Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an Vat li 9 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.96 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: / /


<b>Tiết 1: Bài 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện </b>
<b> </b> <b> vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn</b>
<b>i. mục tiêu</b>


<i>1. Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc c ờng độ dòng</i>
<i>điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.</i>


<i>2. Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.</i>
<i>3. Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa </i>
<i> hai đầu dây dẫn.</i>


<b> ii. chuÈn bị</b>
<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


<i>- Mt dõy in tr bng nikêlin (hoặc constantan) chiều dài 1m, đờng kính 0,3mm,</i>
<i>dây này đợc quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu)</i>


<i>- Một ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) 1,5A và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 0,1A.</i>
<i>- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V; 1 cơng tắc; 1 nguồn điện 6V; 7 đoạn dây </i>
<i> nối mỗi đoạn dài khoảng 30cm.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1. (10phút) Ôn</b>
<b>lại những kiến thức cú liờn</b>
<b>quan n bi hc.</b>



HS: Trả lời các câu hỏi cđa
GV.


- Để đo cờng độ dịng điện chạy qua
dây tóc bóng đèn và hiệu điện thế
hai đầu bóng đèn, cần dùng những
dụng cụ nào? - Nêu ngun tắc sử
dụng các dụng cụ đó?


<b>I. Thí nghiệm</b>
<b>1. Sơ đồ mạch điện</b>


- Công dụng của ampe kế:
đo cờng độ dịng điện.
- Vơn kế: đo hiệu điện thế.
- Ngun tắc dùng ampe kế
và vơn kế.


<b>Hoạt động 2. (15 phút) Tìm</b>
<b>hiểu sự phụ thuộc của </b>
<b>c-ờng độ dòng điện vào hiệu</b>
<b>điện thế giữa hai đầu dây</b>
<b>dẫn </b>


a) Tìm hiểu sơ đồ mạch điện
nh hình 1.1 nh yêu cầu của
SGK.


b) TiÕn tr×nh TN



- Các nhóm mắc mạch diện
theo sơ đồ hình 1.1 SGK.
- Tiến hành đo, ghi các kết
quả đo đợc vào trong vở.
- Thảo luận nhóm để trả lời
C1.


- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch
điện hình 1.1 SGK.


- Theo dõi, kiểm tra các nhóm mắc
mạch điện TN.


- Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời
câu hỏi C1.


<b>2. Tiến hành thí nghiệm</b>
- Từ kết quả rút ra nhận xét:
Khi tăng hoặc giảm hiệu
điện thế giữa hai đầu dây
dẫn bao nhiêu lần thì cờng
độ dòng điện chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng hoặc giảm
bấy nhiêu lần.


<b>Hoạt động 3. (10phút) Vẽ</b>
<b>đồ thị để rút ra kết luận. </b>
a) Từng HS đọc phần thông
báo về dạng đồ thị trong
SGK để trả lời câu hỏi do


GV a ra.


b) Từng HS làm câu C2


c) Tho lun nhúm, nhận xét
dạng đồ thị rút ra kết luận.
<b>Hoạt động 4. (10 phút)</b>
<b>Củng cố và vận dụng .</b>
a) Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hi ca GV.


b) Từng HS chuẩn bị trả lời
C3, C4, C5.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ
dòng điện vào hiệu điện thế có đặc
điểm gì?


- u cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Nếu HS có khó khăn thì hớng dẫn
HS xác định các điểm biu din, v
th


- Yêu cầu mét vµi nhãm nêu kết
luận về mối quan hệ giữa U vµ I.


<b>II. Đồ thị biểu diễn sự</b>
<b>phụ thuộc của cờng</b>
<b>độ dòng điện vào</b>


<b>hiệu điện thế</b>


<b>1. Dạng đồ thị</b>
<b>2. Kết luận</b>


Hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu
lần thì cờng độ dịng điện chạy
qua dây dẫn đó tăng hoặc giảm
bấy nhiêu lần.


- Yêu cầu HS nêu kết luận về mối
quan hệ giữa U và I. Đồ thị biểu
diễn mối quan h ny cú c im
gỡ?


- Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5.
<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT.


<b>III. VËn dơng. </b>


- Cờng độ dịng điện chạy
qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn đó. Đồ thị biểu diễn
mối quan hệ giữa U và I là
một đờng thẳng đi qua gốc
toạ độ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i></i>


<b> Ngày dạy: / /</b>


<b>Tiết 2 : Bài 2: điện trở của dây dẫn - định luật ôm</b>
<b>i. mục tiêu</b>


<i>1. Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc cơng thức tính điện trở để làm giải tập.</i>
<i>2. Phát biểu và viết đợc biểu thức định luật Ôm.</i>


<i>3. Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc một số dạng bài tập đơn giản.</i>
<b>ii. chuẩn bị</b>


<b>§èi với GV</b>


<i>Kẻ sẵn một bảng ghi giá trị thơng số </i> <i>U</i>


<i>I</i> <i> đối với mỗi dây dẫn dựa vào s liu trong bng</i>
<i>1 </i>


<i>và bảng 2 ở bài trớc.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b>HĐ 1: (10phút) Kim tra</b>


<b>bài cũ</b>


Trả lời câu hỏi của GV.



- Đối với một dây dẫn, tỉ số U/I có
giá trị nh thÕ nµo?


- Tỉ số đó có ý nghĩa nh thế nào đối
với một vật dẫn về phơng diện điện?
<b>HĐ 2: (10 phút) Xác định</b>


<b>thơng số U/I đối với một</b>
<b>dây dẫn </b>


a.Tõng häc sinh báo cáo kết
quả của mình.


b. Trả lêi c©u C2 và thảo
luận với cả lớp.


- Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ H/S
yếu tính tốn


- Mét số H/S trả lời


- Điều khiển cả lớp thảo luận


<b>i. ®iƯn trë cđa d©y</b>
<b>dÉn</b>


<b>1. Xác định thơng số </b> <i>U</i>
<i>I</i>
<b>đối với mỗi dây dẫn</b>



<b>H§ 3: (10 phót) Tìm hiểu</b>
<b>khái niệm điện trở </b>


Cá nhân mỗi học sinh:
Đọc phần thông báo


Trả lời các câu hỏi của giáo
viên


Nhận xét trả lời của bạn
Rút ra ý nghÜa cña khái
niệm điện trở


- in tr ca mt dõy dn c tớnh
bng cụng thc no?


- Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn, điện trë cña nã có tăng
theo không? Vì sao?


- Cho U = 3V; I = 250mA. Tính R
- Yêu cầu H/S đổi mọt số đơn vị đo
điện trở.


- ý nghÜa cña khái niệm điện trở là
gì?


<b>2. Điện trở</b>
a) Trị số R= <i>U</i>



<i>I</i> không đổi
với mỗi dây dẫn gọi là điện
trở của dây dẫn đó.


b) Đơn vị: 1V/A=1 <i>Ω</i>
c) ý nghĩa của điện trở: Điện
trở biểu thị mức độ cản trở
dịng điện của dây dẫn đó.
<b>HĐ 4: (5 phút) Phát biểu</b>


<b>và viết hệ thức của định</b>
<b>luật Ôm </b>


- Từng HS viết hệ thức của
định luật vào vở và phát biểu
định lut.


- Y/c học sinh vài HS phát biểu nội


dung nh luật Ơm trớc lớp. <b>ii. định luật ơm1. Hệ thức định luật</b>
<b> I=</b> <i>U</i>


<i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HD 5: (10 phót) Cđng cè</b>
<b>bµi häc - VËn dơng - </b>
<b>H-íng dÉn</b>


- Tõng HS tr¶ lời câu hỏi của


giáo viên.


- Hot ng cỏ nhõn, gii C3
v C4


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- C«ng thøc R = <i>U</i>


<i>I</i> dùng để làm
gì? Từ công thức này có thể nói:
Nếu U tăng bao nhiêu lần thì R tăng
bấy nhiêu lần đợc không? Tại sao?
- Gọi 2 HS giải C3 và C4 trên bảng,
sau đó cả lớp thảo luận.


- ChÝnh xác hoá các câu trả lời của
HS


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tËp trong SBT


<b>III. VËn dơng.</b>


<b>IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


<i></i>


Ngµy d¹y: / /


<b>Tiết 3: Bài 3: Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn </b>


<b> bằng vôn kế và ampe kế</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>1. Nêu đợc cách xác định điện trở của một dây dẫn từ công thức.</i>
<i>2. Mơ tả đợc cách bố trí thí nghiệm và tiến hành đợc thí nghiệm.</i>
<i>3. Có ý thức chấp hành quy tắc sử dụng các thiết bị thí nghiệm</i>
<b>II. Chuẩn b</b>


<i>Đối với mỗi nhóm học sinh:</i>


<i>1 dây dẫn cha biết điện trở.</i>
<i>1 bộ nguồn</i>


<i>1 ampe kế</i>
<i>1 vôn kế</i>
<i>1 khoá</i>
<i>Dây nối</i>


<i>1 bảng lắp đặt</i>


<i>1 b¸o c¸o thÝ nghiƯm</i>


<i>Đối với giáo viên: 1 đồng hồ đo điện đa năng</i>
III. Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp ca giỏo viờn</b>


<b>HĐ 1: (10 phút) Trình bày phần câu hỏi</b>
<b>trong báo cáo thực hành</b>



- Tr li câu hỏi.
- Vẽ sơ đồ mạch điện


KiĨm tra phÇn chn bị của HS
học sinh


- Nêu công thức tính điện trở
- Trả lời câu hỏi


- V s mch in(b sung thêm biến trở)
<b>HĐ 2: (25 phút) Tiến hành thí nghiệm</b>


- Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ


- Tiến hành các phép ®o, ghi kÕt quả vào
bảng.


- Hoàn thành báo cáo
- Sắp xếp lại dụng cụ


<b>H 3: (10 phỳt) Tng kt đánh giá.</b>


- Theo dõi, giúp đỡ những nhóm yếu
- Hớng dẫn thu kết quả chính xác
- Yêu cầu nạp báo cáo thực hành.
- Nhận xét.


<b>IV - Rót Kinh NghiƯm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày dạy: / /
<b>TiÕt 4: Bµi 4: đoạn mạch nối tiếp</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Suy lun xây dựng đợc cơng thức tính điện trở của một đoạn mạch gồm 2</i>
<i>điện trở mắc nối tiếp và hệ thức: </i> <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>R</i>1
<i>R</i>2


<i>2. Mơ tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm.</i>


<i>3. Vận dụng đợc kiến thức trong bài để giải đợc một số bài tập.</i>
<b>II. Chuẩn b</b>


<i>Đối với mỗi nhóm học sinh:</i>


<i>3 điện trở mẫu</i>
<i>1 bộ nguồn</i>
<i>1 ampe kế</i>


<i>1 vôn kế</i>
<i>1 khoá</i>
<i>Dây nối</i>


<i>1 bng lp t</i>
<i>1 biến trở 20</i>
III. Các hoạt động dạy - học



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b>HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra </b>


<b>-Ôn lại những kiến thức có</b>
<b>liên quan</b>


Trả lời các câu hái.
NhËn xÐt


Y/c HS trả lời các câu hỏi:
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
- Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi
phần tử có quan hệ thế nào với I?
- Hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử
nh thế nào với U?


<b>H§ 2: (5 phót) Nhận biết</b>
<b>đoạn mạch gồm 2 điện trở</b>
<b>nối tiếp</b>


Trả lời các câu hỏi.


- Y/c HS trả lời câu C1 và nhận xét
2 điện trở có mấy điểm chung?
- Hớng dẫn Hs trả lời câu C2


<b>I. Cng độ dòng điện và</b>
<b>hiệu điện thế trong đoạn</b>
<b>mạch mắc nối tiếp.</b>



<b>1. Nhí l¹i kiÕn thøc cũ.</b>
I1=I2=I (1)
U1+U2=U (2)


<b>2. Đoạn mạch gồm 2 điện</b>
<b>trở mắc nối tiếp.</b>


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>R</i>1
<i>R</i>2


<i> (3)</i>
<b>HĐ 3: (20 phút) Xây dựng</b>


<b>công thức tính điện trở </b>
<b>t-ơng đt-ơng của đoạn mạch</b>
<b>gồm 2 điện trở mắc nối</b>
<b>tiếp.</b>


- Đọc Trả lời câu hỏi.
Xây dựng công thøc:


<i>→</i> Rt ® = R1 + R2


- Y/c HS trả lời câu hỏi: Thế nào là
điện trở tơng đơng của một đoạn
mạch?



- Híng dÉn hs x©y dùng công thức:


<b>II. Điện trở tơng của đoạn</b>
<b>mạch mắc nối tiếp. </b>


<b>1. Điện trở tơng đơng.</b>
K/n : (SGK)


<b>2. Cơng thức tính điện trở</b>
<b>tơng đơng của đoạn mạch</b>
<b>gồm 2 điện trở măc ni</b>
<b>tip.</b>


Rt đ = R1 + R2
<b>HĐ 4: (5 phút) Thí nghiƯm</b>


<b>kiĨm tra</b>


- C¸c nhãm tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm


- Thảo luận nhóm để rút ra
kết luận


- Híng dÉn hs tiÕn hµnh thÝ nghiƯm
theo nhãm.


- Y/c HS ph¸t biĨu kÕt ln.



<b>3. ThÝ nghiƯm kiÓm tra.</b>
<b>4. KÕt luËn.</b>


Đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nối tiếp có điện trở tơng
đơng bằng tổng các điện trở
thành phn.


Rt đ = R1 + R2
<b>HĐ 5: (10 phút) VËn dơng</b>


<b>- Cđng cè - Híng dÉn</b>
<b>häc bµi</b>


Hoạt động cá nhân, trả lời
câu hỏi.


Y/c HS trả lời các câu hỏi C4 và C5.
Cần mấy khoá để điều khiển một
đoạn mạch nối tiếp?


Nªu thÝ dơ về đoạn mạch nối tiÕp
trong thc tÕ.


Trong đoạn mạch gồm nhiều bóng
đèn nối tiếp, nếu một đèn bị hỏng
(đứt tóc) thì các đèn còn lại cũn
sỏng khụng? Vỡ sao?


<b>GV: Công việc về nhà:</b>


- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT


<b>III. Vận dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i></i>


Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 5: Bµi 5: đoạn mạch song song</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


<i>1. Suy luận để xây dựng đợc cơng thức tính điện trở của một đoạn mạch gồm 2</i>
<i>điện trở mắc song song và hệ thức: </i> <i>I</i>2


<i>I</i>1


=<i>R</i>1
<i>R</i>2


<i>2. Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm.</i>


<i>3. Vận dụng đợc kiến thức trong bài để giải đợc một s bi tp.</i>
<b>II. Chun b</b>


<i>Đối với mỗi nhóm học sinh:</i>


<i>3 điện trở mẫu</i>
<i>1 bộ nguồn</i>
<i>1 ampe kế</i>



<i>1 vôn kế</i>
<i>1 khoá</i>
<i>Dây nèi</i>


<i>1 bảng lắp đặt</i>


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Kiến thức cần đạt </b>
<b>HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra - Ơn lại</b>


<b>nh÷ng kiÕn thøc cã liên quan</b>


Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.


Trong on mch gm 2 bóng
đèn mắc song song, cờng độ
dòng điện qua mạch chính có
quan hệ thế nào với hiệu điện
thế và cờng độ dòng điện qua
các nhánh?


<b>HĐ 2: (7 phút) Nhận biết đợc đoạn</b>
<b>mạch có hai điện trở mắc song song</b>


Tõng HS tr¶ lêi c©u C1.


Vận dụng kiến thức đã học chng
minh h thc (1)



Y/c Hs nêu nhận xét:


- Hai điện trở trên hình vẽ có
mấy điểm chung?


- Cng độ dòng điện và hiệu
điện thế của đoạn mạch này có
đặc điểm gì?


<b>I. Cờng độ dịng điện </b>
<b>và hiệu điện thế trong </b>
<b>đoạn mạch mắc song </b>
<b>song.</b>


<b>1. Nhí l¹i kiÕn thøc</b>
<b>cị.</b>


I1+I2=I (1)
U1=U2=U (2)
<b>2. Đoạn mạch gồm 2 </b>
<b>điện trở mắc song </b>
<b>song.</b>


<i>I</i><sub>2</sub>
<i>I</i>1


=<i>R</i>1
<i>R</i>2


(3)


<b>HĐ 3: (20 phút) Xây dùng c«ng thøc</b>


<b>tính điện trở tơng đơng cho đoạn</b>
<b>mạch có 2 điện trở mắc song song</b>
Hoạt động cá nhân --> trả lời câu C3


Y/C HS xây dựng công thøc
(4)


Víi HS u cã thĨ gỵi ý:
- ViÕt hƯ thøc liên hệ giữa I, I1,
I2 theo U, Rtđ, R1 và R2.


- VËn dơng hƯ thøc (1) --> (4)


<b>II. §iƯn trë tơng của </b>
<b>đoạn mạch mắc song </b>
<b>song.</b>


<b>1. in tr tng đơng. </b>
A


§1
§
2
U


A


R1



U
R2


R1


R3
R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ 4: (5 phút) Thí nghiệm kiểm tra</b>
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Thảo luận nhóm để rút ra kết luận


<b>H§ 5: (8 phót) VËn dơng - cđng cè</b>
<b>- Híng dÉn häc bµi</b>


Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi C4.
C5.


- Híng dÉn hs tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm theo nhãm.


- Y/c HS phát biểu kết luận.


Y/c HS trả lời các câu hỏi C4
vµ C5.


Trong sơ đồ đoạn mạch điện
nh hình vẽ, có thể chỉ mắc hai
điện trở có trị số bằng bao


nhiêu song song với nhau (thay
cho việc mắc ba điện trở)? Nêu
cách tính điện trở tơng đơng
của đoạn mch ú?


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT


<b>2. Thí nghiệm kiÓm </b>
<b>tra.</b>


<b>3. KÕt luËn.</b>


Đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc song song thì
nghịch đảo của điện trở
tơng đơng bằng tổng
nghịch đảo các điện trở
thành phần.


<b>III. VËn dơng.</b>


<b>IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


<i> </i>


Ngày dạy: / /
<b>Tiết 6: Bài 6: bài tập Vận dụng định luật ôm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc một số bài tập đơn giản gồm các điện trở</i>
<i>ghép với nhau tạo thành đoạn mạch in. </i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>Các bài tập đ cho</i>Ã


<b>III. T chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


<b>H§ 1: (10 phút) Giải bài 1</b>


Tóm tắt


bi


Suy ngh, tr li cõu hi.
Nhn xột ỏnh giỏ.


Y/c HS trả lời các c©u hái:


- Hãy cho biết R1 và R2 đợc mắc mắc với nhau nh
thế nào? Nêu vai trò của các dụng cụ đo trong
mạch?


- Khi biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cờng
độ dòng điện trong mạch chính, vận dụng công
thức nào để tính Rtđ?



A


R1 R


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>H§ 2: (10 phót) Giải bài 2</b>


Túm tt bi


Suy ngh, tr li cõu hi.
Nhn xột ỏnh giỏ.


Y/c HS trả lời các câu hỏi:
- Dựa vào mạch rẽ R1, tính UAB.
- Tính I2 -> R2


Cách khác:


- Từ kết quả câu a, tính Rtđ.
- Biết Rtđ, R1, tính R2.


<b>HĐ 3: (15 phút) Giải bài 3</b>


Y/c HS trả lời các câu hỏi:


- Phân tích các phần tử trong mạch điện và chỉ rõ
cách mắc cũng nh vai trß cđa chóng?


- Viết cơng thức tính Rtđ theo R1 và RMB.
- Viết cơng thức tính cờng độ dịng điện I1?
- Viết cơng thức tính UMB, từ đó --> I2 và I3.


- Hớng dẫn hs tìm cách giải khỏc.


<b>HĐ 4: (10 phút) Củng cố</b>


Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Thảo luận nhóm, tìm cách


Y/c HS trả lời các câu hái:


Thông thờng muốn giải loại bài tập vận dụng định
luật Ôm, ta cần thực hiện theo mấy bớc?


