Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.91 KB, 37 trang )

Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
Trong một vài năm trở lại đây, Nhà nước đã thực hiện đường lối đổi mới cơ chế kinh tế với sự
thừa nhận đã hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh. Quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta
hiện nay đã đạt được những thành tựu nổi bật. Nhưng quá trình đó càng đi vào chiều sâu và bề
rộng thì càng bộc lộ rõ những vấn đề mới cần giải quyết. Tự do, năng động, sáng tạo, nhạy bén
là thuộc tính khách quan và là yêu cầu của nền kinh tế thị trường, nhưng gắn liền với nó là
nguy cơ tự do về Chính phủ, gian lận kinh doanh, thương mại… Hơn nữa, trong giai đoạn này
nước ta đã thực sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế( gia nhập WTO) thì càng cần thiết đòi hỏi
Nhà nước phải có một khung pháp lý Thương mại hoàn chỉnh để điều chỉnh các hoạt động đó
đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
Đứng trước yêu cầu đó, ngày 14- 11- 2005 Quốc hội đã ban hành Luật Thương mại số 36/
2005- QH 11 quy định về hoạt động thương mại( chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01
năm 2006, thay thế luật thương mại- 1997) nhằm tạo thành một hành lang pháp lý hoàn chỉnh
cho các thương nhân trong hoạt động thương mại.
Cũng giống như Luật thương mại 1997, Luật thương mại 2005 cũng quy định khá đầy đủ và
chi tiết về mua bán hàng hoá, hợp đồng mua bán hàng hoá. Tuy nhiên để hoạt động thương mại
nói chung và hoạt động mua bán hàng hoá nói riêng đi vào chiều sâu, đòi hỏi mỗi thành phần
kinh tế, mỗi cá nhân cần phải tìm hiểu, tiếp cận và nhận thức đúng đắn các hoạt động thương
mại theo đúng luật, nhằm hạn chế những tổn hại kinh tế không đáng có, để các quy định của
1
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
luật thương mại thực sự có ích trong cuộc sống, tạo thuận lợi cho mọi chủ thể của hoạt động
thương mại.
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá
1.1. Khái niệm, đặc điểm
Hợp đồng quyền và nghĩa vụ giữa các bên nhằm làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý. Căn
cứ vào đối tượng có thể coi hợp đồng mua bán hàng hoá là một thương mại. Hợp đồng mua
bán hàng hoá là hợp đồng được giao kết giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương
nhân với bên khác không phải là thương nhân trong việc mua bán tất cả các động sản, kể cả


động sản được hình thành tương lai và những vật gắn liền với đất đai.
Để tạo điều kiện thuận tiện cho hoạt động kinh doanh của thương nhân Việt Nam khi tham gia
các quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế, khi ký kết hợp đồng thì pháp luật cho phép các bên có
quyền thảo thuận với nhau về việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế
đó không trái với với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Khi đó, pháp luật nước
ngoài, tập quán thương mại quốc tế sẽ có giá trị bắt buộc đối với các bên tham gia hợp đồng.
Hợp đồng mua bán qua sở giao dịch hàng hoá lần đầu tiên được quy định trong luật thương
mại năm 2005( Điều 64), bao gần hợp đồng kỳ hạn và hợp kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn.
Hợp đồng kỳ hạn là thoả thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng
hoá tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng. Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền
chọn bán là thoả thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng
2
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
hoá xác định với mức giá định trước( gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định
để được mua quyền này( gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền trước( gọi là giao kết)
và phải trả một khoản tiền nhất định để được mua quyền này( gọi là tiền mua quyền). Bên mua
quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua bán hoặc bán hàng đó.
1.2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá

Căn cứ vào phạm vi của hợp đồng có thể chia ra hai loại đó là:

Hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước.

Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước thì đương nhiên sẽ chịu sự điều chỉnh của
pháp luật Việt Nam, cụ thể là luật Thương mại 2005 và các luật chuyên ngành khác. Còn đối
với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thì các bên có thể thoả thuận áp dụng, có thể là luật
của Việt Nam hay luật của phía đối tác hay cũng có thể là luật của một nước thứ ba..


Căn cứ vào cách thức thực hiện hợp đồng có thể chia ra hai loại:

Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá.

