Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

giáo án cả năm ngữ văn 9 nguyễn văn nghĩa thư viện tài nguyên dạy học tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.81 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1 </b></i>


<i><b>Tiết 1 Ngày dạy: 20/08/2018</b></i>
<i> </i>


<i><b>Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b></i>
<i><b>Lê Anh Trà </b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Thấy được vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Sự
kết hợp hài hồ giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ
đại và bình dị.


<b>2. Kĩ năng: </b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản.
<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Tình cảm kính u, tự hào, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


<i><b>-</b></i> Thảo luận nhóm


<i><b>-</b></i> Nêu và giải quyết vấn đề
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu...


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Học bài cũ, đọc soạn văn bản.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: (5 phút) </b>


Thế nào là văn bản nhật dụng? Lấy ví dụ và nêu chủ đề của các tác phẩm đó?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Sống, chiến đấu, lao động và học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại
đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi thúc dục mọi chúng ta trong cuộc sống
hàng ngày. Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi
theo tấm gương sáng của người, học tập theo gương sáng của Bác. Vậy vẻ đẹp
văn hố của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Tiết học này chúng ta cùng tìm
hiểu.


<i><b> b/ Triển</b></i> khai b i.à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


20
Phút




<b>Hoạt động 1</b>



Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu
một đoạn, học sinh đọc.


GV và HS: Nhận xét.


Nhận xét chung về nguồn gốc của các


<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Chú thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15
phút


từ, cụm từ được chú thích?


GV: Yêu cầu HS: Đọc nhanh các chú
thích, nắm vững chú thích 1/4/8/9/12.
Bài văn có thể chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?


HS: Trả lời.


Mục đích của bài viết? Từ đó nêu
phương thức biểu đạt chính của văn
bản?


<i>Mục đích: Trình bày cho người đọc</i>


<i>hiểu và q trọng vẻ đẹp phong cách</i>
<i>Bác <b>-</b>>Phương thức thuyết minh.</i>


<b>Hoạt động 2</b>


Em biết danh hiệu cao quý nào của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hoá?


<i>Danh nhân văn hoá thế giới</i>
Vốn tri thức văn hoá nhân loại của
Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như
thế nào?


Vì sao Người lại có được vốn tri thức
sâu rộng như vậy.


HS: Thảo luận 2 câu hỏi trên.


Bổ sung những tư liệu để làm rõ thêm
những biểu hiện văn hố đó của Bác.
Sự tiếp nhận văn hố ở Hồ Chí Minh
có gì đặc biệt?


Quan điểm trên có ý nghĩa như thế
nào đối với cuộc sống ngày nay?
Tác giả đã khái quát vẻ đẹp phong
cách văn hoá Hồ Chí Minh như thế
nào? Em suy nghĩ gì về lời bình luận
đó.



Phương Đơng + mới, hiện đại
<i> truyền thống + hiện đại</i>


<i> dân tộc + Nhân loại.</i>


<i><b>3. Bố cục:</b></i>
Gồm 2 phần:


<b>- Phần 1: Từ đầu đến "hiện đại":</b>
Con đường hình thành phong
cách văn hố Hồ Chí Minh.
<b>- Phần 2: Vẻ đẹp trong lối sống</b>
của Hồ Chí Minh.


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>


<i><b>1. Con đường hình thành</b></i>
<i><b>phong cách văn hoá Hồ Chí</b></i>
<i><b>Minh.</b></i>


<b>- Trong cuộc đời hoạt động cách</b>
mạng Người:


+ Đi qua nhiều nơi


+ Tiếp xúc với nhiều nền văn
hoá từ phương Đông đến
phương Tây.


+ Hiểu biết sâu rộng văn hố các


nước Châu Á, Phi, Mĩ...


+ Nói được nhiều ngoại ngữ:
Pháp, Anh, Hoa, Nga...


<b>- Cách tiếp thu của Bác:</b>
+ Tiếp thu có chọn lọc.


+ Tiếp thu ảnh hưởng quốc tế
trên nền văn hoá dân tộc.


<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS nhắc lại nội dung kiến thức.
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 1</b></i>


<i><b>Tiết 2 Ngày soạn: 19/08/2018</b></i>
<i><b>Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiếp theo)</b></i>


Lê Anh Trà
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Giúp HS thấy được vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí
Minh. Sự kết hợp hài hồ giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và
nhân loại, vĩ đại và bình dị.



<b>2. Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản .
<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Tình cảm kính u, tự hào, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu...
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Học bài cũ, đọc soạn văn bản .
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Hồ Chí Minh khơng chỉ là nhà u nước nhà cách mạng vĩ đại mà còn là một
danh nhân văn hóa thế giới. Vẽ đẹp van hóa chinh là nét đẹp nỗi bật trong phong
cách Hồ Chí Minh


b/ Tri n khai b i.ể à



TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
20


phút


<b>Hoạt động 1</b>
GV: Nhắc lại ND tiết 1.
HS: Đọc đoạn 2.


Tóm tắt đoạn 2.


Khi trình bày những nét đẹp trong
lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả
tập trung ở những khía cạnh nào?
Những khía đó được gới thiệu cụ
thể như thế nào (Nơi ở và nơi làm
<i>việc, trang phục, việc ăn uống,...)</i>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Đọc</b></i>


<i><b>2. Chú thích</b></i>
<i><b>3. Bố cục:</b></i>


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>



<i><b>1. Con đường hình thành phong</b></i>
<i><b>cách văn hố Hồ Chí Minh.</b></i>


<i><b>2. Vẻ đẹp trong lối sống Hồ Chí</b></i>
<i><b>Minh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8
phút


10
phút


HS: Thảo luận.
HS: Trình bày.
GV: Giảng bài.


Nêu nhận xét của em về lối sống
của Bác?


Em hãy hình dung về cuộc sống
của các vị nguyên thủ quốc gia ở
các nước trên thế giới?


Hãy kể thêm những câu chuyện,
đọc những vần thơ nói về lối sống
giản dị của Bác?


Tác giả đã bình luận như thế nào
về lối sống đó?



Em hiểu gì về hai câu thơ trong
Sgk?


HS: Tự bộc lộ.


<i>So sánh: Nguyễn Trãi, Nguyễn</i>
<i>Bỉnh Khiêm.</i>


Như vậy, phong cách Hơ Chí
Minh có những vẻ đẹp nào?


<b> Hoạt động 2</b>


Nêu nhận xét về nghệ của văn bản
HS: Thảo luận.


GV: Nhận xét


Tổng kết giá trị nội dung của tác
phẩm?


HS: Đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3</b>


Em hiểu từ “Phong cách” trong
<i>Phong cách Hồ Chí Minh nghĩa là</i>
gì?



HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
GV: Giảng bài.


HS: Làm bài tập 1 SgkTr 08.


+ Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ và
mộc mạc.


+ Trang phục giản dị: quần áo,
<i>dép ...</i>


+ Ăn uống đạm bạc, bình dị: cá
<i>kho,..</i>


+ Đồ đạc mộc mạc đơn sơ.


+ Tư trang ít ỏi: va li con, vài vật kỉ
<i>niệm.. </i>


Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị,
tự nhiên không cầu kỳ, phức tạp.
<b>- Lối sống của Bác là sự kế thừa và</b>
phát huy những nét cao đẹp của nhà
văn hóa dân tộc mang nét đẹp thời
đại gắn bó với nhân dân:


+ Là lối sống thanh cao, sang trọng.
+ Là lối sống rất dân tộc, Việt Nam
Vẻ đẹp phong cách sống của Bác:


<i><b>-</b></i> Truyền thống + hiện đại.


<i><b>-</b></i> Dân tộc + nhân loại.
<i><b>-</b></i> Thanh cao + giản dị.
<b>III. Tổng kết </b>


<i><b>1. Nghệ thuật </b></i>
+ Liệt kê.


+ So sánh, đối lập.
+ Bình luận...
<i><b>2. Nội dung: </b></i>


<b>Ghi nhớ: SgkTr 08</b>
<b>IV: Luyện tập.</b>


<b>Bài tập 1: Nghĩa của từ ''Phong</b>
cách" trong Phong cách Hồ Chí
<i>Minh.</i>


Lối sống, cung cách sinh hoạt, làm
việc, hoạt động, ứng xử tạo nên cái
riêng của một người nào đó.


Bài tập 2:


HS: Làm bài tập 1 SgkTr 08.
<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS nhắc lại nội dung kiến thức.



<i><b>-</b></i> HS đọc đoạn thơ trong bài thơ: Việt Bắc - Tố Hữu.
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS học thuộc ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tuần 1</b></i>


<i><b>Tiết 3 Ngày dạy: 22/08/2018</b></i>
<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Nắm được nội dung, ý nghĩa các phương châm về lượng và phương châm về
chất.


<b>2.</b> <b>Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại hiệu quả trong giao
tiếp.


<b>3.</b> <b>Giáo dục:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ trong sáng, có hiệu quả.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Đọc, bài.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


- Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau. nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp.
Tục ngữ có câu "Ăn khơng ...nên lời" nhằm chê những kẻ khơng biết ăn nói
trong giao tiếp . Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân cách văn hoá. "Học
ăn.... học mở" là nhưng cách học mà ai cũng cần học, cần biết.


- Trong giao tiếp có những quy định tuy khơng nói ra thành lời nhưng những
người tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không giao tiếp sẽ không thành.
Những quy định đó thể hiện qua các phương châm hội thoại (về lượng, về chất,
quan hệ, cách thức, lịch sự....)


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ



NỘI DUNG KIẾN THỨC
12


Phút


<b>Hoạt động 1</b>


Đọc đoạn đối thoại mục Ivà trả lời
câu hỏi:


<i>Câu trả lời của Ba có làm cho An</i>
<i>thoả mãn khơng? Vì sao?</i>


<i>Muốn cho người nghe hiểu thì</i>


<b>I. Phương châm về lượng.</b>
<i><b>1. Tìm hiểu ví dụ.</b></i>


<b>Ví dụ 1.</b>


<b>- Khơng thoả mãn vì mơ hồ về ý</b>
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

12
Phút


16
phút



<i>người nói phải nói điều gì? Cần</i>
<i>chú ý gì?</i>


HS: Đọc kể ví dụ 2.


Vì sao truỵen lại gây cười?


Qua đây, trong giao tiếp, người hỏi
và người trả lời cần chú ý gì?


HS: Trao đổi thảo luận.


Đại diện nhóm trình bầy và nhận
xét lẫn nhau.


GV: Kết luận.


<b>Hoạt động 2</b>


HS: Đọc văn bản trên bảng phụ.
Truyện cười phê phán thói xấu gì?
Em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
trao đổi thảo luận.


Đại diện nhóm trình bầy và nhận
xét lẫn nhau.


GV: Kết luận.


<b>Hoạt động 3</b>



HS: Đọc đề bài và xác định yêu
cầu?


HS: Làm bài tập và nhận xét nhau.
GV: Kết luận.


HS: Đọc đề bài và xác định yêu
cầu?


HS: Làm bài tập và nhận xét nhau.
GV: Kết luận.


HS: Đọc đề bài và xác định yêu
cầu?


HS: Làm bài tập và nhận xét nhau.
GV: Kết luận.


điểm nào chứ khơng hỏi bới là gì?
Chú ý câu hỏi:


<i><b>-</b></i> Là gì?


<i><b>-</b></i> Như thế nào?
<i><b>-</b></i> Ở đâu?


<b>Ví dụ 2.</b>


<b>- Câu hỏi thừa: cưới.</b>


<b>- Câu trả lời thừa: áo mới.</b>
Chú ý:


Hỏi, trả lời phải đúng mực, không
thừa, không thiếu.


<b>2. Ghi nhớ.( SGK ).</b>


<b>II. Phương châm về chất.</b>
<b>1. Tìm hiểu ví dụ.</b>


<b>Ví dụ 1.</b>


<b>- Phê phán tính khốc lác, nói</b>
những điều mà chính mình khơng
tin.


Chú ý:


Đừng nói những gì mình khơng
tin.


<b>2. Ghi nhớ.( SGK ).</b>
<b>III. Luyện tập.</b>
<b>Bài tập 1/10.</b>


a,...ni ở nhà.
b,...có hai cánh.
<b>Bài tập 2 /10.</b>



a, Nói có sách, mách có chứng.
b, Nói dối.


c, Nói mị.


d, Nói nhăng noí cuội.
<b>Bài tập 3 /10.</b>


<b>- Vi phạm phương châm về lượng:</b>
“Rồi có ni được khơng.”


<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS nhắc lại nội dung kiến thức.


<i><b>-</b></i> HS kể một câu chuyện mà nội dung đã vi phạm phương châm hội thoại đã
học.


