Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

giao an am nhac 7 âm nhạc 7 phạm minh chí thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.69 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN




-=-=-=-=-=-=-=-I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs biết tác giã của bài hát Mái trường mến yêu là nhãc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội
dung của bài hát ca ngợi mài trường và thầy cô yêu quý.


- Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.
II - Chuẩn bị của gv và hs:


- Đàn phím điện tử


- Bảng phụ chép bài hát Mái trường mến yêu.
- Đài đĩa


- Đĩa nhạc.
- Thanh phách.


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1. Học hát
bài: Mái
trường mến


yêu. 20’


- Gv giới thiệu bài mới và viết lên bảng.
- Giới thiệu về bài hát: HS đọc SGK.
- Nghe băng hát mẫu.


- Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm có ba
đoạn, theo cấu trúc a - a' - b. Đoạn a từ đầu
đến "tấm lòng thiết tha", đoạn a' tiếp theo
đến "khúc nhạc dịu êm", đoạn b là điệp
khúc của bài hát. Mỗi đoạn có 4 câu và mỗi
câu đều có 2 ơ nhịp.


- Luyện thanh
- Tập hát từng câu:


- Gv cho hs đọc lời ca câu 1. gv đàn giai điệu
3 lần xong bắt giọng cho hs hát và chú ý
sửa sai nếu có. Gv cho hs hát lại 3 lần .


- Ghi bài
- Đọc bài
- Nghe
- Ghi nhớ


- Luyện thanh
- Tập hát
- Tuần:1; Tiết: 1


- Ngày soan: 12/08/2014



- Ngày dạy: 14/08/2014


- Học hát bài: Mái trường mến yêu


- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài
hát Đi học




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Bài đọc
thêm: Nhạc sĩ
Bùi Đình
Thảo và bài
hát Đi học.
15’


- Tập câu 2 khoảng 2 - 3 lần. Nối câu 1 và câu
2, hát khoảng 1 - 2 lần.


- Tập câu 3 khoảng 3 - 4 lần, tập kỹ những
chữ hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong
bài.


- Tập câu 4 khoảng 2 - 3 lần, tuy lời ca giống
câu 1 nhưng khác nhau về cao độ.


- Hát nối tiếp câu 3 và câu 4, sau đó nối tiếp cả
bài.



- Hát đầy đủ cả bài


- Gv giới thiệu Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài
hát Đi học theo sgk và cho hs nghe bài hát.


- Thực hiện theo
yêu cầu gv.
- Thực hiện theo
yêu cầu gv.
- Thực hiện theo
yêu cầu gv.
- Thực hiện
- Trình bày
- Hs nghe.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài hát.
- Trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.


V. Điều chỉnh: ..………..
……….
……….


GIÁO ÁN



- Tuần:2; Tiết: 2


- Ngày soan: 19/08/2014
- Ngày dạy: 21/08/2014



- Ôn tập bài hát:Mái trường mến yêu
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1


- Bài đọc thêm: Cây đàn bầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài mái trường mến yêu. Biết trình bày bài hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…


- Hs biết bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ Quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân được
viết ở nhịp 2/4. Đọc đúng cao độ trường độ, ghép lời ca, kết hợp với gõ tiết tấu.
II - Chuẩn bị của gv và hs:


- Đàn phím điện tử
- Thanh phách


- Bảng phụ chép bài TĐN số 1


III – Tổ chức các hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1.Ôn bài hát:


Mái trường
mến yêu. 12’


2.Tập đọc
nhạc: TĐN số
1. 15’


- Gv giới thiệu bài mới và ghi lên bảng.
- Luyện thanh.


- GV cho HS nghe lại bài hát qua băng hát
mẫu


- Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu
cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày
bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát
hiện những chỗ còn sai và yêu cầu các em
sửa lại cho đúng.


- Gv cho vài nhóm hs hát song ca, tóp ca
- Gv mời một vài hs hát đơn ca để kiểm tra.
- Gv gt bài TĐN số 2 và treo bảng phụ.
- Gv cùng hs phân tích AHTT


- Chia từng câu: Chia đoạn nhạc thành 4 câu
ngắn, mỗi câu 2 ô nhịp, như vậy câu 1 và
câu 3 có giai điệu giống nhau.


- Đọc gam Cdur



- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.


- GV đàn lại mỗi câu 3 lần, xong bắt nhịp
cho HS đọc hoà cùng với đàn. Gv chú ý sửa


- Ghi bài
- Luyện thanh
- Nghe


- Thực hiện


- Hs hát
- Kiểm tra
- Ghi bài
- Phân tích.
- Ghi nhớ.
- Đọc gam
- Đọc nốt nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. BĐT: Cây
đàn bầu. 8’


sai cho hs.


- Tập tương tự như vậy với những câu còn
lại.


- Nối các câu lại thành bài


- Tập hát lời ca: Chia lớp học thành 2 phần,


một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại
tập hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng
bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới
ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại cách
trình bày. GV nhận xét ưu, nhược điẻm của
từng bên. Nhắc các em không nên TĐN
hoặc hát quá to, vừa phải thực hiện bài tập
của mình vừa nghe bài của các bạn.


- TĐN và hát lời ca


- Gv giới thiệu bai đọc thêm.


- Gv cho hs đọc bài đọc thêm trong SGK


thực hiện theo
yêu cầu của gv.
- Đọc cả bài
- Đọc nhạc và
hát lời.


- Đọc và hát lời.
- Ghi bài


- Đọc bài
IV. Củng cố và HDVN: 5’


- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài hát.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGKV.



V. Điều chỉnh: ..………..
……….

GIÁO ÁN





-=-=--=-=-=-=-=-=-I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs thuộc bái hát Mái trường mến yêu và thể hiện đúng tình cảm, sắc thái nhau ở
hai đoạn a và b của bài hát.


- Hs đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp với gõ nhịp.


- Thông qua bài Nhạc rừng, hs biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác
của ông.




- Tuần:3; Tiết: 3


- Ngày soan: 26/08/2014
- Ngày dạy: 28/08/2014


- Ôn tập bài hát:Mái trường mến yêu
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1


- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt
và bài hát Nhạc rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II - Chuẩn bị của gv và hs:


- Đàn phím điện tử


- Thanh phách


- Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1.Ôn bài hát:
Mái trường
mến yêu. 10’


2. Ôn tập
Tập đọc
nhạc: TĐN
số 1. 10’


3. Âm nhạc
thường thức:
Nhạc sĩ
Hoàng Việt
và bài hát


- Gv giới thiệu bài mới và ghi lên bảng,


- Luyện thanh


- Gv cho hs nghe lại bài hát qua băng hát
mẫu


- Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu
cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày
bài ở mức độ hồn chỉnh. GV nghe và phát
hiện những chỗ còn sai và yêu cầu các em
sửa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại.


- Gv mời một vài hs lên hát đơn ca để kiểm
tra.


- Gv giới thiệu dề mục và ghi lên bảng.
- Gv đọc lại bài cho hs nghe.


- Hãy đọc cao độ của gam Cdur


- Gv cho hs đọc lại bài và chú ý sửa sai cho
hs nếu có. Xong chia nhóm cho hs tập luyện.
- Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc
nhạc được xem sách, còn hát phải thuộc lời.
Một nửa lớp đọc TĐN, nửa cịn lại hát lời
sau đó đổi lại cách trình bày


- GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS
xung phong hoặc chỉ định.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng


- Đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
xong gv đặt một số câu hỏi.


- GV cho HS nghe một số bài hát nổi tiếng
của nhạc sĩ Hoàng Việt gồm các bài: Lên
ngàn, Tình ca.


- Ghi bài
- Luyện thanh
- Nghe


- Thực hiện
theo yêu cầu
gv và chú ý sửa
sai.


- Hs hát.
- Ghi bài.
- Nghe
- Đọc gam.
- Thực hiện
theo yc của gv
- Thực hiện
theo yc của gv


- Hs đọc bài.
- Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

"Nhạc
rừng".15’



- Đọc phần giới thiệu về bài hát Nhạc rừng.
- Nghe bài hát Nhạc rừng qua băng nhạc
khoảng 1 - 2 lần.


- .Đọc bài
- Nghe cảm
nhận và phát
biểu cảm tưởng
IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


Đan xen trong bài, trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh: ..………..
……….
……….
GIÁO ÁN




-=-=-=-=-=-=-=-I - Mục tiêu Cần đạt:


- Hs biết bài hát Lí cây đa là dân ca Quan họ Bắc Ninh.


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát và thể hiện được những tiếng luyến.
<i><b>- Hs biết thêm một số bài hát dân ca Quan họ Bắc Ninh</b></i>


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử



- Bảng phụ chép bài hát Lý cây đa.
- Đài đĩa


- Đĩa nhạc.
- Thanh phách.


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn đinh lớp và kiểm tra ss lớp. 1’


2. Kiểm tra: Gv đặt câu hỏi: Cho biết đơi nét về Nhạc sĩ Hồng Việt và đọc bài TĐN
số 1. 4’


3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1.Học hát
bài : Lý cây


- Gv giới thiệu bài mới và ghi lên bảng.
- Giới thiệu về bài hát: HS đọc SGK.


- Ghi bài
- Đọc bài


- Tuần:4; Tiết: 4


- Ngày soan: 01/09/2014
- Ngày dạy: 04/09/2014


- Học hát bài: Lí cây đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đa. 15’
- Hs nghe
dân ca Quan
họ Bắc Ninh
12’


2. Bài đọc
thêm: Hội
Lim 8’


- Gv cho hs nghe một số bài dân ca Quan
họ Bắc Ninh và nghe băng hát mẫu bài lí
cây đa.


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát có thể chia
thành 4 câu có độ dài khơng bằng nhau,
lời ca của câu 2 và câu 4 đề là "rằng tơi
lí ơi a cây đa rằng tơi lới ơi a cây đa".
- Luyện thanh


- Tập hát từng câu:


+ Tập mỗi câu khoảng 3 - 4 lần, GV đàn
giai điệu câu 1 baa lần cho HS nghe và hát
theo. Chú ý hát những chữ có dấu luyến cho
chính xác.


+ Tập câu 2 khoảng 2 - 3 lần. Nối câu 1 và


câu 2, hát khoảng 1 - 2 lần.


+ Tập câu 3 khoảng 3 - 4 lần, tập kỹ những
chữ hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong
bài.


+ Tập câu 4 khoảng 2 - 3 lần, tuy lời ca
giống câu 1 nhưng khác nhau về cao độ.
- Hát nối tiếp câu 3 và câu 4, sau đó nối tiếp
cả bài.


- Hát đầy đủ cả bài


- Gv giới thiệu bài đọc thêm theo sgk và
cho hs nghe một số bài hát có liên quan tới
ngày hội


- Nghe


- Ghi nhớ
- Thực hiện
- Luyện thanh
- Tập hát


- Hs nghe và hát
nhẳm theo.


- Thực hiện
theo yc gv.



- Thực hiện
- Trình bày
- Nghe.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho hs hát lại bài hát Lí cây đa.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



GIÁO ÁN




-=-=-=-=-=-=-=-I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs thuộc bài hát Lí Cây đa và tập thể hiện tính chất mền mại, nhẹ nhàng của bài
hát.


- HS có khái niệm về nhịp 4/4 (C) và biết cách đánh nhịp 4/4.


- Hs biết bài TĐN số 4 – Ánh trăng viết ở nhịp 4/4. Đọc đúng giai điệu lời ca của bài
TĐN số 2, kết hợp với gõ nhip.


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử


- Bảng phụ
- Thanh phách.


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:



1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn đinh lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1. Ôn bài
hát: Lý cây
đa. 12’


2.Nhạc lí: 8’
Nhịp 4/4 (C)


- Gv giới thiệu bài mới và ghi lên bảng.
- Gv cho hs nghe bài hát qua băng nhạc.


- Ôn tập: Cả lớp hát đủ cả bài sao cho mềm mại,
tự nhiên. GV phát hiện những chỗ còn sai và
hướng dẫn các em sửa lại cho đúng chú ý các
tiếng luyến. Sau khi được ôn lại, GV chỉ định
một số HS lên kiểm tra bài cũ.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Số chỉ nhịp cho biết điều gì?


- Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì?


- Ghi bài


- Nghe


- Ơn tập và lên
kiểm tra.


- Ghi bài.
- Trả lời.
- Trả lời.


- Tuần:5; Tiết: 5


- Ngày soan: 09/09/2014
- Ngày dạy: 11/09/2014
- Ôn tập bài hát: Lý cây đa
- Nhạc lí: nhịp 4/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cách đánh
nhịp 4/4


- Ứng dụng
nhip 4/4
3. Tập đọc
nhạc: TĐN
số 2 "ánh
trăng hồ
bình". 15’


- Gv giải thích VD sgk cho hs hiểu
- Gv hd hs cách đánh nhịp



<b>1</b>
<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


- Gv đếm cho hs đánh nhip.
- Gv nêu ứng dụng theo sgk


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.


- Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên gốc
tiến Pháp là Au clair lelune, bài hát ra đời từ thế
kỷ XVII.


- Gv đọc cho hs nghe bái TĐN sồ 2
- Gv chia câu bái TĐN thánh 3 câu
- Đọc gam Cdur


- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.


- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu
HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo.


- Gv cho hs tư đọc tg 2’ xong bát giọng cho hs
đọc và chú ý sửa sai nếu có


- Tiến hành tương tự với các câu còn lại, câu 3
giai điệu giống câu 1



- Gv cho hs ghép lời ca nhóm đọc nhạc nhóm
ghép lời ca và ngược lại.


- Hs chú ý
- Hs chú ý


- Hs vẽ sơ đố


- Tập đánh nhịp
- Hs ghi nhận
-Tập luyện.
- Ghi bài.
- Ghi nhớ.
- Hs nghe
- Hs ghi nhận
- Hs đọc gam
- Đọc tên nốt
- Nghe và đọc
nhẳm theo.
- Hs đọc


- Thực hiện theo
yc gv


- Ghép lời ca


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Gv cho hs đọc lại bài TĐN số 2, Nhắc lại ĐN nhip 4/4


- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh: ..………..
……….
GIÁO ÁN




- Tuần: 6; Tiết: 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I - Mục tiêu cần đạt:


- Cho HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường hay gặp ở những bài hát phổ
thông.


- Hs đọc đúng cao độ, trường độ và ghép đúng lời ca bái TĐN số 3.
- Nhận biết hình dáng của một vài nhạc cụ phương tây phổ biến.
II - Chuẩn bị của gv và hs:


- Đàn phím điện tử


- Bảng phụ chép bài TĐN số 3


- Tư liệu về một vài nhạc cụ phương tây.
- Thanh phách


- Bảng phụ minh hoạ nhịp lấy đà.
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’



2. Kiểm tra: Gv cho hs đọc lại bài TĐN số 2, Nhắc lại ĐN nhip 4/4. 4’
3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1.Nhạc lý: Nhịp
lấy đà. 8’


2. Tập đọc nhạc số
3: Đất nước tươi
đẹp sao.15’


- Gv giới thiệu bài mới và ghi lên bảng
- KN: Thông thường, các ô nhịp trong một
bản nhạc đều phải có đủ số phách theo quy
định của số chỉ nhịp. Tuy nhiên, riêng có ơ
nhịp mở đầu thiếu, nó cịn được gọi là nhịp
lấy đà.


- Trong ví dụ ở SGK, ơ nhịp đầu tiên thiếu
mấy phách? (nửa phách).


- Khái niệm về nhịp lấy đà: Là ô nhịp đầu
tiên trong bản nhạc khơng có đủ số phách
theo quy định của số chỉ nhịp.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
Xong gv treo bảng phụ.



- Gv cùng hs phân tích bài TĐN, chia câu:
Khi TĐN chia bản thành năm câu ngắn.


- Ghi bài
- Ghi nhớ


- Trả lời
- Ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Âm nhạc
thường thức: Sơ
lược về một số
nhạc cụ phương
tây, 112’


- Đọc gam Cdur.


- Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của bài.
- Đọc tên nốt nhạc câu 1 xong gv đàn gđ 3
lần cho nghe.


- Gv cho hs đọc tg 1’ xong bắt nhịp cho hs
đọc vá chú ý sửa sai tt đảo phách cho hs
- Tập các câu còn lại giống câu 1


+ Nối cả 5 câu thành bài TĐN hoàn chỉnh.
+ Ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp
hát lời ca.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.


- Treo tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ
như Piano, Violon, Ghita, accoodeon…
- Hãy chỉ những nhạc cụ mà em biết.


- Nhấn mạnh lại đặc điểm của các loại nhạc
cụ đó.


- Nghe giới thiệu về âm sắc.


- Đọc gam Cdur
- Đọc nốt nhạc
và đọc nhăm câu
1


- Thực hiện theo
yêu cầu gv.
- Thực hiện theo
yêu cầu gv.
- Ghép lời ca
- Ghi bài
- Quan sát
- Trả lời
- Ghi nhớ
- Nghe và cả
nhận


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Gv cho hs nhắc lại nhịp lấy đà và đọc lại bài TĐN số 3
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK



V. Điều chỉnh: ..………..
……….
……….


GIÁO ÁN


Tuần: 7; Tiết: 7


Ngày soạn: 23/09/2014
Ngày dạy: 25/09/2014
Bài: - Ôn tập


- Kiểm tra 15’


I - Mục tiêu cầ đạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hs nhận biết được nhịp lấy đà.


- Hs phân biết được nhịp 2/4, 3/4, 4/4. Cách đánh nhịp 4/4.


- Hs đọc đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca các bài TĐN số 1,2,3,. Biết hình
tiết tấu có trong các bài.


- Nhằm đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của hs.
II - Chuẩn bị của gv và hs:


- Đàn phím điện tử.
- SGK



III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’


2. Kiểm tra bài cũ: Gv cho hs đọc lại bài tập đọc nhạc số 3 và gọi hs lên trả bài: Đọc
lại bài TĐN và cho biết đôi nét về NC phương tây. 4’


3. Dạy bài mới:


Nội dung. Hoạt động gv Hoạt động hs.


I.Ôn tập: 20’
1. Ôn tập hai bài
hát:


- Mái trường mến
u.


- Lí cây đa.


2. Ơn tập nhạc lí:
- Nhịp 4/4 và cách
đánh nhịp.


- Nhịp lấy đà.
- So sỏnh nhịp 4/4
với nhịp 2/4 và 3/4
3. Ôn tập đọc nhạc
TĐN số 1,2,3.



- Gv giới thiệu và viết tựa bài lên bảng.
- Gv đàn và hát lại lần lược hai bài hát
cho hs nghe.


- Gv cho hs khởi dộng giọng.


- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài Mái
trường mến yêu và chú ý sửa sai.
- Gv tổ chức cho hs tập luyện theo tổ
xong gọi vài cỏ nhõn hỏt lại bài.
- Gv cho hs hát với đàn.


- Gv tổ chức cho hs tập bài hát Lí cây đa
gióng như bài Mái trường mến yêu.
- Gv giới thiệu đề mục và viết lên bảng.
- Gv cho hs nhắc lại ĐN nhịp 4/4.
- Gv đếm cho hs đánh nhịp


- Gv gọi hs nhắc lại ĐN nhịp lấy đà.
- Gv hỏi cho biết sự giúng và khác nhau
của nhịp 4/4 với nhịp 2/4 và 3/4.


- Gv nhận xét và chốt lại.


- Gv giới thiệu và ghi đề mục lên bảng.
- Gv đọc lại bài tập đọc nhạc số 1 cho hs
nghe.


- Gv cho hs đọc gam C dur và trục gam.


- Gv cho hs tự đọc lại bài tg 1’. Xong
bắt giọng cho cả lớp đọc lại bài và chú ý


- Hs ghi.


- Hs hát nhẳm
theo.


- Hs khởi động.
- Hs hát và chú ý
sửa sai.


- Hs thực hiện
theo yêu cầu gv.
- Hs hát.


- Hs thực hiện
theo yêu cầu gv.
- Hs viết.


- Hs nhắc lại.
- Hs đánh nhịp.
- Hs nhắc lại.
- Hs so sánh.
- Hs ghi.
- Hs ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II. Kiểm tra 15’
Đế: Hs Chọn một
trong hai bài hát:


- Mái trường mến
yêu.


- Lí cây đa.


sửa sai nếu cú.


- Gv chia tổ, nhúm cho hs tập luyện
xong gọi vài cỏ nhõn.


- Các bài TĐN số 2,3 Gv tổ chức cho hs
tập luyện gióng như bài số 1


- Gv chia nhóm hs mổi nhóm 3 hs
- Gv gọi từng nhóm lên hát lại bài hát
đã chọn.


- Gv đánh giá cho điểm từng cá nhân.


gv.


- Hs thực hiện
theo yờu cầu gv.
- Hs thực hiện
theo yêu cầu gv.
- Hs theo nhóm
- Hs hát.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’



- Gv yêu cầu hs về ôn lại các bài đã ôn.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh: ..………..
……….
GIÁO ÁN





- Tuần: 8; Tiết: 8
- Ngày soạn: 08/10/12
- Ngày dạy: 10/10/12
- Bài: Kiểm tra 1 tiết


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs hátđúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây
đa. Biết hát kết hợp với hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hính thức đơn
ca, song ca, tốp ca,…


- Hs nhận biết được nhịp lấy đà.


- Hs phân biết được nhịp 2/4, 3/4, 4/4. Cách đánh nhịp 4/4.


- Hs đọc đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca các bài TĐN số 1,2,3,. Biết hình
tiết tấu có trong các bài.


- Nhằm đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của hs.
II - Chuẩn bị của gv và hs:



- Đàn phím điện tử.
- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đề 1: Mái trường mến yêu + TĐN số 1 + Nhạc lí.
Đề 2: Lí cây đa + TĐN số 2 + Nhạc lí.


ĐÁP ÁN


Xếp loại Đ: Điểm 5 đến 10 điểm
Xếp loại CĐ: Điểm 0 đến dưới 5 điểm
I. Bài hát: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài hát. (4đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài hát. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu. (2đ).


- Hs thực hiện chưa được. (1đ – 1,5đ)
II. Tập đọc nhạc: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài TĐN. (4đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài TĐN. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu bài TĐN. (2đ).


- Hs thực hiện chưa được yêu cầu bài TĐN. (1đ – 1,5đ).
III. Nhạc lí: 2đ.


- Hs trả lời đúng một câu hỏi của gv. (2đ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KIỂM TRA MỘT TIẾT Duyệt ngày 29 tháng 09 năm 2014
Môn: Nhạc


Lớp: 7


Hình thức kiểm tra: Thực hành
Hs bắt thăm đề


Đề 1: Mái trường mến yêu + TĐN số 1 + Nhạc lí.
Đề 2: Lí cây đa + TĐN số 2 + Nhạc lí.


ĐÁP ÁN
Xếp loại Đ: Điểm 5 đến 10 điểm
Xếp loại CĐ: Điểm 0 đến dưới 5 điểm
I. Bài hát: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài hát. (4đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài hát. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu. (2đ).


- Hs thực hiện chưa được. (1đ – 1,5đ)
II. Tập đọc nhạc: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài TĐN. (4đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài TĐN. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu bài TĐN. (2đ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. Nhạc lí: 2đ.


- Hs trả lời đúng một câu hỏi của gv. (2đ).


- Hs trả lời còn thiếu tuỳ theo mức độ mà cho điểm: ( 0,5đ – 1đ – 1,5đ)


KIỂM TRA 15 PHÚT Duyệt ngày 22 tháng 09 năm 2014
Môn: Nhạc


Lớp: 7


Đề: Hs chọn một trong hai bài hát sau:
Mái trường mến yêu


Lí cây đa


ĐÁP ÁN
Xếp loại Đ: Điểm 5 đến 10 điểm
Xếp loại CĐ: Điểm 0 đến dưới 5 điểm
I. Bài hát: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài hát. (8đ-10đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài hát. (6,5đ - 7,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu. (5đ - 6đ).
- Hs thực hiện chưa được. (0đ - 4,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GIÁO ÁN



Tuần: 9; Tiết: 9


Ngày soạn: 07/10/2014
Ngày dạy: 09/10/2014
Học hát bài: Chúng em cần
hồ bình.


