi theo nội dung bài hát
- Thích học môn âm nhạc, vỗ tay phụ hoạ.
II.Chuẩn bị:
- Thuộc lời ca.
- Phương pháp: quan sát, luyện tập,thực hành…
- Tìm hiểu về bài hát.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định – KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Dạy hát từng câu:
*Hát kết hợp trò chơi:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài: Bầu trời
xanh
- Nhận xét - tuyên dương
- Hôm nay chúng ta học hát bài. Tập
tầm vông
*Phương pháp: quan sát, luyện tập,thực

hành…
*Nội dung:
- Hát mẫu 2 lần
- Cho hs đọc lời ca từng câu
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Dạy hát từng câu
- Cho hs hát theo nhóm
- Cho HSG thi hát cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương
- Hát mẫu + hướng dẫn trò chơi cho hs
quan sát
- Cho học sinh vừa hát + trò chơi
- Cho hs biểu diễn cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương.
- Cho cả lớp hát + vỗ tay.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về hát cho người thân nghe
- Hát tập thể.
- Đọc tựa
- Lắng nghe
-Cá nhân,nhóm…
- Hát từng câu cá nhân,
nhóm.
- 3 nhóm thi
- Thi cá nhân
- Nhận xét
- Quan sát
- Hát + trò chơi
- Cá nhân
- Lắng nghe

- Hát tập thể
- Lắng nghe
//
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
19
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể<T21>
Ngày dạy: 22/01/10
I. Mục tiêu:
- Tổng kết tuần 21
- Đưa phương hướng tuần 22
II. Chuẩn bị:
- Kế hoạch tuần 22
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
- Cho học sinh hát – chơi trò chơi
2. Cán sự lớp báo cáo:
- Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
- Lớp trưởng nhận xét chung các tổ.
3. Nhận xét:
- Giáo viên nhận xét chung tuần 21:
* Những tiến bộ của hs:
+ Biết giúp đỡ bạn bè có tiến bộ trong học tập
+ Đi học đều và đúng giờ hơn các tuần trước,không có hs đi trễ
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân,trường lớp tốt
* Những mặt hạn chế:
+ Học tập: về nhà không học bài,không viết bài

+ Vệ sinh trường lớp ,cá nhân chưa tốt:
+ Trật tự: Các bạn còn nói chuyện trong giờ học:
+ Một số bạn còn nghỉ học nhiều: Diệu nghỉ 2 tuần
4. Phương hướng tuần 22:
- Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài viết bài trước khi vào lớp
- Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
- Tổ 2 sẽ trực vệ sinh tuần 22
- Giáo dục hs “không sống chung với rác”
- Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận ăn uống giữ vệ sinh
20
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI: 1 TUẦN: 22
NGÀY,
THÁNG
MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
25/01/10
Chào cờ
Đạo đức
22 Em và các bạn(T2)
Học vần
191 Bài 90: Ơn tập
Học vần
192 //
THỨ BA
26/01/10
Toán
85 Giải toán có lời văn
Học vần

193 Bài 91: oa - oe
Học vần
194 //
TNXH 22 Cây rau
THỨ TƯ
27/01/10
Toán
86 Xăngtimet – Đo đợ dài
Học vần
195 Bài 92: oai - oay
Học vần
196 //
Thủ công
22 Cách sử dụng bút chì,thước,kéo…
THỨ NĂM
28/01/10
Toán
87 Xăngtimet – Đo đợ dài
Học vần
197 Bài 93: oan – oăn
Học vần
198 //
THỨ SÁU
29/01/10
Học vần ( TV)
199 Bài 94: oang - oăng
Học vần ( TV)
200 //
Toán
88 Lụn tập

m nhạc
22 Ơn tập:Tập tầm vơng
ATGT-SHL

21
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Tiết 1 Môn: Đạo đức <T22>
Bài dạy: Em và các bạn (T2)
Ngày dạy: 25/01/10
I.Mục tiêu:Giúp Hs
- Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khác.
- Có hành vi đúng với bạn bè khi học,khi chơi.
- Rèn thói quen tự tin, mạnh dạn.
- Nhắc nhở bạn bè biết đoàn kết thân ái, giúp đở nhau trong học tập và vui chơi.
II.Chuẩn bị:
- GV: VBTĐĐ1..
- Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thực hành,đóng vai…
- HS: VBTĐĐ1…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định- KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
a. Đóng vai BT3:
b. Vẽ tranh“Bạn em”
3.Củng cố:
4.. Dặn dò:
- Cho cả lớp hát
- Hôm nay lớp sẽ tiếp tục tìm hiểu bài “Em

và các bạn” – ghi tựa
- Chia lớp ra 4 nhóm và nêu yêu cầu đóng
vai các tình huống bài tập 3
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Cho các nhóm lên đóng vai.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét- chốt lại tuyên dương các nhóm
tốt
- Cho cả lớp thảo luận: cảm thấy thế nào
khi:
+ Em được bạn cư xử tốt?
HSG + Em cư xử tốt với bạn?
- Nhận xét- chốt lại: Chúng ta muốn có
nhiều bạn thì chúng ta cần cư xử tốt với
bạn.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn vẽ
- Cho HS trình bày bài vẽ của mình
- Nhận xét- chốt lại.
HSG + Muốn có nhiều bạn tốt em cần làm
gì?
- Nhận xét- tuyên dương.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Cả lớp hát
- Đọc tựa
- Các nhóm thảo luận
- Đóng vai
- Nhận xét.
- Lắng nghe.

