Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo luật thương mại 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.2 KB, 53 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA LUẬT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG
THEO L UẬT THƯƠNG MẠI 2005

ẬT

Giả

viê

NH TẾ
ướng dẫn: Th.S NGUYỄN CHÍ THẮNG

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VŨ HỒNG DUYÊN
MSSV: 1411270608
Lớp: 14DLK08

TP. Hồ Chí Minh, 2018


LỜI CẢM ƠN

Trải qua suốt 4 ăm ọc tại trườ Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ chí
Mi , đã iúp c o em được rất nhiều điều. Trong suốt q trình học tập và rèn


luyện, nhờ có sự nhiệt tì
iúp đỡ cùng với việc giảng dạy truyề đạt kiến thức
cách thiết thực nhất của quý thầy cô đã ma lại c o em được nhiều kinh nghiệm,

ư các vấ đề cơ bản cần phải có của một cử nhân Luật. Nhờ đó, giúp cho
bản thân có thêm nhiều kiến thức để vận dụng vào cơng việc cho mình sau này. Với
đề t i “C ế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng theo Luật T ươ mại 2005”.
V em cũ xi d
lời cám ơ đến các thầy cô iáo tro trườ đại học
Cơng nghệ Thành phố Hồ C í Mi . Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơ sâu sắc đến
Th.S Nguyễn Chí Thắng - ười đã ết lị
ướng dẫn cho em hồn thành bài khóa
luận của mình một cách hồn thiện nhất.
Do bản thân em cịn hạn chế về lý luận và kinh nghiệm thực tế nên khóa luận
tốt nghiệp sẽ có nhiều thiếu sót, em rất mong nhậ được sự iúp đỡ, góp ý của các
thầy cơ để bài viết của em được hoàn thiệ ơ .

Sinh viên thực hiện

Nguyễ Vũ Hồng Duyên


LỜ CAM ĐOAN

Tôi tên Nguyễ Vũ Hồ Duyê xi cam đoa các số liệu, thơng tin sử dụng
trong bài Khóa luận tốt nghiệp y được thu thập từ nguồn trích dẫn, trên các sách
báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng qui định); Nội dung
trong báo cáo này do kinh nghiệm của bả t â được rút ra từ q trình nghiên cứu
và KHƠNG SAO CHÉP từ các nguồn tài liệu, báo cáo khác.

Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm t eo qui định của Nhà
Trường và Pháp luật.

Sinh viên
(ký tên, ghi đầy đủ họ tên)

Nguyễ Vũ Hồng Duyên


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Luật T ươ mại ăm
2005


LTM
CISG (United Nations
Convention on Contracts
for the International Sale
of Goods

ước Viên 1980

Bộ Luật Dân sự 2015
Ủy ban về Luật
T ươ mại quốc tế
của Liên hợp quốc

Viện quốc tế về nhất
thể hóa pháp luật tư


BLDS

United Nations
Commission on
International Trade
Law
UNIDROIT
(the International
Institute for the
Unification of
Private Law)


i

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do chọ đề tài .................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................3
4. P ươ

p áp

iê cứu .....................................................................................3


5. Kết cấu khóa luận ................................................................................................4
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN
ĐÚNG HỢP ĐỒNG ..................................................................................................5
1.1

Khái quát về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng ................................5

1.2

Nội dung về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng .................................9

1.2.1

Điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hiện đú

ợp đồng .....................9

1.2.2

Cách thức áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú

ợp đồng ...................16

1.3 Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo CISG và các quốc gia trên
thế giới: .................................................................................................................18
1.3.1

Chế tài buộc thực hiệ đú

ợp đồng theo CISG: ..............................18


1.3.2

Chế tài buộc thực hiệ đú

ợp đồng của các quốc gia khác: ............21

1.4

Hậu quả pháp lý và mối quan hệ với các chế tài khác ...........................26

1.4.1

Hậu quả pháp lý: ...................................................................................26

1.4.2

Mối quan hệ với chế tài khác: ...............................................................27

Kết luận Chương ..................................................................................................30
CHƯƠNG . THỰC TIỄN ÁP DỤNG, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
ÊN Q AN ĐẾN CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO
LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 ..................................................................................31
2.1 Thực tiễn áp dụng về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Luật
Thương mại 2005 .................................................................................................32


ii

2.1.1


Vụ việc 1: ..............................................................................................32

2.1.2

Vụ việc 2: ..............................................................................................34

2.1.3

Vụ việc 3 …………………………………………………………………………..35

2.2 Đề xuất một số kiến nghị liên quan đến chế tài buộc thực hiện đúng
hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 ..............................................................37
2.3 Những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu....................................41
Kết luận Chương I .................................................................................................42
ẾT

ẬN ..............................................................................................................42

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................42


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tro đời sống xã hội, hợp đồng là một hình thức thiết lập mối quan hệ giữa
ười với ười. Dựa trên nền tảng pháp lý về quyền tự do t ươ mại, tự do kinh
doanh trong quan hệ t ươ g mại v p ươ t ức hình thành chủ yếu là thơng qua
các quan hệ hợp đồng. Chính vì thế các quan hệ hợp đồ tro t ươ mại cũ

trở ê đa dạng và phức tạp ơ . Đó cũ c í l một trong những nguyên nhân
dẫ đến hiệ tượng vi phạm về hợp đồng xảy ra ngày càng một nhiều ơ . Thực
tiễn cho thấy, ở đâu có oạt độ t ươ mại là ở đó có p át si tra c ấp. Vấn
đề đặt ra là các bên phải giải quyết tranh chấp đó một cách nhanh chóng và hiệu quả
v cơ qua có t ẩm quyền cần can thiệp ở mức độ nhất đị dưới các hình thức
khác nhau vào việc giải quyết các tranh chấp.
Để bảo đảm quyền và lợi íc cũ
ư các t ỏa thuận, giao kết giữa các bên
được thực hiện hoặc đền bù những tổn thất khi xảy ra thiệt hại do hành vi của bên vi
phạm gây ra trong hợp đồ . Do đó, có thể thấy được tầm quan trọng của các hình
thức chế t i tro t ươ mại
yc
có ý
ĩa ằm đảm bảo ổ định các
quan hệ hợp đồng, trật tự pháp luật, khơi phục lợi ích của các bên vi phạm, giáo dục
ý thức pháp luật của hợp đồng.
Chế t i tro t ương mại là một trong nhữ quy định ả
ưởng trực tiếp
đến việc thực hiện hợp đồ tro t ươ mại, qua đó tạo ra sự ổ đị tươ đối
trong sự điều tiết các hành vi của chủ thể hoạt độ t ươ mại. Tiếp nhận sự đổi
mới của hệ thống pháp luật về các hoạt độ t ươ mại, so so đó l tuâ t ủ
các nguyên tắc tự do, thiện chí, tuân thủ hợp đồng trong việc giao kết và thực hiện
hợp đồng. Nhận thức rõ được điều y, ười viết đã lựa chọ đề tài: “Chế tài
buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Luật Thương mại 2005” – một trong những
hình thức của chế tài trong luật t ươ mại làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. Từ
đó, có t ể tìm hiểu rõ ơ về đề t i v đá
iá t ực trạng pháp luật đồng thời đưa
ra một số kiến nghị đối với việc hồn thiện về hình thức chế t i đã tìm hiểu để đạt
được hiểu quả cao ơ tro việc thực hiện hợp đồng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Liê qua đến chế t i đối với vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam,
hiện nay có một số cơng trình khoa học sau:
Luận án tiến sỹ ăm 2015 của tác giả Võ Sỹ Mạnh tại Khoa Luật – Đại học
Luật Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu đề t i “Vi phạm cơ bản hợp đồng theo


