Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
Tuần 25
Tiết 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)
Ns: 13-2-2011
Nd:15-2-2011
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: - Nắm vững cơng dụng của trạng ngữ (bổ sung những thơng tin, tình
huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài).
- Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng( nhấn mạnh ý, chuyển
ý hoặc bộc lộ cảm xúc).
2. Về kỹ năng: Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu và kỹ năng tách trạng ngữ
thành câu riêng.
3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ đúng mục đích.
II. Chuẩn bị cho giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên : Bài soạn, sgk, bảng phụ.
. Phương pháp : phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi, kĩ thuật khăn phủ
bàn.
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi BT tìm hiểu. Tìm cơng dụng của trạng ngữ và tách trạng ngữ
thành câu riêng
III. Các hoạt động dạy và học trên lớp:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: : (Kiểm tra 15’ ) : 1. Nêu cơng dụng của trạng ngữ (6đ).
2. “ Sau chiến thắng Điện Biên, miền bắc nước ta hồn
tồn giải phóng” Xác định trạng ngữ trong câu trên và cho biết đó là trạng ngữ gì?(4đ).
- Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh qua nhóm trưởng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Các em đã nắm được đặt điểm trạng ngữ: vậy cơng dụng của trạng
ngữ và việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
BỔ SUNG
I.Cơng dụng của trạng ngữ:
VD: (SGK)
1. Xác định và gọi tên TN:
a. Thường thường, vào khoảng
đó… … ( thời gian).
b. Sáng dậy… …( thời gian).
c. Trên giàn hoa lý ( khơng gian).
a. Chỉ độ tám chín giờ sáng
( thời gian)
e. Trên nền trời trong trong
( khơng gian).
g. Về mùa đơng ( thời gian)
+ Các trạng ngữ: a,b,c,d,e bổ
sung ý nghĩa về thời gian, giúp
cho nội dung miêu tả của câu
chính xác hơn.
+ Các trạng ngữ: a,b,c,d có tác
dụng tạo liên kết câu
Bài học :
* Học thuộc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng của trạng ngữ:
Gv vận dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi (1,4),
phương pháp giải thích- minh họa ( 2), kó thuật khăn
phủ bàn( 3), vấn đáp tái hiện(5).
HS: Đọc ví dụ
GV: Đưa bảng phụ ghi BT1 sgk.
1. Hãy xác định trạng ngữ trong 2 VD trên?
HS: Trả lời, bổ sung, nhận xét.
2. Cho biết về mặt ý nghĩa, các trạng ngữ trên được
thêm vào câu để xác định điều gì cho sự việc nêu
trong câu?
HS: Thực hiện, nhận xét
3. Trạng ngữ là thành phần phụ, khơng phải là thành
phần bắt buộc trong câu,vậy ta có nên lược bỏ các
trạng ngữ trong 2 VD trên khơng? Vì sao ?(*)
HS: Thảo luận, trình bày, nhận xét.
4. Trong bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ
theo những trình tự nhất định( thời gian, khơng gian,
ngun nhân, kết quả).vậy trạng ngữ có vai trò gì
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
206
Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
II. Tách trạng ngữ thành câu
riêng:
VD: (SGK)
a. TN câu trước: để tự hào… của
mình.
b. TN sau: “Và để… của nó”
+ Giống: Về ý nghĩa, cả 2 câu
đều có quan hệ như nhau với CN
và VN (có thể gộp thành 1 câu có
2 NT).
+ Khác: TN (câu 2) được tách ra
thành 1 câu riêng.
III. Luyện tập
BT1: TN trong câu a,b bổ sung
những thơng tin tình huống, liên
kết các luận cứ trong mạch lập
luận
BT2: Nêu Tác của TN
a. Nhấn mạnh thời điểm huy sinh
của nhân vật ở câu trước ( bố
tơi).
b. Làm nổi bật thơng tin ở nòng
cốt câu (Bốn người lính…).
trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
HS: Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong VB NL
theo những trình tự nhất định về thời gian hoặc
ngun nhân- kết quả
5. Qua VD, cho biết TN có cơng dụng nào?
HS: Trình bày ( đọc ghi nhớ sgk).
