Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 6 Phep toan bieu thuc cau lenh gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đ6</b>

<b><sub>.</sub></b>

<b>phép toán, biểu thức, câu lệnh gán</b>
I. Mục tiêu:


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giới thiệu phép toán, biểu thøc sè häc, hµm sè häc chn vµ biĨu thøc quan hƯ.
- HiĨu lƯnh g¸n.


- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa lệnh gán và phép so sánh bằng.


<b>2. Kü năng:</b>


- Vit c lnh giỏn.


- Vit c biu thc s học và logic với các phép tốn thơng dụng.


<b>3. Ph¬ng pháp, phơng tiện dạy học:</b>


- <i>Phng phỏp:</i> Thuyt trỡnh, vn đáp;


- <i>Phơng tiện:</i> Máy chiếu, máy tính, phơng chiếu, bảng...
II. Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: <i>Toán học có những phép tốn</i>


<i>nµo?</i>


HS: §a ra mét sè phÐp to¸n thêng
dïng trong to¸n häc.



GV: <i>Vậy chúng có thể dùng đợc trong</i>
<i>các NNLT?</i>


GV: Chỉ một số phép toán dùng đợc,
một số phép toán phải xây dựng từ
những phép tốn khác.


VD: Phép luỹ thừa khơng phải ngơn
ngữ nào cng vit c.


GV: Mỗi ngôn ngữ khác nhau lại có
cách kÝ hiƯu phÐp to¸n kh¸c nhau


<b>1. PhÐp to¸n:</b>


NNLT Pascal sư dơng mét sè phÐp to¸n
sau:


- Víi sè nguyªn: +, - , *, div, mod.
- Víi sè thùc: +, - , *, /


- C¸c phÐp to¸n quan hệ: <, <=, >, >=, =,
<>: cho kết quả là một giá trị logic.


- Cỏc phộp toỏn logic: NOT, OR, AND:
th-ờng dùng để kết hợp nhiều biểu thức quan
hệ vi nhau.


GV: <i>Trong toán học biểu thức là gì?</i> <b>2. Biểu thức số học:</b>



HS: Đa ra khái niệm.


GV: Đa ra khái niệm biểu thức trong
lập trình.


GV: <i>Cách viÕt c¸c biĨu thøc trong</i>
<i>lËp tr×nh cã gièng víi trong toán</i>
<i>học?</i>


HS: Đa ra ý kiến.


- L mt dóy cỏc phép toán +, - , *, /, Div,
Mod từ các hằng, biến kiểu số và các hàm.
- Dùng cặp dấu () để quy định trình tự tính
tốn.


<i>Ngµy 16/9/2007</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: Phân tích ý kin ca HS.


GV: Đa ra cách viết biểu thức và thứ
tự thực hiện phép toán trong lập trình.
GV: C¸ch viÕt biĨu thức phụ thuộc
vào cú pháp từng NNLT.


Ví dụ: HÃy viết biểu thức sau trong
ngôn ngữ Pascal:


R= a + b



<i>c</i>. d-e .


HS: Lên bảng viết kết quả.


<b>Thứ tự thực hiện của phép toán:</b>


- Trong ngoặc trớc, ngoài ngoặc sau.
- Nhân chia trớc, cộng trừ sau.


- Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu của
biến hc h»ng cã miền giá trị lớn nhÊt
trong biÓu thøc.


GV: <i>Muèn tÝnh x2<sub> ta viÕt thÕ nµo?</sub></i> <b><sub>3. Hµm sè häc chn:</sub></b>
HS: Cã thĨ viÕt: x*x.


GV: <i>Muèn tÝnh </i> <sub>√</sub><i>x</i> <i>, Sinx, Cosx,...</i>
<i>ta phải làm thế nào?</i>


HS: Cha biết cách tÝnh to¸n.


GV: Vì vậy Các NNLT thờng cung
cấp sẵn một số hàm số học để tính
một số giá trị thơng dụng.


- Các NNLT thờng cung cấp sẵn một số
hàm số học để tính một số giá trị thông
dụng.



- Cách viết: <b>Tên_hàm</b><i><b>(đối số)</b></i>


- Kết quả của hàm phụ thuộc vào kiểu của
đối số.


- Đối số là một hay nhiều biểu thức số học
đặt trong cặp dấu ngoặc () sau tên hàm.
- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức
số học và có thể tham gia vào biểu thức nh
tốn hạng bất kỳ.


GV: Với các hàm chuẩn, cần quan
tâm đến kiểu của đối số và kiểu của
giá trị trả về.


Ví dụ: Sinx đợc đo bằng độ hay
radian?


<b>Bảng một số hàm chuẩn:</b>


(Theo dõi SGK; màn hình hoặc minh hoạ
trên khổ giấy lớn)


<b>3. Biểu thức quan hÖ:</b>


GV: Biểu thức quan hệ còn gọi là
biểu thức so sánh, dùng để so sánh 2
giá trị và cho kết quả là biểu thức
logic.



VÝ dô: 3 > 10 cho kết quả là False.


Có dạng nh sau:


<BT1> <phộp toỏn quan h> <BT2>
Trong ú:


- <b>BT1 </b>và<b> BT2</b> phải cùng kiểu.


- Kết quả: Trả về TRUE hoặc FALSE.
Ví dụ: A < B;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>5. BiÓu thøc logic:</b>


GV: <i>Muốn so sánh nhiều điều kiện</i>
<i>đồng thời thì làm thế nào?</i>


HS: §a ra ý kiÕn cđa m×nh (và,
hoặc,...)


GV: Cho mt số ví dụ về cách viết
đúng trong Pascal.


<i>Chó ý:</i> <i><b>Mỗi ngôn ngữ có cách viết</b></i>
<i><b>khác nhau.</b></i>


- Biu thức logic đơn giản nhất là hằng
hoặc biến logic.



- Thờng dùng để liên kết nhiều biểu thức
quan hệ lại với nhau bởi các phép tốn
logic.


<b>VÝ dơ: </b>


+ 3 số dơng a, b, c là độ dài 3 cạnh của
một tam giác nếu biểu thức sau:


(a + b > c) and (b + c > a) and (c + a > b)
cho giỏ tr ỳng.


<b>6. Câu lệnh gán:</b>


GV: Mỗi NNLT có cách viết lệnh gán
khác nhau.


GV:<i> Cần chú ý điều gì khi viết lệnh</i>
<i>gán?</i>


HS: Đa ra ý kiến.


GV: Phõn tớch câu trả lời của HS sau
đó tổng hợp lại:


* cần chú ý đến kiểu của biến và kiểu
của biểu thức.


- Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của mọi


NNLT, thờng dùng để gán cho giá trị biến.
Cấu trúc:


<b><tªn biÕn>: = <biĨu thøc>;</b>


- Trong đó biểu thức phải phù hợp với tên
biến. Có nghĩa là kiểu của tên biến phải
cùng kiểu với kiểu của biểu thức hoặc phải
bao hàm kiểu của biểu thức.


- Hoạt động của lệnh gán: Tính giá trị của
biểu thức sau đó ghi giá trị đó vào tên biến.
GV: Minh hoạ mt vi lnh gỏn trờn


bảng hoặc trên màn hình.


<b>Ví dụ: </b>


I := I + 1;
J := J - 2;
...


III. Cñng cè:


</div>

<!--links-->

×