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS học thuộc ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần</b><b> 1 </b></i>


<i><b>Tiết 4 Ngày soạn: 20/08/2018</b></i>
<b>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG</b>


<b>VĂN BẢN THUYẾT MINH.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Nắm được một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho
văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.


<b>3. Thái độ: </b>


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<i><b>-</b></i> Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Đọc, bài.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Phần chuẩn bị của học sinh (1 phút)</b>
<b>3. Nội dung bài mới:</b>



<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Ở chương trình ngữ văn 8 các em đã được học , bước đầu tạo lập văn bản thuyết
minh. Ở lớp 9 các em tiếp tục được học kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao
hơn như sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác
dụng gì và cụ thể như thế nào bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


24
Phút


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Gợi lại, ôn lại kiến thức đã học
lớp 8?


HS: Kể tên các văn bản thuyết minh đã
học?


HS: Liệt kê.


<i>Cho biết thế nào là văn bản thuyết </i>
<i>minh?</i>


<i>Văn bản thuyết minh được viết ra </i>



<b>I. Một số biện pháp nghệ </b>
<b>thuật trong văn bản thuyết </b>
<b>minh.</b>


<i><b>1. Ôn tập văn bản thuyết </b></i>
<i><b>minh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

15
Phút


<i>nhằm mục đích gì?</i>


<i>Trong chương trình lớp 8 các em đã</i>
<i>được các phương pháp, biện pháp</i>
<i>thuyết minh nào?</i>


HS liệt kê.


HS: Đọc văn bản.


<i>Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì?</i>
<i>Thuyết minh vấn đề này khó khơng vì</i>
<i>sao? </i>


Để bài thuyết minh thêm sinh động tác
giả bài viết còn sử dụng các biện pháp,
phương pháp thuyết minh nào?


HS: Trao đổi thảo luận.



Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
lẫn nhau.


GV: Kết luận.


HS: Đọc Ghi nhớ SGK.


<b>Hoạt động 2</b>
HS: Đọc và xác định yêu cầu?


Văn bản trên có phải là văn bản thuyết
minh khơng vì sao?


<i>Hãy tìm các phương pháp thuyết minh</i>
<i>mà tác giả sử dụng?</i>


<i>Hãy phân tích cụ thể các phương pháp</i>
<i>thuyết minh trên? </i>


HS: Đọc và xác định yêu cầu?


<i>Hãy tìm các phương pháp thuyết minh</i>


tượng, sự vật trong đời sống xã
hội. Bằng phương thức: giới
thiệu, trình bầy, giải thích.
<b>- Mục đích: Cung cấp những</b>
hiểu biết khách quan về những
sự vật, hiện tượng được chọn
làm đối tượng thuyết minh.


<b>- Các phương pháp thuyết minh</b>
đã học: Định nghĩa, ví dụ,
liệtkê, số liệu, phân loại, so
sánh.


<i><b>2. Một số biện pháp nghệ </b></i>
<i><b>thuật khác để thuyết minh sự </b></i>
<i><b>vật một cách hình tượng, sinh </b></i>
<i><b>động.</b></i>


<b>- Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ </b>
của Hạ Long.


<b>- Đây là vấn đề thuyết minh rất </b>
khó vì rất trừu tượng (Trí tuệ,
tâm hồn..)


<b>- Phương pháp:</b>


+ Nghệ thuật miêu tả: Chính
đá...trở nên linh hoạt.


+ Tự thuật - So sánh: Có thể để
con thuyền của ta mỏng như....
+ Nghệ thuật nhân hoá: Và các
thập loại chúng sinh..


+ Triết lí: Trên thế giới này....
Ghi nhớ: SGK



<b>II. Luyện tập.</b>
<b>Bài tập 1/13.</b>


<b>- Văn bản thuyết minh vì đã </b>
cung cấp cho người đọc những
kiến thức khách quan về loài
ruồi.


<b>- Các phương pháp thuyết </b>
minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>mà tác giả sử dụng?</i>


<i>Hãy phân tích cụ thể các phương pháp</i>
<i>thuyết minh trên? </i>


<b>+</b> Miêu tả.


<b>+</b> Ẩn dụ, nhân hóa.
<b>Bài tập 2/13.</b>


Phương pháp thuyết minh:
<b>- Kể chuyện.</b>


<b>- Giải thích.</b>
<b>- Định nghĩa.</b>


<b>- Lấy sự ngộ nhận mê tín làm </b>
cơ sở câu chuyện. Sau đó dùng
khoa học để đẩy lùi ngộ nhận.


<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Hãy kể tên các phương pháp, biện pháp được sử dụng trong văn bản thuyết
minh?


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tuần 1</b></i>


<i><b>Tiết 5 Ngày soạn: 24/08/2018</b></i>
<b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT </b>


<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.


<b>2.</b> <b>Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dụng linh hoạt các
phương pháp thuyết minh và trình bầy vấn đề trước tập thể.


<b>1.</b> <b>Giáo dục:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục ý thức tìm hiểu, quan sát các vật xung quanh cuộc sống.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Đọc, bài, làm bài tập theo hướng dẫn.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Thế nào là văn bản thuyết minh?


<i><b>-</b></i> Để bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn, chúng ta cần sử dụng các phương
pháp thuyết minh nào?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh, để giúp các em hiểu rõ, sâu hơn về việc sử dụng đó, tiết
học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành luyện tập.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


19
Phút



<b>Hoạt động 1</b>


GV: Điều hành các công việc của lớp.
HS: Thảo luận, xây dựng dàn ý.
GV: Hướng HS khai thác được các ý.
Nêu các biện pháp nghệ thuật thơng
thường có thể sử dụng cho bài văn?
HS: Trình bày.


<b>1. Chuẩn bị</b>


<b>Đề bài: Thuyết minh chiếc nón.</b>
<b>+ MB: Giới thiệu chung về chiếc</b>
nón.


<b>+ Thân bài:</b>


<i><b>-</b></i> Lịch sử chiếc nón.
<i><b>-</b></i> Cấu tạo chiếc nón.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

15
Phút


GV: Nhận xét chung.


<b>Hoạt động 2</b>


HS: Trình bày phần mở bài. Gọi 2
học sinh đọc đoạn mở bài.



HS: Nhận xét, bổ sung.


GV: Nhận xét, góp ý.


<i><b>-</b></i> Giá trị kinh tế, văn hố, nghệ
thuật của chiếc nón.


<b>+ Kết bài: </b>


Cảm nghĩ về chiếc nón thời
hiện đại.


<b>2. Luyện tập.</b>


Đoạn văn mở bài.


<b>- Là người Việt Nam, ai chẳng</b>
biết chiếc nón trắng quen thuộc.
Mẹ đội chiếc nón ra đồng nhổ
mạ, cấy lúa... Chị đội nón trắng
đi chợ, chèo đò... Em đi học
cũng ln mang theo che mưa,
che nắng... Chiếc nón quen thuộc
là thế. Nhưng có bao giờ bạn tự
hỏi: Nó ra đời từ bao giờ, được
làm như thế nào, giá trị của nó ra
sao?....


<b>- Chiếc nón trắng Việt Nam</b>
không chỉ để che mưa, che nắng,


nó là một nét duyên dáng của
người phụ nữ Việt Nam "Qua
<i>đình ngả nón trơng đình, Đình</i>
<i>bao nhiêu ngói, thương mình</i>
<i>bấy nhiêu". Vì sao chiếc nón</i>
được u q và trân trọng như
vậy, xin hãy cùng tơi tìm hiểu về
nó ...


<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Học sinh đọc bài “Họ nhà kim”
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tuần 2</b></i>


<i><b>Tiết 6 Ngày soạn: 25/08/2018</b></i>
<i> </i>


<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH </b>


<i><b> Ga</b><b>-</b><b>bri</b><b>-</b><b>en Gac</b><b>-</b><b>xi</b><b>-</b><b>a Mác</b><b>-</b><b>két</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Học sinh nắm được vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là
ngăn chặn nguy cớ đó, là đấu tranh cho một thế giới hồ bình



<b>2.</b> <b>Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhận dụng.
<b>3.</b> <b>Giáo dục:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục lịng u hồ bình.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ, tranh ảnh.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Đọc, bài, sạon bài, sưu tầm tranh về chiến tranh.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>


<i><b>-</b></i> Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh được thể hiện
như thế nào. Sau khi học xong văn bản em có suy nghĩ gì về Bác?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


<i><b> Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng Táng năm 1945,</b></i>
chỉ bằng hai quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi<b>- rô-si- ma</b>


và na ga- xa- ki, đế quốc Mĩ đã làm cho hai triệu người Nhật Bản bị thiệt mạng
và còn di hoạ đến ngày nay. Thế kỉ XX thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân
<b>- vũ khí huỷ diệt hàng loạt khủng khiếp. Thế kỉ XXI luôn tiềm ẩn nguy cơ chiến</b>
tranh hạt nhân. Vì lẽ đó trong một bài tham luận của mình nhà văn Mác Két đã
đọc tại cuộc hợp gồm 6 nguyên thủ quốc gia bàn về việc chống chiến tranh hạt
nhân bảo vệ hồ bình.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


20
Phút


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Đọc P1 và hướng dẫn HS đọc: to


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

14
phút


rõ ràng, dứt khốt, đanh thép.
HS: Đọc phần cón lại.


GV: Nhận xét.


<i>HS xác định kiểu văn bản? vì sao?</i>
<i>HS xác định đối tượng được nói tới</i>
<i>trong văn bản?</i>



HS: Đọc chú thích SGK.


Cho biết văn bản trên có thể chia làm
mấy phần. Hãy xác định giới hạn và
nội dung của từng phần?


HS: Xác định luận điểm chính của cả
đoạn trích?


<b>Hoạt động 2</b>
HS: Đọc phần 1.


<i>Tác giả mở đầu bài văn bằng kiểu</i>
<i>câu gì? Nêu tác dụng của nó?</i>


<i>Với những số liệu cụ thể như thế nào</i>
Nhận xét cách mở đầu của tác giả?
<i>HS: Hình ảnh so sánh nào đáng chú ý</i>
<i>ở đoạn văn này?</i>


<i>Hiểu như thế nào về thanh gươm Đa<b></b></i>
<i>-mô<b>-</b>clét? dịch hạch?</i>


<i>Nếu tác dụng của hình ảnh mà tác giả</i>
<i>sử dụng?</i>


GV: Liên hệ, so sánh với sóng thần ở
5 nước Nam á làm 155000 chết. Một
bên là do khách quan thiên tai cịn
một bên là do chính con người.



<i><b>1. Đọc.</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu chung văn bản.</b></i>
<b>- Kiểu văn bản: văn bản nhật</b>
dụng- nghị luận chính trị xã hội.
<b>- Bố cục văn bản: 3 phần.</b>


P1: Từ đầu....tốt đẹp hơn…..)
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
P2...của nó….) Chứng minh sự
nguy hiểm và phi lí của chiến
tranh.


P3. Chúng ta.... hết….) Nhiệm
vụ của chúng ta và đề nghị của
tác giả.


<b>- Luận điểm chính: </b>
+ Nguy cơ chiến tranh....


+ Chống lại và xóa bỏ chiến
tranh là nhiệm vụ cấp bách của
toàn thể nhân loại.


<b>II. Phân tích.</b>


<i><b>1. Hiểm hoạ chiến tranh hạt</b></i>
<i><b>nhân</b></i>



<b>- Mở đầu bằng câu hỏi và tự trả</b>
lời bằng thời điểm hiện tại.


<b>- 50.000 đầu đạn…) 4 tấn thuốc</b>
nổ/ người Xoá sạch mọi sự sống
trên trái đất.


Khẳng định hiểm hoạ tiểm tàng
do chính con người gây ra.


<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân là ntn?
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tuần 2</b></i>


<i><b>Tiết 7 Ngày soạn: 26/08/2018</b></i>
<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH (Tiếp theo) </b>


<i><b> Ga</b><b>-</b><b>bri</b><b>-</b><b>en Gac</b><b>-</b><b>xi</b><b>-</b><b>a Mác</b><b>-</b><b>két</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Học sinh nắm được vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là
ngăn chặn nguy cớ đó, là đấu tranh cho một thế giới hồ bình


<b>2. Kĩ năng:</b>



<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhận dụng.
<b>3. Giáo dục:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục lịng u hồ bình.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ, tranh ảnh.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Đọc, bài, sạon bài, sưu tầm tranh về chiến tranh.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>


<i><b>-</b></i> Thảm hoạ chiến tranh hạt nhân được biểu hiện với những con số nào?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Thông tin thời sự quốc tế thường đưa về các thông tin chiến tranh, việc sử dụng vũ
khí hạt nhân của một số nước, em suy nghĩ gì về điều này?


b/ Tri n khai b i.ể à



TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


30
Phút


<b>Hoạt động 1</b>
GV: Nhắc lại nội dung tiết 1.
HS: Đọc phần 3 - 4.


