Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt đười ươi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 45 trang )

Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

..

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 1


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

- Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày một ñược nâng cao thì nhu cầu
tiêu dùng của họ cũng tăng mạnh. Nhưng khơng phải vì vậy mà họ lựa chọn các mặt hàng
khơng có chất lượng.
- Ngày nay người tiêu dùng rất khắt khe lựa chọn các mặt hàng thực phẩm cho gia đình.
Khi giá trị tinh thần ngày càng được nâng cao họ rất quan tâm ñến các thực phẩm từ tự nhiên
tốt cho sức khoẻ. ðể kịp thời ñáp ứng nhu cầu thị trường, ñồng thời tạo ra một dạng nước giải
khát tự nhiên tốt cho sức khoẻ và cũng làm tăng sự phong phú cho ngành nước giải khát
không cồn. ðược sự hướng dẫn của cô Trần Ngọc Cẩm Thanh em xin nghiên cứu ñề tài
nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt đười ươi. Hạt đười ươi ngồi tác dụng giải
khát ngày hè cịn là vị thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu khát và cịn ñược dùng làm thuốc chữa
bệnh. Các loại nước trái cây, nước thảo mộc thiên nhiên ñang chiếm tỷ lệ khoảng 40% thị
trường nước giải khát. Người tiêu dùng ưa chọn các loại nước này, bởi sự liên tưởng với hình
ảnh cơng nghệ chiết xuất hiện đại lấy thành phần ngun chất từ nguyên liệu mà pha chế


thành nước giải khát.

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 2


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 3


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

2.1 ðẠI CƯƠNG VỀ CÂY ðƯỜI ƯƠI [5]
2.1.1. Phân loại thực vật:
ðười ươi còn gọi là lười ươi, bàng ñại hải, ñại hải tử, sam rang, sam rang si phlè, som vang,
som rong sva (Cămpuchia), crap chi ling leak, make chong (Pakse – Lào), ñại hải, an nam tử,
ñại ñồng quả, ñại phát (Trung Quốc), tam bayang, noixde Malva, graine gonflante (Pháp).
Tên khoa học: Steculia lychnophona Hance.
Thuộc họ: Trơm Sterculiaceae.

Bộ: Bơng Malvales.
2.1.2. ðặc điểm hình thái

Hình 2.1: Cây ñười ươi
ðười ươi là một cây to, cao 30 – 40 m, thân có thể cao 10 – 20 m mà chưa phân nhánh, đường
kính thân 0.8 – 1 m. Lá ñơn, nguyên hay xẻ thùy, mặt trên màu lục, mặt dưới nâu hay ánh bạc,
dài 18 – 45 cm, rộng 18 – 24 cm, cuống dài. Hoa nhỏ, không cuống, họp từng 3 - 5 thành
chùy ở mỗi ñầu cành. Mỗi hoa cho 1-2 quả ñại, dạng lá, hình trứng hay giống như đèn treo, do
đó có tên lychnophora (do chữ lychnus là ñèn), dài 12 – 16 cm, rộng 4 – 5 cm ở phần rộng
nhất ở phía dưới quả. Màu đỏ hay đỏ nhạt, mặt trong ánh bạc, với 4 - 5 ñường gân nổi ñỏ.
Một hạt dài 25 cm, rộng 14 – 16 mm, dày 5 – 7 mm. Thịt quả gồm 3 lớp: Lớp ngoài mỏng,
lớp giữa dày mẫm, gồm những tế bào hợp thành chuỗi chứa chất nhầy, lớp trong nhẵn và màu

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 4


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

trắng nhạt. Lá xuất hiện vào tháng 3 - 4 và rụng vào tháng 1, hoa xuất hiện vào tháng 3 - 4,
trước khi lá phát triển. Quả xuất hiện vào cuối tháng 4 ñầu tháng 5 và mở ra trước khi hạt
chín. Khi chín quả ñại tách ra, hạt còn lại thường nhầm là quả, thực tế chỉ là hai thùy dạng lá
của quả đại.

Hình 2.2: Cấu tạo quả ñười ươi
2.1.3. Phân bố và ñặc tính sinh học
ðười ươi chỉ mới thấy phân bố và sử dụng, khai thác ở miền Nam nước ta tại những vùng

Biên Hịa, Bà Rịa, Bình ðịnh, Bình Thuận, Phú n, Quảng Trị cũng có một ít. Ngồi ra, cịn
thấy ở Cămpuchia (khu vực Kampot, dãy núi Kamchay, Srenhiot), Thái Lan, các ñảo thuộc
Malayxia.
Vào tháng 4 - 5, người ta thu hoạch hạt, phơi hay sấy khơ. Hạt hình trứng dài 2.5 - 3.5 cm,
rộng 1.2 - 2.5 cm, màu nâu ñỏ nhạt, trên mặt nhăn nheo, nổi trên nước, nhưng khi ngâm với
nước thì sau một thời gian nở rất to, gấp 8 – 10 lần thể tích của hạt, thành một chất nhầy màu
nâu nhạt, trong, vị hơi chát, mát, do đó Châu Âu gọi là “hạt nở” (graine gonflante).
Hạt ñược khai thác rất nhiều ở miền Nam, ñể dùng tại chỗ và xuất khẩu.

