Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

TAI BIẾN TRUYỀN máu (HUYẾT học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.04 KB, 40 trang )

TAI BIẾN TRUYỀN MÁU


MỤC TIÊU
 Nhận diện và phân loại được các tai biến truyền máu.
 Trình bày được cách xử trí các tai biến truyền máu.
 Nêu các biện pháp dự phòng tai biến truyền máu.


ĐẠI CƯƠNG
 Truyền máu: chỉ định trong TH nguy ngập, ảnh hưởng đến tính mạng BN, khơng có
phương pháp nào khác có thể thay thế được.

 Tai TM: các phản ứng, biểu hiện xảy ra ở người bệnh có liên quan đến truyền máu và
các chế phẩm máu, nhe  nặng, tử vong

 Truyền máu: lợi ích – nguy cơ
 Nhận diện, xử trí kịp thời


PHÂN LOẠI
 Cấp và muộn.
 Tán huyết và không tán huyết.
 Miễn dịch và không miễn dịch.


TAI BIẾN TRUYỀN MÁU CẤP
 Trong vòng 24 giờ kể từ lúc bắt đầu truyền máu, thường trong 15 phút đầu.
 3 mức độ:
 Nhẹ
 Trung bình – nặng


 Đe dọa tính mạng


MỨC ĐỘ NHẸ
 LS: các phản ứng da tại chỗ như mề đay, rash, ± ngứa.
 NN: do phản ứng tăng cảm nhẹ với sự phóng thích histamine và anaphylotoxin.
 Xử trí:
 Truyền máu chậm lại.
 Antihistamine: Chlorpheniramin 0.1 mg/kg IV/IM.
 Tiếp tục truyền máu với tốc độ bình thường nếu khơng có tiến triển triệu chứng sau 30 phút.
 Nếu khơng có cải thiện ls trong 30 phút hoặc triệu chứng nặng hơn  điều trị như mức độ trung
bình – nặng.

 Phịng ngừa: antihistamine (Chlorpheniramine 0.1 mg/kg IV/IM) 30 phút trước truyền
máu.


MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG
 LS: thường xảy ra 30-60 phút sau truyền máu, tối đa là 24 giờ, với các triệu chứng như:
 Đỏ mặt, mề đay, ngứa.
 Sốt, lạnh run.
 Lo lắng, đau đầu.
 Mạch nhanh, khó thở nhẹ.
 Nguyên nhân:
 Phản ứng tăng cảm mức độ trung bình – nặng.
 Phản ứng sốt khơng do tán huyết (kháng thể kháng bạch cầu, tiểu cầu, protein ..).
 Túi máu nhiểm khuẩn hoặc có chất sinh nhiệt.


MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG (TT)

 Xử trí:
 Ngưng truyền máu.
 Thay dây truyền và giữ đường truyền với dd NaCl 0.9%.
 Báo BS và NHM.
 Gởi đơn vị máu kèm bộ dây truyền máu, mẫu nước tiểu mới thu thập, mẫu máu mới từ vị trí
truyền máu đối xứng nơi truyền máu kèm theo giấy yêu cầu XN đến NHM để khảo sát.

 Antihistamine IV/ IM.
 Hạ sốt uống/ hậu môn
 Corticoids IV hoặc thuốc giãn phế quản nếu có tiền căn co thắt phế quản, khị khè.
 Nước tiểu trong 24h kế tiếp tìm bằng chứng tán huyết.
 Nếu có cải thiện ls: truyền máu lại với đơn vị máu mới. Truyền chậm và theo dõi sát.
 Nếu khơng có cải thiện ls trong 15p hoặc tình trạng BN xấu hơn: điều trị như mức độ đe dọa tính
mạng.


MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH – NẶNG (TT)
 Phịng ngừa: nếu BN là người nhận máu thường xuyên hoặc ≥ 2 lần phản ứng sốt
không do tán huyết.

 Thuốc hạ sốt 1 giờ trước khi bắt đầu truyền máu.
 Lặp lại thuốc hạ sốt 3 giờ sau bắt đầu truyền máu.
 Truyền máu chậm khi có thể: máu tồn phần và hồng cầu 3 – 4 giờ/ đơn vị, TCĐĐ 2 giờ/ đơn vị.
 Giữ ấm BN.
 Sử dụng HC điều chế bằng buffy coat hoặc bộ lọc bỏ BC, TCĐĐ lọc bỏ BC.