GV: Phần văn bản tiếp theo được tạo
thành 3 đoạn văn, mỗi đoạn đều nói
tới 2 chữ "Trái đất "


Em có suy nghĩ, tình cảm gì về trái
đất?


Em hiểu như thế nào về ý nghĩ:


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Luận điểm, hệ thống luận</b>
<b>cứ.</b>


<i><b>1.1 Luận điểm: </b></i>


<i><b>1.2. Hệ thống luận cứ.</b></i>
<b>2. Phân tích các luận cứ.</b>


<i><b>2.1. Nguy cơ chiến tranh hạt</b></i>


<i><b>nhân.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5
phút


"Trái đất chỉ là một cái làng nhỏ
<i>trong vũ trụ nhưng lại là nơi độc nhất</i>
<i>có phép màu của sự sống trong hệ</i>
<i>mặt trời "?</i>


Quá trình sống trên trái đất đã được
tác giả hình dung như thế nào?


Có gì độc đáo trong cách lập luận của
tác giả?


Em hiểu gì về sự sống trái đất từ hình
dung đó của tác giả?


Chiến tranh hạt nhân là hành động
như thế nào?


Em hiểu thế nào về “bản đồng ca của
<i>những người đòi hỏi một thế giới</i>
<i>khơng có vũ khí và một cuộc sống hồ</i>
<i>bình, cơng bằng”?</i>


Em hiểu gì về ý tưởng "Mở ra một
<i>nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại</i>
<i>được sau thảm hoạ hạt nhân"?</i>



Những thơng điệp nào được gửi tới
chúng ta từ văn bản?


Em học tập được những gì về cách
viết nghị luận từ văn bản?


Em dự định sẽ làm gì để hưởng ứng
lời kêu gọi của nhà văn Máckét?


<b>Hoạt động 2</b>


Nêu ND và nghệ thuật trong văn bản.


<i><b>bị cho chiến tranh hạt nhân</b></i>
<i><b>làm mất đi khả năng để con</b></i>
<i><b>người được sống tốt đẹp hơn.</b></i>
<i><b>2.3. Chiến tranh hạt nhân đi</b></i>
<i><b>ngược lí trí của con người,</b></i>
<i><b>phản lại sự tiến hoá của tự</b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>


<b>- Trái đất: </b>


+ Thiêng liêng, cao cả.


+ Không được xâm phạm, huỷ
hoại.


<b>- Trong vũ trụ trái đất chỉ là một</b>


hành tinh nhỏ nhưng duy nhất có
sự sống. Đó là sự thiêng liêng, kì
diệu.


+ 180 triệu năm bông hồng mới
nở,


+ 380 triệu năm con bướm mới
bay được, + Trải qua 4 kỉ địa
chất, con người mới hát được
hay hơn chim và mới chết vì
u.


Phải lâu dài lắm mới có được sự
sống trên trái đất …-> phải bảo
vệ.


<b>- Chiến tranh hạt nhân là hành</b>
động cực kì phi lí, ngu ngốc,
đáng xấu hổ, đi ngược lại lí trí.
<i><b>2.4. Nhiệm vụ của con người.</b></i>
<b>- Đó là tiếng nói của công luận</b>
thế giới chống chiến tranh.


<b>- Là tiếng nói u chuộng hồ</b>
bình trên trái đất của nhân dân
thế giới.


<b>- Thông điệp về cuộc sống đã</b>
từng tồn tại.



<b>- Thông điệp về những kẻ đã xoá</b>
bỏ cuộc sống trên trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS: Đọc ghi nhớ Sgk <b>1. Nội dung </b>
<b>Ghi nhớ: Sgk</b>


<b>2. Nghệ thuật nghị luận:</b>
- Dẫn chứng chọn lọc.
- So sánh, tưởng tượng..
<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Tác giả đã đấu tranh vì một thế giới hồ bình theo cách riêng của mình như
thế nào?


<i><b>-</b></i> Qua bài viết này, em nhận thức được điều gì về chiến tranh hạt nhân và
nhiệm vụ của chúng ta?


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS học thuộc ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tuần</b><b> 5 </b></i>


<i><b>Tiết 21 Ngày soạn:20/09/2018</b></i>
<b> SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



<i><b>-</b></i> Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng
Việt là biến đổi và phát triển nghĩa cuả từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.


<i><b>-</b></i> Giúp hs xác định dược nghĩa của từ: Nghĩa gốc và nghĩa phát sinh
<b>2. Kỹ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Giúp hs xác định dược nghĩa của từ: Nghĩa gốc và nghĩa phát sinh
<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục hs giữ gìn yêu quý Tiếng việt
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Nghiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài mới.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>


Câu hỏi: Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội. Nó ngừng biến đổi theo sự vận động


của xã hội. Sự phát triển của Tiếng Việt, cũng như ngôn ngữ nói chung, được
thể hiện trên cả 3 mặt : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Bài học hôm nay chỉ đề cập
đến sự phát triển của Tiếng Việt về mặt từ vựng.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRỊ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
20


Phút


<b>Hoạt động 1</b>
HS: Đọc ví dụ.


<i>Kinh tế trong VB “Vào nhà ngục</i>
Quảng Đơng cảm tác” có nghĩa là


<b>I. Sự biến đổi và phát triển</b>
<b>nghĩa của từ.</b>


<b>1. Ví dụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

15
Phút


gì?



HS: Giải nghĩa
GV: Nhận xét


Ngày nay, chúng ta có hiểu từ này
theo nghĩa như Phan Bội Châu đã
dùng hay khơng?


Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa
của từ?


<i>HS: Đọc kĩ câu thơ trong VD 2.</i>
Hãy giải thích nghĩa của từ xuân và
<i>tay </i>


HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi.


Đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩ
chuyển?


Nghĩa chuyển đó được hình thành
theo phương thức nào?


HS: Đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 2</b>
HS: Đọc làm bài tập.
HS: Lên bảng.


GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.


HS: Đọc thảo luận, trình bày.
HS: Nhận xét, bổ sung.
HS: Đọc thảo luận, trình bày.
HS: Nhận xét, bổ sung.


ngục Quảng Đông cảm tác” là
hình thức nói tắt của “kinh bang
<i>tế thế”, có nghĩa là trị nước cứu</i>
<i>đời. Cả câu thơ ý nói tác giả ơm</i>
ấp hồi bão trơng coi việc nước,
cứu giúp người đời.


<b>- Ngày nay, khơng cịn dùng theo</b>
nghĩa như vậy nữa, mà theo
nghĩa: toàn bộ hoạt động của con
<i>người trong lao động sản xuất,</i>
<i>trao đổi, phân phối và sử dụng</i>
<i>của cải vật chất làm ra.</i>


<b>-> Nghĩa của từ không phải bất</b>
biến. Nó thay dổi theo thời gian.
Có nghĩa cũ bị mất đi và có nghĩa
mới được hình thành.


a. Xn (1): mùa chuyển tiếp từ
đông sang xuân, thời tiết ấm dần
lên, thường được coi là mùa mở
đầu của năm (nghĩa gốc).


<b>xuân (2): thuộc về tuổi trẻ (nghĩa</b>


<i>chuyển).</i>


b. Tay (1): bộ phận chính trên cơ
thể, từ vai đến các ngón, dùng để
cầm, nắm ( nghĩa gốc).


<b>tay (2): người chuyên hoạt động</b>
hay giỏi về một môn, một nghề
nào đó (nghĩa chuyển).


<b>- Xuân </b> <b>-> chuyển nghĩa theo</b>
phương thức ẩn dụ.


<b>- Tay </b> <b>-> cuyển nghĩa theo</b>
phương thức hoán dụ ( lấy tên bộ
phận để chỉ toàn thể).


<b>2. Ghi nhớ </b><i><b>-</b> SgkTr56</i>
<b>II. Luỵên tập</b>


<i> Bài tập 1 </i>
a. Nghĩa gốc


b. Nghĩa chuyển theo phương
thức hoán dụ.


c. Nghĩa chuyển theo phương
thức ẩn dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>




HS: Tìm ví dụ để chứng minh các từ
đó là từ nhiều nghĩa.( nhiều HS)
GV: Định hướng.


thức ẩn dụ.
<i> Bài tập 2 </i>


Trong những cách dùng trà…, từ
<i><b>trà đã được dùng với nghĩa</b></i>
chuyển, chứ không phải nghĩa
gốc như đã được giải thích ở trên.
<i><b>Trà trong những trường hợp này</b></i>
có nghĩa là sản phẩm từ thực vật,
được chế biến thành dạng khô,
dùng để pha nước uống ->
Chuyển nghĩa theo phương thức
ẩn dụ.


<b>Bài tập 3 </b>


Đồng hồ điện, đồng hồ nước… từ
<i><b>đồng hồ được dùng với nghĩa</b></i>
chuyển theo phương thức ẩn dụ
chỉ những dụng cụ dùng để đo có
bề ngồi giống đồng hồ.


<b>Bài tập 4:</b>
<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>



<i><b>-</b></i> GV: HS: Đọc ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> GV: Học bài, làm bài tập 5; soạn “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
<b> </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Tuần</b><b> 7 </b></i>


<i><b>Tiết 34 Ngày soạn: 07/10/2018</b></i>
<b>MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự viẹc, cảnh vật, con người
trong văn bản tự sự.


<b>1. Kỹ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương hình thức biểu đạt trong một văn
bản.


<b>2. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Nghiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Trong thực tế ít có một văn bản nào thuần nhất. Thường ln có sự kết hợp, đan xen
giữa các phương thức biểu đạt, trong đó có một phương thức chính. Tự sự lấy kể việc,
trình bày diễn biến của sự việc là chính, nhưng bao giờ cũng có kết hợp với miêu tả và
biểu cảm… để cho bài văn thêm sinh động và hấp dẫn.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


23
Phút


<b>Hoạt động 1</b>


HS: Đọc đoạn trích trong SGK, thảo
luận.



Đoạn trích kể về việc gì?
Sự việc xảy ra như thế nào?


<b>I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả</b>
<b>trong văn tự sự.</b>


<b>1. Ví dụ- Sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

15
phút


HS: Thuật lại sự việc theo Sgk.


GV: Yêu cầu HS nối các sự việc ấy
lại thành đoạn văn


HS: Nhận xét đoạn văn ấy có sinh
động khơng? Tại sao?


HS: Đọc, so sánh với đoạn trích trong
Sgk, rút ra nhận xét.


Vì sao ở đoạn trích, sự việc lại được
tái hiện sinh động?


Từ phần nội dung trên, em hãy cho
biết: khi kể chuyện, người kể cần phải
làm những gì để câu chuyện trở nên
hấp dẫn?



GV: Cho HS: Đọc chậm, to Ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2</b>
HS: Đọc, thảo luận, trình bày.
HS: nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Hướng dẫn, hS tự làm.


GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm


<b>- Sự việc: </b>


+ Quang Trung cho ghép ván lại,
cứ 10 người khiêng một bức
tiến lên phía trước, 20 binh sĩ
theo sau.


+ Quân Thanh bắn ra, khơng
trúng người nào; phun khói lửa
thì gió lại đổi chiều, thành ra tự
làm hại mình.


+ Quân của Quang Trung khiêng
ván nhất tề xông lên đánh.


+ Quân Thanh chống đỡ không
nổi. Sầm Nghi Đống thắt cổ tự
tử chết, quân Thanh đại bại.
2. Kết luận:



Trong khi kể, người kể cần
miêu tả chi tiết hành động, cảnh
vật, con người và sự việc đã diễn
ra như thế nào thì chuyện mới
trở nên sinh động.


