Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

nv6 tuần 5 ngữ văn 6 trần đình trung thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.98 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NS:
ND:


Tiết 31: Bài 8


văn bản: cây bút thần
D. Tiến trình lên lớp.


- n nh t chc: ()
II. Kiểm tra bài cũ: ()


- KĨ tãm t¾t trun cây bút thần


- Mó Lng ó v gỡ cho ngi dân nghèo? Việc làm đó có ý nghĩa gì?
III. Bài mi: ()


- t vn : ()


-Nhắc lại nội dung của tiÕt häc tríc....


Hơm nay ta tiếp tục tìm hiểu Mã Lơng trừng trị tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác
nh thế nào?


2. TriĨn khai bµi: ()


Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Mã Lơng đã dùng cây bút thần để đối
phó, chống lại và chiến thắng tên địa chủ
và tên vua tham lam và độc ác nh thế
nào?



- Tên địa chủ sai bắt Mó Lng v
nh v theo ý mun


- MÃ Lơng không vẽ bất cứ thứ
gì mặc cho chúng hết lời dơ dỉ,
do¹ n¹t.


- Nhốt Mã Lơng vào chuồng
ngựa khơng cho ăn uống gì
- Mã lơng vẽ đồ ăn, vẽ thang, vẽ


ngựa để thốt thân


- Vua b¾t vÏ rång MÃ lơng vẽ
con cóc ghẻ


- Vua bắt vẽ phợng MÃ lơng
vẽ con gà trụi lông.


- Vua cơpc lấy cây bút thần, hắn
vẽ núi vàng – khơng phải vằng
mà chỉ tồn tảng đá lớn.


- vua vẽ một thỏi vàng – vẽ
xong thì thành một con mãng
xà dài, miệng đỏ lòn, há hốc...
- vua dụ dổ hứa gả cơng chúa


nÕu M· L¬ng vÏ cho vua.
- Vua trả bút thần và bảo MÃ



L-ơng vẽ biĨn, vÏ c¸, vÏ thun,
vÏ giã, sãng biĨn, giã bảo
thuyền bị chôn vùi trong lớp
sóng dữ.


? Qua cuc chiến đấu với tên địa chủ và
tên vua ta thấy tính cách của Mã Lơng
bộc lộ nh thế no?


- Tuy còn nhỏ nhng tính tình
khẳng khái, kiên qut, dịng
c¶m.


- căm ghét tên địa chủ và tên vua
tham lam, c ỏc


- mu trí, thông minh.


? Cách kể của đoạn truyện này phát triển


3. Mó Lng cây bút thần chống lại tên
địa chủ và tên vua tham lam độc ác nh
thế nào?


- Tên địa chủ: khơng vẽ bất cứ
thứ gì dù chúng hết lời d d,
do nt


- Tên vua: MÃ Lơng vẽ ngợc lại


yêu cầu của vua




Tính cách MÃ Lơng: khẳng khái, kiên
quyết, thông minh, dũng cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nh thÕ nµo?


- nhân vật trải qua nhiều tình
huống thử thách từ thấp – cao
lần thử thách sau khó khăn,
phức tạp hơn lần thử thách trớc
- Từ đó phẩm chất của nhân vật


ngµy cµng béc lé rá h¬n.


+ Khơng vẽ gì cho tên địa chủ đến chổ vẽ
ngợc ý muốn của vua


+ Trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chổ
chủ động diệt kẻ ác lớn để trừ hoạ cho
mọi ngời dân.


? Từ đó em cho biết ý nghĩa của việc vị
thần linh tặng cây bút thần cho Mã Lơng.


- Đợc trao sứ mệnh giúp đở dân
nghèo trừ diệt những kẻ tn ỏc,
tham lam.



? Theo em những chi tiết nào trong
truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả?


- truyện đợc xây dựng theo trí
t-ởng tợng phong phú và độc đáo
của nhân dân đặc biệt là cây
bút thần và những khả năng kì
diệu của nó.