I - Mục tiêu cần đạt:


- HS biết đôi nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân tác giả của bài hát Chúng
em cần hồ bình. Biết nơi dung của bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong
muốn được sống trong cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.


- Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
Biết cách hát những câu hát có đảo phách.


<i>- Hs biết tinh thần u nước, đấu tranh cho hồ bình, ví độc lập tự do của Tổ</i>
<i><b>Quốc. Biết sự quan tâm chăm sóc vá tình cảm của Bác Hồ với các em thiếu niên</b></i>
<i><b>nhi đồng.</b></i>


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử


- Đĩa bài hát Chúng em cần hồ bình.


- Bảng phụ chép bài hát Chúng em cần hồ bình.
- Thanh phách


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:



1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss hs. 1’
2. Kiểm tra: Gv goi 1,2 hs hát lại bài hát Lý cây đa. 4’
3. Bài mới:


Nội dung. Hoạt động Gv HĐ của hs


Học hát bài:
Chúng em cần
hồ bình.
1. Tìm hiểu
bài: 5’


- Gv giới thiệu và ghi tựa bài hát lên bảng.
- Giới thiệu về bài hát và tác giả: Trong lịch sử
phát triển của nhân loại, chiến tranh, bệnh dịch
và thiên tai là những mối đe doạ khủng khiếp
đến cuộc sống con người. Việt Nam là đất
nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên
chúng ta hiểu rất rõ về đều đó. Hơm nay chúng
ta học một bài hát với nội dung mong ước


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Dạy bài
mới: 20’


3. GD tấm
gương đđ Hồ
Chí Minh. 10’
Bác Hồ người
cho em tất cả;
Từ rừng xanh


cháo về thăm
lăng Bác.


cuộc sống hồ bình, thầy mong các em có thái
độ thân ái với mọi người, biết u q và bảo
vệ nền hồ bình trên trái đất.


- Gv cho hs nghe băng mẫu.


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm 2 lời, mỗi
lời có 2 đoạn a và b dùng chung cho cả 2 lời
được gọi là điệp khúc. Mỗi đoạn có thể chia
thành 2 câu.


- Luyện thanh


- Tập hát từng câu: GV đàn mẫu câu 1 từ 2
đến 3 lần, sau đó bắt nhịp đến 2 - 1 cho học
sinh hát hoà với đàn.


- Gv chú ý sửa sai cho hs nếu có


- Tập tương tự như vậy với các câu còn lại, khi
học được 2 câu GV cho HS nối 2 câu với nhau
cứ thế cho đến hết bài.


- Hát đầy đủ cả bài: Hát cả 2 lời, GV nhắc HS
lấy hơi ở chỗ có dấu lặng và sửa chỗ hát sai
nếu có.



<i>- Cho hs nghe bài hát: Bác Hồ người cho em</i>
<i>tất cả; Từ rừng xanh cháo về thăm lăng Bác.</i>
<i>- Gv thuyết trình bài hát đã ca ngợi tình cảm,</i>
<i>lịng kính u cùa các em thiếu niên, nhi đồng</i>
<i>đối với Bác Hồ. Hính ảnh của Bác luôn in</i>
<i>đậm trong trái tim các em. Các em luôn ghi</i>
<i>nhớ công ơn của Bác và nguyện học tập và</i>
<i>làm theo 5 điều Bác dạy.</i>


- Hs nghe.
- Hs ghi nhận.


- Luyện thanh.
- Học hát.


- Hs sửa sai
- Thực hiện


- Trình bày.


- Hs nghe một
số bài hát về
Bác


- Hs chú ý lắng
nghe.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho mỗi tổ hỏt lại bài một lần.
Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.



V. Điều chỉnh:………....
………
GIÁO ÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tuần: 10; Tiết: 10
- Ngày soạn: 14/10/2014
- Ngày dạy: 16/10/2014


- Ôn tập bài hát: Chúng em cần hịa bình.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4


- Bài đọc thêm: Hội xuân "sắc bùa"


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát chúng em cần hồ bình và thể hiện sắc thái
tình cảm của bài hát. Biết hát kết hộp với gõ đêm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Hs đọc đúng cao độ trường độ và ghép đúng lời bài TĐN số 4.


- Biết sơ qua về hội xuân "sắc bùa"
II - Chuẩn bị của giáo viên và hs:


- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
- Thanh phách.


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:



1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss hs.1’


2. Kiểm tra: Gv bắt giọng cho hs hỏt lại bài Chúng em cần hịa bình. Xọng 1,2 hs hát
lại bài hát. Gv nhận xột cho điểm. 4’


3.Bài mới:


Nội dung. Hoạt động gv HĐ của hs


1.Ôn bài hát:
Chúng em cần
hồ bình. 12’


2.Tập đọc
nhạc: TĐN số
4. 18’


- Gv giới thiệu và viết tựa bài lên bảng.
- Giáo viên cho HS nghe lại bài hát qua
băng nhạc.


- Gv cho hs khởi động giọng.


- Gv bắt giọng cho hs hỏt lại bài hát và chú
ý sứa sai nếu có.


- Gv tổ chức cho hs tập luyện theo tổ,
nhóm.


- Gv gọi một vài cỏ nhóm hát lại bài.


- Gv giới thiệu và viết đề mục lên bảng.
- Gv cho hs nhận biết âm hình tiết tấu.
- Gv đọc bài tập đọc và đàn nhạc cho hs
nghe một lần.


- Gv chia từng câu: bài chia làm 2 câu, câu
1 có 6 nhịp, câu 2 có 5 nhịp.


- Gv cho hs đọc gam C dur.


- Ghi bài.
- Hs nghe.
- Hs khởi động.
- Hs hát và chú ý
sửa sai.


- Hs thực hiện theo
yêu cầu gv.


- Hs hát.


- Hs viết đề mục.
Hs nhận biết AHTT
- Hs nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3.Bài đọc
thêm: Hội
xuân "sắc
bùa"(5’)



- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.


- Gv cho hs đọc cao độ từng câu một đến khi
hs đọc tốt thì cho hs ghép trường độ, (chú ý
nốt son đen chấm dôi.).


- Gv cho hs đọc cả bài vài lần.


- Ghép lời ca, chia lớp thành 2 phần, một
nửa đọc nhạc còn lại hát lời sau đó đổi lại.
- Giao viên cho HS đọc bài đọc thêm trong
sách và còn thời gian giới thiệu thêm cho
HS về hội xuân "sắc bùa"


- hs đọc.


- Hs thực hiện theo
yêu cầu gv.


- Hs đọc.


- Hs ghép lời ca.
- Hs đọc.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Gv cho hs hát lại bài và đọc lại bài TĐN.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.


V. Điều chỉnh:……….


……….
………..


GIÁO ÁN


-=-=-=-=-=-=-=-=-I - Mục tiêu cần đạt:


- Tuần: 11; Tiết: 11
- Ngày soạn: 21/10/2014
- Ngày dạy: 23/10/2014


- Ôn tập bài hát: Chúng em cần hịa bình.
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hs thuộc bài hát Chúng em cần hồ bình và tập hát đuổi ở một vài câu hát.
- Hs tập đọc bài tập đọc nhạc số 4 và kết hợp với đánh nhịp 4/4.


- HS biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất hành khúc mạnh mẽ của bài hát
Hành quân xa.


II - Chuẩn bị của gv và hs.
- Đàn phím điện tử.


- Thanh phách.


- Tư liệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss hs. 1’



2. Kiểm tra:- Gv cho hs hát lại bài áht và đọc lại bài TĐN số 4. Xong gọi một hai hs trả bài.
Gv nhận xét cho điểm. 4’


3. Bài mới:


Nội dung. Hoạt động gv. HĐ của hs


1. Ôn bài hát:
Chúng em cần
hồ bình. 12,


2. Ơn tập Tập
đọc nhạc:TĐN
sơ 4


Mùa xn về.
13’


3.Âm nhạc
thường thức:
Nhạc sĩ Đỗ
Nhuận và bài


- Gv giới thiệu bài mới và ghi tựa bài lên bảng.
- Gv đàn và hát lại bài hát cho hs nghe một
lần.


- Gv cho hs khởi động giọng.



- Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu
cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở
mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện
những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em
sửa cho đúng. Sau khi ôn lại, GV kiểm tra bài
cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc chỉ
định một vài HS lên kiểm tra.


- Gv giới thiệu và viết đề mục lên bảng.


- Gv đọc lại bài tập đọc nhạc số 4 cho hs nghe.
- Đọc cao độ của gam Cdur.


- Gv bắt giọng cho hs đọc lại bài và chú ý sửa
sai nếu có.


- Gv tổ chức cho hs tập luyện.


- GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung
phong hoặc GV chỉ định.


Trả lời câu hỏi:


- Gv giới thiệu đề mục và viết lên bảng.


- Tên bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam?
Ai là tác giả? (Bản giao hưởng Quê hương
của nhạc sĩ Hoàng Việt).


- Ghi bài.



- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs khởi động giọng.
- Hs hát, chú ý sửa sai
và thực hiện theo yêu
cầu gv.


- Ghi bảng.
- Hs nghe.
- Đọc gam.


- Hs đọc và chú ý sửa
sai.


- Hs thực hiện.
- Hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hát Hành quân
xa. 15’


- Trong tiết 3, chúng ta đã làm quen với một
người có nhiều đóng góp cho sự phát triển âm
nhạc của đất nước, đó là nhạc sĩ Hồng Việt.
Hơm nay chúng ta sẽ có thêm hiểu biết thêm
về nền âm nhạc Việt Nam qua một người
khác, nhạc sĩ Đỗ Nhuận.


- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về
nhạc sĩ Đỗ Nhuận.



- Ghi nhớ.


- Đọc bài


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Gv bắt giọng cho hs hát và đọc lại bài TĐN.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.


V. Điều chỉnh:……….
………
………




GIÁO ÁN




- Tuần: 12 ; Tiết: 12
- Ngày soạn: 28/10/2014
- Ngày dạy: 30/10/2014


- Học hát bái: Khúc hát chim sơn ca
N và L: Đỗ Hoà An


I. Mục tiêu cần đạt.



- Hs biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hoà An là tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết thực hiện hnững câu hát có đảo
phách trong bai.


II. Chuẩn bị của giáo viên và hs.
- Đàn phím điện tử.


- Đĩa bài hát: Khúc hát chim sơn ca
- Đài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Bảng phụ chép bài hát Khúc hát chim sơn ca.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’


2. Kiểm tra: - Gv cho hs hát lại bài hát và đọc lại bài TĐN số 4. Xong gv gọi hs trả
bài.


- Gv nhận xột cho diểm. 4’
3. Bài mới: 35’


Nội dung Hoạt động gv HĐ của hs


Học hát.


1. Tìm hiểu bài.
5’


2. Tập bài hát:
30’



- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng.


- Gv treo bảng phụ.


- Giới thiệu tác giả, giới thiệu bài hát.
- Nghe băng hát mẫu.


- Chia câu, chia đoạn
- Luyện thanh


-Tập hát từng câu, GV dùng đàn đánh giai
điệu câu 1 từ 3 - 3 lần, nhắc HS vừa nghe
giai điệu vừa hát nhẩm theo, sau đó yêu cầu
HS hát câu này khoảng 3 lần cùng với đàn,
nếu có HS hát sai thì GV vừa đàn vừa hát
mẫu để sửa cho các em.


- Gv nhắc hs chú ý tiết tấu đơn – đơn – lặng
đen và lưu ý giai điệu cuối câu 1 và cuối
câu 2 của đoạn 2.


- Hướng dẫn HS hát nốt hoa mĩ cho đúng.
Tập hát như vậy với các câu còn lại.


- Hát đầy đủ cả bài.


- Gv đàn cho hs nhận biết đâu là cuối câu 1,
đâu là cuối câu 2.



- Ghi bài
- Đọc SGK
- Hs chú ý nghe.
- Hs nghe.


