Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Tổng quan về lịch sử hành chính nhà nước việt nam (xuất bản lần thứ hai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 218 trang )

TS. VỊ VĂN TUYỂN
ThS. NGUYỄN THỊ THU HỊA
(Địng chủ biên)

TỔNG QUAN
VỀ L|CH SỬ
HÀNH CHÍNH
^ NHÀ NƯỐC
J V IỆT NAM
(Xuất bản lần thứ hai)



TỔNG QUAN
VẼ L|CH SỬ
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯĨC
V IỆT NAM


Biên mục trên xuất bản phẩm
của Thư viện Quôc gia Việt Nam

Tổng quan về lịch sử hành chính nhà nước Việt Nam / Võ Văn
Tuyển, Nguyễn Thị Thu Hoà (ch.b.), Trán Thị Ngọc Quyên... - Tái
bản. - H .: Chúih ưị Quốc gia, 2015. - 216ư .; 21cm
Thư mục: tt. 207-210
1. Hành chúứi nhà nước 2. Lịch sừ 3. Việt Nam
351.597-dc23
CTH0196p-Cạ>


Mã số:


TS.VÕ VÀN TUYỂN
ThS. NGUYẺN THI THU HÒA
(Đcng chủ biên)

TỔNG QUAN
VÊ L|CH SỬ
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
Y IÊT NAM

NHa XUẨT bản ch ín h t r ị QUÓC g ia - sự THẬT
Hà Nội-2015


TẬP THỂ TÁC GIẢ

TS. Võ Văn Tuyển - ThS. Nguyễn Thị Thu Hởa
(Đổng chủ biên)
Phân công biên soạn
TS. Võ Văn Tuyển

Chương I

TS. Võ Văn Tuyển
ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa

Chương II


ThS. Trần Thị Ngọc Quyên
TS. Bùi Huy Khiên

Chương III

TS. Võ Văn Tuyển
ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa ' Ị

Chương rv

TS. Bùi Huy Khiên
ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa
ThS. Lương Ban Mai
TS. Võ Văn Tuyển

Chương V


LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Tiến trình phát triển lịch sử của mỗi dân tộc là sự vận động liên
tực. ở Việt Nam, lịch sử của nhà nước phong kiến cũng đồng thời là
lịch sử ra đời và phát triển của nền hành chmh quốc gia. Nền hành
chúih quốc gia đã trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau,
trong đó có những giai đoạn đất nưóc ta có một nền hành chính
mạnh, một xã hội kỷ cương, điển hình là xã hội thời Lý, Trần, Lê sơ.
Tuy nhiên, cũng như bất kỳ một hiện tượng xã hội nào, bên cạnh
những yếu tơ’ tiến bộ ln có những mặt hạn chế. Thậm chí ngay cả
những yếu tố mà theo cách nhìn hiện nay chúng ta cho là tiến bộ thì
vẫn hàm chứa ít nhiều những hạn chế mang túih lịch sử của xã hội

đương thời. Trong lịch sử hành chứứi Việt Nam đã có khơng ít các
cuộc cải cách hành chính như cuộc cải cách của Khúc Hạo, Lý Công
Uẩn, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Minh Mạng... Các
cuộc cải cách hành chứứi đó đều có những thành cơng, tạo những
điểu kiện thuận lợi để phát triển kúih tế, xã hội của đất nước.
Bài học rút ra từ lịch sử hành chmh và kinh nghiệm của các
quốc gia cho thấy trong điều kiện hiện nay, ỏ nưốc ta, để Nhà nước
hoạt động hiệu quả cần nâng cao chất lượng của nền hành chính.
Nhà nước cần phải được tổ chức một cách khoa học, ln coi trọng
tính hiệu lực, hiệu quả, chông lại các căn bệnh quan liêu, xa dân,
cồng kềnh, giấy tò và xa ròi thực tiễn. Hiệu lực, hiệu quả quản lý
hành chính nhà nước khơng chỉ phụ thuộc vào phẩm chất đạo đức,
năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, cơng chức mà cịn phụ thuộc


vào ý thức làm chủ, sự tuân thủ pháp luật của ngưòi dân cũng nlhư
sự tham gia của họ vào các hoạt động quản lý nhà nưổc,
Nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất vê lịch sử hàinh
chính nhà nước Việt Nam, đặc biệt là những kiến thức về tổ chiức
bộ máy hành chính nhà nưốc, kiến thức vê quan chế, trong đó có
việc đào tạo, tuyển chọn, khen thưởng, kỷ luật, kiểm tra, giám sỉát
và sử dụng đội ngũ quan chức, những vấn đê về quản lý hàmh
chính qua các thòi kỳ phát triển của đất nước, Nhà xuất bản Chímh
trị qc gia - Sự thật xuất bản lần thứ hai cuôn sách Tống quơin
về lich s ử h à n h c h ín h n h à nước Việt Nam.
Cuốn sách gồm 5 chương, cung cấp những kiến thức cơ bản vê' mội
dung, hình thức và phương pháp tổ chức, hoạt động của bộ máy hàrnli
chứửi nhà nước Việt Nam qua các thòi kỳ lịch sử (Văn Lang - Ảu Lsạc;
Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hutng, vua Lê - chúa Trịnih,
Nguyễn, Tây Sơn... và từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến na?y):