Chi tiết lí thú và gợi cảm.


- l phn thng xỳng ỏng cho
Mó Lng


- là những khả năng kì diệu
- chØ ë trong tay M· L¬ng, bót


thần mới tạo ra c nhng vt
nh mong mun.


- cây bút thần thợc hiện công lý
của nhân dân


? hÃy nêu ý nghĩa của truyện cây bút thần


Hc sinh c phn ghi nhớ


Hoạt động 3: () hớng dẫn luyệnu tập
? Nhắc lại định nghĩa: truyện cổ tích và


kể tên những tuyện cổ tích mà em đã
học?


- ý nghÜa


- ThĨ hiƯn quan niệm của nhân
dân về công lý xà hội


- khẳng định tài năng phục vụ
nhân dân, phục vụ chính nghĩa,
chống lại cái ác.


- Khẳng định nghệ thuật chân
chính thuộc về nhân dân, ngời
tốt bụng, có ti, kh cụng luyn
tp


- thể hiện ớc mơ về những khả
năng kì diệu của con ngời
- Ghi nhớ: sgk


III. Lun tËp.
Bµi tËp 2:


- Định nghĩa truyện cổ tích
- truyn ó hc


+ Em bé thông minh
+ Thạch Sanh



+ Sợ Dừa
IV. Cũng cố: () Nêu ý nghĩa truyện Cây bút thần
V. Dặn dò: () Học bài cũ, chuẩn bị bài mới


- làm bài tập 1,2 bài 8 sách bµi tËp, bµi tËp 1 sgk.


NS:
ND:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- nắm đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi kể thứ nhất và
ngôi kể thứ ba)


- biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.


- phân biệt đợc tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Giáo dục học sinh t tởng học tp tớch cc


B. Phơng pháp: quy nạp, thực hành
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.


- Giáo viên: - chuẩn bị bài mới
2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
D. Tiến trình lên lớp.


- n nh tổ chức: ()
II. Kiểm tra bài cũ: ()


- viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu kể về một ngày hoạt động của mình
III. Bài mới: ()



- Đặt vấn đề: ()


- khi kể chuyện ngời kể thờng đớng ở ngôi nào? vì sao khi ngời kể xng “tơi”, có
khi thì khơng? Khi xng “tơi” tác giả và ngời kể có phải là một không? Tiết học
hôm nay cô sẽ giúp các em nắm đợc ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn
tự sự.


2. TriĨn khai bµi: ()


Hoạt động 1: () Tìm hiểu ngơi kể là gì.
? Ngơi kể là gì?


? Khi ngời kể xng “tơi” thì đó là ngơi kể
thứ mấy?


Khi ngời kể giấu mình, gọi tên sự vật
bằng tên của chúng, kể nh “ngời ta kể”
thì đó là ngơi thứ mấy.


Gọi học sinh đọc hai đoạn văn ở sgk tr88
? đoạn văn một đợc kể theo ngôi nào?
dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó?


- ngời kể đã sử dụng ngơi thứ ba
- Dấu hiệu: gọi tên các nhân vật
chính bằng tên của chúng. Tự
giấu mình đi nh là khơng có
mặt, nhng có mặt khắp nơi.
? đoạn hai đợc kể theo ngơi nào? làm sao
nhận ra điều đó?



- ngời kể đã sử dụng ngơi thứ
nhất


- DÊu hiƯu: khi kĨ ngêi kĨ xng
“t«i” ngêi kĨ cã thĨ trùc tiếp kể
ra những gì mình nghe, mình
thấy, mình trải qua ...


Hoạt động 2: () Vai trị của ngơi kể trong
vn t s.


Ngời xng tôi trong đoạn hai là nhân
(Dế Mèn) hay tác giả (Tô Hoài)?


