Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.89 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần : ND :
Tiết :
<b>I.MUC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>
Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước ; nêu
được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sơng.
Trình bày được khái niệm hồ ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của
nước.
Biết vai trị của sông, hồ đối với đời sống và sản xuất của con người.
Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu quả, sự cần thiết phải bảo vệ sông, hồ<i>.</i>
<b>2. Kĩ năng :</b>
Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước sông, hồ qua tranh ảnh và thực tế.
KNS : Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân
<b>3. Thái độ :</b>
GDMT : Có ý thức bảo vệ, khơng làm ơ nhiễm nươc sông, hồ; phản đối những hành
vi làm ô nhiễm nước sơng , hồ.Có hành động bảo vệ nước sơng, hồ khỏi bị ô nhiễm.
GDNL : Giá trị thủy điện của sông ( bộ phận )
<b>II.TRỌNG TÂM :</b>
Sông và hồ
<b>III. CHUẨN BỊ : </b>
– GV : Bản đồ sơng ngịi Việt Nam(tự nhiên thế giới) , mơ hình hệ thống sơng
<b>IV.TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>
<b> 2. Kiểm tra miệng:</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>3.1/Khám phá: Đặt vấn đề </b>
<b>3.2/Kết nối</b>:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính
<b>Hoạt động 1 : </b>
CH. Kể tên một số sông mà em biết ? Quê
em có những sơng nào chảy qua ?
Em hãy cho biết sơng có những đặc điểm
như thế nào ?
HS :
Vậy : Sơng là gì ?
Nguồn cung cấp nước cho dịng sông ?
HS :
GV:Yêu cầu HS xác định một số sông lớn
CH.Thế nào gọi là lưu vực sông ?
Cho biết sơng có lưu vực rộng nhất
thế giới ? Diện tích ? Đặc điểm nổi tiếng
của dịng sơng ?
GV:Cho hs quan sát mơ hình sơng và nêu
câu hỏi
CH. Sông bao gồm những bộ phận nào ?
<b>1-Sông và lượng nước của sông </b>
<b>a-Sông :</b>
Sông là dòng chảy tự nhiên thường
xuyên tương đối ổn định trên bề mặt
lục địa
Lưu vực sông : là diện tích đất đai
cung cấp nước thường xuyên cho
sơng
Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì ?
HS :
CH.Vậy hệ thống là gì ?
GV: yêu cầu HS xác định 2 hệ thống sông
HS
<b>GDNL </b>
GV : Giải thích khái niệm lưu lượng sơng
Lưu lượng nước sơng là gì ?
GV:Đặc điểm của dịng chảy củasơng phụ
thuộc vào yếu tố nào ? (KH)
GV:Lưu lượng sơng là gì ?
CH. Theo em, lưu lượng của một con sông
lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều
kiện nào ?
HS:Diện tích lưu vực, nguồn cung cấp
nước.
Mùa nào nước sông lên cao, chảy xiết ?
Mùa nào nước sông hạn thấp, chảy êm ?
GV : Như vậy, sự thay đổi lưu lượng của
một con sông trong nămgọi là chế độ chảy
(thủy chế)
CH. Thủy chế là gì ?
CH.Thế nào là tổng lượng nước trong
mùa cạn và tổng lượng nước trong mùa lũ
GV bổ sung : thủy chế nước sông đơn giản
hay phức tạp phụ thuộc vào nguồn cung
cấp nước.Giải thích khái niệm lũ
KL :Đặc điểm của con sông thể hiện qua
đặc điểm gì ?
HS:Thể hiện qua lưu lượng và chế độ dịng
chảy của nó .
CH. Dựa vào bảng trang 71 hãy so sánh
tổng lượng nước trong năm của sông
MêCông và sơng Hồng.
HS : sơng Mê Cơng
Giải thích vì sao sơng MêCơng có tổng
lượng nước nhiều hơn ? Do diện tích lưu
vực lớn
CH. Bằng kiến thức thực tế, em cho biết
những lợi ích và tác hại của sông ?
CH. Theo em ảnh hưởng tiêu cực của sông
đối với con người là do nguyên nhân nào ?
GV có thể cho HS xem băng hình đế thấy
những tác hại của việc khai thác rừng bừa
bãi làm cho hiện tượng lũ lụt diễn ra
Biện pháp hạn chế tác hại do sông gây ra
<b>Hoạt động 2 :</b>
<b>GDNL</b>
Hệ thống sông : dịng chính cùng với
phụ lưu , chi lưu hợp lại với nhau tạo
thành hệ thống sông
<b>b Lượng nước của sông </b>
Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt
cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm
nào đó, trong 1 giây đồng hồ .
Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp
nước và chế độ chảy (thủy chế) của
sông : Nếu sông chỉ phụ thuộc vào một
nguồn cung cấp nước thì thủy chế đơn
giản; cịn nếu sơng phụ thuộc vào
nhiều nguồn cung cấp nước thì thủy
chế phức tạp hơn.
<b>c. Vai trị của sơng :</b>
Tích cực : cung cấp nước cho các
ngành kinh tế và đời sống con
Yêu cầu HS quan sát hình 60, bản đồ thế
giới kết hợp sgk
Xác định một số hồ ở Việt Nam và thế giới
CH. Theo em, sông và hồ khác nhau như
thế nào ?
