Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BỒI DƯỠNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.15 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để có tiết dạy tốt chúng ta thực hiện theo các
khâu sau:


•<b><sub>1. Năng lực giáo viên:</sub></b>


•Là giáo viên có năng lực về chun mơn mà cịn
có tất cả năng lực về phương pháp, cách thức tổ


chức, sức khoẻ, giọng nói, tin học… nếu thiếu một
trong những năng lực ấy sẽ đều ảnh hưởng đến việc
dạy học.


Vì thực tế cho thấy, một giáo viên cho dù có kiến
thức chuyên sâu, nhưng khơng có phương pháp dạy
học tốt, sẽ không đạt kết quả tốt trong dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

•<b><sub>2. Lịng u nghề, ý thức trách nhiệm của giáo </sub></b>
<b>viên: </b>


•Khi có đầy đủ năng lực, nếu có thêm lịng u
nghề, ý thức trách nhiệm tốt thì <i>“ Khơng có việc gì </i>
<i>khó”</i>.


•Lịng u nghề ở đây, tức là lịng u cơng việc
dạy học, coi việc dạy học là niềm vui, lúc nào cũng
hứng thú dạy học, phấn đấu phục vụ nhiều cho công
tác dạy học, ln u mến học sinh, ln có trách
nhiệm trong từng bài dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

•<b>3. Nghiên cứu trước bài dạy: </b>



•Nghiên cứu trước bài dạy là một cơng việc không
thể thiếu trong các khâu dạy học. Khi có đủ tài liệu thì
phải nghiên cứu để định hướng để biết cần dạy những
gì, sử dụng những phương pháp nào, cách thức dạy học
ra sao, cần sử dụng những đồ dùng dạy học cần thiết
nào, ước lượng thời lượng tổ chức dạy học, … Qua
thực tế chứng minh: nếu bài dạy nào có sự đầu tư
nghiên cứu kĩ thì kết quả mang lại là rất tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b><sub>4. Chuẩn bị bài dạy: </sub></b>



•- Giáo án phải đầy đủ, xác định đúng mục


tiêu bài học (phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ


năng), xác định những thiết bị nào cần cho bài


dạy.



•- Phần nội dung bài dạy phải thể hiện đầy


đủ nội dung bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

•Hệ thống câu hỏi của giáo viên phải rõ


ràng, dễ hiểu, phải có định hướng trả lời của


học sinh ( lưu ý: phần hoạt động của giáo



viên cần thể hiện những kĩ năng và cách thức


hoạt động).



•Giáo án khi soạn thì hệ thống những câu


hỏi phải bám sát theo chuẩn kiến thức – kĩ


năng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

•<b><sub>5. Bài giảng: </sub></b>


•Đây là nội dung chính của bài. Chính vì vậy giáo
viên phải thật sự bình tĩnh, tự tin và quyết đoán


trong giảng dạy. Đồng thời khi giảng dạy giáo viên
phải tạo sự thoải mái, vui vẻ tạo sự hứng thú học tập
cho học sinh.


•Khi đặt câu hỏi phải chính xác, tránh lặp lại câu
hỏi nhiều lần, giáo viên cần bao lớp tốt để dạy cụ thể
hoá từng đối tượng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

•(học sinh yếu kém làm việc ít, cịn học sinh khá
giỏi làm việc nhiều hơn chọn thời gian thích hợp


trong tiết dạy). Việc dạy học phải linh hoạt, phải biết
kết hợp tốt các kĩ năng: hỏi đáp, diễn giải, viết bảng,
quan sát, phân tích, tổng hợp,…


• Củng cố:


•Giáo viên cần củng cố ngắn gọn, nhưng phải sinh
động, có thể củng cố bằng cách trò chơi làm cho lớp
sinh động, nhưng phải phù hợp nội dung bài, phải có
hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b><sub>Hướng dẫn về nhà: </sub></b>



Giáo viên cần hướng dẫn học sinh học kĩ



càng, làm tốt các câu hỏi sách giáo khoa, các


bài tập, chuẩn bị tốt bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

•<b>6: Phần chuẩn bị thực hành bài dạy :</b>


•<i><b>Bước 1: </b></i>Tìm ra hướng dạy cho từng bài sao cho phù hợp,
phương pháp phong phú, nội dung ngắn gọn nhưng phong
phú,…


•<i><b><sub>Bước 2: </sub></b></i><sub>Soạn giáo án, cần soạn kĩ càng.</sub>


•<i><b><sub>Bước 3: </sub></b></i><sub>Chuẩn bị đồ dùng dạy học phong phú, sạch đẹp. </sub>
Đồ dùng mang tính khả thi cao, sử dụng được nhiều lần, nhiều
mơn.


•<i><b>Bước 4: Tâm</b></i> lí phải vững vàng khi đứng lớp, chớ
nên rung sợ mà mất bình tĩnh.


•<i><b>Bước 5: </b></i>Xử lí tình huống trong q trình giảng


dạy.Đồng thời cũng có thể tạo khơng khí sơi động, vui
tươi cho lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Một tiết dạy thành công là một tiết dạy đạt được mục
tiêu bài học, phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng, có


phương pháp giảng dạy và học tập tương thích với nội
dung bài học, thỏa mãn được niềm đam mê của người
thầy trên bục giảng và niềm hứng thú của học trò trong
giờ học.