GV:Kết quả - ghi bảng.
* Hướng dẫn HS làm BT1 SGK/47
HS: Đọc BT, xác định u cầu BT,trình bày.
GV:Nhận xét đáp án. ( nêu các trạng ngữ trong câu,
củng cố kiến thức)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tách trạng ngữ thành câu
riêng:
Gv vận dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi (1,2),
vấn đáp tái hiện(3)
HS: Đọc VD(II)
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vd (II).
1. Hãy chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước sau đó
thảo luận, so sánh trạng ngữ trên với câu đứng sau để
thấy sự giống nhau và khác nhau?
HS: Trạng ngữ câu đứng trước:” để tự hào tiếng nói
của mình” (Trình bày điểm giống – khác)
2. Vậy việc tách câu trên có tác dụng gì?
HS: Nhấn mạnh vào ý của TN đứng sau
3. Tóm lại, trong một số trường hợp, người ta có thể
tách TN thành câu riêng để nhấn mạnh điều gì?
HS: Trình bày ( đọc ghi nhớ sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập:
Gv vận dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi
BT2: HS: Đọc, nêu u cầu, BT đứng tại chỗ trả lời.
(GV hướng dẫn hs thực hiện GV nhận xét, bổ
sung, ghi bảng câu trả lời đúng).
BT3: (GV hướng dẫn hs thự hiện, chú ý gạch chân
các trạng ngữ và nêu tác dụng của TN trong câu).
HS: Thực hiện
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố: Hs đọc lại phần ghi nhớ.
2./ Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: - Nắm vững kiến thức vừa học.
- Hồn thành BT3.
b.Bài sắp học: Kiểm tra một tiết – Tiếng Việt.
- Ơn lại kiến thức phân mơn TV đã học( HK2 nay)
- Xem lại tồn bộ các dạng bài tập phần luyện tập.
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
207
Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
Tiết 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ns: 13-2-2011
Nd: 16-2-2011
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: - Kiểm tra,đánh giá được việc nắm bắt tiếng việt của HS về: câu đặt biệt,
câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu.
2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra theo kiểu kết hợp trắc nghiệm với tự
luận.
3. Về thái độ: - Giáo dục HS tinh thần, thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tự lực suy nghĩ khi
làm bài
II. Chuẩn bị cho giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên : - Chuẩn bị đề photo.
2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học phân mơn TV.
III. Các hoạt động dạy và học trên lớp:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: :
- Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh qua nhóm trưởng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Để nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các em từ dầu học kì II đến
nay, tiết học hơm nay các em tiến hành làm bài kiểm tra 1 tiết.
ĐÊ:
I. Trắc nghiệm: 6 câu,mỗi câu đúng được 0,5 đ, tổng cộng 3 đ.
Chọn câu đúng nhất.
Câu 1: Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
B. Chỉ có thể vắng vị ngữ.
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A. Ai cũng phải học đi đơi với hành.
B. Anh trai tơi học ln đi đơi với hành.
C. Học đi đơi với hành.
D. Rất nhiều người học đi đơi với hành.
Câu 3: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được
rút gọn thành phần nào ?
A. Trạng ngữ.
B. Chủ ngữ.
C. Vị ngữ.
D. Phụ ngữ.
Câu 4: Trạng ngữ là gì ?
A.Thàn phần chính của câu.
B.Thành phần phụ của câu.
C. Là biện pháp tu từ trong câu.
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
208
Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt.
Câu 5: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?
A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị.
B. Theo vị trí của chúng trong câu.
C. T heo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau.\
D. Theo mục đích nói của câu.
Câu 6: Trạng ngữ “Mùa xn” trong câu “Mùa xn, trăm hoa đua nở” biểu thị nội dung gì ?
