Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM CHÁY VÀ TÁI BẢO HIỂM CHÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.61 KB, 40 trang )

Lý luận chung về Bảo Hiểm cháy và Tái bảo hiểm
cháy
I - Sự cần thiết khách quan và vai trò của Bảo Hiểm cháy
1. Sự cần thiết khách quan của Bảo Hiểm cháy
Có thể nói: lửa là phát minh vĩ đại đầu tiên của con ngời, từ khi có lửa
một trang sử mới cho sự phát triển của loài ngời đã đợc mở ra và duy trì cho tới
ngày nay. Lửa gắn liền với sự tồn tại và phát triển của loài ngời, lửa đem lại hạnh
phúc cho con ngời nhng nó cũng gây ra không ít những hiểm hoạ cho loài ngời.
Theo số liệu thống kê, hàng năm trên thế giới có khoảng trên 5 triệu vụ hoả hoạn
lớn nhỏ, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đô la. Hoả hoạn xảy ra không phân biệt nớc
giàu, nớc nghèo, nớc phát triển hay nớc chậm phát triển. Ngay cả tại những nớc
phát triển hàng đầu thế giới nh: Mỹ, Anh, Pháp - những nớc có nền khoa học kỹ
thuật hàng đầu thế giới, có hệ thống cứu hoả vào bậc nhất cũng không thể tránh
khỏi rủi ro do hoả hoạn gây ra, hoả hoạn vẫn ngày một tăng cả về số lợng lẫn mức
độ nghiêm trọng của nó. Hàng năm ở Mỹ có hơn 2 triệu vụ cháy làm chết khoảng
16000 ngời, bị thơng khoảng 280000 ngời và thiệt hại ớc tính lên tới trên 2 tỷ đô
la. Còn ở Anh, tổn thất cho nền kinh tế do hoả hoạn gây ra cũng lên tới 2,2 tỷ đô
la.
Đối với nớc ta, trong vòng 30 năm (từ 4/10/1961 4/10/1991) cũng đã
xảy ra hơn 566036 vụ cháy gây thiệt hại lớn làm chết 2574 ngời, bị thơng 4479
ngời, thiệt hại ớc tính 948 tỷ đồng. Trong những năm gần đây, một số vụ cháy lớn
điển hình nh:
Ngày 5/2/1993 Công ty dệt Nha Trang bị cháy, thiêu huỷ 3700 m
2
nhà x-
ởng, kho tàng, 350 tấn bông, 46 tấn vải và 11039 chiếc áo.
Ngày 22/7/1993 Công ty liên doanh sản xuất giầy Hiệp Hng thành phố
Hồ Chí Minh bị cháy, thiệt hại 14 tỷ đồng.
Ngày 14/7/1994 Cháy chợ Đồng Xuân Hà Nội gây thiệt hại về hàng
hoá ớc tính 147 tỷ đồng cha kể thiệt hại về ngời.
Ngày 18/11/1996 cháy Công ty Giầy Thái Bình ở sông Bé thiệt hại ớc tính


7 tỷ đồng.
Ngày 9/7/1997 cháy Xí nghiệp sản xuất lông vũ thanh phố Hồ Chí Minh
thiệt hại ớc tính 8 tỷ đồng.
Ngày 15/9/1998 cháy Nhà máy Giầy Đồng Nai thiệt hại ớc tính 12 tỷ
đồng
Hay chỉ trong vòng 2 năm gần đây cũng đã xảy ra nhiều vụ hoả hoạn gây tổn
thất lên đến hàng triệu đô la nh:
Ngày 29/10/2002 cháy Trung tâm Thơng mại Quốc tế thành phố
Hồ Chí Minh gây thiệt hại 770000 USD.
Ngày 1/4/2003 cháy Công ty Interfood Processing Industry Ltd gây
thiệt hại 4600000 USD.
Ngày 26/11/2003 cháy tại Công ty Dệt Tainan Spinning gây thiệt hại
1.100.000 USD.
Vụ cháy lớn tại Công ty Giầy Khải Hoàn - thành phố Hồ Chí Minh
vào ngày 27/3/2004 là vụ cháy lớn gần đây nhất. Thiệt hại ớc tính lên tới
4,5 tỷ VND và cháy hoàn toàn 4500 m
2
nhà kho.
Hoả hoạn đã gây ra nhiều tổn thất vô cùng nghiêm trọng, gây nhiều thiệt hại
cả về ngời và của. Tuy nhiên, hậu quả của nó không chỉ dừng lại nh vậy. Thiệt hại
do hoả hoạn gây ra khó có thể khắc phục lại trong một thời gian ngắn cha kể thiệt
hại do hoả hoạn gây ra thờng vô cùng lớn, điều đó khiến một số lợng lớn lao động
bị thất nghiệp, nhiều chủ doanh nghiệp trong phút chốc trắng tay Hơn nữa, xã
hội càng phát triển thì quy mô đầu t vào cơ sở hạ tầng vào sản xuất càng lớn do đó
tổn thất do hoả hoạn gây ra nếu gặp phải cũng vì thế mà tăng theo khiến cho tổn
thất xảy ra càng khó khắc phục hơn. Có thể nói hậu quả do hoả hoạn gây ra là khó
có thể lờng trớc đợc.
Để đối phó và khắc phục hậu quả do hoả hoạn gây ra thì có rất nhiều biện
pháp nh: phòng cháy chữa cháy, bảo hiểm Nhng hiệu quả nhất vẫn là Bảo Hiểm,
Bảo Hiểm giúp bù đắp một phần thiệt hại do hoả hoạn gây ra, giúp doanh nghiệp

