Tải bản đầy đủ (.docx) (684 trang)

Giáo án lớp 2 (toán, tiếng Việt, ...)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 684 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


Ngày soạn


Ngày dạy:


<b>Tập đọc:</b>

<b>CÓ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM (2 tiết) </b>


<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Đọc:


- Đọc đúng các từ , mải miết, quyển, nguệch ngoạc, quay.


- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ.


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.( lời cậu bé với lời bà cụ).
- Hiểu:


+ Hiểu nghĩa các TN mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoạc, mải miết,
ơn tồn, thành tài.


+Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.(HS khá giỏi)
+ Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại
mới thành cơng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b> TIẾT 1</b>
A. MỞ ĐẦU


<b>- GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt 2, tập 1</b>
B. BÀI MỚI:


1. Giới thiệu bài: …Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
<b> 2. Luyện đọc đoạn 1,2</b>


1. GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
<b> -Gv đọc diễn cảm bài văn, </b>


<b> - HD HS cách đọc toàn bài văn.</b>


2. GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:


<b>- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các</b>
từ khó.


<b>- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt</b>
nghỉ đúng chỗ.


<b>- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đơi, </b>


<b>- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.</b>
3. HD tìm hiểu đoạn 1,2:


HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi sau:


? Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?( Mỗi khi cầm sách, câu chỉ đọc được vài dòng


là chán. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? (Để làm thành một cái kim khâu).
? Cậu bé có tin điều đó khơng? (Khơng tin)


? Câu văn nào cho thấy cậu bé khơng tin điều đó?
- Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi.


-Lời nói của cậu bé: Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được?
TIẾT 2


<b> 4.Luyện đọc các đoạn 3,4:</b>
a) Đọc từng câu:


<b>- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.</b>


<b>- trong khi theo dõi HS đọc, GV HD HS đọc đúng các từ khó, câu khó: hiểu quay,</b>
sắt, sẽ…


b) Đọc từng đoạn trước lớp:


<b>- HS nối tiếp nhau đọc từng đoan trong bài.</b>


<b>- Trong khi theo dõi, GVHDHS ngắt nghĩ đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng</b>
đọc:


- Câu dài cần nghỉ hơi đúng:


- Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày / nó thành kim



- Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, /sẽ có ngày / cháu thành tài.
<b>- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn (chú giải SGK)</b>


c) Đọc từng đoạn trong nhóm:


<b>- Các HS trong nhóm lần lượt đọc bài cùng nhau, HS khác nghe, góp ý. </b>
<b>- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng.</b>


d) Thi đọc giữa các nhóm:+ Đọc phân vai; + Đọc tiếp sức.
<b>- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.</b>


e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.


<b> 5.Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4: (Tiến hành tương tự tiết 1).</b>


? Bà cụ giảng giải thế nào?( Mỗi ngày mài một ít… sẽ có ngày cháu thành tài ).
GV hỏi thêm:


? Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ khơng? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?(Cậu bé
tin: Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài ).


?Câu chuyện khuyên em điều gì? HS thảo luận nhóm đơi, sau đó phát biểu ý kiến:
- Câu chuyện khuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì /


- Câu chuyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù, khơng ngại khó, ngại khổ…
? Em hiểu câu “ có cơng mài sắt, có ngày nên kim là thế nào?


(Ai chăm chỉ, chịu khó, thì làm việc gì cũng thành cơng.; Nhẫn nại , kiên trì, thì sẽ
thành cơng. …)



<b> 6.Luyện đọc lại:</b>


<b>-Thi đọc lại bài 10 em theo nhiều hình thức.</b>


<b>- Lớp và GV nhận xét chọn khen những em đọc hay, đọc đúng.</b>
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


? Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, khen một số em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.</b>


<b>- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất</b>
có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>- Một bảng các ô vuông; Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA :</b>


<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>B. BAØI MỚI :</b>


1. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100.
2. Hướng dẫn làm bài



Bài 1 : Củng cố về số có 1 chữ số.


- HS đọc yêu cầu của bài.(Nêu tiếp các số có 1 chữ số )


- HS nêu cá nhân theo chỉ định của GV( 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9. ) có thể lên bảng
viết tiếp.


- HS đọc lại các số từ 0 đến 9


- H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài; 0 : Là số bé nhất; 9 : là số lớn nhất
Bài 2 : Củng cố về số có 2 chữ số


<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- HS làm bài tập vào phiếu.


- Gọi HS đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài


+ số bé nhất cĩ 2 chữ số là: 10; Số lớn nhất cĩ 2 chữ số là: 99
Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước.


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- 3 HS lên bảng viết số liền trước của số 34 và y/c một số HS nêu lại.
<b>- HS làm các bài cịn lại vào vở.</b>


- HS chữa bài: a/ 40; b/ 98; c/ 89; d/ 100
- GV chấm và nhận xét, sửa chữa


C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- Các em được củng cố lại những phần nào ? Cho HS nhắc lại nội dung củng cố.
Về học bài và làm các bài tập : 1a,b,c và bài 2a,b,c ở VBT.


GV nhận xét tiết học.


<b>Chính t ả : (TC)</b> <b>CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chép lại chính xác bài chính tả:“Có công mài sắt, có ngày nên kim”; trình bày
đúng 2 câu văn xi.


- Qua bài, hs biết được cách trình bày một đoạn văn; khơng mắc quá 5 lỗi trong
bài.


<b> - HS làm được các bài tập 2;3;4</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.Giấy khổ to viết sẵ ND các bài tập2,3,4</b>
<b>III.CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A.</b></i> <b>KIỂM TRA: </b>


<b>- Nhắc HS cần chú ý về yêu cầu của giờ chính tả:</b>
<b>- Viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng các bài tập chính tả.</b>


<b>- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học chính tả: vở CT, bảng phấn, vở</b>
B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


2. Hướng dẫn tập chép


<b>- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .</b>
<b>- Giúp HS hiểu được đoạn chép:</b>


? Đoạn này chép từ bài nào? Đoạn chép này là lời của ai với ai? Bà cụ nói gì?
<b>- HDHS nhận xét:</b>


? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài CT
được viết hoa?


? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?


<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu. </b>
<b>- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.</b>


<b>- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:</b>
<b>- Chấm bài của tổ 1, nhận xét. HS tự chữa lỗi. Gạch dưới những từ viết sai.</b>
3. HD làm bài tập CT:


BT2: Điền vào ô trống chữ c hay k?


<b>- GV nêu Y/c bài tập, ghi 1từ lên bảng, 1HS làm mẫu. HS làm bài nhóm đơi trên</b>
phiếu.


<b>- Dán phiếu lên bảng, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn.</b>
BT3:1HS nêu y/c BT: Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng:


<b>- 3 HS lên bảng lần lượt viết chữ cái còn thiếu trong bảng, cả lớp viết vào vở TV</b>
<b>- HS đọc lại đúng thứ tự 9 chữ cái, cả lớp viết vào vở 9 chữ cái.</b>



* HS học TL bảng chữ cái , một số em đứng tại chỗ đọc bảng chữ cái.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, đọc trước bài Tự thuật.</b>
Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Toán ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(tiếp theo)</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.</b>
<b>- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


GV: - Kẻ sẳn bảng nội dung bài 1, phiếu học tập kẻ sẳn bài tập 1.
HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> A. KIỂM TRA : Yêu cầu HS viết số vào bảng con theo yêu cầu :</b>
+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số.


+ Viết 3 số tự nhiên liên tiếp.


+ Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau trong 3 số mà em viết.
- Nhận xét.



B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài:


- Ôn tập các số đến 100(tiếp theo)..
2. Hướng dẫn làm bài


Bài 1 :


<b>- HS nêu yêu cầu bài 1</b>


- HS hoạt động theo 4 nhóm sau đó lên bảng thực hiện theo y/c của gv
- 4 nhóm lên bảng thực hiện, nhận xét


Viết số Đọc số


36 Ba mươi sáu


71 Bảy mươi mốt


94 Chín mươi bốn


- Hướng dẫn HS phân tích số


85 = 80 + 5 71 = 70 + 1
36 = 30 + 6 94 = 90 + 4
Bài 3 :


<b>- HS yêu cầu của bài.(Viết dấu thích hợp vào chỗ trống)</b>
- HS làm bài vào vở; 3 HS chữa bài.



34 < 38 27 < 72 80 + 6 > 85
72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44


- HS nêu cách so sánh 2 số; so sánh một tổng với một số?


(So sánh 2 số ở hàng chục sau đó so sánh ở hàng đơn vị ; khi so sánh một tổng
với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.)


<b>- Nhận xét </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Y/c hs làm ở VBT toán ở lớp
- 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.


a. 28 , 33 , 45 , 54.
b. 54 , 45 , 33 , 28.


Bài 5. Viết số thích hợp vào ơ trống, biết các số đó là: 98,76,67,93,84.
<b>- HS nêu yêu cầu của bài </b>


<b>- HS làm bài vào VBT</b>


<b>- HS chữa bài: 67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100</b>


<b>- HS giải thích cách làm: Vì 67 < 70 hoặc 70 > 67.; Vì 70 < 76 < 80…</b>
- GV chấm và nhận xét, sửa chữa


C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ



- Các bài tập củng cố về phần nào?


- Về ơn tập và làm bài tập1 đến 5 ở VBT và chuẩn bị bài : Số hạng- tổng.
- GVnhận xét tiết học.


<b>Kể chuyện:</b> <b>CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Dựa theo tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh học sinh kể lại từng đoạn của câu
chuyện;


- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với nét mặt. Thay đổi giọng
kể phù hợp với nhân vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- 4 tranh mnh hoạ truyện SGK


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. MỞ ĐẦU


GVgiới thiệu các tiết KC trong SGK tiếng Việt 2
B. BAØI MỚI ::


<b> 1. Giới thiệu bài: … Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.</b>
<b> 2.Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>


* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh


<b>- GV nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- Kể chuyện trong nhóm:</b>


- HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.


- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.(GV chú ý làm sao cho
mỗi HS đều kể được lại ND của tất cả các đoạn).


<b>- Kể chuyện trước lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV khuyến khích HS KC bằng lời kể tự nhiên của mình, khơng lệ thuộc vào SGK
cũng khơng nên đọc thuộc lịng câu chuyện.


* Kể toàn bộ câu chuyện:


<b>- Mỗi HS kể lại một đoạn trong câu chuyện theo cách kể nối tiếp.</b>
<b>- Sau mỗi lượt kể, lớp và GV nhận xét.</b>


<b>- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.</b>


Kể phải thể hiện sự khác nhau giữa giọng của mỗi nhân vật; điệu bộ khi kể.
<b>- Cuối cùng, cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, hấp dẫn nhất.</b>


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS, sự CB bài ở nhà.
- Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe.


<b>Tập đọc :</b>

<b>TỰ THUẬT</b>




I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Đọc đúng : Hà Tây, Hàn Thuyên.


- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng,
giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ của phần yêu cầu tự thuật.


- Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm
về một bản tự thuật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết sẵn một số ND tự thuật theo câu hỏi 3,4.Vở bài tập
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. KIỂM TRA


- HS đọc bài Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.? Câu chuyện khuyên em điều gì?
B. DẠY BÀI MỚI:


1. Giới thiệu bài: …Tự thuật
2. Luyện đọc


- GV đọc mẫu.


- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:



<b>- HS đọc nối tiếp câu, chú ý đọc đúng các TN khó.</b>
* Đọc từng đoạn trước lớp:


+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, GV HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ.
VD: Họ và tên: / Bùi Thanh Hà Nam, nữ: /nữ


Ngày sinh:/ 23 – 4 – 1966(hai mươi ba / tháng tư /năm một nghìn chín trăm
chín mươi sáu


-Giúp HS hiểu nghĩa các TN mới trong bài (chú giải SGK)
* Đọc từng đoạn trong nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Đại diện các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp, GV nhận xét, đánh giá.</b>
3.HD tìm hiểu bài:


<b>- HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi sau:</b>


? Em biết những gì về bạn Thanh Hà?(Thanh Hà là một bạn nữ, ngày sinh, quán...)
? Nhờ đâu mà em biết về bạn Thanh Hà như vậy?(Nhờ bản tự thuật của bạn Hà)
? Hãy cho biết họ và tên em?(HS lần lượt đứng lên giới thiệu tên mình).


? Hãy cho biết tên địa phương em đang ở?(HS nối tiếp nhau, trình bày, lớp và GV
nhận xét, bổ sung).


<b> 4.Luyện đọc lại:</b>


<b>- Một số HS đọc lại bài 9, chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch).</b>
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ



<b>- HS cần ghi nhớ:</b>


- Ai cũng cần viết bản tự thuật: HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ
quan, xí nghiệp, cơng ty.Viết tự thuật phải chính xác.


<b>Tập viết:</b> CHỮ HOA: A
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Viết đúng chữ hoa A(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
Anh(một dòng cỡ vừa, một dịng cỡ nhỏ), Anh em thuận hồ(3 lần).


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


- HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ (như SGK )


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dịng kẻ li; vở tập viết 2 T1.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. MỞ ĐẦU


- GV nêu yêu cầu của tiết lớp 2.
<b> B. DẠY BÀI MỚI:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: ….Chữ hoa : A</b>
<b> 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa A:</b>



* HDHS quan sát và nhận xét chữ A hoa


? Chữ A hoa cao mấy ly, gồm mấy đường kẻ ngang? (cao 5 li, 6 đường kẻ ngang)
- GVchỉ vào chữ mẫu, diễn tả: Nét 1 gần giống nét móc ngược nhưng hơi lượn ở
phía trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét móc phải; nét 3 là nét lượn ngang.
* Chỉ dẫn cách viết:


- Nét 1 đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lên, nghiêng về bên
phải và lượn phía trên, dừng bút ở ĐK6


- Nét 2: từ điểm DB ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc phải, DB ở ĐK2.
- Nét 3: Lia bút lên giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải.
* HDHS viết bảng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:</b>


- Cho HS đọc câu ứng dụng: Anh em hoà thuận.


- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải
thương yêu nhau.


- Độ cao của các chữ cái:


? Chữ A hoa cỡ nhỏ cao mấy li? Chữ t cao mấy li?chữ còn lại cao mấy li ?(1li)
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ (dấu nặng đặt dưới â, dấu huyền đặt trên a)
? Các chữ viết cách nhau bao nhiêu ? (bằng khoảng cách viết chữ cái o)


<b>- GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ, điểm cuối chữ A nối liền điểm bắt đầu chữ n</b>
* HD HS viết chữ Anh vào bảng con :



<b>- HS tập viết chữ Anh 2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.</b>
4. Hướng dẫn HS viết vào vở :


<b>- GV nêu yêu cầu viết :+ 1dòng chữ A cỡ vừa, 1dòng chữ A cỡ nhỏ + 1dòng chữ</b>
<b>Anh cỡ vừa, 1dòng chữ Anh cỡ nhỏ .</b>


+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ : Anh em thuận hoà.


GV theo dõi, giúp HS yếu, kém viết đúng qui trình, hình dáng và nội dung .
<b> 5.Chấm, chữa bài </b>


<b>- GV chấm 7 bài , sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .</b>
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>- GV nhận xét tiết học </b>


- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>Luyện từ và câu:</b> <b>TỪ VÀ CÂU</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


<b>- Bước đầu làm quen với KN từ và câu thông qua các bài tập thực hành.</b>
<b>- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2)</b>


<b>- HS viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<b>- Tranh minh hoạ các đồ vật, hoạt động trong SGK.</b>


<b>- Bảng phụ ghi ND bài tập 2. Bút dạ, giấy khổ to để HS làm BT2 .Vở bài tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. MỞ ĐẦU


<b>- Bắt đầu từ lớp 2, các em sẽ được làm quen với tiết học mới có tên là luyện từ </b>
và câu…


B. DẠY BÀI MỚI:


<b> 1. Giới thiệu bài:…Từ và câu</b>
<b> 2. HDHS làm bài tập:</b>


<b> Bài tập 1( HS làm miệng)</b>


<b>- 1HS đọc yêu cầu BT1(đọc cả mẫu)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- GV gọi tên từng người hoặc việc. Các em chỉ tay vào tranh vẽ người, vật, việc ấy</b>
và đọc số thứ tự của tranh ấy lên. VD: số 1trường


<b>- HS từng nhóm lần lượt tham gia làm miệng BT(như một trò chơi)</b>
Lời giải: 1. trường; 2. học sinh; 3. chạy; 4. cô giáo


5. hoa hồng; 6. nhà. 7. xe ; 8. múa
Bài tập 2(HS làm miệng)


<b>- HS đọc yêu cầu BT(Đọc cả mẫu)</b>



<b>- HS trao đổi nhóm đơi, viết nhanh từng từ tìm được lên phiếu.</b>


<b>- Đại diện từng nhóm dán phiếu lên bảng, đọc to kết quả. Lớp và GV nhận xét.</b>
Lời giải:


- Từ chỉ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, …
- Từ HĐ của HS: học, đọc, viết, nghe, đếm,…


- Từ chỉ tính nết của HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan, nghịch ngợm, …
Bài tập3:


<b>- HS đọc yêu cầu BT</b>


<b>- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT:</b>


<b>- Quan sát kỹ 2 tranh, thể hiện ND mỗi tranh bằng một câu.</b>
<b>- HS nối tiếp nhau đặt câu thể hiện ND từng tranh.</b>


<b>- GV nhận xét, sửa chữa cho những em đặt chưa đúng.</b>
<b>- HS viết vào vở 2 câu thể hiện ND 2 tranh.</b>


<b>- GV giúp HS ghi nhớ:</b>


- Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ


- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>



<b>- Nhắc HS ơn lại bảng chữ cái.</b>


<b>Tốn SỐ HẠNG - TỔNG</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết số hạng; tổng


- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng gài.
- HS : Bộ đồ dùng học toán


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A.</b></i> <b>KIỂM TRA</b> :


- Goïi 3 HS lên bảng giải bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét.


B. BÀI MỚI :


1. Giới thiệu bài: Số hạng- Tổng.
<b> 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


* Giới thiệu số hạng và tổng.
- GV viết lên bảng 35 + 24 = 59



- GV nêu: trong phép cộng trên thì: 35 và 24 gọi là số hạng; 59 gọi là tổng


? 35 gọi là gì trong phép cộng 35+ 24 =59 ?(35 gọi là số hạng)
? 24 gọi là gì trong phép cộng 35+ 24 = 59?(24 gọi là số hạng)
? 59 gọi là gì trong phép cộng 35+ 24 = 59?(59 gọi là tổng)
- Số hạng là gì ?(Là thành phần của phép cộng)


-Tổng là gì ?(Là kết quả của phép cộng)
* Hướng dẫn HS đặt tính và tính tổng.


35 <i>←</i> Số hạng


+


24  Số hạng


59 <i>⇐</i> Tổng


- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép cộng
3. Thực hành


Bài 1 :


<b>- HS yêu cầu của bài.(Viết số thích hợp vào ơ trống)</b>
- Yêu cầu HS quan sát và đọc bài mẫu: 12 + 5 = 17
- HS nêu các thành phần của phép cộng 12 + 5 = 17
- HS làm các bài cịn lại vào vở; 3 HS chữa bài.
<b>- Nhận xét </b>



Bài 2.


<b>- HS đọc yêu cầu của bài(Đặt tính và tính tổng, biết...)</b>


- GV hướng dẫn HS đặt tính, cách thực hiện tính.(GV cùng HS làm bài mẫu)
- HS laøm bài vào vở.


- 3 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 3.


<b>- HS nêu yêu cầu của bài; tóm tắt bài tốn.</b>


? Bài tốn hỏi gì?( Hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp)


? Bài toán cho biết gì?(buổi sáng bán 12 xe đạp; buổi chiều bán 20 xe đạp)
<b>- HS làm bài vào vở</b>


<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Về nhà ôn tập và làm bài tậpv1 đến 5 ở VBT
- Chuẩn bị bài : Luyện tập


-GV nhận xét tiết học.
<b> </b>


Ngày soạn:...
Ngày dạy: ...


<b>Toán LUYỆN TẬP</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng nhẩm số trịn chục có 2 chữ số.


- Biết tên gọi thành phần và kế quả của phép cộng


- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng gài.
- HS : Bộ đồ dùng học toán


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.KIỂM TRA</b> :


- Goïi 3 HS lên bảng giải bài tập 2.


57 = 50+7 61 = 60+1 74 = 70+4
98 = 90+8 88 = 80+8 47 = 40+7
- KT 1 số HS làm bài ở nhà


- Nhận xét.


B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài: Luyện tập
<b> 2. Hướng dẫn luyện tập</b>



Bài 1 : Tính
<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn.


- Yêu cầu HS nêu cách tính 34 + 42, 62 + 5, 8 + 71
- GV ghi điểm, nhận xét.


Bài 2. (HS làm miệng)


<b>- HS nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm.</b>
<b>- HS làm bài.</b>


Bài 3.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính và tính tổng, biết)</b>
- HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 4.


<b>- HS nêu yêu cầu của bài; tĩm tắt bài tốn.</b>
? Bài tốn hỏi gì?(Cĩ tất cả bao nhiêu HS)
? Bài tốn cho biết gì?(HS trai: 25; HS gái: 32)
<b>- HS làm bài vào vở, HS khá giỏi làm thêm bài 5.</b>
<b>- HS chữa bài; GV chấm và nhận xét, sửa chữa</b>
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ



- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ


- Về nhà ôn tập và làm bài tập 1 đến 5 ở VBT
- Chuẩn bị bài : Đề xi mét


- GV nhận xét tiết học.


<b>Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<b>- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân mình(BT1); nói lại một vài</b>
thông tin đã biết về một bạn(BT2)


<b>- Bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh(BT3) thành một câu chuyện ngắn.</b>
(HS khá giỏi)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Bảng phụ viết sẵn ND câu hỏi 1 ở BT1. </b>
<b>- Tranh minh hoạ BT3 Trong SGK.</b>


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. MỞ ĐẦU: </b>


- Bắt đầu từ lớp 2, các em được làm quen với tiết học TLV...
<b>B. BAØI MỚI :</b>


<b>1. Giới thiệu bài: ... Tự giới thiệu :Câu và chữ</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>



Bài 1. 1 HS đọc yêu cầu BT; GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Trả lời lần lượt
từng câu hỏi về bản thân. Khi bạn trả lời, lắng nghe, ghi nhớ để làm được BT2.
<b>- GV lần lượt hỏi từng câu, HS trả lời.</b>


<b>- Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi- đáp.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>


Bài 2. GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Qua BT1, nói lại những điều em biết về 1
bạn.


<b>- Nhiều HS phát biểu ý kiến.</b>


<b>- Lớp và GV nhận xét: Về tính chính xác, cách diễn đạt.</b>
Bài 3. (HS khá giỏi)


<b>- 1HS đọc y/c BT: Kể lại ND mỗi tranh bằng 1, 2 câu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Làm việc độc lập.


- 2 HS chữa bài trước lớp:
<b>- Kể sự việc từng tranh.</b>
<b>- Kể lại toàn bộ câu chuyện.</b>


<b>- Sau mỗi lần HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét.</b>
GV chốt lại:


- Ta có thể dùng các từ để đặt câu, kể 1 sự việc.


- Củng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện.


C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Nhận xét giờ học, khen những HS làm bài tốt.
- Về nhà viết lại bài 3 vào vở.


<b>Chính tả: (Nghe - Viết) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?</b>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


<b>- Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi? ; trình bày đúng </b>
hình thức bài thơ 5 chữ.


<b>- Viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: hành, ngày, xoa, qua, hồng, vẫn.</b>
- Làm được bài tập 3,4, 2(a,b)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Giấy cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3 để HS làm BT.Vở BT</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A.KIỂM TRA : </b>


<b>- HS viết vào bảng con: tảng đá, đơn giản, giảng giải.</b>
<b>- Một số em đọc 9 chữ cái đầu: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.</b>
B. BAØI MỚI


<b>1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học</b>
2. Hướng dẫn nghe - viết:


a. HD HS chuẩn bị



<b> - GVđọc khổ thơ ; 4HS đọc lại, lớp đọc thầm theo, Giúp HS nắm ND khổ thơ</b>
? Khổ thơ là lời của ai, nói với ai? ( Lời bố nói với con)


? Bố nói với con điều gì? (Con học hành chăm chỉ thì thời gian khơng mất đi )
- Giúp HS nhận xét: ? Kkổ thơ có mấy dịng? (4 dịng)


? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? (Viết hoa )


<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ hay viết sai: vẫn; học hành;</b>
b. Đọc cho HS viết:


<b>- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2,3 lần.</b>
<b>- HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn.</b>


<b>- GVđọc cả bài CT cho HS soát lại.</b>
c. Chấm, chữa bài:


<b>- GV chấm bài 7 bài, nhận xét từng bài: về ND, chữ viết, cách trình bày.</b>
<b> 3. HD làm BT chính tả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- HS làm bài, chữa bài.</b>


<b>- GV nhận xét, chữa bài: Đáp án đúng: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.</b>
Bài 3: HS nêu y/c bài tập(Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng)
<b>- HS làm bài, chữa bài.</b>


<b>- GV nhận xét, chữa bài:</b>
Đáp án: g, h, i, k, m, n, o, ô, ơ
<b>- HS học thuộc bảng chữ cái.</b>
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>-Nhận xét giờ học.</b>


<b>- Về nhà học thuộc bảng chữ cái. </b>


<b>Tự nhiên xã hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


Sau bài học học sinh có thể:


- Nhận ra cơ quan vận động gồm cĩ bộ xương và cơ.


- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.


- HS khá, giỏi: Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương; nêu tên và
chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Tranh vẽ cơ quan vận động.
- Vở bt tự nhiên và xã hội .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A.KIỂM TRA : </b>


<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
B. BAØI MỚI


<b> 1. Giới thiệu bài: Cơ quan vận động</b>
<b> 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


a. Hoạt động 1: Làm một số cử động



- Y/ cầu hs quan sát tranh SGK và làm 1 số động tác(Giơ tay, quay cổ, nghiêng
người, cúi gập mình xuống..)


- Y/ cầu một số HS lên thực hiện cho cả lớp xem.
- Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện các động tác.(như trên)


? Trong các động tác đã thực hiện, bộ phận nào của cơ thể đã cử động ?(Các bộ
phận : đầu, mình, chân, tay đã cử động)


GV : Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử
động.


b. Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
+ HS thực hiện theo cặp đơi : nắn cơ thể bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV yêu cầu HS cử động, tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình .


? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?(Nhờ có xương và bắp thịt.(cơ))
GV chỉ(tranh) cho HS xem đâu là xương, cơ và chốt lại :


Nhờ có sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể mới cử động được .
+ HS Quan sát hình 5, 6 trong SGK và cho biết :Nói tên và chỉ các cơ quan vận
động của cơ thể ?


-HS mở SGK quan sát theo nhóm bàn trả lơiø
-HS lên chỉ, xương và cơ .


c. Hoạt động 3: Trị chơi vật tay



+ Hướng dẫn cách chơi: Có 2 bạn ngồi đối diện cùng tỳ khuỷa tay, 2 cánh tay của
2 bạn đan chéo vào nhau.(GV cùng làm mẫu với HS)


- Cho 2 HS lên thực hiện mẫu.
+ Cả lớp cùng chơi


- Cho thực hiện chơi theo nhóm 3 người, trong đó 2 bạn chơi và 1 HS làm trọng
tài.


- Cho thực hiện vật tay từ 3 đến 4 lần mới tính thắng thua.
- Cho tổ trọng tài báo cáo kết quả, tuyên dương, khen thưởng.


* Kết luận: Qua trò chơi cho chúng ta thấy được ai khỏe là biểu hiện cơ quan
vận động của bạn đó khỏe. Muốn cơ quan vận động khỏe, chúng ta cần chăm chỉ
học tập thể dục và ham thích vận động.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Cho HS làm vào VBT, GV thu vở để kiểm tra và nhận xét.
<b>- Nhận xét giờ học.</b>


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tốn ĐỀ -XI- MÉT</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của nó ; biết quan hệ


giữa dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm.


<b>- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường </b>
hợp đơn giản.


- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài cĩ đơn vị đo là đề -xi- mét.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Một băng giấy có chiều dài 10 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A.KIỂM TRA</b> :


- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 2(cột 1;3).


50 +10 + 20 = 40 + 10 + 10 =
50 + 30 = 40 + 20 =
- 1 HS làm bài 3 cột b


- KT 1 số HS làm bài ở nhà
- Nhận xét.


B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài: Đề- xi- mét
<b> 2. Hướng dẫn luyện tập</b>


a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- xi- mét(dm)


- HS thực hiện thao tác đo độ dài băng giấy dài 10 cm
? Băng giấy dài ? cm (10 cm)



- GV: 10 xăng ti met còn gọi là 1 đê xi met và viết đê xi met
Đề xi mét viết tắt là dm; 10cm = 1dm; 1dm = 10 cm


- HS nhắc lại:


- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là : 2 dm và 3 dm trên thước.
b. Luyện tập


Bài 1 : Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi
<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời từng câu hỏi a; b
- 2 HS làm bài vào vở; HS chữa bài.


- HS nhận xét bài của baïn.
- GV ghi điểm, nhận xét.


Bài 2. <b>- HS nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- GV hướng dẫn HS cách tính:</b>1 dm + 1 dm = 2 dm; 8 dm – 2 dm = 6 dm
<b>- HS làm bài.</b>


<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ



- Về nhà ôn tập và làm bài tập 1 đến 3 ở VBT
- Chuẩn bị bài : Luyện tập


- GV nhận xét tiết hoïc.


<b>Đạo đức: </b> <b>HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ GIẤC</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


<b>- Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.</b>
<b>- Thực hiện theo thời gian biểu.</b>


<b>- Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.(HS khá giỏi)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Dụng cụ để chơi sắm vai cho HĐ2. Phiếu giao việc ở HĐ
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. MỞ ĐẦU : </b>


<b>- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. </b>
<b>B. BAØI MỚI :</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c bài học.</b>
2. Dạy bài mới:


a. HĐ1: Bày tỏ ý kiến:


<b>- Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến trong 1 tình huống: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai. </b>


Tại sao đúng, tại sao sai?


<b>- HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.</b>


<b>- GVKL:+ Giờ học toán mà Lan và Tùng làm việc khác, không chú ý nghe cô HD</b>
không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Như vậy, các em khơng làm trịn
bổn phận, trách nhiệm của mình.…


+ Vừa ăn vừa xem truyện, ảnh hưởng đến sức khoẻ. Dương nên ngừng xem
truyện và cùng ăn với cả nhà. Làm 2 việc cùng 1lúc không phải là học tập, sinh hoạt
đúng giờ.


b. HĐ2: Xử lý tình huống. Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai.
<b>- Từng nhóm TL và CB lên đóng vai.</b>


TH1: SGV


<b>- Theo em, bạn Ngọc có thể ứng xử ntn? Em hãy giúp bạn lựa chọn cách ứng xử </b>
cho phù hợp và giải thích tại sao?


TH2: SGV


Em lựa chọn cách ứng xử, giải thích.


<b>- HS thảo luận theo nhóm và lần lượt từng nhóm lên trình diễn trước lớp.</b>
<b>- Cả lớp trao đổi, tranh luận</b>


<b>- GV giải thích từng Tình huống một.</b>


KL chung: Mỗi TH có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách


ứng xử phù hợp nhất.


c. HĐ3: Giờ nào việc nấy


<b>- GV giao NV thảo luận cho từng nhóm.</b>


N1: Buổi sáng, em làm những việc gì? N2: Buổi trưa, em làm những việc gì?
N3: Buổi chiều, em làm những việc gì? N4: buổi tối em, làm những việc gì?
<b>- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác n/xét, bổ sung.</b>
<b>- GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm</b>
việc nhà và nghỉ ngơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


<b>- GV nhắc lại lợi ích của việc SH đúng giờ. Cần lập TGB hợp lý cho bản thân mình.</b>
<b>- Cùng cha mẹ lập TGB hợp lý và thực hiện theo thời gian biểu.</b>


<b>Thủ công: GẤP TÊN LỬA(Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>- Biết cách gấp tên lửa.</b>


<b>- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.</b>


<b>- HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Mẫu tên lửa. Quy trình gấp tên lửa.


- Giấy màu, giấy A4, bút màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A.KIỂM TRA : </b>


<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
B. BAØI MỚI


<b> 1. Giới thiệu bài: Gấp tên lửa(Tiết 1)</b>
<b> 2. Hướng dẫn:</b>


* Cho HS quan sát mẫu và hỏi :


- Tên lửa gồm có những phần nào?(Phần thân, mũi.)


- Hình dáng giống vật nào mà em biết?(Gần giống máy bay.)


* Hướng dẫn từng bước thực hiện :Vừa nêu vừa ghi bảng để HS quan sát.
<b> 3. Thực hành:</b>


<b> * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.</b>
- H/ dẫn như SGK.


<b> * Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.</b>


- Bẻ các nếp gấp sang 2 bên, đường dấu giữa và miết dọc theo đường được tên
lửa (hình 5)


- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra được như hình 6 và phóng
theo hướng chếch lên khơng trung.



<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- Gấp tên lửa gồm có mấy bước thực hiện ?


<b>-</b> Tên lửa bằng giấy có tác dụng như thế nào trong đời sống?


<b>-</b> Về nhà luyện gấp tên lửa nhiều lần cho đẹp hơn và chuẩn bị tiết sau.
<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

I. YÊU CẦU


<b>- HS nắm được những việc đã và chưa làm được trong tuần qua.</b>
<b>- HS có ý thức tốt trong việc học tập, rèn luyện.</b>


- GD HS biết thương yêu giúp đỡ bạn trong sinh hoạt, trong học tập.
<b>- GD ý thức giữ gìn đồ dùng, sách vở cẩn thận </b>


II. NỘI DUNG SINH HOẠT


<b> 1. Đánh giá hoạt động tuần qua.</b>


<b>- Nhận xét chung về tình hình chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập của cả lớp.</b>
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của tuần qua.


Ưu điểm:


- HS đi học chuyên cần, chuẩn bị sách vở đầy đủ.
- Có ý thức trong giờ học.



Khuyết điểm:


- Một số bạn sách vở chuẩn bị còn thiếu, ngồi trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng.
<b> 2. Hướng tuần tới:</b>


<b>- Từng tổ kiểm tra đồ dùng, sách vở</b>
<b>- Ổn định nền nếp học tập, sinh hoạt.</b>
<b>- Họp phụ huynh vào chiều chủ nhật.</b>
<b> 3. Tổ chức vui chơi ca múa :</b>


<b>- Cho HS vui chơi, hát : cá nhân, tập thể, nhóm, tổ…</b>




<b> </b>


<b> TuÇn 2</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tập đọc : </b> PHẦN THƯỞNG
<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Đọc: + Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ.


- Hiểu: + Hiểu nghĩa các TN mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> TIẾT 1</b>
A. MỞ ĐẦU


<b>- HS tự thuật về bản thân hoặc về một bạn trong lớp.</b>
B. DẠY BÀI MỚI:


1/ Giới thiệu bài: …Phần thưởng.
2/ Hướng dẫn HS đọc bài


2.1 GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
<b> -GV đọc diễn cảm bài văn, </b>


<b> - HD HS cách đọc toàn bài văn.</b>


2.2 GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:


<b>- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các</b>
từ khó.


<b>- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2 trước lớp, chú ý ngắt</b>
nghỉ đúng chỗ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – chú giải SGK.


<b>- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đơi, </b>



<b>- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.</b>
<b>- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.</b>


<b> 3/ HD tìm hiểu đoạn 1,2: </b>


HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi sau:


? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na. (Na tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè).
? Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? (Các bạn đề nghị cơ
giáo thưởng cho Na vì lịng tốt của Na đối với mọi người).
TIẾT 2


<b> 4/ Luyện đọc đoạn 3:</b>
4.1 Đọc từng câu:


<b>- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong đoạn.</b>


<b>- Trong khi theo dõi HS đọc, GV HD HS đọc đúng các từ khó, câu khó: lặng lẽ, vỗ</b>
tay, sẽ…


4.2 Đọc cả đoạn trước lớp:
<b>- HS nối tiếp nhau đọc cả đoạn.</b>


<b>- Trong khi theo dõi, GVHDHS ngắt nghỉ đúng chỗ </b>
- Nhắc HS chú ý cách đọc một số câu:


+ Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
+ Đỏ bừng mặt /cô bé đứng dậy /bước lên bục.//
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong đoạn – chú giải SGK
4.3 Đọc đoạn trong nhóm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d, Thi đọc giữa các nhóm: Các nhóm thi đọc với nhau, có nhận xét, bình chọn nhóm
đọc bài tốt nhất.


<b>- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.</b>
4.4 Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.


<b> 5/ Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3: (Tiến hành tương tự tiết 1).</b>


? Em nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng khơng? Vì sao?(HS khá giỏi)
<b>- HS thảo luận nhóm đơi, phát biểu ý kiến trước lớp.</b>


<b>- Lớp và GV nhận xét.</b>


Có thể trả lời: Na xứng đáng được thưởng, vì người tồt cần được thưởng.
Na xứng đáng được thưởng, vì cần khuyến khích lịng tốt.
? Khi Na được thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
<b>- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt.</b>


<b>- Cô giáo và các bạn vui mừng, vỗ tay vang dậy. </b>
<b>- Mẹ vui mừng, khóc đỏ hoe cả mắt.</b>


<b> 6/Luyện đọc lại:</b>


<b>- Một số em thi đọc lại câu chuyện, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay</b>
nhất.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


? Em thấy việc các bạn đề nghị trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?(Biểu


dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt)


<b>- GV nhận xét tiết học, khen một số em.</b>
<b>- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.</b>


<b>- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện: Kể lại câu chuyện : Phần thưởng</b>
<b>- Chuẩn bị bài sau : Làm việc thật là vui</b>


<b>Toán LUYỆN TẬP </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại
trong trường hợp đơn giản.


<b> - Nhận biết được độ dài đề- xi- mét trên thước thẳng.</b>
<b> - Biết ước lượng độ dài trong từng trường hợp đơn giản.</b>
<b> - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA : </b>


- 1 HS đọc các số đo trên bảng: 4dm, 6dm, 87cm.


- 1HS viết các số đo theo lời đọc của GV(4dm, 72dm, 13dm)


+ Hỏi: 20cm bằng bao nhiêu dm?(20 xăng ti met bằng 2 đê xi met)
GV nhận xét , ghi điểm.



<b>B. BÀI MỚI :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Số ?


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm câu a.


- HS đọc: 10cm = 1dm; 1dm = 10cm.


- H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài
- GV nhận xét bài làm của HS.


Bài 2 :


<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


<b>- 2 HS cùng bàn kiểm tra cho nhau(câu a).</b>


- HS làm bài câu b vào vở; 1HS chữa bài(2dm = 20cm)
Bài 3:


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV hướng dẫn HS cách viết số đo có đơn vị là dm thành cm và ngược lại.
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
Bài 4:



- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượngsố đo của các vật, của người
được đưa ra. So sánh độ dài của cái này với cái khác.


- HS chữa bài


C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- GV nhắc lại cách viết số đo từ đơn vị dm thành cm và ngược lại.
- Cho HS đo cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở.


- Về học bài và làm các bài tập ở VBT.
- GV nhận xét tiết học.


<b>Chính t ả : (Tập chép)</b> <b>PHẦN THƯỞNG</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng.
<b> - HS làm được các bài tập 3;4; 2(a,b);</b>


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<b> - Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép.</b>
- Phiếu cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3. vở BT
IIICÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>



<b>-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nàng tiên, xóm làng, nhẫn nại, sàn nhà, </b>
cái sàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép


<b>- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .</b>
<b>- HDHS nhận xét:</b>


? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài CT
được viết hoa?


? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?


<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: giúp đỡ, nghị, ln.</b>
<b>- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.</b>


<b>- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:</b>
<b>- Chấm bài của tổ 2, nhận xét. </b>


3. HD làm bài tập CT:
BT2: Điền vào chỗ trống x / s.


<b>- GV nêu y/c bài tập. Cả lớp làm phần b vào vở BT, nhận xét, chữa bài :</b>
Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.


BT3:1HS nêu y/c BT: Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng:
<b>-2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở BT.</b>



<b>- Nhận xét, chữa bài: 10 chữ cái theo đúng thứ tự : p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.</b>
<b>- HS đọc lại đúng thứ tự 10 chữ cái, cả lớp viết vào vở 10 chữ cái.</b>


BT4 : HS học TL bảng chữ cái , một số em đứng tại chỗ đọc bảng chữ cái.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, học thuộc bảng chữ cái.</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ- HIỆU</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


GV: - Kẻ sẵn bảng nội dung bài 1, phiếu học tập kẻ sẵn bài tập 1.
HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> A. KIỂM TRA : Yêu cầu HS đọc số theo yêu cầu :</b>


<b>- 2dm =20cm; 20cm = 2dm; 15dm + 5dm = 20dm</b>


- Yêu cầu HS đọc tên các thành phần trong phép cộng trên .
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. Giới thiệu bài: Số bị trừ- số trừ- hiệu
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài


* Giới thiệu số bị trừ- số trừ- hiệu.
+ GV viết lên bảng 59- 35 = 24


<b>- HS đọc phép tính trên.</b>


+ GV nêu: trong phép trừ trên thì: 59 là số bị trừ; 35 là số trừ; 24 là hiệu


? 59 gọi là gì trong pheùp trừ 59- 35 = 24?(59 là số bị trừ)
? 35 gọi là gì trong phép trừ 59- 35 = 24?(35 là số trừ)
?Kết quả của phép trừ gọi là gì?(gọi là hiệu)


* Hướng dẫn HS đặt tính và tính.
59 <i>←</i> Số bị trừ


_



35  Số trừ


24 <i>⇐</i> <sub> Hiệu</sub>


- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép trừ.(số bị trừ; số trừ; hiệu)



- 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24?(Hiệu là 24;
là 59 – 35)


3. Thực hành
Bài 1 :


<b>- HS yêu cầu của bài.(Viết số thích hợp vào ơ trống)</b>
- Yêu cầu HS quan sát và đọc bài mẫu: 19 - 6 = 13
- HS nêu các thành phần của phép trừ 19 - 6 = 13
- HS làm các bài cịn lại vào vở; 3 HS chữa bài.
<b>- Nhận xét </b>


Bài 2.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính và tính hiệu, biết)</b>


- GV hướng dẫn HS đặt tính, cách thực hiện tính.(GV cùng HS làm bài mẫu)
- HS laøm bài vào vở.


