Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Benh ta va cach phong chong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Một số điểm về lâm sàng và dịch tễ học</b>


1.

<i>Đặc điểm của bệnh:</i>



– Bệnh truyền nhiễm cấp tính



– Bệnh gây dịch đường tiêu hố



– Do phẩy khuẩn tả

<i>Vibrio cholerae</i>



– Nơn và tiêu chảy số lượng lớn



• Mất nước và điện giải trầm trọng


– Sốc nặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Biểu hiện lâm sàng</b>



• Thời kỳ ủ bệnh: vài giờ đến 5 ngày, thường từ 2-3 ngày


• Thời kỳ khởi phát: vài giờ
– Sôi bụng, đầy bụng


– Đau nhẹ vùng quanh rốn thống qua
– Ỉa chảy vài lần


• Thời kỳ tồn phát
– Tiêu chảy


– Nôn


– Hậu quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiêu chảy do tả



• Liên tục, rất nhiều lần


• Lượng phân lớn



– Có khi hàng chục lít một ngày



• Phân điển hình



– Tồn nước



– Màu trắng lờ đục như nước vo gạo


– Không nhầy máu



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nơn



• Nơn nhiều



• Lúc đầu nơn thức ăn và dịch dạ dày


• Sau nơn tồn nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Các triệu chứng khác



• Mệt lả



• Chuột rút



• Các biểu hiện mất nước




• Các rối loạn điện giải – kiềm toan



– Hạ kali máu



– Nhiễm toan chuyển hố



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Diễn biến



• Điều trị kịp thời → Sau 1-3 ngày bệnh


nhân dần hồi phục



– Hết nôn



– Số lần tiêu chảy giảm dần



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Tác nhân gây bệnh</b>


<i><b>Vi khuẩn tả (Vibrio cholaerae):</b></i>



• 200 nhóm huyết thanh


• Nhóm huyết thanh O1



– Hai typ sinh học


• Cổ điển (<i>V. cholerae </i>biovar cholerae)
• El Tor (<i>V. cholerae </i>biovar El Tor)


– Hai typ huyết thanh chính (thường gặp)


• Inaba
• Ogawa



• Týp Hikojima (hiếm gặp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vi khuẩn tả



• Trực khuẩn hình dấu phẩy
– Gram âm


– Di động nhanh nhờ lơng
• Khả năng tồn tại:


– Nước, đất ẩm, phân


– Thức ăn, sữa (6-10 ngày), rau quả (7-8 ngày)
• Ngủ nhiều năm trong các lồi thân mềm


• Dễ bị tiêu diệt:


– Nhiệt độ 80 độ C/ 5 phút


– Chất diệt khuẩn thơng thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Xét nghiệm



• Phân


– Soi: chẩn đốn nhanh


• Kính hiển vi nền đen: tính chất di động
• Nhuộm Gram



– Cấy


• Lấy phân sớm


– Trước điều trị kháng sinh


• Dùng ống thơng


• Vận chuyển: mơi trường Carry-Blair
• Vi khuẩn mọc nhanh


– Có thể xác định sau 24 giờ


– PCR: địi hỏi kỹ thuật


• Nhanh
• Nhạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHU TRÌNH SINH DiCH</b>



<b>NGUỒN </b>
<b>BỆNH</b>


<b>BN, người lành,thực </b>
<b>phẩm thích hợp</b>


<b>ĐƯỜNG LÂY</b>


<b>- Nước - TF ô </b>



<b>nhieãm</b>


<b>- Tay - Vật dụng</b>
<b>- Tiếp xúc trực tiếp</b>
<b>- Ruồi - Nhặng </b>


<b>KHỐI CẢM THỤ</b>


<b>- Mọi người (hiếm ở trẻ < 2 T) </b>
<b>- Liều nhiễm trùng (108 - 1010)</b>


<b>- Sức đề kháng</b>


<b>(không đặc hiệu - đặc hiệu) </b>


<i><b>Mắc bệnh lành </b></i>
<i><b>mang trùng</b></i>


<i><b>Đào thải </b></i>
<i><b>PK tả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4.Sự lưu hành của bệnh



• Bảy vụ đại dịch từ 1817


– Đại dịch III-IV: John Snow mơ tả dịch tễ
• Lan truyền qua hệ thống nước nhiễm
– Đại dịch V: Robert Koch phân lập vi khuẩn



• Ai-cập 1883


– Đại dịch VII: Sinh typ El Tor


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TÌNH HÌNH BỆNH TẢ TẠI VIỆT NAM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC CA MẮC TẢ </b>


<b>2007-2008</b>



<b>Đợt 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TỔNG HỢP DIỄN BIẾN CẢ 3 ĐỢT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. Ổ chứa và nguồn bệnh</b>



<b><sub>Người </sub></b>



<b>người mắc bệnh thể điển hình hoặc các </b>


<b>thể nhẹ, khơng điển hình và </b>



<b>người mang mầm bệnh khơng triệu chứng </b>


<b>(cịn gọi là người lành mang trùng</b>

<i><b>)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>6. Phương thức lây truyền</b>



<b>Bệnh tả lây theo đường tiêu hóa : nước, thực </b>


<b>phẩm</b>



<b>Các yếu tố lây truyền vi khuẩn tả là nước, </b>


<b>thực phẩm tươi sống, thực phẩm đã qua chế </b>



<b>biến, bàn tay, dụng cụ ăn uống, đồ dùng cá </b>


<b>nhân và ruồi nhặng bị nhiễm phẩy khuẩn tả </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

7.