có thể nhanh chóng khắc phục thiệt hại khôi phục sản xuất
2. Vai trò của Bảo Hiểm cháy
Bảo Hiểm cháy là một loại hình Bảo Hiểm tài sản, cũng nh các loại hình Bảo
Hiểm khác, Bảo Hiểm cháy có một số vai trò nh sau:
Thứ nhất: Vai trò của Bảo Hiểm cháy cũng nh các loại hình Bảo Hiểm
khác là góp phần bù đắp một phần tài chính cho các Tổ chức kinh tế cũng
nh đời sống của nhân dân trong trờng hợp không may gặp hoả hoạn.
Nhằm giúp các Tổ chức kinh tế cũng nh nhân dân nhanh chóng khắc phục
hậu quả do hoả hoạn gây ra, ổn định lại tình hình sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, bằng việc chỉ phải đóng một khoản phí Bảo Hiểm nhỏ bên cạnh
việc đợc bồi thờng giá trị tài sản khi tổn thất xảy ra cũng giúp cho ngời
tham gia Bảo Hiểm có đợc một tâm lý an tâm hơn khi tiến hành công việc
kinh doanh, đầu t cũng nh trong cuộc sống sinh hoạt. Từ đó góp phần bảo
đảm an toàn cho xã hội.
Thứ hai: Khi tiến hành Bảo Hiểm cháy, nhà Bảo Hiểm cùng các ngành,
các cơ quan hữu quan phối hợp tiến hành các biện pháp đề phòng hạn chế
tổn thất, nhằm ngăn chặn các rủi ro có thể gây thiệt hại về ngời và của.
Hay có thể nói: các nhà Bảo Hiểm còn đóng vai trò là ngời tham mu t vấn
cho các doanh nghiệp, các Tổ chức kinh tế hay phi kinh tế về công tác
phòng cháy chữa cháy, cũng nh trang bị những công cụ, phơng pháp
phòng cháy chữa cháy hiệu quả nhấtsao cho các doanh nghiệp có thể
hạn chế đến mức tối đa các rủi ro do hoả hoạn gây ra.
Thứ ba: Bảo Hiểm cháy là một sản phẩm của Công ty Bảo Hiểm, do đó nó
góp phần làm tăng doanh thu cho Công ty, đồng thời từ việc tăng doanh
thu đó là góp phần làm tăng Ngân sách Nhà nớc, đồng thời Bảo Hiểm
cháy cũng giúp Nhà nớc giảm nhẹ bớt gánh nặng về tiền của lẫn trách
nhiệm do các vụ cháy hàng năm gây ra.
Thứ t: Bảo Hiểm cháy tích cực góp phần tăng đầu t cho nền kinh tế thông
qua việc đầu t quỹ nhàn rỗi. Từ đó dần dần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
hơn.