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 5


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

2.1.4. Nhân giống và thu hoạch
Ở Thừa Thiên Huế, cây ươi tự nhiên trong rừng cứ hai năm cho quả một lần, dự đốn sản
lượng có khả năng thu ñược 200 kg/ha (20 kg/cây x 10 cây/ha) vào mùa sai quả, tính theo giá
trị hiện nay khoảng 12 – 13 triệu ñồng/ha/hai năm sai quả một lần (ñơn giá biến ñộng từ
60.000 – 65.000 ñồng/kg – năm 2002). Như vậy nếu quản lý tốt bằng biện pháp tích cực trong
việc giao đất khốn rừng, đồng thời tác ñộng các biện pháp lâm sinh hữu hiệu nhất là việc làm
vệ sinh rừng hàng năm, cộng thêm ý thức quản lý rừng bền vững sau khi ñược nhận ñất, nhận
rừng của người dân... thì hiệu quả mang lại từ nguồn trái ươi hàng năm tương đối lớn, bình
qn 5 triệu ñồng/ha. ðây là một trong những nguồn lâm sản phi gỗ có thu nhập cao cho nhân
dân trong vùng để góp phần xóa đói giảm nghèo. Theo điều tra ñánh giá trong năm 2002,
nguồn tịch thu trái ươi khai thác trái phép ở hai vùng Nam ðông và A Lưới gần 5 tấn hạt ươi
khô; chủ yếu do dân thu hái khơng đúng kỹ thuật theo quy trình ñặt ra mà thu hái bằng cách

ñốn hạ nguyên cây, rất có nguy cơ tuyệt chủng. Gỗ ươi mềm, có vân ñẹp, hiện nay ñang dùng
làm gỗ dán lạng, giá trị xuất khẩu khá cao. Trái ươi ñược dùng làm nước giải khát trong dược
lý, có tác dụng thanh nhiệt, giải ñộc, chữa ho khan... làm mát và nhuận trường. Hiện nay hạt
ươi chủ yếu dùng ñể xuất khẩu, thị trường chính là Trung Quốc. Trồng rừng ươi bằng cách
gieo ươm hạt, sau một năm cây cao 60 – 80 cm và ñưa cây ñi trồng vào tháng 10 – 11 hàng
năm. Có một số đơn vị lâm nghiệp thường bứng cây “con” trong rừng, sau đó ươm cây lại
trong vườn ươm, năm sau ñưa ra trồng. Một kg hạt giống trồng ñược 1 ha rừng (600 cây).
Phương thức trồng: hiện nay có hai phương thức trồng, trồng hỗn giao dưới tán keo (4 – 5
tuổi) sau khi ñược tỉa thưa keo lần nhất, mật ñộ trồng từ 200 – 300 cây/ha. Phương thức thứ
hai trồng theo băng hoặc theo ñám trong ñối tượng rừng tự nhiên nghèo kiệt, mật ñộ 400
cây/ha (phương thức làm giàu rừng).
2.1.5. Thành phần hóa học
Hạt ñười ươi gồm hai phần: phần nhân chiếm khoảng 35% và phần vỏ chiếm 65%. Trong
nhân có chất béo(2,98%), tinh bột và chất ñắng. Trong vỏ khoảng 1% chất béo, 59% bassorin,
chất nhầy và tanin.
Phần ñường trong hạt gồm chủ yếu galactoza, pentoza và arobinoza.
2.2. CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC
2.2.1 Bassorine [11]:
Bassorine hay còn gọi là acid tragacantic (60 - 70%): có tính acid, kết tủa trong mơi trường
có alcol, khi tiếp xúc với nước sẽ trương nở tạo thành gel. Cấu trúc gồm 4 loại ñường: acid Dgalacturonic, D- galactose, D- xylose và L- fucose. Chuỗi dây chính gồm những đơn vị là acid

SVTH: Lương Hồng Kim

Trang 6


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh


D- galacturonic nối với nhau bằng những nối 1→4. có mang những dây nhánh là xylose hoặc
diose là fucoxylosyl hoặc galactoxylosyl. Trọng lượng phân tử 850.000 Da.
2.2.2 Tannin:
2.2.2.1. Bản chất của tannin:
Chính là các hợp chất polyphenol và các hợp chất này có chủ yếu trong thảo mộc. Thành
phần polyphenol khác nhau tuỳ theo loại thảo mộc, quy định mức chát của mỗi loại.
Tannin khơng chỉ là cơ chất của phản ứng sẫm màu do enzym xúc tác mà cịn góp phần
tạo ra kết cấu và tạo vị cho các tổ chức thực vật.
2.2.2.2. Tính chất vật lý cơ bản của Tannin:
-

Trọng lương phân tử dao ñộng từ 500 -3000.

-

Ơ thể rắn, tannin là chất kết tinh hoặc là chất vơ định hình.

-

Hầu hết tannin tan trong nước (trừ tannin kết hợp) hoặc tan ñược trong một số dung

môi hữu cơ như rượu, ete etylaceton, etylacetat... Khơng tan trong dầu hoả, benzen.
2.2.2.3. Tính chất hố học cơ bản của Tannin:
-

Tannin có tính khử mạnh nên rất dễ thực hiện phản ứng oxi hoá khử tạo tủa màu với

kim loại hoặc bị oxi hoá tạo màu khi tiếp xúc với KMnO4, oxi khơng khí...
-


Ví dụ: kết hợp với sắt, tannin tạo muối sắt (III) có màu xanh ñen. Với Sn, Cu, tannin

tạo thành các màu không tự nhiên. Vì vậy, các dụng cụ thiết bị chế biến rau quả có chứa nhiều
tannin (chuối, hồng, đào...) cần tránh làm bằng các kim loại trên.
-