- 3 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 3.


<b>- HS nêu u cầu của bài; tóm tắt bài tốn.</b>


? Bài tốn u cầu gì?(Đoạn dây cịn lại dài bao nhiêu đề xi mét?)
? Bài toán đã cho ta biết gì?(Sợi dây dài: 8dm ; cắt đi một đoạn: 3 dm)
? Muốn biết đoạn dây còn lại dài bao nhiêu đề xi mét ta làm thế nào?
<b>- HS làm bài vào vở</b>


<b>- HS chữa bài: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cho phép trừ: 78 - 45 = ; yêu cầu HS nêu cách làm; nêu các thành phần trong
phép trừ đó.


- GVnhận xét tiết học.


- Về nhà ơn tập và làm bài tập ở VBT
- Chuẩn bị bài : Luyện tập




<b>Kể chuyện:</b> PHẦN THƯỞNG
<b>I. MUÏC TIEÂU:</b>


- Dựa theo tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh học sinh kể lại từng đoạn của
câu chuyện;


- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với nét mặt. Thay đổi
giọng kể phù hợp với nội dung.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> 4 tranh minh hoạ truyện SGK


<b>-</b> Bảng viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ:



- Gọi 3 hs lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Có cơng mài sắt, có ngày
nên kim” (Mỗi hs kể 1 đoạn.)


+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. BAØI MỚI ::


<b> 1/ Giới thiệu bài: … Phần thưởng</b>
<b> 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>


* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
<b>- GV nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- Kể chuyện trong nhóm:</b>


+ HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.


+ HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.(GV chú ý làm sao
cho mỗi HS đều kể được lại ND của tất cả các đoạn).


<b>- Kể chuyện trước lớp:</b>


+ Sau mỗi lần kể, cả lớp và GV nhận xét về ND, về cách diễn đạt, về cách thể hiện.
+ GV khuyến khích HS KC bằng lời kể tự nhiên của mình, khơng lệ thuộc vào SGK
cũng khơng nên đọc thuộc lòng câu chuyện.


* Kể toàn bộ câu chuyện:


<b>- Mỗi HS kể lại một đoạn trong câu chuyện theo cách kể nối tiếp.</b>
<b>- Sau mỗi lượt kể, lớp và GV nhận xét.</b>



<b>- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b> - Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS.</b>


<b> - Khi KC, các em chỉ cần nhớ ND chính của câu chuyện. Em có thể thêm, bớt từ </b>
ngữ để câu chuyện thêm sinh động.


<b>- Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe.</b>


<b>Tập đọc :</b> <b>LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc:


+ Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ.


- Hiểu:


+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng


+ Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc ; làm việc mang lại niềm vui.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK ; Bảng phụ viết những câu văn cần HD luyện đọc
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>



A. KIỂM TRA


<b>- 3 em đọc 3 đoạn của bài Phần thưởng.</b>


? Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng?
<b>- Nhận xét, ghi điểm.</b>


B. DẠY BÀI MỚI:


1/ Giới thiệu bài: …Làm việc thật là vui.
2/ Luyện đọc


- GV đọc mẫu.


- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:


<b>- HS đọc nối tiếp câu, chú ý đọc đúng các TN khó.</b>
* Đọc từng đoạn trước lớp:


Chú ý cách đọc một số câu :


+ Quanh ta, / mọi vật, /mọi người / đều làm việc.//


+ Tu hú kêu / tu hú / tu hú //. Thế lạ sắp đến mùa vải chín.//


+ Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng.//
<b>- Giúp HS giải nghĩa các TN : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. (chú giải SGK ).</b>
* Đọc từng đoạn trong nhóm:



+ HS trong nhóm đọc bài cùng nhau, chú ý đọc đúng.
* Thi đọc giữa các nhóm:


<b>- Đại diện các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp, GV nhận xét, đánh giá.</b>
3/ HD tìm hiểu bài:


<b>- HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi sau:</b>


?Các vật và con vật quanh ta làm những việc gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- Các con vật : gà trống báo thức, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu bảo vệ...</b>
<b>- Yêu cầu HS kể thêm việc làm có ích của những vật, con vật khác.</b>


? Bé làm những việc gì ?(đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em).


? Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng. Cho nhiều HS nói lên câu của các em đặt.


? Bài văn giúp em hiểu được điều gì ?(Xung quanh em, mọi vật, mọi người đều làm
việc. Làm việc mang lại niềm vui.


<b> 4/ Luyện đọc lại:</b>


<b>- GV yêu cầu 3 HS đọc lại bài. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.</b>
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc.



<b>Tập viết : </b> CHỮ HOA: Ă - Â
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


<b>- Viết đúng 2 chữ hoa Ă - Â(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ</b>
và câu ứng dụng: Ăn(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ(3 lần).
<b>- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ</b>
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


<b>- HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ (như SGK )


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dịng kẻ li; vở tập viết 2 T1.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. KIỂM TRA


- 2HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con chữ A, Anh.
B. DẠY BÀI MỚI:


<b> 1/ Giới thiệu bài: ….Chữ hoa : Ă - Â</b>
<b> 2/ Hướng dẫn HS viết chữ hoa Ă - Â:</b>
* HDHS quan sát và nhận xét


? Chữ Ă, Â có điểm gì giống, điểm gì khác chữ A?( Dấu phụ trên mỗi chữ ).
- GV viết chữ Ă, Â lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.


* HDHS viết bảng con:



<b>- HS tập viết chữ (Ă - Â) 2, 3 lượt trên bảng con, GV nhận xét, uốn nắn thêm HS.</b>
<b> 3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:</b>


<b>- Cho HS đọc cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ.</b>


<b>- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Cụm từ này khuyên ăn chậm nhai kĩ để dạ</b>
dày tiêu hoá dễ dàng.


<b>- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:</b>
+ Những chữ nào cao 2,5 li? (Ă, h, k ).
+ Những chữ có độ cao 1li:n, c, â, m, a, i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>- GV viết chữ mẫu lên bảng.</b>


* HD HS viết chữ Ăn vào bảng con :


<b>- HS tập viết chữ Ăn 2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.</b>
4/ Hướng dẫn HS viết vào vở :


<b>- HS viết 1dịng có 2 chữ Ă,  cỡ vừa; 1dịng Ă cỡ nhỏ, 1dòng  cỡ nhỏ, 1dòng</b>
<b>Ăn cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ cỡ nhỏ</b>


<b>- GV theo dõi, giúp HS yếu, kém viết đúng qui trình, hình dáng và nội dung .</b>
<b> 5/ Chấm, chữa bài </b>


<b>- GV chấm 8 bài , sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .</b>
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>- GV nhận xét tiết học </b>



<b>- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết</b>
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>Luyện từ và câu:</b> MỞ RỘNG VỐN TỪ<b>: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP </b>
<b> DẤU CHẤM HỎI</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


<b>- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, tiếng tập.</b>


<b>- Đặt câu được với một từ tìm được ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo</b>
câu mới ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Bảng nam châm cĩ gắn các từ BT3. Vở BT.</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. KIỂM TRA


<b>- 2 HS làm bài tập 3 ở tiết 1</b>
<b>- Nhận xét.</b>


B. DẠY BÀI MỚI:


<b> 1/ Giới thiệu bài:… từ ngữ về học tập ; dấu chấm hỏi.</b>
<b> 2/ HDHS làm bài tập:</b>



<b> Bài tập 1.</b>


<b>- 1HS đọc yêu cầu BT1(đọc cả mẫu)</b>


<b>- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu BT.</b>
<b>- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét, chữa bài:</b>


+ Từ có tiếng học: học hành, học tập, học hỏi..
+ Từ có tiếng tập: tập đọc, tập viết, tập tành...
Bài tập 2:


<b>- HS đọc yêu cầu BT(Đọc cả mẫu)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>- HS đọc yêu cầu BT</b>


<b>- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT:</b>
<b>- HS làm bài trên phiếu, chữa bài. </b>


VD: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. <i>⇒</i> Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.


Thu là bạn thân nhất của em. <i>⇒</i> Bạn thân nhất của em là Thu.
Bài tập 4:


<b>- HS đọc yêu cầu BT</b>


- Đọc các câu và cho biết đây là các câu gì ?(Đây là câu hỏi.)


- Khi viết câu hỏi, cuối câu phải làm gì ?(Ta phải đặt dấu chấm hỏi.)
<b>- HS làm BT vào vở BT, nêu kết quả bài làm : </b>



C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- Khi viết câu hỏi, cuối câu phải làm gì ?(Ta phải đặt dấu chấm hoûi.)
<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>- Về nhà ơn bài và hồn thành các bài tập ở VBT.</b>
- Chuẩn bị bài sau: Từ chỉ sự vật; câu kiểu Ai là gì?
<b>Tốn LUYỆN TẬP</b>


<b> I. MUÏC TIÊU:</b>


- Biết trừ nhẩm số trịn chục có 2 chữ số.


- Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.KIỂM TRA</b> :


- 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau; cả lớp làm vào bảng con .
-HS1: 65 -51; 59- 23


-HS2: 67- 45 ,96 - 62


* Chỉ một trong hai phép tính hỏi đâu là ST- SBT - H
- Nhận xét, ghi điểm


B. BAØI MỚI :



1. Giới thiệu bài: Luyện tập
<b> 2. Hướng dẫn luyện tập</b>


Bài 1 : Tính
<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn.


- Yêu cầu HS nêu cách tính 88 - 36, 96 - 12, 57 - 53
- GV ghi điểm, nhận xét.


Bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm.</b>
<b>- HS làm bài; HS chữa bài.</b>


Bài 3.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính và tính hiệu, biết SBT, ST)</b>
- HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính.


- HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4.


<b>- HS nêu u cầu của bài; tóm tắt bài tốn.</b>


? Bài tốn u cầu gì?(Mảnh vải cịn lại dài mấy dm)
? Bài tốn cho biết gì?(mảnh vải dài: 9dm; cắt ra: 5dm)
<b>- HS làm bài vào vở. </b>



<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn tập và làm bài tập 1 đến 5 ở VBT
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.




Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Toán LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.


- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KIỂM TRA</b> :


- GV nêu 1 số phép tính yêu cầu HS tính kết quả



- Nêu tên gọi từng thành phần của các phép tính: 83 - 41; 36 + 34; 87 - 45.
- GV nhận xét, ghi điểm.


B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
<b> 2. Hướng dẫn luyện tập</b>


Bài 1 : Viết các số
<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV ghi điểm, nhận xét.


Bài 2. Viết


<b>- HS nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- HS làm bài cá nhân; HS chữa bài.</b>


- Cho nêu cách tìm số liền sau, liền trước.


Bài 3.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính rồi tính) </b>


- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính.


- 2 HS lên bảng chữa bài, HS làm bài vào vở.


- GV nhận xét.
Bài 4.


<b>- HS nêu yêu cầu của bài; GV cùng HS tóm tắt bài toán.</b>
<b>- HS làm bài vào vở.</b>


<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- GV củng cố kiến thức về tìm số liền sau, liền trước, cách đặt tính và thực hiện
phép tính.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.


<b>Tập làm văn CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<b>- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về</b>
bản thân.


<b>- Viết được một bản tự thuật ngắn.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Bảng phụ viết sẵn ND câu hỏi 1 ở BT1. </b>


<b>- Tranh minh hoạ BT2 Trong SGK.</b>


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. KIỂM TRA


<b>- 2 HS đọc bài làm (Viết lại ND mỗi tranh để tạo thành một câu chuyện.)</b>
<b>B. BAØI MỚI :</b>


<b>1. Giới thiệu bài: ... Chào hỏi. Tự giới thiệu.</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


Bài 1. 1 HS đọc yêu cầu BT; GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
<b>- HS nối tiếp nhau thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài.</b>


<b>- Lớp lắng nghe, nhận xét và thảo luận: Chào (kèm với giọng nói, vẻ mặt) làm sao</b>
để thể hiện là người lịch sự, có văn hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gặp bạn ở trường, em vui vẻ nói: Chào Thanh Tâm!
Bài 2. GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Nhắc lại lời bạn trong tranh.


<b>- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi:</b>


? Tranh vẽ những ai?(Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít)


? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?(Chào cậu, chúng tớ
là Bút Thép và Bóng Nhựa. Chúng tớ là học sinh lớp 2).


? Mít chào Bóng Nhựa và Bút Thép như thế nào?(Chào 2 cậu, Tớ là Mít.Tớ ở …)
? Nêu nhận xét và cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh.



<b>- HS phát biểu, GV chốt lại: Ba bạn chào hỏi và tự giới thiệu để làm quen với nhau</b>
rất lịch sự, đàng hoàng. Các em hãy học theo cách chào hỏi tự giới thiệu của bạn.
<b>- Cho từng cặp HS tập chào hỏi và tự giới thiệu nhiều lần.</b>


Bài 3.


<b>- 1HS đọc y/c BT: Viết bản tự thuật theo mẫu.</b>


<b>- HS làm bài cá nhân vào vở BT, GV theo dõi, giúp đỡ những em còn chậm.</b>
<b>- Nhiều HS đọc bài tự thuật trước lớp.</b>


<b>- GV nhận xét, cho điểm.</b>
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Nhận xét giờ học, khen những HS làm bài tốt.


- Thực hiện chào hỏi, tự giới thiệu lễ phép như đã học.
<b>Chính tả: (Nghe- viết) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<b>- Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xi. </b>
<b>- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2.</b>


- Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Bảng phụ viết sẵnquy tắc chính tả với g /gh.Vở BT</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A.KIỂM TRA : </b>



<b>- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá</b>
<b>- 2HS đọc thuộc 10 chữ cái đã học.</b>


B. BAØI MỚI


<b> 1. Giới thiệu bài: .... Làm việc thật là vui.</b>
2. Hướng dẫn nghe - viết:


a. HD HS chuẩn bị


<b> - GVđọc toàn bài CT, 1HS đọc lại.</b>
? Bài CT này trích trong bài tập đọc nào?
? Bài CT cho biết bé làm những việc gì?


? Bài CT có mấy câu? Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào?
b. Đọc cho HS viết:


GV đọc bài cho HS viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>- GVđọc cả bài CT cho HS soát lại.</b>
c. Chấm, chữa bài:


<b>- GV chấm bài 6 bài, nhận xét từng bài: về ND, chữ viết, cách trình bày.</b>
<b> 3. HD làm BT chính tả:</b>


Bài 2: HS nêu y/c bài tập: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g / gh.
<b>- HS tự tìm các chữ theo yêu cầu vào VN, gọi lần lượt từng HS nêu.</b>
<b>- GV nhận xét, chữa bài: gan, ghế, ghét,…</b>



<b>- GV treo bảng phụ viết sẵn quy tắc CT với g /gh.HS đọc lại. </b>
Bài 3: HS nêu y/c bài tập(Viết tên theo thưs tự bảng chữ cái)
<b>- HS làm bài vào VBT; 3 HS lên bảng làm bài.</b>


<b>- Lớp và GV nhận xét, chữa bài: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.</b>
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết chính tả với g / gh.</b>
<b>- Nhận xét tiết học, khen những em học có tiến bộ.</b>
<b>Tự nhiên xã hội BỘ XƯƠNG</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu,
xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.


- HS khá, giỏi: Biết tên các khớp xương của cơ thể.


<b>- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khĩ khăn.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Tranh vẽ bộ xương.


- Phiếu rời ghi tên các số xương, khớp xương.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA : </b>


- Bộ phận nào của cơ thể được gọi là cơ quan vận động ?
GV nhận xét, đánh giá.



B. BAØI MỚI


<b> 1. Giới thiệu bài: Bộ xương</b>
<b> 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
a. Hoạt động 1:


<b>*Bước 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.</b>


- Yêu cầu chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.(Hoạt động theo cặp)
- Theo dõi các nhóm để nhận xét.


<b> * Bước 2: Hoạt động cả lớp.</b>


- 2 HS lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên xương, khớp xương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Hộp sọ chứa não và não điều khiển các dây thần kinh. . . Lồng ngực bảo vệ
những bộ phận quan trọng .


<b> b. Hoạt động 2: Cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương</b>
<b> *Bước 1 : Hoạt động theo cặp.</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 2; 3 SGK và trả lời( 1 HS hỏi, 1 HS trả lời)
<b> *Bước 2 : Hoạt động cả lớp.</b>


- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ?(Có lợi cho sức
khoẻ và phát triển tốt.)


- Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng?(Vì dễ bị cong vẹo cột
sống.)



- Chúng ta làm gì để xương phát triển tốt?(Năng tập thể dục.)
GV chốt một số ý chính..


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Để cho bộ xương phát triển tốt chúng ta cần phải làm gì ?
- Nêu tầm quan trọng của xương ?


<b>- Nhận xét giờ học.</b>


- Veà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tốn LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng.


<b> - Biết số trừ, số bị trừ, hiệu</b>


- Biết làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


<b>II. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KIỂM TRA</b> :


- 1 HS làm bài tập sau :



+ Nêu số liền trước số 92, liền sau số 70.
+ Số ở giữa 43 và 45.


- 1 HS làm bài tập sau : Đặt tính rồi tính : 78 – 25 ; 47 + 42
- GV nhận xét, ghi điểm.


B. BÀI MỚI :


1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
<b> 2. Hướng dẫn luyện tập</b>


Bài 1 : Viết các số 25, 62, 99 theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.(HS khá, giỏi làm cả 6 số)
- HS nhận xét bài của bạn.


- GV ghi điểm, nhận xét.


Bài 2. Viết số thích hợp vào ơ trống.
<b>- HS nêu yêu cầu của bài. HS nêu cách làm.</b>
<b>- HS làm bài cá nhân. HS chữa bài.</b>


Bài 3.


<b>- HS yêu cầu của bài(Tính) </b>
- Ta thực hiện tính như thế nào?


- HS làm bài vào vở; 3 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4.



<b>- HS nêu u cầu của bài; tự tóm tắt bài tốn.</b>
<b>- HS làm bài vào vở.</b>


<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.


<b>Đạo đức: </b> <b>HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ GIẤC(T2)</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


<b>- Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.</b>
<b>- Thực hiện theo thời gian biểu.</b>


<b>- Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.(HS khá giỏi)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>-</b> Mẫu 1 thời gian biểu.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. KIỂM TRA :



- Làm 1 lần 2 việc có phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ khơng ? Vì sao ?
- GV sử dụng câu hỏi ở VBT để HS trả lời.


- GV nhận xét.
<b>B. BAØI MỚI :</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c bài học.</b>
<b> 2. Dạy bài mới:</b>


a. HĐ1: Thảo luận lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Xanh: không tán thành.
+ Trắng: Lưỡng lự.


GV nêu lần lượt từng ý kiến, HS giơ bảng.


a/ Trẻ em không được học tập, sinh hoạt đúng giờ.(bảng xanh)
b/ Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ(bảng đỏ)


c/ Cùng 1 lúc em có thể vừa học vừa chơi.(bảng xanh)
d/ Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.(bảng đỏ)
+ Y/cầu 1 vài hs giải thích lý do, nhận xét


<b> * Kết luận : Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập</b>
của bản thân.


b. HĐ2: Hành động cần làm


- GV chia nhóm lớp 4 nhóm và phát 4 phiếu, ghi những ích lợi.(HS hoạt động


theo 4 nhóm, dùng phiếu để ghi theo y/ cầu của gv)


+ Nhóm 1: Ích lợi khi học tập đúng giờ.
+ Nhóm 2: Ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ.


+ Nhóm 3: Nêu những việc làm để học đúnggiờ
+ Nhóm 3: nêu những việc làm để sinh hoạt đúnggiờ


Gọi đại diện từng nhóm trình bày ý kiến. GV nhận xét, kết luận.


<b> * Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập có kết quả cao</b>
hơn và sinh hoạt giúp ta phát triển tồn diện. Vì vậy, học tập, sinh hoạt đúng giờ
là việc cần thiết phải thực hiện nghiêm túc.


c. HĐ3:


- Yêu cầu HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và giao nhiệm vụ.


- HS chia thành nhóm đơi trao đổi góp ý kiến cho nhau về thời gian biểu của
mình cho hợp lý.


+ Khi góp ý xong, gọi 1 số HS trình bày trước lớp, nhận xét, sửa chữa.


<b> * Kết luận : Thời gian biểu nên phù hợp với từng em, việc thực hiện cần đúng</b>
thời gian biểu giúp các em làm việc, học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


<b>- Học tập, làm việc đúng thời gian biểu sẽ có ích lợi như thế nào ?</b>
<b>- GV nhắc lại lợi ích của việc SH đúng giờ. </b>



- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


<b>Thủ cơng: GẤP TÊN LỬA(Tiết 2)</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>- Biết cách gấp tên lửa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>- HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.</b>
- GD học ý thức và thói quen tiết kiệm giấy, giữ vệ sinh mơi trường.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>-</b> Hình vẽ quy trình gấp tên lửa.
<b>- Giấy thủ cơng.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A.KIỂM TRA : </b>


<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
B. BAØI MỚI


<b> 1. Giới thiệu bài: Gấp tên lửa(Tiết 1)</b>
<b> </b> <b>2</b>. <b>Thực hành gấp tên lửa:</b>


<b>-</b> HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đã học ở tiết 1:
+ Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.


+ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.



- GV tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa.


<b>- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương</b>
nhằm động viên, khích lệ HS.


<b>- Đánh giá sản phẩm của HS.</b>


<b>- Cuối giờ cho HS thi phóng tên lửa, giữ gìn lớp trật tự</b>
<b>- Nhắc HS:</b>


+ Phải biết tiết kiệm giấy.


+ Thu dọn giấy thừa bỏ vào giỏ rác để giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>- Nhận xết tinh thần, thái độ học tập của HS.</b>


<b>- Ra chơi không được dùng tên lửa ném lung tung, không được xé sách, xé vở để</b>
gấp tên lửa.


<b>- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau:</b>
+ Giấy thủ công, giấy nháp.


+ Bút màu để học bài : Gấp máy bay phản lực.
<b> SINH HOẠT SAO</b>
I. YÊU CẦU


<b>- </b>HS biết cách sinh hoạt sao, nhớ tên sao mình


- Giáo dục các em có ý thức trong giờ sinh hoạt, đồn kết và ln có tinh thần giúp


đỡ bạn


II. NỘI DUNG SINH HOẠT


<b> 1. Phân công các sao Nhi đồng(6 sao)</b>


<b>2. Tiến hành sinh hoạt:</b>


a.Sinh hoạt văn nghệ.
b.Néi dung sinh ho¹t


<b> </b>GV nhận xét đánh giá chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Các sao tăng cường giúp đỡ các bạn trong sao mình tiến bộ về mọi mặt,
nhất là học tập và giữ vệ sinh trường lớp.


- Chấm dứt hiện tượng ăn quà vặt, xả rác ở sân trường, cổng trường, trông
lớp học.


- Các sao trưởng thờng xuyên kiểm tra, nhắc nhë các bạn trong sao thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình.




TuÇn 3


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tập đọc : </b> BẠN CỦA NAI NHỎ


( 2 tiết)


<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
1. Rèn KN đọc thành tiếng:


- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng rõ ràng.
2. Rèn KN đọc hiểu;


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,
giúp người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> TIẾT 1</b>
<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>- 2 HS đọc bài Làm việc thật là vui.</b>


? Các vật và con người xung quanh ta làm những việc gì?
? Bé làm những việc gì?


B. DẠY BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu <b>bµi: </b>


<b>- Giới thiệu chủ điểm: </b>



<b>- Giới thiệu bài: …Bạn của Nai nhỏ.</b>
2/ Luyện đọc


* GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
<b> -GV đọc diễn cảm bài văn. </b>


<b> - HD HS cách đọc toàn bài văn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các</b>
từ khó.


<b>- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt</b>
nghỉ đúng chỗ.


VD: Sói sắp tóm được Dê Non / thì bạn con đã kịp lao tới, / dùng đơi gạc chắc
khoẻ / húc Sói ngã ngửa //.


Con trai bé bỏng của cha / con có một người bạn như thế / thì cha khơng phải
lo lắng một chút nào nữa //.


<b>- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – chú giải SGK.</b>


<b>- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đơi, </b>


<b>- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.</b>
<b>- Cả lớp đọc đồng thanh.</b>


TIẾT 2
<b> 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>



Hướng dẫn HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi sau:
? Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?(Đi chơi xa cùng bạn).


? Cha Nai Nhỏ nói gì ?(cha khơng ngăn cản con. Nhưng con hãy nói cho cha nghe
về bạn của con).


? Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ?(HS trả lời
theo lời của mình, khơng đọc ngun văn trong SGK).


- Hành động 1: Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối đi.


- Hành động 2: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ đang rình trong bụi cây.
<b>- Hành động 3: Lao vào gã sói, dùng gạc húc sói ngã ngửa để cứu Dê Non.</b>


? Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm
nào ?(Cho nhiều HS nêu ý kiến, kèm theo lời giải thích).


? Theo em, người bạn tốt là người như thế nào?(HS thảo luận nhóm đơi, trình bày ý
kiến trước lớp)


- Người sẵn lòng giúp người, cứu người là người bạn tốt, đáng tin cậy. Chính vì
vậy, cha Nai Nhỏ chỉ yên tâm về bạn của con khi biết bạn con dám lao tới, dùng đôi
gạc chắc khoẻ húc Sói, cứu Dê Non.


<b> 4/Luyện đọc lại:</b>


<b>- Một số em thi đọc lại câu chuyện, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay</b>
nhất.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>



? Em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lịng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi
xa ?


<b>-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ nội dung, để chuẩn bị cho</b>
tiết học kể chuyện.


<b>Toán KIỂM TRA</b>
<b> I. YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.</b>
<b>- Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.</b>
<b>- Giải bài tốn bằng một phép tính đã học. </b>


<b>- Vẽ đoạn thẳng theo số đo cho trước..</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>- GV : Chuẩn bị đề kiểm tra</b>
<b>- HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A.ĐỀ BÀI</b>


Bài 1: Điền số?


60 61 64 70 71


91 93 95 99


Bài 2: Số ?



a. Số liền trước của số 11 là...
b. Số liền sau của số 99 là...
Bài 3: Đặt tính và tính:


54 + 42; 84 + 31; 78- 77; 66 - 16; 5 + 23


Bài 4: mẹ và chị hái được 48 quả cam, riêng mẹ hái được 22 quả cam. Hỏi chị hái
được bao nhiêu quả cam?


Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm.
<b>B. .BIỂU ĐIỂM</b>


Bài 1: 2 điểm
Bài 2: 1 điểm
Bài 3: 3 điểm
Bài 4: 3 điểm
Bài 5: 1 điểm


<b>Chính t ả : (Tập chép)</b> <b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ.
<b> - HS làm đúng các bài tập 3(a,b); 2</b>


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<b> - Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép.</b>
- Phiếu cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3. vở BT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


<b>- 2,3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con : 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng</b>
bắt đầu bằng gh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép


<b>- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .</b>
- Hướng dẫn HS nắm ND bài chính tả.


- GV hỏi: Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?


<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: đi chơi, mạnh khỏe, thơng minh, nhanh </b>
nhẹn, n lòng.


<b>- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:</b>
<b>- Chấm bài, nhận xét. </b>


3. HD làm bài tập CT:


BT2: HS nêu y/c của bài(Điền vào chỗ trống ng hay ngh?)


<b>- GV chép 1 từ lên bảng, mời 1 em lên bảng làm mẫu: điền vào chỗ trống ( …ày</b>
tháng. viết đúng là ngày tháng)


<b>- Cả lớp làm vào bảng con, GV phát bút dạ cho 3,4 HS làm bài </b>


<b>- Những HS làm bài trên giấy to dán giấy lên bảng. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại</b>


lời giải đúng: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.


BT3:1HS nêu y/c BT: Điền vào chỗ trống :


b. Đổ hay đỗ?


<b>- HS làm bài vào VBT, chữa bài </b>


Đáp án đúng: đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại.


C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, học thuộc bảng chữ cái.</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Toán PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.


- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số cĩ một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>



- Bảng gài, que tính.
- Mơ hình đồng hồ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A. KIỂM TRA : </b>


- Nhaän xét bài kiểm tra.


<b> B. BÀI MỚI :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài


* Giới thiệu6 + 4 = 10.


<b>- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10, bây giờ chúng ta sẽ làm quen với cách cộng</b>
theo cột (đơn vị, chục) như sau:


<b>- GV yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài 6 que tính lên bảng gài.</b>


<b>- GV yêu cầu HS lấy thêm 4 que tính đồng thời cũng cài thêm 4 que tính lên bảng</b>
gài và nói: Thêm 4 que tính.


<b>- HS gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que tính.(10 que tính)</b>
<b>- Hãy cho cơ phép tính.(6 + 4 = 10)</b>


<b>- Hãy viết phép tính theo cột dọc.</b>


<b>- Tại sao em viết như vậy?(6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột</b>
chục)



3. Thực hành
Bài 1 :


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài, rồi chữa bài.


- Gọi 3 học sinh lên bảng - Nhận xét chữa bài.
Bài 2.


- u cầu gì? (Tính.)


- HS tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
Bài 3.


- Bài toán u cầu ta làm gì?


- HS thi đua tính nhẩm nhanh và nêu miệng kết quả nhẩm.
- Nhận xét chữa bài.


Bài 4: Trò chơi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- GV sử dụng mơ hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành 2 đội chơi. 2
đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mơ hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi
đội nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc.


C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- GVnhận xét tiết học.


- Về nhà ôn tập và làm bài tập ở VBT
- Chuẩn bị bài : 26 + 4; 36 + 24





<b>Kể chuyện:</b> BẠN CỦA NAI NHỎ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn
mình(BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
(BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Băng giấy ghi tên từng nhân vật.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. <b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


<b>- 3HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện Phần thưởng.</b>
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.


B. BAØI MỚI ::


<b> 1. Giới thiệu bài: … Bạn của Nai Nhỏ</b>
<b> 2.Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>


a. Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình:


- HS quan sát kỹ 3 tranh minh hoạ trong SGK, nhớ lại từng lời kể của Nai Nhỏ
được diễn tả bằng hình ảnh .



- 1 HS khá giỏi làm mẫu, nhắc lại lời kể lần thứ nhất về bạn của Nai Nhỏ.
- HS tập kể theo nhóm. Từng em lần lượt nhắc lại lời kể theo 1 tranh .
- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ.


- GV nhận xét khen những HS làm bài tốt.


b. Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn


- HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ.
- HS tập nói theo nhóm.


- Các nhóm cử đại diện lần lượt nhắc lại từng lời của cha Nai Nhỏ nói với con.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn HS nói tốt nhất.


c. Phân các vai dựng lại câu chuyện:
- HS dựng lại câu chuyện trong nhóm
- Các nhóm trình diễn trước lớp


- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm thể hiện hay nhất .
<b> C.CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b> - Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS.</b>
<b>- Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe.</b>




<b>Tập đọc :</b> GỌI BẠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo.


- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


- Hiểu nghĩa các từ đã chú giải trong bài: sâu thẳm, hạn hán, lang thang.


- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.(trả lời được các câu
hỏi trong SGK; học thuộc 2 khổ thơ cuối bài)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK


- Bảng phụ viết sẵn câu thơ để HD HS luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói kên điểm tốt của bạn ấy. Em thích điểm tốt
nào nhất?


? Theo em, ngời bạn tốt là ngời nh thế nào?


<b>- Nhận xét, ghi điểm.</b>
B. DẠY BÀI MỚI:


1. Giới thiệu bài: …Gọi bạn.
2. Luyện đọc


- GV đọc mẫu.


- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng dòng thơ:



- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
* Đọc từng khổ thơ:


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài. GV HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn thơ để HD HS luyện đọc.


Bê Vàng đi tìm cỏ/


Lang thang / quên đờng về/
Dê Trắng thơng bạn quá/
Chạy khắp nẻo / tìm Bê/
Đến bõy gi Dờ Trng/


Vn gọi hoài : " Bê !// Bê !"//
- Gii nghĩa các từ (chú giải SGK).


* Đọc từng khổ thơ trong nhóm:


+ HS trong nhóm đọc bài cùng nhau, chú ý đọc đúng.
* Thi đọc giữa các nhóm:


<b>- Đại diện các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp, GV nhận xét, đánh giá.</b>
3. HD tìm hiểu bài:


- GV hướng dẫn 1 HS đọc thành tiếng bài thơ, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:


? Đôi bạn Bê Vàng, Dê Trắng sống ở âu?( Trong rừng xanh sâu thẳm ).


? Vỡ sao Bờ Vng i tìm cỏ?(…Trời hạn hán, cỏ cây héo khơ, khơng cịn gì để ăn).


? Khi Bê Vàng quên đờng về, Dê Trắng làm gỡ?(Dê trắng thơng bạn, chạy khắp nơi
tìm gọi bạn)


? Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu "Bê ! Bê!"?


- HS trao đổi nhóm đơi, phát biểu ý kiến: Đến bây giờ Dê Trắng vẫn còn nhớ thơng
bạn cũ / Đến bây giờ Dê Trắng vẫn chung thuỷ không quên đợc bạn /…


<b> 4. Học thuộc lòng bài thơ </b>


- Từng cặp HS đọc thuộc bài, Một số em lên bảng đọc thuộc bài.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


? Bài thơ giúp em hiểu đợc điều gì về tỡnh bạn giữa Bờ Vàng và Dờ Trắng?(Phải thuỷ
chung với tình bạn. /Dê Trắng là một ngời bạn chung thuỷ…)


- VỊ nhµ tiÕp tơc häc thc lòng bài thơ.


<b>Tp vit : </b> CHỮ HOA : B
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Viết đúng kiểu chữ, đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa
các con chữ, các chữ.


<b> - HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ B đạt trong khung chữ (như SGK ).



- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Bạn ( dòng 1 ), Bạn bè sum
họp ( dòng 2 ). Vở BTTV.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. KI<b>ỂM TRA </b>


- 2HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con chữ Ă, Â, Ăn.
B. <b>DẠY BÀI MỚI</b>:


<b> 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b>
<b> 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa B:</b>


* HDHS quan sát và nhận xét


- GV giúp HS quan sát và nhận xét chữ:
? Chữ B hoa cao mấy li?(cao 5 li- 6 đường kẻ)


? Chữ B hoa gồm mấy nét?(2 nét )- nét 1giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi
lượn sang phải, đầu móc cong hơn; nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và
cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.


- Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, DB trên ĐK2


+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo
vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2và ĐK3.


- GV viết mẫu chữ B lên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
* HDHS viết bảng con:



<b>- HS tập viết chữ (B) 2, 3 lượt trên bảng con, GV nhận xét, uốn nắn thêm HS.</b>
<b> 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:</b>


<b>- Cho HS đọc cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp.</b>


<b>- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Bạn bè khắp nơi trở về quây quần họp đông</b>
vui.


- HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét về độ cao của các chữ
cái, cách đặt dấu thanh ở các chữ, khoảng cách giữa các chữ cái...


<b>- GV viết chữ mẫu lên bảng.</b>


* HD HS viết chữ Bạn vào bảng con :


<b>- HS tập viết chữ Bạn 2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.</b>
4. Hướng dẫn HS viết vào vở :


- 1 dòng chữ B cỡ vừa, 1dòng chữ B cỡ nhỏ, 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
<b>- GV theo dõi, giúp HS yếu, kém viết đúng qui trình, hình dáng và nội dung .</b>
<b> 5. Chấm, chữa bài </b>


<b>- GV chấm 7 bài , sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .</b>
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>- GV nhận xét tiết học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn :
Ngày dạy :



<b>Luyện từ và câu:</b> TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU </b>


- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.
- Bảng phụ viết ND bài tập 2. Vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- KT một số HS làm BT1, BT3 tiết LTVC trước.
<b>- Nhận xét, ghi điểm.</b>


<b> B. DẠY BÀI MỚI:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b>
<b> 2. HDHS làm bài tập:</b>


<b> Bài tập 1.(HS làm miệng)</b>


- GV nêu yêu cầu BT1: Tìm những từ chỉ sự vật…


- Cả lớp quan sát tranh, suy nghĩ, tìm từ, phát biểu ý kiến.


- Lớp và GV nhận xét, GV ghi bảng các từ đúng: bộ đội, công nhân, ôtô, máy bay,
voi, trâu, dừa, mía.



Bài tập 2:


- HS nêu yêu cầu bài tập: Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng(SGK)
- HS làm bài cá nhân vào vở BT. 3 HS trình bày trước lớp.


- GV nhận xét, chữa bài: Các từ chỉ sự vật: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáp, bảng,
học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.


Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- GV nêu yêu cầu bài tập, viết mẫu lên bảng:
- HS đọc mơ hình câu và câu mẫu.


- GV cùng HS phân tích mẫu: Bạn Vân Anh trả lời cho bộ phận câu hỏi nào?; là
học sinh lớp 2A trả lời cho bộ phận câu hỏi nào?


- HS làm bài vào vở BT.


- HS nối tiếp nhau đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét, sửa chữa cho từng em một.
VD: Bố em là bộ đội.


Mẹ em là nông dân.
Lan là bạn thân của em.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Yêu cầu HS về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học để giới thiệu về bạn bè, người
thân.


<b>Toán 26 + 4; 36 + 24</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4;36+24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
- 4 bĩ que tính và 10 que tính rời.
- Bảng gài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.KIỂM TRA</b> :


- 2 HS đặt tính rồi tính: 12 + 8 =...; 5 + 15 =...; 9 + 10 =...; 6 + 4 =...
- Nhận xét chữa bài


B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài: 26 + 4; 36 + 24
<b> 2. Hướng dẫn </b>


a. Giới thiệu phép cộng 26 + 4


- Nêu bài tốn: Có 26 que tính, thêm 4 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- HS thao tác trên que tính và trả lời: 26 que tính thêm 4 que tính là 30 que tính.
- Ngồi cách dùng que tính để đếm chúng ta cịn có cách nào nữa? (Thực hiện phép
cộng 26 + 4)


- Hướng dẫn thực hiện phép cộng 26 + 4:
+ GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm theo.
- GV hướng dẫn HS đặt tính:



26
+ 4


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các HS khác ghi ra nháp.
- Theo dõi kiểm tra, nhận xét.


b. Giới thiệu phép cộng 23 + 24:


- GV hướng dẫn HS hoạt động học tập với các bó và các que tính tự tìm được theo
các bước như đã làm với 26 + 4.


- Cho HS thực hành đặt tính và tính.
<b> 3. Luyện tập:</b>


Bài 1 :


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, và các bạn khác vào vở.
Hỏi thêm về cách đặt tính: 42 + 8; 63 +27


- HS và GV nhận xét.
Bài 2 : (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Hỏi bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Làm thế nào để biết cả hai nhà ni bao nhiêu con gà?
- HS làm bài cá nhân, HS chữa bài.


- Nhận xét.



C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- Bài học hơm nay, các em biết được thêm kiến thức gì?
- Các em cần lưu ý điều gì khi đặt tính và tính?


- Dặn HS về học, làm các bài tập ở VBT và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.


<b> </b>
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Toán LUYỆN TẬP </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA</b> :
- 2 HS lên bảng


+ Nêu cách tính và thực hiện phép tính: 35 + 5; 42 + 38; 53 +7; 26 + 24
+ Nhận xét, chữa bài.


<b>B. BAØI MỚI :</b>



1. Giới thiệu bài: Luyện tập
<b> 2. Hướng dẫn luyện tập</b>


Bài 1 : Tính nhẩm
<b>- HS yêu cầu của bài.</b>
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét.


Bài 2:Tính


<b>- HS nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính: 7 + 33; 25 + 45</b>
<b>- Khi đặt tính chúng ta cần chú ý điều gì?</b>


<b>- Ta thực hiện tính như thế nào?</b>
<b>- HS làm bài.</b>


<b>- Nhận xét - Chữa bài.</b>


Bài 3:


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính rồi tính) </b>
- 1 HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bài 4:


- Bài tốn u cầu cần tìm gì?


- Bài tốn cho biết gì về số học sinh?



- Muốn biết tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào?
- HS làm bài. (Viết tóm tắt và trình bày bài giải)


- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- Trị chơi: Trả lời nhanh kết quả của các phép tính: 15 + 5; 17 + 3; 25 + 15; 42 + 8;
43 + 21.


<b>-</b>Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.</b>
<b>Tập làm văn: </b>


<b>SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn
(BT1).


- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy(BT2) ; lập được danh
sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3).


- HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ BT1 trong SGK.
Giấy A 4, bút dạ.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA </b>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật đã viết ở tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. BAØI MỚI :</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


Bài 1. GV nêu yêu cầu BT: Sắp xếp các tranh theo thứ tự. dựa theo ND các
tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn.


- HS thực hiện 2 nhiệm vụ: Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh. Dựa vào tranh, kể lại câu
chuyện. Làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm KC trước lớp.


Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập (SGK)


GV: Các em phải đọc kỹ từng câu văn, sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự các sự
việc xảy ra, ghi thứ tự đúng vào bảng con.