<b><sub>Thêi kú l</sub></b>

<b>â</b>

<b><sub>y trun</sub></b>



<b>Lây mạnh nhất trong thời kỳ tồn phát của </b>


<b>bệnh. Thời gian thải VK tả có thể kéo dài </b>


<b>khoảng 1 tuần sau khi hết tiêu chảy.</b>



<b><sub>Thời kỳ xét nghiệm phân(+) đến vài ngày </sub></b>



<b>sau b×nh phục.</b>



ã

<b><sub>Có thể k</sub></b>

<b><sub>ộo di 1</sub></b>

<b><sub> vài tháng </sub></b>

<b><sub> </sub></b>

<b><sub>ng ời khỏi </sub></b>



<b>bệnh mang vi khuẩn tả (3-5%).</b>



ã

<b><sub>Dùng kháng sinh cã hiƯu lùc sÏ rót ng¾n </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>8. Tính cảm nhiễm và sức đề kháng</b>



<b> </b>

<b>Mọi chủng tộc người, mọi lứa tuổi đều có thể </b>


<b>nhiễm và mắc bệnh tả. Sau mắc bệnh hoặc nhiễm </b>
<b>co miễn dịch đặc hiệu với chủng gây bệnh.</b>


<b><sub>Ng ời thiểu năng axít dịch vị, ng ời có nhóm máu 0 </sub></b>



<b>c</b>

<b>o </b>

<b>nguy cơ mắc tả cao hơn.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chẩn đốn



• Yếu tố dịch tễ


– Trong vùng dịch lưu hành


– Có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ


• Thực phẩm
• Nguồn nước


• Tiếp xúc trực tiếp (tay-miệng)


• Lâm sàng


– Tiêu chảy cấp


– Không đau bụng, không sốt
– Dễ mất nước


• Xét nghiệm
– Soi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Điều trị



• Nguyên tắc



– Cách ly bệnh nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Phân tuyến điều trị




• Chưa có biểu hiện mất nước:
– Tuyến cơ sở


• Mất nước độ 1:
– Tuyến xã/phường
– Tuyến quận/huyện
• Mất nước độ 2:


– Tuyến quận/huyện
– Tuyến tỉnh/khu vực
• Mất nước độ 3:


– Tuyến quận/huyện
– Tuyến tỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG</b>



<b>1. Phịng bệnh:</b>



• Tun truyền giáo dục cộng đồng các


kiến thức và biện pháp vệ sinh phịng


bệnh



• Sử dụng hố tiêu hợp vệ sinh



• Xử lý nguồn nước và đảm bảo sử dụng


nguồn nước sạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. BIỆN PHÁP CHỐNG DỊCH</b>




<b>1. Xác định tình trạng dịch: </b>



• Tại vùng bệnh tả lưu hành cao: có ít nhất 1


ca tả xác định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Báo cáo khẩn cấp</b>



Khi có ít nhất 1 ca bệnh tả (kể cả ca xác định và


ca nghi ngờ), dù ở khu vực dịch xâm nhập hay


bệnh lưu hành, y tế cơ sở nơi phát hiện phải


báo cáo ngay theo chế độ báo cáo khẩn cấp của


Bộ Y tế.



<b>3. Thành lập Ban chỉ đạo phòng chống dịch </b>



<b>4. Thiết lập hệ thống giám sát, báo cáo khẩn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>5. Xử lý ổ dịch:</b>



<b>a. Đối với bệnh nhân:</b>



• Tổ chức điều trị tại chỗ, cách ly bệnh nhân, tránh vận


chuyển xa để hạn chế sự lây lan và tử vong dọc


đường.



• Bù nước, kháng sinh đặc hiệu đúng phác đồ quy định.


• Điều tra ngay từng ca bệnh theo phiếu điều tra



• Chủ động điều tra phát hiện BN mắc mới tại bệnh



viện và tại cộng đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>b. Phòng lây nhiễm tại bệnh viện :</b></i>



- Phân và chất thải của bệnh nhân phải được tiệt trùng
bằng dung dịch Cloramine B hoặc vôi bột


- Quần áo, chăn màn của bệnh nhân phải nhúng, dội nước
sôi hoặc ngâm vào dung dịch cloramin 1 – 2 % để trong
2 giờ trước khi đem giặt. Bô, chậu của bệnh nhân phải
ngâm vào dung dịch cloramin B 5%-10% trong 20 – 30
phút trước khi đem rửa sạch.