Tannin có phản ứng tạo phức với protein, tính chất này có ý nghĩa quan trọng trong

công nghệ thuộc da, trong tách tannin khỏi nguyên liệu thực vật. Tannin có tính chất thuộc da
là hợp chất có khối lượng phân tử từ 500-3000, là ester của axit digalic và glucose.
2.2.2.4. Phân loại Tannin:
Tanin thuỷ phân (tanin pyrogalic):
Là ester của ñường glucose với các axit polyphenolic khác nhau (axit galic, axit digalic,
axit elagic, axit lutic). Ester của ñường glucose với axit galic là galotanin, của ñường glucose
với axit elagic là elagotanin. Dưới tác dụng của axit, kiềm hoặc enzym chúng bị thuỷ phân
thành các chất ban ñầu.
Tanin ngưng tụ (tanin catechic):
Tanin ngưng tụ là hợp chất do các catechin ngưng tụ với nhau theo kiểu “ñầu nối đi”
(C6-C8 với catechin) hoặc kiểu “đi nối đi” (C6-C6 với galocatechin) hoặc kiểu “đầu nối

SVTH: Lương Hồng Kim

Trang 7


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

ñầu” (C4-C8 với flavandiol-3,4) tạo thành. Tanin ngưng tụ không bị phân giải bởi axit vô cơ

cũng như bởi enzym.
2.3.TỔNG QUAN VỀ NƯỚC UỐNG PHA CHẾ SẴN KHƠNG CỒN [7]
2.3.1. ðịnh nghĩa:
Là đồ uống được pha chế từ nước và bổ sung các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc
tồng hợp.
Phân loại nước giải khát pha chế sẵn khơng cồn:


Nước giải khát bão hịa CO2



Nước giải khát khơng có CO2
Nước uống.
Nước giải khát pha chế.

2.3.2. Phân loại nước giải khát pha chế
2.3.2.1. Theo mức ñộ tự nhiên
− Nước giải khát tự nhiên: chế biến từ một loại ngun liệu có nguồn gốc tự nhiên,
khơng pha thêm ñường, tinh dầu, chất màu. Nước giải khát tự nhiên dùng ñể uống trực
tiếp hoặc ñể chế biến các loại nước ngọt, rượu mùi. ðể tăng hương vị nước giải khát,
đơi khi người ta cho lên men rượu một phần hoặc tồn bộ đường có trong nước quả tự
nhiên.
− Nước giải khát hỗn hợp: chế biến bằng cách trộn lẫn nhiều loại nước rau, quả khác
nhau, lượng nước quả pha thêm khơng q 35% nước ngun liệu chính.
− Nước giải khát pha ñường: ñể tăng vị ngon, một số nước giải khát như chanh, cam,
quýt,… người ta thường pha thêm ñường (và acid).
− Nước giải khát pha loãng: gồm dịch nguyên liệu, syrup ñường, acid citric và hương.
− Nước giải khát cơ đặc: chế biến bằng cách cơ đặc dịch trích từ ngun liệu tự nhiên,
có thể bổ sung thêm đường, acid và hương. Nước giải khát có thể cơ ñặc bằng nhiệt

hay bằng cách lạnh ñông ñể ñạt ñược hàm lượng chất khơ hịa tan cao từ 40 – 65%.
Nước giải khát cơ đặc rất tiện dụng vì có thể tồn trữ một thời gian dài trước khi chế
biến hay sử dụng.

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 8


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

− Sản phẩm “nước uống từ hạt ñười ươi” thuộc loại nước giải khát pha ñường.
2.3.2.2. Theo phương pháp bảo quản
− Nước giải khát có xử lý nhiệt: đóng vào bao bì kín, xử lý nhiệt bằng cách đun nóng
trước hoặc sau khi ghép kín. Sản phẩm bảo quản ở nhiệt ñộ thường.
− Nước giải khát khơng có xử lý nhiệt: bảo quản ở nhiệt độ 0 ÷ 2 oC.
− Sản phẩm “nước uống từ hạt ñười ươi” thuộc loại nước giải khát có xử lý nhiệt.
2.3.2.3. Theo dạng sản phẩm
− Nước giải khát khơng có thịt quả: dịch bào được tách khỏi mơ quả chủ yếu bằng cách
ép sau đó đem lắng rồi lọc. Tùy theo mức ñộ trong cần thiết mà sử dụng phương pháp
lọc thơ (nước quả đục) hay lọc kĩ (nước quả trong).
− Nước giải khát có thịt quả: dịch bào lẫn với các mơ được nghiền, chà mịn (nước giải
khát có ñộ sệt cao) hoặc nước trái cây ñược pha thêm nước, đường để tăng vị và độ
dinh dưỡng, có thể pha thêm acid thực phẩm ñể tăng ñộ chua (nectar).
− Sản phẩm “nước uống từ hạt ñười ươi” thuộc loại nước giải khát có thịt nguyên liệu.
2.3.3. Yêu cầu chất lượng :
Chất lượng nước uống pha chế sẵn không cồn được đánh giá chủ yếu thơng qua 3
nhóm chỉ tiêu: cảm quan, hóa lý và vi sinh.

2.4. Sản phẩm: [14]
Tiêu chuẩn VN TCVN 7041-2002 quy ñịnh kỹ thuật ñồ uống không cồn
2.4.1. Chỉ tiêu cảm quan
- ðộ trong: trong suốt, đồng nhất, hồn tồn khơng lẫn tạp chất lạ.
- Màu sắc: ñặc trưng cho từng loại sản phẩm.
- Mùi: thơm đặc trưng, hịa hợp cho từng loại sản phẩm, khơng mùi lạ.
- Vị: ngọt đặc trưng, hịa hợp, dễ chịu, khơng có vị lạ.
2.4.2. Chỉ tiêu hóa lý
Các chỉ tiêu hóa lý quan trọng nhất trong đồ uống khơng cồn là hàm lượng ñường tổng, pH,
tùy thuộc vào từng sản phẩm mà các giá trị trên có thể dao động trong một khoảng khá rộng.

