Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiết 41 vật lý 12 nguyễn hồng thạch website của trường thpt phan bội châu di linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết : 41 Tuần : 14


Ngày soạn : 12/11/08 Lớp : 12


Bài 25 TRUYỀN THƠNG BẰNG SĨNG ĐIỆN TỪ
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC


1 . Kiến thức: Nắm được mạch dao động hở và vai trò của anten trong việc thu phát sóng điện từ.
2 . Kĩ năng: Hiểu được nguyên tắc phát và thu sóng điện từ.


3 . Thái độ: Yêu thích khoa học
II . CHUẨN BỊ


1 . Giáo viên: H 25.1; H 25.2 tr 133
2 . Học sinh: Dụng cụ học tập
III . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1 . Ổn định, tổ chức


2 . Bài cũ


Câu hỏi: Nêu đặc điểm và tính chất của sóng điện từ?
3 . Bài mới


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch dao động hở</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


Nêu cấu tạo của nạch dao động
điện từ LC?


Năng lượng thành phần của


mạch tập trung ở đâu?


Trong quá trình dao động điện
từ, năng lượng của mạch dao
động LC gồm:


Năng lượng điện trường
2


1
2


<i>ñ</i>


<i>q</i>
<i>W</i>


<i>C</i>




tập trung chủ yếu ở
tụ điện.


Năng lượng từ trường
2


1
2



<i>t</i>


<i>W</i>  <i>Li</i>


tập trung chủ yếu ở
cuộn cảm.


Muốn năng lượng của mạch lan
truyền ra không gian người ta
làm như thế nào?


Tách xa hai bản cực của tụ điện,
đồng thời kéo dãn cuộn cảm thì
vùng khơng gian có điện trường
biến thiên và từ trường biến
thiên mở rộng ra.


Mô tả cấu tạo và đặc điểm của
mạch dao động LC


Mạch dao động như vậy được
gọi là mạch dao động hở.


1. Mạch dao động hở. Anten
a. Mạch dao động hở: Trong quá
trình dao động điện từ, năng
lượng của mạch dao động LC
gồm:


Năng lượng điện trường


2


1
2


<i>ñ</i> <i>q</i>


<i>W</i>


<i>C</i>




tập trung chủ yếu ở
tụ điện.


Năng lượng từ trường
2


1
2


<i>t</i>


<i>W</i>  <i>Li</i>


tập trung chủ yếu ở
cuộn cảm.


Trong đó năng lượng điện từ


khơng bức xạ ra bên ngoài, nên
mạch dao động như vậy gọi là
mạch dao động kín.


Nếu tách xa hai bản cực của tụ
điện, đồng thời kéo dãn cuộn
cảm thì vùng khơng gian có điện
trường biến thiên và từ trường
biến thiên mở rộng ra, mạch dao
động như vậy gọi là mạch dao
động hở.


Trong đời sống và khoa học kĩ


thuật người ta ứng dụng mạch Cho học sinh tìm hiểu cấu tạo của Anten. Điện từ trường khơng cịn giới hạn trong khn khổ của mạch


<i>B</i>







<i>E</i>







Mạch


dao động
kín





        


Mạch dao động


hở




        


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dao động hở để làm gì?


Người ta dùng để bức xạ sóng
điện từ, gọi là Anten.


Thảo luận nhóm: Kể tên một số
loại Anten mà em biết?


Người ta phân loại Anten dựa
vào cấu tạo và công dụng


LC nữa mà lan toả trong khơng
gian thành sóng điện từ và
truyền đi rất xa.


b. Anten: Anten chính là mạch
dao động hở, là công cụ hữu
hiệu để bức xạ sóng điện từ.
Anten dùng để phát và thu sóng


điện từ.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun tắc truyền thơng</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


Thảo luận: Mơ tả q trình thu
và phát âm thanh?


Muốn thu và phát thanh, người
ta cần các thiệt bị nào?


HDHS: Nguyên tắc truyền thông
qua sơ đồ H 25.4 tr 135 sgk.
Muốn phát, người ta dùng anten
phát.


Để thu, người ta dùng anten thu


2. Nguyên tắc truyền thông
Để truyền được các thơng tin
như âm thanh, hình ảnh,… đến
những nơi xa người ta đều áp
dụng một quy trình chung:


Biến các “<b>thông tin”</b> muốn
truyền đi thành các dao động
điện tần số thấp gọi là các tín
hiệu âm tần.



Dùng sóng điện từ tần số cao
mang các tín hiệu âm tần đi xa
qua Anten phát.


Dùng máy thu và Anten thu
để chọn và thu lấy sóng điện từ
cao tần.


Tách tín hiệu ra khỏi sóng
cao tần rồi dùng thiết bị giải mã
thông tin.


Học sinh tìm hiểu: Hệ thống
phát thanh và hệ thống thu thanh
để rõ vấn đề hơn


a. Hệ thống phát thanh:


Dao động cao tần: Tạo ra dao động
điện từ cao tần.


Ống nói: Biến âm thanh thành dao
động điện từ âm tần.


Biến điệu: Trộn dao động âm thanh
và dao động cao tần thành dao động
cao tần biến điệu.


Khuếch đại cao tần: Khuếch đại
dao động cao tần biến điệu đưa ra


anten phát.


An ten phát: Phát sóng cao tần biến
điệu ra không gian.


b. Hệ thống thu thanh:


Anten thu: Cảm ứng với nhiều sóng
điện từ.


Chọn sóng: Chọn lọc sóng muốn thu
nhờ cộng hưởng.


Tách sóng: Lấy sóng âm tần từ sóng
cao tần biến điệu đã thu được.


Khuếch đại âm tần: Khuếch đại âm tần
rồi đưa ra loa.


4 . Củng cố: Nắm được mạch dao động hở, Anten và ngun tác truyền thơng bằng sóng điện từ
5 . Bài tập về nhà: Trả lời câu 1; 2 tr 138 skg


Làm bài tập 1; 2 tr 138 skg


6 . Hướng dẫn bài mới: Truyền thơng bằng sóng điện từ


C


họ



n




ng


T


ác


h




ng


K


hu


ếc


h đ


ại


âm


tầ



n


T




n


g


tin


B


iế


n


điệ


u


D


ao


đ


ộn



g


ca


o t


ần


K


hu


ếc


h đ


ại


ca


o t


ần


A


nte


n



ph


át


A


nte


n


th


</div>

<!--links-->

×