Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

giao duc cong dan 6 gdcd gdngll 6 phạm minh chí thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.99 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 1 Ngoại khóa : AN TỒN GIAO THÔNG
TIẾT 1


Ngày dạy : 22/08/2012
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nắm được những quy định chung vế ATGTĐB.</b>
<b>2.</b> <b>Kĩ năng: HS có ý thức chấp hành ATGTĐB.</b>


<b>3.</b> <b>Thỏi độ: Biết phê phán những hành vi vi phạm TTATGTĐB, tuyên truyền luật </b>
GTĐB.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


GV:GDTTATGT ( Tài liệu dùng trong các trường THCS và THPT. Các loại vạch kẻ
đường (biểu bảng)


HS:Các tình huống có liên quan.
Tranh, ảnh về vi phạm TTATGTĐB.
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
<b>1. Khám phá: </b>


G: Nhà nước ta có quy định tháng ATGT là tháng mấy?(Gv nêu mục đích, ý nghĩa của
GDATGT , giới thiệu vào bài)


<b>2. Kết nối: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Vấn đỏp và nờu tỡnh huống để tỡm hiểu những quy định chung về đảm </b></i>
bảo TTATGTĐB.


<i><b>Mục tiêu: giúp hs hiểu được cách xử sự trước những tình huống giao thơng</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
G: Cơng trình giao thơng là gì? Ơ nơi em ở có


những cơng trình giao thơng nào? Dùng để làm
gì?


G: Nếu một CTGT bị xâm phạm hay có nguy cơ
khơng an tồn em sẽ xử lý như thế nào ?


Hs trả lời theo hiểu biết


G: khi thấy tai nạn giao thơng xảy ra em sẻ làm
gì? Hs xử lý tình huống.


G: Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn Gt
có trách nhiệm gì ?


Hs trả lời theo hiểu biết


GV chốt ND ghi bảng. Hs ghi bài


<b>1. Những quy định chung về đảm bảo</b>
<b>TTATGTĐB </b>


- khi phát hiện cơng trình giao thơng bị
xâm phạm hoặc có nguy cơ khơng an
tồn thì phải báo ngay cho chính quyền
địa phương hoặc người có trách nhiệm.
- Mọi hành vi vi phạm trật tự an toàn
giao thông phải bị xử lý nghiêm minh


đúng pháp luật.


- Khi xảy ra tai nạn giao thông phải giữ
nguyên hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa
người bị thương và báo cho cơ quan
nhà nước hoặc chính quyền địa phương
gần nhất.


<i><b>Hoạt động 2: Quan sát tranh và tìm hiểu những quy định cơ bản về TTATGTĐB.</b></i>
<i><b>Mục tiêu: giúp hs bi t m t s quy </b></i>ế ộ ố định chung v an to n giao thôngề à


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
Gv cho hs quan sát sa bàn, hướng dẫn các


làn đường cho hs thảo luận.


1. Đường có vạch kẻ phân làn , xe nào đi
trên làn nào thì đúng quy tắc GT?


2. Khi muốn vượt xe phải làm gì? Vì
sao?


3. Khi tránh xe ngược chiều phải làm gì?


<b>2. Một số quy định cơ bản về </b>
<b>TTATGTĐB</b>


- Krên đường xe thô sơ phải đi trên làn
đường bên phải trong cùng, xe cơ giới đi
trên làn đường bên trái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vì sao?


Hs quan sỏt sa bàn thảo luận và trả lời
GV chốt ý cho hs ghi.


chướng ngại vật.


- Khi tránh xe ngược chiều phải giảm tóc
đọ và đi về phần đường bên phải theo chiều
đi của mình.


<i><b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.</b></i>


<i><b>Mục tiờu: giúp hs có y th c phê phán nh ng h nh vi vi ph m TTATGT</b></i>ứ ữ à ạ


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
1.Cho biết tình hình chấp hành những quy định cơ bản


về TTATGTĐB ở địa phương em.


2.Những tai nạn đã xảy ra trên đường thường do những
nguyên những nào ? Vi phạm những quy định nào ?
HS liên hệ thực tế để trả lời.


(Phóng nhanh , vượt ẩu, uống rượu bia, khơng chấp
hành tín hiệu đèn...)


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố:</b>



Củng cố từng phần.


<b>2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:</b>


- Học bài, thực hiện đúng những điều đã học; tuyên truyền những quy định đã học.
- Chuẩn bị bài 1: đọc phần truyện đọc, trả lời câu hỏi phần gợi ý, tìm hiểu nội dung bài
học.


<b>TUẦN 2</b> Bài 1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
<b>TIẾT 2</b>


ND : 29/ 08/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của việc TCSRLTT, ý nghĩa của việc</b></i>
TCSRLTT.


<i><b>2) Thái độ : Có ý thức thường xuyên RLTT, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản</b></i>
thân


<i><b>3) Kỹ năng : Biết TCSRLTT, biết tự đề ra kế hoạch tập TD, HĐTT</b></i>


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: : tư duy, xử lý thông tin, quan sát</b>
trực quan


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


<b>GV:SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6, Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông,</b>
phiếu học tập. Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về TCSRLTT



<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: phịng tranh, kỹ thuật</b>
trình bày 1 phút, xử lý tình huống.


<b> HS : Sách GDCD , vở ghi chép, Vở bài tập…</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
*Kiểm tra bài cũ:


<b>1. khám phá: GV đưa ra tình huống sau: Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: “ Người hạnh</b>
<i><b>phúc là người có 3 điều: Khoẻ mạnh, giàu có và trí thức”</b></i>. Theo em, trong 3 điều trên
điều nào là cơ bản nhất? Vì sao?


HS: Trao đổi: Khỏe mạnh là điều cơ bản nhất vì có sức khỏe mới tạo ra của cải vật chất
và phát triển trí thức.


GV: Để có sức khoẻ chúng ta phải tự chăm sóc rèn luyện thân thể. Đây là nội dung bài
học hôm nay.


<b>2 Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc</b>


<b>Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò của sức khỏe đối với bản thân</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


- Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau:


1) Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa
qua?



2) Vì sao Minh có được điều kỳ diệu ấy?


3) Sức khỏe có cần cho mỗi người khơng? Vì sao?
Gv ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng


* Nhận xét HS trả lời và chốt lại để kết thúc HĐ:


<i>⇒</i> Như vậy:Từ 1 cậu bé lùn nhất lớp, sau 1 kỳ nghỉ
hè, Minh đã cao lên nhờ sự kiên trì luyện tập. Bạn Minh
đã biết CSRLTT của mình.


<b>1. Vai trò của sức khỏe đối với</b>
<b>con người: </b>


Thân thể là quý nhất đối với mỗi
con người, khơng gì có thể thay thế
được vì vậy phải biết giữ gìn, chăm
sóc, rèn luyện để có thân thể, sức
khỏe tôt.


<b>Hoạt động 2: Đàm thoại cả lớp</b>


<b>Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa của tự chăm sóc sức khỏe . Lồng ghép tư tưởng HCM </b>
<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


G: em hãy kể tam gương biết tự chăm
sóc sức khỏe?


<i><b>* Hs tự liên hệ kể liên hệ Bác Hồ gv</b></i>
<i><b>cho hs xem tranh Bác Hồ tập thể thao</b></i>


G: Rèn luyện sức khỏe có ích gì cho ta?
Hs suy nghĩ trả lời. Gv chốt ý cho hs ghi
bài.


<b>2. Ý nghĩa của tự chăm sóc sức khỏe</b>


- Về mặt thể chất: Giúp chúng ta có một cơ thể
khỏe mạnh, cân đối,có sức chịu đựng dẻo dai,
thích nghi với mọi sự biến đổi của môi trường và
do đó làm việc học tập có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân</b>


Mục tiêu : Tìm hiểu cách tự chăm sóc sức khỏe . Lồng ghép pháp luật
<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
G: Em hãy kể những việc làm tự chăm sóc


sức khỏe.


Hs tự liên hệ kể.


<i><b>* gv lồng ghép Không chữa bệnh mà làm</b></i>
<i><b>lây bệnh cho người khác là vi phạm</b></i>
<i><b>pháp luật. </b></i>


G: những việc làm nào có hại cho sức
khỏe?


Hs tự liên hệ kể.



<b>3. Cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể:</b>
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,
đảm bảo vệ sinh,luyện tập thể thao thường
xuyên. Phòng bệnh cho bản thân, khi thấy
bệnh thì kịp thời đến cơ sở y tế để khám và
điểu trị...


<b>4. Những việc làm có hại cho sức khỏe: </b>
Ngủ dậy muộn, ăn nhiều chất kích thích,
ăn đồ tái sống, ....


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: cho hs làm các bài tập sgk</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) </b>
- học bài , làm lại các bài tập.


- Chuẩn bị bài 2
- Nhận xét


<b>TUẦN 3 </b> Bài 2: <b>SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ</b>
<b>TIẾT 3</b>


<b>ND : 7/8/ 2012</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>1. Kiến thức:Nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, </b></i>
kiên trì



<i><b>2/ Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các </b></i>
hoạt động khác.


<i><b>3/ Kĩ năng: biết đánh giá hành vi bản thân và người khác</b></i>


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: : tư duy, xử lý thông tin, quan sát</b>
trực quan


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


GV: SGK, SGV, tài liệu.Những tấm gương về cỏc danh nhừn.Tranh bài trong bộ thực
hành GDCD 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS: Tìm hiểu và soạn phần truyện đọc, liên hệ thực tế bản thân, tìm những tấm gương
trong thực tế của em hoặc các bạn …


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


*Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách tự chăm sóc sức khỏe? Ý nghĩa?


<b>1. khám phá: em hiểu như thế nào về câu “ nang nhặt chặt bị” gv dẫn dắt vào bài.</b>
<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc</b>


<b>Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm. Lồng ghép tư tưởng HCM</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
Cho hs tìm hiểu truyện đọc



G: Tìm những chi tiết nói về việc Bác học
ngoại ngữ?


Hs kể theo bài


G: Em hiểu thế nào là siêng năng?
Hs trả lởi gv chốt ý cho hs ghi bài.
G: trái với siêng năng là gì?


Hs tự trả lời


G: Bác học ngoại ngữ gặp những khó khăn
gì? Bác có bỏ cuộc khơng?


Hs tìm hiểu trả lời.
G: Thế nào là kiên trì?


Hs tìm hiểu trả lời. Gv chốt ý hs ghi bài.
G: trái với kiên trì là gì?


<b>1. Siêng năng là gì?</b>


- Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác,
miệt mài trong công việc, làm việc một
cách thường xuyên đều đặn, không tiếc
công sức.


- trái với siêng năng là lười biếng, không
muốn làm việc, ỷ lại vào người khác...
<b>2. Kiên trì là gì?</b>



- Là quyết tâm làm việc đến cùng, không
bỏ dỡ giữa chừng dù gặp khó khăn gian
khổ hoặc trở ngại.


- Trái với kiên trì là hay nãn lịng chóng
chán, làm đến đâu hay đến đó, khơng
quyết tâm làm việc.


<b>Hoạt động 2: Liên hệ bản thân</b>


<b>Mục tiêu: rèn luyện kỹ năng. Lồng ghép bảo vệ môi trường</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
G: kể những việc làm thêt hiện em biết


siêng năng trong cuộc sống và trong học
tập


H: hs tự liên hệ.


<b>Các biểu hiện siêng năng kiên trì trong </b>
<b>cuộc sống, học tập.</b>


<b>Hoạt động 3: Làm bài tập a sgk</b>
Mục tiêu: củng cố bài học


<b>Gv cho hs làm bài tập</b>


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>


<b>1. Củng cố: cho hs làm các bài tập sgk</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) </b>
- học bài , làm lại các bài tập.


- Chuẩn bị bài 2: sưu tầm ca dao tục ngữ, tấm gương
- Nhận xét


TUẦN 4 Bài 2: <b>SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ ( TT)</b>
<b> TIẾT 4</b>


ND 10-12 /9/2012
<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>1/ Kiến thức: ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.</b></i>


<i><b>2/ Thái độ: Có ý thức rốn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các </b></i>
hoạt động khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: : tư duy, xử lý thông tin, quan sát</b>
trực quan


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


<i><b>GV: SGK, SGV, tài liệu.Những tấm gương về các danh nhân.Tranh bài 1 trong bộ thực </b></i>
hành GDCD 6.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: phịng tranh, kỹ thuật </b>
trình bày 1 phút, sắm vai, xử lý tình huống.
<b>HS: Tìm liên hệ thực tế bản thân đã siêng năng, kiên trì chưa, tìm những tấm gương </b>


trong thực tế của em hoặc các bạn …


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là siêng năng, kiên trì?</b></i>


<b>1. khám phá: hôm nay ta sẽ tim hiểu ý nghĩa của siêng năng kiên trì.</b>
<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: tìm hiểu các tấm gương siêng năng kiên trì</b>
<b>Mục tiêu: rèn luyện kỹ năng. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
Cho học sinh trình bày tranh, tấm gương


SNKT


G: SNKT có ý nghĩa như thế nào?
Hs tự liên hệ trả lời.


<b>3. Nghĩa của siên năng, kiên trì.</b>


Giúp ta làm ra của cải,xây dựng cuộc sống
ấm no, hạnh phúc.


Giúp con người thành công trong cong
việc, trong cuộc sống.


<b>Hoạt động 2: sưu tầm ca dao tục ngữ</b>
Mục tiêu: rèn luyện kỹ năng.



Gv hướng dẫn hs sưu tầm ca dao tục ngữ.
<b>Hoạt động 3: Làm các bài tập sgkl</b>


Mục tiêu: rèn luyện kỹ năng.


Gv hướng dẫn hs giải các bài tập sgk


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1/ Củng cố: cho hs săm vai, xử lý tình huống</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) </b>
- học bài , làm lại các bài tập.


- Chuẩn bị trước bài 3: Tiết kiệm
- Nhận xét


<b>TUẦN 5</b> <b> Bài 3: TIẾT KIỆM</b>


TIẾT 5


ND : 17-19/09/2012


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu: </b></i>
-Thế nào là tiết kiệm?


-Những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống
-Ýù nghĩa của tiết kiệm.


<i><b>2) Thái độ : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào.


-Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, cơng sức của bản thân, gia đình và của tập
thể.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: : tư duy, xử lý thông tin, quan sát</b>
trực quan


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


Gv: SGK và SCKT GDCD 6, truyện kể về tấm gương tiết kiệm, những vụ việc lãng
phí, làm thất thốt tiền của, vật dụng của nhà nước. Ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm
Hs: sắm vai, giấy thảo luận


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, sắm vai, xử lý tình huống.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>1.Khám phá: Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta, một đức tính nữa</b></i>
cũng vơ cùng cần thiết đó là tính tiết kiệm. Vậy tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào trong
cuộc sống, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


<i><b>2. kết nối </b></i>


<b>Họat động 1: HS khai thác truyện Thảo và Hà</b>
M c tiêu: tìm hi u khái ni m ti t ki mụ ể ệ ế ệ



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <i><b>NỘI DUNG GHI </b></i>


G: khi được mẹ cho tiền Thảo suy nghĩ ntn?
Hs trả lời


G: Hà Có suy nghĩ ntn sau khi nghe Thảo nói chuyện?
Hs trả lời


Em hiểu ntn là tiết kiệm?


Hs suy nghĩ trả lời. Gv cốt ý cho hs ghi.


<b>1.Khái niệm:</b>


Tiết kiệm là: biết sử dụng một cách
hợp lý, đúng mực của cải vật chất,
thời gian, sức lực của mình và của
người khác.


HĐ 2: cho hs sắm vai (lồng ghép pháp luật)


M c tiêu: tìm hi u các vi c l m trái v i ti t ki m ụ ể ệ à ớ ế ệ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


Gv cho hs sắm vai “ lão hà tiện”
G: thế nào là hà tiện?


Hs trả lời



G; Trái với tiết kiệm là gì?
Xa hoa, lãng phí


<i><b>Gv lồng ghép pháp luật: sống tiết kiệm là thực</b></i>
<i><b>hiên theo quy định của pháp luật về chống lãng</b></i>
<i><b>phí.</b></i>


Gv chốt ý cho hs ghi


<b>2. Trái với tiết kiệm là gì?</b>


- Hà tiện, keo kiệt: là sử dụng của
cải, tiền bạc, sức lực, thời gian một
cách hạn chế quá đáng, dưới mức
cần thiết


- Xa hoa, lãng phí: là tiêu phí của
cải, tiền bạc, sức lực, thời gian quá
mức cần thiết.


Họat động 3 : HS thảo luận nhóm 3 phút ( Lồng ghép bảo vệ mơi trường)
M c tiêu: tìm hi u y ngh a s ng ti t ki mụ ể ĩ ố ế ệ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


+ Câu 1: Tìm biểu hiện của tiết kiệm khi ở nhà


+Câu 2: Những biểu hiện của tiết kiệm khi ở trường, ngoài
xã hội



Hs thảo luận đại diện trình bày


<b>3. Ý nghĩa của sống tiết</b>
<b>kiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV kết luận: tiết kiệm của cải vật chất và tài ngun thiên
nhiên là góp phần giữ gìn, cải thiện mơi trường. Các hình
thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường là:hạn chế sử
dụng đồ dùng bằng các chất khó phân hủy(nhựa, ni lơng…)
;tận dụng và tái chế đồ dùng bằng vật liệu cũ, thừa, hỏng…;
khai thác hợp lí, tiết kệm các nguồn tài nguyên (rừng, động
thực vật, khóang sản….); giữ gìn đồ dùng được lâu bền. Vì
thế Đảng, nhà nuớc ta kêu gọi: tiết kiệm là quốc sách


trọng kết quả lao động của
mình và của xã hội, quý trong
mồ hơi, cơng sức, trí tuệ của
con người.


- Về kinh tế: giúp ta tích lũy
vốn để phát triển kinh tế gia
đình, kinh tế đất nước


- Về văn hóa: tiết kiệm thể
hiện lối sống có văn hóa.


Họat đông 4: HS sưu tầm ca dao tục ngữ, làm bài tập củng cố bài học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


G: Nêu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về


tiết kiệm?


G: Em đã có ngững việc làm tiết kiệm như
thế nào trong học tập, ở gia đình..?


GV bổ sung nếu cần.