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 9


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

2.4.3. Giới hạn hàm lượng kim loại nặng
Bảng 2.1: Giới hạn hàm lượng kim loại nặng của đồ uống khơng cồn
Tên kim loại

Giới hạn tối đa (mg/L)

Asen (As)

0,1


Chì (Pb)

0,2

Thuỷ ngân (Hg)

0,05

Cadimi (Cd)

1

2.4.4 Chỉ tiêu vi sinh của nước uống pha chế sẵn không cồn (theo TCVN 7041:2002):
Bảng 2.2: Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm nước uống pha chế sẵn không cồn
Giới hạn cho phép trong

Phương pháp kiểm

1g hay 1ml thực phẩm

nghiệm

Tổng số vi khuẩn hiếu khí

102

TCVN 4884:2005

E.coli


0

TCVN 5287:1994

Coliforms

10

NF V08 – 16

Staphylococcus aureus

0

NF V08 – 057 – 1

10

TCVN 5750 - 1993

Vi sinh vật

Tổng số bào tử nấm men,
nấm mốc

2.5. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY
Giới thiệu trích ly và các phương pháp trích ly:
2.5.1. Bản chất của q trình trích ly
- Bản chất của q trình trích ly là sự rút chất hịa tan có trong nguyên liệu bằng một chất
hòa tan khác (gọi là dung mơi) nhờ q trình khuếch tán giữa các chất có nồng độ khác nhau.

- Phần dung mơi đã hịa tan các chất tan gọi là dịch chiết.
- Phần không tan của gọi là bã nguyên liệu.
2.5.2. ðặc ñiểm của q trình trích ly
- Q trình trích ly được tiến hành bằng cách cho nguyên liệu tiếp xúc với dung mơi thích
hợp. Q trình hịa tan các chất trong ngun liệu vào dung mơi xảy ra cho đến khi đạt sự cân
bằng về nồng độ của dịch trích ly giữa các lớp bên trong và các lớp mặt ngoài của ngun
liệu.
- Q trình này được thực hiện nhờ sự khuếch tán. Sự khuếch tán này ban ñầu diễn ra nhanh
sau ñó chậm dần và ngừng lại khi ñạt sự cân bằng về nồng độ.

SVTH: Lương Hồng Kim

Trang 10


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

- Có sự thay ñổi về cấu trúc và một số thành phần hóa học của ngun liệu trong suốt q trình
trích ly. Về cấu trúc, chủ yếu là các thay ñổi về cấu trúc bên ngồi, ngun liệu có hiện tượng
trương nở, các liên kết của các thành phần cấu tạo tế bào yếu ñi. Về thành phần hóa học, một số
chất bị biến đổi như sự biến tính của protein.
2.5.3. Phương pháp trích ly
Lựa chọn phương pháp trích ly các hợp chất bao gồm các cơng việc: chọn dung mơi, cách
trích ly và thiết bị trích ly:
2.5.3.1. Lựa chọn dung mơi
- Dung mơi dùng ñể trích ly các hợp chất ra khỏi nguyên liệu thực vật rất ña dạng và thay
ñổi tùy theo ñặc ñiểm của nguyên liệu và bản chất của chất cần nghiên cứu. Cơ sở để lựa chọn
dung mơi trích ly là tính phân cực của hợp chất chứa trong thực vật và của dung mơi, nhiệt độ

bay hơi và tính ñộc ñối với thực phẩm, dược phẩm.
- Về các chất chứa trong nguyên liệu, các chất tan trong nước ñều là chất phân cực và các
chất tan trong dầu và tinh dầu là chất khơng phân cực. Tính phân cực của mỗi chất khác nhau
tùy thuộc vào trọng lượng phân tử (mạch cacbon) và vào các nhóm chức. Thơng thường mạch
cacbon càng dài thì tính phân cực càng giảm. Về nhóm chức: các nhóm chức có ngun tử
mang điện âm có thể liên kết với một nguyên tử hydro của H-O-H để hình thành liên kết
hydro thì gọi là nhóm phân cực. Như vậy, các nhóm như: -OH, -NO2, -NH2, -COOH, -SO2 và
các nhóm halogen đều là những nhóm phân cực.
- Trong cơng nghiệp, tiêu chuẩn chính để chọn dung mơi trích ly là:
Dung mơi rẻ tiền
Dễ kiếm
Khơng tác dụng hóa học với cấu tử của dịch trích ly, khơng tác dụng
hóa học hay phá hủy thiết bị trích ly,
Khơng bị biến đổi thành phần khi bảo quản,
Dung mơi phải dễ tách ra khỏi sản phẩm sau khi trích ly mà khơng để
lại mùi vị lạ và khơng gây độc cho sản phẩm.
- Trong quy mơ phịng thí nghiệm, tiêu chuẩn để lựa chọn dung mơi là tính tan, tính chọn
lọc chiết được nhiều hoạt chất nhất và ít tạp chất nhất. Tuy nhiên, những nhân tố khác như
tính độc, khả năng thu hồi vẫn phải ñược xem xét.
2.5.3.2. Cách trích ly và thiết bị trích ly:
Có nhiều cách trích ly, để lựa chọn thích hợp cần phải dựa trên bản chất, thành phần của các
chất cần trích ly. Phương pháp trích ly cổ điển để nghiên cứu thăm dị là dùng một dãy dung

