Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

HỒI SINH TIM PHỔI (gây mê hồi sức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.5 KB, 32 trang )

HỒI SINH TIM
PHỔI


Sau khi ngưng tim ngưng thở, BN tử
vong sau thời gian :
1.
2.

3 phút
5 phút

3.
4.

10 phút
45 phút

5.

Hơn 1 giờ

Sau khoảng 3 – 5 phút


BN nữ, 69t, tiền căn THA, thiếu máu cơ tim,
được đưa vào BV vì tím tái. Tại BV xác định
BN đã ngưng tim, ngưng thở, sau khi hồi
sức một thời gian xác định chết não.
Nguyên nhân gây chết não là:
1. Đột quị


2. Xuất huyết não – màng não
3. Nhồi máu cơ tim diện rộng
4. Thiếu Oxy trong thời gian dài
5. Nhiễm toan chuyển hóa
6. Tế bào não khơng nhận được năng lượng từ
Glucose
7. Tăng kali máu


BN nam, khoảng 50t, thể trạng mập, được tìm thấy
nằm dưới đất, mất tri giác, có 1 lọ thuốc và
thuốc vương vãi bên cạnh. Việc đầu tiên chúng
ta phải thực hiện là:
1. Nhanh chóng đưa BN đến BV
2. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
3. Xem kỹ tên thuốc để biết cách xử trí
4. Hồi sinh tim phổi
5. Tìm người giúp đỡ
6. Gọi xe cấp cứu, cho biết rõ nơi xảy ra vụ việc
7. Lay gọi BN
8. Thông đường thở


Dung tích sống là
giá trị
1. A
2. B
3. C
4. D
5. E

6. G

A
B

C
F
D
E
G

H


Thể tích
dự trữ
hít vào

Dung tích
hít vào
Dung tích
sống

Thể tích
thường lưu

Thể tích
dự trữ
thở ra


Dung tích cặn
chức năng
Thể tích
khí cặn

Tổng
dung tích
phổi


DỰ TRỮ O2
-

Dung tích cặn chức năng (FRC): # 1500mL
Nhu cầu Oxy cơ bản (người lớn)

 3,5mL/kg.phút x 70kg = 245mL
-

O2 100%

O2 chiếm 20% trong khơng khí

 1500mL x 20% = 300mL

# 1 phút dự trữ


THAY ĐỔI FRC THEO TƯ THẾ



DỰ TRỮ O2
- Thở Oxy đầy đủ
 FRC = 1500mL O2 100%
- 1500mL : 250mL/phút = 6 phút
- Thực tế : 4 – 5 phút


DỰ TRỮ O2
- Oxy-Hemoglobine:

Hb[O2]4
- Người bình thường:
SpO2 = 100%

 SvO2 = ?

70 – 75%
Hb[O2]4  Hb[O2]3


ĐƯỜNG CONG PHÂN LY Hb-O2


Người lớn
70kg
Bệnh mức độ
trung bình

Trẻ em

10kg
Người lớn
Béo phì
127kg

Người lớn
70kg
Khơng bệnh lý

Thời gian trung bình hết tác dụng
dãn cơ sau khi tiêm
succinylcholine 1mg/kg


HỒI SINH TIM PHỔI
(Cardiopulmonary resuscitation –
CPR)
Mục đích : cung cấp tuần hồn nhân tạo, hơ
hấp nhân tạo và phục hồi tuần hồn tự nhiên
có hiệu quả cho người ngưng tim ngưng thở.
 Tùy theo phương tiện và trình độ của người
cấp cứu, hồi sinh tim phổi chia thành 2 bước
:
- Hồi sinh cơ bản (Basic Life Support – BLS)
- Hồi sinh tim nâng cao (Advanced Cardiac
Life Support – ACLS)



CÁC ĐỒNG THUẬN VỀ HSTP








AHA (American Heart Association), các hiệp hội
Hồi sức châu Âu, châu Á … : Hướng dẫn riêng
Năm 2000, Ủy ban Liên lạc Quốc tế về Hồi sinh
(International Liaison Committee on
Resuscitation – ILCOR)  Consensus (Bảng
đồng thuận) 2000
Consensus 2005
Consensus 2010 (mới nhất)  Một số thay đổi
cơ bản quan trọng


ILCOR 2010
-

ILCOR 2005 : A (Airway), B (Breathing), C
(Circulation)
ILCOR 2010 : C (Compression : xoa bóp tim ngồi
lồng ngực), A (Airway), B (Breathing)

- ABC làm chậm xoa bóp tim ngồi lồng ngực
-

Chậm xoa bóp tim ngồi lồng ngực gây giảm tỷ lệ

hồi phục tuần hoàn tự nhiên


XOA BĨP TIM NGỒI LỒNG NGỰC

C (Compression)