2

quy định của công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và
định hướng hồn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam”. Cơ
trì
y đã đề cập phân tích rất rõ về vi phạm
ĩa vụ cơ bản của hợp đồng theo
quy định của Cô ước viê 1980, cũ
ư đi sâu v o việc làm rõ các vấ đề về
hành vi vi phạm hợp đồ cũ
ư p â tíc các quy định về chế tài do vi phạm
cơ bản t eo quy định của Cơ ước Viên 1980 (có so sánh với pháp luật Việt Nam)
và phân tích những thực trạng vận dụng các chế tài của tòa án, trọng tài của một số
quốc gia thành viên của Cô ước. Hay luậ vă t ạc sỹ của tác giả Nguyễn Hải
Long tại Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiên cứu đề t i “Các chế tài đối
với vi phạm hợp đồng song vụ theo pháp luật Việt Nam” ội du đã k ái quát
chung về các chế t i đối với vi phạm hợp đồng song vụ thông qua việc so sánh với
pháp luật Việt Nam với pháp luật của hệ thống Common law – Civil law; trê cơ sở
đó, đã đưa ra đị
ướng, giải p áp quy định về các chế t i đối với vi phạm hợp
đồng song vụ. Ngoài ra, các chế t i đối với vi phạm hợp đồ được đề cập trong các
bài viết, các cơng trình khoa học khác về vấ đề áp dụng chế tài trong các hợp đồng
cụ thể. Một số bài viết, sách chuyên khảo cần kể đến là bài viết của TS. Phan Thị
Thanh Thủy ăm 2014 về đề t i “So sánh các quy định về trách nhiệm do vi phạm

hợp đồng trong Luật Thương mai Việt Nam 2005” đă trê tạp chí khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội số 3 ăm 2014.
ư vậy, đến nay hiện ít thấy có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu
chuyên sâu và tổng thể nội dung, thực trạ quy định của pháp luật v đị
ướng
hoàn thiện riêng về chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng theo pháp luật t ươ
mại Việt Nam. Với tính mới và cần thiết êu trê , ười viết nhận thấy và cần lựa
chọ đề t i “Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Luật Thương mại
2005”.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những vấ đề k ái quát đến nội dung
của chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng, l các quy định về hành vi vi phạm hợp
đồng, nhất là vi phạm cơ bản, về điều kiện áp dụng chế tài này khi có vi phạm xảy
ra, các biện pháp khắc phục sửa chữa, thay thế hàng hóa khi có bên vi phạm
ĩa
vụ hợp đồ . Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là sự vi phạm hợp đồng từ phía
ười bá v
ười mua trong hợp đồng về việc áp dụng chế tài buộc thực hiện
đú
ợp đồng trong Luật T ươ mại 2005. Ngo i ra, đối tượng nghiên cứu của
khóa luận cịn bao gồm cả việc phân tích nhữ k ó k ă tro áp dụng các quy


3

định về chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng của pháp luật Việt Nam so với các

quy định của pháp luật ước ngồi, nhất l các quy định của Cơ ước Viên 1980.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về phạm vi nghiên cứu, đề tài giới hạn ở việc t eo đó, p â tíc ội dung
những lý luậ cơ bản về chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng, các că cứ, điều
kiện áp dụng chế tài này khi có hành vi vi phạm hợp đồng.
Việc vi phạm đó có t ể là vi phạm cơ bản hoặc k ô cơ bản của hợp đồng,
bản thân nó, ln gắn liền với việc áp dụng các biện pháp chế t i được quy định
trong luật định. Nói cách khác, phạm vi nghiên cứu nội dung của khóa luận này là
những vấ đề vi phạm cơ bản hợp đồng theo Luật T ươ mại cũ
ư Cô ước
Viên 1980 trong mối quan hệ với việc áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú
ợp
đồng bằng cách giao hàng thay thế, sữa chữa hoặc áp dụng các chế tài khác khi
ười bán hoặc ười mua vi phạm hợp đồng. Theo quy định của pháp luật Việt
Nam, khi một bên có sự vi phạm hợp đồng, bên kia có quyền áp dụng các chế tài
bồi t ường thiệt hại, chế tài phạt vi phạm, do đó p ạm vi nghiên cứu còn bao gồm
nội dung cả việc phân tích mối quan hệ giữa chế tài buộc thực hiệ đú hợp đồng
với các chế t i k ác được quy định tại điều 292 Luật T ươ mại 2005.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ các vấ đề nghiên cứu, khóa luậ được o t
trê cơ sở của
p ươ p áp luận nghiên cứu của đề tài là Chủ
ĩa Mác – Lênin về duy vật biện
chứ được vận dụng vào lý giải các vấ đề lý luận và pháp lý về chế tài buộc thực
hiệ đú
ợp đồng theo pháp luật Việt Nam.
o i ra, để hồn thiện khóa luậ , các p ươ p áp
iê cứu tổng hợp
dưới đây cũ được sử dụ

ư p ươ p áp kết hợp lý luận với thực tiễn, hệ
thố
óa, p ươ p áp p â tíc v tổng hợp, p ươ p áp so sá luật học, cụ
thể:
P ươ p áp kết hợp lý luận với thực tiễ p ươ p áp y được sử dụng
xuyên suốt C ươ I, C ươ II của khóa luận. Cụ thể, ười viết sử dụng lý luận
về áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồ cũ
ư về hành vi vi phạm với
thực tiễ că cứ vận dụ c ú để l m rõ quy định của LTM 2005 về chế tài buộc
thực hiệ đú
ợp đồng. Từ đó l m cơ sở để giải thích, làm rõ những bất cập của
quy định chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng trong pháp luật Việt Nam. Việc kết
hợp lý luận và thực tiễ l m cơ sở đề xuất các đị
ướng và giải pháp hoàn thiện
các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam về chế tài buộc thực hiệ đú
hợp đồng.


4

P ươ p áp p ân tích, tổng hợp p ươ p áp y được sử dụng nhiều
trong tất cả các c ươ của khóa luận. Cụ thể l được sử dụ để đi sâu v o việc
l m rõ, trì b y các qua điểm về khái niệm chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng,
hành vi vi phạm hợp đồng (vi phạm cơ bản và vi phạm k ô cơ bả ), că cứ và
điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng. Từ đó, p â tíc
ững

vấ đề bất cập tro quy đị liê qua đến pháp luật Việt am v đề xuất định
ướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
P ươ p áp so sá luật học: p ươ p áp y được sử dụng toàn bộ trong
khóa luậ . ó được vận dụng trong việc tham khảo, so sá quy định về vi phạm cơ
bản hợp đồng của Việt Nam với Cô ước Viên, việc áp dụng chế tài buộc thực
hiệ đú
ợp đồng của Việt Nam với quy định Côn ước Viê v các quy định áp
dụng của một số quốc gia và tổ chức quốc tế.
5. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết
cấu của luậ vă ồm có ai c ươ
C ươ

I K ái quát c u

về chế tài buộc thực hiệ đú

ợp đồng.

C ươ II T ực tiễn áp dụ , đề xuất một số kiến nghị liê qua đến chế tài
buộc thực hiệ đú
ợp đồng theo Luật T ươ mại 2005.


5

CHƯƠNG
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP
ĐỒNG
1.1 Khái quát về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi cá nhân, tổ chức tham gia vào rất nhiều các
quan hệ xã hội rất đa dạng và phong phú. Cùng với sự tác động của q trình tồn
cầu hóa nền kinh tế, mỗi quan hệ p át si đều dựa trên quan hệ hợp đồng bằng
việc thỏa thuận giữa các bên. Hợp đồ t ươ mại phải được thể hiện ý chí tự
nguyện của các bên tham gia quan hệ hợp đồ . Đó l dựa trên ngun tắc tự do,
bì đẳng thỏa thuận nên các bên có thể tự do thỏa thuận với nhau về các điều
khỏan trong hợp đồ
ư p ải trong giới hạn cho phép của pháp luật. Điều đó
được thể hiện thơng qua các chế tài trong hoạt độ t ươ mại được hiểu ư l
một trong nhữ quy định ả
ưởng trực tiếp đến việc thực hiện hợp đồ t ươ
mại, t ơ qua đó có t ể điều tiết hành vi của các t ươ
â tro quá trì t ực
hiện hợp đồng, tạo ra sự ổ đị tươ đối cho sự phát triển của nền kinh tế. Các
bên có quyền tự do thỏa thuận khơng trái với các quy định của pháp luật, thuần
phong mỹ tục v đạo đức xã hội để xác lập các quyề v
ĩa vụ của các bên trong
hoạt độ t ươ mại.
ước tôn trọng và bảo hộ các quyề đó. LTM 2005 đưa
ra quy định tại điều 11 về nguyên tắc này nhằm thiết lập các quy phạm pháp luật bắt
buộc các bên phải tuân thủ để bảo vệ lợi íc
ước, lợi ích công cộng và bảo vệ
môi trường kinh doanh lành mạnh. Ngoài ra, trong hoạt độ t ươ mại, các bên
hoàn tồn tự nguyệ , k ơ bê
o được thực hiệ
vi áp đặt, cưỡ ép, ă
1
cản bên nào điều này nhằm bảo đảm mối quan hệ giữa các t ươ
ân. Có thể
hiểu rằng vì do bản chất là sự tự do thỏa thuận trong kinh doanh nên buộc những

