Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.99 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> </b> <b> Ngày soạn : / / </b>
<b>I</b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thước.
<b>Học sinh</b>: Ơn tập trước.
<b>HĐ1</b>: Nhắc lại các phép toán về vectơ.
<i><b>Hỏi: 2 vectơ cùng phương khi nào? Khi </b></i>
nào thì 2 vectơ có thể cùng hướng hoặc
ngược hướng ?
<i><b>Trả lời:2 vectơ cùng phương khi giá song </b></i>
song hoặc trùng nhau.
Khi 2 vectơ cùng phương thì nó mới có thể
cùng hướng hoặc ngược hướng.
<i><b>Hỏi: 2 vectơ được gọi là bằng nhau khi </b></i>
nào ?
<i><b>Yêu cầu: Nêu cách vẽ vectơ tổng và hiệu </b></i>
của <i>a</i> và b<sub>.</sub>
<i><b>Trả lời: Vẽ tổng </b>a</i> b
Veõ <i>OA a AB b</i> , <sub></sub> <i><sub>OB a b</sub></i> <sub> </sub>
Veõ hiệu <i>a</i> b
<b>I. Vectơ </b>:
Hai vectơ cùng phương khi giá của
Hai vectơ cùng phương thì chúng có
thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
, cùng hướng
a
<i>a b</i>
<i>a b</i>
<i>b</i>
Veõ vectô <i>a</i>b
<i>a</i><sub> </sub><i>b</i><sub> A </sub><i>b</i><sub> B</sub>
<i>a</i><sub> </sub>
O <i>a</i> b
Vẽ vectơ <i>a</i> b
Veõ <i>OA a OB b</i> ,
<i>BA a b</i>
<i><b>Yêu cầu: Học sinh nêu quy tắc hbh ABCD, </b></i>
quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ?
<i><b>Hỏi: Thế nào là vectơ đối của </b>a</i><sub> ?</sub>
<i><b>Trả lời: Là vectơ </b></i><i>a</i>
<i><b>Hỏi: Có nhận xét gì về hướng và độ dài </b></i>
của vectơ <i>k a</i>. với a<sub> ?</sub>
<i><b>Yêu cầu: Nêu điều kiện để 2 vectơ cùng </b></i>
Nêu tính chất trung điểm đoạn thẳng ?
Nêu tính chất trọng tâm của tam giác ?
<b>HĐ2</b>:Nhắc lại các kiến thức về hệ trục tọa
độ Oxy.
<i><b>Hỏi:Trong hệ trục </b></i>( ; ; )<i>O i j</i> <sub> cho</sub>
( ; ) ?
<i>u</i> <i>x y</i> <i>u</i>
' ( '; ') : ' ?
<i>u</i> <i>x y</i> <i>u</i> <i>u</i>
<i><b>Hỏi: Thế nào là tọa độ điểm M ?</b></i>
<i><b>Hỏi: Cho </b>A x y</i>( ;<i>A</i> <i>A</i>), ( ;<i>B x yB</i> <i>B</i>) <i>AB</i>?
<i><b>Yêu cầu: Cho </b>u</i>( ; ),<i>u u</i>1 2 <i>v</i>( ; )<i>v v</i>1 2
Vieát <i>u v u v</i> , , <i>k u</i>.
<i><b>Hỏi:</b>u v</i> , <sub> cùng phương khi nào ? </sub>
<i><b>u cầu: Nêu cơng thức tọa độ trung điểm</b></i>
AB, tọa độ trọng tâm <i>ABC</i>
<b>HĐ3:</b> Nhắc lại các kiến thức về tích vơ
hướng.
<i>a</i><sub> </sub><i>a</i> b
O <i>b</i><sub> B</sub>
Quy taéc hbh ABCD
<i>AC</i><i>AB AD</i>
Quy tắc 3 điểm A, B, C
<i>AC</i><i>AB BC</i>
Quy tắc trừ
<i>AB OB OA</i>
Vectơ đối của <i>a</i>
là <i>a</i>.
( Vectơ đối của <i>AB</i> là <i>BA</i> )
<i>k a</i>. cùng hướng a khi k > 0
<i>k a</i>. ngược hướng a khi k < 0
<i>k a</i>. có độ dài là k . a
<i>a</i> và b cùng phương khi: a <i>k b</i>.
I là trung điểm AB: <i>MA MB</i> 2<i>MI</i>
G là trọng taâm <i>ABC</i> :
3.
<i>MA MB MC</i> <i>MG</i>
II. <b>Hệ trục tọa độ Oxy</b>:
<i>u</i>( ; )<i>x y</i> <i>u x i y j</i> . .
'
'( '; ')
'
<i>x x</i>
<i>u u x y</i>
<i>y</i> <i>y</i>
<sub> </sub>
Cho <i>A x y</i>( ;<i>A</i> <i>A</i>), ( ;<i>B x yB</i> <i>B</i>)
( <i><sub>B</sub></i> <i><sub>A</sub></i>; <i><sub>B</sub></i> <i><sub>A</sub></i>)
<i>AB</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>y</i>
Cho <i>u</i>( ; ),<i>u u</i>1 2 <i>v</i>( ; )<i>v v</i>1 2
<i>u v</i> (<i>u</i>1<i>v u</i>1; 2<i>v</i>2)
<i>k u</i>. ( . ; . )<i>k u k u</i>1 2
<i>u v</i>,
cùng phương
1 1
2 2
.
.
<i>u</i> <i>k v</i>
<i>u</i> <i>k v</i>
I là trung điểm AB thì
2 , 2
<i>A</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>
<i>I</i> <i>I</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
G là trọng tâm <i>ABC</i> thì
3.
3.
<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>G</i>
<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>G</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>
<i><b>Yêu cầu:Nhắc lại giá trị lượng giác của 1 </b></i>
số góc đặc biệt.
<i><b>Yêu cầu: Nêu cách xác định góc giữa 2 </b></i>
vectơ <i>a</i> và b
<i><b>Hỏi: Khi nào thì góc </b></i>( , ) 0<i>a b</i> 0<sub> ? </sub>( , ) 90<i>a b</i> 0
?, ( , ) 180<i>a b</i> 0<sub> ?</sub>
<i><b>Trả lời:</b></i>
0
( , ) 0<i>a b</i> <sub> khi </sub><i><sub>a</sub></i><sub> </sub> b
0
( , ) 90<i>a b</i> <sub> khi </sub><i><sub>a</sub></i><sub></sub>b
0
( , ) 180<i>a b</i> <sub> khi </sub><i><sub>a</sub></i><sub> </sub> b
<i><b>u cầu: Nhắc lại cơng thức tính tích vơ </b></i>
hướng <i>a b</i> . <sub> theo độ dài và theo tọa độ ?</sub>
<i><b>Hỏi: Khi nào thì </b>a b</i> . <sub> bằng không, âm, </sub>
dương ?
<i><b>Trả lời:</b></i>
. 0
, 0
<i>a b</i>
<i>a b</i>
<i>a b</i>
. 0 khi (a là nhọn, )
<i>a b</i> <i>b</i> <i>a b</i> . 0 khi (a là tù , )<i>b</i>
<i><b>Hỏi: Nêu cơng thức tính độ dài vectơ ?</b></i>
<i><b>u cầu: Nêu cơng thức tính góc giữa 2 </b></i>
vectơ,cơng thức tính khoảng cách hai
điểm.
Bảng giá trị lượng giác một số góc
đặc biệt (SGK trang 37)
Góc giữa ( , )<i>a b</i> <i>AOB</i>
Với <i>OA a OB b</i> ,
( , ) 0<i>a b</i> 0
khi <i>a</i> b
( , ) 90<i>a b</i> 0<sub> khi </sub><i><sub>a</sub></i><sub></sub>b
( , ) 180<i>a b</i> 0<sub> khi </sub><i><sub>a</sub></i><sub> </sub> b
Tích vơ hướng
1 1 2 2
. . .cos( , )
. . .
<i>a b</i> <i>a b</i> <i>a b</i>
<i>a b a b</i> <i>a b</i>
<i>a b</i> . 0 <i>a</i><i>b</i>
(Với <i>a b</i> , 0<sub>)</sub>
. 0 khi (a laø nhoïn, )
<i>a b</i> <i>b</i>
. 0 khi (a là tù, )
<i>a b</i> <i>b</i>
2 2
2
(<i>a b</i> ) <i>a</i> 2 .<i>a b b</i>
2 2
(<i>a b a b</i> ).( )<i>a</i> <i>b</i>
2 2
1 2
<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>
1 1 2 2
2 2 2 2
1 2 1 2
. .
cos( , )
.
<i>a b</i> <i>a b</i>
<i>a b</i>
<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>
2 2
( <i><sub>B</sub></i> <i><sub>A</sub></i>) ( <i><sub>B</sub></i> <i><sub>A</sub></i>)
<i>AB</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>
4/ <b>Cũng co</b>á:- Sữa các câu hỏi trắc nghiệm ở trang 28, 29 SGK.
5/ <b>Dặn do</b>ø: - Ôn tập các lý thuyết và làm các bài tập còn lại.
Xem lại các bải tập đã làm .
<b> A.Mục tiêu:</b>
- Kiểm tra lại kiến thức học sinh đã học trong học kì.
<b>B.Chuẩn bị:</b> (Đề kiểm tra tập trung chung của trường)
<i><b>Đề kèm theo:</b></i>
<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ</b> <b> ĐỀ THI HỌC KỲ I</b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN</b> <b> NĂM HỌC 2009 – 2010 </b>
<b> --- ---</b> <b> MƠN TỐN LỚP 10 (Chương trình cơ bản)</b>
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
<b>Câu 1: </b>(1.5 điểm)
Giải và biện luận theo tham số m phương trình: 3<i>m x</i> 1 9<i>m x</i>2
<b>Câu 2 : </b>(2 điểm)
Cho hàm số
2 <sub>0</sub>
<i>y</i> <i>ax</i> <i>bx c a</i>
a. Biết đồ thị của hàm số đã cho có đỉnh S(1; 4) và cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 3, tìm các hệ số a, b, c.
b. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ở câu a vừa tìm được.
<b>Câu 3: </b>(2 điểm) Giải các phương trình sau:
a. 3<i>x</i> 4 2 <i>x</i>
b. <i>x</i> 2<i>x</i> 5 4
<b>Câu 4:</b> (1 điểm)
Cho hai số dương a và b. Chứng minh (a + b)(
1 1
<i>a</i> <i>b</i> <sub>) </sub><sub> 4 .</sub>
Dấu “ = ” xảy ra khi nào ?
<b>Câu 5:</b> (3.5 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(0; 2), B(6; 4), C(1; -1)
a. Chứng minh rằng: Tam giác ABC vuông.
b. Gọi E (3; 1), chứng minh rằng : Ba điểm B, C, E thẳng hàng.
d. Tìm tọa độ tâm I của đường trịn ngoại tiếp <i>ABC</i><sub> và tìm bán kính đường trịn đó.</sub>
<b> HẾT </b>
<b>---Thí sinh:………</b>
<b>Lớp: 10……..</b>
<b>Số báo danh:………..</b>
<i><b>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)</b></i>
Ngày soạn: 30/12/09.
