Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Ngân hàng câu hỏi Hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.66 KB, 32 trang )

Trường THCS An Hòa
- 1 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI – MÔN : HÓA HỌC – KHỐI 9
TỔ : HÓA – SINH – CNNN
( Dùng cho năm học : 2013 – 2014 )

PHẦN TNKQ PHẦN TỰ LUẬN
Đơn vị
kiến thức
CÂU HỎI
ĐÁP
ÁN
Thang
điểm
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
Thang
điểm
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo
ra dung dịch bazơ là : (B)
A/. CO
2
, B/. Na
2
O.
C/. SO
2
, D/. P
2
O
5


Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo
ra dung dịch axit là : (B)
A/. K
2
O. B/. CuO.
C/. P
2
O
5
. D/. CaO.

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, em
hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn
sau đây : HCl, H
2
SO
4
, K
2
SO
4
, KCl.
Các hóa chất và dụng cần thiết xem
như có đ
ủ. Viết PTHH minh họa
( nếu có ). ( 1,5 điểm )


Câu 3: Dãy chất sau đây chỉ gồm
các oxit ? (B)

A/. MgO, Ba(OH)
2
, CaSO
4
, HCl.
B/. MgO, CaO, CuO, FeO.
C/. SO
2
, CO
2
, NaOH, CaSO
4

D/. CaO, Ba(OH)
2
, MgSO
4
, BaO.

Câu 4: Dãy oxit tác dụng với nước
tạo ra dung dịch kiềm là : (B)
A/. CuO, CaO, K
2
O, Na
2
O.
B/. MgO, Fe
2
O
3

, ZnO, PbO.
C/. Na
2
O, BaO, CuO, MnO.
D/. CaO, Na
2
O,

K
2
O, BaO.

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, em
hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn
sau đây : NaCl, H
2
SO
4
, K
2
SO
4
, Na
2
CO
3
.

Các hóa chất và dụng cần thiết xem
như có đủ. Viết PTHH minh h

ọa
( nếu có ). ( 1,5 điểm )


Chương I :


CÁC LOẠI

HỢP
CHẤT
VÔ CƠ.
Câu 5: Dãy oxit tác dụng với dung
dịch axit clohiđric (HCl): (H)
A/. CuO, Fe
2
O
3
, CO
2
, FeO.
B/. Fe
2
O
3
, CuO, MgO, Al
2
O
3
.

C/. CaO, CO, N
2
O
5
, ZnO.
D/. SO
2
, MgO, CO
2
, Ag
2
O.



Trường THCS An Hòa
- 2 -
Câu 6: Dãy oxit tác dụng được với
dung dịch NaOH là : (H)
A/.CuO, Fe
2
O
3
, SO
2
, CO
2
.
B/. CaO, CuO, CO, N
2

O
5
.
C/. CO
2
, SO
2
, P
2
O
5
, SO
3
.
D/. SO
2
, MgO, CuO, Ag
2
O.

Câu 7: Dãy oxit vừa tác dụng với
nước, vừa tác dụng với dung dịch
kiềm là : (H)
A/.CuO, Fe
2
O
3
, SO
2
, CO

2
.
B/. CaO, CuO, CO, N
2
O
5
.
C/. SO
2
, MgO, CuO, Ag
2
O.
D/. CO
2
, SO
2
, P
2
O
5
, SO
3
.

Câu 8: Dãy oxit vừa tác dụng với
nước, vừa tác dụng với dung dịch
axit là : (H)
A/.CuO, Fe
2
O

3
, SO
2
, CO
2
.
B/. CaO, CuO, CO, N
2
O
5
.
C/. CaO, Na
2
O, K
2
O, BaO.
D/. SO
2
, MgO, CuO, Ag
2
O.

Câu 3: Em hãy hoàn thành sơ đồ phản
ứng sau đây, ghi rõ đi
ều kiện ( nếu có ) :
( 3,0 điểm )
S
(1)

SO

2

(2)

CaSO
3
(3)

SO
2
(4)

SO
3
(5)

H
2
SO
4

(6)

BaSO
4


Câu 9: Hai oxit tác dụng với nhau
tạo thành muối là : (H)
A/. CO

2
và BaO B/. K
2
O và NO
C/. Fe
2
O
3
và SO
3
D/. MgO và CO

Câu 10: Có thể tách CO ra khỏi hh
(CO, CO
2
) bằng cách: (VDt )
A/. Dẫn hh qua dd Ca(OH)
2
dư.
B/. Dẫn hh qua dd PbCl
2

C/. Dẫn hỗn hợp qua NH
3.
D/. Dẫn hh qua dd Cu(NO
3
)
2
.


Câu 11: Oxit được dùng làm chất
hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng
thí nghiệm là: (H)
A/. CuO B/
. ZnO
C/. PbO D/. CaO

Câu 4: Em hãy hoàn thành sơ đồ phản
ứng sau đây, ghi rõ đi
ều kiện ( nếu có ) :
( 3,0 điểm )
S
(1)

SO
2
(2)

SO
3
(3)


H
2
SO
4
(4)

Na

2
SO
4

(5)

BaSO
4


(6)
SO
2



Câu 12: Dẫn hh khí gồm CO
2
, CO,
SO
2
lội qua dd nước vôi trong (dư),
khí thoát ra là : (H)




Trường THCS An Hòa
- 3 -
A/. CO B/. CO

2

C/. SO
2
D/. CO
2
và SO
2

Câu 13: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn
đựng CaO và MgO, ta dùng: (VDt)
A/. HCl
B/. NaOH
C. HNO
3
D/. Quỳ tím ẩm

Câu 14: Cặp chất tác dụng sẽ tạo ra
khí lưu huỳnh đioxit là : (B)
A/. CaCO
3
và HCl
B/. Na
2
SO
3
và H
2
SO
4


C/. CuCl
2
và KOH
D/. K
2
CO
3
và HNO
3


Câu 15: Oxit nào sau đây khi tác
dụng với nước tạo ra dung dịch có
pH > 7 ? (H)
A/. CO
2
B/. SO
2

C/. CaO D/. P
2
O
5


Câu 5: Để hòa tan hoàn toàn 16,25
gam kim loại Zn thì cần dùng hết
100ml dd H
2

SO
4
loãng. Sau phản
ứng thu được một thể tích khí hidro
( ở đktc ). ( 2,5 điểm )
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí hidro sinh
ra ( ở đktc ).
c) Tính nồng độ mol/l của dd
H
2
SO
4
đã dùng.
( Cho H = 1, O = 16, Cl = 35,5, Zn =
65 )

Câu 16: Chất nào sau đây góp phần
nhiều nhất vào sự hình thành mưa
axit ? (B)
A/. CO
2
B/. SO
2

C/. N
2
D/. O
3



Câu 17: Để làm khô khí CO
2
, cần
dẫn khí này qua : (H)
A/. H
2
SO
4
đặc B/. NaOH r
ắn
C/. CaO D/. KOH rắn

Câu 18: Trong hơi thở của chúng ta,
chất khí làm đục nước vôi trong là:
(B)
A/. SO
2
B/. CO
2

