Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

NHA KHOA dự PHÒNG (RĂNG hàm mặt) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.38 MB, 40 trang )

NHA KHOA DỰ
PHÒNG


MỤC TIÊU
- Hiểu rõ nguyên nhân và cách dự
phòng bệnh sâu răng, nha chu
- Mô tả và thực hiện được một số
biện pháp vệ sinh răng miệng cơ
bản để tự chăm sóc sức khoẻ
răng miệng cho bản thân.
- Chọn lựa được các biện pháp phù
hợp cho cá nhân.


NỘI DUNG
1. Nguyên nhân và cách dự
phòng 2 bệnh răng miệng
thường gặp.
2. Các biện pháp làm sạch
răng miệng
3. Phương Pháp Chải Răng.
4. Cách súc miệng với dung
dịch có thuốc sát khuẩn
5. Cách dùng chỉ tơ nha
khoa làm sạch kẽ răng
6. Cách dùng tăm xỉa răng
7. Dùng thức ăn, trái cây
có nhiều chất xơ



BỆNH SÂU RĂNG VÀ BỆNH
NHA CHU
NGUYÊN NHÂN, DIỄN TIẾN VÀ PHÒNG
BỆNH


áu
Mạch m
thần
y
â
a
d
ø
va
kinh

Ngà
răng

Nướ
u

Buồng
tủy

Viền
nướu
Dây chằng nha
chu


å
Xương o
răng

CẤU
TẠO
RĂN
G

Men
răng

Xêmăng


RĂNG DÙNG ĐỂ LÀM GÌ?


NGUYÊN NHÂN GÂY SÂU RĂNG VÀ NHA CHU

Vi
khuẩn

Đường,Tinh
bột
Mảng
bám VK

Bệnh nha chu


Độc
Sâu răng
tố

Axít



a. Sâu men

b.
Sâu
ngà

b.
Tuỷ
viêm


d. Tủy thối:
Nếu tủy viêm không
được điều trị cẩn thận tủy
sẽ bị chết, hoại tử và
nhiễm trùng lan đến chóp
chân răng.

Hình
vẽ
một

răng
bị
nhiễm
trùng
chóp


HẬU QUẢ CỦA SÂU RĂNG:
 Đau nhức răng: Ăn không ngon, ngủ
không yên, không học, không công
tác tốt được.
 Sức khỏe kém do ăn uống không
được, miệng hôi; nói chuyện, cười
thiếu tự tin.


BEÄNH NHA
CHU


bệnh nha chu:
a/ Viêm nướu:
Là giai đoạn đầu
của bệnh nha
chu.
Do
vôi
răng,
mảng
bám vi khuẩn

bám ở cổ răng,
viền nướu, kẻ
răng sẽ kích thích
nướu gây viêm
nướu.
- Nướu bị
viêm đỏ, sưng
phồng và dễ
chảy máu.


b/ Nha chu viêm:
- Tình trạng viêm nhiễm sẽ lan
rộng và lấn sâu vào cấu
trúc mô nha chu, tạo thành túi
nha chu, chứa nhiều vi khuẩn.
Tiến trình viêm ngày càng
trầm trọng hơn: xương ổ răng
bị phá hủy, răng lung lay và
bị rụng đi.


4. Phòng bệnh nha chu:
- Chải răng kỹ hàng ngày sau mỗi
khi ăn tối trước khi đi ngủ giúp cho
răng và nướu sạch sẽ, không còn
mảng bám tích tụ trên răng và
nướu, xoa nắn nướu giúp phòng
tránh bệnh viêm nướu.
- Nên ăn đầy đủ chất bổ dưỡng,

đặc biệt trái cây tươi, rau xanh.
- Khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần
và điều trị sớm khi có dấu hiệu
bệnh nha chu.


Cạo vôi răng bằng máy siêu
âm

Cạo vôi răng bằng tay

Cạo vôi
răng và
nạo túi nha
chu


Biện pháp cơ
học

Biện pháp
hoá học

Chải răng
Làm sạch kẽ răng
với chỉ tơ nha khoa
Dùng tăm xỉa răng
Xúc miệng sau khi ăn
Dùng dụng cụ nha
khoa với sự trợ giúp Các chất trong kem đánh răng


Khả năng tự
làm sạch

Súc miệng với dung dịch
có thuốc sát khuẩn
Súc miệng với nước muối loãng
Thuốc tẩy trắng răng
Do hình dáng giải phẩ
thích hợp của răng
Cách sắp xếp răng
trên cung hàm
Quá trình ăn nhai
Thức ăn có nhiều cha


CHẢI RĂNG NHƯ THẾ
NÀO?
 Chải đúng phương pháp (chải răng
không phải đánh răng) để làm
sạch răng nhưng không làm hại men
răng và trầy sước nướu.
 Phân chia vùng chải răng
- Chia mỗi hàm ra làm 5 - 6 đoạn
răng.
- Mỗi đoạn răng gồm 2 - 3 răng.
- Mỗi đoạn chải từ 6 - 10 lần
 Phải chải theo trình tự để tránh
bỏ sót :
- Hàm trên chải trước  Hàm

dưới sau.
- Từ phải sang  trái hoặc ngược
lại tùy mỗi người


ĐỘNG TÁC CHẢI RĂNG HÀM
TRÊN


ĐỘNG TÁC CHẢI RĂNG HÀM
TRÊN


ĐỘNG TÁC CHẢI RĂNG HÀM
TRÊN

ĐỘNG TÁC
CHẢI MẶT TRONG
RĂNG CỬA


ĐỘNG TÁC CHẢI RĂNG HÀM
TRÊN


ĐỘNG TÁC CHẢI RĂNG HÀM
DƯỚI


ĐỘNG TÁC CHẢI RĂNG HÀM

DƯỚI


ĐỘNG TÁC CHẢI RĂNG HÀM
DƯỚI


×