-HS nêu các thành ngữ nói về tiết kịêm.
-Giữ gìn tài ngun thiên nhiên, khơng hái
hoa, khơng la cà, nghiện ngập, tiết kiệm
điện, nước, dụng cụ học tập………


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1/ Củng cố: cho hs thực hiện sơ đồ tư duy, làm bt a sgk</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) </b>
- học bài , làm lại các bài tập. Vẽ lại sơ đồ tư duy.
- Chuẩn bị trước bài 4: Lễ độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 6 </b> <b>BÀI 4: LỄ ĐỘ</b>
<b>TIẾT 6</b>


ND: 24- 26/09/2012


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu: Thế nào là lễ độ?Những biểu hiện của lễ độ Ý nghĩa của</b></i>
sự cần thiết rèn luyện tính lễ độ.



<i><b>2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phương hướng rèn</b></i>
luyện tính lễ độ


<i><b>3)Kỹ năng : Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế</b></i>
nóng nảy với bạn bè.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
-Thế nào là lễ độ?


- Ý nghĩa của tính lễ độ trong đời sống.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: : tư duy, xử lý thông tin, quan sát</b>
trực quan


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


Gv: SGK và SCKT GDCD 6, truyện kể về tấm gương lễ độ,. Ca dao, tục ngữ nói về lễ
độ


Hs: sắm vai, giấy thảo luận


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ: thế nào là tiết kiệm? Nêu 1 việc làm thể hiện em biết tiết kiệm?</b></i>
<i><b>1.Khám phá: trẻ em ngoan luôn được mọi người khen ngợi. Một trong những đức tính</b></i>
cần thiết của một trẻ nngoan là lễ độ



<i><b>2. kết nối</b></i>


Họat động 1 : HS tìm hiểu truyện Em Thủy
M c tiêu: tìm hi u khái ni m l ụ ể ệ ễ độ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


Gv Yêu cầu HS đọc truyện


G: Kể lại việc làm của Thủy khi khách đến nhà?


H: Giới thiệu khách với bà, kéo ghế mời khách ngồi, đi pha trà
và mời khách và bà dùng trà bằng hai tay, xin phép bà nói
chuyện với khách, tiễn khách khi khách ra về.


G: Nhận xét về cách cư xử của bạn Thủy. Cách cư xử ấy biểu
hiện đức tính gì?


H: Thuỷ nói năng lễ phép, làm vui lịng khách đến và để lại một
ấn tượng tốt đẹp.Thuỷ là một cô bé ngoan, lễ độ.


Gv chốt ý cho hs ghi bài


<b>1. Khái niệm:</b>


Lễ độ là cách cư xử
đúng mực của mỗi
người trong khi giao
tiếp với người khác.



Họat động 2 : Thảo luận nhóm 3 PHÚT
<b>Mục tiêu: tìm hiểu biểu hiện của lễ độ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


1. Tìm biểu hiện lễ độ với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi ?
+ Đối với ông bà cha mẹ: Tôn kính, biết ơn, vâng lời.


+ Đối với anh chị em ruột: Quý trọng, đoàn kết, hịa thuận.


+ Đối với chú , bác, cơ, dì: Quý trọng, gần gũi, chào hỏi đúng phép.
+ Đối với người già cả, lớn tuổi: Kính trọng, lễ phép.


<b>2. Biểu hiện tính lễ</b>
<b>độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Chào hỏi lễ phép, đi xin phép, về chào hỏi. Kính thầy, yêu bạn, gọi
dạ bảo vâng…


2. Tìm hành vi hành vi thiếu lễ độ?


+ Nói trống khơng, cãi lại bố mẹ, hay ngắt lời người khác, lời nói cộc
lốc, xất xược….


Gv Nhận xét phần thảo luận của các nhóm. Nêu thêm câu hỏi để HS
trao đổi, liên hệ bản thân. Chốt ý cho hs ghi bài


biết chào hỏi,thưa
gửi, biết cảm ơn,
xin lỗi, biết nhường


bước, biết giữ thái
độ đúng mực,
khiêm tốn nơi công
cộng...


HĐ 3: liên hệ bản thân, sưu tầm ca dao, tục ngữ
Tìm hi u y ngh a l ể ĩ ễ độ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


G: Bản thân em đã thể hiện đức tính lễ độ như thế
nào khi ở nhà cũng như ở trường?


Hs tự liên hệ bản thân trả lời.


G: Mọi người có thái độ ntn với em?
Hs tự liên hệ bản thân trả lời.


Gv chốt lại vấn đề: Như vậy trong cuộc sống hàng
ngày, chúng ta cần thể hiện sự lễ độ. Lễ độ sẽ giúp
chúng ta có quan hệ với mọi người xung quanh tốt
đẹp hơn.


Cho hs sưu tầm ca dao, tục ngữ.


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quan
tâm đối với mọi người.



- Lễ độ là biểu hiện của người có
văn hóa, có đạo đức, có lịng tự
trọng do đó dược mọi người quý
mến.


- Làm cho quan hệ giữa mọi người
trở nên tốt đẹp, xã hội văn minh, tiến
bộ.


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1/ Củng cố: cho hs thực hiện sơ đồ tư duy, làm bt a sgk</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) </b>
- học bài , làm lại các bài tập. Vẽ lại sơ đồ tư duy.
- Chuẩn bị trước bài5: tơn trọng kỷ luật


- Nhận xét


TUẦN 7 BÀI 5: TƠN TRỌNG KỈ LUẬT


<b>Tiết 7: </b>


<b>ND: 1-3/10/2012</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu: Thế nào là tôn trọng kỉ luật. Sự cần thiết phải tôn trọng kỷ</b></i>
luật.


<i><b>2)Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về ý thức, thái độ tôn</b></i>


trọng kỷ luật.


<i><b>3)Kỹ năng : Biết rèn luyện tính kiû luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.</b></i>


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: : tư duy, xử lý thông tin, quan sát</b>
trực quan


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


Gv: SGK và SCKT GDCD 6, truyện kể về tấm gương tôn trọng kỷ luật. Thành ngữ về
tioon trọng kỷ luật


Hs: sắm vai, giấy thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>* Kiểm tra bài cũ: thế nào là lễ độ? Nêu 1 việc làm thể hiện lễ độ? Nêu ý nghĩa của tính</b></i>
lễ độ?


<i><b>1.Khám phá: Ở bất kỳ nơi nào đẻ công việc được tiến hành thuận lợi thì mọi người cần</b></i>
biết tơn trọng kỷ luật.


<i><b>2. kết nối</b></i>


Họat động 1 : HS tìm hiểu truyện giữ luật lệ chung
Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm tơn trọng kỷ luật


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


G: Bác Hồ đã tôn trọng những luật lệ chung như thế nào?
H: + Bỏ dép trước khi vào chùa



+ Đi theo sự hướng dẫn của vị sư
+ Đến mỗi gian thờ và thắp hương


+ Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại.


<i>G: Việc thực hiện đúng qui định chung nói lên đức tính gì của</i>
Bác?


H: Việc thực hiện đúng những qui định chung nói lên đức
tính: Tơn trọng kỉ luật của Bác Hồ


G: Mặc dù là Chủ tịch nước, nhưng mọi cử chỉ của Bác Hồ
đều thể hiện sự tôn trọng kỉ luật chung được đặt ra cho mọi
công dân.


G:Em hãy nêu một số qui định, luật lệ chung trong nhà trường
cũng như ngoài nhà trường.


H: Nội qui HS, điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh… Qui định ở
nơi cơng cộng như: Cơng viên, vườn hoa, khu sinh hoạt văn
hoá, rạp chiếu phim, những qui định về đi đường…


G: Em hiểu thế nào là kỷ luật?


H: Kỉ luật là những qui định chung của tập thể của các tổ
chức xã hộ.


G: Thế nào là tôn trọng kỷ luật?


Hs trả lời, gv chốt ý Ở đâu cũng có những qui định, luật lệ


chung, đó là kỷ luật. Thực hiện đúng và tự giác những qui
định chung ở mọi nơi, mọi lúc là tôn trọng kỷ luật.


<b>1. Khái niệm:</b>


Tôn trọng kỉ luật là biết tự
giác chấp hành những qui
định chung của tập thể của
các tổ chức xã hội. ở mọi
lúc, mọi nơi. Biết chấp hành
sự phân công của tập thể
như lớp học, cơ quan,
doanh nghiệp...


* Ví dụ:


- Thực hiện nội quy trường:
di học đúng giờ, chăm chú
nghe giảng bài, không làm
việc riêng trong giờ học.
- Tôn trọng quy định nơi
công cộng: giữ trật tự nơi
hội họp, đổ rác đúng nơi
quy định...


<b>HĐ 2: đàm thoại</b>


M c tiêu: tìm hi u bi u hi n trái v i TTKLụ ể ể ệ ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


<b>G: trái với tơn trọng kỷ luật là gì?</b>


H: thiếu tông trọng kỷ luật


G: nêu những việc làm thiếu tôn trọng kỷ
luật?


Hs tự liên hệ trả lời.


<b>2. Trái với tôn trọng kỷ luật là gì?</b>
Là thái độ , hành vi vơ kỷ luật.


* ví dụ: nối chun hoặc làm việc riêng
trong giờ học, trốn tiết, làm ồn nơi công
cộng...


<b>HĐ 3: Hs nhận xét tình huống, làm bài tập</b>
Mục tiêu: tìm hiểu ý nghĩa.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


Gv cho hs làm bài tập: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a. Chỉ có trong nhà trường mới có kỉ luật


b. Kỉ luật làm cho con người gị bó, mất tự do.


<b>3. Ý nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. Nhờ có kỉ luật, lợi ích của mọi người được đảm bảo.
d.Khơng có kỉ luật mọi việc vẫn tốt.



e. Tôn trọng kỉ luật chúng ta mới tiến bộ, trở nên người tốt.
g. Ở đâu có kỉ luật, ở đó có nề nếp.


- Chốt lại ý đúng: c, e, g.


Gv nêu tình huống cho HS nêu ý kiến của mình: trong giờ ra chơi
An xuống căn tin mua bánh và vứt rác trong lớp


H: An không tôn trọng kỉ luật và hành vi của An gây ô nhiễm môi
trường sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của An cũng như tất cả
mọi người. Vì thế ở bất cứ lúc nào và ở đâu mọi người đều phải
bảo vệ môi trường.


G: Nhờ sự tôn trọng kỉ luật, cá nhân, tập thể và xã hội mới phát
triển được. Vì vậy chúng ta phải tơn trọng kỉ luật.Tính kỉ luật được
đặt trong một tổ chức, một tập thể như: gia đình, lớp học, nhà
trường… làng xóm. Cá nhân phải tuân theo những qui định mà tập
thể đặt ra. Chúng ta tôn trọng kỉ luật thì tập thể sẽ có sức mạnh, kỷ
cương, nề nếp.Cao hơn kỷ luật là pháp luật: Tôn trọng kỉû luật là
bước đầu có ý thức thực hiện pháp luật


G: Một HS có ý thức dừng xe khi có đèn đỏ là tơn trọng kỉ luật;
cịn pháp luật bắt buộc em phải làm kể cả khi em không muốn vì
khơng thực hiện sẽ bị xử phạt.


thấy thanh thản, vui vẻ,
sáng tạo trong học tập,
lao động.



- Đối với gia đình và xã
hội: có nền nếp và kỷ
cương để duy triof và
phát triển.


<b>4. Trách nhiệm tôn</b>
<b>trọng kỷ luật:</b>


Là trách nhiệm của mỗi
thành viên của gia đình,
tập thể, xã hội. Mọi
người dù ở cương vị
nào, lứa tuổi nào củng
phải tuân theo kỷ luật.


HĐ 4: làm bài tập


Mục tiêu: củng cố kiến thức


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>
Bài tập a: SGK


- Làm việc cá nhân
Đáp án đúng:
+ Đi học đúng giờ


+ Viết đơn xin phép nghỉ học


+ Đi xe đạp đến cổng trường, xuống xe rồi
dắt vào sân trường.



Bài tập: Em hoặc bạn em đã thể hiện sự
tôn trọng kỷ luật như thế nào?


2. em được gọi lên bảng làm bài tập, mỗi
em làm một ý


+ Ở nhà:
+ Ở trường:


+ Ở nơi công cộng:
- Nhận xét, bổ sung
<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1/ Củng cố: cho hs thực hiện sơ đồ tư duy, làm bt a sgk</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) </b>
- học bài , làm lại các bài tập. Vẽ lại sơ đồ tư duy.
- Chuẩn bị xem lại các bài để ơn tập.- Nhận xét
TUẦN 8


TIẾT 8 <b>ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>ND: 8-10/10/2012</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: qua bài giúp HS cần đạt: </b>
<b>1. Kiến thức. Ôn lại kiến thức từ bài 1đến bài 5.</b>
<b>2. Kỹ năng: nhận biết, phân tích, nhận định vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Thái độ: nghiêm túc học tập, ý thức tự giác thực hiện các chuẩn mực đạo đức có liên</b>
quan.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


Gv: Tài liệu chuẩn kiến thức GDCD, SGK, SGV, GDCD lớp 9. Các tranh ảnh liên
quan.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: thảo luận nhóm, kỹ thuật</b>
trình bày 1 phút. .


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<b>1. khám phá: giới thiệu tiết ôn tập</b>


<b>2. Kết nối.</b>


<i><b>gv hướng dẫn hs ông tập theo đề cương.</b></i>


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1/ Củng cố: cho hs thực hiện sơ đồ tư duy</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) </b>
- học bài , làm lại các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tuần 9</i> <b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<i>Tiết 9</i>


<i>ND15-17/10/2012</i>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


Qua bài kiểm tra viết giúp HS: - ôn tập theo hệ thống tri thức về đạo đức đã học trong 8


tuần: Các kiến thức về tựu chăm sóc rèn luyện thân thể, tiết kiệm, lễ độ, siêng năng kiên
trì, tơn trọng kỷ luật.


- Rèn kĩ năng tổng hợp.


- Gdục: Phẩm chất đạo đức và chấp hành có ý thức chính sách hồ bình của Đảng và
nhà nước Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
- Đề bài, đáp án chấm bài.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
<b>1. Khám phá: Nêu yêu cầu Ktra.</b>


<b>2.Kết nối : GV phát đề cho hs làm bài.</b>


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: Thu nộp bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TUẦN 10 <b>Bài 6: BIẾT ƠN</b>
Tiết 10:


<b>ND: 22-24/10/2012</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu: Thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn. Ý</b></i>
nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn.



<i><b>2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lịng biết ơn</b></i>
<i><b>3)Kỹ năng : Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn .</b></i>


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự biết</b>
ơn, tư duy phê phán, đánh giá vấn đề.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


GV: SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6 (hai tranh).
HS: Ca dao, tục ngữ nói về lịng biết ơn.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận, nêu gương


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<i><b>1. Khám phá: GV yêu cầu HS cho biết ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm là ngày gì?</b></i>
HS trả lời. GV giới thiệu: Hàng năm cứ đến ngày 10/3 âm lịch nhân dân cả nước lại nô
nức về dự ngày Giỗ tổ Hùng Vương. Việc làm đó thể hiện lịng biết ơn các Vua Hùng
đã có cơng dựng nước. Vậy lịng biết ơn là gì? Biểu hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm
hiểu bài học hơm nay.


<i><b>2. Kết nối</b></i>


<i><b>Họat động 1: HS tìm hiểu truyện : Thư của một HS cũ</b></i>
M c tiêu: tìm hi u khái ni mụ ể ệ


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC



Cho HS đọc truyện. Nêu câu hỏi cho HS trao đổi:


G: Vì sao chị Hồng khơng qn người thầy cũ dù đã hơn 20
năm?


H: Chị quen viết tay trái, thầy Phan hướng dẫn chị viết bằng
tay phải.


G: Chị Hồng đã có những việc làm gì khi nhớ đến thầy Phan?
H: Nhớ và thực hiện theo lời thầy dạy, giữ kỷ niệm của thầy,
tìm chổ ở, viết thư thăm thầy.


Chị Hồng Luôn biết ơn thầy
Phan thể hiện bàng thái độ
và việc làm thiết thực trong
cuộc sống hằng ngày


<i><b>Họat động 2: Thảo luận nhóm 3p</b></i>
Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN


THỨC
Gv Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận theo nội dung sau? Chúng ta cần


biết ơn những ai? Vì sao?


+ Tổ tiên, ơng bà, cha mẹ vì đã sinh thành và nuôi dưỡng ta.
+ Biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ ta.



+ Biết ơn những người đã giúp đỡ ta những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Những người đã mang đến cho ta điều tốt lành.


+ Biết ơn các anh hùng liệt sĩ, những người đã có cơng trong các cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước.
+ Biết ơn Đảng và Bác Hồ đã đem lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc
cho dân tộc.


G: thế nào là biết ơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hs trả lời, gv chốt ý cho hs ghi bài.


<i><b>Họat động 3: liên hệ thực tế ( Lồng ghép giáo dục pháp luật)</b></i>


Mục tiêu : rèn luyện kỹ năng cho học sinh, tìm hiểu biểu hiện của lịng biết ơn


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


G : Hãy nêu một số việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với
ông bà cha mẹ thầy cô ?


Hs trả lời


G : Hãy nêu một số việc làm thể hiện lịng biết ơn đối với
những người có cơng với dân tộc, các anh hùng liệt sĩ?


+ Xây nhà tình nghĩa, trao tặng sổ tiết kiệm.
+ Phong tặng danh hiệu


+ Quy tập mộ liệt sĩ, nuôi dưỡng các bà Mẹ Việt Nam Anh


Hùng...


Gv cho hs xem tranh các hoạt động dền ơn đáp nghĩa của
nhà nước


<i><b>* Việc làm này cũng là tuân theo pháp luật ( pháp lệnh ưu</b></i>
<i><b>đãi đối với người có cơng với đất nước)</b></i>


<b>2. Biểu hiện của lòng biết</b>
<b>ơn :</b>


Biết ơn thể hiện ở thái độ,
tình cảm, lời nói, cử chỉ đến
hành động đền ơn đáp nghĩa,
quan tâm, giúp đỡ, làm những
điều tốt đẹp cho người mà
mình biết ơn.


Ví dụ : Tham hỏi thầy cơ giáo
cũ, hiếu thảo với cha mẹ, giúp
đỡ gia đình thương binh liệt
sỹ, gia đình có cơng với cách
mạng ...


<i><b>Hoạt động 4: đàm thoại, làm bài tập</b></i>
Tìm hiểu ý nghĩa của biết ơn


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN


THỨC


G : Biểu hiện trái với lòng biết ơn ?