CH.Hồ là gì ?
CH. Căn cứ vào tính chất của nước, em
hãy cho biết trên thế giới có mấy loại hồ ?
Nguồn gốc hình thành hồ ?
GV:Nguyên nhân sinh ra các loại hồ ?(hs
có 2 loại hồ nhân tạo và tự nhiên )
CH. Theo em, hồ có vai trị thế nào trong
cuộc sống của chúng ta ?
HS:Điều hồ dịng chảy , tưới tiêu phát
điện , nuôi trồng thủy sản
Gv có thể phân tích những ảnh hưởng tiêu
cực của con người đối với hồ ở Việt Nam
và trên thế giới
Ví dụ : Ơ nhiễm hồ Hồn Kiếm
CH. Vậy theo em, chúng ta cần làm gì để
giữ cho hồ khơng bị ơ nhiễm ?
GV bổ sung lợi ích, tác dụng của hồ
<b>2 Hồ </b>
Hồ là những khoảng nước đọng tương
đối rộng và sâu trong đất liền .
Phân loại hồ :
+ Căn cứ vào thính chất của nước phân
ra : hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
+ Căn cứ vào nguồn gốc hình thành
khác nhau : Hồ vết tích của các khúc
sơng, hồ miệng núi lửa, hồ băng hà,
hồ nhân tạo
<b>3.3/ Thực hành- luyện tập:</b>
Sông và hồ khác nhau như thế nào ?
Thế nào là hệ thống sơng, lưu vực sơng ?
Có mấy loại hồ ? Ngun nhân hình thành hồ ?
Lợi ích của sơng, hồ ?
<b>3.4/Vận dụng:</b>
Học và làm bài tập 1,2,3,4
Tìm hiểu : muối ăn được làm từ đâu ?
Vì sao nước biển mặn, nước biển khơng bao giờ cạn
Các hiện tượng do nước biển tạo ra.
<b>V.TƯ LIỆU:</b>
<b>VI.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
Tuần : ND :
Tiết :
<b>I.MUC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>
Biết được độ muối của nước biển và đại dương, nguyên nhân làm cho độ muối của
Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là : sóng, thuỷ
triều và dịng biển. Nêu được ngun nhân hình thành sóng biển, thuỷ triều.
<b>2. Kĩ năng :</b>
Nhận biết hiện tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh ảnh, hình vẽ.
Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để kể tên một số dòng biển lớn
và hướng chảy của chúng.
KNS : Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân
<b>3. Thái độ :</b>
GDMT : Biết vai trò của biển và đại dương đối với đời sống, sản xuất của con người
và vì sao phải bảo vệ biển và đại dương khỏi ô nhiễm. Biết các nguyên nhân gây ô
nhiễm nước biển, đại dương và hậu quả .Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước biển và
đại dương qua tranh ảnh và thực tế.Có ý thức bảo vệ, khơng làm ơ nhiễm nươc biển
và đại dương; phản đối những hành vi làm ơ nhiễm nước biển và đại dương. Có hành
động bảo vệ nước biển và đại dương khỏi bị ô nhiễm.
GDNL : Năng lượng thủy triều
<b>II.TRỌNG TÂM :</b>
Ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là : sóng, thuỷ triều và dịng
biển.
<b>III. CHUẨN BỊ : </b>
– GV : Tranh ảnh về sóng, thủy triều, bản đồ tự nhiên thế giới.
– HS : Tập bản đồ
<b>IV.TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>
<b> 2. Kiểm tra miệng:</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>3.1/Khám phá: Đặt vấn đề </b>
<b>3.2/Kết nối</b>:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
<b>Hoạt động 1 :</b>
Cá nhân/ nhóm
CH. Bằng thực tế, em hãy mơ tả lại hình ảnh
về biển mà em đã từng gặp.
GV : gợi ý để HS thấy được sự khác nhau
giữa biển và hồ về độ lớn, tính chất của nước.
HS lên bảng, chứng minh trên bản đồ thế giới
các biển và đại dương đều thông nhau
GV : giảng
Độ muối trung bình của nước biển 350<sub>/</sub>
00.
CH.Tại sao độ muối của nước biển ở các nơi
lại không giống nhau ?
Phụ thuộc vào lượng nước đổ ra biển
Độ bốc hơi
GV: yêu cầu HS xác định một số biển lớn
trên bản đồ.
GV chốt lại và chuyển ý
<b>Hoạt động 2 : cá nhân/ nhóm</b>
<b>1-Độ muối của nước biển và đại dương </b>
Độ muối trung bình của nước biển
và đại dương : 350<sub>/</sub>
00
CH. Bằng thực tế và qua quan sát hình
61(sgk), hãy mơ tả hiện tượng sóng.
Gv giảng : hiện tượng sóng từ ngồi khơi xơ
vào bờ mà chúng ta nhìn thấy chỉ là ảo giác,
thực tế sóng chỉ là vận động tại chỗ của nước
theo chiều thẳng đứng.
Nguyên nhân sinh ra sóng :gió, núi lửa, động
đất.
GV: có thể nêu tác hại của sóng thần ở một số
nơi trên thế giới và trong khu vực.