Hợp đồng mua bán hàng hoá không qua sở giao dịch hàng hoá.
Cần lưu ý đối với loại hợp đồng mua bán qua cơ sở giao dịch hàng hoá rằng: thứ nhất hàng hoá
giao dịch tại cơ sở giao dịch phải thuộc danh mục hàng hoá giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá
do bộ trưởng bộ thương mại quyết định. Thứ hai, theo điều 69 của luật thương mại năm 2005,
thương nhân môi giới qua sở giao dịch về hàng hoá chỉ được phép hoạt động tại sở giao dịch
hàng hoá khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật; thương nhân mua bán qua
3
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
sở giao dịch hàng hoá chỉ được phép thực hiện các hoạt động mua giới mua bán qua sở giao
dịch hàng hoá và không được phép là một bên của hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao
dịch hàng hoá. Thứ ba, điều 70 của luật thương mại, năm 2005, các hành vi bị cấm đối với
thương nhân môi giới hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá:

Lôi kéo khách hàng ký kết hợp đồng bằng cách hứa bồi thường toàn bộ
hoặc một phần thiệt hại phát sinh hoặc đảm bảo lợi nhuận cho khách hàng.

Chào hàng hoặc mua giới mà khôn có hợp đồng với khác hàng .

Sử dụng giá giả tạo hoặc các biện pháp gian lận khác khi môi giới cho
khách hàng.

Từ chối hoặc tiến hành chậm trễ một cách bất hợp lý việc môi giới các
hợp đồng theo các nội dung đã thoả thuận với khách hàng.
2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá
Nội dung của hợp đồng là tất cả những gì mà các bên thoả thuận và pháp luật quy định đối với

một hợp đồng. Một hợp đồng mua bán hàng hoá sẽ có giá trị pháp lực khi thoả mãn tối thiểu
những điều kiện về nội dung mà pháp luật quy định. Khi thiếu một trong những nội dung đó thì
hợp đồng không thể phát sinh hiệu lực. Trong thực tế, hậu quả xấu đã xảy ra xuất phát từ điểm
các bên trong hợp đồng không quy định rõ ràng hoặc đầy đủ những nội dung của hợp đồng dẫn
tới có tranh chấp xảy ra các bên sẽ không có chứng cứ hoặc chứng cứ không rõ ràng và những
thiệt hại không cần thiết có thể xảy ra đối với tất cả các bên và không thể lường trước được.
4
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
Luật thương mại năm 2005 đã không quy định về nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá. Trên
cơ sở việc xác lập mối quan hệ với bộ luật Dân sự, khi xem xét vấn đề nội dung của hợp đồng
mua bán hàng hoá chúng ta có thể dựa trên các quy định của bộ luật Dân sự. Theo đó trong hợp
đồng mua bán hàng hoá, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây:

Đối tượng của hợp đồng
Trong mua bán hàng hoá, đối tượng của hợp đồng là một hàng hoá nhất định đây là điều khoán
cơ bản của một hợp đồng mua bán hàng hoá, mà khi thiếu nó hợp đồng mua bán hàng hoá
không thể hình thành được do người ta không thể hình dung được các bên tham gia hợp đồng
nhằm mục đích gì, trao đổi cái gì. đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá được xác định
thông qua tên gọi của hàng hoá. Trong hợp đồng mua bán hàng hoá các bên có thể gi rõ tên
hàng bằng tên thông thường tên thương mại… để tránh có sự hiểu sai lệch về đối tượng hợp
đồng.

Số lượng hàng hoá
Điều khoản về số lượng hàng hoá xác định về mặt lượng đối với đối tượng của hợp đồng. Các
bên có thể thoả thuận và gi trong hợp đồng về một số lượng hàng hoá cụ thể hoặc số lượng
được xác định bằng đơn vị đo lường theo tập quán thương mại như chiếc, bộ, tá, mét, mét
vuông, mét khối hay bằng một đơn vị nào khác tuỳ theo tính chất của hàng hoá.

Chất lượng hàng hoá

Chất lượng hàng hoá giúp xác định chính xác đối tượng của hợp đồng, cái mà người mua biết
tường tận với những yêu cầu được tính năng, tác dụng, quy cách, kích thức, công suất, hiệu
quả… xác định cụ thể chất lượng của sản phẩm thường cũng là cơ sở để xác định giá cả một
5
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
cách tốt nhất. Trách nhiệm của các bên thường khác nhau tương ứng với mỗi phươn pháp xác
định chất lượng được thoả thuận. Thông thường có các biện pháp xác định chất lượng như dựa
vào mẫu hàng, dựa vào các tiêu chuẩn, dựa vào mô tả tỉ mỷ, dựa vào nhãn hiệu hàng hoá hoặc
điều kiện kỹ thuật…

Giá cả hàng hoá
Các bên có quyền thoả thuận giá cả và phải được ghi cụ thể trong hợp đồng hoặc nếu không
ghi cụ thể thì phải xác định rõ phương hướng xác định giá, vì đây là điều khoản quan trọng
trong các cuộc thương lượng để đi đến ký đến hợp đồng. Để mang lại lợi ích cho cả hai bên,
các bên cũng có thể thoả thuận với nhau lựa chọn hình thức giảm giá phù hợp gi trong hợp
đồng như giảm giá như giao hàng sớm, do mua số lượng nhiều và quy định rõ mức giá giảm.

Phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán là các cách thức mà bên mua và bên bán thoả thuận, theo đó bên mua
phải thanh toán cho bên bên bán tiền hàng đã mua theo một phương thức nhất định. Có nhiều
phương thức thanh toán nhưng việc lựa chọn phương thức nào cũng xuất phát từ nhu cầu của
người bán là thu tiền nhanh đầy đủ và yêu cầu của người mua là nhận được hàng đúng số
lượng, chất lượng, thời hạn như đã thoả thuận và không có rủi ro trong thanh toán. Việc chọn
phương thức thanh toán trong hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa các bên
khi tham gia qua lệ hợp đồng mua bán hàng hoá. Sự lựa chọn phương thức thanh toán cũng căn
cứ vào mức độ an toàn của phương thức thanh toán và phí tổn cho việc thanh toán.

Thời gian và địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng
6

A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
Thời gian thực hiện hợp đồng là khoảng thời gian mà bên bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng cho bên mua theo đúng đối tượng của hợp đồng đúng địa điểm đã thoả thuận trong hợp
đồng. Bên mua có nghĩa vụ và nhận hàng đúng thời gian và địa điểm và trả tiền cho bên bán.
Các bên có thể thoả thuận với nhau sao cho hợp lýy căn cứ vào tình hình thực tiễn, khả năng
thực hiện của mỗi bên. Địa điểm giao hàng có thể do hai bên thoả thuận, phù hợp với điều kiện
thực tế, thuận tiện và có lợi cho cả hai bên. Khi thoả thuận cần thoả thuận cụ thể địa chỉ giao
hàng, đảm bảo nguyên tắc phù hợp với khả năng đi lại của phương tiện vận chuyển, đảm bảo
an toàn cho phương tiện.
Trong mua bán hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá có thể được thực hiện trực tiếp đối với
người mua hoặc thông qua người thứ ba. Vì vậy các bên phải thoả thuận rõ thời hạn và địa
điểm, từ đó xác định quyền và nghĩa vụ mỗi bên cũng như xác định rủi ro mà mỗi bên phải
gánh chịu.
II. CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
1. Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá
Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá là thương nhân của và các tổ chức, cá nhân không
phải là tư nhân.
1.1. Chủ thể là thương nhân
Để xác định một thoả thuận có phải là hợp đồng mua bán hàng hoá hay không thì việc trước
tiên là phải xác định một bên trong quan hệ hợp đồng đó có phải là tư nhân hay không, sau đó
mới xét đến đối tượng của hợp đồng. Thường nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập
7
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách thường xuyên, độc lập và có đăng ký kinh
doanh.
Luật thương mại 2005 cũng thừa nhận thương nhận thực tế bằng việc không đặt điều kiện đăng
ký kinh doanh là một trong những điều kiện bắt buộc để được công nhận nhưng đối với trường
hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của

mình. Quy định này đã được giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tế là người không đăng
ký kinh doanh nhưng có hành vi kinh doanh thì có được coi là thương nhân không. Nhưng quy
định này lại có phần không rõ ràng vì nó không giới hạn trách nhiệm của thương nhân trong
phạm vi hoạt động thương mại. Vì vậy một tổ chức, cá nhân trước khi đăng ký kinh doanh tiến
hành các hành vi không nhằm mục đích sinh lợi vẫn có thể phải chịu trách nhiệm như với
thương nhân.
Thương nhân sẽ không bao gồm hộ gia đình, tổ hợp tác vì tuy được thừa nhận là chủ thể của
luật dân sự, có quyền hoạt động kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh, cá thể song hộ gia
đình, tổ hợp tác không phải tổ chức kinh tế, cũng chẳng phải là cá nhân. Thương nhân gồm có
thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể
khác việc xác định tư cách thương nhân nước ngoài phải căn cứ nước ngoài phải căn cứ theo
pháp luật của nước mà thương nhân đó mang quốc tịch. Việc xác định điều kiện để cá nhân,
pháp nhân, hộ gia đình, tổ chức trở thành tư nhân phải dựa trên quy đinh của pháp luật Việt
Nam. Vì vậy, thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập hoặc đăng kýy kinh
8
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận(
khoản 1, điều 16 luật thương mại).