H : Vơ ơn, bội nghĩa, bạc tình. Nếu người nào có thái độ như vậy
chúng ta cần phải phân tích, giảng giải để cho họ nhận ra việc làm sai
trái đó.


G : giải thích câu : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


H : Nghĩa đen: ăn quả thơm ngon phải nhớ tới người trồng và chăm
sóc cây. Nghĩa bóng: Ngày hơm nay chúng ta được hưởng thụ cái gì
thì phải nhớ tới người làm ra thành quả cho ta hưởng.


Gv chốt ý cho hs ghi.


G : Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lịng biết ơn?
<i>+ Con người có tổ có tơng</i>


<i>Như cây có cội, như sơng có nguồn</i>
<i>+ Uồng nước nhớ nguồn</i>


<i><b>HS làm bài tập</b></i>


Bài tập a SGK. Làm việc cá nhân. Đáp án đúng: 1,3,4


<b>3. Ý nghĩa:</b>


Biết ơn có ý nghĩa tạo
nên mối quan hệt tốt
đẹp giữa người với
người



<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.</b>
<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


- Học thuộc bài, làm bài tập b SGK


- Chuẩn bị bài: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
<b>TUẦN 11</b>


<b>TIẾT 11</b> <b>Bài 7:YÊU THIÊN NHIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm những gì, vai trị của thiên nhiên đối</b></i>
với cuộc sống của mỗi cá nhân và loài người. Đồng thời hiểu tác hại của việc phá hoại
thiên nhiên mà con người đang phải gánh chịu. Giáo dục môi trường tồn bài


<i><b>2) Thái độ : Có thái độ tơn trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi với</b></i>
thiên nhiên


<i><b>3) Kỹ năng : Biết cách giừ gìn và bảo vệ mơi trường thiên nhiên, ngăn cản kịp thời</b></i>
những hành vi vơ tình hoặc cố ý phá hoại môi trường tự nhiên, xâm hại đến cảnh quan
thiên nhiên.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: giao tiếp, ứng xử, thể hiện hòa</b>
hợp với thiên nhiên, tư duy phê phán, đánh giá vấn đề.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
GV: SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6


HS: Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. Tranh ảnh về phong cảnh thiên


nhiên, các câu ca dao ca ngợi cảnh thiên nhiên


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận, nêu gương, phòng tranh


<b>III)TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ: Biết ơn là gì? ý nghĩa của lòng biết ơn? Nêu những việc làm của em</b></i>
thể hiện lòng biết ơn.


<i><b>1. Khám phá: GV cho HS quan sát tranh ảnh về cảnh thiên nhiên để học sinh biết thiên</b></i>
nhiên là gì ?


- HS: Quan sát, nhận xét, nêu cảm xúc về cảnh thiên nhiên đó.


- GV: Vào bài mới: Như các em đã biết, con người sống và tồn tại không thể tách rời
khỏi môi trường thiên nhiên. Vậy thiên nhiên là gì? Có vai trị như thế nào đối với con
người. Hôm nay chúng ta tìm hiểu nội dung bài 7.


<i><b>2. Kết nối</b></i>


Hoạt động 1 : khai thác tranh ảnh (4 tranh) ( giáo dục mơi trường)


M c tiêuụ : tìm bi u hi n c a vi c l m yêu thiên nhiên, s ng hòa h p v i thiênể ệ ủ ệ à ố ợ ớ
nhiên.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS


NỘI DUNG KIẾN THỨC


Giáo viên cho hs quan sát


từng tranh yêu cầu hs nêu lên
nội dung của từng tranh để
rút ra các biểu hiện


Hs trả lời gv chốt ý cho hs ghi
bài


* giáo dục môi trường : khai
<i><b>thác quá mức làm cạn kiêt</b></i>
<i><b>tài nguyên</b></i>


<b>1. Thế nào là yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên</b>
<b>nhiên ?</b>


Là sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, tơn trọng và bảo vẹ
thiên nhiên, khơng làm những điều có hại cho thiên nhiên.
Biết khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi cho con người
và khắc phục hạn chế những tác hịa do thiên nhiên gây ra.
* Ví dụ : bảo vệ rừng, ngăn chặn hành vi phá rừng, trồng và
chăm sóc cây xanh, làm thủy điện, khai thác thủy hải sản,
khai thác rừng có kế hoạch..


Hoạt động 2 : khai thác tranh ảnh (4 tranh) ( giáo dục mơi trường)
Mục tiêu : tìm ý nghĩa của sống hịa hợp với thiên nhiên


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


Giáo viên cho hs quan sát từng tranh


yêu cầu hs nêu lên nội dung thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cung cấp gì cho con người.


Hs trả lời gv chốt ý cho hs ghi bài


Giáo viên cho hs quan sát từng tranh
yêu cầu hs nêu lên nội dung thiên nhiên
bị tàn phá gây hậu quả gì cho con người.
Hs trả lời gv chốt ý cho hs ghi bài


* giáo dục môi trường : khai thác quá
<i><b>mức làm cạn kiêt tài nguyên, ảnh</b></i>
<i><b>hưởng xấu đến sức khỏe, thiệt hại về</b></i>
<i><b>tài sản, tính mạng con người.</b></i>


- Vì thiên nhiên cung cấp cho con người những
thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tinh
thần cho noc người. Thiên nhiên chính là mơi
trường sống của con người, khơng có thiên nhiên
con người không thể tồn tại được.


- Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi
trường, mất cân bằng sinh thái, gây ra nhwnngx
hậu quả nặng nề mà con người mà con người
phải gánh chịu : ( làm cuộc sống gặp nhiều khó
khăn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thiệt hại về
tài sản, tính mạng con người. ..)


Hoạt động 3 : thảo luận nhóm 3p



Mục tiêu : tìm biện pháp bảo vệ thiên nhiên


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


Gv chia tổ cho hs thảo luận :


? Nêu những biện pháp bảo vệ thiên
nhiên? Bản thân em có thể thực hien được
biện pháp nào?


Hs thảo luận, trình bày, giáo viên chốt ý,
tuyên dương nhóm, cho hs ghi bài.


<b>3. Một số biện pháp cần làm để bảo vệ</b>
<b>thiên nhiên: </b>


Trồng và chăm sóc cây xanh. Khai thác
rừng có kế hoạch, kết hợp khai thác và
tồng rừng Bảo vệ các lồi động vật, khơng
đánh bắt hải sản bằng phương pháp hủy
diêt (nổ mìn, xun điện),….


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>


<b>1. Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. Làm bt a sgk</b>
<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


- Học thuộc bài, làm bài tập b SGK



- Chuẩn bị bài: sống chan hòa với mọi người.


<b>TUẦN 12</b> <b>Bài 8 : SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI</b>
<b>TIẾT 12:</b>


<b>ND: 5-6/11/2012</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2. Thái độ : Có kỹ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lý với mọi người, trước hết với</b></i>
anh chị em, thầy cơ giáo, bạn bè. Có kỹ năng đánh giá bản thân và mọi người xung
quanh trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hoà hoặc chưa biết sống chan hịa


<i><b>3. Kỹ năng : Có nhu cầu sống chan hòa với tập thể lớp, trường và mọi người xung</b></i>
quanh.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: giao tiếp, ứng xử, thể hiện hòa</b>
hợp với thiên nhiên, tư duy phê phán, đánh giá vấn đề.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
GV: SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
HS: Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận, nêu gương.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Vì sao phải bảo vệ thiên nhiên? Cần làm gì để abor vệ thiên nhiên?



<i><b>1. Khám phá:</b></i> Trong cuộc sống, nhu cầu sống chan hòa với mọi người là vô cùng cần
thiết. Chúng ta phải chân thành, biết nhường nhịn nhau, sống trung thực, thẳng thắn,
biết yêu thương, giúp đỡ nhau. Như vậy cuộc sống sẽ trở nên có ý nghĩa hơn. Vậy sống
chan hịa là thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


<i><b>2. Kết nối</b></i>


<i><b>Họat động 1: tìm hiểu truyện: Bác Hồ với mọi người ( Lồng ghép TT HCM)</b></i>
Mục tiêu : tìm ghiểu khái niệm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


G: Những cử chỉ, lời nói của Bác đối với
mọi người?


H: Quan tâm đến tất cả mọi người: Từ cụ
già đến em nhỏ. Cùng ăn, cùng làm việc,
cùng vui chơi và tập thể dục với các đồng
chí trong cơ quan. Giờ nghỉ trưa Bác vẫn
tiếp 01 cụ già, mời cụ ở lại ăn cơm trưa, để
cụ nghỉ, dặn cảnh vệ phải truyền đạt lại ý
chính của bài nói chuyện của Bác, chuẩn
bị xe đưa cụ già về.


Gv chốt ý rút ra biểu hiện cho hs ghi.
<i><b>( Lồng ghép TT HCM) Dù là chủ tịch</b></i>
nước bận nhiều công việc nhưng lúc nào
Bác cũng quan tâm, gần gũi với mọi
người.



<b>1. Biểu hiện của sống chan hịa với mọi</b>
<b>người.</b>


Ln gần gũi, quan tâm đến mọi người,
không xa lánh, không tạo ra sự cách biệt
với mọi người.


* Ví dụ: có thái độ vui vẻ khi tiếp xúc với
mọi người. Cùng học tập, làm việc với mọi
người. Sẵn sàng chia sẽ niềm vui, nỗi
buồn, giúp đỡ nhau trong cuộc sống…
=> Sống chan hịa khơng có nghĩa là ln
làm theo ý mọi người, khơng có chủ kiến,
đánh mất bản sắc riêng của mình


<i><b>Họat động 2: xử lý tình huống</b></i>


Mục tiêu: tìm biểu hiện trái với sống chan hịa.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


Gv nêu Tình huống: Hà vào lớp 6 đã ba
tháng nhưng rất ít khi nói chuyện với bạn
bè. Giờ ra chơi em thường đứng một chỗ
nhìn các bạn khác chơi.


G: Em có ý kiến gì về trường hợp trên?
H: Hà sống thiếu cởi mở, cách biệt với các



<b>2. Biểu hiện trái với sống chan hịa.</b>
Sống tách biệt, khép kín, xa lánh với mọi
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bạn. Trong trường hợp này tập thể nên tìm
hiểu nguyên nhân, tạo cơ hội để Hà sống
chan hòa với mọi người


Gv chốt ý rút ra biểu hiện cho hs ghi.
<i><b>Họat động3: HS thảo luận nhóm</b></i>
Mục tiêu: tìm hiểu ý nghĩa


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


KIẾN THỨC
Gv chia nhóm cho hs thảo luận 4 phút


+ Nhóm 1-2: Vì sao HS phải sống chan hịa với mọi người? Biết sống
<i>chan hịa với mọi người có lợi gì?</i>


<i>HS phải sống chan hịa vì:</i>


+ Sống chan hịa mới xây dựng được tập thể hòa hợp, mọi người sẵn
sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích.


+ Sống chan hịa góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau
+ Tiếp thu kinh nghiệm, ý kiến của mọi người.


<i>- Sống chan hịa có lợi: Giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức,</i>
thía độ, hành vi của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng.


+ Nhóm 3-4: Để sống chan hòa với mọi người em cần phải làm gì ?
<i>* Để sống chan hịa cần:</i>


+ Phải biết nhường nhịn nhau


+ Sống trung thực, thẳng thắn, nghĩ tốt về nhau, biết yêu thương giúp đỡ
nhau một cách ân cần, chu đáo.


+ Khơng lợi dụng lịng tốt của nhau, khơng đó kỵ, ghen ghét, khơng giấu
dốt, nói xấu nhau.


+ Biết đấu tranh với những thiếu sót của nhau nhưng phải tế nhị để bạn
bè dễ tiếp thu.


Gv Bổ sung, đánh giá kết quả thảo luận


<b>* Kết luận: Sống chan hòa với mọi người được mọi người quý mến và</b>
giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Đối với bản
thân: sẽ được
mọi người q
mến và giúp đỡ.
- Đối Với xã hội:
góp phần vào việc
xây dựng mối
quan hệ xã hội tốt
đẹp.



<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>


<b>1. Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. Làm bt</b>
<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


-Học thuộc bài, làm các bài tập còn lại SGK.
-Chuẩn bị bài 9: lịch sự, tế nhị


- Nhận xét lớp


<b>TUẦN 13</b> <b>BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ</b>


<b>TIẾT 13</b>


ND: 12-14/11/2012


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>2) Thái độ : Có mong muốn rèn luyện để trở thành người lịch sự, tế nhị trong cuộc sống</b></i>
hàng ngày ở gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội. Mong muốn xây dựng tập thể lớp
đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, trong cuộc sống.


<i><b>3) Kỹ năng : Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị.</b></i>
Tránh những hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục. Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân
và biết góp ý cho bạn bè khi có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.
<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: giao tiếp, ứng xử, thể hiện hịa</b>
hợp tơn trọng mọi người, tư duy phê phán, đánh giá vấn đề.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
GV: SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
HS: Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận, sắm vai.


<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Em hiểu thế nào là sống chan hịa? Sống chan hịa có ý nghĩa như thế nào?


<i><b>1. Khám phá:</b></i> Trong cuộc sống hàng ngày, khi cư xử với mọi người xung quanh chúng
ta cần phải lịch sự, tế nhị. Có như vậy mới tạo được môi trường giao tiếp thân mật, học
hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Vậy lịch sự, tế nhị là gì? Biểu hiện của lịch sự,
tế nhị như thế nào? Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài.


<i><b>2. Kết nối</b></i>


<i><b>Họat động 1: Tìm hiểu tình huống SGK</b></i>
Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


G: em nhận xét gì về hành vi mốt
số bạn học sinh vào lớp lúc thầy
đang nói?


Hs tự nhận xét



Gv phân tích hành vi của bạn
Tuyết để tìm biểu hiện của lịch
sự tế nhị.


<b>1. Thế nào là lịch sự tế nhị?</b>


- Lịch sự tế nhị thể hiện ở thái độ, lời nói, hành vi
giao tiếp( nhã nnhawnj, từ tốn)


- Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, những qui
định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người
với con người.


- Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những
người xung quanh.


* Ví dụ: Biết chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu, cảm
ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu đề nghị...


<i><b>Họat động 2: liên hệ bản thân</b></i>


Mục tiêu: tìm hiểu cách ứng xử lịch sự tế nhị.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


G: Em thử đoán xem thầy Hùng sẽ cư xử như thế nào?
Em thích cách ứng xử nào?


+ Phê bình gắt gao
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng



+ Coi như khơng có chuyện gì


+ Khơng nói lúc đó, tan học sẽ nhắc nhở trực tiếp các
bạn.


+ Kể một câu chuyện thể hiện sự lịch sự, tế nhị để HS
tự liên hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HĐ 3: đàm thoại cả lớp
M c tiêu: tìm hi u y ngh aụ ể ĩ


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


G: nêu một việc làm thể hiện lịch
sự tế nhị mà em đã thực hiện?
Hs tự liên hệ tra lời.


Gv phân tích để rút ra ý nghĩa
cho hs ghi.


<b>2. ý nghĩa:</b>


- Giao tiếp lịch sự tế nhị là thể hiện người có văn
hóa, có đạo đức, được mọi người quý mến.


- Góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người( trong quan hệ gia đình, trường
học, với mọi người xung quanh)



- Làm cho mọi người cảm thấy dễ chịu, giúp bản
thân dễ hòa hợp, cộng tác với mọi người.


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: Cho HS làm bài tập d sgk</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


- Học thuộc bài kỹ để làm kt 15p, làm các bài tập còn lại SGK.


- Chuẩn bị bài: Tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội .
+Xem truyện đọc.


+Trả lời các câu hỏi gợi ý SGK.
- Nhận xét lớp


<b>TUẦN 14</b> <b>Bài 10 : TÍCH CỰC TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP </b>
<b>THỂ, </b>


<b>TIẾT 14 HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI</b>
ND: 12-14/11/2012


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>
<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu: </b></i>


-Những biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.


-Tác dụng của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
<i><b>2) Thái độ : Biết tự giác, chủ động tích cực trong học tập, tích cực, tự giác trong hoạt</b></i>
động tập thể và trong hoạt động xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: giao tiếp, ứng xử, tư duy phê</b>
phán, đánh giá vấn đề.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
GV: SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
HS: Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ: hs làm bài kt 15p</b></i>


<i><b>1. Khám phá: </b></i>


GV: Hỏi: Trong tháng 11 trường ta tổ chức những hoạt động tập thể nào?


HS: - Tổ chức tìm hiểu, tham gia cuộc thi vẽ tranh. Tổ chức thi bóng đá. Tổ chức
ngày lễ 20-11…


GV: Để thực hiện tốt những hoạt động trên, mỗi chúng ta phải tích cực, tự giác trong
các hoạt động tập thể đó. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động
xã hội cũng chính là nội dung bài học hơm nay.


<i><b>2. Kết nối</b></i>


<b>Họat động 1: HS tìm hiểu truyện đọc: Điều ước của Trương Quế Chi</b>
Mục tiêu : tim hiểu khái niệm



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


Chia lớp thành 4 nhóm


+ Nhóm 1: Những chi tiết nào chứng tỏ Trương
Quế Chi tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội?


+ Nhóm 2: Những chi tiết nào chứng tỏ Trương
Quế Chi tự giác tham gia giúp đỡ cha mẹ?


+ Nhóm 3: Những chi tiết nào thể hiện tính tích
cực, tự giác, sáng tạo của Trương Quế Chi?


Hs tìm hiêu trả lời, gv chốt ý cho hs ghi bài


<b>1.Thế nào là tích cực, tự giác trong</b>
<b>hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ?</b>
Biểu hiện cụ thể như :


- Tham gia đầy đủ các hoạt động.
- Tham gia hứng thú và nhiệt tình.


- Làm tốt các nhiệm vụ đựơc giao,
không cần ai kiểm tra nhắc nhở.


<b>Họat động 2: HS làm bài tập</b>


Mục tiêu : Tìm hiểu biểu hiện trái với tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt
động xã hội



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


G: Em hãy kể một tấm gương HS thể hiên
tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động xã hội ở trường em.
Hs tự liên hệ


<b>* Bài tập 2: Em sẽ ứng xử như thế nào?</b>
Trong tình huống sau:


+ Bạn Lan học giỏi nhưng ít tham gia các
hoạt đợng tập thể và hoạt động xã hội.
+ Trong trường hợp bạn ở nhà chơi khơng
tham gia cắm trại cùng lớp.


Hs trả lời, gv nhận xét cách ứng xử của
HS.