- Ghi nhớ
- Luyện thanh
- Tập hát và thực
hiện theo cỏc
yêu cầu gv


- Hs chú ý lắng
nghe.


- Hs chú ý.
- hs hát


- Hs nghe và trả
lời.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Gv bắt giọng cho hs hỏt lại bài hỏt mỗi tổ một lần.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

………...


<b> GIÁO ÁN </b>






- Tuần: 13 ; Tiết: 13
- Ngày soạn: 04/11/2014
- Ngày dạy: 06/11/2014


- Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
- Nhạc lý: Cung và nửa cung - Dấu
hoá


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs hát thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm bài hát.
- HS có khái niệm về cung và nửa cung trên đàn phím, trong âm nhạc và ba loại dấu hố
thơng dụng.


II - Chuẩn bị của giáo viên và hs:
- Đàn phím điện tử.


- Thanh phách.


- Bảng phụ minh hoạ cung và nửa cung - dấu hoá
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs , giới thiệu gv dự giờ ổn định lớp và kiểm tra ss hs. 1’
2. Kiểm tra: Gv bắt giọng cho hs hát lại bài hát và gọi hs trả bài 4’


3.Bài mới: 35’


Nội dung Hoạt động gv HĐ của hs



1. Ôn bài hát: Khúc
hát chim sơn ca.
15’


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng.


- Gv đàn và hát mẫu lại bài hát Khúc hát
chim sơn ca.


- Gv cho hs Luyện thanh.


- Ghi bài.


- Hs chú ý lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. Nhạc lý: Cung
và nửa cung -Dấu
hoá. 20’


1. Cung và nửa
cung


2. Dấu hố
a. Dấu hóa:
b. Dấu hóa suốt
c. Dấu hóa bất
thường



d. Quan sát các nốt
nhạc cách nhau
cung và nửa cung
trên đàn


- Gv bắt giọng cho hs hát lại bại và chú ý
sửa sai nếu có.


- Gv chia tổ nhóm cho hs tập luyện. Cá nhân
HS tập trình bày hồn chỉnh cả bài hát., kết
thúc bằng cách hát lại câu Để cánh chim câu
… của em.


- GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai,
GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho
đúng. Sau khi được ôn lại, GV cho HS xung
phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra.
- Gv giới thiệu đề mục và viết lên bảng.
- Gv giới thiệu theo sgk:


+ Là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm
nhạc, 1 cung bằng 2 nửa cung.


+ Ký hiệu cung.
+ Ký hiệu nửa cung:
- Gv giới thiệu theo sgk:


- Là các ký hiệu dùng để thay đổi cao độ của
các nốt nhạc.



- Ký hiệu
+ Dấu thăng: #
+ Dấu giáng: b


+ Dấu hồn (dấu bình):
- Gv giới thiệu theo sgk


- Hình đàn phím trang 31, 2 phím trắng ở
gần nhau, nếu có phím đen ở giữa thì 2
phím trắng đó cách nhau 1 cung, nếu khơng
có phím đen thì 2 phím đó cách nhau nửa
cung.


- Trong âm nhạc người ta quy định những
nốt nhạc cách nhau không bị thăng hoặc
giáng được gọi là các bậc cơ bản.


- Hs hát và chú
ý sửa sai.


- Hs thực hiện
theo yêu cầu của
gv.


- Hs chú ý sửa
sai


.



- Ghi bài
- Ghi nhớ


- Hs thực hiện
theo yêu cầu gv.


- Ghi bài
- Ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh:………..
……….
GIÁO ÁN





- Tuần: 14 ; Tiết: 14
- Ngày soạn: 11/11/2014
- Ngày dạy: 13/11/2014


- Ổn tập bài hỏt: Khúc hát chim sơn ca.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5.


- ANTT: Giới thiệu nhạc sĩ Bet-To- Ven


I - Mục tiêu cần đạt:



- Hs hát thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và kết hợp các hình thức biểu diễn
- Hs đọc đúng cao độ, trường độ và ghép đúng lời ca bài TĐN số 5.


- Biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ thiên tài Bê-Tô-Ven và nghe một vài trích đoạn âm
nhạc của ơng.


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.
- Thanh phách.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 5
- Tư liệu về nhạc sĩ Bê-tô-ven
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss hs.1,
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới: 35’


Nội dung Hoạt động gv HĐ của hs


1. Ôn bài hát:
Khúc hát chim
sơn ca. 10’


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng.


- Gv đàn và hát mẫu lại bài hát cho hs nghe.
- Gv cho hs khởi động giọng.



- Gv bắt giọng cho hs hỏt lại bài và chú ý
sửa sai nếu có.


- Ơn tập: Cá nhân HS trình bày hồn chỉnh
bài hát như đã hướng dẫn. GV chỉ định một
vài em lên để hát như đã hướng dẫn GV
đánh giá cho điểm để kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Tập đọc
nhạc: TĐN số
5 - Em là hoa
hồng nhỏ. 10’


3. Âm nhạc
thường thức:
Giới thiệu
nhạc sĩ
Bê-tô-ven. 15’


- Gv giới thiệu và viết đề mục lên bảng.
Xong gv treo bảng phụ lên bảng.


- Gv đọc bài TĐN số 5 cho hs nghe một
lần.


- Chia câu.
- Đọc gam Cdur


- Tập đọc tên nốt nhạc



- Tập đọc từng câu và ghép lời ca. GV đàn
giai điệu từng câu mỗi câu 3 lần yêu cầu HS
nghe và đọc nhẩm theo sau đó bắt nhịp cho
HS đọc hoà theo đàn.


- Sau khi HS đọc tốt GV cho HS ghép với
lời ca, một nửa đọc nhạc còn lại hát lời ca
sau đó đổi lại. GV chú ý sửa sai cho HS nếu
có.


- Gv giới thiệu đề mục và viết lên bảng.
- HS đọc giới thiệu nhạc sĩ trong SGK.
- Nghe một số trích đoạn các tác phẩm của
ơng.


- Ghi bài
- Hs nghe.
- Ghi nhớ
- Đọc thang âm
- Đọc tên nốt.
- Tập đọc nhạc


- Hs ghép lời
theo yêu cầu của
gv.


- Ghi bài
- Đọc bài



- Nghe và cảm
nhận.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho hs hát và đọc lại bài vừa ôn
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh:...
...
...






GIÁO ÁN




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs hát thuộc và thể hiện được tình cảm sắc thái của bài hát: Mái trường mến yêu;
Lí cây đa; Chúng em cần hồ bình; khúc hát chim sơn ca.


- Hs biết biểu diễn các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
II - Chuẩn bị của gv và hs:



- Đàn phím điện tử.
- Hs ơn bài trước
III - Tiến trình lên lớp:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss hs. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới: 35’


Nội dung Hoạt động gv HĐ của hs


Ơn tập:
1. Bài: Mái
trường mến
u. 10’


2. Lí cây đa.
8’


3. Chúng em
cần hịa bình.
10’


4. Khúc hát
chim sơn ca


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng.


- Gv đàn và hát mẫu lại bài hát Mái trường


mến yêu.


- Gv cho hs khởi động giọng.


- Gv nhắc lại những điểm hs cần lưu ý: chữ
“ thơ và em” ngân dài 1,5 gỏ và lưu ý tiết
tấu đảo phách.


- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài hát và chú
ý sửa sai nếu có.


- Gv cho hs hát lại bài một, hai lần.


- Gv cho hs hát với đàn theo nhóm và cá
nhân.


- Gv chú ý lắng nghe để sửa sai cho hs và
nhận xét cho điểm.


- Các bài hát còn lại gv tổ chức cho hs tập
luyện giống như bài Mái trường mến yêu.
Nhưng mỗi bài hát gv nhắc lại những điểm
hs cần lưu ý.


- Hs viết tựa bài.
- Hs nghe và hát
nhẳm theo.
- Hs khởi động.
- Hs chỳ ý lắng
nghe.



- Hs hỏt và chỳ
ý sửa sai.


- Hs hát.
- Hs hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

10’


IV. Củng cố và HDHSTHON: 2’


Gv dặn hs về tập lại cỏc bài hỏt vừa ôn.
Chú ý tập nhiều những chổ khó


V. Điều chỉnh:………
………
……….




GIÁO ÁN




- Tuần:16; Tiết: 16
- Ngày soạn: 25/11/2014
- Ngày dạy: 227/11/2014
- Ôn tập Tập đọc nhạc đã học



I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs đọc đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca và kết hộp với gõ nhịp các bài
TĐN số 1,2,3,4,5.


- Hs biết các hính tiết tấu chủ đạo của từng bài TĐN.
II - Chuẩn bị của gv và hs:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Hs ôn bài trước


III – Tổ chức hoạt động dạy vá học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’


2. Kiểm tra: Gv bắt giọng cho hs hát lại các bài hát đã ôn xong gọi 1,2,3 hs trả bài
Gv nhận xét cho điểm 4’


3.Bài mới: 35’


Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động hs


Ôn tập
- TĐN số 1:
5’


- TĐN số 2:
5’


- TĐN số 3:


10’


- TĐN số 4:
7’


- TĐN số 5:
8’


Gv giới thiệu bái mới và viết tựa bài lên
bảng


- Gv giới thiệu bài TĐN số 1 và đọc lại bài
cho hs nghe.


- Gv cho hs đọc gam Cdur.


- Gv cho hs tự đọc lại bài thời gian 2’.
- Gv bắt giọng cho hs đọc lại bài và chú ý
sửa sai cho hs nếu có.


- Gv cho hs tập luyện theo nhóm và cá nhân.
- Gv cho hs hát lời ca


- Gv gọi vài cá nhân đọc lại bài
- Gv nhận xét cho điểm.


- Gv giới thiệu các bái TĐN số 3,4,5 và đọc
lại bài cho hs nghe.


- Gv cho hs đọc thang âm của từng bài theo


đàn


- Gv tổ chức cho hs tập luyện theo tổ, nhóm
giống như bài TĐN số 2 Khi hs đọc tốt bài
TĐN thì gv cho hs hát lời ca.


- Bài TĐN số 4 Gv cho hs tập thời gian
nhiều hơn và chú ý sửa sai cho hs.


- Khi tập xong mổi bài gv gọi vài cá nhân
đọc lại bài.


- Hs ghi


- Hs nghe và đọc
nhẳm theo.
- Hs đọc
- Hs đọc bài.
- Hs đọc và chú
ý sửa sai.


- Hs thực hiện
- Hs hát lời ca
- Hs đọc
- Hs chú ý.
- Hs chú ý lắng
nghe.


- Hs đọc thang
âm



- Hs thực hiện
theo yêu cầu gv
- Hs thực hiện
theo yêu cầu gv
- Hs đọc.


IV Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Gv cho hs đọc lại các bài TĐN đã ôn


- Hs tập đọc trôi chảy các bài TĐN chú ý tập kĩ bài TĐN số 3


V. Điều chỉnh:……….
……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GIÁO ÁN




- Tuần:17; Tiết: 17
- Ngày soạn: 02/12/2014
- Ngày dạy: 04/12/2014
- Ơn tập: Nhạc lí và ANTT


I - Mục tiêu cần đạt:



- Hs có khái niệm chung về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hố thơng
dụng.


- Hs biết sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và Bet-tô-Ven.
II - Chuẩn bị của gv và hs:


- Gv chuẩn bị các câu hỏi về nhạc lí và ANTT
- Hs xem lại bài trước


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp.
1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp.1’1’


2. Kiểm tra: Gv bắt giọng cho hs hát lại các bài hát đã ôn xong gọi 1,2 hs trả bài.
2. Kiểm tra: Gv bắt giọng cho hs hát lại các bài hát đã ôn xong gọi 1,2 hs trả bài.
Gv nhận xét và cho điểm. 4’


Gv nhận xét và cho điểm. 4’
3.Bài mới: 35’


3.Bài mới: 35’
Nội dung


Nội dung Hoạt động gvHoạt động gv Hoạt động hsHoạt động hs
1. Ôn tập nhạc


1. Ơn tập nhạc
lí: 20’



lí: 20’


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng.


bảng.