<i>GV hướng dẫn và giải đề kiểm tra học kì I theo đáp án và thang điểm sau:</i>
<b>(ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KÈM THEO)</b>
<b>Câu 5:</b> (3.5 điểm)
Trong mp Oxy cho ABC có A(0; 2), B(6; 4), C(1; -1)
<b> a/</b> CMR : ABC vng.
Ta có : <i>AB</i>(6;2), <i>AC</i>(1; 3) (0, 25)
Mà <i>AB AC</i>. = 6.1 + 2(-3) = 0 nên <i>AB</i><i>AC</i>
AB <sub> AC. Vậy </sub><sub></sub><sub> ABC vuông tại A (0,5)</sub>
<i><b>Cách 1:</b></i> (<i>BC CE</i>;
cùng phương)
Ba điểm B, C, E thẳng hàng <i>BC kCE</i>
(0,25)
Ta có : <i>BC</i> ( 5; 5); <i>CE</i>(2;2) (0, 25)
<i>BC</i> <i>BC</i> <i>CE</i>
Vậy ba điểm B, C, E thẳng hàng. (0,5)
<i><b>Cách 2:</b></i> (Chứng minh
0
0
0
( , )
180
<i>BC CE</i> <sub></sub>
)
0
. ( 5)2 ( 5)2 20
( , ) 1
20
50. 8
.
( , ) 180
<i>BC CE</i>
<i>Cos BC CE</i>
<i>BC CE</i>
Vậy ba điểm B, C, E thẳng hàng.
<b>c. </b>Gọi D(xD; yD), để tứ giác ABCD là hình bình hành .Khi đó: <i>AB DC</i>
(0,25)
mà <i>DC</i> (1 <i>xD</i>; 1 <i>yD</i>)
. (0,25)
Hay
1 6 5
1 2 3
<i>D</i> <i>D</i>
<i>D</i> <i>D</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>
<sub>. Vậy D(-5; -3) thì tứ giác ABCD là hình bình hành (0.25)</sub>
<b>d. </b>Tìm tọa độ tâm I của đường trịn ngoại tiếp <i>ABC</i><sub> và tìm bán kính đường trịn đó</sub>
Gọi <i>I x y</i>( ; )<i>I</i> <i>I</i> là tâm của đường tròn ngoại tiếp <i>ABC</i>, Khi đó:
IA = IB = IC (0.25)
2 2
2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
(0 ) (2 ) (6 ) (4 )
(0.25)
(0 ) (2 ) (1 ) ( 1 )
7
3 12 <sub>2</sub>
(0.25)
3 1 3
2
<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>
<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i> <i>I</i>
<i>I</i> <i>I</i>
<i>I</i>
<i>IA IB</i> <i>IA</i> <i>IB</i>
<i>IA IC</i> <i>IA</i> <i>IB</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
Vậy tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp <i>ABC</i><sub> là:</sub>
7 3
( ; )
2 2
<i>I</i>
và bán kính của đường tròn
ngoại tiếp <i>ABC</i><sub> là: R = IA = </sub>
2 2
7 3 5 2
2
2 2 2
<sub> (Đvđ) (0.25)</sub>
<b> </b> <i><b>Ngày soạn</b></i><b> : </b> / /
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm được các hệ thức lượng trong tam giác
vng , đinh lí hàm số cosin, cơng thức tính độ dài đường trung tuyến.
<b> </b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thước.
<b>Học sinh</b>: xem lại các hệ thức lượng giác đã học
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>
Cho tam giác ABC vng tại A có đường cao AH = h và có
AB = c, BC = a, AC = b. Gọi BH = c’, CH = b’.
Hãy cho biết các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Hs: Trả lời
a2 = b2 + c2 (Định lí pitago)
b2 = ab’ ; c2 = ac’
h2 = b’c’
2SABC = ah = bc (SABC là diện tích của tam giác ABC)
2 2 2
1 1 1
<i>h</i> <i>b</i> <i>c</i>
Ngồi ra cịn có các hệ thức khác như:
SinB = CosC =
<i>b</i>
<i>a</i><sub>; SinC = CosB=</sub>
<i>c</i>
<i>a</i><sub>; TanB = CotC = </sub>
<i>b</i>
<i>c</i> <sub>; TanC = CotB = </sub>
<i>c</i>
<i>b</i>
<b> 3/ Bài mới: </b>
b'
c'
h
a
c b
<b>H</b> <b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>HĐ1:</b>Giới thiệu đinh lí cosin vàhệ quả
<i><b>Hỏi : Cho tam giác ABC thi theo qui </b></i>
tắc 3 điểm <i>BC</i><sub>=?</sub>
<i><b>Vieát : </b></i><i>BC</i> 2 (<i>AC AB</i> )2<sub>=</sub><i><sub>AC</sub></i>2 <i><sub>AB</sub></i>2
-2 <i>AC AB</i>.
<i><b>Hoûi : </b></i> <i>AC AB</i>. <sub>=?</sub>
<i><b>Hs: </b></i> <i>AC AB</i>. <sub>=</sub> <i>AC AB</i>.
.cos A
<i><b>Viết:BC</b></i>2 <sub>= AC</sub>2 <sub>+ AB</sub>2 <sub>- 2AC.AB.cosA </sub>
<i><b>Nói : vậy trong tam giác bất kì thì </b></i>
BC2<sub>=AC</sub>2<sub>+AB</sub>2<sub>-2AC.AB.cosA</sub>
<i><b>Hỏi : AC </b></i>2<sub> , AB</sub>2<sub> =?</sub>
<i><b>Nói :Đặt AC = b,AB = c, BC = a thi </b></i>
từ công thức trên ta có :
a2<sub> =b</sub>2<sub>+c</sub>2<sub>-2bc.cosA</sub>
b2<sub> =a</sub>2<sub>+c</sub>2<sub>-2ac.cosB</sub>
c2<sub>=a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-2ab.cosC</sub>
<i><b>Hỏi:Nếu tam giác vuông thi đinh lí </b></i>
trên trở thành đinh lí quen thuộc nào?
Hs: Định lí pitago
<i><b>Hỏi :Từ các cơng thức trên hãy suy ra</b></i>
các cơng thức tính cosA, cosB, cosC?
Gv cho học sinh ghi hệ quả
GV: Hướng dẫn Hs tính độ dài các
đường trung tuyến của tam giác.
<b>1.Đinh lí côsin:</b>
a) Bài tốn: (Sgk)
Giải:
Ta có:
2
2
2 2
2 2
2
2 .
2 . cos
<i>BC</i> <i>BC</i> <i>AC AB</i>
<i>AC</i> <i>AB</i> <i>AC AB</i>
<i>BC</i> <i>AC</i> <i>AB</i> <i>AC AB</i> <i>A</i>
Vậy ta có:
2 2 2 <sub>2</sub> <sub>.</sub> <sub>.cos</sub>
<i>BC</i> <i>AC</i> <i>AB</i> <i>AC AB</i> <i>A</i>
Từ bài tốn trên, Đặt AC = b,AB = c, BC = a
thì trong tam giác ABC bất kì, ta có :
b) Định lí Cosin:
a2<sub> =b</sub>2<sub>+c</sub>2<sub>-2bc.cosA</sub>
Tương tự, ta củng có:
c2<sub>=a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-2ab.cosC</sub>
*Hệ quả :
CosA=
2 2 2
2
<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>
<i>bc</i>
CosB =
2 2 2
2
<i>a</i> <i>c</i> <i>b</i>
<i>ac</i>
CosC =
2 2 2
2
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>ab</i>
c) Áp dụng: Tính độ dài đường trung tuyến
của tam giác
Cho tam giác ABC vng tại A có
AB = c, BC = a, AC = b. Gọi ma, mb và mc là
độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ
các đỉnh A, B và C của tam giác ABC, ta có:
ma2=
2 2 2
2( )
b
c
a
2
<b>M</b>
m<sub>a</sub>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>HĐ4:</b>giới thiệu ví dụ
Gv giới thiệu ví dụ 1
<i><b>Hỏi :bài tốn cho b = 10; a = 16, </b></i><i>C</i>
=1100<sub> .Tính c, </sub><i><sub>A</sub></i><sub>;</sub><i><sub>B</sub></i><sub> ?</sub>
GV nhận xét cho điểm,GV hướng dẫn
học sinh sữa sai
Gv: Giới thiệu ví dụ 2
<i><b>Hỏi : Để vẽ hợp của hai lực ta dùng </b></i>
qui tắc nào đã học ?
<i><b>Yêu cầu :1hs lên vẽ hợp lực của f</b></i>1và
f2
<i><b>Hỏi : áp dụng đinh lí cosin cho tam </b></i>
giác 0AB thi s2 <sub>=?</sub>
Gv nhận xét cho điểm
Hd học sinh söa sai
mb2=
2 2 2
2( )
4
<i>a</i> <i>c</i> <i>b</i>
mc2=
2 2 2
2( )
4
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i><b>Bài tốn 4 : Tam giác ABC có a = 7, b=8, c </b></i>
= 6 thì :
ma2 =
2 2 2
2( )
4
<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>
=
2(64 36) 49 151
4 4
suy ra ma =
151
2
<b>*Ví dụ :</b>
GT:a = 16cm, b = 10cm, <i>C</i>=1100
KL: c, <i>A</i>;<i>B</i><sub>?</sub>
Giaûi
c2<sub>= a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-2ab.cosC</sub>
=162<sub>+10</sub>2<sub>- 2.16.10.cos110</sub>0
c 465, 4 21,6 cm
CosA=
2 2 2
2
<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>
<i>bc</i>
0,7188
<i>A</i>
4402’
Suy ra <i>B</i>=25058’
SGK trang 50
Áp dụng qui tắc hinh binh haønh
A B
<i><b> f</b></i>1
<i>s</i>
0 f2
s2<sub>= f</sub>
12+ f22-2f1.f2 cosA
Maø cosA = cos(1800<sub>-</sub><sub></sub> <sub>) =cos </sub><sub></sub>
vaäy s2<sub>= f</sub>
12+ f22-2f1.f2.cos
, 4/ <b>Cũng co</b>á: nhắc lại đinh lí cosin , hệ quả , cơng thức tính đường trung
tuyến của tam giác
5/ <b>Dặn do</b>ø: Học bài , xem tiếp đinh lí sin ,cơng thức tính diện tích tam giác
làm bài tập 1,2,3 T59
<b> </b> <i><b>Ngày soạn</b></i><b> : </b> / /
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm được các hệ thức lượng trong tam giác
vuông , đinh lí sin, cơng thức tính diện tích của tam giác.
<b> </b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thước.
<b>Học sinh</b>: xem lại các hệ thức lượng giác đã học
<i><b>Câu hỏi:</b></i> Phát biểu định lí cosin và hệ quả của nó. Cho tam giác ABC có :
b=3,c=45 ,<i>A</i><sub>=45</sub>0<sub>. Tính a?</sub>
3/ <b>Bài mới</b>:
<b>H</b>
<b> Đ1: </b>Giới thiệu định lí sin
Cho tam giác ABC nội tiếp đường
trón tâm O bán kính R , vẽ tam giác
DBC vng tại C
<i><b>Hỏi</b></i>: so sánh góc A và D ?
Sin D=? suy ra sinA=?