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 11


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi


GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

môi bắt ñầu từ không phân cực đến phân cực mạnh. Phương pháp trích ly được tiến hành theo
2 cách:
Trích ly một lần: với tồn bộ lượng dung mơi cho vào
Trích ly phân đoạn: là q trình ngâm nhiều lần, mỗi lần dùng một
phần của tồn lượng dung mơi. Tổng thể tích các phân đoạn dịch chiết sẽ cho lượng chất tan
chiết ñược lớn hơn nhiều so với q trình chiết một lần bằng tồn bộ lượng dung mơi.
Sau đây là một số cách trích ly:
Trích ly ở nhiệt độ thường: Trích ly ngun liệu trong dung mơi ở nhiệt độ
phịng, thường dùng dung mơi ethanol - nước ở các tỉ lệ thích hợp. Trong quá trình trích ly có
thể khuấy trộn để tăng hiệu suất trích ly, dụng cụ cần đậy kín tránh bay hơi dung mơi.
Trích ly ở nhiệt độ cao: trích ly ngun liệu đã chia nhỏ dung mơi trong 1 bình
kín ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sơi của dung mơi nhưng cao hơn nhiệt độ phịng và giữ ở
nhiệt độ ñó trong một thời gian quy ñịnh, thỉnh thoảng có khuấy trộn. Nhiệt độ trích ly thường
từ 40 oC - 60 oC, thường gian kéo dài hàng giờ. Phương pháp trích ly này thường được dùng
với các ngun liệu có hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường, dễ phân hủy ở nhiệt độ cao, dung
mơi có độ nhớt cao.
Trích ly trong nước sôi thời gian ngắn: Cho dung môi vào dươc liệu đã nghiền
nhỏ trong 1 bình chịu nhiệt, ñể trong một thời gian xác ñịnh thường 15-30 phút, có khuấy trộn
hoặc lắc sau đó gạn ép lấy dịch chiết. Phương pháp ñược áp dụng cho nguyên liệu mỏng
manh như hoa, lá…, có hoạt chất dễ tan trong thời gian ngắn ở nhiệt độ cao. Dụng cụ có thể
được bọc cách nhiệt ñể tránh làm giảm nhanh nhiệt ñộ của dung mơi trong q trình chiết
xuất. Phương pháp có ưu ñiểm là ñơn giản, thời gian tiếp xúc với nhiệt ngắn.
Sắc: ðun sôi nguyên liệu với dung môi trong một thời gian quy định sau đó gạn
lấy dịch chiết. Thời gian sắc thương từ 30 phút ñến hàng giờ. Phương pháp này thường dùng
dung mơi nước để chiết xuất các nguyên liệu rắn chắc nhưng vỏ, rễ, hạt… và chứa hoạt chất
khơng bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

SVTH: Lương Hoàng Kim


Trang 12


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

2.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình trích ly
Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly bao gồm: loại dung mơi, pH, nhiệt độ, thể tích
dung mơi, kích thước của ngun liệu.
Loại dung mơi: dung mơi sử dụng để trích ly ảnh hưởng đến khả năng hịa tan của
chất cần trích ly vào dung mơi và khả năng hịa tan của tạp chất.
pH của dịch trích: quyết định khả năng hịa tan các chất hịa tan và ảnh hưởng đến
khả năng hịa tan của các chất bị thủy phân.
Nhiệt ñộ: nhiệt ñộ cao làm tăng khả năng hòa tan của các chất vào dung mơi do nhiệt
độ cao làm giảm độ nhớt, tăng hệ số khuếch tán. Tuy nhiên, nhiệt ñộ cao sẽ làm phân
hủy chất cần trích ly.
Thể tích dung mơi và số lần trích ly: hiệu suất trích ly tăng khi thực hiện trích ly
nhiều lần và lượng dung mơi nhiều.
Kích thước của nguyên liệu: kích thước của nguyên liệu nhỏ làm tăng bề mặt tiếp
xúc giữa nguyên liệu và dung mơi nên làm tăng hiệu suất trích ly.
Chênh lệch nồng ñộ và ñiều kiện thủy ñộng: sự chênh lệch nồng độ là động lực
chính của q trình khuếch tán do q trình trích ly cần phải thường xun tạo ra sự
chênh lệch nồng ñộ tối ña. Cần phải di chuyển các lớp chất lỏng ñể tạo ra sự chênh
lệch nồng ñộ ở bề mặt phân cách các pha. Trong kỹ thuật trích ly người ta có thể thực
hiện bằng cách thường xuyên khuấy trộn khối dược liệu trong dung mơi.
Thời gian trích ly: các hoạt chất trong ngun liệu thường có trọng lượng phân tử nhỏ
hơn tạp chất nên q trình khuếch tán nhanh chóng đến cân bằng. Nếu kéo dài thời
gian chiết tỉ lệ hoạt chất trong dịch chiết không tăng nhưng tạp chất sẽ khuếch tán vào

dịch trích ly.
2.6. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN
Thanh trùng
2.6.1. Mục đích:[6]
Mục đích của q trình thanh trùng chủ yếu là tiêu diệt hệ vi sinh vật gây bệnh trong thực
phẩm, ức chế q trình sinh tổng hợp độc tố của chúng góp phần kéo dài thời gian bảo quản
sản phẩm.
2.6.2. Cơ sở khoa học [6]
Trong sản xuất công nghiệp, q trình thanh trùng thường được thực hiện ở nhiệt ñộ lớn hơn
1000C. Khi ñó các vi sinh vật gây bệnh thường bị tiêu diệt. Tuy nhiên, trong thực phẩm thanh
trùng có thể cịn chứa một số tế bào hoặc bào tử của nhóm vi sinh vật ưa nhiệt và các enzyme