HS quan sát hình 62,63 trong sgk, nhận xét sự
thay đổi của ngấn nước biển ven bờ.
Thời gian diễn ra sự thay đổi
Mức nước biển tương ứng
GV: hình thành khái niệm thủy triều.
GV cho HS đọc phần b sgk và giảng để hS
thấy được sự phức tạp của thủy triều.
Có 3 chế độ thủy triều
Hiện tượng triều cường, triều kém
Nguyên nhân của hiện tượng : Sức hút của
Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời đã làm
cho nước biển và đại dương có sự vận động
lên – xuống.
GV:giảng để HS thấy được sự cần thiết
phải nghiên cứu hiện tượng thủy triều.
GDNL : Năng lượng thủy triều
HS quan sát hình 64 – sgk để nhận xét về sự
CH. Tại sao hướng chảy và sự phân của các
dòng biển lại khác nhau ?
Gv bổ sung và làm rõ nguyên nhân sinh ra
dòng biển
Các loại dòng biển : dịng biển nóng và dịng
biển lạnh
GV giảng để HS thấy được vai trị của dịng
biển đối với khí hậu, giao thông vận tải, đánh
bắt hải sản...
<b>GDMT : Chúng ta vừa nghiên cứu về đặc </b>
điểm của biển và đại dương, thấy được vai trò
của chúng trong cuộc sống, song hiện nay
hiện tượng ô nhiễm biển đang ở mức báo
động vậy theo em nguyên nhân của hiện
tượng này là gì ?
HS : có thể đưa ra một số nguyên nhân :
Chất thải từ các nhà máy đổ ra biển
Hiện tượng đắm tàu và tràn dầu của tàu chở
dầu.
Ý thức của người dân chưa tốt trong việc bảo
vệ mơi trường biển...
GV có thể nêu một số hiện tượng ơ nhiễm
biển và giải thích.
CH. Muốn bảo vệ môi trường biển chúng ta
<b>2-Sự vận động của nước biển và đại </b>
<b>dương </b>
<b> a. Sóng :</b>
Sóng là hình thức dao động tại chỗ
của nước biển và đại dương
Nguyên nhân : do gió. Động đất ngầm
dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
<b>b.Thủy triều </b>
Thủy triều là hiện tượng nước biển có
lúc dâng lên, lấn sau vào đất liền; có
lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
Nguyên nhân : do sức hút của Mặt
Trăng và Mặt Trời.
<b>c-Các dòng biển :</b>
Là hiện tượng chuyển động của lớp
nước biển trên mặt, tạo thành các
cần phải làm gì ?
Liên hệ thực tế ở Việt Nam để HS thấy được
trách nhiệm của mình với việc bảo vệ môi
trường.
<b>3.3/ Thực hành- luyện tập:</b>
– Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau ?
– Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng thủy triều trên Trái Đất ?
– Hãy kể tên 3 hình thức vận động của nước biển ?
– Em hãy nêu vai trò của biển và đại dương đối với cuộc sống con người ?
<b>3.4/Vận dụng:</b>
– Sưu tầm các hình ảnh về biển và đại dương (ở Việt Nam và thế giới )
– Tìm thêm các bài viết, hình ảnh nói về hiện tượng ơ nhiễm biển, đại dương ở Việt
Nam và thế giới.
<b>V.TƯ LIỆU:</b>
<b>VI.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
---Tuần : ND :
Tiết :
<b>I.MUC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>
Trình bày được hướng chuyển động của các dịng biển nóng và lạnh trong đại dương
thế giới.
Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp
cận với chúng.
<b>2. Kĩ năng :</b>
Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để kể tên một số dòng biển
lớn và hướng chảy của chúng.
<b>3. Thái độ :Ý thức bảo vệ môi trường biển khỏi ô nhiễm</b>
<b>II.TRỌNG TÂM :</b>
Xác định được vị trí , hướng chảy của các dịng biển nóng lạnh trên bản đồ
<b>III. CHUẨN BỊ : </b>
– GV : Bản đồ tự nhiên thế giới
– HS : Tập bản đồ
<b>IV.TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>
<b> 2. Kiểm tra miệng:</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>3.1/Khám phá: Đặt vấn đề </b>
<b>3.2/Kết nối</b>:
Hoạt động của thấy và trò Nội dung chính
<b>Hoạt động 1 :</b>
GV:Treo bản đồ tự nhiên thế giới, giới thiệu
cho HS dịng biển
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Bài tập 1 : cá nhân
Trả lời các câu hỏi trong bài tập 1, dựa vào bản
đồ các dòng biển.
HS tự làm việc, rồi trình bày trên bản đồ.
Cả lớp theo dõi, góp ý bổ sung.
GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức bài tập 1
<b>Bài tập 1</b>
Đại dương Dòng biển Bắc bán cầu Nam bán cầu
Thái Bình
Dương
Nóng
Tên dịng biển Vị trí hướng
chảy
Tên dịng
biển
Vị trí hướng
chảy
Cưrơsiơ Xích đạo lên
Đơng Bắc Đơng Úc Xích đạo chảy về
Đơng Nam
Lạnh Cabi Perinia 40<sub>đạo</sub>0B về xích Pêru 60<sub>đạo</sub>0N về xích
Đại Tây
Dương
Nóng
Guyan
Gơnxtrim
Bắc Xích
đạo lên 300<sub>B</sub>
Chí tuyến
Bắc- Bắc
Âu, Đơng
Bắc Mĩ
Braxin Xích đạo –
Nam
Lạnh Labrađơ<sub>Cahari</sub> Bắc – 40<sub>40</sub>0<sub>B – 30</sub>0B0<sub>B</sub> Benghêla Phía Nam – <sub>Xích đạo</sub>
Kết luận :
Hầu hết các dịng biển nóng ở hai bán cầu
đều xuất phát xuất từ vĩ độ thấp (khí hậu
nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao(khí
hậu ơn đới)
Các dịng biển lạnh ở hai bán cầu xuất
phát từ vùng có vĩ độ cao (vùng cực) chảy
về vùng có vĩ độ thấp
<b>Hoạt động 2 :</b>
GV: hướng dẫn HS trả lời câu hỏi dựa vào
hình 65
Hầu hết các dịng biển nóng ở hai
bán cầu đều xuất phát xuất từ vĩ độ
thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên
vùng vĩ độ cao(khí hậu ơn đới)
Các dịng biển lạnh ở hai bán cầu
xuất phát từ vùng có vĩ độ cao
(vùng cực) chảy về vùng có vĩ độ
thấp
HS :
Xác định vị trí 4 điểm A,B,C,D .
So sánh nhiệt độ của điểm A,B và C,D
Giải thích vì sao có sự khác nhau về nhiệt độ
trên. Rút ra nhận xét.
GV bổ sung :
Nắm vững quy luật của dịng biển có ý nghĩa
rất lớn trong vận tải biển, đánh bắt cá, củng cố
quốc phịng.
Nơi gặp gỡ giữa dịng biển nóng và dịng biển
lạnh thường trở thành những ngư trường lớn
trên thế giới. Dịng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn.
Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các
<b>3.3/ Thực hành- luyện tập:</b>
Nhận xét chung hướng chảy của các dịng biển nóng, lạnh trên thế giới.
Mối quan hệ giữa dịng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua.
<b>3.4/Vận dụng:</b>
Chuẩn bị bài 26 : Đất. Các nhân tố hình thành đất
Đất gồm những thành phần nào ? Nguồn gốc hình thành của các thành phần trên.
Kể tên các nhân tố hình thành đất.
<b>V.TƯ LIỆU:</b>
<b>VI.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
---Tuần : ND :
Tiết :
<b>I.MUC TIÊU :</b>
Trình bày được khái niệm lớp đất, 2 thành phần chính của đất
Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
<b>2. Kĩ năng :</b>
Sử dụng tranh ảnh để mô tả một phẫu diện đất.
KNS : Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân
<b>3. Thái độ :</b>
Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm
cho độ phì của đất tăng hay giảm .
Nhận biết đất tốt, đất xấu qua tranh ảnh, thực tế .
Ủng hộ các hành động bảo vệ đất; phản đối những hành vi tiêu cực làm ô nhiễm và suy
thoái đất.
<b>II.TRỌNG TÂM :</b>
Trình bày được một số nhân tố hình thành đất
<b>III. CHUẨN BỊ : </b>
– GV : Tranh, bản đồ đất (bản đồ tự nhiên Việt Nam)
– HS : Tập bản đồ
<b>IV.TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>
<b> 2. Kiểm tra miệng:</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>3.1/Khám phá: Đặt vấn đề </b>
<b>3.2/Kết nối</b>:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu khái niệm đất (thổ nhưỡng)
+ Thổ là đất
+ Nhưỡng là loại đất mềm , xốp .
Phân biệt : đất trồng và đất trong địa lí
<b>Hoạt động 2</b>
GV: Quan sát mẫu đất hình 66, nhận xét về màu
sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau
CH. Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng
của thực vật ?
HS
GV : Yêu cầu HS đọc sgk cho biết các thành
phần của đất
CH. Nêu đặc điểm của đất ? Vai trị của từng
thành phần ?
HS: Khống chất 90 –95%
Chất hữu cơ
Nước và khơng khí
CH :Dựa vào kiến thức đã học, nêu nguồn gốc
của thành phần khoáng chất trong đất ?
CH :Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất
nhưng lại có vai trọng đối với thực vật ?
HS:
CH :Cho biết nguồn gốc hình thành chất hữu cơ ?
CH :Tại sao chất mùn lại là thành phần quan
trọng nhất của chất hữu cơ ?
GV :Nêu sự khác nhau giữa đá và thổ nhưỡng ?
Đá vụn và đất giống nhau : tính chất chế độ nước,
thấm khí, độ chua.
Khác nhau : đất có độ phì
CH :Độ phì là gì ?
HS
<b>Thảo luận (BVMT)</b>
Những nguyên nhân nào làm giảm độ phì và suy
thối đất ?
Phá rừng gây xói mịn , sử dụng khơng hợp lí
phân hố học ,thuốc trừ sâu, hoang mạc hóa,
nhiễm mặn, nhiễm phèn...