Để có một tiết dạy được gọi là thành công phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: Giáo án, sự chuẩn bị, sự đầu tư
cho tiết dạy, tổ chức các hoạt động diễn ra trên lớp…
Cụ thể, giáo án của giáo viên (GV) thể hiện rõ mục tiêu
bài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Các trang thiết bị và đồ dùng dạy học cần được GV
chuẩn bị trước khi lên lớp, tương thích với nội dung
bài dạy và tính tốn xem sử dụng lúc nào, nội dung
nào, mục nào trong giờ dạy nhằm đạt hiệu quả sử


dụng cao nhất. Bên cạnh đó, đồ dùng học tập của HS
cũng cần có sự chuẩn bị và sử dụng theo sự hướng dẫn
của GV. Đây chính là công cụ hỗ trợ cho HS trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

khoa học .Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung,
làm rõ được


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV tạo ra không khí vui tươi, thoải mái trong lớp học,
tạo sự hứng thú cho HS phấn khởi để tiếp thu bài. Cập
nhật, lồng ghép thông tin mới một cách phù hợp vào
bài dạy. Sử dụng tình huống, tạo tình huống có vấn đề
trong tiết dạy để HS thảo luận tìm cách giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngồi những điều đã nói trên GV cũng thể quên
và xem nhẹ và bỏ qua các bước lên lớp của 1
tiết dạy


1. Ổn định tổ chức (1-2 phút) là một bước chuẩn


bị tâm thế tập trung để bước vào tiết học.


2. Bước kiểm tra bài cũ (3-5 phút).
Nội dung kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Bước giảng bài mới (25 -30 phút) – bước trọng tâm
Để giới thiệu bài mới, giáo viên có nhiều cách gây sự
hứng thú, tập trung nghe giảng. Song sự dẫn dắt hấp
dẫn của giáo viên sẽ giúp các em tập trung tốt hơn và
chỉ cần ngắn gọn. Tùy từng bài GV gới thiệu có tranh
thì GV hỏi nội dung tranh rút ra giới thiệu bài hoặc dựa
vào kiểm tra bài cũ kết hợp sang giới thiệu bài.


•Giáo viên chuẩn bị kỹ để xác định phần nào là trọng
tâm, là khó hiểu, khó nhớ để giảng giải kỹ càng; phần
nào dễ, hướng dẫn các em tự học, không nhất thiết phần
nào cũng giảng giải như nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4. Bước củng cố (1-2 phút)


Chỉ cần một câu hỏi về nội dung trọng tâm hoặc tổ
chức trò chơi


5. Bước dặn dò (1-2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

•Ví dụ: đối với tiết tốn lớp 1 bài phép cộng trong


phạm vi 100 (cộng không nhớ)ta có thể khơng bắt



buộc lập trình theo sách giáo khoa ta hình thành phần


kiến thức sao cho hoc sinh hiểu bài và có kĩ năng thực



hành .Trọng tâm bài này GV cần lưu ý cho HS : có 3


dạng tốn.



•bài 1: Số có 2 chữ số cộng với số có 2 chữ số


•Bài 2: Số có 2 chữ số cộng với số trị chục



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thứ bảy, ngày 30 tháng 3 năm 2013</b>
<b>Tốn</b>


<b>Tốn</b>


<b>Phép cộng </b>


<b>Phép cộng trong phạm vi100(cộng khơng phạm vi100(cộng khơng </b>
<b>nhớ</b>
<b>nhớ)</b>

<b>3 5</b>


<b>Chục Đơn </b>
<b>vị</b>

<b>24</b>



<b>*5 cộng 4 bằng 9, viết 9</b>
<b>*3 cộng 2 bằng 5,viết 5</b>


<b>*3 cộng 2 bằng 5,viết 5</b>


<b>Tính từ phải sang trái</b>
<b>+</b>

<b>9</b>


<b>5</b>



<b>35</b>
<b>+</b>
<b>24</b>
<b>9</b>
<b>9</b>
<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3 5</b>



<b>Chục Đơn </b>
<b>vị</b>


<b>20</b>
<b>35 +</b> <b>=</b>


<b>2</b>



<b>*5 cộng 0 bằng 5, viết 5</b>
<b>*3 cộng 2 bằng 5,viết 5</b>


<b>*3 cộng 2 bằng 5,viết 5</b>


<b>Tính từ phải sang trái</b>


<b>55</b>
<b>+</b>

<b>5</b>


<b>5</b>


<b>35</b>
<b>+</b>

<b>5</b>
<b>5</b>
<b>5</b>


<b>-Vậy:35 + 20 = 55</b>
<b>Toán</b>


<b>Toán</b>


<b>Phép cộng </b>


<b>Phép cộng trong phạm vi 100(cộng phạm vi 100(cộng </b>
<b>không nhớ</b>


<b>khơng nhớ)</b>


<b>20</b>


<b>0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tốn</b>
<b>Tốn</b>


<b>Phép cộng </b>


<b>Phép cộng trong phạm vi100(cộng phạm vi100(cộng </b>
<b>không nhớ</b>


<b>không nhớ)</b>



<b> 3</b>

<b>5</b>



<b>Chục Đơn </b>
<b>vị</b>


<b>*Hạ 3, viết 3</b>


<b>*Hạ 3, viết 3</b>


<b>+</b>


<b>7</b>



<b>+</b>


<b>3</b>
<b>*5 cộng 2 bằng 7, vieát 7</b>


<b>2</b>



<b>7</b>


<b>7</b>
<b>Thứ bảy, ngày 30 tháng 3 năm 2013</b>


<b>3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sang phần thực hành chúng ta cần xác định định các
bài học sinh cần phải đạt cho học sinh làm trước.
Những bài thực cho học sinh khá giỏi tùy vào từng


bài GV có thể hướng dẫn hoặc yêu cầu HS làm hay
dặn về nhà làm.


1. Lưu ý khi soạn bài trình chiếu poworpoit tất cả các
slide phải thể hiện đủ thứ, phân môn,tựa bài , cùng
một pont chữ


2. Đối với phân mơn chính tả GV cần lưu ý lớp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Cám ơn quý thầy cô lắng nghe. Mong </b>


</div>

<!--links-->

×