những bài học kinh nghiệm thành công và thất bại từ các cuộc ccả
cách hèưih chứih nhằm góp phần giải quyết những khó khăn, vưốing
mắc trong cải cách hành chính hiện nay, xây dựng nền hành chúnt
Việt Nam vừa hiện đại, vừa phù hợp vói điều kiện của đất nước.
Cuốn sách là tài liệu tham khảo hữu ích cho cán bộ, công chiức
đang hoạt động thực tiễn ở các cơ quan nhà nước, những n]hè
nghiên cứu, giảng viên, học viên, sinh viên hành chính và những .
quan tâm đến lĩnh vực này.
Do tính chất phức tạp của vấn đề và tư liệu lưu trữ cịn rất Í1
nên mặc dù các tác giả và biên tập viên đã có nhiều cơ' gắng, 3omg
nội dung cuốn sách chắc rằng cịn có khiếm khuyết, chúng tơi rJất
mong bạn đọc góp ý để cuốh sách được hoàn chỉnh hơn trong lần
xuất bản sau.
Xm giâi thiệu cuôn sách với bạn đọc.
Tháng 2 năm 2015

NHÀ XUẤT BẤN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT


LỜI MỞ ĐẦU
Tổng quan về lịch sử hà nh ch in h n h à nước Việt
N am là một tài liệu khoa học cung cấp cho người đọc những
kiến thức cơ bản về nội dung, hình thức và phương pháp tổ
chức, hoạt động của bộ máy hành chính nhà nưốc Việt Nam
qua các thòi kỳ lịch sử; những bài học kinh nghiệm thành
công và thất bại từ các cuộc cải cách hành chính nhà nước để
có thể vận dụng vào xây dựng nền hành chính nhà nước

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay. Cuốn sách đã tập hợp tư liệu lịch sử về hành chính nhà

nước và kế thừa thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học
trong và ngoài nưốc để biến soạn nên hệ thống nội dung cơ

bản, đồng thời vẫn trân trọng chỉ ra những sự kiện hành
chính mà giới khoa học lịch sử nước ta vẫn cịn có nhiều ý
kiến thảo luận.
Cuốn sách do TS. Võ Văn Tuyển và ThS. Nguyễn Thị
Thu Hòa đồng chủ biên, với sự tham gia của các nhà khoa
học trong Khoa Hành chính học - Học viện Hành chính quốc
gia như:
TS. Võ Văn Tuyển biên soạn Chương I.
TS. Võ Văn Tuyển, ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa,
ThS. Trần Thị Ngọc Quyên biên soạn Chương II.
TS. Bùi Huy Khiên, TS. Võ Văn Tuyển biên soạn
Chương III.
ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa, TS. Bùi Huy ĩChiên biên
soạn Chương rv.


ThS. Nguyên Thị Thu Hòa, ThS. Lương Ban Mai, TS. Võ
Văn Tuyển biên soạn chương V.
Biên tập kỹ thuật: ThS. Nguyễn Thị Thu Hịa, ThS. Trẩn
Thị Ngọc Qun.
Trong q trình biên soạn, mặc dù nhóm tác giả đã (CĨ
nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúmg
tơi rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp cma
các nhà khoa học, các đồng nghiệp và học viên để chúmg
tơi có dịp hồn thiện giáo trình tơ"t hơn. Nhóm tác giả cũmg
xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Chương Thâui Viện Sử học, PGS.TS. Nguyễn Khắc Sử - Viện Khảo cổ họic,
PGS.TS. Vũ Thị Phụng - Đại học Quô"c gia Hà Nậi,

ThS. Phạm Thu Lan - Học viện Hành chính đã có những ý
kiến đóng góp q báu trong q trình biên soạn giắo
trình này.
NHĨM TÁC GIẢ

8


C hương I

HÀNH CHÍNH NHÀ Nước VIỆT NAM
TỪ THỜI KỲ DựNG Nưóc
CỦA CÁC VUA HÙNG ĐẾN THỂ KỶ X
I. HÀNH CHÍNH NHÀ Nước
TRONG THỊI KỲ VĂN LANG - Âu LẠC
Thời gian tồn tại của thòi đại Hùng Vương kéo dài 4 thế
kỷ trong khoảng từ cuối thế kỷ VII đến giữa thế kỷ thứ III
trưóc Cơng ngun.
Căn cứ vào các di tích khảo cổ học thuộc văn hóa Đơng
Sơn, có thể xác định địa bàn cư trú của người Việt cổ ở nước
Vàn Lang tưđng ứng với vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của
nước ta hiện nay. Họ chủ yếu sống tập trung ở vùng đồng
bằng thuộc lưu vực sơng Hồng, sơng Mã, sơng cả. Một số ít
sinh sống rải rác dọc theo các sườn núi của miền Bắc và
miền Trung nước ta^
Nằm ở phía bắc, đơng bắc nưốc Văn Lang của các vua
Hùng có bộ lạc Tây Âu của họ Thục, có địa bàn nằm ở phía

1. Theo Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn: Lịch sử
Việt Nam (Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983)

thì địa bàn của nưóc Văn Lang cịn bao gồm một phần phía nam
của tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây của Trung Quốc. Nhưng cho đến
nay, chưa tìm thấy các di tích khảo cổ của người Việt cổ ở đó.