C/. NO
2
D/. SO
3


Câu 19: Cho các oxit : Na
2
O, CO,

CaO, P
2
O
5
, SO
2
. Có bao nhiêu cặp
chất tác dụng được với nhau ? (H)
A/. 2 B/. 3 C/. 4 D/. 5

Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 6 gam
kim loại Mg thì cần dùng hết 100ml
dd HCl. Sau phản ứng thu được một
thể tích khí hidro (ở đktc). (2,5 điểm)

a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra
( ở đktc ).
c) Tính nồng độ mol/l của dd
HCl đã dùng.
( Cho H = 1, Mg = 24, Cl = 35,5 )

Câu 20: Cặp chất tác dụng tạo ra
muối natri sunfit là : (B)
A/. NaOH và CO
2
B/. Na
2
O và SO
3


C/. NaOH và SO
3
D/. NaOH và SO
2







Trường THCS An Hòa
- 4 -
Câu 21: Dãy gồm các kim loại tác
dụng được với dung dịch H
2
SO
4

loãng là : (B)
A/. Fe, Cu, Mg. B/. Zn, Fe, Cu.
C/. Zn, Fe, Al. D/. Fe, Zn, Ag.

Câu 22; Dãy các oxit tác dụng với
dung dịch H
2
SO
4
loãng là : (B)

A/. MgO, Fe
2
O
3
, SO
2
, CuO.
B/. Fe
2
O
3
, MgO, P
2
O
5
, K
2
O .
C/. MgO, Fe
2
O
3
, CuO, K
2
O.
D/. MgO, Fe
2
O
3
, SO

2
, P
2
O
5
.

Câu 23: Chất tác dụng với dd HCl
tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí
là : (H)
A/. Mg B/. CaCO
3

C/. MgCO
3
D/. Na
2
SO
3




Câu 7: Dùng 200 ml dd HCl 3,5M
hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp gồm
hai oxit là CuO và Fe
2
O
3
. (2,5 điểm)

a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm
theo khối lượng của hỗn hợp đầu.
Câu 24: CuO tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
tạo thành: (B)
A/. Dung dịch không màu.
B/. Dung dịch có màu lục nhạt.
C/. Dung dịch có màu xanh dương.
D/. Dung dịch có màu vàng nâu.

Câu 25: Chất phản ứng được với
dung dịch HCl tạo ra một chất khí có
mùi hắc, nặng hơn không khí và làm
đục nước vôi trong là : (H)
A/. Zn B/. Na
2
SO
3

C/. FeS D/. Na
2
CO
3


Câu 26: Thuốc thử dùng đ

ể nhận biết
dd HCl và dd H
2
SO
4
là : (B)
A/. K
2
SO
4
B/. Ba(OH)
2

C/. NaCl D/. NaNO
3


Câu 8: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim
loại Cu và Zn vào dd H
2
SO
4
loãng
dư, người ta thu được 2,24 lít khí ( ở
đktc ).
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng chất rắn còn
lại sau phản ứng.
c) Tính thành phần phần trăm
theo khối lượng của hỗn hợp đầu.


Câu 27: Kim lo
ại X tác dụng với HCl
sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua
oxit của kim loại Y đun nóng thì thu
được kim loại Y. Hai kim loại X v
à Y
lần lượt là : (H)
A/. Cu , Ca B/. Fe
, Cu .
C/. Pb , Ca D/. Ag , Cu

Câu 9: Bằng phương pháp hóa học, em
hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn
sau đây : NaCl, CuSO
4
, K
2
SO
4
, NaOH.
Các hóa chất và dụng cần thiết xem
như có đủ. Viết PTHH minh họa

( nếu có ). ( 1,5 điểm )

Trường THCS An Hòa
- 5 -
Câu 28: Axit sunfuric đặc tác dụng
với đồng kim loại sinh ra khí : (B)

A/. CO
2
B/. SO
2
C/. SO
3
D/. H
2
S

Câu 29 Nhỏ từ từ dd axit HCl vào
cốc đựng một mẫu đá vôi cho đến
dư axit. Hiện tượng xảy ra là : (B)
A/. Sủi bọt khí, đá vôi không tan.
B/. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.

C/. Không có hiện tượng.
D/. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.

Câu 30: Dung dịch KOH không có
tính chất hoá học nào sau đây ? (B)
A/. Làm quỳ tím hoá xanh.
B/. Tác dụng với oxit axit tạo thành
muối và nước.
C/. Tác dụng với axit tạo thành muối
và nước.
D/. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit baz
ơ
và nước.


Câu 31; Cặp chất nào sau đây tồn tại
trong cùng một dung dịch (không có
xảy ra phản ứng với nhau) ? (H)
A/. NaOH và Mg(OH)
2


B/. KOH và Na
2
CO
3

C/. Ba(OH)
2
và Na
2
SO
4


D/. Na
3
PO
4
và Ca(OH)
2


Câu 10: Bằng phương pháp hóa học,
em hãy nhận biết các dung dịch mất

nhãn sau đây : KCl, MgSO
4
, Na
2
SO
4
,
KOH.Các hóa chất và dụng cần thiết
xem như có đủ. Viết PTHH minh họa

( nếu có ). ( 1,5 điểm )

Câu 32: NaOH có thể làm khô chất
khí ẩm nào sau đây ? (H)
A/. CO
2
B/. SO
2

C/. N
2
D/. HCl


Câu 33: Cặp chất không tồn tại
trong cùng một dung dịch (chúng x
ảy
ra phản ứng với nhau) ? (H)
A/. CuSO
4

và KOH
B/. CuSO
4
và NaCl
C/. MgCl
2
và Ba(NO
3
)
2

D/. AlCl
3
và Mg(NO
3
)
2



Câu 11: Em hãy hoàn thành sơ đồ
phản ứng sau đây, ghi rõ điều kiện (nếu
có) : ( 3,0 điểm )
NaCl 
)1(
NaOH 
)2(
Cu(OH)
2



)3(
CuSO
4

)4(
MgSO
4
(5)


Na
2
SO
4

(6)

BaSO
4
.




Trường THCS An Hòa
- 6 -
Câu 34: Cho 2,24 lít CO
2
(đktc) tác

dụng với dd Ba(OH)
2
dư. Khối lượng
chất kết tủa thu được là : (VDt)
A/. 19,7 g B
/. 19,5 g
C/. 19,3 g D/. 19 g

Câu 35: Hòa tan 12,6 gam natri
sunfit vào dd axit HCl dư. Thể tích
khí SO
2
thu được ở đktc là : (VDt)
A/. 2,24 lít B/
. 3,36 lit
C/. 1,12 lít D/. 4,48 lít

Câu 36: Cho 300ml dd HCl 1M vào
300ml dd NaOH 0,5M. Nếu cho quì
tím vào dung dịch sau phản ứng thì
quì tím chuyển sang: (VDcao)
A/. Màu xanh B/. Không đổi m
àu
C/. Màu đỏ D/. Màu vàng nhạt

Câu 37: Khi trộn lẫn dd chứa 1 mol
HCl vào dd chứa 1,5 mol NaOH sẽ
được dd Z. Dung dịch Z làm quì tím
chuyển sang : (VDcao)
A/. Màu đỏ B/

. Màu xanh
C/. Không màu. D/. Màu tím.

