Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de cuong on tập hóa học 8 nguyễn văn hơn thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.72 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC: 2013-2014</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC. KHỐI 8</b>


Nội dung kiến
thức


Mức độ nhận thức


<b>Cộng</b>
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Vận dụng ở
mức cao


hơn


1.Oxi- khơng
khí.


Phản ứng hóa
hợp, phản ứng
phân hủy,
oxit.


Tính chất
hóa học của
oxi


<i><b>Số câu hỏi</b></i>
<i><b>Số điểm</b></i>



<b>2. Hidro- nước</b>


Phản ứng thế
axit, bazơ,
muối


Tính chất
hóa học của
hidro, nước


Tính số mol, khối
lượng, thể tích các
chất tham gia và
tạo thành sau phản
ứng.


<i><b>Số câu hỏi</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>Số điểm</b></i> <i><b>2,0</b></i> <i><b>2,0</b></i>


3. Dung dịch


Dung dịch,
nồng độ %
của dung dịch,
nồng độ mol
của dung dịch.


Tính tốn
về nồng độ


phần trăm,
nồng độ
mol của
dung dịch.


<i><b>Số câu hỏi</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>Số điểm</b></i> <i><b>1,5</b></i> <i><b>1,5</b></i>


<b>4. Tổng hợp </b>
các nội dung
trên


- Cho sơ đồ phản
ứng, học sinh lập
PTHH: cho biết
chúng thuộc loại
phản ứng nào? Vì
sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học của oxit và gọi
tên.


<i><b>Số câu hỏi</b></i> 3 nội dung


trên (1câu)


2 nội dung


trên (1câu) <i><b>1</b></i> <i><b>3</b></i>



<i><b>Số điểm</b></i> <i><b>2,0</b></i> <i><b>2,0</b></i> <i><b>2,5</b></i> <i><b>6,5</b></i>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>


<b>1</b>
<b>2,0</b>
<b>(20%)</b>


<b>1</b>
<b>2,0</b>
<b>(20%) </b>


<b>2</b>
<b>4,5</b>
<b>(45%)</b>


<b>1</b>
<b>1,5</b>
<b>(15%)</b>


<b>5</b>
<b>10,0</b>
<b>(100</b>
<b>%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1: (2,0 đ)</b>


Các chất có cơng thức hóa học sau đây, chất nào là oxit, axit, bazơ, muối:


CaO, HCl, NaCl, NaOH, NaHCO3, SO2, K2O, P2O5, Fe(OH)3, H3PO4.


<b>Câu 2: (2,0 đ)</b>


Hãy chọn chất thích hợp điền vào các dấu hỏi rồi viết các phương trình hóa
học của các sơ đồ phản ứng sau:


a) C + ? CO2


b) H2 + ? Cu + H2O
c) ? + H2O ----> H3PO4
d) K2O + ? ----> KOH
<b>Câu 3: (2,5 đ)</b>


3.1: (1,25 đ) Goi tên của những chất có cơng thức hóa học ghi dưới đây
a/ MgSO4 b/ NaOH c/ HCl d/ SO2 e/ CuO


3.2: (1,25 đ) Viết công thức hóa học của những chất có tên gọi dưới đây:
a/ Đồng (II) clorua b/ Axit nitric c/ Kali oxit
d/ Magie hidrocacbonat e/ Canxi photphat


<b>Câu 4: (2,0 đ)</b>


Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách
dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.


Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit
<b>sắt từ.</b>


<b>Câu 5: (1,5 đ) </b>



Trộn 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dung dịch
muối ăn có nồng độ 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.


<b>(Cho biết: Fe =56; O =16)</b>


-HẾT-HƯỚNG DẪN CHẤM – HÓA 8
HỌC KÌ II. NĂM 2013-2014
t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1


(2,0
đ)


Chất thuộc oxit: CaO, SO2, K2O, P2O5.
Chất thuộc axit: HCl, H3PO4.


Chất thuộc Bazơ: NaOH, Fe(OH)3.
Chất thuộc muối: NaCl, NaHCO3


0,5
0,5
0,5
0,5
2
(2,0
đ)



a) C + O2 CO2


b) H2 + CuO Cu + H2O
c) P2O5 + 3H2O <sub></sub> 2H3PO4
d) K2O + H2O <sub></sub> 2KOH


(HS thiếu cân bằng -0,25 đ)


0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2,5
đ)


<b>3.1: (1,25 đ) Goi tên :</b>


a/ MgSO4 :magiê sunfat
b/ NaOH : natri hiđroxit
c/ HCl : axit clohđric


d/ SO2 : lưu huỳnh đioxit
e/ CuO : đồng (II) oxit


<b>3.2: (1,25 đ) Viết công thức hóa học :</b>
a/ Đồng (II) clorua : CuCl2


b/ Axit nitric : HNO3


c/ Kali oxit: K2O


d/ Magie hiđrocacbonat : NaHCO3
e/ Canxi photphat : Ca3(PO4)2


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(2,0
đ)


Số mol Fe3O4


<b>n(Fe</b><i>3O4) = 2,32 : 232 = 0,01 mol</i>


PTHH:


3Fe + 2O2 Fe3O4


0,03 <sub></sub> 0,02 <sub></sub> 0,01 mol
* Số gam sắt cần dùng:



<b>m(Fe) = 0,03 x 56 = 1,68 gam</b>
*số gam oxi cần dùng:


<b>m(O</b><i>2) = 0,02 x 32 = 0,64 gam</i>


0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
5
(1,5
đ)


- Khối lượng muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối 20%:


mct1= = = 10 gam


- Khối lượng muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối 5%:


mct2= = = 2,5 gam


Khối lượng dung dịch mới thu được (dd3)
mdd3 = mdd1 + mdd2 = 50 + 50 = 100 gam


0,25


0,25


0,25


t0


t0


C% x mdd1
100%


20x 50
100%


C% x mdd2
100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khối lượng chất tan mới (mct3)


mct3 = mct1 + mct2 = 10 + 2,5 = 12,5 gam


Nộng độ phần trăm của dung dịch mới thu được là:
C%(dd3)= (12,5x100):100% = 12,5%


0,25


0,5


</div>

<!--links-->

×