- Gv đọc lần lược các hỏi nhạc lí và gọi hs
- Gv đọc lần lược các hỏi nhạc lí và gọi hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2. Ôn tập âm
2. Ôn tập âm
nhạc thường
nhạc thường
thức: 15’
thức: 15’


trả lời, gọi hs nhận xét và gv chót lại
trả lời, gọi hs nhận xét và gv chót lại
- Nhip 4/4 ? Cách đánh nhịp 4/4?
- Gv cho hs đánh lại nhip 4/4
- Thế nào là nhịp lấy đà?


- Gv cho hs xác đinh một số bài hát
- Cung và nửa cung là gì? Cho biết trong
quan hệ cung và nửa trong bảy bậc âm tự
nhiên?



- Cho biết tác dụng của các dấu thăng,
giáng, bình?


- Dấu hóa suốt là gì?


- Dấu hóa bất thường là gì?


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Gv đọc lần lược các hỏi âm nhạc thườngGv đọc lần lược các hỏi âm nhạc thường
thức và gọi hs trả lời, gọi hs nhận xét và
thức và gọi hs trả lời, gọi hs nhận xét và
gv chót lại


gv chót lại


- Nêu đơi nét về Nhạc sĩ Hồng Việt?
- Nêu đơi nét về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
- Nêu đôi nét về Nhạc sĩ Bet - tô -ven?


nghe và trả lời câu
nghe và trả lời câu
hỏi gv


hỏi gv


- Hs đánh nhịp
- Hs đánh nhịp
- Hs xác định
- Hs xác định
- Hs trả lời và bổ


- Hs trả lời và bổ
sung nếu có, chú ý
sung nếu có, chú ý
lắng nghe và ghi
lắng nghe và ghi
bài


bài


- Hs ghi.
- Hs ghi.


- Hs chú ý lắng
- Hs chú ý lắng
nghe câu hỏi
nghe câu hỏi
- Hs trả lời và bổ
- Hs trả lời và bổ
sung nếu có, chú ý
sung nếu có, chú ý
lắng nghe và ghi
lắng nghe và ghi
bài


bài


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho hs nhắc lại nội bài đã ôn
- Gv cho hs nhắc lại nội bài đã ôn


- Gv yêu cầu hs học bài


- Gv yêu cầu hs học bài


V. Điều chỉnh:……….
……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Trường TH&THCS Thạnh Trị THI HOC KÌ I NĂM HỌC 2013- 2014</b>
<b> Lớp: 7 Môn: Âm nhạc</b>


<b> Tuần:18,19 Thời gian: 45 phút</b>




Hình thức thi: Thực hành cộng vấn đáp mổi lần thi hai học sinh
Học sinh bắt thăm một trong bốn đề sau:


Đề 1: Mái trường mến yêu + TĐN số 1 + Câu hỏi số 1, 2
Đề 2: Bài hát Lý cây đa + TĐN số 5 + Câu hỏi số 4, 7


Đề 3: Chúng em cần hịa bình + TĐN số 2 + Câu hỏi số 3, 8
Đề 4: Khúc hát chim sơn ca + TĐN số 4 + Câu hỏi số 5, 6


<b>TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI</b>


Xếp loại Đ: Điểm từ 5 đến 10 điểm
Xếp loại CĐ: Điểm từ 0 đến dưới 5 điểm


<b>I. Bài hát: 4đ.</b>



- Hs thể hiện tốt bài hát. (4đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài hát. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu. (2đ - 2,5đ).
- Hs thực hiện chưa được. (00đ – 1,5đ)


<b>II. Tập đọc nhạc: 4đ.</b>


- Hs thực hiện tốt bài TĐN. (4đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài TĐN. (3đ – 3,5đ)


- Hs thực hiện được yêu cầu bài TĐN. (2đ – 2,5).


- Hs thực hiện chưa được yêu cầu bài TĐN. (00đ – 1,5đ).


<b>III. Nhạc lí: 2đ</b>. Trả lời đầy đủ câu hỏi: 2đ, tuong đói đầy đủ: 1,5đ, đạt một nửa:
1đ, chưa đạt: 0- 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>CÂU HỎI NHẠC LÝ VÀ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>


1. Nhip 4/4 ? Cách đánh nhịp 4/4?


- Là loại nhịp có bốn phách trong mỗi ơ nhịp, giá tri mỗi phách bằng một nốt đen.
Phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ, phách thứ ba manh vừa, phách thứ tư nhẹ.-
Cách đánh nhịp 4/4: Đánh theo sơ đồ sau:


<b>1</b>
<b>2</b>



<b>3</b>


<b>4</b>


2. Thế nào là nhịp lấy đà? Nhịp lấy đà là nhip thiếu có thể thiếu nửa phách, một
phách, hai phách, ba phách,…


3. Cung và nửa cung là gì? Cho biết trong quan hệ cung và nửa trong bảy bậc âm tự
nhiên? Là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách giữa các AT đi liền bậc, một cung bằng
hai nửa cung.


- Quan hệ cung và nửa trong bảy bậc âm tự nhiên: C - D: 1C; D - E: 1C; E - F: 1/2C;
F - G: 1C; G - A: 1C; A - H: 1C; H - C: 1/2C


4. Cho biết tác dụng của các dấu thăng, giáng, bình?
- Dấu thăng: Nâng nốt nhạc lên nửa cung.


- Dấu giáng: Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung.


- Dấu bình: Chỉ sự hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.
5. Dấu hóa suốt là gì?


Dấu hóa suốt đặt ở đầu bản nhạc gọi là hòa biểu. Các dấu trong hóa biểu được ghi
cúng một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên có trong bản nhạc.
Trên hóa có thể có từ một đến bảy dấu hóa.


6. Dấu hóa bất thường là gì?


Dấu hóa bất thường xuất hiện bất thường trong bản nhạc, đứng trước nốt nhạc và chỉ


có tác dụng đối với nốt nhạc cúng tên đứng sau nó trong pham vi một ô nhịp.


7. Nêu đôi nét về Nhạc sĩ Hoàng Việt? Nhạc sĩ Hoàng Việt Sinh 1928- 1967 Quê
Xã An Hữu-Cái Bè- Tiền Giang. Ông đã được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật. Các tác pham nổi tiếng của Ơng như: Lên ngàn, Lá
xanh,….


8. Nêu đơi nét về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận? Nhạc sĩ Đỗ Nhuận Sinh 1922- 1991 sinh tại
Hải Dương nhưng lớn lên ở Hải Phịng. Ơng đã được Nhà nước truy tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Các tác pham nổi tiếng của Ông như:
Việt nam quê hương tôi, Vui mở đường,….


9. Nêu đôi nét về Nhạc sĩ Bet - tô -ven?


Nhạc sĩ Bet - tô –ven sinh 1770 -1827 là nhạc sĩ Người Đức những tác phẩm nổi
tiếng: 9 giao hưởng, 32 Xô- nát,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



- Tuần: 20; Tiết: 20.
- Ngày soạn: 01/01/2015
- Ngày dạy: 03/01/2015
- Học hát bài: Đi cắt lúa
- Nhạc lí: Sơ lược về quãng


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung của bài hat2 nói về
niềm vui của dân bản khi đón lúa về.



- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết cách lây hơi, hát rõ lời ca, diễn cảm.
Biết hát kết hợp với gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca,…


- Hs biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm.
- Gọi được tên quãng.


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài hát Đi cắt lúa.
- Đài đĩa.


- Đĩa nhạc.
- Thanh phách.


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’


2. Kiểm tra: Gv đặt một số câu hỏi kiểm tra lại kiến thức cũ của hs. 4’
3. Bài mới: 35’


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


I. Học hát bài:
Đi cắt lúa. 20’
1. Tìm hiểu
bài. 5’


2. Tập bài hát.



- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng. Treo bảng phụ.


- Gv giới thiệu bài hát và đôi nét về Tây
Nguyên theo sgk.


- Nghe băng hát mẫu.


- Chia câu: Bài hát có bốn câu, câu hai và câu
bốn bắt đầu từ "đón lúa mới về..."


- Luyện thanh
- Tập hát từng câu:


- Gv cho hs đọc lời ca câu 1.


- Gv đàn giai điệu mỏi câu ba lần cho hs
nghe. Chú ý hát những chữ có dấu luyến ba
nốt nhạc cho chính xác.


- Hs ghi bài
- Hs nghe và ghi
nhận.


- Nghe.
- Ghi nhớ.
- Luyện thanh
- Tập hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

II. Nhạc lí: Sơ
lược về quãng


- Gv bắt giọng cho hs hát và yêu cầu hs hát to
và chính xác, nếu có chỗ sai gv sửa cho hs.
Sau đó ghép các câu lại với nhau thành bài hát
hoàn chỉnh.


- Gv hát đầy đủ cả bài 2 lần.


- Gv cho hs mổi nhóm hát một lần xong gv
gọi cá nhân.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.


- Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ
giữa hai nốt nhạc. Nốt nhạc thấp được gọi là
âm gốc, nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn
- Quãng giai điệu và quãng hoà âm khác nhau
ở chỗ nào?


- Giáo viên đàn quãng giai điệu và quãng hoà
âm cho HS nghe để phân biệt được quãng
hoà âm và quãng giai điệu.


- Trình bày.


- Hs hát.
- Hs hát.
- Ghi bài


- Ghi nhớ


- Trả lời theo
SGK.


- Nghe và phân
biệt.


IV. Củng cố và HDHS THON: 5’


- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài hát mổi nhóm một lần.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh:...
...
...




GIÁO ÁN






</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp với gõ đệm. Biết trình
bày bài hát theo hính thức đơn ca, song ca, tốp ca,...


- Hs biết bài TDN số 6 – Xuân về trên bảng là sáng tác của Nhạc sĩ Nguyễn Tài


Tuệ. Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ bài, gõ nhịp đúng.


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.
- Thanh phách.


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: 4’


Gv đặt câu hỏi: Thế nào là quãng ? Có mấy loại quãng? Cho vd về quãng 3,4.
3. Bài mới: 35’


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1. Ôn bài hát:
Đi cắt lúa. 15’


2.Tập đọc
nhạc: TĐN số
6. 20’


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng.


- Gv đàn và hát lại bài hát cho hs nghe.
- Luyện thanh.



- Gv bắt giọng cho cả lớp hát lại bài hát và
chú ý sửa sai cho hs nếu có.


- Gv tổ chức cho hs tập luyện theo tổ,
nhóm và cá nhân.


- GV chỉ định nhóm HS lên bảng trình
bày.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lê bảng và
treo bảng phụ viết bài tập đọc nhạc.


- Gv cùng hs phân tích bài TDN số 6.
- Chia từng câu: Bản nhạc này có thể chia
làm mấy câu? (4 câu). Mỗi câu có mấy ơ
nhịp? (4 ô nhịp).


- Gv treo bảng phụ và giới thiệu gam
Amoll cho hs nắm.


- Đọc gam Amoll.


- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.


- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu
cầu HS nghe và đọc nhẩm theo.


- Ghi bài.
- Hs nghe.


- Luyện thanh
- Thực hiện và
sửa sai nếu có.
- Hs thực hiện.
- Hs hát.


- Hs ghi.
- Hs phân tích.
- Hs chia câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và yêu
cầu HS đọc hoà với đàn.


- Tiến hành tương tự với các câu còn lại.
- Khi học sinh đọc tốt GV cho HS đọc
nhạc kết hợp với gõ phách, sau đó cho
ghép với lời ca.


- Chia lớp làm 2 một nửa đọc nhạc, một
nửa hát lời ca sau đó đổi lại.


- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Gv giọng cho hs hát và đọc lại bài vừa học.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK



V. Điều chỉnh:...
...
...


GIÁO AN







- Tuần: 22; Tiết: 22.
- Ngày soạn: 11/01/2015
- Ngày dạy: 13/01/2015


- Ôn tập Tập đọc nhạc: TDN số 6.
- Âm nhạc Thường thức: Một số thể loại


bài hát


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca bài TDN số 6, kết hợp với gõ nhịp.
- Hs biết một thể bài hát: hát ru, hành khúc, bài hát lao động,…


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử


- Tư liệu một số thể loại bài hát.
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2. Kiểm tra: Gv bắt giọng cho hs hát và đọc lại bài.


