Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Đánh giá tác động môi trường dự án hệ thống thủy lợi bắc bến tre tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 119 trang )

Đồ án tốt nghiệp
..

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..............................................................3
1.1 Tên dự án ................................................................................................................................. 3
1.2. Chủ dự án ................................................................................................................................ 3
1.3. Vị trí địa lý dự án .................................................................................................................... 3
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án.................................................................................................... 5
1.4.1. Nhiệm vụ Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre........................................................................ 5
1.4.2. Các hạng mục chính thuộc dự án ..................................................................................... 5
1.4.3. Các thơng số thiết kế chính .............................................................................................. 6
1.4.4. Tổng mức đầu tư của HTTL Bắc Bến Tre ....................................................................... 7
1.4.5. Tiến độ thực hiện ............................................................................................................. 8

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
.....................................................................................................................................9
2.1. Điều kiện tự nhiên và mơi trường: .......................................................................................... 9
2.1.1. Điều kiện địa hình và địa chất cơng trình: ....................................................................... 9
2.1.2. Điều kiện khí tượng và thủy văn .................................................................................... 11
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên:............................................................ 18
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................................... 25
2.2.1. Điều kiện kinh tế: ........................................................................................................... 25
2.2.2. Điều kiện xã hội: ............................................................................................................ 30

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG .................................34
3.1. Tác động đến mơi trường đất ................................................................................................ 35
3.1.1. Diễn biến mơi trường đất ............................................................................................... 35
3.1.2. Tình hình ô nhiễm đất. ................................................................................................... 36


Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất .............................................................. 40
3.2. Diễn biến môi trường nước: .................................................................................................. 41
3.2.2. Tác động đến môi trường nước ...................................................................................... 91

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-i


Đồ án tốt nghiệp
3.3. Tác động đến kinh tế - xã hội................................................................................................ 93
3.3.1. Tác động đến sản xuất nông nghiệp. .............................................................................. 93
3.3.2. Tác động đến nuôi trồng thủy sản. ................................................................................. 97
3.3.3. Tác động đến giao thông thủy bộ. .................................................................................. 98
3.3.4. Tác động đến y tế cộng đồng. ........................................................................................ 99
3.3.5. Tác động đến cấp nước sinh hoạt trong vùng. ............................................................... 99
3.3.6. Tác động đến tái định cư, cộng đồng, cơ sở hạ tầng. ..................................................... 99

CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG
NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ................................................100
4.1. Hoàn thiện các hạng mục của dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre. ................................. 100
4.2. Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác vận hành các cơng trình thủy lợi đã xây dựng phục vụ
đa mục tiêu. ................................................................................................................................ 100
4.3. Sử dụng hợp lý tài nguyên với đa dạng hóa sản xuất.......................................................... 100
4.4. Tăng cường hệ số trao đổi nước, tăng lượng trữ nước ngọt trong vùng dự án................... 101
4.5. Kiểm sốt tình hình sạt lở bờ sông trong vùng dự án.......................................................... 101
4.6. Bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ quỹ gien và chống ô nhiễm gien.................... 102
4.7. Hoàn chỉnh luật pháp và tăng cường quản lý thanh tra môi trường. ................................... 103
4.8. Giải quyết sự cố về môi trường........................................................................................... 103

4.9. Đầu tư cho chương trình điều tra cơ bản và các chương trình nghiên cứu về mơi trường sinh
thái trong và ngồi vùng dự án................................................................................................... 104
4.10. Tăng cường việc tuyên truyền và giáo dục môi trường trong cộng đồng. ....................... 104

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG
.................................................................................................................................106
5.1. Chương trình quản lý mơi trường ....................................................................................... 106
5.2. Chương trình giám sát môi trường ...................................................................................... 106

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................108
A. Kết luận. ................................................................................................................................ 108
B. Kiến nghị. .............................................................................................................................. 108

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-ii


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HT kênh

: Hệ thống kênh

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam


HTTL

: Hệ thống thủy lợi

VNĐ

: Việt Nam Đồng

&

: và

Vmax

: Vận

DTTN

: Diện tích tự nhiên

ĐBSCL

: Đồng Bằng Sông Cửu Long

CN – TTCN

: Công nghiêp – tiểu thủ công nghiệp

THCS


: Trung học cơ sở

VKHTLMN

: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

TCVN 5942:1995

: Tiêu chuẩn Việt Nam 5942:1995

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

SS

: Chắn rắn lơ lửng

QCVN 08/2008-BTNMT

: Quy chuẩn Việt Nam 08/2008 – Bộ Tài Nguyên

tốc max

Môi Trường
ĐTCB cống 2004-VKHTLMN

: Đề tài cấp Bộ cống 2004 – Viện Khoa học Thủy
lợi mien Nam.


UBND

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

: Ủy ban nhân dân

Trang-iii


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Hệ thống các cống hở
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất vùng Bắc Bến Tre
Bảng 3.1: Vị trí thu mẫu đất ni thuỷ sản, bùn đáy cửa sông
Bảng 3.2: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất vùng đất mặn ven biển
Bảng 3.3: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất vùng nuôi thuỷ sản ven biển
Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường đất
Bảng 3.5: Vị trí thu mẫu nước thượng nguồn
Bảng 3.6: Vị trí thu mẫu nước vùng nuôi thuỷ sản
Bảng 3.7: Tọa độ các vị trí quan trắc chất lượng nước sơng Ba Lai
Bảng 3.8: Vị trí quan trắc chất lượng nước trên các sơng rạch chính
Bảng 3.9: Vị trí điểm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội đồng
Bảng 3.10: Vị trí điểm quan trắc chất lượng nước cửa sông ven biển
Bảng 3.11: Bảng vị trí lấy mẫu
Bảng 3.12: Kết quả phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật


SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-iv


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Vị trí vùng dự án Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre
Hình 3.1: Kết quả phân tích chỉ tiêu pH (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.2: Kết quả phân tích chỉ tiêu pH (trường hợp chân triều)
Hình 3.3: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu pH (trường hợp chân triều)
Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số pH trong chất lượng nước thượng
nguồn
Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn thông số pH trông chất lượng nước ni trồng thủy sản
Hình 3.6: Giá trinh trên sơng Ba Lai năm 2008 - 2009
Hình 3.7: Kết quả phân tích chỉ tiêu mặn (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.8: Kết quả phân tích chỉ tiêu mặn (trường hợp chân triều)
Hình 3.9: Kết quả phân tích chỉ tiêu mặn (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.10: Kết quả phân tích chỉ tiêu mặn (trường hợp chân triều)
Hình 3.11: Kết quả phân tích chỉ tiêu FeTS (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.12: Kết quả phân tích chỉ tiêu FeTS (trường hợp chân triều)
Hình 3.13: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu FeTS (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.14: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu FeTS (trường hợp chân triều)
Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số Fe trong chất lượng nước thượng
Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn thông số Fe trong chất lượng nước ni trồng thủy sản
Hình 3.17:Biểu đồ biểu diễn thơng số Mn trong chất lượng nước ni trồng thủy
sản
Hình 3.18: Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số Amoniac trong chất lượng nước ni

trồng thủy sản
Hình 3.19: Giá trị Fe tổng trên sơng Ba Lai năm 2008 - 2009
Hình 3.20: Kết quả phân tích chỉ tiêu cặn (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.21: Kết quả phân tích chỉ tiêu cặn (trường hợp chân triều)
Hình 3.22: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu cặn (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.23: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu cặn (trường hợp chân triều)
Hình 3.24: Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số SS trong chất lượng nước thượng
Hình 3.25: Biểu đồ biểu diễn thơng số SS trong chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-v


Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.26: Giá trị SS trên sơng Ba Lai năm 2008 -2009
Hình 3.27: Diễn biến sulphate trong và ngồi cống giữa mùa khơ và mưa
Hình 3.28: Diễn biến canxi trong và ngồi cống giữa mùa khơ và mưa
Hình 3.29: Diễn biến đục trong và ngồi cống giữa mùa khơ và mưa
Hình 3.30: Diễn biến clorua trong và ngồi cống giữa mùa khơ và mưa
Hình 3.31: Kết quả phân tích chỉ tiêu BOD5 (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.32: Kết quả phân tích chỉ tiêu BOD5 (trường hợp chân triều)
Hình 3.34: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu BOD5 (trường hợp chân triều)
Hình 3.33: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu BOD5 (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.35: Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng BOD5 trong chất lượng nước thượng
nguồn
Hình 3.36: Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số BOD5 trong chất lượng nước ni
trồng thủy sản.
Hình 3.37: Giá trị BOD5 trên sơng Ba Lai năm 2008 - 2009.

Hình 3.38: Diễn biến DO trong và ngồi cống giữ mùa khơ và mưa.
Hình 3.39: Kết quả phân tích chỉ tiêu N-NO3 (trường hợp đỉnh triều).
Hình 3.40: Kết quả phân tích chỉ tiêu N-NO3 (trường hợp chân triều).
Hình 3.41: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu N-NO3 (trường hợp đỉnh triều).
Hình 3.42: Kết quả phân tích chỉ tiêu N-NO3 (trường hợp chân triều).
Hình 3.43: Diễn biến Nitrit trong và ngồi cống giữ mùa khơ và mưa
Hình 3.44: Diễn biến photphat trong và ngồi cống giữ mùa khơ và mưa
Hình 3.45: Kết quả phân tích chỉ tiêu tổng Coliforms (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.46: Kết quả phân tích chỉ tiêu tổng Coliforms (trường hợp chân triều)
Hình 3.47: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu tổng Coliforms (trường hợp đỉnh triều)
Hình 3.48: Biểu đồ phân tích chỉ tiêu tổng Coliforms (trường hợp chân triều)
Hình 3.49: Biểu đồ biểu diễn thơng số Coliform trong chất lượng nước thượng
Hình 3.50: Biểu đồ biểu diễn thông số Coliform trong chất lượng nước ni trồng
thủy sản
Hình 3.51: Giá trị tổng Coliform trên sơng Ba Lai 2008 - 2009
Hình 3.52: Độ pH trên các sơng rạch chính năm 2008 - 2009

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-vi


Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.53: Giá trị SS trên các sơng rạch chính
Hình 3.54: Giá trị sắt tổng trên soogn rạch chính năm 2008 - 2009
Hình 3.55: Giá trị NH4+ tổng trên sơng rạch chính 2008 - 2009
Hình 3.56: Giá trị NO3- tổng trên sơng rạch chính 2008 - 2009
Hình 3.57: Giá trị BOD5 tổng trên sơng rạch chính 2008 - 2009

Hình 3.58: Giá trị COD tổng trên sơng rạch chính 2008 - 2009
Hình 3.59: Giá trị Coliform tổng trên sơng rạch chính 2008 - 2009
Hình 3.60: Giá trị pH trên sơng rạch nội đồng năm 2008 - 2009
Hình 3.61: Giá trị chất rắn lơ lửng SS trên sông rạch nội đồng năm 2008 - 2009
Hình 3.62: Giá trị chất sắt tổng trên sông rạch nội đồng năm 2008 - 2009
Hình 3.63: Giá trị chất NH4+ trên sơng rạch nội đồng năm 2008 - 2009
Hình 3.64: Giá trị chất NO3- trên sơng rạch nội đồng năm 2008 - 2009
Hình 3.65: Giá trị chất BOD5 trên sông rạch nội đồng năm 2008 - 2009
Hình 3.66: Giá trị chất COD trên sơng rạch nội đồng năm 2008 - 2009
Hình 3.67: Giá trị chất Coliform trên sông rạch nội đồng năm 2008 - 2009
Hình 3.68: Giá trị pH của nước cửa sơng ven biển năm 2008 - 2009
Hình 3.69: Giá trị chất rắn lơ lửng của nước cửa sông ven biển năm 2008 -2009
Hình 3.70: Giá trị Sắt tổng của nước cửa sơng ven biển năm 2008 -2009
Hình 3.71: Giá trị Mangan của nước cửa sơng ven biển năm 2008 -2009
Hình 3.72: Giá trị NH4+ của nước cửa sông ven biển năm 2008 -2009
Hình 3.73: Giá trị COD của nước cửa sơng ven biển năm 2008 -2009
Hình 3.74: Giá trị Dầu mỡ khống của nước cửa sơng ven biển năm 2008 -2009
Hình 3.75: Giá trị tổng Coliform của nước cửa sông ven biển năm 2008 -2009

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-vii


Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
Bến Tre gồm có 4 huyện: Châu Thành, Bình Đại, Ba Tri, Giồng Trơm và thị
xã Bến Tre có tổng diện tích tự nhiên là 1.370,7km2 với 808.219 dân. Trước khi hệ