Lời giải: Thứ tự đúng của truyện là: b- d- a- c.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- Các nhóm trao đổi, làm bài trên phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Lớp và GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở BT.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- Hơm nay, chúng ta học bài gì?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
<b>Chính tả: (Nghe- viết)</b>

<b> GỌI BẠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe- viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối trong bài Gọi bạn.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giấy khổ to viết ND bài tập 2, bài tập3. vở bài tập.
<b>III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A.KIỂM TRA : </b>


- GV đọc cho 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nghe ngóng, nghỉ ngơi, đổ
rác, thi đỗ.


- Nhận xét, chữa bài.


B. BAØI MỚI


<b> 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.</b>
2. Hướng dẫn nghe - viết:


a. HD HS chuẩn bị


<b> - GV đọc đầu bài và 2 khổ thơ cuối.</b>


- Giúp HS hiểu ND bài:


? Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải khó khăn nào?(Trời hạn hán, suối cạn hết)


? Thấy Bê Vàng khơng trở về, Dê Trắng đã làm gì?(Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm
bạn, đến giờ vẫn gọi hồi “Bê! Bê!”).


- Hướng dẫn HS nhận xét:


? Bài CT có những chữ nào viết hoa? Vì sao?


? Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu gì?


- GV viết lên bảng: suối cạn, nẻo đường, gọi hoài, quên đường.
b. Đọc cho HS viết:


<b>- GV đọc bài cho HS viết vào vở.</b>


<b>- HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn.</b>
<b>- GVđọc cả bài CT cho HS soát lại.</b>
c. Chấm, chữa bài:


<b>- GV chấm bài 7 bài, nhận xét từng bài: về ND, chữ viết, cách trình bày.</b>
<b> 3. HD làm BT chính tả:</b>


Bài 2: GV nêu yêu cầu BT: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài 3: GV nêu yêu cầu BT: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài, chữa bài



Đáp án: cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<b>- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết chính tả với g / gh.</b>


<b>- Nhận xét tiết học, khen những em học có tiến bộ, nhắc nhở những em chưa nhớ</b>
luật chính tả g/ gh.


<b>Tự nhiên và Xã hội: HỆ CƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính; cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ
bụng, cơ tay, cơ chân.


- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
- Cĩ ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh vẽ hệ cơ.


<b>III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A.KIỂM TRA :</b>


- Để tránh cột sống bị cong vẹo ta phải làm thế nào?
- Nhận xét.


<b>B. BÀI MỚI </b>


1. Giới thiệu bài: Hệ cơ


2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a/ Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.


Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
<b> * Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


<b>- Quan sát tranh vẽ hệ cơ, trả lời câu hỏi:</b>
<b>- Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể</b>
<b>- HS thảo luận. GV theo dõi, giúp đỡ.</b>
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
<b>- GV treo hình vẽ hệ cơ lên bảng.</b>


<b>- Gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các cơ.</b>
<b>- GV nhận xét bổ sung.</b>


<b>- GV chốt lại: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể</b>
làm cho mỗi người có một khn mặt hình dạng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương
mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống....


b/ Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay.


Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể
cử động được.


<b> * Bước 1: HS làm việc cá nhân và theo nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

như thế nào so với bắp cơ khi co.
<b> * Bước 2: Thực hành theo nhóm.</b>


- Gọi một số nhóm lên trình diễn trước lớp vừa làm động tác vừa nói về sự thay đổi


của bắp cơ khi co khi duỗi.


Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi(dãn ra) cơ sẽ dài
hơn và mềm hơn. Nhờ sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động
được.


c/ Hoạt động 3: Làm gì cho cơ rắn chắc.


Mục tiêu: Biết được vận động tập thể dục thường xuyên, sẽ giúp cho cơ rắn
chắc.


HS thảo luận nhóm đơi các câu hỏi


<b>- Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc?(Tập thể dục thể thao, vận động hằng</b>
ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ)


Kết luận: SGV


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>
<b>- Gọi vài HS nêu lại các cơ.</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà năng vận động, tập thể dục để cho cơ phát triển.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU



- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.


- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng gài, que tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A.KIỂM TRA :</b>


- 3 HS làm bài sau : 62 + 28 ; 43 + 27 ; 52 + 27
- Nhận xét.


B. BÀI MỚI


<b> 1. Giới thiệu bài: 9 cộng với một số 9 + 5</b>
2. Dạy bài mới:


a/ Giới thiệu phép cộng 9 + 5


- Nêu bài tốn: Có 9 tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- HS dùng que tính để tìm kết quả.


- Hỏi em làm thế nào ra 14 que tính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Em có cách tính nào khác?( 9 + 5 )


- Sử dụng bảng gài, que tính. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng bằng que tính
theo các bước như đã giới thiệu khi dạy phép cộng 26 + 4



- Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó lại thành 1 chục. 1 chục que tính
với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
- Yêu cầu HS khác nhắc lại.


b/ Lập bảng công thức: 9 cộng với một số


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kiếm kết quả các phép cộng trong phần bài
học. 2 HS lên bảng lập công thức 9 cộng với một số.


- HS tự lập công thức.


9 + 2 = 11 9 + 5 = 14 9 + 8 = 17
9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 9 = 18
9 + 4 = 13 9 + 7 = 16


- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức.


- GV xóa dần các công thức trên bảng, yêu cầu HS đọc để học thuộc.
9 + 3 = 12 3 + 9 = 12


- HS nhận xét kết quả 2 phép tính.
c/ Luyện tập:


Bài 1: Tính nhẩm


- u cầu HS nêu lại cơng thức vừa học.



- HS tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- Gọi HS nêu miệng.


Bài 2: Tính


- HS nêu u cầu bài tập.


- Bài tốn u cầu tính theo dạng gì? Ta phải lưu ý điều gì?
- Học sinh làm bài, HS chữa bài. Nhận xét.


Bài 4:


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm như thế nào?
- HS làm bài.


- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc công thức 9 cộng với một số.
- Về nhà làm bài vào vở bài tập.


<b>Đạo đức:</b> <b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI</b>


( 2tiết )



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.


- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu TL nhóm của HĐ1- tiết 1.
- Vở bài tập đạo đức.


<b>III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC </b>

<b>TIẾT1</b>



<b>A.KIỂM TRA :</b>


- Học tập và sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì?
- Gv nhận xét.


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi</b>
2. Dạy bài mới:


* HĐ1: Phân tích truyện Cái bình hoa.


- GV kể chuyện Cái bình hoa với kết cục để mở.


- HS TL nhóm đôi phần kết cho cốt chuyện: Câu hỏi ghi vào phiếu và phát


cho HS:


1/ Nếu Vô- va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?


2/ Các em thử đốn xem Vơ- va đã nghĩ và làm gì sau đó?
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.


GV: Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? Vì sao?
- GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện.


? Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? (… nhận lỗi và sửa lỗi)
? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?(… mau tiến bộ và được mọi người yêu
quý).


- GV KL: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là các em nhỏ.


Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì
sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.


* HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình:


Quy định: Tán thành thì đánh dấu +, khơng tán thành thì đánh dấu <b>-</b> ,cịn nếu
khơng đánh giá được thì ghi số 0.


- GV lần lượt đọc từng ý kiến từ ý kiến a đến ý kiến e.
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do.


- GVKL: Ý kiến a, d, đ là đúng.
Ý kiến c, e là sai.



Ý kiến b là cần nhưng chưa đủ.


<b>Kết luận</b>: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi
người yêu quý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi hoặc người khác
đã nhận và sửa lỗi với em.


- Nhận xét giờ học


<b>Thủ công:</b> <b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC( 2 tiết ) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách gấp máy bay phản lực.


- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


- HS khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp
thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ cơng ; Hình vẽ minh hoạ quy trình
gấp ; Giấy thủ cơng.


- HS: giấy thủ cơng.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TIẾT1</b>



<b>A.KIỂM TRA :</b>


- Kiểm tra sự CB của HS.
<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Gấp máy bay phản lực</b>
2. Dạy bài mới:


2.1 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
<b>- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực: </b>


+ Cho HS quan sát mẫu máy bay PL, nêu nhận xét về hình dáng, các phần của
máy bay PL.


+ HS so sánh mẫu gấp máy bay PL với mẫu gấp tên lửa ở bài 1có gì giống nhau,
khác nhau.


2.2 GV hướng dẫn mẫu:


Bước 1:Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay PL:
- Gấp giống như gấp tên lửa.(H1và H2)


- Gấp tiếp theo H3, H4, H5, H6.


<b> Bước 2:Tạo máy bay PL và sử dụng:</b>
- Làm theo hướng dẫn của H7, H8.


- 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay PL.
- GV nhận xét, bổ sung.



- Cả lớp tập gấp máy bay PL bằng giấy nháp.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Nhắc HS thu lượm giấy nháp sạch sẽ trong lớp.
- Ra chơi không dược xé giấy gấp ném lung tung.
- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành gấp máy bay PL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức tự giác nhận khuyết điểm để mau tiến bộ


<b>II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>TUẦN TỚI</b>


<b>A. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN</b>


- Lớp trưởng điều khiển tổ chức sinh hoạt.
- HS tự nhận xét ưu khuyết điểm của mình.
- GV nhận xét:


<b>* Ưu điểm:</b>


- HS ngoan, biết vâng lời, lễ phép, đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ nhau
trong học tập.


- Sách vở tương đối đầy đủ, bao bọc, dán nhãn vở cẩn thận, một số em viết
chữ đẹp, trình bày sạch sẽ đúng theo quy định.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ có xin phép.


- Có thói quen nhặt rác bỏ vào giỏ rác.


- Thường xuyên chăm sóc cây cảnh trong lớp học.
<b>* Nhược điểm:</b>


- Một số em còn thiếu 1-2 quyển vở, thước, bút chì, bảng con


- Đọc cịn yếu nhưng chưa cố gắng: Cường, Quý, Chuyên, Phương, Hoài
Nhi,...


- Viết còn sai nhiều: Cường, Quý, Chuyên, Phương, ...


<b> B. HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI</b>


- Duy trì nền nếp hoạt động tập thể, đi học chuyên cần đúng giờ, sinh hoạt
15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.


- Thi đua học tốt đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp.


- Tăng cường rèn chữ, rèn đọccho những em viết, đọc còn yếu.
- Viết bài, làm sản phẩm để dán lên không gian lớp học


- Tiếp tục thu nộp các khoản kinh phí.




<b>TuÇn 4</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:



<b>Tập đọc:</b> <b>BÍM TểC ĐUễI SAM (2t)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.( trả lời
được các Ch trong sách SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


 Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc đúng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> TIẾT1</b>


<b>A.KIỂM TRA :</b>


<b>- </b>Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lịng bài thơ: Gọi bạn


? Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê! Bê!?


? Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?


-NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>B. BÀI MỚI </b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>Bím tóc đi sam


<b>2. Luyện đọc</b>


a. §äc mÉu:


-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:


-Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong bài.


-Hớng dẫn các em đọc đúng các từ có vần khó: loạng choạng, ngợng nghịu, ngã
phịch, ồ khóc.


- Học sinh tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng câu.
*Luyện đọc đoạn trớc lớp


- Gọi học sinh đọc phần chú giải trong SGK
- Đọc cá nhân.


-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Hớng dẫn ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng đúng.


+Khi Hà đến trờng,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên://” ái chà chà!// Bím tóc đẹp
q!”//


+Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,// cơ bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã


phịch xuống đất,//


+Rồi vừa khóc/ em vừa chạy đi mách thầy.//
+Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!//


-1 học sinh đọc chú giải


-Học sinh tiếp tục đọc từng đoạn.
* Luyện đọc đoạn trong nhóm
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.


<b>TIẾT 2</b>


* Thi đọc giữa các nhóm


-Các nhóm thi đọc đồng thanh đoạn 2,3


-Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc đúng, đọc hay.
* Lớp đồng thanh.


-Yêu cầu cả lớp đồng thanh cả bài.
<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>


-Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài.


-Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

(Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã. Sau đó, Tuấn vẫn cịn đùa dai,
nắm bím tóc của Hà mà kéo. Tuấn khụng bit cỏch chi vi bn.)


Câu 3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? Vì sao lời khen của thầy làm


Hà nín khóc và cời ngay?


+ Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.


+ Vì nghe thầy khen, Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin,
khơng buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.


Câu 4: Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? (Đến trớc mặt Hà để xin lỗi bạn.)
<b>4. Luyện đọc lại</b>


-Đại diện 3 nhóm phân vai thi đọc tồn truyện.
-Nhận xét, tun dơng nhóm đọc hay.


-C¸c nhóm tự phân các vai: Ngời dẫn chuyện, mấy bạn gái, Tuấn, thầy giáo, Hà.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


-C©u chun khun ta điều gì?


-Dặn dò học sinh tập đọc thêm ở nhà để chuẩn bị học tiết kể chuyện.


<b>T</b>


<b> oán:</b> 29 + 5


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.



- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng.
- Biết giải bài tốn có một phép cộng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Que tính, bảng gài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A.KIỂM TRA :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:


- Đặt tính rồi tính: 9 + 5; 9 + 2.
- Tính nhẩm: 9 + 5 + 3; 9 + 7 + 2
- Nhận xét và cho điểm.


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b> 2. Phép cộng 29 + 5.</b>


- Nêu bài tốn: Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?


- GV u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.


- Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 34 que tính. HS có thể tìm nhiều cách.
- GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 29 + 5 như sau:
+ Gài 2 bó que tính và 9 que tính lên bảng gài. Nói: có 29 que tính, đồng thời viết 2


vào cột chục, 9 vào cột đợn vị như phần bài học trong SGK.


+ Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và
nói: Thêm 5 que tính.


+ Nêu: 9 que tính rời 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục. 2 chục ban
đầu với 1 chục là 3 chục. 3 chục với 4 que tính rời là 34 que. Vậy 29 + 5 = 34.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> 3. Luyện tập:</b>


Bài 1: HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Muốn tính tổng ta làm như thế nào?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?


- u cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.


- Yêu cầu HS nêu cách cộng của phép tính 59 + 6; 19 + 7
Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Yêu cầu 2 HS gọi tên 2 hình vng vừa vẽ được.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- Nêu lại cách đặt tính và tính 29 + 5


- tổ chức cho HS tính nhanh đúng kết quả của các phép tính sau: 29 + 2; 29 + 9;
27 + 7; 28 + 6.


- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng dạng 29 + 5


<b>ChÝnh t¶: </b>

(

Tập

chÐp)

<b>BÍM TĨC ĐI SAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Chép lại chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhõn vật trong bài.
- Làm được BT2; Bt(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn cần chép. Nội dung các bài tập chính tả.


<b>III. CC HOT NG DY HC</b>


<b>A.KIM TRA :</b>


-2 HS lên bảng viết, c lp vit vo giy nhỏp : Cây gỗ, gây gổ, nghiờng ngã, nghi


ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.



-NhËn xÐt.


<b>B. BÀI MỚI </b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>


- GV nêu mục đích u cầu tiết học.


<b> 2. Híng dÉn tËp chÐp</b>


a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn chép


b.Hớng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn cần chép.
+Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
- Cuộc trò chuyện giữa thầy giáo với Hà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Cã dÊu phÈy, dÊu hai chÊm, dÊu g¹ch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm
hỏi, dấu chấm.


d. Híng dÉn viÕt tõ khã


- GV đọc : xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt, ngớc, nớn khúc.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con.


e. Học sinh chép bµi


- Nhắc học sinh ghi tên bài ở giữa, chữ đầu mỗi dòng cách lề vở 1 ô, ghi đúng dấu
gạch ngang đầu lời thoại của nhân vật; nhìn bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để chép


chính xỏc.


<b> 3. Chấm, chữa bài</b>


-Giỏo viên đọc để HS soát lại bài và tự chữa lỗi.
-Chấm 7 bài của học sinh, nêu nhận xét.


<b> 4. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶.</b>


Bài 2:


- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập.


- Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng.


-Yờu cu cả lớp đọc các từ trong bài tập đã điền.
Lời giải: Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
Bài 3:


-Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 3a
Lời giải: Da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt, viết đẹp, không mắc lỗi, động viên
các em còn mắc lỗi cố gắng hn.


-Dặn học sinh về nhà viết lại những lỗi sai cđa m×nh.


Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tốn: 49 + 25</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài bằng một phép tính.


- Làm bài 1 (cột 1, 2, 3). Bài 3.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng gài, que tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.KIỂM TRA :</b>


- Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Đặt tính rồi tính 69 + 3; 37 + 7.
- Nêu rõ cách làm đối với 27 + 7.
- Nhận xét và cho điểm.


<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
a, Phép cộng 49 + 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?( Thực hiện phép cộng
49 + 25)


- GV cho HS sử dụng que tính để tìm kết quả.( GV hướng dẫn học sinh thao tác que
tính 49 +25 )



- 49 gồm 4 chục và 9 que tính rời( gài lên bảng gài); thêm 25 que tính. 25 gồm 2
chục và 5 que tính rời( gài lên bảng gài). 9 que tính rời thêm 1 que tính nữa là bằng
10 que tính bó thành 1 chục. 4 chục với 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7
chục. 7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính. Vậy 49 + 25 = 74.


- Hướng dẫn HS đặt tính.


- Gọi HS nhận xét, nhắc lại cách làm đúng.
b, Luyện tập:


Bài 1:


- HS đọc yêu cầu bài tập. Rồi tự làm bài, chữa bài.
- Nêu cách tính 69 + 24; 69 + 6


Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV và HS tóm tắt bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn u cầu tìm gì?


- Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu HS ta làm như thế nào?
- HS làm vở.


- 1 HS lên bảng.
Nhận xét chữa bài.



<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà làm bài tập 2.


<b>KĨ chun</b>:<b> </b>

BÍM TĨC ĐI SAM



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại


được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)


- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.


- HS khá, giỏi biết phân biệt phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- 2 tranh minh ho¹ trong SGK.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HC</b>
<b>A.KIM TRA :</b>


- 3 HS kể lại câu chuyện Bạn cđa Nai Nhá theo lèi ph©n vai.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. BAØI MỚI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> 2.Hëng dÉn kĨ chun. </b>


a, KĨ l¹i đoạn 1,2 theo tranh.


- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Khuyến khích các em kể bằng lời của mình.


Yờu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-Đại diện các nhóm lên bảng thi.


- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể.
Nêu câu hái gỵi ý:


- Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hà đến trờng , mấy bạn gái reo lên thế nào?
( tranh 1).


- Hai bím tóc nhỏ mỗi bên lại buộc một chiếc nơ xinh xinh. Ái chà chà! Bớm tóc đẹp
quá.


- Tuấn đã trêu chọc Hà nh thế nào?
- Tuấn sấn đến kéo bím tóc của Hà xuống.


?Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?(T2).
- Hà ngã phịch xuống đất và ồ khóc vì đau, vì bị trêu


b. Kể lại đoạn 3. .
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK lời của em.
- Kể lại cuộc gặp gỡ của Hà bằng.


- KĨ b»ng lêi cđa em nghÜa lµ nh thế nào?Em có thể kể y nguyên trong SGK không?


- Kể bằng từ ngữ của mình, không kể y nguyên sách.


- Yêu cầu HS kể trớc lớp.
- HS theo dõi bạn kể và nhận xét.


c. Phân các vai dựng lại câu chuyện.
- Yêu cầu HS phân vai kể chuyÖn.
- 4HS kể lại câu chuyện theo 4 vai.


- GV theo dõi, nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhÊt
- 2,3 nhãm thi kĨ chun theo vai.


- Líp nhËn xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
- Chọn 4 HS kể chuyện hay nhấtdựng hoạt cảnh theo vai.
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- Câu chuyện khun em điều gì?


- NhËn xÐt, tuyªn dơng những HS kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú,
có nhận xét chính xác.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


<b>Tp c :</b>

<b>TRấN CHIẾC Bẩ</b>



<b>I. MUÏC TIEÂU</b>


- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế trũi. ( trả lời được


CH1, 2)


- HS khá, giỏi trả lời CH3.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết những câu văn cần HDHS luyện
đọc.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.KIỂM TRA :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Mỗi em đọc lại 2 đoạn trả lời câu hỏi?
? Vì sao hà khóc?


? Nghe lời thầy, Tuấn đã là gì?


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>B. BÀI MỚI </b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
<b> 2. Luyện đọc </b>


a. Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa t.
- c tng cõu


- Đọc đoạn trớc lớp



Hng dn học sinh đọc nhấn giọng, ngắt hơi ở câu dài.


- Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi
lầy bái phục nhìn theo chỳng tụi.//


- Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo chiếc bè,/
hoan nghênh váng cả mặt nớc.//


- Hc sinh ni tip nhau đọc từng đoạn


 Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm


- Đọc đồng thanh


- Cả lớp c ng thanh on 3.


<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>


? Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?


GV chỉ lá bèo sen trong tranh và nói: Bèo sen còn gọi là bèo lục bình hoặc bèo Nhật
Bản. Loại bèo này có lá to, cuốn là phồng lên nh một chiếc phao có thể nổi trên mặt
nớc.


?Trờn ng đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật ntn?


? Tìm những TN tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế?


<b> 4. Luyện đọc lại</b>



- Các nhóm thi đọc.


- Hai chú dế gặp nhiều cảnh đẹp dọc đờng, mở mang hiểu biết, đợc bạn bè nghênh.
dặn dò:


- Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị?
- Nhắc học sinh tìm đọc truyện Dế Mèn


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị?
- Về nhà các em đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.


- Nhận xét, tổng kết giờ học.


- Dặn về nhà học và đọc lại bài nhiều lần, chuyển bị bài sau.


<b>TËp viÕt :</b>

<b>CHỮ HOA: C</b>



<b>I. MUÏC TIÊU</b>


- Viết đúng chữ C (1 dịng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1


dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ ùi (3 lần)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ.Vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV gọi 2 HS lên bảng viết chữ cái B.



- Cả lớp viết vào bảng con.


- GV nhËn xÐt.


- Gọi 1HS nhắc lên ứng dụng bài trước Bạn bè sung họp.
- Cả lớp viết chữ ứng dụng Bạn vào bảng con.


- GV nhận xét.
B. BAØI MỚI


<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> 2. Híng dÉn viÕt chữ cái hoa</b>


a.Quan sát và nhận xét chữ C
- Đính khung chữ hoa C lên bảng.


- Ch cỏi C hoa cao my ô, rộng mấy đơn vị chữ?
- Chữ C hoa đợc viết bởi mấy nét?


- Gåm 1 nÐt lµ kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong dới và cong trái nối liền nhau, tạo
thành vòng xoắn to ở đầu chữ.


- Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu


- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viÕt.
b. Híng dÉn häc sinh viÕt b¶ng.


- Yêu cầu học sinh viết vào khơng trung chữ C hoa sau đó viết vào bảng con ( 2,3


l-ợt)


<b> 3. Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng.</b>


a.Giíi thiƯu cơm tõ øng dông


- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
-Đọc: Chia ngọt sẻ bùi.


- Chia bùi sẻ ngọt có nghĩa là gì?


- Ngha l yờu thơng đùm bọc lẫn nhau, sung sớng cùng hởng, cực khổ cùng chịu.
b. Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.


- Yªu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét.


- Chia ngọt sẻ bùi gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
+ Những chữ nào cao 1 đơn vị?


+ Những chữ nào cao 1 đơn vị rỡi?


+ Những chữ còn lại chỉ cao mấy đơn vị ?


+ Yêu cầu học sinh quan sát và nêu vị trí các dấu thanh.
c. ViÕt b¶ng:


<b> 4. Híng dÉn häc sinh viÕt vµo vë tËp viÕt.</b>


- Yêu cầu học sinh viếtđúng cỡ, đúng mẫu.



<b> 5. Chấm, chữa bài:</b>


- ChÊm bµi 7 em, nhËn xÐ
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>
- GV nhËn xÐt chung tiết học.


- Dặn HS về nhà tập viết vào vở tập viết.


Ngy son:
Ngy dy:


<b>Luyện từ và câu</b>:


<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2)


- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý(BT3)
<b>II. DNG DY HC </b>


- Bảng kẻ phân loại từ chỉ sự vật.
- Bảng phụ ghi ND bài tập 3.
- 4 tấm bìa cứng và bút dạ.


<b>III. CC HOY NG DẠY HỌC</b>
A.KIỂM TRA :


- Gäi 2 HS lên bảng mỗi HS đặt hai câu theo mẫu: Ai( cái gì, con gì) là gì?



- Nhận xét gi điểm.
B. BÀI MỚI


<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> 2. Híng dÉn lµm bµi tập</b>


Bài 1:-Trò chơi : Thi tìm từ nhanh.


- Nêu yêu cầu: Tìm các từ chỉ ngời, chỉ vật, chỉ cây cối, con vật.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tấm bìa cứng.


- Nhúm1: T ch ngời.
- Nhóm 2: Từ chỉ đồ vật.
- Nhóm 3: Từ chỉ con vật.
- Nhóm 4: Từ chỉ cây cối.


- Các thành viên trong nhóm nối tiếp nhau ghi vào tấm bìa cứng các từ tìm đợc.
- Nhóm nào xong thì gắn lên bảng.


- Kiểm tra số từ các nhóm tìm đợc.
- Cơng bố nhóm thắng cuộc.


- Đại diện các nhóm lên bảng gắn và đọc các từ của nhóm mình.
Lời giải


+Từ chỉ ngời: bác sĩ, kĩ s, giáo viên, công ...
+Từ chỉ đồ vật: bàn,ghế, nhà,ô tô, máy bay...
+ Từ chỉ con vật: gấu, chó, mèo, s tử, gà, vịt...
+Từ chỉ cây cối: lan, huệ, hồng, đào, thông..


Bài 2:


- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh.
- Một số ví dụ về câu hỏi:


+B¹n sinh năm nào? năm 1996.
+Tháng hai có mấy tuÇn?.. cã bèn tuÇn.
Bµi 3:


- Khi đọc mà khơng ngắt hơI, em thấy thế nào?


- Nếu cứ đọc liền nh vậy thì có hiểu ND của đoạn văn khơng?


- Để giúp ngời đọc, ngời nghe dễ hiểu ý nghĩa của đoạn, chúng ta phải ngắt đoạn
thành các câu.


- Häc sinh trả lời theo ý của mình.


- Khi ngt on văn thành câu, cuối câu phải đặt dấu gì? Chữ cái đầu câu viết thế
nào?


- Cuèi c©u viÕt dÊu chấm. Chữ cái đầu câu viết hoa.


- Đoạn văn này có 4 câu, hÃy thực hiện ngắt đoạn văn thành 4 câu.( Câu phảI có ý
trọn vẹn. )


- 1học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở


+Trời ma to/. Hà quên mang áo ma/.Lan rủ bạn đi chung áo ma với mình/. Đôi bạn
vui vẻ ra về/.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>
- Khi đặt câu thường chú ý điều gì?


- Về nhà các em đặt câu chỉ sự vật.


- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn: Về nhà làm cỏc bài tập ở vở bài tập.


<b>Toán : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5;49 + 25


- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


Bài 1 (cột 1,2,3) Bài 2, Bài 3 (cột 1), Bài 4 .
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 HS lên bảng
- Đặt tính rồi tính:


29 + 15; 69 + 9


- Nhận xét và cho điểm.


B. LUYỆN TẬP


<b> a, Giới thiệu bài:</b>
<b> b, HS làm các BT.</b>
Bài 1, 2:


- Sử dụng bảng cộng 9 cộng với một số để làm tính nhẩm.
Bài 3:


- HS chép vào vở (Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm thích hợp).
- GV viết lên bảng:9 + 5...9 + 6


Hỏi: Ta phải điền dấu gì? Vì sao?


- Trước khi điền dấu ta phải làm gì? (Phải thực hiện phép tính.)
- Có cách làm nào khác khơng? (Ta có: 9 = 9; 5 < 6 vậy 9 + 5 < 9 + 6
- HS làm vở -Gọi 2HS lên bảng -Nhận xét chữa bài.


Bài 4: HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- Trị chơi: Thi trả lời nhanh đúng kết quả của các phép tính sau
6 + 9; 16 + 29; 39 + 2; 38 + 29; 37 + 6


- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà làm BT5


Ngày soạn:
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số.



- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Que tính


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- 2 HS lên bảng tính 19 + 9; 29 + 19.
- Nhận xét cho điểm.


<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>
<b> 2. Phép cộng 8 + 5 </b>


- GV nêu bài tốn: Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que
tính?


- Hỏi:Muốn có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?(Thực hiện phép cộng 8 + 5)
HS sử dụng que tính để tìm kết quả.


- HS trả lời.(8 + 5=13) Em làm thế nào?
- Em nào có cách làm khác?


- GV chốt lại: Có thể tách 5 thành 2 và 3, 8 với 2 là 10 que tính, 10 và 3 là 13 que
tính.


- Đặt tính và thực hiện phép tính.



- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính (Cả lớp làm vở nháp)
- Hỏi: Đặt tính như thế nào?(Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau 5
thẳng 8)


- Tính như thế nào?(8 cộng 5 bằng 13, viết 3 vào cột đơn vị thẳng với 8 và 5, viết 1
vào cột chục.


- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Lập công thức: 8 cộng với một số


- GV ghi phần công thức lên bảng. Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép
tính.


- HS đọc đồng thanh ( theo bàn, tổ, dãy. Cả lớp )


- Xóa dần các công thức trên bảng cho HS học thuộc lòng.
- HS xung phong đọc


<b> 3. Luyện tập:</b>
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu , tự làm bài. Đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
Bài2:


- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con
Nhận xét chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Làm cách nào để biết số tem của 2 bạn?
- Tại sao?



- HS làm vở -1HS lên bảng -Nhận xét chữa bài.
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- Tổ chức trị chơi: Thi đọc thuộc lịng bảng cơng thức 8 cộng với một số.
- GV nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học thuc bng cụng thc trờn.


<b>Tập làm văn:</b>

<b> CẢM ƠN - XIN LỖI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)


- Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi
(BT3).


- HS khá giỏi làm BT4 ( viết lại những câu đã nĩi ở BT3)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK.


<b>III. CC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gäi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau.


- HS 1 kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh.
- HS 2 đọc danh sách ở tổ mình làm ở tiết trước.
- Nhận xét - Cho điểm



B. BAØI MỚI


<b> 1. Giới thiệu bài:</b> Cám ơn, xin lỗi.


<b> 2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>


Bµi1: ( lµm miƯng)


- GV hớng dẫn HS đóng vai theo mỗi yờu cầu của bài
- Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo ma?
- Đọc yêu cầu


- 2 HS lên đóng vai


- Nhận xét, khen ngợi các em nói lời cảm ¬n lÞchsù.


+ Khi nói lời cảm ơn chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lời cảm ơn với
ngời lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Ngời Việt Nam có nhiều cách nói
cảm ơn khác nhau.


- Tơng tự học sinh tiếp tục đóng vai để nói lời cảm ơn với các tình huống cịn lại
Bài 2:


-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.


-Em nói thế nào khi lỡ bớc giẫm vào chân bạn.
-Em mải chơi quên làm việc mẹ đã dặn.


-Em đùa nghịch, va phải một cụ già.



+ Khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Treo tranh 1 và hỏi tranh vẽ gì?


+ Tranh v mt bn nhỏ đang đợc nhận quà của mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Bạn phải cảm ơn mẹ.


+ M mua cho Ngc mt con gấu bơng rất đẹp. Ngọc đa hai tay đón lấy con gấu
bơng và nói:” Con cảm ơn mẹ


- Treo tranh 2 và hỏi tranh vẽ gì?
+Tranh vẽ mét cËu bÐ lµm vì lä hoa,
- Khi lì làm vỡ lọ hoa, cậu bé phải nói gì?
+ Cậu bé khoanh tay xin lỗi mẹ.


+ Cậu bé phải xin lỗi mẹ.


-HÃy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này?


+ Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Cậu khoanh tay xin lỗi và nói: Con xin lỗi mẹ
ạ!


- Nhận xét.


-Học sinh viết bài vào vở.Đọc bµi
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.



Bµi 4:


- HS tù viÕt vµo vở.


- Chấm bài, ghi điểm cho học sinh. Nhận xét.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- Khi nhận hoặc cho ta nói như thế nào?


- Khi ta có lỗi ta cần nói gì?


- NhËn xét về kết quả luyện tập của học sinh.


- Dặn dò học sinh nhớ thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng


<b>Chính tả:(Nghe- viết)</b>

<b>TRÊN CHIẾC BÈ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng CT.


- Làm được BT2; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-B¶ng phơ viết sẵn nội dung bài tập 3


<b>III. CC HOY NG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>



- GV đọc các từ sau: Yờn ổn. cụ tiờn, kiờn cường, bạn thõn, yờn xe.


- 2 HS lªn bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.


- Nhận xét.


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b> Trên chiếc bè.


<b> 2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶</b>


a.Híng dÉn häc sinh chn bÞ


- Giáo viên đọc đoạn chính tả.


- DÕ MÌn vµ DÕ Trũi rủ nhau đi đâu?


- i bn i chi xa bằng cỏch nào?
- Học sinh đọc nhẩm.


- Đi ngao du thiên hạ - dạo chơi khắp đó đây.


- GhÐp ba, bốn lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông.
b. Học sinh nhận xét:


- Đoạn trích có mấy câu?-Chữ đầu câu viết thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Viết hoa chữ cái đầu câu.



- Bài viết có mấy đoạn?Chữ đầu đoạn viết thế nào?


- Có 3 đoạn.-Viết hoa chữ cái đầu đoạn và lùi vào 1 ô li.


- Ngoài những chữ cái đầu câu, đầu đoạn còn phải viết hoa những chữ nào? Vì sao?


- Viết hoa chữ Trên vì đây là tên bài, viết hoa chữ Dế trũi vì đây là tên riêng.
c. Híng dÉn viÕt tõ khã


-Yêu cầu học sinh tìm đọc các từ dễ lẫn, các từ viết khó trong bài.


- Giáo viên đọc cho học sinh ghi các từ khó.


- Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm đợc.
d. Viết chính tả


- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
e. Chm, cha bi


- Đọc bài cho học sinh soát lỗi.


- Chấm một số bài, nhận xÐt.


<b> 3. Híng dÉn làm bài tập chính tả.</b>


Bài 2:


- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tìm chữ có iê, yê.


- Học sinh viết vào bảng con các chữ có iê, các chữ có yê.



- Kiên cờng, liên tởng, viên phấn hiền lành, triền núi, cái giếng...
- Mỗi nhóm cử 5 bạn


- Cả lớp nhận xÐt vµ lµm bµi vµo vë
Bài 3:


- Yêu cầu học sinh làm vào vở.


- Lời giải: Vần thơ, dân làng, vầng trăng, dâng lên


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Cho 2 HS nhác lại quy tắc chính tả đã học.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn dò học sinh về nhà viết lại cho đúng những lỗi sai, ghi nhớ những trờng hợp
cần phân biệt chính tả trong bài.


<b>Tự nhiên và xã hội: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống
đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.


- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột
sống.


- Giải thích tại sao khơng nên mang vác vật quá nặng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Tranh phĩng to các hình trong bài 4 SGK.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Muốn cơ được rắn chắn ta phải làm gì?
- GV nhận xét - Ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Khởi động: Trò chơi: Xem ai khéo


- Mục tiêu: HS thấy được cần phải đi đúng tư thế để khỏi bị cong vẹo cột sống.


- Cách chơi: HS xếp thành 2 hàng dọc ở giữa lớp. Mỗi em đội trên đầu 1 quyển sách.
Các em cùng đi quanh lớp rồi về chỗ nhưng đi thật thẳng người, giữ đầu và cổ thẳng
sao cho quyển sách không rơi xuống đất.


Nhận xét:


- Khi nào thì sách trên đầu bị rơi xuống?( khi tư thế cổ hoặc mình khơng thẳng).
- Đây là một trong bài TD rèn luyện tư thế đi, đứng đúng. Vận động thường xuyên
để có dáng đi, đứng đúng và đẹp.


<b> Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt?</b>


-Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt.
-Giải thích tại sao khơng nên mang vác vật q nặng.


Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo cặp -Nói với nhau về nội dung của các hình 1,2,3,4,5.


Bước 2: Làm việc cả lớp.


Gọi đại diện 1 số cặp lên trình bày những gì các em hỏi và trả lời sau khi quan sát
các hình (Một nhóm nói 1 hình)


<b> Nhận xét bổ sung.</b>


-Nên và khơng nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
<b>Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc một vật. </b>


Mục tiêu: Biết được cách nhấc một vật sao cho hợp lý để không bị đau lưng
và không bị cong vẹo cột sống.


- Cách tiến hành: (Ngoài sân)


Bước 1: GV làm mẫu cách nhấc một vật - Đồng thời phổ biến cách chơi.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi.


- Gọi vài HS lên nhấc vật mẫu cả lớp quan sát góp ý:


- Chia lớp thành 2 đội có số người bằng nhau. Một đội xếp thành 1 hàng dọc


đứng cách vật 2m để phía trước mặt. GV hơ (bắt đầu ). Thì 2 em đứng thứ nhất chạy
đến nhấc vật nặng bê lên rồi về chỗ cũ rồi quay cuối hàng - 2HS đứng thứ 2....


- Các em đã làm gì qua trị chơi này?
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>
- Vì sao ta mang các vật vừa sức?
- GV nhận xét tiết học



- Dặn về nhà các em không được nhấc, mang vật nặng ...
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Toán: 28 + 5</b>
I. MỤC TIÊU


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Que tính


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 HS đặt tính và tính:
8 + 9; 8 + 6;


Nhận xét cho điểm.
<b>B. BAØI MỚI </b>
a. Giới thiệu bài:
b.Phép cộng 28 + 5


GV nêu bài tốn: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que
tính?


- Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?( Thực hiện phép cộng
28 + 5)



HS sử dụng que tính để tìm kết quả phép tính trên .
Kết quả bằng bao nhiêu ?


- Đặt tính và thực hiện phép tính.


HSlên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.


Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?(Viết 28 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 8. Viết
dấu + và kẻ vạch ngang.


- Tính như thế nào? Tính từ phải sang trái: 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1, 2 thêm
1 là 3. Vậy 28 cộng 5 bằng 33.


- Gọi vài HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên.
<b> c. Luyện tập:</b>


Bài 1: HS làm bài


- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính.
Bài 3:HS đọc đề bài.


- Gọi 1HS lên bảng viết tóm tắt. Giải bài tốn
- Cả lớp làm vào vở


Nhận xét chữa bài.


Bài 4: Gọi 1HS đọc đề bài.
- HS vẽ vào vở



- Hãy nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Cho HS trả lời nhanh kết quả các phép tính (bảng lớp).
28 + 9; 28 + 6; 8 + 35


- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà làm bài tập


<b>Đạo đức:</b>

<b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(t2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>II. ĐỒ DNG DY HC </b>


- Các tấm biển ghi tình huống và cách ứng xử cho HĐ3- tiết2. Phiếu TL nhóm cđa
H§2- tiÕt2.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gäi 2 HS lên bảng


- HS1: Thế nào là biết nhận lỗi? Em cần làm gì khi trót mắc lỗi?


- HS2: Cú ln nào em mắc lỗi với ai cha? Và em đã nhận lỗi nh thế nào?
- Nhận xột.


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b>* H§1: §ãng vai theo t×nh huèng </b>



- GV chia nhãm HS và phát phiếu giao việc.


+ Tình huống 1:Lan đang trách TuÊn:Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại i mt


mỡnh?


- Các nhóm thảo luận.


- Em s lm gỡ nếu là Tuấn?
- Tuấn cần xin lỗi bạn vì khơng giữ đúng lời hứa.


+Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, cha đợc dọn dẹp. Ba mẹ đang hỏi
Châu:”Con đã dọn nhà cho m cha


- Em sẽ làm gì nếu là Châu?
- Châu cần xin lỗi mẹ vµ dän dĐp nhµ cưa.


+ Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách: "Bắt đền Trờng đấy, rách sỏch t


ri."


- Em sẽ làm gì nếu là Trờng?


- Trờng cần xin lỗi bạn và dán sách làm rách sách tớ rồi. Tr lại cho bạn.


+Tình huống 4: Xuân quên không lµm bµi tập Tiếng Việt. Sáng mai đến lớp, các


bạn kiểm tra bài tập ở nhà.
- Em sẽ làm gì nếu là Xuân?



- Khi cú lỗi, biết nhận và sửa lối là dũng cảm, đáng khen.


<b> * HĐ2: Thảo luận</b>


GV chia nhóm HS và phát phiếu giao việc.
+ Tình huống1:


- GV nêu tình huống trongSGK


- Các nhóm thảo luận, tình bày kết quả TL trớc lớp.
- Tại sao, lúc nào cần giúp đỡ?


- C¶ líp nhËn xÐt.


+ Tình huống 2: Dơng bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất, tổ em bị chê.
- Các bạn trách Dơng dù Dơng đã nói lí do.


- Việc đó đúng hay sai? Dơng nên làm gì?
<b>- Kết luận</b>: (SGK)


<b> * HĐ3:Tự liên hệ HS.</b>


- GV cựng HS phõn tích ra cách giải quyết đúng.
- GV khen các HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.


<b> - Kết luận chung</b>: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi


v sa li. Nh vậy em sẽ mau tiến bộ và đợc mọi ngời mọi ngời yêu quý.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Thủ công: </b>

<b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Như tiết 1.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Mẫu máy bay phản lực.
- HS giấy gấp máy bay.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


a. Giới thiệu bài: Gấp máy bay phản lực
b. Thực hành


* HS thực hành gấp máy bay phản lực:
-1 HS nhắc lại thao tác gấp máy bay phản lực.


+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực.
+ Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.


HS thực hành gấp theo nhóm
GV gợi ý HS trang trí.


* HS trình bày sản phẩm.


- GV nhận xét tuyên dương 1 số em có sản phẩm đẹp.
- HS thi phóng máy bay ở sân trường.



