Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.75 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 29/10/2013
Ngày giảng: 4.11.2013
<b>Tiết 11</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- Nêu khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vùng cực Bắc, Nam.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn/ hình vẽ để giải thích hiện tượng ngày
đêm dài ngắn ở các địa điểm tại các vĩ độ khác nhau.
<b> 3. kĩ năng</b>
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Giáo tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Hình 24, 25 phóng to
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b> 1. ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Hệ quả của chuyển động đó?
<b> 3. Bài mới</b>
<b> GV nhận xét và giới thiệu bài mới: ? Người VN thường nói: </b>
<b> “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng</b>
<b> Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. </b>
Vậy tại sao lại có hiện tượng như vậy? Bài hơm nay sẽ giúp các em hiểu được điều
đó.
<b>4. Kết nối</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu về hiện tượng ngày đêm </b>
<b>dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái </b>
<b>đất.</b>
<b> Mục tiêu: Trình bày được hiện tượng </b>
ngày đêm dài ngắn theo
<b> Đồ dùng: Hình 24, 25 phóng to</b>
<b> Thời gian: 25 phút</b>
<b> Cách tiến hành:</b>
<b>Bước 1: </b>
- GV y/c HS qs H.24
+ Phân biệt đường trục B - N và đường
phân chia sáng tối? T/sao 2 đường đó
khơng trùng nhau?
- HS: Trả lời tóm tắt
<b>Bước 2</b>
- Gv: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm
* Nhóm 1+2: trả lời câu hỏi
Quan sát hình 24 ngày 22/6 và ngày 22/12
+ Em nhận xét vị trí của nửa cầu B, N so
với mặt trời? Hiện tượng chênh lệch ngày
đêm diễn ra như thế nào?
+ Vào ngày 22/6 và ngày 22/12 ánh sáng
mặt trời chiếu vng góc với mặt đất ở vị
trí nào? Đó là những đường gì?
* Nhóm 3+4: trả lời câu hỏi
+ Dựa vào H.25 cho biết: Tại các điểm sau
có độ dài ngày và đêm khác nhau như thế
nào?
(1)ngày 22/6: n/c Bắc: Điểm A.
Điểm B.
(3.) Ngày 22.6 và ngày 22/12 điểm C có
độ dài ngày đêm ntn?
= > Nhận xét về hiện tượng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khác nhau?
<b>Bước 3: </b>
HS: Thảo luận, đai diện nhóm báo cáo,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
<b>Bước 4: </b>
Gv nhận xét và chốt lại kiến thức
HĐ2: Tìm hiểu về hai miền cực có số
<b>ngày có ngày và đêm dài suốt 24h<sub> thay </sub></b>
<b>đổi theo mùa</b>
<b>Mục tiêu: Có khái niệm về các đường </b>
vịng cực Bắc, Nam; Trình bày được hiện
<b>Thời gian: 10 phút.</b>
<b>Đồ dùng: H 25 sgk phóng to.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>
<b>Bước 1:</b>
<b>- GV yêu cầu HS q/s H.25</b>
+ Trong ngày 22/6 và ngày 22/12 -> điểm
- Ngày 22/6 nửa cầu Bắc là mùa hè có
ngày dài đêm ngắn; nửa cầu Nam là
mùa đơng có có ngày ngắn đêm dài;
ngày 22/12 hiện tượng ngược lại.
- Càng xa XĐ về phía 2 cực hiện tượng
ngày đêm càng biểu hiện rõ rệt.
- Ngày 21/3 và 23/9 mọi nơi trên TĐ có
ngày đêm dài bằng nhau.
- Các địa điểm nằm trên đường XĐ
quanh năm có ngày và đênm dài bằng
nhau.
- Vào các ngày 22/6 và 22/12 ánh sáng
MTr chiếu thẳng góc với mặt đất tại vĩ
27’ N( chí tuyến N).
<b>2. ở hai miền cực có số ngày có ngày</b>
<b>và đêm dài suốt 24h<sub> thay đổi theo</sub></b>
<b>mùa.</b>
- Trong ngày 22/6 và 22/12 ở 2 đường
VCB, VCN có 1 ngày hoặc 1 đêm dài
suốt 24h<sub>.</sub>
- Các địa điểm ở VC đến cực có đêm
dài từ 1 đến 6 tháng.
- Các địa điểm ở Cực Bắc, Cực Nam: có
ngày hoặc đêm dài suốt 24h kéo dài dài
6 tháng.
- Đường VT 66o<sub>33’B, N là 2 đường </sub>
D có hiện tượng ngày, đêm ntn?
+ Điểm D ở VT nào? VT đó được gọi là
những đường gì?
<b>Bước 2: </b>
+ Thời gian ngày đêm dài 24h<sub> ở 2 đường</sub>
vòng cực là bao nhiêu ngày?
+ Số ngày, đêm dài suốt 24h<sub> có thay đổi ntn</sub>
từ 2 đường VC -> 2 cực.
<b>Bước 3: GV nhận xét và kết luận</b>
<b>4. Luyện tập</b>
<b> Em hãy dùng quả địa cầu để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau</b>
Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
<b> 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 phút)</b>