đơng bắc nưóc ta và một phần Trung Quổc ngày nay. Thục’
Phán sáp nhập nưốc Văn Lang với bộ lạc Tây Âu thành một
quốc gia, lên ngôi vua lấy hiệu là An Dương Vương, lấy tên^
nưốc là Âu Lạc và chuyển kinh đơ từ Phong Châu (Việt Trì,
nay là Phú Thọ) về cổ Loa (Hà Nội). Thục Phán vẫn nhận
mình là dòng dõi của vua Hùng. Sau khi chiếm được ngôi
báu, Thục Phán đã lập cột đá để tưởng nhố các Vua Hùng.
“Dịi kinh đơ về cổ Loa, An Dương Vương cho xây dựng
toà thành đồ sộ, kiên cố. Thành cổ Loa là một cơng trình
kiến trúc vĩ đại dưới thời An Dương Vương... Cùng với Đền
Hùng ở Việt Trì, cổ Loa như biểu trưng lịch sử cho thòi kỳ
dựng nưốc của dân tộc ta’”.
An Dương Vương tn vì Âu Lạc đưỢc 50 năm. Có thành
Cổ Loa vững chắc, có vũ khí lợi hại (nỏ thần - nỏ Liên Châu)
nên quân đội của An Dương Vương đã chặn được các cuộc
tấn cơng của Triệu Đà.

1. Cơ sở hình thành nhà nước
Sau hàng chục vạn năm lao động gian khổ và sáng tạo,
từ những công cụ bằng đá thô sơ đến việc phát minh ra kỹ
thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước, đòi sống vật chất và
tinh thần của cư dân Việt cổ ngày càng được nâng cao. Quá
trình ấy làm thay đổi bộ mặt xã hội, đưa đến hình thành một
lãnh thổ chung, một nền văn hóa chung và một tổ chức
chúih trị - xã hội chung.


Quá trình chuyển biến, phát triển kinh tế - xã hội và
hình thành nhà nước trên lãnh thổ của ngưòi Việt cổ diễn ra

1. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn cảnh Minh; Đại
cương lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001, t.l, tr. 49-50.

10


rất chậm chạp, kéo dài hàng nghìn năm. Quá trình tạo lập
nền văn minh sông Hồng được phát triển liên tục từ nền văn
hóa Phùng Ngun, Gị Mun đến đỉnh cao là văn hóa Đơng
Sơn. Sự phân chia giai cấp, mâu thuẫn giai cấp không rõ nét
như ở các quốc gia khác. Nhân tố tự nhiên, xã hội và tự vệ
bản thân đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành nhà
nưốc Văn Lang - Âu Lạc.
Quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất ở lãnh thổ người Việt cổ diễn ra theo đúng quy luật
phát triển chung của xã hội. Sự phát triển của kỹ thuật
luyện kim đã thúc đẩy nền sản xuất phát triển. Công cụ lao
động bằng đồng ngày càng chiếm ưu thế và thay thế dần
công cụ bằng đá (như: lưỡi cuốc, cày, xẻng, rìu...). Việc nấu
luyện hỢp kim đồng phù hỢp với các loại công cụ sản xu ất là

một thành tựu lớn của người thợ đúc đồng lúc bấy giờ. Sự
tiến bộ của công cụ sản xuất thúc đẩy sảĩi xuất nông nghiệp
phát triển, nhất là nghề trồng trọt. Trồng trọt phát triển đã
thúc đẩy nghề chăn nuôi cũng phát triển theo.
Các nghề thủ công khác như mộc, đan lát, kéo tơ, dệt

vải, làm đồ trang sức... cũng tiếp tục phát triển. Nghề làm
gốm đã phát triển lên một bưốc. Nghệ thuật làm gốm bằng
bàn xoay được cải tiến. Người thợ gơm bấy giờ cịn biết dùng
phương pháp tạo Mnh bằng cách đổ khn và nung trong lị
kín chun dụng. Nghề thủ công phát triển dẫn đến việc một
số thợ thủ công tách khỏi sản xuất nông nghiệp.
“Sự chuyên mơn hóa của các ngành sản xuất làm xuất
hiện và phát triển việc trao đổi sản phẩm giữa các bộ lạc. Đồ
trang sức, trâu , bò cũng đã trở thành hàng hóa trao đổi”*.
1. Trương Hữu Qnh, Phan Đại Dỗn, Nguyễn Cảnh Minh;
Đại cương lịch sử Việt Nam, Sđd, tr. 52-53.