<b>BT: Cho 3 ®iƯn trë R</b>1 = R2 = R3 = R.


a. Có mấy cách mắc chúng tạo thành đoạn
mạch điện? Vẽ sơ đồ đoạn mạch đó?


b. Tính điện trở tơng đơng của mỗi cách mắc?
<b>GV: Công việc về nh:</b>


- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tËp trong SBT


<b>IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


<i> </i>




Ngày dạy: / /



<b>TiÕt 7: Bµi 7: Sù phơ thc cđa ®iƯn trë vào chiều dài dây dẫn</b>
A


R
2
R3


R1


U
A


1


A2 R<sub>1</sub>


R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mục tiªu</b>


<i>1. Dự đốn đợc điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và chất liệu</i>
<i>làm dây.</i>


<i>2. Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào 1 trong 3 yếu tố.</i>
<i>3. Nêu đợc các dây dẫn có cùng tiết diện và làm bằng cùng chất liệu thì điện trở tỉ</i>


<i>lƯ víi chiỊu dµi.</i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>Đối với mỗi nhóm học sinh:</i>



<i>3 điện trở mẫu</i>
<i>1 bộ nguồn</i>


<i>1 ampe kế</i>
<i>1 vôn kế</i>


<i>1 khoá</i>
<i>Dây nối</i>


<i>1 bng lp đặt</i>
<i>1 biến trở 20</i>
<b>III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Kiến thức cần đạt </b>
<b>HĐ 1: (5 phút) Tìm hiểu về</b>


<b>t¸c dơng cđa dây dẫn, chất</b>
<b>liệu làm nên dây dẫn</b>


Tho lun nhúm tr li cỏc
cõu hi


Gi ý cho HS trả lời các câu hỏi:
- Dây dẫn đợc dùng để làm gì?
- Nêu tên các chất liệu dùng làm
dây dẫn mà em biết?


- Bổ sung những hiểu biết của HS.
<b> HĐ 2: (15 phót) T×m hiÓu</b>



<b>điện trở của dây dẫn phụ</b>
<b>thuộc vào những yếu tố nào?</b>
- Quan sát - trả lời câu hỏi.
- Nêu đợc các dự đoán:
R phụ thuộc:


+ ChiỊu dµi.
+ TiÕt diện


+ Chất liệu tạo nên dây dẫn
- Nêu cách tiến hành kiểm tra


Y/c HS quan sát hình 7.1 trả lời các
câu hỏi:


- Điện trở của các dây dẫn này có
nh nhau không?


- Nhng yếu tố nào ảnh hởng đến
điện trở của dây dn?


- Để kiểm tra về sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào nhiều yếu tố, ta
làm nh thế nào?


<b>I. Xác định sự phụ thuộc</b>
<b>của điện trở dây dẫn vào</b>
<b>một trong những yếu tố </b>
<b>khác nhau.</b>



<b>HĐ 3: (15 phút) Xác định sự</b>
<b>phụ thuộc của điện trở vào</b>
<b>chiều dài dây dẫn </b>


- TiÕn hµnh thÝ nghiÖm theo
nhãm.


- Xử lý các số liệu thu đợc.
Thảo luận kết quả.


- Rót ra kÕt ln.


- Híng dÉn c¸c nhãm tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm.


- u cầu các nhóm xử lý số liệu
thu đợc, đối chiếu lại với dự đoán.
- Rút ra kết luận về sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài.


<b>II. Sự phụ thuộc của </b>
<b>điện trở vào chiều dài </b>
<b>dây dẫn.</b>


<b>1. Dự kiến cách làm.</b>
<b>2. Thí nghiệm kiểm tra.</b>
<b>3. Kết luận.</b>


Điện trở dây dẫn tỉ lệ


thuận với chiều dài dây
dẫn.


<b>R ~l</b>
<b>HĐ 4: (10 phót) Cđng cè </b>


<b>-VËn dơng</b>


Hoạt ng cỏ nhõn:


- Trả lời câu C2 - Nhận xét.
- Trả lời câu C3 - Nhận xét.


Cú th gi ý để HS trả lời các câu
hỏi:


- So sánh điện trở trong hai trờng
hợp, U không đổi -> I chạy qua mỗi
đèn -> độ sáng của chúng.


- Tính R theo định luật Ôm, vận
dụng kết luận trên để suy ra độ dài.


<b>III. VËn dụng.</b>


<b> Hớng dẫn học bài</b>


Nêu các câu hỏi (bài tập) cha
rõ.



Thảo luận trớc lớp


- Học kĩ phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập 7.1 - 7.4.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 8: Bµi 8: Sù phơ thc cđa ®iƯn trở vào tiết diện dây dẫn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Trờn c sở hiểu biết về điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song dự đoán
<i>đ-ợc điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>3. Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện .</i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


§èi với mỗi nhóm học sinh:
<i>3 điện trở mẫu</i>


<i>1 bộ nguồn</i>
<i>1 ampe kế</i>


<i>1 vôn kế</i>
<i>1 khoá</i>
<i>Dây nối</i>


<i>1 bng lp t</i>
<i>1 bin trở 20</i>



<b>III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Kiến thức cần đạt </b>
<b>HĐ 1: (5 phút) Kim tra bi</b>


<b>cũ - Chữa bài tập</b>
HS1: 7.1, 7.2; 7.4
HS2: 7.3.


- Do có cùng tiết diện, đồng
chất mà lAB = 3lMN --> RAB =
3RMN . Ta có:


UAB = I. RAB.


UMN = I. RMN. -> UAB = 3 UMN
- lAN = lMB --> RAN = RMB Ta cã:
UAN = I. RAN.


UMB = I. RMB. -> UAN = UMB


Y/ c 2 Hs chữa bài tập đã cho:
Nhận xét, ỏnh giỏ.


<b>HĐ 2: (10 phút) Dự đoán về</b>
<b>sự phụ thuộc của điện trở vào</b>
<b>tiết diện dây dẫn</b>


Hot động cá nhân, trả lời câu


hỏi.


Víi líp u:


- Th¶o luận nhóm tìm câu tr¶
lêi.


- Th¶o ln tríc lớp -> thống
nhất


Nêu dự đoán.


Y/c HS tìm hiểu phần I SGK, nêu
dự đoán.


Có thể gợi ý:


- NhËn xÐt vÒ các đoạn dây dẫn
trong từng trờng hợp.


- Tìm sự tơng ứng giữa các dây dẫn
trong hình 8.1 và 8.2.


- Trả lời câu C2?


<b>I. Dự đoán sự phụ thuộc </b>
<b>của điện trở vào tiết diện</b>
<b>dây dẫn.</b>


<b>HĐ 3: (20 phót) ThÝ nghiƯm</b>


<b>kiĨm tra</b>


- TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo
nhãm.


- Xử lý các số liệu thu đợc.
Thảo luận kết quả.


- Rót ra kÕt luËn.


- Hớng dẫn các nhóm tiến hành thí
nghiệm.


- Yờu cu các nhóm xử lý số liệu
thu đợc: <i>Tính tỉ số </i> <i>S</i>1


<i>S</i><sub>2</sub>=
<i>d</i>12


<i>d</i><sub>2</sub>2 <i> råi</i>
<i>so s¸nh víi </i> <i>R</i>2


<i>R</i>1


- Rót ra kÕt luËn vÒ sù phụ thuộc
của điện trở vào tiết diện dây dẫn.


<b>II. Thí nghiệm kiểm tra.</b>
<b>* Kết luận: Điện trở của </b>
dây dẫn tỉ lệ nghịch với


tiết diện của dây.


<b>HĐ 4: (10 phút) VËn dơng </b>
<b>-Cđng cè</b>


Hoạt động cá nhân, trả lời câu
hỏi C3 và C4.


Th¶o luËn tríc líp - Thèng
nhÊt.


<i>Do hai dây đều bằng Nhôm và</i>
<i>điện trở của chúng tỉ lệ thuận</i>
<i>với chiều dài và tỉ lệ nghịch với</i>
<i>tiết diện nên ta có:</i>


<i>R = </i> <i>k</i> <i>l</i>


<i>S</i> <i> trong đó k là một</i>


<i>hƯ sè -></i>


<i>R</i><sub>1</sub><i>S</i><sub>1</sub>
<i>l</i>1


=<i>R</i>2<i>S</i>2
<i>l</i>2


<i>⇒l</i><sub>2</sub>=<i>R</i>2<i>S</i>2
<i>R</i>1<i>S</i>1



<i>l</i><sub>1</sub>


<i>thay số vào tính đợc: l2 =</i>


<i>1200m</i>


Có thể gợi ý để HS tr li cõu hi
C3:


- So sánh tiết diện 2 dây?
- Vận dụng kết luận - trả lời.


Nếu còn thời gian, híng dÉn BT 8.5


Bµi tËp vỊ nhµ: 8.1 - 8.5
<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT


<b>III. Vận dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i></i>


Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 9: Bµi 9: Sù phơ thc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


1. Biết cách bố trí thí nghiệm xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật
<i> liệu tạo nên chúng.</i>



<i>2. So sánh đợc khả năng dẫn điện của một số chất dựa vào điện trở suất của</i>
<i>chúng.</i>


<i>3. Vận dùng đợc công thức R = </i> <i>R</i>


<i>S</i> <i> để giải đợc các bài tập liên quan.</i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


§èi với mỗi nhóm học sinh:
<i>3 điện trở mẫu</i>


<i>1 bộ nguồn</i>
<i>1 ampe kế</i>


<i>1 vôn kế</i>
<i>1 khoá</i>
<i>Dây nối</i>


<i>1 bng lp t</i>
<i>1 bin trở 20</i>
<b>III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Kiến thức cần đạt </b>
<b>HĐ1:(5 phút) Kiểm tra bài</b>


<b>cũ - Chữa bài tập</b>
Trả lời đợc:


§iƯn trë d©y dÉn: tØ lƯ thuận


với chiều dài; tỉ lệ nghịch với
tiết diện.


Giả sử dây nhôm có tiết diện S1
= 1mm2<sub>, cã ®iƯn trë là R</sub>


2 =
16,8 thì sẽ có chiều dài là:


<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1


=<i>l</i>
<i>l</i>1


<i>l</i>=16<i>,</i>8


5,6 . 200=600(<i>m</i>)


Khi tăng tiÕt diƯn lªn gÊp 2
(dây 2), chiều dài của dây là:
l2 = 2l1 = 2.600 = 1200 (m)


§iƯn trë phơ thc nh thế nào vào
chiều dài và tiết diện của dây dẫn.
1 Hs chữa bài tập 8.4


Vậy điện trë cđa d©y dÉn cã phơ
thc g× vµo chÊt liƯu tạo nên nó
hay không?



<b>HĐ 2: (10 phót) T×m hiĨu sù</b>
<b>phơ thc cđa ®iƯn trë vào</b>
<b>vât liệu làm dây</b>


- Hai đoạn dây cùng l, S nhng
lµm b»ng hai chÊt liƯu kh¸c
nhau.


- Xác định giá trị điện trở của
từng dây, so sánh kết quả.
- Rút ra: Điện trở của dây dấn
phụ thuộc vào chất liệu làm
dây.


- Y/c HS quan sát hai đoạn dây,
nhận xét.


- Các nhóm tiÕn hµnh thÝ nghiệm
khảo sát.


- Các nhóm nhận xét và rút ra kết
luận.


<b>I. Sự phụ thuộc của điện </b>
<b>trở vào vật liệu làm dây </b>
<b>dẫn.</b>


<b>1. Thí nghiệm.</b>
<b>2. Kết luận.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HĐ 3: (10 phút) Tìm hiểu về</b>
<b>điện trở suất</b>


Hot ng cỏ nhõn, tr li cỏc
cõu hi


Y/c HS trả lời các c©u hái:


- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu đợc đặc trng bởi đại lợng nào?
Có trị số đợc xác định nh thế nào?
- Đơn vị của đại lợng này là gì?
HS n/c bảng 1,trả lời các câu hỏi:
- Hãy nhận xét về điện trở suất của
các chất có trong bảng.


- Biết điện trở suất của đồng là
1,7.10-8<sub>m. Điều đó có ý nghĩa gì?</sub>
- Trong các chất đó chất nào dẫn
điện tốt nhất? Tại sao ngời ta li
chn ng lm dõy dn?


<b>II. Điện trở suất. Công </b>
<b>thức tính điện trở.</b>
<b>1. Điện trở suất.</b>
* K/n : (SGK)
* Kí hiệu : (rô)
* Đơn vị : m



<b>HĐ 4: (10 phót) X©y dựng</b>
<b>công thức tính điện trở </b>


R =  <i>l</i>


<i>S</i> trong ú:


<i> </i>(<i> m</i>)
<i>l</i>(<i>m</i>)
<i>S </i>

(

<i>m</i>2

<sub>)</sub>



{ {


Y/c từng HS trình bày suy ln cđa
m×nh.


Nêu lại các đại lợng trong cơng thức
và đơn v o chỳng.


<b>2. Công thức tính điện </b>
<b>trở.</b>


R = <i>l</i>
<i>S</i>


<b>H§ 5: (10 phót) VËn dơng,</b>
<b>cđng cè, híng dÉn häc bµi</b>
Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi



- Đại lợng nào cho biÕt sù phơ thc
cđa ®iƯn trë vµo vËt liƯu làm nên
dây dẫn?


- Cn c vo õu để khẳng định chất
này dẫn điện tốt hơn chất kia?
- Điện trở của dây đợc tính theo
cơng thức nào? Lu ý điều gì?


Bµi tËp C5, C6, 9.1 - 9.5


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 10: Bµi 10: BiÕn trë - điện trở dùng trong kĩ thuật</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Nờu đợc biến trở là gì và nguyên tắc làm việc của chúng.</i>
<i>2. Mắc đợc biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện qua mạch.</i>
<i>3. Nhận biết đợc các điện tr dựng trong k thut.</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>Đối với mỗi nhóm häc sinh:</i>



- 1 bóng đèn
- 3 điện trở KT
-1 bộ nguồn
-1 ampe kế
-1 von kế


- 1 biÕn trë than
- 1 kho¸


-Dây nối
-1 bảng lắp đặt
-1 biến trở 20


<i><b>III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HĐ 1: (10 phút) Tìm hiểu cấu</b>
<b>tạo và hoạt động ca bin </b>
<b>tr.</b>


- Các nhóm nhận dạng biến trở
- Tìm hiểu cấu tạo của biến trở
- Nhận dạng các kí hiƯu cđa
biÕn trë.


Y/c HS đối chiếu SGK và các biến
trở có sẵn để nhận biết - phân loại.
Chỉ ra các bộ phận của biến trở.
Y/ c thực hiện các câu C1, C2.
Y/ c vẽ các kí hiệu của biến trở, chỉ
rõ thành phần tham gia vào mạch


điện


<b>I. BiÕn trë.</b>


<b>1. Tìm hiểu cấu tạo và </b>
<b>hoạt động của biến trở.</b>


<b>HĐ 2: (15 phút) Sử dụng biến</b>
<b>trở để điều chỉnh cờng độ</b>
<b>dịng điện</b>


- Thùc hiƯn C5.


- Thùc hiÖn C6 => rót ra kÕt
ln.


- Tr¶ lêi c©u hái.


Theo dõi HS lắp mạch điện theo sơ
đồ 10.3.


Quan sát, giúp đỡ những nhóm thao
tác cha đúng, cha thành thạo.


Híng dÉn th¶o ln C6.


Biến trở là gì? Đợc dùng để làm gì?


<b>2. Sử dụng biến trở để </b>
<b>điều chỉnh cờng độ dòng </b>


<b>điện.</b>


<b>3. KÕt luËn: </b>


Biến trở là điện trở có thể
thay đổi trị số và có thể
đ-ợc dùng để điều chỉnh
c-ờng độ dòng diện.
<b>HĐ 3: (10 phút) Nhận dng</b>


<b>các loại điện trở dùng trong</b>
<b>kĩ thuật </b>


Nghe giới thiệu
Đối chiếu với thực tế


Giải thích: than cã ®iƯn trở
suất lớn, giá thành rẻ.


Đọc các trị số. Nhận xét.


Giới thiƯu ®iƯn trë dïng trong kÜ
thuËt:


- KÝch thíc


- Trị số - cách ghi & đọc các trị số.
Y/c HS thực hành đọc trị số các điện
trở có sẵn.



<b>II. Các loại điện trở </b>
<b>dùng trong kĩ thuật.</b>


<b>HĐ 4: (10 phót) VËn dơng,</b>
<b>cđng cè </b>


Thùc hiƯn C10


Hoạt động theo hớng dẫn của
GV


Gỵi ý HS thực hiện C10:


- Tính chiều dài của dây điện trở.
- Chiều dài của một vòng dây trên
lõi sứ.


- Suy ra số vòng dây.
Luyện tập:


Khi mch in cú bin trở, tuỳ theo
cách mắc của biến trở vào mạch
điện mà tác dụng của nó đối với
mạch điện cũng thay đổi theo.


 ThÝ dụ 1: Phần trị sè cña
biÕn trë tham gia vào mạch
là RAC, khi dịch chuyển C về
phía B thì RAC sẽ tăng và
ng-ợc lại



Thí dụ 2: Phần trị số cña
biÕn trë tham gia vào mạch
là RCB, khi dịch chuyển C về
phía B thì RCB sẽ giảm và
ng-ợc lại


Thí dơ 3: PhÇn trÞ sè cđa
biÕn trë tham gia vµo mạch
là RAC và RCB, khi


dch chuyn C v phía B thì
RAC sẽ tăng và RCB sẽ giảm.
còn tổng của chúng giữ
ngun khơng đổi.


Ơn tập lại định luật Ơm, cụng thc
in tr.


Các bài tập liên quan.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>Tiết 11: Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm</b>
<b> và cơng thức tính điện trở dây dẫn</b>


<b>U</b>


<i>A C B</i>


<b>U</b>


<i>A C B</i>


<b>U</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mơc tiªu</b>


<i> Vận dụng định luật Ơm , cơng thức điện trở của dây dẫn để tính các đại l ợng liên</i>
<i>quan đối với đoạn mạch nối tiếp, song song v hn hp. </i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>- Ôn tập lý thuyÕt.</i>


<i>- Chuẩn bị các bài tập liên quan</i>
<b>III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


<b>H§ 1: (10 phót) Bài tập 1 </b>
- Điện trở của dây:


R = <i>l</i>


<i>S</i>=1,1 . 10


<i>−</i>6


.30


0,3 . 10<i>−</i>6=110(<i>Ω</i>)


- Cờng độ dòng điện qua dõy dn:
I = <i>U</i>


<i>R</i>=


220


110=2(<i>A</i>)


Y/c HS tự giải quyết


<b>HĐ 2: (10 phút) Bài tập 2 </b>


Cho đoạn mạch điện nh h×nh vÏ, biÕt


R1 = 12, R2 = 3, R3 = 4, R4 = 6, đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế U = 12V.


a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
b. Tính cờng độ dịng điện qua mi in tr.
Bi gii:


Đoạn mạch điện có thể vẽ lại nh hình bên:
a. Ta có: RBC =



<i>R</i><sub>2</sub>.<i>R</i><sub>4</sub>
<i>R</i>2+<i>R</i>4


=3 . 6


3+6=2(<i>Ω</i>)
RABC = R3 + RBC = 4 + 2 =6


RAB =


<i>R</i><sub>ABC</sub>.<i>R</i><sub>4</sub>
<i>R</i>ABC+<i>R</i>4


=6 .6


6+6=3(<i>Ω</i>)
b. Cờng độ dòng điện qua các điện trở:
I1 =


<i>U</i>
<i>R</i><sub>1</sub>=


12


6 =2(<i>A</i>) ;


I3 =
<i>U</i>
<i>R</i>ABC



=12


6 =2(<i>A</i>)


UBC = U - I3R3 = 12 - 2.4 = 4 (V)
I2 =


<i>U</i>BC


<i>R</i>2


=4


3(<i>A</i>) ; I4 = I3 - I2 = 2
-4


3=
2
3(<i>A</i>)


-
H-ớng
dẫn
HS
tìm hiểu bài tập


- Y/c túm tt cỏc d kiện.
- Phân tích, tìm tịi cách giải.
- Nhận xét hoạt ng ca hc sinh



<b>HĐ 3: (15 phút) Bài tập 3 </b>


- Cờng độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là:


I1 =
<i>U</i><sub>1</sub>


<i>R</i>1


=1,2<i>A</i>


- Cờng độ dòng điện chạy qua biến trở:
Ib = I1 - I2 = 0,2A


- PhÇn biÕn trë tham gia vào mạch điện là:
Rb =


<i>U</i><sub>2</sub>
<i>Ib</i>


=15<i></i>


- Chiu di của dây để quấn biến trở là: l = 4,545m


- Y/ c HS tự lực giải quyết bài tập
- Y/ c 1 HS trình bày cách giải.
- Hớng dẫn cả líp th¶o ln.