- Tôi là nhân vật Dế Mèn chứ
không phải là tác giả Tô Hoài.
? Vì sao em biết?


- Khi kể ngời kể có thể hoàn toàn
tự do lựa chọn ngôi kể, có thể
là ngôi thứ ba, có thể là ngôi
thứ nhất.


GV giải thích thêm về ngôi kể thứ nhất


- Ngôi kể và vai trò của ngôi kể
trong văn tự sự.


- Ngôi kể:



- là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử
dụng khi kể chuyện.


2. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
- Ngời kể xng tôi trong tác


phẩm không nhất thiết phải là
tác giả


- khi kể, nghời kể có thể hồn
tồn lựa chọn ngơi kể để kể
chuyện cho linh hoạt, thú vị.
- Trong hai ngôi kể, ngôi thứ ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Trong hai ngơi kể trên, ngơi nào có thể
kể tự do, khơng bị hạn chế, cịn ngơi nào
chỉ đợc kể những gì mình biết và đã trải
qua?


Khi sử dụng ngơi kể thứ nhất, tác giả có
thể đổi ngời kể, nhân vật kể đợc khơng?


- có thể thay đổi


? Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn văn hai
thành ngôi kể thứ ba, Thay tôi bằng Dế
Mèn. Lúc đó em sẽ có một đoạn văn nh
thế nào?



- Nếu thay vào ngôi kể thứ ba,
đoạn văn không thay đổi nhiều,
chỉ làm cho ngời kể giấu mình.
- Khơng nên đổi ngơi kể thứ ba


thành ngơi kể thứ nhất trong
đoạn văn một vì nếu đổi thì
phải cấu tạo lại hầu nh cả đoạn
văn, phá vở cách kể ban đầu và
nội dung chuyện cũng phải
thêm bớt mới phù hợp với cách
kể mới.


Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


Hoạt động 3: () Hớng dẫn luyện tập.
? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành
ngôi kể thứ ba. Nhận xét đem lại điều gì
mới cho đoạn văn.?


Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1.


? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thnàh
ngơi kể thứ nhất. Nhận xét.


So s¸nh hai đoạn văn: cũ mới?


? Truyện Cây bút thần kể theo ngôi
nào? vì sao nh vậy?



những gì tôi biết.


? Có thể đổi ngơi kể thứ ba trong đoạn
một thành ngơi kể thứ nhất, xng “tơi” đợc
khơng? Vì sao?


- Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập:


Bài tập 1:


- thay tôi thành Dế Mèn.


- có đoạn văn kẻ theo ngôi thứ ba
có sắc thái khách quan


Bài tập 2:


- Thay “Thanh” = “t«i”


chàng




Tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn
văn.


Bài tập 3:



- Cây bút thần: ngôi thứ ba




vì không có nhân vật nào xng tôi. Khi
kể


bài tập 4:


- giử không khí truyền thuyết, cổ
tích


- giử khoảng cách rỏ rệt giữa
ng-ời kể và các nhân vật trong
truyện.


Bài tập 5:


- sử dụng ngơi kể thứ nhất (đó là
danh từ chỉ ngời đợc dùng nh
đại từ ngôi thứ nhất số ít) để
bộc lộ rỏ tính chủ quan, chân
thực, riêng t.


- NÕu sư dơng ng«i thø ba thì nội dung
th có nguy cơ thiếu chân thực trớc ngời
nhận.


IV. Cũng cố: () Nhắc lại ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
V. Dặn dò: () Học bài cũ, chuẩn bị bµi míi.



NS:
ND:


Tiết 33: Danh từ
- Mục tiêu cần đạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật.


- Rèn luyện kỹ năng ứng dụng, làm bài tập thành thạo.
- giáo dục tinh thần, thái độ hc tp tt


B. Phơng pháp: Quy nạp, phân tích.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.


- Giáo viên: - nghiên cứu bài, soạn bài.