chủ thể cần phải thực hiệ đú
ĩa vụ của mình khi tham gia vào các hoạt động
t ươ mại. T eo đó, LTM 2005 quy định chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng
(về bản chất là trách nhiệm hợp đồng) là một dạng trách nhiệm pháp lý. Và việc
xem xét trách nhiệm pháp lý phải dựa trê cơ sở că cứ nhất đị . Trước hết khi
nghiên cứu về chế tài này ta cần phải tìm hiểu về khái niệm chế tài buộc thực hiện
đú
ợp đồng.
Đầu tiên, khái niệm thực hiệ đú
ợp đồ k ô được quy định trong
Luật, bởi lẽ k i ói đến thuật ngữ này thì có thể hiểu đơ iả l k i ai bê đã t ỏa
thuận thực hiện một hoạt độ t ươ mại, nó dự kiến sẽ được thực hiện mà hai
bên giao kết trong hợp đồng thì họ sẽ phải l m đú
ư ữ
ì m mì đã cam
1

Khoả 2, điều 11 LTM 2005quy định về nguyên tắc tự do, tự nguyện trong hoạt đô

t ươ

mại.


6

kết. Việc các bên giao kết hợp đồng t ường nhằm mục đíc l muốn quyề v
ĩa
vụ từ hợp đồ được thực hiệ đú , đầy đủ và thiện chí mang lại lợi nhuận và các

lợi ích kinh tế từ việc chuyển giao hàng, quyền sở hữu đối với hàng hóa… ay l về
cung ứng dịch vụ.
Tro LTM 2005 có quy đị đối với việc thực hiệ đú
thông qua hai hoạt độ t ươ mại chủ yếu:

ợp đồng rất rõ

Thứ nhất, hoạt động mua bán hàng hóa2 được hiểu là hoạt độ t ươ mại,
thực hiện nhằm mục đíc si lợi, t eo đó bê bá có
ĩa vụ giao hàng, chuyển
quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhậ t a tố ; bê mua có
ĩa vụ
thanh tốn cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. LTM
2005 k ô quy định các nội dung bắt buộc của hợp đồng mua bán hàng hóa mà tùy
thuộc vào thực tiễn giao kết hợp đồng mà các bên có thể thỏa thuận trong nội dung
hợp đồ . Đặc biệt là, việc các bên phải thực hiệ các
ĩa vụ đã t ỏa thuận trong
hợp đồ . V để đảm bảo cho việc thực hiện diễ ra đú
ư ữ
ì đã ký kết

ư việc mang lại lợi íc c o các bê , đồng thời không xâm hại đến những lợi
ích mà pháp luật cần bảo vệ, pháp luật quy định những ngun tắc, có tính chất bắt
buộc phải tuâ t eo đối với các chủ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng. 3Theo
quy định của BLDS, thực hiện hợp đồ c u đối với hợp đồng mua bán nói riêng
cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
 Thực hiệ đú
ợp đồ , đú đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại,
thời hạ , p ươ t ức thanh toán và các thỏa thuận khác;
 Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các

bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;
 K ơ được xâm phạm đến lợi ích của
ước, lợi ích công cộng, quyền
lợi ích hợp pháp của ười khác.
Thứ hai, hoạt động cung ứng dịch vụ theo khoả 9 Điều 3 “l oạt động
t ươ mại, t eo đó một bên (gọi là bên cung ứng dịch vụ) có
ĩa vụ thực hiện
dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh tốn; bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có
ĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ theo thỏa thuậ ”. Một trong những
hoạt động cung ứng dịch vụ ư dịch vụ logistic, dịch vụ quá cảnh hàng hóa, hoạt
động dịch vụ iám đị
óa,…
Đặc điểm của hợp đồng cung ứng dịch vụ là việc thực hiện một hoặc một số
cơng việc có tính chất chun mơn theo u cầu của một ười k ác cũ
ằm
2

Đối tượng hàng hóa theo khoả 2 Điều 3 LTM 2005 là tất cả các loại động sản, kể cả động sản hinh thành
tro tươ lai; ững vật gắn liền với đất đai.
3
Tham khảo sách biên soạn Luật T ươ mại trườ Đại học Công nghệ TP.HCM, trang 23.


7

mục đíc ưởng thù lao. Các bên thực hiệ đú
ợp đồng phải thực hiện việc cung
ứng dịch vụ và thực hiện các cơng việc có liên quan một các đầy đủ, phù hợp với
thỏa thuậ m ai bê đã iao kết.
Trong quan hệ hợp đồng, việc thực hiệ đú

ợp đồng l điều chắc chắn mà
các bên mong muố đều đạt được với hiệu quả tốt nhất đú
ư ững dự kiến mà
cả ai đã dự định giao kết trong hợp đồ . Tuy iê , cũ cầ lưu ý rằng khi pháp
luật có những yêu cầu nhất định về các nội dung cụ thể của một dịch vụ (hoạt động
mua bán hàng hóa) hoặc yêu cầu các điều kiện nhất định mà các bên phải đáp ứng
và phải tuân theo nhữ qui đị đó c o dù các bê có t ỏa thuận trong hợp đồng
ay k ô . Tro trường hợp các bên có những thỏa thuận trái với nhữ quy định
mang tính chất ràng buộc của pháp luật thì các thỏa thuậ đó sẽ khơng có giá trị
thực hiện. Chính vì thế, việc thực t i đú với nhữ điều đã iao kết t ôi c ưa đủ
mà cần phải tuân thủ đú t eo p áp luật nếu không sẽ bị áp dụng chế tài trong
LTM 2005 quy định.
Chế t i được hiểu là các quyền trao cho một bên bởi pháp luật hoặc bởi hợp
đồ m bê được trao quyền có thể t i
đối với sự vi phạm bởi bê đối ước
4
kia. Sự vi phạm
ĩa vụ gây thiệt hại của một bên trong quan hệ hợp đồng sẽ làm

ưởng trực tiếp đến lợi ích vật chất của bê kia. Do đó, bê vi p ạm gây thiệt
hại phải có trách nhiệm bù đắp những lợi ích vật chất đủ để cho phép khơi phục lại
tình trạ trước khi vi phạm gây thiệt hại và thỏa mãn những quyền lợi chính đá
m bê kia đá lẽ phải được ưởng.
Cụ thể được thông qua chế tài buộc thực hiệ đú
tại LTM 20055:

ợp đồng được quy định

“Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc
dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi

phí phát sinh”.
Xét về mặt nội dung, sự thỏa thuận trong hoạt độ t ươ mại được thể
hiệ dưới hình thức pháp lý là hợp đồ t ươ mại không chỉ là sự nhất trí, đồng ý
của hai bên mà cịn phải có nội dung cụ thể, mục đíc rõ ràng, tức phải xác định
được bản chất mối quan hệ mà các bên muốn xác lập.
Do đó, nội dung của hợp đồ tro t ươ mại càng chi tiết thì càng thuận
lợi cho việc thực hiện hợp đồng. Việc pháp luật quy định nội dung của hợp đồng
ki doa , t ươ mại có ý
ĩa ướng các bên tập trung vào thỏa thuận những
4
5

ơ Huy Cươ (2013), Giáo trì
Khoả 1, Điều 297 LTM 2005.