<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Nhận xét kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong giờ học.
- Dặn giờ sau mang giấy thủ công (Gấp máy bay đuôi rời)


<b>Sinh hoạt : </b>

<b>SINH HOẠT SAO</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Các sao biết được những việc sao mình đã làm được trong tuần theo kế
hoạch đề ra, đồng thời thấy được những thiếu sót cần khắc phục trong tuần
tới.


- GD HS ý thức thi đua, đoàn kết giữa các sao trong đội Nhi Đồng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>1, Đánh giá HĐ trong tuần qua:</b>
<b> * Ưu điểm:</b>


- Nhìn chung các Sao đều ngoan, đồn kết, có ý thức giúp đỡ bạn bè trong
sao, trong đội.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ,


- Sách vở, dụng cụ học tập chuẩn bị đầy đủ.


- Áo quần sạch sẽ. Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây cảnh
trong lớp.


- Trong giờ học nghiêm túc, hăng hái phát biểu, ghi chép bài đầy dủ, sạch


sẽ.


<b>* Nhược điểm;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Sách vở, áo quần chưa được sạch sẽ, đầu tóc chưa được gọn gàng: Quý,
Tuấn Anh


- Trong giờ học chưa nhiêm túc: Tuấn Anh


<b> 2, Hoạt động tuần tới: </b>


- Chấm dứt tình trạng đi học muộn.
- Quần áo, đầu tóc gọn gàng.


- Nghiêm túc trong gờ học .


- Bổ sung thêm sách vở, dụng cụ học tập.
- Nghiêm túc trong giờ sinh hoạt tập thể.
- Thường xuyên giữ vệ sinh trường lớp.


<b> 3, Sinh hoạt văn nghệ:</b>


HS ca múa tập thể, cá nhân.


TuÇn 5


<b>Tập đọc : </b> CHIẾC BÚT MỰC
( 2 tiết)


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả
lại được các CH 2, 3, 4, 5)


- HS khá, giỏi trả lời được CH1.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.</b>


<b>- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> TIẾT 1</b>
A.KIỂM TRA


<b>- 2 HS đọc bài: Trên chiếc bè.</b>


-Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?


- Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chư dế có gì thú vị?
- Nhận xét, ghi điểm


B. DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu:


<b>- Giới thiệu chủ điểm: Tranh trang 2 SGK.</b>
<b>- Giới thiệu bài: …Chiếc bút mực.</b>


<b> 2. Luyện đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b> - HD HS cách đọc toàn bài văn.</b>


b, GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:


<b>- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các</b>
từ khó.(Dế Trũi, nghênh,săn sắt)


<b>- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt</b>
nghỉ đúng chỗ.


VD: Ở lớp 1A,/ học sinh/ bắt đầu được viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai và Lan/ vẫn
phải viết bút chì.


<b>- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – chú giải SGK.</b>


<b>- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đơi, </b>


<b>- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.</b>
<b>- Cả lớp đọc đồng thanh.</b>


TIẾT 2
<b> 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


Hướng dẫn HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi sau:


? Trong lớp bạn nào cịn phải viết bút chì?- Bạn Lan và Mai


<b>? Những từ nào cho thấy Mai rất mong đựơc viết bút mực? </b>(Hồi hộp nhìn cơ,
buồn lắm)



? Chuyện gì xảy ra với bạn Lan? (Lan quên bút ở nhà.)


?Vì sao Mai loay hoay mãi với hộp bút ?(Vì Mai nửa muốn cho Mai mượn bút
nửa thì khơng)


? Cuối cùng Mai đã làm gì?(Mai đã cho Lan mượn)


? Thái độ của Mai như thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực?(Mai thấy hơi
tiếc)


? Mai đã nói với cơ như thế nào?(Để Lan viết trước)


?Theo em Mai có đáng khen khơng ? Vì sao?(Có. Vì Mai biết giúp đỡ bạn bè)


4.Luyện đọc lại:


<b>- Một số em thi đọc lại câu chuyện, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay</b>
nhất.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>
-Gọi 1HS đọc lại tồn bài:


? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?


<b>-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ nội dung, để chuẩn bị cho</b>
tiết học kể chuyện.


<b> Toán 38 + 25</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số.
- GD học sinh ham thích học mơn Tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- 6 bó que tính và 3 que tính rời.
- Bảng gài.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.KIỂM TRA</b> :


- 2 HS : Tính: 28 + 3=...; 48 + 6 =...; 9 + 34 =...; 16 + 34 =...
Nhận xét chữa bài


B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài: 38 + 25
<b> 2. Hướng dẫn </b>


a. Giới thiệu phép cộng 38+25


- Nêu bài tốn: Có 38 que tính, thêm 25 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- HS thao tác trên que tính và trả lời: 38 que tính thêm 25 que tính là 63 que tính.
- Ngồi cách dùng que tính để đếm chúng ta cịn có cách nào nữa? (Thực hiện phép
cộng 38+25)


- Hướng dẫn thực hiện phép cộng 38+25. GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm
theo.



- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các HS khác ghi ra nháp.
- Theo dõi kiểm tra, nhận xét.


3. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: Tính


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, và các bạn khác vào vở.
- Hỏi thêm về cách đặt tính: 44 + 8; 58 +36


- HS và GV nhận xét.
Bài 3


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết con kiến đi từ A đến C phải đi đoạn đường bao nhiêu dm ta làm như
thế nào?


- HS làm bài; 1HS làm bài ở bảng lớp.
- Nhận xét.


C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- Bài học hơm nay, các em biết được thêm kiến thức gì?
- Các em cần lưu ý điều gì,khi đặt tính và tính?


- GV nhận xét tiết học


- Dặn: HS về học, làm các bài tập ở VBT và chuẩn bị tiết sau.


<b> </b>


<b>Chính t ả : (Tập chép)</b>

<b>CHIẾC BÚT MỰC</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>- HS làm đúng các bài tập 2, BT 3a</b>
- GD học sinh viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> - Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép.</b>
- Phiếu cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3. vở BT
<b>III.CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con:
Khuyên, chiều, dỗ em ,ăn giỗ.


- Nhận xét ghi điểm.
B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép


<b>- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .</b>
- Hướng dẫn HS nắm ND bài chính tả.


? Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?(Chiếc bút mực)



? Đoạn văn này kể về chuyện gì?(Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Mai
lấy bút của mình cho bạn mượn)


<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: cơ giáo, khóc, mượn, quên.</b>
<b>- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.</b>


<b>- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:</b>
<b>- Chấm bài 10 bài, nhận xét. </b>


3. HD làm bài tập CT:


BT2: -GV nêu yêu cầu của bài; điền vào chỗ trống ia hay ya?
- 2 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào vở bài tập.


- Dán phiếu lên bảng, chữa bài:


Lời giải đúng: tia nắng, đêm khuya, cây mía.
Bài 3: (lựa chọn) làm bài 2b:


- Tìm những từ có chứa tiếng có vần en hoặc vần eng.
- Tiến hành tương tự như bài 2.


VD: xẻng, đèn, khen, thẹn…
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- Dặn: HS về nhà viết lại những từ viết sai, và làm bài tập 3b</b>
.


Ngày soạn:


Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>- Thuộc bảng 8 cộng với một số. </b>


<b>- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+ 5; 38+ 25.</b>
<b>- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng.</b>


- GD học sinh tự giác trong học tập.
<b>II. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA</b> :
- 2 HS lên bảng


+ Nêu cách tính và thực hiện phép tính: 28 + 38; 48 + 17; 58 + 12; 68 + 33
+ Nhận xét chữa bài.


B. BAØI MỚI :


<b> 1. Giới thiệu bài: Luyện tập </b>
<b> 2. Hướng dẫn luyện tập</b>


Bài 1 : Tính nhẩm
<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét.


Bài 2. Đặt tính rồi tính


<b>- HS nêu yêu cầu của bài.</b>



<b>- Khi đặt tính chúng ta cần chú ý điều gì?</b>
<b>- Ta thực hiện tính như thế nào?</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
<b>- Nhận xét - Chữa bài.</b>


Bài 3.


- u cầu HS nêu đề bài.(Giải bài tốn theo tóm tắt)
- Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu cần tìm gì?


- 3HS dựa vào tóm tắt đọc đề bài .
- HS làm bài vào vở;1HS lên bảng.
- Nhận xét - Chữa bài.


C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ


- Cho HS nêu lại cách tính và tính 28 + 25
<b>- Giáo viên nhận xét tiết học.</b>


<b>- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.</b>


<b>Tập đọc:</b>

<b>MỤC LỤC SÁCH</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.


- Nghỉ hơi sau mỗi cột. Biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện.


- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.


- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5; cả lớp trả lời được câu hỏi 1,2,3,4.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Bảng phụ viết 2 dòng mục lục sách để hướng dẫn đọc.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA</b> :


- 3 HS đọc bài: Chiếc bút mực.


-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm


<b> B. BAØI MỚI :</b>


1. Giới thiệu bài: Mục lục sách


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc:</b>


- GV đọc mẫu :giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng mục:


- GV treo bảng phụ ghi 2dòng, để HD HS luyện đọc.
+ Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7.//
+ Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.//trang 28.//



- HS nối tiếp nhau đọc từng mục.Dành nhiều thời gian cho những em yếu.
b.Đọc từng mục trong nhóm:


-Giãi nghĩa từ: Chú giải SGK
c.Thi đọc giữa các nhóm.
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc.


? Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện?(7 câu truyện)
? Đó là những truyện nào?


? Tuyển tập này có bao nhiêu trang?
? truyện Người học trò cũ ở trang nào?
?Truyện Mùa quả cọ của tác giả nào?
? Mục lục sách để làm gì?


GV kết luận: SGV
4. Luyện đọc lại:


<b>- 3 em thi đọc lại bài, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.</b>


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- Muốn biết quyển sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc
từng truyện ta phải làm gì?


- Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.



<b>Kể chuyện:</b>

<b>CHIẾC BÚT MỰC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
- Hộp bút, bút mực.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


<b>- 4HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện Bím tóc đi sam</b>
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.


<b> B. BAØI MỚI ::</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: … Chiếc bút mực</b>
<b> 2. Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>


a. Kể lại từng đoạn câu chuyện


- Hướng dẫn học sinh nói câu mở đầu.


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi cho học sinh kể nội dung
của tranh.


<b> * Tranh 1</b>


- Cô giáo gọi Lan lên bàn cơ làm gì ?


- Thái độ của Mai thế nào?


- Khi không được viết bút mực, thái độ của Mai ra sao?


<b> * Tranh 2</b>


- Chuyện gì đã xảy với Lan?; Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm gì?
- Lúc đó thái độ của Mai ra sao?; Vì sao Mai loay hoay với hộp bút nhỉ?


<b> *Tranh 3: </b>


- Bạn Mai đã làm gì?; Mai đã nói gì với Lan?


<b> * Tranh 4: </b>


- Thái độ của cơ giáo như thế nào?


- Khi mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào?
- Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì?


b. Kể lại toàn bộ câu chuyện


- Học sinh kể từng đoạn theo nhóm.
- 3 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


? Theo em thế nào là người bạn tốt?



<b>- Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS.</b>
<b>- Dặn: HS về nhà KC cho người thân nghe.</b>


<b>Tập viết : </b>

<b>CHỮ HOA : </b>

<i>D</i>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Viết đúng kiểu chữ, đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các
con chữ, các chữ.


<b>- HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ

<i>D</i>

đạt trong khung chữ (như SGK ).


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li:

<i>D</i>

<b>ân</b>(dòng 1),

<i>D</i>

ân giàu nước
mạnh(dòng 2). Vở BTTV.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. KIỂM TRA


- 2HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con chữ C, Chia.
B. DẠY BÀI MỚI:


<b> 1. Giới thiệu bài: ….Chữ hoa : </b>

<i>D</i>


<b> 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa </b>

<i>D</i>


<b> * HDHS quan sát và nhận xét </b>
- GV giúp HS quan sát và nhận xét chữ:


? Chữ

<i>D</i>

hoa cao mấy li?(cao 5 li- 6 đường kẻ)



? Chữ

<i>D</i>

hoa gồm mấy nét?(1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bảng – nét lượn 2
đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.


- Giáo viên tô chữ mẫu trong khung và nói:

<i>D</i>

trên ĐK6, viết nét lượn 2 đầu
theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ
ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong,

<i>D </i>

ở đường kẻ ngang.
- Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết

<i>D</i>



- Yêu cầu học sinh viết tay không


- Yêu cầu học sinh viết bảng con 2 lượt
- 1 học sinh lên bảng viết


- GV nhận xét, uốn nắn thêm HS.


<b> 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:</b>


- Gọi 1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng:

<i>D</i>

ân giàu nước mạnh.
- Giáo viên viết mẫu cụm từ ứng dụng:


- HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét về độ cao của các chữ
cái, cách đặt dấu thanh ở các chữ, khoảng cách giữa các chữ cái...


<b>- GV viết chữ mẫu lên bảng.</b>


* HD HS viết chữ Dân vào bảng con :


<b>- HS tập viết chữ </b>

<i>D</i>

<b>ân </b>2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
<b> 4. Hướng dẫn HS viết vào vở :</b>



- 1 dòng chữ

<i>D</i>

cỡ vừa, 1dòng chữ

<i>D</i>

cỡ nhỏ, 1 dòng chữ

<i>D</i>

<b>ân</b> cỡ vừa, 1dòng chữ


<i>D</i>

<b>ân</b> cỡ nhỏ,1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>- GV chấm 6 bài , sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .</b>
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>- GV nêu lại cách viết chữ hoa </b>

<i>D</i>


<b>- GV nhận xét tiết học </b>


<b>- Dặn HS về nhà tập viết thêm trong vở TV</b>
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU </b>


- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm
được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1); Bước đầu biết viết hoa tên riêng
Việt Nam(BT2)


- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết ND bài tập 1. Vở bài tập.
- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. KIỂM TRA



- 2 HS tìm một số từ chỉ tên người, tên vật.


- 3 HS đặt câu với từ chỉ người, chỉ vật và gạch chân dưới từ đó.
<b>- Nhận xét, ghi điểm.</b>


B. BÀI MỚI:


<b> 1. Giới thiệu bài:… Tên riêng. Câu kiểu Ai Là gì ?</b>
<b> 2. HDHS làm bài tập:</b>


<b> Bài tập 1.</b>


- HS nêu yêu cầu BT1: Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế
nào? Vì sao?


GV: Các em phải so sánh cách viết các từ ở nhóm 1với các từ nằm ngồi ngoặc đơn
ở nhóm 2.


- HS phát biểu ý kiến, lớp và GV nhận xét, kết luận:
+ Các từ ở cột 1 tên chung, không viết hoa


+ Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dịng sơng, ngọn núi 1 thành phố, 1người. Những
tên riêng đó phải viết hoa.


- HS đọc thuộc lòng ghi nhớ trong SGK.
Bài tập 2:


- HS nêu yêu cầu:Viết tên 2 bạn trong lớp, tên một dịng sơng,(hoặc suối, kênh hồ
rạch… tên địa phương.)



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- 2em làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Dán phiếu lên bảng, chữa bài;


VD: + Tên bạn: Nguyễn Quốc Hưng, Mai Giang Nam,
+ Tên sông: Bến Hải


GV: Viết hoa tên riêng: viết hoa các chữ cái của đầu mỗi tiếng.
Bài 3:


- HS nêu yêu cầu của bài: Đặt câu theo mẫu Ai(hoặc cái gì, con gì) là gì?
- HS làm bài vào vở nháp, nối tiếp nhau đọc bài làm trước lớp.


VD; Trường em là Trường Tiểu học Gio Phong..
Lớp học này là của chúng em.


C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Tên riêng chỉ người và vật ta phải viết như thế nào?
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản đã học :


- Đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?


- Yêu cầu HS về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học.


<b>Toán HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể.</b>
<b>- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số miếng bìa HCN, hình tứ giác, các hình vẽ phần bài học SGK
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA</b> :
- 2 HS lên bảng


28 + 9; 37 + 11; 48 + 25; 48 + 23
+ Nhận xét, chữa bài.


B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu bài: Hình chữ nhật - hình tứ giác.
<b> 2. Dạy bài mới</b>


a, Giới thiệu HCN


- GV đưa một số hình có dạng HCN và giới thiệu: Đây là HCN.


- GV vẽ 3 HCN lên bảng ghi tên hình và đọc: Hình chữ nhật ABCD, Hình chữ nhật
MNPQ. HS tự ghi tên vào hình thứ 3 rồi đọc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- GV thực hiện như trên.


- HS tìm một số vật có dạng HCN.(bàn, bảng đen,...)
c, Thực hành



Bài 1


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.


- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
- Nhận xét.


Bài 2


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- HS nhìn sách trả lời câu hỏi.
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>
-GV nhận xét tiết học


Dặn về nhà làm bài tập 3.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Toán </b>

<b>BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN </b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn.


- Rèn kỹ năng giải tốn có lời văn bằng một phép tính cộng.
-GD học sinh u thích mơn Tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 7quả cam có nam châm.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA</b> :
- 2 HS lên bảng


1HS đặt tính và tính 38 + 15 ; 78 + 9
1HS giải bài toán theo tóm tắt:


Vải xanh : 28 dm
Vải đỏ : 25 dm
Cả hai mảnh:... dm?
+ Nhận xét, chữa bài.


<b> B. BAØI MỚI :</b>
1. Giới thiệu bài:
<b> 2. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>GV đính 5 quả cam và nói: </b>


- Hàng Trên có 5 quả cam,hàng dưới có nhiều hơn 2 quả cam.


- GV giải thích tức là đã có bằng hàng trên ứng 5 quả cam, rồi để trống hình rổi
thêm 2 quả nữa. gài tiếp 2 quả cam vào bên phải GV cho học sinh nhắc lại bài tốn:
- Hàng trên có 5 quả cam, Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng
dưới có mấy quả cam?


- GV chỉ 2 quà cam ở bên phải hình vẽ, GV viết dấu hỏi vào hàng dưới. GV gợi ý
HS nêu phép tính và câu trả lời rồi hướng dẫn HS trình bày bài giải.



Bài giải:


Số quả cam ở hàng dưới là:
2 + 5 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả cam
b, Luyện tập:


Bài 1: 1HS đọc đề tốn (cả lớp đọc thầm)
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn cho biết gì?


- Muốn biết số bơng hoa của Bình ta làm như thế nào?
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.


- Nhận xét chữa bài.


Bài 3: 1HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm
- HS tự tóm tắt bài tốn.


- Lưu ý: Từ( cao hơn ) ở bài toán được hiểu như là( nhiều hơn)
1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.


- Nhận xét chữa bài.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>
- Hơm nay ta học dạng tốn gì?
- Dặn: Về nhà làm BT2 vào vở
<b>Tập làm văn </b>



<b>TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước dầu biết tổ
chức các câu thành bài đặt tên cho bài(BT2)


- Biết đọc mục lục 1 tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó
( BT3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ BT1 trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA </b>
- 4 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Nhận xét cho điểm
B. BAØI MỚI


<b>1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.</b>
<b> 2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


a, GV treo trang lên bảng và hỏi:


Bước tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu? (Bạn trai đang vẽ con ngựa trên bức tường)
Bước trang 2: Bạn trai nói gì với bạn gái? (Hình vẽ có đẹp khơng?)



Bước trang 3: Bạn gái nhanh xét như thế nào? (Vẽ lên tường làm xấu trường lớp)
Bước trang 4: 2 Bạn đang làm gì? (2 bạn quét vôi lại bước tường cho sạch)


- Bây giời các em hãy ghép nội dung các bức tranh thành câu chuyện.


- Gọi 3HS đại diện 3 nhóm trình bày, GV chỉnh sữa cho HS và cho điểm HS kể tốt.
a, Bài tập


Bài tập 2:


- Gọi 1 HS đọc bài theo yêu cầu.


- Gọi từng HS nói lên truyện của mình?
Bài tập 3:


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.


- HS đọc mục lục tuần 6 (sách Tiếng Việt 2 tập 1)
Nhận xét


C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Câu chuyện trên bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì? (Không nên vẽ bậy
trên tường)


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tra mục lục
<b>Chính tả: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM</b>
I. MỤC TIÊU



- Nghe - viết chính xác, trỡnh by ỳng hai khổ thơ đầu của bài Cái trống trờng em.


-Lm c BT (2a) , BT (3a).


- HS đọc thuộc bài thơ Cái trống trường em trước khi viết chính tả.
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bút dạ, 3 tờ giấy bìa lớn.


- Bảng phụ viết sẵn bài bài 2 a, 2b.


<b>III. CC HOT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con:


chia quà, đêm khuya, tia nắng, nắng nóng, lon ton, bánh tét.
- Nhận xét chữa bài.


B. BÀI MỚI :


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>- GV đọc tồn bài một lượt.2 HS nhìn sách đọc lại.</b>
- Hướng dẫn HS nắm ND bài chính tả.


? Hai khổ thơ này nói lên điều gì?(Nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghĩ hè).
? Hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu là những dấu gì?



<b>- HS tập viết vào bảng con, những chữ khó: trống, ngẫm nghĩ, buồn.</b>
<b>- HS viết bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:</b>
<b>- Chấm bài 10 bài, nhận xét. </b>


3. HD làm bài tập CT:
Bài 2a:


- Một HS đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm bài 2a.
- HS làm bài vào vở bài tập.


- Dán 3 tờ phiếu lên bảng. 1 nhóm 4 HS làm bài theo cách tiếp sức. HS điền chữ
cuối cùng thau mặt nhóm đọc kết quả. Cả lớp nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3a:


- GV nêu yêu cầu của bài.
- Tiến hành tương tự như bài 2a.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Khi viết chính tả các em chú ý các chữ đầu dòng thơ tên riêng phải viết hoa.
<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai.</b>


<b>T</b>


<b> ự nhiên - xã hội: </b>

<b>CƠ QUAN TIÊU HĨA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh</b>


vẽ hoặc mơ hình.


- Phân biệt được ống tiêu hĩa và tiếng tiêu hĩa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa phóng to </b>


- Phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hĩa và tuyến tiêu hĩa.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A.KIỂM TRA: </b>


- Làm gì cơ vào xương phát triển tốt?
Nhận xét ghi điểm.


<b> B. BAØI MỚI </b>


- Khởi động: Trò chơi "chế biến thức ăn"


- Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HS hình dung 1 cách sơ bộ đường đi của thức ăn
từ miệng xuống dạ dày, ruột non.


- Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- GV nói chậm để HS làm đúng động tác.


- GV hô nhanh dần và đảm bảo thứ tự - khẩu lệnh. GV hô khẩu lệnh, nhưng HS làm
sai động tác.


VD: "Nhập khẩu" bỏ tay xuống bụng. HS làm sai sẽ bị phạt.



- GV yêu cầu HS nói xem các em học gì qua trị chơi này. GV ghi đề lên bảng.
<b> Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


*Bước 1: Làm việc theo cặp


- HS quan sát tranh 1 SGk sơ đồ ống tiêu hóa đọc chú thích và chỉ vị trí cùa miệng,
thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ.


- Thức ăn khi vào miệng nuốt rồi đi đâu...?
*Bước 2: Làm ở cả lớp


- GV treo tranh (hình câm) gọi HS lên bảng đính vào hình, vị trí…
- Nhận xét: Gọi HS nêu lại đường đi của thức ăn.


<b>Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu </b>
môn.


<b> Hoạt động 2: Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ</b>
Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.


<b>Cách tiến hành:</b>


*Bước 1: GV giảng


*Bước 2: Làm việc cả lớp


- HS quan sát hình 2, chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy.
- Kể các cơ quan tiêu hóa?



- HS quan sát sơ dồ cơ quan tiêu hóa đọc chú thích và trả lời câu hỏi?


<b>Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và </b>
các tuyến tiêu hóa (như tuyến nước bọt, gan,tụy)


<b> Hoạt động 3: Ghép chữ vào hình</b>


Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa
<b>Cách tiến hành:</b>


*Bước 1: Phát 1 nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ cơ quan tiêu hóa các phiếu rời
ghi tên các cơ quan tiêu hóa.


*Bước 2: Yêu cầu HS gắn chữ vào bên cạnh cơ quan tiêu hóa, tương ứng cho
đúng.


*Bước 3: Các nhóm làm bài tập
- Dán sản phẩm lên bảng.


- GV nhận xét khen nhóm làm nhanh và đúng
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Em hãy nêu lại tên các cơ quan tiêu hóa.
<b>- Nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác
nhau.


- HS làm bài tập 1, 2 ,4.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA</b> :


- 1 HS lên bảng giải bài tốn.


Lan có 28 que tính, Hà có nhiều hơn 5 que tính. Hỏi Hà có bao nhiêu que tính?
Nhận xét chữa bài.


B. BAØI MỚI :


<b> 1. Giới thiệu bài: Luyện tập </b>
<b> 2. Hướng dẫn luyện tập</b>


Bài 1 :
<b>- HS đọc đề bài.</b>


- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt.


Cốc có : 6 bút chì
Hộp chì hơn cốc :2 bút chì
Hộp có :...bút chì



- Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì?(Thực hiên phép cộng 6 + 2)
- Tại sao? (Vì trong hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì).


- HS trình bày bài giải vào vở: 1HS lên bảng giải bài toán
- Nhận xét cho điểm.


Bài 2:


- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và đọc đề tốn.
- Gọi vài HS nêu đề toán


- Cả lớp làm vở : 1HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài


Bài 4:


- Gọi 1 HS Đọc đề bài câu a. HS tự làm bài. 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
- Cả lớp làm vở. Nhận xét chữa bài


<b> C.CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- Cho HS tự nêu bài tốn và tự giải bài tốn giữa các nhóm với nhau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.



- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Bộ tranh thảo luận . Hoạt động 2 (tiết 1)</b>
- Dụng cụ diễn kịch


- Vở bài tập Đạo đức


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1. BÀI CŨ</b>


<b>- Biết nhận lỗi và sữa lỗi thì sẽ như thế nào?</b>
Nhận xét


<b> 2. BÀI MỚI</b>


a. Giíi thiƯu bµi


b. Híng dÉn thùc hµnh:


<b> Họat động 1:</b> Đóng vai theo tình huống


Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong từng
tình huống và thể hiện qua trị chơi đóng vai.


* Em vừa ăn cơm xong, cha kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi thì em sẽ làm gì?
* Nhà sắp có khách, mẹ dặn em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình.


* Bạn đợc phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhng em thấy bạn không làm.
Giáo viên kết luận:


* Em cần dọn mâm trớc khi đi chơi.
* Em cần quét nhà xong rồi xem phim.
* Em cần nhắc bạn xếp gọn màn, chiu.
Cỏc nhúm hot ng phõn vai .


ại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Nhn xột b sung


<b>Hot ng 2:</b> T liờn h


Giáo viên nêu một sô câu hỏi liên hệ thực tế.
Học sinh trả lời từng câu hỏi giáo viên nêu ra.


Sau mỗi lần học sinh nêu giáo viên nhận xét tuyên dơng và giáo dục học sinh thùc
hiƯn tèt.


Các em cần có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và
khi cần sử dụng thì khơng mất cơng tìm kiếm. Ngời sống gọn gàng, ngăn nắp đợc
mọi ngời yêu mến.


<b> C,CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Gọn gàng ngăn nắp có ích lợi gì?


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị tiÕt sau.



<b>Thủ công:</b>

<b> GẤP MÁY BAY ĐI RỜI( Tiết1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Học sinh u thích gấp hình


- GD HS ý thức tiết kiệm giấy và dọn dẹp sạch sẽ cuối tiết học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Mẫu máy bay đi rời


- Quy trình gấp máy bay đi rời
- Giấy thủ công A4


- Kéo, bút màu, thước kẻ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA </b>


- Đa số gấp được máy bay phản lực nhưng chưa đẹp, chưa sắt nét.
<b>B. BAØI MỚI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<b> 2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:</b>


- Giáo viên giới thiệu mẫu gấp máy bay đi rời.



- Góp ý kiến nhận xét về hình dáng - Đầu, cánh, thân, đuôi máy bay.
- Giáo viên mở phần đầu, cánh máy bay tờ giấy hình vng.


Hỏi: Muốn gấp đầu máy bay ta dùng tờ giấy gì?( Hình vng)
-Để gấp máy bay đi rời ta dùng tờ giấy gì?(Hình chữ nhật)
- Hình vng để gấp phần cịn lại:


- Đầu, thân, cánh, đi


<b>Giáo viên hướng dẫn mẫu:</b>


*Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật bằng tờ hình vng .
- Gấp chéo hình tờ giấy theo hình a1, 1b cắt như hình a.
- Học sinh quan sát


*Bước 2: Gấp đầu và cánh gấp đơi tờ giấy hình vng bằng hình tam
giác.


- Gấp theo dấu ở hình 3 sao cho đỉnh B trùng nối A (H4)


- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với A (H5).


- Giáo viên gọi 1, 2 học sinh thao tác lại các bước gấp đầu, cánh máy bay
đi rời, sau đó tổ chức cho học sinh tập gấp đầu và cánh bằng giấy nháp.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị đế tiết sau thực hành gấp máy bay đuôi rời.



<b>Sinh hoạt: </b>

SINH HOẠT LỚP



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS thấy được những ưu điểm trong tuần qua để phát huy và những nhược
điểm để khắc phục, sửa chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A, Đánh giá hoạt động trong tuần:</b>
<b> * Ưu điểm:</b>


- HS ngoan, biết vâng lời, lễ phép, đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ nhau
trong học tập.


- Sách vở tương đối đầy đủ, bao bọc, dán nhãn vở cẩn thận, một số em viết
chữ đẹp trình bày sạch sẽ đúng theo quy định.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ có xin phép.
- Có thói quen nhặt rác bỏ vào rọt rác.


- Thường xuyên chăm sóc cây cảnh trong lớp học.
<b>* Nhược điểm:</b>


- Một số em còn thiếu 1-2 quyển vở, thước, bút chì, bảng con (Quý, Cường,
Tuấn Anh)


- Đọc còn yếu nhưng chưa cố gắng (Cường, Xuân Phương)
- Viết còn sai nhiều (Cường)



B, <b>Hướng hoạt động tuần tới</b>:
- Duy trì nền nếp hoạt động tập thể,


- Tăng cường rèn chữ, rèn đọccho những em viết, đọc còn yếu.
- Viết bài, làm sản phẩm để dán lên không gian lớp học.


- Tiếp tục thu nộp các khoản kinh phí.


<b> TUẦN 6</b>



Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tập đọc : </b>

<b> MẪU GIẤY VỤN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Đọc Trơn tồn bài. đọc đúng các từ ngữ:rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe </b>


- Biết nghĩ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước
đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.


-Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào,đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.


- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp ln sạch đẹp. (trả lời được Ch 1, 2,
3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Tranh minh hoạ bài đọc SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>TIẾT 1


<b> A. KIỂM TRA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>


… Hôm nay chúng ta học bài Mẫu giấy vụn.


<b> 2. Luyện đọc:</b>


* GV đọc bài:


Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng ngữ điệu câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:.


<b>a. Đọc từng câu:</b>


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Đọc đúng : <b>rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe </b>
<b>b,Đọc từng đoạn trước lớp:</b>


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HD đọc các câu:


+ Lớp học rông rãi,/ sáng sủa/ và sạch sẽ / nhưng không biết ai/ vứt một
mẫu giấy /ngay giữa lối ra vào.//



- Giải nghĩa từ khó:xì xào, hưởng ứng, đánh bạo, thích thú.
- HS đọc chú giải ở sách giáo khoa.


c, Đọc đoạn trong nhóm:
d, Thi đọc giữa các nhóm
e, Cả lớp đọc đồng thanh


TIẾT 2


<b> 3. Tìm hiểu bài:</b> HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.


? Mẫu giấy mằn ở đâu? Có dễ thấy khơng ? (Mằn ở ngay lối ra vào. Rất dễ
thấy)


? Cô giáo u cầu cả lớp làm gì? Nói gì? (Cả lớp nghe và cho ...)
? Tại sao cả lớp lại xì xào? (Vì khơng nghe mẫu giấy nói gì)


? Khi cả lớp đang hưởng ứng lời của bạn trai là mẫu giấy khơng biết nói thì
chuyện gì xảy ra?(Một bạn gái đứng lên nhặt mẫu giấy bỏ vào sọt rác.)
? Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì?(Các bạn ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác)
? Đó có phải lời mẫu giấy khơng? (Khơng phải lời của mẫu giấy)


? Vậy đó là lời của ai?(Lời của bạn gái )
?Tại sao bạn gái nói được như vậy?


?Tại sao cơ giáo nhắc các em cho rác vào thùng? Cho rác váo thùng làm
cho cảnh quan nhà trường thế nào?


<b>4. Luyện đọc lại:</b>



- 3 nhóm tự phân các vai: người dẫn chuyện...
- Các nhóm thi đọc


Nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc tốt nhất.


<b> C, CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Tại sao cả lớp cười rộ thích thú khi bạn gái nói? ( Vì bạn gái đã tưởng
tượng ra một ý rất bất ngờ và thú vị)


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại bài.


<b>Toán: </b>

<b>7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một
số.


- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.


- Làm bài tập 1, 2, 4.


- Giáo dục HS ham thích học mơn tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Que tính



<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- 1 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
- Dựa vào tóm tắt để giải bài tốn.


Hà cao: 98 cm.
Nga cao hơn: 5 cm.
Nga cao: ...cm?
- Nhận xét cho điểm.


<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>
<b> 2. Phép cộng 7 + 5 </b>


- GV nêu bài tốn: Có 7 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que
tính?


- Hỏi:Muốn có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?(Thực hiện phép cộng 7 + 5)
HS sử dụng que tính để tìm kết quả.


- HS trả lời.(7 + 5 = 12) Em làm thế nào?
- Em nào có cách làm khác?


- GV chốt lại: Có thể tách 5 thành 2 và 3, 7 với 3 là 10 que tính, 10 và 2 là 12 que
tính.


- Đặt tính và thực hiện phép tính.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính (Cả lớp làm vở nháp)


- Hỏi: Đặt tính như thế nào?(Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau 5
thẳng 7)


- Tính như thế nào?(7 cộng 5 bằng 12, viết 2 vào cột đơn vị thẳng với 7 và 5, viết 1
vào cột chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- GV ghi phần công thức lên bảng. Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép
tính.


- HS đọc đồng thanh ( theo bàn, tổ, dãy. Cả lớp )


- Xóa dần các cơng thức trên bảng cho HS học thuộc lòng.
- HS xung phong đọc


<b> 3. Luyện tập:</b>
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu , tự làm bài. Đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
Bài2:


- Gọi 1 HS lên bảng.


- Yêu cầu nhận xét bài của bạn.
- Nêu cách đặt tính và tính.
Nhận xét chữa bài.


Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?
- Tại sao?



- HS làm vở -1HS lên bảng -Nhận xét chữa bài.
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Tổ chức trị chơi: Thi đọc thuộc lịng bảng cơng thức 7 cộng với một số.
- GV nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học thuộc bảng cơng thức trên.


<b>Chính tả: (Tập chép) MẪU GIẤY VỤN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2(2 trong số 3 dòng a, b, c), BT 3a.


- Giáo dục HS rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép.</b>
<b>- Phiếu cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3. vở BT</b>
<b>III.CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA : </b>


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: long lanh, non nước, chen chúc, long
trọng, leng keng, lỡ hẹn.


- Nhận xét ghi điểm.
B. BAØI MỚI :



1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Hướng dẫn HS nắm ND bài chính tả.


? Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?(Mẫu giấy vụn)
? Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy? (2 dấu phẩy)


- Tìm thêm các dấu câu khác trong bài chính tả. ( dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch
ngang, ngoặc kép, chấm than)


<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: bỗng, mẫu giấy, nhặt lên, sọt rác.</b>
<b>- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.</b>


<b>- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:</b>
<b>- Chấm bài, nhận xét. </b>


3. HD làm bài tập CT:
Bài 2:


- GV nêu yêu cầu của bài; điền vào chỗ trống ai hay ay?


a, M... nhà m...cày


- GV hỏi HS điền vần gì vào chỗ trống...
- HS làm bài. Gọi HS lên bảng.


Nhận xét chữa bài.
Bài 3a:



- Điền chỗ trống sa hay xa? ...xôi,...xuống.
- Điền chỗ trống sá hay xá? phố..., đường...
- HS làm bài. Gọi HS lên bảng.


Nhận xét, chữa bài.


C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- Dặn: HS về nhà viết lại những từ viết sai, và làm bài tập 3b</b>
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...
<b>Toán: </b>

<b>47 + 5</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Làm bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3.


- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Que tính


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng cộng 7 cộng với một số.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính: 7 + 5; 7 + 6;


Nhận xét cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

b.Phép cộng 47 + 5


GV nêu bài tốn: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que
tính?


- Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?( Thực hiện phép cộng
47 + 5)


HS sử dụng que tính để tìm kết quả phép tính trên .
Kết quả bằng bao nhiêu ?


- Đặt tính và thực hiện phép tính.


HSlên bảng đặt tính và thực hiện phép tính.


Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?(Viết 47 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 7. Viết
dấu + và kẻ vạch ngang.


- Tính như thế nào? Tính từ phải sang trái: 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1, 4 thêm
1 là 5. Vậy 47 cộng 5 bằng 52.


- Gọi vài HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên.
<b> c. Luyện tập:</b>


Bài 1: Tính:


- HS làm bảng con. Gọi 3 HS lên bảng.
Nhận xét, chữa bài.



Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau (trên bảng)
- Gọi vài HS nêu bài tốn theo tóm tắt.


- Cả lớp làm vào vở
Nhận xét chữa bài.


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Cho HS trả lời nhanh kết quả các phép tính (bảng lớp).
47 + 9; 47 + 6; 7 + 35


- Nhận xét giờ học


- Dặn về nhà làm bài tập 1, 2, 4.


<b>Kể chuyện: </b>

<b>MẪU GIẤY VỤN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn mẫu giấy vụn.
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.


- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện biết đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp
được lời bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
<b>IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>



<b>- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Mẫu giấy vụn </b>
? Qua câu chuyện em cảm nhận được điều gì?


Nhận xét


<b> B. BÀI MỚI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> 2, HD học sinh kể chuyện </b>
<b>a, Dựa theo tranh kể chuyện :</b>


- Kể chuyện theo nhóm (mỗi HS đều kể tồn bộ câu chuyện)


- Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp GV giúp đở thêm cho HS còn yếu còn rụt
rè.


<b>b, Phân vai dựng lại câu chuyện:</b>


- GV nêu yêu cầu bài: Phân vai (người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, Học
sinh nữ )Dựng lại câu chuyện.


- GV hướng dẫn HS thực hiện :1 nhóm 4 em . Mỗi em đóng 1 vai. Người dẫn
chuyện nói thêm lời của lớp


- Cách dựng lại chuyện


- GV làm người dẫn chuyện 3 HS kể chuyện theo 3 vai


- Từng nhóm HS kể chuyện theo 4 vai kèm theo điệu bộ cử chỉ nét mặt
- 2 nhóm HS trình diễn trước lớp.



- Lớp và GV bình chọn nhóm thể hiện câu chuyện hay nhất,hấp dẫn nhất
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gi?
- GV nhận xét tiết học


Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


<b>Tập đọc: </b>

<b>NGÔI TRƯỜNG MỚI</b>


<b>I MỤC TIÊU: </b>


- Đọc trơn được toàn bài


- Đọc đúng các từ ngữ: Ngôi trường, bỡ ngõ, sáng lên , trong nắng


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: Bước đầu biết đọc bài văn với giọng
nhẹ nhàng,chậm rải.


- Hiểu các từ ngữ :Lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương .


- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và
yêu quý thầy cô, ban bè. (Trả lời được câu hỏi 1,2)


- GD học sinh có ý thức bảo vệ và u q ngơi trường của mình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Tranh minh họa bài T Đ </b>


- Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 3 HS đọc bài : Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét ghi điểm


<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài: ...Ngơi trường mới </b>
<b> 2,Luyện đọc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
<b>a, Đọc nối tiếp câu.</b>


- HS đọc nối tiếp từng câu:


- Đọc đúng:Ngôi trường, bỡ ngõ, sáng lên , trong nắng
<b>b, Đọc từng đoạn trước lớp </b>


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn


- HD học sinh đọc câu dài (bảng phụ )


- Giải nghĩa từ từ mới:Lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương
<b>c, Luyện đọc đoạn trong nhóm:</b>


<b>d, Thi đọc giữa các nhóm</b>
<b>e, HS đọc ĐT đoạn 4</b>
<b> 3, Tìm hiểu bài:</b>



HS đọc thầm tồn bài và trả lời câu hỏi.


? Đoạn văn nào tả ngơi trường từ xa?(Nhìn từ xa, những mảng tường vàng ....)
? Đoạn văn nào trong bài tả lớp học ?(Em bước vào lớp bỡ ngỡ...)


? Cảnh vật trong lớp được miêu tả NTN?(Cả đén chiếc thước kẻ, chiếc bút chì
sao cũng đáng yêu đến thế !)


? Đoạn văn nào tả cảm xúc của bạn HS dưới mái trường mới? (Dưới mái trường mới
sao tiếng trống rung động kéo dài...)


<b> 4, Luyện đọc lại </b>


-3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc lại tồn bài
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Vì sao em bảo vệ và u q ngơi trường?
- GV nhận xét tiết học


Dặn: Về nhà đọc lại bài tập đọc


<b> Tập viết: </b>

<b>CHỮ HOA </b>

<i>Ñ</i>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Viết dịng chữ hoa

<i>Đ</i>

(1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:

<i>Đ</i>

ẹp
(1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ),

<i>Đ</i>

ẹp trường đẹp lớp (3 lần).


