Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ngân hàng câu hỏi Hóa 8 Vận dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN </b>
Câu 1 Hãy tính phân tử khối của các trường hợp sau : (4 đ )


Đi phôtpho pen ta Oxit ( 2 P , 5 O )
Khí Cl ( 2 Cl )


Natri Nitrat (1 Na , 1N , 3 O )
Nhôm sunfat ( 2 Al , 3 S , 12 O )


Biết : P = 31 , O =16 , Na =23 , S =32 ,N =14 , Cl = 35,5
<b>ĐÁP ÁN Phân tử khối : (4 đ ) </b>


PTK Đi phôt pho pen ta Oxit = 142 đvC
PTK khí Clo = 71 đvC


PTK natri Nitrat =85 đvC
PTK nhôm sunfat =342 đvC


<b> Câu 2 / Hãy tính phân tử khối của các trường hợp sau : </b>
Sắt từ Oxit ( 3 Fe ,4 O )


Khí Nitơ ( 2 N )


Can xiCacbonat ( 1 Ca , 1 C ,3 O )


Sắt ( III ) sunfat ( 2 Fe , 3 S , 12 O )


Biết Fe =56 , O =16 ,Ca =40 H=1 , S 32 ,N =14
<b>ĐÁP ÁN Phân tử khối các chất (4 đ )</b>


PTK Sắt Từ Oxit = 232 đvC


PTK Nitơ = 28đvC


PTK Canxi Cacbonat =100 đvC
PTK Sắt III sunfat =400 đvC


Câu 3 : Hãy tính phân tử khối của các trường hợp sau :
Sắt III Oxit ( 2 Fe , 3 O )


Khí Nito ( 2 N )


Bari Hydroxit ( 1 Ba , 2 O ,2 H )
Sắt ( II ) sunfat ( 1 Fe , 1 S , 4 O )


Biết Fe =56 , O =16 ,Ba =137 H=1 , S = 32 , N = 14
Đáp án


/ Phân tử khối các chất (4 đ )


PTK Sắt III Oxit = 160 đvC
PTK Nito = 28 đvC


PTK Bari hydroxit =171 đvC
PTK Sắt II sunfat =152 đvC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4.Em hãy tính phân tử khối của : CaCO</b>3; Na2SO3; ( NH4 )2SO4


( Biết Ca = 40, C = 12, O = 16, Na = 23, S = 32, N =14, H = 1 )
<b>Đáp án :</b>


- Phân tử khối của CaCO3 = 40 + 12 + 16 x 3 = 100 đvC



- Phân tử khối của Na2SO3 = 46 + 32 + 16 x 3 = 126 đvC


- Phân tử khối của ( NH4 )2SO4 = 28 + 8 + 32 + 16 x 4 = 132 đvC


<b>Câu 5. Tính hóa trị của S, Fe, trong các hợp chất sau : SO</b>3; Fe2O3.


<b>Đáp án : </b>


+ Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3


Gọi a là hóa trị của S


Theo quy tắc hóa trị ta có : 1 x a = 3 x II (0,5đ)
-  <sub> a = 3 x II (0,5d)</sub>


= VI
-  <sub> S ( VI) (0,5d)</sub>


+ Tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3


Gọi a là hóa trị của Fe


Theo quy tắc hóa trị ta có : 2 x a = 3 x II (0,5đ)




3
2


<i>xII</i>
<i>a</i> <i>III</i>


(0,5đ)
-  Fe ( III ) (0,5đ)


<b>Câu 6 / </b>


<b> Tính hóa trị của Cl , N , Fe có trong : ( 1,5 đ ) </b>


<b> a/ Cl2O7 ,b/ N2O5 c/ FeSO4</b>


Đáp án


Tính hóa trị của Cl , N , Fe có trong<b> </b>


a/ Cl2O7 (0, 5đ) ,b/ N2O5 (0, 5đ) c/ Fe(SO4<b>(0, 5đ) </b>


Gọi a là ht của Cl Gọi a là ht của N Gọi a là ht Fe
a. x2 = II x7 a.x 2 = II xV 1 x a = IIx1
2a = 14 2a =10 a =II


a.= VII a =V Vậy Fe có ht II trong
Vậy Cl có ht VII trong hợp chất Vậy N có ht V trong hợp chất h/c FeSO4


Cl2O7 N2O5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a/ Công thức chung :


. .



<i>I</i>
<i>III</i>


<i>x III</i> <i>y I</i>
<i>y</i>


<i>x</i>

<i>H</i>



<i>P</i>

 


(1đ)
Ta có tỉ lệ :


1
3


<i>x</i> <i>I</i>
<i>y</i> <i>III</i>


  


(1đ)


 <sub> x =1 ; y = 3 </sub> <sub> PH</sub><sub>3</sub><sub> (1đ)</sub>


<b> Câu 8: Lập cơng thức hóa học của hợp chất có H và ( PO</b>4 ) (III)


<b>Đáp án : Công thức chung : </b>





. .


4

(

<i>III</i>

)



<i>I</i>


<i>x</i>

<i>PO</i>

<i><sub>y</sub></i> <i>x I</i> <i>y III</i>


<i>H</i>

 


(1đ)


Ta có tỉ lệ  <sub> </sub>


3
1


<i>x</i> <i>III</i>


<i>y</i>  <i>I</i>  <sub> (1đ)</sub>


 <sub> x = 3; y = 1 </sub> <sub> H</sub><sub>3</sub><sub>PO</sub><sub>4</sub><sub> (1đ) </sub>





<b>Câu 9: Tìm hóa trị của nhóm (PO</b>4 )trong hợp chất H3PO4.


<b> Đáp án : </b>


+ Gọi hóa trị của nhóm (PO4) là b


+ Theo quy tắc hóa trị ta có : 3 x I = 1 x b (1đ)
 <sub> b = </sub>


3
1
<i>xI</i>


=III (1đ)
 <sub> PO</sub><sub>4</sub><sub> = III (1d)</sub>


<b> Câu 10 /</b>


<b> Lập công thức hóa học sau đây : ( 1đ ) </b>
<b> a/ Ca (II) & ( PO4 ) (III)</b>


<b> b/ Al (III) & (NO3 ) (I)</b>


ĐÁP ÁN


Lập công thức hóa học sau đây


a

/ Ca

x

(PO

4

)

y

b/ Alx(NO

3

)y



II . x = III .y III .x = I .y


x /y =III/II = 3 /2 (0,25đ) x/y =I / III (0,25đ)
==> x=3 ; y =2 ==> x=1 ; y =3


</div>

<!--links-->

×