<i><b>1-Lớp đất trên bề mặt các lục địa :</b></i>
-Đất là lớp vật chất mỏng , vụn , bở bao
phủ trên bề mặt các lục địa
<i><b>2.Thành phần và đặc điểm của thổ </b></i>
<i><b>nhưỡng </b></i>
Đất có hai thành phần chính
Thành phần khống chiếm phần lớn
trọng lượng của đất, gồm những hạt
khống có màu sắc loang lổ và có
kích thước to nhỏ khác nhau.
Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ,
tồn tại trong tầng trên cùng của lớp
đất, tạo thành chất mùn có màu đen
hoặc màu xám thẫm.
Trong nơng nghiệp, con người đã có nhiều biện
pháp làm tăng độ phì của đất (làm cho đất tốt).
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS đọc sgk
CH.Em hãy trình bày các nhân tố hình thành
đất ?
Đá mẹ
Sinh vật
Khí hậu
Địa hình
Thời gian và con người
CH. Tại sao đá mẹ, khí hậu, sinh vật là những
nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình
thành đất ?
HS :
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khống.
Sinh vật cung cấp thành phần hữu cơ.
Khí hậu tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn
trong quá trình hình thành đất
GV chuẩn xác.
<i><b>2.Các nhân tố hình thành đất </b></i>
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành
phần khống. Đá mẹ có ảnh hưởng
đến màu sắc và tính chất của đất
Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành
phần hữu cơ
Khí hậu nhiệt độ, lượng mưa tạo điều
kiện thuận lợi hoặc khí khăn trong
q trình phân giải chất khống và
chất hữu cơ.
<b>3.3/ Thực hành- luyện tập:</b>
Đất là gì ? Nêu các thành phần của đất ?
Độ phì của đất là gì ? Hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người có ảnh hưởng gì
đến độ phì của đất ? (Tác động tiêu cực, tích cực)
Kể tên các nhân tố hình thành đất ?
<b>3.4/Vận dụng:</b>
Ơn tập các nội đã học ở học kì II
Hồn thành tập bản đồ
<b>V.TƯ LIỆU:</b>
<b>VI.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
Tuần : ND :
Tiết :
<b>I.MUC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>
– Giúp học sinh nắm đặc điểm các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
– Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên
<b>2. Kĩ năng :</b>
– Đọc bản đồ tự nhiên thế giới
<b>3. Thái độ :</b>
<b>–</b> Lòng yêu thiên nhiên
<b>–</b> Ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên.
<b>II.TRỌNG TÂM :</b>
Đặc điểm các thành phần tự nhiên của Trái Đất
<b>III. CHUẨN BỊ : </b>
– GV : Bản đồ tự nhiên thế giới
– HS : Tập bản đồ
<b>IV.TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>
<b> 2. Kiểm tra miệng:</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>3.1/Khám phá: Đặt vấn đề </b>
<b>3.2/Kết nối</b>:
Hoạt động GV – HS Nội dung
<b>Hoạt động 1 : </b>
Gv nêu mục tiêu, nhiệm vụ tiết ôn tập
Chia lớp thành 4 nhóm :
<i><b>Nhóm : 1,3 : hồn thành phiếu học tập số </b></i>
<i><b>1</b></i>
1. Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ? Kể
tên và cho biết vị trí các tầng (3đ)
Vai trị của lớp vỏ khí đối với sự sống
trên Trái Đất ?
2. Thời tiết và khí hậu khác nhau ở điểm nào
? (2đ)
3. Trường hợp nào dưới đây sẽ sinh ra gió ?
Tại sao ? (2đ)
a. Khu khí áp cao…………...Khu
khí áp cao
b. Khu khí áp thấp………….Khu khí
áp thấp
c. Khu khí áp cao………Khu
khí áp thấp
4. . Giả sử một ngày ở Bến Cầu, người ta đo
nhiệt độ lúc 5 giờ được 24O<sub>C, lúc 13 giờ </sub>
được 32O<sub>C và lúc 21 giờ được 26</sub>O<sub>C.</sub>
Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hơm đó là
bao nhiêu ? Em hãy nêu cách tính. (3đ)
<i><b>Nhóm : 2,4 : hoàn thành phiếu học tập số </b></i>
<i><b>2</b></i>
Câu 1 : Trong điều kiện nào hơi nước sẽ
ngưng tụ thành mây, mưa ?
<i><b>Bài tập 1 :</b></i>
Câu hỏi : Thời tiết và khí hậu khác nhau ở
điểm nào ?
Trả lời : Thời tiết là sự biểu hiện của
các hiện tượng khí tượng ở một địa
phương trong thời gian dài; cịn khí hậu
là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết
ở một địa phương trong nhiều năm
Câu hỏi : Trường hợp nào dưới đây sẽ sinh
ra gió ? Tại sao ?
a. Khu khí áp cao…………...Khu
khí áp cao
b. Khu khí áp thấp………….Khu khí
áp thấp
c. Khu khí áp cao………Khu
khí áp thấp
Trả lời :Trường hợp c sẽ sinh ra gió.
Tại vì : có sự chênh lệch giữa hai khu
khí áp.
Câu hỏi : Kể tên các loại gió chính trên Trái
Đất ?