Thương nhân là cá nhân.
Để được công nhận là thương nhân thì một cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
theo quy định của pháp luật và hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên như một
nghề nghiệp. Cá nhân cũng có thể trở thành tư nhân ngay cả khi hoạt động thương mại một
cách độc lập thường xuyên như một nghề nghiệp mà chưa đăng ký kinh doanh.
Thương nhân là cá nhân sẽ bao gồm:

Cá nhân kinh doanh.

Doanh nghiệp tư nhân.


Công ty hợp doanh.
Trong lĩnh vực hoạt động thương mại do thương nhân phải chịu trách nhiệm đầy đủ về hành vi
thương mại của mình, vì vậy những người sau dây sẽ không được công nhân là tư nhân:

Người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, người mất năng lực
hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đang phải chấp nhận
hình phạt tù.

Người đang trong thời gian bị toà án tước quyền nghề vì các tội buôn
lạu, đầu cơ, buôn bán hàng cấm, làm hàng giả, buôn bán hàng hoá, kinh doanh trái phép , trốn
thuế, lừa dối khách hàng. và các tội khác theo quy định của pháp luật.

Thương nhân là tổ chức.
9
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
Trong thực tiễn hoạt động thương mại, thương nhân là tổ chức, là chủ yếu của hợp đồng mua
bán hàng hoá. Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp nhằm mục đích hoạt động thương mại
một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh sẽ được coi là thương nhân. có thể
hiểu tổ chức kinh tế trước hết phải là một tổ chức có tư cách pháp nhân trong quá trình hoạt
động thương mại và hoạt động một cách độc lập. Một tổ chức được công nhân là pháp nhân
khi có đủ các điều kiện sau đây (Điều 84 Bộ luật Dân sự):

Được thành lập hợp pháp.

Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.


Có tài sản độc lập với cá nhân.

Tổ chức và tự chịu trách nhiệm về tài sản đó.

Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Song không phải tất cả những tổ chức được coi là pháp nhân đều có thể trở thành thương nhân
mà chỉ cõn pháp nhân nào là tổ chức kinh doanh được thành lập để hoạt động thương mại mới
trở thành thương nhân. Pháp nhân là tổ chức kinh tế gần:

Doanh nghiệp Nhà nước.

Hợp tác xã.

Công ty trách nhiệm hữu hạn.

Công ty cổ phần.

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Các tổ chức kinh tế khác có đủ điều kiện theo quy định là thương nhân.
10
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
Theo quy định của Luật Thương mại 2005 hộ gia đình và tổ hợp tác không được xếp là tổ chức
hay cá nhân.
1.2. Chủ thể không phải là thương nhân
Nếu căn cứ vào mục đích sinh lợi, thì trong rất nhiều trường hợp tổ chức, cá nhân không phải
là thương nhân cũng được coi là chủ thể của hợp đồng với thương nhân. Nghĩa là một bên của
hợp đồng là cá nhân, tổ chức hoạt động thương mại độc lập và thường xuyên, còn bên kia là
chủ thể không cần điều kiện nói trên khác với bên là thương nhân, bên không phải là thương

nhân có thể là mọi chủ thể có đủ năng lực vì hành vi để tham gia giao kết và thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hoá theo quy định của pháp luật. Đó có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức có
tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân, cũng có thể là hộ gia đình, tổ hợp và
không hoạt động thương mại độc lập và thường xuyên như một nghề.
2. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá
Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá là hàng hoá. Hàng hoá la những sản phẩm lao
động của con người, được tạo ra nhằm mục đích trao đổi để thoả mãn nhu cầu của con người.
Hàng hoá có thể là vật, là sức lao động của con người, là các quyền tài sản. Khoản 2 điều 3 luật
thương mại 2005 đã mở rộng hàng hoá hơn. Theo đó hàng hoá bao gồm tất cả các động sản, kể
cả động sản hình thành trong tương lai, và các vật gắn liền với đất đai. Tuy nhiên, khái niệm
về hàng hoá vẫn còn sự hạn chế, chúng ta dễ dàng nhận thấy trong quy định này hàng hoá chỉ
bao gồm các loại tài sản hữu hình. Như vậy các loại tài sản vô hình khác như quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu trí tuệ… chưa được thừa nhận là hàng hoá.
11
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
Như vậy, chúng ta có thể hiểu hàng hoá trong hợp đồng mua bán hàng hoá bao gồm tất cả các
động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai. Và các vật gắn liền với đất đai tuy nhiên,
khi các chủ thể giam gia vào quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá cần phải xem hàng hoá mà
mình định mua hoặc bán là cái gì, nó có thuộc danh mục hàng cấm kinh doanh, hạn chế kinh
doanh hoặc hàng kinh doanh có điều kiện hay không.