Nh vậy, những vai trò trên đã nêu nên sự cần thiết của Bảo Hiểm cháy đối với
mọi Quốc gia dù giàu hay nghèo, đối với mọi doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn, đối
với mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Bảo Hiểm cháy không chỉ giúp khắc phục
hậu quả mà còn giúp phòng ngừa, hạn chế tổn thất do hoả hoạn gây ra và nâng
cao ý thức phòng cháy chữa cháy trong cộng đồng.
II - Một số nội dung cơ bản của nghiệp vụ Bảo Hiểm cháy
1. Một số khái niệm cơ bản:
Để có thể hiểu đợc vấn đề của nghiệp vụ Bảo Hiểm cháy, trớc hết phải nắm
rõ một số khái niệm cơ bản sau:
Cháy: là phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát sinh ánh sáng
Hoả hoạn: là cháy xảy ra không kiểm soát đợc ngoài nguồn lửa chuyên
dùng gây thiệt hại cho ngời và của ở xung quanh.
Đơn vị rủi ro: là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với
khoảng cách không cho phép lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác (tuy
nhiên khoảng cách gần nhất không dới 12 m).
Tổn thất toàn bộ:
Tổn thất toàn bộ thực tế là tài sản đợc Bảo Hiểm bị phá huỷ hoặc h
hỏng hoàn toàn hoặc số lợng còn nguyên nhng giá trị không còn gì.
Tổn thất toàn bộ ớc tính là tài sản đợc Bảo Hiểm bị phá huỷ hoặc h
hỏng đến mức nếu sửa chữa phục hồi thì chi phí sửa chữa phục hồi
bằng hoặc lớn hơn số tiền Bảo Hiểm.
2. Đối tợng của Bảo Hiểm cháy:
Tài sản là một phạm trù khá phức tạp, bởi nó bao gồm nhiều loại khác
nhau, mỗi loại lại có nguồn gốc xuất xứ khác nhau, thuộc quyền sở hữu của những
đối tợng khác nhau. Tuy nhiên, trong Bảo Hiểm cháy, đối tợng của Bảo Hiểm
cháy đợc xác định nh sau:
Đối tợng Bảo Hiểm là tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp pháp của
các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành
phần kinh tế trong xã hội.
Đối tợng của Bảo Hiểm cháy lại đợc phân thành các loại nh sau:

Công trình xây dựng, vật kiến trúc đã đa vào sử dụng (trừ đất đai).
Máy móc thiết bị, phơng tiện lao động phục vụ sản xuất kinh doanh.
Sản xuất vật t, hàng hoá dự trữ trong kho.
Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, thành phẩm trên
dây truyền sản xuất.
Các loại tài sản khác (kho, bãi, chợ,cửa hàng, khách sạn).
3. Phạm vi Bảo Hiểm:
Phạm vi Bảo Hiểm trong Bảo Hiểm cháy là giới hạn các rủi ro đợc Bảo Hiểm
và giới hạn trách nhiệm của Công ty Bảo Hiểm. Hiện nay, ở Việt Nam, phạm vi
của Bảo Hiểm cháy đợc căn cứ theo đơn Bảo Hiểm cháy của MunichRe.
Theo đơn Bảo Hiểm cháy của Munich Re, phạm vi Bảo Hiểm thờng bao
gồm:
Những thiệt hại do những rủi ro đợc bảo hiểm gây ra cho tài sản đợc Bảo
Hiểm.
Những chi phí cần thiết và hợp lý để hạn chế bớt tổn thất cho tài sản đợc
Bảo Hiểm trong và sau khi cháy.
Những chi phí don dẹp hiện trờng sau khi cháy.
3.1- Rủi ro đợc Bảo Hiểm:
a. Hoả hoạn
Do nổ hay bất kỳ nguyên nhân nào khác. Nhng loại trừ:
Động đất, núi lửa phun hoặc các biến động khác của thiên nhiên.
Thiệt hại gây ra do tài sản tự lên men hoặc tự toả nhiệt, hoặc chịu
tác động của một quá trình sử lý có dùng nhiệt.
Bất kỳ thiệt hại nào gây nên bởi hoặc do hậu quả của cháy rừng, bụi
cây, đồng cỏ, hoang mạc, rừng nhiệt đới, dù là ngẫu nhiên hay
không hoặc đốt cháy với mục đích làm sạch ruộng đồng, đất đai.
Sét
Nổ nồi hơi hoặc hơi đốt sử dụng với mục đích phục vụ sinh hoạt.
Nhng loại trừ những thiệt hại gây ra do động đất, núi lửa phun
hoặc các biến động khác của thiên nhiên.


b. Nổ nhng loại trừ:
Thiệt hại xảy ra đối với nồi hơi, thùng phun nớc bằng hơi đốt, bình
chứa, máy móc hoặc thiết bị có sử dụng áp lực hoặc đối với các
chất liệu chứa trong các máy móc thiết bị đó bị nổ.
Thiệt hại gây nên bởi hoặc do hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của
những hành động khủng bố của một ngời hay một nhóm ngòi đại
diện hay có liên quan tới bất kỳ tổ chức nào.
c. Máy bay và các phơng tiện hàng không khác hoặc các thiết bị
trên các phơng tiện đó rơi vào
d. Gây rối, đình công, bãi công, sa thải:
Những tổn thất đợc Bảo Hiểm từ những thiệt hại gây nên
trực tiếp bởi:
Hành động của bất kỳ ngời nào cùng với những ngời khác tham gia
vào việc làm mất trật tự xã hội (dù có liên quan đến đình công, bãi
công, sa thải hay không).
Hành động của bất kỳ chính quyền hợp pháp nào trong việc trấn áp
hành động gây rối hoặc trong việc hạn chế hậu quả trong những
hành động gây rối đó.
Hành động cố ý của bất kỳ ngời bãi công hay ngời hay ngời bị sa
thải nào nhằm ủng hộ bãi công hoặc chống sa thải.
Hành động của bất kỳ chính quyền hợp pháp nào nhằm ngăn chặn
hoặc cố gắng ngăn chặn những hành động nh vậy hay hạn chế hậu
quả do những hành động đó gây ra.