- Nếu HS khơng tự giải đợc - theo hng


dn ca SGK.


- Thảo luận các sai sót thờng gỈp
R3 R4


R2
R1


R3


R2
R4
R1


A B C


<b>U</b>
I1 §1


<i>Ib</i>


§
2


<i>I2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-H§ 4: (10 phót) Híng dÉn häc bµi </b>


Cho 2 điện trở R1 = 4, R2 = 6 đợc mắc nối tiếp vào
hai điểm A, B có hiệu điện thế U = 6V không đổi.



a. Vẽ sơ on mch


b. Tính điện trở của đoạn mạch AB.


c. Tính cờng độ dịng điện qua mỗi điện trở.
d. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.


e. Nếu mắc thêm điện trở R3 song song với R2 thì
c-ờng độ dịng điện chạy qua R1 tăng hay giảm? Vì sao?


Bài tập làm thêm


<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 12 : Bài 12: công suất ®iƯn</b>
<b>i. mơc tiªu</b>


<i>1. Nêu đợc ý nghĩa của số ốt ghi trên các dụng cụ điện.</i>


<i>2. Vận dụng đợc công thức p = UI để tính một đại lợng khi bit cỏc i lng cũn li.</i>
<b>ii. chun b</b>


<i><b>Đối với cả líp</b></i>


<i>- Một bóng đèn 6V - 3W, 1bóng đèn 12V - 10W.</i>



<i>- Một bóng đèn 220V - 100W, 1bóng đèn loi 220V - 25W.</i>


<i><b>Đối với mỗi nhóm HS</b></i>


<i>- Mt ngun điện 6V phù hợp với các loại bóng đèn.</i>


<i>- Một bóng đèn 6V - 3W, 1bóng đèn 6V - 6W, 1 búng ốn 6V - 10W </i>


<i>- Một công tắc, 1 biÕn trë 20 - 2A, 1 ampe kÕ cã GHĐ 1,2 A và ĐCNN 0,01A, 1 vôn</i>
<i> kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V.</i>


- 9 on dõy nối lõi bằng đồng với vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (15 phút) tìm</b>
<b>hiểu công suất định mức</b>
<b>của các dụng cụ điện</b>


a) Tìm hiểu số vơn và số oát
ghi trên các dụng cụ điện.
- Quan sát, đọc số vơn và số
ốt ghi trên mỗi dụng cụ điện
hoặc qua ảnh chụp hay hình
vẽ.


- Quan sát một số TN của GV
và nhận xét mức độ mạnh yếu
khác nhau của các dụng cụ


điện


cã cùng số vôn nhng có số oát
khác nhau.


- Thực hiện C1.


- Vận dụng kiến thức lớp 8 để
trả lờ C2.


b) T×m hiĨu ý nghĩa của số
oát ghi trên các dụng cụ điện.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV.


- Trả lời câu C3.


- Nu iu kin cho phộp, cú thể
tiến hành một thí nghiệm tơng tự
nh TN trên, nhng dùng quạt điện
thay thế cho bóng đèn.


- Nếu HS khơng trả lời đựoc C2
cần nhắc cho HS khái niệm cơng
suất cơ học, cơng thức tính cơng
suất và đơn vị đo công suất.
- Trớc hết đề nghị HS không đọc
SGK, suy nghĩ và đoán nhận ý
nghĩa số oát ghi trên mỗi bóng
đèn hay trên một dụng cụ điện cụ


thể.


- Nếu HS không thể nêu đợc ý
nghĩa này, đề nghị HS đọc phần
đầu của mục 2. sau đó yêu cầu
một vài HS nhắc lại ý nghĩa của
số oát.


<b>i. công suất định</b>
<b>mức của cỏc dng c</b>
<b>in</b>


<b>1. Số vôn và số oát ghi trên</b>
<b>mỗi dụng cụ điện</b>


<b>2. ý nghĩa của số vôn và số</b>
<b>oát ghi trên mỗi dụng cụ</b>
<b>điện</b>


- S vụn là hiệu điện thế định
mức.


- Số oát là công suất định
mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>


<b>T×m hiĨu c«ng thøc tính</b>
<b>công suất điện.</b>



Tng HS thc hiện các hoạt
động sau:


a) Đọc phần đầu của phần II
và nêu mục tiêu của TN đợc
trình bày trong SGK.


b) Tìm hiếuơ đồ bố trí TN
theo hình 12.2 SGK và các
b-ớc tiến hnh TN.


c) Thực hiện C4, C5.


- Đề nghị một số HS:
nªu mơc tiªu cđa TN.


- Nêu các bớc tiến hành TN với
sơ đồ 12.2 SGK.


- Nªu c¸c c¸ch tÝnh công suất
điện của đoạn mạch.


- Cú th gi ý cho HS vận dụng
định luật Ôm để biến đổi từ công
thức p = UI thành các công thức
cần có.


<b>ii. T×m hiĨu công</b>
<b>thức tính công suất</b>
<b>điện.</b>



<b>1. Thí nghiệm</b>


<b>2. Công thức tính công suất</b>
<b>điện.</b>


p = UI


p đo bằng oát, U đo bằng vôn,
I đo bằng A


<b>Hot ng 3 (15 phỳt)</b>
<b>Vn dng v củng cố</b>
a) Từng HS làm C6 và C7.
b) Trả lời các câu hỏi của GV
nêu ra.


- Theo dõi HS để lu ý những sai
sót khi làm C6 và C7.


Trên một bóng đèn có ghi 12V
-5W. cho biết ý nghĩa số ghi -5W.
- Bằng cách nào có thể xác định
cơng suất của đoạn mạch khi có
dịng điận chạy qua?


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT.



<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 13 : Bµi 13: điện năng - công của dòng điện</b>
<b>i. mục tiêu</b>


<i>1. Nờu c vớ d chng t dịng điện có năng lợng.</i>


<i>1. Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của cơng tơ </i>
<i>là một kilơóatgiờ (kWh).</i>


<i>3. chỉ ra sự chuyển hoá các dạng chuyển hoá năng lợng trong hoạt động của các </i>
<i>dụng</i>


<i> cụ điện nh các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nớc<b>…</b></i>


<i>4. Vận dụng công thức A = p t = UIt để tính một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.</i>
<b>ii. chuẩn bị </b>


<b>Đối với cả lớp:</b>
<i>Một công tơ điện.</i>


<b>iii. t chc hot động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1. (6 phút) Hỏi</b>
<b>bài cũ và đặt vấn đề cho bài</b>
<b>mới </b>



- Mét học sinh lên bảng thực
hiện yêu cầu của GV.


- Em hµy viÕt công thức tính
công suất? Giải thích từng kí hiệu
có trong công thức? áp dụng làm
bài tập 12.2 SBT.


- Viết và giải thích đợc cơng
thức p = UI. áp dụng làm đợc
bài tập 12.2 SBT.


<b>Hoạt động 2. (8 phút). Tìm</b>
<b>hiểu năng lợng của dòng</b>
<b>điện </b>


Từng HS hoặc nhóm HS thực
hiện câu C1 để phát hiện
dòng điện có năng lợng.
a) Thực hiện phần thứ nhất
của câu C1.


b) Thực hiện phần thứ hai của
câu C2.


- ngh một số nhóm trả lời các
câu hỏi dới đây sau khi HS đã
thực hiện câu C1.



- Điều gì chứng tỏ cơng cơ học
đã đợc thực hiện trong hoạt động
của các công cụ hay thiết bị này.
- Điều gì chứng tỏ nhiệt lợng đã
đợc cung cấp trong hoạt động của
các thiết bị hay dụng cụ này?
- Kết luận dịng điện có năng
l-ợng và thơng báo khỏi nim in
nng.


<b>i. điện năng</b>


<b>1. Dũng in cú nng lng</b>
- Dịng điện có năng lợng vì
nó có khả năng thực hiện
cơng, cũng nh có thể làm thay
đổi nhiệt năng của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 3. (8 phút) Tìm</b>
<b>hiểu sự chuyển hoá điện</b>
<b>năng thành các dạng năng</b>
<b>lợng khác. </b>


a) Các nhóm HS thực hiện C2.
b) Từng HS thực hiện C3.
c) Một vài HS nêu kết luận và
nhắc lại khái niệm hiệu suất
đã học ở lớp 8.


- Đề nghị các nhóm thảo luận để chỉ


ra và điền vào bảng 1 SGK các dạng
năng lợng đợc biến đổi từ điện năng.
- Đề nghị một vài nhóm trình bày
phần điền vào bảng 1 SGK để
thảo luận chung cả lớp. Một vài
HS trả lời và các Hs khác bổ
sung.


- GV ôn lại khái niệm hiệu suất
đã học ở lớp 8 và vận dụng cho
trờng hợp này.


<b>2. Sù chuyÓn hoá điện năng</b>
<b>thành các dạng năng lợng</b>
<b>khác.</b>


<b>3. Kết luận </b>


hiệu suất sử dụng điện năng:
H = <i>Ai</i>


<i>A</i>tp


<b>Hot ng 4. (15 phút) Tìm</b>
<b>hiểu cơng của dịng điện,</b>
<b>cơng thức tính và dụng cụ</b>
<b>đo cơng của dịng điện </b>
a) Từng HS thực hiện câu C4.
b) Từng HS thực hiện câu C5.



c) Từng HS đọc phần giới
thiệu về công tơ điện trong
SGK và thực hiện C6.


- Thông báo về công của dòng điện.
- Đề nghị 1 HS nêu trớc lớp mối
quan hệ giữa công A và công suất p<i>.</i>


- Đề nghị một HS lên bảng trình
bày trớc lớp cách suy luận tính
công của dòng điện.


- ngh mt HS nờu tờn n vị
đo của các đại lợng có trong cơng
thức trên.


- Đề nghị HS làm câu C6. Sau đó
gọi một số HS cho biết số điếm
điện năng tiêu thụ trong mỗi
tr-ờng hp l bao nhiờu?


<b>ii.Công của dòng</b>
<b>điện.</b>


<b>1. Cơng của dịng điện.</b>
Cơng của dịng điện sản ra trong
một đoạn mạch là số đo lợng
điện năng mà đoạn mạch đó tiêu
thụ để chuyển hoá thành các
dạng năng lợng khác.



<b>2. C«ng thøc tÝnh </b>
<b>A=</b> pt = UIt


<b>3. Đo công của dòng điện.</b>


<b>Hot động 5. (8 phút) Vận</b>
<b>dụng và củng cố .</b>


a) Tõng HS lµm C7.
a) Tõng HS lµm C8.


- Theo dõi HS làm C7 và C8. Đề
nghị Hs nêu kết quả tìm đợc và
GV nhận xét.


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT


HS bit vận dụng công thức
<b>A=</b> p t =UIt để tính điện năng
đã tiêu thụ và từ đó tính đợc
số đếm của cơng tơ điện.


<b> IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


<b> </b>


<i></i>



Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 14: Bµi 14: bài tập về công suất điện </b>
<b> và điện năng sư dơng</b>
<b>i. mơc tiªu</b>


<i>Giải đợc các bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ </i>
<i>điện mắc nối tiếp và mắc song song.</i>


<b>ii. chuẩn bị</b>
<b>Đối với HS </b>


<i>ễn tp nh lut ễm i với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và </i>
<i>điện năng tiêu thụ.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh </b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>Hoạt động 1. (15 phút) Giải</b>
<b>bài 1 </b>




Từng HS tự lực giải các phần
của bài tập.


a) Giải phần a.


Theo dừi HS t lc giải từng phần của bài tập để phát hiện những


sai sót mà HS mắc phải và gợi ý để HS tự phát hiện để sữa chữa
những sai sót đó. Trong trờng hợp nhiều HS khơng giải đợc thì GV
có th gi ý nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b) Giải phần b.
c) Giải phần c.


- Vit cụng thc tớnh cụng sut p của bóng đèn.


- Viết cơng thức tính cơng Q theo đơn vị jun thì các đại lợng khác
trong cơng thức trên đợc tính bằng đon vị gì.


- Một số đếm của công tơ tơng ứng là bao nhiêu jun? Từ đó hày
tính số đếm của cơng tơ tơng ứng với điện năng mà bóng đèn đã
tiêu thụ.


<b>Hoạt động 2. (15 phút) Giải</b>
<b>bài 2 </b>




Từng HS tự lực giải các phần
của bài tập.


a) Giải phần a.
b) Giải phần b.
c) Giải phần c.


d) Tìm cách giải khác đối với
phần b.



e) Tìm cách giải khác đối với
phần c.


GV thùc hiƯn t¬ng tù nh khi HS giải bài 1.


- ốn sỏng bỡnh thng thỡ dịng điện chạy qua ampe kế có cờng
bao nhiêu và do đó số chỉ của nó là bao nhiêu?


- Khi đó dịng điện chạy qua biến trở có cờng bằng bao nhiêu và
hiệu điện thế đặt vào biến trở có trị số là bao nhiêu? Từ đó tính
điện trở Rbt của biến trở bằng công thức nào?


- Sử dụng công thức nào để tính cơng suất của biến trở?


- Sử dụng cơng thức nào để tính cơng của dịng điện sản ra ở biến
trở và ở toàn đoạn mạch trong thời gian đã cho?


- Dòng điện chạy qua đoạn mạch có cờng độ bao nhiêu? Từ đó
tính điện trở tơng Rtđ của đoạn mạch?


- Tính điện trở Rđ của đèn từ đó suy ra điện trở Rbt của biến trở.
- Sử dụng cơng thức khác đẻ tính cơng suất của biến trở?


- Sử dụng cơng thức khác để tính cơng của dịng điện sản ra ở biến
trở và ở tồn đoạn mạch trong thời gian đã cho.


<b>Hoạt động 3. (15 phỳt) Gii</b>
<b>bi 3 </b>



Từng HS tự giác giải các phần
của bài tập.


a) Giải phần a.
b) Giải phần b.


c) Tìm cách giải khác đối với
phần a.


d) Tìm cách giải khác đối với
phần b.


GV thùc hiƯn t¬ng tù nh khi HS giải bài 1.


- Hiu in th ca ốn, ca bàn là và ổ lấy điện là bao nhiêu? Để
đèn và bàn là hoạt động bình thờng thì chúng phải đợc mắc nh thế
nào vào ổ lấy điện? Từ đó hãy vẽ sơ đồ mạch điện.


- Sử dụng công thức nào để tính điện trở R1 của đèn và R2 của bàn
là lúc đó?


- Sử dụng cơng thức nào để tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
này?


- Sử dụng cơng thức nào để tính điẹn năng đoạn mạch tiêu thụ
trong khoảng thời gian đã cho?


- Tính cờng độ I1 và I2 của các dòng điện tơng ứmg chạy qua đèn
và bàn là. Từ đó tính cờng độ dịng điện I của mạch chính.



- Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch này theo U và I.


- Sử dụng cơng thức khác để tính điện năng mà đoạn mạch này
tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho.


<b>GV: C«ng viƯc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bµi tËp trong SBT
<b> IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


<b> </b>

<i></i>


Ngày dạy: / /


<b>Tiết 15: Bài 15: thực hành xác định công suất </b>
<b> của các dụng cụ điện </b>


<b>i. mơc tiªu</b>


<i>Xác định cơng suất của các dụng cụ điện bằng vơn kế và ampe kế.</i>
<b>ii. chuẩn bị</b>


<b>§èi với mỗi nhóm HS</b>


<i>- Mt ngun in 6V, 1 cụng tắc, 9 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30cm, 1ampe </i>
<i>kế có GHĐ 500mA và ĐCNN 10mA, 1 vơn kế có GHĐ 5,0V và ĐCNN 0,1V, 1 bóng đèn </i>
<i>pin loại 2,5V - 1W, 1 quạt điện nhỏ dùng dịng điện khơng đổi loại 2,5V, 1 biến trở có điện </i>
<i>trở lớn nhất là 20 và chịu đợc dòng điện lớn nhất là 2A.</i>


<i>Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đ cho ở cuối bài trong SGK, trong đó l</i>ã <i>u ý trả </i>
<i>lời các câu hỏi ở phần 1.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giỳp ca GV</b>
<b>Hot ng1. (8phỳt)</b>


<b>Trình bày việc chuẩn bị báo cáo</b>
<b>thực hành, trả lời các câu hỏi về cơ</b>
<b>sở lí thuyết của bài thực hành.</b>


- Lm vic vi cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết
của HS cho bài thực hành. Yêu cầu một số HS trình bày
câu trả lời đối với câu hỏi nêu ra ở phần 1 của mẫu báo
cáo và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.


- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành nh mẫu đã cho
ở cuối bài.


<b>Hoạt động 2. (16 phút) Thực hành</b>
<b>xác định công suất của bóng đèn.</b>
a) Từng nhóm thảo luận để nêu đợc
cách tiến hành thí nghiệm xác định
cơng suất cảu bóng đèn.


b) Tõng nhãm HS thùc hiƯn tõng bíc nh
phÇn híng dÉn mơc 1 ë phÇn II SGK.


- Đề nghị một vài nhóm HS nêu cách thực hành thí
nghiệm để xác định cơng suất của bóng đèn


- Kiểm tra hớng dẫn các nhóm HS mắc đúng ampe kế và
vơn kế, cũng nh việc điều chỉnh biến trở để có đợc hiệu


điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn đúng nh yêu cầu ghi ở
bảng 1 của mẫu báo cáo.


<b>Hoạt động 3. (16 phút)</b>


<b>Xác định công suất của quạt điện</b>
Từng nhóm HS thực hiện các bớc nh
đã hớng dẫn ở mục 2 phần II SGK.


Kiểm tra hớng dẫn các nhóm HS mắc đúng ampe kế, vơn
kế và điều chỉnh biến trở để có hiệu điện thế đặt vào hai
đầu quạt điện đúng nh yêu cầu ghi trong bảng 2 của mẫu
báo cáo.


<b>Hoạt động 4. (5 phút)</b>


<b>Hoµn chØnh toµn bộ báo cáo thực hành</b>
<b>nạp cho GV.</b>


Nhn xột ý thc, thái độ và tác phong làm việc của nhóm.
Tuyên dơng các nhóm làm tốt, các nhóm làm cha tốt.


<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>Tiết 16: Bài 16: định luật jun - lenxơ</b>


<b>i. mơc tiªu</b>



<i>1. Nêu đợc tác dụng nhiệt của dịng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng </i>
<i>thờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.</i>


<i>2. Phát biểu đợc định luật Jun - Lenxơ và vận dụng đợc định luật này để giải các bài </i>
<i>tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.</i>


iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động1. (5phút) Tìm</b>
<b>hiểu sự biến đổi điện</b>
<b>năng thành nhiệt năng.</b>
a) Kể tên một vài dụng cụ
hay thiết bị biến đổi một
phần điện năng thành
nhiệt năng.


- Cho HS quan sát trực tiếp hoặc giới
thiệu với các dụng cụ hay thiết bị điện
sau: Bóng đèn dây tóc, đèn của bút thử
điện, đèn LED, nồi cơm điện, bàn là,
ấm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc…
- Trong các dụng cụ hay thiết bị trên,
dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi điện
năng đồng thời thành nhiệt năng và


<b>i. Trờng hợp điện</b>
<b>năng biến đổi thành</b>


<b>nhiệt năng.</b>


<b>1. Một phần điện năng biến</b>
<b>đổi thành nhiệt năng.</b>


b) Kể tên một vài dụng cụ
hay thiết bị biến đổi toàn
bộ điện năng thành nhiệt
năng.


năng lợng ánh sáng. Đồng thời thành
nhiệt năng và cơ năng?