Luật hợp đồng - Phầ c u

, xb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


8

nội dung quan trọng của hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiệ , đồng
thời phòng ngừa những tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Đơi k i điều này có thể xảy ra khi một bên vi phạm hợp đồng hoặc bằng cách
từ chối thực hiệ
ĩa vụ của mình hoặc do việc thực hiện xảy ra lỗi. Trong những
trường hợp ư vậy, một trong các tùy chọn có sẵ c o các bê để khắc phục vi
phạm của bên kia là thực thi việc thực hiệ các điều khoản của hợp đồng.
Các ước theo hệ thống pháp luật ước ngoài quan niệm: Hợp đồng là một

thỏa thuậ k i xem xét đầy đủ việc thực hiện hay không thực hiện một
động
cụ thể o đó. Bê bị vi phạm trong hợp đồ
y k ơ được thực hiệ
ĩa vụ
đó. Tro trường hợp bên vi phạm khơng thực hiệ đú
ợp đồng, bên kia sẽ có
quyền kiệ để thực hiện hợp đồ . Đây được gọi l “chế tài buộc thực hiệ đú
hợp đồ ”. Việc thực hiện chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồ được Toà án sử
dụng khi bồi t ường thiệt hại không phải là biện pháp khắc phục đền bù thỏa đá
và trong một số trường hợp cụ thể, chẳng hạ
ư bá /c uyể
ượ đất. Sự sẵn
có của biện pháp khắc phục này sẽ phụ thuộc vào việc liệu nó có phù hợp với hồn
cảnh của vụ việc hay khơng. Theo luật hiện hành, Tòa án sử dụng biện pháp này khi
họ nhận thấy rằng thiệt hại sẽ k ô đủ bù đắp. Chế tài buộc thực hiệ đú
ợp
đồ được coi là một p ươ t uốc đặc biệt, được trao theo quyền quyết định của
Tòa án. Lý do phổ biến nhất mà Tòa án cho phép thực hiện chế tài buộc thực hiện
đú
ợp đồ l đối tượng hợp đồng là duy nhất, k i đó k ơ c ỉ đơ t uần là
vấ đề tiền bạc hoặc nếu số tiền thiệt hại thật sự không rõ ràng. Khi một hợp đồng
l để bán một tài sả độc nhất, ví dụ, tiền bồi t ường thiệt hại có lẽ khơng thể khắc
phục c o ười mua tro trường hợp này.6
Trên thị trường có nhữ đặc tính của riêng nó, nên mặc dù các t ươ
â
có thể làm rõ với nhau về các vi phạm trong mối quan hệ, ư vẫn không thể làm
mất mặt au để cù l m ă lâu d i v đơi bê cù có lợi. Đây c í l cơ sở
thực tiễn của biện pháp buộc thực hiệ đú

ợp đồng, một biệ p áp được áp dụng
phổ biến khi có hành vi vi phạm hợp đồng.
Chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng là chế t i cơ bả đầu tiê được áp
dụng trong các loại chế tài. Chính vì việc khi hợp đồ đã được giao kết hợp pháp
thì nó mang lại giá trị bắt buộc t i
đối với các bên tham gia xác lập và thực
hiện hợp đồng. Sự ràng buộc pháp lý và lợi ích kinh tế của các bên sẽ bị ả
ưởng
tùy theo mức độ khác nhau khi quyề v
ĩa vụ giữa các bên xác lập và thực hiện
hợp đồ . Do đó, ý
ĩa của chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng là khi một bên
không thực hiệ
ĩa vụ trong hợp đồng thì chế t i y được áp dụng trực tiếp yêu
6

Trong bài viết “ aw on Specific Performance of Contract” của tác giả Author Y.Srinivasa Rao Jugde.


9

cầu bên vi phạm vẫn phải tiếp tục thực hiệ đú
ư ữ
ì đã ký kết ư l yêu
cầu ười bá iao
đú
ư t ỏa thuận, khắc phục tình trạng giao thiếu hàng,
giao hàng thay thế hoặc thực hiện các công việc đáp ứng các yêu cầu của khách

hàng một các đầy đủ, đạt được kết quả ướ đến.
ư vậy có thể thấy rõ, đây l loại chế tài có chức ă đảm bảo cho hợp
đồ được thực hiệ
ư t ỏa thuận, phù hợp với mục tiêu hợp đồng mà bên bị vi
phạm đã đặt ra vào thời điểm giao kết hợp đồng. Với chức ă
ư vậy, loại chế
t i y t ườ được ưu tiê c o bê bị vi phạm áp dụng, tuy khơng bắt buộc phải
thực hiệ trước đó ư
ó p ù ợp để đạt được mục đíc ba đầu thỏa thuậ đã
đặt ra.
Chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng là hệ quả dựa trên nguyên tắc pacta
7
sunt servenda được hiểu ư l ợp đồng/thỏa thuậ đã được cam kết phải được
tôn trọng thực hiện bởi các bên trong bất kỳ hoàn cảnh nào.Với ý
ĩa ấy, nguyên
tắc y được biết đế
ư l một nguyên tắc phổ biế tro lĩ vực pháp luật hợp
đồng.
Thêm nữa là một nguyên tắc được xem ư uyê tắc nền tảng trong nhiều
hệ thống pháp luật trên thế giới, dù ở hệ thống pháp luật nào cũ đều ghi nhận, đặc
biệt là nó được thừa nhậ tro điều 1.3 Bộ quy tắc UNIDROIT.8 Nguyên tắc này
ì t
trê cơ sở “quyền tự chủ của các bê ” (party auto omy) t eo đó các bê
phải thực hiệ đú cam kết mà mình chịu ràng buộc với bên kia.9
1.2 Nội dung về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng
1.2.1 Điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng
Có thể nhìn nhận rằng, việc các bên tự do lựa chọn hình thức hợp đồng, tự
nguyện quyết định việc giao kết hợp đồng, tự xác định các nội dụng cụ thể của hợp
đồ trê cơ sở pháp luật quy định, tự do sửa đổi, bổ sung hay chấm dứt hợp đồng.

Song, nếu ư việc sửa đổi, bổ sung hay chấm dứt việc thực hiện hợp đồng khơng
xuất phát từ ý chí thỏa thuận của các bê v k ơ
động với tinh thần thiện chí
– trung thực trong từ
iai đoạn khi thực hiện hợp đồng. Hiệu lực hợp đồ được
xem l điều kiệ cơ bả đầu tiên khi áp dụng chế tài. Hiệu lực pháp luật của hợp
đồ l cơ sở để xác định hiệu lực pháp lý của
ĩa vụ. Lúc y
ĩa vụ được
hình thành trong hợp đồ l điều kiện ràng buộc các bên trong hợp đồng với nhau.
7

Pacta Sunt Servenda trong tiếng Latinh, có thể diễ đạt l đã ứa thì phải làm.
Tại điều 1.3 của Bộ nguyên tắc U IDROIT quy đị
ư sau “Hợp đồng được hình thành hợp pháp ràng
buộc các bên giao kết. Các bên chỉ có thể sửa đổi hoặc chấm dứt hợp đồng trên cơ sở các điều khoản của
hợp đồng, thoả thuận giữa các bên hoặc bởi những lý do được quy định trong Bộ Nguyên tắc này.”
9
Giáo trình pháp luật về t ươ mại hàng hóa và dịch vụ, trang 417 của Trườ ĐH Luật TP.HCM.
8


10

Nếu hợp đồng khơng có hiệu lực pháp luật hay cịn gọi là bị vơ hiệu t ì
ĩa vụ sẽ
k ô cò cơ sở để tồn tại,
ĩa l k ô cần phải đề cập đến việc có thực hiện
đú
ay đủ