<b>2. biểu hiện trái với tích cực, tự giác</b>
<b>trong hoạt động tập thể, hoạt động xã</b>
<b>hội </b>


- Lười biếng, không tự giác trong việc
tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội


- Trốn tranh nhiệm vụ, ngại khó khơng
tham gia.



- Làm uể oải, cầm chừng, dựa dẫm vào
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv chốt ý cho hs ghi bài


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>


<b>1. Củng cố: Cho HS tự liên hệ nêu nhưng việc làm đã tham gia các hoạt động tập thể,</b>
hoạt động xã hội


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>
- Học thuộc bài


- Chuẩn bị nội dung bài còn lại.
<i><b>- Nhận xét lớp</b></i>


<b>TUẦN 15</b> <b>Bài 10 : TÍCH CỰC TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP </b>
<b>THỂ, </b>


<b>TIẾT 15 HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TT)</b>
ND: 26-30/11/2012


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>
<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS: </b></i>


-Hiểu những biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
-Hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã
hội .


<i><b>2) Thái độ : Biết tự giác, chủ động tích cực trong học tập, tích cực, tự giác trong hoạt</b></i>


động tập thể và trong hoạt động xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: giao tiếp, ứng xử, tư duy phê</b>
phán, đánh giá vấn đề.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
GV: SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
HS: Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận, kỹ thuật phòng tranh.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Nêu 1 việc làm thể hiện em đã tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội? Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã
hội?


<i><b>1. Khám phá:</b></i> Tiết trước các em đã tìm hiểu thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động
tập thể và trong hoạt động xã hội . Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu những biểu hiện
cụ thể và ích lơi của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã
hội.


<i><b>2. Kết nối</b></i>


HĐ 1 : liên hệ bản thân và quan sát tranh


Mục tiêu : tìm hiểu ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


G : Nêu một số hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
mà em đã tham gia ?


Hs tư liên hệ bản thân kể.


Gv giới thiệu một số tranh các hoạt động tập thể
như lao động, tập thể dục giữa giờ, văn nghệ…
G : Các hoạt động này đem lại lợi ích gì cho bản
thân chúng ta ?


Hs trả lơi, gv chốt ý 1 cho hs ghi bài.


<i><b>3. Ý nghĩa:</b></i>


- Đối với bản thân: Mở rộng hiểu
biết về mọi mặt. Rèn luyện được
những kĩ năng cần thiết cho bản
thân. Được mọi người yêu mến,
giúp đỡ.


HĐ 2 : Sắm vai


Mục tiêu : tìm hiểu ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC



Gv cho hs sắm vai đi cổ vũ bóng đá


Gv phân tích tình huống và chốt ý cho học
sinh ghi bài


- Đối với Tập thể: Góp phần xây dựng
quan hệ gắn bó trong tập thể, sự hiểu biết,
quý mến lẫn nhau.


HĐ 3 : quan sát tranh và nhận xét ( giáo dục môi trường)


Mục tiêu : tìm hiểu ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN


THỨC
Gv cho hs xem tranh hoạt động trồng cây, nhặt rác.


G: việc làm này đem lại lợi ích gì cho xã hội?
Hs trả lời, gv chốt ý cho hs ghi bài.


<i><b>* Trồng cây xanh góp phần bảo vê mơi trường.</b></i>


- Đối với xã hội: Góp
phần thúc đẩy tiến bộ xã
hội, hạn chế những biểu
hiện tiêu cực.


HĐ 4 Thảo luận theo bàn 3p



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hs thảo luận tình huống: Kỳ thi học kỳ 1


sắp đến, lớp của em cịn một số bạn có kết
quả học tập chưa cao. Em hãy đề ra những
biện pháp tích cực mà tập thể lớp em có
thể giúp đỡ các bạn để các bạn đó có kết
quả học tập tốt hơn và góp phần nâng cao
thành tích học tập của lớp?


Gv chốt ý cho hs


- Quan tâm động viên các bạn, không xa
lánh bạn.


- Phân công các bạn học giỏi giúp đỡ, truy
bài giúp bạn.


- Tổ chức các trị chơi ( ví dụ: thi hái hoa
dân chủ) liên quan về những nội dung kiến
thức các môn đã học để giúp các bạn dễ
nhớ bài….


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: </b>


* hướng dẫn hs củng cố bài bằng sơ đồ tư duy.


- Nêu một số hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em đã tích cực tự giác tham


gia?


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>
Học thuộc bài học , làm bài tập còn lại SGK
Chuẩn bị bài: Mục đích học tập của học sinh.
Đọc truyện đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý SGK.
Nhận xét lớp


TUẦN 16 <b>Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH </b>
TIẾT 16


<b>ND: 3-5/12/2012</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>
<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS: </b></i>


-Xác định mục đích học tập, hiểu ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập.
-Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập.


<i><b>2) Thái độ : </b></i>


-Tỏ ý chí, nghị lực tự giác trong q trình thực hiện mục đích, hồn thành kế hoạch học
tập.


-Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong học tập.
<i><b>3) Kỹ năng : </b></i>


Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết hợp tác
trong học tập.



<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: giao tiếp, ứng xử, tư duy phê</b>
phán, đánh giá vấn đề.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
GV: SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
HS: Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>1. Khám phá</b></i>


GV: Các em đến trường là để làm gì? (Học tập) Ở trường các em học được những gì?
(Học các mơn học theo qui định, tham gia các hoạt đọng tập thể, họat động xã hội, rèn
luyện các phẩm chất đạo đức.)-Vậy chúng ta học để làm gì? Đó là nội dung của bài học
hơm nay.


<i><b>2. Kết nối</b></i>


<i><b>Họat động1: HS tìm hiểu truyện:</b></i>
<i><b>Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


G: Vì sao bạn Tú đoạt được giải nhì thi tốn
quốc tế?


H: Bạn đã say mê, kiên trì, vượt khó trong học


tập


G: Em học tập được ở bạn Tú những gì?


H: Sự say mê, kiên trì trong học tập. Tìm tòi
độc lập suy nghĩ trong học tập. Xác định được
mục đích học tập


G: Mục đích học tập là gì ?


Hs trả lời theo hiểu biết. Gv chốt ý cho hs ghi.


<b>1. Thế nào là mục đích học tập của</b>
<b>học sinh?</b>


Học tập để trở thành con ngoan, trị
giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người cơng
dân tốt.


Học tập để trở thành con người chân
chính có đủ khả năng lao động để tự
lập nghiệp và góp phần xây dựng quê
hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN


<i><b>Họat động2: HS nêu ý kiến nhận xét vấn đề</b></i>
Mục tiêu: phân biệt mục đích học tập đúng và sai.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


Gv cho hs quan sát nội dung



Hãy xác định những động cơ học tập mà
em cho là hợp lý:


1. Học tập vì bố mẹ


2. Học tập vì tương lai của bản thân
3. Học tập để khỏi thua kém bạn bè


4. Học tập để có khả năng tự lập cuộc sống
sau này.


5. Học tập để có khả năng xây dựng quê
hương đất nước


6. Học tập để làm vui lịng thầy cơ giáo.
7. Học tập để trở thành người có văn hóa,
hịa nhập vào cuộc sống hiện đại


8. Học tập để trở thành con người sáng
tạo, lao động có kỹ thuật.


H: Những động cơ học tập hợp lý là: 2 4,
5, 7, 8


Gv chốt ý cho hs ghi


<b>2. Thế nào là mục đích học tập đúng?</b>
<b>Thế nào là mục đích học tập sai?</b>



- Mục đích học tập đúng đắn là khơng chỉ
học tập vì tương lai của bản thân mà cịn
học tập vì tương lai của dân tộc, vì sự phồn
vinh của đất nước. Hai mục đích này phải
gắn liền với nhau.


- Mục dích học tập sai là chỉ nghĩ đến lợi
ích trước mắt mà không nghĩ đến ddieuf
quan trọng hơn là học để nắm vững kiến
thức ( VD: học vì điểm số). Học tập chỉ
nghĩ đến tương lai bản thân ( VD: để có
nhiều tiền, sống sung sướng...).


<i><b>Họat động3: HS thảo luận bàn 5p</b></i>
Mục tiêu: liên hệ giáo dục học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm
Nội dung: Nêu ước mơ của bản thân em ?
Muốn ước mơ đó trở thành hiện thực em sẽ
phải làm gì cho hiện tại, tương lai?


- Các nhóm thảo luận theo nội dung


- Ghi lại ước mơ của từng thành viên trong
nhóm


- Đại diện các nhóm nộp kết quả thảo luận cho
GV


Gv Bổ sung thêm ý kiến



Kết luận: Muốn đạt được ước mơ của mình,
các em phải cố gắng, nổ lực phấn đấu, say
mê, kiên trì học tập, tích luỹ thêm kiến
thức, trau dồi đạo đức. Có như vậy, các em
mới trở thành các nhà nghiên cứu khoa học,
nhà văn, bác sĩ, kỹ sư… như em mơ ước.


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: </b>


* Hướng dẫn hs củng cố bài bằng sơ đồ tư duy.
<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


- Học bài và xem tiếp nội dung bài học , làm bài tập a,b SGK.
- Sưu tầm những tấm gương học tập chăm chỉ dẫn tới thành công.
- Nhận xét lớp


<b>TUẦN 17</b> <b>Bài 11 : MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (tiết 2)</b>
<b>TIẾT 17</b>


<b>ND: 10- 12/12/2012</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập. Sự cần thiết</b></i>
phải xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập.


<i><b>2) Thái độ : Tỏ ý chí, nghị lực tự giác trong q trình thực hiện mục đích, hồn thành</b></i>
kế hoạch học tập. Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè


trong học tập.


<i><b>3) Kỹ năng : Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý,</b></i>
biết hợp tác trong học tập.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, đánh giá vấn đề.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


-Vì sao phải xác định mục đích học tập?
-Nhiệm vụ của HS.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
GV: SGK và SCKT GDCD 6.


HS: Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ: Mục đích học tập của học sinh là gì? Thế nào là mục đích học tập</b></i>
đúng?


<i><b> 1. Khám phá: nghĩa của việc xác định mục đích học tập đối với mỗi người ntn thì</b></i>
chúng ta sẽ tìm hiểu.


<i><b>2. Kết nối</b></i>


<i><b>Họat động 1: HS tìm hiểu bài học </b></i>


Mục tiêu: tìm hiểu ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

G: Mục đích học tập trước mắt của học sinh là
gì? Để đạt được mục đích đó, HS phải làm gì?
Hs su nghĩ trả lời


Gv Chốt lại vấn đề cho hs ghi bài


<i><b>2.Ý nghĩa:</b></i>


Mục đích học tập đúng đắn giúp con
người ln biết cố gắng, có nghị lực
vượt qua mọi gian khổ, vươn lên trong
học tập, đạt kết quả tốt và thành công
trong cuộc đời.


<i><b>Họat động 2: thảo luận nhóm 3p</b></i>


Mục tiêu: tìm hiểu nhiệm vụ của học sinh


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


Câu hổi: Cần học tập như thế nào để đạt được mục đích đặt
ra?


+ Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày
+ Lớp bổ sung.


- Muốn học tập tốt phải có ý chí, có nghị lực, phải tự giác
sáng tạo trong học tập.



- Học tập một cách toàn diện.
- Học ở mọi nơi, mọi lúc.


- Học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong cuộc sống


<i><b>3.Nhiệm vụ của HS:</b></i>


Tu dưỡng đạo đức, học tập
tốt, tích cực, tự giác trong
hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội để phát
triển toàn diện nhân cách.


<i><b>Họat động 2: làm bài tập</b></i>


Rèn luyện kỹ năng cho học sinh


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


1. Gv hướng dẫn học sinh làm bài
tập d sgk


- Câu trả lời của Tuấn có thể là:
Gv cần chốt lại ý đúng.


2. Xử lí tình huống: Trong lớp em
có một bạn gặp hồn cảnh kinh tế
gia đình khó khăn, có thể bạn sẽ
phải thơi học. Em có cách gì để


giúp bạn ấy khơng?


- Nêu ra các biện pháp như:


1. + Tìm những tấm gương về tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể và trong hoạt động xã hội ở trong sách để
chuẩn bị cho nội dung kiểm tra hôm sau


+ Đọc sách “Người tốt, việc tốt” để chuẩn bị cho bài mới.
+ Đọc sách liên hệ với bản thân để rèn luyện


+ Đọc để giải trí…


2. + Đến nhà động viên gia đình cho bạn ấy đi học
+ Vận động các bạn trong lớp quyên góp giúp đỡ.


+ Đề nghị lên nhà trường, hội khuyến học, hội cha mẹ HS
giúp đỡ…


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: </b>


* Hướng dẫn hs củng cố bài bằng sơ đồ tư duy.
<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

TUẦN 18 <b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
TIẾT 18


ND : 17-19/12/2012



I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


<b>1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các phẩm chất đạo đức mà các em đã học ở</b>
học kỳ I gồm 11 bài.


<b>2. Kĩ năng: Biết thực hiện ứng dụng những p/c đạo đức đã học vào giao tiếp trong cuộc</b>
sống. Phương pháp học bài tốt để thi kiểm tra KH I


<b>3. Thái độ : Có thái độ và ý thức rèn luyện trở thành người công dân tốt, biết tôn trọng</b>
kỷ luật, tôn trọng thiên nhiên và mọi người xung quanh.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>
GV: các câu hỏi đề cương ơn tập.


HS: các ví dụ, ca dao tục ngữ.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>1. Khám phá: trong tiết này chúng ta sẽ tổng kết lại kiến thức đã học dể chuẩn bị thi</b>
học kỳ.


<b>2. kết nốiGv hướng dẫn hs ơn tập theo đề cương đính kèm.</b>


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố.( thực hành/ luyện tập)</b>


Gv cho hs nhắc lại các câu hỏi trong đề cương.
<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) </b>



Học bài theo đề cương thật kỹ. Làm bài thi nghiêm túc, trung thực.


TUẦN 19 <b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


TIẾT 19


ND 24- 29/12/2012


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.


<b>1. Kiến thức: Hệ thống củng cố các kiến thức về những chuẩn mực đạo đức theo các</b>
chủ đề đã học.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức đã học.</b>


<b>3. Thái độ: : Nghiêm túc trong rèn luyện phẩm chất đạo đức của người HS trong nhà</b>
trường THCS. Làm bài thi nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<b>1. Khám phá: trong tiết này chúng ta sẽ tổng kết lại kiến thức đã học dể chuẩn bị thi</b>
học kỳ.


<b>2. kết nối</b>


Nhắc nhở các quy định làm bài thi. Gv phát đề cho hs làm
Đề và đáp án đính kèm.


IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ
<b>1. Củng cố.( thực hành/ luyện tập</b>



Thu bài của hs


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( vận dụng) </b>
Nhắc hs chuẩn bị bài 12.


TUẦN 20 Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆPQUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tiết 1)
TIẾT 20


ND 17/12/2014


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước của Liên hiệp</b></i>
quốc.


<i><b>2) Thái độ : HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã</b></i>
chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm
phạm quyền trẻ em.


<i><b>3) Kỹ năng : Phân biệt được được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm</b></i>
tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn
ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, đánh giá vấn đề.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


GV: SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
HS: Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.



<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: gv thông báo điểm HKI </b>


1. Khám phá: Trong 7 bài cịn lại của chương trình GDCD lớp 6 một số vấn đề về pháp
luật. Mở đầu các em sẽ tìm hiểu 1 văn bản pháp luật mang tính quốc tế đó là: Cơng ước
Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.


<b>2. kết nối</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu khái quát về Công ước.</b>


Mục tiêu: tìm hiểu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


Gv Giới thiệu các mốc quan trọng liên
quan đến CƯLHQ và giải thích:


+ Cơng ước LHQ là luật quốc tế về quyền
trẻ em. Các nước tham gia Công ước phải
đảm bảo mức cố gắng cao nhất để thực
hiện các quyền trẻ em ghi trong Công ước.
+ Việt Nam là nước đầu tiên của châu Á
và thứ 2 trên thế giới tham gia Công ước,
đồng thời ban hành luật để đảm bảo việc


<b>1. Công ước liên Hợp Quốc </b>



CƯLHQ ra đời năm 1989. Các quyền cơ
bản của trẻ em theo cơng ước quốc tế có
thể chia thành các nhóm quyền: Nhóm
Quyền sống cịn, nhóm Quyền bảo vệ,
nhóm Quyền phát triển, nhóm Quyền tham
gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. * Một số quyền trong 4 nhóm quyền:
quyền được ni dưỡng, được chăm sóc
sức khỏe; quyền khơng bị phân biệt đối xử,
khơng bị bóc lột và xâm hại; quyền được
học tập, vui chơi giải trí, được bày tỏ ý
kiến nguyện vọng....


<b>HĐ2: Liên hệ thực tế bản thân.</b>


Mục tiêu: tìm hiểu các việc làm bảo vệ quyền trẻ em theo công ước.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


G: bản thân em đang được hưởng những
quyền nào theo công ước LHQ ?


Hs tự liên hệ bản thân trả lời.


= > Hs đang được hưởng đẩy đủ cá quyền
lợi theo CƯ LHQ


<b>HĐ3: làm bt sgk.</b>



Mục tiêu: tìm hiểu các việc làm vi phạm quyền trẻ em theo công ước.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


Gv hướng dẫn học sinh làm bt a, b sgk
Hs tự liên hệ cho thêm vd bt b


Các trường hợp 2,3,6,8,10 là vi phạm
quyền trẻ em.


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: </b>


* Hướng dẫn hs củng cố bài bằng sơ đồ tư duy.
<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

TUẦN 21 Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆPQUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt)
TIẾT 21


ND 24- /12/2014


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.</b></i>
<i><b>2) Thái độ : HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã</b></i>
chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm
phạm quyền trẻ em.


<i><b>3) Kỹ năng : Phân biệt được được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm</b></i>


tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn
ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, đánh giá vấn đề.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


GV: SGK và SCKT GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
HS: Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: gv thông báo điểm HKI </b>


1. Khám phá: Trong 7 bài còn lại của chương trình GDCD lớp 6 một số vấn đề về pháp
luật. Mở đầu các em sẽ tìm hiểu 1 văn bản pháp luật mang tính quốc tế đó là: Công ước
Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.


<b>2. kết nối</b>


<b>HĐ1: HDHS khai thác truyện: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.</b>
Mục tiêu : ý nghĩa của công ước


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


G: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?
Hs trả lời theo truyện


G: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em trong truyện?