- Trong s cỏc dng c hay thit b trên
dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi toàn bộ
điện năng thành nhiệt năng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 2. (8 phút)</b>
<b>Xây dựng hệ thức biểu</b>
<b>thị định luật Jun </b>
<b>-Lenx.</b>


- Trả lời các câu hái cña
GV.


- Xét trờng hợp điện năng biến đổi
hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt
l-ợng toả ra ở dây dẫn điện trở R, khi có
dịng điện cờng độ I chạy qua trong
thời gian t đợc tính bằng cơng thức


nào?


- Viết cơng thức tính điện năng tiêu thụ
theo I, R, t và áp dụng định luật bảo
toàn và chuyển hoá năng lợng?


<b>ii. định luật jun </b>
<b>-lenxơ.</b>


<b>1. Hệ thức định luật</b>
Q = I2<sub>Rt</sub>


<b>Hoạt động 3: (15 phút)</b>
<b>Xử lí kết quả thí nghiệm</b>
<b>kiểm tra hệ thức biểu thị</b>
<b>định luật Jun - Lenxơ.</b>
a) Đọc phần mơ tả TN
hình 16.1 SGK và các dữ
liệu thu đợc từ kiểm tra.
b) Lm cõu C1.


c) Làm câu C2.
d) Làm câu C3.


- Đề nghị HS nghiên cứu SGK.


- Tớnh in nng A theo cơng thức đã
viết trên đây.


- Viết cơng thức và tính nhiệt lợng Q1


nớc nhận đợc, nhiệt lợng Q2 bình nhơm
nhận đợc để đun sơi nớc.


- Từ đó tính nhiệt lợng Q = Q1 + Q2 nớc
và bình nhơm nhận đợc khi đó so sánh
Q và A.


<b>2. Xư lÝ kÕt qu¶ cđa thÝ</b>
<b>nghiƯm kiĨm tra. </b>


<b>Hoạt động 4. (4 phút)</b>
<b>Phát biểu định luật Jun </b>
<b>-Lenxơ.</b>


Phát biểu định luật Jun
-Lenxơ theo yêu cầu của
GV.


- Thông báo mối quan hệ mà định luật
Jun - Lenxơ đề cập đến và đề nghị HS
phát biểu định luật này.


- Đề nghị HS nêu tên đơn vị của các đại
lợng có mặt trong cơng thức của định
luật trên.


<b>3. Phát biểu định luật</b>
- Nhiệt lợng toả ra ở mỗi dây
dẫn khi có dịng điện chạy
qua tỉ lệ thuận với bình


ph-ơng cờng độ dịng điện, với
điện trở của dây dẫn và thời
gian dòng điện chạy qua


<b>Hoạt động 5. (13 phút)</b>
<b>Vận dụng định luật Jun</b>
<b>- Lenxơ.</b>


- Yªu cầu HS làm C4.
- Yêu cầu HS làm C5.


- T hệ thức của định luật Jun - Lenxơ,
hãy suy luận xem nhiệt lợng toả ra ở
dây tóc bóng đèn và ở dây nối khác
nhau do yếu tố nào. Từ đó trả lời C4.
<b>GV: Cơng việc về nhà:</b>


- Häc theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT
<b>IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


<i> </i>

Ngày dạy: / /


<b>Tiết 17: Bài 17: bài tập vận dụng định luật jun - lenxơ</b>
<b>i. mục tiêu</b>


<i>Vận dụng định luật Jun - Lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.</i>
<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 1. (15 phút) Giải</b>


<b>bài 1 </b>




Tõng HS tự lực giải các phần
của bài tập.


a) Giải phần a.
b) Giải phần b.


c) Giải phần c.


Theo dừi HS t lc giải từng phần của bài tập để phát hiện những
sai sót mà HS mắc phải và gợi ý để HS tự phát hiện để sữa chữa
những sai sót đó. Trong trờng hợp nhiều HS khơng giải đợc thì GV
có thể gợi ý nh sau:


- ViÕt c«ng thøc tÝnh nhiƯt lợng mà bếp toả ra trong thời gian t =
1s.


- Tính nhiệt lợng mà bếp toả ra trong thời gian t = 20phót.


- Viết cơng thức tính nhiệt lợng Qi cần phải cung cấp để đun sôi
l-ợng nớc trên đã cho.


- TÝnh hiƯu st H= <i>Qi</i>
<i>Q</i>tp


cđa bÕp.



- Viết cơng thức và tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian
30 ngày theo đơn vị kWh.


- Tính tiền điện T phải trả cho lợng điện năng tiêu thụ trên.
<b>Hoạt động 2. (15 phút) Giải</b>


<b>bµi 2</b>


Tõng HS tù lùc gi¶i các phần
của bài tập.


a) Giải phần a.
b) Giải phần b.
c) Giải phần c.


Nếu HS khó khăn thì GV có thĨ gỵi ý nh sau:


- Viết cơng thức tính nhiệt lợng Qi cần cung cấp để đun sôi lợng
n-ớc ó cho.


- Viết công thức tính nhịêt lợng <i>Q</i><sub>tp</sub> mà ấm điện toả ra theo
hiệu suất H và Qi.


- Viết công thức tính thời gian đun sôi nớc theo <i>Q</i><sub>tp</sub> và công
suất p của Êm.


<b>Hoạt động 3. (15 phút) Giải</b>
<b>bài 3</b>





Tõng HS tù lùc gi¶i các phần
của bài tập.


a) Giải phần a.
b) Giải phần b.
c) Giải phần c.


Nếu HS khó khăn thì GV có thể gỵi ý nh sau:


- Viết cơng thức tính điện trở của đờng dây dẫn theo chiều dài,
tiết diện và điện trở suất.


- Viết cơng thức tính cờng độ dịng điện theo chạy trong dây dẫn
theo cơng suất và hiệu điện thế.


- Viết cơng thức tính nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn trong thời gian đã
cho theo đơn v kWh.


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập trong SBT
<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


Ngày dạy: / /
<b>TiÕt 18: «n tËp</b>


<b>i. mơc tiªu</b>



<i>1. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng Điện học từ bài 1</i>
<i>đến bài 17.</i>


<i>2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đ học để giải quyết vấn đề (trả lời câu hỏi, </i>ã
<i>giải bài tập, giải thích hiện tợng...) có liên quan.</i>


<b>ii. Chn bÞ</b>


- GV đọc hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trớc:


<b>1. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm? Giải thích từng kí hiệu có trong cơng thức?</b>
<b>2. Muốn xác định điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và am pe kế cần phải mắc mạch điện</b>
nh thế nào?


3. Viết cơng thức tính điện trở? giải thích từng kí hiệu có trong cơng thức đó?
4. Cơng dụng của biến trở? Hãy mô tả cấu tạo của biến trở có con chạy?
5.Làm thế nào để biết trị số của các điện trở dùng trong kĩ thuật?


6. C«ng thøc tính công của dòng điện? giải thích từng kí hiệu có trong công thức?
7. Công thức tính công suất điện? giải thích từng kí hiệu có trong công thức?


8. Phỏt biểu và viết biểu thức của định luật Jun - Lenxơ? giải thích từng kí hiệu có trong cơng
thức đó?


<b>iii. tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1: (15phút) </b><i><b>Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra của học sinh</b></i>


- GV hỏi cả lớp xem còn những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra cha làm đợc và tập trung vào
các câu này để củng cố cho học sinh nắm chắc các kiến thức này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 2: (25phút</b><i><b>) Vận dụng tổng hợp các kiến thức </b></i>


- Cho HS lần lợt làm các bài tập 2.4, 4.3, 4.5, 5.3, 5.5, 9.5, 11.2, 14.4, 16 -17.6.
<b>Hoạt động 3: (5phút) </b><i><b>Giao công việc về nhà cho HS</b></i>


- Yêu cầu HS ôn tập kĩ chơng 1 theo các nội dung GV đã hớng dẫn chuẩn bị cho tiết sau
kiểm tra.


<b>IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


<i></i>


Ngày dạy: / /


<b>Tiết 19: Bài 18: thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ</b>
<b> q ~ i2<sub> trong định luật jun - len xơ</sub></b>
<b>i. mục tiêu</b>


<i>1. Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun - Lenxơ.</i>
<i>2. Lắp ráp và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ q ~ i2<sub> trong định </sub></i>


<i>luËt Jun - Lenxơ.</i>


<i>3. Có tác phong cẩn thận kiên trì chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện </i>
<i>các phép đo và ghi lại các kết quả đo của thÝ nghiƯm.</i>


<b>ii. chn bÞ</b>


<i>- 1 nguồn điện khơng đổi 12V - 2A (lấy từ</i>
<i>máy hạ thế chỉnh lu</i>



<i>- 1 ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A</i>
<i>- 1 biến trỏ lo¹i 20 - 2A</i>


<i>- 1 nhiệt lợng kế dung tích 250ml, dây đốt</i>
<i>6, que khuấy.</i>


<i>- 1 nhiƯt kÕ cã ph¹m vi đo từ 150<sub>C tới </sub></i>


<i>1000<sub>C và ĐCNN 1</sub>0<sub>C</sub></i>


<i>- 170ml níc s¹ch</i>


<i>- 1 đồng hồ bấm giây có GHĐ 20phút v </i>
<i>CNN 1s</i>


<i>- 5 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài kho¶ng </i>
<i>30cm.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh </b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>Hoạt động 1. (5 phút) </b>


<b>Tr×nh bµy viƯc chn bị báo cáo</b>
<b>thực hành, bao gồm phần trả lời</b>
<b>các câu hỏi về cơ së lÝ thut cđa</b>
<b>bµi thùc hµnh.</b>



- Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết
của học sinh cho bài thực hành. Yêu cầu một số HS trình
bày câu trả lời đối với câu hỏi nêu ra ở phần 1 của mẫu báo
cáo trong SGK và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.


- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành nh mẫu đã cho
ở cuối bi.


<b>Hot ng 2. (5 phỳt)</b>


<b>Tìm hiểu yêu cầu và nội dung thùc</b>
<b>hµnh.</b>


Từng HS đọc kĩ từng mục từ 1 đến
đến 5 của phần II trong SGK về nội
dung thực hành và trình bày các nội
dung mà GV yêu cầu.


- Chia HS thành các nhóm thực hành và chỉ định nhóm
tr-ởng có nhiệm vụ phân cơng và điều hành các cơng việc của
nhóm.


- Đề nghị các nhóm đọc kĩ phần II trong SGK về nội dung
thực hành và yêu cầu đại diện các nhóm trình bày về:
+ Mục tiêu của thí nghiệm.


+ Tác dụng của từng thiết bị đợc sử dụng và cách lắp ráp
các thiết bị đó theo sơ đồ TN.


+ Công việc phải làm trong một lần đo và kết quả cần có.


<b>Hoạt động 3. (3 phút)</b>


<b>L¾p ráp các thiết bị TN.</b>


Tng nhúm phõn cụng cụng vic để
thực hiện các mục1, 2, 3 và 4 của nội
dung thực hành trong SGK.


- Theo dõi các nhóm HS lắp ráp các thiết bị TN để đảm
bảo đúng nh sơ đồ hình 18.1 SGK, đặc biệt chú ý kiểm tra
giúp đỡ các nhóm sao cho: Dây đốt ngập hồn tồn trong
nớc - Bầu của nhiệt kế ngập hoàn toàn trong


nớc nhng khồn chạm dây đốt - Chốt (+) của ampe kế đợc
mắc về phía cực dơng của nguồn điện - Biến trở đợc mắc
đúng để đảm bảo tác dụng điều chỉnh cờng độ dòng điện


<b>Hoạt động 4. (9 phỳt)</b>


<b>Tiến hành TN và thực hiện lần đo</b>
<b>thứ nhất.</b>


Nhóm trởng phân công công việc cho
từng ngời trong nhóm. Cụ thể là:
+ Một ngời điều chỉnh biến trở.


- Kiểm tra sự phân công công việc cụ thể cho từng thành
viên của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Một ngêi dïng que khuấy nhẹ


nhàng và thờng xuyên.


+ Mt ngi đọc nhiệt độ <i>t</i>10 ngay


sau khi bấm đồng hồ đo thời gian và
đọc nhiệt độ <i><sub>t</sub></i><sub>2</sub>0 ngay sau 7 phút
đun nớc và ngắt công tắc điện.
+ Một ngời ghi nhiệt độ <i>t</i>10 và <i>t</i>20


đo đợc vào báo cáo thực hành.


gian và đọc nhiệt độ <i><sub>t</sub></i><sub>2</sub>0 ngay sau 7 phút đun nớc


<b>Hoạt động 5. (8 phút)</b>
<b>Thực hiện lần đo thứ hai</b>


Các nhóm tiến hành TN nh hoạt động
4 và nh hớng dẫn của mục 6 SGK


- Theo dõi và hớng dẫn các nhóm HS nh hoạt động 4


<b>Hoạt động 6. (10 phút)</b>
<b>Thực hiện lần đo thứ ba</b>


Các nhóm tiến hành TN nh hoạt động
4 và nh hớng dẫn của mục 7 SGK.


- Theo dõi và hớng dẫn các nhóm HS nh hoạt động 4


<b>Hoạt động 7. (5 phút)</b>



<b>Hoµn thµnh báo cáo thực hành.</b>
Từng HS trong nhóm tính các giá trị
t0<sub> tơng ứng ở bảng 1 SGK và hoàn</sub>
thành các yêu cầu còn lại của báo cáo
thực hành.


- Nhn xét về tinh thần thái độ tác phong và kĩ năng của
học sinh và các nhóm trong q trình làm thc hnh.


<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 20: Bµi 19: sư dơng an toµn vµ tiết kiệm điện</b>
<b>i. mục tiêu</b>


<i>1. Nờu v thc hin c các qi tắc an toàn khi sử dụng điện.</i>


<i>2. Giải thích đợc cơ sở vật lí của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.</i>
<i>3. Nêu và thực hiện đợc các biện pháp tiết kiệm điện năng.</i>


iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (15 phút) Tìm</b>
<b>hiểu và thực hiện các qui</b>
<b>tắc an tồn điện.</b>



- Tõng HS lµm C1, C2, C3 vµ C4.


- Đối với mỗi câu C1, C2, C3 và C4,
đề nghị một hay hai HS trình bày câu
trả lời trớc cả lớp và HS khác bổ sung.
GV hồn chỉnh câu trả lời cần có.
- Đối với câu C5 và phần thứ nhất của
câu C6 đề nghị một hay hai HS trình
bày câu trả


<b>I. An toàn khi sử</b>
<b>dụng điện.</b>


<b>1. Nhớ lại các qui tắc </b>
<b>an toàn khi sử dụng </b>
<b>điện đã học.</b>


- Tõng HS lµm C5 vµ phÇn
thø nhÊt cđa C6.


- Nhóm HS thảo luận để đa ra
lời giải thích nh yêu cầu của
phần thứ hai ca C6.


lời trớc cả lớp và HS khác bổ sung. GV
hoàn chỉnh câu trả lời cần có.


- i vi phn thứ hai của câu C6, đề
nghị một vài nhóm trình bày lời giải


thích của nhóm và cho các nhóm thảo
luận chung. GV hoàn chỉnh lời giải
thích cần cú.


<b>2. Một số qui tắc an </b>
<b>toàn khác khi sử dơng </b>
<b>®iƯn.</b>


<b>Hoạt động 2: (15 phút) Tìm</b>
<b>hiểu ý nghĩa và các biện</b>
<b>pháp tiết kiệm điện năng.</b>
- Từng HS đọc phần đầu và
thực hiện câu C7 để tỡm hiu


GV gợi ý cho HS:


- Biện pháp ngắt điện ngay sau khi
mọi ngời đi khỏi nhà, ngoài công dụng
tiết kiệm điện năng còn giúp tránh
những hiểm hoạ nào nữa?


- Phn in nng c tit kim cũn đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ý nghÜa kinh tÕ vµ x· héi cđa
viƯc sư dơng tiÕt kiệm điện
năng.


- Tng HS thc hin câu C8
và C9 để tìm hiểu các biện
pháp sử dụng tiết kiệm điện


năng.


sử dụng làm gì đối với quốc gia?
- Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì
bớt đợc nhà máy điện phải xây dựng.
Điều này có lợi ích gì với mơi trờng?


<b>kiƯm ®iƯn năng.</b>


<b>Hot ng 3: (15 phỳt) Vn </b>
<b>dng hiu bit để giải thích </b>
<b>một số tình huống thực tế </b>
<b>và mt s bi tp</b>


Từng HS lần lợt làm C10, C11
và C12.


- Sau khi phần lớn HS đã làm xong
từng C10, C11 và C12, GV chỉ định
một hay hai HS trình bày câu trả lời và
các HS khác bổ sung. Sau đó GV hon
chnh cõu tr li cn cú.


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi


- Ôn tập toàn bộ chơng 1 và thực hiện
phần <i>Tự kiểm tra</i> ở bài 20.


<b>iii. vận dụng</b>



<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 21: Bµi 20: tỉng kÕt ch¬ng i: ®iƯn häc</b>
<b>i. mơc tiªu</b>


<i>1. Tự ơn tập và tự kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ</i>
<i> chơng I.</i>


<i>2. Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải những bài tập trong chơng I.</i>
<b>ii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>Hoạt động 1 (25 phút) Trình bày và trao</b>
<b>đổi kết quả đã chuẩn bị.</b>


a) Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị
đối với mỗi HS của phần <i>Tự kiểm tra</i> theo yêu
cầu của GV.


b) Phát biểu, trao đổi, thảo luận với cả lớp để
có câu trả lời cần đạt đợc đối với phần <i>Tự</i>
<i>kiểm tra.</i>


- Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự kiểm tra
để phát hiện những kiến thức mà HS cha vững.


- Đề nghị một hay hai HS trình bày trớc lớp câu
trả lời đã chuẩn bị của phần <i>Tự kiểm tra.</i>


- Dành nhiều thời gian để cho HS trao đổi thảo
luận những câu liên quan đến kiến thức và kĩ năng
mà HS cha vững và khẳng định câu trả lời cần có.
<b>Hoạt động 2 (20 phút) Làm các câu ca</b>


<b>phần </b><i><b>Vận dụng.</b></i>


a) Làm theo yêu cầu của GV.


b) Trình bày câu trả lời và trao đổi, thảo luận
với cả lớp khi GV yêu cầu để có đợc câu trả lời
cần có.


<b>Câu 18: a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện</b>
đều có bộ phận chính làm bằng dây có điện
trỏ suất lớn để dây này có điện trở lớn. Khi có
dịng điện chạy qua thì nhiệt lợng hầu nh chỉ
toả ra ở đoạn dây dẫn này mà khơng toả nhiệt
ở doạn dây nối bằng đồng (có điện trở suất
nhỏ và do đó có điện trở nhỏ).


b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thờng
là: R= <i>U</i>


2


<i>P</i> = 48,4



c) TiÕt diện của dây này là: S= <i></i> <i>l</i>
<i>R</i>
=0,045.10-6<sub>m</sub>2


Đờng kÝnh cđa tiÕt diƯn là: d=


- Đề nghị HS làm nhanh các câu 12, 13, 14 và 15.
Đối với một hay hai câu, có thể yêu cầu HS trình
bày lí do chọn phơng án của mình.


- Dnh nhiu thi gian để HS tự lực làm câu 18 và
19. Đối với mỗi câu có thể u cầu HS trình bày
lời giải trên bảng trong khi những HS khác giải tại
chỗ. Sau đó GV tổ chức cho cả lớp nhận xét, trao
đổi lời giải của HS trình bày trên bảng và GV
khẳng định lời giải đúng cần có. Nếu có thời gian,
GV đề nghị HS trình bày các cách giải khác.
- Đề nghị HS về nhà làm tiếp các câu 16, 17 và
20. GV có thể cho HS biết kết quả các câu này để
HS tự kiểm tra lời giải của mỡnh.