Những tổn thất bị loại trừ từ những những thiệt hại gây nên
trực tiếp bởi:
Những tổn thất xảy ra do thiệt hại hay do hậu quả trực tiếp hoặc
gián tiếp của:
+ Những hành động khủng bố của một ngời hay một nhóm ngời

đại diện hay có liên quan tới bất kỳ tổ chức nào.
+ Phong trào quần chúng có quy mô hoặc có thể phát triển thành
một cuộc khởi nghĩa quần chúng.
+ Hành động ác ý của bất kỳ ngời nào, khác với hành động cố ý
của ngời tham gia bãi công hoặc của công nhân bị sa thải nhằm
ủng hộ bãi công hoặc chống lại việc sa thải.
Ngoài ra, những tổn thất do những thiệt hại sau gây lên cũng sẽ bị
loại trừ:
+ Thiệt hại do mất thu nhập, do chậm trễ, do mất thị trờng hay bất
kỳ tổn thất nào mang tính chất hậu quả hay mang tính chất gián
tiếp khác dới bất kỳ phơng diện và hình thức nào.
+ Thiệt hại do ngừng toàn bộ hay một phần công việc của Ngời đ-
ợc Bảo Hiểm
+ hoặc do làm chậm trễ, bị gián đoạn hay ngừng bất kỳ một quy
trình hoạt động nào.
+ Thiệt hại do Ngời đợc Bảo Hiểm bị tớc quyền sở hữu vĩnh viễn
hay tạm thời do tài sản bị tịch biên, tịch thu, trng dụng, phá huỷ
theo lệnh của Nhà cầm quyền hợp pháp.
+ Thiệt hại do Ngời đợc Bảo hiểm bị tớc quỳên sở hữu vĩnh viễn
hay tạm thời bất kỳ ngôi nhà nào, hay do bị ngời khác chiếm
hữu bất hợp pháp.
e. Hành động ác ý
Thiệt hại xảy ra đối với tài sản đợc Bảo Hiểm mà nguyên nhân trực
tiếp là hành động ác ý của bất cứ ngời nào (dù cho hành động này có
xảy ra trong quá trình gây rối trật tự xã hội hay không). Tuy nhiên,
những thiệt hại do trộm cắp hay cố gắng thực hiện hành động trộm
cắp.
f. Động đất, núi lửa phun, bao gồm cả lụt và nớc biển tràn do hậu
quả của động đất và núi lửa phun
g. Giông bão, lụt

Những tổn thất do giông bão, lụt gây ra đợc coi là những rủi
ro đợc Bảo Hiểm. Tuy nhiên, phải loại trừ những tổn thất sau:
Những tổn thất do nớc tràn từ các nguồn nớc tự nhiên hay nhân tạo,
các kênh, hồ, đê, đập, các bể chứa nớc, thiết bị chứa nớc hay đờng
ống dẫn. Hoặc nớc tràn từ biển dù là do bão hay nguyên nhân nào
khác gây ra.
Thiệt hại do sơng muối, sụt lở đất.
Thiệt hại xảy ra đối với bạt che nắng, bùnh phong, biển quảng cáo,
các trang thiết bị lắp đặt phía ngoài, hàng rào, cổng ngõ và các
động sản để ngoài trời.
Thiệt hại xảy ra đối với các công trình đang trong giai đoạn xây
dựng, cải tạo hay sửa chữa, trừ khi tất cả các cửa ra vào, cửa sổ và
các lỗ thông thoáng khác đã đợc hoàn thành và đợc bảo vệ chống
giông bão.
Thiệt hại do nớc ma, ngoại trừ nớc hoặc ma tràn vào thông qua các
cửa và lỗ thông thoáng do tác động trực tiếp của giông bão.
Thiệt hại do nớc tràn từ các bể chứa nớc, thiết bị chứa nớc hoặc đ-
ờng ống dẫn nớc thuộc quyền kiểm soát và sở hữu của Ngời đợc
Bảo hiểm.
h. Vỡ hay tràn nớc từ các bể chứa nớc, thiết bị chứa nớc hoặc đờng
ống dẫn nớc
Đây cũng là những rủi ro đợc Bảo Hiểm, tuy nhiên những trờng hợp
sau thì phải loại trừ:
Thiệt hại do nớc thoát ra, rò rỉ từ hệ thống Sprinkler đợc lắp đặt tự
động.
Thiệt hại do những công trình, ngôi nhà bỏ chống hoặc không có
ngời sử dụng.
i. Đâm va bởi xe cộ hay động vật
3.2- Những rủi ro loại trừ
Trong các nghiệp vụ Bảo Hiểm, đều có những rủi ro loại trừ. Trên thực