thống thủy lợi Bắc Bến Tre được nhà nước đầu tư xây dựng, vùng bị xâm nhập mặn
nghiêm trọng, thiếu nước ngọt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, đời sống nhân dân
trong vùng gặp nhiều khó khăn dẫn đến việc phát triển kinh tế xã hội trong khu vực
tiến triển chậm.
Trong vòng 10 năm trở lại đây có nhiều cơng trình thủy lợi đã được xây
dựng để phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp và dần cải thiện điều kiện sinh
hoạt của nhân dân trong vùng. Tính đến năm 2010 đã xây dựng được 9 trạm bơm
các loại và 43 cống lấy nước ngăn mặn, tiêu cho khoảng 45000ha canh tác hàng
năm. Hệ thống kênh rạch đã được nạo vét nâng cấp với tổng chiều dài gần 360km.
Từ năm 2010 đến 2017 hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre dự kiến hồn chỉnh
các hạng mục cơng trình cịn lại:
- Giai đoạn 1 (2010 ÷ 2013): Nạo vét kênh thượng Ba Lai, xây dựng Cụm
cơng trình An Hóa, cống Tân Phú, cống Bến Rớ, cống Thủ Cửu, cống Sơn Đốc 2,
cống Định Trung, xây dựng tuyến đê & các cống dưới đê ven sơng Mỹ Tho vùng
mặn (Từ K37+500 ÷ KF), xây dựng các nhà quản lý cho từng cống.
- Giai đoạn 2 (2013 ÷ 2015): Xây dựng Cụm cơng trình Bến Tre, tuyến đê
& các cống dưới đê ven sông Hàm Luông vung mặn, tuyến đê & các cống dưới đê
ven sông Mỹ Tho & ven sông Hàm Luông vùng ngọt, 3 cống điều tiết (Hương
Điểm, Ba Tri, Sáu Chiếm), hệ thống cống hộp dưới đê tại vị trí các rạch nhỏ, xây
dựng các nhà quản lý cho từng cống.
- Giai đoạn 3 (2015÷2017): Xây dựng hệ thống kênh trục & kênh cấp 1.
Cống đập Ba Lai và một số công trình thuỷ lợi khác đi vào hoạt động trong
lúc dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre chưa hoàn chỉnh sẽ có phát sinh diễn biến
phèn, tiêu chua, xâm nhập mặn ô nhiễm môi trường đất, nước, hệ sinh thái, hiện
tượng phú dưỡng hoá... tác động đến sản xuất, đời sống và hệ sinh thái khu vực dự
án. Để đánh giá một cách khách quan cái được và những tồn tại, cần thiết đánh giá
tác động môi trường hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre, từ đó định hướng các giải pháp
SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017


Trang-1


Đồ án tốt nghiệp

tổng hợp để khai thác hợp lý tối ưu vùng dự án và hạn chế diễn biến mơi trường các
vùng nhạy cảm.
Vì thời gian và điều kiện nên đồ án chủ yếu đánh giá tác động môi trường
trong vùng dự án ở giai đoạn 2002 ÷ 2009, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp
giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-2


Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án
- Tên dự án

: Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

- Địa điểm

: Tỉnh Bến Tre

1.2. Chủ dự án

- Chủ đầu tư : Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre – Ban
Quản lý dự án Bắc Bến Tre

1.3. Vị trí địa lý dự án
Phạm vi vùng Dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre – tỉnh Bến Tre gồm: Cù
lao Bảo và Cù lao An Hóa là địa giới hành chính của 4 huyện: Châu Thành, Giồng
Trơm, Ba Tri, Bình Đại và thị xã Bến Tre. Tổng diện tích tự nhiên của dự án là
139.000 ha chiếm 60% diện tích của với tỉnh Bến Tre, ranh giới vùng dự án được
xác định như sau:
+ Phía Bắc giáp sơng Tiền, sơng Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang)
+ Phía Nam và Tây Nam giáp sơng Hàm Luông (các huyện Thạnh Phú, Mỏ
Cày, Chợ Lách tỉnh Bến Tre).
+ Phía Đơng giáp biển Đơng.
Đặc biệt, vùng dự án có đường bờ biển từ Cửa Đại đến Cửa Hàm Luông là
đất bãi bồi phù sa trẻ chịu ảnh hưởng của ngập triều, thích hợp cho rừng ngập mặn
và nuôi thủy sản nước lợ hơn là sản xuất nông nghiệp. Tác động của biển là mặn
qua 2 của sông lớn vào sâu trong nội địa với cường độ triều truyền rất mạnh và biên
độ triều khá lớn ảnh hưởng đến chất lượng nước và mùa vụ canh tác. Sơ đồ vị trí
của vùng dự án được trình bày trong Hình 1 dưới đây

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-3


Đồ án tốt nghiệp

Hình 1.1: Vị trí vùng dự án Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre
SV: Đỗ Thị Duyên

MSSV: 09B1080017

Trang-4


Đồ án tốt nghiệp

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Nhiệm vụ Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre
+ Ngăn mặn, giữ ngọt , tạo nguồn ngọt, tiêu úng, tiêu chua, rửa phèn, cải tạo
đất cho 139.000 ha diện tích đất tự nhiên, trong đó có 100.000 ha đất nông nghiệp
và phục vụ sinh hoạt cho nhân dân các huyện Châu Thành, Giồng Trơm, Ba Tri,
Bình Đại và thị xã Bến Tre
+ Góp phần phát triển giao thơng thủy bộ trong vùng.
1.4.2. Các hạng mục chính thuộc dự án
a. Cụm 1: các hạng mục cơng trình chủ chốt gồm:
– Cụm cơng trình An Hóa gồm cống khẩu diện 130m và âu thuyền rộng 14m.
– Cụm cơng trình Bến Tre gồm có cống khẩu diện 70m và âu thuyền rộng 14m.
– Cống lấy nước Bến Rớ (B = 20m), Tân Phú (B = 20m)
– Kênh dẫn thượng Ba Lai
– Đê biển Ba Tri
– Đê biển Bình Đại
b. Cụm II: Hệ thống đê ngăn mặn và cơng trình dưới đê gồm:
– Đê ven sông Hàm Luông (đê tả sông Hàm Luông)
– Đê ven sông Mỹ Tho (đê hữu sông Mỹ Tho)
– Các cống dưới đê
+ Cống B = 60m:

2 cống Thủ Cửu và Sơn Đốc 2


+ Cống B = 40m:

Cống Định Trung

+ 3Cống điều tiết:

Hương Điểm (B = 20m), Ba Tri, Sáu Chiến (B = 10m)

+ 33 cống đầu kênh gồm:
• cống khẩu diện - B = 15m
• 2 cống khẩu diện - B = 10m
• 3 cống khẩu diện - B = 7m5
• 13 cống khẩu diện - B = 5m
• 13 cống khẩu diện - B = 3m
+ 172 cống hộp từ 1,5m ÷ 3m dưới đê tại vị trí các các kênh rạch nhỏ.
c. Cụm III:.Hệ thống kênh trục và cấp 1: khoảng 473 km
SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-5


Đồ án tốt nghiệp

d. Cụm IV: Hệ thống cơng trình nhỏ khác
1.4.3. Các thơng số thiết kế chính
a. Cấp cơng trình
– Tồn dự án: Cấp I
– Với từng hạng mục cơng trình từ Cấp I ÷ IV, cụ thể như sau:
+ Cấp I bao gồm: Cụm cơng trình An Hóa, Cụm cơng trình Bến Tre.