Những hàng hoá cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện gồm:

Vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng và phương tiện kỹ thuật
chuyên dùng của các lực luợng vũ trang;

Chất ma tuý;

Một số hoá chất có tính độc hại mạnh;


Các hiện vật thuộc di tích lịch sử, văn hoá, bảo tàng;

Các sản phẩm văn hoá phản động, đồi truỵ, mê tín dị đoan hoặc có hại
tới giáo dục nhân cách;

Thuốc lá điếu, sản xuất tại nước ngoài;

Các loại pháo;

Các loại thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người và gia súc thuốc bảo
vệ thực vật và các trang thiết bị, dụng cụ y tế chưa được phép sử dụng tại Việt Nam;

Thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục công ước quốc tế quy
định mà Việt Nam tham gia ký kết và các loại động vật, quý hiếm khác cần được bảo vệ;
12
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005

Một số đồ chơi trẻ em có hại tới giáo dục nhân cách, sức khoẻ của trẻ
em hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

Một số loại hoá chất, phụ gia, chế phẩm sinh học, chất xử lý môi
trường, chất tẩy rửa khử trùng sử dụng cho sản xuất giống, nuôi trồng, bảo quản, chế biến thuỷ
sản và dịch vụ thuỷ sản không được phép sử dụng tại Việt Nam.

Những hàng hoá, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh gồm:

Hàng hoá có chứa chất phóng xạ, và thiết bị phát bức xạ inon hoá;


Vật liệu nổ công nghiệp, vật liệu nổ dùng cho quốc phòng, an ninh;

Thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế sử dụng tại Việt Nam;

Thuốc lá điếu sản xuất trong nước;

Rượu các loại từ trên 30 độ cần trở lên.

Những hàng hoá, dịch vụ thương mại kinh doanh có điều kiện gồm:

Xăng dầu các loại;

Khí đốt các loại;

Hoá chất độc hại và sản phẩm có hoá chất độc hại;

Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người khác, các loại vắc xin, sinh
phẩm, trang thiết bị, dụng cụ y tế;

Thuốc thú y thuỷ sản;

Thức ăn thuỷ sản;

Dịch vụ giết mổ gia súc.
13
A13- K42D- KTNT
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005
Để biết thêm chi tiết về hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh hạn chế kinh doanh và kinh doanh
có điều kiện chúng ta cần tìm hiểu Nghị định số 59/2006/NĐ - CP ngày 12/06/2006 quy định
chi tiết Luật thương mại về hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh

doanh có điều kiện.
3. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá
Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá là cách thức thể hiện ý chí thoả thuận giữa các bên
tham gia quan hệ hợp đồng. Nó có thể thực hiện bằng lời nòi, bằng văn bản hoặc được xác
định bằng hành vi cụ thể. Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định
phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó. Hình thức văn bản bao gồm cả
điện báo, telex, Fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác.
Những quy định của Lụât thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế về mua bán
hàng hoá, đã bước đầu tạo ra những quy định tương thích với không giao pháp lý quốc tế, tạo
điều kiện cho sự hội nhập khi các chủ thể có quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế có thẻ nói
hình thức của hợp đồng mua bán nói trên( trong luật thương mại 2005) là phù hợp với công
ước viên 1980 bởi Điều 11 công ước viên 1980 quy định "không yêu cầu hợp đồng mua bán
phải được ký hoặc phải được xác nhận bằng văn bản hoặc phải tuân thủ mọi yêu cầu nào đó về
mặt hình thức. Có thể dùng bất kỳ phương tiện nào, kể cả lời khai nhân chứng để chứng minh
sự tồn tại của hợp đồng đó". Như vậy luật thương mại 2005 đã vượt ra và khắc phục được hạn
chế về hình thức hợp đồng do các văn bản pháp luật trước đó quy định về vấn đề này, ví dụ
như pháp luật Hợp đồng kinh tế.
14
A13- K42D- KTNT

×