ĩa ay k ô . K i ợp đồng bị vô hiệu, quyề v
ĩa vụ các bên
sẽ được giải quyết t eo quy định của pháp luật về hợp đồng vô hiệu.
Mọi hành vi không thực hiện, thực hiệ k ô đú
oặc k ô đầy đủ đã
cam kết trong hợp đồng có hiệu lực pháp luật. Nếu các bê đã t ực hiệ đầy đủ thì
trách nhiệm hợp đồ k ơ được đặt ra. Tuy nhiên, hợp đồng có hiệu lực pháp luật
và vi phạm hợp đồng chỉ l điều kiệ p áp lý để một bên có quyền yêu cầu bên kia
áp dụng thực hiện trách nhiệm hợp đồng. Trên thực tế, bên có hành vi vi phạm hợp
đồng có bị áp dụng chế tài hay khơng cịn phải phụ thuộc vào việc minh chứng các
că cứ xác định trách nhiệm hợp đồ đối với từng hình thức chế tài do vi phạm
hợp đồng. Nếu c ưa có
vi vi phạm hợp đồng, việc quy định các chế tài trong
t ươ mại ma tí “p ị
ừa” các biểu hiện vi phạm pháp luật hợp đồng,
nâng cao ý thức trách nhiệm của các bên trong quan hệ hợp đồng. Trong quá trình
thực hiện hợp đồng, nếu phát sinh vi phạm hợp đồng, các chế tài hợp đồ được các
bên bị vi phạm áp dụng nhằm bảo vệ lợi ích của mình. Chế tài buộc thực hiệ đú
hợp đồng khi phát sinh tranh chấp bên có quyền lợi bị vi phạm đều ướ đến việc
bù đắp những thiệt hại đã xảy ra, ư
iều khi lợi ích của việc thực hiệ đú
hợp đồng cịn quan trọ
ơ rất nhiều so với việc được đền bù bằ đú
iá trị
thiệt hại đã bỏ ra (làm ả
ưở đến thời cơ, uy tí tới hoạt động kinh doanh khi
mà chậm thực hiện hợp đồng). Nhận biết được điều đó, luật đã quy định điều kiện
để áp dụng thực hiện chế tài này.
Chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồng có thể được một bên (bên bị vi phạm)

áp dụ đối với bất kỳ hành vi vi phạm hợp đồng nào của bên kia (bên vi phạm).
T eo
ĩa t ô t ường, vi phạm hợp đồng có thể hiểu là khơng tuân theo hoặc
làm trái nhữ
ì các bê đã t ỏa thuận, thống nhất ý chí với nhau.
Vi phạm hợp đồng là thuật ngữ được nhắc đến và sử dụng khá nhiều trong
quy định pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới ư k ái iệm về vi phạm
hợp đồng lại khôn được đị
ĩa trực tiếp tro các đạo luật của các quốc gia
y m t ay v o đó p áp luật của nhiều quốc ia quy định các dạng vi phạm hợp
đồng.
Có thể thấy, LTM 2005 quy định tại khoả 12, điều 3 về vi phạm t ươ
mại, t eo đó “vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không
đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo
luật này quy định”.
LTM 2005 cũ

c ia

vi vi p ạm này thành hai loại:


11

Một là, vi phạm cơ bản.
Hai là, vi phạm k ô cơ bản.
Theo khoả 13, điều 3 quy định thì: “Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp
đồng của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của giao kết
hợp đồng ” hay có thể hiểu vi phạm cơ bản là vi phạm các điều khoản chủ yếu của
hợp đồng, dựa vào việc phân n óm các điều khoản hợp đồ t eo quy đị

ư
điều khoả tùy
i, điều khoản chủ yếu (cơ bản), điều khoản t ô t ường của
hợp đồ để thấy rằng vi phạm cơ bản tức là không thực hiệ đú các điều khoản
chủ yếu đó.10
Vi phạm hợp đồng có phải l cơ bản hay không phụ thuộc vào việc xác định
mức độ ả
ưởng của hành vi vi phạm đối với lợi ích mong muốn từ hợp đồng của
bên bị vi phạm hay tính nghiêm trọ đối với hậu quả do hành vi vi phạm gây ra
trong hợp đồng.
Những ả
ưở đó có t ể l
ười mua nhậ được
óa ư
óa k ơ đủ số lượ , k ô đảm bảo về chất lượng hoặc do ười bán không
nhậ được đủ tiền thanh tốn hay việc bên cung ứ k ơ
o t
ĩa vụ
một các đầy đủ, k ô đú t ời hạn. Tuy vậy, đối với vi phạm cơ bản hợp đồng
t ường thì phải ả
ưởng tới bên bị vi phạm đến mức độ đá kể o đó,
ĩa l
tước đi lợi íc tươ ứng với mong muố các bê đạt được từ hợp đồng khi xác lập,
thực hiện hợp đồng. Lợi íc có được từ hợp đồ l cơ sở để các bên duy trì mối
quan hệ hợp đồ . Để đảm bảo được điều này, thì các bên cần phải tơn trọng. Do
đó, tí c ất cơ bản của vi phạm sẽ thể hiện ở chỗ làm cho các bên không đạt được
lợi íc (đá kể hoặc tồn bộ), việc khơng thực hiệ được quyền và lợi ích hợp
pháp của mì đã tiê liệu khi giao kết, thực hiện hợp đồng.
ư vậy, có thể hiểu những vi phạm cịn lại sẽ là những vi phạm không cơ
bản được xem là những vi phạm không ả

ưở đế các điều khoản trọng yếu
của hợp đồng, khi có vi phạm xảy ra, bên bị vi phạm k ô được áp dụng các biện
pháp trách nhiệm tạm ngừ , đì c ỉ, hủy bỏ hợp đồ đối với bên vi phạm, mà
chỉ áp dụng các biện pháp xử lý ư buộc thực hiệ đú
ợp đồng, phạt vi phạm,
10

Điều khoản tùy nghi: là việc các bên khi giao kết hợp đồng có thể thỏa thuậ xác đị t êm các điều khoản
khác nhằm làm cho nội dung hợp đồ được cụ thể hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho các bên trong quá trình
thực hiện hợp đồng. Ví dụ, điều khoản về phạt vi phạm, các thỏa thuận giữa ai bê ,…
Điều khoản cơ bản l điều khoản không thể thiếu đối với từng loại hợp đồng, Nếu khơng thể thỏa thuận
được nhữ điều khoả đó t ì ợp đồng khơng thể giao kết được. Ví dụ, điều khoản về đối tượng, số lượng,
chất lượng, giá cả,…
Điều khoản thông thường: là nhữ điều khoả đã được pháp luật quy đị trước. Nếu khi giao kết, các bên
không thỏa thuận nhữ điều khoả
y t ì coi ư ai bê đã mặc nhiên thỏa thuậ v được thực hiệ
ư
pháp luật đã quy định.


12

bồi t ường thiệt hại xảy ra nếu có.11 Giống với vi phạm cơ bản, vi phạm k ô cơ
bản là vi phạm hợp đồng và bên bị vi phạm cũ có t ể giảm nhẹ hoặc khơng buộc
trách nhiệm đối với bên vi phạm, ư k ô được áp dụng những biện pháp chế
tài làm chấm dứt hợp đồ đối với bên vi phạm.
Việc phân chia hai loại vi phạm này tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các
hình thức chế tài do vi phạm hợp đồ t ươ mại. Đối với chế tài buộc thực hiện
đú
ợp đồng thì áp dụ đối với mọi loại vi phạm cơ bả ay k ơ cơ bản.

Tro k i đó, vi p ạm cơ bản hợp đồng lại được giải t íc rõ ơ t ơ qua
quy định của Cơn ước Viê 1980 “Vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là cơ bản
nếu vi phạm đó gây tổn hại cho bên kia đến mức tước đi đáng kể những gì bên kia
có quyền kỳ vọng từ hợp đồng, trừ khi bên vi phạm không tiên liệu được và một
người có lý trí cũng khơng tiên liệu được hậu quả đó nếu họ ở vào địa vị và hồn
cảnh tương tự” 12. Các quy định này khiế “vi p ạm cơ bả ” trở nên cụ thể và dễ
xác đị
ơ so với LTM 2005.
Că cứ xác định vi phạm đó l
Thứ nhất, có hành vi vi phạm, khơng cần có hậu quả xảy ra.
Thứ hai, có lỗi của bên vi phạm.
Việc các bên không thực hiện, thực hiệ k ô đú cam kết trong hợp đồng
ư giao hàng chậm, giao hàng không phù hợp, giao thiếu hàng, thực hiện không
đú v đầy đủ hoạt động cung ứng dịch vụ…l cơ sở để phát sinh chế tài buộc
thực hiệ đú
ợp đồng.
Đối với hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa là việc khơng thực hiện
với nội du các
ĩa vụ cơ bản trong hợp đồ
ưl

đú


11
12

ĩa vụ giao, nhậ
óa bê bá có
ĩa vụ phải iao

đú đối
tượng và chất lượng hàng hóa là một trong những nội du cơ bản của hợp
đồng mua bán hàng hóa. Bởi lẽ, trong việc giao nhận hàng hóa, vấ đề xác
định hàng hóa có phù hợp với hợp đồng về đối tượng và chất lượng hay
k ơ có ý
ĩa rất quan trọng. Cần phải că cứ vào nội dung cụ thể của
hợp đồ để xác định về vấ đề này, cịn nếu khơng thể xác định thì phải că
cứ v o quy định tại điều 34 v điều 40, điều 41 LTM 2005. Tươ tự với bên
bá l
ĩa vụ nhận hàng của bên mua, nếu ư việc bên mua khơng tiếp
nhận hàng hóa khi bên bán giao hàng hay chậm tiếp nhận hàng hóa khi bên

Điều 293 LTM 2005.
Điều 25 Cô ước viên 1980.