+ Cấp II bao gồm: Kênh dẫn thượng Ba Lai, Cơng trình cống Định Trung,
cống Thủ Cửu, cống Sơn Đốc 2, cống Bến Rớ, cống Tân Phú.
+ Cấp III bao gồm: Cống Tân Định, Hương Điểm, Đê bao ven sông Hàm
Luông, Đê bao ven sông Mỹ Tho.
+ Cấp IV bao gồm các cống còn lại, HT kênh.
b. Các chỉ tiêu thiết kế chính
– Tần suất thiết kế:
+ Mức đảm bảo tưới: P = 75%
+ Mức đảm bảo tiêu: P = 90%
+ Lũ tính theo năm 2000 – Biên triều 2000.
– Kênh Giao Hoà và kênh Bến Tre theo TCVN đường thủy cấp III.
c. Các thông số chính
- Hệ thống các cống hở
Bảng 1.1: Hệ thống các cống hở
No
Tên cống

B(m)

Zđ(m)

- Cống

130

-5,0

- Âu

14


-5,0

- Cống

70

-5,0

- Âu

14

-5,0

Các cơng trình lớn
1

2

Cụm cơng trình An Hóa

Bến Tre

3

Tân Phú

20,0


-4,0

4

Bến Rớ

20,0

-4,0

SV: Đỗ Thị Dun
MSSV: 09B1080017

Trang-6


Đồ án tốt nghiệp

No

Tên cống

B(m)

Zđ(m)

5

Thủ Cửu


60,0

-5,0

6

Sơn Đốc 2

60,0

-4,5

7

Định Trung

40,0

-4,5

8

Hương Điểm

20,0

-3,5

Và 35 cống có B = 3 ÷ 15 m hầu hết có Zđ = -2,5; -3,0 và -3,5m
- Hệ thống cống hộp dưới đê tại vị trí các kênh rạch nh gm: 172 cng

ã Khu din cng:

B = 1,5 ữ 3m

ã Chiu cao cng:

H= 3ữ4m

- H thng kờnh trc v kênh cấp 1: khoảng 473 km
• Bề rộng kênh:

B = 5 ữ 30 m

ã Cao trỡnh ỏy kờnh:

Z = -2,5 ÷ -4,0m

- Hệ thống đê:
+ Đê bao ven sông Mỹ Tho (Sơng Tiền)
• Bề rộng mặt đê:

B = 6,0 m

• Cao trình đỉnh đê:

∇+3,0 m

• Chiều dài đê:

L = 63,49 km


• Hệ số mái đê:

m = 2,0

+ Đê bao ven sơng Hàm Lng
• Bề rộng mặt đê:

B = 6,0 m

• Cao trình đỉnh đê:

∇+3,0 m

• Chiều dài đê:

L = 68,42 km

• Hệ số mái đê:

m = 2,0

- Hệ thống các khu nhà quản lý: 2 nhà quản lý cấp II, 16 nhà quản lý cấp III
1.4.4. Tổng mức đầu tư của HTTL Bắc Bến Tre
Tổng mức đầu tư toàn dự án:

9.232.554.577.406

VNĐ


Trong đó:
– Xây lắp:

3.460.830.386.395 VNĐ

– Chi phí đền bù:

2.088.587.004.680 VNĐ

– Chi phí quản lý dự án:

31.085.998.713 VNĐ

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-7


Đồ án tốt nghiệp

– Chi phí tư vấn đầu tư XD:

250.071.227.429

VNĐ

– Chi phí khác:

178.809.943.559


VNĐ

– Dự phịng:

3.223.170.016.630 VNĐ

1.4.5. Tiến độ thực hiện
a. Giai đoạn 1 (2010 ÷ 2013):
Nạo vét kênh thượng Ba Lai, xây dựng Cụm cơng trình An Hóa, cống Tân
Phú, cống Bến Rớ, cống Thủ Cửu, cống Sơn Đốc 2, cống Định Trung, xây dựng
tuyến đê & các cống dưới đê ven sông Mỹ Tho vùng mặn (Từ K37+500 ÷ KF), xây
dựng các nhà quản lý cho từng cống.
b. Giai đoạn 2 (2013 ÷ 2015):
Xây dựng Cụm cơng trình Bến Tre, tuyến đê & các cống dưới đê ven sông
Hàm Luông vung mặn, tuyến đê & các cống dưới đê ven sông Mỹ Tho & ven sông
Hàm Luông vùng ngọt, 3 cống điều tiết (Hương Điểm, Ba Tri, Sáu Chiếm), hệ
thống cống hộp dưới đê tại vị trí các rạch nhỏ, xây dựng các nhà quản lý cho từng
cống.
c. Giai đoạn 3 (2015÷2017):
Xây dựng hệ thống kênh trục & kênh cấp 1.

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-8


Đồ án tốt nghiệp


CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ
KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Điều kiện tự nhiên và mơi trường:
2.1.1. Điều kiện địa hình và địa chất cơng trình:
2.1.1.1. Địa hình
Địa hình trong vùng dự án tương đối thấp tương tự như các khu vực khác
thuộc đồng bằng châu thổ sơng Mê Kơng, nhìn chung bằng phẳng với cao độ phổ
biến từ 0,5 ÷ 1,5m (chiếm 75% diện tích đất tự nhiên) & có xu thế chung thấp dần
từ Tây – Bắc xuống Đông – Nam, nơi giáp biển lại nhô cao làm thành dạng yên
ngựa mà đây là trung tâm 2 huyện Bình Đại và Ba Tri. Tồn vùng dự án có cao độ
trung bình từ 0,5 ÷ 0,75m. Địa hình cao nhất thuộc địa phận huyện Châu Thành, thị
xã Bến Tre, phía Tây Bình Đại và Giồng Trơm với cao độ trung bình từ 1,25 ÷
1,50m. Ven biển có cao độ từ 0,75 ÷ 1,25m, đặc biệt có những chỗ rất trũng thuộc
xã Đại Hịa Lộc, Bình Thắng (huyện Bình Đại) và vùng dìa Lạc Địa (huyện Ba Tri)
có cao độ từ 0,3 ÷ 0,50m do đó vùng này bị ngập úng liên tục trong mùa mưa.
Khu vực phía Nam sơng Bến Tre, Giao Hịa ở đoạn giáp biển thường có
những giồng cát nhơ cao, hình cung, lồi về phía biển gây khó khăn cho việc dẫn
nước dọc từ trên xuống để cung cấp nước tưới trong vùng, đồng thời việc tiêu thoát
nước úng ở đoạn kẹp giữa các giồng cát cũng gặp rất nhiều khó khăn.
2.1.1.2. Địa chất cơng trình và địa chất thủy văn
a. Địa chất cơng trình
Trong khu vực xây dựng cơng trình có các lớp địa chất như sau:
+ Lớp đất mặt: Bùn sét màu xám đen nhạt, nâu đen, trạng thái chảy, dày 0,30÷1,0m
+ Lớp 1a: Sét màu xám nâu vàng pha nâu xám, trạng thái dẻo mềm-dẻo cứng, chặt
vừa. Lớp đất phân bố trên mặt, chiều dày từ 0,5 ÷ 1,5m.
+ Lớp 1b: Á cát nặng-á cát nhẹ nâu vàng, xám nâu đen, thành phần hạt cát chủ yếu
là hạt mịn - vừa, kết cấu kém chặt – chặt vừa, mềm rời. Chiều dày lớp thay đổi từ
6,5 ÷ 8,6m. Nguồn gốc đất bồi tích trẻ, cấp đất 1-2.