<b>3. Ghi nhớ </b><i><b>-</b> Sgk Tr92</i>
<b>II. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1: Các yếu tố tả cảnh, tả</b>
người.


a. Tả người: “Vân xem… kém
xanh”


b. Tả cảnh: “ Cỏ non… hoa”
“Tà tà bóng… bắc ngang”
(Các yếu tố miêu tả làm cho văn
bản sinh động, hấp dẫn và giàu
chất thơ)


<b>Bài tập2</b>
HS: Làm BT
<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>


<i><b>-</b></i> GV khái quát kiến thức cơ bản.
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Tuần 8</b></i>



<i><b>Tiết 36+37 Ngày soạn: 14/10/2018</b></i>
<b>KIỂM TRA</b>


<i><b>(Tập làm văn </b><b>-</b><b> bài viết số 2)</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


<i><b>-</b></i> Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết 1 bài văn
<b>2. Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
<b>3. Thái độ: </b>


<i><b>-</b></i> Có thái độ viết bài tập làm văn có sử dụng yếu tố miêu tả
<i><b>-</b></i> Giáo dục ý thức kỉ luận trong học tập.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
<i><b>-</b></i> Kiểm tra - đánh giá.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra đề, biêu chấm.
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<i><b>-</b></i> Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<i><b>-</b></i> Thống nhất về qui chế làm bài (1 phút)
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.: (2 phút)</b></i>


Để đánh giá lại quá trình học tập, Kiểm tra 2 tiết
<i><b>b/ Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động 1: (80 phút) Nhắc nhở: </b>


<i><b>-</b></i> GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
<i><b>-</b></i> HS: Chú ý


<b>Hoạt động 2: (3 phút) Nhận xét </b>
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
<i><b>-</b></i> Ưu điểm:


<i><b>-</b></i> Hạn chế:


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đánh giá


<b>KT</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Tống</b>


<b>số</b>
<b>điềm</b>



<i><b>Thấp</b></i> <i><b>Cao</b></i>


<b>Chủ đề 1</b>
<b>văn bản tự sự</b>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>


Biết khái niệm


văn tự sự <i><b>1 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 10%</b></i> <i><b>1điểm=100%</b></i> <i><b>10%</b></i>


<b>Chủ đề 2</b>
<b>Yếu tố miêu tả</b>
<b>trong văn tự sự</b>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>


Tác dụng của
yếu tố miêu tả
trong VB tự


sự <i><b>1 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 10%</b></i> <i><b>1điểm=100%</b></i> <i><b>10%</b></i>



<b>Chủ đề 3</b>
<b>Viết bài văn</b>


<b>tự sự</b>
<i>1 câu</i>
<i>8 điểm</i>


Viết bài văn
tự sự


<i><b>8 điểm</b></i>


<i>Tỉ lệ: 80%</i> <i>8điểm</i>


<i>=100%</i>


<i><b>80%</b></i>


<b>Tổng</b> <i><b>1 điểm</b></i> <i><b>1 điểm</b></i> <i><b>8 điểm</b></i> <i><b>10</b></i>


<i><b>điểm</b></i>


<i><b>2. ĐỀ KIỂM TRA</b></i>
<i><b>Câu 1: (1điểm)</b></i>


Thế nào là văn tự sự?
<i><b>Câu 2: (1điểm)</b></i>


Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
<b>Câu 3: (8 điểm)</b>



Tưởng tượng 20 năm sau, vào một mùa hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết
thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.


<i><b>3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b></i>
<b></b>
<i><b>Yêu cầu: </b></i>


- Viết một văn bản tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả.


- Phải lựa chọn nhân vật, sự việc và các yếu tố miêu tả cho phù hợp.


<i><b>Gợi ý: Tưởng tượng về thăm trường cũ trong tương lai có nghĩa là: khi ấy em đã</b></i>
trưởng thành, đã có một nghề nghiệp nhất định, một vị trí xã hội nhất định.
+ Lí do gì khiến em về thăm trường cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gặp gỡ ai và khơng gặ gỡ ai? Vì sao?
- Cảm xúc khi đến và khi về.


Yêu cầu bài làm:


- Kiểu bài: tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Nội dung: đủ các ý cơ bản trên.


- Hình thức:


+ Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc.
+ Diễn đạt tốt, giàu cảm xúc.


+ Viết đúng câu, biết viết đoạn văn.


+ Chữ viết đẹp, khơng sai chính tả.


<i><b>Cho điểm: </b></i>


<i><b>-</b></i> Điểm 9 - 10: như yêu cầu, châm chước một vài lỗi nhỏ.
<i><b>-</b></i> Điểm 7 - 8: Đủ nội dung, văn viết chưa có cảm xúc sâu sắc.


<i><b>-</b></i> Điểm 5 - 6: Đủ các ý chính, hợp lí; đảm bảo bố cục ba phần; chưa có cảm
xúc; viết đoạn kém; sai ít lỗi diễn đạt.


<i><b>-</b></i> Điểm 3 - 4: Đủ các ý chính; bố cục chưa rõ ràng; sai nhiều lỗi diễn đạt.
<i><b>-</b></i> Điểm 0 - 2: Những trường hợp còn lại.


<b>4. Củng cố: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Thu bài; GV: Nhận xét xét giờ kiểm tra.
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tuần</b><b> 8 </b></i>


<i><b>Tiết 38 Ngày soạn: 11/10/2018</b></i>
<b>LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA</b>


<i><b>(Trích: Truyện Lục Vân Tiên)</b></i>


<i><b> Nguyễn Đình Chiểu</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>



<i><b>-</b></i> Hiểu và lí giải được vị trí TP và đóng góp của NĐC cho kho tàng VHDT.
Nắm được cốt truyện và những cơ bản về tác giả, tác phẩm.


<i><b>-</b></i> Hiểu được khát vọng cứu đời giúp người của tác giả và phẩm chất của nhân
vật Lục Vân Tiên.


<i><b>-</b></i> Thấy được đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn
Đình Chiểu.


<b>2.</b> <b>Kĩ năng: </b>


<i><b>-</b></i> Đọc - hiểu một đoạn trích thơ.


<i><b>-</b></i> Nhận diện và hiểu được t/d của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng
trong đoạn trích.


<i><b>-</b></i> Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nv lí tưởng theo quan niệm đạo đức
mà NĐC đã khắc hoạ trong đoạn trích.


<b>3.Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục HS tấm lịng dũng cảm, sống có tình nghĩa.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh về Nguyễn Đình Chiểu.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích...
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói về Nguyễn Đình Chiểu. Trên trời có
những vì sao có ánh sáng khác thường , nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng, song
càng nhìn càng sáng. Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ yêu nước vĩ đại của nhân
dân miền nam thế kỉ XX - là một trong những ngôi sao như thế.


Học sinh xem tranh chân dung Nguyễn Đình Chiểu.
b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
18


Phút


<b>Hoạt động 1</b>


Nêu những hiểu biết của em về tác


giả Nguyễn Đình Chiểu?


GV: Diễn giảng thêm.


<i>(Là thầy giáo danh tiếng, khắp miền</i>
<i>lục tỉnh. Khi ông mất cả cánh đồng</i>
<i>Ba Tri rợp trắng khăn tang của các</i>
<i>thế hệ học trị. Là người có lịng u</i>
<i>nước và tinh thần bất khuất chống</i>
<i>giặc ngoại xâm. </i>


Nêu hiểu biết của em về tác phẩm?


HS: Trả lời.
GV: Giảng bài.


GV: Giới thiệu cốt truyện.


Truyện được kết cấu theo kiểu
truyền thống của loại truyện truyền
thống ntn?


<i>(Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn</i>
<i>sàng cứu khốn phá nguy. Thể hiện</i>
<i>khát vọng của nhân dân hướng tới</i>
<i>lẽ công bằng và những điều tốt đẹp</i>
<i>trong cuộc đời (Kết thúc có hậu)).</i>
Đọc phần tóm tắt Sgk.


<b>I. Giới thiệu chung tác giả, tác</b>


<b>phẩm</b>


<b>1. Tác giả</b>


<b>- Nguyễn Đình Chiểu </b>
(1822-1888) là nhà thơ Nam Bộ, sống
và sáng tác ở thời kì đau thương
mà anh dũng của dân tộc ta vào
thế kỉ XIX.


<i><b>-</b></i> Là thầy thuốc, hết lòng cứu
nhân độ thế.


<b>- Ông để lại cho đời bao trang thơ</b>
bất hủ, được lưu truyền rộng rãi:
<i>"Lục Vân Tiên", "Văn tế nghĩa sĩ</i>
<i>Cần Giuộc"...</i>


<b>2. Tác phẩm, tóm tắt tác phẩm.</b>
<i><b>2.1. Tác phẩm: </b></i>


<b>- Truyện Lục Vân Tiên là truyện</b>
thơ Nơm có khoảng 2082 câu thơ
lục bát, ra đời khoảng đầu những
năm 50 của thế kỉ XIX, thể hiện
rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn
Đình Chiểu muốn gửi gắm qua
tác phẩm.


<b>- Cốt truyện gồm 4 phần:</b>



+ Lục Vân Tiên đánh cướp cứu
Kiều Nguyệt Nga.


+ Lục Vân Tiên gặp nạn và được
cứu giúp.


+ Kiều Nguyệt Nga gặp nạn mà
vẫn giữ lòng chung thuỷ.


+ Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt
Nga gặp lại nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

9
Phút


12
Phút


<b>Hoạt động 2</b>
GV: Hướng dẫn đọc.
HS: đọc


Hướng dẫn tìm hiểu chú thích


Nêu vị trí của đoạn trích trong tác
phẩm?


Đoạn trích được chia làm mấy phần,
nêu nội dung chính của từng phần?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 3</b>


HS: Đọc lại đoạn 1 (14 câu đầu)
GV: Giới thiệu qua phần đầu đoạn
trích


Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp
được miêu tả ở những câu thơ nào?
HS: Tìm kiếm trả lời


Tác giả đã sử dụng từ loại gì và BP
nghệ thuật gì trong đoạn này?


<i>(Sử dụng các động từ, so sánh, từ</i>
<i>láy)</i>


Hình ảnh Lục Vân Tiên hiện lên ntn?
<i>(N/v LVT phảng phất giống như N/v</i>
<i>nào trong truyện cổ tích Việt Nam<b></b></i>
<i>-Thạch Sanh) </i>


HS: Thảo luận cặp trình bày.


GV: Hình ảnh Lục Vân Tiên được so
<i>sánh với dũng tướng Triệu Tử Long</i>
<i>Trận Đương Dang <b>-</b> truyện "Tam</i>


<i>quốc diễn nghĩa" trong thời buổi hỗn</i>
<i>loạn, người ta trông mong ở những</i>
<i>người tài đức, dám ra tay cứu nạn</i>
<i>giúp đời.</i>


<b> (Sgk 113)</b>


<b>II. Đọc, tìm hiểu chung văn</b>
<b>bản.</b>


<b>1. Đọc, tìm hiểu chú thích.</b>
<b>2. Tìm hiểu chung</b>


<b>- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần</b>
đầu của tác phẩm.


<b>- Bố cục: 2 phần: </b>


+ Phần 1: 14 câu đầu: Lục Vân
Tiên đánh tan bọn cướp.


+ Phần 2: Phần còn lại: Cuộc trò
chuyện giữa Lục Vân Tiên với
Kiều Nguyệt Nga sau trận đánh.
<b>III. Tìm hiểu chi tiết</b>


<b> 1. Nhân vật Lục Vân Tiên </b>
<i><b> a. Khi gặp bọn cướp</b></i>


"Vân Tiên ghé lại bên đàng



Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông


…chớ quen…hại dân
…tả đột hữu xông


Khác nào Triệu Tử phá vòng
Đương Dang


…một gậy thác rày thân vong"


=> Là người dũng cảm, anh hùng
vì việc nghĩa, quên thân mình.


<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Em hãy cho biết truyện Lục Vân Tiên giống với thể loại nào của văn học dân
gian? Vì sao?


<b>5. Dặn dị: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Nắm được nội dung cốt truyện cũng như giá trị của tác phẩm Lục Vân Tiên.
<i><b>-</b></i> Đọc soạn văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tuần</b><b> 8 </b></i>


<i><b>Tiết 39 Ngày soạn: 12/10/2018</b></i>
<i> </i>



<b> LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Tiếp theo)</b>
<i><b>(Trích: Truyện Lục Vân Tiên)</b></i>


<i><b> Nguyễn Đình Chiểu</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Những hiểu biết ban đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện
Lục Vân Tiên.


<i><b>-</b></i> Thể thơ luc bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
<i><b>-</b></i> Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm


Truyện Lục Vân Tiên.


<i><b>-</b></i> Khát vọng cứu người, giúp đời, của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật
Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ trung đại.


<i><b>-</b></i> Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử
dụng trong đoạn trích.


<i><b>-</b></i> Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo
đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.


<b>3. Thái độ:</b>



<i><b>-</b></i> Biết cảm thơng, chia sẻ trước số phận con người.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Nghiên cứu, soạn bài, tranh ảnh về Nguyễn Đình Chiểu.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


GV: Giới thiệu: HS quan sát tranh Nguyễn Đình Chiểu.
b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


30
Phút


<b>Hoạt động 1</b>
Tóm tắt lại câu chuyện.



HS khác nhận xét


GV: Nhắc lại ND đã học tiết trước.
HS: Đọc đoạn 2.