<i><b>Hỏi</b></i> :học sinh nhận xét gì về
<b>2.Định lí sin:</b>
Trong tam giác ABC bất kì với
BC=a,CA=b,AB=c và R là bán kính đường
trón ngoại tiếp tam giác đó ta có :
<i><b>TiÕt:24</b></i>
; ;
sin sin sin
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <sub>? từ đó hình thành </sub>
nên định lí ?
Gv chính xác cho học sinh ghi
<i><b>Hỏi</b></i>: cho tam giác đều ABC cạnh a
thì bán kính đường trịn ngoại tiếp
tam giác đó là bao nhiêu ?
Gv cho học sinh thảo luận theo
nhóm 3’
Gv gọi đại diện nhóm trình bày
Gv và học sinh cùng nhận xét sữa
sai
<b>H</b>
<b> Đ2 :Giới thiệu ví dụ </b>
<i><b>Hỏi:</b></i> tính góc A bằng cách nào ?
<i><b>Yêu cầu</b></i> :học sinh lên thực hiện
Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa
sai rồi cho điểm
<i><b>Hỏi</b></i> : tính b,c bằng cách nào ?
<i><b>Yêu cầu</b></i>: học sinh lên thực hiện
Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa
sai rồi cho điểm
<b>H</b>
<b> Đ3 </b>:Giới thiệu cơng thức tính diện
tích tam giác
<i><b>Hỏi</b></i>: nêu cơng thức tính diện tích
tam giác đã học ?
<i><b>Nói </b></i>:trong tam giác bất kì khơng
tính được đường cao thì ta sẽ tính
diện tích theo định lí hàm số sin như
sau:
<b>a</b>
<b>h<sub>a</sub></b>
<b>H</b> <b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<i><b>Hỏi:</b></i> xét tam giác AHC cạnh ha
được tính theo cơnh thức nào ? suy
ra S=? ( kể hết các cơng thức tính S)
<b>O</b> <b><sub>D</sub></b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>Ví d ụ</b> : cho tam giác đều ABC cạnh a thì bán
kính đường trịn ngoại tiếp tam giác :
R=2sin
<i>a</i>
<i>A</i><sub>=</sub><sub>2.sin 60</sub>0
<i>a</i>
=
3
<b>Ví d ụ : bài 8trang 59</b>
Cho a=137,5 cm <i>B</i>83 ;0 <i>C</i> 570
Tính <i>A</i><sub>,R,b,c</sub>
<i><b>Giải </b></i>
<i>A</i><sub>=180</sub>0<sub>-(</sub><i><sub>B C</sub></i><sub></sub> <sub>)=180</sub>0<sub>-140</sub>0 <sub> </sub>
=400
Theo đlí sin ta suy ra được :
R= 0
137,5
2sin 2.sin 40
<i>a</i>
<i>A</i> <sub>=106,6cm</sub>
b=2RsinB=2.106,6.sin 830
<sub>=211,6cm</sub>
c=2RsinC=2.106,6.sin570
<sub>=178,8cm</sub>
<b>3.Cơng thức tính diện tích tam giác : </b>
<sub></sub> S=
1
sin
2<i>ac</i> <i>B</i>
=
1 1
sin sin
2<i>ab</i> <i>C</i>2<i>bc</i> <i>A</i>
<sub></sub> S= 4
<i>abc</i>
<i>R</i>
<sub></sub> S=pr
GV giới thiệu thêm cơng thức 3,4
tính S theo nửa chu vi
<b>H</b>
<b> Đ4 </b>: Giới thiệu ví dụ
<i><b>Hỏi</b></i>: tính S theo cơng thức nào ?
Dựa vào đâu tính r?
Gv cho học sinh làm theo nhóm 5’
Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày
Gv nhận xét và cho điểm
Gv giới thiệu ví dụ 1,2 trong SGK
cho học sinh về tham khảo
<b>Ví d ụ: bài 4trang 49</b>
a=7 , b=9 , c=12
Tính S,r
<i><b>Giải </b></i>
p= 2
<i>a b c</i>
=14
S= 14.7.5.2 980<sub>=31,3 đvdt</sub>
S=pr
31,3
14
<i>S</i>
<i>p</i>
=2,24
4/ <b>Cũng co</b>á: Nhắc lại đinh lí sin ,cơng thức tính diện tích của tam giác
5/ <b>Dặn do</b>ø: Học bài , xem tiếp phần cĩn lại của bài
làm bài tập 5,6,7 T59
<b> </b> <b> </b>
<b> </b> <i><b>Ngày soạn</b></i><b> : </b> / /
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm được các hệ thức lượng trong tam giác
vng , đinh lí sin, cơng thức tính diện tích của tam giác.
<b> </b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thước.
<b>Học sinh</b>: xem lại các hệ thức lượng giác đã học
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>Nêu định lí sin trong tam giác
3/ <b>Bài mới</b>:
a/ Đặt vấn đề: Người ta dung Giác kế để làm gì? Đó là nội dung bài học hôn nay.
<b>H</b>
<b> Đ1 :</b>Giới thiệu ví dụ 1
<i><b>Nói</b></i> : Giải tam giác là tím tất cả các cạnh
và góc của tam giác
Gv: Giới thiệu ví dụ 1 là dạng cho 1 cạnh
vá 2 góc
Lưu ý: Gv có thể sữa số khác SGK
<i><b>Hỏi </b></i>: Với dạng này để tìm các cạnh và
góc cịn lại ta tìm cạnh góc nào trước và
áp dụng cơng thức nào để tính ?
Gv: Chính xác câu trả lời học sinh
<i><b>Yêu cầu</b></i>: Một học sinh lên thực hiện
Gv: Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv: Chính xác và cho điểm
<b>H</b>
<b> Đ2: </b>Giới thiệu ví dụ 2
Gv: Giới thiệu ví dụ 2 là dạng cho 2 cạnh
vá 1 góc xen giữa chúng
<i><b>Hỏi</b></i> : Với dạng này để tìm các cạnh và
Gv: Chính xác câu trả lời học sinh
<i><b>Yêu cầu</b></i>: Một học sinh lên thực hiện
Gv: Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv: Chính xác và cho điểm
<b>HĐ3: Giới thiệu ví dụ 3</b>
Gv: Giới thiệu ví dụ 3 là dạng cho 3 cạnh
ta phải tính các góc cịn lại
<b>4.Gi ải tam giác và ứng dụng vào việc đo </b>
<b>đạc :</b>
<b>a. </b><i><b>Giải tam giác:</b></i>
Giải tam giác là tìm tất cả các cạnh và góc
trong tam giác
<i><b>Ví dụ 1</b></i>: (SGK T56)
<i><b>Ví d</b></i>
<i><b> </b><b> :(SGK T56)</b><b>ụ 2</b></i>
<i><b>Ví d</b></i>
<i><b>Hỏi</b></i> : Với dạng này để tìm các góc cịn lại
ta áp dụng cơng thức nào để tính ?
Gv: Chính xác câu trả lời học sinh
<i><b>Yêu cầu</b><b> </b></i>: Môt học sinh lên thực hiện tính
các góc cịn lại
Gv: Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv: Chính xác và cho điểm
<i><b>Yêu cầu</b><b> </b></i>: Học sinh nhắc lại các cơng thức
tính diện tích tam giác
<i><b>Hỏi</b></i>: Để tính diện tích tam giác trong
trường hợp này ta áp dụng cơng thức nào
tính được ?
Gv: Chính xác câu trả lời học sinh
<i><b>Yêu cầu</b><b> </b></i>: Một học sinh lên thực hiện
Gv: Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv: Chính xác và cho điểm
<b>H</b>
<b> Đ4: </b> Giới thiệu phần ứng dụng của định
lí vào đo đạc
Gv: Giới thiệu bài tốn 1 áp dụng định lí
Gv: Giới thiệu hình vẽ 2.21 SGK
<i><b>Nói</b></i>: Để tính h thì ta lấy 2 điểm A,B trên
mặt đất sao cho A,B,C thẳng hàng rồi
thực hiện theo các bước sau:
GV: Hướng dẫn các bước cho Hs.
Gv giới thiệu bài toán 2 cho học sinh về
xem
<b>b.</b><i><b>Ứng dụng vào việc đo đạc</b></i><b>:</b>
<b> Bài toán 1:</b>
B1: Đo đoạn AB (G/S trong trường hợp
này AB=24m
B2: Đo góc <i>CAD CBD</i> ; (g/s trong trường
hợp này <i>CAD</i> 630<sub> và </sub><i>CBD</i> 480<sub>)</sub>
B3: áp dụng đlí sin tính AD
B4: áp dụng đlí Pitago cho tam giác vng
ACD tính h.
4/ <b>Cũng co</b>á: nhắc lại đinh lí sin ,cosin ,hệ quả ,cơng thức tính đường trung
tuyến ,cơng thức tính diện tích của tam giác
5/ <b>Dặn do</b>ø: học bài , làm tiếp bài tập phần còn lại của bài
<b> </b> <i><b>Ngày soạn</b></i><b> : </b> / /
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh biết cách vận dụng địmh lí sin ,cosin vào tính cạnh
và gĩc trong tam giác ,diện tích tam giác
<b> </b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thướt.
<b>Học sinh</b>: xem lại hệ thức lượng đa học
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>Nêu các cơng thức tính diện tích tam giác
<i><b> Áp dụng tính diện tích tam giác biết b = 8, c = 5, góc A là 120</b></i>0
3/ <b>Bài mới</b>:
<b>H</b>
<b> Đ1: </b>Giới thiệu bài 1
<i><b>Hỏi</b></i>: Bài tốn cho biết 2 góc ,1 cạnh <b>Bai 1: </b><i><b>GT:</b></i>
<i><sub>A</sub></i> <sub>90 ;</sub>0 <i><sub>B</sub></i> <sub>58</sub>0
<sub>; </sub>
thì ta giải tam giác như thế nào?
<i><b>TL:Tính góc cịn lại dựa vào đlí tổng </b></i>
3 góc trong tam giác ; tính cạnh dựa
vào đlí sin
<i><b>Yêu cầu: </b></i> Học sinh lên bảng thực hiện
Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
<b>H</b>
<b> Đ2 :Giới thiệu bài 6</b>
<i><b>Hỏi:</b></i> Góc tù là góc như thế nào?
Nếu tam giác có góc tù thì góc nào
trong tam giác trên là góc tù ?
<i><b>TL: Góc tù là góc có số đo lớn hơn </b></i>
900<sub>,nếu tam giác có góc tù thì góc đó </sub>
là góc C
<i><b>u cầu</b></i>: Một học sinh lên tìm góc<i>C</i>
và đường trung tuyến ma ?
Gv: Gọi học sinh nhận xét sữa sai
Gv: Nhận xét và cho điểm
<b>HĐ3: Giới thiệu bài 8</b>
<i><b>Hỏi</b></i>: bài toán cho 1 cạnh ,2 góc ta tính
gì trước dựa vào đâu?
<i><b>TL</b></i><b>:</b>tính góc trước dựa vào đlí tổng 3
góc trong tam giác, rồi tính cạnh dựa
vào đlí sin
<i><b>Yêu cầu</b></i>:1 học sinh lên bảng thực hiện
<i><b> KL</b></i>: b, c, ha; <i>C</i>
Giải
Ta có: <i>C</i> <sub> = 180</sub>0<sub>-(</sub><i><sub>A B</sub></i><sub></sub> <sub>) </sub>
= 1800<sub>-(90</sub>0<sub>+58</sub>0<sub>) = 32</sub>0
b = asinB = 72.sin580 <sub>= 61,06 </sub>
c = asinC = 72.sin 320 <sub>= 38,15 </sub>
ha =
.