Câu 38: Cho 0,2 mol Canxi oxit tác
dụng với 500ml dd HCl 1M. Khối
lượng muối thu được là : (VDcao)
A/. 2,22 g B/
. 22,2 g
C/. 23,2 g D/. 22,3 g

Câu 12: Em hãy hoàn thành sơ đồ phản
ứng sau đây, ghi rõ điều kiện (nếu có) :
( 2,0 điểm )
NaCl 
)1(
NaOH 
)2(
Mg(OH)
2


)3(
MgO 
)4(
MgSO
4

(5)



K
2
SO
4

(6)

BaSO
4
.

Câu 39: Khi cho 500ml ddNaOH
1M
tác dụng hết với ddH
2
SO
4
2M tạo
thành muối trung hòa. Thể tích dd
H
2
SO
4
2M đã dùng là : (VDt)
A/. 250 ml B/.
400 ml
C/. 500 ml D/. 125 ml


Câu 40: Hoà tan 2,4g oxit kim loại

hoá trị II cần dùng 30g ddHCl 7,3%.
Công thức của oxit này là: (VDcao)
A/. CaO. B/. CuO.
C/. FeO. D/. ZnO.


Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít
khí CO
2
(đktc) vào 200ml nước vôi
trong. Sau khi phản ứng kết thúc thì
chỉ thu được kết tủa canxi cacbonat.
( 2,5 điểm )
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng kết tủa thu
được.
c) Tính nồng độ mol/l của dd
Ca(OH)
2
đã dùng.
(Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)

Trường THCS An Hòa
- 7 -
Câu 1: Dãy các kim lo
ại đều tác dụng
với dung dịch axit clohiđric : (B)
A/. Al, Cu, Zn, Fe.
B/. Al, Fe, Mg, Ag.
C/. Al, Fe, Mg, Cu.

D/. Al, Fe, Mg, Zn.

Câu 2; Sắt tác dụng với khí clo dư
ở nhiệt độ cao tạo thành : (B)
A/.Sắt(II)clorua. B/.Sắt clorua.
C/.Sắt(III)clorua D/.Sắt(II,III) clorua


Câu 3: Hàm lư
ợng cacbon trong thép
chiếm dưới : (B)
A/. 3%. B/. 2%. C/. 4%. D/. 5%.

Câu 4: Đinh sắt không bị ăn mòn
khi để trong : (B)
A/. Không khí khô, đậy kín.
B/. Nước có hoà tan khí ôxi.
C/. Dung dịch muối ăn.
D/. Dung dịch đồng (II) sunfat.

Câu 5: Để làm sạch dd FeCl
2
có lẫn
tạp chất là CuCl
2
, ta dùng : (H)
A/. H
2
SO
4

. B/. HCl. C/. Al. D/. Fe.


Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít
khí SO
2
(đktc) vào 300ml nước vôi
trong. Sau khi phản ứng kết thúc thì
chỉ thu được kết tủa canxi sunfit.

( 2,5 điểm )
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng kết tủa thu
được.
c) Tính nồng độ mol/l của dd
Ca(OH)
2
đã dùng.
(Cho H = 1, O = 16, S = 32, Ca = 40)

Câu 6: Chỉ dùng dd NaOH, có thể
phân biệt được cặp kim loại : (B)
A/. Fe, Cu. B/. Mg, Fe.
C/. Al, Fe. D/. Fe, Ag.


Câu 7: Để làm sạch một mẫu kim
loại đồng có lẫn sắt và kẽm, có thể
ngâm mẫu đồng này vào dd : (H)
A/. FeCl

2
dư. B/. ZnCl
2
dư.
C/. CuCl
2
dư. D/. AlCl
3
dư.


Câu 8: Dung dịch NaOH phản ứng
được với kim loại : (B)
A/. Mg B/. Al C/. Fe D/. Cu




Chương II :



KIM LOẠI
Câu 9: Cặp chất khi phản ứng với
nhau tạo ra dd NaOH và khí H
2
: (B)
A/. Na
2
O và H

2
O B/. Na
2
O và CO
2

C/. Na và H
2
O D/. NaOH và HCl




Trường THCS An Hòa
- 8 -
Câu 10: Trong các kim loại sau đây,
kim loại dẫn điện tốt nhất là : (B)
A/. Al B/. Ag C/. Cu D/. Fe

Câu 11: Trong các kim loại sau đây,
kim loại có nhiệt độ nóng chảy

cao nhất là : (B)
A/. Vonfram (W) B/. Đồng (Cu
)
C/. Sắt (Fe) D/. Kẽm (Zn)


Câu 12: Trong các kim loại sau đây,
kim loại dẻo nhất là : (B)

A/. Cu B/. Al C/. Ag D/. Au

Câu 13: Kim loại được dùng làm
vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có
tính bền và nhẹ, đó là kim loại : (B)
A/. Na B/. Zn C/. Al D/. K

Câu 15: Bằng phương pháp hóa học,
em hãy nhận biết các dung dịch mất
nhãn sau đây : HCl, NaCl, K
2
SO
3
,
Na
2
SO
4
.Các hóa chất và dụng cần
thiết xem như có đủ. Viết PTHH minh
họa ( nếu có ). ( 1,5 điểm )

Câu 14: Kim loại tác dụng với dd
H
2
SO
4
loãng và tạo khí hiđrô là: (B)
A/. Cu B/. Ag C/. Zn D/. Hg


Câu 15: Các kim loại tác dụng được
với dung dịch Cu(NO
3
)
2
tạo thành
kim loại đồng là : (H)
A/. Al, Zn, Fe B/. Mg, Fe, Ag

C/. Zn, Pb, Au D/. Na, Mg, Al


Câu 16: Để làm sạch mẫu chì bị lẫn
kẽm, người ta ngâm mẫu chì này vào
một lượng dư dung dịch : (H)
A/. ZnSO
4
B/. Pb(NO
3
)
2

C/. CuCl
2
D/. Na
2
CO
3



Câu 17: Kim loại tác dụng được với
dd HCl và dd KOH là : (B)
A/. Fe B/. Ag C/. Cu D/. Al

Câu 16: Bằng phương pháp hóa học,
em hãy nhận biết các dung dịch mất
nhãn sau đây : NaCl, Na
2
SO
4
, NaOH,
Ba(OH)
2
.Các hóa chất và dụng cần
thiết xem như có đủ. Viết PTHH minh
họa ( nếu có ). ( 1,5 điểm )


Câu 18: Có hỗn hợp kim loại gồm
Fe, Cu, Ag. Có thể thu được Ag tinh
khiết bằng cách nào sau đây : (VDt)
A/. Hoà tan hh vào dd HCl.
B/. Hoà tan hh vào HNO
3
đặc nguội.
C/. Hoà tan hh vào dd AgNO
3
.
D/. Dùng nam châm tách Ag ra.