Sau trận đánh, Lục Vân Tiên có thái
độ, cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga
và Kim Liên ntn? (Thể hiện qua
những câu thơ nào)


HS Tìm kiếm trả lời


Qua đây em cịn hiểu thêm được gì về
tình cách và phẩm chất cuả Lục Vân
Tiên?


GV: Giảng bài


Quan niệm về người anh hùng của
Nguyễn Đình Chiểu thể hiện ở những
câu thơ nào? giải thích ý nghĩa quan
niệm đó?


<i>"Nhớ câu kiến nghĩa bất vi….anh</i>
<i>hùng”)</i>


GV: Nhận xét chung về Lục Vân
Tiên.



Theo em T/g gửi gắm gì qua nhân vật
này?


HS: Trả lời.


Tìm những câu thơ thể hiện cách cư
xử của Kiều Nguyệt Nga


Qua đó em thấy Kiều Nguyệt Nga là
người như thế nào?


Vì sao nàng st bị bọn cướp hành
hung?


Em có nhận xét gì về cách giao tiếp,


<b>I. Giới thiệu chung tác giả, tác</b>
<b>phẩm</b>


<b>1. Tác giả</b>
<b>2. Tác phẩm</b>


<b>II. Đọc, tìm hiểu chung văn</b>
<b>bản</b>


<b>1. Đọc, tìm hiểu chú thích</b>
<b>2. Tìm hiểu chung</b>


<b>III. Tìm hiểu chi tiết</b>



<b>1. Nhân vật Lục Vân Tiên </b>
<i><b>a. Khi gặp bọn cướp</b></i>


<i><b>b. Khi gặp Kiều Nguyệt Nga </b></i>
<i>"+ Hỏi: ai than khóc ở trong xe</i>
<i>này?</i>


<i>Làm ơn há dễ trơng người trả</i>
<i>ơn"</i>


Lục Vân Tiên tìm cách an ủi, ân
cần hỏi han, nghe nói Nguyệt
Nga muốn được lạy tạ vội gạt đi
ngay, từ chối lời mời về thăm
nhà của Nguyệt Nga để cho
nàng đền đáp công ơn.


<b>-> Lục Vân Tiên: Anh dũng, tài</b>
năng, có tấm lịng vị nghĩa vong
thân, hào hiệp, chính trực, trọng
nghĩa khinh tài, từ tốn, nhân hậu,
là hình ảnh lí tưởng mà tác giả
gửi gắm niềm tin và ước vọng.
<b>2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.</b>
<b>- Là một thiếu nữ xinh đẹp, tài</b>
hoa, một tiểu thư lá ngọc cành
vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5
Phút



ứng xử của nàng qua đoạn trích?
Việc nàng tha thiết, năn nỉ mời Lục
Vân Tiên về nhà để trả ơn cho thấy
nàng là con người như thế nào.


Qua đây em hiểu được điều gì ở Kiều
Nguyệt Nga.


Theo em nhân vật Kiều Nguyệt Nga
giống Thuý Kiều ở điểm nào.


<b>Hoạt động 2</b>


Em có nhận xét gì về ngơn ngữ của
VB (trích)


Có dễ hiểu khơng? Phù hợp khơng?
Nhận xét gì về NT xây dựng nhân vật
của T/g?


Nêu nội dung chính của văn bản
(trích)?


Hướng dẫn HS học ghi nhớ


"Làm con đâu dám....đành"
<b>- Là con người có học thức, nói</b>
năng dịu dàng, mực thước,
khiêm tốn " Trước xe...đã


phần"


<b>- Là người trọng ân nghĩa:</b>


+ Thấy được cái ơn rất lớn, rất
nặng "Lâm nguy chẳng...một
hồi". Vì vậy, nàng tha thiết mời
chàng về nhà để trả ơn " Hà
Khê...đền ân cho chàng"


+ Tự nguyện gắn bó, chung thuỷ
suốt đời với Lục Vân Tiên.


<b>-> Là một cô gái khuê các, thuỳ</b>
mị, nết na, có học thức, trọng ân
nghĩa, thuỷ chung theo quan
niệm truyền thống cổ xưa.


<b>III. Tổng kết</b>
<b>1. Nghệ thuật: </b>


<b>- Miêu tả nhân vật chủ yếu thơng</b>
qua cử chỉ, lời nói, hành động.
<b>- Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc</b>
bình dị gần với lời nói thơng
thường mang màu sắc Nam Bộ
rõ nét, phù hợp với diễn biến
tình tiết truyện.


<i> 2. Nội dung: </i>



Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của 2
nhân vật và khát vọng hành đạo
cứu đời của tác giả.


<b>3. Ghi nhớ </b><i><b>-</b> SgkTr115</i>
<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Học sinh đọc phần Ghi nhớ.


<i><b>-</b></i> Bằng ngôn ngữ của mình em hãy thuật lại cảnh Lục Vân Tiên đánh tan bọn
cướp đường để cứu Kiều Nguỵêt Nga.


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Nắm được nội dung cốt truyện cũng như giá trị của tác phẩm Lục Vân Tiên .
<i><b>-</b></i> Đọc soạn văn bản Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Tuần</b><b> 15+16</b></i>


<i><b>Tiết 75+76 Ngày soạn: 04/12/2018</b></i>
<b>KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


<i><b>-</b></i> Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết 1 bài văn
<b>2. Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.


<b>3. Thái độ: </b>


<i><b>-</b></i> Có thái độ viết bài tập làm văn có sử dụng yếu tố miêu tả
<i><b>-</b></i> Giáo dục ý thức kỉ luận trong học tập.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
<i><b>-</b></i> Kiểm tra - đánh giá.


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


1. Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm.
2. Trị: Tự ơn tập, chuẩn bị kiểm tra.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<i><b>-</b></i> Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)</b>
<i><b>-</b></i> Thống nhất về qui chế làm bài
<b>3. Nội dung bài mới: (87 phút)</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.:</b></i>


Để đánh giá lại quá trình học tập, Kiểm tra 2 tiết
<i><b>b/ Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Nhắc nhở: </b>


GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: Chú ý



<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>-</b></i> Ưu điểm:
<i><b>-</b></i> Hạn chế:


<b>5. Dặn dị: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Ơn lại các nội dung đã học
<i><b>1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b></i>


<b> Đánh giá</b>


<b>KT</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Tống</b>


<b>số</b>
<b>điềm</b>


<i><b>Thấp</b></i> <i><b>Cao</b></i>


<b>Chủ đề 1</b>
<b>Ánh trăng</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>


Chép hai khổ
thơ 3, 4 bài
"Ánh trăng"


của Nguyễn


Duy. <i><b>1 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 10%</b></i> <i><b>1điểm=100%</b></i> <i><b>10%</b></i>


<b>Chủ đề 2</b>
<b>Đoàn</b>
<b>thuyền</b>
<b>đánh cá.</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Nêu tên tác
giả, hoàn
cảnh sáng tác
bài thơ“ Đoàn
thuyền đánh
cá”


<i><b>2 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 20%</b></i> <i><b>2điểm=100%</b></i> <i><b>20%</b></i>


<b>Chủ đề 3</b>
<b>Chiếc lược</b>


<b>ngà</b>



<i><b> 1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Vì sao hình
ảnh “Chiếc
<b>lược ngà”</b>
trong tác
phẩm cùng
tên của lại trở
thành một kỷ
vật thiêng
liêng


<i><b>2 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 20%</b></i> <i><b>2điểm=100%</b></i> <i><b>20%</b></i>


<b>Chủ đề 4</b>


<i><b>Đồng chí</b></i>
<i><b>Bài thơ về</b></i>
<i><b>tiểu đội xe</b></i>
<i><b>khơng kính</b></i>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>5 điểm</b></i>


Cảm nhận
hình ảnh
người lính


trong hai bài
thơ "Đồng
<i>chí"</i> và "Bài
<i>thơ về tiểu</i>
<i>đội xe khơng</i>
<i>kính"</i>


<i><b>5 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 50%</b></i> <i><b>5điểm=100%</b></i> <i><b>50%</b></i>


<b>Tổng</b> <i><b>1 điểm</b></i> <i><b>2 điểm</b></i> <i><b>2 điểm</b></i> <i><b>5 điểm</b></i> <i><b>10</b></i>


<i><b>điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Câu 1: (1 điểm):</b></i>


Chép theo trí nhớ hai khổ thơ 3, 4 bài "Ánh trăng" của Nguyễn Duy.
<i><b>Câu 2: (2 điểm)</b></i>


a. Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”
b. Hai câu thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa


Sóng đã cài then đêm sập cửa”.


Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuât nào? Cho biết tác dụng của những
biện pháp nghệ thuật ấy?


<i><b>Câu 3: (2 điểm ) </b></i>



Vì sao hình ảnh “Chiếc lược ngà” trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Quang
Sáng lại trở thành một kỷ vật thiêng liêng?


<i><b>Câu 4: (5 điểm)</b></i>


Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ " Đồng chí " và " Bài
thơ về tiểu đội xe khơng kính "Ngữ văn 9 tập 1 NXBGD (Viết không quá một
<i>trang giấy).</i>


3. ÁP ÁN BI U I MĐ Ể Đ Ể


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1: </b>


Chép theo trí nhớ hai khổ 3, 4 của bài "Ánh trăng" - Nguyễn Duy.
(HS chép đúng)


Từ hồi về thành phố Thình lình đèn điện tắt
quen ánh điện, cửa gương phòng buyn-đinh tối om
vầng trăng đi qua ngõ vội bật tung cửa sổ
như người dưng qua đường đột ngột vầng trăng tròn


<i><b>1điểm</b></i>


<b>Câu 2:</b>


a. Học sinh nêu được:


<b>- Tác giả bài thơ là Huy Cận. </b>


<b>- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.</b>


+ Bài thơ được viết vào tháng 11/1958 khi đất nước đã kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc được giải phóng
và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Huy Cận có một chuyến thực tế ở
vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ ra đời từ chuyến đi thực tế đó.


b. Hai câu thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa:
<b>- “Mặt trời” được so sánh như hịn “lửa”</b>


+ Tác dụng: Khác với hồng hơn trong các câu thơ cổ, hồng hơn
trong thơ Huy Cận khơng buồn hiu hắt mà ngược lại rực rỡ, ấm áp.
<b>- “Sóng đã cài then đêm sập cửa”: Biện pháp nhân hóa, gán cho vật</b>
những hành động của con người.


+ Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đêm
buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những gợn sóng là then cài cửa.
Con người đi trong biển đêm mà như đi trong ngôi nhà thân thuộc của


<i><b>0.5điểm</b></i>
<i><b>0.5điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

mình.
<b>Câu 3:</b>


<b>-</b> Chiếc lược ngà là hội tụ tình yêu thương của người cha: tình cha
con thiêng liêng sâu sắc; là vật chuyển giao sự sống; chuyển giao
tình người.


<b>-</b> Tình cha con, tình yêu đất nước, khát vọng yêu thương, khát vọng


hịa bình.


<i><b>1điểm</b></i>
<i><b>1điểm</b></i>
<b>Câu 4:</b>


u cầu viết một bài văn ngắn cảm nhận về hình ảnh người lính ở
hai bài "Đồng chí" và " Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" với các ý cơ
bản sau:


<b>-</b> Những người lính trong hai cuộc kháng chiến đều có mục đích lý
tưởng là sống và chiến đấu vì độc lập tự do thống nhất đất nước.
<b>-</b> Họ đã biết hy sinh cá nhân nhỏ bé để đến với cuộc chiến đấu giành


độc lập cho dân tộc.


<b>-</b> Họ có tinh thần lạc quan ung dung cách mạng.
<b>-</b> Nổi bật lên ở họ là tình dồng chí gắn bó, chia sẻ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Tuần 16</b></i>


<i><b>Tiết 79 Ngày soạn: 06/12/2018</b></i>
<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Qua trả bài giáo viên giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ năng làm bài.
<b>2. Kỹ năng:</b>



<i><b>-</b></i> Tạo lập văn bản theo đúng thể loại
<b>3. Thái độ</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục cho học sinh lòng trân trọng những tác giả văn học trung đại, lịng tự
hào về văn hố dân tộc.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
Giải quyết vấn đề, vấn đáp


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chấm chữa điểm bài kiểm tra.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Xem lại bài kiểm tra.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


21


Phút


<b>Hoạt động 1</b>
Học sinh đọc lại đề bài
GV: Ghi đề lên bảng


Đề yêu cầu gì về thể loại nội dung,
phạm vi?


<b>I. Đề bài, yêu cầu.</b>
<b>1. Đề bài. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

18
Phút


HS: Thảo luận, trình bày.