tế, đây là những rủi ro không thể Bảo Hiểm đợc. Vì thế, trong Bảo Hiểm cháy, các
loại trừ đợc áp dụng nh sau:
a. Các rủi ro mang tính chất chính trị nh:
Những thiệt hại gây ra do việc gây rối, quần chúng nổi dậy, bãi
công, do việc sa thải công nhân (trừ trờng hợp trong đơn Bảo Hiểm
là có quy định Bảo Hiểm cho rủi ro này, nhng chỉ với phạm vi đã
quy định cho rủi ro này).
Chiến tranh, xâm lợc, hành động khiêu khích quân sự hoặc hiếu
chiến của nớc ngoài (dù tuyên chiến hay không), nội chiến.
Binh biến, dấy binh, bạo loạn, khởi nghĩa, cách mạng, bạo động,
đảo chính, lực lợng quân sự tiếm quyền, thiết quân luật, phong toả,
giới nghiêm hoặc các biến cố và nguyên nhân dẫn đến việc tuyên
bố hay duy trì tình trạng khẩn cấp hoặc giới nghiêm.
b. Những thiệt hại gây ra đối với bất kỳ tài sản nào, hoặc bất kỳ
tổn thất hoặc chi phí nào bắt nguồn từ hoặc phát sinh từ những
thiệt hại đó hoặc bất kỳ tổn thất có tính chất hậu quả nào, trực
tiếp hay gián tiếp gây nên bởi hoặc phát sinh từ:
Nguyên liệu vũ khí hạt nhân.
Phóng xạ, ion hoấhy nhiễm phóng xạ từ nhiên liệu hạt nhân hoặc từ
chất thải hạt nhân do bốc cháy nguyên liệu hạt nhân. Đối với điểm
loại trừ này thì thuật ngữ bốc cháy bao gồm cả quá trình phản
ứng phân huỷ hạt nhân tự phát.
c. Những thiệt hại xảy ra đối với bất kỳ máy móc, khí cụ điện nào
hay bất kỳ bộ phận nào của thiết bị điện do chạy quá tải, quá áp
lực, đoản mạch, tự đốt nóng, rò điện do bất kỳ nguyên nhân nào
(kể cả sét).
Điểm loại trừ này chỉ áp dụng đối với chính những máy móc,
khí cụ điện hoặc nhứng bộ phận của thiết bị điện chịu tác động trực
tiếp của những hiện tợng nêu trên chứ không áp dụng đối với máy
móc, khí cụ điện và những thiết bị điện khác bị phá huỷ, h hại do

cháy phát sinh từ các máy móc thiết bị nói trên.
d. Những thiệt hại gây ra do sự ô nhiễm, nhiễm bẩn ngoại trừ
những thiệt hại đối với những tài sản đợc Bảo Hiểm xảy ra do:
Ô nhiễm, nhiễm bẩn phát sinh từ những rủi ro đợc Bảo Hiểm.
Bất kỳ rủi ro đợc Bảo Hiểm nào mà chính những rủi ro ấy lại phát
sinh từ ô nhiễm, nhiễm bẩn.
(Trừ khi có những điểm loại trừ nào khác)
Ngoài ra, những rủi ro sau cũng bị loại trừ:
Là những rủi ro cho tài sản là hàng hoá nhận uỷ thác hay nhận bảo
quản nh: vàng, bạc, đá quý, tiền (tiền giấy hay tiền kim loại), séc,
th bảo lãnh, tín phiếu, tem, tài liệu, bản thảo, sổ sách kinh doanh,
hệ thống dữ liệu máy tính, hàng mẫu, vật mẫu, quần áo mẫu, tợng,
sơ đồ, bản vẽ hay sơ đồ thiết kế, chất nổ (trừ khi trong đơn Bảo
Hiểm có quy định cụ thể là có Bảo Hiểm cho những rủi ro này).
Thiệt hại xảy ra đối với tài sản mà vào thời diểm xảy ra tổn
thắt thì đợc Bảo Hiểm hay lẽ ra đợc Bảo Hiểm theo đơn Bảo Hiểm
Hàng hải, trừ phần thiệt hại vợt quá số tiền lẽ ra có thể đợc bồi th-
ờng theo đơn Bảo Hiểm Hàng hải nếu nh đơn Bảo Hiểm này không
có hiệu lực.
Những thiệt hại mang tính chất hậu quả dới bất kỳ hình thức nào,
trừ thiệt hại về tiền thuê nhà nếu tiền thuê nhà đợc xác nhận là đợc
Bảo Hiểm trong giấy chứng nhận Bảo Hiểm.
4. Giá trị Bảo Hiểm, số tiền Bảo Hiểm
4.1- Giá trị bảo hiểm
Trong Bảo Hiểm hoả hoạn, giá trị Bảo Hiểm là giá trị của tài sản đợc Bảo
Hiểm. Giá trị này đợc tính là giá trị thực tế hoặc giá trị mua mới. Trên thực tế, giá
trị đợc Bảo Hiểm trong Bảo Hiểm cháy thờng là rất lớn và rất phức tạp (bởi Bảo
Hiểm cháy cũng là một loại hình Bảo Hiểm tài sản, do đó đối tợng Bảo Hiểm của
Bảo Hiểm cháy chính là tài sản mà tài sản thì vô cùng phong phú và đa
dạng). Giá trị Bảo Hiểm trong Bảo Hiểm cháy có thể đợc xác định nh sau:

Giá trị Bảo Hiểm trong Bảo Hiểm cháy là:
Giá trị Bảo Hiểm của các ngôi nhà (nhà xởng, văn phòng, nhà ở) đợc xác
định theo giá trị mua mới hoặc giá trị còn lại.
Trong đó:
+ Giá trị mới là giá trị xây mới của ngôi nhà bao gồm cả chi phí
khảo sát thiết kế.
+ Giá trị còn lại là giá trị mới trừ đi hao mòn do sử dụng theo thời
gian.
Giá trị Bảo Hiểm của máy móc thiết bị và các loại tài sản cố định khác đ-
ợc xác định trên cơ sở giá mua mới (bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp
đặt nếu có) hoặc giá trị còn lại.
Giá trị Bảo Hiểm của thành phẩm và bán thành phẩm đợc xác định trên cơ
sở giá thành sản xuất.
Giá trị của Bảo Hiểm hàng hoá mua về để trong kho, cửa hàng đợc xác
định theo giá mua cộng với chi phí vận chuyển.
4.2- Số tiền Bảo Hiểm
Số tiền Bảo Hiểm là giới hạn bồi thờng tối đa của ngời Bảo Hiểm trong tr-
ờng hợp tài sản đợc Bảo Hiểm bị tổn thất toàn bộ do rủi ro hoả hoạn thuộc phạm
vi Bảo Hiểm gây ra. Số tiền Bảo Hiểm còn là căn cứ để xác định phí Bảo Hiểm.
Trong Bảo Hiểm tài sản, việc xác định số tiền Bảo Hiểm về nguyên tắc còn phụ
thuộc vào Giá trị Bảo Hiểm. Tuy nhiên, tài sản thuộc đối tợng Bảo Hiểm của Bảo
Hiểm cháy rất đa dạng và phong phú, có loại biến động thờng xuyên về quy mô,
khối lợng Vì thế việc xác định chính xác số tiền Bảo Hiểm có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng nhng cũng vô cùng khó khăn. Do đó, số tiền Bảo Hiểm thờng đợc tính
theo giá trị trung bình hoặc giá trị tối đa.
Khi Bảo Hiểm theo giá trị trung bình, ngời đợc Bảo Hiểm phải ớc tính và
thông báo cho Ngời Bảo Hiểm biết giá trị số hàng hoá trung bình có trong
kho, trong cửa hàng. Và giá trị số hàng hoá trung bình này đợc coi là Số
tiền Bảo Hiểm trong thời gian Bảo Hiểm. Khi tổn thất xảy ra thuộc phạm
vi Bảo Hiểm, ngời Bảo Hiểm bồi thờng thiệt hại thực tế cho ngời tham gia