Trường THCS An Hòa
- 9 -
Câu 19: Các kim loại tác dụng với
nước ở nhiệt độ thường tạo thành dd
kiềm và giải phóng khí hidrô : (B)
A/. K, Ca B/. Zn, Ag
C/. Mg, Ag D/. Cu, Ba

Câu 20: Dãy kim loại được sắp xếp
theo chiều mức độ hoạt động hóa học
giảm dần là : (B)
A/. Na, Mg, Zn. B/. Al, Zn, Na.
C/. Mg, Al, Na. D/. Pb, Al, Mg.

Câu 21: Dãy kim loại được sắp xếp
theo chiều mức độ hoạt động hóa học
tăng dần là : (H)
A/. K, Al, Mg, Cu, Fe
B/. Cu, Fe, Mg, Al, K
C/. Cu, Fe, Al, Mg, K
D/. K, Cu, Al, Mg, Fe

Câu 22: Từ Cu và hoá chất nào dưới
đây để điều chế được CuSO
4

? (B)

A/. MgSO
4
B/.

Al
2
(SO
4
)
3
C/.

H
2
SO
4
loãng D/. H
2
SO
4
đ,nóng


Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam
hỗn hợp bột gồm CuO và ZnO cần
100 ml dd HCl 3M. (2,5 điểm )
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm
theo khối lượng của hỗn hợp đầu.
(Cho H=1; O=16; Cl=35,5; Cu=64;

Zn=65)

Câu 23: Để làm sạch một mẫu đồng
kim loại có lẫn sắt và kẽm kim loại,
có thể ngâm mẫu đồng vào lượng dư
dung dịch : (H)
A/.FeCl
2
B/.ZnCl
2

C/.CuCl
2
D/.AlCl
3




Câu 24; Có một mẫu Fe bị lẫn tạp
chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt
này bằng cách ngâm nó với : (H)
A/. ddNaOH dư B/. H
2
SO
4
loãng

C/. dd HCl dư D/. dd AgNO
3

.




Câu 25: Cho 1 viên Natri vào dd
CuSO
4
, hiện tượng xảy ra là : (H)
A/. Viên Natri tan dần, sủi bọt khí,
dung dịch không đổi màu
B/. Viên Natri tan dần, không có khí
thoát ra, có kết tủa màu xanh lam




Trường THCS An Hòa
- 10 -
C/. Viên Natri tan, có khí không màu
thoát ra, có kết tủa màu xanh thẫm.
D/. Không có hiện tượng .
Câu 26: X là kim loại nhẹ, dẫn điện
tốt, phản ứng mạnh với dd HCl, tan
trong dd kiềm và giải phóng H
2
.
X là : (B)
A/. Al B/. Mg C/. Cu D/. Fe.




Câu 27: Cặp chất nào dưới đây có
xảy ra phản ứng ? (B)
A/. Al + HNO
3

đặc , nguội

B/. Fe + HNO
3

đặc , nguội

C/. Al + ddHCl
D/. Fe + Al
2
(SO
4
)
3




Câu 28: Có chất rắn màu đỏ bám tr
ên
dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào
dung dịch : (B)
A/. AgNO

3
B/. CuCl
2

C/. Axit HCl D/. Fe
2
(SO
4
)
3




Câu 29: Gang là h
ợp kim của sắt với
cacbon và một lượng nhỏ các nguy
ên
tố khác nh
ư: Si, Mn, S,… trong đó
hàm lượng cacbon chiếm: (B)
A/. Từ 2% đến 6% B/. Dưới 2%

C/. Từ 2% đến 5% D/. Trên 6%




Câu 30: Tấm kim loại bằng vàng phủ


một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm
sạch tấm kim loại vàng, ta dùng: (B)
A/. ddCuSO
4
dư B/. ddFeSO
4

C/. ddZnSO
4
dư D/. ddH
2
SO
4




Câu 31: Khử 16 gam Fe
2
O
3
b
ằng CO
dư, dẫn sản phẩm khí thu được vào
ddCa(OH)
2
dư thu được a g kết tủa.
Giá trị của a là : (VDcao)
A/. 10g B/. 20g C/. 30g D/. 40g






Câu 32: Cho 5,6 g sắt tác dụng với
axit clohiđric dư, sau phản ứng thể
tích khí H
2
thu được (ở đktc): (VDt)




Trường THCS An Hòa
- 11 -
A/. 1,12 lít. B/. 2,24 lít.
C/. 11,2 lít. D/. 22,4 lít.
Câu 33: Khử hoàn toàn 0,58 tấn
quặng sắt chứa 90%Fe
3
O
4
bằng CO.
Khối lượng sắt thu được là: (VDcao)
A/. 0,378 tấn. B/. 0,156 tấn.
C/. 0,126 tấn. D/. 0,467 tấn.



Câu 34: Hoà tan hết 3,6g kim loại

hoá trị II bằng ddH
2
SO
4
loãng được
3,36 lít H
2
(đktc). Kim loại là: (VDt)
A/. Zn. B/. Mg. C/. Fe. D/. Ca.




Câu 35: Khi đốt 5g một mẫu thép
trong khí oxi dư thì thu đư
ợc 0,1g khí
CO
2
. Vậy phần trăm cacbon có chứa
trong thép là : (VDt)
A/. 0,55% . B/. 5,45%.
C/. 54,50%. D/. 10,90%.



Câu 36: Cho 22,4g Fe tác dụng vừa
đủ với 200g ddH
2
SO
4

loãng. N
ồng độ
% của dd axit đã phản ứng là: (VDt)
A/.32% B/.54% C/.19,6% D/.18,5%




Câu 37: Cho hh A gồm bột các kim
loại đồng và nhôm vào cốc chứa một
lượng dư dd HCl, phản ứng xong
thu được 13,44 lít khí H
2
(đktc) còn
6,4g chất rắn không tan. Vậy khối
lượng của hỗn hợp là : (H)
A/. 17,2g B/. 19,2g
C/. 8,6g D/. 12,7g



Câu 38: Hoà tan một lượng sắt vào
400ml ddHCl (đủ). Sau phản ứng thu
được 3,36 lít khí hidro (đktc). Nồng
độ mol/l của ddHCl là: (VDcao)
A/.0,25M B/.0,5M C/.0,75M D/.1M






Câu
39
:
Hoà tan hoàn toàn 3,25g
kim
loại X (hoá trị II) bằng dd H
2
SO
4

loãng thu được 1,12 lít khí H
2

(đktc).