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4<i>πS</i>=



4 . 0<i>,</i>045. 10<i>−</i>6


3<i>,</i>14 =0,24.10


-3<sub>m</sub>
<b>IV - Rót Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 22: kiÓm tra </b>
<b>i. mơc tiªu</b>


<i>1. KiĨm tra sù lÜnh héi kiÕn thức của học sinh.</i>
<i>2. Phân loại chính xác học sinh.</i>


<b>Ma trận đề kiểm tra</b>
Cấp


Lĩnh vực


Biết Hiểu Vận dụng Tổng (% so với


tổng điểm)
Định luật ôm


đoạn mạch nối
tiếp, song song


8,9 10, 16 15 40%


Vận dụng định
luật ôm và đoạn
mạch hỗn hợp



1, 7 2, 4, 12 3, 6, 13, 14 60%


Tæng (% so víi
tỉng ®iĨm)


20% 35% 45% 100%


<b>ii. đề ra</b>


<b>Câu 1: Cờng độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn có điện trở R, khi có hiệu điện thế đặt vào hai</b>
đầu dây dẫn là U. Đợc xác định bằng biểu thức:


A. I = <i>U</i>


<i>R</i> C. I = <i>U</i>


2


<i>R</i>
B. I = <i>R</i>


<i>U</i> D. I =
<i>R</i>2


<i>U</i>


<b>Câu 2 : Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn </b>… Hãy tìm một trong các cụm từ thích hợp dới
đây để điền vào chỗ trống(…) của câu trên.



A.Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
B.Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
C.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
<b>Câu 3: Điện trở của dây dẫn đợc xác định bằng công thức:</b>


A. <i><sub>R</sub></i>=<i>I</i>


2


<i>U</i> C. <i>R</i>=
<i>U</i>2


<i>I</i>
B. <i>R</i>= <i>I</i>


<i>U</i> D. <i>R</i>=
<i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



  


R2
R1


§1
§2


§1 §2



<b>Câu 4: Cơng suất của một đoạn mạch bằng</b>… Hãy tìm một trong các cụm từ thích hợp dới đây để
điền vào chỗ trống(…) của câu trên :


A. Tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dịng điện chạy qua nó
B. Tích của bình phơng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng điện dòng điện
chạy qua nó.


C. Thơng của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dịng điện chạy qua nó.
D. Thơng của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và bình phơng cờng
độ dịng điện chạy qua nó.


<b>Câu 5: Đặt một hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cờng độ dòng điện I chạy</b>
qua mỗi dây đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính tỉ số <i>U</i>


<i>I</i> <b> qua mỗi dây dẫn:</b>
A. Tỉ số này có giá trị nh nhau đối với các dây dẫn.


B. Tỉ số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Tỉ số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Tỉ số này khơng có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.


<b>Câu 6: Trong trờng hợp điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng thì nhiệt lợng Q toả ra ở dây</b>
dẫn điện trở R khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U nên có dịng điện có c ờng độ I chạy
qua trong thời gian t . Biểu thức nào dới đây <i>khơng phải</i> là biểu thức tính Q:


A. Q=UIt C. Q=U2<sub>Rt</sub>
B. Q=I2<sub>Rt </sub> <sub>D. </sub> <i><sub>Q</sub></i>


=<i>U</i>



2


<i>R</i> t


<b>Câu 7: Đặt vào hai đầu một điện trở R=5 một hiệu điện thế U=12V. Cờng độ dịng điện chạy qua</b>
điện trở đó là:


A. I =2 A C. <i>I</i>= 5


12 <i>A</i>


B. I =2,4 A D. I=60 A


<b>Câu 8: Một bóng đèn xe máy có điện trở khi sáng bình thờng là 12. Biết dịng điện qua đèn có </b>
c-ờng độ 0,5A. Hiệu điện thế hai đầu dây tóc bóng đèn là:


A. U=24 V ` C. U= 12V
B. U=2,4 V D. U=6 V


<b>Câu 9: Một sợi dây đồng có điện trở suất là1,7.10</b>-8<sub> dài 100m có tiết diện 2mm</sub>2<sub>. Điện trở R của</sub>
sợi dây đồng này là:


A. R= 0,34  C. R= 0,85 
B. R= 3,4  D. R= 1,7 


<b>Câu10: Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại dẫn điện tốt nhất là: </b>
A. Sắt C. Đồng


B. Nh«m D. B¹c



<b>Câu 11: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế U=12V thì có dịng điện có cờng độ I=3A chạy qua.</b>
Cơng suất toả ra trên bóng đèn lúc đó là:


A.

p

=108W C.

p

= 40W


B.

p

= 36W D.

p

= 432W


<b>Câu 12: Đặt vào hai đầu một điện trở R=48,4 một hiệu điện thế U=220V. Cơng suất toả ra trên</b>
bóng đèn lúc đó là:


A.

p

=1000W C.

p

= 1060W


B.

p

=100W D.

p

= 106W


<b>Câu 13: Có hai đèn loại Đ</b>1: 120V-100W; Đ2: 120V-60W. Để chúng hoạt động bình thờng ở mạng


điện 240V, ngời ta mắc chúng theo hai sơ đồ sau:


a) HÃy tính giá trị của R trong mỗi trờng hợp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C©u</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu 0,5 điểm.
<b>Câu13: (4 điểm) R1=</b> <i>U</i>dm1


2



<i>I</i><sub>dm1</sub> <b>=</b>


1202


100 =144(<i>Ω</i>) ; R<b>2=</b>


<i>U</i>dm22


<i>I</i><sub>dm2</sub> <b>=</b>


1202


60 =240(<i>Ω</i>) ; 0,5


®iĨm


I®m1=I1=
<i>P</i><sub>dm1</sub>
<i>U</i>dm1


=100


120=¿
5


6(<i>A</i>) ; I®m2=I1=
<i>P</i><sub>dm2</sub>
<i>U</i>dm2


=60



120=0,5(<i>A</i>) 0,5 điểm


<b>Trờng hợp 1) </b>
IR = I1+ I2 = 5


6 + 0,5 =
4


3 (A); UR = U1 = U2 = 120(V); R =
<i>U<sub>R</sub></i>


<i>IR</i>
=120


4/3=90(<i></i>) 0,5 điểm
<b>Trờng hợp 2) </b>


IR = I1 - I2 = 5


6 - 0,5 =
1


3(<i>A</i>) ; UR = U1 = U2 = 120(V); R =
<i>U<sub>R</sub></i>


<i>IR</i>
=120


1/3=360(<i></i>) 0,5 điểm


Công suất có ích của mạch điện trong mỗi trờng hợp là:


Pcó ích = Pdm1+Pdm2=120 + 60 =180(W) 0,5 điểm
Công suất toàn phần của mạch điện trong mỗi trờng hợp lµ:


PI = Pcã Ých + PR = 160 + IRUR = 160 + 4


3 . 120 = 320(W) 0,5 ®iÓm


PII = Pcã Ých + PR= 160 + IRUR = 160 + 1


3 . 120 = 200(W) 0,5 ®iĨm


HiƯu suất của mạch điện trong mỗi trờng hợp là:
HI =


<i>P</i><sub>coich</sub>
<i>PI</i>


=160


320=50 % ; HII =
<i>P</i><sub>coich</sub>


<i>P</i>II


=160


200=80 % ; 0,5 điểm



<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 23: Bµi 21: nam châm vĩnh cửu</b>
<b>i. mục tiêu</b>


<i>1. Mơ tả đợc tính chất từ của nam châm.</i>


<i>2. Biết cách xác định đợc từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.</i>
<i>3. Biết đợc từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.</i>


<i>4. Mơ tả đợc cấu tạo và giải thích đợc cấu tạo của la bn.</i>
<b>ii. chun b</b>


<i>Đối với mỗi nhóm HS</i>


<i>- 2 thanh nam châm thẳng, trong đó có một thanh bọc kín để che phần sơn màu và </i>
<i>tên các cực.</i>


<i>- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp.</i>
<i>- 1 thanh nam châm hình chữ U.</i>


<i>- 1 kim nam châm thẳng đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng.</i>
<i>- 1 la bàn.</i>


<i>- 1 giá thí nghiệm và một sợi dây để treo thanh nam châm.</i>
<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>



<b>Hoạt động 1 (15 phút) Nhớ</b>
<b>lại kiến thức lớp 7 về từ</b>
<b>tính của nam châm.</b>


a) Trao đổi nhóm để giúp
nhau nhớ lại, từ tính của nam
châm thể hiện nh thế nào,
thảo luận để đề xuất một thí
nghiệm phát hiện thanh kim
loại có phải là thanh nam
châm hay khơng?


- Tỉ chøc t×nh hng häc tËp b»ng
mÈu chun “Xe chØ nam” trong
SGK.


- Tổ chức HS trao đổi nhóm, theo
dõi và giúp nhóm có HS yếu.


- Yêu cầu nhóm cử đại diện phát
biểu trớc lớp, giúp HS lựa chọn
ph-ơng án đúng.


- Giao nhiƯm vơ cho các nhóm. Chú
ý nên gài vào dụng cụ một hc hai


<b>i. tõ tÝnh cđa nam</b>
<b>ch©m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b) Trao đổi ở lớp về những


phơng án thí nghiệm đợc các
nhóm đề xuất.


c) Tõng nhãm thùc hiÖn thÝ
nghiÖm trong C1.


thanh kim loại không phải là nam
châm để tạo tính bất ngờ và khách
quan của thí nghiệm.


<b>Hoạt động 2 (10 phút) Phát</b>
<b>hiện thêm tính chất từ của</b>
<b>nam châm.</b>


a) Nhóm HS thực hiện từng
nội dung của C2. Mỗi HS
đều ghi kết quả thí nghiệm
vào vở.


b) Rót ra kÕt ln vỊ tõ tính
của nam châm.


c) Nghiên cứu SGK vµ ghi
nhí:


- Qui ớc đặt tên, đánh dấu
bằng sơn màu và các cực ca
nam chõm.


- Tên các vật liệu từ.



d) Quan sát để nhận biết các
nam châm thờng gặp.


- Yêu cầu HS làm việc với SGK để
nắm vững nhiệm vụ của C2. Có thể
cử một HS đứng lên nhắc lại nhim
v.


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm, nhắc
HS theo dõi và ghi kết quả TN vào
vở.


- Yêu cầu từng nhóm trả lời các câu
hỏi sau:


+ Nam chõm ó t do lúc đầu chỉ
h-ớng nào?


+ B×nh thêng, cã thĨ t×m mét nam
châm tự do mà không chỉ hớng Nam
- Bắc hay không?


+ Ta có thể kết luận gì về từ tÝnh cđa
nam ch©m?


- Cho HS làm việc với SGK, cử HS
đọc phần nội dung ghi vào dấu ụ
vuụng.



- yêu cầu HS quan sát hình 21.2
SGK. Cho HS làm quen với nam
châm trong phong thÝ nghiƯm.


<b>2. KÕt ln</b>


Bình thờng, kim hoặc thanh
nam châm tự do, khi đã
đứng cân bằng luôn chỉ
h-ớng Nam - Bắc. Một cực
của nam châm (còn gọi là
từ cực) luôn chỉ hớng Bắc
(đợc gọi là cực Bắc), cịn
cực kia ln chỉ hớng Nam
( đợc gọi là cực Nam).


<b>Hoạt động 3 (10 phút) Tìm</b>
<b>hiểu sự tơng tác giữa hai</b>
<b>nam châm.</b>


- Hoạt động nhóm để thực
hiện các thí nghiệmn đợc mơ
tả trên hình 21.3 SGK và các
yêu cầu ghi trong C3, C4.
- Rút ra các kết luận về qui
luật tơng tác giữa các cực
t-ơng tác của hai nam châm


- Tríc khi lµm TN, yêu cầu HS cho
biết C3, C4 yêu cầu làm những viƯc


g×a?


- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm làm
TN. Cần nhắc HS quan sát nhanh để
nhận ra tơng tác trong trờng hợp hai
cực cùng tên.


- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả
TN và rút ra kết luận.


<b>ii. tơng tác giữa</b>
<b>hai nam châm</b>


<b>1. Thí nghiệm</b>
<b>2. Kết luận</b>


- Khi đa từ cực của hai nam
châm lại gần nhau thì
chúng hút nhau nếu hai cực
khác tên, đẩy nhau nÕu hai
cùc cïng tªn


<b>Hoạt động 4 (10 phút) Củng</b>
<b>cố và vận dụng kiến thức.</b>
a) Mô tả một cách đầy đủ từ
tính của nam châm.


b) Làm việc cá nhân để trả
lời C5, C6, C7, C8. Sau đó
tham gia trả lời trên lớp.


c) Đọc phần <i>Có thể em cha</i>
<i>biết.</i>


- Đặt câu hỏi: Sau bài hôm nay, các
em biết gì về từ tính của nam châm?
- u cầu HS làm vào vở học tập và
tổ chức trao đổi trên lớp về lời giả
của C5, C6, C7, C8.Cho HS c
SGK


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi


- Làm các bài tập trong SBT bài 21.


<b>Iii. vËn dông</b>


HS làm đợc các câu C5, C6,
C7, C8.


<b> IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


Ngµy d¹y: / /


<b>TiÕt 24: Bài 22: tác dụng từ của dòng điện - từ trờng</b>
<b> I. mơc tiªu</b>


1. Mơ tả đợc tác dụng từ của dòng điện.
<i>2. Trả lời đợc câu hỏi: Từ trờng tồn tại ở đâu.</i>
<i>3. Biết cách nhận biết từ trờng.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- 2 gi¸ thÝ nghiƯm</i>


<i>- 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V</i>


<i>- Mt kim nam chõm c t trờn giỏ cú</i>
<i>trc thng ng.</i>


<i>- 1 công tắc.</i>


<i>- Một đoạn dây bằng constantan dài</i>
<i>khoảng 40 cm</i>


<i>- 5 đoạn dây dẫn bằng đồng, mỗi đoạn dài</i>
<i> khoảng 30cm.</i>


<i>- 1 biÕn trë.</i>


<i>- 1 am pe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.</i>
<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (5 phút) Kiểm</b>
<b>tra bài cũ và đặt vấn đề</b>
<b>cho bi mi.</b>


- Một HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.



- HÃy nêu các tÝnh chÊt tõ cđa nam
ch©m vÜnh cưu?


- Tõ cùc loại nào thì hút nhau, loại nào
thì đẩy nhau.


- Mô tả cấu tạo và giải thích cấu tạo
của la bàn?


<b>Hot động 2 (15 phút) Phát</b>
<b>hiện tính chất từ của dịng</b>
<b>điện.</b>


a) Nhận thức vấn đề cần giải
quyết trong bài học.


b) Làm TN phát hiện tính
chất từ của dòng điện


- Nờu vn đề: Giữa điện và từ có liên
quan với nhau hay khụng?


* Yêu cầu HS:


- Nghiờn cu cách bố trí TN trong
trong hình 22.1 SGK, trao đổi về mục
đích TN.


- Bố trí TN theo nhóm, trao đổi các
câu



<b>i. lùc tõ</b>
<b>1. ThÝ nghiÖm</b>
<b>2. Kết luận</b>


Dòng điện chạy qua dây
dẫn thẳng hay dây dẫn có
hình dạng bất kì


- Bố trí và tiến hành TN nh
mô tả của hình 22.1 SGK.
Thùc hiÖn C1.


- Cử đại diện nhóm báo cáo
kết quả và trình bày nhận
xét kết quảTN.


- Rút ra kết luận về tác dụng
từ của dòng điện.


hỏi trong C1. Lu ý lúc đầu đặt dây AB
song song với kim nam châm đứng
thăng bằng.


- §Õn các nhóm, theo dõi giúp HS tiến
hành TN, quan sát hiện tợng.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong TN
trên, hiện tợng xảy ra víi kim nam
châm chứng tỏ điều gì?



u cú tỏc dng t (gọi là
lực từ) lên kim nam châm
đặt gần nó. Ta nói rằng
dịng điện có tác dụng từ.


<b>Hoạt động 3 (8 phút) Tìm</b>
<b>hiểu từ trờng.</b>


a) HS trao đổi vấn đề mà GV
đặt ra đề xuất phơng án TN
kiểm tra.


b) Làm TN, tực hiện các câu
C2, C3.


c) Rút ra kết luận về không
gian xung quanh dòng điện,
xung quanh nam ch©m.


Nêu vấn đề: Trong thí nghiệm trên,
kim nam châm đặt dới dây dẫn điện thì
chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ
có ở vị trí đó mới có lực từ tác dụng
lên nam châm hay không? Làm thế
nào để trả lời câu hỏi đặt ra?`


- Bổ sung cho mỗi nhóm một thanh
nam châm, yêu cầu HS làm TN theo
phơng án đã đề xuất. Đến các nhóm


h-ớng dẫn các em thực hiện câu C2, C3.
- Gợi ý: Hiện tợng xảy ra với kim nam
châm trong thí nghiệm trên chứng tỏ
xung quanh nam châm, xung quanh
dịng điện có gì đặc biệt?


- u cầu HS đọc kĩ kết luận trong SGK
và nêu câu hỏi: từ trờng tồn tại ở đâu?


<b>II. Tõ trêng</b>
<b>1. ThÝ nghiÖm</b>
<b>2. KÕt luËn</b>


- Không gian xung quanh
nam châm, xung quanh
dịng điện có khả năng tác
dụng từ lên kim nam
châm đặt trong nó. Ta nói
trong khơng gian đó có từ
trờng.


- Tại mỗi vị trí nhất định
trong từ trờng của thanh
nam châm hoặc của dòng
điện kim nam châm đều chỉ
theo một hớng xác định.
<b>Hoạt động 4 (7 phút) Tìm</b>


<b>hiĨu c¸ch nhËn biÕt tõ </b>
<b>tr-êng.</b>



a) Mơ tả đợc cách dùng kim
nam châm để phát hiện lực
từ và nhờ đó để phát hiện ra
từ trờng.


b) Rút đợc kết luận về cách
nhận biết từ trờng?


- GV gợi ý: Hãy nhớ lại, các thí
nghiệm nào đã là m đối với nam châm
và từ trờng gợi cho ta phng phỏp
phỏt hin t trng?


- GV nêu câu hỏi:


+ Căn cứ vào đặc tính nào của từ trờng
phát hiện ra từ trờng?


+ Thông thờng dụng cụ đơn giản để
nhận ra từ trờng là gì?


<b>3. C¸ch nhËn biÕt tõ </b>
<b>tr-êng.</b>


Nơi nào trong khơng gian
có lực từ tác dụng lên kim
nam châm nơi đó có từ
tr-ờng.



<b>Hoạt động 5 (10 phút)</b>
<b>Củng cố và vận dụng.</b>
a) Nhắc lại cách tiến hành
TN để phát hiện ra tác dụng
từ của dòng điện trong dây
dẫn thẳng.


b) Làm các bài tập vận
dụngC4, C5, C6 và tham gia
thảo luận trên lớp về các đáp


- Giới thiệu TN lịch sử của Ơxtét. Nêu
câu hỏi: Ơxtét đã làm TN nh thế nào
để chứng tỏ điện “sinh ra” từ?


- Yêu cầu HS làm câu C4, C5, C6 vào
vở và trao đổi để chọn phơng án tốt
nhất.


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi


- Làm các bài tập trong SBT bài 22.


<b>iii. vận dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

án của bạn.


c) Nhắc lại những kiến thøc
cÇn ghi nhí.



<b>IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


<i></i>




Ngày dạy: / /
<b>Tiết 25: Bài 23: từ phổ - ng sc t</b>
<b>i. mc tiờu</b>


1. Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.


<i>2. Bit v các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam</i>
<i> châm.</i>


<b>ii. chuẩn bị</b>


Đối với mỗi nhóm HS:


<i>- Một thanh nam châm thẳng.</i>
<i>- Một tấm nhựa trong. cứng.</i>
<i>- Một ít mạt sắt.</i>


<i>- Mét bót d¹.</i>


<i> - Một số nam châm nhỏ có </i>
<i>trục quay thẳng đứng.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (10 phút) nhận</b>
<b>thức vấn đề của bài học</b>
a) Phát biểu đợc ở đâu có từ
trờng, làm thế nào để nhận ra
từ trờng.


b) Nhận thức vấn đề của bài
học.


- Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế
nào để nhận ra từ trờng?


- Tổ chức tình huống học tập: GV
thông báo, từ trờng là một dạng vật
chất và nêu vấn đề nh SGK.


<b>Hoạt động 2: ( 15 phút) TN</b>
<b>tạo ra từ phổ của nam</b>
<b>châm.</b>


a) Làm việc theo nhóm, dùng
tấm nhựa phẳng và mạt sắt
để tạo ra từ phổ của nam
châm, quan sát hình ảnh mạt
sắt vừa tạo thành trên tấm
nhựa, trả lời câu C1.


b) Rót ra kết luận về sự sắp


xếp mạt sắt của nam thanh
châm.


- Chia nhóm, giao dụng cụ TN và
yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tiến
hành TN. Đến từng nhóm nhắc HS
nhẹ nhàng rải đều mạt sắt trên tấm
nhựa và quan sát hình ảnh mạt sắt
đ-ợc tạo thành kết hợp với quan sát
hình 23.1 SGK để thực hiện C1.
- Các đờng cong do mạt sắt sắp xếp
thành đi từ đâu đến đâu? Mật độ các
đờng các đờng ở xa nam châm thì sao?
- Thơng báo hình ảnh mạt sắt sắp xếp trên
hình 23.1 SGK đợc gọi là từ phổ. từ phổ
cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng.


<b>I. Tõ phỉ</b>
<b>1. ThÝ nghiƯm</b>
<b>2. KÕt luËn</b>


Trong từ trờng của nam
châm, mạt sắt đợc sắp xếp
thành những đờng cong nối
từ cực này tới cực kia của
nam châm. càng ra xa nam
châm, những đờng này cng
tha dn.


- Nơi nào mạt sắt dày thì từ


trờng mạnh, nơi nào mạt sắt
tha thì từ trờng yếu.


<b>Hot ng 4: ( 10 phút) Rút</b>
<b>ra kết luận về đờng sức từ</b>
<b>của thanh nam châm.</b>
Nêu đợc kết luận về các đờng
sức từ của thanh nam châm.


<b>Nêu vấn đề: Qua việc thực hành vẽ</b>
và xác định đờng sức từ, hãy rút ra
kết luận về sự định hớng của kim
nam châm trênmột đờng sức từ, về
chiều đờng sức từ ở hai đầu nam
châm.


- Thông báo cho HS biết qui ớc vẽ độ
mau tha của các đờng sức từ biểu thị
độ mạnh yếu của đờng sức từ tại mỗi
điểm.


<b>2. KÕt luËn</b>


a) c¸c kim nam châm nối
đuôi nhau dọc theo mét
®-êng søc tõ. Cùc B¾c cđa
kim nµy nèi víi cùc Nam
cđa kim kia.


b) Mỗi đờng sức từ có một


chiều xác định. Bên ngồi
nam châm, các đờng sức từ
có chiều đi ra ở cực Bắc đi vào
ở cực Nam.


c) Nơi nào có từ trờng
mạnh thì đờng sức từ trờng
dày, nơi nào từ trờng yếu
thì đờng sức từ trờng tha.
<b>Hoạt động 5: (10phút)</b>


<b>Cđng cè vµ vËn dơng.</b>
a) Làm việc cá nhân, quan
sát hình vẽ, trả lời câu C4,
C5, C6 vµo vë bµi tËp.


b) Tự đọc phần <i>Có thể em</i>


- Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi
kết quả giải bài tập vận dụng trên
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>cha biÕt</i> (nÕu cßn thời gian) - Làm các bài tập trong SBT bài 23
IV - Rút Kinh Nghiệm


Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 26: Bµi 24: tõ trêng cđa èng d©y cã dòng điện </b>
<b> chạy qua</b>



<b>i. mơc tiªu</b>


1. So sánh đợc từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam
<i> châm thẳng.</i>


<i>2. Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.</i>


<i>3. Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dịng</i>
<i>điện chạy qua khi bit chiu dũng in.</i>


<b>ii. chuẩn bị</b>


Đối với mỗi nhóm HS:


<i>- 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây</i>
<i>của một ống dây dẫn</i>


<i>- 1 nguồn điện 3V hoặc 6V</i>
<i>- Một ít mạt sắt</i>


<i>- 1 công tắc.</i>
<i>- 3 đoạn dây dẫn</i>
<i>- 1 bút dạ</i>


<b>iii. t chc hot ng ca giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>
<b>Kiểm tra bài cũ và nhận</b>


<b>thức vấn đề của bài học</b>
a) Nêu cách tạo thành từ phổ
của nam châm thẳng.


b) Vẽ đờng sức từ biểu diễn
từ trờng của nam châm
thẩng.


- Làm thế nào để tạo t ph ca nam
chõm thng?


- Yêu cầu HS biểu diễn từ phổ trên vở
nháp.


<b>Nờu vn : T trng ca ng dây có</b>
dịng điện chạy qua có gì khác với từ
trờng của nam châm thẳng không?


<b>Hoạt động 2 (10 phút) Tạo</b>
<b>ra và quan sát từ phổ của</b>
<b>ống dây có dòng điện chạy</b>
<b>qua.</b>


a) Làm TN để tạo ra và quan
sát từ phổ của ống dây có
dịng điện chạy qua. Trả lời
câu C1.


b) Vẽ một số đờng sức từ
của ống dây ngay trên tấm


nhựa. Thực hiện C2.


c) Đặt kim nam châm nối
tiếp nhau trên một đờng sức
từ, vẽ mũi tên chỉ chiều của
đờng sức từ ở ngoài và trong
lịng ống dây.


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS và
yêu cầu các nhóm làm TN, quan sát từ
phổ đqợc tạo thành, thảo luận nhóm để
trả lời C1. Đồng thời đến từng nhóm,
theo dõi và giúp đỡ các nhóm có HS
yếu, lu ý các em quan sát phần từ ph
trong lũng ng dõy.


- Gợi ý: Đờng sức từ của ống dây có
dòng điện chạy qua cógì khác với nam
châm th¼ng?


- Hớng dẫn các em dùng các kim nam
châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trênmột
đ-ờng sức từ. lu ý HS hai phần đđ-ờng sức
từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành
một đờng cong khép kín.


- Để có nhận xét chính xác, gợi ý HS
vẽ một số mũi tên chỉ chiều đờng sức
từ ở hai đầu ống dây.



<b>I. Từ phổ, đờng sức</b>
<b>từ của ống dây có</b>
<b>dịng điện chạy</b>
<b>qua.</b>


<b>1. ThÝ nghiÖm</b>
<b>2. KÕt luËn</b>


a) Phần từ phổ ở bên
ngoài ống dây có dịng
điện chạy qua và bên
ngoài của thanh nam
châm giống nhau. trong
lịng ống dây cũng có các
đờng sức từ, đợc sắp xếp
gần nh song song với
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 3 (5 phút) Rút</b>
<b>ra kết luận về từ trờng của</b>
<b>ống dây.</b>


Rót ra kÕt ln vỊ tõ phỉ,
®-êng søc tõ, chiỊu cđa đđ-ờng
sức từ ở hai đầu ống dây.


- T nhng TN đã làm chúng ta có thể
rút ra đợc kết luận gì về từ phổ, đờng
sức từ và chiều của đờng sức từ ở hai
đầu ống dây?



- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm để rút
ra kết luận.


- Từ sự tơng tự của đờng sức từ giữa
hai đầu nam châm và hai đầu ống dây
có dịng điện chạy qua ta có thể coi hai
đầu ống dây có dịng điện chạy qua là
hai từ cực khơng? Khi đó đầu nào của
ống dây là cực Bắc?


c) Hai đầu ống dây có
dịng điện chạy qua cũng
đợc gọi là hai từ cực. Đầu
có các đờng sức từ đi ra
gọi là cức Bắc, đầu có các
đờng sức từ đi vào gọi là
cực Nam.


<b>Hoạt động 4 (10 phút) Tìm</b>
<b>hiểu qui tắc nắm tay phải</b>
a) Dự đoán: Khi đổi chiều
dòng điện trong ống dây thì
chiều đờng sức từ trong lịng
ống dây có thay đổi không?
b) Làm TN để kiểm tra dự
đoán.


c) Rút ra kết luận về sự phụ
thuộc chiều đờng sức từ ở


trong lòng ống dây vào
chiều dòng điện chạy qua
ống dây.


d) Nghiên cứu hình 24.3
SGK để hiêủ rõ qui tắc nắm
tay phải, phát biểu qui tắc.


- Từ trtờng do dòng đện sinh ra vậy
chiều đờng sức từ có phụ thuọoc vào
chiều dịng điện hay không?


- Yêu cầu và hớng dẫn HS cả lớp đều
nắm tay phải theo hịnh 24.3 SGK, từ
đó tự rút ra qui tắc xác định chiều của
đờng sức từ trong lòng ống dây.


- Hớng dẫn HS biết cách xoay nắm tay
phải cho phù hợp với chiều dòng điện
chạy qua các vòng dây trong các trờng
hợp khác nhau. Trớc hết cần xác định
chiều dòng điện chạy qua các vòng
dây, sau đó nắm tay phải sao cho bốn
ngón tay chỉ theo chiều dòng điện
- Chiều của đờng sức từ trong lòng ống
dây và bên ngồi ống dây có gì khác
nhau?


<b>II. Qui tắc nắm tay</b>
<b>phải.</b>



<b>1. Chiu ng sc t ca</b>
<b>ng dây có dịng điện</b>
<b>chạy qua phụ thuộc yếu</b>
<b>tố nào?</b>


<b>2. Qui tắc nắm tay phải.</b>
Nắm bàn tay phải, rồi đặt
sao cho bốn ngón tay
h-ớng theo chiều dịng điện
chạy qua các vịng dây thì
ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều của đờng sức từ
trong lòng ống dây.


<b>Hoạt động (10 phút) Vận</b>
<b>dụng và hớng dẫn học bài</b>
<b>ở nhà</b>


a) Làm việc cá nhân thc
hin C4, C5, C6.


b) Đọc phần <i>Có thể em cha</i>
<i>biÕt</i>


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân để thực
hiện C4, C5, C6.


- Tổ chức trao đổi kết quả trên lớp để
chọn kết quả đúng, uốn nắn các sai


lầm (nếu có), củng cố bài học.


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi


- Làm các bài tập trong SBT bài 24
<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 27: Bµi 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện</b>
<b>i. mơc tiªu</b>


1. Mơ tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.


<i>2. Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.</i>


<i>3. Nêu đựôc hai cách để làm tăng kực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.</i>
<b>ii. chuẩn b </b>


Đối với mỗi nhóm HS


<i>- 1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 </i>
<i>vòng</i>


<i>- 1 la bn hoc kim nam châm đặt trên </i>
<i>giá </i>


<i> thẳng đứng.</i>


<i>- 1 giá TN.</i>
<i>- 1 biến trở.</i>


<i>- 1 ampe kÕ cã GHĐ 3A và ĐCNN 0,1A.</i>
<i>- 1 công tắc điện.</i>


<i>- 5 đoạn dây dẫn dài khoảng 50cm.</i>
<i>- 1 lõi sắt non và 1 lỗi thép có thể đặt vừa</i>
<i> trong lòng ống dây.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>- 1 nguồn điện từ 3 đến 6V.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (10 phút) Nhớ lại</b>
<b>kiến thức đã học về nam châm</b>
<b>điện và đặt vấn đề của bài học.</b>
a) Mô tả cấu tạo của nam châm
điện (đã học ở lớp 7)


b) Nªu cơ thể một ứng của dụng
nam châm điện trong thực tế.


-Tỏc dụng từ của dòng điện đợc
biểu hiện nh thế nào?


- Trong thực tế, nam châm điện đợc
dùng làm gì?



<b>Nêu vấn đề: Tại sao? Nam châm</b>
điện có lợi gì so với nam châm
vĩnh cửu?


- Mét cuén d©y có dòng
điện chạy qua quấn quanh
một lõi sắt non tạo thành
một nam châm điện.


<b>Hot ng 2 (10 phút) Làm</b>
<b>TN về sự nhiễm từ của sắt và</b>
<b>thép.</b>


a) Quan sát, nhận dạng các
dụng cụ và cách bố trí TN trong
hình 25.1 SGK.


b) Nªu râ TN này nhằm quan
sát điều gì?


c) Bố trí và tiến hành TN theo
hình vẽ và SGK.


d) Quan s¸t gãc lƯch cđa kim
nam ch©m khi cuộn dây có lõi
sắt và hi không có lõi sắt, rút ra
nhận xét.


<b>Yêu cầu HS: </b>



- Làm việc cá nhân, quan sát hình
25.1 SGK.


- Phỏt biu mc ớch TN.


- Làm việc theo nhóm để tiến hành
TN.


- Hớng dẫn HS bố trí TN: Để cho
kim nam châm thăng bằng rồi mới
đặt cuộn dây sao cho trục kim nam
châm song song vi ng dõy. dau ú
mi úng mch in.


<b>Nêu câu hỏi: Góc lệch của kim nam</b>
châm khi cuộn dây có sắt thép so với
khi không có lõi sắt thép có gì khác
nhau?


<b>I. sự nhiễm từ của</b>
<b>sắt thép.</b>


<b>1. ThÝ nghiÖm</b>


<b>Hoạt động 3 (8 phút) Làm TN</b>
<b>25.2 SGK. rút ra kết luận về</b>
<b>sự nhiễm từ của sắt, thép.</b>
a) Quan sát nhận dạng các dụng
cụ và cách bố trí TN trong hình


25.2 SGK.


b) Nªu râ TN nµy nh»m quan
sát cái gì?


c) Bố trí TN nh hình vẽ và tiến
hành theo yêu cầu SGK.


d) Quan sỏt v nờu đợc hiện
t-ợng sảy ra với đinh sắt khi ngắt
dòng điện chạy qua ống dây
trong các trờng hợp: ống dây có
lõi sắt non, ống dây có lõi thép.
e) Trả lời C1.


f) Rót ra kÕt ln vỊ sù nhiƠm tõ
cđa s¾t, thép.


<b>Yêu cầu HS:</b>


- Cá nhân lµm viƯc víi SGK và
nghiên cứu hình 25.2 SGK.


- Nờu mc đích TN.


- Lµm viƯc theo nhãm, bè trÝ và
thay nhau tiến hành TN, tập trung
quan sát chiếc đinh sắt.


- Trả lời c©u hái cã hiƯn tợng gì


xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng
điện chạy qua ống dây?


- i din nhúm trả lời C1.
<b>Nêu vấn đề: </b>


- Nguyên nhân nào đã làm tăng tác
dụng từ của ống dây có dịng điện
chạy qua?


- Sù nhiÔm tõ cđa s¾t thÐp có gì
khác nhau?


<b>Thụng bỏo v s nhim từ của sắt</b>
thép khi đặt trong từ trờng.


<b>2. kÕt luËn</b>


a) Lõi sắt hoặc lõi thép
làm tăng tác dụng của ống
dây có dòng điện.


b) Khi ngt điện, lõi sắt
non mất hết từ tính cịn lõi
thép vẫn cịn từ tính
* Sở dĩ lõi sắt thép làm
tăng từ tính của ống dây vì
khi đặt trong từ trờng thì
lõi sắt thép bị nhiễm từ và
trở thành một nam châm


nữa.


* Không những sắt, thép
mà các vật liệu từ nh
côban, niken…đặt trong
từ trờng đều bị nhiễm từ


<b>Hoạt động 4 (10 phút) Tìm</b>
<b>hiểu nam châm điện</b>


a) Cá nhân làm việc với SGK,
quan sát hình 25.3 SGK để thực
hiện C2.


b) Cá nhân làm việc với SGk để
nhận thông tin về cách làm tăng
lực từ của nam châm điện.
c) Quan sát hình 25.3 SGK và
trả lời C3.


d) Các nhóm cử đại diện nêu
câu trả lời của mình trớc lớp.


- Yêu cầu HS làm việc với SGK để
thực hiện C2, chú ý đọc và nêu ý
nghĩa của dồng chữ nhỏ: 1A-22
- Nêu câu hỏi: Có những cách nào
làm tăng lực từ của nam châm
điện?



- Yªu cầu làm việc theo nhóm, trả
lời C3.


- Yêu cầu HS nêu nhận xét kết quả
của các nhóm.


<b>II. Nam châm ®iƯn</b>
<b>1. CÊu t¹o</b>


Gåm mét èng dây dẫn
trong có lõi sắt non.
<b>2. ý nghĩa</b>


* 1000, 1500 ghi trên ống
dây cho biÕt èng d©y cã
thĨ sư dơng với số vòng
khác nhau.


* 1A-22 cho biết ống
dây dùng với dòng điện
c-ờng độ 1A, điện trở 22
<b>Hoạt động 5 (7 phút) Củng </b>


<b>cố-vận dụng - Hớng dẫn về nhà</b>
a) Làm việc cá nhân để trả lời
câu C4, C5, C6 vào vở bài tập.
b) Phát biểu trớc lớp để trả lời
C4, C5, C6, qua đó rèn luyn


- Yêu cầu HS thực hiện C$, C5, C6


và ghi vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cách sử dụng các thuật ngữ vật lí.


c) Đọc phần <i>Có thể em cha biết.</i> châm điện nữa không?<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi


- Làm các bài tập trong SBT bài 25
<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 28: Bµi 26: øng dơng cđa nam ch©m </b>
<b>i. mơc tiªu</b>


1. Nêu đợc ngun tắc hoạt động của loa điện, tác dụng cuẩ nam châm trong rơle điện
<i> từ, chuông báo động.</i>


<i>2. Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thut</i>
<b>ii. chun b</b>


Đối với mỗi nhóm HS:


<i>- 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, </i> <i></i>
<i>=3cm</i>


<i>- 1 giá TN.</i>
<i>- 1 biến trở.</i>



<i>- 1 ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1A.</i>
<i>- 1 nam châm điện.</i>


<i>- 1 công tắc điện.</i>


<i>- 5 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có</i>
<i>vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng30cm.</i>
<i>- 1 loa điện có thể tháo ra để lộ rõ cấu</i>
<i>tạo bên trong gồm ống dây, nam châm,</i>
<i>màng loa.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (10 phút) Nhận thức</b>
<b>vấn đề của bài học.</b>


a) Nhắc lại một số ứng dụng của
nam châm đã đợc học.


b) Nhận thức vấn đề của bài học:
Nam châm có rất nhiều ứng dụng
quan trọng.


- Yêu cầu HS kể tên một số ứng
dụng của nam châm điện trong
đời sống và trong kĩ thuật.


<b>Nêu vấn đề: Có một số gia đình</b>


khi đóng cửa nếu ngời lạ mở cửa
thì chng reo? Tại sao loa điện ở
trong máy thu thanh hay thu hình
lại có thể nói đợc?


<b>Hoạt động 2 (10 phút) Tìm hiểu</b>
<b>nguyên tắc hoạt động và cấu tạo</b>
<b>của loa điện.</b>


a) Nhóm HS mắc mạch điện nh hình
26.1 SGK, tiến hành TN, quan sát
hiện tợng xảy ra với ống dây trong
hai trờng hợp, khi có dòng điện
chạy qua ống dây và khi cờng độ
dòng điện chạy qua ống dây thay
đổi.


- Theo dõi các nhóm mắc mạch
điện theo sơ đồ hình 26.1 SGK, lu
ý HS kh treo ống phải lồng vào
một cực của nam châm chữ U, khi di
chuyển con chạy phải nhanh và dứt
khốt.


- Cã hiƯn tợng gì xảy ra với ống
dây trong hai trêng hỵp, khi có
dòng điện chạy qua èng d©y và
khi dòng điệnchạy qua ống dây biến
thiên?