2. Học sinh: - học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
D. Tiến trình lên lớp: ()


- n nh t chc: ()
II. Kim tra bi c:


- gọi học sinh làm bài tập.


- Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
- anh ấy là ngời rất kiên cố ngoan cố, kiên quyÕt


b. thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức truyền đạt
c. nó rất ngang tànngang tàng



2. nªu nguyªn nhân tại sao chúng ta lại mắc lỗi nh vậy và cách sữa chữa?
III. Bài mới: ()


- t vn :()


- Trong từ loại tiếng việt gịm có: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phụ từ... Tiết
học này ... thế nào là danh từ, đặc điểm của danh từ...


2. TriĨn khai bµi: ()


Hoạt động 1: () Đặc điểm của danh từ
ở bậc tiểu học các em đã nắm đợc thế
nào là danh từ. Ai có thể nhắc lại khái
niệm danh từ là gì?


? hãy xác định danh từ trong cụm danh từ
in đậm dới đây?


? Tríc và sau danh từ trong cụm danh từ
trên, còn có những từ nào?


? ngoài danh từ con trâu, trong câu còn
có danh từ nào khác nữa?


- vua, làng, thúng, gạo nếp.
? từ việc tìm hiểu ví dụ trên ta có thể nêu
khái niệm danh từ là gì?


? Danh từ có thể kết hợp với những từ


nào đứng trớc và sau nó?


? Trong c©u danh tõ thêng giư chøc vơ
g×?


? Đặt câu với các danh từ vừa tìm đợc.
- vua hùng chọn ngời nối ngơi
- làng tơi nằm cạnh một dịng


sơng xanh biếc
Học sinh đọc ghi nhớ:


Hoạt động 2: () Phân loại danh từ
Học sinh đọc ví dụ:


? Nghĩa của các từ in đậm dới đây có
những gì khác các danh từ đứng sau?


- Đặc điểm của danh từ
- ví dụ:


- con trâu – danh tõ
- ba  chØ sè lỵng
- Êy




Danh từ là những từ chỉ ngời, vật, hiện
t-ợng, KN...





Khả năng kết hợp:


t chỉ số lợng đứng trớc
các từ này, ấy, đó.... đứng sau




Chøc vơ trong câu:


+ Chức vụ điển hình là chủ ngữ


+ khi lm vị ngữ, cần có từ là đứng trớc


- Ghi nhí: sgk


II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ s
vt.


Ba con trâu
Một viên quan
Ba thúng gạo
Sáu tạ thãc




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Thư thay thÕ c¸c danh tõ in đậm bằng
những từ khác rồi ra nhận xét?



- Trờng hợp nào đơn vị tính,
đếm, đo, lờng thay đổi?


- trờng hợp nào đơn vị tính, đếm,
đo, lờng khơng thay đổi? Vì
sao?


Thay con = chú đơn vị tính đếm, đo
Thay viên = tên lờng khơng thay đổi vì
các từ đó khơng chỉ số đo, số đếm
Thay thúng = rá đơn vị tính đếm, đo
Thay tạ = cân lờng sẽ thay đổi đó
chính là những từ chỉ số đo , số đếm
? vì sao có thể nói: Nhà có ba thúng gạo
rất đầy nhng khơng thể nói: Nhà có sáu
tạ thóc rất nặng (thảo luận nhóm 2phút)


- danh tõ thúng chỉ số lợng ớc
chừng không chính xác (to,
nhỏ, chứa đầy, vơi)


nên có thể thêm các từ bổ sung vỊ sè
l-ỵng.


- sáu, tạ là những từ chỉ số lợng
chính xác, cụ thể, nếu thêm các
từ nặng hay nhẹ đều thừa.
GV kết luận mục ghi nhớ 2.


Hoạt động 3: () Luyện tập.



? Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà
em biết? đặt câu với một trong số các
danh từ ấy?