A. Thởi gian.
B. Mục đích.
C. Nơi chốn.
D. Ngun nhân.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1 ( 3 điểm): Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ? Ví dụ minh họa ?
Câu 2 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) chủ đề mùa xn có sử dụng hai câu đặc
biệt ( u cầu gạch chân dưới câu đặc biệt).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
* Đáp án:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: A
II. Tự luận:
Câu 1: - Khái niệm: Câu đặc biệt là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngứ-vị ngữ.
- Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc; liệt kê thơng báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; xác
định thời gian, nơi chốn; gọi đáp (các ví dụ HS tự làm)
Câu 2:
- Viết đoạn văn ngắn có dùng hai câu đặc biệt.
+ Nội dung rõ ràng.
+ Trình bày sạch đẹp.
* Biểu điểm:
I. Trắc nghiệm: 6 câu,mỗi câu đúng được 0,5 đ, tổng cộng 3 đ.
II. Tự luận:
Câu 1: 3 điểm
Câu 2: 4 điểm
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố: Hs đọc lại phần ghi nhớ.
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
209
Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
2./ Hướng dẫn tự học
a.Bài vừa học: - Xem lại kiến thức có liên quan tới bài KT.
- Tập viết đoạn văn.
b.Bài sắp học: Cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu
- Hình thành kiến thức bài học
Tiết 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
NS: 13-2-2011
ND: 16-2-2011
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: - Ơn lại những kiến thức cần thiết để tạo lập VB, về VB lập luận CM, để
học cách làm bài có cơ sở chắt chắn hơn.
- Bước đầu nắm được các cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập
luận CM,những đều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
2. Về kỹ năng: Luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích đề CM, tìm ý, lập dàn ý và viết các
phần,đoạn trong bài văn CM
3. Về thái độ: Có ý thức thực hiện 4 bước khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị cho giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên : . Bài soạn, sgk, bảng phụ.
. Phương pháp : phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi, kĩ thuật
khăn phủ bàn.
2. Học sinh: - Thực hiện theo u cầu BT tìm hiểu.
III. Các hoạt động dạy và học trên lớp:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: : - Em hiểu thế nào về phép lập luận CM?
- Đề bài văn CM có sức thuyết phục thì các lý lẽ, dẫn
chứng đó phải ntn?
- Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh qua nhóm trưởng.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Quy trình làm một bài văn nghị luận CMcũng nằm trong quy trình làm
một bài văn nghị luận, một bài văn nói chung. Nhưng đối với kiểu bài văn nghị luận CM vẫn
có những cách cụ thể riêng, phù hợp với đặt điểm của kiểu bài này.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BỔ SUNG
I. Các bước làm một bài văn nghị
luận chứng minh:
Ví dụ: (sgk)
Đề: Nhân dân ta thường nói: “có
chí thì nên”. Hãy chứng minh
tính đúng đắng của câu tục ngữ
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước làm một bài văn
NL chứng minh:
Gv vận dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi(2,3)
vấn đáp tái hiện(1).
GV: Ghi đề lên bảng HS: Đọc kỹ đề
* Tìm hiểu bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
210
Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
đó.
1. Tìm hiểu đề và tìm hiểu ý:
a. Xác định u cầu chung của
đề: Chứng minh tư tưởng của câu
tục ngữ là đúng đắn.
b. Câu tục ngữ khẳng định: Vai
trò, ý nghĩa của” chí” trong cuộc
sống
- “Chí” là hồi bão,ý chí, nghị
lực, sự kiên trì.
- Ai có nó sẽ thành cơng.
c. Chứng minh:
- Lý lẽ: + Bất cứ việc gì, dù có vẻ
đơn giản nhưng khơng có ý chí
thì có làm được khơng?
+ Nếu gặp khó khăn mà khơng có
ý chí vượt lên thì khơng làm
được gì?