+ Vui,thích..

+ Vui,hạnh phúc…
- Lắng nghe.
- Quan sát nghe.
- Trình bày
- Lắng nghe.
+ Cư xử tốt với bạn.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
22
- Dặn về cư xử tốt với bạn bè. - Lắng nghe.
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 3,4 Môn: Học vần<T191,192>
Bài: Ôn tập
Ngày dạy: 25/01/10
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được các vần tận cùng bằng p
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép
- Kể 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II.Chuẩn bị:
- Bảng ôn,thanh từ,tranh truyện kể…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện…
- Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:

2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
* Hướng dẫn ôn tập
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ
đón tiếp,ấp trứng:
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết nối tiếp,giàn
mướp 1 học đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta học bài : Ôn tập- ghi
tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân tích,
tổng hợp…
*Nội dung:
- Treo bảng ôn chỉ cho hs đọc các âm, vần ở
bảng ôn.
- Cho hs nhận xét
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Cho hs ghép và đọc các vần
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hướng dẫn hs ghi vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Đính thanh từ ứng dụng gọi HSG đọc trơn,
phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ô li và hướng dẫn

quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết nối tiếp.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Lắng nghe
- Ghi vào SGK
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc
2 từ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs yếu
viết đón tiếp
- Lắng nghe
23
Tiết 2
* Luyện tập:

- Luyện đọc:

- Luyện viết:

- Kể chuyện: Ngỗng
và Tép
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
kể chuyện…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - HSG đọc mẫu câu ứng dụng.
- Cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Kể mẫu lần 1.
- Lần 2 + Tranh minh hoạ
- Cho từng nhóm thảo luận kể theo tranh.
- Gọi HSG trình bày 1 hs 1 tranh
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Gọi 1 HSG kể toàn chuyện và nêu ý nghĩa.
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK,1 đội cử 1 hs
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị oa - oe
- Cá nhân, nhóm…

- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cá nhân nêu ý nghĩa
- Lắng nghe
- 2 đội thi đọc lại bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Tiết 3 Môn: Toán<T85>
Bài: Giải toán có lời văn
Ngày dạy: 26/01/10

I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn
+ Tìm hiểu bài toán
+ Giải bài toán
- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh
II.Chuẩn bị:
- GV:5 bông hoa, phấn màu,phiếu,bảng phụ…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi…
- HS:SGK, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: - Cho hs hát
- Nhận xét
- Hát tập thể
24
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
* Giới thiệu cách giải
bài toán và cách trình
bày bài giải:
* Luyện tập:
*Bài 1:
- Đính 5 bông hoa lên bảng yêu cầu hs
viết bài toán.
- Đính bảng phụ gọi hs đọc lại bài toán
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Giải
toán có lời văn

*Hướng dẫn tìm hiểu bài toán:
- Đính tranh đàn gà cho hs quan sát và
nêu bài toán.
+ Bài toán đã cho biết những gì?
HSG + Bài toán hỏi gì?
- Gọi hs nhắc lại,GV ghi tóm tắt
*Hướng dẫn viết bài giải bài toán:
- Ta viết bài giải của bài toán như sau:
- Ghi bài giải lên bảng lớp
+ Ai có thể nêu câu lời giải?
+ Em nào có câu lời giải khác nữa?
HSG + Muốn viết được câu lời giải ta
dựa vào đâu?
- Viết bảng câu lời giải đúng nhất
HSG + Bạn nào có thể nêu phép tính?
- Hướng dẫn ghi phép tính số đầu tiên sẽ
ghi lùi vào so với câu lời giải. Vì 9 ở đây
chỉ 9 con gà nên viết “con gà” ở trong
dấu ngoặc đơn (con gà).
- Viết đáp số:Viết chữ “Đáp” thẳng cột
với chữ “ Bài”, chữ con gà cuối không
cần ngoặc đơn.
- Cho hs nhắc lại bài giải
- GV chỉ vào từng phần khi giải bài toán
ta viết bài giải như sau:
+ Viết : “Bài giải”
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính(tên đơn vị đặt trong dấu
ngoặc)
+ Viết đáp số

- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.GV viết tóm
tắt lên bảng
- Hướng dẫn hs giải:
- HS dưới lớp viết ra
nháp,1 hs viết bảng phụ
- Có 3 bông hoa,có thêm
2 bông hoa nữa. Hỏi có
tất cả mấy bông hoa?
- Nhận xét
- Đọc tựa
- Nhà An có 5 con gà,mẹ
mua thêm 4 con gà.Hỏi
nhà An có tất cả mấy
con gà?
+ Nhà An có 5 con gà,mẹ
mua thêm 4 con gà.
+ Hỏi nhà An có tất cả
mấy con gà?
- Nhắc lại
- Lắng nghe
+ Nhà An có tất cả là:
+ Số gà nhà An có là:
+ Dựa vào câu hỏi
- Quan sát
* 5 + 4 = 9
- Quan sát

- Lắng nghe.
- Nhắc lại
- Quan sát

- An có 4 quả bóng,Bình
có 3 quả bóng.Hỏi cả 2
bạn có mấy quả bóng?
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×