11


Sự phát triển kinh tế, sự phân công lao động xã hội giữa
trồng trọt và chăn nuôi, giữa nông nghiệp và thủ cơng
nghiệp, sự trao đổi hàng hóa giữa các địa phương dưới thời
Hùng Vương đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thêm
nguồn của cải xã hội. s ả n phẩm thừa xu ất hiện đã tạo nên

cơ sở cho sự phân hóa xã hội. Của cải chung của xã hội dần
dần bị một số người tìm cách chiếm đoạt, biến thành ciảa
riêng mình. Chế độ tư hữu tài sản ra đồi và ngày càng phát
triển. Xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo. Các hiện
vật tìm thấy ở các khu mộ táng thời bấy giờ cho ta thấy sự
phân hóa giàu nghèo khá rõ rệt.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đã xuất hiện tài
sản tư hữu. Công xã thị tộc phụ hệ dần dần bị tan rã. Do chê
độ tư hữu phát triển nên những người nông dân, thợ thủ

công bị phá sản phải đi tới những vùng khác để sinh sốhg.
Mối quan hệ dịng máu kết dính các thành viên trong thị tộc
bị giảm dần. Thay vào đó là một hình thức tổ chức cộng đồng
mối là các công xã nông thôn (công xã láng giềng).
Sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự phân hóa giàu
nghèo đã dẫn đến việc phân hóa xã hội. Trong xã hội xuất
hiện các tầng lớp khác nhau:
- Tầng lớp quý tộc là tần g lớp nắm trong tay nhiều tài
sản, nhiều quyền năng để thống trị xã hội. Tầng lốp quý tộc
gồm: các tộc trưởng, tù trưỏng của các bộ lạc và những ngưòi
đứng đầu các kẻ, cộng đồng làng.
- Những người dân tự do gồm có nơng dân và thợ thủ
cơng. Họ là tầng lớp đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất
chủ yếu trong xã hội.
- Tầng lớp nô lệ là những nông dân, thợ thủ cơng bị phá
sản và rìhững tù binh trong các cuộc xung đột (sử cũ gọi là
Hồn và Xảo).
12


Những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành nhà nưốc
đậ được hình thành vào thịi kỳ văn hóa Đơng Sơn thòi
Vua Hùng.
Việc cộng đồng phải chung nhau làm thủy lợi và tự vệ
cỊ^ng giặc ngoại xâm đóng một vai trị quan trọng để hình
thành nhà nưỏc đầu tiên thời Hùng Vương. Trong cuộc đấu
trạnh phòng chống thiên tai, một công xã không thể làm
được mà phải liên kết nhiều cơng xã để làm các cơng trình
tưới tiêu nưốc, đắp đê ngăn lũ, chông mặn. Trong cuộc đấu
tranh ấy, ý thức xây dựng và gắn kết giữa các công xã được

tăng cường. Điều đó đã dẫn đến sự liên minh nhiều bộ lạc
lón với nhau, do bộ lạc Văn Lang làm trung tâm. Liên minh
các bộ lạc với bộ lạc Văn Lang là tiền đề của một nhà nưốc
đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
Như vậy, trong quá trình xây dựng và đấu tranh phát
triển của người Việt cổ, các đơn vị cộng cư của xã hội nguyên
thủy đã trở thành các đơn vị hành chính của một nhà nưốc
có chung lãnh thổ, chung một tổ chức để quản lý và điểu
hành xã hội. Dựa vào các tư liệu lịch sử, chúng ta có thể
khẳng định thời điểm ra đời của nhà nước Văn Lang với tư
cách là nhà nưốc sơ khai là vào khoảng thế kỷ VII-VI trước
Công nguyên. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đánh dấu
một bưốc phát triển cơ bản trong lịch sử của dân tộc, mỏ ra
một thòi kỳ mới - thời kỳ dựng nước và giữ nưóc.

2. Tổ chức hành chính thời kỳ Hùng Vương • An
Dương Vương
2.1. Các dơn vị h à n h chín h
Đứng đầu quốc gia là vua - hiện thân của quyền lực tối
13


thượng. Giúp việc cho vua là nhũng ngưòi phò tá của vua;
chủ yếu là vỢ, con và những ngưòi trong gia tộc. Hùng
Vương đóng đơ ở Phong Châu (Phú Thọ) đặt Lạc hầu, Lạc
tướng để cai quản. Các con trai của vua gọi là Quan Lang,
con gái vua gọi là Mị Nương. Quyền cai trị theo thế tập
“cha truyền con nốì”.
Theo Việt sử lược, thịi Hùng Vương nước ta chia
thành 15 đơn vị hành chính gọi là 15 bộ, vẫn là 15 bộ lạc

trưốc đó. Đứng đầu các bộ có các thủ lĩnh là Lạc hầu,
Lạc tưống. Dưới bộ là các công xã nông thôn, gọi là kẻ,
chiềng, chạ. Đứng đầu các kẻ, chiềng, chạ là các Bồ
chính (Già làng). Bồ chính phải chịu sự điều hành của
các Lạc hầu, Lạc tướng và hằng năm phải chịu công nộp
cho nhà vua. Các Bồ chính thực hiện cai quản kẻ,
chiềng, chạ của mình theo chế độ gia trưởng. Bên cạnh
Bồ chính có một nhóm ngưịi hình thành một tổ chức có
chức năng như một hội đồng công xã để tham gia điều
hành công việc của các kẻ, chiềng, chạ. Mỗi công xã
nơng thơn có ngơi nhà chung dùng để hội họp, sinh hoạt
ván hố, tín ngưõng.
Bấy giị nhà nưóc Văn Lang coi luật tục như khuôn phép
của pháp luật để điều hành xã hội. sử sách ghi cư dân nưốc
ta bấy giờ là người Lạc Việt và quốc hiệu là Văn Lang do
Vua Hùng đặt.
2 ^ . Tổ chức lực lượng quân đội
Thòi kỳ Hùng Vương - An Dương Vương chưa có cd
quan chuyên trách quân sự ỏ trung ưỡng hay các địa
phưdng. Nhà vua và các thủ lĩnh bộ lạc như các Lạc hầu,
14