<b>I. Loa ®iÖn</b>


<b>1. Nguyên tắc động</b>
<b>của loa in.</b>


a) Thí nghiệm
b) Kết luận


- Khi có dòng điện chạy
qua ống dây c/đ.


b) HS trao đổi trong nhóm về kết
quả TN thu đợc, rút ra kết luận, cử đại
diện nhóm phát biểu, thảo luận chung
cả lp.


c) Đọc mục <i>Cờu tạo cđa loa ®iƯn</i>


trong SGK, chỉ ra đợc các bộ phận
chính của loa điện trên hình vẽ, trên
mẫu vật.


d) Tìm hiểu để nhận biết cách làm
cho những biến đổi cờng độ dòng
điện thành dao động của màng loa
phát ra âm thanh.


- Híng sÉn HS tìm hiểu cấu tạo
của loa điện, yêu cầu HS chỉ ra
các bộ phận chính của loa điện


đ-ợc mô tả ở hình 26.2 SGK, giúp
các em nhận ra đâu là nam châm,
ống dây điện, màng loa trong chiếc
loa điện.


- Quá trình biến đổi dao động
điện thành âm thanh nh thế nào?
Chỉ định một hai HS mô tả tóm
tắt q trình. GV mô tả lại rõ
ràng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động 3 (7 phút) Tìm hiểu cấu</b>
<b>tạo của rơle điện từ.</b>


a) HS làm việc cá nhân, tìm hiểu
mạch điện hình 26.3 SGK, phát hiện
tác dụng đóng ngắt mạch điện 2 của
nam châm điện.


b) Trả lời C1 để hiểu rõ nguyên tắc
hoạt động của rơle điện từ.


- Tæ chøc cho HS lµm viƯc víi
SGK vµ nghiên cứu hình 26.3
SGK, nêu câu hỏi: Rơle điện từ là
gì? HÃy chỉ ra bộ phận chủ yếu
của rơle điện từ, tác dụng của mỗi
bộ phận?


- Yờu cu HS gii thích trên hình


vẽ (hình 26.3 SGK phóng to) hoạt
động của rơle điện từ.


<b>II. Rơ le điện từ</b>
<b>1. Cấu tạo và hoạt</b>
<b>động của rơle điện từ.</b>


<b>Hoạt động 4 (10 phút) Tìm hiểu</b>
<b>hoạt động của chuông báo động.</b>
a) HS làm việc cá nhân với SGK,
nghiên cứu sơ đồ chuông báo động
trên hình 26.4 SGK, nhận biết các
bộ phận chính của hệ thống, phát
hiện và mô tả đợc hoạt động của
chuông báo động khi cửa mở, cửa
đóng, trả lời C2.


Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt
động của rơle điện từ.


- Yêu cầu HS làm việc độc lập với
SGK, gọi HS lên bảng chỉ trên
hình vẽ các bộ phận chính của
chơng báo động, chỉ định HS
khác lên mô tả hoạt động của
chng khi cửa mở, khi cửa đóng.
- Rơ le điện từ sử dụng nam châm
điện nh thế nào để tự động đóng
ngắt mạch điện?



<b>2. Ví dụ về ứng dụng</b>
<b>của rơle điện từ:</b>
<b>Chuông báo động.</b>


<b>Hoạt động 5 (8 phút) Củng cố-vận</b>
<b>dụng - Hớng dẫn về nhà</b>


a) Trả lời C3, C4 vào vở bài tập.
Trao i kt qu trc lp.


b) Đọc phần <i>Có thể em cha biÕt.</i>


Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp
để tìm lời gải tốt nhất cho C3, C4.
<b>GV: Cơng việc về nhà:</b>


- Häc theo SGK vµ vë ghi


- Lµm các bài tập trong SBT bài 26.


<b>III. Vận dụng</b>


<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>



---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 29: Bµi 27: lực điện từ</b>
<b>i. mục tiêu</b>



1. Mụ t c TN chứng tỏ tác dụng của lực từ lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt
<i>trong từ trờng.</i>


<i>2. Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt</i>
<i>vng góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức t v chiu dũng in.</i>


<b>ii. chuẩn bị</b>


Đối với mõi nhóm HS:
<i>- 1 nam châm chữ U</i>
<i>- 1 nguồn điện 6V</i>


<i>- 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng </i> <i>Φ</i>
<i>=2,5cm dài 10cm.</i>


<i>- 7 đoạn dây nối, trong đó hai đoạn dây</i>
<i>dài 60cm và 5 đoạn dài 30cm.</i>


<i>- 1 biến trở loại 20 - 2A.</i>
<i>- 1 công tắc.</i>


<i>- 1 giá TN.</i>


<i>- 1 Ampe k cú GH 3A và ĐCNN 0,1A.</i>
<i>- 1 bản phóng to hình 27.2 SGK để treo</i>
<i>trên lớp.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>



<b>Hoạt động 1 (10 phút) Hỏi</b>
<b>bài cũ - Nhận thức vấn đề</b>
<b>của bài học.</b>


- Mét HS lên bảng trình bày
TN Ơxtét. 1 HS khác nhận xét.


- Mơ tả TN Ơxét. Qua TN đó ta rút
ra kết luận gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động 2 (10 phút) TN về</b>
<b>tác dụng của từ trờng lên</b>
<b>dây dẫn có dịng địên.</b>


a) Hoạt động nhóm, mắc mạch
điện theo sơ đồ hình 27.1
SGK, tiến hành TN, quan sát
hiện tợng, trả lời câu C1.
b) Từ TN đã làm, từng cá nhân
rút ra kết luận.


- Hớng dẫn HS mắc mạch theo sơ
đồ hình 27.1 SGK. Đặc biệt chú ý
việc treo dây AB nằm sâu trong
lịng nam châm chữ U và khơng bị
chạm vào nam châm.


- TN cho thấy dự đoán của chúng ta
đúng hay sai?



- GV thông báo lực chúng ta quan
sát thấy trong TN đợc gọi là lực
điện từ.


<b>I. Tác dụng của lực</b>
<b>điện từ lên dây</b>
<b>dẫn có dòng điện.</b>
<b>1. Thí nghiệm</b>


<b>2. Kết luận</b>


T trờng tác dụng lên đoạn
dây dẫn AB có dịng điện
chạy qua đặt trong từ trờng.
Lực đó gọi là lực điện từ.


<b>Hoạt động 3 (8 phút) Tìm</b>
<b>hiểu chiều của lực điện từ.</b>
a) HS làm việc theo nhóm, làm
lại TN 27.1 SGK để quan sát
chiều chuyển động của dây
dẫn khi lần lợt đổi chiều dòng
điện và đổi chiều của đờng sức
từ. Suy ra chiều của lực điện
từ.


b) Trao đổi và rút ra kết luận
về sự phụ thuộc của chiều lực
điện từ vào chiều đờng sức từ


và chiều dòng điện.


- Nêu vấn đề: Chiều của lực điện từ
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tổ chức cho HS trao đổiđể dự đốn
và tiến hành TN kiểm tra.


- Trong khi c¸c nhóm làm TN, GV
theo dõi và phát hiện những nhóm
làm tốt, uốn nắn những nhóm làm
cha tốt.


- T chc cho HS trao đổi trên lớp
để rút ra kết luận.


<b>I. ChiÒu của lực từ,</b>
<b>qui tắc bàn tay</b>
<b>tr¸i.</b>


<b>1. ChiỊu cđa lùc tõ phơ</b>
<b>thc vµo những yếu tố</b>
<b>nào?</b>


- Chiu của lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn AB phụ
thuộc vào chiều dòng điện
chạy trong dây dẫn và chiều của
đờng sức từ.


<b>Hoạt động 4 (8 phút) Tìm</b>


<b>hiểu qui tắc bàn tay trái.</b>
a) Làm việc cá nhân, nghiên
cứu SGK để tìm hiểu qui tắc
bàn tay trái, kết hợp với hình
27.2 SGK để nắm vững qui tắc
xác định chiều của lực điện từ
khi biết chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn và chiều của đờng
sức từ.


- Luyện cách sử dụng qui tắc
bàn tay trái. Vận dụng qui tắc
bàn tay trái để đối chiếu với
chiều chuyển động của dây
dẫn AB trong TN của hình
27.1 SGK đã quan sát đợc.


- Nêu vấn đề: Làm thế nào để xác
định chiều của lực điện từ khi biết
chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
và chiều đờng sức từ? Yêu cầu HS
làm việc với SGK để tìm hiểu qui
tắc bàn tay trái. Sử dụng hình 27.2
đã đợc phóng to treo lên bảng để
giúp HS dễ quan sát.


- Luyện tập cho HS áp dụng qui tắc
bàn tay trái theo các bớc đã nêu.
- Gọi một số HS lên bảng báo cáo
việc đối chiếu qui tắc lí thuyết với


kết quả thực tế của TN đã làm theo
hình 27.1 SGK xem có phù hợp
khơng?


<b>2. Qui tắc bàn tay trái.</b>
Đặt bàn tay trái sáo cho các
đờng sức từ hớng vào lịng
bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa chỉ chiều
dịng điện thì chiều ngón
tay cái chỗi ra 900<sub> chỉ</sub>
chiều của lực điện từ.


<b>Hoạt động 5 (9 phút) Củng</b>
<b>cố-vận dụng - Hớng dẫn về</b>
<b>nhà</b>


a) Trả lời C2, C3, C4 vào vở
bài tập. Trao đổi kết quả trớc
lớp.


b) §äc phÇn <i>Cã thĨ em cha</i>
<i>biÕt</i>


- Tổ chức cho HS trao i kt qu
trờn lp.


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi



- Làm các bài tập trong SBT bài 27.


<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>Tiết 30: Bài 28: động cơ điện một chiều</b>
<b>i. mục tiêu</b>


1. Mơ tả hoạt động chính, giải thích hoạt động của động cơ điện một chiều.
<i>2. Nêu đợc ứng dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>ii. chuẩn bị</b>


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>


- 1 mụ hỡnh động cơ điện một chiều, có thể hoạt động với nguồn điện 6V.
<i>- 1 nguồn điện 6V.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (5 phút)</b>
<b>Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn</b>
<b>đề cho bài mới.</b>


- 1 HS lªn bảng làm theo
yêu cầu cña GV. HS khác


lắng nghe, nêu nhận xét.


- Phát biểu qui tắc bàn tay trái?
Chữa bài tập 27.2 SGK.


- Lu ý: Trong trờng hợp dây dẫn
đặt song song với đờng sức từ
thì khơng có lực từ tác dụng lên
dây dẫn.


<b>Hoạt động 2 (7 phút) Tìm</b>
<b>hiểu nguyên tắc cấu tạo</b>
<b>của động cơ điện một</b>
<b>chiều.</b>


- HS làm việc cá nhân, tìm
hiểu trên hình 28.1 SGK và
trên mơ hình để nhận biết
và chỉ ra các bộ phận chính
của động cơ điện.


Tổ chức cho HS nghiên cứu
SGK, đa mơ hình về từng nhóm
cho HS tìm hiểu cấu tạo của
động cơ điện một chiều và u
cầu mỗi HS chỉ rõ trên mơ hình
hai bộ phận chính của nó.


<b>I. Ngun tắc cấu tạo</b>
<b>và hoạt động của</b>


<b>động cơ điện một</b>
<b>chiều.</b>


<b>1. Các bộ phận chính của động</b>
<b>cơ điện một chiều.</b>


+ Khung dây dẫn.
+ Nam châm.
+ Cổ góp điện.
<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>


<b>Nghiên cứu nguyên tắc</b>
<b>hoạt động của động cơ</b>
<b>điện một chiều.</b>


a) Từng cá nhân xem SGK,
thực hiện C1: Xác định lực
điện từ tác dụng lên đoạn
AB và CD của khung dây
dẫn có dịng điện chạy qua
nh mơ tả hình 28.1 SGK.
b) Thực hiện C2: Mỗi HS
suy nghĩ và nêu dự đốn, có
hiện tợng gì xảy ra với
khung dây dẫn khi đó?
c) Thực hiện C3: Hoạt động
nhóm, làm kiểm tra dự
đoán, quan sát và nêu kết
quả TN.



d) Trao đổi để rút ra kết
luậnvề cấu tạo, nguyên tắc
hoạt động của động cơ điện
một chiều.


- Yêu cầu HS vận dụng qui tắc
bàn tay trái để xác định lên lực
điện từ tác dụng lên đoạn dây
dẫn AB và CD của khung dây,
biểu diễn cặp lực đó trên hỡnh
v.


- Gợi ý: Cặp lực vừa vẽ có tác
dụng gì víi khung d©y?


- Theo dõi nhóm làm TN và u
cầu các nhóm báo cáo kết
quảTN, cho biết dự đoán đúng
hay sai.


- Nêu câu hỏi: Động cơ điện
một chiều có bộ phận chính là
gì? Chúng hoạt động theo
nguyên tắc nào?


<b>2. Hoạt động của động</b>
<b>cơ điện một chiều.</b>


- Khi đặt khung dây dẫn ABCD
trong từ trờng và cho dòng điện


chạy qua khung dây thì dới tác
dụng của lực điện từ khung dây
sẽ quay.


<b>Hoạt động 4 (10 phút) Tìm</b>
<b>hiểu động cơ điện một</b>
<b>chiều trong kĩ thuật.</b>
a) HS làm vịêc cá nhân với
hình 28.2 SGK để chỉ ra các
bộ phận chính của động cơ
điện một chiều trong kĩ
thuật.


b) Cá nhân HS thực hiện
C4: Nhận xét về sự khác
nhau giữa hai bộ phận chính
của động cơ điện trong kĩ
thuật với động cơ điện đã tìm
hiểu ở phần 1.


c) Rút ra kết luận về động cơ
điện một chiều trong kĩ
thuật.


- Gợi ý cho HS nhớ lại cấu tạo
của rôto và stato trong động cơ
điện đã học ở chơng trình
Công nghệ lớp 8, từ đó trả lời
C4.



- Trong động cơ điện kỹ thuật,
bộ phận tạo ra từ trờng có phải
là nam châm vĩnh cữu không?
Bộ phận quay của động cơ có
đơn giản chỉ là một khung dây
hay khơng?


- GV giới thiệu ngồi động cơ
điện một chiều cịn có động cơ
điện xoay chiều thờng dùng
trong kĩ thuật.


<b>II. Động cơ điện một</b>
<b>chiều trong kĩ thuật.</b>
<b>1. Cấu tạo động cơ điện một</b>
<b>chiều trong kĩ thuật.</b>


<b>2. KÕt luËn </b>


a) Trong động cơ điện kĩ thuật,
bộ phận tạo ra từ trờng là nam
châm điện.


b) Bộ phận quay của động cơ điện kĩ
thuật không đơn giản là một khung
dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch
nhau và đặt song song với trục của
khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật
điện ghép lại.



<b>Hoạt động 5 (3 phút) Phát</b>
<b>hiện sự biến đổi năng lợng</b>
<b>trong động cơ điện.</b>


Nªu nhËn xÐt vỊ sù chuyÓn


- Khi hoạt động, động cơ điện
chuyển hoá năng lợng từ dạng
nào sang dạng nào?


- GV gióp HS hoµn chØnh nhËn


<b>III. Sự biến đổi năng </b>
<b>l-ợng trong động cơ</b>
<b>điện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

hoá năng lợng trong động cơ


điện. xét, rút ra kết luận. đổi năng lợng từ điện năng sangcơ năng
<b>Hoạt động 6 (10 phút)</b>


<b>Cñng cè - vËn dơng - </b>
<b>H-íng dÉn vỊ nhµ</b>


a) Làm việc cá nhân để trả
lời C5, C6, C7 vào vở bài
tập. Trao đổi kết qu trc
lp.


b) Đọc phần <i>Có thể em cha</i>


<i>biÕt</i>


- Tổ chức cho HS làm việc cá
nhân phần <i>Vận dụng</i>, tổ chức
trao đổi trên lớp tỡm ỏp ỏn
tt nht.


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi


- Làm các bài tập trong SBT bài
28.


<b>IV - Rút Kinh Nghiệm </b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 31: Bµi 29: thực hành: chế tạo nam ch©m vÜnh cưu</b>
<b> nghiƯm lại từ tính của ống dây có dòng điện</b>
<b>i. mục tiªu</b>


1. Chế tạo đợc đoạn dây thép thành nam châm, biết cánh nhận biết một vật có phải là
<i>nam châm hay không.</i>


<i>2. Biết dùng nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dịng điện chạy qua và</i>
<i>chiều dòng điện chạy trong ống dây.</i>


<i>3. Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành biết xử lí kết quả thực</i>
<i>hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhúm.</i>



<b>ii. chuẩn bị</b>
<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


<i>- 1 nguồn điện 3V và 1 nguồn điện 6V.</i>


<i>- 2 on dõy dn , 1 đoạn bằng thép, 1 băng đồng dài 3,5cm, </i> <i>Φ</i> <i>= 0,4mm.</i>


<i>- ống dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn có </i> <i>Φ</i> <i>= 0,2mm, quấn sẵn trên ống nhựa có đờng</i>
<i>kính cỡ 1cm.</i>


- ống dây B khoảng 300 vịng, quấn sẵn trên ống nhựa trong, đờng kính cỡ 5cm. Trên ống có
kht 1 lỗ trịn, đờng kính 2mm.


- 2đoạn chỉ nilon mảnh mỗi đoạn dài 15cm.
- 1 công tắc.


- 1 giá TN.


- 1 bỳt d ỏnh dấu.
<b>đối với mỗi HS:</b>


Kẻ sẵn một báo cáo thực hành, trong đó đã trả lời đầy đủ cấc câu hỏi của bài.
<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>Hoạt động 1 (7phút) Chuẩn bị thực hành</b>
a) Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực
hành.



b) NhËn dông cô thùc hµnh theo nhãm.


- Kiểm tra mẫu báo cáo của HS đã chuẩn bị, yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo.
- Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết TH, nhắc nhở thái
độ học tập của HS.


<b>Hoạt động 2 (15 phút) Thực hành chế tạo</b>
<b>nam châm vĩnh cửu.</b>


a) Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm
vứng nội dung TH.


b) Lµm viƯc theo nhãm:


- Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế
tạo nam châm từ hai đoạn dây thép và đồng.
- Thử từ tính để xác định xem đoạn kim loại nào
đã trở thành nam châm.


- Xác định tên từ cực của nam châm vừa chế tạo.
- Ghi chép kết quả TH, viết vào bảng 1 của báo
cáo những số liệu v kt lun thu c.


- Yêu cầu 1 HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hot ng 3 (15 phút) Nghiệm lại từ tính của</b>
<b>ống dây có dòng điện.</b>



a) Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm
vững nội dung TH phần 2.


b) Lµm viƯc theo nhãm, tiến hành các bớc của
phần 2 trong tiến trình thực hµnh.


c) Từng HS ghi chép kết quả TH, viết vào bảng
2 của báo cáo những số liệu và kết luận thu c.


- Yêu cầu 1 học sinh ghi tóm tắt nhiệm vụ thực
hành của phần 2.


- n cỏc nhúm, theo dõi và uốn nắn hoạt động
của học sinh.


- theo dâi và kiểm tra việc học sinh tự lực viết báo
cáo thùc hµnh.


<b>Hoạt động 4 (8phút) Tổng kết thực hành</b>
HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo cáo
thực hành cho giáo viên.


- Kiểm tra dụng cụ của các nhóm, nhận xét đánh
giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của học sinh.
<b>GV: Công việc về nhà:</b>


- Ôn lại qui tắc bàn tay trái và qui tắc nắm tay
phải chuẩn bị cho tiết bài tập sau.