Trường THCS An Hòa
- 12 -
Vậy X là ? (VDcao)
A/. Fe B/. Mg C/. Ca D/. Zn
Câu 40 : Cho 8,1g m
ột kim loại
(hoá trị III) tác dụng với khí clo có
dư thu được 40,05g muối. Kim loại
đem phản ứng là : (VDcao)
A/. Cr ( 52 ) B/. Al ( 27 )
C/. Fe ( 56 ) D/. Mn ( 55 )




Câu 41: Cho 17g oxit M
2
O
3
tác dụng
hết với dd H
2
SO
4
thu được 57g muối
sunfat. Kim loại M là : (VDcao)
A/. Fe (56) B/. Cr (52)
C/. Mn (55) D/. Al (27)



Câu 42: Cho 10,5g hh 2 kim loại Cu
và Zn vào ddH
2
SO
4
loãng dư, thì thu
được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần
% theo khối lượng của Cu và Zn lần
lượt là : (VDcao)
A/. 61,9% và 38,1%
B/. 38,1 % và 61,9%
C/. 65% và 35%

D/. 35% và 65%




Câu 43: Cho 10 g hh gồm Al và Cu
vào dd HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít
khí hidrô (đkc). Phần trăm của nhôm
trong hỗn hợp là : (VDcao)
A/. 81% B/. 54% C/. 27% D/. 40%




Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là
muối axit ? (B)
A/. KHCO
3
, CaCO
3
, Na
2
CO
3
.
B/. Ba(HCO
3
)
2
, NaHCO

3
, Ca(HCO
3
)
2

C/. Ca(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, BaCO
3
.
D/. Mg(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, CaCO
3





Chương III :


PHI KIM
Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan
trong nước là : (B)
A/. CaCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, K
2
CO
3
.
B/. BaCO
3
, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
.




Trường THCS An Hòa
- 13 -
C/. CaCO
3
, NaHCO
3
, MgCO
3
.
D/. Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, K
2
CO
3
.
Câu 3: Dãy gồm các chất bị phân
hủy bởi nhiệt là : (B)
A/. Na
2
CO
3
, MgCO
3

, Ca(HCO
3
)
2
,
B/. BaCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, NaHCO
3
.
C/. K
2
CO
3
, KHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
.
D/. NaHCO
3
, KHCO
3
, Na

2
CO
3
.



Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản
ứng với dung dịch HCl là : (H)
A/. Na
2
CO
3
, CaCO
3
.
B/. K
2
SO
4
, Na
2
CO
3
.
C/. Na
2
SO
4
, MgCO

3
.
D/. Na
2
SO
3
, KNO
3
.



Câu 5: Cho 21 gam MgCO
3
tác d
ụng
vừa đủ với ddHCl 2M. Thể tích
ddHCl đã dùng là : (VDcao)
A/. 0,50 lít. B/. 0,25 lít.
C/. 0,75 lít. D/. 0,15 lít.



Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây có
hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và
bọt khí thoát ra khỏi dd ? (H)
A/. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống
nghiệm đựng dd CuCl
2
.

B/. Nhỏ từ từ dd H
2
SO
4
vào ống
nghiệm có sẵn một mẫu BaCO
3
.
C/. Nhỏ từ từ dd BaCl
2
vào ống
nghiệm đựng dd AgNO
3
.
D/. Nhỏ từ từ dd HCl vào ống
nghiệm đựng dd Na
2
CO
3
.



Câu 7: Sản phẩm nhiệt phân muối
natri hiđrocacbonat là : (B)
A/. Na
2
O, CO
2
, H

2
O.
B/. NaOH, CO
2
, H
2
O.
C/. Na
2
CO
3
, CO
2
, H
2
O.
D/. Na
2
CO
3
, CO, H
2
O.




Câu 8: Cho phương trình hóa học
sau: X + NaOH  Na
2

CO
3
+ H
2
O.
X là : (VDt)



Trường THCS An Hòa
- 14 -
A/. CO. B/. NaHCO
3
.
C/. CO
2
. D/. KHCO
3
.
Câu 9: Khối lượng kết tủa tạo ra,
khi cho 21,2 gam Na
2
CO
3
tác dụng
vừa đủ với dd Ba(OH)
2
là : (VDt)
A/. 3,94 gam. B/. 39,4 gam.
C/. 25,7 gam. D/. 51,4 gam.




Câu 10: Có 2 dd là Na
2
SO
4

Na
2
CO
3
. Thuốc thử nào sau đây có
thể nhận biết 2 dd trên ? (H)
A/. ddBaCl
2
. B/. ddHCl.
C/. ddNaOH. D/. ddPb(NO
3
)
2




Câu 11: Cho 100 ml ddBaCl
2
1M tác
dụng vừa đủ 100 ml ddK
2

CO
3
1M.
Nồng độ mol của chất tan trong dd
thu được sau phản ứng là : (VDcao)
A/. 1M B/. 2M C/. 0,2M D/. 0,1M




Câu 12: Dãy gồm các muối đều
phản ứng được với dd NaOH là : (H)

A/. Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, MgCO
3
.
B/.NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
,Mg(HCO
3

)
2

C/. Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
, BaCO
3
.
D/. CaCO
3
, Na
2
CO
3
, MgCO
3
.



Câu 13: Nung hoàn toàn hh 2 muối
CaCO
3
và MgCO

3
thu được 76 gam
hai oxit và 33,6 lít CO
2
(đktc). Khối
lượng hh muối ban đầu là: (VDt)
A/. 142 gam. B/. 124 gam.
C/. 141 gam. D/. 140 gam.



Câu 14: Nhóm các nguyên tố được
sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng
dần là : (H)
A/. O, F, N, P. B/. F, O, N, P.
C/. O, N, P, F. D/. P, N, O, F.





Câu 15: Một hợp chất khí của R với
hiđro có công thức RH
3
. Trong đó R
chiếm 91,1765% theo khối lượng. R
là nguyên tố nào ? (VDt)
A/. P. B/. N. C/. S. D/. O.




Trường THCS An Hòa
- 15 -
Câu 16: Biết X có cấu tạo nguyên tử
như sau: điện tích hạt nhân là 13+,
có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có
3 electron. Vị trí của X trong bảng
tuần hoàn là : (B)
A/. Chu kỳ 3, nhóm IIA, ô 13.
B/. Chu kỳ 3, nhóm IIIA, ô 13.
C/. Chu kỳ 2, nhóm IIA, ô 13.
D/. Chu kỳ 2, nhóm IIIA, ô 13.



Câu 17: Nguyên tố X ở chu kỳ 3
nhóm VIA, nguyên tố Y ở chu kỳ 2
nhóm VIIA. So sánh tính chất của X
và Y, ta thấy : (H)
A/. Tính PK của X mạnh hơn Y.
B/. Tính PK của Y mạnh hơn X.
C/. X,Y có tính PK tương đương nhau

D/. X,Y có tính KL tươngđương nhau




Câu 18: Trong 1 chu kỳ (trừ CK 1),
đi từ trái sang phải, tính chất của các

nguyên tố biến đổi như sau : (B)
A/. Tính kim loại và tính phi kim
đều giảm dần.
B/. Tính kim loại và tính phi kim
đều tăng dần.
C/. Tính kim loại giảm dần đồng thời
tính phi kim tăng dần.
D/. Tính kim loại tăng dần đồng thời
tính phi kim giảm dần.