<i>b c</i>
<i>a</i> <sub> = 32,36 </sub>
<b>Bài 6: </b>
Gt: a = 8cm; b = 10cm; c = 13cm
Kl: Tam giác có góc tù khơng?
Tính ma?
Giải
Tam giác có góc tù thì góc lớn nhất <i>C</i> <sub> phải là</sub>
góc tù
CosC =
2 2 2 <sub>5</sub>
2 160
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>ab</i>
<0
Suy ra <i>C</i> <sub> là góc tù </sub>
ma2 <sub>=</sub>
2 2 2
2( )
4
<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>
= upload.123doc.net,5
suy ra ma = 10,89cm
<b>Bài 8:</b>
a =137cm; <i>B</i> 83 ;0 <i>C</i> 570
Tính <i>A</i><sub>; b; c; R</sub>
Giải
Ta có <i>A</i><sub> = 180</sub>0 <sub>- (83</sub>0<sub>+57</sub>0<sub>) = 40</sub>0
R = 0
137,5
107
2sin 2.sin 40
<i>a</i>
<i>A</i>
b = 2RsinB = 2.107sin830 <sub>= 212,31</sub>
c = 2RsinC = 2.107sin570 <sub>= 179,40</sub>
4/ <b>Cũng co</b>á: Nhắc lại đinh lí sin ,cosin ,hệ quả ,cơng thức tính đường trung
tuyến ,cơng thức tính diện tích của tam giác
5/ <b>Dặn do</b>ø: Học bài, làm tiếp bài tập phần ôn chương
<b> </b> <i><b>Ngày soạn</b></i><b> : </b> / /
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh biết cách vận dụng địmh lí sin ,cosin vào tính cạnh
và gĩc trong tam giác ,diện tích tam giác
<b> </b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thướt.
<b>Học sinh</b>: xem lại hệ thức lượng đa học
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>Nêu các cơng thức tính diện tích tam giác
<i><b> Áp dụng tính diện tích tam giác biết b = 8, c = 5, góc A là 120</b></i>0
3/ <b>Bài mới</b>:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
Gv:Hỏi : biết số đo 3 góc và độ dài 1 cạnh.
Để tính độ dài các cạnh cịn lại sử dụng
định lí nào?
Hs:áp dụng định lí cosin để tính.
sin sin sin
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>
<b>Vấn đề 1</b>: <i><b>Tính một số yếu tố trong tam </b></i>
<i><b>giác theo một số yếu tố cho trước. </b></i>
<i><b>Bài 3(t59)</b></i>
Cho tam giác ABC có A=1200<sub>, b=8cm, </sub>
c=5cm. tính a. B, C.
Giải:
áp dụng định lí cosin
a2<sub>=b</sub>2<sub>+c</sub>2<sub>-2bccosA =8</sub>2<sub>+5</sub>2<sub>-2. 8. 5. cos120</sub>0
a=11, 36cm
Aùp dụng định lí sin
sin sin
<i>a</i> <i>b</i>
<i>A</i> <i>B</i> sinB=
sin
<i>b</i> <i>A</i>
<i>a</i> <sub>=</sub>
0
8sin120
11,36
B=37028’
Ta coù:A + B + C = 1800 <sub> </sub><sub></sub> <sub>C=22</sub>0<sub>12</sub>’
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
Gv: sử dụng công thức tính diện tích nào
để tính khi biết độ dài 3 cạnh ?
Hs: ta tính số đo 1 góc rồi sử dụng cơng
thức S=
1
2<sub>bcsinA</sub>
<i><b>Vấn đề 2: tính S, R, m</b><b>a</b><b>. </b></i>
<i><b> Bài 4:</b></i>
Tính diện tích tam giác có số đo các cạnh
lần lượt là 7, 9, 12.
Giải:
Ta có cosA=
2 2 2
2
<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>
<i>bc</i>
=
2 2 2
7 9 12
2.7.9
Ta coù S=
1
2<sub>bcsinA=31, 3(đvdt)</sub>
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
Gv:
Hd: sử dụng định lí cos trong tam giác
ABD vàtam giác ABC
A B
D C
Hs: m2<sub>=a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-2abcosA</sub>
n2<sub>=a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-2abcosB </sub>
<i><b>Vấn đề 3:Chứng minh các hệ thức về mối </b></i>
<i><b>quan hệ giữa các yếu tố của 1 tam giác</b></i>
<i><b>Bài 9:</b></i>
Cho hình bình hành ABCD có AB =a,
BC=b,
BD=m và AC=n. chứng
minh:m2<sub>+n</sub>2<sub>=2(b</sub>2<sub>+c</sub>2<sub>)</sub>
Giải<b>:</b>
Ta coù: m2<sub>=a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-2abcosA</sub>
n2<sub>=a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-2abcosB </sub>
m2+n2=2(a2+b2)-2ab(cosA+cosB)
m2+n2=2(a2+b2)-2ab[cosA-cos(1800
-B)]
m2+n2=2(a2+b2)-2ab(cosA-cosA)
m2+n2=2(a2+b2) (ñpcm)
4/ <b>Cũng co</b>á: Nhắc lại đinh lí sin ,cosin ,hệ quả ,cơng thức tính đường trung
tuyến ,cơng thức tính diện tích của tam giác
5/ <b>Dặn do</b>ø: Học bài, làm tiếp bài tập phần ơn chương
<b> </b> <b> </b><i><b>Ngày soạn :</b></i><b> / /</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh hệ thống lại và khắc sâu các KTCB của chương
<b>Về kỹ năng</b>: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập trắc nghiệm
<b>Về tư duy</b>: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng cơng thức hợp lí, suy
luận logic khi tính tốn
<b>Về thái độ</b>: Học sinh nắm công thức biết áp dụng giải bài tập từ đó biết liên hệ
tốn học vào thực tế
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thước.
<b>Hoïc sinh</b>: hệ thống lại KTCB trước <b>;</b> làm bài trắc nghiệm<b>.</b>
Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm
<b> </b>2/ <b>Kiểm tra bài củ</b>:
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>Viết cơng thức tính tích vơ hướng của 2 vt bằng biểu thức độ dài và
tọa độ
Cho <i>a</i> ( 1; 2 2);<i>b</i>(3; 2)
.Tính tích vơ hướng của 2 vt trên
3/ Bài mới:
<b>H</b>
<b> Đ1 : Nhắc lại KTCB</b>
<i><b>Yêu cầu</b></i>: 1 học sinh nhắc lại liên hệ
giữa 2 cung bù nhau
<i><b>Yêu cầu</b></i>: 1 học sinh nhắc lại bảng giá
trị lượng giác của cung đặc biệt
<i><b>Yêu cầu</b></i>: 1 học sinh nhắc lại cơng thức
tích vơ hướng
<i><b>Yêu cầu</b></i>: 1 học sinh nhắc lại công thức
tính độ dài vt
<i><b>Yêu cầu</b></i>: 1 học sinh nhắc lại cách xác
định góc giữa 2 vt và cơng thức tính
góc
<i><b>u cầu</b></i>: 1 học sinh nhắc lại cơng thức
tính khoảng cách giữa 2 điểm
<i><b>Yêu cầu</b></i>: 1 học sinh nhắc lại các hệ
<i><b>u cầu</b></i>: 1 học sinh nhắc lại đlí cosin
,sin ,hệ quả;cơng thức đường trung
tuyến ,diện tích tam giác
<b>H</b>
<b> Đ2 : Sữa câu hỏi trắc nghiệm </b>
Gv gọi học sinh đứng lên sữa
Gv sữa sai và giải thích cho học sinh
hiểu
<b>H</b>
<b> Đ3: Giới thiệu bài 4</b>
<b>* Nhắc lại các KTCB:</b>
- Liên hệ giữa 2 cung bù nhau:
sin sin(1800)
các cung còn lại có dấu trừ
-Bảng GTLG của các cung đặc biệt
-Cơng thức tích vơ hướng
<i>a b</i>. <i>a b</i>. cos( ; )<i>a b</i>
(độ dài)
<i>a b a b</i>. 1 1. <i>a b</i>2. 2
(tọa độ)
-Độ dài vectơ:
2 2
1 2
<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>
-Góc giữa 2 vectơ:
1 1 2 2
2 2 2 2
1 2 1 2
. .
cos( ; )
.
<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>
-Khoảng cách giữa hai điểm:
AB = (<i>xB</i> <i>xA</i>)2(<i>yB</i> <i>yA</i>)2
-Hệ thức trong tam giác vuông :
a2 <sub>= b</sub>2<sub>+c</sub>2
a.h = b.c
2 2 2
1 1 1
<i>h</i> <i>a</i> <i>b</i>
b = asinB; c = asinC
-Định lí cơsin; sin; hệ quả; độ dài trung
tuyến; diện tích tam giác
<b>Sữa câu hỏi trắc nghiệm :</b>
1 2 3 4 5 6
7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30
<b>Bài 4:Trong mp 0xy cho </b>
( 3;1); (2;2)
<i>a</i> <i>b</i>
.Tính:
; ; . ;cos( , )
<i>a b a b</i> <i>a b</i>
<i><b>Yêu cầu</b></i>:học sinh nhắc lại cơng thức
tính độ dài vt ;tích vơ hướng 2 vt ; góc
giữa 2 vt
<i><b>TL:</b>a</i> <i>a</i>12<i>a</i>22
; <i>a b a b</i>. 1 1. <i>a b</i>2. 2
cos(
.
, )
Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
2 2
( 3) 1 10
<i>a</i>
2 2
2 2 2 2
<i>b</i>
. 3.2 1.2 4
<i>a b</i>
. 4 1 5
cos( , )
5
2 20 5
.
<i>a b</i>
<i>a b</i>
<i>a b</i>
<b>H</b>
<b> Đ 4: </b>Giới thiệu bài 10
<i><b>Hỏi</b></i> : Khi biết 3 cạnh tam giác muốn
tính diện tích của tam giác ta tính theo
cơng thức nào ?
S= <i>p p a p b p c</i>( )( )( )
<i><b>Yêu cầu</b></i>: 1 học sinh lên tìm diện tích
tam giác ABC
Nhận xét sữa sai cho điểm
<i><b>Hỏi </b></i>: Nêu cơng thức tính ha; R; r; ma
dựa vào điều kiện của bài ?
<i><b>TL</b></i>: 1 học sinh thực hiện
ha =
2<i>S</i>
<i>a</i> <sub>; R = </sub>
. .
4
<i>a b c</i>
<i>S</i> <sub>; r = </sub>
<i>S</i>
<i>p</i>
ma2 <sub>= </sub>
2 2 2
2( )
4
<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>
<i><b>Yêu cầu</b></i>:1 học sinh lên bảng thực
hiện
Nhận xét sữa sai cho điểm.
<b>H</b>
<b> Đ2 :Giới thiệu bài bổ sung</b>
<i><b>Hỏi</b></i>:nêu cơng thức tính tích vơ hướng
theo độ dài
<i><b>Nhắc lại </b></i>:để xđ góc giữa hai vt đơn
giản hơn nhớ đưa về 2 vt cùng điểm đầu
<i><b>Yêu cầu</b></i>: 3 học sinh lên bảng thực hiện
<i><b>Hỏi</b></i>: AH = ?; BC = ?