Gv gọi 1,2 hs trả bài và nhận xét cho điểm. 4’
3. Bài mới: 35’


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1. Ôn tập
Tập đọc nhạc:
TĐN số 6. 15’


2. Âm nhạc
thường thức:
Một số thể loại
bài hát. 20’


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng.


- Gv đọc lại bài TDN số 6 cho hs nghe.
- Gv cho hs đọc gam Amoll.


- Gv cho hs tự đọc lại bài thời gian 3’
- Gv nhịp cho hs đọc lại bài TDN số 6 và
chú ý sửa sai cho hs nếu có.


- Gv tổ chức cho hs tập luyện như thường
lệ.


- Gv gọi cá nhân đọc lại bài và nhận xét


cho điểm.


- Gv giới thiệu đề mục và viết lên bảng
- Đọc giới thiệu về thể loại hát ru theo sgk
và giải thích cho hs hiểu.


- Nghe băng nhạc một bài thuộc thể loại
này.


- Tiến hành tương tự với năm thể loại khác
nhưng gv chú minh họa, diễn giải, phân
tích thêm cho hs hiểu. Gv lưu ý hs ở thể
loại nghi thức, nghi lễ rất trang nghiêm
nên khi hát bài Quốc ca hs phải hát thật
nghiem túc.


- Giáo viên giới thiệu cho học sinh năm rõ
hơn về các thể loại bài hát.


- Ghi bài
- Hs nghe.
- Hs đọc.
- Hs đọc.


-Hs đọc và chú ý
sửa sai.


- Hs thực hiện theo.
- Hs đọc.



- Hs ghi.


- Hs chú ý lắng
nghe.


- Hs nghe.


- Hs thực hiện theo
yêu cầu gv và chú ý
lắng nghe gv giải
thích, phân tích.


- Hs chú ý lắng
nghe.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Gv gọi hs nhắc lại một số thể loại bài hát.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



GIÁO ÁN







- Tuần: 23; Tiết: 23.
- Ngày soạn: 18/01/2015


- Ngày dạy: 20/01/2015


- Học hát bài: khúc ca bốn mùa
- Bài đọc thêm: Tiếng sáo việt nam


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài hát Khúc ca bốn mùa. Biết nội dung
của bài hát nói về những tỉnh của những bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong tữ
nhiên. Biết bái hát viết nhip 3/8.


- Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rỏ lời, diễn cảm.
Biết hát kết hợp với gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.


- Đĩa bài hát Khúc ca bốn mùa.


- Bảng phụ chép bài hát Khúc ca bốn mùa.
- Đài


Thanh phách.


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nội dung HĐ của gv HĐ của hs
I. Học hát


bài: Khúc ca


bốn mùa. 27’
1. Tìm hiểu
bài. 7’
2. Tập bài
hát. 20’


II. Bài đọc
thêm: Tiếng
sáo Việt
Nam. 8’


- Gv giới thiệu bài mới và viết lên bảng.
- Giới thiệu về bài hát và tác giả: Theo SGK.
- Nghe hát mẫu.


- Luyện thanh.


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn
a có 3 câu hát, câu 1 từ đầu đến trổ bông, câu 2
tiếp theo đến thêm xanh. Đoạn b là phần cịn
lại, có 2 câu hát, câu 3 tiếp theo đến sưởi ấm.
- Giáo viên dùng nhạc cụ đánh đàn giai điệu
câu một 3 - 4 lần, nhắc HS nghe giai điệu và
hát nhẩm theo. Sau đó yêu cầu HS hát to câu
này khoảng 3 lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có
HS hát sai thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa
cho các em. Tập hát như vậy với hai câu khi hết
hai câu thì hát nối 2 câu đó lại với nhau.


- Tiến hành theo cách đó với tồn bộ các câu


còn lại trong bài hát.


- Lưu ý đoạn b, bốn lần hát Bốn mùa nhưng cao
độ khác nhau, phải tập kĩ để hát đúng nhạc.
- Chỉ định một vài HS hát tốt trình bày đoạn b.
- Hát đầy đủ cả bài thể hiện được sự hồn nhiên,
cần hát êm nhẹ, trong sáng. Nên hát cả bài 2
lần và sử dụng cách hát đối đạp.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.


- Gv cho hs đoc sgk xong gv lấy tiếng sao trên
đàn phân tích, minh họa cho hs hiệu.


- Gv đàn một đoạn nhạc có sử dụng tiếng sáo
cho hs nghe.


- Ghi bài.
- Ghi nhớ.
- Nghe.


- Luyện thanh.
- Ghi nhớ.


- Nghe và hát
hồ theo đàn.


- Trình bày.
- Ghi nhớ.
- Thực hiện.


- Trình bày.


- Hs ghi.
- Hs chú ý.
- Hs nghe.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Gv cho hs hát lại bài hát mổi nhóm một lần.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



GIÁO ÁN




- Tuần: 24; Tiết: 24.
- Ngày soạn: 25/01/2015
- Ngày dạy: 27/01/2015


- Ôn tập bài hát: khúc ca bốn mùa
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Khúc ca bốn mùa. Biết hát kết hợp với gõ
đêm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…



- Hs biết bài TĐN số 7 – Quê hương là dân ca U-crai-na. Đọc đúng tên nốt, đúng
cao độ, truờng độ, ghép lời ca đúng, kết hợp với gõ nhịp.


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 7
- Thanh phách.


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1. Ôn bài hát:
Khúc ca bốn
mùa. 15’


- Gv giới thiệu bài mới và ghi đề mục lên
bảng.


- Gv đàn và hát lại bài hát cho hs nghe.
- Gv cho hs luyện thanh.


- Gv bắt giọng cho hs hàt lại bài và chú ý
sửa sai chi hs nếu có.



- Gv tổ chức cho hs tập luyện theo tổ, nhóm
nhưng trong q trình tập luyện gv chú ý
sửa sai cho hs.


- Gv gọi 2 nhóm và 2 cà nhân hát lại bài hát
và nhận xét cho điểm.


- Ghi bài.
- Nghe.


- Luyện thanh.
- Hát và chú ý sửa
sai.


- Thực hiện theo
yêu cầu gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2.Tập đọc
nhạc: TĐN số
7. 20’


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
Xong gv treo bảng phụ.


- Gv cho hs nhận xét về số chỉ nhịp và âm
hình tiết tấu cũa bài TĐN số 7.


- Chia câu: Bản nhạc có mấy câu? (có 4
câu).



- Gv đọc mẫu bài TĐN số 7 cho hs nghe.
- Bản nhạc việc ở giọng Amoll vì khơng có
hố biểu và kết thúc ở nốt A. Các em nghe
đàn và tập đọc gam Amoll.


- Gv cho hs đọc gam Amoll
- Gv cho hs đọc tên nốt câu 1


- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho hs
nghe và đọc nhẳm theo sau đó đàn lại như
vậy một lần yêu cầu hs đọc theo. Gv chú ý
sửa sai cho hs nếu có xong gv cho hs đọc lại
3 lần rồi cho hs ghép truờng độ.


- Tiếp tục tiến hành như vậy đối với các câu
còn lại đến khi hs đọc tốt bài yêu cầu hs đọc
nhạc và ghép lời ca.


- Một nửa lớp đọc nhạc, nửa cịn lại hát lời
sau đó đổi lại kết hợp với gõ phách


Ghi bài
- Nhận xét.
- Ghi nhận.
- Nghe.
- Chú ý lắng
nghe.


- Đọc gam Amoll.


- Đọc tên nốt.
- Thực hiện theo
yêu cầu gv và chú
ý sửa sai.


- Thực hiện.


- Thực hiện.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho hs hát và đọc lại bài.


- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK, mỗi tổ tìm và hát một số bài hát về Bác Hồ
và thiếu nhi.


V. Điều chỉnh:...
...
...


GIÁO ÁN



- =



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Tuần: 25; Tiết: 25.
- Ngày soạn: 16/02/2014
- Ngày dạy: 18/02/2014


- Ôn tập bài hát: khúc ca bốn mùa
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7



- Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm
nhạc thiếu nhi viêt nam


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Khúc ca bốn mùa. Biết hát kết hợp với gõ
đêm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…


- Hs đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, truờng độ, ghép lời ca đúng, kết hợp với gõ
nhịp.


- Hs nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích.


<i><b>- Hs biết được tinh thân yêu nước, đấu tranh cho hố bìmh vì độc lập tự do của</b></i>
<i><b>Tổ Quốc. Sự quan tâm chăm sóc và tình cảm của Bác với các em thiếu nhi, nhi</b></i>
<i><b>đồng.</b></i>


II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.


- Tư liệu về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs



1. Ôn bài hát:
Khúc ca bốn
mùa. 10’


2. Ôn tập Tập
đọc nhạc:
TĐN số 7. 10’


- Gv giới thiệu bài mới và ghi lên bảng.
- Gv đàn và hát lại bài hát cho hs nghe.
- Luyện thanh.


- Gv lưu ý hs những chổ mà hs hay sai
- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài và chú ý
sửa sai cho hs nếu có.


- Gv gọi từng nhóm lên hát lại bài hát.


- Gv gọi 1,2 cá nhân hát lại bài và chú ý cho
điểm.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Gv đọc và đàn lại bài tập đọc nhac TĐN
số 7 cho hs nghe.


- Gv cho hs đọc gam Amoll.


- Gv cho hs tự đọc lại bài thời gian 2’.


- Ghi bài.


- Nghe.


- Luyện thanh
- Lưu ý.


- Thực hiện theo
yêu cầu gv.
- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

3. Âm nhạc
thường thức:
Vài nét về âm
nhạc thiếu nhi
Việt Nam. 15’


- Gv bắt nhịp cho hs đọc lại bài và chú ý
sửa sai cho hs nếu có.


- Gv cho mỗi tổ và vài cá nhân đọc lại bài
một lần.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Yêu cầu Hs đọc bài giới thiệu trong SGK
sau đó Gv tóm tắt lại nội dung và giới thiệu
thêm.


- Gv cho hs thi hát giữa các tổ về các bài hát
viết về Bác Hồ và thiếu nhi.


- Gv qua các bài hát mà các em đã hát chúng


ta thấy được tình cảm của các em dành cho
Bác. Vì vậy chúng ta phải ln phấn đấu
học tập và làm việc theo 5 điều Bác dạy.


- Đọc.


- Thực hiện theo
yêu cầu gv.
- Trình bày
- Ghi bài.
- Đọc bài.


- Thi giữa các tổ.
- Hs chú ý lắng
nghe.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Đan xen trong bài)


- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh:...
...
...




GIÁO ÁN





- Tuần: 26; Tiết: 26.
- Ngày soạn: 23/02/2014
- Ngày dạy: 25/02/2014
- Ôn tập


- Kiểm tra 15’


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát Đi các lúa, Khúc ca bốn mùa. Biết hát kết
hợp với gõ đêm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
- Hs biết khái niệm về quãng, lấy VD về các quãng.


- Hs đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, truờng độ, ghép lời ca đúng, kết hợp với gõ
nhịp..


II Chuẩn bị của gv và hs:
Đàn phím điện tử


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1.Ôn tập hai
bài hát: 13’


- Đi cắt lúa.
- Khúc ca
bốn mùa.


2.Ơn tập
nhạc lí: Sơ
lượcvề
quãng. 5’
3. Ôn tập
Tập đọc
nhạc: TĐN
số 6,7. 12’


- Gv giới thiệu bài mới và ghi lên bảng.
- Gv đàn và hát lại bài hát cho hs nghe.
- Luyện thanh.


- Gv lưu ý hs những chổ mà hs hay sai
- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài và chú ý
sửa sai cho hs nếu có.


- Gv gọi từng nhóm lên hát lại bài hát.
- Gv gọi 1,2 cá nhân hát lại bài và chú ý cho
điểm.


- Gv tổ chức cho hs tập luyện bài Khúc ca
bốn mùa gióng như bài Đi cắt lúa.