<i>(Thể loại tự sự trình bày dưới dạng</i>
<i>xây dựng một câu chuyện tượng</i>
<i>tượng).</i>


Cần chú ý gì khi thể hiện nội dung?
HS: Thảo luận, trình bày.


<i>(Xây dựng những lời đối thoại, độc</i>
<i>thoại nội tâm).</i>


GV: Giảng bài.


<b>Hoạt động 2</b>



Nhận xét về kết quả của bài làm học
sinh


GV nêu những ưu khuyết điểm qua
kết quả bài làm của học sinh có dẫn
chứng kèm theo.


Sửa một số lỗi điển hình


GV: Chỉ ra những lỗi của bài làm học
sinh: Lỗi chính ta, lỗi dùng từ, lỗi diễn
đạt …


GV: Hướng dẫn học sinh phân tích
nguyên nhân mắc lỗi. Từ đó HS tự
sửa


Trả bài cho học sinh cho các em tự
tìm ra những lỗi sai của mình, thống
kê ra bảng phụ sau đó trình bày truớc
lớp.


Học sinh nhận xét.


xe khơng kính” của Phạm Tiến
Duật. Viết bài văn kể lại cuộc
gặp gỡ và trò chuyện đó.


<b>2. Yêu cầu:</b>



<b>- Thế loại: Tự sự (Kể chuyện</b>
tưởng tượng) + miêu tả nội tâm
Nghị luận.


<b>- Nội dung: Cuộc gặp gỡ, trị</b>
chuyện giữa em và người lính lái
xe.


<b>- Phải tập trung suy nghĩ, chọn</b>
lọc nhân vật, sự việc, các yếu tố
miêu tả nội tâm và yếu tố nghị
luận sao cho hài hoà.


<b>- Lưu ý đây là một văn bản được</b>
xây dựng bằng phương thức tự
sự là chính, các yếu tố khác chỉ
có vai trị bổ trợ; tránh sa đà vào
việc miêu tả hoặc nghị luận quá
mức cần thiết, điều đó có thể sẽ
dẫn đến lạc thể loại.


<b>II. Nhận xét, sửa sai, kết quả.</b>
<b>1. Nhận xét. </b>


<b>a. Ưu điểm:</b>


<b>- Bài viết có bố cục rõ ràng, biết</b>
tạo tình huống gặp gỡ tự nhiên.
<b>- Kề sự việc ngắn gọn, tình cảm</b>


thân mật, nêu được lời phát biểu
của mình.


<b>- Biết tạo ra lời thoại cụ thể chân</b>
thật.


<b>b. Khuyết điểm: </b>


<b>- Một số em tạo tình huống</b>
gượng ép, giới thiệu chưa cụ thể
địa điểm gặp gỡ ở đâu, thời
điểm nào?


<b>- Lời phát biểu nhiều em còn</b>
chung chung chưa biết xây dựng
lời nói cho phù hợp hồn cảnh
giao tiếp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Đánh giá quá trình và kết quả
thảo luận của các em.


Đưa bảng phụ chốt những lỗi sai


lỗi chính tả, viết tắt, chấm câu
khơng đúng ngữ pháp.


<b>2. Sửa sai:</b>
+ Chính tả:
+ Lỗi dùng từ:
+ Lỗi đặt câu:


<b>3. Kết quả</b>
Tổng số:


<i><b> G: K: </b></i>
Tb: Y:
<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Nhắc HS: Đọc lại bài làm.
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Chuẩn bị: “Ôn tập tập làm văn”
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tuần 20</b></i>


<i><b>Tiết 91 Ngày soạn: 04/01/2019</b></i>
<i><b>Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.</b></i>


<i><b> (Chu Quang Tiềm )</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
<i><b>-</b></i> Biết cách lựa chọn phương pháp đọc sách có hiệu quả.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Đọc, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
<b>3. Thái độ:</b>



<i><b>-</b></i> Ý thức học tập, tự học tập trau dòi kiến thức.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


7
Phút


25
Phút


8
Phút



<b>Hoạt động 1</b>
HS: Đọc chú thích SGK.


Dựa vào phần chú thích SGK nêu đơi
nét hiểu biết của em về tác giả Chu
Quang Tiềm.


Nêu nguồn gốc xuất sứ tác phẩm.


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Hướng dẫn HS: Đọc tác phẩm.
GV và HS đọc.


Nêu đặc điểm thể loại.


Văn bản có thể chia thành mấy phần?
Nêu giới hạn và nội dung từng pgần.


Theo dõi phần đầu văn bản cho biết,
bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,
tác giả đã đưa ra những luận điểm căn
bản nào.


<b>Hoạt động 2</b>


Nếu học vấn là những hiểu biết thu
nhận được qua quá trình học tập, thì
học vấn thu được từ đọc sách là gì.



<b>I.Vài nét về tác giả, tác phẩm.</b>
<b>1. Tác giả:</b>


<b>- Chu Quang Tiềm (1897-1986 )</b>
là nhà mĩ học, nhà lí luận văn
học lớn của Trung Quốc
<b>2. Tác phẩm.</b>


<b>- Trích trong cuốn: Danh nhân </b>
Trung Quốc bàn về về niềm vui
nỗi buồn củ việc đọc sách.
<b> II. Đọc, tìm hiểu chúng văn </b>
<b>bản. </b>


<b>1. Đọc.</b>


<b>2. Tìm hiểu chung văn bản.</b>
<b>- Thể loại: Văn bản nghị luận Vì</b>
Văn bản là hệ thống các luận
điểm, cách lập luận và ở tên văn
bản.


<b>- Bố cục: </b>


P1….phát hiện thế giới mới ->
Sự cần thiết và ý nghĩa của việc
đọc sách.


P2….tự tiêu hao lực lượng ->


Những khó khăn và nguy hại
của việc đọc sách trong tình hình
hiện nay.


P3. Đọc sách không cốt lấy
nhiều…-> Phương pháp chọn
sách và đọc sách.


<b>III. Tìm hiểu chi tiết văn bản. </b>
<b>1. </b> <b>Ý nghĩa, tầm quan trọng</b>
<b>của việc đọc sách.</b>


<b>- Sách đã ghi chép, cô đúc và </b>
lưu truyền mọi tri thức, mọi
thành tựu mà lồi người tìm tịi,
nghiên cứu tích luỹ qua từng
thời đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>- Đọc sách là trả nợ quá khứ, là</b>
hưởng thụ kinh nghiệm của quá
khứ.


<b>- Đọc sách là để chuẩn bị hành</b>
trang để tiếp tục tiến xa trên con
đường học tập.


=> Cách lập luận chặt chẽ, thấu
tình, đạt lí, sâu sắc.


<b>4. Củng cố: (3Phút)</b>



<i><b>-</b></i> Theo cá nhân em thì vấn đề đọc sách quan trọng như thế nào? Em có thường
xuyên đọc sách khơng? Vì sao?


<b>5. Dặn dị: (1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Hãy cho biết tình hình đọc sách hiện nay như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tuần 21</b></i>


<i><b>Tiết 98 Ngày soạn: 11/01/2019</b></i>
<i> </i>


<i> CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.</i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Học sinh hiểu được khái niệm các thành phần biêt lập của câu.Tích hợp các
văn bản.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng các thành phần biệt lập của câu.
<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Tinh thần tích cực học tập


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


Cho biết sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ? Con đường riêng của văn
nghệ đến với người tiếp nhận là gì.


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nêu lên một số quan hệ phụ. Người ta gọi chung các thành phần đó là thành
phần phụ - thành phần biệt lập. Vậy thành phần biệt lập là gì? Bao gồm mấy
loại? ...


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


12
Phút


12
Phút



<b>Hoạt động 1</b>
HS: Đọc VD trong Sgk Tr18.


Các từ ngữ: “chắc”, “có lẽ”, trong
những câu trên thể hiện nhận định của
người nói đối với sự việc nêu ở trong
câu như thế nào?


Nếu khơng có những từ “chắc”, “có
lẽ:” nói trên thì nghĩa sự việc của câu
chứa chúng có khác đi khơng? Vì sao?


Các từ “chắc”, “có lẽ” được gọi là
thành phần tình thái. Em hiểu thế nào
là thành phần tình thái?


Tìm những câu thơ, câu văn dùng
thành phần tình thái hay trong chương
trình Ngữ Văn?


HS tìm những ví dụ.


GV diễn giảng thành phần tình thái
trong câu chia thành các loại:


<i>Những yếu tố tình thái gắn với độ tin</i>
<i>cậy của sự việc được nói đến.</i>


<i> Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến</i>


<i>của người nói (VD: theo tơi, ý ơng</i>
<i>ấy...)</i>


<i> Những yếu tố tình thái chỉ thái độ</i>
<i>của người nói đối với người nghe</i>
<i>(VD: à, ạ, nhỉ, nhé... đứng cuối câu).</i>
HS: Đọc ghi nhớ ý 1 Sgk Tr 18


<b>Hoạt động 2</b>
HS: Đọc Vd trong Sgk.


Các từ ngữ in đậm trong những câu
trên có chỉ sự vật hay sự việc gì
khơng?


Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà
chúng ta hiểu được tại sao người nói
kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi”


<b>I. Thành phần tình thái.</b>
<b>1. Ví dụ. (Sgk Tr 18).</b>
<b>2. Nhận xét.</b>


<i><b>-</b> Chắc: thể hiện độ tin cậy cao</i>
hơn.


<i><b>-</b> Có lẽ: thể hiện độ tin cậy thấp</i>
hơn.


<b>- Nếu khơng có từ “chắc”, “có</b>


lẽ” thì sự việc nói trong câu
khơng có gì thay đổi. Vì các từ
ngữ chỉ thể hiện nhận định của
người nói đối với sự việc trong
câu, chứ khơng phải là thông tin
sự việc của câu (Chúng không
nằm trong cấu trúc cú pháp của
câu).


<b>3. Kết luận.</b>


Thành phần tình thái được
dùng để thể hiện cách nhìn của
người nói đối với sự việc được
nói đến trong câu.


<b>Ghi nhớ: Ý 1 </b><i><b>-</b></i> Sgk Tr18


<b>II. Thành phần cảm thán.</b>
<b>1. Ví dụ. (Sgk Tr18).</b>


<b>2. Nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

11
Phút


Các từ in đậm được dùng để làm gì?


Các từ “ồ”, “Trời ơi” được gọi là
thành phần cảm thán. Em hiểu như thế


nào là thành phần cảm thán?


HS: Đọc to ghi nhớ.


Tìm những câu thơ, câu văn dùng
thành phần cảm thán hay trong
chương trình Ngữ văn?


VD “Ơi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa”
“Bếp lửa”- Bằng Việt)


Thành phần tình thái, cảm thán có
tham gia vào diễn đạt ý nghĩa sự vật
trong câu không.


<b>Hoạt động 3</b>


Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập,
HS: Làm theo yêu cầu.


GV: Kiểm tra, sửa sai


Sắp xếp những từ ngữ: chắc là, dường
<i>như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình</i>
<i>như, có vẻ như...theo trinh tự tăng dần</i>
sự tin cậy (hay độ chắc chắn).


GV kiểm tra


HS: Đọc theo yêu cầu và làm bài tập.



HS: Làm bài lên bảng


HS: Khác nhận xét


GV: Nhận xét, sửa sai


<b>- Chúng ta hiểu được tại sao</b>
người nói kêu “ồ ”, “trời ơi” là
nhờ phần câu tiếp theo sau
những tiếng này. (đó là: sao mà
<i>độ ấy vui thế, chỉ cịn có 5 phút)</i>
<b>- Các từ in đậm giúp người nói</b>
giãi bày nỗi lịng của mình.
<b>3. Kết luận:</b>


Thành phần cảm thán được
dùng để bộc lộ tâm lý của người
nói (Vui, buồn, mừng, giận...)
<b>Ghi nhớ. Ý 2 </b><i><b>-</b></i> Sgk Tr18


<i><b>Lưu ý: Các thành phần tình</b></i>
<i>thái, cảm thán là những bộ phận</i>
<i>không tham gia vào việc diễn</i>
<i>đạt nghĩa sự việc của câu nên</i>
<i>được gọi là thành phần biệt lập. </i>
<b>III. Luyện tập. </b>


<b>Bài tập 1</b>



Tìm các thành phần tình thái,
cảm thán.


a. Có lẽ: thành phần tình thái.
b. Chao ôi: thành phần cảm
thán.


c. Hình như: thành phần tình
thái.


d. Chả nhẽ: thành phần tình thái.
<b>Bài tập 2</b>


Sắp xếp từ ngữ:


<b>-> Dường như, hình như, có vẻ</b>
như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn,
chắc chắn.