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 13


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

bền nhiệt. Chúng chỉ bị ức chế một phần sau quá trình thanh trùng. Theo lý thuyết, nếu nhiệt
ñộ xử lý càng cao và thời gian xử lý càng dài thì số vi sinh vật cịn sống sót trong thực phẩm
sẽ càng thấp và tính an toàn của thực phẩm sẽ càng cao. Tuy nhiên, nhiệt ñộ xử lý quá cao và
thời gian xử lý quá dài sẽ làm giảm ñi giá trị dinh dưỡng và cảm quan của thực phẩm. Thời
gian bảo quản thực phẩm thanh trùng thường khơng dài.
Q trình thanh trùng thực phẩm thường bao gồm 3 giai ñoạn:
− Gia nhiệt tăng nhiệt ñộ thực phẩm từ giá trị ban ñầu lên ñến giá trị nhiệt ñộ tiệt
trùng.
− Giữ thực phẩm ở giá trị nhiệt ñộ cần thanh trùng trong một khoảng thời gian

xác ñịnh.
− Làm nguội thực phẩm về giá trị nhiệt độ thích hợp để bao gói hoặc bảo quản
sản phẩm.
2.6.3. Các phương pháp thanh trùng [6]
ðược chia làm 2 nhóm:
Thanh trùng sản phẩm trong bao bì: trong phương pháp này thực phẩm sẽ được rót
vào trong bao bì và đóng nắp. Tiếp theo chúng sẽ ñược ñưa vào thiết bị thanh trùng.
Thanh trùng sản phẩm ngồi bao bì: phương pháp này chỉ áp dụng ñối với những
sản phẩm dạng lỏng. Khi đó, thực phẩm sẽ được đưa vào một thiết bị trung gian và
được bơm vào thiết bị rót sản phẩm. Tồn bộ bao bì và các thiết bị trong dây chuyền
rót, đóng nắp phải vơ trùng để tránh hiện tượng tái nhiễm vi sinh vật từ môi trường
vào sản phẩm.
2.6.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả quá trình thanh trùng
Số lượng tế bào vi sinh vật trong mẫu sẽ ảnh hưởng ñến việc chọn giá trị nhiệt ñộ và thời gian
xử lý nhiệt. Nếu hàm lượng vi sinh vật trong mẫu càng nhiều, ñể ñạt ñược mức ñộ vô trùng
công nghiệp theo quy ñịnh, chế ñộ xử lý nhiệt phải nghiêm ngặt với nhiệt ñộ cao hơn và thời
gian dài hơn. Như vậy việc hạn chế lượng vi sinh vật ban ñầu trong mẫu trước khi thanh trùng
là rất cần thiết thông qua việc tuân thủ chặt chẽ quy định trong sản xuất và vệ sinh cơng
nghiệp.

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 14


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

2.7. KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HẠT ðƯỜI ƯƠI


Hình 2.3: Hạt đười ươi
- Hạt đười ươi vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi cổ họng, giải độc, thơng tiện,
thường dùng chữa ho khan, cổ họng sưng đau, nơn ra máu, đi cầu ra máu, chảy máu cam,
viêm ñường tiết niệu, nhức răng, ñau mắt ñỏ, mụn nhọt. Dân gian hay dùng ñể làm mát và
nhuận trường cơ thể, mỗi lần ngâm chừng bốn đến năm hạt trong một lít nước là đủ. Có thể
uống nhiều lần trong ngày, dùng thường xun khơng ñộc, làm thức uống giải khát ñể trừ các
bệnh nhiệt trong mùa hè. ðể tăng tác dụng nhuận trường có thể dùng chung với hạt é.
- Lá non nấu canh ăn ñược. Chất nhầy của hạt dùng làm thuốc trị các chứng ñau ruột và các
bệnh về ñường ñại tiện.
- Theo lương y Phạm Như Tá (thuộc Tiểu ban thuốc cổ truyền phía Nam) thì cây đười ươi cịn
có tên là cây lười ươi, cây thạch, cây ươi. Theo y học cổ truyền, đười ươi có vị ngọt, tính mát,
thơng ñộc, ñi vào kinh phế, tác dụng làm trong tiếng. Trái ñười ươi dùng chủ trị trong các
trường hợp bị ñau họng, ho khan, chảy máu cam, khàn tiếng, mất tiếng, họng sưng ñỏ và ñau.
Cách dùng thường là ngâm trái vào nước chín cho nở ra rồi dùng; bài thuốc kinh nghiệm ñược
dùng chữa ho, khan tiếng là ngâm trái đười ươi vào nước sơi, uống thay trà trong ngày. Trong
dùng chữa bệnh, các nhà chuyên môn cho rằng, cây đười ươi trồng ở Việt Nam là có cơng
dụng tốt nhất. Và cần lưu ý, khơng ăn trái đười ươi khơ chưa ngâm nước, vì ăn xong, uống
nước, nó nở ra sẽ làm cứng bụng, khó thở.
- Trị mụn nhọt do nóng: Lấy hạt đười ươi ngâm nước, lấy chút nước này trộn với cơm cùng
vài hạt muối ñắp lên mụn nhọt, ngày 1 lần.
- Trị táo bón do nhiệt: Lấy 10 hạt ñười ươi, uống vào sáng sớm lúc đói.

SVTH: Lương Hồng Kim

Trang 15


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi


GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

2.8. MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ HẠT ðƯỜI ƯƠI
2.8.1. Sữa ðậu Nành với Hạt ðười Ươi và Thạch Rau Câu

Hình 2.4: Sữa đậu nành với hạt ñười ươi và thạch rau câu
Vật liệu (2 khẩu phần)


2 hạt đười ươi, đập nhẹ



50 gram- 75 gram thạch rau câu, cắt miếng vng



400ml sữa đậu nành tươi

Thực hiện
1. Ngâm hạt ñười ươi trong nước khoảng 20-30 phút cho ñến khi nở. Bóc bỏ vỏ. ðể ráo
nước.
2. Trộn tất cả vật liệu trong một bình thủy tinh và rót vào từng ly.
3. Dùng lạnh hoặc với nước ñá viên.
2.7.2. Hỗn Hợp Hạt É Nước ðường