Bảo Hiểm nhng không đợc vợt quá giá trị trung bình này.
Còn nếu Bảo Hiểm theo giá trị tối đa thì Ngời đợc Bảo Hiểm phải ớc tính
và thông báo cho ngời Bảo Hiểm biết giá trị của số lợng hàng hoá tối đa
có thể đạt đợc vào một thời điểm nào đó trong thời gian Bảo Hiểm. Ngời
Bảo Hiểm sẽ căn cứ vào đó để xác định phí Bảo Hiểm, tuy nhiên chỉ đợc
thu trớc 75%. Khi tổn thất xảy ra thuộc phạm vi Bảo Hiểm, ngời Bảo
Hiểm sẽ bồi thờng thiệt hại thực tế nhng không vợt quá giá trị tối đa đã
khai báo.
Trong trờng hợp này, ngời đợc Bảo Hiểm phải có trách nhiệm thông
báo cho ngời Bảo Hiểm số hàng tối đa thực có trong tháng hoặc trong quý
trớc đó (tuỳ theo sự thoả thuận của các bên). Cuối thời hạn Bảo Hiểm, dựa
trên những giá trị đợc thông báo, ngời Bảo Hiểm tính giá trị số hàng hoá
tối đa bình quân của thời hạn Bảo Hiểm và từ đó tính lại phí Bảo Hiểm.
Nếu phí Bảo Hiểm tính đợc trên cơ sở số giá trị hàng hoá tối đa bình quân
nhiều hơn số phí Bảo Hiểm đã nộp thì ngời đợc Bảo Hiểm phải trả thêm
cho ngời Bảo Hiểm số phí còn thiếu. Và trong thời gian Bảo Hiểm, những
tổn thất xảy ra thuộc phạm vi Bảo Hiểm sẽ đợc ngời Bảo Hiểm bồi thờng
và số tiền bồi thờng nếu vợt quá giá trị tối đa bình quân thì phí Bảo Hiểm
đợc tính dựa vào số tiền bồi thờng đã trả (trong trờng hợp này số tiền bồi
thờng đợc coi là số tiền Bảo Hiểm).
Việc xác định số tiền Bảo Hiểm dựa trên giá trị tối đa là rất phức tạp, do đó
chỉ áp dụng để tính cho những tài sản có giá trị lớn và ngời Bảo Hiểm khó có thể
tái Bảo Hiểm vì tính phí phức tạp, khó khăn. Ngợc lại, việc tính toán theo giá trị
trung bình lại đơn giản, dễ theo dõi đồng thời có lợi về tính phí Bảo Hiểm, nên th-
ờng đợc áp dụng tính cho những loại hàng hoá có giá trị ít biến động.
5. Phí bảo hiểm, kỳ hạn đóng phí
5.1- Phí Bảo Hiểm cháy
Trong kinh doanh Bảo Hiểm, phí Bảo Hiểm chính là giá cả của dịch vụ Bảo
Hiểm, do đó việc tính toán mức phí Bảo Hiểm hợp lý là vô cùng quan trọng, và
cần thiết. Mức phí Bảo Hiểm phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu của khách hàng

đồng thời phải đảm bảo đợc tính cạnh tranh.
Cũng nh các sản phẩm Bảo Hiểm khác, phí Bảo Hiểm cháy cũng bao gồm
hai phần là: Phí thuần và phụ phí.
Phí Bảo Hiểm cháy = Phí thuần + Phụ phí
Trong đó, phần phí thuần chính là cơ sở để hình thành nên quỹ Bảo Hiểm
dùng để bồi thờng chi trả cho những rủi ro thuộc phạm vi Bảo Hiểm. Cũng nh đối
với các loại hình Bảo Hiểm khác, phần phí thuần này cũng đợc xác định dựa trên
số liệu thống kê quá khứ (ít nhất là từ 3 5 năm) và xác xuất rủi ro. Và xác xuất
rủi ro này đợc xác định theo công thức sau:
X = t/T
Với:
X : là xác xuất rủi ro
T : Là tổng số đơn vị rủi ro tham gia Bảo Hiểm
t : là số đơn vị rủi ro gặp hoả hoạn
Mức phí thuần trong Bảo Hiểm cháy đợc tính nh sau:
f = X ì S
bt
Trong đó:
f : là mức phí thuần
X : là xác xuất rủi ro
Sbt : là số tiền bồi thờng bình quân cho mỗi vụ tổn thất
Còn phần phụ phí là phần giúp các doanh nghiệp Bảo Hiểm đảm bảo duy trì
hoạt động kinh doanh. Phụ phí trong Bảo Hiểm cháy thờng bao gồm các khoản
nh: chi phí quản lý, chi đề phòng và hạn chế tổn thất, hoa hồng cho cộng tác viên,
môi giới, dự trữ tổn thất lớn, thuế doanh thu và các khoản chi phí khác. Thông th-
ờng phần phụ phí chiếm khoảng 30% tổng mức phí thu.
Tuy nhiên, do đối tợng Bảo Hiểm của Bảo Hiểm cháy là vô cùng phong phú
và đa dạng, do đó mức độ rủi ro cũng khác nhau. Vì vậy, không thể áp dụng cùng
một biểu phí cho các đối tợng Bảo Hiểm khác nhau đợc. Trên thực tế, biểu phí của
Bảo Hiểm cháy phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản sau:

Vật liệu xây dựng: tuỳ theo các yếu tố kết hợp vật liệu xây dựng có thể
chịu đựng đợc lâu dài hay không đối với sức nóng, ngời ta chia làm 3
loại:
+ Vật liệu nặng khó bắt lửa dùng để xây dựng các công trình loại
D.
+ Vật liệu trung gian, loại này chịu lửa không tốt bằng vật liệu
nặng dùng để xây dựng các công trình loại N.
+ Vật liệu nhẹ dễ bắt lửa, dùng để xây dựng các công trình loại L.
ảnh hởng của các tầng nhà
Công tác phòng cháy chữa cháy. Đối với một công trình xây dựng nếu tổ
chức tốt công tác phòng cháy chữa cháy thì mức phí Bảo Hiểm sẽ thấp
hơn so với một công trình tơng tự nhng công tác phòng cháy chữa cháy
không tốt bằng. Do đó đây cũng là yếu tố quan trọng quyết định mức phí
Bảo Hiểm trong Bảo Hiểm cháy.
Cách phân chia đơn vị rủi ro. Các đơn vị rủi ro càng gần nhau, phí Bảo
Hiểm càng cao và ngợc lại.
Bao bì đóng gói, chủng loại hàng hóa, cách thức xếp đặt.
5.2- Kỳ hạn đóng phí
Tuỳ theo sự thoả thuận giữa Công ty Bảo Hiểm và Ngời tham gia Bảo
Hiểm, Phí Bảo Hiểm có thể nộp một lần hoặc nộp làm nhiều lần. Thông thờng,
thời hạn Bảo Hiểm của Bảo Hiểm cháy thờng là một năm, do đó đối với nghiệp vụ
Bảo Hiểm cháy thờng áp dụng hình thức đóng phí một lần. Và hiệu lực của hợp
đồng Bảo Hiểm cháy đợc tính từ thời điểm nộp phí và kết thúc vào 16
h
00 ngày
cuối cùng của thời hạn Bảo Hiểm.
Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu của ngời tham gia Bảo Hiểm, các Công ty Bảo
Hiểm có thể nhận Bảo Hiểm với thời hạn 1 năm, nhng cũng có thể nhận Bảo Hiểm
ngắn hạn (theo tháng, quý). Sau khi kết thúc thời hạn hợp đồng, ngời tham gia
Bảo Hiểm có thể yêu cầu tái tục hợp đồng Bảo Hiểm. Và trong thời gian Bảo

Hiểm của hợp đồng trớc đó, nếu rủi ro không xảy ra thì phí Bảo Hiểm của hợp
đồng tái tục có thể đợc giảm.
6. Giám định và bồi thờng tổn thất
6.1- Giám định tổn thất
Giám định tổn thất là cơ sở để xác định chính xác số tiền bồi thờng. Do đó,
đây là một trong những khâu vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, đây cũng là khâu vô
cùng phức tạp. Về nguyên tắc, khi tổn thất xảy ra, ngời tham gia Bảo Hiểm phải
thông báo kịp thời cho ngời Bảo Hiểm về: địa điểm, thời gian xảy ra tổn thất, đối
tợng thiệt hại và dự đoán nguyên nhân xảy ra tổn thất bằng các phơng tiện liên lạc
nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Đồng thời, khi nhận đợc thông báo về tổn thất, ngời Bảo Hiểm phải cử ngay
nhân viên giám định của mình tới hiện trờng phối hợp cùng các bên liên quan làm
công tác giám định. Để công tác giám định có hiệu quả, các nhân viên giám định
phải làm rõ các vấn đề sau:
Thời điểm xảy ra hoả hoạn và kết thúc hoả hoạn.
Nguyên nhân gây ra hoả hoạn.
Thống kê toàn bộ số tài sản bọi thiệt hại.
Thu thập lời khai của các nhân chứng.
Kiểm tra lại toàn bộ công tác phòng cháy, chữa cháy và ngăn ngừa thiệt
hại khi hoả hoạn xảy ra.
Sau khi thu thập đủ các thông tin cần thiết, các nhân viên giám định phải
lập biên bản giám định và đợc các bên liên quan xác nhận (gồm Công an, Cảnh
sát phòng cháy, chữa cháy, Thuế vụ, Chính quyền sở tại, Kiểm toán).
Căn cứ vào biên bản giám định, ngời Bảo Hiểm dự trù số tiền bồi thờng là một lần
hay nhiều lần.
Giám định tổn thất là một khâu rất quan trọng, nó không chỉ giúp ngời Bảo
Hiểm xác định một cách chính xác số tiền bồi thờng mà còn giúp giảm bớt tranh
chấp, kiện tụng vốn rất phổ biến đối với các nghiệp vụ Bảo Hiểm.
6.2- Công tác bồi thờng tổn thất
Bồi thờng tổn thất cũng là khâu vô cùng quan trọng và nhạy cảm đối với

các Doanh nghiệp Bảo Hiểm, bởi bồi thờng tổn thất cũng thể hiện một phần chất
lợng dịch vụ của các doanh nghiệp Bảo Hiểm. Do đó, bồi thờng tổn thất phải đảm

×