Gäi häc sinh lên bảng làm lớp nhận
xét


Gv kết luận ghi điểm
? liệt kê các loại từ


- chuyờn ng trc danh từ chỉ
ngời


- chuyên đứng trớc danh từ chỉ
đồ vật


Liệt kê các danh từ chỉ đơn vị quy ớc:
Chính xác?


ớc chừng?




trâu, quan, gạo, thóc danh tõ chØ sù vËt.


- danh từ chỉ đơn vị gồm hai
nhóm:


+ danh từ chỉ đơn vị tự nhiên


+ danh từ chỉ đơn vị quy ứơc


- Ghi nhí:


Danh từ tiếng việt đợc chia làm hai loại
lớn: Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ sự vật
+ Danh từ chỉ đơn vị:


Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên
Danh từ chỉ đơn vị quy ớc
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ớc:


đơn vị chính xác
đơn vị ớc chừng
+ Danh từ chỉ sự vật: nêu tên từng loại
hoặc từng cá thể ngời, vật, hiện tợng
KN...


III. Lun tËp:
Bµi tËp 1:


- bµn, ghÕ, nhà, cữa, chó, mèo ...
+ Chú mèo nhà em rất lêi


Bµi tËp 2:


- loại từ đứng trớc danh từ chỉ
ngi:



ông, bà, chú, bác, cô, dì, cháu, vị.


- loi t đứng trớc danh từ chỉ đồ
vật:


c¸i, bøc, tÊm, chiÕc, qun, pho
Bµi tËp 3:


- mét, gam, kilogam, hải lí
- nắm, mớ, đàn, đấu, gang, đoạn
IV. Cũng cố: () – Thế nào là danh từ? đặc điểm của danh từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NS:
ND:


Tiết 34: thứ tự trong văn tự sự
- Mục tiêu cần đạt:


- giúp học sinh nắm đợc thứ tự kể chuyện qua hai cách:
+ theo trình tự thời gian tuỳ theo nhu cầu th hin
+ khụng theo trỡnh t thi gian




Ưu điểm, nhợc điểm từng cách


- Bớc đầu vận dụng hai cách kể vào bài biết của mình.
- giáo dục học sinh tinh thần tự học, tự rèn


B. Phơng pháp: quy nạp



C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


- Giáo viên: - nghiên cứu bài, soạn bài.
2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
D. Tiến trình lên lớp:


- n định tổ chức: ()
II. Kiểm tra bài cũ: ()


- thÕ nào là ngôi kể?


- khi ngời kể xng tôi là ngôi kể thứ mấy?


- khi ngời kể giấu mình, gọi tên nhân vật bằng tên gọi của chúng là ngôi kĨ thø
mÊy?


III. Bµi míi: ()


- Đặt vấn đề: ()


- để làm tốt bài văn kể chuyện, ngời viết không chỉ chọn đúng ngôi kể, sử dụng
tốt lời kể mà còn cần phải chọn thứ tự kể phù hợp nữa. vậy thứ tự kể là thế
nào?


2. TriÓn khai bai: ()


Hoạt động 1: () tìm hiểu thứ tự kể trong
văn tự sự.



? Hãy tóm tắt các sự việc trong truyện
ông lão đánh cá và con cá vàng?


- Giới thiệu ông lão đánh cá
- ông lão bắt đợc cá vàng, thả cá


vµng vµ nhËn lêi høa của cá
vàng.


- Năm lần ra biển gặp các vàng
và kết quả mỗi lần.


? cho bit cỏc s vic trong truyện đợc kể
theo thứ tự nào? kể theo thứ tự đó tạo ra
hiệu quả nghệ thuật gì?


- truyện đợc kể theo thứ tự tự
nhiên, các sự việc xãy ra liên
tiếp theo trình tự thời gian. Việc
xảy ra trớc kể trớc việc xảy ra
sau kể sau.