SV: Đỗ Thị Duyên

MSSV: 09B1080017

Trang-9


Đồ án tốt nghiệp

+ Lớp 1c: Á sét trung màu xám xanh đen, xám tro, kết cấu kém chặt – chặt vừa,
trạng thái dẻo mềm – dẻo chảy. Lớp đất hình thành ở dạng thấu kính. Nguồn gốc
bồi tích trẻ, cấp 1 – 2.
+ Lớp 1d: Á sét nặng màu xám xanh đen, xám tro kẹp nhiều ổ cát – á cát hạt mịn
mỏng dày 5÷10cm, trạng thái dẻo mềm – dẻo chảy, chặt vừa. Lớp đất phân bố dưới
các lớp 1, 1b và 1c. Đất nguồn gốc bồi tích trẻ, cấp 1-2.
+ Lớp 1: Sét – bùn sét màu nâu xám, xám xanh đen nhạt, trạng thái chảy – dẻo
chảy, kém chặt, rất mềm yếu. Từ 3,0m trở xuống thỉnh thoảng có chỗ kẹp thớ lớp
mỏng, thấu kính nhỏ cát – á cát hạt mịn dày 5-10cm. Chiều dày lớp thay đổi tùy vị
trí. Nguồn gốc đất bồi tích trẻ, đất cấp 1.
+ Lớp 2a: Á sét trung – nặng, đôi chỗ nhẹ, màu nâu vàng, xám vàng lẫn ít cát sạn,
vón kết nhỏ, kết cấu chặt vừa, trạng thái dẻo mềm – dẻo cứng. Lớp đất phân bố ở
dạng lớp kẹp mỏng, nằm trong 2 lớp. Nguồn gốc đất bồi tích cổ, độ cứng cấp 3-4.
+ Lớp 2b: Á trung sét – nặng màu xám nâu vàng, xám vàng trạng thái dẻo mềm –
dẻo cứng, đất kết cấu chặt, chắc. Chiều dày lớp thay đổi tùy vị trí. Nguồn gốc đất
bồi tích cổ, độ cứng cấp 3-4.
+ Lớp 2c: Á sét nhẹ - trung màu xám nâu vàng vệt xám trắng, trạng thái dẻo cứng,
kết cấu chặt. Nguồn gốc đất bồi tích cổ, độ cứng cấp 3-4.
+ Lớp 2: Đất sét màu nâu vàng, vệt xám xanh, trạng thái dẻo cứng-nửa cứng. Trên
mặt lớp đơi chỗ lẫn ít cát sạn, vón kết nhỏ. Chiều dày lớp trên 20m. Nguồn gốc đất
bồi tích cổ, độ cứng cấp 4.
b. Địa chất thủy văn:
Thành phần và tính chất nước mặt và nước ngầm trong khu vực xây dựng

cơng trình như sau:
- Phía Bắc dự án: Tại vị trí cống Tân Phú lấy 02 mẫu nước:
+ Mẫu nước trong hố khoan: Bicarbonat – clorua – kaliNatri – canxi, nước
thuộc loại nhạt, không có tính ăn mịn bê tơng.
+ Mẫu nước sơng: Bicarbonat – clorua – kaliNatri – canxi, nước thuộc loại
nhạt, không có tính ăn mịn bê tơng.
- Phía đầu sơng Tiền: Tại vị trí cống Cái Chuối lấy 02 mẫu nước:

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-10


Đồ án tốt nghiệp

+ Mẫu nước trong hố khoan: Bicarbonat – clorua – canxi – kaliNatri, nước
thuộc loại nhạt, không có tính ăn mịn bê tơng.
+ Mẫu nước sơng: Bicarbonat – clorua – kaliNatri – canxi, nước thuộc loại
nhạt, không có tính ăn mịn bê tơng.
- Phía cuối sơng Tiền: Tại vị trí cống Định Trung lấy 2 mẫu nước:
+ Mẫu nước trong hố khoan: Clorua – kaliNatri, nước thuộc loại lợ, khơng có
tính ăn mịn bê tơng.
+ Mẫu nước sơng: Clorua – kaliNatri, nước thuộc loại lợ, khơng có tính ăn
mịn bê tơng.
- Phía đầu sơng Hàm Lng: Tại vị trí cống Bến Rớ lấy 02 mẫu nước:
+ Mẫu nước trong hố khoan: Bicarbonat – clorua – canxi – kaliNatri, nước
thuộc loại nhạt, khơng có tính ăn mịn bê tông.
+ Mẫu nước sông: Bicarbonat – clorua – kaliNatri – canxi, nước thuộc loại
nhạt, khơng có tính ăn mịn bê tơng.

- Phía cuối sơng Hàm Lng: Tại vị trí cống Việt Sử lấy 02 mẫu nước:
+ Mẫu nước trong hố khoan: Clorua – kaliNatri, nước thuộc loại lợ, khơng có
tính ăn mịn bê tơng.
+ Mẫu nước sơng: Clorua – kaliNatri, nước thuộc loại nhạt, khơng có tính ăn
mịn bê tơng.
2.1.2. Điều kiện khí tượng và thủy văn
2.1.2.1. Khí tượng:
Vùng Bắc Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,
hàng năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) với gió mùa Tây
Nam và mùa khơ (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau) với hồn lưu gió Đơng khống
chế. Do nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa kết hợp với điều kiện địa hình và mặt
đệm là những vườn dừa, vườn cây rộng lớn và những cánh đồng đan xen tạo cho
vùng có sự tương đối đồng nhất về khí hậu, khơng có sự phân hóa mạnh mẽ theo
khơng gian giữa các huyện, giữa các vùng ven biển và các huyện xa biển.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ bình quân trong năm khơng có sự biến động cao, nhiệt độ bình quân
SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-11