Lạc tướng cho đến các Già làng, Già bản trực tiếp chỉ huy
lực lượng quân sự.
Kết quả khai quật các di tích văn hố Đơng Sơn thời các
Vua Hùng đã thu được nhiều loại vũ khí bằng đồng thau.
Điểu đó chứng minh rằng hoạt động quân sự đã đóng vai trò
nhất định trong đòi sống xã hội. Qua các hmh chạm khắc trên
đồ đồng Đông Sơn như trống đồng, thạp đồng, rìu chiến v.v.

cho chúng ta thấy lực lượng quân sự thịi kỳ này có cả bộ
binh và thuỷ binh. Binh lính được trang bị vũ khí bằng đồng
thau như: lao, giáo, rìu, dao găm...
2.3. Tinh hình phát triển kỉnh tế-x ã hội
Bằng sức lao động sáng tạo và đấu tranh kiên cường,
bền bỉ, người Việt cổ đã xây dựng đất nước phát triển với
nhiểu thành tựu vê kinh tế, văn hóa làm nền tảng cho một
nền văn minh bản địa đậm đà bản sắc dân tộc.
Trên cơ sở kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nưốc và kết cấu
xóm làng bền chặt, người Việt cổ đã tiến hành khai hoang,
làm thủy lợi, chơng giặc ngoại xâm giữ n bị cõi.
Ruộng đất là tư liệu sản xuất chính thịi bấy giị. Các gia
đình tiểu nơng bắt đầu xác lập chế độ tư hữu đất đai, chủ
yếu là đất vưòn ở các mức độ khác nhau. Hình thức ruộng
cơng để nộp thuế cho nhà vua hay cho các Lạc hầu, Lạc
tướng tồn tại phổ biến.
Thóc gạo là nguồn lương thực chủ yếu của ngưòi Việt
cổ. Gạo nếp được trồng cấy chủ yếu. Ngồi thóc gạo, cư
dân Văn Lang - Âu Lạc cịn sử dụng khoai lang, củ từ, củ
sắn, khoai sọ và các loại rau quả khác làm thực phẩm.
Nghề chăn nuôi và săn bắt phát triển đã cung cấp thêm
15


nguồn thức ăn có nhiều chất đạm cho người Việt cổ. Cư
dân đã biết chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm, như:
trâu, bị, lợn, gà, chó,...
Cùng với trồng trọt, chăn nuôi, nghề luyện kim, làm
đồ trang sức, làm gốm và dệt vải đã phát triển đến trình
độ khá cao. Ngưòi Việt cổ đã sản xuất đưỢc nhiều loại vải

khác nhau từ sỢi gai, đay, tơ tằm, bông. Trong sinh hoạt
địi thường, nam giới thường đóng khơ', phụ nữ mặc váy.
Phụ nữ thịi đó rất thích đeo trang sức, như: khuyên tai,
nhẫn, vòng tay, hạt chuỗi...
Dân cư Văn Lang - Âu Lạc rất giỏi nghề luyện kim.
Những sản phẩm đẹp, tiêu biểu như trông đồng, thạp đồng,
đồ trang sức bằng đồng đã chứng tỏ kỹ thuật luyện đồng đã
đạt đến đỉnh cao.
Kinh tế phát triển, giao lưu hàng hóa giữa các địâ
phương và với các nước trong khu vực đã diễn ra thường
xuyên. Quan hệ buôn bán với các nừớc đã thúc đẩy kinh tế
phát triển và góp phần giữ n bị cõi, chống lại các cuộc
tranh chấp, cưốp bóc thường xảy ra.
Người Việt cổ có ý thức thờ cúng tổ tiên và các anh hùng
dân tộc. Bấy giờ lễ hội rất phổ biến và là một bộ phận quan
trọng trong đời sống tinh thần của người dân Văn Lang - Âu
Lạc. Lễ hội được tiến hành rải rác trong năm, trong đó đặc
sắc nhất là lễ hội ngày mùa, lễ hội thi tàiị^lễ hội cầu mưa, lễ
mừng năm mới và các hình thức diễn xướng dân gian.
Vối sự lao động cần cù, sáng tạo và tinh thần đấu tranh
anh dũng, người Việt cổ đã xây dựng nền văn minh đầu tiên,
đó là nển văn hóa Đơng Sơn (đỉnh cao của nền văn minh
sông Hồng).
16


II.
HÀNH CHÍNH NHÀ Nước TRONG THỊI
ĐẤU TRANH CHỐNG PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (Từ
NĂM 208 TRƯỚC CÒNG NGUYÊN ĐẾN t h ế k ỷ X)