<i><b>TL</b></i>: AH=AB.sinB;
BC=2BH=2.AB.cosB
Nhận xét sữa sai và cho điểm
<b>Bài 10:cho tam giác ABC có a = 12; b = </b>
16; c = 20. Tính:
S; ha; R; r; ma?
<i><b>Giải</b></i>
Ta có: p = 24
S = <i>p p a p b p c</i>( )( )( )
= 24(24 12)(24 16)(24 20) =
24.12.8.4 96
ha =
2 2.96
16
12
<i>S</i>
<i>a</i>
R =
. . 12.16.20
10
4 4.96
<i>a b c</i>
<i>S</i>
r =
96
4
24
<i>p</i>
ma2 <sub>= </sub>
2 2 2
2( )
292
4
<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>
suy ra ma= 17,09
<b>Bài bổ sung: Cho tam giác ABC cân tại </b>
A ,đường cao AH, AB = a, <i>B</i>300<sub>.Tính:</sub>
. ; . ; .
<i>AB BC CA AB AH AC</i>
<b>HĐ5: Sữa nhanh bài 8</b>
GV hướng dẫn Hs làm bài tập 8
<i><b>Bài 8:</b></i>
<i><b>Hỏi</b></i>: So sánh a2<sub> với b</sub>2<sub>+c</sub>2<sub> khi A là góc </sub>
nhọn, tù, vng?
BC = 2BH = 2.AB.cosB = <i>a</i> 3
. .
<i>AB BC</i><i>BA BC</i>
=
3
. .cos . 3.
2
<i>BA BC</i> <i>B</i> <i>a a</i>
=
2
3
2
<i>a</i>
. .
<i>CA AB</i><i>AC AB</i>
= <i>AC AB</i>. .cos<i>A</i>
=
2
1
. ( )
2 2
<i>a</i>
. . .cos
<i>AH AC</i><i>AH AC</i> <i>HAC</i>
=
2
0
. .cos 60
2 4
<i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i>
<b>Bài 8:a) A là góc nhọn nên cosA > 0</b> <sub>b</sub>2 <sub>+ </sub>
c2 <sub>- a</sub>2 <sub>> 0 nên ta suy ra a</sub>2 <sub>< b</sub>2 <sub>+ c</sub>2
b) Tương tự A là góc tù nên cosA < 0 <sub>b</sub>2 <sub>+</sub>
c2 <sub>- a</sub>2 <sub>< 0 nên ta suy ra a</sub>2 <sub>> b</sub>2 <sub>+ c</sub>2
c) Góc A vng nên cosA = 0 <sub>a</sub>2 <sub>= b</sub>2 <sub>+ c</sub>2
<i><b>Ngaøy </b><b>soạn</b><b> : / /</b></i>
<b> </b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm dạng phương trình tham số; khái niệm về vt chỉ
phương của đường thẳng.
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>vẽ đồ thị hàm số
1
2
<i>y</i> <i>x</i>
trên mp Oxy.
Tìm tọa độ M(6;y) và M0(2;y0) trên đồ thị hàm số trên
<i><b> 3/ Bài mới</b></i>:
<b>H</b>
<b> Đ1: </b>Giới thiệu vt chỉ phương
Từ trên đồ thị gv lấy vt <i>u</i><sub>(2;1) và nói </sub>
vt <i>u</i><sub> là vt chỉ phương của đt </sub>
<i><b>Hỏi</b></i>:thế nào là vt chỉ phương của 1
đường thẳng ?
Gv chính xác cho học sinh ghi
<i><b>Hỏi</b></i>:1 đường thẳng có thể có bao nhiêu
vt chỉ phương ?
Gv nêu nhận xét thứ nhất
<i><b>Hỏi</b></i>: như học sinh đã biết 1 đường
thẳng được xác định dựa vào đâu?
<i><b>Hỏi</b></i>:cho trước 1 vt , qua 1 điểm bất kì
vẽ được bao nhiêu đường thẳng song
song với vt đó ?
<b>I –Vectơ chỉ phương của đường thẳng:</b>
<i><b>ĐN</b></i>: Vectơ <i>u</i><sub> được gọi là vt chỉ phương </sub>
của đường thẳng nếu <i>u</i>0<sub> và giá của </sub><i>u</i>
song song hoặc trùng với
<i><b>NX</b></i>: +Vectơ k<i>u</i><sub> cũng là vt chỉ phương của</sub>
đthẳng (k0)
+Một đường thẳng được xđ nếu biết vt
chỉ phương và 1 điểm trên đường thẳng đó
<i><b>Nói</b></i>: 1 đường thẳng được xác định còn
dựa vào vt chỉ phương và 1 điểm
đường thẳng trên đó
<b>HĐ2:Giới thiệu phương trình tham số </b>
của đường thẳng
Nêu dạng của đường thẳng qua 1 điểm M
có vt chỉ phương <i>u</i>
Cho học sinh ghi vở
<i><b>Hỏi</b></i>: nếu biết phương trình tham số ta có
xác định tọa độ vt chỉ phương và 1 điểm
trên đó hay khơng?
Gv giới thiệu <b>1 </b>
Chia lớp 2 bên mỗi bên làm 1 câu
Gv gọi đại diện trình bày và giải thích
Gv nhận xét sữa sai
<i><b>Nhấn mạnh</b></i>:nếu biết 1 điểm và vt chỉ
phương ta viết được phương trình tham
số ;ngược lại biết phương trình tham số ta
biết được toa độ 1 điểm và vt chỉ phương
<b>HĐ2: Giới thiệu hệ số góc của đường </b>
thẳng
Từ phương trình tham số ta suy ra :
0 0
1 2
<i>x x</i> <i>y y</i>
<i>u</i> <i>u</i>
2
0 0
1
( )
<i>u</i>
<i>y y</i> <i>x x</i>
<i>u</i>
<i><b>Hói:</b></i> như đã học ở lớp 9 thì hệ số góc lúc
này là gì?
Gv chính xác cho học sinh ghi
<i><b>Hỏi</b></i>: Đường thẳng d có vt chỉ phương là
( 1; 3)
<i>u</i> <sub> có hệ số góc là gì?</sub>
Gv giới thiệu ví dụ
<i><b>Hỏi</b></i>: vt <i>AB</i><sub> có phải là vt chỉ phương của </sub>
d hay khơng ?vì sao ?
<i><b>u cầu</b></i>:1 học sinh lên thực hiện
Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
<b>II-Ph ương trình tham số của đường </b>
<b>thẳng:</b>
<b>a) </b><i><b>Định nghĩa</b></i><b>: </b>
Trong mp 0xy đường thẳng qua M(x0;
y0) có vt chỉ phương <i>u u u</i>( ; )1 2
được viết như
sau:
0 1
0 2
<i>x x</i> <i>tu</i>
<i>y</i> <i>y</i> <i>tu</i>
Phương trình đó gọi là phương trình tham
số của đường thẳng
<b>1 </b>a/Tìm điểm M(x0; y0) và <i>u u u</i>( ; )1 2
của
đường thẳng sau:
5 6
2 8
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
b/Viết phương trình tham số của đường
thẳng đi qua A(-1;0) và có vt chỉ phương
(3; 4)
<i>u</i>
<i><b>giải</b></i>
a/ M=(5; 2) và <i>u</i><sub>=(-6; 8)</sub>
b/
1 3
4
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<b>b) L iên hệ giữa vectơ chỉ phương với hệ</b>
<b>số góc của đt:</b>
Đường thẳngcó vectơ chỉ phương
1 2
( ; )
<i>u u u</i> <sub>thì hệ số góc của đường thẳng là </sub>
k=
2
1
<i>u</i>
<i>u</i>
Đường thẳng d có vt chỉ phương là
( 1; 3)
<i>u</i> <sub> có hệ số góc là gì?</sub>
Trả lời:: hệ số góc là k= 3
Giải
Đường thẳng d có vt chỉ phương là:
(3 1; 2 2) (4; 4)
<i>AB</i>
Gv nhận xét cho điểm
<i><b>Nhấn mạnh</b></i>:1 đường thẳng qua 2 điểm ta
sẽ viết được phương trình tham số
1 4
2 4
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
Hệ số góc k=-1
4/ Cũng cố: Thực hành trắc nghiệm ghép cột
Phương trình đường thẳng <b>Cột ghép</b> Tính chất
1/ 2 1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
a/ k = 2
2/
1
3
2
3
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
b/ Qua M(-1;2) có vt chỉ
phương <i>u</i>(0; 1)
3/
2
3 7
<i>x</i>
<i>y</i> <i>t</i>
c/ có vectơ chỉ phương là
( 1; 2)
<i>u</i>
4/
5 3
2 1
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i>
d/ Qua điểm A(-2;3)
e/Qua điểm A(1;2) ;B(6;1)
5/ Dặn dò: Học bài và soạn phần vt pháp tuyến và phương trình tổng quát
<b> </b> <b> Ngaøy </b><i><b>soạn</b><b> : </b></i><b> / / </b>
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm dạng phương trình tổng quát của đường
thẳng ;khái niệm vt pháp tuyến -hệ số gĩc của đường thẳng;
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>viết phương trình tham số cùa đường thẳngqua 2 điểm A(-1;3) ,B(4;-5)
<i><b> 3/ Bài mới</b></i>:
<i><b>Nói</b></i> :từ PTTS ta có thể đưa về PTTQ
được không ?đưa như thế nào?gọi 1 học
sinh lên thực hiện
Gv nhận xét sữa sai
<i><b>Nhấn mạnh</b></i> :từ PTTS ta có thể biến đổi
đưa về PTTQ
<b>H</b>
<b> Đ3 : Giới thiệu ví dụ </b>
Gv giới thiệu ví dụ
<i><b>Hỏi</b></i>: Đt đi qua 2 điểm A,B nên VTPT
của là gì? Từ đó suy ra VTPT?
Gv gọi 1 học sinh lên viết PTTQ của đt
Gv nhận xét cho điểm
<i><b>Hỏi:</b></i> cho phương trình đưởng thẳng có
dạng 3x + 4y + 5 = 0 chỉ ra VTCP của đt
đó ?
Đặt c = - ax0 - by0 thì PTTQ có dạng:
ax + by + c = 0
<b>NX: Nếu đường thẳng </b> có PTTQ là
ax+by+c=0 thì vectơ pháp tuyến là
( ; )
<i>n</i> <i>a b</i> <sub>và VTCP là </sub><i>u</i> ( ; )<i>b a</i>
<b>Ví dụ :Viết phương trình tổng quát của </b>
đi qua 2 điểm
A(-2;3) và B(5;-6)
Giải
Đt có VTCP là <i>AB</i>(7; 9)
Suy ra VTPT là <i>n</i>(9;7)
PTTQ của có dạng :
9x+7y+(-9.(-2)-7.3)=0
hay 9x+7y-3=0
Hãy tìm tọa độ của VTCP của đường
thẳng có phương trình :3x+4y+5=0
- VTCP là <i>u</i> ( 4;3)
4/ <b>Cuõng co</b>á: Nêu dạng của PTTQ của đường thẳng . Nêu quan hệ giữa vectơ chỉ
phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng
<b> </b> <b> Ngaøy </b><i><b>soạn</b><b> : </b></i><b> / / .</b>
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm được các trường hợp đặc biệt của phương trình
tổng quát; xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ.
