Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

hk2 1516 hóa học 8 nguyễn lạp thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.22 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016</b>
<b>Mơn: Hóa học - Lớp 8</b>


<i>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1</b>. (3,0 điểm)


Cho các chất có cơng thức sau: P2O5, Na2O, MgCO3, NaCl


a. Gọi tên các chất trên.


b. Hãy trình bày cách để nhận biết 4 chất rắn trên. Viết phương trình phản ứng.


<b>Câu 2.</b> (2,5 điểm)


Viết phương trình của các phản ứng sau:
a. Phân hủy Kali pemanganat.


b. Canxi oxit tác dụng với nước.
c. Đốt khí metan.


d. Natri tác dụng với nước.


e. Khí hiđro tác dụng với bột đồng (II) oxit nung nóng.


<b>Câu 3.</b> (1.0 điểm)


Trong 200 ml dung dịch CuSO4 có hịa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol


của dung dịch CuSO4?


<b>Câu 4.</b> (3,5 điểm)



Cho 3,6g Mg phản ứng vừa đủ với 250g dung dịch HCl, sau phản ứng thu được
dung dịch (A) và khí (B) ở đktc.


a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích khí (B).


c. Tính C% dung dịch HCl đã phản ứng.


d. Tính C% dung dịch (A) thu được sau phản ứng.


(Biết: Mg = 24; S = 32; Cu = 64; O = 16; Cl = 35,5; H = 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


a Gọi tên đúng: 4 x 0,25đ 1


b - Nhận biết:


Dùng nước và quỳ tím:…
- Phương trình:


Na2O + H2O  2NaOH


P2O5 + 3H2O  2H3PO4



1
1


<b>2</b>


a <sub> 2KMnO</sub><sub>4</sub> <i>to</i>


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4 </sub><sub>+ MnO</sub><sub>2 </sub><sub>+ O</sub><sub>2</sub> 0,5


b CaO + H2O  Ca(OH)2 0,5


c CH4 + 2O2
<i>to</i>


  CO<sub>2 </sub>+ 2H<sub>2</sub>O 0,5


d 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,5


e CuO + H2  <i>to</i> Cu + H2O 0,5


<b>3</b>
4

16


0,1(

)


160


<i>CuSO</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>



200ml = 0,2(l)



4
0,1
0,5
0, 2
<i>CuSO</i>
<i>M</i>


<i>C</i>   <i>M</i>


1


<b>4</b>


a


2 2


2


<i>Mg</i>  <i>HCl</i>   <i>MgCl</i> <i>H</i> 0,5


b


3, 6


0,15( )
24


<i>Mg</i>



<i>n</i>   <i>mol</i>


2

0,15(

)


<i>H</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>





2


( )<i>B</i> <i>H</i> 0,15.22, 4 3,36( )


<i>V</i> <i>V</i>   <i>l</i>


1


c


0,15.2 0,3(

)



<i>HCl</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>





0,3.36,5 10,95( )


<i>HCl</i>


<i>m</i>

<i>g</i>



10,95


% .100% 4,38%
250


<i>HCl</i>


<i>C</i>  


1


d


2

0,15(

)



<i>MgCl</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>





2 0,15.95 14, 25( )


<i>MgCl</i>


<i>m</i>   <i>g</i>



dd<i>A</i> 3,6 250 0,15.2 253,3( )


<i>m</i>     <i>g</i>


2


14, 25


% .100% 5, 63%
253,3


<i>MgCl</i>


<i>C</i>  


1


</div>

<!--links-->

×