- Thực tế: những tấm gương tiêu
biểu (HS nghèo vượt khó, người
khuyết tật….)
2. Lập dàn bài:
( Theo ghi nhớ sgk).
3. Viết bài:
4. Đọc và sửa chữa:
* Bài học:
* Học thuộc ghi nhớ sgk.
II. Luyện tập :
- Câu tục ngữ và bài thơ được
nêu ra để CM đều mang ý nghĩa
khun như con người phải bền
lòng, khơng nản chí.
- Đề1: “Có kim” cần nhấn
mạnh vào chiều thuận: hễ có lòng
bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó
như mài sắt( cứng rắn, khó mài)
thành kim( bé nhỏ) cũng có thể
hồn thành
- Đề2: Chú ý hai chiều thuận –
nghịch
+ Nếu lòng khơng bền thì khơng
làm được việc
+ Đã quyết chí thì cho dù lớn lao,
phi thường như đào núi, lấp biển
cũng có thể làm nên.
1. u cầu của đề là gì?
HS: Trình bày
2. Hãy cho biết câu tục ngữ khẳng định điều
gì?”chí” có ý nghĩa là gì?
HS: Trình bày, nhận xét
3. Trong bài “THC về phép lập luận CM”, em biết
muốn chính minh thì có hai cách lập luận: một là
nêu dẫn chứng, hai là nêu lý lẽ. vậy đối với đề bài
này ta sẽ đưa ra lý lẽ gì?những dẫn chứng gì?
HS: Lý lẽ:( vd)
- Thực tế: (dẫn chứng những tấm gương tiêu biểu)
trong VB: “ đừng sợ vấp ngã”.
* Tìm hiểu bước 2: Lập dàn bài:
Gv vận dụng kó thuật khăn phủ bàn.
+ Một VB nghị luận thường gồm mấy phần chính?
Đó là phần nào? Cụ thể?
HS:đọc các đoạn MB ở mục 3 sgk.
- Phần MB nêu điều gì?
- Phần TB nêu những lý lẽ,dẫn chứng ntn?
- Phần KB ta làm thế nào?
HS: Trình bày, nhận xét, Bổ sung
GV: Qua tìm hiểu phần 2, em hiểu gì về cách lập
dàn bài của một bài văn nghị luận CM?
HS: Trình bày, nhận xét
GV: Khái qt kết luận.
* Tìm hiểu bước 3: Tìm hiểu về cách viết bài
Gv vận dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi(1),
hoạt động tự bộc lộ nhận thức của học sinh(2,3,4,5
vấn đáp tái hiện(6), kó thuật khăn phủ bàn(7).
1. Khi viết MB có cần lập luận khơng? Ba cách MB
khác nhau về lập luận ntn?
2. cách MB trên có phù hợp với u cầu của bài
khơng?(củng cố)
Hướng dẫn viết phần TB
3. Làm thế nào để đoạn đầu tiên của TB liên kết
được với MB?
HS: Dùng từ ngữ chuyển đoạn (thật vậy…, đúng
như vậy…).
4. Nên viết đoạn phân tích lý lẽ ntn? Nên phân tích
lý lẽ nào trước, nên nêu lý lẽ trước rồi phân tích sau
hay ngược lại? GV nhận xét, đúc kết
5. Tương tự, nên viết đoạn nêu dẫn chứng ntn? GV
nhận xét, củng cố
HS: Dẫn chứng tiêu biểu về người nổi tiếng, ai cũng
biết Có sức thuyết phục.
Hướng dẫn viết phần KB:
HS: Đọc kỹ phần KB
6. Theo em, KB ở mục 3c đã hộ ứng với phần MB
chưa?KB đã cho thấy luận điểm đã chứng minh
chưa?
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
211
Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
HS: Trình bày, nhận xét
7. Qua tìm hiểu, cho biết các bước làm bài văn lập
luậnCM ?
