Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.33 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</i>
<b>I.MỤC ĐÍCH: </b>
- Cho học sinh thấy được tác dụng của xúc miệng và tác hại của xỉa
răng.
- Yêu cầu: Sau khi học xong học sinh không dùng tăm xỉa răng và biết
dùng một thứ gì để làm sạch răng sau khi ăn.
<b>II.NỘI DUNG</b>:
- Những bài trước cơ đã nói cho các em biết tác dụng của chải
răng, 1 bạn nhắc lại cho cả lớp cùng nghe.
- Chải răng: răng sạch, răng bóng, khơng sâu lợi khơng hay chảy
máu.
- Xúc miệng: sau khi ăn chúng ta thấy người lớn thường làm gì để
cho sạch răng.
- Xỉa răng: Hơm nay cơ nói cho cả lớp cùng nghe tác dụng của xúc
miệng và dùng tăm xỉa răng có hại như thế nào?
- Sau khi ăn xong chúng ta dùng nước xúc miệng chỉ có thể lấy
được những mảnh thức ăn lớn trên răng nhưng không lấy được những
thức ăn nhỏ mắc vào kẽ răng.
Như vậy chải răng tốt hay xúc miệng tốt các em?
- Chải răng tốt: xúc miệng không lấy hết được thức ăn nên nhiều
người tuy xúc miệng đều đặn vẫn bị sâu răng. Nhưng nếu chúng ta đi
chơi cùng với bố mẹ, anh chị hay đi học mà mang theo bánh kẹo khơng
mang theo bàn chải thì sau khi ăn chúng ta nên dùng nước sạch để xúc
miệng và như thế thức ăn chậm bị chua hơn, miệng bớt hôi về nhà sau khi
ăn cơm chúng ta đánh răng.
Hiện nay chúng ta xúc miệng 1 tuần 2 lần tại trường đó là nước xúc
miệng tốt vì trong nước đó có thuốc để ngăn ngừa sâu răng.
Hàng ngày sau khi ăn cơm chúng ta thường thấy bố mẹ hay anh chị
dùng tăm để xỉa răng, như vậy là không tốt đâu các em ạ.
Các em có thấy nhiều khi xỉa răng như vậy lợi của chúng ta chảy
máu nhiều không?
Dùng tăm chọc vào kẽ răng làm cho kẽ răng ngày 1 rộng ra thức ăn
dễ mắc vào đó và gây ra viêm lợi đấy.
Nếu chúng ta ăn những thức ăn dễ mắc vào răng như rau, thịt nạc
thì chúng ta có thể dùng tăm (nhỏ, sạch và vót trịn) để khều nhẹ thức ăn
đó mà khơng chọc vào kẽ răng.
Chúng ta cịn bé chưa có thói quen dùng tăm xỉa răng thì khơng
nên dùng tăm sau khi ăn chỉ nên dùng bàn chải để chải răng là tốt nhất.
- Thành phần tác dụng của kem đánh răng.
- Yêu cầu: HS biết sử dụng và thay thế kem đánh răng khi khơng có kem
đánh răng.
<b>II. NỘI DUNG: </b>
- Hàng ngày chúng ta sử dụng bàn chải và những thứ gì để đánh răng?.
- Thuốc, nước, cốc xúc miệng.
- Dùng thuốc đánh răng chúng ta thấy những vị gì nào?
Cay, thơm, ngọt, có bọt.
Khi chúng ta đánh răng thấy có bọt, vị cay có mùi thơm và hơi
ngọt nữa. Vậy tong kem đánh răng có những gì mà có được những mùi vị
ấy.
Hơm nay cô chỉ cho cả lớp biết thành phần của kem đánh răng với
tác dụng của nó.
- Khi đánh răng ta thấy có bọt đó chính là chất sinh bọt mà các nhà
sản xuất đã cho vào kem đánh răng để tẩy sạch tất cả các thức ăn bám nên
răng cũng như xà phòng để làm sạch quần áo. Nếu kem đánh răng có
nhiều bọt q cũng khơng tốt các em ạ. Vì kem đánh răng có nhiều bọt
q làm cho lợi dễ dộp lên và chảy máu. Những bạn nào lợi hay chảy
máu thì khơng nên dùng thuốc đánh răng có nhiều bọt.
- Vị cay và mùi thơm chính là các chất dầu thơm có trong kem
đánh răng để khi đánh răng ta thấy thơm miệng và cho cảm giác thoải mái
sau khi đánh răng.
- Đánh răng chúng ta cũng thấy hơi ngọt phải khơng? Vị ngọt đó
khơng phải là đường do vậy các em chớ có nuốt vào.
Khơng những thế trong kem đánh răng cịn có cả muối nữa đấy các
em ạ, muối có trong kem đánh răng có tác dụng sát trùng làm lợi chảy ít
máu.
Ngày nay trong kem đánh răng gồm có: Chất sinh bọt, muối, dầu
thơm, chất ngọt nhưng không phải đường fluor ngăn ngừa sâu răng.
Cô hỏi cả lớp nhé: nếu nhà hết kem đánh răng mà bố mẹ chưa kịp
mua thuốc khác chúng ta có thể dùng gì để đánh răng?
- Dùng muối
- Dùng muối cục bỏ lên bàn chải hay ta làm thế nào?
<b>Thêi gian</b>: 30 phót
<b>I. Mục đích</b>: Thấy đợc tác dụng phịng bệnh sâu răng của Fluor.
<b>II. Yêu cầu</b>: Sau khi học xong áp dụng biẹn pháp phòng ngừa sâu răng
bằng fluor( xúc miệng nớc có fluor 2%) dùng thuốc đánh răng có Fluor.
<b>III. Nội dung: </b>bài trớc cơ đã nói cho các em có một loại thuốc có tác
dụng ngừa sâu răng. Hơm nay cơ nói cho các em biết thuốc đó là gì và tác
dụng ngừa sâu răng của nó. Thuốc có tác dụng ngừa sâu răng là Fluor
VÝ dơ: níc chÌ, níc mắm, cá khô và ngay trong nớc hàng ngày chúng ta
vÉn dïng cã Fluor nhng rÊt Ýt.
Fluor khơng có mùi vị nhng hàng tuần cô cho các em xúc miệng
một thứ nớc thấy có mùi thơm và vị hơi cay đó là ngồi Fluor ra cơ cịn
cho thêm dầu bạc hà để khi xúc miệng chúng ta thấy thơm miệng.
VËy thì tại sao khi xúc miệng nớc có pha Fluor lại có tác dụng ngừa
sâu răng?
Men rng ca chỳng ta rất cứng nhng vẫn có những khe nhỏ nh vậy
khi súc miệng Fluor ngấm qua men răng và đợc giữ ở đấy làm cho men
răng ngày càng cứng hơn. Khi men răng cứng thì vi trùng khó mà làm
thủng và gây sâu răng đợc.
Nếu chịu khó xúc miệng nớc có pha Fluor 1 tuần từ 1 đến 2 lần sẽ
giảm đợc 50% số răng bị sâu đấy các em ạ.
Ngời ta còn cho Fluor vào kem đánh răng vào nớc uống và có khi
cả vào trong muối ăn nữa.
Các em đã nhìn thấy tp thuốc đánh răng có Fluor cha?
Nh vậy ngoài cách giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày đó là xúc
miệng, đánh răng, hơm nay chúng ta còn đợc biết thêm Fluor để ngừa sâu
răng nữa.