H: Trẻ em mồ côi trong làng SOS được sống hạnh phúc. Đây
cũng là quyền của trẻ em không nơi nương tựa được nhà
nước bảo vệ, chăm sóc.


G: Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị
thiệt thịi mà em biết?


H: Làng trẻ em SOS, Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật, Quỹ
bảo trợ trẻ em. Lớp học tình thương...


Gv chốt ý nghĩa 1 của cơng ước


<b>2. Ý nghĩa của công</b>
<b>ước:</b>


- Đối với trẻ em: trẻ em
được sống hạnh phúc,
được yêu thương chăm
sóc, dạy dỗ, do đó được
phát triển đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
Gv yêu cầu hs thảo luận theo bàn:


? Vì sao LHQ lại quan tâm đến các quyền
của trẻ em?


Hs thảo luận trình bày gv chốt ý 2 hs ghi.


- Đối với thế giới: trẻ em là chủ nhân của


của thế giới tương lai, trể em được phát
triển đầy đủ sẽ xây dựng nên một thế giới
tương lai tốt đẹp, văn minh,tiến bộ.


<b>HĐ3: xử lý tình huống.</b>


Mục tiêu : nhận xét, đánh giá vấn đề


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Tình huống: Hịa học lớp 7 có em trai 11</b>
<i>tuổi. Cha mẹ làm nghề chài lưới và đã</i>
<i>chết vì một tai nạn bất ngờ trên biển. Hịa</i>
<i>có hai người thân là cơ và chú ruột nhưng</i>
<i>khơng ai chịu nhận ni anh em Hịa vì họ</i>
<i>thấy em trai Hịa bị bại liệt, khơng giúp gì</i>
<i>cho họ được. Hòa phải bỏ nhà đi lang</i>
<i>thang, xin ăn để kiếm sống.</i>


1. Người lớn đã vi phạm quyền gì của trẻ
em mà đúng ra Hịa phải được hưởng?
2. Những nguy cơ gì sẽ xảy ra với Hòa
trong cuộc sỗng lang thang?


- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung.


<b>Bài tập 2: Em hãy đọc truyện: “Vào tù vì</b>
<i>ngược đãi trẻ em” (Câu chuyện và tình</i>
huống pháp luật lớp 6)



<b>? Bà Thanh đã có hành vi như thế nào</b>
<b>đối với Tuấn và đã vi phạm quyền gì</b>
<b>của trẻ em?</b>


<i>? Bà Thanh đã bị pháp luật xử lý như thế</i>
<i>nào? </i>


- Trao đổi thảo luận
- Nhận xét, bổ sung


1. Người lớn đã vi phạm quyền sống còn,
quyền bảo vệ, quyền phát triển và quyền
tham gia mà đúng ra Hòa phải được
hưởng.


2. Những nguy cơ sẽ xảy ra với Hòa: Cuộc
sống lang thang sẽ ảnh hưởng đến sức
khỏe. Hịa có thể bị lơi kéo vào con đường
nghiện hút, trộm cắp…


* Bà Thanh đã có hành vi: Bắt giam người
trái phép và vi phạm quyền bảo vệ.


* Bà Thanh bị pháp luật trừng phạt nghiêm
khắc (6 tháng tù giam).


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: </b>



* gv cho hs sắm vai tình huống bt d sgk và rả lời câu hỏi:
Nếu em là Quân em sẽ làm gì?


* Hướng dẫn hs củng cố bài bằng sơ đồ tư duy.
<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

TUẦN 22 Bài 13 : CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


TIẾT 22 <b>VIỆT NAM </b>


ND : /01/2015


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm và cách nhận biết cơng dân nước cộng hịa xã</b></i>
hội chủ nghĩa việt Nam


<i><b>2) Thái độ : HS tự hào là công dân nước CHXHCN Việt Nam và mong muốn được góp</b></i>
phần xây dựng nhà nước và xã hội.phê phán các hành vi coi thường hoặc xúc phạm
danh nghĩa cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


<i><b>3) Kỹ năng : Thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ công dân. Biết cố gắng học tập,</b></i>
nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người cơng dân có ích
cho đất nước.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, đánh giá vấn đề,</b>
ứng xử, đặt mục tiêu rèn luyện.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>



GV: SGK và SCKT GDCD 6, tranh ảnh, luật quốc tịch 2008, Hiến pháp 1992
HS: Bảng phụ, bút lơng, phiếu học tập, tình huống sắm vai.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa của CULHQ</b>


<b>1. Khám phá: Giáo sư Trần Văn Giàu đã nói: “ Điều lớn nhất và quan trọng nhất đọng</b>
lại trong tôi bây giờ là niềm tự hào được làm công dân của đất nước Việt Nam độc lập,
tự chủ.”. Vậy em hiểu cơng dân là gì, có trách nhiệm gì đối với đất nước ta sẽ tìm hiểu.
<b>2. Kết nối: </b>


<b>HĐ1: Đàm thoại vấn đáp</b>
Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


G: em hiểu thế nào là công dân?
Làm sao để biết công dân của nước
nào?


Hs trả lời theo hiểu biết
Gv chốt ý cho hs ghi bài.


1. Cơng dân là gì?


Cơng dân là người dân một nước.



2. Căn cứ vào đâu để xác định công dân một
nước?


Căn cứ vào quốc tịch để xác định công dân một
nước.


<i><b>HĐ2: đọc tư liệu hiến pháp 1992</b></i>


Mục tiêu: Tìm hiểu những điều kiện được xác nhận là công dân nước CHXHCN Việt
Nam


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


Gv cho hs đọc tư liệu tham khảo.
G: Trong trường hợp nào trẻ em
được xác nhận là công dân nước
Việt Nam?


3. Thế nào là công dân nước CHXHCN Việt
Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hs trả lời theo tư liệu
<b>HĐ 3: Làm bài tập</b>


Gv cho hs làm bài tạp a sgk


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: </b>


Nêu một số trường hợp được xem là công dân nước Việt nam?


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>


- Học bài


- Tìm các tấm gương mang lại vinh dự cho nước Việt Nam?
- Sắm vai tình huống được phân công chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

TUẦN 23 Bài 13 : CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


TIẾT 23 <b>VIỆT NAM ( tiếp theo)</b>


ND : /01/2015


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước cộng hòa xã</b></i>
hội chủ nghĩa việt Nam


<i><b>2) Thái độ : HS tự hào là công dân nước CHXHCN Việt Nam và mong muốn được góp</b></i>
phần xây dựng nhà nước và xã hội.phê phán các hành vi coi thường hoặc xúc phạm
danh nghĩa cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


<i><b>3) Kỹ năng : Thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ công dân. Biết cố gắng học tập,</b></i>
nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người cơng dân có ích
cho đất nước.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, đánh giá vấn đề,</b>
ứng xử, đặt mục tiêu rèn luyện.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>



GV: SGK và SCKT GDCD 6, tranh ảnh, luật quốc tịch 2008, Hiến pháp 1992
HS: Bảng phụ, bút lơng, phiếu học tập, tình huống sắm vai.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


1. Công dân là gì? ( Là người dân của một nước)


2. Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? ( Căn cứ vào quốc tịch)


3. Thế nào là cơng dân của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?( là người có
quốc tịch Việt Nam)


4. Trường hợp nào sau đây là công dân của nước Việt Nam?


<i> a. Người Việt nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.</i>
<i> b. Người Việt Nam dưới 18 tuổi</i>


<i> c. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam</i>
<i> d. Người nước ngồi sang cơng tác tại việt Nam </i>


<b>1. Khám phá: Cho biết em có phải là cơng dân của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa</b>
Việt Nam khơng? Vì sao em xác định được điều đó? ( Học sinh trả lời)


Là cơng dân của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì chúng ta phải có trách
nhiệm gì và được hưởng những quyền lợi gì, chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài


còn lại.


<b>2. Kết nối</b>


<b>HĐ 1: Quan sát tranh ảnh</b>


M c tiêu: tìm hi u m i quan h công dân v i nh nụ ể ố ệ ớ à ước


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


* Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh hoạt động bầu cử, giới thiệu
quyền của công dân.


G: Nêu những quyền khác của công dân mà em biết?


<b>4. Mối quan hệ</b>
<b>giữa công dân với</b>
<b>nhà nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Học sinh trả lời theo hiểu biết.


* Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh hoạt động tham gia nghĩa vụ
quân sự, giới thiệu nghĩa vụ của công dân.


G: Nêu những nghĩa vụ khác của công dân mà em biết?
Học sinh trả lời theo hiểu biết.


G: Cơng dân có trách nhiệm gì đối với đất nước?
H: xây dựng và bảo vệ đất nước.



G: trách nhiệm đó thể hiện thơng qua những quy dịnh gì của nhà
nước đối với công dân?


H: Thông qua quyền và nghĩa vụ của công dân.
Gv chốt ý cho hs ghi bài ý 1


- Cơng dân có
quyền và nghĩa vụ
đối với nhà nước.


<b>HĐ 2: Cho hs thảo luận 3 phút, thi ai nhanh hơn</b>


M c tiêu: Tìm hi u quy n v ngh a v c a công dân h c sinh trung h c c s .ụ ể ề à ĩ ụ ủ ọ ọ ơ ở


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


* Gv chia lớp làm 4 đội, cử học sinh làm trọng tài cho
các đội thi tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của cơng dân học
sinh trung học cơ sở.


* Thể lệ thi: đội nào tìm được nhiều quyền và nghĩa vụ
và đính biểu bảng lên trước nhất là thắng cuộc.


Hs trình bày kết quả, giáo viên nhận xét, chốt ý.


G: Trong các quyền và nghĩa vụ trên, quyền và nghĩa vụ
nào quan trọng nhất?


H: học tập



G: Học tập vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của cơng dân
để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.


Nội dung cần đạt: học sinh cần
biết thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của công dân phù hợp
với lứa tuổi của mình như: học
tập, vui chơi giải trí, tuân thủ
pháp luật( luật an tồn giao
thơng...), giúp đỡ gia đình...


<b>HĐ 3: Học sinh chơi trị chơi “ Hỏi luật sư”</b>


M c tiêu: tìm hi u trách nhi m c a nh nụ ể ệ ủ à ướ đố ớc i v i công dân.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


* Gv cho hs sắm vai tình huống “ Người cha vơ trách nhiệm” và
nhờ “ luật sư” giải đáp các câu hỏi?


1. Người cha trong tình huống đã vi phạm những quyền và nghĩa
vụ gì của cơng dân?


2. Hai mẹ con Lan có thể nhờ ai giúp đỡ? Giúp bằng cách nào?
3. Nhà nước có trách nhiệm gì đối với cơng dân?


* Gv chốt ý cho hs ghi bài ý 2


- Công dân được nhà
nước bảo vệ và đảm


bảo thực hiện các
quyền và nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật.


<b>HĐ 4: Sưu tầm các tấm gương công dân mang lại niềm vinh quang cho đất nước.</b>
Mục tiêu: giáo d c t tụ ư ưởng h c sinhọ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


G: Hiện nay một số bạn trẻ có tư tưởng hướng ngoại, cho rằng
Việt Nam khơng có gì đáng tự hào. Em hãy nêu những tấm
gương công dân Việt Nam đã đem lại vinh quang cho đất nước
để chứng minh tư tưởng đó là sai.


H: sưu tầm


G: Những Công dân trên đã thực hiện xuất sắc quyền và nghĩa
vụ của mình, mang lại danh dự cho đất nước. Đồng thời họ đã
được nhà nước quan tâm xứng đáng đối với cơng sức của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Việc đóng góp cơng sức xây dựng đất nước là quyền và nghĩa
vụ đáng tự hào của công dân Việt Nam. Như Giáo sư Trần Văn
Giàu đã nói: “ Điều lớn nhất và quan trọng nhất đọng lại trong
tôi bây giờ là niềm tự hào được làm công dân của đất nước Việt
Nam độc lập, tự chủ.”


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: </b>


G: Bản thân em học tập được gì qua những tấm gương trên?



H: Cố gắng học tập góp phần xây dựng đất nước. Xác định mục đích học tập đúng đắn.
* gv hướng dẫn học sinh cũng cố bài bằng sơ đồ tư duy.


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>
<b>-</b> Học thuộc nội dung bài học


<b>-</b> Làm các bài tập c, d,đ sách giáo khoa trang 35.
<b>-</b> Chuẩn bị bài 14:


+ Tìm hiểu thơng tin sự kiện sách giáo khoa trang 35
+ Tìm hiểu tình hình tai nạn ở địa phương trong năm 2012
+ Nguyên nhân tình hình trên


+ Tìm hiểu luật an tồn giao thơng đường bộ quy định đối với người đi bộ,
người đi xe đạp, đối với trẻ em.


<b>-</b> Nhận xét lớp học


TUẦN 24 Bài 14 : THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG
TIẾT 24


ND : 21/01/2015


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GTĐB. Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ ATGT và các biện pháp đảm bảo
ATGT khi đi đường.


<i><b>2) Thái độ : HS có ý thức tơn trọng các qui định về TTATGT, ủng hộ những việc làm</b></i>


về TTATGT và phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT.


<i><b>3) Kỹ năng : Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lý những</b></i>
tình huống đi đường thường gặp. Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác vế
thực hiện TTATGT. Thực hiện nghiêm chỉnh TTATGT.


<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, đánh giá vấn đề,</b>
ứng xử, đặt mục tiêu rèn luyện.


<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


GV: SGK và SGV GDCD 6.Luật GTĐB 2001, Biển báo giao thông. Bảng thống kê số
liệu về tình hình TNGT. Tranh ảnh, băng hình các vụ TNGT và các tình huống đi
đường. Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận.


<b>HS: Sách GDCD 6, vở ghi chép số liệu</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu m t s quy n v ngh a v CD, các quy n v b n</b>ộ ố ề à ĩ ụ ề à ổ
ph n c a tr em v o b ng sau:ậ ủ ẻ à ả (Chu n b trẩ ị ước b ng ph )ả ụ


<b>QUYỀN</b> <b>NGHĨA VỤ</b>


<i><b>CÔNG DÂN</b></i> <i><b>TRẺ EM</b></i> <i><b>CÔNG DÂN</b></i> <i><b>TRẺ EM</b></i>


Theo em, HS cần rèn luyện những gì để trở thành CD có ích cho đất nước?



<b>1. Khám phá: Như các em đã biết, GTVT là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, là </b>
điều kiện quan trọng để nâng cao cuộc sống của mọi người . GT có quan hệ chặt chẽ
đến mọi mặt của đời sống xã hội.Có rất nhiều loại đường GT. Trong bài học hôm nay
các em sẽ tìm hiểu TTATGTĐB.


<b>2. Kết nối: </b>


<i><b>HĐ1: Khai thác bảng thống kê</b></i>


Mục tiêu: HDHS tìm hiểu nguyên nhân tình hình TNGT hiện nay


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GVVÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


- Treo lên bảng Bảng thống kê tình hình TNGT qua 1 số năm từ
năm 2005 đến năm 2010


G: Qua số liệu trên, em có nhận xét gì về tình hình TNGT?
Hs nhận xét


Gv Chốt lại: Như vậy TNGT ngày càng gia tăng, nhiều vụ nghiêm
trọng đã xảy ra, trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình,
của toàn xã hội.


Gv Tiếp tục cho HS quan sát tranh ảnh về các vụ TNGT:
G: Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh đó?


Gv Chốt lại: Hậu quả của TNGT rất là lớn. UBATGT của tổ chức
y tế thế giới đã cảnh báo: Hiện nay, TNGT là nguyên nhân thứ 9
gây tử vong cho nhân loại trên toàn thế giới. Trong 20 năm tới sẽ


trở thành nguyên nhân thứ 3 (Báo An ninh thủ đô số 856 ngày


<b>31-1. Nguyên nhân</b>
<b>phổ biến của tai</b>
<b>nạn giao thông?</b>
- Do ý thức của
người tham gia giao
thông chưa tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

5-2002). Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông, các em
tiếp tục tìm hiểu.


G : Theo em nguyên nhân nào dẫn đến TNGT?
Hs trả lời


G: Trong số những nguyên trên, nguyên nhân nào là phổ biến?
G : Chúng ta cần có những biện pháp nào để tránh TNGT, đảm
bảo an toàn khi đi đường?


* Nguyên nhân phổ
biến là do ý thức
của người tham gia
GT kém hiểu biết về
luật GTĐB hoặc
biết nhưng không tự
giác chấp hành.
<b> HĐ2: HDHS tìm hiểu một số qui định về đi đường</b>


Mục tiêu: tìm hiểu quy định ATGT đối với người đi bộ, xe đạp, trẻ em



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GVVÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


- Cho HS quan sát 3 tranh sau:
1. Tranh đi bộ sai tín hiệu đèn GT


2. Tranh người đi bộ ở mép đường, lịng
đường.


3. Tranh người đi bộ đúng qui định.


GV: Em có nhận xét gì về hành vi của những
người tham gia GT tranh?


HS: Quan sát tranh trên bản - Trao đổi, nhận
xét


* Những người tham gia GT trong các tranh
trên là người đi bộ, người đi bộ phải tuân theo
những qui định sau khi tham gia GT:


GV: Tiếp tục đưa tình huống (Trình bày trước
trên bảng phụ)


Có một nhóm HS đi xe đạp. Có bạn đèo
3, có lúc dàn hàng ngang, có bạn bng 2 tay.
Khi đến ngã tư, chưa tới vạch dừng thì đèn
vàng bật sáng. Các bạn vấn tiếp tục đi.


1. Em hãy nhận xét hành vi đi đường của các
bạn trên?



2. Theo em, trong trường hợp nào khi đèn
vàng bật sáng thì người điều khiển xe đạp tiếp
tục được đi?


GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tình
huống này.


-HS: Theo dõi tình huống trên bảng. Các
nhóm tham gia thảo luận, cử đại diện trình
bày.


1. Các bạn đi đường đã vi phạm TTATGT: Đi
xe đạp dàn hàng ngang, đèo 3, buông 2 tay,
vượt đèn vàng khi xe chưa tới vạch dừng.
2. Trường hợp khi đèn vàng bật sáng mà xe đã
đi quá vạch dừng thì được phép tiếp tục đi.
- Phát hiện những vi phạm về TTATGT qua
tranh.


- Tiếp tục cho HS quan sát tranh: HS đi xe đạp
vào đường 1 chiều, đi xe đạp trong công viên,
chở hàng cồng kềnh trên xe đạp…


<b>2. Quy định đối với người đi bộ: </b>


+ Đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp
đường không có hè phố, lề đường thì
phải đi sát mép đường.