-

Lay gọi khơng đáp ứng, không thở, ngưng tim
 C (Compression)
Giữ bàn tay thuận đặt giữa ngực BN, bàn tay
bên không thuận đặt lên trên.
Tần số nhấn : 100 / phút.
Biên độ nhấn : tối thiểu 5 cm (ở người lớn), 1/3
đến ½ bề dày ngực (ở trẻ em).
Sai sót thường gặp:
Vị trí tay
Vị trí người cấp cứu
Vị trí BN
Biên độ nhấn


KIỂM SỐT ĐƯỜNG THỞ
VÀ HƠ HẤP NHÂN TẠO


A (Airway) – B (Breathing)







Tư thế ngửa đầu – nâng cằm để giữ thông
đường thở.
Hô hấp nhân tạo kiểu miệng – miệng, miệng –
mũi, miệng - lỗ khai khí quản hoặc bóp bóng
qua mask (kỹ năng để tránh đẩy khí vào dạ
dày).
Mỗi lần hô hấp nhân tạo thổi hơi vào trong 1
giây, chú ý quan sát xem lồng ngực bệnh nhân
có nhơ lên mỗi lần hơ hấp nhân tạo hay khơng.
Khi có điều kiện, dùng oxy 100% để giúp thở.


C–A–B
Khi chưa đặt NKQ :
- Người lớn : xen kẽ 30 lần nhấn ngực - 2 lần hô hấp
nhân tạo (1 hoặc 2 người cấp cứu).
- Trẻ em : xen kẽ 30 lần nhấn ngực - 2 lần hô hấp nhân
tạo (1 người cấp cứu) hoặc 15 lần nhấn ngực - 2 lần
hô hấp nhân tạo (2 người cấp cứu).
 Khi đã đặt NKQ : khơng cần xen kẽ. Bóp bóng 8 - 10
lần/phút.




ĐƯỜNG CONG PHÂN LY Hb-O2


BN nam, 75t, chẩn đoán : Shock nhiễm trùng
đường mật/THA – suy tim – ĐTĐ. Vừa nhập
viện, chuyển từ CC vào HS  ngưng tim
ngưng thở. Những việc cần làm đầu tiên là :
1. Cấy máu
2. Kháng sinh phổ rộng, liều cao
3. Vận mạch Adrenaline
4. Sốc điện
5. Xét nghiệm đường huyết
6. Đặt CVP
7. Đặt nội khí quản
8. Đặt đường truyền ngoại biên khẩu kính lớn
9. Gắn monitor theo dõi M, HA, SpO2
10. Phẫu thuật cấp cứu


CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC
Đường truyền tĩnh mạch
 Rất cần thiết để tiêm thuốc cấp cứu.
 Có sẵn đường truyền TM : dùng đường này.
 Chưa có ; chích TM ngoại vi hoặc TM trung tâm
(Chích TM trung tâm có thể cản trở xoa bóp tim và
hơ hấp nhân tạo).
 Nếu dùng đường TM ngoại vi : sau mỗi lần tiêm,
tráng lại bằng dịch truyền và giơ cánh tay BN lên

cao 10 - 20 giây.
 Sau khi cấp cứu thành công, rút bỏ đường truyền
không vô trùng, đặt lại đường truyền mới vô trùng.


CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC


Bơm thuốc qua ống NKQ :
- Có thể bơm adrenalin, lidocain, atropin,
naloxone, vasopressin.
- Liều thuốc bơm qua ống NKQ = 2 - 2,5 lần
liều dùng đường tĩnh mạch.
- Pha thuốc trong 5 - 10ml nước cất (thuốc
hấp thu tốt hơn pha trong NaCl 0,9%).


CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC
Chích vào xương
(mặt trước xương chày)
có thể dùng ở cả người lớn
và trẻ em



THUỐC DÙNG TRONG HSTP
 Adrenalin : được dùng trong tất cả các loại
ngưng tuần hồn (rung thất, vơ tâm thu, hoạt
động điện vô mạch). Liều : 1 mg tiêm TM mỗi 3 5 phút (liều ở trẻ em : 0,01mg/kg mỗi 3 - 5 phút).
 Vasopressin : có thể dùng thay thế cho

adrenalin. Liều : 40 đơn vị tiêm TM một lần duy
nhất.
 Atropin : dùng trong vô tâm thu hoặc hoạt động
điện vô mạch ở người lớn. Liều : 1 mg tiêm TM,
lặp lại sau 3 - 5 phút (tổng liều không quá 3 mg).


×