13

bán giao hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng cấu thành vi phạm
ĩa vụ
nhậ
v
ược lại thì sẽ phải chịu áp dụng chế t i trước tiên là chế tài
buộc thực hiệ đú
ợp đồng ứng với hành vi vi phạm.
 Thời hạ , địa điểm giao, nhận hàng hóa: những nội du liê qua đến các
điều khoản giao hàng về thời hạ , địa điểm, p ươ t ức iao
t ường
được các bên thỏa thuận phù hợp với đặc điểm của hàng hóa trong hợp đồng.
Bên bán phải iao đú t ời điểm giao hàng đã t ỏa thuậ . Tro trường

hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạ iao
m k ô xác định thời điểm
giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào
trong thời hạ đó v p ải báo trước c o bê mua; trường hợp khơng có thỏa
thuận về thời hạn giao hàng thì bên bán phải giao hàng trong một thời hạn
hợp lý sau khi kết thúc hợp đồng13. Về địa điểm giao hàng thì bên bán có
ĩa vụ iao
đú với địa điểm đã t ỏa thuận, nếu ư k ơ có t ỏa
thuận thì áp dụng chiếu t eo điều 35 LTM 2005. T eo đó, đối với hàng hóa
khơng là vật gắn liền với đất đai, ếu khơng có thỏa thuận về địa điểm giao
hàng thì hàng sẽ được giao tại kho chứa
, địa điểm xếp
, ơi sản
xuất, chế tạo
óa, địa điểm kinh doanh hoặc ơi cư trú.
 Số lượng, chất lượ , bao bì, đó
ói
óa bê bá p ải giao hàng
theo thuận trong hợp đồng về số lượng, chất lượng, cách thức đó
ói, bảo
quả v các quy định khác trong hợp đồng. Có thể thấy, thỏa thuận trong hợp
đồ l că cứ quan trọ để xác đị
óa được giao là hàng hóa phù
hợp với hợp đồng hay không. T eo quy định tại điều 40 v 41 LTM 2005 đã
đề cập rất rõ về việc trách nhiệm của bê bá đối với khiếm khuyết, việc
giao thiếu của
óa được loại trừ theo từ trường hợp quy định tại Luật
này. Bên bá có
ĩa vụ phải giao hàng, chứng từ thỏa thuận trong hợp
đồng về số lượng, chất lượng, cách thức đó

ói, bảo quản về các quy định
khác trong hợp đồ (Điều 34 LTM 2005). Đây l quy p ạm bắt buộc. Vì
vậy, trách nhiệm của bên bán về khiếm khuyết của h
óa được xác định
ư t ế nào còn tùy thuộc v o LTM 2005 liê qua đến việc kiểm tra hàng
óa trước khi giao hàng.
 Chuyển rủi ro (Điều 61 LTM 2005): trong thực tiễn mua bán hàng hóa ln
gặp nhữ điều xảy ra ngồi ý muố
ư l mất mát, ư ỏng (bị ư hỏng,
do t iê tai,…), bị ư ỏng, mất mát trê đường vận chuyể , trước khi giao
nhận hàng. Ví dụ ư Hai cơ ty t ỏa thuận mua bán một lô
đa trê
đường vận chuyể , sau k i đã iao kết hợp đồng, chiếc tàu chở hàng hóa lại

13

Điều 37 LTM 2005 quy định về thời hạn hợp đồng.


14

gặp tai nạ . Do đó, tro g nhữ trường hợp
xác định trách nhiệm rủi ro đối với hàng hóa.

ư vậy, yêu cầu đặt ra là phải

Đối với hành vi vi phạm của hợp đồng cung ứng dịch vụ LTM 2005 có đưa
ra nhữ quy định về
ĩa vụ của các bê tro đó có lưu ý các bê về tính chất
dịch vụ - đối tượng của hợp đồng mà các bên muốn bán hoặc mua. Các bên có

quyền lựa chọ đối tượng giao kết trê cơ sở quy định của pháp luật. T eo đó, LTM
2005 k ơ có điều khoản trực tiếp ói đế đối tượng của dịch vụ vì khái niệm này
đã được quy định tại điều 514 BLDS 201514.
ĩa vụ cơ bản của bên cung ứng
được quy định tại các Điều từ 78 đế Điều 84 v
ĩa vụ của k ác
quy định
tại Điều 85 LTM 2005. Bên cung ứng dịch vụ phải cung ứng dịch vụ đảm bảo thực
hiện cơng việc có liê qua mơt các đầy đủ, phù hợp với hợp đồng và phải thực
hiện với kết quả phù hợp với các điều khoản và mục đíc ợp đồ .
ĩa vụ của
khách hàng thì phải hợp tác và phối hợp cung cấp thông tin một cách kịp thời để
thực hiện khơng bị trì hỗn, việc t a tố cũ l
ĩa vụ của bản của khách
hàng.
Do đó, việc thực hiệ đú
ợp đồng của cả hai hoạt độ t ươ mại là
mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ phải đáp ứ đầy đủ các điều khoản giao
kết trong hợp đồng hoặc các điều khoản luật định. Nếu có hành vi vi phạm thực
hiện một các k ô đầy đủ sẽ bị áp dụng chế tài buộc thực hiện đú
ợp đồng
trước tiên để
ĩa vụ của các bên có thể tiếp tục được thực hiệ đối với cả hai hoạt
độ t ươ mại này.
Qua tổng quan cho thấy, để xác định trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
t ươ mại cũ cầ xác đị că cứ thông báo. Bởi vì, có nhiều trường hợp cần
xem xét đến việc thông báo ư trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi
phạm (Điều 295), thông báo việc áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng,
đì c ỉ thực hiện hoặc hủy bỏ hợp đồ (Điều 315). Việc thông báo là một că cứ
khi áp dụng trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồ t ươ mại, quy định này thể

hiện sự công khai, minh bạch, thiện chí của các bên trong việc giao kết, thực hiện và
chấm dứt quan hệ hợp đồng. Việc thông báo k ơ
ói đến là thể hiện bằng hình
thức nào mà chỉ xác định bên bị vi phạm k ơ có
ĩa vụ phải xác định thông
báo đã được bên vi phạm nhậ được hay không, thông báo phải được thực hiện
ngay với việc áp dụng biện pháp trách nhiệm tại điều 315 LTM 2005.15 Ở đây, că
cứ t ô báo l că cứ để xác định trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồ
ư
14

Đối tượng của hợp đồng cung ứng dịch vụ là cơng việc có thể thực hiệ được, khơng vi phạm điều cấm của
luật, k ô trái đạo đức xã hội.
15
Tro trường hợp không thông báo về việc tạm ngừ , đì c ỉ, hủy bỏ hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên
kia thì bên khơng thực hiện thông báo phải bồi t ường thiệt hại.