Câu 19: Nguyên tố X có hiệu số
nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào
sau đây không đúng ? (H)
A/. Điện tích hạt nhân của nguyên tử
là 9+, có 9 electron.
B/. Nguyên tử X ở cuối CK 2, đầu
nhóm VIIA.
C/. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.
D/. X là 1 kim loại hoạt động yếu.





Trường THCS An Hòa
- 16 -
Câu 20: Một oxit có tỉ khối hơi so

với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm
50% về khối lượng. Công thức của
oxit đó là : (VDcao)
A/. CO. B/. CO
2
. C/. SO
2
. D/. NO
2
.




Câu 21: Công nghiệp silicat là công
nghiệp sản xuất : (B)
A/. Đá vôi, đất sét, thủy tinh.
B/. Đồ gốm, thủy tinh, xi măng.
C/. Hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh

D/. Thạch anh, đất sét, đồ gốm.



Câu 22: Thành phần chính của xi
măng là : (B)
A/. Canxi silicat và natri silicat.
B/. Nhôm silicat và kali silicat.
C/. Nhôm silicat và canxi silicat.
D/. Canxi silicat và canxi aluminat.




Câu 23: Những cặp chất nào sau đây
có thể tác dụng được với nhau ? (B)
A/. SiO
2
và SO
2
.
B/. SiO
2
và H
2
O.
C/. SiO
2
và NaOH.
D/. SiO
2
và H
2
SO
4
.



Câu 24: Các chất nào trong dãy tác
dụng được với SiO

2
? (B)
A/. CO
2
, H
2
O, H
2
SO
4
, NaOH.
B/. CO
2
, H
2
SO
4
, CaO, NaOH.
C/. H
2
SO
4
, NaOH, CaO, H
2
O.
D/. NaOH, Na
2
CO
3
, K

2
O, CaO.




Câu 25: Một loại thủy tinh chứa
18,43% K
2
O; 10,98% CaO; 70,59%
SiO
2
(theo khối lượng). Công thức
của thủy tinh được biểu diễn dưới
dạng các oxit là : (H)
A/. K
2
O.CaO.6SiO
2
.
B/. K
2
O.2CaO.6SiO
2
.
C/. 2K
2
O.2CaO.6SiO
2
.

D/. K
2
O.6CaO.2SiO
2
.



Trường THCS An Hòa
- 17 -
Câu 26: Chất khí nào sau đây có thể
gây chết người vì ngăn cản sự vận
chuyển oxi trong máu ? (B)
A/. CO B/. CO
2
C/. SO
2
D/. NO



Câu 27: Phản ứng giữa Cl
2

ddNaOH dùng để điều chế : (B)
A/. Thuốc tím. B/. Nước javen.

C/. Clorua vôi. D/. Kali clorat.




Câu 28: Khi dẫn khí clo vào dd

quì tím sẽ xảy ra hiện tượng : (B)
A/. dd quì tím hóa đỏ.
B/. dd quì tím hóa xanh.
C/. dd quì tím không chuyển màu.
D/. dd quì tím hóa đỏ sau đó mất
màu ngay.



Câu 29: Khí CO lẫn tạp chất CO
2
,
có thể làm sạch CO bằng cách dẫn
mẫu khí trên qua : (H)
A/. H
2
SO
4
đặc. B/. NaOH đặc.
C/. CaSO
4
khan. D/. CaCl
2
khan.





Câu 30: Nhiệt phân 100 gam CaCO
3

được 33 gam CO
2
. Hiệu suất của
phản ứng là : (VDt)
A/. 75% B/. 33% C/. 67% D/. 42%




Câu 31: Đốt cháy ho
àn toàn 6 gam
C thành CO
2
. Cho toàn bộ sản phẩm
hấp thụ vào dung dịch nước vôi
trong dư. Khối lượng kết tủa tạo
thành là : (VDt)
A/. 50 gam. B/. 25 gam.
C/. 15 gam. D/. 40 gam.




Câu 32: Để khử ho
àn toàn 3,83 gam
hh CuO và PbO thì cần vừa đủ 0,84

gam khí CO. Khối lượng mỗi oxit
trong hh ban đầu là : (VDcao)
A/. 1,6 gam CuO và 2 gam PbO.
B/. 1,6 gam CuO và 2,23 gam PbO.
C/. 2 gam CuO và 1,83 gam PbO.
D/. 3 gam CuO và 2 gam PbO.



Trường THCS An Hòa
- 18 -
Câu 1: Trong dãy chất sau, có bao
nhiêu chất là hợp chất hữu cơ : CO
2
,
CH
4
, CaCO
3
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
6
H

6
,
C
2
H
5
OH. (B)
A/. 3 B/. 4 C/. 5 D/. 6

Câu 2: Dãy chất nào sau đây ch
ỉ gồm
các hợp chất là hidrocacbon ? (B)
A/. CO, CO
2
, CH
4
, C
2
H
4

B/. CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H

2
, CaCO
3

C/. CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
6
H
6

D/. CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, NaHCO

3


Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều
là dẫn xuất của hiđrocacbon ? (B)
A/. C
2
H
6
O, CH
4
, C
2
H
2
.
B/. C
2
H
4
, C
3
H
7
Cl, CH
4
.
C/. C
2
H

6
O, C
3
H
7
Cl, C
2
H
5
Cl.
D/. C
2
H
6
O, C
3
H
8
, C
2
H
2
.

Câu 18: Bằng phương pháp hóa học,
em hãy phân biệt các khí không màu
sau : CH
4
, C
2

H
4
, CO
2
. Viết PTHH
minh họa ( ghi rõ điều kiện, nếu có ).

( 1,5 điểm )

Câu 4: Thành phần phần trăm khối
lượng của các nguyên tố C, H, O
trong C
2
H
6
O lần lượt là : (VDt)
A/. 52,2%; 13%; 34,8%.
B/. 52,2%; 34,8%; 13%.
C/. 13%; 34,8%; 52,2%.
D/. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 5: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro
trong hợp chất hữu cơ lần lượt là: (B)

A/. IV, II, II. B/. IV, III, I.
C/. II, IV, I. D/. IV, II, I.

Chương IV :



HIDRO
CACBON.

NHIÊN
LIỆU.

Câu 9: Tỉ khối hơi của khí A đối với
CH
4
là 1,75 thì khối lượng phân tử
của A là : (H)
A/. 20 đvC. B/. 24 đvC.
C/. 29 đvC. D/. 28 đvC.


Câu 19: Bằng phương pháp hóa học,
em hãy phân biệt các khí không màu
sau : CH
4
, C
2
H
2
, HCl. Viết PTHH
minh họa ( ghi rõ điều kiện, nếu có ).

( 1,5 điểm )

Trường THCS An Hòa
- 19 -


Câu 7: Có các công thức cấu tạo sau:


1). CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
3

3 2 2 2
3
2). CH – CH – CH – CH

CH


2 2 2
3 3
3). CH – CH – CH
CH CH
 

2 2 2 3
3

4). CH – CH – CH – CH
CH


Các công thức cấu tạo trên biểu
diễn mấy chất ?
A/. 3. B/. 2. C/. 1. D/. 4.