1.
Hành chính nhà nước (từ thế kỷ in trước Công
h ^ y ê n đến thế kỷ I sau Cơng ngun)
L l. Hành chính nhà nưởc trong thời kỳ thuộc nhà
Triệu (207-111 trưởc Công nguyên)
An Dương Vương trị vì Âu Lạc được 50 năm. Trong
khoảng thịi gian đó, Triệu Đà (là tướng của nhà Tần) đã
nhiều lần tấn công nước Âu Lạc. Quân và dân Âu Lạc đã
chiấi đấu kiên cường. Quân đội của An Dương Vương đã
chặn được các cuộc tấn công của Triệu Đà.
Sau nhiều lần xâm lược vũ trang thất bại, Triệu Đà
thay đổi thủ đoạn xâm lược, thực hiện mưu kế xảo quyệt xin giảng hòa, cho con trai là Trọng Thuỷ sang c ổ Loa
cầu hôn cùng công chúa Mỵ Châu, ở rể ở Âu Lạc để điều
tra, nắm bắt bí mật quân sự. Trong thòi gian sống ở đất
Cổ Loa, Trọng Thủy đã dùng tiển để mua chuộc các Lạc
hầu, Lạc tưống, ly gián nội bộ Âu Lạc nhằm làm suy yếu
khối đồn kết, giảm ý chí chiến đấu và tinh thần cảnh
giác của An Dương Vương. Lấy cắp được bí mật về quân
8ự và vũ khí “nỏ thần”, Trọng Thủy trốn về nưốc, Triệu
Đà mở cuộc tấ n công mới, đem quân đánh thẳng vào cổ
Loa. An Dương Vương mất cảnh giác, bị động đối phó
trong lúc nội bộ đã bị ly gián. Cuộc kháng chiến chống
Triệu bị thất bại.
Nàm 207 trưốc Công nguyên, Triệu Đà đã sáp nhập
nước Âu Lạc vào quận Nam Hải, Quế Lâm, Tượng, lập nên
nước Nam Việt. Triệu Đà tự xưng Nam Việt vương, đóng đô
17



ở Phiên Ngung (Quảng Châu - Trung Quốc ngày nay). Âu
Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu, mở đầu một thời kỳ đen
tối trong lịch sử dân tộc (sử cũ gọi là thòi kỳ Bắc thuộc).
Nhà Triệu ra sức xây dựng bộ máy hành chính - quân sự
để cai trị đất nước và tiến hành các cuộc chiến tranh chinh
phạt. Giúp việc cho vua là Thái hậu, Hoàng hậu và chức vụ
Thừa tưống, Tể tưống.
Về hành chính các cấp ở địa phương; Nhà Triệu chia
nưốc Nam Việt thành 7 quận. Phần lãnh thổ nưốc Âu Lạc
được chia thành 2 quận là Giao Chỉ (vùng Bắc Bộ ngày nay)
và Cửu Chân (vùng Thanh Hóa, Hà Tĩnh). Đứng đầu các
quận là quan Thái thú. Riêng 2 quận trên lãnh thổ nưóc ta,
chúng đặt chức Quan sứ. Quan sứ thực hiện những nhiệm
vụ triều đình giao phó, chủ yếu là thực hiện việc thu thuê và
các khoản cống nộp của dân.
Dưới cấp quận vẫn duy trì cấp bộ lạc như thịi Hùng
Vương - An Dương Vương. Chế độ Lạc tưống, Lạc hầu vẫn
theo chế độ “cha truyền con nối”.
Các đơn vị hành chính cơ sở là “kẻ” hầu như vẫn giữ
nguyên truyền thống, chưa chịu sự cai quản của nhà
Triệu. Đứng đầu các đơn vỊ hành chính cơ sở là các Già
làng, Già bản.
Về quân sự, nhà Triệu đặt các Quan võ bên cạnh các
Quan sứ để chỉ huy, kiểm soát các Lạc hầu, Lạc tưóng và các
khu vực trong quận.
1 ^ . H ành chinh nhà nưởc trước khởi nghĩa Hai Bà
Tntng (từ năm 111 trưởc Công nguyên đến năm 40 sau
Cơng ngun)
Nhà Hán chiếm tồn bộ đất đai Nam Việt của nhà Triệu
18