- Gv giới thiệu và viết đề mục lên bảng
- Gv gọi hs nhắc lại khái niệm về quãng.


- Gv gọi hs cho một số quang Vd:
q2,3,4,5,6


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Gv đọc và đàn lại bài tập đọc nhac TĐN
số 7 cho hs nghe.


- Gv cho hs đọc gam Amoll.


- Gv cho hs tự đọc lại bài thời gian 2’.


- Gv bắt nhịp cho hs đọc lại bài và chú ý
sửa sai cho hs nếu có.


- Gv cho mỗi tổ và vài cá nhân đọc lại bài
một lần.


- Gv tổ chức cho hs ơn tập bài số 7 gióng


- Hs ghi bài
- Hs nghe.
- - Luyện thanh.


- Hs ghi nhớ.
- Hs hát và
chú ý sửa sai
- Hs thực
hiện.
- Hs hát.
- Hs thực hiện


theo yêu cầu
gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

II. Kiểm tra
15’


Đế: Hs Chọn
một trong
hai bài hát:
- Mái trường
mến yêu.
- Lí cây đa.


như bài TĐN số 6.


- Gv gọi từng nhóm lên hát lại bài hát đã
chọn.


- Gv đánh giá cho điểm từng cá nhân.


- Hs kiểm tra


IV. Củng cố và HDHSTHON:


Hs hát lại các bài hát vào đầu giờ và giữa giờ các buổi học; các bài TĐN nếu đọc
khơng được thì các bạn biết đọc hướng dẫn lại.


V. Điều chỉnh:...
...
...



GIÁO ÁN




Tuần: 27; Tiết: 27
Ngày soạn: 02/03/2014
Ngày dạy: 04/03/2014
Bài: Kiểm tra 1 tiết


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa.
Biết hát kết hợp với hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hính thức đơn ca,
song ca, tốp ca,…


- Hs biết sơ lược về quãng, một số thể loại bài hát.


- Hs đọc đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca các bài TĐN số 6,7
- Nhằm đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của hs.


II - Chuẩn bị của gv và hs:
Đàn phím điện tử, SGK


III –Hình thức kiểm tra: Thực hành + Vấn đáp ; Hs bắt thăm đề


Đề 1: Đi cắt lúa + TĐN số 7+ Nhạc li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

ĐÁP ÁN



Xếp loại Đ: Điểm 5 đến 10 điểm
Xếp loại CĐ: Điểm 0 đến dưới 5 điểm
I. Bài hát: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài hát. (4đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài hát. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu. (2đ).


- Hs thực hiện chưa được. (1đ – 1,5đ)
II. Tập đọc nhạc: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài TĐN. (4đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài TĐN. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu bài TĐN. (2đ).


- Hs thực hiện chưa được yêu cầu bài TĐN. (1đ – 1,5đ).
III. Nhạc lí: 2đ.


- Hs trả lời đúng một câu hỏi của gv. (2đ).


- Hs trả lời còn thiếu tuỳ theo mức độ mà cho điểm: ( 0,5đ – 1đ – 1,5đ)


KIỂM TRA MỘT TIẾT Duyệt ngày 28 tháng 02 năm 2014
Mơn: Nhạc


Lớp: 7


Hình thức kiểm tra: Thực hành


Hs bắt thăm đề


Đề 1: Đi cắt lúa + TĐN số 7+ Nhạc li.


Đề 2: Khúc ca bốn mùa + TĐN số 6 + Nhạc lí.


ĐÁP ÁN
Xếp loại Đ: Điểm 5 đến 10 điểm
Xếp loại CĐ: Điểm 0 đến dưới 5 điểm
I. Bài hát: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài hát. (4đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Hs thực hiện chưa được. (1đ – 1,5đ)
II. Tập đọc nhạc: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài TĐN. (4đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài TĐN. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu bài TĐN. (2đ).


- Hs thực hiện chưa được yêu cầu bài TĐN. (1đ – 1,5đ).
III. Nhạc lí: 2đ.


- Hs trả lời đúng một câu hỏi của gv. (2đ).


- Hs trả lời còn thiếu tuỳ theo mức độ mà cho điểm: ( 0,5đ – 1đ – 1,5đ)


KIỂM TRA 15 PHÚT Duyệt ngày 22 tháng 02 năm 2014
Môn: Nhạc



Lớp: 7


Đề: Hs chọn một trong hai bài hát sau:
Đề 1: Đi cắt lúa


Đề 2: Khúc ca bốn mùa


ĐÁP ÁN
Xếp loại Đ: Điểm 5 đến 10 điểm
Xếp loại CĐ: Điểm 0 đến dưới 5 điểm
I. Bài hát: 4đ.


- Hs thể hiện tốt bài hát. (8đ-10đ).


- Hs thực hiên khá tốt bài hát. (6,5đ - 7,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu. (5đ - 6đ).
- Hs thực hiện chưa được. (0đ - 4,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GIÁO ÁN




- Tuần: 28; Tiết: 28.
- Ngày soạn: 10/03/14
- Ngày dạy: 12/03/14
- Học hát bài:Ca-chiu-sa
- Bài đọc thêm:Bản hành khúc
cách mạng



I. Mục tiêu cần đạt:


- HS biết bài Ca-chiu-sa là một bài hát Nga do nhạc sĩ Blan-te sáng tác, là bài hát nổi
tiếng, được phổ biến rất rộng rãi ở Liên Xô (cũ) và nhiều nước trên thế giới.


- Hát đúng giai điệu, lới ca bài hát, biết thể hiện tiết tấu có nghich phách.


- Biết hát kết hợp với gõ đệm. Biết trính bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca,…


II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.
- Đĩa bài hát Ca-chiu-sa.


- Bảng phụ chép bài hát Ca-chiu-sa.
- Máy catset


- Thanh phách.


III.Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung Hđ của gv Hđ của hs


1.Học hát bài:


Ca-chiu-sa. 25’


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bạng. Xong gv treo bảng phụ lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2. Bản hành
khúc cách
mạng. 10’


- Giới thiệu về bài hát và đội nét về nước
Nga theo SGK.


- Nghe hát mẫu.


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát được chia
thành mấy câu? (4 câu), mỗi câu có bao
nhiêu ô nhịp? (4 ô nhịp), những câu nào
được nhắc lại (câu 3 và 4)


- Luyện thanh.


- Gv dùng đàn giai điệu câu một 3 - 4 lần,
nhắc hs nghe giai điệu và hát nhẩm theo.
Sau đó yêu cầu HS hát câu này khoảng 3
lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát sai
thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các
em. Tập hát như vậy với hai câu khi hết hai
câu thì hát nối 2 câu đó lại với nhau.


- Tiến hành theo cách đó với tồn bộ các


câu cịn lại trong bài hát.


- Với câu 4 có nghịch phách, GV đàn và hát
mẫu nối liền hai câu cuối để HS hát cho
đúng


- Hát đầy đủ cả bài.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Gv cho hs đọc sgk xong gv thuyết trình tác
dụng của AN có sức mạnh tập hợp, cổ vủ,
động viên,…


- Gv cho hs nghe Bản hành khúc cách mạng


- Ghi nhớ.
- Nghe.


- Trả lời và ghi
nhớ


- Luyện thanh.
- Nghe và hát
hoà theo đàn,
chú ý sửa sai.


- Thực hiện theo
yêu cầu gv.
- Ghi nhớ.



- Thực hiện.
- Ghi.


- Hs đọc.
- Chú ý.
- Nghe
IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’


- Đan xen trong bài,


- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GIÁO ÁN




- Tuần: 29; Tiết: 29.
- Ngày soạn: 16/0320/14
- Ngày dạy: 18/03/2014
- Ôn tập bài hát:Ca-chiu-sa
- Tập đọc nhạc TĐN số8.


I. Mục tiêu cần đạt:


- Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp với gõ đêm. Biết trính bày
bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…


- Hs biết bài TĐN số 8- Chú chim nhỏ dể thương là nhạc Pháp. Hs đọc đúng tên nốt,
đúng cao độ trường độ, ghép lời ca, kết hợp với gõ nhịp.



II. Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 8
- Thanh phách.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung Hđ của gv Hđ của hs


1. Ôn bài hát:
Ca-chiu-sa. 15’


2. Tập đọc


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng.


- Gv đàn và hát lại bài hát cho hs nghe.
- Luyện thanh.


- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài hát và chú ý
sửa sai cho hs nếu có.



- Gv tổ chứ cho hs tập luyện theo tổ nhóm
và cá nhân trong q trình tập luyện gv chú
ý sửa sai cho hs.


- Sau khi được ôn lại, GV động viên các em
xung phong lên bảng hát đơn ca để kiểm tra.
- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng xong


- Ghi bài.
- Nghe.


- Luyện thanh.
- Hát và chú ý
sửa sai.


- Thực hiện
theo yêu cầu
gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nhạc: TĐN số 8. gv treo bảng phụ viết bài TĐN lên bảng.
- Gv đọc bài TĐN cho hs nghe.


- Gv cho hs phân tích âm hình tiết tấu và
chia từng câu: Bản nhạc được chia làm 6 câu
(tính cả nhắc lại), mỗi câu có hai ơ nhịp,
riêng câu 3 có 3 bơ nhịp.


- Đọc gam Cdur


- Tập đọc tên nốt nhạc của câu 1.



- Gv cho đàn giai điệu câu 1ba lần và nhắc
hs nghe và đọc nhẩm theo.


- Gv bắt giọng cho hs đọc và chú ý sửa sai
cho hs, khi hs đọc tốt gv cho hs ghép trường
độ.


- Tiếp tục tiến hành như vậy với 3 câu còn
lại. Khi hết câu 2, nối với câu 1 để đọc một
vài lần. Tương tự như vậy với câu 3 và câu
4.


- Đọc đầy đủ cả bài khoảng 1-2 lần.


- Khi HS đọc tốt GV cho ghép với lời ca,
một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời
sau đó đổi lại.


- Nghe.


- Phân tích bài
hát.


- Đọc gam.
- Đọc tên nốt.
- Đọc nhẳm
theo.


- Đọc và sửa


sai.


- Thực hiện
theo yêu cầu
gv.


- Ghép lời ca.


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Đan xen trong bài.


- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh:...
...
...


<b>GIÁO ÁN </b>


-=-=-=-=-=-=-=- =-=-




</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số8.
- Nhạc lý: Gam T- Giọng T.


- ANTT: Nhạc sĩ Huy Du và bài:
Đường chúng ta đi.


I. Mục tiêu cần đạt:



- Hs đọc đúng cao độ trường độ, ghép lời ca bài TĐN số 8, kết hợp gõ nhịp và đánh
nhịp 4/4.


- Có khái niệm sơ bộ về gam trưởng, giọng trưởng (chủ yếu là giọng Cdur).


- Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Huy Du để các em biết ông là một nhạc sĩ nổi tiếng,
có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam nhất là trong giai đoạn
chống Mĩ cứu nước. Bài Đường chúng ta đi là một ca khúc xuất sắc của nhạc sĩ Huy
Du diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.


II. Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ minh hoạ gam trưởng - giọng trưởng
- Tư liệu về nhạc sĩ Huy Du


III.Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’


3. Bài mới:


Nội dung Hđ của gv Hđ của hs


1.Ôn tập Tập
đọc nhạc: TĐN
số 8. 10’


2. Nhạc lí:


Gam trưởng -
Giọng trưởng.
10’


- Gv giới thiệu đề mục và ghi tựa bài lên bảng.
- Gv đọc lại bài cho hs nghe


- Gv cho hs đọc gam


- Bài TĐN được chia làm mấy câu?


- Gv bắt giọng cho hs đọc lại bài và nhận xét
những chỗ sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để
HS nghe và sửa cho đúng.


- Gv tổ chức cho hs tập luyện theo tổ nhóm
- Cả lớp cùng trình bày bài, TĐN được xem
sách, còn hát lời phải học thuộc lời. GV kiểm
tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc
GV chỉ định.


- Gv giới thiệu đề mục và viết tựa bài lên bảng
- Cho HS nghiên cứu thơng tin trương SGK sau
đó trả lời các câu hỏi sau:


- Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì? (cung
và nửa cung).