HS: Trình bày
GV: Đúc kết ghi bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Gv vận dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi.
HS: Đọc kỹ đề bài, xác định u cầu.
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS làm bài.
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố: Dàn ý của bài văn CM gồm có những phần nào? Cụ thể?
2./ Hướng dẫn tự học
a. Bài vừa học: - Nắm vững kiến thức bài học.
- Làm hồn chỉnh bài BT phần luyện tập.
b.Bài sắp học: Luyện tập chung về phép lập luận CM.
- Chuẩn bị theo gợi ý sgk cho đề bài: chứng minh rằng: nhân dân ta từ
xưa đến nay ln sống theo đạo lý “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,” uống nước nhớ nguồn”.
Tiết 92: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
NS: 13-2-2011
ND: 18-2-2011
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: - Củng cố hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Vận dụng những chi tiết đó vào việc lầm một bài văn CM cho một nhận
định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
2. Về kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển
khai thành bài viết.
3. Về thái độ: Có ý thức thực hiện các thao tác khi làm bài văn CM.
II. Chuẩn bị cho giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên : . Bài soạn, sgk, bảng phụ ghi bài tập.
. Phương pháp : phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi, kĩ thuật khăn
phủ bàn.
2. Học sinh: - Chuẩn bị theo u cầu bài tập về đề bài đã cho.
III. Các hoạt động dạy và học trên lớp:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: : - Trình bày các bước làm bài văn NL CM?
- Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh qua nhóm trưởng.
3. Bài mới:
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
212
Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
* Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức các em đã học cách làm bài văn lập luận CM,
hơm nay chúng ta có tiết luyện tập về lập luận CM.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BỔ SUNG
I.Chuẩn bị ở nhà:
II. Thực hành trên lớp:
Đề: Chứng minh rằng nhân dân
VN từ xưa đến nay ln xống
theo đạo lý:”Ăn quả…” và”
uống nước…”
A. Đề u cầu CM vấn đề:
Lòng biết ơn những người đã tạo
ra thành quả để mình được
hưởng.
- Lập luận CM ở đây:
+ Giải thích ngắn gọn hai câu tục
ngữ:
• Đưa ra các luận điểm phụ, làm
sáng tỏ chúng bằng dẫn chứng và
lý lẽ.
• Rút ra bài học, đánh giá tình
cảm, biết ơn thế hệ đi trước.
B. Đạo lý: “Ăn quả …” “uống
nước…” là biểu hiện của lòng
biết ơn, biểu hiện ân nghĩa thủy
chung của con người VN giàu
tình cảm.
- Được thừa hưởng những giá trị
vật chất và tinh thần ngày nay,
chúng ta phải biết ơn để tỏ lòng
kính trọng, phải hành động trả
ơn.
C. Những biểu hiện:
D. Đạo lý ấy gợi suy nghĩ:
Lòng biết ơn là nhân cách, là nét
đẹp làm người.
- Truyền thống, đạo lý cao đẹp
của người VN.
- Giúp Em phải có nghĩa vụ tham
gia các phong trào đền ơn đáp
nghĩa.
- giúp em biết xấu hổ khi mắt lỗi,
biết hạn phúc, vui sướng khi làm
điều tốt.
* Thực hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện tiết luyện
tập:
Gv vận dụng phương pháp vấn đáp tìm
tòi(1,23,4,5,6), vấn đáp tái hiện(8), kó thuật khăn
phủ bàn(7).
HS: Đọc đề bài, xác định u cầu của đề.
GV: Ghi đề lên bảng
GV: hướng dẫn HS thực hiện theo u cầu sgk
1. Đề u cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu”
Ăn quả…” và “ uống nước…” là gì?
HS: Trình bày – HS khác bổ sung, nhận xét.
2. u cầu lập luận và CM ở đây đòi hỏi phải
làm ntn?
HS: Trình bày
GV: Nhận xét.