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch chữ đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ . Chữ </b>

<i>Đ</i>

hoa đặt trong khung chữ.
- Viết mẫu cụm từ :

<i>Đ</i>

ẹp trường đẹp lớp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 HS lên bảng cả lớp bảng con viết chữ <i>D, Dâ</i>ân.
Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b> 1, Giới thieäu bài :</b>


<b> 2, Hướng dẫn viết chữ </b>

<i><sub>Đ</sub></i>

<b> hoa.</b>
a, Quan sát chữ mẫu và quy trình viết.


- Treo mẫu chữ và hỏi: Chữ

<i><sub>Đ</sub></i>

hoa gần giống chữ nào đã học ?
- Quan sát mẫu. Giống chữ <i>D</i> .


- Yêu cầu nêu lại quy trình viết chữ <i>D</i> và nêu cách viết nét ngang trong chữ

<i><sub>Đ</sub></i>


hoa.


b, Viết bảng :


- u cầu viết chữ

<i>Đ</i>

hoa vào trong không trung rồi viết vào bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa cho hs.


3, Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
Cho hs đọc cụm từ ứng dụng và hỏi:



-

<i>Đ</i>

ẹp trường đẹp lớp mang lại tác dụng gì?
- Giữ trường lớp sạch đẹp, thống mát.
-

<i>Đ</i>

ẹp trường đẹp lớp có mấy chữ, chữ nào?
- 4 chữ ghép lại: trường, lớp, sạch, đẹp.
- Nêu nhận xét độ cao các chữ cái ?


- Chữ :

<i>Đ</i>

, lcao 5 li. Các chữ: đ, p cao: 2li, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao
1 li.


- Cho hs viết vào bảng con.
4, Hướng dẫn viết vào vở:
Yêu cầu hs viết:


- 1 dòng chữ

<i>Đ</i>

hoa cỡ vừa.
- 2 dòng chữ

<i>Đ</i>

hoa cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ

<i><sub>Đ</sub></i>

ẹp hoa cỡ vừa.
- 1 dòng chữ

<i><sub>Đ</sub></i>

ẹp hoa cỡ nhỏ.
- 3 dòng cụm từ ứng dụng cở nhỏ.
Thu vở chấm điểm, nhận xét.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Dặn hs về tập viết cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
<b>Luyện từ và câu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định</b>
theo mẫu (BT2).


- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết dồ vậ dùng
để làm gì (BT3).


- GV khơng giảng giải về thuật ngữ khẳng định, phủ định (chỉ cho HS làm quen qua
BT thực hành).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài tập 3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 3 hs lên bảng, đọc cho hs viết các từ: Sông Cửu Long, núi Ba Vì, hồ Ba Bể.
- Yêu cầu mỗi hs đặt 1 câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì) là gì ?


<b> B. BÀI MỚI </b>
<b> 1,Giới thiệu bài:</b>


<b> 2, Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b> Bài 1 : </b>


- Gọi hs đọc đề bài.
- Đọc câu a.


- Bộ phận nào được in đậm?


- Em là học sinh lớp 2.


- Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?
- Ai là học sinh lớp 2 ? ( Nhiều hs nhắc lại)


- Tiến hành tương tự với các câu còn lại.
b/ Ai là học sinh giỏi nhất lớp?


Học sinh giỏi nhất lớp là ai?
c/ Môn học nào em yêu thích?
Em u thích mơn học nào?
Mơn hc em yờu thớch l gỡ ?
- GV yêu cầu häc sinh lµm miƯng


<b> Bài 2 :</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu của đề.
- Yêu cầu đọc câu a.


- u cầu hs đọc mẫu.


- Các câu này cùng có nghóa khẳng định hay phủ định?
- Nghóa phủ định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

GV nêu: Khi muốn nói, viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ
trên vào trong câu .


- Khoâng . . . đâu ; có . . . đâu ; đâu có.


- u cầu đọc câu b sau đó nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa gần giống câu b.


HS1: Em khơng thích nghỉ học đâu.


HS2: Em có thích nghỉ học đâu.
HS3: Em đâu có thích nghỉ học.


- Đây khơng phải đường đến trường đâu.
- Đây có phải là đường đến trường đâu.
- Đây đâu có phải là đường đến trường.
- Tiến hành tương tự với câu c.


<b> Baøi 3:</b>


- Gọi 1 hs đọc đề.


- Yêu cầu quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được ra một tờ
giấy.


- Gọi 1 số cặp hs lên trình bày.


- HS này đọc tên, hs kia chỉ tranh và nói tác dụng.
- cả lớp nghe, bổ sung


- Tổ chức thi tìm đồ dùng giữa các tổ.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Nêu lại các cặp từ được dùng trong câu phủ định.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về nhà làm lại bài và chuẩn bị tiết sau.



<b>T</b>


<b> ốn:</b> 47 + 25
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.</b>
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.


- Làm bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b, d, e), bài 3.
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Que tÝnh


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- 2 học sinh lên bảng làm bài tập. Đặt tính rồi tính.


47 + 6; 87 + 7


- C¶ líp kiĨm tra ë vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b> 1, Giíi thiªu bài :</b> <b>47 + 25</b>


- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả. VD: Gộp 7 que tính với 5 que tính
đ-ợc 12 que tính (bó 1 chục với 2 que tính lẽ) 4 chuch que tính với 2 chục que tính là 6
chục que tính thêm 1 chục đợc 7 chục que tính, thêm 2 que tính nữa đợc 72 que tính.


Vậy 47 + 25 = 72 que tính.Ta có phép tính




47


<sub> 25</sub>


72


<b> 2, Thùc hµnh : </b>


Bµi 1:


- Bi 1 yờu cu gỡ? (tớnh)
- Làm bảng cét 1, 2, 3.


- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm bảng con.


Nhận xét chữa bài


<b> </b>Bµi 2:


- Häc sinh làm trên phiếu bài tập.


- Gv yêu cầu học sinh tính và ghi theo yêu cầu.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.


Bµi 3:



- 1Học sinh đọc đề?
- Cả lớp đọc thầm.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Häc sinh lµm vµo vở, 1 häc sinh lên bảng chữa bài.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Häc sinh nªu cách đt tính và tính viết
- Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài học sau


Ngy son:...
Ngy dy:...


<b>T</b>


<b> oán:</b> LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thuộc bảng cộng 7 với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.


- Làm bài 1, bài 2 (cột 1, 3 , 4), bài 3, bài 4 (dịng 2).
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Que tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 hs lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- HS2: Giải bài tập 3. (tiết trước)
Nhận xét ghi điểm.


<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng.</b>
<b> 2, Luyện tập :</b>


Bài 1 :


- u cầu gì? (tính nhẩm)


- HS làm bài, gọi HS nêu kết quả.
Nhận xét chữa bài.


Bài 2 :


- êu cầu gì? (đặt tính rồi tính)


- HS làm bảng con. Gọi 4 HS lên bảng.


Nhận xét, chữa bài.Gọi vài HS nêu lại cách tính.


Bài 3:


- Bài tốn u cầu gì?


- Giải bài tốn theo bài tóm tắt sau:
Thúng cam có: 28 quả


Thúng cam có: 37 quả
Cả hai thúng có: ... quả


- HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng.
Nhận xét, cho điểm.


Bài 4:


- Yêu cầu gì? ( điền dấu >, <, = vào chổ chấm)
- HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng.


C. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về làm bài và chuẩn bị tiết sau.


<b>Tập làm văn: </b>

<b>KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH.</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2).</b>
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3).



- Thực hiện BT3 như ở SGK, hoặc thay bằng yêu cầu: Đọc mục lục các bài ở tuần 7,
ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết sẵn các mẫu câu của bài tập 1 ; 2.
- Mỗi hs chuẩn bị một truyện thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Dựa vào 4 tranh minh họa Truyện không vẽ bậy lên tường. Trả lời các câu hỏi ở
BT1.


- 1 HS đọc lục mục sách các bài ở tuần 6.
Nhận xét ghi điểm


<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài: GV giơí thiệu và ghi bảng.</b>
<b> 2, Hướng dẫn làm bài tập :</b>


<b> Bài 1: Làm miệng.</b>


- Gọi hs đọc u cầu của đề bài.
- Yêu cầu 1 hs đọc mẫu. Hỏi:


- Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý? (Có, em rất thích đọc thơ)


- Câu trả lời nào thể hiện sự khơng đồng ý? (Khơng, em khơng thích đọc thơ)
- Gọi 3 hs thực hành với câu hỏi



a, Em coù đi xem phim không ?
HS1: Bạn có đi xem phim không ?


HS2: Có, em (mình, tớ) rất thích đi xem phim
HS3: Khơng, em (tớ) khơng thích đi xem phim


- u cầu chia nhóm (3 hs một nhóm) thực hành trong nhóm với các câu hỏi cịn
lại.


- Tổ chức thi hỏi đáp giữa các nhóm.
Bài 2: Gọi hs đọc đề.


- Gọi hs đọc mẫu.
- Gọi 3 hs đặt câu mẫu.


Quyển truyện này không hay đâu.
Chiếc võng của em có mới đâu.
Em đâu có đi chơi.


- Yêu cầu hs 3 câu theo 3 mẫu rồi đọc cho cả lớp nghe, nhận xét.
<b> Bài 3 : Gọi hs đọc đề bài.</b>


- Yêu cầu hs để truyện lên trước mặt, mở trang mục lục.
- Yêu cầu một vài em đọc mục lục sách của mình.


- Cho hs làm bài vào vở.


- Gọi 5 đến 7 hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. Nhận xét và ghi điểm.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>



- Nhắc HS chú ý thực hành nói viết các câu khẳng định, phủ định theo những mẫu
vừa học, biết sử dụng mục lục khi tìm đọc sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>C</b>


<b> hính tả: (NV) </b>

<b>NGƠI TRƯỜNG MỚI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài.</b>
- Làm được BT2, BT3 a.


- Giáo dục HS viết nắn nót, trình bày sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 HS lên bảng cả lớp bảng con.


- Viết các từ: thính tai, giơ tay, sa xuống, phố xá, vẽ tranh.
Nhận xét.


<b> B. BAØI MỚI </b>
1, Giới thiệu bài:


2, Hướng dẫn nghe – viết :
<b>a ,Ghi nhớ nội dung đoạn viết :</b>



- GV đọc đoạn viết: Dưới mái . . đến thế.
- 1hs đọc lại.


- Trả lời theo nôi dung bài.


- Dưới mái trường mới, bạn hs thấy gì mới? (tiếng trống rung động kéo dài....)
<b>b, Hướng dẫn trình bày :</b>


- Tìm các dấu câu trong bài chính tả?(dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than)
- Chữ cái đầu câu và đầu đoạn viết ntn? (phải viết hoa)


<b>c, Vieát chính tả.</b>


- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại cho hs soát lỗi.


- GV thu vở chấm điểm và nhận xét
<b> 3, Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b>Trò chơi 1: Thi tìm nhanh các tiếng có vần: ai/ay.</b>


- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ rơi và một bút lơng màu. Trong 5
phút các đội phải tìm và ghi các tiếng, từ có vần ai hoặc ay vào giấy.


- Tổng kết , đội nào ghi được nhiều và đúng thì thắng.
<b>Trị chơi 2: Tìm các tiếng bắt đầu bằng x hoặc s</b>
GV chọn yêu cầu 1 của bài tập 3 cho hs chơi.
Cách chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Đại diện các nhóm bắt đầu thực hiện từ bạn đầu tiên cho đến bạn cuối hàng nói


to các tiếng , từ có âm x hoặc s.


- Cuối cùng cho cả lớp nhận xét và đúc kết.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về nhà luyện viết lại và chuẩn bị tiết sau.


<b>Tự nhiên và xã hội: TIÊU HÓA THỨC ĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm ngai kĩ.


- Giải thích được tại sao ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
- Giáo dục HS không nhịn đi đại tiện, tiểu tiện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa phóng to.
- Vài cái bánh mì.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào.
Nhận xét


<b> B. BAØI MỚI</b>


<b> 1, Giới thiệu bài:</b>


<b> 2, Hươùng dẫn tìm hiểu bài :</b>
<b>Trị chơi: Chế biến thức ăn.</b>


<b>Hoạt động 1 : Thực hành và thảo luận.</b>
GV phát một số bánh mì cho hs rồi hỏi.


- Mô tả sợ biến đổi của thức ăn ở khoang miệng, nói cảm giác của em về vị thức
ăn.


- Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn ?
- Vào dạ dày thức ăn biến đổi thành gì?


Nhận xét và kết luận.


<b>Hoạt động 2: Nhìn tranh để trả lời câu hỏi.</b>
Cho hỏi đáp theo một số câu hỏi:


- Vào ruột non, thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì? (Thành chất bổ dưỡng)


- Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?(Thấm qua phần ruột
non vào máu và đi nuôi cơ thể).


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Ruột già có vai trị gì trong q trình tiêu hố? (Chứa và đưa phân ra ngồi.)
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? (Tránh bị táo bón)


Nhận xét tuyên dương.
<b>Hoạt động 3 : Vận dụng.</b>



GV nêu một số câu hỏi cho hs trả lời.
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy?
GV đúc kết từng ý và giáo dục cho hs hiểu.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


<b>- Không nên ăn quá no, quá nhanh mà ăn chậm nhai kĩ để thức ăn tiêu hóa dể dàng.</b>
- Không nên chạy nhảy sau khi ăn để dạ dày làm việc tiêu hóa thức ăn.


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy:...


Ngày dạy:...


<b>Tốn: </b>

BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố khái niệm ít hơn.


- Biết giải và trình bày bài giải về ít hơn.
- Rèn kĩ năng giải tốn về ít hơn.


- Làm bài tập 1 , 2.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng gài, mơ hình quả cam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính. 37 + 15; 67 + 9
Nhận xét chữa bài.


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài: Bài tốn về ít hơn</b>


- Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới ít hơn 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu
quả cam?


Tóm tắt:


- Bài tóm cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam em làm như thế nào?
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vở nháp


Nhận xét chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- HS làm vở. 1 HS lên bảng
Nhận xét chữa bài


Bài 2:


- 1 HS đọc đề cả lớp đọc thầm.



- GV hướng dẫn "thấp hơn" là "ít hơn".
- HS làm vở. 1 HS lên bảng


Nhận xét chữa bài


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b>
<b>- Hơm nay ta học tốn bài gì?</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn:Về nhà làm BT 3


<b>Đạo đức: </b>

<b>GỌN GẰNG NGĂN NẮP (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.


- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Bộ tranh thảo luận. Hoạt động 2 (tiết 2)</b>
- Dụng cụ diễn kịch


- Vở bài tập Đạo đức


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1. BÀI MỚI</b>



<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>b. Híng dÉn thùc hµnh:</b>


<b> Họat động 1:</b> Đóng vai theo tình huống


Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong từng
tình huống và thể hiện qua trị chơi đóng vai.


* Em vừa ăn cơm xong, cha kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi thì em sẽ làm gì?
* Nhà sắp có khách, mẹ dặn em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình.
* Bạn đợc phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhng em thấy bạn không làm.
Giáo viên kết luận:


* Em cần dọn mâm trớc khi đi chơi.
* Em cần quét nhà xong rồi xem phim.
* Em cần nhắc bạn xếp gọn màn, chiếu.
Các nhóm hoạt động phân vai .


ại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Nhn xột b sung


<b>Hot ng 2:</b> T liờn h


Giáo viên nêu một sô câu hỏi liên hệ thực tế.
Học sinh trả lời từng câu hỏi giáo viên nêu ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Cỏc em cần có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và
khi cần sử dụng thì khơng mất cơng tìm kiếm. Ngời sống gọn gàng, ngăn nắp đợc


mọi ngời yêu mến.


<b> C,CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Gọn gng ngn np cú ớch li gỡ?


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.


<b>T</b>


<b> hủ công:</b> GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 2)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.


- Với HS khéo tay: Gấp ược máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
Sản phẩm sử dụng được.


- Giáo dục u thích mơn thủ cơng và vệ sinh sạch sẽ sau khi học xong.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu máy bay đi rời.


- Quy trình gấp máy bay đuôi rời.
- Giấy thủ công.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b> A. KIỂM TRA </b>


Kiểm tra hs chuẩn bịdụng cụ.
<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thieäu bài:</b>


<b> 2, Hướng dẫn thực hành :</b>


GV đính hình mẫu và hỏi lại 1 số bước gấp


- Máy bay có mấy phần? Gồm những phần nào? (Gồm có 4 phần: đầu, cánh,
thân, đi)


- Để gấp được máy bay ta phải chọn giấy màu hình gì ?(Hình chữ nhật, sau đó cắt
2 phần : 1 phần hình vng và 1 phần hình chữ nhật nhỏ)


- Muốn gấp được máy bay đuôi rời ta thực hiện bao nghiêu bước ?( Thực hiện
theo 4 bước)


<b> 3,Thực hành :</b>


Cho hs thực hành gấp máy bay hoàn chỉnh.
<b> 4, Kiểm tra nhận xét :</b>


Gv thu sản phẩm kiểm tra và nhận xét các kĩ thuật gấp của học sinh.
<b> 5,Hướng dẫn sử dụng :</b>


- Cho các nhóm thi phóng sao đó tuyên dương.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Dặn hs về nhà gấp lại và chuẩn bị bài sau.


<b>Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT SAO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Các sao biết được những việc sao mình đã làm được trong tuần theo kế
hoạch đề ra, đồng thời thấy được những thiếu sót cần khắc phục trong tuần
tới.


- GD HS ý thức thi đua, đoàn kết giữa các sao trong đội Nhi Đồng.


<b>II. LÊN LỚP </b>


<b> 1, Đánh giá HĐ trong tuần qua:</b>
<b> * Ưu điểm:</b>


- Nhìn chung các Sao đều ngoan, đồn kết, có ý thức giúp đỡ bạn bè trong
sao, trong đội.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ,


- Sách vở, dụng cụ học tập chuẩn bị đầy đủ.


- Áo quần sạch sẽ. Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây cảnh
trong lớp.


- Trong giờ học nghiêm túc, hăng hái phát biểu, ghi chép bài đầy dủ, sạch
sẽ.



<b> * Nhược điểm</b>


- Sách vở, áo quần chưa được sạch sẽ, đầu tóc chưa được gọn gàng: Quý,
Tuấn Anh.


- Trong giờ học chưa nghiêm túc: Trường, Cường.


<b> 2, Hoạt động tuần tới: </b>


- Quần áo, đầu tóc gọn gàng.
- Nghiêm túc trong gờ học .


- Bổ sung thêm sách vở, dụng cụ học tập.
- Nghiêm túc trong giờ sinh hoạt tập thể.
- Thường xuyên giữ vệ sinh trường lớp.


<b> 3, Sinh hoạt văn nghệ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

TUẦN 7



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài.


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.


- Hiểu các từ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.


- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.
- HS trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa bài tập đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 HS đọc bài Ngôi trường mới.


- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy cĩ những gì mới?
B. BAØI MỚI


<b> 1, Giới thiệu bài :</b>
<b> 2, Luyện đọc </b>
<b>a, Đọc mẫu .</b>


- GV đọc mẫu tồn bài một lượt, sau đó đọc lại đoạn 1 và 2.( Phân biệt lời các
nhân vật)


<b>b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:.</b>
- Đọc từng câu: ( HS nối tiếp nhau đọc thành câu)
- Đọc đúng : cổng trường, xuất hiện, lễ phép, cữa sổ
<b>c, Đọc từng đoạn.</b>


- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.



- Đọc chú ý ngắt nhịp, nghĩ hơi nhấn giọng ở một số câu (bảng phụ).
<b>d, Thi đọc giữa các nhóm.</b>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc .
<b>e, Đọc đồng thanh.</b>


- Cho cả lớp đọc đồng thanh 2 lần đoạn 1 và 2.
<b> 3, Tìm hiểu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Bố Dũng đến trường làm gì ?(Tìm gặp lại thầy giáo cũ).
- Bố Dũng làm nghề gì ? (Bố Dũng là bộ đội).


Gọi hs đọc


- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy ntn ?
(Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy)


- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm nào về thầy? (Bố Dũng đã trèo qua cửa sổ lớp nhưng
thầy chỉ bảo ban mà khơng phạt).


- Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ? (Trước khi làm việc gì ,
cần phải nghĩ chứ!Thơi em về đi, thầy khơng phạt em đâu).


- Tình cảm của Dũng ntn khi bố ra về? (Dũng rất xúc động).


- Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về? (Vì bố rất kính trọng và u q thầy
giáo).


- Tìm từ gần nghĩa với từ : lễ phép, ngoan, ngoan ngoãn, lễ độ . . .
<b> 4, Luyện đọc lại</b>



- 3 nhóm một nhóm 4 em tự phân vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và
Dũng.


- Thi đọc lại tồn bộ câu chuyện.
Nhận xét nhóm đọc hay nhất.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà đọc lại câu chuyện này.


<b>T</b>


<b> oán: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- HS thành thạo trong khi giải tốn.
- Giáo dục SH u thích mơn toán.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 1 HS lên bảng. Giải bài tốn dựa vào tóm tắt sau:
Nam có: 10 hịn bi


Hà có ít hơn: 5 hịn bi
Hà có: ... hịn bi?



- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thieäu bài :</b>
<b> 2, Luyện tập ở lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Em kém anh : 5 tuổi
Em : ... tuổi


- Nhìn vào tóm tắt bài tốn hãy nêu bài tốn?
- ? Bài tốn cho biết gì?


- ? Bài tốn hỏi gì?


- Em kém anh 5 tuổi tức là em ít hơn anh 5 tuổi. Ít hơn nghĩa là thế nào?
- HS làm vở. 1 HS lên bảng


- Nhận xét chữa bài.


Bài 3: 1 HS u cầu bài tốn?(Giải bài tốn theo tóm tắt)
Em : 11 tuổi


Anh hơn em : 5 tuổi
Anh : .... tuổi


- Nhìn vào tóm tắt bài tốn. Hỏi bài tốn thuộc dạng tốn gì? (Bài tốn thuộc dạng
toán nhiều hơn)


- HS làm vở. 1 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 1HS đọc đề (Cả lớp đọc thầm)



- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?(Bài tốn về ít hơn )
- HS làm vở. 1HS lên bảng. Nhận xét chữa bài
<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Muốn giải bài tốn về nhiều hơn,(ít hơn) ta làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học


Dặn: Về nhà làm BT 1 (31)


<b>Tập chép: NGƯỜI THẦY CŨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi.
- Làm được bài tập 2, BT 3a


- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết, ngồi viết đúng tư thế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 HS tìm 2 từ có vần ai và ay. Cả lớp bảng con.
Nhận xét cho điểm.


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi bảng.</b>


2, Hướng dẫn tập chép:


<b>a, GV đọc đoạn văn. Gọi 2 HS đọc lại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai? (Về bố mình và lần mắc lỗi của bố
với thầy)


<b>b, Hướng dẫn viết từ khó.</b>


- Đọc từng từ khó cho hs viết bảng con : cổng trường, nghĩ, hình phạt.
<b>c,Chép bài.</b>


- Cho hs nhìn bảng và chép bài vào vở.
- Đọc lại cho hs soát lỗi.


- Thu vở chấm điểm và nhận xét.
3, Hướng dẫn làm bài tập:
<b>Bài 2 :</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn. HSLàm bài vào vở, 1 hs lên bảng.
Nhận xét chữa bài.


-Lời giải: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ
<b>Bài 3 a:</b>


- Tiến hành tương tự bài 2.


-HS làm bài. Gọi HS lên bảng . Nhận xét chốt lời giải đúng.


Lời giải: giò cha,û trả lại, con trăn, cái chăn, tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến


mất.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Cho hs nhắc lại quy tắc viết chính tả: ui/uy ; tr/ch ; iêng/iên.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về viết lại đoạn tập chép và chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...


<b>Toán: </b>

<b>KI - LÔ - GAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết nặng hơn,nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.


- Biết kg là đơn vị đo khối lượng:đọc viết, tên và ký hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết làm tính cộng, và giải tốn với các số kèm đơn vị kg
- GD học sinh tự giác trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- Một chiếc cân đóa.</b>


- Các quả cân: 1kg, 2kg, 5kg.


- Một số đồ vật dùng để cân: túi gạo 1kg; cặp sách . . .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Goïi 1 hs lên bảng làm bài 4.
- Nhận xét ghi điểm.


B. BÀI MỚI
<b> a, Giới thiệu bài :</b>


<b> b, Hướng dẫn tìm hiểu:</b>
<b>- Giới thiệu vật nặng, vật nhẹ.</b>


+ Đưa ra 1quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu dùng 1 tay lần lượt nhắc 2 vật
lên và trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ hơn.


+ Thực hiện và nêu: Quả cân nặng hơn quyển vở.
+ Thực hành ước lượng khối lượng.


+ Cho hs làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét. Vật nặng, vật
nhẹ.


Kết luận: Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
<b>- Giới thiệu cái cân và quả cân.</b>


- Cho hs quan sát chiếc cân đóa. Nhận xét về hình dạng của cân.


- Quan sát và nhận xét: Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng
bằng.


+ G thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam được viết tắt là : kg.
- Viết bảng: kilôgam: kg. Cho hs đọc.


- Cho xem các quả cân: 1kg,2kg,5kg và đọc các số đo ghi trên quả cân.


<b>- Giới thiệu cách cân và thực hành cân:</b>


- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1bao gạo.


-Đặt 1bao gạo 1kg lên 1 đĩa cân, phía kia là 1 quả cân 1kg ( Vừa nêu vừa thực
hiện)


- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng- Kim chỉ đúng giữa.
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào? Hai đĩa cân ngang bằng nhau.
* Kết luận: Khi đó ta nói túi gạo nặng 1 kg.


- Cho hs thực hành cân và nêu nặng hơn, nhẹ hơn, bằng nhau.
3, Luyện tập – thực hành:


<b>Baøi 1:Đọc, viết (theo mẫu)</b>
- HS laøm baøi.


-Gọi HS lên bảng . Nhận xét chữa bài
<b>Bài 2:Tính(theo mẫu)</b>


-Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg. và hỏi:Các số kèm theo tên đơn vị gì?(kg)


- HS làm bài vào vở . Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Cho hs đọc số đo của một số quả cân.


- Quan sát cân, nhận xét độ nặng nhẹ của vật.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà làm các bài tập ở vbt và chuẩn bị tiết sau.



<b>K</b>


<b> ể chuyện:</b>

<b>NGƯỜI THẦY CŨ</b>



<b>I MỤC TIÊU:</b>


- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). Chú bộ đội, thầy giáo, Dũng.
- Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)


- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu
chuyện (BT3). Theo các vai. Người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo.


- Rèn kỹ năng nghe; tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể
của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một số vật; Mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra vát để thực hiện BT dựng lại câu chuyện
theo vai


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- GV kiểm tra 4 HS dựng lại câu chuyện Mẫu giấy vụn theo các vai.
- Nhận xét chữa bài.


B. BAØI MỚI
<b> a, Giới thiệu bài :</b>



- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
<b> b, Hướng dẫn HS kể chuyện: </b>
1 Nêu tên các nhân vật trong truyện.


? Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?(Dũng, chú Khánh (bố của
Dũng) thầy giáo.


2 Kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm


- Thi kể chuyện trước lớp (GV gợi ý cho HS kể)


3 Dựng lại phần chính của câu chuyện (đọan 2)theo vai.


- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện 1 HS sắm vai chú Khánh, 1 HS vai Thầy
giáo, 1 HS vai Dũng . Dựng lại câu chuyện.


- Lần 2: 3 HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nhận xét


- Sau đó 1 nhóm 3 em dựng lại câu chuyện.


- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện. Nhận xét nhóm dựng lại hay nhất.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Dặn:về nhà tiếp tục phân vai dựng lại hoạt cảnh. Chuẩn bị tiết sau liên hoan văn
nghệ.


<b>Tập đọc: THỜI KHÓA BIỂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng: Thời khóa biểu.


<b>- Đọc rõ ràng, dứt khốt thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.</b>
- Rèn kỹ năng đọc hiểu. Nắm được một số tiết học chính(ơ màu hồng) số tiết bổ
sung ( ô màu xanh). Số tiết tự chọn ô màu vàng trong thời khóa biểu.


- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu. (trả lời được các CH1, 2, 4)
- HS khá, giỏi thực hiện được CH3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Viết thời khố biểu của lớp mình ra bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 hs đọc bài Người thầy cũ.
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
Nhận xét ghi điểm.


<b>B. BÀI MỚI </b>
<b> 1, Giới thiệu bài:</b>
<b> 2, Luyện đọc:</b>
a, GV Đọc mẫu:


- GV đọc mẫu lần 1.Đọc to, dõng dạc, ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ.
- 1 hs đọc lần 2, cả lớp đọc thầm theo.


<b>b, Hướng dẫn luyện phát âm.</b>


- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu.


- Nối tiếp nhau đọc, mỗi hs đọc 1 câu cho đến hết bài.


- Giới thiệu các từ cần luyện đọc và tiến hành tương tự như các tiết trước.


- 3 đến 5 hs đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ : Tiếng Việt, ngoại ngữ, nghệ
thuật, hoạt động.


<b>c, Đọc từng đoạn.</b>


- Yêu cầu hs nối tiếp theo yêu cầu bài tập 1.
( Thứ – buổi – tiết ).


- Yêu cầu hs nối tiếp theo yêu cầu bài tập .
( Buổiù – tiết – thứ).


3,Tìm hiểu bài :


- HS đọc thầm lại bài tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- HS ghi vào vở nháp.(Thời khĩa biểu ngày thứ hai)


- Thời khố biểu có ích lợi gì? (Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị bài ở
nhà, chuẩn bị sách vở và đồ dùng đi học.)


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


<b>- Gọi hs đọc thời khố biểu của lớp.</b>
- Nêu tác dụng của thời khoá biểu.


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về học tập và chuẩn bị tiết sau.


<b>TËp viÕt</b> :

<b>CHỮ HOA</b>

<i>E, EÂ</i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết đúng 2 chữ hoa

<i>E, Ê </i>

(1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ- hoặc), chữ câu ứng
dụng:

<i>E</i>

m (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),

<i>E</i>

<b>m yêu trường em (3lần).</b>


- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết. Ngồi viết đúng tư thế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ có ghi sẵn chữ

<i>E, Ê </i>

hoa đặt trong khung chữ và cụm từ ứng dụng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 hs lên bảng viết.- Cả lớp viết ở bảng con.
- Viết chữ :

<i><sub>Đ </sub></i>

hoa, viết từ :

<i><sub>Đ</sub></i>

<b>ẹp (3 lần)</b>


- Nhận xét bài viết của từng học sinh.
<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài:</b>
<b> 2, Dạy viết chữ hoa :</b>


- Chữ

<i>E </i>

hoa gồm có những nét nào? (Nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền
nhau)


- Vừa nói vừa tô khung chữ. Chữ

<i>E</i>

hoa viết bởi 1 nét liền gồm 1 nét cong dưới và
2 nét cong trái nối liền nhau tạo vòng nhỏ giữa thân chữ.


<i>-</i>

Chữ

<i>Ê </i>

hoa giống và khác chữ

<i>E</i>

ở điểm nào? (Chữ

<i>Ê </i>

giống chữ

<i>E</i>

chỉ thêm 2
nét xiên tạo thành dấu mũ.)


- Cho hs viết ở bảng con.


<b> 3, Hướng dẫn cụm từ ứng dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Chữ

<i>E</i>

hoa cao mấy đơn vị chữ? (Cao 2,5 li)
- Giữa các con chữ phải viết dấu gì?


- Chú ý: Giữa các con chữ phải viết dấu nối. Chữ

<i>E</i>

hoa và chữ m không cần dấu
nối.


<b> 4, Hướng dẫn viết vào vở:</b>
-HS viết vào vở:


Chữ

<i>E</i>

: 2 dòng Chữ

<i>Ê </i>

: 2 dòng .

<i>E</i>

<b> m yêu trường em : 4 dòng.</b>
- GV thu vở chấm điểm và nhận xét.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Gọi học sinh tìm thêm các cụm từ có chữ

<i>E,</i>

<i>Ê </i>

hoa.
- GV nhận xét tiết học.


- Daën hs về nhà tập viết và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:...



Ngày dạy:...
<b>Luyện từ và câu:</b>


<b> TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC-TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kể được tên các môn học ở lớp.


- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người(BT1, BT2); kể
được nội dung mỗi tranh(SGK) bằng 1 câu( BT3)


- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các bức tranh ở bài tập 2.
- Bảng cài, thẻ từ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- 2 HS đặt câu hỏi được gạch dưới mẫu Ai là gì?
- GV viết sẳn những câu này lên bảng:


 Bé Uyên là học sinh lớp 1.


 Mơn học em u thích là tin học.
- GV nhận xét cho điểm.


<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài: </b>


<b> 2, Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Kể tên các mơn học của lớp.+ Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, TNXH, N thuật.
<b>Bài 2:</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Treo bức tranh và hỏi:


- Bức tranh vẽ cảnh gì ? (Tranh vẽ một bạn gái)
- Bạn nhỏ đang làm gì? (Bạn đang học bài)
- Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào? (Đọc)
- Tiến hành tương tự với các bức tranh 2;3;4.
- Tranh 2: viết(bài), làm(bài).


- Tranh 3: nghe hoặc giảng bài. . .
- Tranh 4: nói, trị chuyện. . .


Viết nhanh các từ hs vừa tìm được lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.


<b>Baøi 3:</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Ví dụ: Bé đang đọc sách.
- HS trao đổi và nêu từng câu.


- Gọi hs làm mẫu sau đó cho hs thực hành theo cặp và đọc bài trước lớp.


- Nhận xét từng câu của hs.


<b>Bài 4:</b>


- Gọi 1 hs đọc u cầu của đề.


-Viết nội dung bài tập lên bảng chia thành 2 cột


- Các nhóm hoạt động tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu đúng.
- Đáp án: dạy, giảng, khuyên.


- Phát thẻ từ cho hs. Thẻ từ ghi các từ ngữ chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3
đáp án đúng.


- Nhận xét các nhóm làm bài taäp.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Trị chơi thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về tìm những câu có từ chỉ hoạt động. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Tốn: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ(cân bàn)
- Biết làm tính cộng, và giải toán với các số kèm đơn vị kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Một chiếc cân đồng hồ.



- 1 túi gạo, đường, chồng sách vở.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- GV đọc cho hs viết ở bảng con các số đo : 1kg; 9kg; 10kg.
- GV viết bảng cho hs đọc: 3kg; 20kg; 35kg.


Nhận xét ghi điểm cho hs.
<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài</b>
<b> 2, Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ.</b>


- Cho hs quan sát cái cân và nhận xét
và nêu:Cân đồng hồ chỉ có 1 đĩa cân


GV nêu: Cân đồng hồ chỉ có 1 đĩa cân, khi cân chúng ta đặt vật cần cân lên đĩa
này. Phía dưới có mặt đồng hồ có 1 kim để báo số đo của vật cần cân.


<b> 3, Cách cân: GV thao tác sau đó cho hs nêu các số đo của một số vật.</b>
Thực hành cân:


- Gọi 3 hs lần lượt lên bảng thực hành.


- Sau mỗi lần hs cân, cho hs đọc số chỉ trên mặt đồng hồ.
- HS1: Cân 1 túi gạo 2kg.



- HS2: Cân 1 túi gạo 2kg.
- HS3: Cân chồng sách vở3kg.
<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu hs ngồi cạnh nhau thảo luận và làm:
- Gọi 1 hs đọc kết quả.


- Tại sao nói: Quả cam nặng hơn 1 kg là sai?


- Vì kim nghiêng về phía quả cân, đóa cân có quả cân thấp hơn nên quả cam nhẹ
hơn 1kg.


- Hỏi tương tự với các câu hỏi khác.
<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu hs nhẩm và nêu ngay kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Bài 4:</b>


- Gọi hd đọc đề. Đặt câu hỏi yêu cầu hs phân tích đề rồi giải vào vở theo tóm tắt.
Tóm tắt: Bài giải:


Gạo tẻ và nếp : 26kg gạo. Số kilôgam gạo nếp mẹ mua là:
Gạo tẻ : 16kg gaïo. 26 – 6 = 20 (kg)


Gạo nếp : . . . kg gạo ? Đáp số : 20 kg .
<b>Bài 5:</b>


- Gọi hs đọc đề, xác định dạng bài sau đó yêu cầu hs tự tóm tắt và giải vào vở.
Gọi 1 hs lên bảng giải rồi chữa bài.



Tóm tắt: Bài giải:


Gà : 2 kg. Số kilôgam ngỗng cân nặng là:
Ngỗng nặng hơn gà : 3 kg. 2 + 3 = 5 (kg)


Ngỗng : . . . kg ? Đáp số : 5 kg.
C. CỦNG CỐ DẶN DỊ


- Nêu cách cộng, trừ các phép tính với đơn vị đo khối lượng là kg ?
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về làm bài ở vbt và chuẩn bị tiết sau.


Ngày soạn:...


Ngày dạy:...


<b>Toán: </b>

<b>6 CỘNG VỚI SỐ: 6 + 5</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một
số.


- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.


- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp vào ơ trống
- Làm bài tập 1, 2, 3.


- Giáo dục HS ham thích học mơn tốn.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Que tính, bảng gài


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- 2 HS lên bảng Đặt tính rồi tính 27 + 37; 47 + 5.
- Nhận xét cho điểm.


<b> B. BAØI MỚI </b>
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>
<b> 2. Phép cộng 6 + 5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Hỏi: Muốn có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?(Thực hiện phép cộng 6 + 5)
HS sử dụng que tính để tìm kết quả.


- HS trả lời.(6 + 5 = 11) Em làm thế nào?
- Em nào có cách làm khác?


- GV chốt lại: Có thể tách 5 thành 4 và 1, 6 với 4 là 10 que tính, 10 và 1 là 11 que
tính.


- Đặt tính và thực hiện phép tính.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính (Cả lớp làm vở nháp)


- Hỏi: Đặt tính như thế nào?(Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau 5 thẳng
6)



- Tính như thế nào?(6 cộng 5 bằng viết.11, viết 1 vào cột đơn vị thẳng với 6 và 5,
viết 1 vào cột chục.


- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Dựa vào 6 + 5các em lập công thức: 6 cộng với một số


- GV ghi phần công thức lên bảng. Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép
tính.


- HS đọc đồng thanh ( theo bàn, tổ, dãy. Cả lớp )


- Xóa dần các cơng thức trên bảng cho HS học thuộc lòng.
- HS xung phong đọc


<b> 3. Luyện tập:</b>
Bài 1:


- Yêu cầu gì? Tính nhẩm.
- HS làm bài gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét chữa bài.


Bài2: Tính HS làm bảng con
- Gọi 1 HS lên bảng.


- Nhận xét bài của bạn.


- Gọi HS nêu cách tính. Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu gì?( Điền số)



- HS làm bài 1HS lên bảng -Nhận xét chữa bài.
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Thi đọc thuộc lòng bảng cộng 6 cộng với một số.
- GV nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học thuộc bảng công thức trên.


<b>Tập làm văn : </b>

<b>KỂ NGẮN THEO TRANH. </b>



<b> LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU.</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cơ giáo (BT1)
- Dựa vào thời khóa biểu hơm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk.
- Các đồ dùng học tập: bút, sách . . .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- 3 hs lên bảng đọc tên truyện, tác giả, số trang theo thứ tự trong một tập truyện
thiếu nhi(BT3)


- Nhận xét ghi điểm.
<b> B. BAØI MỚI </b>
1, Giới thiệu bài


2, Hướng dẫn làm bài tập:
<b>Bài 1:</b>



- Gọi hs đọc yêu cầu


-Treo 4 bức tranh và hỏi:(Quan sát tranh và trả lời.)
<b>Tranh 1:</b>


- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?( Trong lớp học.)


- Hai bạn học sinh đang làm gì ?( Tập viết/ chép chính tả.)
- Bạn trai nói gì ?( Tớ qn khơng mang bút.)


- Bạn gái trả lời ra sao ?( Tớ chỉ có một cái bút.)
- Gọi hs kể lại nội dung.


- Gọi hs nhận xét bạn kể.


- Hướng dẫn tương tự với các bức tranh còn lại.
<b>Tranh 2:</b>


- Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ? (Cơ giáo)
- Cơ giáo đã làm gì ? (Cho bạn trai mượn bút)


- Bạn trai đã nói gì với cơ giáo ?( Em cảm ơn cơ ạ!)
<b>Tranh 3:</b>


- Hai bạn nhỏ đang làm gì?( Hai bạn đang chăm chỉ viết bài)
<b>Tranh 4:</b>


- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?( Ở nhà bạn trai)
- Bạn trai đang nói chuyện với ai ?( Mẹ của bạn)



- Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ?( Nhờ có cơ giáo cho mượn bút, con viết bài
được 10 điểm và đưa bài cho mẹ xem)


- Mẹ bạn có thái độ như thế nào ?( Mỉm cười và nói: Mẹ rất vui)
- Nếu cịn thời gian cho hs kể lại chuyện theo vai.


<b>Baøi 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Lập thời khố biểu.


- Theo dõi và nhận xét bài làm của hs.
<b>Bài 3:</b>


- Gọi hs đọc u cầu


- 1hs đọc câu hỏi, 1hs trả lời theo thời khoá biểu đã lập.
- Nhận xét tuyên dương.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Cho hs đặt tên khác cho câu chuyện?
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về nhà tập kể lại và viết thời khoá biểu cho bản thân, chuẩn bị tiết sau
<b>Chính tả: CƠ GIÁO LỚP EM</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nghe viết lại chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài : Cơ


giáo lớp em.