+ Chỉ được qua đường nơi có đèn tín
hiệu, có vạch kẻ đường hoặc cầu vượt,
hầm ngầm dành cho người đi bộ thì phải
tuân thủ tín hiện chỉ dẫn


<b>3. Quy định đối với người đi xe đạp:</b>
<b>+ Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách</b>
đánh võng; không đi vào phần đường
dành cho người đi bộ hoặc phương tiện
khác; không sử dụng điện thoại, ô dù;
không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác;
không mang vác và chở vật cồng kềnh;
không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng
một bánh.


<b>4. Quy định đối với trẻ em</b>


<b> - Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe</b>
đạp người lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV: Em rút ra bài học gì khi điều khiển xe
đạp?


- Cho HS quan sát tranh trâu bò thả trên
đường sắt. Một nhóm HS ngồi chơi trên
đường sắt.


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Củng cố: </b>



Gv cho hs quan sát tranh vi phạm luật ATGT yêu cầu hs nêu ra những lỗi vi phạm.
? hs trường ta thường vi phạm những lỗi nào?


<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>


<b>-</b> Học thuộc nội dung bài học, Xem các bài tập b,d SKK
<b>-</b> Chuẩn bị bài 14 tiếp theo


- Nhận xét lớp học


<b>Tuần 25 Bài 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (tt)</b>
<b>Tiết 25</b>


<b>Ngày dạy: 28-1-2015</b>
<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân chính của các</b></i>
vụ tai nạn giao thông. Tầm quan trọng của TTATGT. Hiểu những qui định cần thiết về
luật GTĐB. Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ ATGT và các biện pháp đảm bảo
ATGT khi đi đường.


<i><b>2) Thái độ : HS có ý thức tôn trọng các qui định về TTATGT, ủng hộ những việc</b></i>
làm về TTATGT và phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tư duy phê phán, đánh giá vấn đề,</b>
ứng xử, đặt mục tiêu rèn luyện.


<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<b>1) GV: - SGK và SGV GDCD 6,- Luật GTĐB 2001, Biển báo giao thơng, Bảng</b>


thống kê số liệu về tình hình TNGT. Tranh ảnh, băng hình các vụ TNGT và các tình
huống đi đường. Giấy khổ to, bảng phụ, bút lơng, phiếu học tập.


<b>Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: kỹ thuật trình bày 1 </b>
phút, xử lý tình huống, thảo luận.


<b>2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…</b>
<b>III ) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>-</b> GV: Cho HS quan sát biển báo 305 – 312 - 110a - 304 (SGK)
Hỏi: + Biển báo nào cho phép người đi bộ được đi


+ Biển báo nào người đi bộ không được đi


+ Biển báo nào cho phép người đi xe đạp được đi
<b>1. Khám phá: - GV: Giới thiệu tình huống sau trên bảng phụ:</b>


Nhân dịp nghỉ hè, Nam về nhà bác ở Hà Nội chơi và mượn xe đạp của bác để đi
chơi. Khi đến đường Bà Triệu, do không biết là đường một chiều nên Nam đã đi vào.


Hỏi: Theo em, Nam đã vi phạm điều gì? Nếu là CSGT em sẽ xử lý hành vi của
Nam như thế nào?


<b>-</b> HS: Trả lời


<b>-</b> GV: Dẫn vào bài học
<b>2. Kết nối</b>


<b>HĐ1: HDHS luyện tập </b>


Mục tiêu: Bài tập liên hệ:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA Gv VÀ H S </b> <b> NỘI DUNG </b>
<i>1. Hiện nay, các phương tiện thơng tin đại chúng</i>


<i>đều khuyến khích tồn dân tích cực hưởng ứng</i>
<i>ATGT. Trường chúng ta có những hoạt động nào</i>
<i>nhằm giáo dục HS ý thức thực hiện ATGT?</i>


<i>2. Bản thân em đã làm gì để góp phần đảm bảo</i>
<i>TTATGT?</i>


<b>Bài tập ứng xử tình huống:</b>
* Cách thực hiện:


+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ.


+ Giới thiệu tình huống (Ghi trước ở bảng phụ)
+ Nhóm nào có tín hiệu đầu tiên sẽ trả lời:


<b>Tình huống1: </b><i>Nếu bạn có mặt ở nơi xảy ra tai</i>
<i>nạn GT thì bạn sẽ làm gì?</i>


<b>Tình huống2: </b><i>Khi tan học, em thấy một nhóm</i>
<i>bạn đứng ở cổng trường, dưới lòng đường, 1 số</i>
<i>bạn đi xe đạp hàng 3, đèo 3, bạn sẽ làm gì?</i>
<b>Tình huống3: </b><i>Ở nơi em ở, có 1 số bạn hay đá</i>
<i>bóng, chơi cầu lông dưới lòng đường, em có</i>


- Trả lời:



1. + Tổ chức đội tun truyền măng
non.


+ Thi tìm hiểu về TTATGT


+ Đóng tiểu phẩm, thi vẽ tranh về
ATGT.


+ Thực hiện chuyên hiệu “ATGT”
2. + Học và thực hiệnđúng theo qui
định về TTATGT.


+ Tuyên truyền cho mọi người cùng
thực hiện.


+ Lên án những người cố tình vi
phạm luật GTĐB.


- Các nhóm thi ứng xử tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>cách nào giúp các bạn khơng vi phạm TTATGT?</i>
- Nêu tình hng đóng vai:


<b>Trên đường đi học về, các em đi xe đạp, có</b>
<b>bạn đánh võng. Đến ngã tư, đèn đỏ bật sáng</b>
<b>vẫn lao nhanh và đã tông vào 1 cụ già sang</b>
<b>đường. Nếu là 1 trong số các HS đó thì em sẽ</b>
<b>làm gì?</b>



+ u cầu các nhóm phân vai


+ Chọn 2 nhóm có tín hiệu đầu tiên lên sắm vai
+ Nhận xét, đánh giá, cho điểm


<b>* Tổng kết: Nêu Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>HĐ2: HDHS tìm hiểu hệ thống biển báo hiệu GT.</b></i>


Mục tiêu: Học sinh nắm được một số tín hiệu đèn giao thông và biển báo thông
dụng


- Cho HS quan sát tranh


+ Giải thích hiệu lệnh của người điều
khiển gíao thơng: chiến sĩ CSGT có dùng
tay, gậy chỉ đường, cịi để điều khiển


- Tiếp tục cho HS quan sát cột đèn tín hiệu
+ Cho 1 số em đóng vai là một tuyên
truyền viên giới thiệu về tín hiệu đèn GT.
+ Treo tranh 3 loại biển báo GT thông
dụng, Hỏi:


1. Khi nhìn vào hệ thống biển báo này,
<i>điều gì giúp em nhận biết từng loại biển</i>
<i>báo? - Trả lời: . Hình dạng, màu sắc, hình</i>
vẽ.


<i>2. Em hãy mơ tả và nêu ý nghĩa từng loại</i>


<i>biển báo?</i>


? Việc tham gia đúng ATGT có ý nghĩa
như thế nào đối với bản thân?


? Việc tham gia đúng ATGT có ý nghĩa
như thế nào đối với xã hội


<b>3. Tín hiệu đèn giao thông và một số</b>
<b>biển báo thông dụng</b>


<b>- Tín hiệu đèn giao thơng:</b>
+ Tín hiệu xanh là được đi
+ Tín hiệu đỏ là cấm đi


+ Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước
vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch
dừng thì được đi tiếp


- Một số biển báo thơng dụng :


<b>+ Biển báo cấm: Hình trịn, nền màu</b>
trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen, thể hiện
điều cấm


<b>+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác</b>
đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ
màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề
phòng



<b>+ </b> <b>Biển hiệu lệnh: Hình trịn, nền màu</b>
xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo
điều phải thi hành


<b>4. Ý nghĩa của an tồn giao thơng: </b>
- Đảm bảo an tồn giao thơng cho mình và
cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiết xảy
ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và
mọi người


- Đảm bảo giao thông được thông suốt,
tránh ùn tắc, gây khó khăn trong giao
thông, ảnh hưởng đến mọi hoại động xã
hội


<b>IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ </b>


1. Củng cố : Bằng bằng hình thức tổ chức trị chơi: Phân loại biển báo GT.
<b>2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>


<b>-</b> Học thuộc bài học, tìm hiểu thêm về Luật GTĐB


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>-</b> Chuẩn bị lại các bài tiết sau ơn tập


Ngày dạy: 4-2-2015
Tuần 26


Tiết 26


<b>ƠN TẬP</b>




<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài giúp hs cần đạt:</b>
1. <b>Kiến thức: Ôn lại kiến thức từ bài 12 đến bài 14</b>
2. <b>Kĩ năng: nhận biết, phân tích, nhận định vấn đề</b>


<b>Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Biết được cơ bản những</b>
quy định cơ bản về quyền trẻ em, thể hiện sự tự trọng, tự tin, tư duy phê phán,
đánh giá vấn đề, tôn trọng quy định chung. Thực hiện tốt an toàn giao thông
3. <b>Thái độ: nghiêm túc học tập, ý thức tự giác thực hiện các chuẩn mực đạo đức</b>


có liên quan


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


Gv: Tài liệu chuẩn kiến thức GDCD, SGK, SGV. Các tranh ảnh liên quan
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có sử dụng: thảo luận nhóm,
kĩ thuật trình bày 1 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

2. Kết nối:


Gv hướng dẫn học sinh ôn tập theo đề cương


<b>IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
1. <b>Củng cố: Cho HS thực hiện sơ đồ tư duy</b>


2. <b>Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (vận dụng)</b>
- Học bài, làm lại các bài tập


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
- Nhận xét



Ngày dạy: 11-2-2015
Tuần: 27


Tiết : 27


KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


1. Kiến thức: Hệ thống củng cố các kiến thức về những chuẩn mực đạo đức theo
các chủ đề đã học từ bài 12 đến bài 14


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức đã học
<b>Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Biết được cơ bản những</b>
quy định cơ bản về quyền trẻ em, thể hiện sự tự trọng, tự tin, tư duy phê phán,
đánh giá vấn đề, tôn trọng quy định chung. Thực hiện tốt an tồn giao thơng
3. Thái độ: Nghiêm túc trong rèn luyện phẩm chất đạo đức của người HS trong
nhà trường THCS. Làm bài kiểm tra nghiêm túc


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
Gv: Đề kiểm tra


HS : Giấy, bút


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ </b>
<b>1. Củng cố: ( thực hành, luyện tập)</b>


Thu bài của HS



<b>2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (vận dụng)</b>


Nhắc nhở HS chuẩn bị bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập


Ngày dạy: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
Tuần


Tiết


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung quyền và nghĩa</b>
vụ học tập của CD. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi
học tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập.


<b>2) Kỹ năng và kĩ năng sống : Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không</b>
đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện những qui định nhiệm
vụ học tập của bản thân. Siêng năng, có gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết
quả tốt.


3) Thái độ: Tơn trọng quyền học tập của mình và của người khác
<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<b>1) GV: SGK và SGV GDCD 6.</b>
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép
<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b> 1) Khám phá:</b></i>



- GV: Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết


<b>-</b> HS: Học theo trường, lớp, tự học, vừa học vừa làm, học ở lớp học tình
thương…


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

2) kết nối: Học tập là quyền nghĩa vụ của công dân, vậy nội dung đó được thể hiện
như thế nào. Chúng ta sẽ học bài hôm nay


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung kiến thức </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC</b>


<b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự thay đổi ở huyện đảo Cô Tơ là nhờ có sự quan tâm</b>
của Đảng và nhà nước


- Gọi HS đọc truyện


- HDHS thảo luận lớp theo câu hỏi sau:


1. Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào?


Cô Tô trước đây: quần đảo hoang vắng; rừng cây bị chặt phá,
đồng ruộng thiếu nước và phần lớn bỏ hoang. Trình độ dân trí
thấp, trẻ em thất học nhiều.


2.Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở Cơ Tơ ngày nay là gì?
Sự đổi thay của Cô Tô: Trẻ em đến tuổi đều được đi
học;. . .. . .. . . .


3.Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em
được đến trường học tập?



Gia đình, nhà trường và xã hội đã quan tâm, tạo điều kiện để
tất cả trẻ em đều được đến trường.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>Mục tiêu: Tìm hiểu được ý nghĩa của việc học tập. </b>Những quy định c a pháp lu t vủ ậ ề
quy n v ngh a v v h c t p ề à ĩ ụ ề ọ ậ


GV Học tập có ý nghĩa như thế nào trong
1.Về học tập, pháp luật nước ta qui định
nhứng gì?


2. Những qui định đó thể hiện tính nhân
đạo của pháp luật nước ta ở điểm nào?
HS: Các nhóm thảo luận và cử đại diện
trình bày kết quả.


Chốt lại bằng Nội dung bài học SGK, Ghi
bảng.


- Giới thiệu những qui định của pháp luật
trên bảng phụ:


+ Điều 59, HP 1992


+ Điều 10: Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo
dục trẻ em.


+ Điều 1: Luật Phổ cập Giáo dục.



+ Điều 29: Công ước LHQ về quyển trẻ
em.


HS: Đọc những điều qui định trên- Trao
đổi theo nhóm nhỏ


GV: Theo em những ai có quyền học tập?
GV: Hãy kể những hình thức học tập mà
em biết ?


<b>-</b> Học ở trường, lớp


<b>-</b> Học ở lớp học tình thương
<b>-</b> Học phổ cập


<b>-</b> Vừa học vừa làm


<b>II. Nội dung bài học: </b>


<b>1.</b> <b>Ý nghĩa của việc học tập : </b>


- Đối với bản thân: Học để có kiến thức, có
hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở
thành người có ích cho gia đình và xã hội
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng
trong việc xây dựng gia đình ấm no hạnh
phúc


- Đối với xã hội: Giáo dục để tạo nên


những con người lao động mới có đủ
những phẩm chất và năng lực cần thiết xây
dựng dân giàu nước mạnh


2. Những quy định của pháp luật về học
<b>tập: </b>


Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi
công dân


a) Quyền:


- Mọi cơng dân đều có quyền học tập, học
khơng hạn chế: từ bậc giáo dục tiểu học
đến trung học, đại học, sau đại học


- Có thể học bất kì ngành nghề nào phù
hợp với điều kiện, sở thích của mình


- Có thể học bằng nhiều hình thức, học
suốt đời


b) Nghiã vụ học tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>-</b> Học từ xa thành bậc diao1 dục tiểu học; Từ 11 đến 18
tuổi phải hoàn thành bậc THCS


- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em
hoàn thành nghĩa vụ học tập



<b>Thực hành, luyện tập: LUYỆN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP </b>
Gv : Em hãy kể một số tấm gương thực


hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập


Tình huống 1, sách Bài tập tình huống
GDCD 6, trang 34)


Hs: Việc ông An không cho con đi học là
sai, là vi phạm pháp luật vì:


+ Học tập là quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
+ Cha mẹ, người đỡ đầu trẻ em có trách
nhiệm tạo điều kiện để con hoặc trẻ em
được đỡ đầu hoàn thành giáo dục tiểu học.


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>
<b>1. Củng cố : Cho HS làm các bài tập SGK</b>


<b>2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà </b>


<b>-</b> Học thuộc bài học, tìm hiểu thêm về Luật Giáo dục
<b>-</b> Tìm hiểu về nhiệm vụ của HS.


Ngày dạy: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt)
Tuần


Tiết


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung quyền và nghĩa vụ</b></i>
học tập của CD. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học
tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập.


<i><b>2) Thái độ : Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích</b></i>
việc học.


<i><b>3) Kỹ năngvà kĩ năng sống : Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không</b></i>
đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện những qui định nhiệm
vụ học tập của bản thân. Siêng năng, có gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết
quả tốt.


<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>1) GV: - SGK và SGV GDCD 6.</b>
2) HS : - Sách GDCD 6, vở ghi chép
<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b>a) Khám phá</b></i>
<b>b)</b> <i><b>Kết nối: </b></i>


Ti t trế ước các em ã tìm hi u v y ngh a c a vi c h c t p, nh ng qui đ ể ề ĩ ủ ệ ọ ậ ứ định c aủ
pháp lu t v tính nhân ậ à đạo c a pháp lu t nủ ậ ước ta v quy n v ngh a v h c t p.ề ề à ĩ ụ ọ ậ
Hôm nay các em ti p t c c ng c l i b i h c ph n luyên t p.ế ụ ủ ố ạ à ọ ở ầ ậ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC</b>
<b>Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu trách nhiệm </b>



của, gia đình, nhà nước trong hoạt động
giáo dục nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Em có biết nhờ đâu mà những em nghèo
được đi học ?


? Nhà nước ta đã có những việc làm gì thể
hiện quan tâm đến ngành giáo dục?


Nhà nước có trách nhiệm gì để cơng dân
thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập ?
? Trách nhiệm của học sinh: Cần phê phán
và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong
học tập, Thực hiện tốt các quy định quyền
và nghĩa vụ học tập


Luyện tập: Cho HS làm bài tập còn lại sgk


động của nhà trường , Người lớn tuổi trong
gia đình có trách nhiệm giáo dục, làm
gương tốt cho con em mình


<b>- Vai trò của nhà nước: Nhà nước thực </b>
hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo
điều kiện để ai cũng được học hành, giúp
đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số,
đối tượng hưởng chính sách ưu đãi , người
tàn tật , khuyết tật


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>


<b>1. Củng cố lại bài tập SGK</b>


<b>2. Hướng dẫn: </b>


<b>-</b> Học thuộc bài học, tìm hiểu thêm về Luật Giáo dục
<b>-</b> Tìm hiểu về nhiệm vụ của HS.


Ngày dạy:
Tuần


Tiết


Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN
<b>THỂ,SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM</b>


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Hiểu những qui định của pháp luật về Quyền được pháp luật bảo</b></i>
hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Hiểu dó là tài sản q nhất
của con người, cần phải giữ gìn, bảo vệ.


<i><b>2) Thái độ : Có thái độ q trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân</b></i>
phẩm của bản thân. Đồng thời tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác.