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 16



Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

Hình 2.5: hỗn hợp hạt é nước đường
Ngun liệu:


100g hạt é



100g hạt đười ươi



150g đường cát



1 ống vani



100ml nước
Cách làm:

1. Hạt é cho vào rây hoặc ñồ lọc rửa sạch, ngâm 15 phút, trút ra ñể ráo.
2. Hạt ñười ươi rửa sạch, ngâm nở, vớt ra nhẹ tay lột lớp vỏ bên ngoài, tách lớp ruột ñười

ươi ñể sang 1 chén khác, bỏ hạt bên trong lần lượt làm thế cho ñến khi hết số hạt ñười
ươi ñã ngâm.
3. Cho ñường vào nấu với nước thành nước cốt ñường hơi dẻo lại, thêm vani vào cho
thơm, ñể nguội.
4. Cho hạt é và ruột ñười ươi vào ly, cho nước cốt đường vani trộn đều, tùy thích có thể
cho vào tủ lạnh dùng lạnh hay thêm đá viên vào khi ăn.

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 17


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

CHƯƠNG 3:
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 18


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

3.1 NGUYÊN LIỆU

3.1.1 Nguyên liệu chính
Hạt ñười ươi
Chất lượng nguyên liệu rất quan trọng ñối với thành phẩm cuối cùng, sản phẩm muốn có chất
lượng tốt thì ngun liệu phải khơ, khơng lẫn tạp chất, khơng bị mối mọt, nấm mốc…
Nguồn nguyên liệu ñược mua từ chợ Bình Tây, đường Tháp Mười, quận 5 thành phố Hồ Chí
Minh.

Hình 3.1: Hạt đười ươi
3.1.2 Ngun liệu phụ
3.1.2.1. Nước:
- Dùng làm dung môi ngâm hạt.
Yêu cầu:
Nước rửa: sử dụng nước sạch ở phịng thí nghiệm để rửa dụng cụ và nguyên liệu.
Nước pha chế hóa chất: sử dụng nước cất.
Nước ñược sử dụng là nước của hệ thống cấp nước thành phố. Nước ñạt một số chỉ tiêu chất
lượng như sau:

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 19


GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

Bảng 3.1 :
Tiêu chuẩn nước sinh hoạt và sản xuất ( trích tiêu chuẩn TCVN 5502 : 2003)
Tên chỉ tiêu


ðơn vị

Mức, không lớn hơn

Màu sắc

mg/1Pt

15

Mùi, vị

-

Không có mùi vị lạ

ðộ đục

NTU

5

pH

-

6-8,5

ðộ cứng, tính theo CaCO3


mg/L

300

Hàm lượng oxy hịa tan, tính theo oxy

mg/L

6

Tổng chất rắn hịa tan

mg/L

1000

Hàm lượng amoniac, tính theo nitơ

mg/L

3

Hàm lượng asen

mg/L

0,01

Hàm lượng chì


mg/L

0,01

Hàm lượng clorua

mg/L

250

Hàm lượng Florua

mg/L

0,7-1,5

Hàm lượng nitrat, tính theo nitơ

mg/L

10

Hàm lượng nitrit, tính theo nitơ

mg/L

1

Hàm lượng sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)


mg/L

0,5

Hàm lượng thủy ngân

mg/L

0,001

Coliform tổng số

MPN/100 mL

2,2

E. Coli và Coliform chịu nhiệt

MPN/100 mL

0

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 20


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh


3.1.2.2. ðường
Sử dụng ñường cát trắng của Cơng ty đường Biên Hịa để phối trộn.
Các chỉ tiêu chất lượng của ñường:
Saccharose

≥ 99,8%

ðộ ẩm (Moisture)

≤ 0,05%

ðộ màu (color value)

≤ 200Icumsa

ðường khử (Reducing sugar)

≤ 0,03%

Tro (Ash)

≤ 0,03%

3.1.2.3. Pectin
Tên sản phẩm: pectin 150
Xuất xứ: Mỹ
Tên tiếng Anh khác: GENU ® pectin USA-SAG
Type D slow set conf.
Pectin standardized with sucrose E-440

Ký hiệu: GR 84517-1
Công dụng: dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm.
Nguồn gốc và cấu tạo:
Pectin là một polysaccharide tồn tại phổ biến trong thực vật, là thành phần tham gia xây dựng
cấu trúc tế bào thực vật. Ở thực vật pectin tồn tại chủ yếu ở 2 dạng là pectin hịa tan và
protopectin khơng hịa tan. Dưới tác dụng của acid, enzyme protopectinaza hoặc khi gia nhiệt
thì protopectin chuyển thành pectin.
Pectin là hợp chất cao phân tử polygalactoronic có đơn phân tử là galactoronic và rượu
metylic. Trọng lượng phân tử từ 20.000 - 200.000 ñvC. Hàm lượng pectin 1% trong dung dịch
có độ nhớt cao, nếu bổ sung 60 % đường và điều chỉnh pH mơi trường từ 3,1-3,4 sản phẩm sẽ
tạo đơng.
Pectin phân bố rộng rãi trong nhiều loại thực vật. Khả năng tạo gel của pectin phụ thuộc vào
hai yếu tố: chiều dài của pectin và mức độ metyl hố. Chiều dài của phân tử quyết ñịnh ñộ
cứng của gel. Nếu phân tử pectin có chiều dài q thấp thì nó khơng tạo gel được mặc dù sử
dụng liều lượng cao. Nó được sản xuất cơng nghiệp từ vỏ các loại quả thuộc họ cam quýt và
từ bã táo (sau khi nghiền và ép hết nước).
Ứng dụng:
Do khả năng tạo gel tốt nên pectin ñược ứng dụng rộng rãi trong các loại mứt, nước quả nấu
đơng, thạch, và tạo cấu trúc lơ lửng cho nước uống. Pectin là chất tạo gel quan trọng nhất
SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 21