15

t eo quy định tại Điều 298 tro trường hợp áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú
hợp đồng thì bên bị vi phạm có thể gia hạn một thời gian hợp lý để bên vi phạm
thực hiệ
ĩa vụ hợp đồ
ư k ơ
ói đế că cứ xác định gửi thơng báo
cho bên một bên phải biết.
Ngồi ra, trong q trình khi thực hiện hợp đồ t ì t ường sẽ xảy ra rất
nhiều rủi ro đối với khả ă
o t

ĩa vụ giữa các bê . T eo đó, rất nhiều
trường hợp, bê có
ĩa vụ đã cố gắng thực hiệ
ĩa vụ của mình một cách hết
sức thiện chí và trung thực ư do sự tác động của những yếu tố khách quan mà
các bên không thể lườ trước được tại thời điểm ký kết hợp đồ
ê bê có
ĩa
vụ khơng thể o t
ĩa vụ của mình. Về nguyên tắc, khi một bên khơng
thực hiệ được
ĩa vụ của mình và gây thiệt hại cho bên kia thì phải bồi t ường
thiệt hại, ư
ữ trường hợp nếu được quy định cụ thể tại Điều 294 Luật
T ươ mại 2005 về việc không thực hiệ
ĩa vụ hồn tồn khơng do lỗi của bên

ĩa vụ thì sẽ được miễn trách nhiệm.
Do vậy, nếu xảy ra trường hợp khi bên bị vi phạm có hành vi vi phạm hợp
đồ
ư k ơ có lỗi thì họ khơng bị áp dụng các hình thức chế tài buộc thực
hiệ đú
ợp đồng. Một số trường hợp k ô xét đến yếu tố lỗi khi không thực
hiện hợp đồng do những trở ngại khách quan, do sự kiện bất khả kháng, do quyết
định của
ước,… Cụ thể LTM 2005 cho phép các bên kéo dài thực hiện hợp
đồng hoặc từ chối thực hiện hợp đồng đối với tro trường hợp bất khả kháng (Điều
296):
“1. Trong trường hợp bất khả kháng, các bên có thể thỏa thuận kéo dài thời
hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng; nếu các bên khơng có thỏa thuận hoặc khơng

thỏa thuận được thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được tính thêm một thời
gian bằng thời gian xảy ra trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để
khắc phục hậu quả, nhưng không được kéo dài qua các thời hạn sau đây:
a) Năm tháng đối với hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch
vụ được thỏa thuận không quá 12 tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng.
b) Tám tháng đối với hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch
vụ được thỏa thuận trên 12 tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng.
2. Trường hợp kéo dài quá các thời hạn quy định tại khoản 1 điều này, các
bên có quyền từ chối thực hiện hợp đồng và khơng bên nào có quyền u cầu bên
kia bồi thường thiệt hại.”
Có thể thấy, sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan
không thể lườ trước được và không thể áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả


16

ă c o p ép16. Từ khái niệm trê , că cứ để xác định một bên trong hợp đồng khi
không thực hiệ
ĩa vụ hợp đồng mà không chịu trách nhiệm hợp đồ đó l sự
kiện bất khả kháng xảy ra sau k i đã iao kết hợp đồng. Một sự kiệ được xem là
bất khả kháng phải là sự kiện xảy ra một cách bất ngờ ngoài sự kiểm sốt của các
bên, và khơng thể lườ trước được sự xuất hiện của sự kiện này tại thời điểm ký
kết hợp đồng và không thể khắc phục được hậu quả xảy ra mặc dù đã dù mọi biện
pháp trong khả ă của mình. Tuy nhiên, sự tồn tại tro trường hợp bất khả
k á c ưa l yếu tố đầy đủ để tiến hành miễn trách nhiệm mà bên vi phạm phải
thực hiệ
ĩa vụ chứng minh sự kiện xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc đề nghị
cơ qua có t ẩm quyền tại ơi xảy ra sự kiện bất khả kháng xác nhận về trường hợp
này. Đặc biệt, bên vi phạm
ĩa vụ hợp đồng phải có thơng báo ngay về việc

không phải chịu trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng cho bên kia và bằng hình
thức vă bản.17
Vì vậy, tro trường hợp bất khả k á (t iê tai, địch họa,…) t ì
khơng thực hiện hoặc thực hiệ k ơ đú
ợp đồng khơng bị coi là có lỗi.

vi

Bên bị vi phạm khơng có quyền buộc bên vi phạm thực hiệ đú
ợp đồng.
Ngay cả khi hết thời gian thực hiện hợp đồ được tính thêm khi có trường hợp bất
khả kháng xảy ra, bên bị vi phạm không thể áp dụng chế tài buộc thực hiệ đú
hợp đồng và khơng bên nào có quyề địi bê kia bồi t ường thiệt hại.
Chính vì thế, lỗi trong hành vi vi phạm hợp đồng không phải là yếu tố bắt
buộc và chỉ là lỗi suy đoá . ếu ư tro
ữ trường hợp miễn trách nhiệm do
có thỏa thuậ trước của các bên hay do pháp luật quy đị (Điều 294, LTM 2005)
thì lỗi của bên vi phạm khơng cần phải xét tới và họ không phải chịu các chế tài khi
rơi v o các trường hợp này.
1.2.2 Cách thức áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng
Chế tài buộc thực hiệ đú
thức sau:

ợp đồng có thể được áp dụng theo hai cách

Thứ nhất, bên bị vi phạm có thể yêu cầu bên vi phạm thực hiệ đú
các thỏa thuận hợp đồng.
đồ

Thứ hai, bên bị vi phạm có thể áp dụng các biệ p áp k ác để hợp

được thực hiện.

Ở đây tại khoản 2, khoản 3 điều 297 Luật T ươ mại 2005 không quy
định rõ thứ tự áp dụng cho một trong hai cách thức này, cái nào sẽ được ưu tiê
16
17

khoả 1 Điều 156 BLDS ăm 2015.
Điều 295 TLM 2005.


17

dù trước. Luật k ơ
ói đến việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải thực
hiệ đú
ợp đồng và chỉ khi bên vi phạm không thực hiện theo u cầu đó t ì
mới được dùng các biệ p áp k ác để hợp đồ được thực hiệ ay được phép
dùng ngay các biệ p áp k ác để hợp đồ được thực hiện mà trước đó k ơ cần
phải yêu cầu bên vi phạm thực hiệ đú
ợp đồng. Tuy nhiên, nếu đối với loại hợp
đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ t ì trước hết thì bên vi bị vi phạm sẽ
phải áp dụ “các t ức thứ nhất” v c ỉ khi bên vi phạm khơng thực hiện u cầu
đó t ì mới được dùng các biệ p áp k ác để hợp đồ được thực hiện. Dựa trê cơ
sở nguyên tắc thiện chí – trung thực của pháp luật hợp đồng, cách thức được quy
định tại điều 297 cũ được áp dụng cho các loại hợp đồng khác trong hợp đồng
t ươ mại. Việc yêu cầu thực hiệ đú
ợp đồ k ô l m p át si
ĩa vụ
mới của bên vi phạm ư lại l điều kiệ để ướng dẫn bên vi phạm áp dùng các

biệ p áp để khắc phục khi bên vi phạm không thực hiệ đú t eo yêu cầu của
hợp đồng.18
T eo đó, trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ
k ô đú t ì p ải iao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ đú t eo t ỏa thuận
trong hợp đồ . Trường hợp bên vi phạm giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ kém
chất lượng thì phải loại trừ khuyết tật của hàng hóa, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao
hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ t eo đú
ợp đồng. Bên vi phạm không
được dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ k ác để thay thế nếu không
được sự chấp thuận của bên vi phạm.
Ở đây, t ì bê bị vi phạm có thể lựa chọn một trong hai biện pháp: sửa
chữa hay thay thế hàng hóa. Tuy vậy, câu hỏi đặt ra l că cứ v o đâu để lựa chọn
một trong hai biệ p áp y. LTM 2005 k ơ có quy định gì về vấ đề này, trong
k i đó, CISG lại nêu rõ, bên bị vi phạm chỉ được áp dụng biện pháp thay thế hàng
hóa khi vi phạm đó cấu thành vi phạm cơ bản: “Nếu hàng hóa khơng phù hợp với
hợp đồng thì người mua có thể địi người bán phải giao hàng thay thế nếu sự khơng
phù hợp đó tạo thành một sự vi phạm cơ bản hợp đồng và yêu cầu về việc thay thế
hàng phải được đặt ra cùng một lúc với việc thông báo những dữ kiện chiếu theo
điều 39 hoặc trong một thời hạn hợp lý sau đó”.19
Cị tro trường hợp khác thì bên bị vi phạm chỉ được áp dụng biện pháp
sửa chữa hàng hóa, loại trừ khuyết tật của hàng hóa.
Ngồi ra, nếu tro trường hợp bên vi phạm không thực hiện yêu cầu thì
bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của ười khác theo
18
19

Giáo trình pháp luật về t ươ mại hàng hóa và dịch vụ, trang 418 của Trườ
Khoả 2, Điều 46 Cô ước viên 1980.