<b>Học sinh</b>: Xem bài trước, bảng phụ cho nhĩm
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>Trong mp oxy vẽ: (d1): x-2y = 0; (d2): x = 2; (d3): y+1= 0; (d4): 8 4 1
<i>x</i> <i>y</i>
<i><b> 3/ Bài mới</b></i>:
<b>H</b>
<b> Đ1 :Giới thiệu các trường hợp đặc biệt </b>
của pttq:
<i><b>Hỏi</b></i>: Khi a = 0 thì pttq có dạng gì ? có đặc
điểm gì ?
<i><b>TL: Dạng y =</b></i>
<i>c</i>
<i>b</i>
là đường thẳng <sub> ox ;</sub><sub></sub><sub>oy</sub>
tại (0;
<i>c</i>
<i>b</i>
). Gv: Cho Hs quan sát hình 3.6
<i><b>Hỏi</b></i>: Khi b = 0 thì pttq có dạng gì ? có đặc
điểm gì ?
<i><b>TL: Dạng x = </b></i>
<i>c</i>
<i>a</i>
là đường thẳng <sub>oy;</sub><sub></sub><sub>ox </sub>
tại (
<i>c</i>
<i>a</i>
;0). Gv: Cho Hs quan sát hình 3.7
<i><b>Hỏi</b></i>: Khi c = 0 thì pttq có dạng gì ? có đặc
điểm gì ?
<i><b>TL: Dạng y =</b></i>
<i>a</i>
<i>b</i>
x là đường thẳng qua góc
tọa độ 0. Gv: Cho Hs quan sát hình 3.8
<i><b>Nói </b></i>: Trong trường hợp cả a,b,c0 thì ta
<b>* </b><i><b>Các trường hợp đặc biệt</b></i><b> :</b>
<b> +a = 0 suy ra: y =</b>
<i>c</i>
<i>b</i>
là đường thẳng
song song ox vng góc với oy tại (0;
<i>c</i>
<i>b</i>
),
+b = 0 suy ra: x =
<i>c</i>
<i>a</i>
là đường thẳng song
song với oy và vng góc với ox tại (
<i>c</i>
<i>a</i>
;0)
+c = 0 suy ra: y =
<i>a</i>
<i>b</i>
x là đường thẳnh
qua góc tọa độ O
+a, b, c 0 ta có thể đưa về dạng như
sau : 0 0
1
<i>x</i> <i>y</i>
<i>a</i> <i>b</i> <sub>là đường thẳng cắt ox tại </sub>
(a0;0) ,cắt oy tại (0;b0) gọi là pt đường
thẳng theo đoạn chắn
biến đổi pttq về dạng: 1
<i>a</i> <i>b</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>c</i> <i>c</i>
1
<i>x</i> <i>y</i>
<i>c</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i>
Đặt a0 =
<i>c</i>
<i>a</i>
; b =
<i>c</i>
<i>b</i>
0 0
1
<i>x</i> <i>y</i>
<i>a</i> <i>b</i>
<b>H</b>
<b> Đ3 :Giới thiệu vị trí tương đối của hai </b>
đường thẳng
<i><b>Yêu cầu</b></i>: Học sinh nhắc lại dạng của hpt
bậc nhất hai ẩn
<i><b>TL:Dạng là:</b></i>
1 1 1
2 2 2
0
0
<i>a x b y c</i>
<i>a x b y c</i>
<i><b>Hỏi</b></i> : Khi nào thì hệ phương trình trên có 1
nghiệm, vơ nghiệm, vơ số nghiệm ?
<i><b>Nói :</b></i> Một phương trình trong hệ là 1
phương trình mà ta đang xét chính vì vậy
mà số nghiệm của hệ là số giao điểm của
hai đường thẳng
<i><b>Hỏi </b></i>: Từ những suy luận trên ta suy ra hai
đường thẳng cắt nhau khi nào? Song song
khi nào? Trùng nahu khi nào?
Vậy : Tọa độ giao điểm chính là nghiệm
của hệ phương trình trên
<b>H</b>
<b> Đ4 : Thực hiện bài toán 8</b>
Gọi 1 học sinh lên xét vị trí của với d1
<i><b>Nói</b></i> : Với d2 ta phải đưa về pttq rồi mới xét
<i><b>Hỏi</b></i>: Làm thế nào đưa về pttq?
Cho học sinh thực hiện theo nhóm 4’
Gọi đại diện nhóm thực hiện
Gv nhận xét sửa sai
<i><b>Nhấn mạnh:</b></i> Xét vị trí tương đối ta phải
đưa pttq về ptts rối mới xét
<b>V-V ị trí tương đối của hai đường </b>
<b>thẳng :</b>
Xét hai đường thẳng lần lượt có phương
trình là :
1: a1x + b1y + c1 = 0
2: a2x + b2y + c2 = 0. Khi đó:
+Nếu
1 1
2 2
<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i> <sub>thì </sub><sub></sub>
1 2
+Nếu
1 1 1
2 2 2
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <sub>thì </sub><sub></sub>
1 2
+Nếu
1 1 1
2 2 2
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <sub>thì </sub><sub></sub>
12
<i><b>Lưu </b><b> Ý</b><b> </b></i>: Muốn tìm tọa độ giao điểm hai
đường thẳng ta giải hpt sau:
a1x + b1y + c1 = 0; a2x + b2y + c2 = 0
<i><b>Ví dụ</b></i>: Cho d: x - y + 1 = 0 Xét vị trí
tương đối của d với : 1: 2x + y - 4 = 0
Ta có :
1 1
2 2
1
1
2
<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i> <sub>. Nên : d</sub><sub></sub> <sub></sub>
1
8 Xet vị trí tương đối của
<b>: x - 2y + 1 = 0 với d1: -3x+6y-3=0 </b>
Ta có :
1 1 1
2 2 2
1 2 1
3 6 3
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
nên d1.
+d2:
1
3 2
<i>x t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
Ta có d2 đi qua điểm A(-1; 3) có vtcp <i>u</i>
=(1;2) nên d2 có pttq là : 2x-y+5=0
Khi đó :
1 1
2 2
1 2
2 1
<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
<sub>.Nên </sub><sub></sub><sub>cắt d2</sub>
<i><b>Lưu Ý</b></i>: khi xét vị trí tương đối ta đưa
phương trình tham số về dạng tổng quát
rồi mới xét
4/ <b>Cũng co</b>á: Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng ? khi nào chúng cắt nhau
,song song , trùng nhau
<i><b>Bài 1:</b></i>
<b> </b> <b> Ngaøy </b><i><b>soạn</b><b> : </b></i><b> / / .</b>
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm được các trường hợp đặc biệt của phương trình
tổng quát; xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ.
<b>Học sinh</b>: Xem bài trước, bảng phụ cho nhĩm
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b><i><b>Câu hỏi</b></i>:<b> Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau:</b>
d1: -x+3y+5=0; d2:
2 4
1 3
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<i><b> 3/ Bài mới</b></i>:
<b>HĐ1:Giới thiệu góc giữa 2 đthẳng</b>
<i><b>Yêu cầu</b></i>: học sinh nhắc lại định nghĩa góc
giữa hai đường thẳng
<i><b>TL</b></i>: góc giữa haiđường thẳng cắt nhau là
góc nhỏ nhất tạo bới hai đường thẳng đó
<i><b>Nói</b></i>: cho hai đường thẳng 1 ;2 như sau:
n2
n1
1
2
<i><b>Hỏi:</b></i> góc nào là góc giữa hai đường thẳng
1 ; 2
<i><b>TL</b></i>: góc <sub> là góc giữa hai đường thẳng</sub>
1 ; 2
<i><b>Nói</b></i> : góc giữa hai đường 1 ;2là góc giữa
hai vecto pháp tuyến của chúng
<b>VI-Góc gi ữa hai đường thẳng:</b>
Cho hai đường thẳng
1 1 1 1
2 2 2 2
: 0
: 0
<i>a x b y c</i>
<i>a x b y c</i>
Góc giữa hai đường thẳng 1và 2được
tính theo cơng thức:
1 2 1 2
2 2 2 2
1 1 2 2
Với <sub>là góc giữa 2 đường thẳng </sub>1và 2
.
<i><b>Chú </b><b> ý </b></i><b>: </b> 1 2 <i>a a</i>1 2 <i>b b</i>1 2 0
Hay k1.k2 = -1(k1, k2 là hệ số góc của
đường thẳng 1và 2)
Gv giới thiệu cơng thức tính góc giữa hai
đường thẳng 1 ;2
<b>HĐ2:Giới thiệu cơng thức tính khoảng </b>
cách từ 1 điểm đến 1 đthẳng
Gv giới thiệu cơng thức tính khoảng cách
từ điểm M(x0, y0) đến đthẳng : ax + by +
c = 0
d(M, ) =
0 0
2 2
<i>ax</i> <i>by</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i>
Gv giới thiệu ví dụ
Gọi 1 học sinh lên thực hiện
Mời 1 học sinh nhận xét và sữa sai
<i><b>Hỏi </b></i>:có nhận xét gì về vị của M với đthằng
<i><b>TL</b></i>: điểm M nằm trên
<b>Gv gọi hai học sinh lên tính </b>
Gv mới hai học sinh khác nhận xét sữa sai
Học sinh 1 tính:
d(M, ) =
6 2 1 9 13
Học sinh 2 tính:
d(O, ) =
0 0 3 3 13
13
9 4
<b>VII. Cơng thức tính khoảng cách từ </b>
<b>một điểm đến một đường thẳng :</b>
Trong mp Oxy cho đường thẳng
: ax + by + c = 0; điểm M(x0, y0).
Khoảng cách từ điểm M đến được tính
theo cơng thức:
d(M, ) =
0 0
2 2
<i>ax</i> <i>by</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i>
<i><b>Ví dụ</b></i>: Tính khoảng cách từ điểm M(-1;2)
đến đường thẳng:x + 2y - 3 = 0
<i><b>Giải</b></i>:
Ta có d(M, ) =
1 4 3
0
1 4
Suy ra điểm M nằm trên đt .
và O(0;0) đến đường thẳng
<b>Giải: Ta có </b>
d(M, ) =
6 2 1 9 13
13
9 4
d(O, ) =
0 0 3 3 13
13
9 4
<i><b>4/ Cũng cố: Nhắc lại cơng thức tính góc giữa hai đường thẳng và cơng thức tính </b></i>
khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng
<i><b>5/ Dặn dò: Học sinh học cơng thức và làm bài tập SGK</b></i>
<b> </b> <b> Ngày soạn : / / .</b>
<b>I</b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ
<b>Học sinh</b>: xem bài trước , bảng phụ cho nhĩm
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường
thẳng đi qua điểm M(4;0) và N(0;-1)
<i><b> 3/ Bài mới:</b></i>
<b>H</b>
<b> Đ1 :Giới thiệu bài 1</b>
<i><b>Yêu cầu</b></i>:học sinh nhắc lại dạng của
phương trình tham số
<i><b>TR</b></i>
<i><b> </b><b>ả</b><b> L </b><b>ờ</b><b> I :phương trình tham số có dạng:</b></i>
0 1
0 2
<i>x x</i> <i>tu</i>
<i>y</i> <i>y</i> <i>tu</i>
Gọi 2 học sinh thực hiện bài a, b
Mời 2 học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
<b>H</b>
<b> Đ2 :Giới thiệu bài 2</b>
<i><b>Yêu cầu</b></i>: học sinh nhắc lại dạng của
phương trình tổng quát
Tr<i><b> </b><b> l </b><b>ả</b></i> <i><b>ờ</b><b> i : phương trình tổng qt có dạng:</b></i>
ax+by+c=0
Gọi 2 học sinh lên thực hiện
Mời 2 học sinh khác nhận xét sũa sai
Gv nhận xét và cho điểm
<b>H</b>
<b> Đ3 :Giới thiệu bài 3</b>
<i><b>Yêu cầu</b></i>:học sinh nhắc lại cách viết
phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
<i><b>Tr</b></i>
<i><b> </b><b>ả</b><b> l </b><b>ờ</b><b> i :Phương trình (BC) có vtcp</b>BC</i> <sub> suy</sub>
ra vtpt <sub>phương trình (BC)</sub>
<i><b>Hỏi</b></i> : đường cao trong tam giác có đặc
điểm gì ?cách viết phương trình đường
cao?