Gió Tín phong
Gió Tây ơn đới
Câu hỏi : Lớp vỏ khí được chia làm mấy
tầng ? Kể tên và cho biết vị trí các tầng
Vai trị của lớp vỏ khí đối với sự sống trên
Trái Đất ?
Trả lời :
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng
Tầng đối lưu : 0 – 16 km
Tầng bình lưu : 16 -80 km
Các tầng cao : trên 80 km
- Lớp vỏ khí có vai trị rất quan trọng
đối với sự sống trên Trái Đất. Vì nếu khơng
có khơng khí, hơi nước….. con người và
sinh vật không thể tồn tại
Câu hỏi : Khí áp là gì ?
Trả lời : Khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt đất
Câu hỏi : Nêu cách tính nhiệt độ trung bình
của một ngày ?
Trả lời : Nhiệt độ trung bình ngày
bằng tổng nhiệt độ đo được trong ngày chia
<i><b>Bài tập 2 :</b></i>
Câu 1 :
Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa
trung bình năm là bao nhiêu ?
Câu 2 : Sông và hồ khác nhau như thế nào ?
Câu 3 : Bằng những hiểu biết thực tế, em
hãy nêu những lợi ích của sơng ? Kể tên các
sông,hồ lớn ở Tây Ninh.
Câu 4 : Cho biết tên các đại dương trên Trái
Đất. Độ muối trung bình của nước biển và
đại dương trên thế giới, độ muối của biển
Việt Nam là bao nhiêu ?
<b>Hoạt động 2 : Đọc bản đồ</b>
Xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới
Các đồng bằng lớn trên các lục địa
Các vùng núi cao
Các sông lớn
Các hồ lớn
Các đại dương
Việt Nam : 1001 – 2000mm
Câu 2 : Sơng là dịng chảy tự nhiên, thường
xuyên và tương đối ổn định
còn hồ là những khoảng nước đọng tương
đối rộng, sâu trong đất liền.
Câu 3 : Lợi ích
+ Cung cấp thủy sản
+ Cung cấp nước cho sản xuất,
sinh hoạt, bồi đắp phù sa
+ Thủy điện, du lịch, giao thơng,
điều hịa khí hậu...
Kể tên : Sông Vàm Cỏ Đơng, sơng Sài
Gịn, hồ Dầu Tiếng.
Câu 4 : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,
Ấn Độ Dương, Bắc Băng
Dương.
Độ muối trung bình là 35%<i>0</i>
Độ muối biển Việt Nam : 30 -33 %<i>0</i>
<i><b>Bài tập 3 : Đọc bản đồ</b></i>
<b>3.3/ Thực hành- luyện tập:</b>
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên trên Trái Đất
Kết luận : Các thành phần tự nhiên trên Trái Đất là một sự thống nhất.
Sữa bài tập bản đồ
<b>3.4/Vận dụng:</b>
Tiếp tục ôn tập các thành phần tự nhiên trên Trái Đất chuẩn bị thi học kì II
Xem bài 27 : Lớp vỏ sinh vật . Trả lời các câu hỏi cuối bài, sưu tầm tranh ảnh về
thực vật, động vật quý hiếm cần được bảo vệ.
<b>V.TƯ LIỆU:</b>
<b>VI.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
---Đất <sub>Sinh vật</sub>
Khí
hậu Sơng
---Tuần : ND :
Tiết :
<b>I.MUC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>
Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của
con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất.
<b>2. Kĩ năng :</b>
Sử dụng tranh ảnh để mô tả một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới : rừng mưa nhiệt
đới, hoang mạc nhiệt đới.
KNS : Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân
<b>3. Thái độ :</b>
Biết tác động tích cực, tiêu cực của con người đến phân bố sinh vật
Biết được vì sao phải khai thác rừng một cách hợp lí và bảo rừng, bảo vệ những
vùng sinh sống của động, thực vật.
Xác lập được mối quan hệ giữa thực vật và động vật về nguồn thức ăn.
Ủng hộ các hành động nhằm bảo vệ động vật, thực vật (rừng), phản đối những hành
động tiêu cực làm suy thoái rừng và duy giảm động vật.
<b>II.TRỌNG TÂM :</b>
Lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố
thực vật và động vật trên Trái Đất.
<b>III. CHUẨN BỊ : </b>
GV : Tranh ảnh, băng hình về sinh vật, cảnh quan thế giới
HS : SGK. tranh ảnh về sinh vật
<b>IV.TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>
<b> 2. Kiểm tra miệng:</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>3.1/Khám phá: Đặt vấn đề </b>
<b>3.2/Kết nối</b>:
Hoạt động GV – HS Nội dung
<b>Hoạt động 1</b>
GV yêu cầu HS đọc mục 1
CH. Cho biết thế nào là lớp vỏ sinh vật ? Sinh
vật trên Trái Đất có từ bao giờ ?
HS :
CH. Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu
trên bề mặt Trái Đất ?
HS
GV kết luận , vẽ sơ đồ về vị trí của lớp vỏ sinh
vật
<b>Hoạt động 2 </b>
GV chuẩn bị tranh, ảnh đại diện cho cảnh quan
của các đới khí hậu trên Trái Đất
Giới thiệu hình 67.Rừng mưa nhiệt đới.
Nằm trong đới khí hậu nào ?
Đặc điểm thực vật ?