- Biết cách trình bày bài thơ 5 chữ. Viết hoa các chữ cái đầu mỗi dòng thơ
- Chữ cái đầu của mỗi dòng thơ phải viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3
- Làm được BT 2, BT3/a


-HS có ý thức rèn chữ viết đẹp ,cẩn thận .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


- Bảng gài, thẻ từ cho bài tập 2,3


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- 2 HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con. huy hiệu, con trâu, vui vẻ
- Nhận xét, chữa bài


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài:</b> GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


<b> 2, Hướng dẫn viết chính tả:</b>


GV đọc bài thơ 1 HS đọc lại


- Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi cơ giáo dạy tập viết? (Gió đưa
thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp.)


- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm10 cơ cho?(u thương em


ngắm mãi / Những điểm 10 cô cho)


<b>3, Hướng dẫn trình bày </b>


- Mỗi dịng thơ có mấy chữ? (5 chữ)


- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?( Viết hoa)


- Để trình bày bài thơ cho đẹp ta phải cách lề đỏ mấy ô ?( Cách lề đỏ 3 ô)
<b>4, Hướng dẫn viết từ khó</b>


- Đọc các từ khó cho học sinh viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>5, Viết chính tả</b>


- Giáo viên đọc học sinh viết


- GV đọc lại HS soát bài bằng bút chì.


- Chấm chữa bài. Chấm 7 bài và nhận xét từng bài.


<b> 6, Hướng dẫn làm BT chính tả</b>


Bài tập2: HS nêu yêu cầu bài tập


- Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ơ trống
- Học sinh làm bài. Nhận xét chữa bài


Bài 3a: 1 HS đọc yêu cầu của bài: Điền các từ che, tre, trăng trắng vào chỗ
trống cho phù hợp.



- HS làm bài . Gọi 4 HS Gắn vào chỗ trống tre – che ; trăng - trắng
Nhận xét chữa bài


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại bài chính tả


<b>T</b>


<b> ự nhiên và xã hội:</b> ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết ăn đủ chất ,uống đủnước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh ;
- Biết được buổi sáng nên ăn nhiều , buổi tối ăn ít, khơng nên bỏ bữa ăn.
- Có ý thức ăn 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Tranh vẽ trong sách SGK trang 16,17 .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- Ăn chậm, nhai kỹ có ích lợi gì?
- GV nhận xét:


<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài:</b>


<b>- Hoạt động 1 : TL nhóm về các bữa ănvà thức ăn hằng ngày.</b>
<b>* Mục tiêu :</b>


- HS kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hằng
ngày .


- Hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ(Aên đủ no, đủ chất )
Cách tiến hành :


* Bước 1 :Làm việc theo nhóm nhỏ


- GV u cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 /16 và trả lời các câu hỏi .


- Nói về các bữa ăn của bạn Hoa , sau đó sẽ liên hệ thực tế hằng ngày của các
em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa ?- Aên 3 bữa chính.


- Mỗi bữa ăn em thường ăn những gì và ăn bao nhiêu ( nhiều hay ít, ăn mấy bát
cơm. )- HS nêu và nhận xét.


- Ngoài ra các bạn co ùăn,uống thêm gì ?- Aên trái cây, uống sữa...
* Bước 2 : Làm việc cả lớp .


- Đại diện các nhóm báo cáo kết qua tảo luận của các nhĩm trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.Về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ</b>



Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ
<b>- Cách tiếng hành:</b>


Bước 1: Làm việc cả lớp


- GV gợi ý cho HScả lớp nhớ lại những gì các em đã được học ở bài tiêu hóa thức ăn
bằng câu hỏi:


?Thức ăn được biến đổi NTN trong dạ dày và ruột non?
- Những chất bổ thu được thức ăn được đi đâu, để làm gì?


Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: Tại sao chúng ta ăn đủ no uống đủ nước?
- Nếu ta thường xun bị đói khát thì điều gì sẽ xẩy ra?


Bước 2: HS thảo luận trong những câu hỏi trên.


Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình với cả lớp.
- Nhận xét bổ sung


<b>Hoạt động 3: Trò chơi : Đi chợ.</b>


Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho
sức khỏe


Cách tiến hành:


-Cho hs suy nghó chọn món ưa thích.


- Gọi một số hs lên bảng, gọi tên thức ăn nào là hs đó đi sau cho đến khi nói hết


tiền. Em nào về chỗ chậm thì bị thua.


- Nhận xét


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


-Các em nên ăn đủ , uống đủ và ăn thêm hoa quả để có sức khỏe tốt.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Toán: 26 + 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.</b>
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Làm bài 1, bài 3, bài 4.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Que tính, bảng gài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Goïi 2 hs lên bảng giải.


- HS1: Đọc các cơng thức 6 cộng với một số.
- HS2: Tính nhẩm: 6 + 5 + 3; 6 + 9 + 2; 6 +7 + 4


- Nhận xét ghi điểm.


<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1, Giới thiệu bài:</b>


<b> 2, Giới thiệu phép cộng 26 + 5.</b>
<b>Bước 1: Giới thiệu.</b>


- Nêu bài toán. Có 26 que tính, them 5 que tính nữa. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêun que
tính?


- Để biết tất cả bao nhiêu que tính ta làm ntn ?(26 + 5)
<b>Bước 2: Đi tìm kết quả.</b>


- Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả.


- Thao tác trên que tính và báo cáo kết quả. Có 31 que tính.
Đặt tính 26


5
31


- Viết 26 rồi viết xuống dưới thẳng cột với 6, viết dấu cộng rồi kẻ vạch ngang.
<b>Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.</b>


- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính, các hs khác thực hiện ở bảng con.
- Em đặt tính như thế nào ?


- Cách thực hiện phép tính ra sao ?
- Yêu cầu hs khác nhắc lại.



3, Luyện tập – thực hành :
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu hs tự làm bài, 3 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng.


- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 16 + 4 ; 56 + 8 ; 18 + 9.
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>Baøi 2:</b>


Hướng dẫn :Trong bài này, chúng ta phải thực hiện liên tiếp các phép cộng.
- - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Bài 3: </b>


- Gọi 1 hs đọc đề.


- Bài tốn thuộc dạng tốn nào ?
- u cầu tóm tắt rồi giải vào vở.


Tóm tắt :


Tháng trước : 16 điểm mười.
Tháng này nhiều hơn : 5 điểm mười.


Tháng này : . . . điểm mười ?
Bài giải :



Tháng này tổ em đạt được.
16 + 5 = 21 (điểm mười).


Đáp số : 21 điểm mười.
- Thu vở chấm điểm nhận xét.


<b>Bài 4:</b>


- Vẽ hình lên bảng.


- u cầu hs sử dụng thước để đo.


- HS đo và báo cáo kết quả. Đoạn thẳng AB: 6cm; Đoạn thẳng BC: 5cm; AC: . .
cm.


- Hỏi: Khi đã đo được độ dài AB và BC, không cần thực hiện phép đo, có biết AC
dài bao nhiêu không ? Làm thế nào để biết ?


- Không cần đo. Vì độ dài AC bằng độ dài AB cộng độ dài BC và bằng 6cm +
5cm = 11cm.


- Nhaän xét ghi điểm.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 5.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về làm bài ở VBT và chuẩn bị tiết sau.



<b>Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng
để giúp đỡ ơng bà cha mẹ


- Tham gia một số việc nhà phù hợp.
- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.


- Tự giác tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
- HS có thái độ khơng đồng tình với hành động sai trái.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Các thẻ bìa màu đỏ, xanh, trắng.
- Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi.
- Đồ dùng chơi sắm vai, vbt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 hs lên bảng trả lời.


- HS1: Như thế nào là gọn gàng, ngăn nắp?
- HS2: Gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì ?
- Nhận xét đánh giá.


<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1, Giới thiệu bài</b>



<b> 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


<b>Hoạt động1: Phân tích bài thơ: Khi mẹ vắng nhà.</b>
- Giáo viên đọc diễn cảm- HS đọc lại.


- Chia nhóm thảo luận các câu hỏi và nhận xét:Chia 4 nhóm: Nhóm 1;2: câu 1;
nhóm 3;4: câu 2


- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?+ Luộc khoai, giã gạo, nấu cơm. . . quét
cổng.


- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện t/ cảm gì khi thấy những việc bạn đã làm?( Bạn
thương mẹ, muốn chia xẻ nỗi vất vả.. mẹ)


- Mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn làm?( Mẹ bạn rất hài lòng.)
HS trả lời xong ,Gv chốt ý.(SGV)


<b>Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ?</b>


- Phát phiếu cho 5 nhóm. Yêu cầu nêu tên việc nhà của các bạn nhỏ trong mỗi
tranh đang làm gì ?


- Hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày.( lấy quần áo; tưới nước cho rau, hoa;
cho gà ăn; nhặt rua; nấu cơm; rửa chén bát. . .)


- Các em có làm được những việc đó không?


GV chốt ý: Chúng ta nên làm những cơng việc nhà phù hợp với sức mình.
<b>Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?</b>



- GV nêu lần lượt từng ý cho hs điền đúng hoặc sai vào bảng con. Sau đó nhận
xét.


- HS điền từng ý đúng; sai vào bảng con theo ý GV nêu.
+ Đúng: b ; d ; đ. + Sai: a


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


<b>- Cần làm gì để ơng, bà, cha, mẹ vui lịng?</b>


- GD học sinh có ý thức tự giác trong các cơng việc nhà.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về học bài và chuẩn bị tiết sau.


<b>Thủ cơng: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI </b>

<b> (tiết 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.


- Gấp được gấp thuyền phẳng đáy không mui. các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay:Gấp được gấp thuyền phẳng đáy không mui. các nếp gấp phẳng,
thẳng.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui



- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Giấy thủ công


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Kiểm tra dụng cụ HS
<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1, Giới thiệu bài</b>


<b> 2, Hướng dẫn HS quan sát nhận xét;</b>


? Đây là cái gì?(Cái thuyền phẳng đáy khơng mui)


- Cái thuyền có những gì? Có những bộ phận nào?(Hai bên mạn thuyền,đáy thuyền,
mũi thuyền)


- Thuyền dùng để làm gì?


- Thuyền làm bằng nguyên liệu gì?( Gỗ tre , nhơm..)
- GV mở thuyền mẫu ra


- Hỏi có hình gì ban đầu? (HCN ban đầu )
- Sau đó GV gấp lại ...


+ GV hướng dẫn mẫu;


- Bước 1:Gấp các nếp cách đều (sgk)
- Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Bước 3:Tạo thuyền phẳng đáy không mui.



- GV hướng dẫn mỗi bước -Đính phần gấp lên bảng
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại -cả lớp quan sát
- Nhận xét thao tác của bạn


GV nhắc lại mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp
- HS thuyền phẳng đáy không mui


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- GV nhận xét tiết học


- Dặn: Về nhà tập gấp thuyền phẳng đáy không mui. Chuẩn bị giấy tiết sau thực
hành gấp.


<b>Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- HS thấy được những ưu điểm trong tuần qua để phát huy và những nhược
điểm để khắc phục, sửa chữa


- Giáo dục HS ý thức tự giác nhận khuyết điểm để mau tiến bộ.
- Triển khai kế hoạch tuần sau.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A, Đánh giá hoạt động trong tuần:</b>
<b> * Ưu điểm:</b>


- HS ngoan, biết vâng lời, lễ phép, đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ nhau
trong học tập.


- Sách vở tương đối đầy đủ, bao bọc, dán nhãn vở cẩn thận, một số em viết


chữ đẹp trình bày sạch sẽ đúng theo quy định.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ có xin phép.
- Có thói quen nhặt rác bỏ vào rọt rác.


- Thường xuyên chăm sóc cây cảnh trong lớp học.
<b>* Nhược điểm:</b>


- Một số em còn thiếu 1-2 quyển vở, thước, bút chì, bảng con
- Đọc cịn yếu nhưng chưa cố gắng (Tuấn Anh)


- Viết còn sai nhiều (Tuấn Anh)


<b>B,</b>


<b> Hướng hoạt động tuần tới</b>:<b> </b>


- Duy trì nền nếp hoạt động tập thể,


- Tăng cường rèn chữ, rèn đọccho những em viết, đọc còn yếu.
- Viết bài, làm sản phẩm để dán lên không gian lớp học.


- Tiếp tục thu nộp các khoản kinh phí.


<b>TUẦN 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Ngày dạy:...


<b>Tập đọc: </b>

<b>NGƯỜI MẸ HIỀN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b>


- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, vùng vẫy, khóc tống
lấm lem


- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
<b> 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:</b>


- Hiểu nghĩa các từ mới: Gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thị


- Hiểu ND: Cơ giáo như mẹ hiền, vừa thương yêu vừa nghiêm khắc dạy bảo các em
HS nên người.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Thời khóa biểu.
- Nhận xét ghi điểm


<b>B. BÀI MỚI </b>


<b> 1, Giíi thiªu bài</b>


<b> 2, Luyện đọc:</b>
<b>- GV đọc mẫu. </b>


- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
<b>a. Đọc từng câu: </b>



- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài


+ Đọc đúng:Gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi, cố lách.
<b>b. Đọc từng đoạn trước lớp: Bài này có 4 đoạn </b>


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn


- Hướng dẫn đọc câu dài (bảng phụ )


- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ chú giải(SGK). Gánh xiếc, tò mò, thập thò, lách.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn nhận xét.


<b>c. Đọc từng đoạn trong nhóm </b>
<b>d. Thi đọc giữa các nhóm:</b>
<b>e. Đọc đồng thanh</b>


<b> 3. Tìm hiểu bài: </b>


- HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi.


? Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? (Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc)
? Các bạn ấy ra phố bằng cách nào? (Các bạn ấy chui qua lỗ tường thủng)


- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo làm gì?(Cơ giáo nói với bác bảo vệ:"Bác
nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi " Cô đỡ em ngồi dậy


phủi đất cát ....)


? Việc làm của giáo thể hiện thái độ thế nào?(Cô rát dịu dàng, yêu thương học trị.
Cơ bình tĩnh nhẹ nhàng khi thấy học trò vi phạm khuyết điểm.)



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

? Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ . Lần này vì sao Nam bật khóc/(Vì
đau và xấu hổ)


? Người mẹ hiền trong bài là ai? (Là cơ giáo)


? Nội dung câu chuyện này nói lên điều gì?(Cơ giáo như mẹ hiền, vừa thương u
vừa nghiêm khắc dạy bảo các HS nên người.)


<b> 4 . Luyện đọc lại:</b>


- 1 Nhóm 5 HS tự phân vai: Người dẫn chuyện,bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh. Thi
đọc lại câu chuyện. (3 nhóm)


- Nhận xét nhóm đọc hay nhất.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ: </b>


? Vì sao cơ giáo trong bài được gọi là: " Người mẹ hiền"?
- Cho HS hát bài:Cô và mẹ của Nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- GV nhận xét tiết học


- Dặn: Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
<b>Toán: 36 + 15</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.</b>
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng một phép cộng.


- Làm bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b, d, e), bài 3.


- Giáo dục HS tự giác trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Que tÝnh


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- 2 häc sinh lên bảng làm bài tập. t tớnh ri tớnh.


37 + 6; 57 + 7
Nhận xét ghi điểm.


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giíi thiªu bài : </b>Giới thiệu phép cộng 36 + 15


- GV nêu bài toán: Có 36 que tính, thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que
tính?


- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm gì?( Ta lấy 36 + 15)


<b>- </b> Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả. VD: Gộp 6 que tính với 5 que tính
đợc 11 que tính (bó 1 chục với 1 que tính rời) 3 chục que tính với 1 chục que tính là
4 chục que tính thêm 1 chục đợc 5 chục que tính, thêm 1 que tính nữa đợc 51 que
tính. Vậy 36 + 15 = 51 que tính.Ta có phép tính


Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính:
36



<sub> 15</sub>


51


<b> 2, Thùc hµnh : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Bài 1 u cầu gì? (tính)
- Lµm b¶ng cét 1, 2, 3.


- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm bảng con.


Nhận xét chữa bài


<b> </b>Bµi 2:


- Häc sinh làm trên phiếu bài tập.


- Gv yêu cầu học sinh tính và ghi theo yêu cầu.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.


Nhn xột, chữa bài.


<b> </b>Bµi 3:


- Giải bài tốn theo hình vẽ sau: (SGK). Gọi HS nêu bài tốn.
- Bài toán cho biết gì?


- Bài toán hỏi gì ?



- Học sinh làm vào v, 1 học sinh lên bảng chữa bài.


- Nhúm A lm.Bi 4: Qu búng no ghi phép tính có kết quả là 45. (SGK)
- 1 HS lên bảng


Nhận xét, chữa bài


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Häc sinh nªu cách đt tính và tính viết
- Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài học sau


<b>Chớnh t :(</b>

<b>Tp chộp)</b>

<b> NGƯỜI MẸ HIỀN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2, BT3 (a).


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, ngồi viết đúng tư thế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV chép sẵn nội dung đoạn chép trên bảng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 2 HS lên bảng cả lớp vở nháp viết các từ sau: Nguy hiểm, ngắn ngủi, quý báu,
lũy tre.



Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1, Giới thiệu bài:</b>


<b> 2, Hướng dẫn chép bài:</b>
a, Ghi nhớ nội dung đoạn chép.


- GV đọc đoạn chép. Gọi 2 HS đọc lại.


- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? (Bài người mẹ hiền)
- Vì sao Nam khóc? (Vì Nam thấy đau và xấu hổ)


- Cơ giáo nghiêm giọng hai bạn thế nào? (Từ nay, các em có trốn học đi chơi nữa
khơng?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>b, Hướng dẫn trình bày.</b>


- Bài văn có những dấu câu nào? ( Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than...)


- Dấu gạch ngang đặt ở đâu? (Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh)
- Dấu chẩm hỏi đặt ở đâu? (Ở cuối câu hỏi của cô giáo)


<b>c, Hướng dẫn viết từ ngữ khó.( Bảng con.)</b>
- Viết : nghiêm giọng, cửa lớp, trốn.


<b>d, Chép bài</b>


- HS nhìn bảng chép.
<b>e, Sốt lỡi.</b>



- Sốt lỗi theo lời đọc của GV.


<b>g, Chấm bài: Chấm 7 bài. Nhận xét từng bài.</b>
<b> 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2: 1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng làm.</b>
- Cả lớp làm vào vở bài tập.


Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng.
- GV chốt lại


<b>Bài 3(a): Điền vào chổ trống:</b>
a) r, d hay gi?


- Con ....ao; tiếng...ao hàng; ...ao bài tập về nhà.
- Dè ...ặt;...ặt giũ quần áo; chỉ có...ặt một lồi cá.
- 1 HS lên bảng cả lớp làm vở.


Nhận xét chữa bài.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà đọc lại bài chính tả, sốt lỗi, chữa lỗi.
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...


Tốn:

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.


- Làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 (a).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Que tính, bảng gài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


-Gọi 2 HS lên bảng: 1 HS làm BT2 (30), 1 HS làm BT3(30)
- Nhận xét chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b> 1, Giới thieäu bài :</b>
<b> 2, Luyện tập ở lớp:</b>


<b>Bài 1: u cầu gì? (Tính nhẩm )</b>
- HS làm bài gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 2: u cầu gì? Viết số thích hợp vào ơ trống.</b>
- Có mấy hàng, mấy cột? (Có 3 hàng, 6 cột)
- Cột thứ nhất ghi gì? (Số hạng, số hạng, Tổng )
- Muốn tính tổng em làm như thế nào?



- HS làm phiếu BT.


- 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt(SGK) 1 HS nhìn vào tóm tắt nêu bài tốn. - Bài </b>
tốn thuộc dạng tốn gì?(Bài toán về nhiều hơn )


- HS làm vở. 1HS lên bảng. Nhận xét chữa bài
<b>Bài 5: Nhóm A: GV vẽ hình lên bảng </b>


- Hỏi: Có mấy hình tam giác?
Có mấy hình tứ giác?


- HS làm bài gọi HS nêu . Nhận xét chữa bài.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Muốn giải bài toán về nhiều hơn ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học


Dặn: Về nhà làm BT 3 (31)


<b>Kể chuyện: NGƯỜI MẸ HIỀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu
chuyện: Người mẹ hiền


- Kể tự nhiên biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ giọng
điệu cho phù hợp và hấp dẫn.



- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
- Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ


- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi 3 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Người thầy cũ.


<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Trong giờ kể chuyện hơm nay chúng ta sẽ nhìn tranh kể lại câu chuyện:
Người mẹ hiền


<b> 2, Hướng dẫn kể chuyện:</b>


<b>Bài 1:</b> Dựa vào tranh kể lại từng đoạn.


- Hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội
dung từng đoạn câu chuyện.


- Học sinh quan sát tranh
Bước 1: Kể trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp



- u cầu các nhóm cử đại diện trình bày trước nhóm
- Mỗi nhóm 4 em - 1 em kể từng đoạn


- Khi học sinh lúng túng giáo viên đặt câu hỏi để gợi ý cho HS.
* Học sinh lắng nghe và nhận xét


VD:


- Minh thầm thì với Nam điều gì? (Ra phố xem xiếc)


- Nghe Minh rủ Nam thấy thế nào? (Nam tò mò muốn đi xem)


- Hai bạn quyết định ra ngồi bằng cách nào? Vì sao? (Chui qua lỗ tường
thủng)


- Cơ giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt quả tang hai đứa trốn học? (Cô xin bác
nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại, đỡ cậu dậy, phủi hết đất
cát trên người Nam và đưa cậu về lớp)


- Hai bạn hứa gì với cô giáo? (Hai bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô
tha thứ.)


<b> 3, Kể lại toàn bộ câu chuyện</b>


- Yêu cầu học sinh kể theo vai


Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện, hoc sinh nhận các vai cịn lại.
Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS.



- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét ,tuyên dương .


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì?
- Dặn:Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


<b>Tập đọc: BÀN TAY DỊU DÀNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: trở lại lớp, nổi buồn, âu yếm


- Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội
dung.


- Hiểu nghĩa cá từ mới: âu yếm, thì thào, trùi mến, mới mất.


- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất
bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.
- Trả lời được các CH trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Tranh minh hoạ. Bảng phu ghi sẵn câu hướng dẫn đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- 2 học sinh lên bảng đọc bài Người mẹ hiền.


- Việc làm của Nam và Minh đúng hay sai ? Vì sao?


- Nhận xét ghi điểm.


<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1,Giới thiệu bài:</b>… Bàn tay dịu dàng


<b> 2, Luyện đọc:</b>
<b>a. Đọc mẫu:</b>


- GVđọc mẫu giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
- Cả lớp theo dõi


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghia t:</b>


* Đọc nối tiếp câu.


- Hc sinh c ni tiếp từng câu trong bài.


- Đọc đúng:trở lại lớp, nụ̉i buụ̀n, õu yờ́m,đám tang, thì thào, trìu mến.
* Đọc nối tiếp từng đoạn


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn


Hướng dẫn đọc câu dài khó(Bảng phụ)


- Thế là / chẳng bao giờ. An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích / chẳng bao giờ
An cịn được bà âu yếm / vuốt ve//


- Thưa thầy/ hôm nay/ con chưa làm bài tập//



- Kết hợp giải nghĩa từ mới : âu yếm, đám tang, thì thào, trìu mến.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


* Thi đọc giữa các nhóm
* Học sinh đồng thanh


<b> 3,Tìm hiểu bài: </b>


- Học sinh đọc đoạn 1,2 tả lời câu hỏi:


?Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất?(Lòng An nặng trĩu
nỗi buồn. Nhớ bà An ngồi lặng lẽ.)


- Vì sao An buồn như vậy?( Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất An khơng
cịn được nghe bà kể chuyện cổ tích... )


-? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào? (Thầy
không trách An thầy chỉ dùng đôi bàn tay, nhẹ nhàng, trùi mến…)


- Theo em vì sao thầy giáo có thái độ như thế? (Thầy rất thông cảm nỗi
buồn của An)


- An trả lời thầy giáo như thế nào? (Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ!)


- Vì sao An hứa sáng mai sẽ làm bài ? (Vì An cảm nhận được tình yêu và...)
- Từ ngữ hình ảnh nào cho ta thấy thầy rất tốt? (Thầy nhẹ nhàng xoa đầu
An, bàn tay dịu dàng trìu mến……)


* Luyện đọc lại.



Các nhóm luyện tập đọc theo vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất
- 2 HS thi đọc tồn bài.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Em thấy thầy giáo trong bài là người như thế nào?Thầy giáo hết lòng
thương yêu HS.


- Về nhà luyện đọc nhiều lần.


<b>Tập viết:</b>

<b>CHỮ CÁI </b>

<i>G</i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết đúng chữ hoa

<i>G</i>

(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Chữ và câu ứng
dụng:


<i> G</i>

<b>óp</b> 1 dịng cỡ vừa 1 dịng cỡ nhỏ)

<i>G</i>

<b>óp</b> <b>sức chung tay</b>( 3 lần)


- Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, nối chữ đúng quy định, đúng khoảng
cách giữa các chữ.


- HS có ý thức giữ vở sạch rèn chữ đẹp .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ <b> G </b> hoa trong khung chữ, cụm từ ứng dụng

<i>G</i>

<b>óp sức chung tay</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- KT bài viết ở nhà của HS


- Gọi 2HS lên bảng viết chữ cái

<i>E, EÂ</i>

<b> </b>hoa,lớp viết bảng con
Nhận xét tiết học


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giới thiệu bài:</b> …Chữ hoa

<i>G</i>



<b> 2, Hướng dẫn viết chữ hoa</b>


<b>a. Quan sát cấu tạo và quy trình viết chữ </b>

<i>G </i>

<b> hoa</b>


- Treo mẫu chữ trong khung chữ .


Hỏi: Chữ

<i>G</i>

hoa cao mấy ly? Rộng mấy li?( Cao 8 ly,rộng 5 ly)
- Chữ hoa

<i>G</i>

<b> được viết bởi mấy nét?</b>


- Chữ hoa

<i>G</i>

gồm 3 nét:Hai nét cong trái nối liền nhau và một nét khuyết
dưới tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống như chữ cái <b>C </b> viết hoa ) .


- GV nêu quy trình viết:(SGV)


- GV vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình.


<b>b. Hướng dẫn học sinh viết bảng con:</b>( 3 lần) chữ

<i>G</i>

<b>,</b>



* Giáo viên nhận xét uốn nắn


<b>c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: </b>


1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Em hiểu:

<i>G</i>

óp sức chung tay có nghĩa là gì ?(Nghĩa là cùng nhau, đồn kết
làm một việc gì đó.


2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


- HS nhận xét về số chữtrong cụm từ

<i>G</i>

<b>óp súc chung tay</b>


- Nhận xét về chiều cao các chữ trong cụm từ ứng dụng.
- Những chữ cái nào được viết cao 8 li- Chữ

<i>G</i>

hoa,


- Tất cả những chữ còn lại cao mấy li ? chữ h, g, y- cao 2,5 li ,chữ t cao 1,5
li


- Chữ s cao 1,25 li


- Cao 1 li là các chữ: ư, c, u, n, a, o


GV lưu ý cách đặt dấu thanh, giữ khoảng cách 1 con chữ O.
Giáo viên viết mẫu chữ

<i>G</i>

<b>óp</b> trên


- HS viết bảng con chữ

<i>G</i>

<b>óp</b> (3 lần)


<b>3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.</b>



- Giáo viên nêu yêu cầu viết
HS viết bài theo mẫu trong vở.


<b> 4. Chấm chữa bài:</b>


- Giáo viên chấm 5 – 7 em nhận xét


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn. Về nhà hoàn thành bài viết
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...


<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. </b>


<b> DẤU PHẨY</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và
sự vật trong câu(BT1,BT2)


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3)
- GD học sinh có ý thức học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3


<b>III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC:</b>
<b> A. KIỂM TRA:</b>


- Treo bảng phụ gọi 2 HS lên bảng cả lớp làmvở nháp bài tập sau:
- Điền từ chỉ hoạt động trạng thái còn thiếu trong câu sau:


a. Chúng em… cô giáo giảng bài b. Thầy Minh … mơn tốn


c. Bạn Ngọc… giỏi nhất lớp d. Mẹ… chợ mua cá về nấu canh
Nhận xét chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>1, Giới thiệu bài: …</b>Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy
<b>2, Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài 1:</b> HS nêu yêu cầu bài tập: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật,
sự vật trong các câu đã cho.


- Treo bảng bảng phụ có ghi 3 câu
a. Con trâu ăn cỏ.


b. Đàn bò uống nước dưới sông.
c. Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.
GV gợi ý bằng các câu hỏi


- VD: Con trâu đang làm gì?( ăn cỏ )


HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến: Nhận xét chốt lại từ đúng.
- Ăn cỏ, uống nước ; toả ánh nắng


* ăn, uống, toả là từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật.



<b>Bài 2:</b> GV nêu yêu cầu bài tập: Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền
vào chỗ trống. HS làm bài.


- Gọi 1 số học sinh đọc bài làm. Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Đáp án : đuổi theo, giơ vuốt, nhe nanh,


chạy quanh, luồn hốc


- Cho học sinh đọc theo đáp án đúng


<b>Bài 3:</b>HS đọc yêu cầu đề bài :Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong
mỗi câu sau ? (Treo bảng phụ ghi ND bài tập 3 lên bảng để HS làm bài)
- Muốn tách rẽ hai từ cùng chỉ hoạt động trong câu người ta dùng dấu phẩy.
- Suy nghĩ ta nên đặt dấu phẩy ở đâu?


- Cho học sinh đọc lại nghỉ hơi sau dấu phẩy


HS làm bài trên phiếu, dán phiếu lên bảng. Nhận xét chữa bài.
Đáp án : …học tập tốt, lao động tốt


…yêu thương, quý mến.


- kính trọng, biết ơn các thầy giáo…


- Ăn, uống, tỏa, giơ, chạy, luồn, học tập, yêu thương, quý mến, kính trọng


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: </b>


- Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động trạng thái


nào?


( Ăn, uống, tỏa, giơ, chạy, luồn, học tập, yêu thương, quý mến, kính trọng)
Dặn: Về nhà đọc lại các BT


<b>Toán: </b>

<b>BẢNG CỘNG </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thuộc bảng cộng đã học


- Biết thực hiện phét cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b> A. KIỂM TRA:</b>


- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp vở nháp


- Đặt tính rồi tính. 36 + 24 ; 17 + 16; 38 + 56; 28 + 29
- Nhận xét chữa bài.


<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1, Giới thiệu bài:</b>


<b> 2, Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng;</b>
<b>Bài 1: u cầu gì? tính nhẩm:</b>


- GV gọi HS trả lời nối tiếp nhau nêu kết quả từng phép tính
9 + 2 =11 2 + 9 =11


- Em có nhận xét gì về 2 phép tính?(Khi đổi chổ các số hạng thì tổng khơng thay


đổi)


<b>Bài 2: u cầu gì? Tính</b>


- HS làm vở. Gọi 3 HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài


<b>Bài 3: 1 HS đọc đề bài . Cả lớp đọc thầm.</b>
? bài toán cho biết gì?


? Bài tốn hỏi gì?


? Bài tốn thuộc dạng tốn gì?(Bài tốn về nhiều hơn)
- HS làm vở. 1 HS lên bảng


Bài giải:
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg)


Đáp số:31 kg
HS khá giỏi làm thêm Bài 4(30)


- HS nêu trả lời: a, Có 3 hình tứ giác
b,Có 3 hình tam giác
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


Điền đúng(Đ), Sai (S)


8 + 8 = 15 8 + 7 = 15
9 + 8 = 17 9 + 8 = 16


- Nhận xét chữa bài


Dặn: Về nhà học thuộc bảng cộng.
Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm
cộng có nhớ trong phạm vi 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> A. KIỂM TRA: </b>


- Gọi vài HS đọc bảng cộng 9, 8, 7 ,6 với một số
Nhận xét ghi điểm.


<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1, Giới thiệu bài:</b>
<b> 2, Luyện tập ở lớp:</b>


<b>Bài 1: u cầu gì? Tính nhẩm: HS thi đua nhau tìm kết quả nhanh.</b>
9 + 6 = 6 + 9 =


- Nhận xét gì về 2 phép tính trên bảng?(Có kết quả bằng nhau, chỉ đổi chổ các số
hạng)


<b>Bài 3:u cầu gì? Tính </b>



- HS làm bài. Gọi 4 HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 4: 1 HS đọc đề bài toán . Cả lớp đọc thầm</b>
? Bài tốn cho biết gì?


? Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết chị và mẹ hái được bao nhiêu quả bưởi ta làm như thế nào?
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng


Bài giải:


Số quả bưởi chi và mẹ hái là:


38 + 16 = 54(quả)
Đáp số: 54 quả bưởi
- Nhận xét chữa bài


- HS khá giỏi làm thêm. (Bài tập 5)
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>
- GV nhận xét tiết học


Dặn: Về nhà làm bài tập bài 2, bài 5(39)


<b>Tập làm văn: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ </b>

<b> KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị, phù hợp với tình huống giao tiếp đơn
giản(BT1)


- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo(cô giáo)lớp 1 của em(BT2); viết được
khoảng 4,5 câu nói về cơ giáo (thầy giáo)lớp 1(BT3)


- GD học sinh mạnh dạn trong khi giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng ghi sẵn bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Gọi học sinh lên bảng đọc thời khố biểu nay hơm sau.


? Hơm nay có mấy tiết ? Đó là những tiết nào? Con cần mang những cuốn
sách nào đến trường.


- Kể lại chuyện: Bút của cô giáo
- Nhận xét ghi điểm.


<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<b> 2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b> GV nêu tình huống, HS trả lời.


- Gọi 1 học sinh đọc tình huống a Bạn đến thăm nhà em.
- Học sinh suy nghĩ và nói lời mời


( nhiều học sinh phát biểu)



* Khi đón bạn đền nhà chơi hay đón khách đến nhà các em cần mời cho sao
cho thân mật tỏ rõ lòng hiếu khách của mình.


- u cầu: Hãy nói lời mời chào khi gặp bạn bè.
* Nhận xét và cho điểm


- Tương tự các tình huống cịn lại
Hoạt động nhóm đơi


HS1: Chào cậu. Tớ đến nhà cậu chơi đây.
HS2: Ôi! Chào cậu! Cậu vào nhà đi.


<b>Bài 2:</b> Một học sinh đọc yêu cầu bài


- Treo bảng phụ lần lượt hỏi từng câu cho học sinh trả lời.
- Mỗi câu hỏi học sinh trả lời càng nhiều càng tốt.


- Yêu cầu học sinh trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi của bạn.
- Trả lời chân thật về cô giáo


<b>Bài 3:</b> Làm bài cá nhân vào vở.(Viết)


- Yêu cầu học sinh viết các câu trả lời bài 3 vào vở.


- Viết bài sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


* Nhận xét giờ học.



Dặn : Về nhà em nào làm bài chưa hoàn chỉnh, tiếp tục làm.


<b>Chính tả:(NV)</b>

<b>BÀN TAY DỊU DÀNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi; biết ghi đúng
các dấu câu trong bài.


- Làm được BT2; BT3 a


- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết, ngồi viết đúng tư thế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng ghi bài tập chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- 2HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con: Điền vần ao, au vào chỗ trống
- Cây đ..., r....cải, l... nhà. quả t....


- Nhận xét, ghi điểm


<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b> Hôm nay các em sẽ nghe viết lại chính xác 1 đoạn
trong bài Bàn tay dịu dàng.


<b> 2. Hướng dẫn viết chính tả</b>



<b>a.</b> <b>Giáo viên đọc đoạn trích</b> :- 1 học sinh đọc lại
- Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?- Bàn tay dịu dàng


- An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập?(An buồn bã nói: Thưa thầy, hơm nay
em chưa làm bài tập )


- Lúc đó thầy có thái độ như thế nào?- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An thầy
khơng trách gì em.


<b>b. Hướng dẫn cách trình bày</b>


- Tìm những chữ viết hoa trong bà?( An, Thầy, Thưa. Bàn )


- An là gì trong câu? (Tên riêng). Các chữ cịn lại thì sao? ( Là các chữ đầu
câu)


<b>c. Hướng dẫn viết tiếng khó</b>:(Bảng con)


-GV đọc các từ:xoa đầu, buồn bã, kiểm tra, trìu mến.


<b>d. Viết chính tả - Soát lỗi</b>


- Giáo viên đọc học sinh viết


<b>e. Chấm bài:</b>


- Chấm 10 bài nhận xét từng bài.
<b>3. Hướng dẫn bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2:</b> Yêu cầu 1 học sinh đọc đề



- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm các tiếng.
- Tìm 3 từ có tiếng vần ao và 3 từ có tiếng vần au.


- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to để các em làm bài.
- Học sinh thi làm bài


- Dán kết quả lên bảng và đọc to kết quả: ao cá, gáo dừa, nói láo...
Cây cau, sau vườn, theo sau...


<b>Bài 3:</b>


- HS đọc đề bài,


- Đặt câu để phân biệt cá tiếng: gia, ra, da.
VD: Da dẻ cậu ấy thật hồng hào


Hồng đã ra ngoài từ sớm


Em tham gia lao động làm vệ sinh


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm .Lớp làm bài vào vở .


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Tự nhiên và xã hội: </b>

<b>ĂN, UỐNG SẠCH SE</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được một số việc càn làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không


uống nước lã, rữa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đại ,tiểu tiện.


- Nêu được tác dụng của các việc cần làm.


- Ăn uống sạch sẽ để phòng được nhiều bệnh, nhất là phần đường ruột.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình vẽ trong SGK (T 18, 19)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
- Tại sao chúng ta ăn đủ no, uống đủ nước?
- Nhận xét.


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b>Khởi động: Cho cả lớp hát bài :" Thật đáng chê"</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và thảo luận.</b>
- Phải làm gì để ăn sạch?


<b>Mục tiêu:Biết được những cần làm để bảo ăn sạch.</b>
<b>Cách tiến hành.</b>


<b>Bước1:</b>


Hỏi: Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ, chúng ta nên cần làm những việc gì?


(HS phát biểu ý kiến)


- GV chốt lại những ý kiến HS vừa nêu ra.


<b>Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm.- HS quan sát hình vẽ (T 18), tập đặt câu hỏi</b>
để khai thác các kiến thức qua hình vẽ.


<b> Gợi ý: </b>


Hình 1. Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh? (Rửa bằng nước sạch và xà
phịng....)


Hình 2: Rửa quả như thế nào là đúng? (Rửa dưới vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần
với nước sạch)


Hình 3: Bạn gái trong tranh đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì? Kể tên một quả
trước khi ăn phải gọt vỏ?


Hình 4: Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đậy lịng bàn?


Hình 5: Bắt, đũa, thìa trước và sau khi ăn ta phải làm gì? (Bát, đũa thìa để nơi khô
ráo sạch sẽ, sau khi ăn bát, đũa được rửa bằng xà phòng và nước sạch, dụng cụ rửa
phải sạch. Bát đũa được úp nơi khô ráo hoặc phơi nắng.)


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để uống sạch</b>
<b>Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch.</b>



<b>Cách tiến hành.</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi:</b>


Trao đổi và nêu những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích.
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến.</b>


-Cả lớp nhận xét:


Loại đồ uống nào nên uống, loại đồ uống nào khơng nên uống vì sao?
VD: Nước đá, nước mía như thế nào là sạch và khơng sạch?


Nước mưa, kem, nước mía thế nào là hợp vệ sinh?


<b>Bước 3: Làm việc với SGK. Cho HS quan sát hình 6, 7, 8 (T19).</b>


-Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào chưa uống hợp vệ sinh. Giải thích vì
sao?


HS phát biểu ý kiến.


GV chốt lại: Nước đảm bảo vệ sinh là lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ôi
nhiễm. Ở vùng nước không được sạch cần được lọc theo hướng dẫn của y tế và nhất
thiết phải được đun sôi trước khi uống.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.</b>
<b>Mục tiêu: HS giải thích được tại sao phảo ăn, uống sạch sẽ.</b>
<b>Cách tiến hành.</b>



<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi. Tại sao chúng ta ăn uống sạch sẽ?</b>
VD: Nêu tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ</b>
sung.


<b>GV kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột</b>
như đau bụng, iả chảy, giun sán...


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>
- GV nhận xét tiết học.


Dặn: Về nhà thực hiện những việc cơ vừa dạy.


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Tốn: </b>

<b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.


- Biết giải bài tốn với 1 phép tính cộng có tổng bằng 100.
- Làm các BT bài 1,bài 2,bài 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Gọi 3 HS lên bảng,cả lớp vở nháp


- Đặt tính rồi tính: 5 + 18 29 + 37 19 + 8
- Nhận xét chữa bài



<b> B. BAØI MỚI </b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<b> 2. GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng (có nhớ)có tổng bằng 100.</b>
GV ghi bảng 83 + 17 =?


- HS đặt tính và thực hiện phép tính


- HS lên bảng (cả lớp)bảng con. Gọi vài HS nêu lại cách tính
83 +7cộng 3 bằng 10, viết 0, nhớ 1


17 +8 cộng 1 bằng 9,thêm 1 bằng 1, viết10
100


- GV hỏi khi đặt tính ta chú ý điều gì?
- Ta tính từ hàng nào trước?


<b> 3. Thực hành: </b>
<b>Bài 1: u cầu gì? Tính </b>


HS làm bảng con . Gọi 4 HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài


Bài 2: u cầu gì? Tính nhẩm(theo mẫu)
- HS làm bài . Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét chữa bài:


Bài 4:1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Bài tốn cho biết gì?



- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết buổi chiều bán được bao nhiêu kg đường ta làm phép tính gì?
- HS làm vở , 1 HS lên bảng


- Nhận xét chữa bài:


Bài giải:


Buổi chiều cửa hàng bán được:
85 + 15 =100(kg)


Đáp số:100kg đường
- HS khá, giỏi: Làm thêm bài3:


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn Về nhà làm BT3


<b>Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ(tiết 2)</b>


<b>I</b>

<b>. MỤC TIÊU</b>


- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả
năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.


- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi ND bài tập cho HĐ3


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>A. KIỂM TRA </b>


- Em hãy kể những việc làm, em đã giúp bố mẹ?
? Vì sao phải làm việc nhà giúp bố mẹ?


<b>B. BAØI MỚI </b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Các nhóm thảo luận sau đó đóng vai</b>


Trường hợp 1: Lan đang giúp mẹ trơng em thì các bạn đến rủ đi chơi thì Lan
sẽ làmgì ? (Lan khơng nên đi chơi mà ở nhà trông em giúp mẹ)


Trường hợp 2: Mẹ đi làm về muộn. Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả.
Lan phải làm gì? (Lan có thể đặt nồi cơm nhặt rau giúp mẹ, để mẹ có thể
giúp nấu cơm nhanh chóng)


Trường hợp 3: Ăn cơm xong mẹ bảo Hoa đi rửa bát nhưng ti vi chiếu phim
hay. Hoa phải làm gì? (Hoa rửa bát rồi đi xem phim tiếp)


Trường hợp 4: Các bạn đã hẹn trước với Sơn sang nhà bạn chơi vào sáng
nay nhưng bố mẹ đi vắng, bà lại ốm Sơn được giao chăm sóc bà. Sơn phải
làm gì bây giờ?<b> (</b>Sơn có thể điện thoại xin lỗi các bạn. Vì bà Sơn ốm rất cần


sự chăm sóc )


* Đại diện nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.


<b>Kết luận:</b> Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào các em cần phải
hồn thành cơng việc đi rồi mới làm những việc khác.


<b>Hoạt động 2:</b> <b>Chọn đúng, sai</b>


a. Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
b. Trẻ em khơng phải làm việc nhà.


c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khơng có mặt người lớn.
d. Tự giác làm việc nhà phù hợp.


e. Trẻ em làm những việc phù hợp với khả năng.
- Điều này đúng hay sai?


+ Đúng giơ cờ đỏ,
+ Sai giơ cờ xanh.
Đáp án: a, b, là sai.
c, d, e, là đúng.


<b>Hoạt động 3:"</b> <b>Nếu ....thì"</b>


Mục tiêu HS biết cần phải làm gì trong các tình huống đó thể hiện trách
nhiệm của mình với cơng việc gia đình .


- Cách tiến hành SGV



- Các nhóm tổ chức trị chơi.
Cách chơi SGV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


<b>-</b> Về nhà thực hiện tốt các điều đã học.


<b>T</b>


<b> hủ công:</b> GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI(tiết 2)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.


- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp
phẳng, thẳng.


- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh trường lớp, tiết kiệm giấy.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- Một học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều


Bước 2: Gấp thân và mũi thuyền


Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui


Học sinh 2 gấp thuyền


Nhận xét


<b> B. BAØI MỚI </b>


1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
<b> 2.Hướng dẫn thực hành:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp và treo quy trình lên bảng
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều


Bước 2: Gấp thân và mũi thuyền


Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
<b>Hoạt động 2: </b>


- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm


- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tranh mỹ thuật đã vẽ sẵn.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh


- Các nhóm trưng bày sản phẩm


- Giáo viên đánh giá kết quả học tập, sản phẩm thực hành cá nhân.
<b>Hoạt động 3: </b>


- Giáo viên tổ chức trò chơi Thả thuyền.


- Lớp nhận xét


- Học sinh tham gia chơi


C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò: Chuẩn bị giấy tiết sau học. Gấp thuyền phẳng đáy có mui
<b>Sinh hoạt tập thể:</b>

<b>SINH HOT SAO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- HS biết cách sinh hoạt sao, nhớ tên sao mình.


- Giỏo dc cỏc em có ý thức trong giờ sinh hoạt, đồn kết và ln có tinh thần giúp
đỡ bạn


<b>II.TIẾN HÀNH SINH HOT</b>


<b>1.Sinh hoạt văn nghệ.</b>
<b> 2.Néi dung sinh ho¹t </b>


- Sao trởng nhận xét cỏc sao.
- GV nhận xét ỏnh giỏ chung.


- Nhìn chung các em biết cố gắng vơn lên trong học tâp.
- Vệ sinh cá nhân và líp häc s¹ch sÏ.


- Đi học đúng giờ, có làm bài tập trớc khi đến lớp.
- Hạn chế: Các khoản thu nộp còn chậm.


- Mét sè em cha cã ý thức học tập tốt.(Quý, Phng, Tun Anh)


- Bình bầu cá nhân và sao điển hình.


<b> 3.Kế hoạch tuần tới:</b> Dựa vào kế hoạch nhà trờng và liên đội.


Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trờng và liên đội đề ra.


<b> TUẦN 9</b>


Ngày soạn:...



Ngày dạy:...



<b>Tập đọc:</b>

<b>ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I(tiết 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(phát âm rõ, tốc
đọc đọc khoảng 35tiếng / phút )


- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài:trả lời được câu hỏi về nội dung
bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.


- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật
(BT3, BT4)


- HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn ,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 35 tiếng/
phút )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-<b> Phiếu ghi tên sẵn các bài Tập đọc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

2. Kiểm tra Tập đọc:


- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. Lần lượt từng HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn
bị.


- HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.


<b> 3. Đọc thuộc lòng Bảng chữ cái</b>
- Gọi 1HS, khá đọc thuộc.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
- Gọi 2 HS đọc lại. Nhận xét.


4. Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật
<b>Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu cả lớp làm vào vở nháp.
Chữa bài, nhận xét.


<b>Bài 4 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS luyện độc lập theo nhóm.


- Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng sau khi làm bài xong.
- Nhận xét, chữa bài


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- Nhận xét tiết học .



- Tun dương những nhóm hoạt động tích cực .


- Động viên khuyến khích các em cịn yếu giờ sau cố gắng hơn .


<b>Tập đọc:</b>

<b> ÔN TẬP </b>

<b>(Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT2)


- Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái.(BT3)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Phiếu ghi tên sẵn các bài Tập đọc </b>


- Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2. Vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<b> 1. Giới thiệu bài </b>


<b> 2. Kiểm tra T ập đọc(8 em); Thực hiện như tiết 1</b>
<b> 3.Đặt 2 câu theo mẫu (BT miệng)</b>


-1 HS đọc yêu cầu của bài


- GV mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2.
- 2 HS giỏi nhìn bảng, đặt câu tương tự câu mẫu.
- Nhận xét



- HS tự làm bài vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b> 4. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần </b>
<b>7 và tuần 8 theo đúng thứ tự BCC</b>


- GV nêu yêu cầu của bài.


- Cả lớp mở mục lục sác, tìm tuần 7,8(chủ điểm Thầy cô) ghi lại tên riêng
các nhân vật trong các bài tập đọc


-1 HS đọc tên bài tập đọc (kèm số trang)trong tuần 7,8 (Người thầy cũ, tr 56. và
những tên riêng gặp trong bài tập đọc đó . GV ghi tên riêng lên bảng.


- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp: An, Dũng, Khánh , Minh, Nam
<b> C CỦNG CỐ DẶN DÒ :</b>


- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Toán: </b>

<b>LÍT</b>



<b>I MỤC TIÊU:</b>


- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc can 1 lít để đong, đo nước, dầu....


- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký
hiệu của lít.



-Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị là lít, giải bài tốn cĩ lên
quan đến đơn vị lít.


- Làm các BT bài 1, bài 2(cột 1,2) bài 4
- GD học sinh tự giác trong học tập
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Chuẩn bị ca 1 lít , chai 1 lít cốc, bình nước


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gv nêu bài toán và ghi lên bảng.


- Mẹ mua 39 kg gạo và 15 kg ngô. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu kg ngô và gạo?
- 1 HS lên bảng làm BT


- Nhận xét ghi điểm
B. BAØI MỚI
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>


<b> 2. Làm quen với bểu tượng dung tích(sức chứa) </b>


- Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước; 1 can nước và 1 ca nước.
- Yêu cầu nhận xét về mức nước.


- Can đựng nhiều nước hơn ca.
- Ca đựng ít nước hơn can.



<b> 3. Giới thiệu về lít (l).Đơn vị lít.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Đọc : Lít. 1L (đọc một lít). 2L(đọc hai lít)


- GV đưa ra một vài vật chứa khác và cho HS xác định.
4. Luyện tập – thực hành :


<b>Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.</b>


- Đọc viết tên gọi đơn vị lít. HS làm bài vào phiếu T Bû, 2HS ngồi cạnh nhau đổi
phiếu để kiểm tra chéo lẫn nhau.


<b>Bài 2:</b>


- Bài tốn u cầu làm gì ?(Tính theo mẫu)
- Yêu cầu nhận xét các số trong bài.


- Viết lên bảng: 9l + 8l = 17l, yêu cầu đọc


- Yêu cầu nêu cách thực hiện tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị là l.
- Lưu ý: Ghi tên đơn vị vào kết quả phép tính.


- Nhận xét ghi điểm cho HS.
<b>Bài 4:</b>


- u cầu HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.


- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít ta làm như thế nào ?
-HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài theo gợi ý.



Tóm tắt : Baøi laøm :


Lần đầu : 12l. Cả hai lần cửa hàng bán được là:
Lần sau : 15l. 12 + 15 = 27 (l)


Cả hai lần : . . .lít ? Đáp số : 27 l.
-Chấm điểm nhận xét(Chấm 7 bài).


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


- HS đọc các đơn vị viết trên bảng : 5l ; 7l ; 10l.
- GV nhận xét tiết học.


-Dặn: HS ghi nhớ tên gọi, ký hiệu đơn vị lít (l). Chuẩn bị tiết sau.
<b>Chính tả</b>

:

<b> </b>

ƠN TẬP(TIẾT 3)



I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kỉ năng đọc như tiết 1.


- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật BT2, BT3
- GD häc sinh tự giác trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ... Phiếu ghi tên các bài tập đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b> 1. Gv nªu mục tiêu tiết ôn tập: </b>Hụm nay chỳng ta tip tục ôn tập Tập đọc, ôn


về các từ chỉ hoạt động.


<b> 2.Kiểm tra tập đọc</b>


- Thùc hiÖn nh tiÕt 1


<b> 3. Ôn về từ chỉ hoạt động của ngời và vật </b>


- Tìm những TN chỉ HĐ của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp
Từ ngữ chỉ vật


chỉ người Từ ngữ chỉ hoạt động


Đồng hồ
Gà trống
Tu hú
Chim
Cành đào


Báo phút, báo giờ


Gáy vang ị..ó..o báo trời sáng
Kêu tu hú, tu hú, báo mùa vải chín
Bắt sâu, bảo vệ mùa màng



nở hoa cho sắc mùa xuân thêm rực rỡ


đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ
- Gọi HS nhận xét, đối chiếu với bài làm của mình.


- Nhận xét.Tuyên dương .


<b>4Đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối(viết)</b>
- HS đọc yêu cầu bài


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài( cách viết trong "Làm việc thật là vui''; nêu
hoạt đông của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi của hoạt động ấy)


VD: Từ ngữ chỉ vật , ngời : đồng hồ , gà trống, tu hú.
Từ ngữ chỉ hoạt động : Kêu , bắt sâu , bảo vệ mùa màng.


- Làm bài cá nhân vào VBT.


- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
VD: + Con mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc, thóc lúa trong nhà.
+ Chiếc quạt quay suốt ngày, xua cái nóng ra khỏi nhà.
+ Bơng hoa mười giờ xịe cánh ra, báo hiệu buổi trưa đã đến.


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Học sinh tìm từ chỉ hoạt động của ngời và vật
- Nhận xét giờ học


- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau



Ngy son:...
Ngy dy:...


<b>Toỏn: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít.
- Sử dụng chai 1 lít và can 1 lít để đong, đo nước, dầu.


- Đơn vị đo thể tích lít (l).


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Làm BT1, BT2, BT3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh bài tập 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA </b>


- Gọi2 HS lên bảng làm BT


- HS1: Đọc, viết các số đo thể tích có đvị lít.


- HS2: Tính 5l + 8l = 17l + 16l =
- Nhận xét ghi điểm.



<b> B. BÀI MỚI </b>
<b> 1, Giới thiệu bài:</b>
<b> 2, Luyện tập ở lớp</b>
<b>Bài 1: Tính?</b>


- HS làm bài


- Goïi 3 HS lên bảng


- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu nêu cách tính 35l – 12l=
<b>Bài 2: Số?</b>


- Treo tranh phần a.


- Có mấy cốc nước. Đọc số đo ghi trên cốc.
- Bài yêu cầu làm gì ?


- Kết quả là bao nhiêu ?


Tiến hành tương tự với phần b;c


- Yêu cầu nhìn tranh nêu đề tốn tương ứng rồi nêu phép tính.
<b>Bài 3: </b>


- 1 HS đọc đề tốn.Cả lớp đọc thầm xác định dạng bài và tự giải.
- Bài toán thuộc dạng tốn gì?(ít hơn)


Bài giải :



Số lít dầu thùng thứ hai có là:
16 – 2 = 14 (l)


Đáp số : 14l
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về làm bài và chuẩn bị tiết sau.


<b>Kể chuyện: ÔN TẬP (tiết 4) </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả " Cân voi". (BT2); tốc độ viết
khoảng 35 chữ/15 phút.


- HS khá, giỏi viết đúng rõ ràng bài chính tả.(tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút)
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết. Ngồi viết đúng tư thế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn doạn văn Cân voi
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA </b>
<b>B. BAØI MỚI </b>


1. Giới thiệu bài :GV nêu mục đích yêu cấu của tiết học



<b> 2. Ôn luyện Tập đọc Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc : Đọc và trả lời </b>
cáccâu hỏi trong ND bài:(Thực hiện như tiết một)
- Giáo viên nhận xét -ghi điểm


<b>3. Rèn kỹ năng chính tả</b>
a, Ghi nhớ nội dung


- GV đọc đoạn văn và hỏi:


- Đoạn văn kể về ai ?(Trạng nguyên Lương Thế Vinh)


- Lương Thế Vinh đã làm gì ? (Dùng trí thơng minh để cân voi.)
b, Hướng dẫn cách trình bày


- Đoạn văn có mấy câu?( 4 câu)


- Những từ nào được viết hoa ? Vì sao phải viết hoa?
c, Hướng dẫn viết từ khó.


- Gọi Hs tìm từ khó viết vào vở nháp
d, Viết chính tả


- GV đọc cho HS viết bài


- GV chấm điểm. Chấm 7 bài. Nhận xét từng bài.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học .Tuyên dương , động viên khuyến khích các em cịn chậm ,yếu .
- Về nhà tiếp tục ơn các bài Học thuộc lịng



<b>Tập đọc: ÔN TẬP (tiết 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Trả lời được nội dung tranh BT 2 Và tổ chức câu thành bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi các bài tập đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA</b>


<b>B.Bài mới </b>


<b> 1. Giới thiệu bài.</b>
<b> 2. Kiểm tra tập đọc.</b>


<b> 3. Dựa vào tranh trả lêi c©u hái.(</b> MiƯng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì? (Quan sát kỹ từng tranh trong sách
giáo khoa, đọc câu hỏi dới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi).


HS tr¶ lời miệng các câu hỏi- GV nhận xét và ghi lên bảng.


- Hng ngy m a Tun n trng. Hụm nay mẹ khơng đa Tuấn đến trờng đợc vì mẹ
ốm.



- Lúc nào Tuấn cũng ngồi bên giờng mẹ. Em rót nớc cho mẹ uống. Tuấn tự mình đi
bộ đến trờng.


- Gọi HS đọc lại.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


- Học sinh khá đọc bài làm của mình. Nhiều em kể lại chuyện.
- Nhn xột tit hc.


- Về nhà ôn lại cỏc bài học thuộc lòng.


<b>T</b>


<b> p vit:</b> <b>ÔN TẬP (Tiết 6)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể BT2; đặt được dấu
chấm hay dấu phẩy vào chổ trống thích hợp trong mẩu chuyện BT3.


- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh ho¹ trun


- Phiếu ghi bốn bài Tập đọc (học thuộc lòng)



- Bảng phụ chép bài tập 3 Nằm mơ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>
<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<b> 2. Kiểm tra học thuộc lòng: </b>(Khoảng 12 em)
-GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.


<b> 3. Nói lời cảm ơn xin lỡi:(miệng)</b>


-Gäi häc sinh nêu yêu cầu của bài tập


- HS suy nghĩ ghi nhanh ra giấy nháp câu cảm ơn và xin lỗi.


- HS nêu các câu tìm được. Cả lớp nhận xét. GV ghi lại các câu hay lên bảng.


- VD: a, Cảm ơn bạn đã giúp mình.
b, Xin lỗi bạn nhé!


c, Tớ xin lỗi vì khơng đúng hẹn.


d, Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ.
<b> 4. Dùng dấu chấm, dấu phẩy....</b>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài,


- Bài tập này yêu cầu các em làm gì?(Dùng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp điền vào ơ


trống.


- HS làm bài. gọi HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét và thảo luận đúng, sai.
- Gọi 2 HS đọc lại truyện vui đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


- NhËn xÐt giê häc
- ChuÈn bị cho tiết sau


Ngy son :...
Ngy dy:...


<b>Luyện từ và c©u: </b>

<b>ÔN TẬP (tiết7)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết một.


- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống
cụ thể.


- Kiểm tra học thuộc lòng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. KIỂM TRA


<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1. Giới thiệu bài: </b>


<b> 2. Kiểm tra học thuộc lòng (12 em)</b>
- Thực hiện như tiết 6


3. Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách(miệng)


- HS đọc BT2và nêu cách làm: mở mục lục sách, tìm tuần 8, nói tên tất cả các bài đã
học trong tuần 8 theo trật tự được nêu trong Mục lục


- HS làm việc cái nhân. Gọi HS báo cáo kết quả, chủ điểm, môn, nội dung(tên
bài)trang.


- VD: Tuần 8: Chủ điểm thầy cô


Tập đọc: Người mẹ hiền, trang 63.
Kể chuyện: Người mẹ hiền, Tr 64.


<b> 4. Ghi lại lời mời nhờ, đề nghị: (Viết)</b>
- Cả lớp đọc thầm đề bài, làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9 để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
- Dặn về nhà chuẩn bị tiết sau .


<b>To¸n : </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>




<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện phép tính cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn
vị: kg, l.


- Biết số hạng, tổng.


- Biết giải bài toán với một phép cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Giáo dục HS tự giác trong học tập


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình vẽ bài tập 2. Cân bàn, vật để cân ( bài 5).
- Nội dung bài tập 3 ( viết sẵn ở bảng phụ).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


- - Gọi 2 HS lên bảng làm BT


3l +7l - 3l = 6l + 3l -4l =
6 + 3 + 1 = 8 + 2 + 10=
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B. BÀI MỚI </b>


<b> Hướng dẫn luyện tập.</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu gì? Tính </b>


- HS tự làm bài. Gọi HS nêu miệng. Nhận xét chữa bài.
<b>Baøi 2 :Số?</b>


- Treo tranh, đặt câu hỏi hướng dẫn như bài tập 2 tiết trước.
<b>Bài 3:u cầu gì? Viết số thích hợp vào ơ trống:</b>


- Có mấy hàng?(Ba hàng). Mấy cột?(6 cột). Hàng thứ nhất ghi gi?(Số hạng ). Hàng
thứ hai ghi gì?(Số hạng) Hàng thứ ba ghi gì?( Tổng). Muốn tìm tổng ta làm thế nào?
<b>Baøi 4 : 1 HS đọc đề , Cả lớp đọc thầm </b>


- Hỏi : Bài tốn u cầu làm gì ?- Giải bài tốn theo tóm tắt.
- Lần đầu bán: 45kg gạo,


- Lần sau bán : 38kg gạo
- Cả hai lần bán ?kg gạo
- Bài tốn đã cho những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Gọi vài HS nêu bài tốn.


- 1 hs lên bảng giải rồi chữa bài. Cả lớp làm vở.
Bài giải :


Số gạo cả hai lần bán được là :
45 + 38 = 83 (kg)


Đáp số : 83 kg.
<b> C.CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>



- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Tốn:

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ 1 </b>



(Đề nhà trường ra)


I MỤC TIÊU



- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:


-Kỹ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100


- Nhận dạng được hình chữa nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữa nhật.
- Giải tốn có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg, L.


<b>II ĐỀ BÀI NHÀ TRƯỜNG RA</b>


<b>Tập làm văn</b>

:

<b> </b>

<b>ÔN TÂP( Tiết 8)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở
Tiết 1, Ôn tập).


- Củng cố từ qua trị chơi ơ chữ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi các bài HTL. Bút dạ, giấy khổ to kẻ ô chữ ( BT2). vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



A . KIỂM TRA:
B BÀI MỚI:


1. Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập.
<b> 2. Kiểm tra học thuộc lòng: Các em còn lại </b>


<b> 3. Trò chơi ô chữ: </b>


- Giáo viên treo bảng 1 tờ giấy khổ to đã kẻ ô chữ


-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em. Các đội lần lượt chọn ô chữ và trả lời. Trả lời đúng
1 ô chữ được 5 điểm.


-Khi có tín hiệu mới được quyền trả lời ô chữ hàng dọc, trả lời đúng được 10 điểm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài


<b>Bước 1: Dựa theo lời gợi ý của các em phải đoán từ đó là từ gì?</b>


-Ví dụ: Viên màu trắng (hoặc đỏ, xanh,vàng) dùng để viết lên bảng có 4 chữ cái bắt
đầu bằng chữ P là: phần


<b>Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa mỗi ô trống ghi 1 chữ </b>
cái. -Nếu từ tìm được vừa có ý nghĩa đúng như lời gợi ý vừa có số chữ các khớp với
số ơ trống trên từng dịng thì chắc là em đã tìm đúng.


<b>Bước 3: Sau khi điền đủ cá từ vào ô trống theo hàng ngang em đọc để biết từ mới </b>
xuất hiện ở cột dọc là từ nào?


* Giáo viên nhận xét


Lời giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Ô chữ hàng dọc : PHẦN THƯỞNG
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ


- Giáo viên nhận xét tiết học.Tuyên dương .
- Dặn về nhà chuẩn bị tiết sau .


<b>Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ 1(tiết 9)</b>
(Kiểm tra viết chính tả. Tập làm văn)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kiểm tra ( viết )mức độ cần đặt về chuẩn kiến thức, kỹ năng giữa kỳ 1:


- Nghe- viết chính xác bài chính tả (tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút) không quá
mắc 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ(hoặc văn xi).


- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu )theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm
nhà trường.


<b> II. ĐỀ NHÀ TRƯỜNG RA:</b>


<b>Tự nhiên và xã hội : ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được nguyên nhân và biết cách phịng tránh bệnh giun
- Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.



- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.


- Đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều: ăn sạch, uống sạch, ở sạch
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình vẽ ở SGK.
- VBT tự nhiên & xã hội


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> A . KIỂM TRA: </b>


- Gọi 3 hs lên bảng trả lời lần lượt từng ý.
- Để ăn sạch em phải làm gì ?


- Nêu những thức uống nào là sạch ?
- Aên, uống sạch sẽ có lợi gì ?


- Nhận xét đánh giá.
<b> B. BÀI MỚI: </b>
1. Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.</b>


Mục tiêu: Nhận ra triệu chứng bị nhiễm giun


- GV nêu câu hỏi: Bạn nào đã bị đau bụng và chóng mặt vì giun chưa ?
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- GV giúp hs hiểu được: Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong


cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.


- Giun hút các chất bổ có trong cơ thể để sống.


- Người nhiễm giun thường có sức khoẻ yếu, gầy, xanh xao, hay mệt mỏi, do cơ
thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nêu giun quá nhiều ở trong ruột sẽ gây tắt
ruột, tắt ống mật dẫn đến chết người.


<b> Hoạt động 2:</b>


- GV đính hình 1 SGK phóng to lên bảng. Yêu cầu hs thảo luận theo 4 nhóm và
trình bày.


- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh ra bên ngoài bằng cách nào ?
- Trứng giun và giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng cách nào ?


<b>GV chốt ý : Trứng giun có nhiều ở phân người nếu ta đi tiểu tiện khơng đúng,</b>
khơng hợp vệ sinh thì trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc
theo ruồi nhặng bay khắp nơi.


<b> Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.</b>
- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?


<b>GV kết luận : Chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống. n chín, uống nước đã đun sơi,</b>
khơng để ruồi đậu vào thức ăn. Giữ vệ sinh cá nhân, nhớ rửa tay trước và sau khi
ăn. Không phóng uế bừa bãi, thường xuyên quét dọn, giữ vệ sinh sạch sẽ.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b>



- GV nhấn mạnh một số ý chính cho hs nhắc lại.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về nhớ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...


<b>Toán : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết tìm x trong các bài tập dạng:x +a= b ;a +x =b (với a, b là các số có khơng q
hai chữ số)bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạnh kia.


- Biết giải bài tốn có một phép tính trừ.


- Làm các BT. Bài1;(a, b, c, e,d, e.) bài2:(cột 1, 2,3)
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các hình vẽ trong phần bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Gọi 2 hs nêu cách thực hiện cộng các số đo có đơn vị là kg và lít.
- Gọi 1 hs giải bài 4.



- HS trả lời và thực hiện: 30kg + 16 kg = ? 25l + 13 l = ?
- 1 hs giải và chữa bài.


- Nhận xét ghi điểm.
<b>B. BAØI MỚI </b>
<b> 1, Giới thiệu bài.</b>
<b> 2, Hướng dẫn bài.</b>


<b> Giới thiệu cách tìm số hạng trong 1 tổng.</b>
Bước 1:


- Treo bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.


- Có tất cả bao nhiêu ơ vng? Được chia làm mấy phần, mỗi phần ? ô vuông.
(10 ô vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ơ vng, phần thứ hai có 4 ơ
vng)


- 4 cộng 6 bằng mấy ? 4 + 6 = 10
- 6 bằng 10 trừ mấy ? 6 = 10 – 4


GV nêu : Lấy tổng trừ đi số ô vuông thứ nhất ta được số ô vng thứ hai. Lấy 10
trừ 4.


- GV treo hình thứ hai và nêu đề toán. Viết lên bảng x + 4 = 10
- Hãy nêu cách tính số ơ vng chưa biết?


Viết lên bảng : x = 10 – 4
- Phần cần tìm có mấy ô vuông ?
Viết bảng : x = 6.



- Yêu cầu hs đọc bài trên bảng.+ Muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng trừ đi số
hạng kia.


- Hỏi tương tự cho hs nêu để có :


6 + x = 10
X = 10 – 6


X = 4
Bước 2 : Rút ra kết luận.


- Yêu cầu hs gọi tên các thành phần và kết quả trong phép cộng.


- Muốn tìm một số hạng chưa biết trong phép cộng ta làm thế nào?(Muốn tìm một số
hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.)


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
3, Luyện tập – thực hành :
<b>Bài 1:Tìm X(theo mẫu):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Yêu cầu hs làm bài . Gọi 2 hs lên bảng
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>Bài 2: u cầu hs đọc đề bài.(viết số thích hợp vào ơ trống)</b>


- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng ?
- Yêu cầu hs nêu cách tìm tổng, cách tìm số hạng trong phép cộng.
- HS làm bài. Gọi 2 hs lên bảng điền số rồi chữa bài.


<b>- HS Khá, giỏi làm thêm:</b>



<b>-Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài.</b>
- Bài toán cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?


- Cho hs giải vào vở. Gọi 1 hs lên bảng giải


Tóm tắt : Bài giải :
Có : 35 hoïc sinh. Số học sinh gái có là :


Trai : 20 học sinh. 35 – 20 = 15 (học sinh).
Gái : . . . học sinh ? Đáp số : 15 học sinh.
C. CỦNG CỐ DẶN DỊ


- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs về học thuộc và nhớ phần ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau.


<b>Đạo đức </b>

<b>: CHĂM CHỈ HỌC TẬP(TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.


- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.



- Biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2 tiết 1.
- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai hoạt động 1 tiết 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA </b>


Gäi 2 học sinh trả lời câu hỏi bài trớc


- HS1:K li 1 số cơng việc đã giúp g đình ?
- HS2:Cần làm gì khi đồ đạt, quần áo lộn xộn?


<b> B. BAØI MỚI </b>


<b> 1, Giíi thiƯu bài</b>


<b> Hoạt động 1 :</b> <b>Xử lí tình huống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu . . )Bạn
phải lm gỡ?


- Học sinh làm việc theo nhóm theo tình huống trong vở bài tập
- Học sinh các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét


GV kt lun: Khi đang học, đang làm bài, em cần cố gắng hoàn thành công việc,
không nên bỏ dỡ như thế mới là chăm chỉ học tập.



<b> Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.</b>


GV phát phiếu học tập, yêu cầu thảo luận nhóm các nội dung trong phiếu. Đánh
dấu + vào ô trống với nội dung biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.


- Sau đó gọi đại diện 5 nhóm lên bảng ở bài tập chép sẵn ( mỗi nhóm 1 dịng)
- GV nhận xét tun dương.


- Nêu ích lợi của của việc chăm chỉ học tập.
GV kết luận : Chăm chỉ học tập có ích lợi là :
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.


- Được thầy cô, bạn bè yêu mến.
- Thực hiện tốt quyền được học tập.
- Bố mẹ hài lòng.


<b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.</b>


Liên hệ thực tế về việc học tập của HS.
- Em đã chăm chỉ học tập chưa ?


- Hãy kể các việc làm cụ thể?
- Kết quả đạt được ra sao ?


GV theo dõi nhận xét , tuyên dương những HS chăm chỉ, nhắc nhở 1 số em chưa
chăm, viết chữ xấu.


C. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- Đọc ghi nhớ 2 đến 3 lần.



- Nhắc nhở HS về học bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.


<b>Thủ công: </b>

<b>GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI Ở HAI ĐẦU(T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui để gấp thuyền phẳng đáy có
mui.


- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. HS hứng thú gấp thuyền .
- Giáo dục HS ý thức giữ VS lớp học và thực hành tiết kiệm


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Mẫu thuyền phẳng dáy có mui được gấp bằng tờ giấy thủ công.</b>
- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Giấy thủ công để hướng dẫn gấp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA: </b>


- Kiểm tra dụng cụ HS
<b>B. BAØI MỚI: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Gấp thuyền phẳng đáy có mui</b>


a, Quan sát và nhận xét mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và so sánh thuyền phẳng
đáy có mui và thuyền phẳng đáy khơng mui:



- Giống nhau:Hình dáng thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, các nếp gấp.
- Khác nhau: Loại có mui ở 2 đầu. loại khơng có mui.


- GV mở dần mẫu thuyền phẳng đáy có muivà được tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.
Sau đón gấp lai thuyền phẳng đáy có mui để HS biết cách gấp.


b, GV hướng dẫn mẫu: Treo bảng vẽ quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui lên
bảng.


- Bước 1: gấp tạo mui thuyền: Gấp theo hình 1và hình 2.
- Bước 2: Gấp các nếp cách đều: Gấp theo hình 3, 4, 5.


- Bước 3: Gấp tạo thân và mui thuyền: Gấp theo hình 6, 7, 8, 9, 10.
- Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui: Gấp theo hình 11, 12, 13.
c, Cho 2 HS lên bảng gấp theo quy trình.


d, Cả lớp gấp thuyền bàng giấy nháp.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- HS nhắc lại quy trình gấp thuyền


- Dặn: Chuẩn bị giấy thủ cơng tiết sao thực hành.


<b>Sinh ho¹t tập thể:</b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- </b>Học sinh thấy đợc u và khuyết điểm của bản thân trong tuần qua về học tập và rèn
luyện. Từ đó biết phát huy u điểm khắc phục tồn tại để vn lờn.



<b>II. LấN LP</b>


<b>1. Sinh hoạt văn nghệ.</b>


<b>2. Lớp trởng nhận xét chung.</b>
<b>3. Lớp thảo luận</b>


<b>4. Giáo viên nhận xét.</b>


- Nề nếp: Sách vở tơng đối đầy đủ, sạch đẹp. Đồ dùng học tập khá đủ.


- VÒ häc tËp: Mét số em chăm chỉ, ngoan ngoÃn, siêng phát biểu: Phng Thanh,
Ngọc Châu, Tâm, Minh,


-

VÖ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng.


- Tn ti: Mt s em hay quên đồ dùng, sách vở nh em :Tuấn Anh, Quý, Cường .
- Một số em đọc, viết yếu cần cố gắng hơn như: Xuõn Phương, Quý, Cường,
Trng...


<b>5.Bình bầu cá nhân và tổ xuất sắc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>TUẦN 10</b>



Ngày soạn:...


Ngày dạy:...


<b>Tập đọc:</b>

<b> SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (2 tiết)</b>



<b>I MỤC TIÊU:</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài.


- Ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ : bước đầu đọc phân
biệt lời kể và lời nhân vật.


- rèn kỹ năng đọc hiểu:- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Cây
sáng kiến, lập đông, chúc thọ.


- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm
lịng kính u, sự quan tâm đến ơng bà.(trả lời được các câu hỏi SGK)


<b>II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA:</b>


<b> B. BÀI MỚI:</b>


<b> 1, Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc </b>
2, Luyện đọc:


<b>a. GV đọc mẫu tồn bài: Thể hiện đúng theo từng giọng của nhân vật.</b>
<b>b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ </b>


a) Đọc từng câu:



- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài:


- Đọc đúng: Ngày lễ, lập đông, sáng kiến, suy nghĩ, ngạc nhiên,
b) Đọc từng đoạn trước lớp:


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp:


- Luyện đọc từng câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ. Tìm cách đọc
đúng sau đó luyện đọc các câu này.


- Luyện đọc các câu sau:


- Bố ơi! Sao không . . .ông bà,/ bố nhỉ?//


- Món q ơng thích nhất…nay/là chùm điểm mười của cháu đấy.//
- HS đọc chú giải sau bài.(cây sáng kiến, lập đơng, chúc thọ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

e) Đọc đồng thanh


-Tổ chức cho cả lớp đọc đồng thanh.(đoạn 1, 2)
<b> 3, Hướng đẫn tìm hiểu bài:</b>


-1HS đọc đoạn 1 và hỏi:


? Bé Hà có sáng kiến gì ?(Tổ chức ngày lễ cho ông bà.)


? Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ơng bà?(Vì Hà có ngày tết thiếu nhi1 tháng
6. Bố là cơng nhân có ngày ngày lễ 1 tháng 5...)



? Hai bố con bé hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ơng bà ? Vì sao ?
? (Hai bố con chọn. Ngày lập đơng làm ngày lễ ơng bà. Vì ngày đĩ là ngày trời . . .
sức khoẻ các cụ già)


- GV Hiện nay trên thế giới, người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế Người
cao tuổi.


? Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?(Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị q gì
biếu ơng bà.


? Ai đã gỡ bí giúp bé Hà?(Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước. Bé hứa sẽ cố gắng
làm theo lời khuyên của bố)


? Bé Hà đã tặng ơng bà cái gì ?(Bé tặng ơng bà chùm điểm mười.)


? Ơng bà nghó sao về món quà của bé Hà?( Ông bà thích nhất món quà của Hà.)
? Bé Hà trong truyện là cô bé như thế nào? (Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng
kiến và rất kính u ơng bà.)


? Vì sao Hà suy nghĩ ra sáng kiến tổ chức " ngày ơng bà"?(Vì Hà rất u ơng bà/ Hà
quan tâm đến ơng bà mới phát hiện ra chỉ có người già chưa có ngày lễ, phải tổ chức
ngày cho ông bà)


? Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì ?( Chăm học, ngoan ngỗn . . .)
<b> 4. Thi đọc truyện theo vai.</b>


- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 em, cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc
trước lớp.


- Nhận xét tuyên dương.



<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
<b>- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?</b>


- Trong bài, em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Qua bài, em học được những điều bổ ích nào ?
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn: hs về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau.
<b>Tốn: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Biết giải bài tốn có một phép tính trừ.
- GD học sinh tự giác trong học tập.
- Làm các BT, bài 1, bài 2, bài 4, bài 5


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA</b>


- Gọi 2HS lên bảng: 6 + x = 9 x + 7 = 8
- Nhận xét ghi điểm.


<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1, Gới thiệu bài:</b>
<b> 2, Luyện tập ở lớp:</b>
<b>Bài 1 :1HS nêu yêu cầu .</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Cho HS nêu cụ thể X + 8 =10
- x gọi là gì? 8 gọi là gì? 10 gọi là gì?


- Muốn tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng ta làm thế nào?
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 2 : u cầu gì? HS nêu.</b>


- Khi đã biết 9 + 1= 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 - 1 được
khơng ? vì sao ?


<b>Bài 4 : - Gọi 1HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm .</b>
- Bài tốn cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì?


- Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm như thế nào ? Tại sao?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó kiểm tra và cho điểm.
<b>Bài 5 : </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV theo dõi kiểm tra 1 số bài
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Thi đua tìm x nhanh và đúng (3HS ) lên bảng
- 2 + x =10 10 + x = 16 x + 3 =7
- GV nhận xét.


- Dặn: HS về học bài làm bàitập vở bài tập . Xem trước bài số tròn chục trừ đi
một số



<b>Chính tả: (Tập chép) NGÀY LÊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. Viết đúng từ khó. Quốc tế,</b>
Phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết, ngồi viết đúng tư thế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép , nội dung các bài tập chính tả .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> 1, Giới thiệu bài :</b>


<b> 2, Hướng dẫn viết chính tả :</b>


- GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần chép.
- Đoạn văn nói về điều gì?


- Đó là những ngày lễ nào?
<b>a, Hướng dẫn cách trình bày:</b>


- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?(Chữ đầu của mỗi bộ phận trên)


- HS viết vào bảng con những từ dễ viết lẫn.Quốc tế, Thiếu nhi, Lao động , Phụ nữ.
- GV nhận xét.



<b>b, Chép bài :</b>


- Yêu cầu HS nhìn bảng chép :GV theo dõi uốn nắn HS
<b>c, Soát lỗi :</b>


<b>d, Chấm bài : Chấm 7 bài - Nhận xét cụ thể mỗi em .</b>
<b> 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả </b>


<b>Bài 2 : HS đọc yêu cầu: Điền vào chỗ trống C hay K? </b>
- Đề bài yêu cầu gì? Điền vào chỗ trống C hay K?


-1 HS làm bảng lớp . Cả lớp làm VBT – GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng
( con cá, con kiến , cây cầu , dịng kênh)


<b>Bài 3 :a) HS nêu yêu caàu :Điền vào chỗ trống l hay n</b>


- HS làm bài tập vào VBT. GV theo dõi hướng dẫn HS – Nhận xét sửa sai
( a: lo sợ , ăn no , hoa lan , thuyền nan)


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ </b>


- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chép bài chính tả đúng, sạch, đẹp .
- Dặn: HS về nhà học bài làm bài tập vở bài tập


- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả . Xem trước bài Ơâng cháu .
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...


<b>Toán: </b>

<b>SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số trịn
chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.


- Biết giải bài tốn có một phép tính trừ. (số trịn chục trừ đi một số)


- RÌn kĩ năng trừ có nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>II. DNG DẠY HỌC</b>


- 4 bó , mỗi bó 10 que tính .
- Bảng gài que tính


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA</b>


- Gọi 2 HS lên bảng tìm x x + 7 = 9 3 + x = 9
<b>B. BAØI MỚI </b>


<b> Giới thiệu cách thực hiện phép tính trừ 40 – 8 và tổ chức thực hành .</b>
- Gắn các bóque tính lên bảng gài .


- Hướng dẫn HS lấy ra 4 bó mỗi bó 10 que tính và hướng dẫn HS viết đúng vào
cột .


Chục Đơn vị
Số: 40 4 0



Soá : 8 0 8
số :32 3 2


- Có 4 chục que tính cần lấy bớt đi 8 que tính em làm như thế nào .Lấy bớt đi ta
làm tính gì?- GV lấy một bó một chục que tính , tháo rời ra được 10 que tính. Lấy
bớt đi 8 que tính cịn lại 2 que tính ( 10 – 8 = 2 ) . Viết 2 thẳng cột với 0 và 8 . Ở
cột đơn vị


- 4 chục bớt đi 1 chục còn 3 chục ( 4 -1 = 3 ) viết 3 ở cột chục thẳng cột với 4 . ba
chục que tính và 2 que tính rời gộp lại thành 32 que tính


- Như vậy 40 que tính lấy bớt đi 8 que tính cịn lại 32 que tính .
<b>Bước 2 : Đi tìm kết quả</b>


- HS tự đặt tính rồi tính


- GV hướng dẫn HS tính từ phải sang trái . 0 Không trừ được 8 lấy 10 - 8 =2 viết
2 thẳng cột với 0 và 8 ở cột đơn vị, lấy 4 trừ 1 bằng 3


GV nhận xét .


<b>Bước 3 : Đặt tính và tính.</b>


- GV hướng dẫnï 40 – 8. 0 không trừ được 8 , lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1, 4
b t 1ơ bằng 3, viết 3


40 - 0 không trừ được 8 lấy10 trừ 8 bằng 2 , viết 2
- 8 - 4 trừ 1 còn 3 , viết 3



32


<b>Bước 4: Aùp dụng </b>


- GV yêu cầu HS áp dụng cách trừ trên .
60 50 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- YC HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện
- GV nhận xét ghi điểm


<b>* Giới thiệu phép thừ 40 -18.</b>


- Tiến hành tương tự theo bước 4 như trên để HS rút ra cách trừ .


- GV hướng dẫn 40 –18 . 0 không trừ được 8 ,lấy 10 trừ 8 bằng 2,viết 2 nhớ 1. 1
thêm 1 bằng 2 ,4 trừ 2 bằng 2 viết 2. Vậy 40 - 18 = 22


- GV nhận xét
<b>- Thực hành</b>


<b>Bài 1 : u cầu gì? Tính</b>


- HS làm bài tập 1 vào bảng con . Gọi 3 HS bảng lớp .
- GV theo dõi HD thêm cho một số em yếu kém .