<i><b>3) Kỹ năngvà kĩ năng sống : Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm phạm</b></i>
đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, không xâm hại người khác.
<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<b>1) GV: SGK và SGV GDCD 6, Bộ tranh GDCD 6.</b>


2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép


<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b>1. Khám phá: </b>


- GV nêu tình huống: Một buổi sáng, trên đường đi học em thấy 1 người đàn ông
đang vừa đánh vừa chửi mắng thậm tệ một thằng bé. Làng xóm xúm lại can, nói:
<i>“Đánh con như vậy là phạm pháp”</i>


<b>2.Kết nối: </b>


Hỏi: + Em có nhận xét gì về hành vi của ơng bố?
<i>+ Em nghĩ gì về lời can đó? Đúng hay sai?</i>
<b>-</b> HS: trao đổi thảo luận


<b>-</b> GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài học.
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


1.TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: Một bài học


- Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự nghiêm minh của
pháp luật đối với thân thể con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Gọi HS đọc truyện


GV: Vì sao ông Hùng gây cái chết cho ông Nở?
Hành vi đó của ơng Hùng có phải là do cố ý không?
HS: Do ông Hùng dùng điện bẫy chuột, hành vi của
ông Hùng không phải là cố ý gây nên.



Gv: Việc ơng Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?
HS: Con người được pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.


GV: Đối với mỗi con người thì cái gì là q giá
nhất? Khi thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì?


HS: Là tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm. Nếu bị xâm phạm thì phải biết bảo vệ
quyền của mình bằng cách phê phán, tố cáo những
việc làm sai trái đó.


<b>HĐ2: Tìm hiểu Nội dung bài học </b>


Mục tiêu: Giúp HS hiểu được những quy định của
Pháp luật về bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của công dân


Cho HS làm bài tập: Những hành vi dưới đây hành
vi nào xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của cơng dân


Hành vi Xâm phạm


- giết người - Tính mạng


Đánh người gây thương
tích



- Thân thể, sức khỏe
Vu khống, vu cáo, làm


nhục


- danh dự, nhân phẩm
GV: Khi thân thể, tính m,ạng, danh dự bị người
khác xâm phạm thì em phải làm gì và làm như thế
nào?


- Cho HS đọc Nội dung bài học SGK.
- Giới thiệu:


+ Điều 71, HP 1992


+ Điều 93, 104, 121, 122, 123 Bộ luật hình sự 1999
<i><b>HĐ3: HDHS luyên tập</b></i>


- Nêu tình huống để HS chọn cách ứng xử đúng
nhất:


Trên đường đi học, Lan trông thấy một số bạn HS
nam lớp lớn tụ tập, trêu chọc, dọa nạt các em HS
nữ, bắt các em phải nộp tiền mới cho đi qua. Nếu là
Lan em sẽ xử trí như thế nào?


cách xử trí:


+ Phê bình, cảnh cáo việc làm sai của các bạn HS
nam.



+ Báo cho nhà trường và cơng an về sự việc đó.
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, lựa chọn cách
xử trí đúng nhất


II. Nội dung bài học:


1.Những quy định của pháp luật
nước ta


a) Về thân thể


- Cơng dân có quyền bất khả xâm
phạm về thân thể. Không ai được
xâm phạm tới thân thể người
khác. Việc bắt giữ người phải
theo đúng quy định của pháp luật
b) Về tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm


- Cơng dân có quyền được pháp
luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe danh dự và nhân phẩm. Mọi
người phải tơn trọng tính mạng,
sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
của người khác. Nếu vi phạm sẽ
bị xử lí theo quy định của pháp
luật


2. Ý nghĩa:



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố: Cho HS đọc nội dung bài học


2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
<b>-</b> Học thuộc bài học


<b>-</b> Làm các bài tập c,d trong SGK.


<b>TUẦN TIẾT</b> <i><b>TÊN BÀI HỌC</b></i> <b>Ngày Soạn</b>


<b>30</b> <b>30</b> <i><b><sub>QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở</sub></b></i><b>Bài 17</b> <b>05-04-2006</b>
<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Hiểu nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm</b></i>
phạm về chỗ ở của CD được qui định trong hiến pháp của nhà nước ta.


<i><b>2) Thái độ : Có ý thức tơn trọng chỗ ở của người khác, cảnh giác trong việc giữ</b></i>
gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng như của người khác.


<i><b>3) Kỹ năng : Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của CD.</b></i>
Biết bảo vệ chỗ ở của mình và khơng xâm phạm chỗ ở của người khác. Biết phê phán,
tố cáo những ai làm trái pháp luật , xâm phạm đến chỗ ở của người khác.


<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<b>1) GV:</b> - SGK và SGV GDCD 6, Bộ tranh GDCD 6.
- Hiến pháp năm 1992


- Bộ luật tố tung hình sự năm 1998


- Bộ luật Hình sự 1999


- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
<b>2) HS :</b> Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b> 1) Ổn định tổ chức: </b></i> Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


- Pháp luật nước ta qui định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?


- Em hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.


<i><b>3) Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài học: (2’)</b></i>


Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của CD
được qui định trong Hiến pháp của nhà nước ta. Vậy CD có quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở có nghĩa là như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 17.


Ghi tên bài học lên bảng.
<i><b>b) Giáng b i m i</b></i>à ớ


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>10’</b>


<b>14’</b>


<i><b>huống</b></i>


- Gọi 2 HS đọc tình huống trong SGK
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận


1. Chuyện gì xảy ra với gia đình bà Hòa?
2. Trước sự việc xảy ra như vậy, bà Hòa
đã có những suy nghĩ và hành động như
thế nào?


+ Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
+ Nhận xét, chốt lại ý cơ bản.


3. Theo em, bà hòa hành động như vậy là
đúng hay sai?


* HDHS xác định ý kiến đúng và đi đến
kết luận.


+ Giới thiệu điều 73 – HP 1992:
(Viết trên bảng phụ)


“CD có quyền bất khả xâm phạm về chỗ
<i>ở, không được ai tự ý vào chỗ ở của</i>
<i>người khác nếu người đó khơng đồng ý,</i>
<i>trừ trường hợp được pháp luật cho</i>


<i>phép…”</i>


- Tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận :


Theo em, Bà Hòa nên làm như thế nào để
có thể xác minh được nhà T lấy trộm tài
sản của mình mà không vi phạm đến
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
người khác.


* Chốt vấn đề:


+ Giới thiệu điều 124 – Bộ luật hình sự
1999.


(Viết trên bảng phụ)


<b>“Người nào khám xét trái pháp luật</b>
<b>chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp</b>
<b>luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc</b>
<b>có những hành vi trái pháp luật khác</b>
<b>xâm phạm đến quyền bất khả xâm</b>
<b>phạm về chõ ở của CD, thì bị phạt</b>
<b>cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ 1</b>
<b>năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1</b>
<b>năm”.</b>


<i><b>HĐ2: Giới thiệu Nội dung bài học </b></i>
- Cho HS tự đọc Nội dung bài học



- Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận theo 4
câu hỏi sau:


1. Quyền bất khả xâm phạm về chõ ở của
CD là gì?


2. Những hành vi như thế nào là vi phạm
pháp luật về chỗ ở của CD?


3. Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của


- Thảo luận, phát biểu ý
kiến.


- Bổ sung ý kiến


1. Gia đình bà Hòa mất
con gà mái hoa mơ đang
độ đẻ trứng


2. Bà hòa nghĩ: Chỉ có
nhà T bắt trộm và chửi
đổng suốt ngày.


* Mất quạt bàn:


+ Bà Hòa nghĩ nhà T lấy
cắp chiếc quạt


+ Bà chạy sang nhà T đòi


khám nhà, mẹ con nhà T
khơng cho, bà Hịa nghi
ngờ và cứ xơng vào
khám.


3. Trao đổi tranh luận, có
thể có ý kiến khác nhau
như sau:


+ Bà Hịa cứ xơng vào lục
lọi, khám xét nhà T.


+ Bà Hoà đi báo chính
quyền địa phương.


+ Bà Hịa bỏ về chịu mất
quạt.


+ Bà Hịa khơng được
khám nhà T.


+ Chỉ có trường hợp thứ 2
bà Hịa mới có quyền
khám nhà T.


- Trao đổi thảo luận, bổ
sung ý kiến


* Bà Hòa cần phải:
+ Quan sát, theo dõi


+ Báo với chính quyền
địa phương để nhờ can
thiệp.


+ Không được tự ý xông
vào lục lọi, khám xét nhà
người khác. Làm như vậy
là vi phạm pháp luật .
+ Tự nghiên cứu Nội
dung bài học


+ Thảo luận nhóm theo
câu hỏi


+ Đại diện các nhóm lên
trình bày, lớp trao đổi bổ


- Quyền
bất khả
xâm phạm
về chỗ ở là
một trong
những
quyền cơ
bản của
CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

CD sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?
4, Em sẽ làm gì để thực hiện quyền bất
khả xâm phạm về chõ ở của CD?



<b>* Kết luận: Nội dung bài học, ghi bảng</b>
các ý đúng của HS trình bày.


<i><b>HĐ3: HDHS luyện tập bằng hệ thống</b></i>
<i><b>bài tập</b></i>


* Tổ chức trị chơi đóng vai theo các tình
huống sau:


Ghi các tình huống lên bảng phụ
<b>+ Tình huống 1: Bố mẹ đi vắng, em ở</b>
<i>nhà một mình, đang học bài thì có người</i>
<i>gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra</i>
<i>đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trong tình</i>
<i>huống này?</i>


<b>+ Tình huống 2: </b><i>Quần áo của nhà em</i>
<i>phơi trên dây, gió bay sang nhà hàng</i>
<i>xóm. Em muốn sang lấy về nhưng bên đó</i>
<i>khơng có ai ở nhà.</i>


- Chia lớp thành 4 nhóm: nhóm 1-3 đóng
vai ứng xử tình huống 1; nhóm 2-4 đóng
vai ứng xử tình huống 2.


- Kết luận về cách ứng xử cần thiết trong
mỗi tình huống


- Cho điểm các nhóm có cách ứng xử


đúng và hay.


* Củng cố, tổng kết bài học.


sung.


+ Ghi Nội dung bài học
vào vở.


+ Các nhóm thảo luận,
phân vai


+ Các nhóm lên đóng vai
+ Lớp trao đổi rút kinh
nghiệm.


chỗ ở của
người
khác, phải
biết tự bảo
vệ chỗ ở
của mình
và phê
phán, tố
cáo người
làm trái
pháp luật
xâm phạm
đến chỗ ở
của người


khác.


<b>4) DẶN DÒ : 1’</b>


<b>-</b> Học thuộc Nội dung bài học
<b>-</b> Làm bài tập còn lại phần đ


<b>- Chuẩn bị trước bài 18: Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín,</b>
<b>điện thoại, điện tín.</b>


<b>TUẦN TIẾT</b> <i><b>TÊN BÀI HỌC</b></i> <b>Ngày Soạn</b>


<b>31</b> <b>31</b>


Bài 18


QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ


<i>BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN</i>


<b>12-04-2006</b>
<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của Quyền được bảo đảm an</b></i>
tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của CD được qui định trong hiến pháp của
nhà nước ta.


<i><b>2) Thái độ : Có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện Quyền được bảo</b></i>
đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín



<i><b>3) Kỹ năng : Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm pháp luật và đâu là nhứng</b></i>
hành vi thể hiện việc thực hiện tốt Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín. Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật , xâm phạm Quyền
được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>1) GV:</b> - SGK và SGV GDCD 6, Bộ tranh GDCD 6. - Hiến pháp năm
1992


- Bộ luật tố tung hình sự năm 1998 - Bộ luật Hình sự 1999


- Tình huống pháp luật - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông,
phiếu học tập.


<b>2) HS :</b> Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b> 1) Ổn định tổ chức: </b></i> Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD là gì? Những hành vi như thế nào là
vi phạm pháp luật về chỗ ở của CD?


- Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau:


+ Đến nhà bạn mượn truyện, nhưng khơng có ai ở nhà.


+ Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang
lấy về nhưng bên đó khơng có ai ở nhà.


<i><b>3) Giảng bài mới:</b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài học: (2’)</b></i>


<b>-</b> GV nêu tình huống cho HS tranh luận: “Nếu nhặt được thư của bạn, em sẽ
<i>làm gì?”</i>


<b>-</b> HS: đưa ra ý kiến


<b>-</b> GV nhận xét ý kiến đúng, sai và dẫn vào bài:


Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là một trong
những quyền cơ bản của CD và được qui định trong HP của nhà nước ta. Vậy, Quyền
được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu
bài học cuối cùng của chương trình GDCD lớp 6.


Ghi tên bài học lên bảng.
<i><b>b) Giáng bài mới</b></i>


<i><b>TG</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <i><b><sub>BẢNG</sub></b><b>GHI</b></i>


<b>12’</b>


<b>12’</b>


<i><b>HĐ1: HDHS thảo luận, phân tích</b></i>
<i><b>tình huống</b></i>


- Cho HS đọc tình huống trong SGK
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận



1. Theo em, Phượng có thể đọc thư gởi
Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền
khơng? Vì sao?


2. Em có đồng ý với giải pháp của
Phượng là đọc xong thư, dán lại rồi
mới đưa cho Hiền không?


3. Nếu là Loan em sẽ làm như thế nào?
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
- Nhận xét, chốt lại ý cơ bản, giới thiệu
điều 73-HP 1992 (Viết lên bảng phụ)
<b>“Thư tín, điện thoại, điện tín của CD</b>
<b>được bảo đảm an tồn, bí mật… việc</b>
<b>bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín,</b>
<b>điện tín của CD phải do người có</b>
<b>thảmm quyền tiến hành theo qui</b>


- Đọc tình huống


- Trao đổi, thảo luận,
phát biểu ý kiến


- Nhận xét, bổ sung thêm
ý kiến


1. Phượng khơng được
đọc thư của Hiền, vì đó
khơng phải là thư của
Phượng. Dù Hiền là bạn


thân nhưng nếu chưa
được sự đồng ý thì khơng
được đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>12’</b>


<b>định của pháp luật.”</b>


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu Nội dung bài học </b></i>
- Yêu cầu HS đọc điều 125 bọ luật hình
sự 1999 (SGK – trang 58).


- Yêu cầu HS tự đọc Nội dung bài học
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận theo câu hỏi sau (mỗi
nhóm 1 câu theo thứ tự)


1. Quyền được bảo đảm an tồn và bí
mật thư tín, điện thoại, điện tín của CD
là thế nào?


2. Theo em những hành vi như thế nào
là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín?


3. Người vi phạm pháp luật về an tồn
và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ
bị pháp luật xử lý như thế nào?


4, Thấy người nghe trộm điện thoại của


người khác, em sẽ làm gì?


* Kết luận, nhận xét phần trình bày của
các nhóm.


+ Yêu cầu HS đọc Nội dung bài học
<i><b>HĐ3: HDHS luyện tập bằng hệ thống</b></i>
<i><b>bài tập</b></i>


Bài tập ứng xử: (Ghi sẵn ở bảng phụ)
Em phải làm gì khi gặp những trường
hợp sau:


a. Nhặt được thư của người khác.


b. Bố mẹ hoặc anh chị xem thư của em
mà không hỏi ý kiến em.


c. Khi bố mẹ đi vắng, làm thế nào để
khỏi thất lạc thư, điện báo?


d. Nếu bố mẹ hoặc anh chị đọc nhật ký
của em thì em sẽ làm gì?


+ Yêu cầu HS ghi cách ứng xử của
mình giấy nháp hoặc vở bài tập.


+ Mỗi tổ ứng xử 1 trường hợp theo thứ
tự.



+ Gọi HS trình bày cách ứng xử.


+ Nhận xét, bổ sung, cho điểm những
trường hợp có cách ứng xử hay.


* Củng cố, tổng kết bài học:


+ Cho HS đọc lại Nội dung bài học
+ Nêu MĐYC của bài học.


3. Nếu là Loan, em nên:
+ Giải thích để Phượng
hiểu không được đọc thư
của bạn khi chưa được
bạn đồng ý.


+ Nếu cố tình đọc là vi
phạm Quyền được bảo
đảm an toàn và bí mật
thư tín, điện thoại, điện
tín


- Tự đọc


- Tự nghiên cứu Nội
dung bài học


- Về vị trí thảo luận, ghi
kết quả ra giấy:



+ Đại diện các nhóm lên
trình bày


+ Lớp trao đổi, nhận xét,
bổ sung.


1. SGK- phần b trang 49.
2. Hành vi có thể là:
+ Đọc trộm thư của
người khác.


+ Thu giừ thư tín, điện
tín của CD.


+ Nghe trộm điện thoại
của người khác.


+ Đọc thư của người
khác rồi nói lại cho mọi
người biết.


3. Tham khảo bộ luật
hình sự 1999


4. + Nhắc nhở bạn khơng
được hành động như vậy.
+ Phân tích để bạn thấy
đấy là hành động vi
phạm pháp luật



+ Nếu bạn vẫn khơng
nghe có thể nhờ thầy cơ
giáo hoặc gia đình cùng
phân tích để bạn hiểu ra.
- HS mỗi tổ nêu cách ứng
xử của mình


- Nhận xét, bổ sung nếu
câu trả lời của bạn chưa
đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

học
<b>4) DẶN DÒ : 1’</b>


<b>-</b> Học thuộc Nội dung bài học


- Chuẩn bị trước bài thực hành ngoại khố về Trật tự an tồn giao thơng đường
bộ.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>


<b>TUẦN TIẾT</b> <i><b>TÊN BÀI HỌC</b></i> <b>Ngày Soạn</b>


<b>32</b> <b>32</b> <i>BÀI TẬP THỰC HÀNH </i> <b>22-04-2006</b>


<b>I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS giải quyết những tình huống, những vấn đề PL đã học</b></i>
trong chương trình HKII, nhằm củng cố và nâng cao kiến thức.



<i><b>2) Thái độ : Có thái độ tự giác chủ động trước các tình huống PL thường gặp</b></i>
trong cuộc sống, hiểu biết PL và nhắc mhở mọi người cùng thực hiện tốt.


<i><b>3) Kỹ năng : RLKN hoạt động cá nhân, HĐ nhóm, xử lý tình huống nhanh nhẹn,</b></i>
chính xác, thuyết phục.


<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


GV: - BT tình huống, giấy khổ to, bảng phụ, đèn chiếu …


HS : - Vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to, ôn tập các bài PL đã học.
<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b>1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ: (3’)</b></i>


<i>1. Em hãy phân biệt thế nào là thư tín, điện thoại, điện tín?</i>


<i>2. Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín,</i>
<i>điện thoại, điện tín?</i>


<i><b>3) Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài học: (1’)</b></i>


Trong HKII, các em đã học qua về những chuẩn mực PL cơ bản, phổ thông thiết
thực, phù hợp với lứa tuổi. Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, hôm nay các em tiến
hành thực hành các hành vi PL đã học .


