Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 4 Phuong huong tren ban do Kinh do vi do va toa do dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài: 4 - tiết 4</i>
<i>Tuần dạy: tuần 4</i>


<i>ND: 10/9/2013 </i>


<b>Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.</b>
<b> KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ</b>
<b>1. MỤC TIÊU: </b>


<b>1.1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được các qui định phương hướng chính trên bản đồ (8 hướng chính). Các cách
xác định phương hướng trên bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến và với các bản đồ không vẽ kinh tuyến,
vĩ tuyến.


- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm và cách viết tọa độ địa lí của một
điểm.


<b>1.2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và
trên quả địa cầu.


- Xác định được phương hướng, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa Cầu.


<b>1.3. Thái độ:</b>


- Hiểu rõ vai trò của việc xác định phương hướng trên bản đồ.


<b>2. TRỌNG TÂM:</b>



- Phương hướng trên bản đồ và tọa độ địa lí


<b>3. CHUẨN Bị:</b>
<b>3.1. Giáo viên:</b>


- Quả địa cầu, hình 11 phóng to, bản đồ các nước Đơng Nam Á.


<b>3.2. Học sinh:</b>


- Phân tích hình 10, 11, 12, 13, tham khảo nội dung trả lời câu hỏi SGK.


<b>4. TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>
<b>4.2. Kiểm tra miệng:</b>


? Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?


Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa.
Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước
thực của chúng trên thực tế.


? Trên bản đồ có mấy hướng chính?
Có 8 hướng chính.


<b>4.3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


Hoạt động 1: vào bài



- Gv: Để xác định đúng vị trí một con tàu hoặc vị trí và
đường di chuyển của một cơn bão thì ta phải làm cách nào?
Việc nắm vững phương pháp xác định phương hướng và
tọa độ địa lí của các điểm trên bản đồ sẽ giúp ta điều gì?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.


Hoạt động 2: tìm hiểu về phương hướng trên bản đồ
- Hs quan sát quả địa cầu.


<b>?</b> Trái Đất là một quả cầu tròn, làm thế nào xác định


phương hướng trên mặt quả địa cầu?


Lấy hướng tự quay của Trái Đất để chọn đơng – tây,
hướng vng góc với hướng chuyển động của Trái Đất là
hướng bắc – nam. Từ 4 hướng cơ bản đó ta định ra các
hướng khác.


- Gv làm mẫu trên quả địa cầu cho hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>?</b> Quan sát hình 10, em hãy cho biết trên bản đồ có mấy
hướng chính?


Có 8 hướng.


<b>?</b> Như vậy để xác định phương hướng trên bản đồ ta phải


làm như thế nào?



Phải dựa vào các đường kinh và vĩ tuyến để xác định
phương hướng


<b>?</b> Các đường kinh, vĩ tuyến cho biết những hướng nào trên


bản đồ?


Đầu phía bên trên và bên dưới kinh tuyến chỉ hướng bắc
và nam, đầu bên phải và bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng
đơng và tây.


- Hs trình bày kết hợp hình minh họa.


<b>?</b> Trên thực tế có những bản đồ không thể hiện kinh tuyến


và vĩ tuyến, làm thế nào để xác định phương hướng?


Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc rồi tìm các hướng cịn
lại.


Hoạt động 3: tìm hiểu về kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Học sinh quan sát hình 11 (phóng to)


<b>?</b> Xác định điểm C trên hình 11 ?


- Điểm C là chổ gặp nhau giữa đường kinh tuyến, vĩ tuyến
nào?


200<sub>T và 10</sub>0<sub>B</sub>



Đây cũng là kinh độ, vĩ độ của một điểm


<b>?</b> Kinh độ là gì?


Là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua địa điểm
đó đến kinh tuyến gốc.


<b>?</b> Vĩ độ là gì?


Là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó
đến vĩ tuyến gốc.


<b>?</b> Kinh độ và vĩ độ gặp nhau tại một điểm nào đó trên bản


đồ được gọi chung là gì?
Tọa độ địa lí.


<b>?</b> Khi viết tọa độ địa lí của một điểm người ta viết như thế


nào?


Người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.
- Cách xác định vị trí của một địa điểm trên bản đồ, quả địa
cầu: vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả địa cầu)
được xác định là chổ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và
vĩ tuyến đi qua điểm đó.


Họat động 4: làm bài tập


<b>*</b> Hoạt động nhóm: 6 nhóm (3 phút)



- Dựa vào hình 12 và 13 để làm bài tập
+ Nhóm 1: Cho biết hướng bay từ


<sub> Hà Nội đến Viêng Chăn</sub>


Hà Nội đến Gia-các-ta


+ Nhóm 2: Cho biết hướng bay từ
Hà Nội đến Ma-ni-la


Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc


- Phương hướng chính trên bản đồ:
8 hướng chính.


- Với các bản đồ có kinh tuyến, vĩ
tuyến: phải dựa vào các đường kinh
và vĩ tuyến để xác định phương
hướng.


- Với các bản đồ không vẽ kinh
tuyến, vĩ tuyến phải dựa vào mũi
tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để
xác định hướng bắc, sau đó tìm các
hướng cịn lại.


2/ Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí:


- Kinh độ của một điểm là khoảng


cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến
đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng
cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi
qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lí gồm kinh độ và vĩ
độ.


3/ Bài tập:


a/ Xác định các hướng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nhóm 3: Cho biết hướng bay từ
Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la
Ma-ni-la đến Băng Cốc


+ Nhóm 4-5:Hãy ghi tọa độ địa lí các điểm A,B,C trên bản


đồ hình 12 ?


A 1300<sub>Đ B 110</sub>0<sub>Đ</sub> <sub> C 130</sub>0<sub>Đ</sub>


100<sub>B 10</sub>0<sub>B 0</sub>0<sub> </sub>


+ Nhóm 6: Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa
lí:


1400<sub>Đ </sub>





điểm E 1200<sub>Đ </sub>




điểm Đ
00 <sub>10</sub> 0<sub>N</sub>


- Đại diện nhóm trình bày kết hợp bản đồ_nhận xét
- Gv chốt ý.


<b>?</b> Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điểm O đến


các điểm A,B,C,D?


Từ O đến A: hướng bắc
Từ O đến B: hướng đông
Từ O đến C: hướng nam
Từ O đến D: hướng tây


- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la:
đông bắc


- Ma-ni-la đến Băng Cốc: tây nam
b/ Ghi tọa độ địa lí:


A 1300<sub>Đ B 110</sub>0<sub>Đ</sub>


100<sub>B 10</sub>0<sub>B</sub>



C 1300<sub>Đ</sub>


00


c/ Xác định tọa độ địa lí:
1400<sub>Đ </sub>




điểm E
00<sub> </sub>


1200<sub>Đ </sub>




điểm Đ
100<sub>N</sub>


d/ Từ O đến A: hướng bắc
Từ O đến B: hướng đông
Từ O đến C: hướng nam
Từ O đến D: hướng tây


<b>4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:</b>


? Điền vào hình các hướng cịn thiếu:
Bắc





<b> </b>



? Tọa độ địa lí là gì?


Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó.


<b>4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:</b>


- Đối với bài học ở tiết học này:


+ Học bài: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
+ Làm bài tập bản đồ.


- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:


+ Chuẩn bị bài: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.


+ Tìm hiểu các loại kí hiệu dùng để thể hiện các loại đối tượng địa lí trên bản đồ
+ Địa hình được biểu hiện trên bản đồ bằng cách nào?


<b>5. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×