Thực vật ôn đới – vành đai khí hậu ?
Thực vật : mùa xuân xanh tốt, mùa thu lá vàng,
mùa đông trơ cành, tuyết phủ.
Thực vật hàn đới – vành đai khí hậu ?
Thực vật rất nghèo : rêu, địa y, cây bụi
CH. Cho biết nguyên nhân có sự khác biệt giữa
3 cảnh quan trên ?
HS : Do khí hậu
CH. Quan sát hình 67,68 cho biết sự phát triển
của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế
nào ? Tại sao như vậy ?
HS : Cùng ở nhiệt đới nhưng hình 67 : có nhiều
mưa, nóng ; hình 68 : nóng, khơ hạn
GV mở rộng :
Ngồi khí hậu cịn có nhân tố địa hình, đất...
cũng ảnh hưởng tới phân bố thực vật. Ví dụ
<b>Hoạt động 3 :</b>
CH. Quan sát hình 69, 70 cho biết tên các lồi
động vật trong mỗi miền ? Vì sao có sự khác
nhau giữa hai miền đó ?
HS
CH. Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới
động vật khác thực vật như thế nào ? Ví dụ.
HS
CH. Em hãy kể tên một số động vật ngủ đông
và di cư theo mùa mà em biết ?
HS
CH. Thực vật và động vật có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, hãy cho ví dụ ?
<b>Hoạt động 4 : Thảo luận</b>
CH. Tại sao nói con người có ảnh hưởng tích
cực và tiêu cực tới sự phân bố thực, động vật
trên Trái Đất ? Ví dụ ?
CH. Con người phải làm gì để bảo vệ sinh vật
trên Trái Đất ? Liên hệ thực tế.
<b>1.</b> <b>Lớp vỏ sinh vật :</b>
Sinh vật sống trong đất đá, khơng
khí , lớp nước tạo thành lớp vỏ mới
liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp
vỏ sinh vật
<b>2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng </b>
<b>đến sự phân bố thực vật, động vật. </b>
a. Đối với thực vật :
Khí hậu, địa hình, đất
Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng rõ
rệt đến phân bố, đặc điểm thực
vật.
<b>b. Đối với động vật</b>
Khí hậu , thực vật
Động vật chịu ảnh hưởng của khí
hậu ít hơn thực vật vì chúng có
thể di chuyển được
<b>c. Mối quan hệ giữa động vật và </b>
<b>thực vật</b>
Động vật và thực vật có mối quan
hệ chặt chẽ nhau.
3. Ảnh hưởng của con người đối với sự
<b>phân bố thực vật, động vật trên Trái </b>
<b>Đất.</b>
Con người có tác động tích cực và
tiêu cực đến sự phân bố thực động
vật.
<b>3.3/ Thực hành- luyện tập:</b>
Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất ?
Tại sao nói rằng sự phân bố các lồi thực vật có ảnh hưởng tới sự phân bố động
vật ?
Con người có ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật như thế nào ?
Ôn tập lại các kiến thức đã học
Chương 1 : Trái Đất
Chương 2 : Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
<b>V.TƯ LIỆU:</b>
<b>VI.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
---Tuần : ND :
Tiết :
<b>I.MUC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>
Giúp cho hs thấy rõ được những đặc điểm của khí hậu Tây Ninh những thuận lợi
khó khăn do khí hậu đem lại
Biết những biện pháp khắc phục để phát triển sản xuất
<b>2. Kĩ năng :</b>
Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Tây Ninh .
<b>3. Thái độ :</b>
Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho hs cùng với ý thức xây dựng bảo vệ và
phát triển KT-XH ở địa phương mình
<b>II.TRỌNG TÂM :</b>
Đặc điểm của khí hậu Tây Ninh
<b>III. CHUẨN BỊ : </b>
GV : Bản đồ khí hậu Việt Nam
HS : SGK địa lí Tây Ninh
<b>IV.TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>
<b> 2. Kiểm tra miệng:</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>3.1/Khám phá: Đặt vấn đề </b>
<b>3.2/Kết nối</b>:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính
<b>Hoạt động 1</b>
GV:u cầu hs đọc mục 1, SGK Địa lí Tây Ninh,
trang 12
- Cho biết khí hậu tỉnh ta có tính chất gì ? Tại
sao ?
- HS trả lời
- GV chốt lại ý chính ghi bảng
- GV giảng thêm : khác với vùng phía Bắc của đất
nước .Tây Ninh khơng có mùa đơng lạnh , chỉ có
mùa mưa và mùa khô kéo dài rõ rệt trong năm
<b>Hoạt động 2</b>
* GV chuyển ý .Vậy tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của khí hậu Tây Ninh được thể hiện qua
những yếu tố nào ?
Ta cùng tìm hiểu qua biểu đồ nhiệt độ trong năm
-Nhiệt độ cao nhất gần 290<sub>C vào tháng 4 </sub>
-Nhiệt độ thấp nhất 250<sub>C vào tháng 12 ,1 </sub>
-Nhiệt độ chênh lệch : 4 0<sub>C </sub>
CH. Em có nhận xét gì về nhiệt độ của Tây Ninh ?