<i><b>b) Giảng bài mới: 35’</b></i>



<b>Bài tập 1: Em hãy nêu những hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe,</b>
danh dự và nhân phẩm của con người theo bảng dưới đây:


- Giáo viên cho h c sinh phát bi u v ghi y ki n úng c a h c sinh lên b ng.ọ ể à ế đ ủ ọ ả


Tính mạng Thân thể Sức khỏe Danh dự, nhân


phẩm
Đánh người, giết


người.


Bắt giam người trái
pháp luật


Cố ý gây thương
tích cho người khác.


- Xúc phạm người
khác


- Vu khống cho
người khác.


<b>Bài tập 2 Đánh dấu x vào </b><sub></sub> tương ướng với những điều vi phạm quyền và nghĩa
vụ học tập của người công dân:


 Bố mẹ Lan chỉ cho Lan học hết THPT, mặc dù Lan là học sinh giỏi, vì cho rằng con
gái khơng cần học nhiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

 Minh có năng khiếu hội họa, nhưng cha mẹ lại bắt thi vào Đại học Thương mại để trở
thanh nhà kinh doanh


 Vì điều kiện kinh tế nên chú Lâm ban ngày đi làm, tối đi học Bổ túc văn hóa
 Ơû địa phương x có nhiều trẻ em khuyết tật nhưng khơng có trường riêng để ộc


Giáo viên cho cá nhân lên bảng làm, cả lớp nhận xét


<b>Bài tập 3: Những hành vi nào sau đây xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức</b>
khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người?


a. Tỏ thái độ khơng đồng ý vì bị bạn trêu chọc quá mức <sub></sub> b. Đua xe <sub></sub>
c. Báo cho thầy cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi <sub></sub> d. Đánh bạn <sub></sub>
đ. Bênh vực bạn khi bạn bị bắt nạt <sub></sub> e. Đổ rác bừa bãi <sub></sub>
g. Vu oan cho người khác để trả thù <sub></sub> f. Đi học trễ <sub></sub>


Giáo viên cho cá nhân học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận xét


<b>Bài tập 4 : Em hãy lựa chọn cách trả lời phù hợp trong các tình huống sau:</b>


Tình huống Đúng Sai Khơng


biết
Cơng dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người tôn


trọng chỗ ở


Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác



Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, khơng cần tơn trọng chỗ ở
người khác


Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở, cần phản đối và tố cáo


<i><b>Bài tập 5:</b></i> Bảo đi học sớm và nhặt được một lá thư khơng ghi địa chỉ ngồi bì
thư. Bảo mở ra đọc và biết là thư của Thu (bạn cùng lớp). Bảo trả thư cho Thu.


Thu hỏi: “Bảo có xem thư của Thu khơng?”


Bảo nói: “Vì thư khơng có có ghi tên người gởi nên mình phải mở ra đọc để trả
<i>thư cho đúng người.”</i>


<b>Thu cho rằng Bảo đã vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và dọa sẽ </b>
<b>mách thầy.</b>


<i>a) Theo em, Bảo và Thu ai đúng, ai sai?</i>


<i>b) Phải giải quyết tình huống trên như thế nào? </i>
<i><b>4) DẶN DỊ: 2’</b></i>


- Về nhà tiếp tục ôn tập kỹ các bài từ: bài 13 – bài 18, tiết sau học bài ôn tập.
<i><b>IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG </b></i>


TUẦ


N <b>Tiết</b> TÊN B<b>À</b>I H<b>Ọ</b>C <b>NGÀY</b>


<b>SOẠN</b>



<b>33</b> <b>33</b> <b>ÔN TẬP HỌC KỲ II</b> <b>23-4-2006</b>


<b>I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>2) Thái độ : Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện PL trong</b></i>
cuộc sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người.


<i><b>3) Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh, biết</b></i>
lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực PL trong giao tiếp và
hoạt động.


<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>
<b>GV: - SGK và SGV GDCD 6</b>


-Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu …
- BT tình huống. BT thực hành.


<b>HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to…</b>
<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b>Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. </b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ: (3’)</b></i>


GV gọi 2 – 3 em HS mang vở bài tập lên để kiểm tra, nhận xét , chấm điểm.
<i><b>3) Giảng bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài học: (3’)</b></i>


Từ đầu HKII đến nay, các em đã học qua các chuẩn mực PL gồm 5 chủ đề, mỗi
chủ đề ứng với những chuẩn mực cụ thể. Để giúp các em hiểu kỹ hơn về các vấn đề đã


học, hôm nay chúng ta học bài ôn tập.


<i><b>b) Giảng bài mới: (36’)</b></i>


GVHDHS ôn tập bằng cách lập bảng hệ thống hoá những kiến thức đã học qua
các chủ đề PL sau:


Phưong pháp hỏi đáp cho học sinh trả lời các câu hỏi:
<i><b>T</b></i>


<i><b>T</b></i> <i><b>Chủ đề </b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Các quyền</b></i> <i><b>Nghĩa vụ</b></i>


<b>1</b>


<b>Công</b>
<b>ước của</b>
<b>LHQ về</b>
<b>Quyền</b>
<b>trẻ em</b>


- 4 nhóm
quyền trẻ em


- Quyền sống cịn
- Quyền bảo vệ
- Quyền tham gia
- Quyền phát triển


- Mỗi trẻ em cần
biết bảo vệ


quyền của mình,
tơn trọng quyền
của người khác
và thực hiện tốt
bổn phận, nghĩa
vụ của mình.


<b>2</b>
<b>Cơng</b>
<b>dân</b>
<b>nước</b>
<b>CH</b>
<b>XHCN</b>
<b>Việt</b>
<b>Nam </b>


Cơng dân là
người dân


của một


nước, mang
quốc tịch của
nước đó.
Cơng dân
Việt Nam là
người có
quốc tịch Việt
Nam.



+ Quyền học tập


+ Quyền nghiên cứu khoa học
+ Quyền hưởng chế độ bảo vệ
sức khỏe.


+ Quyền tự do đi lại, cư trú.
+ Quyền bất khả xâm phạm về
thân thể.


+ Quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở và quyền bảo đảm an tồn,
bí mật thư tín, điện thoại, điện
tín…


+ Học tập; bảo
vệ Tổ quốc; tôn
trọng và bảo vệ
tài sản của nhà
nước và lợi ích
công cộng; tuân
theo hiến pháp
và pháp luật;
đóng thuế và lao
động cơng ích.
<b>3 Thực</b>


<b>hiện</b>


- Ngun


nhân gây ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>trật tự</b>
<b>an tồn</b>
<b>giao</b>
<b>thơng</b>


TNGT.


- Các qui tắc
GT


- Luật GTĐB


<b>4</b>
<b>Quyền </b>
<b>và </b>
<b>nghĩa </b>
<b>vụ học </b>
<b>tập </b>


- Sự quan tâm
của nhà nước
và xã hội đối
với quyền lợi
học tập của
CD và trách
nhiêm của


bản thân



trong học tập.


- Được học tập dưới những hình
thức và các loại trường lớp khác
nhau.


- Học tập, chăm
chỉ, thực hiện
đúng những
những qui định
nhiệm vụ học tập
của bản thân,
siêng năng, cố
gắng, cải tiến
trong phương
pháp học tập


5


<b>Quyền </b>
<b>tự do về</b>
<b>nhân </b>
<b>thân</b>


CD có quyền
được Pháp
luật bảo hộ
về tính mạng,
thân thể, sức


khỏe, danh
dự và nhân
phẩm.


- Quyền bất khả xâm phạm về
thân thể.


- Quyền được pháp luật bảo hộ
về tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm.


- Tơn trọng
quyền của người
khác


- Biết tự bảo vệ
mình, biết phê
phán, tố cáo
những ai làm sai.


6
Quyền
bất khả
xâm
phạm về
chỗ ở
Những QĐ
của pháp luật
về quyền bất
khả xâm


phạm về chỗ


- Chỗ ở của công dân được nhà
nước và mọi người tôn trọng và
bảo vệ


- Không ai được xâm phạm, tự ý
vào chỗ của người khác, trừ
trường hợp pháp luật cho phép


- Biết bảo vệ chỗ
ở của mình và
khơng xâm phạm
đến chỗ ở của
người khác. Biết
phê phán tố cáo
những ai làm trái
pháp luật


7


Quyền
được
bảo đảm
an toàn
và bí
mật TT,
ĐT, ĐT



Những QĐ
của pháp luật
về được bảo
đảm an tồn
và bí mật TT,
ĐT, ĐT


- Thư tín, điện thoại, điện tín của
cơng dân được nhà nước bảo
đảm an tồn và bí mật.


- Khơng ai được chiếm đoạt hoặc
tự ý mở thư tún, điện tín, nghe
trộm điện thoại của người khác.


- Phê phán, tố
cáo những ai làm
trái pháp luật ,
xâm phạm bí mật
thư tín, điện
thoại, điện tín
của người khác.
<b>4) DẶN DÒ: 2’</b>


- Xem lại các bài tập của các bài 12 – 18, ôn tập Nd các bài học.
- Tuần sau làm bài thi kiểm tra HKII


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG </b>


TUẦN TIẾT <i>TÊN BÀI HỌC</i> Ngày Soạn



<b>34</b> <b>34</b> THI HỌC KÌ II <b>29-4-2006</b>


<b>I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>2) Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt các chủ đề đã học.</b></i>


<i><b>3) Kỹ năng: Nhận biết được những hành vi pháp luật trong cuộc sống hàng ngày,</b></i>
biết tự đánh giá mình và người khác.


<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<b>GV: - Ra đề kiểm tra, đáp án: Làm vi tính, pho to đề đủ cho mỗi HS 1 đề.</b>
<b>HS : - Ôn tập kỹ các bài đã học để làm bài KT đạt kết quả.</b>


<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống, dặn HS cất sách vở</b></i>
GDCD , phát đề KT cho HS làm bài


<i><b>2. Nội dung đề kiểm tra : ( Xem trang sau )</b></i>
<i><b>3. Đáp án:</b></i>


Câu 1 (2đ) Những giá trị nào quý nhất của con người ø: <b>b ; d ; đ ; </b>
<b>e.</b>


<b>Câu 2 (2đ) Những hành động xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ </b>
<b>và nhân phẩm con người là:</b> <b>a ; b ; d.</b>


<b>Câu 3 (2đ) </b>



Hùng nói như vậy khơng đúng vì: đây khơng phải là hành vi xâm phạm đến tính
mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm của người khác mà đây là hành vi đùa nghịch,
gây mất vệ sinh trong lớp học và làm bẩn quần áo của người khác.


Bạn Hùng phê phán như vậy là không đúng vấn đề.
<b>Câu 4 (2đ): </b>


a) Việc làm của Nam và cả xóm là đúng, vì đây là một nghĩa cử đẹp nhằm bảo vệ
tài sản của công dân khi xảy ra tai nạn bất ngờ, nếu khơng kịp thời thì tất cả tài sản của
bà Năm đã ra tro.


<b>b) Việc làm trên không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công </b>
<b>dân, vì đây khơng phải là hành vi vi phạm pháp luật mà là hành vi bảo vệ tài </b>
<b>ản của công dân.</b>


<b>Câu 5 (2đ) Nếu thấy bạn em xem trộm thư của người khác, em sẽ :</b>
<b>-</b> Nhắc bạn khơng được hành động như vậy


<b>-</b> Phân tích đe åbạn thấy thấy đây là hành vi vi phạm pháp luật


- Nếu bạn vẫn khơng nghe có thể nhờ thầy cơ giáo và gia đình cùng phân tích để
bạn cùng hiểu.


<i><b>4. Kết quả kiểm tra:</b></i>


<i><b>LỚP</b></i> <i><b><sub>SỐ</sub></b><b>SĨ</b></i> <b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>T. BÌNH</b> <b>YẾU</b> <b>ĐẠT YC</b>


<b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b>



<b>6A1</b>
<b>6A2</b>
<b>6A3</b>
<b>6A4</b>


<b>5. DẶN DÒ Về nhà xem lại bài 12: Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em</b>
để tuần sau học bài ngoại khóa


<b>IV. Rút kinh nghi m – B sung</b>ệ ổ


Họ và tên:


………....
Lóp:6A…


<i><b>Trường THCS Nhơn An, An Nhơn</b></i>


<i><b>Đềø thi học kỳ II - NH: </b></i>
<i><b>2005-2006</b></i>
<i><b>Môn thi: GDCD 6 - TG: 45’</b></i>


<i><b>Ngày thi :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

………..
Câu 1 (2đ) Theo em, những giá trị nào sau đây là quý nhất của con người?
Đấnh dấu x vào 


<b>a. Tiền bạc</b>  <b>đ. Danh dự</b> 


b. Sức khoẻ <sub></sub> e. Tính mạng <sub></sub>



c. Sắc đẹp <sub></sub> g. Dáng thanh cao <sub></sub>


d. Nhân phẩm <sub></sub> h. Mặt mày sáng sủa <sub></sub>


Câu 2 (2đ) Những hành động nào sau đây xâm phạm đến tính mạng, thân thể,
sức khoẻ và nhân phẩm con người?. Đánh dấu x vào 


a. Tỏ thái độ không đồng ý vì bạn trêu chọc quá mức <sub></sub>


b. Đua xe <sub></sub>


c. Báo cho thầy cô biết về việc bạn bè bỏ học đi chơi <sub></sub>


d. Vu oan cho người khác để trả thù <sub></sub>


đ. Đổ rác bừa bãi <sub></sub>


e. Bênh vực bạn khi bị bắt nạt <sub></sub>


<b>Câu 3 (2đ) Tâm và Hùng ngồi cùng bàn, Tâm ăn kẹo cao su rồi trét vào ghế.</b>
<b>Hùng trông thấy liền bảo bạn: “Cậu làm vậy là vi phạm đến tính mạng, thân thể và</b>
<i><b>sức khoẻ của người khác đấy” ?. Theo em Hùng nói như vậy có đúng khơng? Tại</b></i>
<b>sao?</b>


____________________________________________________________________
_________


____________________________________________________________________
______________________________________________________________________


______________________________________________________________________
_______________________


____________________________________________________________________
_________


<b>Câu 4 (2đ): Gia đình bà Năm đi vắng. Bỗng Nam phát hiện trong nhà bà có khói</b>
<b>lên mù mịt. Nam la lên và cả xóm đã đập cữa xơng vào nhà bà Năm để dập lửa.</b>


<i><b>a)Việc làm của Nam và cả xóm đúng hay sai? Vì sao?</b></i>


______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
_____________________


<i><b>b) Việc làm trên có vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác</b></i>
<i><b>không?</b></i>


______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
_____________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
__________________________________________


TUẦN TIẾT <i>TÊN BÀI HỌC</i> Ngày Soạn



<b>35</b> <b>35</b> <sub>QUYỀN TRẺ EM</sub><b>Ngoại khóa</b> 10-05-2006


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thêm về các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước</b></i>
của Liên hiệp quốc. Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.


<i><b>2) Thái độ : HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người</b></i>
đã chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi
xâm phạm quyền trẻ em.


<i><b>3) Kỹ năng : Phân biệt được được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc</b></i>
làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia
ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.


<b>II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<b>1) GV:</b> - Tranh về hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
<b> - Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.</b>
- Quyền trẻ em


- Tranh ảnh về quyền trẻ em.


- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
<b>2) HS :</b> vở ghi, tài liệu tham khảo


<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b>1) Ổn định tổ chức: </b></i> Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ: (5’) </b></i> Nhận xét, chữa bài thi kiểm tra học kỳ II.


<i><b>3) Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>a)</b></i> <i><b>Giới thiệu bài học</b><b> : (2’)</b></i>


<b>Trong bài 12 các em đã học Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em. Để </b>
<b>hiểu thêm về nội dung công ước hôm nay chúng ta được nghe tiết ngoại khóa </b>
<b>giới thiệu thêm về vấn đè này</b>


Ghi bài học lên bảng.
<i><b>b) Giáng b i m i</b></i>à ớ


<i><b>TG</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <i><b>GHI BẢNG</b></i>


7’


10’


<i><b>HĐ1: Giới thiệu tinh thần cơ</b></i>
<i><b>bản và các loại quyền trong</b></i>
<i><b>Cơng ước</b></i>


- Giới thiệu: - 4 nhóm quyền, 3
ngun tắc, một q trình.


<i><b>HĐ2: Giới thiệu các điều khoản</b></i>
<i><b>thuộc 4 nhóm quyền</b></i>


- 4 nhóm quyền, 3 ngun
tắc, 1 q trình.



- Nghe giới thiệu và ghi
vào vở.


<i><b>1. tinh thần cơ</b></i>
<i><b>bản và các loại</b></i>


<i><b>quyền</b></i> <i><b>trong</b></i>


<i><b>Cơng ước</b></i>


- 4 nhóm quyền, 3
ngun tắc, 1 quá
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

10’


10’


- Nêu các điều khoản của Cơng
ước thuộc 4 nhóm quyền


(Xem phụ lục)


<i><b>HĐ: Quan sát tranh đón nhóm</b></i>
<i><b>quyền</b></i>


- Treo lên bảng 4 bức tranh có
liên quan đến 4 nhóm quyền của
trẻ em cho học sinh nhận biết mỗi
bức tranh ứng với nhóm quyền gì.


+ Treo tranh lên bảng


+ Chốt lại ý học sinh trình bày và
giảng về nội dung 4 bức tranh đẻ
khắc sâu kiến thức cho học sinh
<i><b>HĐ4: Một số tình huống về sự</b></i>
<i><b>tham gia của trẻ em</b></i>


(nêu 6 tình huống trong phần phụ
lục)


- Quan sát tranh


- Nêu nội dung mỗi bức
tranh thể hiện nhóm quyền


- Nghe và giải quyết tình
huống, nhận xét


<i><b>quyền</b></i>


<i><b>3. Quan sát tranh</b></i>
<i><b>đón nhóm quyền</b></i>


<b>4) DẶN DỊ : 1’ - Giáo viên dặn các em một số vấn đề đạo đức và pháp luật để</b>
học sinh thực hiện tốt ở đại phương trong kì nghỉ hè


- Hướng dẫn, tư vấn các em tham gia các hoạt động hè ở địa phương
<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

.


<b>TG</b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


<b>TUẦN</b> TIẾT TÊN BÀI HỌC Ngày Soạn


<b>28</b> 28 25-3-2006


<i><b>TG</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>

<!--links-->

×