<i><b>Tr</b></i>
<i><b> </b><b>ả</b><b> l </b><b>ờ</b><b> i :Đường cao AH vng góc với BC </b></i>
nhận <i>BC</i> <sub> làm vtpt </sub> <sub>ptrình AH</sub>
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
Mời 2 học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
<b>Bài 1:Viết PTTS của đt d :</b>
a) Đường thẳng d qua M(2;1) và có
VTCP <i>u</i><sub>=(3;4) nên d có dạng:</sub>
2 3
1 4
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
b) Đường thẳng qua M(-2:3) và có
VTPT <i>n</i><sub>=(5:1) nên d có vtcp là </sub><i>u</i><sub></sub>
=(-1;5)
Vậy d có dạng:
2
3 5
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
<b>Bài 2:Viết PTTQ của </b>
có vtpt <i>n</i>
=(3;1)
pttq :3x+y-(3.(-5)+(-8)=0 <sub>3x+y+23=0</sub>
b)Qua hai điểm A(2;1),B(-4;5)
<i>AB</i><sub>=(-6;4) </sub> <sub>có vtpt </sub><i>n</i><sub>=(2;3)</sub>
pttq:2x+3y-(2.2+3.1)=0 <sub>2x+3y-7=0 </sub>
<b>Bài 3:A(1;4).B(3;-1),C(6;2)</b>
a)<i>BC</i> <sub>=(3;3)</sub>
Ptđt(BC) nhận <i>n</i><sub>=(-1;1) làm vtpt có pttq</sub>
là: -x+y-(-3-1.1)=0 <sub> x-y-4=0</sub>
b)PT đường cao AH nhận <i>BC</i> <sub>=(3;3) làm</sub>
vtpt có pttq là :x+y-5=0
Tọa độ trung điểm M của BC là M(
9 1
;
2 2<sub>)</sub>
<i>AM</i> <sub>=(</sub>
7 7
;
2 2<sub>)</sub>
<b>H</b>
<b> Đ4 :Giới thiệu bài 5</b>
<i><b>Yêu cầu</b></i>: học sinh nhắc lại các vị trí tương
đối giữa 2 đường thẳng
<i><b>Tr</b></i>
<i><b> </b><b>ả</b><b> l </b><b>ờ</b><b> i :</b></i>
+ Cắt nhau
1 1
2 2
<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
+ Ssong
1 1 1
2 2 2
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
+ Trùng
1 1 1
2 2 2
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
Gọi 1 học sinh lên thực hiện
Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
<b>Bài 5:Xét vị trí tương đối của :</b>
a) d1:4x-10y+1=0
d2:x+y+2=0
Ta có :
1 1
2 2
<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i> <sub> nên d1 cắt d2</sub>
b)d1:12x-6y+10=0
d2:
5
3 2
<i>x</i> <i>t</i>
<i>y</i> <i>t</i>
d2 có pttq là:2x-y-7=0
Ta có:
1 1 1
2 2 2
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <sub> nên d1</sub><sub>d2</sub>
<i><b>4/ Cũng cố: Nhắc lại dạng phương trình tham số ,phương trình tổng quát </b></i>
Các vị trí tương đối giữa hai đường thẳng,góc giữa hai đường thẳng
<b> </b> <b> Ngày soạn : 03/04/2010</b>
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm vững các cơng thức tính gĩc giữa hai đường
thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ
<b>Học sinh</b>: xem bài trước , bảng phụ cho nhĩm
<i><b>Câu hỏi:</b></i><b> </b>Nêu cơng thức tính góc giữa hai đường thẳng
Nêu cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
Tính khoảng cách từ M(-1; 3) đến đường thẳng d: x + 2y - 4 = 0
3/ <b>Bài mới</b>:
<b>H</b>
<b> Đ1 :Giới thiệu bài 6</b>
<i><b>Hỏi</b></i>: Md thì tọa độ của M là gì?
Nêu cơng thức khoảng cách giữa 2 điểm?
<i><b>Tr</b></i>
<i><b> </b><b>ả</b><b> l </b><b>ờ</b><b> i :M = (2+ 2t; 3+ t)</b></i>
AM= (<i>xM</i> <i>xA</i>)2(<i>yM</i> <i>yA</i>)2
<i><b>Nói</b></i>: từ 2 đkiện trên giải tìm t
<b>Bài 6:</b>
Md nên M = (2+2t; 3+t)
AM = 5 nên AM2 <sub>=25</sub>
<sub>(2+ 2t- 0)</sub>2 <sub>+ (3+ t- 1) = 25</sub>
<sub>5t</sub>2 <sub>+12t -17 = 0</sub>
Gọi 1 học sinh lện thực hiện
Gv nhận xét và cho điểm
<b>H</b>
<b> Đ2 :Giới thiệu bài 7</b>
Gọi 1 học sinh lện thực hiện
Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
<b>HĐ3: Giới thiệu bài 8</b>
Gọi 3 học sinh lên thực hiện a,b,c
Mời học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
<b>H</b>
<b> Đ4 : Giới thiệu bài 9</b>
<i><b>Hỏi</b></i>: Đường tròn tiếp xúc với đường thẳng
thì bán kính là gì?
<i><b>Tr</b></i>
<i><b> </b><b>ả</b><b> l </b><b>ờ</b><b> i : R = d(C;</b></i>)
Gọi 1 học sinh lên thực hiện
Gv nhận xét cho điểm
t =
17
5
suy ra M(
24 2
;
5 5
)
<b>Bài 7:Tìm góc giữa d1vàd2:</b>
d1: 4x- 2y+ 6 = 0
d2:x- 3y+ 1= 0
cos
1 2 1 2
2 2 2 2
1 1 . 2 2
<i>a a</i> <i>b b</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>
=
4 6 2
2
20. 10
suy ra <sub> = 45</sub>0
<b>Bài 8:Tính khoảng cách </b>
a)Từ A(3; 5) đến :4x+ 3y+ 1= 0
d(A; )= 2 2
4.3 3.5 1
4 3
<sub>=</sub>
28
5
b)B(1;-2) đến d:3x- 4y- 26 = 0
d(B;d)= 2 2
3.1 4.( 2) 26 15
5
4 3
<sub>=3</sub>
c)C(1;2) đến m:3x+ 4y- 11= 0
d(C;m)= 2 2
3.1 4.2 11
0
4 3
<b>Bài 9:Tính R đtrịn tâm C(-2;-2) tiếp </b>
<b>xúc với </b>:5x+ 12y- 10 = 0
R = d(C; ) = 2 2
5.( 2) 12.( 2) 10
5 12
<sub>=</sub>
44
13 <sub> </sub>
4/ <b>Cũng co</b>á: Nhắc lại cơng thức tính góc giữa hai đường thẳng
<b> </b> <b> Ngày soạn : 05/04/2010</b>
<b> I/ Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm:</b>
<i><b>1)Về kiến thức:</b></i>
*Củng cố kiến thức cơ bản trong chương:
<i><b>2)Về kỹ năng:</b></i>
-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán.
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
<i><b>3)Về tư duy và thái độ:</b></i>
-Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lơgic,…
-Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ
về
quen.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
<i><b>GV:</b></i> Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 2 mã đề khác nhau.
<i><b>HS:</b></i> Ôn tập kỹ kiến thức trong chương, chuẩn bị giấy kiểm tra.
III/ Tiến trình giờ kiểm tra:
*Ổn định lớp.
Hä vµ tªn:<i>... </i>
<i><b>Bài 1</b></i>: (4 điểm)
d1: 3x + 2y – 2 = 0 và d2: 2x + y – 3 = 0
a) Viết phương trình tham số của(d1) và (d2).
b) Tính góc giữa đường thẳng (d1) và (d2).
<i><b>Bài 2</b></i>: (6 điểm)
Cho <i>Δ</i> ABC biết A(1;4), B(3;-1), C(6;2)
a) Viết phương trình tham số của 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác.
b) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa đường cao AH và
đường trung tuyến AM.
<i><b>Bài 2:</b></i>
<b>I</b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ
<b>Học sinh</b>: xem bài trước , bảng phụ cho nhĩm
3/ <b>Bài mới</b>:
<b>HĐ1:Giới thiệu phương trình đtrịn</b>
<i><b>Nói</b></i>: trong mp 0xy cho điểm I(a;b) cố
định.Tập hợp các điểm M(x;y) cách I
một khoảng R là một đtròn được viết
dưới dạng : IM=R
<i><b>Hỏi</b></i>: IM=?
<i><b>Trả lời</b></i>:
IM= (<i>x a</i> )2(<i>y b</i> )2
2 2
(<i>x a</i>) (<i>y b</i>)
<sub>= R</sub>
<sub> (x- a)</sub>2 <sub>+ (y - b)</sub>2 <sub>= R</sub>2
<i><b>Yêu cầu</b></i>: Học sinh viết phương trình
đtrịn tâm I(1;-2) bán kính R=2
<i><b>Trả lời</b></i>: (x-1)2 <sub>+ (y + 2)</sub>2 <sub>= 4</sub>
<i><b>Hỏi</b></i>:phương trình đường trịn tâm 0 có
dạng gì?