HS:Do nằm ở vĩ độ thấp nên các nơi trong tỉnh
một năm đều có 2 lần MT đi qua thiên đỉnh (t4, t8)
vì thế góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng
dài , lượng bức xạ lớn 8000 – 10000<sub>C</sub>
CH. Tây Ninh chịu ảnh hưởng của loại gió địa
Thời gian hoạt động của các loại gió này ra sao ?
HS :
GV :cho hs biết rằng gió mùa làm nảy sinh chế độ
mưa mùa
CH. Mối quan hệ chặt chẽ giữa mưa và ẩm trên
biểu đồ ?
HS :Dựa vào biểu đồ phối hợp giữa lượng mưa
trung bình và độ ẩm tương đối để trả lời câu hỏi
CH.Cho biết độ ẩm tháng cao nhất , thấp nhất
trung bình , lượng mưa nhiều nhất, thấp nhất ?
CH.Em có nhận xét gì về độ ẩm và lượng mưa các
tháng trong năm ?
GV: Giới thiệu cho hs 3 hiện tượng thời tiết đặc
biệt ở Tây Ninh : Dông , bão , mưa đá
GV:Yêu cầu hs xem sách để nắm được 3 hiện
tượng thời tiết đặc biệt này và tác hại của chúng
CH :Nêu tác hại của từng loại thời tiết ?
<b>Hoạt động 3</b>
Thảo luận :nhóm
<b>1-Đặc điểm chung :</b>
-Tây Ninh có khí hậu nhiệt đơi ẩm gió
ẩm, thể hiện rõ tính chất cận xích đạo
<b>2-Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa </b>
<b>của khí hậu </b>
- Nhiệt độ :
Tây Ninh có nền nhiệt độ cao trung
bình khoảng 270<sub>C biên độ dao động </sub>
nhiệt thấp , lượng bức xạ dồi dào , cán
cân bức xạ quanh năm dương
-Gió:
-Chế độ gió ở Tây Ninh phản ảnh rõ rệt
chế độ gió mùa
-Gió mùa khơ hoạt động từ tháng
11đến tháng 4
-Gió mùa mưa từ hoạt động từ tháng 5
đến tháng 10
<b>-Mưa và ẩm :</b>
- Lượng mưa trung bình năm
1.900mm- 2.300 mm.Lượng mưa phân
bố không đều giữa các tháng trong
- Độ ẩm : 78,4 %
-Các hiện tượng thời tiết đặc biệt
- Dông
- Bão
- Mưa đá
CH :Khí hậu đem lại những thuận lợi gì cho nơng
nghiệp ? Nêu ví dụ
CH:Khí hậu đem lại những khó khăn gì ?
Nêu ví dụ ?
Biện pháp khắc phục
HS: làm việc nhóm, báo cáo, GV chuẩn xác
a -Thuận lợi :
-Thuận lợi cho phát triển nhiều ngành
kinh tế , đặc biệt là nền nông nghiệp
nhiệt đới với các loại cây trồng phong
phú có giá trị cao
b -Khó khăn :
-Hạn hán , úng lụt , xói mịn , dịch
c-Biện pháp khắc phục
-Phát triển thuỷ lợi, trồng rừng, phòng
ngừa dịch bệnh
<b>3.3/ Thực hành- luyện tập:</b>
<i><b>Nêu tính chất cơ bản của khí hậu Tây Ninh ? Có mấy loại gió mùa và thời gian hoạt</b></i>
<i><b>động của chúng ở Tây Ninh</b></i>
Khí hậu Tây Ninh mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.Có 2 loại gió mùa hoạt động
trong năm:
+ Gió mùa khơ: từ tháng 11 đến tháng 4.
+ Gió mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10.
<i><b> Hãy nêu những nét đặc trưng về khí hậu Tây Ninh ?</b></i>
- Tây Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa; thể hiện rõ tính chất cận xích đạo. - Nhiệt độ
trung bình cả năm cao, khoảng 270<sub>C.</sub>
- Độ ẩm khá cao, khoảng 78,4%.
- Lượng mưa trung bình cả năm cao, khoảng từ 1900m đến 2300 mm.
- Gió gồm có:
+ Gió mùa mùa khơ (từ tháng 11 đến tháng 4).
+ Gió mùa mùa mưa ( từ tháng 5 đến tháng 10).
- Ngồi ra Tây Ninh cịn có dơng, bão, mưa đá
<b>3.4/Vận dụng:</b>
Tiếp tục tìm hiểu thơng tin khí hậu Tây Ninh qua ti vi, báo, đài.
Ôn tập các bài địa lí 6 , bài 15 đến bài 22 : tóm tắt nội dung chính đã học
<b>V.TƯ LIỆU:</b>
<b>VI.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
---Tuần : ND :
<b>I.MUC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>
<b>2. Kĩ năng :</b>
<b>3. Thái độ :</b>
<b>II.TRỌNG TÂM :</b>
<b>III. CHUẨN BỊ : </b>
<b>IV.TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>3.1/Khám phá: Đặt vấn đề </b>
<b>3.2/Kết nối: </b>
<b>3.3/ Thực hành- luyện tập:</b>
<b>3.4/Vận dụng:</b>
<b>V.TƯ LIỆU:</b>
<b>VI.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
--
--
--