CHĂM SÓC SAU GÂY MÊ VÀ PHẪU
THUẬT
NỘI DUNG
•
Chăm sóc và theo dõi tại phịng hồi tỉnh
•
Các biến chứng tại phòng hồi tỉnh
ĐẠI CƯƠNG
•
•
•
Gây mê (tê) = Thay đổi chức năng sinh tồn
(TK, tim mạch, hơ hấp, điều hịa thân nhiệt, thận)
Hồi tỉnh sau mổ: Giai đoạn phục hồi các chức năng sinh tồn + tự chủ
Chăm sóc sau:
–
–
–
Gây mê tồn diện
Gây tê trục TKTƯ
Gây tê vùng, ngoại biên…
CHĂM SĨC TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
VẬN CHUYỂN BN TỪ PM P.HỒI TỈNH
•
•
•
Với BS GMHS (người đã thực hiện vơ cảm)
•
•
Theo dõi DH sinh tồn (SpO2, ECG) nếu cần
Nếu khơng, ĐD chuyên về GMHS
Phương tiện cung cấp O2
Bàn giao kỹ (có ghi nhận/hồ sơ) về cơ địa, vơ cảm, PT, bệnh lý đi kèm
CHĂM SĨC TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
CHĂM SĨC TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG
•
Đảm bảo an tồn cho BN sau vơ cảm (gây mê)
–
–
–
•
Phục hồi và duy trì chức năng sinh tồn
Phịng ngừa biến chứng liên quan hồi tỉnh
Phòng ngừa biến chứng PT và do cơ địa BN
Đảm bảo sự dễ chịu cho BN
–
Giảm đau
–
To, nước tiểu, buồn nơn, nơn ói
CHĂM SĨC TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
CHĂM SĨC TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
CHĂM SĨC TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
CHĂM SĨC TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
PHƯƠNG TIỆN
•
•
•
•
Hệ thống cung cấp khí (O2, khí trời)
Hệ thống hút chân khơng (máy hút)
Phương tiện làm ấm cho BN
Theo dõi
–
–
–
–
–
ECG
SpO2
Huyết áp (xâm lấn hoặc không xâm lấn)
Thán đồ
Nhiệt độ
CHĂM SĨC TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
PHƯƠNG TIỆN
•
•
•
Phương tiện thơng khí
Phương tiện hồi sức, đặt nội khí quản
Máy theo dõi dãn cơ
THEO DÕI TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
KIỂM TRA
•
BN: Tên, tuổi, chẩn đốn, phẫu thuật, tiền căn, thuốc thường dùng, dị ứng
•
Vị trí các catheter mạch máu
•
Q trình gây mê (tê), các thuốc đã và đang dùng: Vận mạch, dịch truyền…
•
Các vấn đề liên quan phẫu thuật: Vết mổ, dẫn lưu…
•
Vấn đề khác: Khó đặt đường truyền TM, đặt NKQ khó…
THEO DÕI TẠI PHỊNG HỒI TỈNH
THEO DÕI
•
Sinh hiệu, SpO2 với monitor
•
Nếu khơng, mỗi 15p trong giờ đầu
•
Có thể mỗi 30p từ giờ thứ 2
•
Tri giác
•
Tình trạng đau
•
Chăm sóc và phát hiện các biến chứng PT sớm: Chảy máu…
•
Bảo vệ dạ dày
•
Đường huyết
CHĂM SĨC SAU MỔ (HS)
FAST HUG
•
F: Feeding
•
A: Analgesia
•
S: Sedation
•
T: Thromboembolic prevention
•
H: Head of the bed elevated
•
U: Ulcer prophylaxis
•
G: Glucose control
RÚT NỘI KHÍ QUẢN
•
KHI NÀO RÚT NKQ ???
RÚT NỘI KHÍ QUẢN
TIÊU CHUẨN RÚT NKQ (BRAND)
•
•
•
•
•
Có thể mở mắt, xiết chặt tay, nâng đầu, lè lưỡi tối thiểu 5s
Dung tích sống 10 – 15ml/kg
Lực hít vào đạt tối thiểu – 25cm H 2O
Nhịp thở < 25 lần/phút
PaCO2 trong khoảng 35 – 45mmHg
RÚT NỘI KHÍ QUẢN
TIÊU CHUẨN RÚT NKQ (PHÁP) – HƠ HẤP
•
•
•
•
Thở đều, khơng co kéo
Vt > 5 – 8ml/kg
Nhịp thở = 12 – 25 lần/phút
Áp lực hít vào < - 20cmH2O
RÚT NỘI KHÍ QUẢN
TIÊU CHUẨN RÚT NKQ (PHÁP) – DÃN CƠ
•
•
Có thể mở mắt, xiết chặt tay, nâng đầu, lè lưỡi tối thiểu 5s
TOF > 90%
RÚT NỘI KHÍ QUẢN
TIÊU CHUẨN RÚT NKQ (PHÁP) – KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VỚI KHÍ TRỜI (FiO2 = 21%)
•
SaO2 > 95%
•
PaCO2 < 50mmHg
•
•
PaO2 > 60mmHg
Hay có giá trị tương đương trước mổ
RÚT NỘI KHÍ QUẢN
TIÊU CHUẨN RÚT NKQ (PHÁP) – KHÁC
•
•
•
•
Tri giác: Tỉnh táo, thực hiện y lệnh
Có phản xạ nuốt
Nhiệt độ trung tâm ≥ 36oC
Ổn định huyết động học (≥ 75% trước mổ)
CHĂM SĨC SAU GÂY TÊ
•
Các chức năng sinh tồn
•
Tình trạng phong bế cảm giác, vận động
•
Tri giác nếu có an thần kèm theo trong khi phẫu thuật
CÁC BIẾN CHỨNG SAU MỔ
•
•
•
•
•
Hơ hấp và đường thở
Rối loạn huyết động
Buồn nơn và nơn ói sau mổ
Biến chứng thận
Rối loạn thần kinh – tri giác
BIẾN CHỨNG HƠ HẤP
•
GIẢM OXY MÁU
–
–
–
–
–
–
–
Xẹp phổi
Giảm thơng khí phế nang
Giảm Oxy máu do “pha loãng” (N2O)
Tắc nghẽn đường thở trên
Co thắt phế quản
Hít chất nơn
Phù phổi, thun tắc phổi
DUNG TÍCH CẶN CHỨC NĂNG
Tác động của tư thế lên dung tích cặn chức năng
XẸP PHỔI VÀ PEEP
(positive end-expiratory pressure)
Trước
Trước đặt
đặt NKQ
NKQ
Trước
Trước đặt
đặt NKQ
NKQ
Sau
Sau đặt
đặt NKQ
NKQ
Sau
Sau đặt
đặt NKQ
NKQ
ZEEP : Zero end-expiratory pressure