- Hiệu quả nghệ thuật: kể nh vậy
để ta thấy đợc thứ tự gia tăng
của lòng tham ngày càng táo
tợn của mụ vợ ông lão và cuối
cùng bị trả giá. Thứ tự tự nhiên
có ý nghĩa tố cáo và phê phán.
Nếu không tuân theo thứ tự ấy
thì sẽ làm cho ý nghĩa của


truyện không nổi bật.
Gọi học sinh đọc văn bản hai.


? thø tự thực tế của các sự việc trong bài


- Thứ tự trong văn tự sự.


- Túm tt truyn ụng lão đánh cá
và con cá vàng.


- truyện đợc kể theo thứ tự tự
nhiên  làm cho ý nghĩa ca
truyn c ni bt.


- Đọc văn bản hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

văn đã diễn ra nh thế nào?


- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu
cứu thì khơng ai đến cứu.
- Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng có


ngời kèm cặp trở nên lêu lổng,
h hỏng, bị mọi ngời xa lánh.
- Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh


lõa mäi ngời, làm họ mất lòng
tin.


? Bi vn ó c kể theo thứ tự nào? kể


theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh
điều gì?


? khi kể chuyện ta có những cách kể nào?
GV: kể theo thứ tự tự nhiên có tầm quan
trọng khơng thể xem thờng đợc. Ngay
trong hồi tởng ngời ta vẩn kể theo thứ tự
tự nhiên. kể theo thứ tự tự nhiên có tác
dụng tạo nên sự hấp dẫn tăng cờng kịch
tính.


Hoạt động 2: () Luyện tập:
Gọi học sinh đọc truyện.


? Câu chuyện đợc kể theo thứ tự nào?
? Truyện đợc kể theo ngôi nào?


? yếu tố hồi tởng đóng vai trị nh thế nào
trong câu chuyện?


- Ghi nhí: sgk


II. Lun tËp:
- Bµi tËp 1:


- Thø tù kĨ: kể ngợc theo donhg
hồi tởng.


- ngôi kể: ngôi thứ nhÊt.





đóng vai trị cơ sở cho việc kể ngợc (hồi
tởng đóng vai trị chất keo kết dính, xâu
chuổi vào các sự việc quá khứ, hiện tại
thống nhất với nhau)


IV. Cũng cố: () – gọi học sinh đọc ghi nhớ.


V. Dặn dò: () – Học bài cũ, làm bài tập 2 (tìm hiểu đề và lập dàn bài)
- chuẩn bị cho bài viết tập làm văn tại lớp.


NS:
ND:


Tiết 35-36: bài viết tập làm văn số 2
- Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh biết kể chuyện theo yêu cầu của đề
- biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí
- giáo dục t tởng t giỏc, t lc khi lm bi.


B. Phơng pháp:


C. Chun bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: - Ra đề, đáp án


2. Học sinh: - xem lại phơng pháp làm bài, đọc lại các truyện đã học
D. Tiến trình lên lớp:



- ổn định tổ chức: ()


II. Kiểm tra bài cũ: () – nêu quy định, nội quy của tiết làm bài.
III. Bài mới: ()


- Đặt vấn đề: ()


- Ra đề bài “Kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến”.
2. Triển khai bài: ()


IV. Cũng cố: () – thu bài, nhận xét thái độ làm bài của học sinh
V. Dặn dò: () – Học bài c, chun b bi mi.


Đáp án:


Hc sinh bit chn ngụi để kể: ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
- bài làm phải đảm bảo các ý cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tự giới thiệu về quan hệ về mình với thầy
+ em học lớp mấy, là học sinh ngoan hay nghịch ngợm
+ tình cảm, thái độ của thầy đối vi em.


- Tình huống xảy ra sự việc


- thy, cụ giáo đã làm gì để lại ấn tợng trong em
Kết bài: Em nhận ra việc làm của mình (sai, đúng)
Em hiểu, kính trọng


</div>

<!--links-->

×