- Sau mỗi bài GV cho HS nêu lại cách tính HS khác nhận xét , GV nhận xét .
<b>Bài 2 :u cầu gì? Tìm x</b>


- HS làm bài vào vở. 3 hs lên bảng



a ) x + 9 =30 b)5 +x = 20 c)x + 19 = 60
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm NTN?
<b>Bài 3 :</b>


- Gọi một HS đọc đề bài


- 2 chục bằng bao nhiêu que tính ?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Một HS lên bảng tóm tắt và giải bài tốn :


Bài giải :
Số que tính còn lại laø :


20 – 5 = 15 (que tính )
Đáp số :15 que tính
Nhận xét và cho điểm HS .


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Thi đặt tính rồi tính đúng. 30 -9 70 - 16
- GV nhận xét


- GV nhận xét tiết học


Dặn: HS về nhà học bài , xem trước bài 11 trừ đi một số
<b>Kể chuyện: </b>

<b>SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Dựa vào các gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé
Hà.


- Kể một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt: biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với nội dung.


- Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện;nhận xét đánh giá.
- GD học sinh có ý thức học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> A. KIỂM TRA.</b>


<b> B. BÀI MỚI. </b>


<b> 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học </b>
<b> 2. Hướng dẫn học kể chuyện:</b>


<b>a, Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính.</b>


- HS đọc yêu cầu của bài:GV mở bảng phụ viết những ý chính của từng đoạn (a,
Chọn ngày lễ; b. Bí mật của hai bố con;c Niềm vui của ông bà)


- Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1theo ý sau:
- Gọi 1 HS kể đoạn 1làm mẫu.


- GV đặt câu hỏi gợi ý:



- Bé Hà vốn là cô bé như thế nào?
- Bé Hà có sáng kiến gì?


- Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ơng bà?


- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ơng bà? Vì sao?
- Kể chuyện trong nhóm:


HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện trong nhóm. Hết 1 lượt, lại quay trở lại từ
đoạn 1, nhưng thay đổi người kể...


- Kể chuyện trước lớp. Mời 3 nhóm thi kể chuyện trước lớp


- Sau mỗi lần HS kể cả lớp và GV nhận xét : về ND, cách diễn đạt, cách thể hiện(kể
tự nhiên:phối hợp với điệu bộ, nét mặt, giọng kể....)


<b>b, Kể toàn bộ câu chuyện:</b>


- 3 HS đại diện 1 nhóm nối tiếp nhau kể 3 đoạn . Sau đó đến 3 HS của nhóm 2,
nhóm 3... Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm thi kể tồn bộ câu chuyện. Nhận xét nhóm kể
hay nhất.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b>
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.


Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
<b>Tập đọc : BƯU THIẾP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Biết nghĩ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.ø


-Biết đọc 2 bưu thiếp với giọng tình cảm .Nhẹ nhàng,đđọc đphong bì thư vói giọng
rõ ràng rành mạch .


- Rèn kĩ năng đọc hiểu


- Hiểu được nghĩa các từ : Danh thiếp , bưu thiệp ,nhân dịp .


- Hiểu tác dụng của bưu thiếp , cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (Trả lời được
các câu hỏi SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phong bì ,bưu thiếp viết sẵn mẫu , và 4 bưu thiếp để trống .…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> A. KIỂM TRA.</b>


- 3 HS lên bảng đọc bài Sáng kiến của bé Hà . Và trả lời câu hỏi nội dung đoạn
đọc. ? Bé Hà cĩ sáng kiến gì?


- Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ơng bà? Vì sao?
- Nhận xét ghi điểm.


<b> B. BÀI MỚI.</b>
<b> 1, GV giới thiệu </b>
<b> 2, Luyện đọc :</b>


<b>a, GV đọc mẫu lần 1:</b>


<b>b, GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .</b>
<b>- Đọc từng câu :</b>


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.


- Đọc đúng các từ ngữ : Bưu thiếp , niềm vui , Phan Thiết, Bình Thuận .
- GV nhận xét và sửa sau mỗi từ .


<b>- Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần ngồi phong bì </b>
- HS nối tiếp nhau đọc từng bưu thiếp và phần đề ngồi phong bì.


- GV hướng dẫn các em đọc một số câu .


- Người gửi . // Trần Trung Nghĩa // Sở GD và đào tạo Bình Thuận //


- Người nhận : // Trần Hoàng Ngân // 18 // Đường Võ Thị Sáu // Thị xã Vĩnh
Long // Tỉnh Vĩnh Long //


- HS đọc chú giải tư:ø bưu thiếp.
- Đọc trong nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm


<b> 3 .Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

? Gửi để làm gì ?( Để báo tin ơng bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc
tết cháu)



? Bưu thiếp dùng để làm gì ?( Để chúc mừng thăm hỏi và thông báo vắn tắt tin
tức .


Viết một bưu thiếp chúc thọ , hoặc mừng sinh nhật ông bà . Nhớ ghi địa chỉ của
ông bà .


- GV hướng dẫn HS viết


- Khi viết cần viết ngắn gọn, khi viết phong bì thư cần phải ghi rõ địa chỉ người
gửi. Người nhận .


- Gọi HS đọc bưu thiếp của mình.


- GV nhận xét cách viết của HS .Tuyên dương khen ngợi một số em . Viết hay và
trình bày đẹp


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS nhớ thực hành viết bưu thiếp khi cần thiết.


- Dặn: HS về nhà học bài , làm lại bưu thiếp khác cho đẹp hơn.
<b>Tập viết: CHỮ HOA </b>

<i>H</i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Viết đúng chữ

<i>H</i>

hoa.(1 dòng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ)


- Chữ và câu ứng dụng:

<i>H</i>

<b>ai (1 dòng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), </b>

<i>H</i>

<b>ai sương một </b>
<b>nắng (3 lần) </b>


- Viết đúng kiểu chữ, đều nét, đúng quy trình. Ngồi vết đúng tư thế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Bảng phụ viết sẵn chữ

<i>H</i>

<b> hoa trong khung chữ mẫu.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC:</b>


1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và viết bảng.
2 . Hướng dẫn viết chữ hoa.


- Chữ

<i>H </i>

hoa gồm có mấy nét, đó là những nét nào ?( Gồm có 3 nét - nét cong
trái và nét lượn ngang, khuyết ngược , khuyết xi và móc phải nét thẳng đứng
( nằm giữa đoạn nối của hai nét khuyết .)


- Vừa nêu quy trình viết vừa tơ chữ mẫu trong khung chữ.


- Gọi 3 hs nhắc lại quy trình. GV cho HS viết vào khơng trung.
- Hướng dẫn hs viết trên bảng con.(3 lượt )


- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- HS đọc cụm từ ứng dụng:

<i>H</i>

ai sương một nắng.


- Em hiểu cụm từ này nói lên điều gì? Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăn chỉ
của người lao động


<b>b, Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.</b>


- So sánh độ cao chữ

<i>H</i>

<b> hoa với chữ cái. Giữa các chữ cái phải viết như thế nào? </b>
Chữ

<i>H </i>

cao 2,5 li, chữ a cao 1 li...


- Khoảng cách giữa các chữ. Cách nhau 1 khoảng bằng 1 chữ cái o
- Cho viết vào bảng con chữ

<i>H</i>

ai (3 lần)


<b> 4. Hướng dẫn viết vào vở.</b>


- Cho hs nhắc lại quy trình viết chữ

<i>H</i>

hoa.


- Yêu cầu viết: 1 dòng chữ

<i>H</i>

hoa cỡ vừa.1 dòng chữ

<i>H</i>

hoa cỡ nhỏ. 1 dòng chữ


<i>H</i>

ai cỡ vừa.- 1 dòng chữ

<i>H</i>

ai cỡ nhỏ.- 2 dòng câu ứng dụng cở nhỏ.
GV thu vở chấm điểm, nhận xét.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn: Về nhà viết bài và chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn:...


Ngày dạy:...
<b>Luyện từ và câu: </b>


<b>TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM - DẤU CHẤM HỎI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mở rng vôn từ và h thoẫng hoá vôn từ chư người trong gia đình , hó hàng .
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hăng, (BT1, BT2):xếp đúng
từ chỉ người trong gia đình, họ hăng mă em biết văo 2 nhóm họ, họ ngoại (BT3)
- Đií̀n đúng dâu châm, dâu châm văo đoạn văn có ch trng (BT4)



-GD học sinh yêu môn học


<b>II. DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.Vở BT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> A. KIỂM TRA</b>
<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1, Giới thiệu bài.</b>


<b> 2, Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>Baøi 1 :(Miệng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- Đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình , họ hàng sau đó đọc từ
này lên HS tìm : GV Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này .( bố , con , ông , bà ,
mẹ , cô , chú , cụ già , con ,cháu ).


<b>Bài 2 : 1 HS đọc đề bài. HS làm vở BT </b>
- Cho HS nối tiếp nhau kể . Mỗi HS nói 1 từ


VD ( thím , cậu , bác , dì , mợ , con dâu , con rễ , chắt …)
- Nhận xét và chữa bài vào vở VBT .


<b>Baøi 3 : </b>


- 1 HS đọc đề bài



- Họ nội là những người như thế nào ?( Họ nội là những người có quan hệ ruột
thịt với bố )


- Họ ngoại là những người như thế nào ?( Ho ïngoại là những người có quan hệ
ruột thịt với mẹ)


- HS tự làm bài sau đó một số em đọc bài làm của mình . GV và HS cả lớp nhận
xét chớt lại lời giải đúng.


<b>Bài 4: 1 HS đọc đề bài và truyện vui. HS làm phiếu BT.</b>
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ?


- 1 HS làm bảng quay .Cả lớp làm bài


- HS cả lớp nhận xét bài trên bảng và chỉnh sửa lại bài mình cho đúng ( nếu sai )
- Truyện này buồn cười ở chỗ nào?


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b>
- GV nhận xét tiết học .


- HS về nhà học bài, làm BTVBT. Xem bài tuần sau học


<b>Tốn: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11- 5</b>
<b>I MUC TIÊU:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5. Lập được bảng 11 trừ đi một số .
- Biết giải bài tốn có một phép tính trừ dạng 11 - 5.


- Củng cố về tên gọi và thành phần và kết quả của phép tính trừ :



- GD học sinh tự giác trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Que tính, bảng cài , bảng trừ viết sẵn nhưng khơng có kết quả
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> A. KIỂM TRA:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. 40 - 9 80 - 7
- Nhận xét ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b> 2, Giới thiệu phép trừ 11 - 5</b>


<b>Bước 1: GV nêu bài toán. Có 11 que tính. Bớt đi 5 que tính .Hỏi cịn lại bao</b>
nhiêu que tính ?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?(HS nêu lấy 11-5)
- GV viết lên bảng . 11 - 5 =


-HS thao tác trên que tính và trả lời cùng kết quả là 6
<b>Bước 2 :Tìm kết quả </b>


- YC HS tự suy nghĩ tính và nêu cách tính
-GV cho HS thao tác trên que tính


- Có 11 que tính , lấy đi 5 que tính cịn lại mấy que tính ?
- Chốt lại:Cách tách ở que tính .


- GV ghibảng :11-5 = 6



- Hướng dẫn HS đặt phép tính : 11 – 5 = 6 theo cột dọc


11 - Viết số bị trừ . Khi viết số trừ(5) thẳng cột với số 1ở cột đơn vị .
5 Rồi viết dấu trừ ở giữa số 11 và 5, rồi kẻ ngang


06 - 11 trừ 5 bằng 6(viết 6 thẳng cột với số 1và 5) Gọi HS nhắc lại.
- Dựa vào phép trừ trên các em dùng que tính để lập bảng trừ và tự viết hiệu
tương ứng vào phép trừ : 11- 2 = ?..


<b> 11 - 3=</b>
- Gọi đại điện các nhóm trình bày.


- Các em có nhận xét gì về bảng trừ này khơng?


- Cho HS đọc thuộc lịng. Các cơng thức trên. HS xung phong đọc.
<b> 3. Luyện tập:</b>


<b>Baøi 1 : ? Bài yêu cầu gì ?(Tính nhẩm)</b>
a,9 + 2 = 11


2 + 9 = 11
11 - 9 = 2
11 - 2 = 9


- Nhận xét gì các phép tính trên? HS làm bài. Gọi HS nêu miệng.
b, Hướng dẫn HS làm rồi chữa bài.


<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ, và số trừ lần lượt:</b>
- GV hướng dẫn HS đặt tính, rồi tính:



- HS làm bài vở nháp . Gọi HS lên bảng . Nhận xét chữa bài
<b>Bài 4 : 1 HS đọc u cầu :</b>


? Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


-HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng . GV nhận xét chữa bài.
<b>C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- GV nhận xét tiết học :


- Dặn về nhà học bài làm bài tập VBT làm bài 2 (sgk) . Xem trước bài 31 – 5
hôm sau học .


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Toán: 31 - 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 + 5.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31 - 5.


- Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng.


- Làm bài tập 1 dòng 1; bài 2(a, b); bài 3; bài 4.
- GD học sinh tự giác học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng gài, que tính.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A. KIỂM TRA</b>


-Gọi 2 HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.


- 2HS lên bảng đặt tính rồi tính. 11 - 3 11 - 8
- Nhận xét ghi điểm.


<b> B. BÀI MỚI</b>
<b> 1, Giới thiệu bài</b>


- GV cho HS hoạt động với 3 bó một chục que tính và 1 que tính rời , để tự tìm
được kết quả 31 – 5 = ?


- GV làm tương tự 11 – 5
- Vậy 31 – 5 = 26


- GV HD HS tính cột dọc , vừa nói , vừa viết ;


31 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5bằng 6
- 5 viết 6 , nhớ 1


26 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2
<b> 2, Thùc hµnh:</b>


<b>Bài 1 : HS nêu </b>


- GVhướng dẫn 1 bài :



51 1 có trừ được 8 không ?
- 8 ta làm như thế nào ?
?


- Tương tự HS làm bảng con. Gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét và sửa sai sau mỗi em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Tính hiệu ta làm tính gì ?
- HS làm bảng con .


- GVnhận xét .


<b>Bài 3 : HS đọc đề bài </b>
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Ăn đi còn lại bao nhiêu ta làm tính gì ?
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét chữa bài :


<b>Bài 4 : </b>


- HS đọc yêu cầu :(sgv)


- GV kẻ bảng : HD HS : AB cắt CD ở điểm nào ?
- HS nêu - HS khác nhận xét - GV nhận xét
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


- Thi trả lời nhanh đúng kết quả của các phép tính.
31 - 7 ; 21 - 6 ; 71 - 9 ;71 - 29



<b>- GV nhận xét tiết học .</b>


- Dặn dị:ø HS về nhà học bài , làm bài tập VBT


<b>Tập làm văn: </b>

<b>KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Rèn kỉ năng nghe và nói : Biết kể về ông , bà hoặc người thân , dựa theo câu hỏi
gợi ý BT1.


- Rèn kỉ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể đoạn văn ngắn 3 – 5 câu về
ơng bà hoặc người thân BT2.


- GD học sinh biết yêu những ngời thân trong gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Tranh minh họa BT1 sách giáo khoa, vở bài tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> 1. Giới thiệu </b>


<b> 2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài tập 1 ( Miệng) 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý</b>


<b>* Giáo viên nhắc học sinh: Yêu cầu của bài tập là kể chứ không phải trả lời câu hỏi.</b>
- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ơng bà, người thân ở học sinh.



- Một số học sinh nói trước lớp, sẽ chọn kể về ai.
- 1 học sinh khá giỏi kể mẫu trước lớp. Nhận xét


- Đại diện học sinh thi kể. 3 HS thi kể . Cả lớp và GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai bà cũng khơng mắng mà bảo ban
rất nhẹ nhàng.


- HS đọc yêu cầu bài tập
<b>Bài tập 2: ( Viết )</b>


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý.


- Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1. Cần viết rõ ràng
dùng từ đặt câu cho đúng. Viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ
sai.


- Học sinh viết bài vào vở.
- Nhiều học sinh đọc bài viết.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ </b>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài tốt.
- Dặn:Chuẩn bị bài sau: Chia buồn, an ủi.


<b>Chính tả:(N-V) ÔNG VÀ CHÁU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe viết chính xác , trình bày đúng hai khổ thơ



- Viết đúng các dấu hai chấm , mở và đóng ngoặc kép dấu chấm than .
- Làm đúng các bài tập 2 và bài tập 3 câu a


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ ghi quy tắc chính tả c/k (k, i ,ê,e)
- Viết bảng phụ nội dung BT3a.


- Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. KIỂM TRA


- 1 HS viết lại các ngày lễ vừa học trong bài chính tả trước;
- Nhận xét ghi điểm.


<b> B. BÀI MỚI</b>


1, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<b> 2, Hướng dẫn HS viết bài :</b>


- GV đọc qua tồn bài chính tả 1 lượt . HS đọc thầm.


- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ơng mình khơng .? - Ơng nhường
cháu giả vờ thua cho cháu vui .


- Hướng dẫn HS tìm dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong bài :


- Cho HS tập viết bảng con những tiếng khó viết : Vật, keo, thua, hoan hơ, chiều


-- GV đọc bài. HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- 1 HS đọc yêu cầu của bài :


- HS thảo luận nhóm .- Đại diện nhóm trả lời .
- Nhóm khác nhận xét


- GV nhận xét đưa ra một số VD : Ca , co ,cô có, cam , cám , còi , cào cào . . ..
Kim , kéo , kẹo , kể , kê , ….


<b>Bài 3 (a) :</b>


- 1 HS đọc yêu cầu :


-GV phát cho 3 HS mỗi HS 1 băng giấy viết nội dung BT 3a
- Cả lớp làm bài vào vở BT.


- HS đính băng giấy viết ND bài tập 3a .
-GV nhận xét sửa sai .


a / Non , non , nuoâi , lao ,
<b>C. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>
<b>- GV nhận xét tiết học </b>


- Dặn dò: HS về nhà học bài , làm bài tập vở bài tập. Xem bài hôm sau học
<b>Tự nhiên - Xã hội: ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Khác sâu kiến thức về các hoạt động về các hoạt động của các cơ quan vận động
tiêu hóa.



- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
- Nêu tác dụng của ba sạch, để cơ thể khỏe mạnh và chống lớn.


- Cũng cố các hành vi cá nhân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Các hình vẽ trong SGK </b>


- Hình vẽ các cơ quan tiêu hố phóng to đủ cho các nhóm .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA</b>


<b>- Gọi 1 HS lên bảng để ngăn không cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể,</b>
chúng ta cần làm gì?


- Nhận xét.


<b> B. BÀI MỚI</b>


<b>Khởi động: Trò chơi xem ai nói nhanh và đúng tên các bài đã học về chủ đề con</b>
người và sức khoẻ :


- GV kết hợp GTB mới :


<b>Hoạt động 1 :Troứ chụi: “xem cửỷ ủoọng ,noựi teõn caực cụ xửụng vaứ khụựp xửụng ” </b>


Bước 1 : Hoạt động nhóm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Bước 2 : Hoạt động cả lớp .


- Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm mình trình bày trước lớp . Các nhóm khác
quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các cơ xương , khớp xương , thực hiện cử
động đó vào bảng con hoặc tấm bìa , rồi giơ lên . nhóm nào viết nhanh và đúng
thì nhóm đó thắng cuộc .


<b>Hoạt động 2 :</b> Troứ chụi “ Thi huứng bieọn :”


- Bước 1 : GV chuẩn bị một số thăm ghi sẵn các câu hỏi ;
- Các nhĩm cử đại diện bốc thăm cùng một lúc.


VD : Chúng ta cần ăn uống như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
- Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?


- Làm thế nào để phòng bệnh giun ? …..


- Câu hỏi được đưa về nhóm để cùng chuẩn bị , sau đó nhóm cử một bạn lên trình
bày


Bước 2 : Các HS được cử lên trình bày sẽ cùng lên ngồi trước lớp .


- Mỗi nhóm cữ đại diện vào ban giám khảo để xem ai trả lời đúng và hay .
GV làm trọng tài .


- Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ thắng
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Chúng ta cần ăn uống như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn?Tại sao phải ăn


uống sạch sẽ? Làm thế nào để phòng bệnh giun ?


- HS trả lời GV nhận xét chốt ý đúng .


- GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà học bài . Làm bài tập VBT xem trước
bài “ Gia đình “


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
<b>Tốn: 51 - 15</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (Vẽ trên giấy kẻ ơ ly)


- Làm các BT, bài 1(cột 1, 2,3) bài 2(a,b) bài 4
- GD học sinh có ý thức, tự giác trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 5 bó que tính(1 bó chục que tính)và 1 que tính rời. Bảng gài
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> A. KIỂM TRA</b>


- 2 HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b> B. BÀI MỚI</b>
<b>a, Giới thiệu bài:</b>


<b>b, GV tổ chứccho HS tự tìm kết quả của phép trừ 51 - 15 </b>



-5 bó 1 chục que tính và một que tính rời là bao nhiêu que tính?(51 que tính). Lấy
đi 15 que tính. Làm thế nào để lấy đi 15 que tính. Các em tự thao tác bằng que tính
để tìm kết quả51 - 15 = ?


- HS sử dụng que tính để tìm kết quảcuar 51 - 15


- Cuối cùng cịn lại 3chục que tính và 6 que tính rời.Tức là 36 que tính.
Vậy: 51- 15 = 36


GV HD HS tự đặt phép tính trừ theo cột rồi HD HS làm bài tập
<b>c, Thực hành luyện tập</b>


<b>Bài 1: Bài tốn u cầu gì?(Tính) </b>


- HS laøm bài. Gọi 3 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài
81 51 31


- 46 - 19 - 19
35 32 12


<b>Bài 2 . Gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài. Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ</b>
lần lượt là:a. 81 và 44 b, 51 và 25 c, 91 và 9


- Muốn tính hiệu ta laøm ntn ?


- Yêu cầu HS tự làm bài, Gọi 3 HS lên bảng. Lần lượt nêu cách đặt tính và thực
hiện từng phép tính.


- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 4: HS nêu yêu cầu</b>


- GV vẽ mẫu trên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?


- Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau ?
-Yêu cầu HS tự vẽ hình


- 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 – 15.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn: Học sinh về nhà học bài, làm bài tập3, bài1(50}
<b>Đạo đức: </b>

<b>CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


- Nêu được một số biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập


- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Các phiếu thảo luận cho hoạt động 2 của tiết 2:
- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai .



- Vở bài tập đạo đức


<b>III CÁC HOẠT DẠY HỌC:</b>
<b> A KIỂM TRA</b>


<b> B BÀI MỚI:</b>


<b>a, Giới thiệu bài : GV giới thiệu </b>
<b>Hoạt động 1.</b>


- Mục tiêu: Giúp HS có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống
- Cách tiến hành


- HS thảo luận để sắm vai các tình huống sau .


-Hơm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi . Đã lâu Hà
chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng .Hà băn khoăn không biết nên
làm thế nào ?...


-HS thảo luận cách ứng xử . Phân vai cho nhau .


- GV nhận xét và kết luận : HS cần phải đi học đều và đúng giờ .
<b> Hoạt động 2 :</b>


- Thảo luận nhóm ,bày tỏ thái độ của mình vói các ý kiến liên quan đến các
chuẩn mực đạo đức .


-GV yêu cầu các nhóm thảo luận :Phiếu học tập :
a Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ .
b Cần chăm chỉ học hàng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra .



c Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp.
d Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya.


-Từng nhóm thảo luận .


-Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
GV kết luận:


a, Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập.
b, Tán thành


c , Tán thành.


d, Khơng tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ.
<b> Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.</b>


- HSđánh giá thành tích chăm chỉ học tập và giải thích.
- GV đưa ra một số tình huống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

GV nhận xét chốt ý:


- Giờ ra chơi giành cho học sinh vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy
nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc
ấy.


- Kết luận chung: (SGV)
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Nhận xét tiết học.



- Dặn: HS về học bài , xem trước bài “.Quan tâm, giúp đỡ bạn “hôm sau học
<b>Thủ cơng: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI (tiết2)</b>
<b>I MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. Gấp đúng quy trình, kỹ thuật.


- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
- HS hứng thú gấp thuyền.


- Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối
phẳng, thẳng


- GD ý thức tiết kiệm, giữ vệ sinh lớp học.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. Qui trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Giấy thủ cơng.


<b>III CÁC HOẠT DẠY HỌC </b>
<b> A KIỂM TRA:</b>


- GV kiểm tra dụng cụ HS
B BÀI MỚI
<b>a. Giới thiệu: </b>


<b>b. Hướng dẫn học sinh thực hành</b>
- Giáo viên nêu lại quy trình gấp.
-Học sinh lắng nghe.



<b>* Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.</b>


<b>* Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.</b>


<b>* Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.</b>
<b>* Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.</b>


* Giáo viên treo quy trình gấp lên bảng.
<b>c. Tổ chức gấp:</b>


- Yêu cầu gấp theo nhóm .Học sinh gấp.


-Giáo viên phát mỗi nhóm một tranh mỹ thuật để học sinh dán sản phẩm vào đó.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.


- HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

- Yêu cầu nhóm nào gấp xong lên trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét – Tuyên dương.


<b> C CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


- Gọi HS nêu lại bốn bước gấp thuyền phẳng đáy không mui?.
- GV nhận xét.


Dặn: Về ôn lại bài đã học giờ sau mang giấy nháp, giấy màu, bút thước kẻ , kéo để
làm bài kiểm tra.


<b>Sinh hoạt tập thể: </b>

<b>SINH HOẠT SAO</b>


<b>I MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách sinh hoạt sao, nhớ tên sao mình.


- Giáo dục các em có ý thức trong giờ sinh hoạt, đồn kết và ln có tinh thần giúp
đỡ bn


<b>II.Tiến hành sinh hoạt:</b>
<b> 1.Sinh hoạt văn nghệ.</b>
<b> 2.Néi dung sinh ho¹t</b>


- Sao trëng nhËn xÐt các sao.


- GV nhận xét đánh giá chung.Nhìn chung các em biết cố gắng vơn lên trong học
tâp.(Chõu , Thanh , Minh, Kim Anh, Chi Na,Chi Nờ,


Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ. Đi học đúng giờ, có làm bài tập trớc khi đến lớp.
- Hạn chế: Các khoản thu nộp còn chậm.


- Mét sè em cha cã ý thức học tập tốt.(Quy, Tun Anh, Cng)


- Bình bầu cá nhân và sao điển hình.


<b> 3.K hoch tuần tới</b>: Dựa vào kế hoạch nhà trờng và liên đội.


- Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trờng và liên đội đề ra.




<b>TUẦN 11</b>




Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Tập đọc: BÀ CHÁU (2 TIẾT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b>
<b>- Đọc trơn toàn bài:</b>


- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (cô tiên, hai cháu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>- Hiểu nghĩa các TN mới và các TN quan trọng: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu</b>
nhiệm, hiếu thảo.


- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
(Trả lời được CH 1, 2, 3, 5). Học sinh khá, giỏi trả lời được CH 4
<b>II. LÊN LỚP:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b> A. KIỂM TRA:</b>


- 3 HS đọc Bưu thiếp chúc thọ ông, bà và trả lời các câu hỏi.
? Bưu thiếp của ai gửi cho ai?


? Bưu thiếp dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét - Ghi điểm
<b> B. BÀI MỚI:</b>



<b> 1. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề lên bảng</b>
<b> 2. Luyện đọc</b>


<b>a, Giáo viên đọc mẫu toàn bài:</b>
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc


<b>b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết giải kết nghĩa từ:</b>
- Đọc từng câu:


- Giáo viên hướng dẫn đọc từ ngữ: vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm..
- Đọc từng đoạn trước lớp


- Hướng dẫn ngắt nhịp câu dài:


- Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm
<b>- Hạt đào vừa gieo xuống đã </b>nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/kết bao nhiêu là trái
vàng,/trái bạc.


- Bà hiện ra/móm mém/hiền từ,/dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo lịng


- GV giải ngha các từ mới.(SGK)


- c tng on trong nhóm: 4 em một nhóm, 1 em đọc 1 đoạn
- Thi đọc giữa các nhóm


- Cả lớp đọc đồng thanh
<b> 3. Tìm hiểu bài: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1



?Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?(Trước khi gặp cô tiên ba bà
cháu sống nghèo khổ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.)


- Cô Tiên cho hạt đào và nói gì?(Cơ tiên cho hạt đào và dặn rằng: Khi bà mất gieo
hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng giàu sang.)


Học sinh đọc đoạn 2


? Sau khi bà mất 2 anh em sống ra sao?( Hai anh em trở nên giàu có.)


? Thái độ của 2 anh em thế nào sau khi trở nên giàu có?( Hai anh em được trở nên
giàu có nhưng khơng cảm thấy vui sướng mà trở nên buồn bã.)


- Vì sao 2 anh em trở nên buồn bã mà khơng thấy vui sướng?( Vì 2 anh em thương
nhớ bà.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- Câu chuyện kết thúc như thế nào?( Cơ tiên hiện lên hai anh em ồ khóc cầu xin cho
cơ hố phép cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài
ruộng vườn phút chốc biến mất bà hiện ra dang tay ơm hai cháu vào lịng.)


<b> 4. Luyện đọc lại </b>


- 3 nhóm tự phân vai. Người dẫn chuyện, cơ Tiên, Hai anh em
-Thi đọc lại toàn bộ câu chuyện. Giáo viên nhận xét tuyên dương
<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi
của cải trên đời.



- iáo viên nhận xét


Dặn:Về nhà đọc lại truyện Chuẩn bị cho tiết kể chuyện .“ Bà cháu”


<b>Toán: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.


- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
- Tìm số hạng trong một tổng.


- Biết giải bài tốn có1 phép tính trừ dạng 31 - 5
- HS làm. Bài 1, bài 2(cột 1,2) bài3 (a, b) bài 4
- Giáo dục HS tự giác học tập


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Đồ dùng phục vụ trò chơi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A. KIỂM TRA :</b>


- Đặt tính rồi tính:
41 - 16; 81 - 18
- 2 HS bảng thực hiện.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b> B BÀI MỚI:</b>



1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện tập:


<b>Bài 1: u cầu u cầu gì? (Tính nhẩm). HS làm bài vào vở. Gọi HS nêu miệng </b>
-Nhận xét chữa bài


Baøi 2 :Yêu cầu gì? Đặt tính rồi tính.


- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm ntn ?( Lấy số bị trừ trừ đi số
trừ.)


-Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện từng phép tính.
- HS làm bài. Nhận xét bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- 44 - 25 - 9
37 2 6 82
<b>Bài 3 :u cầu gì? Tìm x</b>


x + 18 = 61 23 + x = 71 x + 44 = 81


Muớn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? (Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi
số hạng kia).


-HS làm vào vở. 3 HS lên bảng . Nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4 :1 HS đọc đề tốn. Cả lớp đọc thầm </b>


- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


? Bán đi nghĩa là ntn ?( Bán đi có nghĩa là bớt đi, lấy đi.)


- Muốn biết còn lại bao nhiêu ta làm ntn ?( Thực hiện phép trừ: 51 – 26)
- 1 HS lên bảng . Cả lớp làm vở . Nhận xét chữa bài.


Tóm tắt : Bài giải :
Có : 51 kg Số kilơgam táo cón lại là:
Bán đi : 26 kg 51 - 26 = 25 (kg)
Còn lại: . . . kg ? Đáp số: 25 kg


<b>C.CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn:Về nhà làm bài tập 5


<b>Chính tả:(NV</b>

<b>)</b>

<b> </b>

<b> BÀ CHÁU</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu
- Làm được bài tập2, BT3, BT 4a phân biệt g/ gh ; s/x ; uơn/ uơng.


- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết. Ngồi viết đúng tư thế.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn ND đoạn cần chép. Bút dạ giấy khổ to kẻ bảng các BT 2, 4a,
<b>II CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> A KIỂM TRA:</b>



- Cả lớp viết bảng con: nước non, lao công, con công, kiến càng, dạy dỗ.
- Nhận xét chữa bài.


B BÀI MỚI:


<b> a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học </b>
<b> b. Hướng dẫn tập chép</b>


<b> 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</b>


- Giáo viên treo bảng phụ đã viết đoạn chính tả. GV đọc đoạn chép. Gọi 2 HS đọc
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- Tìm lời nói của 2 anh em trong bài? Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?
Học sinh nhìn bảng trả lời.


<b>- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.</b>


- Lời nói ấy được đặt trong ngoặc kép viết sau dấu hai chấm.


- Học sinh viết bảng con: Màu nhiệm, ruộng vườn, món mén, dang tay.
- HS chép bài vào vở: GV theo dõi giúp đỡ các em viết chậm.


<b>2.3 Chấm, chữa bài</b>


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>


Bài tập 2: GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài. Tìm các tiếng có nghĩa (Có thể kèm
dấu thanh) điền vào các ô trống trong bảng.(Như M SGK )



i ê e ơ a u ô ă


g gừ gờ


gở
gỡ


ga, gà
gá, gả
gã, gạ


gu

gụ



gồ
gỗ


gồ
gỗ


gh ghi


ghì


ghê
ghế


ghé


ghe
ghẻ
ghẹ
Bài tập 3


- G đứng trước những chữ cái nào? ( g đứng trước a, ă, ô, o, ơ, u, ư,)
- Gh đứng trước những chữ cái nào? (gh đứng trước những chữ cái: i, ê, e, )
- GVnêu quy tắc chính tả với g/ gh.


Bài tập 4: Điền vào chỗ trống: S/ X - HS làm vở BT. Gọi HS lên bảng. Nhận xét
Đáp án: vươn vai, vương vãi, bay lượn, số lượng.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>
<b>- Giáo viên nhận xét tiết học.</b>


- Khen ngợi học sinh viết đúng đẹp. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc CT với g/ gh
Dặn: Về nhà xem lại các BT vừa làm.


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Toán : </b>

12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 - 8



<b>I MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng : 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 12 – 8


- Làm bài1(a), bài 2, bài4.



- GD học sinh tự giác trong học tập.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b> A. KIỂM TRA:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng. Đặt tính và tính:
61 – 37 ; 61 – 36.


- Nhận xét ghi điểm từng HS.
<b> B. BÀI MỚI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài;</b>


- Hướng dẫn HS thực hành phép trừ dạng 12 - 8 và lập bảng trừ 12 trừ đi một số.
<b>Bước 1:Nêu vấn đề.</b>


- Có 12 que tính, bớt 8 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải thực hiện ntn ?(Lấy 12 - 8)
- Viết lên bảng : 12 – 8


<b>Bước 2: Đi tìm kết quả.</b>


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thơng báo lại.
-Yêu cầu HS nêu cách bớt.


- 12 que tính, bớt 8 que tính, còn lại?(Còn lại 4 que tính).
- Em làm như thế nào? HS trả lời.


- Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu?( 12 trừ 8 bằng 4). Gọi HS nhắc lại.


<b>Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính</b>


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Cả lớp bảng con
- Yêu cầu một vài HS nhắc lại.


<b>Lập các công thức : 12 trừ đi một số.</b>


- Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong bài học. Yêu cầu HS
thông báo kết quả GV ghi bảng.


- Xố dần bảng cơng thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc.
- Học thuộc lịng bảng cơng thức 12 trừ đi một số.


<b> 2. Luyện tập thực hành :</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu gì ?( Tính nhẩm). HS làm bài</b>
- Gọi HS đọc kết quả nhận xét chữa bài.


- HS giải thích vì sao kết quả 3 + 9 và 9 + 3 bằng nhau.
<b>Bài 2 :u cầu gì? Tính.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS lên bảng . Nhận xét chữa bài
<b>Baøi 4:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm


- Hỏi : bài tốn cho biết gì ?( Có12 quyển vở trong đó có 6 quyển bìa đỏ)
- Bài tốn u cầu tìm gì ?( Tìm số vở có bìa xanh).



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Tóm tắt : Bài giải:


Xanh và đỏ : 12 quyển. Số quyển vở bài xanh cĩ là:
Đỏ : 6 quyển 12 - 6 =6 (quyển)


Xanh : . . . quyển ? Đáp số: 6 Quyển vở bìa xanh
- GV thu một số vở chấm điểm rồi nhận xét.


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b>


- Thi đọc lại bảng các cơng thức 12 trừ đi một số.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn: HS về học thuộc bảng công thức và chuẩn bị tiết sau.


<b>KỂ CHUYỆN:</b>

<b>BÀ CHÁU</b>



<b>I MỤC TIÊU:</b>


- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp với lời kể chuyện với điệu bộ nét mặt. Biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.


- Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK


- Viết sẵn dưới mỗi bức tranh lời gợi ý.


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A. KIỂM TRA</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: " Sáng kiến của bé Hà"
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?


* Nhận xét


<b> B. BÀI MỚI</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: … Bà cháu</b>
<b> 2. Hướng dẫn kể chuyện</b>


<b>a.Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh</b>
- Giáo viên hướng dẫn kể đoạn 1 theo tranh 1.


? Trong tranh có những nhân vật nào?(Ba bà cháu và cô tiên. Cô tiên đưa cậu bé quả
táo.)


? Bà cháu sống với nhau thế nào? (Ba bà cháu sống rất vất vả, rau cháo nuôi nhau
nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.)


? Cơ tiên nói gì?(Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung
sướng.)


- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm.


- Học sinh quan sát từng tranh trong SGK.



- Yêu cầu học sinh kể trước lớp. Giáo viên chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể
chuyện trước lớp.


* Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- 4 học sinh nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh.
- Nhận xét


<b> C. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>
-Giáo viên nhận xét tiết học


- Dặn: Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.


<b>Tập đọc: </b>

<b>CÂY XỒI CỦA ƠNG EM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng</b>


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biếtđọc bài văn
với giọng nhẹ nhàng, chậm rải.


<b>2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu.</b>


- Nắm được nghĩa các từ mới : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy....


- Hiểu ND : Tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn


nhỏ.(Trả lời được CH 1,2, 3) HS khá giỏi trả lời CH4



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A KIỂM TRA </b>


- 2 HS đọc bài ; Bà cháu, trả lời các câu hỏi :
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?


- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì?
- Nhận xét ghi điểm.


<b> B BÀI MỚI:</b>


<b> 1Giới thiệu bài: </b>Cây xồi của ơng em


<b> 2 Luyện đọc:</b>


<b>- GV đọc mẫu toàn bài. </b> hướng dẫn cách đọc toàn bài.
<b>- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:</b>


<b>a. Đọc từng câu</b>: HS đọc nối tiếp câu, HD đọc TN: xồi cát, xơi, lẫm chẫm, trảy


<b>b. Đọc từng đoạn trước lớp:</b> HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


-Treo bảng phụ ghi câu hướng đẫn luyện đọc :


- Mùa xồi nào/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhấ t / bày lên bàn thờ



ơng//- Ăn quả xồi cát chín/ tr ả y từ câycủa ông em trồng/ kèm với xơi nếp hương/


thì đối với em/ khơng thứ q gì ngon bằng.//


- GV giải nghĩa các từ mới: lẫm chẫm, đu đa, đậm đà, trảy( chỳ giải SGK) <b> . </b>
<b>c. Đọc từng đoạn trong nhúm:</b> HS đọc từng đoạn trong nhúm.


<b>d. Thi đọc giữa các nhóm:</b> HS đọc đồng thanh, cá nhân.


<b> 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>


?Tìm những hình ảnh đẹp của cây xồi cát? (Cuối đơng, hoa nở trắng cành. Đầu hè,
quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió)


?Quả xồi cát có mùi, vị, màu sắc như thế nào ?( Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

?Tại sao mẹ lại chọn những quả xồi ngon nhất bày lên bàn thờ ơng?(Để tưởng nhớ


ơng, biết ơn ơng trồng cây cho con cháucó quả ăn.)


? Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xồi cát nhàmình là thứ q ngon nhất?( Vì xồi


cỏt vốn đó thơm ngon nhất,bạn đó quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ụng
đã mất)


<b> 4. Luyện đọc lại .</b>


- HS thi đọc lại từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét bạn đọc hay nhất.



<b>C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b> .


- Bài văn này nóilênđiều gì?Miêu tả cây xồi của ơng em và tình cảm thương nhớ,


biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
- Liên hệ.


- Nhận xét tiết học.


Dặn: Về nhà đọc lại bài tập đọc.


<b>Tập viết</b>

<i> </i>

<b>CHỮ HOA </b>

<i>T</i>


<b>I MỤC TIÊU:</b>


-Viết đúng chữ hoa

<i>T</i>

(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng:

<i>T</i>

<b>ch </b>
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).

<i>T</i>

<b>ch nước lợi nhà (3 lần)</b>


- Viết đúng, đẹp, sạch cụm từ ứng dụng .

<i>T</i>

<b>ch nước lợi nhà</b>
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết. Ngồi viết đúng tư thế.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ.


-Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng lẻ li :

<i>T</i>

<b>ch nước lợi nhà ( dòng 2)</b>
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> A. KIỂM TRA:</b>


- HS cả lớp viết bảng con chữ H, từ ứng dụng: Hai.
- GV nhận xét.



<b> B BÀI MỚI:</b>


<b>a. Hướng dẫn viết chữ hoa :</b>


<b>1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ </b>

<i>T</i>


Hỏi : Chữ

<i>T</i>

cao mấy li ?(5 ly)


-Được viết bởi mấy dòng kẻ ngang?(6 đường)
- Chữ

<i>T</i>

gồm mấy nét? Chữ

<i>T</i>

gồm 2 nét


- Nét 1 : Kết hợp của 2 nét cơ bản , cong trái và lượn ngang, phần cuối lượn ngang.
- Nét 2 : móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong


</div>

<!--links-->

×