<b>Bài tập 3</b>


Trong 3 từ: chắc, hình như,
chắc chắn:


<i>+ Chắc chắn: người nói phải</i>
chịu trách nhiệm cao nhất về độ
tin cậy của sự việc do mình nói
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: Hướng dẫn HS: Làm bài



cậy của sự việc do mình nói ra.
<b>- Tác giả Nguyễn Quang Sáng</b>
chọn từ "Chắc" trong câu: " Với
<i>lòng...chắc anh nghĩ rằng... cổ</i>
<i>anh"</i> vì niềm tin vào sự việc có
thể diễn ra theo 2 khả năng:
+ Thứ nhất theo tình cảm huyết
thống thì sự việc sẽ phải diễn ra
như vậy.


+ Thứ hai do thời gian và ngoại
hình, sự việc cũng có thể diễn ra
khác đi một chút.


<b>Bài tập 4: (HS: Làm ở nhà)</b>
<b>4. Củng cố:(1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS: Đọc ghi nhớ SGK.
<b>5. Dặn dò:(1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS: Đọc bài: Các thành phần biệt lập.
<i><b>Tuần</b><b> 23</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 107 Ngày soạn: 25/01/2019</b></i>
<b>CHÓ SÓI VÀ CỪU </b>


<b>TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG - TEN</b>
<i><b> H. Ten</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>



<b>1. Kiến thức: </b>


<i><b>-</b></i> Nắm được ý nghĩa cơ bản, bố cục của văn bản và hình tượng của 2 con vật
dưới ngịi bút của các nhà khoa học.


<b>2. Kĩ năng: </b>


<i><b>-</b></i> Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.
<b>3. Thái độ: </b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục học sinh yêu thích văn chương.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<i><b>-</b></i> Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ai chẳng biết chó sói hung dữ, ranh ma, xảo quyệt, cịn cừu là lồi vật ăn cỏ,
hiền lành, chậm chạp, yếu ớt, thường là mồi ngon của chó sói. Nhưng dưới ngòi
bút của một nhà sinh vật, một nhà thơ, những con vật này lại được miêu tả, phân
tích rất khác nhau. Sự khác nhau đó là như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó.
Đọc đoạn văn nghị luận của H. Ten, chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời.



<i><b>b/ Triển khai bài.</b></i>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


20
Phút


20
Phút


<b>Hoạt động 1</b>


HD đọc VB, tìm hiểu chú thích - Sgk
HS: Đọc chú thích Sgk


Nêu nét tiêu biểu T/g và T/p (đoạn
trích)?


GV: Giảng bài


Thể loại của đoạn trích?


Bài văn có thể chia làm mấy phần?
Đặt tiêu đề cho từng phần đó


Biện pháp lập luận giống nhau trong 2
đoạn văn?


HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.


GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 2</b>
HS: Đọc lại VB 1 lần


Tác giả đã lấy dẫn chứng của nhà
khoa học nào?


Nêu những đặc điểm cơ bản của Cừu
dưới ngịi bút của Buy- phơng?


<b>I. Đọc, tìm hiểu chung.</b>
<b>1. Đọc, tìm hiểu chú thích. </b>
<b>2. Tìm hiểu chung:</b>


<b>2.2. Tác giả: </b>


H.Ten (1828-1893) là triết
gia, sử học, nghiên cứu văn học
Pháp.


<b>2.3. Tác phẩm:</b>


<b>- Chương II, phần 2 cơng trình</b>
nghiên cứu “La Phông-ten và
thơ ngụ ngôn của ông” H.Ten
viết năm 1853.


<b>- Văn bản nghị luận về tác phẩm</b>
văn học.



<b>2.3. Bố cục: 2 phần:</b>


+ Phần: Từ đầu…tốt bụng như
<i>thế: Hình tượng con Cừu trong</i>
thơ La Phơng-ten.


+ Phần 2: Cịn lại: Hình tượng
con chó Sói trong thơ La
Phông-ten.


<b>- Cả 2 đoạn đều làm nổi bật hình</b>
tượng con cừu và con sói.T/g lập
luận, dẫn ra những dòng viết về
2 con vật của nhà khoa học
Buy-phơng để so sánh.


<b>- Mạch nghị luận theo trình tự:</b>
+ La Phơng-ten


+ Buy-phơng
+ La Phơng-ten


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HS trả lời


Cịn chó Sói thì theo Buy<b>-phơng như</b>
thế nào?



HS trả lời


Từ việc nhận xét về 2 con vật trên, em
có nhận xét gì về sự nhìn nhận, đánh
giá của các nhà khoa học?


HS trả lời


Theo em vì sao Buy-phơng khơng nói
đến nỗi lịng tình cảnh của 2 con vật
đó?


+ Ngu ngốc và sợ sệt;
+ Hay tụ tập thành bầy;


+ Không biết trốn tránh nguy
hiểm.


<b>1.2. Cho sói:</b>


+ Thù ghét kết bè kết bạn;
+ Bộ mặt lấm lét;


+ Dáng vẻ hoang dã;
+ Tiếng hú rùng rợn;
+ Mùi hơi gớm ghiếc;


+ Bản tính hư hỏng, vơ dụng.
<b>-> Các nhà khoa học nhìn nhận,</b>
đánh giá sự vật hiện tượng một


cách chính xác khách quan.
<b>4. Củng cố: (3 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS: Đọc lại văn bản.
<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> HS: Đọc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.
<b>LH: </b>


<i><b>Tuần 30</b></i>


<i><b>Tiết 144 Ngày soạn: 22/03/2019</b></i>
<b> TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 </b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Nhận biết được kết quả bài viết số 7, những ưu điểm, những lỗi đã mắc về nội
dung và hình thức bài viết.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Ơn lại lí thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ).
<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục ý thức học tập của học sinh
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Kết quả bài viết số 7: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong
bài làm của học sinh.


Học Sinh: Lý thuyết dạng văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


5
Phút


20
Phút


<b>Hoạt động 1</b>


GV gọi HS: Đọc lại đề bài viết số 7.
Ghi đề vào vở.


<b>Hoạt động 2</b>
Kiểu đề thuộc thể loại nào?
Nội dung của đề yêu cầu?


Hình thức của bài viết?


HS lập dàn ý.


HS khác nhận xét


HS: Trình bày.


GV: Kiểm tra.


<b>I. Đề bài.</b>


Suy nghĩ của em về bài thơ
"Ánh trăng" của Nguyễn Duy.
<b>II. Phân tích đề, lập dàn ý.</b>
<b>1. Phân tích đề.</b>


<b>- Thể loại: Nghị luận về một bài</b>
thơ.


<b>- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh</b>
ánh trăng trong bài thơ “ Ánh
trăng”.


<b>2. Lập dàn ý.</b>
<b>2.1. Mở bài. </b>


Giới thiệu bài thơ “Ánh
trăng”, nêu ý kiến khái quát của
mình về hình ảnh ánh trăng
trong bài thơ.



<b>2.2. Thân bài. </b>


<b>- Hình ảnh vầng trăng thiên</b>
nhiên gắn bó với tuổi thơ.


<b>- Khi đã trở thành người lính,</b>
trăng và người vẫn gắn bó bên
nhau.


<b>- Hoàn cảnh sống thay đổi, hết</b>
chiến tranh, con người trở về
thành phố, quen với cửa gương
và ánh điện của cuộc sống hiện
đại lúc nào cũng rực rỡ sáng loà,
vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình
nghĩa của ngày xưa đã mau
chóng trở thành q khứ.


<b>- Trăng vẫn khơng qn, vẫn đến</b>
với bạn xưa bằng tình cảm tràn
đầy khơng hề sứt mẻ.


<b>- Vầng trăng xuất hiện bất ngờ</b>
đã gây ấn tượng mạnh, thổi bùng
nỗi nhớ về một thời quá khứ
chưa xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

15
Phút



GV: Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
của bài viết.


Hoạt động 3


Nhận xét rõ những nhược điểm của
bài viết (Nhược điểm chủ yếu trong
bài chưa thực hiện tốt và chưa đầy đủ)
Đọc 1 số đoạn văn viết tốt có nêu tên.
Đọc 1 số đoạn viết yếu.


Lấy điểm.


trong cảm xúc thiết tha và cả
trong tư thế lặng im thành kính
của tác giả…Vào lúc đó ơng đã
nhận ra, trăng vẫn trịn đầy, tình
nghĩa, thuỷ chung và vị tha, cao
thượng.


<b>2.3. Kết bài. </b>


<b>- Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ</b>
lúc trầm lắng suy tư, lúc lại nhịp
nhàng, ngân nga, tha thiết đã
góp phần làm nổi bật chủ đề, tạo
nên sự chân thành và sức truyền
cảm sâu sắc của bài thơ.


<b>- Lời cảnh tỉnh, nhắc nhở thấm</b>


thía về thái độ sống “Uống nước
nhớ nguồn”, “ân nghĩa thuỷ
chung” cùng quá khứ.


<b>II. Nhận xét. </b>
<b>1. Ưu điểm.</b>


<b>- Đa số các em nắm được</b>
phương pháp làm bài.


<b>- Xác định đúng nội dung yêu</b>
cầu của đề.


<b>- Xác định được các luận điểm</b>
triển khai để viết bài.


<b>- Nhiều em bài viết có bố cục đầy</b>
đủ, chặt chẽ,


<b>2. Nhược điểm.</b>


<b>- Một số bài viết luận điểm chưa</b>
rõ ràng, chưa nắm vững yêu cầu
của đề.


<b>- Một số bài viết còn để nội</b>
dung sơ sài, trình bày cẩu thả,
chữ viết sai lỗi chính tả nhiều...
<b>3. Kết quả.</b>



Tổng số: bài


G: Tb:
K: Yếu:
<b>4. Củng cố: (2 Phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>5. Dặn dò: (2 Phút)</b>
<i><b>-</b></i> Xem bài Biên bản.
<b> </b>




<i><b>Tuần 31</b></i>


<i><b>Tiết 148 Ngày soạn: 30/03/2019 </b></i>
<b> </b>


<b>TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Hệ thống kiến thức về cụm từ (Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) và
các thành phần câu.


<b>2. Kỹ năng: </b>


<i><b>-</b></i> Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức về cụm từ và các thành phần
câu.



<i><b>-</b></i> Nhận biết và sử dụng thành thạo những cụm từ và các thành phần câu đã học.
<b>3. Giáo dục.</b>


<i><b>-</b></i> Tinh thần học tập tích cực.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


20
Phút


<b>Hoạt động 1</b>


Từ khái niệm từ loại cho HS nhắc lại
khái niệm về các cụm từ (cụm danh từ,
cụm động từ, cụm tính từ và những từ


loại khác), tác dụng của từng loại cụm
từ ấy.


HS: Thảo luận và nhắc lại


GV: Nhận xét tổng hợp kiến thức.


Phần trước Trung tâm Phần sau


<b>Hoạt động 2</b>


Xác định và phân tích các cụm danh từ
<i>(Từ in đậm là phần TT của cụm)?</i>


Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm
danh từ?


Xác định và phân tích các cụm động từ


<b>II. Cụm từ.</b>
<b>1. Lý thuyết.</b>


Cụm DT là tổ hợp từ do DT với
một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo
thành. Cụm DT có ý nghĩa đầy
đủ hơn và có cấu tạo phức tạp
hơn một mình DT những hoạt
động trong câu giống nh một
DT (Không làm CN trong câu).
Khi làm VN trong câu có từ


(Là) đứng trớc.


+ Cụm ĐT là tổ hợp từ do ĐT
với một số từ ngữ phụ thuộc nó
tạo thành. Nhiều ĐT phải có
các từ ngữ đi kèm tạo thành
cụm ĐT mới trọn nghĩa. Cụm
ĐT có ý nghĩa đầy đủ hơn và
có cấu tạo phức tạp hơn một
mình ĐT những hoạt động
trong câu giống nh một ĐT.
Cum TT: Có ý nghĩa khái quát
biểu thị tính chất đặc, trưng của
sự vật.


<b>2. Luyện tập.</b>
<b>Bài 1 - Tr133.</b>


a. Tất cả những ảnh hưởng
quốc tế đó.


<b>- Một nhân cách rất Việt Nam.</b>
<b>- Một lối sống rất bình dị... hiện</b>
đại.


b. Những ngày khởi nghĩa dồn
dập ở làng.


c. Tiếng cười nói... tản cư lên
ấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>(Những từ đậm nghiêng là phần trung</i>
<i>tâm của cụm).</i>


Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm tính
từ?


<i>(Những từ đậm nghiêng là phần trung</i>
<i>tâm của cụm).</i>


Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm tính
từ?


<b>- Danh từ là phần trung tâm của</b>
cụm danh từ.