Đồ án tốt nghiệp

giữa tháng nóng nhất và tháng ít nóng nhất chênh nhau khoảng 3 – 40C. Nhiệt độ
trung bình cả năm là 26,90C (năm 2008).
b. Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tương đối của khơng khí có liên quan đến nhiệt độ khơng khí và
lượng mưa. Do ở gần cửa biển, vùng bắc Bến Tre có độ ẩm khá cao. Tháng có độ
ẩm cao nhất từ 87 – 88% vào mùa mưa (tháng 8, 9, 10). Tháng có độ ẩm thấp nhất

là vào mùa khô (tháng 3, 4), độ ẩm từ 79 – 80%.
c. Gió
Vùng bắc Bến Tre, tương ứng với 2 mùa trong năm thì cũng có 2 mùa gió:
- Gió Đơng và Đơng Nam chủ đạo trong mùa khơ.
- Gió Tây và Tây Nam là hướng gió trong mùa mưa.
Sức gió mạnh nhất Vmax = 24 m/s.
Ngồi 2 hướng gió chính, cịn xuất hiện gió chướng, thổi theo hướng Đông –
Đông Bắc thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Chúng là nguyên nhân
gây ra tác hại: làm dâng mực nước biển, mặn xâm nhập sâu hơn vào nội địa. Tốc độ
gió chướng thường thấp < 3m/s và thường lớn nhất vào lúc 13 giờ trong ngày.
d. Bốc hơi
Mùa khô nắng nhiều, độ ẩm khơng khí thấp nên lượng bốc hơi cao 3,6 – 5,5
mm/ngày. Trong đó tháng bốc hơi mạnh nhất là tháng 2 khoảng 5,5 mm/ngày. Sang
mùa mưa, độ bốc hơi giảm đi rõ rệt, cịn 2,2 – 3,2 mm.ngày. Trong đó, tháng 9 có
độ bốc hơi nhỏ nhất 2,2 mm/ngày.
e. Độ chiếu sáng
Nằm trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại ở gần biển nên vùng Ba Lai
có số giờ nắng tháng khá cao: tổng số giờ nắng trong năm là 2.019 giờ. Trong mùa
khơ, nắng trung bình khoảng 8 – 9 giờ/ngày với tổng số giờ nắng bình quân 240 –
260 giờ/tháng. Mùa mưa nắng ít hơn, bình qn 5,5 – 6,5 giờ/ngày tương đương với
170 – 190 giờ/tháng.
f. Mưa
Mùa mưa trong vùng bắc Bến Tre chịu sự chi phối chung của hồn lưu gió
mùa ở khu vực gió mùa châu Á. Mùa mưa chính thức bắt đầu vào trung tuần tháng

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-12



Đồ án tốt nghiệp

5 và chấm dứt vào tháng 11. Giai đoạn có mưa chuyển mùa thường từ giữa tháng 4
đến đầu tháng 5, đôi khi giai đoạn này không rõ rệt mà chỉ có vài trận mưa rào báo
hiệu chính thức bước vào mùa mưa.
Lượng mưa trung bình thấp, từ 1.200 – 1.500 mm. Lượng mưa cả năm
(2008) là 1.721 mm, phân bố khơng nhiều trong năm. Trong đó, lượng mưa trong
mùa mưa chiếm khoảng 90 – 95% lượng mưa của cả năm.
Vào các tháng mùa mưa (V ÷ XI) có số ngày mưa trung bình nhiều 16 ÷20
ngày nhưng thường lại có các đợt khơng mưa kéo dài nhiều ngày, nắng gay gắt mà
bà con nông dân quen gọi là “Hạ Bà Chằng”, đó chính là hạn trong mùa mưa.
Những ngày không mưa trong mùa mưa kéo dài 7 ÷ 10 ngày xảy ra thường xuyên.
Hạn Bà Chằng thường xảy ra vào cuối tháng VII, đầu tháng VIII ảnh hưởng rất lớn
đến năng suất cây trồng, đôi khi cây trồng còn bị héo và chết, nhất là ở những vùng
nước sông bị nhiễm mặn, không thể dùng bơm để tưới được, hạn nhiều khi cũng
xảy ra vào tháng IX, X, XI nhưng khơng nghiêm trọng bằng. Do đó việc dự trữ
nước ngọt để tưới hỗ trợ cho cây trồng rất cần thiết, vấn đề đặt ra cho dự án là phải
bao mặn, đắp đập giữ ngọt không những trong mùa khô mà ngay cả mùa mưa cũng
rất cần thiết.
2.1.2.2. Đặc điểm thủy văn
a. Hệ thống sông rạch:
Trong phạm vi HTTL Bắc Bến Tre có 3 sơng lớn thuộc hệ thống sông Cửu
Long chảy dọc qua và đổ ra biển Đơng với tổng chiều dài 232km, trong đó:
+ Sơng Mỹ Tho - Cửa Đại dài 90km chạy dọc phía Bắc của vùng.
+ Sông Ba Lai dài 70km chạy dọc giữa vùng.
+ Sông Hàm Luông dài 72km chạy dọc theo phía Nam vùng.
Sơng Mỹ Tho và sơng Hàm Lng là 2 dịng chính chuyển một phần lưu
lượng nước đáng kể của sông Tiền ra biển Đông. Sông Ba Lai đoạn đầu nguồn bị
thối hóa và cạn nên khả năng chuyển nước ngọt từ sông Tiền qua rất hạn chế.

Dưới tác động của thủy triều biển Đông qua sông Mỹ Tho, Cửa Đại và sơng
Hàm Lng hình thành nên một mạng lưới kênh rạch dày đặc. Ven các sông Cửa

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-13


Đồ án tốt nghiệp

Đại và Hàm Lng, trung bình cứ 1km có 1 cửa rạch, trong đó có nhiều cửa có
chiều rộng khả lớn từ 40 ÷ 60m vào trong hẹp và nông dần.
b. Tác động của thủy triều vào khu dự án:
+ Dạng triều:
Triều biển Đơng có chế độ bán nhật triều không đều, trong một chu kỳ triều
(khoảng 24h47’) có 2 đỉnh triều và 2 chân triều. Triều biển Đơng có 2 dạng:
- Dạng chữ “W” có 2 đỉnh triều chênh lệch ít và 2 chân triều gần như nhau.
- Dạng chữ “M” có 2 đỉnh gần như nhau và 2 chân triều cách biệt nhau.
Chúng có thể biến dạng lệch về một bên khi 2 đỉnh triều chênh lệch lớn hoặc biến
thành dạng chữ “Λ” khi đỉnh thấp xuống thấp hơn chân triều cao.
Dạng chiều “M” nhìn chung khá thuận lợi cho việc lấy nước tưới vì có 2
đỉnh khá cao kéo dài nhiều giờ trong ngày, điều đó rất thuận lợi cho việc đánh giá
tưới tự chảy ở những vùng ven sông và kênh lớn.
+ Biên độ:
Nói về biên độ triều là nói đến đỉnh triều cao và chân triều thấp trong ngày,
biên độ triều ngày biển Đơng tại Vũng Tàu biến đổi từ 1.5 ÷ 3.5m. Càng vào sâu
trong sông, kênh rạch đỉnh triều thấp dần và chân triều cao dần dẫn đến hiện tượng
nước bị dồn ứ. Do vậy bên độ chiều giảm nhanh từ cửa sông lên thượng lưu và từ
mùa kiệt sang mùa lũ.