Câu 20: Hoàn thành sơ đồ phản ứng
sau : ( 3,0 điểm )
CO
2
C
2
H
2
Br
4

(5)

(6)


Al
4
C
3

(1)


CH
4

(2)

C
2
H
2

(3)

C
6
H
6

(4)

C
6
H
5
Br


Câu 6: Cho các công thức cấu tạo
sau:
1). CH

3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– OH

3 2 3
2). CH – CH – CH – CH
OH



3 2
3
3). CH – CH – CH – OH
CH



3
3
3
CH
4). CH – C – OH
CH




Các công thức cấu tạo trên biểu
diễn mấy chất ?
A/. 1 B/. 2 C/. 3 D/. 4

Câu 21: Hoàn thành sơ đồ phản ứng
sau : ( 3,0 điểm )
CH
3
COONa
(1)

CH
4

(2)


C
2
H
2

(3)

C
6
H
6


(4)

C
6
H
12



(5)

(6)
CO
2
C
6
H
5
Br


Câu 8: Chất có phần trăm khối lư
ợng
cacbon lớn nhất là : (H)
A/. CH
4
. B/. CH
3
Cl.
C/. CH

2
Cl
2
. D/. CHCl
3
.



Trường THCS An Hòa
- 20 -
Câu 10: Trong phân tử metan có: (B)

A/. 4 liên kết đơn C – H.
B/. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết
đơn C – H.
C/. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết
đôi C = H.
D/. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết
đôi C = H.

Câu 11: Sản phẩm chủ yếu của một
hợp chất hữu cơ khi cháy là : (B)
A/. Khí nitơ và hơi nước.
B/. Khí cacbonic và khí hiđro.
C/. Khí cacbonic và cacbon.
D/. Khí cacbonic và hơi nước.

Câu 12: Cho các chất sau: H
2

O, HCl,
Cl
2
, O
2
, CO
2
. Khí metan phản ứng
được với : (B)
A/. H
2
O, HCl. B/. Cl
2
, O
2
.
C/. HCl, Cl
2
. D/. O
2
, CO
2
.

Câu 22: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan
và axetilen vào V lít dung dịch brom
1,5M (vừa đủ), sau phản ứng thấy
bình brom tăng thêm 3,9 gam và còn
3,36 lít khí không màu thoát ra.
a/. Tính thành phần phần trăm thể

tích của hỗn hợp ban đầu. Biết các thể
tích khí đều đo ở đktc.
b/. Tính thể tích của dung dịch
brom đã phản ứng.
( Cho H = 1 ; C = 12 ; Br = 80 )

Câu 13: Trong các PTHH sau,
phương trình nào biểu diễn đúng ph
ản
ứng giữa metan và khí clo: (B)
A/. CH
4
+ Cl
2

' 'a s

CH
2
Cl
2
+ H
2

B/. CH
4
+ Cl
2

' 'a s


CH
2
+ 2HCl
C/. CH
4
+ Cl
2

' 'a s

CH
3
Cl + HCl

D/. CH
4
+ Cl
2

' 'a s

2CH
3
Cl + H
2


Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một
hiđrocacbon thu được số mol H

2
O
gấp đôi số mol CO
2
. Công thức

phân tử hiđrocacbon đó là : (H)
A/. C
2
H
4
. B/. C
2
H
6
.

C/. CH
4
. D/. C
2
H
2
.


Câu 15: Trong các chất sau, chất
nào làm mất màu dung dịch Brom ở
nhiệt độ thường : (B)
A/. CH

4
B/. CH
3
– CH
3
C/. CH
2
=CH
2
D/. C
6
H
6
(Benzen)


Câu 23: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan
và axetilen vào V lít dung dịch brôm
2M (vừa đủ), sau phản ứng thấy
bình brôm tăng thêm 5,2 gam và còn
4,48 lít khí không màu thoát ra.
a/. Tính thành phần phần trăm thể
tích của hỗn hợp ban đầu. Biết các thể
tích khí đều đo ở đktc.
b/. Tính thể tích của dung dịch
brôm đã phản ứng.
( Cho H = 1 ; C = 12 ; Br = 80 )

Trường THCS An Hòa
- 21 -

Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn một
thể tích hiđrocacbon X, thu được thể
tích khí CO
2
bằng thể tích của X khi
đem đốt (trong cùng điều kiện về
nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó
là: (H)
A/. C
2
H
2
. B/. C
2
H
4
.
C/. CH
4
. D/. C
3
H
6
.



Câu 17: Phương pháp nào sau đây
nhằm thu được khí metan tinh khiết
từ hỗn hợp khí metan và khí

cacbonic ? (H)
A/. Dẫn hh qua nước vôi trong dư.
B/. Đốt cháy hh rồi dẫn qua nước vôi
trong.
C/. Dẫn hh qua bình đựng dd H
2
SO
4
.
D/. Dẫn hh qua bình đựng nư
ớc brôm
dư.



Câu 18: Đ
ể loại bỏ khí axetilen trong
hh với metan, người ta dùng : (B)
A/. nước. B/. khí hiđro.
C/. dung dịch brom. D/. khí oxi.



Câu 19: Hoá chất nào sau đây dùng
để phân biệt 2 chất CH
4
và C
2
H
4

? (H)

A/. ddbrom. B/. ddphenolphtalein.
C/. Quì tím. D/. dd bari clorua.



Câu 20: Biết 0,01 mol hidrocacbo
n X
làm mất màu tối đa 100ml ddBr
2

0,1M. Vậy X là : (VDt)
A/. C
2
H
6
B/. C
2
H
4
C/. C
2
H
2
D/. C
6
H
6






Câu 21: Biết 0,1 mol hidrocacbon Y
làm mất màu tối đa 200ml dd Br
2

1M. Vậy Y là : (VDt)
A/. C
2
H
6
B/. C
2
H
4
C/. C
2
H
2
D/. C
6
H
6




Trường THCS An Hòa

- 22 -
Câu 22: Phản ứng đặc trưng của
metan là phản ứng : (B)
A/. Cộng B/. Thế
C/. Cháy D/. Trùng hợp



Câu 23: Phản ứng đặc trưng của
Etilen là phản ứng cộng. Vì trong
phân tử Etilen : (B)
A/. Có 1 liên kết đôi C = C
B/. Có liên kết đơn C – H
C/. Có liên kết ba C ≡ C
D/. Có 2 nguyên tố C và H



Câu 24: Thể tích khí oxi (đktc) cần
dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam
khí metan là : (VDt)
A/. 11,2 lít. B/. 4,48 lít.
C/. 33,6 lít. D/. 22,4 lít.



Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam
khí metan, dẫn toàn bộ sản phẩm qua
nước vôi trong dư. Khối lư
ợng kết tủa

thu được là : (VDcao)
A/. 20 gam. B/. 40 gam.
C/. 80 gam. D/. 10 gam.