trong ihoảng 2 năm (111-110 trưốc Công nguyên). Việc đầu

tiên đối với nhà Hán là thiết lập bộ máy hành chính cấp
quận, luyện theo mơ hình của nhà Hán.
Nià Hán chia đất Nam Việt cũ thành 9 quận. Dưới
cấp qiận, là các đơn vỊ hành chính cấp huyện (tương
đương như các bộ lạc ngày trước). Ba quận Giao Chỉ, Cửu
Chân, Nhật Nam thuộc Việt Nam ngày nay cũng được
chia tlành 22 huyện.
Gáo Chỉ là quận lớn nhất trong 9 quận. Nhà Hán đặt
chức Thứ sử đứng đầu quận. Hằng năm, quan Thứ sử
quận 3iao Chỉ đi kiểm tra việc cai trị ở các quận khác.
Cuối lăm đích thân quan Thứ sử về Kinh đơ để tâu với
triểu iình nhà Hán.
Bị. máy hành chính cấp quận được thiết lập khá quy củ.
Giúp nệc quan Thái thú là các Quận thừa và các Tào. Tào
phụ tách các mảng công việc cụ thể trong quận. Đứng đầu
các Tà> là các quan Duyện sử. Trong mỗi Tào có nhiều nhân
viên gúp việc trơng coi các cơng việc hành chính.
\
Bc máy hành chính cấp huyện: Đứng đầu bộ máy hành
chính cấp huyện là các Huyện lệnh. Huyện lệnh ăn lương
đưỢc tnh bằng thóc của triều (fình. ở các quận Giao Chỉ, Cửu
Chân 7ầ Nhật Nam, người đứng đầu các huyện vẫn là các Lạc
hầu, lạc tướng. IChi đó, nhà Hán chưa thể khống chế đến cấp
huyện Để giúp việc các Huyện lệnh là một quan văn (Viên
thừa) /à 2 quan võ (Viên úy). Giúp việc Huyện lệnh cịn có các
Tào. Nỗi Tào đảm trách một cơng việc cụ thể trong huyện.

Kí - làng là cấp hành chính cơ sở, có cđ cấu tổ chức theo
tục lệ thuần Việt. Cuộc sống văn hoá của các làng Việt cổ
vẫn diy trì được bản sắc truyền thống và tính cộng đồng tự
quản Irưóc chính sách đồng hố của nhà Hán.
19


Vì nhiều lý do khác nhau, thịi gian này nhà Hán chưa
can thiệp sâu xuốhg đến cấp huyện và cấp cơ sở của các cư
dân người Việt. Quan lại đứng đầu các cấp hành chính từ
huyện trở xuống vẫn là các quan lại người Việt. Chính sách
đồng hóa của chúng đã khơng mang lại kết quả. Khơng
những thế, những ngưịi Hán di cư xuống đất Việt đã bị Việt
hóa. Họ tiếp thu lốì sống và nền văn hóa của người Việt.

2.
Hành chỉnh nhà nước Việt Nam (từ thế kỷ I đến
thế kỷ X)
2.1.
H ành chính nhà nước tự chủ thời kỳ Hai Bà
Trưn g (40-43)
Tníng Trắc và Trưng Nhị là con một Lạc tướng ở huyện
Mê Linh thuộc dòng dõi Vua Hùng. Căm thù giặc Hán tàn
bạo, sát hại và áp bức dã man nhân dân ta trong đó có chồng
của Trưng Trắc là Thi Sách (là con trai Huyện lệnh huyện
Mê Linh), hai bà đã dấy binh khởi nghĩa đánh lại quân xâm
lược phương Bắc.
Trong lịch sử chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc,
cuộc khỏi nghĩa chống quân xâm lược Hán do Hai Bà Trưng
lãnh đạo có một ý nghĩa to lốn. Cuộc khởi nghĩa đưỢc nhân

dân các vùng Bắc Bộ, Trung Bộ và cả vùng Quảng Đông,
Quảng Tây - Trung Quốc ngày nay ủng hộ. Thắng lợi nhanh
chóng của cuộc khcã nghĩa Hai Bà Trưng đã giải phóng nưốc
Nam Việt ra khỏi ách đơ hộ của nhà Hán. Tụy thịi gian nắm
quyền của Hai Bà Tnửig khơng lâu nhưng với sự kiện này,
Hai Bà Tníng đã tái lập nhà nước tự chủ trên đất nưốc ta.
Đất nước được giải phóng thốt khỏi ách đơ hộ của nhà
Hán. Triều Mê Linh. Diều hành đất nưóc cịn có các tướng Knh đã có
20


công trong cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Hán.
Họ chủ yếu là các nữ tướng.
Bộ máy hành chính dưối thời Trưng Vương được tổ chức
theo mơ hình hành chính - qn sự. NỊiiệm vụ buổi đầu của
triỂu đình Trưng Vương là tập hỢp lực lượng toàn dân, bảo
vệ nền độc lập dân tộc, ổn định và phát triển kinh tế, tổ chức
lại đời sống của nhân dân. Sau cuộc khởi nghĩa, Trưng
Vương cho phần lốn các binh lính và tướng sĩ về quê cùng với
gia đình tăng gia lao động sản xuất, luyện tập quận sự, sẵn
sàng bảo vệ đất nước.
Trưng Vương đã ban hành nhiều chính sách để phát
triển kinh tế - xã hội, ổn định đòi sống của nhân dân. Trưng
Vương lệnh miễn thuê hộ và thuế điền hai năm liền cho dân
hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 42, nhà Hán sai Mã Viện đem quân xâm lược nước
ta. Trưng Vương đã lãnh đạo nhân dân ta chống quân Hán
xâm lược hết sức dũng cảm. Nhưng do quân giặc quá mạnh,
cuối cùng, cuộc chiến tranh chống xâm lược của Hai Bà

Trtíng đã bị thất bại. Đến năm 43, nhà nưốc tự chủ của triều
đình Trưng Vưdng đã bị giặc ngoại xâm đánh bại. Đất nước
ta lại rơi vào vịng nơ lệ, áp bức của nhà Đơng Hán.