+ Mực nước triều ngồi biển Đơng:
- Mực nước lớn nhất theo chu kỳ đường bao đỉnh triều, trong tháng lên cao
sau các ngày sóc vọng (khơng trăng hoặc trăng tròn) gọi là triều cường và xuống
thấp sau ngày trăng hạ huyền (triều kém) tạo thành 24,5 chu kỳ triều trong năm với
biên độ từ 0,5 ÷ 1m. Trong năm lên cao nhất vào các tháng XII, I và xuống thấp và
các tháng VI, VII với chênh lệch khoảng 0.5m.
- Mực nước bình quân gần với mực nước lớn nhất hơn vì 2 chân lớn, 2 đỉnh
nhỏ nên số giờ mực nước cao nhiều hơn số giờ mực nước thấp. Trong tháng mực
nước bình quân lên xuống theo chu kỳ của chân triều với biên độ giao động khoảng
0.2 ÷ 0.5m. Trong năm mực nước bình quân lại theo xu thế của mực nước lớn nhất,

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-14


Đồ án tốt nghiệp

xuống thấp nhất vào các tháng VI, VII và lên cao nhất vào các tháng XII,I chênh
lệch nhau khoảng 0.5m.
+ Thời gian và tốc độ truyền triều trên sông.
Tốc độ truyền triều từ biển vào trong sông phụ thuộc chủ yếu vào độ sâu
lịng sơng và độ dốc lịng dẫn.
Trên sơng Tiền: Tốc độ truyền triều bình qn khoảng 29km/h, thời gian
truyền từ điểm ngồi cửa sơng đến Tân Châu vào khoảng 7h45’
c. Đặc điểm thủy văn vùng Bắc Bến Tre
Vùng Bắc Bến Tre nằm ở phần cuối hệ thống sông Cửu Long, mặt khác lại
được bao bọc xung quanh bởi biển Đông và các sông lớn: Cửa Đại, Cửa Tiểu, Mỹ
Tho, Hàm Lng. Do có vị trí đặc biệt như vậy nên thủy triều biển Đơng xâm nhập

rất mạnh vào hệ thống kênh rạch trong vùng, ngay giữa mùa lũ, biên độ triều trong
vùng tại Mỹ Thuận cũng cịn khoảng 0,7 ÷ 0,9m, ở Chợ Lách cịn 0,9 ÷ 1,0m và Mỹ
Tho 0,9 ÷ 1,0m. Mặt khác mực nước lớn nhất ở Mỹ Thuận xuất hiện vào tháng X,
Chợ Lách tháng X, nhưng ở Mỹ Tho, Mỹ Hóa, Tân Thủy, Thủ Ba Lai, Bình Đại,
Bến Trại vào tháng XI. Ngay trong tháng X ở Mỹ Thuận và tháng XI ở Mỹ Tho
mực nước ngày vẫn dao động theo mực nước triều, điều này chứng tỏ ở Mỹ Thuận
đến Chợ Lách và Mỹ Tho là khu vực ảnh hưởng lũ triều. Còn ở Chợ Lách, Mỹ Tho
trở ra biển ảnh hưởng của lũ rất yếu mà ảnh hưởng của triều mạnh. Vì vậy đối với
vùng Bắc Bến Tre trong mùa lũ của Đồng bằng sông Của Long nếu có ngập chỉ là
ngập do nước mưa và do triều gây nên.
Vùng Bắc Bến Tre được bao bọc bởi biển Đơng và các sơng lớn trong đó
khoảng cách từ sông Ba Lai đến sông Cửa Đại gần hơn đến sông Hàm Luông nên
các kênh rạch được nối giữa sông Cửa Đại với sông Ba Lai ngắn hơn sông Hàm
Luông với sơng Ba Lai. Trong đó kênh Giao Hịa khá lớn nối liền sông Cửa Đại đến
sông Hàm Luông và là tuyến giao thơng chính, tuyến dẫn nước ngọt và mặn cho
vùng Ba Lai. Do hệ thống kênh rạch chằng chịt nên hình thành những khu vực giáp
nước giữa sơng Cửa Đại với sông Ba Lai và sông Ba Lai với sông Hàm Luông. Hệ
thống kênh rạch vùng Bắc Bến Tre chia thành 2 khu vực:

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-15


Đồ án tốt nghiệp

d. Đặc điểm mặn:
Mặn có quan hệ chặt chẽ với chế độ dịng chảy trên sơng Tiền, khi lưu lượng
sơng Mê Kơng chuyển về nhiều thì độ mặn giảm và ngược lại. Ngồi ra độ mặn lại

có quan hệ chặt chẽ với triều và gió chướng, thời gian gió chướng mạnh thì độ mặn
vùng cửa sơng và trong kênh rạch gia tăng.
Hằng năm mặn bắt đầu từ tháng XII và tháng I khi mà lưu lượng sông Mê
Kông chuyển từ sông Tiền, sông Mỹ Tho, sông Hàm Lông giảm và ảnh hưởng của
triều trong các sông mạnh. Độ mặn tăng dần và xuất hiện lớn nhất vào tháng IV
trên sông Hàm Luông; tháng II, III, IV trên sông Mỹ Tho. Độ mặn giảm và đến
tháng VI, VII thì giảm khá nhỏ. Độ mặn giảm dần từ cửa sơng vào trong và giảm
nhanh khi có lưu lượng thượng chuyển về đủ lớn pha loãng và đẩy mặn lùi ra xa về
phía cửa sơng.
Trong thủy văn của Bắc Bến Tre, vấn đề mặn cần phải được quan tâm nghiên
cứu, tìm hiểu đầy đủ. Là một tỉnh nơng nghiệp vùng ven biển, chất lượng nước tưới
cho cây trồng có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế. Nắm được quy luật diễn biến
của mặn, ta có thể bố trí cơ cấu cây trồng, bố trí thời vụ sao cho đạt hiệu quả cao
nhất.
Mặn biến đổi theo thời gian
Bắc Bến Tre có địa hình chủ yếu nằm dưới mực nước biển trung bình. Các
con sơng chủ yếu chịu tác động của chế độ thủy triều biển Đông. Nhiều sông và
kênh rạch có độ rộng khá lớn, một số cửa sơng rộng từ 2 đến 3 km, do đó nước sơng
bị nhiễm mặn nghiêm trọng và trong mùa khô, mặn xâm nhập gần như hầu khắp
diện tích trong Vùng, gây nên tình trạng thiếu nước ngọt gay gắt.
Mặn theo nước thủy triều vào trong sơng, nên có quan hệ mật thiết với chế
độ thủy triều. Sự dao động cũng tương tự như sự dao động của triều. Chân và đỉnh
mặn thường xuất hiện sau chân và đỉnh triều 1 đến 2 giờ. Càng xa biển, chênh lệch
này càng lớn. Ngoài việc biến đổi theo mùa mặn còn phụ thuộc vào lượng nước
ngọt từ thượng nguồn về. Mùa lũ, lượng nước ngọt lớn, mặn bị đẩy ra xa. Tuy vậy,
những vùng giáp biển, độ mặn không lúc nào nhỏ hơn dưới 2%. Độ mặn lớn nhất
thường xuất hiện vào tháng 4, tháng có lượng nước ngọt ít nhất.