Câu 26: Phương trình nào sau đây
dùng để điều chế khí metan (CH
4
)
trong phòng thí nghiệm ? (B)
A/. CH
3
COONa + NaOH
0
,CaO t


CH
4
+ Na
2
CO
3

B/. C + 2H
2

0
, ,p xt t


CH
4

C/. Al
4
C
3
+12H
2
O3CH
4
+4Al(OH)
3

D/. A và C đều được.




Câu 27: Trong đặc điểm cấu tạo của
bezen là có liên kết đơn và liên kết
đôi. Vậy phản ứng đặc trưng của
benzen là : (B)
A/. Phản ứng cộng
B/. Phản ứng cháy
C/. Phản ứng thế
D/. Vừa cộng vừa thế




Trường THCS An Hòa
- 23 -
Câu 28: Thể tích không khí cần d
ùng
để đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí etilen
ở đktc là : (VDcao)
A/. 12 lít. B/
. 13 lít.
C/. 14 lít. D/. 15 lít.



Câu 29: Một hiđrocacbon X khi đốt
cháy tuân theo phương trình hóa học
sau: X +3O
2

0
t

2CO
2
+2H
2
O.
Hiđrocacbon X là : (H)
A/. C
2
H

4
. B/. C
2
H
6
.
C/. CH
4
. D/. C
2
H
2
.



Câu 30: Cho 2,24 lít khí etilen (đkt
c)
phản ứng vừa đủ với dd brom 0,1M.
Thể tích dd brom tham gia phản ứng
là : (VDt)
A/. 2 lít. B/. 1,5 lít.
C/. 1 lít. D/. 0,5 lít.



Câu 31: Biết rằng 0,1 lít khí axetilen
( đktc) thì có thể làm mất màu tối đa
100 ml ddbrom. Nếu dùng 0,1 lít khí
etilen (đktc) thì có thể làm mất màu

tối đa thể tích ddbrom trên là: (VDt)
A/. 300 ml. B/
. 200 ml.
C/. 100 ml. D/. 50 ml.



Câu 32: Dãy các chất nào sau đây
đều làm mất màu dd brom ? (B)
A/. CH
4
, C
6
H
6
B/. C
2
H
4
, C
2
H
6

C/. CH
4
, C
2
H
4

D/. C
2
H
4
, C
2
H
2





Câu 33: Cho 5,6 lít (đktc) hh khí
metan và axetilen tác dụng với dd
brom dư, lượng brom đã tham gia
phản ứng là 5,2 gam. Thành phần
phần trăm về thể tích của mỗi khí
trong hh ban đầu lần lượt là : (VDt)
A/. 20%; 80%. B/
. 30%; 70%.
C/ .40% ; 60%. D/. 60%; 40%.




Trường THCS An Hòa
- 24 -
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít
khí C

2
H
2
trong bình chứa khí oxi dư.
Thể tích khí CO
2
thu được (trong
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
là : (VDt)
A/. 11,2 lít. B/
. 16,8 lít.
C/. 22,4 lít. D/. 33,6 lít.



Câu 35: Tính khối lượng benzen cần
dùng để điều chế được 31,4 gam
brombenzen ? Biết hiệu suất phản
ứng là 85% : (VDt)
A/. 15,6 gam. B/. 13,26 gam.

C/. 18,353 gam. D/. 32 gam.



Câu 36: Cho 7,8 gam benzen phản
ứng với brom dư (có bột sắt xúc tác),
hiệu suất phản ứng là 80%. Khối
lượng brombenzen thu được là: (VDt)


A/. 12,56 gam. B/. 15,7 gam.
C/. 19,625 gam. D/. 23,8 gam.



Câu 37: Thành phần chính của khí
đồng hành, khí thiên nhiên là : (B)
A/. C
2
H
2
. B/. CH
4
.
C/. C
2
H
4
. D/. H
2
.



Câu 38: Để dập tắt các đám cháy
nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện
pháp nào sau đây ? (B)
A/. Phun nước vào ngọn lửa.
B/. Phủ cát vào ngọn lửa.
C/. Thổi oxi vào ngọn lửa.

D/. Phun dd muối ăn vào ngọn lửa.



Câu 39: Thành phần chính trong b
ình
khí biogas là : (B)
A/. C
2
H
2
. B/. CH
4
.
C/. C
2
H
4
. D/. C
2
H
4
O.




Câu 40: Chất khi tác dụng với nước
sinh ra khí axetilen là : (B)
A/. Al

4
C
3
. B/. CaC
2
.
C/. Ca. D/. Na.



Trường THCS An Hòa
- 25 -
Câu 41: Chất khi tác dụng với nước
sinh ra khí metan là : (B)
A/. Al
4
C
3
. B/. CaC
2
.
C/. CaCO
3
. D/. Na
2
CO
3
.





Câu 42: Hidrocacbon tham gia phản
ứng trùng hợp là : (B)
A/. CH
4
. B/. C
2
H
4
.
C/. C
3
H
8
. D/. C
2
H
6
.



Câu 1: Công thức cấu tạo của ancol
etylic là : (B)
A/. CH
2
– CH
3
– OH.

B/. CH
3
– O – CH
3
.
C/. CH
2
– CH
2
– OH
2
.
D/. CH
3
– CH
2
– OH.

Câu 2: Nhóm –OH trong phân tử
ancol etylic có tính chất hóa học đặc
trưng là : (B)
A/. Tác dụng được với kim loại giải
phóng khí hiđro.
B/. Tác dụng được với natri, kali giải
phóng khí hiđro.
C/. Tác dụng được với magie, natri
giải phóng khí hiđro.
D/. Tác dụng được với kali, kẽm giải
phóng khí hiđro.


Câu 24: Bằng phương pháp hóa học,
em hãy phân biệt 3 chất lỏng không
màu sau : C
2
H
5
OH, CH
3
COOH,
CH
3
COOC
2
H
5
. Viết PTHH minh họa

(ghi rõ điều kiện, nếu có). ( 1,5 điểm )

Câu 3: Trên nhãn của một chai rượu
ghi 18
0
, có nghĩa là : (B)
A/. Nhiệt độ sôi của rượu etylic là
18
0
C.
B/. Nhiệt độ đông đặc của rư
ợu etylic
là 18

0
C.
C/. Trong 100 ml rượu có 18 ml rượu
etylic nguyên chất và 82 ml nước.
D/. Trong 100 ml rượu có 18 ml nư
ớc
và 82 ml rượu etylic nguyên chất.

Chương V :


DẪN
XUẤT
CỦA
HIDRO
CACBON.
POLIME.
Câu 4: Cho ancol etylic 90
0
tác dụng
với natri. Số phản ứng hóa học có thể
xảy ra là : (H)
A/. 1. B/. 2. C/. 3. D/. 4.

Câu 25: Hoàn thành sơ đồ phản ứng
sau : ( 3,0 điểm )
C
2
H
5

ONa
(6)


C
6
H
12
O
6

(1)

C
2
H
5
OH
(2)


CH
3
COOH
(3)

CH
3
COOC
2

H
5

(4)

CH
3
COONa
(5)

CH
4


×