3. Em hãy diễn tả đạo lý
” Ăn quả…” và “ uống nước…” có nội dung
ntn?
4. Nhận xét, biểu hiện của lòng biết ơn, biểu hiện
ân nghĩa thủy chung của con người VN giàu tình
cảm.
5. Tìm những hiểu biểu hiện của đạo lý ” Ăn
quả…” và “ uống nước…” Trong thực tế đời
sống ?
HS: Chọn những biểu hiện tiêu biểu.( có thể tìm
những dẫn chứng, những câu ca khun con
người phải ghi nhớ cơng ơn ơng bà, cha mẹ….
GV: Củng cố: Người VN khơng thể sống thiếu
phong tục, lễ hội ấy bởi nó nhắc lại, nhấn mạnh
lại ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên: là hành động
phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc
HS: Trình bày
6. Điều phải CM ở đây là gì?
HS: Trả lời
7. Tìm ý: Em sẽ diễn ra ý nghĩa của hai câu tục
ngữ trên ntn? Em sẽ đưa ra những biểu hiện nào
trong thực tế đời sống để CM cho đạo lý được
nêu ra ở đầu bài?
HS: Thảo luận, đại diện trình bày.
+ Từ xưa, dân tộc VN ta đã ln ln nhớ tới cội
nguồn…
+ Đến nay, đạo lý ấy vẫn được con người VN của
thời hiện đại tiếp tục phát huy.
8. Hãy lập dàn bài cho bài này.
HS: Trình bày sự chuẩn bị ở nhà
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
213
Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
GV: Gợi ý: cần phải nêu các biểu hiện của đạo
lý theo trình tự thời gian vì đề bài đòi hỏi một sự
CM theo chiều lịch sử: “ từ xưa đến nay”, do đó
phần này cần sắp xếp theo hai luận điểm chính.
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố: Hãy nêu các bước làm bài văn lập luận CM?
2./ Hướng dẫn tự học
a. Bài vừa học: - Hồn thành bài luyện tập.
- Nắm lại các bước làm bài văn nghị luận
b.Bài sắp học: VB: “ Đức tính giản gị của Bác Hồ”.
- Đọc VB, tìm hiểu chú thích.
- Tìm hiểu VB theo u cầu sgk.
V. KIỂM TRA:
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
214
Trường THCS Nguyễn Anh Hào
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung
Họ và tên: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Lớp: Thời gian: 45 phút.
ĐÊ:
I. Trắc nghiệm: 6 câu,mỗi câu đúng được 0,5 đ, tổng cộng 3 đ.
Chọn câu đúng nhất.
Câu 1: Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
B. Chỉ có thể vắng vị ngữ.
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A. Ai cũng phải học đi đơi với hành.
B. Anh trai tơi học ln đi đơi với hành.
C. Học đi đơi với hành.
D. Rất nhiều người học đi đơi với hành.
Câu 3: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được
rút gọn thành phần nào ?
A. Trạng ngữ.
B. Chủ ngữ.
C. Vị ngữ.
D. Phụ ngữ.
Câu 4: Trạng ngữ là gì ?
A.Thàn phần chính của câu.
B.Thành phần phụ của câu.
C. Là biện pháp tu từ trong câu.
D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt.
Câu 5: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?
A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị.
B. Theo vị trí của chúng trong câu.
C. T heo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau.\
D. Theo mục đích nói của câu.
Câu 6: Trạng ngữ “Mùa xn” trong câu “Mùa xn, trăm hoa đua nở” biểu thị nội dung gì ?
A. Thởi gian.
B. Mục đích.
C. Nơi chốn.
D. Ngun nhân.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1 ( 3 điểm): Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ? Ví dụ minh họa ?
Câu 2 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) chủ đề mùa xn có sử dụng hai câu đặc
biệt ( u cầu gạch chân dưới câu đặc biệt).
Giáo án: Ngữ văn 7
Năm học: 2010 - 2011
215