<b>- Đứng trước danh từ là lượng</b>
từ.


<b>Bài 2 </b><i><b>-</b> Tr 133.</i>


a. Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần
<b>anh. Với lòng mong nhớ của</b>
anh, chắc anh nghĩ rằng, con
anh sẽ chạy (xơ) vào lịng anh,
<b>sẽ ơm (chặt) lấy cổ anh.</b>


b. Ông chủ tịch làng em vừa
<i><b>lên cải chính...</b></i>



+ Dấu hiệu để nhận biết cụm
động từ.


<b>- Đứng trước động từ trung tâm</b>
là các phó từ: đã, sẽ, vừa...
<b>Bài 3 - Tr 133, 134.</b>


Xác định và phân tích cụm tính
từ


a. Rất Việt Nam, rất bình dị, rất
<i><b>Việt Nam, rất Phương Đông,</b></i>
rất mới, rất hiện đại.


b. Sẽ không êm ả.


c. Phức tạp hơn, cũng phong
<i><b>phú và sâu sắc hơn.</b></i>


<b>- Dấu hiệu để nhận biết cụm</b>
tính từ là có hoặc có thể thêm từ
<i>rất vào phía trước tính từ.</i>


<b>4. Củng cố: (2 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> GV dùng bảng phụ hệ thống kiến thức vừa ơn tập.
<b>5. Dặn dị:(1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Chuẩn bị bài: “Luyện tập viết biên bản”



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Tuần 33</b></i>


<i><b>Tiết 158 Ngày soạn: 12/04/2019</b></i>
<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Ơn tập và hệ thống hố các kiến thức Tiếng Việt đã học.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Bèn luyện kĩ năng tóm tắt, phân tích tác phẩm truyện.
<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục ý thức học tập.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
<i><b>-</b></i> Kiểm tra, đánh giá.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>-</b></i> GV: Đề, đáp án, thang điểm
<i><b>-</b></i> HS: Nội dung ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>1. Ổn định lớp:</b>


<i><b>-</b></i> Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>-</b></i> GV đọc đề bài 1 lần.



<i><b>-</b></i> Phát đề, yêu cầu HS: Làm bài.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


<i><b>2/ Triển khai bài:4 (2 Phút)</b></i>
<b>Hoạt động 1: Nhắc nhở: </b>


GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: chú ý


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
<i><b>-</b></i> Ưu điểm:


<i><b>-</b></i> Hạn chế:


<b>5. Dặn dị: (2 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Ơn lại các nội dung đã học
1. MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ


<b> Đánh giá</b>


<b>KT</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <i><b>Thấp</b></i><b>Vận dụng</b> <i><b>Cao</b></i> <b>Tống sốđiềm</b>


<b>1. Các thành</b>
<b>phần biệt lập;</b>


<b>Khởi ngữ </b>


<i><b>2 câu</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>


Nhớ đặc điểm
thành phần phụ


chú.


Chuyển đổi câu
có thành phần


khởi ngữ. <i><b>3 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>1 điểm =</b></i>


<i><b>33%</b></i> <i><b>2 điểm = 67%</b></i> <b>30%</b>


<b>2. Nghĩa</b>
<b>tường minh và</b>


<b>hàm ý.</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Hiểu hàm ý được
sử dụng trong văn



bản


<i><b>2 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 20%</b></i> <i><b>2 điểm = 100%</b></i> <b>20%</b>


<b>3. Liên kết</b>
<b>câu và liên kết</b>


<b>đoạn văn</b>


<i><b>2 câu</b></i>
<i><b>5 điểm</b></i>


Giải thích được


sự liên kết câu đảm bảo liên kếtViết đoạn văn
câu, đoạn


<i><b>3 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 50%</b></i> <i><b>2 điểm = 40%</b></i> <i><b>3 điểm = 60%</b></i> <b>50%</b>


<b>Tổng</b> <b>1 điểm</b> <b>4 điểm</b> <b>5 điểm</b> <b>10 điểm</b>


<i><b>2. ĐỀ KIỂM TRA</b></i>
<i><b>Câu 1: (1 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Chuyển các câu sau thành câu văn có thành phần khởi ngữ là các từ được
in đậm.



a) Tơi biết rồi nhưng khơng nói ra được.
b) Tôi nghe bài học hôm nay chăm chú lắm.
<i><b>Câu 3: (2 điểm)</b></i>


Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
<i>Bà Hai bỗng lại cất tiếng:</i>


<i><b>-</b> Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tơi bảo cái này đã.</i>


<i>Ơng Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ơng sít hai hàm răng</i>
<i>lại mà nghiến:</i>


<i><b>-</b> Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại khơng ra cái gì bây giờ.</i>


(Kim Lân, Làng)
Hãy chỉ ra từ ngữ mang hàm ý trong đoạn trích trên và cho biết hàm ý của
từ ngữ đó.


<b>Câu 4: (2 điểm )</b>


Vì sao nói hai câu văn sau có liên kết với nhau:


<i>Hai bên đường khơng có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy.</i>
<i><b>Câu 5: (3 điểm )</b></i>


Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5- 6 câu) nói về tình cảm của ơng Hai với làng
của mình. Trong đó có ít nhất một câu sử dụng phép thế, một câu sử dụng phép
lặp (gạch chân từ ngữ thể hiện phép thế, phép lặp).



3. ÁP ÁN BI U I MĐ Ể Đ Ể


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1: </b>


<b>- Phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi</b>
tiết cho nội dung chính của câu. Nó thường đặt giữa hai dấu gạch
ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch
ngang với một dấu phẩy, đôi khi được đặt sau dấu hai chấm.


<b>- HS tự lấy ví dụ.</b>


<i><b>0.5điểm</b></i>


<i><b>0.5điểm</b></i>
<b>Câu 2: Có thể chuyển như sau:</b>


a) Biết thì tơi cũng biết rồi nhưng khơng nói ra được.
<b> b) Đối với bài học hôm nay, tôi nghe chăm chú lắm.</b>


<i><b> 1điểm</b></i>
<i><b>1điểm</b></i>
<b>Câu 3: Chỉ ra từ ngữ mang hàm ý nằm ở câu văn cuối, bao gồm các</b>


từ được gạch chân dưới đây:


<i>Nó mà nghe thấy lại khơng ra cái gì bây giờ.</i>


<b>- Từ nó: hàm ý chỉ bà chủ nhà; khơng ra cái gì: hàm ý sẽ có chuyện</b>


chẳng lành xảy ra.


<i><b>1điểm</b></i>
<i><b>1điểm</b></i>
<b>Câu 4: Hai câu văn có liên kết với nhau vì:</b>


<b>- Về nội dung: Cùng nói về cảnh cây hai bên đường.</b>


<b>- Về hình thức: Từ Chỉ có ở đầu câu 2 là từ có vai trị kết nối câu</b>
sau với câu trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu 5: Viết được đoạn văn nói về tình cảm của ơng Hai. Trong đó</b>
có ít nhất một câu sử dụng phép thế, một câu sử dụng phép lặp
(Gạch chân từ ngữ thể hiện phép thế, phép lặp).


<i><b>* Lưu ý: </b></i>


<b>- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết không đảm bảo yêu cầu về</b>
thể loại, độ dài của đoạn văn nghị luận là.


<b>- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết khơng có câu sử dụng phép</b>
thế là


<b>- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết có nhiều thơng tin khơng</b>
chính xác và khơng liên kết về ý là.


<b>- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết có nhiều lỗi dùng từ, đặt câu,</b>
diễn đạt là.


<i><b>1điểm.</b></i>


<i><b>1điểm.</b></i>
<i><b>0.5điểm</b></i>
<i><b>0.5điểm</b></i>




<i><b>Tuần</b><b> 36</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 166 Ngày soạn: 02/05/2019</b></i>
<b>TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết
minh, nghị luận...) đã được học từ lớp 6 đến lớp 9.


<i><b>-</b></i> Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức các kiểu văn bản đã học.
<i><b>-</b></i> Đọc - hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.
<i><b>-</b></i> Kết hợp hài hòa, hợp lý các kiểu văn bả trong thực tế làm bài.
<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Ý thức tích cực tự học cho HS.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


20
Phút


20
Phút


<b>Hoạt động 1</b>


Phần văn và Tập làm văn có mối quan
hệ với nhau như thế nào?


Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ
đó trong chương trình đã học.


(Ví dụ: Văn bản: Ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh giúp cho việc viết Tập làm


văn nghị luận rất có hiệu quả).


Phần Tiếng Việt có quan hệ như thế
nào với phần và Tập làm văn?


Việc bổ sung và quan hệ chặt chẽ như
thế nào?


Cho ví dụ cụ thể?


(Ví dụ: Truyện ngắn: Những ngơi sao
<i>xa xơi Lê Minh Kh). </i>


<b>Hoạt động 2</b>


Đích biểu đạt của 3 kiểu văn bản đó là
gì?


Các phương pháp thường dùng trong
văn bản thuyết minh?


<b>II. Phần Tập làm văn trong</b>
<b>chương trình Ngữ văn trung</b>
<b>học cơ sở.</b>


<b>1. Mối quan hệ giữa phần Văn</b>
<b>và Tập làm văn:</b>


Có mối quan hệ chặt chẽ luôn
bổ sung cho nhau, giúp việc học


văn đạt hiệu quả. Văn bản là ngữ
liệu để minh hoạ cho các kiểu
văn bản, làm rõ phương pháp kết
cấu, cách thức diễn đạt.


<b>2. Mối quan hệ giữa phần</b>
<b>Tiếng Việt với phần Văn và</b>
<b>Tập làm văn:</b>


Có quan hệ rất chặt chẽ bổ sung
kiến thức và kĩ năng giữa các
phần.


<i><b>Ví dụ: Các kiến thức về câu, về</b></i>
từ loại, về thành phần câu, các
kiến thức về từ, khả năng của từ
Tiếng Việt... giúp cho biểu đạt
và biểu cảm văn bản, giúp cho
việc sử dụng khi viết Tập làm
văn.


<b>III. Các kiểu văn bản trọng</b>
<b>tâm.</b>


<b>1. Văn bản thuyết minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Văn bản tự sự thường kết hợp các yếu
tố nghị luận, miêu tả, biểu cảm? Vì
sao?



Ngơn ngữ, lời văn trong mỗi kiểu văn
bản trên như thế nào?


Yêu cầu đối với luận điểm; luận cứ,
lập luận trong văn nghị luận?


<i>+ Mạnh lạc, rõ ràng</i>
<i>+ Chặt chẽ.</i>


<i>+ Sát thực.</i>


Đàn bài chung cho đề văn nghị luận?
HS: Trình bày.


GV bổ sung.


<i>(Mở bài (Đặt vấn đề); thân bài (Giải</i>
<i>quyết vấn đề); Kết bài (Kết thúc vấn</i>
<i>đề)</i>


phân tích, tổng hợp...


<b>- Ngơn ngữ trong văn bản thuyết</b>
minh.


<b>2. Văn bản tự sự.</b>


<b>- Đích biểu đạt là biểu hiện con</b>
người, quy luật đời sống.



<b>- Các yếu tố tạo thành văn bản tự</b>
sự là lời kể, cốt truyện và nhân
vật.


<b>- Thường kết hợp với các yếu tố</b>
miêu tả, nghị luận, biểu cảm vì
có khi nó phải tả cảnh vật, có khi
phải thể hiện cảm xúc nhân vật.
Tác dụng: Sinh động, chặt chẽ,
có sức truyền cảm.


<b>- Ngôn ngữ trong văn bản tự sự</b>
sinh động, dẫn dắt câu chuyện
gây được sự hấp dẫn.


<b>3. Văn bản nghị luận.</b>


<b>- Đích biểu đạt là thuyết phục</b>
mọi người về cái chân,cái thiện.
<b>- Các yếu tố tạo thành văn bản</b>
nghị luận là luận đề, luận điểm,
luận cứ, luận chứng (Lập luận).
<b>- Yêu cầu đối với luận điểm cần</b>
có hệ thống, rõ ràng và có tính
khái qt; luận cứ (Lý lẽ và thực
tế) cần tiêu biểu, cụ thể, toàn
diện làm sáng tỏ luận điểm; Lập
luận cần đa dạng (quy nạp, diễn
dịch, liên tưởng, song hành, móc
xích).



<b>4. Củng cố: (3 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Việc tích hợp ở các phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn trong môn Ngữ văn
có quan hệ như thế nào? cho ví dụ minh hoạ.


<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Học bài theo yêu cầu tổng kết ở 2 tiết


<i><b>-</b></i> Đọc các bài văn tham khảo về thuyết minh, tự sự, nghị luận.
<i><b>-</b></i> Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>

<!--links-->

×