<b> IV - Rút Kinh Nghiệm</b>



Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 32: Bµi 30: bµi tËp vËn dơng qui tắc nắm tay phải </b>
<b> và qui tắc bàn tay trái </b>


<b>i. mục tiêu</b>


1. Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải xác định đờng sức từ của ống dây khi biết
<i>chiều dòng điện và ngợc lại.</i>


<i>2. Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng</i>
<i>có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức ( hoặc chiều</i>
<i>dòng điện) từ khi hai trong ba yếu tố trên.</i>


<i>3. Biết cách giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luậnh logic và biết vận dụng</i>
<i>kiến thức vào thực t.</i>


<b>ii . chuẩn bị</b>
Đối với mỗi nhóm HS:


<i>- 1 ng dây dẫn khoảng 500 đến 600 vòng </i> <i>Φ</i> <i>=</i>
<i>0,2mm</i>


<i>- 1 thanh nam châm.</i>


<i>- 1 sợi dây mảnh dài 20cm.</i>


<i>- 1 giá thí nghiệm.</i>
<i>- 1 nguồn điện 6V.</i>


<i>- 1 công tắc.</i>


<b>iii. t chc hot ng ca giỏo viờn v học sinh </b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>Hoạt động 1. (15 phút)</b>
Giải bài 1


a) Làm việc cá nhân, đọc và nghiên
cứu đầu bài trong SGK, tìm ra vấn
đề của bài tập để huy động những
kiến thức có liên quan cn vn
dng.


b) Nhắc lại qui tắc nắm tay phải,
t-ơng tác giữa hai nam châm.


c) Làm việc cá nhân để giải theo
các bớc đã nêu trong SGK. Trao
đổi trên lớp để giải câu a) và b).
d) Các nhóm bố trí và thực hiện
TN kiểm tra, ghi chép hiện tợng
xảy ra và rút ra kết luận.


- Chỉ định một hai HS đứng lên nhắc lại qui tắc nắm tay phải.
- Nhắc HS tự lực giải bài tập, chỉ dùng gợi ý cách giải của
SGK để đối chiếu cách làm của mình sau khi đã giải xong
bài tập.Nếu thực sự khó khăn mới đọc gợi ý cách giải.



- Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp lời giải câu a) và b). Sơ bộ
nhân xét việc thực hiện các bớc giải bài tập vận dụng qui tắc
nắm tay phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động 2. (15 phút)</b>
<b> Giải bài 2. </b>


a) Làm việc cá nhân, đọc kĩ đầu
bài, vễ lại hình trên vở bài tập, suy
luận để giải thích vấn đề của bài
toán, vận dụng qui tắc bàn tay trái
để giải bài tập. Biểu diễn kết quả
trên hình vẽ.


b) Trao đổi kết quả trên lớp.


- Yêu cầu HS vẽ lại hìn h vào vở bài tập, nhắc lại các kí hiệu
 và  cho biết điều gì, luyện cách đặt và cách xoay bàn tay
trái theo qui tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn
trên hình vẽ. chỉ định 1 HS lên giải bài tập trên bảng. Nhắc
HS nếu thực sự khó khăn mới đọc gợi ý cách giải SGK.
- Hớng dẫn HS trao đổi bài giải trên lớp, chữa bài giải trờn
bng.


- Sơ bộ nhận xét việc thực hiện các bớc giải bài tập vận dụng
qui tắc bàn tay trái.


<b>Hot ng 3. (10 phút)</b>
<b> Giải bài 3. </b>



Làm việc cá nhân để lần lợt thực
hiện yêu cầu của bài.


- Chỉ định một HS lên giải bài tập trên bảng nhắc HS nếu
thực sự khó khăn mới đọc gợi ý cách giải của SGK.


- Tổ chức cho HS thảo luận, chữa bài giải của bạn trên bảng.
<b>Hoạt động 4. (5 phút)</b>


<b> Rút ra các bớc để giải bài tập</b>
Trao đổi, nhận xét, rút ra các bớc
để giải bài tập vận dụng qui tắc
nắm tay phải và qui tắc bàn tay
trái.


- Nêu vấn đề: Việc vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải và qui
tắc bàn tay trái gồm những bớc nào?


- Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận.
<b>GV: Công việc về nhà:</b>


- Häc theo SGK vµ vë ghi


- Lµm các bài tập trong SBT bài 30.
<b>IV - Rút Kinh Nghiệm</b>


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 33: Bµi 31: hiƯn tợng cảm ứng điện từ</b>


<b>i. mục tiêu</b>


1. Lm c TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm
<i>ứng.</i>


<i>2. Mơ tả đựoc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam </i>
<i> châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.</i>


<i>3. Sử dụng đợc hai thuật ngữ mới là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ng in t.</i>
<b>ii. chun b</b>


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>


<i>- 1 cuộn dây có gắn đèn LED.</i>


<i>- 1 thanh nam ch©m có trục quay vuông góc với thanh.</i>
<i>- 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V.</i>


<i>Đối với GV:</i>


<i>- 1 inamụ xe đạp có lắp bóng đèn.</i>


<i>- 1 đinamơ xe đạp đ bóc một phần vỏ ngồi đủ để nhìn thấy nam cham và cuộn dây ở</i>ã
<i>trong.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (5 phút) Đặt vấn đề</b>


<b>cho bài mới.</b>


- Cá nhân HS suy nghĩ để trả lời
câu hỏi của GV. HS có thể kể ra
các loại máy phát điện.


- Có thể có 1 số ý kiến khác nhau
về hoạt động của đinamô xe đạp.
Không thảo luận.


- Ta đã biết muốn tạo ra dòng
điện phải dùng nguồn điện là pin
hoặc ắc qui. Em có biết trờng hợp
nào không dùng pin hoặc ắc qui
mà vân tạo ra dòng điện đợc
không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 2 (6 phút) Tìm hiểu</b>
<b>cấu tạo của đinamơ xe đạp và dự</b>
<b>đoán xem bộ phận nào của</b>
<b>đinamô xe đạp là nguyên nhõn</b>
<b>chớnh gõy ra dũng in.</b>


Phát biểu chung cả lớp, trả lời câu
hỏi của GV, không thảo luận.


- Yờu cu HS xem hình 31.3 SGK
và quan sát một đinamơ đã tháo
vỏ đặt trên bàn của GV để chỉ ra
các bộ phận chính của đinamơ.


- Hãy dự đốn xem hoạt động của
bộ phận chính nào của đinamơ
gây ra dịng điện?


<b>I. Cấu tạo và</b>
<b>hoạt động của</b>
<b>đinamô xe đạp.</b>


<b>Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu</b>
<b>cách dùng nam châm vĩnh cửu</b>
<b>để tạo ra dòng điện. Xác định</b>
<b>trong trờng hợp nào thì nam</b>
<b>châm vĩnh cửu có thể tạo ra</b>
<b>dịng in?</b>


Làm việc theo nhóm.


a) Làm TN 1 SGK. Trả lời C1 vµ
C2.


b) Nhóm cử đậi diện phát biểu,
thảo luận chung ở lớp để rút ra
nhận xét, chỉ ra trong trờng hợp
nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo
ra dịng điện.


<b>Hớng dẫn HS làm từng động</b>
<b>tác dứt khốt và nhanh:</b>


- §a nam châm vào trong lòng


cuộn dây.


- Để nam ch©m n»m yên trong
lòng cuộn dây.


- Kéo nam ch©m ra khỏi cuộn
dây.


<b>Yêu cầu HS mô tả rõ: dòng ®iÖn</b>
xuÊt hiÖn trong khi di chun
nam ch©m lại gần hay xa cuén
d©y.


<b>II. Dùng nam</b>
<b>châm để tạo ra</b>
<b>dòng điện.</b>


<b>1. Dïng nam ch©m</b>
<b>vÜnh cưu</b>


<b>a. ThÝ nghiƯm</b>
<b>b. NhËn xÐt</b>


Dịng điện xuất hiện
trong cuộn dây dẫn kín
khi ta đa một cực nam
châm lại gần hay ra xa
một đầu của cuộn dây đó
và ngợc lại.



<b>Hoạt động 4 (10 phút) Tìm hiểu</b>
<b>cách dùng nam châm điện để tạo</b>
<b>ra dòng điện, trong trờng hợp</b>
<b>nào thì nam châm điện có thể tạo</b>
<b>ra dịng điện.</b>


Lµm việc theo nhóm.
a) Làm TN 2, trả lời C3.


b) Lm rõ khi đóng hay ngắt mạch
điện đợc mắc với nam châm điện
thì từ trờng nam châm thay đổi thế
nào?


c) Thảo luận chung cả lớp, đi đến
nhận xét về những trờng hợp xuất
hiện dòng điện.


- Hớng dẫn HS lắp ráp TN, cách
đặt nam châm điện (lõi sắt của
nam châm đa sâu vào trong lòng
ống dây).


- Gợi ý thảo luận: Yêu cầu HS làn
rõ khi đóng hay ngắt mạch điện
thì từ trờng của nam châm điện
thay đổi thế nào? (dòng điện có
cờng độ tăng lên hay giảm đi
khiến cho từ trờng mạnh lên hay
yếu đi).



<b>1. Dïng nam ch©m ®iƯn</b>
<b>a. ThÝ nghiƯm</b>


<b>b. NhËn xÐt</b>


Dịng điện xuất hiện
trong thời gian đóng và
ngắt mạch của nam
châm điện nghĩa là trong
thời gian dòng điện ca
nam chõm


điện biến thiên.


<b>Hot ng 5 (2 phút) Tìm hiểu</b>
<b>thuật ngữ mới: Dòng điện cảm</b>
<b>ứng, hiện tợng cảm ứng điện từ.</b>
Cá nhân đọc SG K


- Nªu c©u hái: Qua những TN
trên, hÃy cho biÕt khi nµo xuất
hiện dòng điện cảm ứng?


<b>III. Hiện tợng cảm</b>
<b>ứng điện từ</b>


Hiện tợng xuất hiện
dòng điện cảm ứng gọi là
hiện tợng cảm ứng điện


từ.


<b>Hot ng 6 (5phút) Vận dụng</b>
Làm việc cá nhân. Trả lời C4.
a) Cá nhân phát biểu chung ở lớp.
Nêu dự đoán.


b) Xem GV biĨu diƠn TN kiĨm tra.


- u cầu một số HS đa ra dự
đoán. Dựa vào đâu mà có thể dự
đốn đợc nh thế?


- Làm thí nghiệm biểu diễn để
kiểm tra dự đoán.


<b>Hoạt động 7 (7phút) Củng cố và</b>
<b>hớng dẫn về nhà</b>


- Cá nhân đọc phần ghi nhớ ở cuối
bài.


- Tr¶ lời các câu hỏi củng cố của
GV.


- Đọc phần <i>Có thĨ em cha biÕt.</i>


- Có những cách nào có thể dùng
nam châm để tạo ra dịng điện?
- Dịng điện đó gi l dũng in


gỡ?


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Học theo SGK và vở ghi


- Làm các bài tập trong SBT bài
31.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 34: Bµi 32: điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng </b>
<b>i. mục tiêu</b>


<i>1. Xỏc nh c cú s biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S</i>
<i>của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.</i>


<i>2. Dựa trên quan sát TN, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và</i>
<i>sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.</i>


<i>3. Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn đợc</i>
<i>những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cảm ng.</i>


<b>ii. chuẩn bị</b>


<b>Đối với mỗi nhóm HS:</b>


<i>Mụ hỡnh cun dõy dẫn và đờng sức từ của một nam châm.</i>


<b>iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh</b>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1 (7 phút) Kiểm tra</b>
<b>bài cũ - Đặt vấn đề cho bài mới.</b>
a) Trả lời các câu hỏi của GV, nêu
ra nhiều cách khác nhau dùng nam
châm để tạo ra dòng điện.


b) Phát hiện: Các nam châm khác
nhau đề có thể gây ra dịng


- Nêu các cách dùng nam châm
để tạo ra dịng điện trong dây dẫn
kín? (Chú ý gợi ý HS dùng các
loại nam châm khác nhau hoạt
động khác nhau).


- Vậy việc tạo ra dòng điện cảm
ứng có phụ thuộc vào chính nam
châm hay trạng thái chuyển động
của nam châm hay khơng? Có


<b>I. Sự biến đổi đờng sức</b>
<b>từ xuyên qu tiết diện</b>
<b>thẳng của cuộn dây.</b>
a) Quan sát


b) Nhận xét 1


Khi đa một cực của nam


châm lại gần hay ra xa
đầu một cuộn


in cảm ứng. Vây không phải
chính nam châm mà là một cái gì
chung của các nam châm đã gây ra
dòng điện cảm ứng. Cần phải tìm
yếu tố chung đó.


- Khảo sát sự biến đổi số các đờng
sức từ của (các nam châm) xuyên
qua tiết diện S của các cuộn dây.


yếu tố nào chung cho các trờng
hợp đã gây ra dòng điện cảm
ứng?


- Ta đã biết, dùng đờng sức từ để
biểu diễn từ trờng. Vậy có thể
làm thế nào để nhận biết sự biến
đổi của từ trờng trong lòng cuộn
dây, khi đa nam châm lại gần
hoặc ra xa cuộn dây?


dây dẫn thì số đờng sức
xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn tăng lên
hoặc giảm đi (biến
thiên).



<b>Hoạt động3 (15phút) Tìm mối</b>
<b>quan hệ giữa sự tăng giảm của</b>
<b>số đờng sức từ xuyên qua tiết</b>
<b>diện S của cuộn dây với sự xuất</b>
<b>hiện dòng điện cảm ứng( điều</b>
<b>kiện xuất hiện dòng điện cảm</b>
<b>ứng).</b>


a) Suy nghÜ cá nhân.


Lp bng i chiếu, tìm từ thích
hợp điền vào chỗ trống trong bảng
1 SGK.


b) Tr¶ lêi C2, C3.


c) th¶o luËn chung c¶ líp, rót ra
nhËn xÐt vÒ ®iỊu kiƯn xt hiƯn
dßng điện cảm ứng (nhËn xÐt 2
SGK).


- Dựa vào TN dùng nam châm
vĩnh cửu đẻ tạo ra dòng điện cảm
ứng và kết qủ khảo sát sự biến đổi
của đờng sức từ qua tiết diện S
khi di chuyển nam châm, hãy nêu
ra mối quan hệ giữa sự biến thiên
của số đờng sức từ qua tiết diện S
và sự xuất hiện dòng điện cảm
ứng.



- Hớng dẫn HS lập bảng đối chiếu
(bảng1 SGK) để dễ nhận ra mối
quan hệ.


- Tæ chøc cho HS thảo luận chung
cả ở lớp.


<b>2. điều kiện xuất hiện</b>
<b>dòng điện cảm ứng.</b>
<b>a) Nhận xÐt 2</b>


Dịng điện cảm ứng xuất
hiện trong cuộn dây dẫn
kín đặt trong từ trờng của
một an châm khi số đờng
sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến
thiên.


<b>Hoạt động 4 (8phút) Vận dụng</b>
<b>nhận xét 2 để giả thích nguyên</b>
<b>nhân xuất hiện dòng điện cảm</b>
<b>ứng trong TN với nam châm ở</b>
<b>bài trc (hỡnh 31.3 SGK).</b>


a) Trả lời C4 và câu gợi ý cđa GV.
b) Th¶o ln chung c¶ líp.


- Gợi ý thêm: Từ trờng của nam


châm điện biến đổi thế nào khi
c-ờng độ dòng điện tăng hay giảm.
suy ra sự biến đổi của số đờng
sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn đây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 5 (5phút) Rút ra kết</b>
<b>luận chung về điều kiện xuất</b>
<b>hiện dòng điện cảm ứng trong</b>
<b>cuộn dây dẫn kín.</b>


a) Tự đọc kết luận trong SGK.
b) Trả lời cõu hi thờm ca GV.


- Hỏi thêm: Kêt sluận này có gì
khác với nhận xét 2?


- Tng quỏt hn, ỳng trong mọi
trờng hợp.


- Yêu cầu HS chỉ rõ khi nam
châm chuyển từ vị trí nào sang vị
trí nào thì số đờng sức qua cuộn
dây tăng, giảm?


<b>b) KÕt luËn</b>


Trong mọi trờng hợp, khi
số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây


biến thiên thì trong cuộn
dây xuất hiện dòng điện
cảm ứng.


<b>Hoạt động 6 (10phút) Củng cố và</b>
<b>hớng dẫn về nhà.</b>


a) Tự đọc phần ghi nhớ.


b) Tr¶ lời các câu hỏi củng cố của
GV.


- Ta khụng nhỡn thấy từ trờng vậy
ta làm thế nào để khảo sát sự biến
đổi của từ trờng ở chỗ có cuộn
dây?


- Làm thế nào để nhận biết mối
quan hệ giữa số đờng sức từ v
dũng in cm ng?


- Với điền kiện nào thì trong cuộn
dây dẫn kín xuất hiện dòng điện
cảm ứng?


<b>GV: Công việc về nhà:</b>
- Đọc kĩ SGK và vở ghi.


- Lm cỏc bài tập trong SBT bài 32.
- Ôn tập kĩ nội dung các bài từ 18


đến 32 chuẩn bị cho tiết sau kiểm
tra học kì.


<b> IV - Rót Kinh NghiƯm</b>


<i></i>


---Ngµy d¹y: / /


<b>TiÕt 35: «n tËp </b>
<b>i. mơc tiªu</b>


1. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng Điện từ học từ bài
<i>21 đến bài 32.</i>


<i>2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đ học để giải quyết vấn đề (trả lời câu hỏi,</i>ã
<i>giải bài tập, giải thích hiện tợng...) có liên quan.</i>


<b>ii. Chn bÞ</b>


- GV đọc hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trớc:


1. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cực: Cực… và
cực … Khi đặt hai nam châm lại gần nhau, các từ cực… thì đẩy nhau, các từ cực… thì hút nhau.


2. Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận ra từ trờng?
3. Trên thanh nam châm, chỗ nào hỳt st mnh nht?


A. Phần giữa nam châm. B. Chỉ tõ cùc B¾c.


C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh nh nhau.


4. Mơ tả thí nghiệm Ơxtét? Qua TN đó ta rút ra đợc kết luận gì?


5. Làm thế nào để hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách thun li, d
dng?


6. Đờng sức từ có hình dạng và chiều nh thế nào?
7. Phát biểu qui tắc nắm tay phải?


8. Vật liệu từ là gì? HÃy nêu tên một số vật liệu từ mà em biết?
9. Nguyên tắc chế tạo nam châm vĩnh cửu?


10. Cấu tạo của nam châm điện? Muốn tăng lực từ tác dụng lên nam châm điện ta phải làm gì?
11. Phát biểu qui tắc bàn tay trái?


12. Cu to v hot ng ca ng cơ điện một chiều?
14. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?


<b>iii. tổ chức hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV hỏi cả lớp xem còn những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra cha làm đợc và tập trung vào
các câu này để củng cố cho học sinh nắm chắc các kiến thức này.


- GV tæng kÕt c¸c néi dung chÝnh.


<b>Hoạt động 2: </b><i>(25phút)<b> Vận dụng tổng hp cỏc kin thc </b></i>


- Cho HS lần lợt làm các bài tập 21.1, 21.4, 22.1, 22.3 23.2, 23.3, 24.3, 24.5, 25.3, 25.4, 27.1,
27.5, 30.3, 30.4, 30.5, 31.1, 31.332.2, 32.4.


<b>Hoạt động 3: (5phút) </b><i><b>Giao công việc về nhà cho HS</b></i>



- Yêu cầu HS ôn tập kĩ chơng 1 theo cỏc ni dung GV ó hng dn.


<i></i>


---Ngày dạy: / /


<b>TiÕt 36: kiĨm tra häc k× i</b>
<b>i. mơc tiªu</b>


1. KiĨm tra sù lÜnh héi kiÕn thøc cđa häc sinh trong học kì I.
<i>2. Phân loại chính xác học sinh.</i>


<b>Ma trận đề kiểm tra</b>
Cấp độ


LÜnh vùc


BiÕt HiĨu VËn dơng Tỉng (% so víi


tỉng điểm)
Tác dụng của


dòng điện - Từ
tr-ờng - Từ trtr-ờng
của ống dây có
dòng điện chạy
qua


1 40%



Vận dông 1, 7 2, 4, 12 3, 6, 13, 14 60%


Tỉng (% so víi
tỉng ®iĨm)


20% 35% 45% 100%


<b>ii. đề ra</b>


<b>Câu 1: Xác định chiều đờng sức từ hoặc chiều dòng điện trong ống dây trong các trờng hợp sau: </b>
a)


<b>b) </b>


<b>Câu 2: </b> Xác định chiều lực


điện từ, chiều dòng điện hoặc chiều đờng sức từ trong các trờng hợp sau:
<b>a) b) c) </b>


<b> </b>


• +•



-•


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×