- Khái niệm về gam trưởng?



- Ghi bài
- Hs nghe
- Hs đọc
- Trả lời
- Trình bày


- Hs thực hiện
- Trình bày và
lên kiểm tra
- Ghi bảng
- Nghiên cứu
SGK và trả lời
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

3.Âm nhạc
thường thức:
Nhạc sĩ Huy
Du và bài hát
Đường chúng
ta đi. 15’


- Âm chủ là gì?


- Nghe đàn và đọc gam Cdur.
- Khải niệm về giọng trưởng?
- Đọc bài TĐN số 4.


- Gv giới thiệu đề mục và viết lên bảng


- Bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam tên là


gì? Ai là tác giả? (Quê hương của nhạc sĩ
Hoàng Việt).


- Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên là
gì? Ai là tác giả? (Cô Sao của nhạc sĩ Đỗ
Nhuận).


- HS đọc thông tin về nhạc sĩ Huy Du trong
SGK sau đó GV tóm tắt lại và giới thiệu cho
HS về một số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ
theo phần tư liệu đã chuẩn bị trước.


- Cho HS nghe bài hát Đường chúng ta đi 2 -3
lần để giới thiệu


- Ghi bài
- Trả lời


- Trả lời


- Đọc bài và
ghi nhớ


- Cảm nhận


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Đan xen trong bài.


- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK



V. Điều chỉnh:...
...


<b>GIÁO ÁN </b>






- Tuần: 31; Tiết: 31
- Ngày soạn: 30/03/2014
- Ngày dạy: 01/04/2014


- Học hát bài: Tiếng ve gọi hè.
- Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca.


I. Mục tiêu cần đạt:


- Hs biết bài hát Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác. Biết nội dung của
bài hát nói về niềm và cảm xúc của các bạn nhỏ khi ve báo hiệu mùa hè đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>- Hs biết hoàn cảnh sáng tác bài hát Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng</b></i>
II.Chuẩn bị của gv và hs:


- Đàn phím điện tử.


- Đĩa bài hát: Tiếng ve gọi hè.


- Bảng phụ chép bài hát Tiếng ve gọi hè.
- Thanh phách.



III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)
3. Bài mới:


Nội dung Hđ của gv Hđ của hs


I. Học hát bài:
Tiếng ve gọi hè.
25’


1. Tìm hiều bài


2. Tập bài hát.


II .Bài đọc
thêm: Xuất xứ
một bài ca. 10’


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên bảng
- Giới thiệu về bài hát: Theo SGK.


- Nghe hát mẫu.


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát được chia thành 4
câu, câu 1 có 6 ơ nhịp, câu 2 tám ô nhịp, câu 3
bốn ô nhịp, câu 4 giống câu một có 6 ơ nhịp
- Luyện thanh



- Gv đàn giai điệu câu một 3 - 4 lần, nhắc HS
nghe giai điệu và hát nhẩm theo. Sau đó yêu
cầu HS hát to câu này khoảng 3 lần cùng tiếng
đàn. Nếu vẫn có HS hát sai thì GV vừa đàn vừa
hát mẫu để sửa cho các em. Tập hát như vậy
với hai câu khi hết hai câu thì hát nối 2 câu đó
lại với nhau.


- Tiến hành theo cách đó với tồn bộ các câu
cịn lại trong bài hát.


- Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh thể hiện
được sắc thái khác nhau: Câu 1 và câu 4 (giai
điệu giống nhau) thể hiện sự rộn ràng, náo nức,
cần phải hát ngắt tiếng (Staccato). Câu 2 và câu
3 thể hiện lòng tha thiết, phải hát thật mềm mại,
dàn trải (Legato)


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng


- Gv cho hs đọc phần giới thiệu trong sgk va trả
lời một số câu hỏi có liên quan


- Gv cho hs nghe bài hát Như có Bác Hồ trong


- Ghi bài
- Ghi nhớ
- Nghe
- Ghi nhớ



- Luyện thanh
- Nghe và hát
hoà theo đàn và
chú ý sửa sai
theo gv


- Thực hiện
theo yc gv
- Hát hoàn
chỉnh cả bài
theo yêu cầu
gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

ngày vui đại thắng
IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv bắt giọng cho hs hát lị bài hát
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh:...
...
...




<b> GIÁO ÁN </b>






- Tuần: 32; Tiết: 32


- Ngày soạn: 06/04/2014
- Ngày dạy: 08/04/2014


- Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè.
- Tập đọc nhạc TĐN số 9.


I. Mục tiêu cần đạt:


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát tiếng ve gọi hè. Biết hát kết hợp với gõ đệm.
Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…


- Hs biết bài TĐN số 9- Trường làng tôi do nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sáng tác, được
viết nhịp 3/4.


- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ bài TĐN, biết kết hợp vừa đọc vừa đánh nhịp
3/4 và ghép lời ca.


II. Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 9
- Thanh phách.


III.Tổ chức hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

3. Bài mới:


Nội dung Hđ của gv Hđ của hs


1.Ôn bài hát:


Tiếng ve gọi
hè. 15’


2.Tập đọc
nhạc: TĐN
số 9. 20’


- Gv giới thiệu bài mới và ghi tựa bài lên
bảng


- Luyện thanh
- Nghe hát mẫu


- Cả lớp hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát
hiện những chỗ còn sai. GV hát mẫu và yêu
cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi được
ôn lại, GV động viên các em xung phong
lên bảng hát đơn ca để kiểm tra.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng xong
gv treo bảng phụ


- Gv cho hs phân tích AHTT
- Gv đọc cho hs nghe bài TĐN


- Chia từng câu: Bản nhạc được chia làm 4
câu (tính cả nhắc lại), mỗi câu có tám ơ
nhịp, câu 1 và câu 3 hoàn toàn giống nhau.
- Đọc gam Cdur



- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.


- Tập đọc nhạc từng câu: GV nhắc HS nghe
giai điệu câu một và đọc nhẩm trong đầu
trong khi GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu
câu này 3 lần. Sau đó yêu cầu các em cùng
đọc nhạc khoảng 3-4 lần ghép với tiếng
đàn.


- Tiếp tục tiến hành như vậy với 3 câu còn
lại. Khi hết câu 2, nối với câu 1 để đọc một
vài lần. Tương tự như vậy với câu 3 và câu
4.


- Đọc đầy đủ cả bài khoảng 1-2 lần.


- Khi HS đọc tốt GV cho ghép với lời ca,
một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời
sau đó đổi lại.


- Ghi bài
- Luyện thanh
- Nghe


- Trình bày và
chú ý sửa sai


- Ghi bài
- Phân tích
- Hs nghe


- Ghi nhớ


- Đọc gam
- Đọc nốt
- Tập đọc
từng câu và
chú ý sửa sai
theo yêu cầu
gv


- Thực hiện
theo yêu cầu
gv


- Thực hiện
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Gv cho hs hát và đọc lại bài.


- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


V. Điều chỉnh:...


GIÁO ÁN







- Tuần: 33; Tiết: 33


- Ngày soạn: 16/04/2014
- Ngày dạy: 19/04/2014


- Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè.
- Tập đọc nhạc TĐN số 9.


- ANTT: Vài nét về dân ca một số
dân tộc ít người


I - Mục tiêu cần đạt:


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hàt Tiếng ve gọi hè. Biết hát kết hợp với gõ đệm.
Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…


- Hs đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca kết hộp gõ nhịp bài TĐN số 9


- Có hiểu biết sơ bộ về dân ca các dân tộc ít người ở Việt Nam để các em thấy được
dân ca các dân tộc ít người cùng với dân ca của đồng bào Kinh đã làm nên một nền
dân ca vô cùng đa dạng và phong phú.


- Nêu một số tên bài hát dân ca đã học, hát được 1,2 câu trong bài hát đó.
II - Chuẩn bị của gv và hs:


- Đàn phím điện tử.


- Tư liệu về dân ca dân tộc ít người
- Thanh phách.


III – Tổ chức hoạt động dạy và học:



1. Tổ chức: Gv chào hs, giới thiệu gv dự giờ và kiểm tra ss lớp.
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)


3. Bài mới:


Nội dung HĐ của gv HĐ của hs


1.Ôn bài hát:
Tiếng ve gọi
hè.10’


- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên
bảng


- Luyện thanh.
- Nghe hát mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

2.Ôn tập Tập
đọc nhạc:
TĐN số 9.
10’


3.Âm nhạc
thường thức:
Vài nét về
dân ca dân
tộc ít người.
15’


- Cả lớp hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát


hiện những chỗ còn sai. GV hát mẫu và yêu
cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi được
ôn lại, GV động viên các em xung phong lên
bảng hát đơn ca để kiểm tra.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Gv đọc và đàn lại bài tập đọc nhac TĐN
số 9 cho hs nghe.


- Gv cho hs đọc gam.


- Gv cho hs tự đọc lại bài thời gian 2’.


- Gv bắt nhịp cho hs đọc lại bài và chú ý
sửa sai cho hs nếu có.


- Gv cho mỗi tổ và vài cá nhân đọc lại bài
một lần.


- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Yêu cầu Hs đọc bài giới thiệu trong SGK
sau đó gv đặt một số câu hỏi: Kể tên một số
dân tộc ít người?; Dân tộc ít người thường
sống ở đâu?; Chủ đề thường ca ngợi đề tài
gì?,…


- Gv cho hs nghe một số bài dân ca dân tộc
ít người.


- Thực hiện


theo yêu cầu
của gv


- Ghi bài
- Nghe


- Đọc bài
- Hs đọc
- Hs đọc


- Hs đọc theo
nhóm


- Hs ghi
- Hs đọc và
trả lời câu hỏi
của gv.


- Hs nghe


IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho hs hát và đọc lại bài.


- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tiết 32: Ôn tập
Bài đọc thêm: đàn tranh
I - Mục tiêu:


- Hs hát đúng giai điệu lời ca, diễn cảm 8 bài hát đã học trong năm.


- Hs biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)
Bài mới:


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Hướng dẫn
và đệm đàn.
Đọc cho HS
chép bài.
Ghi bảng
Chỉ định


Ôn Tập.


- Ôn 2 bài hát: Trình bày hồn chỉnh mỗi
bài một lần.


- Ơn TĐN: Ôn bài TĐN số 8, 9: Cả lớp
cùng trình bày bài, sau khi TĐN phải hát lời
cho hoàn chỉnh.


Bài đọc thêm.


- Cho HS đọc bài đọc thêm trong SGK


Ghi bài


Hát


Làm bài tập


Ghi bài
Đọc bài
4. Củng cố: (Đan xen trong bài).


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tiết 33 + 34 + 35: ôn tập và kiểm tra cuối năm
I - Mục tiêu:


<b>1. </b>Qua các tiết ơn tập giúp GV nắm được tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài
học của HS.


<b>2. </b>Giúp HS nhớ lại và ôn luyện những kiến thức, những bài hát, bài TĐN đã học
trong năm


II - Chuẩn bị của giáo viên:


<b>3. </b>Đàn phím điện tử.
III - Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)
Bài mới:


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Điều khiển



Kiểm tra


Ôn tập:


- GV cho HS ôn lại các bài hát và tập đọc
nhạc sau mỗi bài GV kiểm tra từng nhóm
HS hoặc theo cá nhân HS.


Kiểm tra học kì II:


- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực hành
gồm hát và TĐN, kiểm tra vở ghi.


- Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS.
Từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi của
mình.


- Đề kiểm tra:


1. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã
được học trong học kì I (4 điểm). HS
được xem sách, yêu cầu hát to, rõ ràng,
trơi chảy thể hiện được sắc thái tình cảm
của bài hát.


2. TĐN: Đọc một bài đã học theo yêu cầu
của GV (4 điểm) kềm hát lời hay không
tuỳ thuộc vào yêu cầu của GV.



3. Kiểm tra vở ghi (2 điểm): Yêu cầu ghi
chép đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn
vở. GV sẽ kiểm tra vở trong khi HS trình
bày bài hát và TĐN


Ghi bài
Trình bày


Lên kiểm tra


4. Củng cố: (Đan xen trong bài)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>

<!--links-->

×