<i><b>Trả lời</b></i>: x2<sub>+y</sub>2<sub>=R</sub>2
<b>I-Ph ương trình đường trịn có tâm và </b>
<b>bán kính cho trước:</b>
Đường trịn tâm I(a,b) và bán kính R có
dạng:
(x-a)2<sub>+(y-b)</sub>2<sub>=R</sub>2
<i><b>Ví dụ</b></i>: Đường trịn có tâm I(1;-2) bán kính
R=2 có dạng :
(x-1)2<sub>+(y+2)</sub>2<sub>=4</sub>
<i><b>Đặc biệt</b></i>: Đường trịn tâm O(0;0) bkính R
có dạng: x2 <sub>+ y</sub>2 <sub>= R</sub>2
<b>HĐ2:Giới thiệu phần nhận xét</b>
<i><b>Yêu cầu:</b></i> học sinh khai triển phương
trình đường trịn trên
<i><b>Trả lời</b></i>: (x-a)2<sub>+(y-b)</sub>2<sub>=R</sub>2
<b>II-Nhận xét:</b>
-Phương trình đường tròn còn viết được
dưới dạng: x2<sub> +y</sub>2<sub>-2ax-2by+c=0</sub>
x2<sub> +y</sub>2<sub>-2ax-2by+a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>=R</sub>2
x2<sub> +y</sub>2<sub>-2ax-2by+ a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-R</sub>2 <sub>= 0</sub>
<i><b>Nói</b></i> :vậy phương trình đtròn còn viết
được dưới dạng:
x2<sub> +y</sub>2<sub>-2ax-2by+c=0 (c=a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-R</sub>2<sub>)</sub>
<i><b>Nhấn mạnh</b></i>:pt đtròn thỏa 2 đk:hệ số
của x2<sub>;y</sub>2<sub> bằng nhau và a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-c>0</sub>
<i><b>Yêu cầu</b></i>: học sinh thảo luận nhóm tìm
xem phương trình nào là phương trình
đtrịn ?
Gv nhận xét kết quả
-Phương trình gọi là phương trình đtrịn
nếu:
Hệ số của x2<sub>;y</sub>2<sub> bằng nhau và a</sub>2<sub>+b</sub>2<sub>-c > 0</sub>
Khi đó R= <i>a</i>2<i>b</i>2 <i>c</i>
2x2<sub>+y</sub>2<sub>-8x+2y-1=0</sub>
khơng phải pt đường trịn
x2<sub>+y</sub>2<sub>+2x-4y-4=0 </sub>
là pt đường tròn
<b>HĐ3: Luyện tập </b>
GV: gọi một HS áp dụng công thức giải
câu a.
HS: TL
GV: Đương kính AB vạy tâm và bán
kính xác định thế nào?
HS: Tâm là trung điểm AB, bán kính
bằng một nửa AB
GV: Đường trịn tiếp xúc đường thẳng
thì bán kính xác định thế nào?
HS: bằng khoảng cách từ tâm đến
đường thẳng.
GV: gọi một HS giải câu 2.
HS: Áp dụng dạng khai triển để giải.
<b>Luyện tập:</b>
1) Viết phương trình đường trịn (C) biết:
a) Tâm I(1; 2) và bán kính bằng 3
b) Đường kính AB với A(1; 4), B(-3; 2)
c) Tâm I(2; -1) và tiếp xúc với đường
thẳng : 3x – 4y + 1 = 0.
2) Tìm tâm và bán kính đường trịn sau:
x2<sub> + y</sub>2<sub> - 2x – 4x – 4 = 0</sub>
4/ <b>Cuõng co</b>á: Nhắc lại dạng phương trình đường trịn
5/ <b>Dặn do</b>ø: Học bài và làm bài tập
<i><b>Bài 2:</b></i>
<b>I</b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ
<b>Học sinh</b>: xem bài trước , bảng phụ cho nhĩm
<b>HĐ</b>
<b> 1 :Giới thiệu phương trình tiếp tuyến </b>
của đường trịn
Gv giới thiệu phương trình tiếp tuyến
của đường trịn tại M(x0;y0)
<b>III-Phương trình tiếp tuyến của đường </b>
<b>trịn:</b>
Tiếp tuyến tại M thì <i>IM</i><sub> là VTPT của tiếp </sub>
tuyến.
Cho M(x0;y0) thuộc đường tròn (C) tâm
I(a;b) . Pt tiếp tuyến của (C) tại M có
dạng: (x0-a)(x-x0)+(y0-b)(y-y0)=0
GV: Cho HS thảo luận làm dưới lớp.
GV: Theo dõi, hướng dẫn cho HS. Gọi 3
HS lên bảng
HS: lên bảng giải
<i><b>Ví dụ</b></i> :
Cho đường trịn: (x-1)2<sub>+(y-2)</sub>2<sub>=4 </sub>
<b>a)</b> Viết phương trình tiếp tuyến của
đường trịn (C) tại M(-1;2)
<b>b)</b> Viết phương trình tiếp tuyến biết
tiếp tuyến song song với đường
thẳng 3x – 4y = 0
<b>c)</b> Viết phương trình tiếp tuyến biết
tiếp tuyến vng góc với đường
thẳng 3x – 4y = 0
<b>d)</b> Tiếp tuyến qua A(3; 1)
<i><b>Giải</b></i>
a) Phương trình tiếp tuyến có dạng:
(-1-1) (x+1)+(2-2)(y-2)=0
<sub>-2x - 2 = 0 hay x + 1 = 0</sub>
b) tiếp tuyến có dạng 3x – 4y + c = 0 …
c) tiếp tuyến có dạng 4x + 3y + c = 0 …
d) gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến, dùng
khoảng cách suy ra k.
4/ <b>C ủng co </b>á: phương trình tiếp tuyến của đường trịn tại 1 điểm, vng góc,
song song,
5/ <b>Daën do</b>ø: Học bài và làm bài tập SGK.
<b>PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b> </b> <b> Ngày soạn : / / </b>
<b>I</b>
<b>Về kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm vững các cơng thức đường trịn.
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ
<b>Học sinh</b>: Xem bài trước.
<i><b>Câu hỏi:</b></i> Viết dạng của phương trình đường trịn
<i><b> Viết phương trình đường trịn cĩ đường kính AB với A(1;-1) ,B(1;3)</b></i>
3/ Bài mới:
<b>HĐ1:Giới thiệu bài 1</b>
Gọi 3 hs lên thực hiện a,b,c
Mời hs khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
<b>Bài 1:Tìm tâm và bán kính đt:</b>
a) x2<sub>+y</sub>2<sub>-2x-2y-2=0</sub>
Tâm I=(1;1)
Bán kính: R= <i>a</i>2<i>b</i>2 <i>c</i><sub>=2</sub>
<sub>x</sub>2<sub>+y</sub>2<sub>+x- </sub>
1 11
2<i>y</i> 16<sub>=0</sub>
Tâm I=(
1 1
;
2 4
)
Bán kính R=
1 1 11 20 5
2 16 16 16 2
c)x2<sub>+y</sub>2<sub>-4x+6y-3=0</sub>
Tâm I=(2;-3)
Bán kính R= 4 9 3 <sub>=6</sub>
<b>H</b>
<b> Đ2 :Giới thiệu bài 2</b>
Mời hs khác nhận xét sữa sai
<b>Bài 2:Lập pt đtròn (C)</b>
a) I(-2;3) và đi qua M(2;-3)
(C): x2<sub>+y</sub>2<sub>-2ax-2by+c=0</sub>
<sub>4+9-2(-2).2-2.3(-3)+c=0</sub>
<sub> c=-39</sub>
Gv nhận xét sữa sai
R=d(I;d)=
1 2.2 7
1 4
<sub>=</sub>
2
5
Vậy (C): (x+1)2<sub>+(y-2)</sub>2<sub>=</sub>
4
5
c)Đ.kính AB với A(1;1),B(7;5)
R=
36 16
13
2 2
<i>AB</i>
Tâm I(4;3)
Vậy (C): (x-4)2<sub>+(y-3)</sub>2<sub>=13 </sub>
<b>HĐ3:Giới thiệu bài 4</b>
<i><b>Hỏi</b></i>: đtrịn tiếp xúc với 0x,0y cho ta biết
diều gì?
<i><b>Trả lời</b></i>: R= <i>a</i> <i>b</i>
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện
Gọi 1 học sinh lên thực hiện
Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai
Gv nhận xét cho điểm
<b>Bài 4:Lập pt đtròn tiếp xúc với 0x;0y </b>
<b>và đi qua M(2;1)</b>
R= <i>a</i> <i>b</i>
Do đtròn đi qua M(2;1) nên đtròn tiếp
xúc 0x,0y trong góc phần tư thứ nhất suy
ra a=b
Pt (C):(x-a)2<sub>+(y-a)</sub>2<sub>=a</sub>2
<sub>(2-a)</sub>2<sub>+(1-a)</sub>2<sub>=a</sub>2
<sub>4-4a+a</sub>2<sub>+1-2a+a</sub>2<sub>=a</sub>2
<sub>a</sub>2<sub>-6a+5=0</sub>
1
5
<i>a</i>
<i>a</i>
<sub></sub>
(C):(x-1)2<sub>+(y-1)</sub>2<sub>=1</sub>
(C):(x-5)2<sub>+(y-5)</sub>2<sub>=25</sub>
4/ <b>Cuõng co</b>á: Nhắc lại dạng phương trình đtrịn,phương trình tiếp tuyến của
<i><b>Bài 2:</b></i><b> PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP</b>
<b> </b> <i><b>Ngày soạn</b></i><b> :</b> <b>I</b>
<b>Giáo viên</b>: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ
<b>Học sinh</b>: xem bài trước , bảng phụ cho nhĩm
<b>HĐ1:Giới thiệu đướng elip</b>
Gv vẽ đường elip lên bảng giới thiệu các
đại lượng trên đường elip
<b>1 Định nghĩa đường elip:</b>
Cho hai điểm cố định F1 và F2 và một độ
dài không đổi 2a lớn hơn F1F2.<i><b>Elip</b></i> là tập
hợp các điểm M trong mặt phẳng sao
cho :F1M+F2M=2a
Các điểm F1,F2 gọi là <i><b>tiêu điểm</b></i> của
M
*F1 *F2
<b>H</b>
<b> Đ2 :Giới thiệu pt chính tắc elip</b>
Gv giới thiệu pt chính tắc của elip
Vẽ hình lên bảng giới thiệu trục lớn trục
nhỏ ,tiêu cự ,đỉnh của elip
<b>2 Ph ương trình chính tắc elip:</b>
<b> Cho elip (E) có tiêu điểm F1(-c;0) và </b>
F2(c;0); M(x;y)(E) sao cho F1M+F2M=2a
Phương trình chính tắc của (E) có dạng:
2 2
2 2 1
<i>x</i> <i>y</i>
<i>a</i> <i>b</i>
Với b2<sub>=a</sub>2<sub>-c</sub>2<sub> </sub>
B2
M1 M(x;y)
F1 F2
A1 0 A2
M3 B1 M2
A1;A2;B1;B2 gọi là đỉnh của (E)
B1B2 gọi là trục nhỏ
<b>H</b>
<b> Đ3 :Giới thiệu ví dụ</b>
Cho hs thảo luận nhóm tìm các u cầu
bài tốn
Gv sữa sai
<i><b>Hỏi</b></i>: khi nào elip trở thành đường tròn?
<i><b>Tl</b></i>: khi các trục bằng nhau
Gv nhấn mạnh lại
<b>Ví dụ: tìm tọa độ tiêu điểm,tọa độ đỉnh, độ</b>
dài trục của (E)
2 2
1
25 9
<i>x</i> <i>y</i>
<i><b>Giải</b></i> Ta có :a=5;b=3;c=4
F1(-4;0),F2(4;0),A1(5;0),A2(5;0),
B1(0;-3),B2(0;3)
Trục lớn 10;trục nhỏ 6
<b>3 Li ên hệ giữa đtrịn và elip:</b>
Đường elip có trục lớn và nhỏ bằng nhau
thì trở thành đường tròn lúc này tiêu cự
của elip càng nhỏ