SV: Đỗ Thị Dun
MSSV: 09B1080017


Trang-16


Đồ án tốt nghiệp

Mặn biến đổi theo không gian
Mặn từ biển xâm nhập vào sơng dưới dạng hình nêm. Do sự tiết giảm của
sóng triều, sức cản và làm lỗng của lượng nước ngọt, nên càng vào sâu trong sông,
nồng độ mặn càng giảm.
Mặn xâm nhập cịn có sự khác nhau giữa hai bờ, do các bãi bồi vùng cửa
sông thường chia ra làm nhiều cửa nhỏ. Cửa nào có độ sâu lớn diện tích mặt cắt lớn,
thì lượng triều vào lớn, mặn xâm nhập sâu nên mặn mất cân đối, lệch hẳn về một
bên bờ.
Ranh giới mặn
Đường ranh giới mặn chủ yếu phụ thuộc vào lượng nước ngọt từ thượng
nguồn về. Lượng nước ngọt càng nhỏ, ranh giới mặn càng vào sâu nội địa, vì vậy
mùa cạn, ranh giới mặn vào sâu nhất gần như bao trùm toàn diện tích tỉnh. Lúc đó,
tỉnh chia làm 3 khu vực: khu không bị nhiễm mặn, khu nước lợ và khu nước mặn.
Phân tích đường đẳng mặn ở mức 4%o, 10%o, 15%o vào các tháng 12 (cuối mùa
mưa) và tháng 2 (cuối mùa khô):
- Độ mặn xảy ra cao nhất từ các tháng 2, 3, 4. Độ mặn trên 4%o gây ảnh
hưởng cho cây trồng xuất hiện từ tháng 1 – 4 ở 2/3 diện tích của tỉnh (trừ khu vực
An Hố, phường 7, thị xã trở lên phía thượng nguồn).
- Đường đẳng mặn 4%o tháng 12 xuất hiện cách bờ biển huyện Ba Tri 9 km
qua các xã Lộc Thuận (huyện Bình Đại), Hưng Nhượng (huyện Giồng Trơm) tiến
dần về phía thượng nguồn, vào tháng 2, cách bờ biển 37 km, qua các xã Giao Hòa
(huyện Châu Thành), Phú Hưng (thị xã), Thuận Điền (huyện Giồng Trôm).
- Đường đẳng mặn 6%o vào tháng 12 xuất hiện cách huyện Ba Tri 6 km, qua
các xã Bình Thới (huyện Bình Đại), Mỹ Nhơn (huyện Ba Tri). Đường đẳng mặn

tiến dần về phía thị xã Bến Tre, cách bờ biển Ba Tri 23 km vào tháng 4, qua các xã
Vang Quới (huyện Bình Đại), Tân Hào (huyện Giồng Trôm).
- Đường đẳng mặn 20%o vào các tháng 7 xuất hiện cách bờ biển Ba Tri 2 km
qua các xã Thạnh Trị (huyện Bình Đại), Tân Xuân (huyện Ba Tri) tiến dần về phía
thị xã Bến Tre, cách bờ biển Ba Tri 17 km vào tháng 4 qua các xã Lộc Thuận
(huyện Bình Đại), Bình Thành (huyện Giồng Trôm).

SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-17


Đồ án tốt nghiệp

- Đường đẳng mặn 20%o cách bờ biển Ba Tri 5 km vào tháng 4. Trong
những năm gần đây, do thâm canh tăng vụ ở thượng nguồn làm giảm lượng nước đổ
về phía biển, nên xu hướng mặn ngày càng xâm nhập sâu hơn vào đất liền. Ranh
giới mặn 4%o cuối mùa khô đã vượt qua khỏi thị xã lên đến các xã Phú Túc, Phú
Đức (phía sông Cửa Đại).
Nghiên cứu từng con sông, ta thấy sông Ba Lai có độ dài xâm nhập mặn lớn
nhất. Nguyên nhân do sông Ba Lai đang ở giai đoạn chết dần, khơng đẩy mặn ra xa
được, vì lượng nước nguồn về q nhỏ. Sơng Hàm Lng có độ dài xâm nhập mặn
nhỏ nhất. Nguyên nhân do cửa sông và suốt dọc chiều dài sơng có nhiều bãi bồi, và
do lưu lượng nước vào mùa cạn lớn nhất trong số 4 con sơng.
Độ mặn trong kênh rạch
Kênh rạch khơng có nước ngọt từ thượng nguồn về, nên thủy triều dồn vào,
mặn ngấm vào trong đất, tích tụ ngày một nhiều, vì vậy với cùng khoảng cách đối
với cửa sông, bao giờ độ mặn trong kênh rạch cũng lớn hơn trong sông. Vấn đề
mặn, nhất là mặn trong kênh rạch, là một vấn đề phức tạp, có ý nghĩa lớn đối với

việc cấp nước tưới cho cây trồng, cần được nghiên cứu chu đáo vào toàn diện hơn.
Trong các năm qua, theo kế hoạch phát triển nơng nghiệp tồn diện của tỉnh, nhiều
chương trình đầu tư vào thủy lợi lớn đã được thực hiện, góp phần ngăn việc xâm
nhập mặn, dẫn nước ngọt vào đồng ruộng Bốn Mỹ, Vàm Hồ (huyện Ba Tri), đưa
năng suất lúa tăng lên rõ rệt. Các công trình thủy lợi được xây dựng trong nhiều
năm qua cũng đã góp phần ngọt hố vùng nước lợ, tạo thêm điều kiện phát triển sản
xuất, thâm canh tăng vụ, mở rộng và tăng cường nguồn nước ngọt đáp ứng nhu cầu
nước sinh hoạt cho nhân dân.
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên:
2.1.3.1. Hiện trạng môi trường đất:
a. Phân loại đất:
Theo phân loại phát sinh - phát triển của đất, vùng dự án có 5 nhóm đất
chính và được chia chi tiết thành 16 loại đất.
+ Nhóm đất xáo trộn (đất líp) có diện tích lớn nhất: 47.176 ha, chiếm 33,88%
DTTN; Đặc biết trong đất xáo trộn có đến: 21.441ha có nguồn gốc là đất phù sa. Kế
SV: Đỗ Thị Duyên
MSSV: 09B1080017

Trang-18


×