PHẢN ỨNG ĐE DỌA TÍNH MẠNG
 Tán huyết nội mạch cấp
 Nhiễm khuẩn và shock nhiễm khuẩn

 Phản ứng phản vệ
 Quá tải tuần hoàn
 Tổn thương phổi cấp liên quan truyền máu


TÁN HUYẾT NỘI MẠCH CẤP
 Triệu chứng lâm sàng:
 Xuất hiện các triệu chứng sau 5-10ml máu truyền.
 Sốt cao, lạnh run.
 Đau nhức người, đau lưng dữ dội.
 Vật vã, bứt rứt.
 Da tái xanh , khó thở.
 Nước tiểu sậm màu , tiểu xá xị.
 Nặng : tụt huyết áp, suy thận, shock và tử vong.
 Nếu BN đang phẩu thuật: tụt huyết áp, giảm nhanh SpO2 < 90%, chảy máu phổi hay chảy máu
bất thường từ vết mổ.


TÁN HUYẾT NỘI MẠCH CẤP (TT)
 Cơ chế bệnh sinh:
 Bất thuận hợp nhóm máu ABO: HC người cho bị phá hủy bởi KT(IgM) trong HT người nhận.Tán
huyết nội mạch do IgM + cố định bổ thể.

 Bất thuận hợp nhóm máu khác hệ ABO như hệ Lewis, Kidd, Duffy... (hiếm gặp).
 Tán huyết nặng gây thiếu máu.
 Phóng thích cytokine 

suy thận, hạ huyết áp, shock và DIC.



TÁN HUYẾT NỘI MẠCH CẤP (TT)
 Xử trí:
 Ngưng truyền máu.
 Thay dây truyền và giữ đường truyền với dd NaCl 0.9%.
 Giữ đường hô hấp thông và cho thở Oxy liều cao.
 Hỗ trợ tuần hoàn: dịch truyền TM, nếu HA giảm kéo dài  thuốc vận mạch (dopamine,
dobutamin) hoặc có thể sử dụng adrenaline.

 Ngăn ngừa suy thận: cân bằng dịch duy trì khối lượng tuần hồn và HA, lợi tiểu: furosemide 1 –
2 mg/kg, Dopamine.

 Nếu DIC: truyền các thành phần máu (TCĐĐ, KTL, HTĐL …)  giữ số lượng tiểu cầu ≥ 50 K/ul,
Fibrinogen ≥ 1.5 g/dl, TP ≥ 50%.

 Báo cáo phản ứng ruyền máu với NHM.
 Kiểm tra lại: phần hành chánh của BN và túi máu; phản ứng chéo ngay tại giường; gởi túi máu
và máu BN đến NHM để kiểm tra nhóm máu, phản ứng thuận hợp; xét nghiệm mẫu máu của BN
và mẫu nước tiểu.

 T/d XN đông máu và ion đồ mỗi 12 giờ cho tới khi BN ổn định.


TÁN HUYẾT NỘI MẠCH CẤP (TT)
 Phòng ngừa:
 Mẫu máu BN và giấy đăng ký máu được ghi nhãn đúng nhóm máu.
 Kiểm tra đối chiếu sự phù hợp đơn vị máu và BN trước truyền.


NHIỄM TRÙNG & SHOCK NHIỄM TRÙNG
 Triệu chứng lâm sàng:

 Sốt cao, lạnh run.
 Ói mữa, đau quặn bụng, tiêu phân nhày máu.
 Tán huyết, tiểu Hb.
 Tụt huyết áp, shock trụy tim mạch, suy thận và DIC.


NHIỄM TRÙNG & SHOCK NHIỄM TRÙNG (TT)
 Cơ chế bệnh sinh:
 Xảy ra nhanh chóng sau truyền máu / TCĐĐ # 50-70ml, hoặc sau kết thúc vài giờ (tần suất
TCĐĐ > HCL).

 Nguồn lây: VK huyết không nhận biết được ở người cho, nơi chích TM, sai sót trong q trình
sản xuất …

 Tỷ lệ tử vong cao nếu máu bị nhiễm VK Gr (-) sinh nội độc tố.
 VK thường gặp trong lây nhiễm máu tồn phần và hờng cầu lắng ( lưu trữ lạnh ) : Yersinia,
Pseudomonas.

 VK thường gặp trong lây nhiễm TCĐĐ: Staphylococcus, Propionibacteria ( Vi khuẩn chí ở da).


NHIỄM TRÙNG & SHOCK NHIỄM TRÙNG (TT)
 Xử trí:
 Ngưng truyền máu.
 Thay dây truyền và giữ đường truyền với dd NaCl 0.9%.
 Điều trị shock nhiễm trùng (nếu có).
 KSTM liều cao theo tác nhân.
 Tất cả các đv máu và túi các thành phần máu trong 4 giờ truyền phải được gởi lại NHM để cấy.
 Máu BN và máu đang truyền phải được gởi cấy.