ĐH Luật TP.HCM.



18

đú loại hàng hóa, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải đền bù chênh
lệch giá. Bên bị vi phạm cũ có t ể tự sửa khuyết tật, thiếu sót của hàng hóa, dịch
vụ và yêu cầu bên vi phạm phải trả các chi phí sửa chữa cần thiết. Bên bị vi phạm
phải nhận hàng hóa, nhận dịch vụ và thanh toán tiền hàng, thù lao dịch vụ, nếu bên
vi phạm đã t ực hiện đầy đủ
ĩa vụ.
ược lại, tro trường hợp bên vi phạm là
bên mua thì bên bán có quyền u cầu bên mua trả tiền, nhận hàng hoặc thực hiện
các
ĩa vụ khác của bê mua được quy định trong hợp đồng và trong LTM 2005.
Tro trường hợp buộc thực hiệ đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có thể
gia hạn một thời gian hợp lý để bên vi phạm có thể tiếp tục thực hiệ
ĩa vụ hợp
20
đồng.
Bên bị vi phạm áp dụng cách thức yêu cầu thực hiệ đú
ợp đồng thông
qua việc yêu cầu. Có thể được thơng qua hình thức thực hiện bằng lời nói, bằ vă
bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Tuy iê , vă bản vẫn là hình thức phù hợp nhất để
đảm bảo khả ă c ứ mi tro trường hợp cần thiết.
Khi bên vi phạm không thực hiệ đú
ợp đồng (hoặc hoàn cảnh cụ thể
cho thấy rõ ràng bên vi phạm khơng có thiện chí hoặc khơng có khả ă t ực hiện
đú
ợp đồng) thì các bên có quyền áp dụng các biệ p áp k ác để hợp đồ được
thực hiệ . Đối với vi phạm

ĩa vụ giao hàng (khơng giao hàng) của bên bán, thì
bên mua có thể mua hàng của ười khác thay thế; đối với vi phạm
ĩa vụ cung
ứng dịch vụ (không cung ứng dịch vụ) thì bên sử dụng dịch vụ có thể nhận cung
ứng dịch vụ của ười k ác để thay thế. Nếu hàng hóa có khuyết tật, dịch vụ có
thiếu sót thì bên vi phạm có quyền tự mình hoặc thuê ười khác sửa chữa khuyết
tật của hàng hóa, khắc phục thiếu sót của dịch vụ. Việc áp dụng chế tài buộc thực
hiệ đú
ợp đồng theo cách thức dùng các biệ p áp k ác để hợp đồ được thực
hiệ l m p át si
ĩa vụ thanh toán khoản tiền chênh lệch mua hàng thay thế,
nhận cung ứng dịch vụ thay thế và chi phí liên quan hoặc chi phí thực tế hợp lý để
sửa chữa khuyết tật hàng hóa, khắc phục thiếu sót dịch vụ.
Việc áp dụng các biện pháp tại Điều 297 của chế tài buộc thực hiệ đú
hợp đồng phải được thông báo cho bên vi phạm biết. Bởi vì hành vi vi phạm của
một bên khơng loại trừ
ĩa vụ thông tin của bê kia v cũ k ơ vơ iệu hóa
ngun tắc thiện chí của pháp luật hợp đồng.
1.3 Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong hợp đồng mua bán hàng
hóa theo CISG và các Quốc gia trên thế giới:
1.3.1 Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo CISG:
20

Điều 298LTM 2005.


19

CISG (Cơ ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế 1980) là luật bán hàng
được chấp nhận bởi một số lượng lớn các quốc ia, tro đó, có Việt Nam21. Có

một sự thật của việc so sánh cụ thể về luật pháp rằng: Hệ thống Civil law có xu
ướng công nhận buộc thực hiệ đú
ợp đồ
ư một biện pháp khắc phục vi
phạm hợp đồ . Cò đối với hệ thố Commo law t ường áp dụng các biện pháp
đền bù thiệt hại bằng tiền. Tuy nhiên, trong thực tế, sự p â đơi y có t ể bị phóng
đại. Một số học giả của hệ thố Civil law đã đưa ra rằng biện pháp buộc thực hiện
đú
ợp đồ ít được sử dụng nhiều ơ so với các nguồn học thuyết đã được chỉ
22
ra ; và ít nhất là ở Mỹ, sự phát triển của các học thuyết đã l m c o bê bị vi phạm
dễ dàng áp dụ
ơ l biện pháp khắc phục thực hiện hợp đồ .
ư điều đó
được xem ư l một sự khác biệt về mức độ chứ khơng phải bằng hiện vật (ý nói
về việc chi trả) theo thơng lệ vẫn có giá trị.
Về vấ đề này, các bên CISG với hệ thố Civil law đã t iết lập sự ưu tiê
đặc biệt đối với biện pháp buộc thực hiệ đú
ợp đồng một cách cụ thể.
ư
sự tùy chọn này khơng chắc chắn, bởi nó phục thuộc vào sự quyết định của Tịa án
khơng nhất thiết phải đưa ra p á quyết về biện pháp buộc thực hiệ đú
ợp đồng
khi không áp dụng theo luật riêng của mì . Điều đó được hiểu nếu ư một bên có
quyền yêu cầu bên kia phải thi hành một
ĩa vụ o đó t ì c iếu theo các quy
định của Cơ ước Viên 1980, Tịa án khơng bị bắt buộc phải đưa ra p á quyết
buộc bên kia thực hiệ đú
ợp đồng trừ trường hợp nếu Tòa án ra phán quyết đó
trê cơ sở luật ước mì đối với các hợp đồ mua bá tươ tự không do Công

ước y điều chỉ ”.23
Ba đầu, chế tài buộc thực hiệ đú
ợp đồ được xem là hữu íc để nói
rằng nó là biệ p áp c í để áp dụng trong việc k ơ
iao đủ hàng hóa, và nói
chung là không thực hiện hợp đồ , t eo CISG t ì đó k ơ p ải là thiệt hại.24 Tất
iê , ư đã ói ở trên 25Cơ ước cơng nhận biện pháp này thơng qua quy định
21

Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 84 của CISG v o
y 18/12/2015 v Cơ ước Viên bắt
đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 1/1/20017.
22
See Henrik La do a d Caspar Rose, O T e E forceme t Of Specific Performa ce I Civil Law
Cou tries, 24 I t’l Rev. L. & Eco . 473 (2004).
23
Điều 28, Cô ước viên 1980.
24
Theo Michael Bridge trong James ES Fawcett, Michael Bridge và Jonathan Harris, Bán hàng hóa quốc tế
tro xu đột pháp luật (Oxford U iversity Press 2004) đoạn 16 - 142, nói “điều này khởi đầu từ triết lý luật
phổ biến về thiệt hại ư l biện pháp khắc phục chính”. Một lưu ý k ác, Barry ic olas, “Cơ ước Viên về
Luật Bán hàng Quốc tế” (1989) 105 Luật Hàng quý 201, 219 đã ói rằng “Trong các hệ thống ngoài luật
chung, Buộc thực hiện hợp đồng là biện pháp khắc phục phải hợp lý. Việc thực hiện là nhữ
ì đã được hứa
hẹn m
ười nhậ được quyền yêu cầu. Về qua điểm này, thiệt hại về nguyên tắc chỉ là một thay thế cho
việc thực hiện trên thực tế. Cách nhìn nhận vấ đề y được thơng qua bởi Cô ước”.
25
S ael Herma (2003), “Buộc thực hiệ đú
ợp đồng: Một p â tíc so sá ” 7 (2) Edi bur Law

Review 194, 196. Ô đã k ẳ định rằng một số quy định của CISG có thể ả
ưở đến buộc thực hiện
hợp đồng ư biện pháp khắc phục chính.


×