- Cửa ra vào mỗi buồng bệnh phải có chậu Cloramine B
5% để rửa tay và thảm tẩm dung dịch Cloramine B 5% (thay
thường xuyên) để khử khuẩn giầy, dép và hạn chế tối đa


nhiễm khuẩn.


- Sau khi tất cả bệnh nhân ra viện ph

ải

tổng vệ sinh khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>c.</b></i>

<b> X</b>

<i><b>ử lý phịng lây nhiễm</b></i>

<b>:</b>



• Phương tiện chuyên chở bệnh nhân phải


sát trùng tẩy uế bằng phun dung dịch



cloramin B 5%



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>d. Đối với người tiếp xúc:</b></i>




• Lập danh sách, theo dõi tình trạng sức khoẻ tất cả
những người tiếp xúc gần với bệnh nhân tả trong 5
ngày kể từ khi tiếp xúc lần cuối cùng


• Chỉ những người tiếp xúc gần mới nên được điều trị dự
phòng bằng kháng sinh


– Người lành mang trùng đã được xác định bằng xét
nghiệm phải được uống kháng sinh đủ 3 ngày như
liều điều trị, chia liều kháng sinh trong ngày uống làm
2 lần, phân của những người này cũng phải được


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>e. Lấy mẫu bệnh phẩm và các thực phẩm liên quan:</i>



• Lấy mẫu bệnh phẩm phân, chất nơn của


bệnh nhân



• Lấy mẫu phân của người tiếp xúc gần



• Lấy mẫu thực phẩm nghi ngờ có liên quan



• Lấy mẫu nước các loại tại ổ dịch và xung


quanh ổ dịch



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>f. </b><b>Xử lý nguồn nước ăn, nước sinh hoạt</b></i>


- Thực hiện các biện pháp khẩn cấp để đảm bảo sử dụng
nguồn nước sạch. Dùng Clo để khử trùng nước. Nước đã
khử trùng bằng Clo vẫn phải đun sôi mới được uống.
Nước ăn, rửa bát đĩa và các đồ đựng thực phẩm phải


bằng nguồn nước đã khử trùng bằng clo.


- Ở thành phố cần kiểm tra chặt chẽ hệ thống đường ống
dẫn nước, đảm bảo nồng độ Clo dư trong nước máy đúng
tiêu chuẩn quy định. Ở các vùng nơng thơn cần kiểm sốt
các nguồn nước giếng ăn, nước sơng, ngịi, ao, hồ dùng
để ăn và rửa thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

CÁCH PHA DUNG DỊCH CLORAMIN B


<b>1. Dung dịch cloramin B 1%:</b>



lấy 100 gam (1 lạng) bột Cloramin B loại 25% –


30% Clo hoạt tính pha với 10 lít nước.



<b>2.</b>

<b>Dung dịch cloramin B 5%</b>



lấy 500 gam (nửa cân) bột Cloramin B loại 25%


– 30% Clo hoạt tính pha với 10 lít nước.



<b>3.</b>

<b>Dung dịch cloramin B 10%</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>g. Xử lý vệ sinh mơi trường:</i>



• Xung quanh khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà


tiêu, cống rãnh tại khu vực ổ dịch phải được xử lý


bằng phun dung dịch Cloramin B 5% với liều


lượng phun 0,5 lít/m2, phun 2 lần/một tuần, trong


vịng 3-5 tuần liên tiếp hoặc rắc vơi bột.



• Tổng vệ sinh môi trường, thu gom rác, diệt ruồi



nhặng bằng các phương pháp cơ học hoặc phun


dung dịch Permethrin 2%.



• Nghiêm cấm phóng uế bừa bãi và tuyệt đối cấm


sử dụng phân tươi dưới bất kỳ hình thức nào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

– <b>Tuyên truyền</b> cho cộng đồng phòng chống tiêu chảy
cấp nguy hiểm. Đặc biệt nhấn mạnh đến rửa tay


thường xuyên bằng xà phòng, mọi người, mọi nhà thực
hiện ăn chín uống sơi


– Hạn chế hội họp, hạn chế tập trung ăn uống đông
người như ma chay, cưới xin, cúng giỗ, nhà mới vv.
– Tổng vệ sinh, thu gom rác, diệt ruồi. Nghiêm cấm


phóng uế bừa bãi, vận chuyển và sử dụng phân tươi.
– Kiểm tra chặt chẽ các cửa hàng ăn uống, giải khát, đặc


biệt là những nơi chế biến thức ăn, nhà máy nước để
bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh cơng tác phịng chống
dịch tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

XÁC ĐỊNH VỤ DỊCH CHẤM DỨT


Sau khi thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng


chống dịch, dựa vào các tiêu chuẩn sau để xác định
và thông báo ổ dịch đã chấm dứt hoạt động:


• Khơng có bệnh nhân mắc mới trong vịng 15 ngày kể


từ khi bệnh nhân cuối cùng ra viện (bệnh nhân ra viện
xác định khơng cịn vi khuẩn tả).


• Khơng tìm thấy vi khuẩn tả gây bệnh ở người tiếp xúc,
ở nguồn nước ăn uống, sinh hoạt và thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×