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

ñược sử dụng ñể tạo ra cấu trúc gel cho thực phẩm. Khả năng tạo gel của nó được sử dụng
trong những thực phẩm cần có sự ổn ñịnh của nhiều pha. Tác dụng tạo gel của pectin ñược sử

dụng chủ yếu trong các sản phẩm mứt trái cây và mứt đơng. Tác dụng của pectin là tạo ra cấu
trúc mứt đơng và mứt trái cây khơng bị thay đổi trong q trình vận chuyển, tạo ra mùi vị
thơm ngon cho sản phẩm và giảm sự phá vỡ cấu trúc.
3.1.2.4. Kali sorbate:
Kali sorbate là chất bảo quản giúp kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm. Kali sorbate sử dụng
có xuất xứ từ Trung Quốc.
Bảng 3.2: Chỉ tiêu chất lượng và giới hạn sử dụng của Kali sorbate
Tên chỉ tiêu

Chỉ tiêu

Kim loại nặng

< 50 ppm

ðộ tinh khiết

> 99%

ðộ tro

≤ 0,5%

H2SO4 tự do

≤ 50 ppm

Arsen

≤ 1,4 ppm


ADI

0 – 25

Giới hạn tối ña cho phép

≤ 1000 ppm

3.1.2.5 Thiết bị thí nghiệm
Sử dụng các thiết bị thuộc phịng thí nghiệm Công nghệ thực phẩm, trường ðại học Kỹ Thuật
Công Nghệ.
Cân 3 số lẻ: cân hóa chất, mẫu, nguyên liệu.
Máy ño pH: ño pH của sản phẩm.
Khúc xạ kế: xác ñịnh hàm lượng chất khô.
Bể ñiều nhiệt: thực hiện quá trình giữ nhiệt mơi trường.
Máy sấy hồng ngoại: xác định ñộ ẩm của nguyên liệu.

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 22


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

3.2. SƠ ðỒ NGHIÊN CỨU:

Lựa chọn ngun liệu cần nghiên cứu


Xác định các chỉ tiêu hóa lý của ngun liệu

Xác định thơng số kỹ thuật cho q trình trích ly

Khảo sát quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

Chọn chế ñộ thanh trùng ñể bảo quản sản phẩm

3.3. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN NƯỚC UỐNG TỪ HẠT ðƯỜI ƯƠI.
3.3.1 Quy trình chế biến nước đười ươi

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 23


Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt ñười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

Nguyên liệu

Nước

Rửa

Nước thải

Trích ly


Hạt trương nở
Dịch lọc
Chà

Bột chà

ðường+ pectin

Ngâm, nấu tan


chà

Phối trộn

Rót chai

ðóng nắp

Thanh trùng

Làm nguội

Sản phẩm

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 24



Nghiên cứu quy trình chế biến nước uống từ hạt đười ươi

GVHD:Trần Ngọc Cẩm Thanh

3.3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ
3.3.2.1. Rửa
Mục đích:
Rửa nhằm loại bỏ bụi bẩn, cát đất, tạp chất và vi sinh vật bám trên bề mặt ngồi của ngun
liệu. Rửa cịn nhằm loại bỏ một số chất hóa học gây độc hại được dùng trong kỹ thuật chế
biến và bảo quản.
Dùng nước máy ñể rửa.
Các biến ñổi xảy ra:
Các biến ñổi vật lý, hoá học… xảy ra khơng đáng kể.
Nước rửa là yếu tố quyết định ñộ sạch của nguyên liệu. Vì thế nước rửa phải ñủ tiêu chuẩn
nước sạch.
3.3.2.2. Trích ly
Mục ñích:
Nhằm làm nở hạt và trích ly các chất có trong hạt vào nước.
ðây là cơng đoạn quan trọng trong quy trình sản xuất sản phẩm.
Trích ly là q trình thu nhận chất chiết từ ngun liệu có sử dụng dung mơi. Trong quy trình
này dung mơi sử dụng là nước.
Cách tiến hành
Chúng tơi khảo sát các ñiều kiện ảnh hưởng ñến hiệu suất trích ly hạt đười ươi là tỷ lệ ngun
liệu: dung mơi, nhiệt độ và thời gian trích ly. Sử dụng bể điều nhiệt để điều chỉnh nhiệt độ
thích hợp cho quá trình khảo sát.
a) Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ ngun liệu: dung mơi đến hiệu suất q trình trích ly, cố
định nhiệt độ và thời gian trích ly là 700C và 30 phút ñồng thời thay ñổi tỷ lệ nguyên liệu:
dung môi 1: 30, 1: 40, 1: 50, 1: 60, 1: 70, 1: 80.
Từ hiệu suất trích ly ta biết được tỷ lệ ngun liệu: dung mơi là 1: 60 thu được hiệu suất

trích ly cao nhất.
b) Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất trích ly, cố ñịnh thời gian là 30 phút và tỷ lệ
nguyên liệu: dung môi là 1: 60. Ta khảo sát ở các nhiệt ñộ khác nhau: 550C, 600C, 650C,
700C, 800C, 850C, 900C.
Nhiệt độ 800C ta thu được hiệu suất trích ly cao nhất.
c) Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ñến hiệu suất trích ly, cố ñịnh nhiệt ñộ 800C, và tỷ lệ
nguyên liệu: dung môi là 1: 60. Ta khảo sát ở các thời gian khác nhau là 10, 20, 30, 40, 50, 60
phút.

SVTH: Lương Hoàng Kim

Trang 25


×