NHIỄM TRÙNG & SHOCK NHIỄM TRÙNG (TT)
 Phòng ngừa:
 Thực hiện vô trùng tối đa từ thu thập, xử lý, lưu trử và truyền các sản phẩm máu.
 Kiểm tra bằng mắt và thực hiện đúng các quy trình để đảm bảo an tòan cho sản phẩm trước khi
sử dụng.


PHẢN ỨNG PHẢN VỆ
 Triệu chứng lâm sàng:
 Khởi phát đột ngột sau một ít lượng huyết tương được truyền. Hiếm gặp, tử vong nhanh.
 Ớn lạnh, rùng mình, ói mữa, tiêu chảy.
 Khởi đầu tăng HA, sau đó tụt HA, phù tòan thân.
 Ho nhiều, khò khè, co thắt thanh quản  suy HH và shock.
 Sốt thường không hiện diện.


PHẢN ỨNG PHẢN VỆ (TT)
 Cơ chế bệnh sinh:
 Xảy ra nhanh từ 20 – 30p sau truyền nhanh thành phần máu chứa HT.
 Đáp ứng qua trung gian IgE đối với protein máu truyền.
 BN thiếu IgA rất nhạy cảm phản vệ khi nhận huyết tương chứa IgA.


PHẢN ỨNG PHẢN VỆ (TT)
 Xử trí:
 Ngưng truyền máu.
 Thay dây truyền và giữ đường truyền với dd NaCl 0.9%.
 Adrenalin 1/1000 : TDD, tráng ống TM, có thể lập lại sau 10 phút.
 Ủ ấm, nằm đầu thấp chân cao. T/d HA/ 10-15p.

 Hỗ trợ hô hấp: thở Oxy liều cao, giãn phế quản (Khí dung, TTM). Đặt NKQ khi BN tím tái và suy
HH nặng.

 Hỗ trợ tuần hồn: NaCl 0.9%.
 Hydrocortison 200mg/lần, có thể lập lại 3 lần.


PHẢN ỨNG PHẢN VỆ (TT)
 Phịng ngừa:
 Khơng dự báo và phòng ngừa trước được.
 Định lượng IgA hoặc hiện diện KT chống IgA. BN thiếu IgA cần tiếp nhận sản phẩm lọai bỏ huyết
tương như hồng cầu – tiểu cầu rữa hoặc hồng cầu đông lạnh bằng glycerol. Truyền huyết tương
khi có người cho bị thiếu IgA.


QUÁ TẢI TUẦN HOÀN
 Triệu chứng lâm sàng:
 Nhức đầu, tức ngực, ho, khó thở ngời, xanh tím.
 Tim đập nhanh, HA dao động  HA giảm.
 TC suy tim phải: TM cổ nổi, gan to.
 TC phù phổi cấp điển hình.
 Cơ chế bệnh sịnh:
 Phù phổi trong quá tải tuần hồn là do NN tim và có thể tiến triển hoặc gia tăng suy tim trước đó.
 Trẻ em, người già và những BN có gia tăng thể tích huyết tương (thiếu máu mãn tính,
thalassemia): nhóm nguy cơ cao.


Q TẢI TUẦN HỒN (TT)
 Xử trí:
 Ngưng truyền máu.

 Hỗ trợ hô hấp: thở Oxy.
 Lợi tiểu: Furosemide 40 – 80 mg IV
 Phòng ngừa:
 Đánh giá nguy cơ trên từng BN. Lưu ý các đối tượng: người già, trẻ em, bệnh tim – phổi mãn
tính, BN thiếu máu mãn tính, Thalassemie…

 Đv BN có nguy cơ cao nên TM chậm (1ml – 4ml /kg/h).
 Cho lợi tiểu trước TM (Furosemide 20-40 mg/ đv máu).


TỔN THƯƠNG PHỔI CẤP LIÊN QUAN TRUYỀN MÁU (TRALI)
 Triệu chứng lâm sàng: Phù phổi không do tim sau truyền huyết tương có trong thành
phần của máu.

 Suy giảm cấp tính chức năng HH, sốt lạnh run, mạch nhanh, khó thở, hạ HA.
 XQ ngực thẳng: thâm nhiễm mô kẽ cả 2 phổi, khơng thấy bóng tim to, khơng tăng CVP.
 Thiếu oxy nhanh cần cần đặt nội khí quản ( 70-75% các trường hợp).
 Triệu chứng mất nhanh, XQ phổi bình thường trong 96 giờ, lâm sàng cải thiện sau 48 giờ đến 96
giờ.

 Tỉ lệ tử vong 5-8%.


×