2 ^ . H ành chính nhà nước từ sau khỏi nghĩa Hai Bà
Trưng đến giữa th ế kỷ VI
Sau khi cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại,
nước ta bị chia thành ba quận như trưốc đây là Giao Chỉ,
Cửu Chân và Nhật Nam. Qua thòi gian, bọn đô hộ phương
Bắc thực hiện chia lại các khu vực hành chính, cắt huyện
lốn, nhập huyện nhỏ, đặt thêm quận, lập thêm châu... và
cử các Thứ sử, Thái thú, Huyện trưởng, Huyện lệnh để cai
21


trị. Chế độ Lạc tưống trông coi các huyện theo hình thức
cha truyền con nối của người Việt bị bãi bỏ. Các quan lại
người Hán trực tiếp cai quản một sô" huyện, ở mỗi huyện
chúng xây thành quách làm chỗ đóng quân, bảo vệ đám
quan lại người Hán và tăng cường lực lượng trấn áp đối
v5i nhân dân ta.
Bộ máy hành chính ở cấp châu, quận được củng cố và
tăng cưịng. Nhà Đơng Hán thực hiện chính sách bổ nhiệm
các quan lại ngưòi Hán xuống trực tiếp cai trị ở các huyện.
Chúng chỉ giữ lại một số ít người Việt tuyệt đối trung thành
vói nhà Hán để giúp các việc đơn giản. Các Lại viên giúp việc
hành chính đều được điểu động từ Trung Quốc sang và được
triều đình nhà Hán bơ nhiệm trực tiếp.
Từ cuối thế kỷ II, tình hình Trung Quốc rốĩ loạn, các tập
đồn phong kiến đánh nhau liên miên để tranh giành quyển

thống trị. Bọn quý tộc, quan lại và nhiều người dân vùng
Hoa Nam liên tiếp chạy sang nước ta lánh nạn. Bọn chúng
chia nhau quyền hành, cưâp đất, lập dinh thự. Nhiều Thái
thú, Huyện lệnh thành lập quân đội riêng để tự vệ và đi
cướp bóc.
Nhà Đơng Hán đẩy mạnh chính sách di dân, đưa dân
Hán sang sống xen kẽ với dân Việt, bắt người Việt theo luật
pháp và phong tục của ngưòi Hán. Đây là một biện pháp
nhất quán được các triểu đại tiếp sau ra sức áp dụng. Chúng
mở lớp học chữ Hán, truyền bá tư tưởng “thần phục Thiên
tử’. Chúng chủ trương mỏ trường dạy chữ Hán và Nho giáo
với âm mưu du nhập tiếng Hán sang nưóc ta để thay đổi
tiếng nói của dân tộc ta, khiến cho nhân dân ta mất nguổn
gốc văn hóa.
22


Sau khi nhà Đông Hán diệt vong, các triều đại
phong kiến phương Bắc kế tiếp nhau sang cai trị nước
ta. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của chính quyền
đơ hộ phương Bắc ở nưóc ta có một sơ' thay đổi. Việc điều
chỉnh các đơn vị hành chính của các triều đại phong
kiến phương Bắc là nhằm mục đích tăng cường kiểm
soát chặt chẽ nhân dân ta, kịp thời đàn áp các cuộc khởi
nghĩa nổ ra rất nhiều trong thời kỳ này.
Do tình hình Trung Quốc thịi kỳ này liên tiếp diễn ra
các cuộc chiến tranh để tranh giành quyền lực nên chính
quyền đơ hộ phương Bắc ỏ nưốc ta trên thực tế là một chính
quyền đơ hộ cát cứ.
2.3. H ành chính nước ta thời Tiền Lý (544 - 6Ơ2)

Năm 542, cuộc khởi nghĩa^ do Lý Bơn (cịn gọi là Lý Bí
lãnh đạo) bùng nổ. Nhân dân, hào kiệt nhiều nơi nổi dậy
hưởng ứng. Cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng giành được
thắng lợi. Trong vịng 3 tháng qn khởi nghĩa đã chiếm
đưỢc thành Long Biên và đánh tan các cuộc phản công của
quân xâm lược phương Bắc.
Trên đà thắng lợi đó, tháng 2-544 Lý Bí chính thức lên
ngơi, tự xưng là Hoàng đế Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu là Vạn
Xuân với ước mong nền xã tắc truyền đến mn địi. Lý Nam
Đế đóng đơ ở vùng cửa sồng Tô Lịch (Hà Nội), cho xây chùa
Khai Quổc ở Yên Phụ (sau chuyển vào đảo Kim Ngưu ỏ Hồ
Tây ngày nay và gọi là chùa Trấn Quốc). Tư liệu lịch sử hiện
nay cịn lại rất ít, vì vậy chúng ta không biết được cụ thể tổ
chức bộ máy nhà nước và cơ cấu nền hành chính dưới triều
Lý Nam Đế, chỉ biết triểu đình lúc đó có đến trăm quan và
chia làm hai ban văn, võ.
23


×